1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) nâng cao chất lượng dạy học phân môn luyện từ và câu ở lớp 4

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 472 KB

Nội dung

Nâng cao chất lượng dạy phân môn Luyện từ câu lớp A.MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tiếng Việt môn học trường phổ thơng có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh Với tư cách phân môn thực hành môn Tiếng Việt trường tiểu học, Luyện từ câu có nhiệm vụ hình thành phát triển cho học sinh lực sử dụng từ câu giao tiếp học tập Đây nhiệm vụ yếu, cuối dạy từ câu tiểu học Dạy luyện từ dạy thực hành từ ngữ quan điểm giao tiếp, dạy từ bình diện phát triển lời nói Đó cơng việc làm giàu vốn từ cho học sinh, giúp học sinh mở rộng, phát triển vốn từ , nắm nghĩa từ, luyện tập sử dụng từ Từ giúp học sinh nói chuẩn, phù hợp với mục đích mơi trường giao tiếp đồng thời góp phần rèn luyện tư giáo dục thẩm mĩ cho học sinh Đối với gia đình học sinh vốn từ ngữ phổ thơng đa phần cịn hạn chế chưa có nhận thức mức tầm quan trọng Phân môn Luyện từ câu., bên cạnh số phụ huynh chưa thực quan tâm đến việc học tập em mình, cịn quan điểm:“ Trăm nhờ nhà trường, nhờ thầy cô giúp đỡ” Cũng làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập môn Nên thực tế giảng dạy phân môn Luyện từ câu nhiều thời gian, đa phần cung cấp kiến thức theo hướng chiều việc dạy học giáo viên chưa thực đổi phương pháp, hình thức tổ chức.Chưa có biện pháp rèn luyện cách cụ thể em học tốt phân môn này, dẫn kết vốn từ cách viết câu phân môn tập làm văn chưa cao.Vấn đề đặt là: Người giáo viên dạy Luyện từ câu để có chất lượng học sinh tiếp thu tốt mong muốn Chính lí nên chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng dạy học phân môn Luyện từ câu Lớp 4” II MỤC ĐÍCH, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Mục đích: -Nghiên cứu nội dung dạy học phân môn Luyện từ câu lớp Nâng cao chất lượng dạy phân môn Luyện từ câu lớp - Góp phần giúp học sinh củng cố lý thuyết cấu tạo tiếng, từ , từ loại, mở rộng vốn từ ngữ.Từ giúp học sinh sử dụng vốn từ giao tiếp lịch sự, ý nghĩa - Giúp học sinh tiếp cận kịp thời với sách giáo khoa đồng thời giúp giáo viên có Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy cho học sinh Lớp 2.Nhiệm vụ: Dạy luyện từ câu nhằm: - Làm phong phú, xác tích cực hóa vốn từ học sinh, cung cấp cho học sinh số từ vựng bản, cụ thể: nghĩa từ, mở rộng vốn từ - Cung cấp cho học sinh số kiến thức ngữ pháp cần thiết, vừa sức với lứa tuổi học sinh Phạm vi, đối tượng phương pháp nghiên cứu: - Học sinh lớp - Phương pháp điều tra giáo dục - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 4.Phạm vi thời gian nghiên cứu: -Phạm vi thực hiện: Được thực lớp -Thời gian thực hiện: Học kì I năm học 2017 - 2018 B.NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Nhận thức tầm quan trọng Tiếng Việt nghiệp giáo dục người Từ xa xưa ông cha ta sử dụng cách tự giác nhằm để giáo dục trẻ nhỏ Khi chưa có nhà trường, trẻ giáo dục gia đình ngồi xã hội Từ thuở nằm nôi, em bao bọc tiếng hát ru mẹ, bà, lớn lên chút câu chuyện kể có tác dụng to lớn, dịng sữa ngào ni dưỡng tâm hồn trẻ, rèn luyện em thành người có nhân cách, có Nâng cao chất lượng dạy phân môn Luyện từ câu lớp sắc dân tộc góp phần hình thành người mới, đáp ứng yêu cầu xã hội thành viên Cùng với phát triển xã hội, giáo dục nhà trường xuất điều tất yếu, đón bước thiếu nhi cắp sách tới trường Cả giới mở trước mắt em Kho tàng văn minh nhân loại chuyển giao từ điều sơ đẳng Quá trình giáo dục thực lúc, nơi, tất môn học Những điều sơ đẳng góp phần quan trọng việc sử dụng ngôn ngữ vào hoạt động giao tiếp học sinh Ngơn ngữ thứ cơng cụ có tác dụng vơ to lớn Nó diễn tả tất người nghĩ ra, nhìn thấy biết giá trị trừu tượng mà giác quan vươn tới Các môn học Tiểu học có tác dụng hỗ trợ cho nhằm giáo dục toàn diện học sinh phải kể đến phân môn Luyện từ câu, phân môn chiếm thời lượng lớn môn Tiếng Việt Tiểu học Nó tách thành phân mơn độc lập, có vị trí ngang với phân mơn Tập đọc, Tập làm văn song song tồn với môn học khác Điều thể việc cung cấp vốn từ cho học sinh cần thiết mang tính chất cấp bách nhằm “đầu tư” cho học sinh có sở hình thành ngơn ngữ cho hoạt động giao tiếp chiếm lĩnh nguồn tri thức mơn học khác Tầm quan trọng rèn giũa luyện tập nhuần nhuyễn trình giải dạng tập mơn Luyện từ câu lớp II CƠ SỞ THỰC TIỄN Tuy nhiên phải thừa nhận thực tế nay, việc dạy mơn học nói chung việc dạy Luyện từ câu tiểu học nói riêng cịn có nhiều hạn chế chưa đạt kết mong muốn Về phía giáo viên, việc hướng dẫn làm tập Luyện từ câu mang tính chất máy móc, khơng mở rộng cho học sinh nắm sâu kiến thức để khai phá khả tự tìm hiểu kiến thức học sinh Về phía học sinh, làm tập biết làm mà không hiểu làm vậy, học sinh khơng có hứng thú việc giải kiến thức Đồng thời việc thay đổi nội dung, chương trình sách giáo khoa khiến cho giáo viên cịn lúng túng việc nắm bắt nội dung, phương pháp dạy theo sách giáo khoa Do đó, phải tìm hiểu nâng cao chất lượng dạy học Luyện từ câu tiểu học nói chung lớp nói riêng Đây vấn đề trăn trở giáo viên dạy tiểu học 1.Điều tra thực tế Năm học 2017 – 2018, nhà trường phân công làm chủ nhiệm lớp với tổng số học sinh 35 em Ngay từ ngày đầu nhận lớp, tìm hiểu thực trạng lớp, tơi biết lớp tơi chủ nhiệm có số thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: + Học sinh có độ tuổi chuẩn bị đầy đủ sách đồ dùng học tập + Học sinh chủ yếu địa phương + Một số em có ý thức thực tốt nề nếp, có ý thức học tập * Khó khăn: Nâng cao chất lượng dạy phân mơn Luyện từ câu lớp + Một số em chưa thực hồ vào tập thể, chưa cố gắng rèn luyện Còn mải chơi, tập trung học + Qua tìm hiểu em thuộc gia đình có bố, mẹ cơng việc làm ăn khơng ổn định, nơi làm mai có thời gian quan tâm tới việc giáo dục, học hành giao phó hẳn cho nhà trường, cho giáo viên chủ nhiệm + Bên cạnh cịn có em có hồn cảnh khó khăn, bố cịn nhỏ,bạn có bố cờ bạc, làm ăn xa để mưu sinh, … ảnh hưởng nhiều đến việc học tập học sinh  Qua khảo sát chất lượng kĩ sử dụng từ học sinh lớp Học kì I năm học 2017- 2018, thu kết sau: Sĩ số 35 Hoàn thành tốt SL % 17 Hoàn thành SL 17 % 49 Chưa hoàn thành SL 12 % 34 THỰC TRẠNG DẠY – HỌC CÁC DẠNG BÀI TẬP “LUYỆN TỪ VÀ CÂU” 2.1 Đối với chương trình sách giáo khoa Số tiết Luyện từ câu lớp gồm 70 tiết phân phối tiết/tuần Sau tiết hình thành kiến thức loạt tập củng cố Mà việc xác định phương pháp tổ chức cho tiết dạy cần thiết Việc xác định yêu cầu hướng giải cịn mang tính thụ động, chưa phát huy triệt để vốn kiến thức luyện tập, thực hành 2.2 Đối với giáo viên Phân môn “Luyện từ câu” tạo cho học sinh môi trường giao tiếp để học sinh mở rộng vốn từ có định hướng, trang bị cho học sinh kiến thức Tiếng Việt gắn với tình giao tiếp thường gặp Từ nâng cao kỹ sử dụng Tiếng Việt học sinh Giáo viên nhân tố cần xem xét trình dạy học “Luyện từ câu”, nhân tố định thành cơng q trình dạy học Khi nghiên cứu trình dạy hướng dẫn học sinh làm dạng tập “Luyện từ câu” cho học sinh lớp 4, thấy thực trạng giáo viên sau: * Thuận lợi: Luyện từ câu tích hợp kiến thức từ ngữ ngữ pháp.Hệ thống kiến thức chương trình sách giáo khoa xây dựng dạng tập Do giúp ích nhiều cho việc giáo viên xác định nội dung lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy học, tổ chức tốt công tác dạy học Nâng cao chất lượng dạy phân mơn Luyện từ câu lớp Đến lớp 4, kĩ nghe, nói, đọc, viết học sinh vững nên việc giảng dạy tương đối thuận lợi Được quan tâm, giúp đỡ từ Ban giám hiệu, đội ngũ giáo viên thường xuyên tham gia bồi dưỡng tập huấn đổi chương trình giáo dục.Đó thuận lợi việc tiếp cận nội dung vận dụng đổi phương pháp giảng dạy *Khó khăn: - Phân mơn “Luyện từ câu” phần kiến thức khó hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu vận dụng vào việc làm tập nên dẫn đến tâm lý giáo viên ngại việc vận dụng giáo viên cịn lúng túng gặp khó khăn - Giáo viên số khơng chịu đầu tư thời gian cho việc nghiên cứu để khai thác kiến thức tìm phương pháp phù hợp với học sinh, lệ thuộc vào đáp án, gợi ý dẫn đến học sinh ngại học phân môn - Cách dạy số giáo viên cịn đơn điệu, lệ thuộc máy móc vào sách giáo khoa, sáng tạo, chưa thu hút lôi học sinh - Nhiều giáo viên chưa quan tâm đến việc mở rộng vốn từ, phát triển vốn từ cho học sinh, giúp học sinh làm giàu vốn hiểu biết phong phú Tiếng Việt - Thực tế trường tơi cơng tác, chúng tơi thường tích cực đổi phương pháp dạy cho có hiệu môn học Đồng thời tiền đề việc phát triển bồi dưỡng em có khiếu Nhưng kết giảng dạy hiệu cịn bộc lộ khơng hạn chế 2.3 Đối với học sinh * Thuận lợi: -Học sinh tiểu học hồn nhiên, ngây thơ sáng có lịng thương người, vị tha.Trong học sinh tiềm tàng khả phát triển sức sáng tạo, trí tuệ.Các em học sinh bậc tiểu học trang giấy trắng nên việc rèn luyện dạy bảo dễ dàng, thuận lợi * Khó khăn: Nâng cao chất lượng dạy phân môn Luyện từ câu lớp Hầu hết học sinh chưa hiểu hết vị trí, tầm quan trọng, tác dụng phân môn “Luyện từ câu” nên chưa dành thời gian thích đáng để học mơn Học sinh khơng có hứng thú học phân môn Các em cho phân mơn vừa “khơ” vừa “khó” Nhiều học sinh chưa nắm rõ khái niệm từ, câu Từ dẫn đến việc nhận diện phân loại, xác định hướng làm lệch lạc Việc xác định nhầm lẫn nhiều Học sinh chưa có thói quen phân tích kiện đầu bài, thường hay bỏ sót, làm sai khơng làm hết yêu cầu đề Thực tế cho thấy nhiều học sinh hỏi đến lý thuyết trả lời trơi chảy, xác, làm tập thực hành lúng túng làm khơng đạt u cầu Điều thể học sinh nắm kiến thức cách máy móc, thụ động tỏ yếu thiếu chắn III.CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Các biện pháp tổng thể 2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 2.2 Phương pháp tổ chức dạy cho học sinh làm tập “Luyện từ câu” 2.3 Tạo hứng thú học Luyện từ câu học sinh 2.4.Giải pháp sử dụng có hiệu đồ dùng học tập 2.Các biện pháp thực 2.1.Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Với đặc trưng môn “Luyện từ câu” mâu thuẫn yêu cầu xã hội, nhu cầu hiểu biết học sinh với thực trạng giảng dạy giáo viên tới học sinh trường Để củng cố nâng cao kiến thức, kỹ làm tập “Luyện từ câu” cho học sinh lớp Tôi nghiên cứu rút nhiều kinh nghiệm thông qua học lớp, trước hết yêu cầu học sinh thực theo bước sau Đọc thật kỹ đề Nắm yêu cầu đề Phân tích mối quan hệ yếu tố cho yếu tố phải tìm Nâng cao chất lượng dạy phân môn Luyện từ câu lớp Vận dụng kiến thức học để thực yêu cầu đề Kiểm tra đánh giá Đặc biệt mạnh dạn đưa bước hướng dẫn phương pháp rèn luyện kỹ làm dạng tập “Luyện từ câu” Muốn học sinh làm cách có hiệu quả, trước hết em phải nắm kiến thức, bước quan trọng cho giáo viên học sinh Mỗi dạng tập cụ thể, tập riêng có hình thức tổ chức riêng Có thể theo nhóm, làm việc lớp làm việc cá nhân Song song với hình thức phương pháp hình thành giải vấn đề cho học sinh Muốn làm việc trước tiên học sinh phải hiểu rõ đặc điểm nội dung chủ điểm mà phân môn “ Luyện từ câu” cần cung cấp - Qua mở rộng vốn từ học sinh được:Cung cấp thêm từ ngữ theo chủ điểm nghĩa, yếu tố hán việt; rèn luyện khả huy động vốn từ theo chủ điểm ; rèn luyện sử dụng từ, sử dụng thành ngữ tục ngữ - Thông qua tập cấu tạo tiếng, cấu tạo học sinh được: Tìm hiểu cấu tạo tiếng, nhận diện tượng vấn đề thơ, tìm hiểu phương thức tạo từ để phục vụ cho nhu cầu giao tiếp 2.2 Phương pháp tổ chức dạy cho học sinh làm tập “Luyện từ câu” a Rèn luyện kĩ cấu tạo từ – dạng tập tìm từ ghép, từ láy Ví dụ: Tìm từ láy, từ ghép chứa tiếng sau - Ngay - Thẳng - Thật Đối với dạng tập tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm phiếu Giáo viên sử dụng phương pháp động não thu nạp nhiều từ, từ q trình học sinh, nhóm hoạt động nhiệm vụ với từ (Ngay, thẳng, thật) Tìm từ Ngay Thật Thẳng Ngay ngáy,… Ngay thẳng, ngắn,… Thật thà, thật,… Cùng yêu cầu cho học sinh chọn từ để đặt câu với từ Giáo viên cho học sinh làm việc cá nhân * Cho học sinh so sánh từ láy, từ ghép: Giáo viên chốt: Từ có nghĩa đơn vị nhỏ để đặt câu Từ láy, từ ghép từ có nghĩa Có cách để tạo từ phức: Ghép tiếng có nghĩa lại với từ ghép Phối hợp tiếng có âm đầu hay vần (hoặc âm đầu vần) giống từ láy.Dựa vào cấu tạo mà học sinh xác định từ ghép từ láy Giáo viên lấy thêm ví dụ: + Từ ghép: Cơn mưa, nhà cửa, hoa Nâng cao chất lượng dạy phân môn Luyện từ câu lớp + Từ láy: Luộm thuộm, chăm Sai lầm mắc phải: - HS dễ bị nhầm lẫn từ ghép từ láy  Nguyên nhân: - HS chưa hiểu rõ cấu tạo loại từ  Giải pháp: - Học sinh cần tìm hiểu được: Tìm từ ngữ,cấu tạo từ, hiểu nghĩa từ để phân loại xếp chúng với yêu cầu a.2: Dạng tập Danh từ - Động từ - Tính từ: Phân mơn Luyện từ câu có vị trí quan trọng trọng chương trình tiểu học Trước hết Luyện từ câu cung cấp làm giàu vốn từ cho học sinh đặc biệt hệ thống từ ngữ cung cấp cho học sinh gắn với chủ điểm lớp nhằm tăng cường hiểu biết học sinh nhiều lĩnh vực sống Khái niệm ngữ pháp thường mang tính khái quát cao.Việc tiếp nhận khái niệm ngữ pháp HS tiểu học khó khăn địi hỏi trình độ tư định Để giảm độ khó cho HS việc lĩnh hội khái niệm ngữ pháp, bên cạnh việc cung cấp ý nghĩa ngữ pháp, GV cần cung cấp dấu hiệu hình thức ngữ pháp để HS dễ nhận diện Ví dụ: dạy danh từ cho HS lớp 4, GV không cung cấp cho HS ý nghĩa vật danh từ mà cần cho HS nhận biết dấu hiệu hình thức để nhận diện danh từ Trong trình dạy học, HS gặp khơng khó khăn vướng mắc việc xác định từ loại từ dễ nhầm lẫn động từ trạng thái tính từ Muốn xác định từ loại trước hết em phải hiểu nghĩa của: - Danh từ:Là từ vật (người, vật, tượng) - Động từ: Là từ hoạt động, trạng thái vật - Tính từ: Là từ miêu tả đặc điểm, tính chất vật, hoạt động, trạng thái,… Do vậy, đưa số cách phân biệt từ loại dễ lẫn Ví dụ 1: Viết họ tên bạn nam, bạn nữ lớp em Họ tên bạn danh từ chung hay danh từ riêng? sao? Với tơi gợi ý cho học sinh: Xác định tên bạn mình, viết, ghi rõ họ, tên Lưu ý danh từ chung hay danh từ riêng Cho học sinh làm việc cá nhân, nêu miệng Phần học học sinh thường hay mắc lỗi vạch xác định danh từ chung Tôi yêu cầu em nêu lại khái niệm danh từ? Nêu giống khác danh từ chung danh từ riêng? Ví dụ 2: Gạch động từ đoạn văn sau: Yiết Kiêu đến kinh đô yết kiến vua Trần Nhân Tông Nhà vua: Trẫm cho nhà nhận loại binh khí Yết Kiêu: Thần xin dùi sắt Nhà vua: Để làm ? Yết Kiêu: Để dùi thuyền giặc thần lặn hàng nước Nâng cao chất lượng dạy phân môn Luyện từ câu lớp Tôi cho học sinh làm việc theo nhóm Học sinh nhóm thảo luận nêu trước lớp * Lưu ý HS từ dùi từ động từ, từ danh từ (lưu ý HS phải hiểu nghĩa từ câu xác định xem chúng thuộc từ loại nào) Ví dụ 3: Tìm từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất gạch chân đoạn văn sau: Hoa cà phê thơm đậm lên mùi hương thường theo gió bay xa Nhà thơ Xuân Diệu có lần đến ngắm nhìn cà phê phải lên Hoa cà phê thơm em Hoa điệu với hoa nhài Trong ngà trắng ngọc, xinh sáng Như miệng em cười Đây tập để rèn luyện tính từ trừu tượng với học sinh Tìm từ biểu thị mức độ đặc điểm tính chất cá từ gạnh chân cụ thể : Hoà cà phê thơm ? (thơm đậm ) nên mùi hương bay xa Lần lượt học sinh tìm (trả lời cá nhân theo phương pháp động não): Thơm Trong ngà Trắng ngọc  Sai lầm mắc phải: - Học sinh hay mắc phải lỗi xác định nhầm Danh từ - Động từ - Tính từ  Nguyên nhân: - Các em ghi nhớ máy móc khái niệm từ loại  Giải pháp: Cách phân biệt DT, ĐT,TT dễ lẫn lộn : - Để phân biệt DT,ĐT,TT dễ lẫn lộn, ta phải dựa vào văn cảnh để hiểu nội dung cần biểu đạt từ cần câu * Với Danh từ: - Học sinh cần xác định điểm chung chúng Ví dụ: Từ “sơng” – DTC Cũng với từ “sông”: Sông Đà, sông Mã, sông Hậu,…- DTR Cũng nói sơng gọi tên cách cụ thể, rõ ràng VD: + Danh từ: Tôi mua cân + Động từ: Bác cân hộ tơi với! + Tính từ: Bức tranh đặt cân - Ngồi ra, để phân biệt động từ tính từ ta thường dùng phép liên kết ( kết hợp ) với phụ từ * Với Động từ : - Có khả kết hợp với phụ từ mệnh lệnh : , đừng , chớ, phía trước ( nhớ, đừng băn khoăn, hồi hộp, ) Nâng cao chất lượng dạy phân môn Luyện từ câu lớp - Có thể tạo câu hỏi cách đặt sau chúng từ (TT khơng có khả ) (đến bao giờ? chờ bao lâu? ) * Với Tính từ : - Có khả kết hợp với từ mức độ : , hơi, lắm, q, cực kì, vơ cùng, (rất tốt, đẹp lắm, ) * Lưu ý : Các ĐT cảm xúc ( trạng thái ) : yêu, ghét, xúc động, kết hợp với từ : rất, hơi, lắm, Vì vậy,khi cịn băn khoăn từ ĐT hay TT nên cho thử kết hợp với hãy, đừng , chớ, Nếu kết hợp ĐT +Với động từ, xác định thêm " đi, " đằng sau ( chạy đi!Chơi nào!) Với tính từ thêm từ so sánh " " vào đằng sau ( đẹp hơn, cay hơn, cao ) Với số cách phân biệt từ loại dễ lẫn phần giúp GV hướng dẫn hs nắm số cách xác định từ loại Tuy nhiên, để HS phân biệt tốt cần trải nghiệm nhiều qua tập Do vậy, GV cần hướng dẫn nhắc lại thường xuyên kiến thức tập vận dụng , tích hợp phân môn Tiếng Việt khác để giúp hs làm tốt dạng tập b Các kiểu câu: Câu hỏi – câu kể: Thông qua tập câu, học sinh rèn luyện lực sử dụng kiểu câu tuỳ theo nhu cầu, lĩnh vực giao tiếp Và biết cách vận dụng kiến thức học vào giao tiếp, ứng xử với người xung quanh, cách sử dụng câu văn viết + Câu hỏi - Câu hỏi gì? - Dùng câu hỏi vào mục đích khác - Cách phép lịch đặt câu hỏi + Câu kể - Câu kể làm gì? - Vị ngữ câu kể Ai làm gì? Để làm tập dạng câu hỏi, câu kể, sử dụng giao tiếp trước hết cần tìm hiểu khái niệm chúng: b.1:Câu hỏi:( gọi câu nghi vấn) dùng để hỏi điều chưa biết - Phần lớn câu hỏi để hỏi người khác, có câu để tự hỏi - Câu hỏi thường có từ nghi vấn ( ai, gì, nào, sao, khơng, ).Khi viết, cuối câu hỏi thường có dấu chấm hỏi(?) - Nhiều khi, ta dùng câu hỏi để thể hiện: + Thái độ khen, chê + Sự khẳng định, phủ định Nâng cao chất lượng dạy phân môn Luyện từ câu lớp + Yêu cầu, mong muốn, - Khi hỏi chuyện người khác cần giữ phép lịch Cụ thể là: + Cần thưa gửi, xưng hơ cho phù hợp với quan hệ với người hỏi + Cần tránh câu hỏi làm phiền lòng người khác  Đối với việc giữ lịch đặt câu hỏi, dạng tập cho phần cụ thể: Ví dụ1: So sánh câu hỏi đoạn văn sau: Em thấy câu bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp câu hỏi khác khơng? Vì sao? Sau dạo chơi, đám trẻ Tiếng nói cười ríu rít Bỗng bạn dừng lại thấy cụ già ngồi vệ đường Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu - Chuyện xảy với ơng cụ nhỉ? Một em trai hỏi, - Đám trẻ tiếp lời bàn tán sôi nổi: - Chắc cụ bị ốm? - Hay cụ đánh gì? - Chúng thử hỏi xem đi? Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi: - Thưa cụ, chúng cháu giúp cho cụ khơng? Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân Trước hết học sinh phải xác định câu câu hỏi, câu câu bạn đoán với nhau: cho học sinh so sánh Các câu em hỏi nhau:- Chuyện xảy với ông cụ nhỉ? - Chắc cụ bị ốm - Hay cụ đánh gì? Câu hỏi bạn nhỏ hỏi cụ già: - Thưa cụ, chúng cháu giúp cụ khơng  Sai lầm mắc phải: - Học sinh xác định nhầm câu hỏi bạn tự đoán sang câu hỏi dành để hỏi nhân vật  Nguyên nhân: - Do em chưa xác định câu hỏi dùng để hỏi người khác, câu hỏi dùng để tự hỏi thân, câu hỏi đoán  Giải pháp: Hướng dẫn học sinh nhận xét câu hỏi bạn nhỏ với cụ già phù hợp trường hợp vì: Nếu khơng biết ngun nhân ông cụ mà hỏi cụ bị ốm hay cụ đánh làm tổn thương đến ông cụ (chẳng may ông cụ rơi vào hoàn cảnh vậy) Qua tập củng cố khắc sâu cho học sinh cần đặt câu hỏi lịch sự, tránh câu hỏi làm phiền lòng người khác Học sinh bỡ ngỡ việc phân tích câu hỏi Tơi dướng dẫn em phải đặt văn cảnh cụ thể Hoạt động liên hệ: Cho học sinh đặt câu hỏi phù hợp gặp tình tập ngồi thực tế Nâng cao chất lượng dạy phân mơn Luyện từ câu lớp - Ví dụ 2: Khi muốn mượn bạn bút, em chọn cách nói nào? a) Cho mượn bút! b) Lan ơi, cho tớ mượn bút! c) Lan ơi, cậu cho tớ mượn bút khơng? Cho học sinh trả lời cá nhân, học sinh chọn trường hợp c, thể lịch giao tiếp Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động tiếp nối Trao đổi theo cặp, thực hành lời yêu cầu lịch b.2:Câu kể: ( Còn gọi câu trần thuật) câu dùng để: - Kể, tả giới thiệu vật, việc - Nói lên ý kiến tâm tư, tình cảm người - Cuối câu kể thường có dấu chấm  Vị ngữ câu kể Ai làm gì? - Nêu lên hoạt động người, vật ( đồ vật, cối nhân hóa) - Vị ngữ là: Động từ - Động từ kèm theo số từ ngữ thuộc (cụm động từ) Ví dụ 3: Đặt vài câu kể để: a) Kể việc làm hàng ngày sau học b) Tả bút em dùng c) Trình bày ý kiến em tình bạn d) Nói lên niềm vui em nhận điểm tốt Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân Kể việc em làm Lưu ý học sinh viết hết câu phải có dấu chấm Học sinh viết đọc cho học sinh lớp nhận xét bổ sung Nội dung yêu cầu khác nhau: Tả, bày tỏ ý kiến, nói lên niềm vui  Sai lầm mắc phải: - Học sinh bị nhầm lẫn câu kể dùng để: miêu tả, giới thiệu, kể vật, việc,  Nguyên nhân: - Do em chưa hiểu rõ tác dụng câu kể, hiểu cách máy móc  Giải pháp: - Đề bài: Nói lên niềm vui em nhận điểm tốt Giáo viên hướng dẫn mẫu: + Tả kết hợp với dùng từ ngữ gợi tả, biện pháp nghệ thuật + Bày tỏ ý kiến – yêu mến, gắn bó nào? + Nói lên niềm vui – vui sướng điểm tốt Nâng cao chất lượng dạy phân môn Luyện từ câu lớp Các kiểu hình thức kĩ cần học phân môn “Luyện từ câu” rèn luyện thông qua nhiều tập với tình giao tiếp tự nhiên c Đối với dạng tập mở rộng vốn từ Gắn với chủ chủ điểm học: Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng,Trên đôi cánh ước mơ, Có chí nên,Tiếng diều Các kiểu hình thức kĩ cần học phân môn “Luyện từ câu” rèn luyện thông qua nhiều tập với tình giao tiếp tự nhiên + Tìm từ ngữ theo chủ điểmvà giải nghĩa từ +Hệ thống, phân loại vốn từ + Luyện cách sử dụng từ Ở dạng tập Mở rộng vốn từ ( theo chủ điểm, ý nghĩa khái quát - từ loại, theo quan hệ cấu tạo từ ).Bài tập giúp học sinh nắm nghĩa từ, tập hệ thống hóa phân loại vốn từ, giáo viên tổ chức cho học sinh khai thác phát huy vốn Tiếng việt thông qua việc thực hành luyện tập cá nhân, theo cặp, theo nhóm Chuẩn bị đồ dùng dạy học, tranh ảnh, vật thật, mơ hình, băng, đĩa, bảng phụ, bảng nhóm, giấy khổ to, phấn màu, bút dạ, để học sinh hứng thú tham gia thực hành luyện tập, tham gia trò chơi, thi Ví dụ 1:Tuần MRVT: Nhân hậu - Đoàn kết nằm chủ điểm: “Thương người thể thương thân” a.1: Tìm từ ngữ theo chủ điểm giải nghĩa từ: Tìm từ Thể tinh Thể lòng Trái với nhân hậu, thần đùm boc, Trái với đùm bọc, nhân hậu, tình yêu thương giúp đỡ đồng giúp đỡ cảm yêu thương loại M:Lòng thương M: Độc ác M: Cưu mang M: Ức hiếp người Ngoài việc sử dụng hướng mẫu sách giáo khoa Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm (4 nhóm) Mỗi nhóm yêu cầu, sau đại diện nhóm trả lời cho học sinh làm việc lớp Nhóm 1: Lịng thương người, đùm bọc, giúp đỡ Nêu ý nghĩa từ em tìm Các nhóm bổ sung, giáo viên chốt lại ý kiến Liên hệ tình học sinh làm sống, trình học tập  Sai lầm mắc phải: - Học sinh hiểu nhầm nghĩa từ :“ Nhân hậu – Đồn kết” Nâng cao chất lượng dạy phân mơn Luyện từ câu lớp  Nguyên nhân: - Vốn từ ngữ, ngữ pháp Việt Nam phong phú Nghĩa từ ngữ hiểu theo nhiều cách khách Dẫn đến việc tìm hiểu, phân loại từ ngữ theo yêu cầu học sinh gặp không khó khăn, trở ngại  Giải pháp: - Giáo viên phân tích, giảng dạy cụ thể học sinh hiểu thêm số từ ngữ thuộc chủ điểm : “Thương người thể thương thân” - Để học sinh làm , xác giáo viên phải người giải thích làm rõ ý nghĩa từ: - Nhân hậu : biết yêu thương q mến người khác lịng khơng tính tốn cho điều tốt, biết vị tha, tha thứ lỗi lầm người khác làm nhiều điều thiện - Đoàn kết : truyền thống tốt đẹp nhân dân ta, thể qua tương trợ, giúp đỡ lẫn hành động cụ thể, gặp hoạn nạn, khó khăn Từ đó,để em nắm rõ khắc sâu kiến thức mà em học áp dụng vào làm tập có liên quan có vốn kiến thức mở rộng vốn từ, biết cách sử dụng hợp lí cách ứng xử với người xung quanh c.2.Hệ thống phân loại vốn từ: Ví dụ 2: (SGK- trang 33):MRVT: Nhân hậu – Đồn kết Xếp từ sau vào thích hợp bảng: nhân ái, tàn ác, bất hòa, lục đục, hiền hậu, chia rẽ, cưu mang, che chở, phúc hậu, ác, độc ác,đôn hậu, đùm bọc, trung hậu, nhân từ, tàn bạo ( Cột có dấu + để ghi từ thể lòng nhân hậu tinh thần đồn kết) (Cột có dấu - để ghi từ trái nghĩa với nhân hậu, đoàn kết) + - Nhân hậu Đồn kết - Học sinh hoạt động theo nhóm đôi - Thảo luận làm - Đại diện vài nhóm trình bày kết Sau điền từ giáo viên giải nghĩa số từ cho học sinh - Nhân ái: Là có lịng u thương người, sẵn sang giúp đỡ cần thiết Nâng cao chất lượng dạy phân môn Luyện từ câu lớp - Che chở: Là ngăn, che để bảo vệ cho khỏi xâm hại từ bên - Lục đục: Là có va chạm, sinh bất hịa, xung đột nội Đối với dạng tập cho biết trước từ ngữ  Sai lầm mắc phải: - Học sinh chưa xếp từ ngữ phù hợp với “Nhân hậu – Đoàn kết”  Nguyên nhân: - Học sinh chưa hiểu nghĩa từ  Giải pháp: Qua việc xếp từ ngữ học sinh cịn hiểu số từ mà chưa biết thơng qua số tình giáo viên xây dựng gắn liền với mơi trường học tập hàng ngày Từ tình học sinh đóng vai em rút hiểu ý nghĩa từ: Bất hòa, hiền hậu, ác,… Mà giáo viên tham gia với vai trị người giảng dạy theo lối máy móc truyền đạt kiến thức tới học sinh *Tổ chức dạy học nội dung Mở rộng vốn từ theo quan điểm tích hợp  Tích hợp dạy Tập đọc: Trong văn dạy đọc cung cấp số lượng từ, có số từ SGK giải.Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu giáo viên cần phải lựa chọn từ chìa khóa, từ mà học sinh chưa hiểu rõ nghĩa.Qua tập đọc học sinh thấy vẻ đẹp ngôn hay cách dùng từ văn nghệ thuật Ví dụ: Bài tập đọc : “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Truyện cổ nước mình- Thư thăm bạn - Người ăn xin” Qua học sinh không luyện đọc mà biết người tốt bụng “ Dế Mèn” Biết chia sẻ quan tâm giúp đỡ tới người Quách Tuấn Lương văn “Thư thăm bạn”,…  Tích hợp dạy Kể chuyện - Tập làm văn: Từ vốn từ ngữ tìm hiểu qua chủ điểm, qua MRVT qua nghe, đọc người có lịng nhân hậu hay tinh thần đoàn kết Nâng cao chất lượng dạy phân môn Luyện từ câu lớp - Kể câu chuyện người có lịng Nhân hậu – Đoàn kết thể qua việc làm, hành động tính cách,… - Viết thư hỏi thăm tình hình sức khỏe, học tập,… chia sẻ niềm vui nỗi buồn thân gặp phải  Tích hợp dạy Lịch sử: Nói đến đất nước Việt nam nhớ đến tinh thần đồn kết lịng khơng thời chiến tranh hay thời bình phát triển Tiêu biểu thể qua : “Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân” Được sinh lớn lên thời kì loạn lạc,các lực cát địa phương đứng lên dậy chia cắt đất nước.Bằng tài trí thơng minh, mưu cao, trí lớn Đinh Bộ Lĩnh.Qn dân đồn kết lịng để dẹp loạn  Tích hợp dạy mở rộng vốn từ qua mơn học khác: Mơn học dạy từ Ở đâu có khái niệm mới, có truyền thụ kiến thức có dạy từ.Người giáo viên cần có vận dụng linh hoạt, sáng tạo để làm giàu vốn từ cho học sinh qua môn học khác.Trước hết cần phải xây dưng ý thức: Dạy từ đâu, lúc nào, mơn học khơng đóng khung tiết Luyện từ câu Sau đây, xin nêu thêm ví dụ cụ thể có áp dụng phương pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh kết hợp với phương pháp sử dụng hiệu đồ dùng dạy học qua dạy MRVT : Đồ chơi – Trò chơi (Tiết LTVC:Tuần 16) LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 31 : MỞ RỘNG VỐN TỪ ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI I.Mục tiêu: Sauk hi học xong, HS có khả năng: 1.Kiến thức: - HS MRVT: Đồ chơi – Trò chơi Dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại số trị chơi quen thuộc ( BT1) - Tìm vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa liên quan đến chủ điểm (BT2) - Nắm cách sử dụng vài thành ngữ, tục ngữ BT2 tình cụ thể (BT3) 2.Kĩ năng: - HS biết sử dụng vài thành ngữ, tục ngữ tình cụ thể - Vận dụng vốn kiến thức học làm tập 3.Thái độ: - HS biết yêu quý, giữ gìn đồ chơi Nâng cao chất lượng dạy phân môn Luyện từ câu lớp II.Đồ dùng dạy – học: 1.GV: Phiếu học tập, tranh ảnh 2.HS: SGK, ĐDHT III Tổ chức dạy – học: A Ổn định:( 2’) - Hát B Kiểm tra cũ: (5’) - Gọi 2HS đặt câu hỏi thể phép lịch - Nhận xét C Bài mới: (30’) 1.Giới thiệu bài: MĐ yêu cầu - Áp dụng tính giải trí, tạo hứng thú cho HS bước vào học cách: - Tổ chức cho HS chơi trò chơi : “Hiểu ý đồng đội” HS hoạt động theo nhóm - HS 1: tâng cầu, HS 2+3: miêu tả trò chơi đấu vật, HS 4,5: bịt mắt bắt dê - Nhiệm vụ đội tập trung nhìn thật nhanh đốn xác, đội trả lời nhanh, xác có nhiều đáp án đội đội thắng -Từ hình thức tổ chức chơi trị chơi giáo viên giới thiệu vào học 2.Hướng dẫn học sinh làm bài: Hoạt động Thầy Bài 1: - Gọi HS đọc nêu yêu cầu - GV phát phiếu lớn, tranh ảnh liên quan đến BT1 cho đội Nhiệm vụ đội tìm thật nhanh tất tranh đâu tranh mà liên quan đến tập nhóm ghép tranh vào phiếu lớn theo yêu cầu sau: a.Trò chơi rèn luyện sức mạnh b.Trò chơi rèn luyện khéo léo c.Trị chơi rèn luyện trí tuệ - HS trình bày - GV nhận xét, chốt KQ: a.Trị chơi rèn luyện sức mạnh: Kéo co, vật b.Trò chơi rèn luyện khéo léo: Nhảy dây, lò cò, đá cầu c.Trị chơi rèn luyện trí tuệ: Ơ ăn quan, cờ tướng, xếp hình - GV yêu cầu HS nêu hiểu biết trị chơi rèn luyện sức mạnh, khéo léo, trí tuệ: Bài 2: -Gọi HS đọc nêu yêu cầu -Yêu cầu HS làm vào phiếu học Hoạt động Trò -1HS đọc nêu yêu cầu - HS nhận phiếu, tranh ảnh, hoạt động nhóm - Hết thời gian phút HS gắn kết bảng lớp -HS khác nhóm nhận xét -HS lắng nghe, hồn thiện -3-4HS phát biểu theo ý hiểu -1HS đọc nêu yêu cầu +Chọn thành ngữ, tục ngữ tương ứng Nâng cao chất lượng dạy phân môn Luyện từ câu lớp tập - Đánh dấu + vào thành ngữ, tục ngữ em cho với nghĩa với nghĩa bảng mẫu SGK – trang 157 -HS làm vào phiếu cá nhân - 1HS làm vào phiếu lớn – gắn kết lên bảng (3’) - HS khác nhóm nhận xét -GV nhận xét, chốt đáp án đúng: Thành ngữ, tục ngữ Nghĩa Làm việc Nguy hiểm Mất trắng tay Chơi với lửa Ở chọn nơi, chơi chọn bạn Chơi diều đứt dây Chơi dao có ngày đứt tay + + Liều lĩnh + gặp tai họa Phải biết chọn + bạn, chọn nơi sống Bài 3: -Gọi HS đọc nêu yêu cầu - 1HS đọc nêu yêu cầu + Chọn thành ngữ, tục ngữ -Y/C học sinh làm theo cặp ( 3’) BT2 để khuyện bạn a.Nếu bạn em chơi với số bạn hư -HS làm theo cặp, phát biểu trước nên học hẳn lớp lời khuyên b.Nếu bạn em thích trèo lên chỗ cao chênh vênh, nguy hiểm để tỏ gan => Lưu ý: HS dùng nhiều câu thành ngữ, tục ngữ số trường hợp: Khi nói, cần nói thành câu -GV quan sát, giúp đỡ số HS trung bình – yếu -HS khác nhóm nhận xét -GV nhận xét, khen ngợi + Em nêu tình cách giải -1-2 cặp HS giỏi thực dựa vào ví dụ trên? D.Củng cố, dặn dò :(4’) + Kể tên số trị chơi, đồ chơi mà em thích? Em cần lưu ý điều -2HS TL chơi? - Nhận xét tiết học -HS lắng nghe, thực theo yêu cầu - Dặn HS nhà học xem Nâng cao chất lượng dạy phân môn Luyện từ câu lớp trước bài: Câu kể c.3 Luyện tập cách sử dụng từ Sau tìm hiểu từ, giải nghĩa từ học sinh hiểu luyện tập sử dụng từ ngữ cách tự tin văn viết hay giao tiếp đặt câu có chứa từ ngữ Ví dụ: Đặt câu với : “Nhân hậu – Đoàn kết” + Bà em nhân hậu +Nhân ta có lịng u nước nồng nàn +Mẹ bác nông dân nhân đức,… 2.3 Tạo hứng thú học Luyện từ câu học sinh Trong dạy học, tạo hứng thú học tập cho học sinh quan trọng gần định hiệu việc dạy học.Trong luyện từ câu đánh giá khô khan phân mơn Tiếng Việt.Vì để học sinh có hứng thú, tự giác tìm hiểu kiến thức, chủ động việc học nắm kiến thức , kĩ tiết dạy diễn nhẹ nhàng cho thầy lẫn trị mà khơng gây nhàm chán Để tạo hứng thú cho học sinh, tơi thường tìm hiểu cách thức giảng dạy khác để em có khơng khí học tập hoạt động tìm hiểu kiến thức như:  Giới thiệu bài: Đây bước quan trọng tạo hứng thú tò mò điều lạ nội dung học Nó không đơn giản dừng lại việc giới thiệu tên bài, mục đích, yêu cầu tiết học mà cịn bước tạo khơng khí sơi nổi, thu hút em tạo cho em có tâm lí thoải mái, hứng thú, tị mị kiến thức diễn nhiều cách khác nhau: Liên hệ kiến thức bên chủ điểm học trò chơi học tập, hỏi đáp, xì điện, Ví dụ 1: Trị chơi học tập Khi giới thiệu Luyện từ câu tuần bài: MRVT: Ước mơ.Tôi tổ chức cho học sinh thành đội chơi trị chơi “Đốn chữ” Mở hát: “Ước mơ” cho HS nghe đoán tên nội dung học Đội đoán nhanh, đội đội chiến thắng Tun dương đội thắng đội thắng đưa số hình phạt cho đội có đáp án sai cách: Hát chung hát, Nâng cao chất lượng dạy phân môn Luyện từ câu lớp làm giả tiếng động vật, Sau giáo viên giới thiệu tên tiết học Luyện từ câu MRVT: Ước mơ  Theo cách giới thiệu trên, tạo hứng thú sẵn sàng cho tiết học hát góp phần gợi ý thơng tin cho học sinh làm tập Ví dụ 2: Hỏi – đáp  Sử dụng phương pháp Hỏi – đáp giới thiệu bài: MRVT: Trung thực – Tự trọng Tuần SGK – 48,49 GV đặt câu hỏi:  Cậu bé Chơm :”Những hạt thóc giống” có đức tính đáng q? - Trung thực  Em hiểu Trung thực – Tự trọng? - HS tự nêu ý kiến ( Tôn trọng, ) Để giúp em hiểu biết thêm nhiều từ, nắm nghĩa cách dùng từ từ ngữ theo chủ điểm: “Trung thực – Tự trọng” GV giới thiệu vào học Với cách dẫn vào dựa vào thực tế sống mà học sinh trả lời theo ý hiểu Giáo viên người tổ chức, hướng dẫn HS tạo khơng khí thoải mái cho học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức Ví dụ 3: Làm tập – ( Trị chơi: Rung chng vàng)  Khi tổ chức cho học sinh làm tập tiết LTVC tuần SGK Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Rung chuông vàng - Bước 1: Phổ biến cho HS nắm rõ yêu cầu - Bước 2: Phổ biến cách làm bài: HS suy nghĩ, viết vào bảng câu thành ngữ thích hợp ngoặc để hồn chỉnh câu thành ngữ Hết thời gian HS nghe hiệu lệnh giơ bảng Nếu HS sai phải khỏi sàn thi đấu Muốn quay lại sàn phải : Hát, múa, - Bước 3: Cho HS hoàn thiện vào ngồi học thuộc lòng câu thành ngữ hoàng chỉnh a Hiền bụt (đất) b Lành đất (bụt) c Dữ cọp

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:18

w