Lý luận kiến trúc đương đại

10 5 0
Lý luận kiến trúc đương đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kiến trúc sau trào lưu hiện đại (Architecture After Modemism) bao gồm các xu hướng kiến trúc: Hậu hiện đại (Post Modemism), phái Công nghệ cao (High Tech), kiến trúc Hiện đại mới (NeoModemism) và kiến trúc Giải tỏa kết cấu (Deconstruction). Chủ nghĩa Giải tỏa kết cấu là một trào lưu triết học ra đời vào những năm 1960, đó là trào lưu chính của chủ nghĩa Hậu cấu trúc (PostStructuralism). Chủ nghĩa Giải tỏa kết cấu trong nghệ thuật và kiến trúc trong một thời gian nhất định cũng đã đột phá và trở thành một đối trọng của nghệ thuật và kiến trúc mới. Chủ nghĩa giải tỏa kết cấu cho rằng chủ nghĩa Cấu trúc bị đông cứng và dẫm chân tại chổ. Chủ nghĩa giải tỏa kết cấu nhấn mạnh sự biến đổi, coi trọng tác dụng của dị chất. Theo một số nhà nghiên cứu theo tư tưởng mới thì sự phát triển của sự vật, không giống như quan niệm trên của chủ nghĩa Cấu trúc, nó sẽ không ngừng phát triển chứ không cố định, dẫm chân tại chỗ

"Kiến trúc sau trào lưu đại" (Architecture After Modemism) bao gồm xu hướng kiến trúc: Hậu đại (Post Modemism), phái Công nghệ cao (High -Tech), kiến trúc Hiện đại (Neo-Modemism) kiến trúc Giải tỏa kết cấu (Deconstruction) Chủ nghĩa Giải tỏa kết cấu trào lưu triết học đời vào năm 1960, trào lưu chủ nghĩa Hậu cấu trúc (Post-Structuralism) Chủ nghĩa Giải tỏa kết cấu nghệ thuật kiến trúc thời gian định đột phá trở thành đối trọng nghệ thuật kiến trúc Chủ nghĩa giải tỏa kết cấu cho chủ nghĩa Cấu trúc bị đông cứng dẫm chân chổ Chủ nghĩa giải tỏa kết cấu nhấn mạnh biến đổi, coi trọng tác dụng "dị chất" Theo số nhà nghiên cứu theo tư tưởng phát triển vật, không giống quan niệm chủ nghĩa Cấu trúc, khơng ngừng phát triển không cố định, dẫm chân chỗ Từ "Giải tỏa kết cấu" (Deconstruction) Jacques Derrida đưa ông phân tích tác phẩm "Những vấn đề Hiện tượng học" Martin Heidegger vào khoảng cuối năm 60, phải 10 năm sau từ thức trở thành thuật ngữ ngơn từ Mỹ Từ thuật ngữ triết học kỹ thuật nhà phê bình văn học sử dụng rộng rãi dần trở nên thông dụng Heidegger nói "Hiện tượng học" tên gọi phương pháp triết lý, phương pháp gồm có bước: giảm thiểu, xây dựng phá hủy bước có mối quan hệ tác động lẫn Xây dựng bao gồm phá hủy Và ông đồng "Phá hủy" (Destruction) với "Giải tỏa" (Deconstruction) (Tác phẩm Abbau trang 20-23) Heidegger giải thích "Sự giải tỏa" mang tính triết học mà ông sử dụng xuất phát từ từ gốc tiếng Đức mà tạm dịch "phi xây dựng” (Un-build) Quan niệm "giải tỏa" tác phẩm Derrida là: nêu điểm chưa hoàn thiện, chưa đạt yêu cầu tác phẩm, cách thức sửa chữa để tác phẩm hoàn thiện Trong kiến trúc, ý tưởng ông nhận nhiệt tình ủng hộ, đặc biệt từ người muốn thách thức với lịch sử truyền thống Cách ông sử dụng ngơn ngữ hình ảnh lấy từ kiến trúc trực tiếp khích lệ nhiều Khái niệm "Giải tỏa kết cấu kiến trúc" nhắc đến nhà Bảo tàng nghệ thuật đại New York mở triển lãm "Kiến trúc giải tỏa kết cấu chủ nghĩa" duới bảo trợ kiến trúc sư Mỹ Phillip Johnson, với tham gia "cây đại thụ kiến trúc" giới: Frank O Gehry, Peter Eisenman (Mỹ), Bemard Tshumi (Thụy Sĩ), Zaha Hadid (Anh), Daniel Libeskind (Đức), Rem Koolhaas (Hà Lan) nhóm Coop Himmelblau (Áo) - Deconstruction phận Hậu đại, xem xét lại qua để từ tìm đường hướng mới; - Deconstruc tion khơng nhằm phá hủy truyền thống cũ, mà xem xét để áp dụng tương lai, phương tiện giúp cho việc giải thích giới mới; - Deconstruction mong muốn tìm lại trước bị che đậy, giấu đi, bị đàn áp,… để tìm lại mảnh nhỏ cịn sót lại q khứ tìm cách giải thích khác - “ Hình thức sinh từ trí tưởng tượng” ( Bernard Tschumi) xu hướng “ không tưởng tượng” - kiến trúc trọng khai thác chủ đề sẵn có từ lịch sử - Sinh khái niệm “ Hoàn hảo bị xáo trộn” - Deconstruction tìm thứ ngơn ngữ gây ấn tượng mạnh mà không cần ý đến yêu cầu chức năng, chí cịn chống lại từ bỏ chuẩn mực xây dựng trang trí - => DECONSTRUCTION / KIẾN TRÚC “GIẢI TỎA KẾT CẤU”KHÔNG PHẢI LÀ MỘT PHONG TRÀO => DECONSTRUCTION/ KIẾN TRÚC GIẢI TỎA KẾT CẤU LÀ MỘT PHONG CÁCH KIẾN TRÚC MỚI ĐẶC ĐIỂM Với sở tư tưởng nói trên, cơng trình kiến trúc giải tỏa kết cấu thường có đặc điểm chung là: - Làm phân tán trật tự tổ chức bố cục, hình dáng, tỉ lệ, màu sắc kiến trúc - Làm hồn thiện mang tính quy chỉnh truyền thống vật, tạo cho công trình kiến trúc dở dang - Làm đột biến, gây nên thay đổi đột ngột - Tạo cảm giác động thái, có hình khối uốn vặn, ổn định, trọng lượng, gây ấn tượng bay bổng (khác với cảm giác đối xứng, cân thường thấy kiến trúc cổ điển) - Tạo nên tương phản lớn khối kiến trúc mỏng manh bên cạnh khối to lớn khổ, tạo nên trạng thái không ổn định, dễ đổ vỡ - Tạo lập cách tân hình thức đến mức cao Bernard Tschumi ( 25/1/1944 Lausanne, Thụy Sĩ) kiến trúc sư, nhà văn nhà giáo dục Ông đạt 20 giải thưởng kiến trúc nước như: - Huân chương Hoàng gia Victoria, London, 1994 - Giải thưởng kiến trúc Mỹ, Chicago Athenaeum, 1999 - Giải thưởng thiết kế AIA New York, 2007 - FAS Liên đoàn Kiến trúc sư Thụy Sĩ, 2010 Binhai Science Museum Tianjin, 2013-2019 Parc de la Villette Paris, 1982-1998 Rouen Concert Hall and Exhibition Complex Rouen, 1998-2001 Acropolis Museum Athens, 2001-2009 Cultural Center Bordeaux Cenon, 2006-2010 Trung tâm văn hóa Bordeaux Cenon • Địa điểm: Cenon, Pháp • Thời gian xây dựng: 2006- 2010 • Cơng trình hình khối độc đáo chấp nhận đối lập với cơng trình xung quanh => gây ấn tượng • Có tính nhập nhằng thiết kế => Kích thích trí tưởng tượng người xem điểm nhấn cho khu vực • Cơng trình lấy ý tưởng từ màu đỏ rượu vang Bordeaux => hình ảnh tượng trưng, ý niệm • Tạo hình vỏ bao che tạo cảm giác động thái, có hình khối uốn vặn, ổn định Mặt bằng: • Hệ lưới cột khơng theo quy tắc • Mặt mang tính đột phá • Bề mặt tiết chế chi tiết trang trí Lớp vỏ bao che tạo hình gấp khúc tạo nên không gian đa mảng, đa chiều => làm bật hình khối • Sự tương phản thể chất liệu, màu sắc, hình khối đặc rỗng thấy rõ qua màu sắc trần sàn • Các khơng gian chuyển tiếp đột ngột Chấp nhận không gian phi công để tạo hiệu tạo hình thẩm mỹ

Ngày đăng: 17/05/2023, 11:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan