HO CHÍ MINH KHOA LUẬT - THƯƠNG MẠI EVU 1995 HUNG VUONG UNIVERSITY HO CHÍ MINM CY ooao HOC PHAN : CO SO VAN HOA VIET NAM TÌM HIEU VAN HÓA NGHỆ THUAT CẢI LUONG Giáo vién hướng dẫn : ThS..
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP HO CHÍ MINH
KHOA LUẬT - THƯƠNG MẠI
EVU
1995 HUNG VUONG UNIVERSITY
HO CHÍ MINM CY
ooao
HOC PHAN : CO SO VAN HOA VIET NAM
TÌM HIEU VAN HÓA NGHỆ THUAT CẢI LUONG
Giáo vién hướng dẫn : ThS Pham Thái Binh Sinh viên thực hiện : Lý Thị Thanh Phương Lớp
:MK05A
Trang 2Tp Hồ Chi Minh, ngày 08 tháng 11 năm 2022
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TÌM HIẾU VE NGHỆ THUAT CAI LƯƠNG**
- Cải lương là gì? nnnnnnnnn n n nnnn n nnnE nEE E EEEE E EEE E nE-n E Önn - 00000077
- Nguồn gbc — Lịch sử hình thành Cai lương
- Nguôn gốc Cải lương nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn EE nEnnnnnnnnEnnnn n nnnn rn rn
- Lịch sử hinh thành Cải lương ồ.ồồ.ồồcsesnssnsnssse,
- Phát triển và hưng thịnh tại miền Nam Việt Nam e.scssesseceeee
- Giai đoạn thoái trào của Cải lương ồ ồ ồ Sssssseessesssssss
- Đặc điểm của nghệ thuật Cải lương nnn-nnn-nnnnnnn-nnernnernnsrnnssnnssnne
- D& tài VA cốt truyỆn nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn EE EnnnnnEnnnnnnnn rn rn nng
- Tính chất kịch bản Gn-nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnrnnnnnnnnnrnnnnnrnnnnnrnnnrnnrn
- Đặc điểm của sân khẩu và đạo cụ Cải lương
- Thiết kế sân khẩu Cải lương nnn-nnnnn-nnnnnnnnnrnnnnnsnnerneennsnnsrnsnn
- Đạo cụ sân khẩu Cải lương
Trang 4- Ca Bắc biến thể giọng Nam -csseesnnsnseenneeneeeneeeneneeeneeenseenseenn
- Biểu diễn cải lương Gnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn rn nnnn n rn rrr rn rn rn nng
- Diễn xuất Gnnnnnnnnnnnnnnnnn n rn nnn n nn¡nnn n ¡En n nn EE nnnn n n nnnn 00075
- Dàn nhạc Cải lương .ồ ồ.ồ ồ.ồ Gseennsnssneneeseeneeeeenenssenensssns
Trang 5KET LUAN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Cải lương — một hình thức nghệ thuật đặc trưng của miền Nam Việt Nam, và cả
nước Việt Nam nói chung, đã thu hút được lòng yêu mén của đông đảo người trong suốt hàng thế kỷ qua Thế hệ nghệ nhân, nghệ sĩ đã nỗ lực bảo tồn và phát
trién loại hình nghệ thuật này, làm phong phú thêm bản sắc văn hóa dân tộc, cũng như truyền đạt những giá tri lich sử va đạo đức cho thé hệ trẻ thông qua
các tác phẩm ca vọng cổ và vở kịch cải lương
Với khoảng thời gian lâu dài phát triển, đến giai đoạn hiện tại, cải lương không còn nhận được sự ưa chuộng như thời kỳ hoàng kim, đặc biệt là từ phía khán gla trẻ Tuy nhiên, những người yêu nghệ thuật này Van nỗ lực bảo tồn và phát triển nó, nhằm duy trì và lưu giữ nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc
Sự phát triển hiện đại ngày càng nhanh chóng, và cai lương không nằm ngoài
quá trình này Sự hòa nhập và phát triển của âm nhạc thế giới đã gây ra sự ảnh
hưởng đáng ké đối với các hình thức âm nhạc truyền thống của Việt Nam Do
đó, giới trẻ ngày nay dần quên đi những giá trị của âm nhạc truyền thống này
Năm 2018, cải lương đã chính thức kỷ niệm tròn 100 năm hình thành va phát triên Sự kiện này không chỉ là dịp dé tưởng nhớ quá khứ mà còn là cơ hội de tôn vinh và khuyên khích sự phát triên của loại hinh nghệ thuật nay trong tương
lai
Chon đề tai Văn hóa nghệ thuật Cai lương, tôi muốn gợi lại kí ức tuổi thơ và hiểu sâu hơn về nghệ thuật này Hơn nữa, tôi mong muốn m<›1 người sẽ hidu và đánh giá cao hơn giá trị của cải lương, và cùng nhau bảo tồn và phát triển loại hình nghệ thuật truyền thống của đất nước
Bài tiéu luận sẽ được chia thành hai chương:
- Chương 1: Tìm hiểu về nghệ thuật Cải lương
- Chương 2: Sự phát triển của Cải lương hiện nay
Trang 7CHƯƠNG 1: TÌM HIẾU VE NGHỆ THUẬT CẢI LƯƠNG
I Cảilương là gì?
Cải lương là một loại hình kịch hát có nguồn gốc từ miền Nam Việt Nam,
hình thành trên cơ sở dòng nhạc Đờn ca tài tử và dân ca miền đồng bằng sông
Cửu Long, nhạc xưa cổ và nhạc tế lễ
Từ xưa & Việt Nam không có 16i diễn tudng nào khác hơn là hát chèo hay
hát tuồng & miền Bắc và hát Bội & miền Trung và miền Nam Pén năm 1917, khi cải lương ra đời, người ta nhận thiy điệu hát này có vẻ tân tiền hơn điệu hát
bội, đó là một việc cai thiện điệu hát xưa cho tốt đẹp hơn Vì lẽ ềẫy người mình
dùng hai tiếng “Cai lương” dé đặt tên cho điệu hát mới mẻ này Tiếng Cải lương
gốc & câu “Cai lương phong tuc”, hoặc “Cai biến k¥ sự, sử ích tự thiên lương”
mà ra
Cải lương có sự tổng hợp của hát bội và chịu ảnh hưởng của kịch nghệ
phương Tây Trai qua cả thế kỷ hinh thành và phát triển, Cai lương đã có những
biến cai dé tạo được cảm tình trong lòng người hâm mộ, từ nội dung tu(`“›nztg tích,
điệu ca, lời hát cho đến bày trí sân khấu Dù thay đồi như thé nào, những giá trị cất lõi của nghệ thuật cải lương Nam bộ vẫn thể hiện hết những nét bi, sự khôi
hài, tính trữ tình, chất anh hùng ca vẫn tồn tại trong từng vở dién
IL Nguồn gốc - Lịch sử hình thành Cải lương
1 Nguén gốc Cii lương
Nghệ thuật sân khiu Cải lương ra đời trên mảnh đất Nam B - cụ thể hơn là
miền đồng bằng sông Cửu Long, trong vài thập kỷ đầu của thế kỷ 20 Cách đây
khoảng 3 thế kỷ, Nam Bộ là một vùng đất mới, các lưu dân Việt trong quá trình
Nam tién đã tới khai phá và định cư & vùng đất màu mỡ này, truyền thông văn hoá cũng theo chân họ tới đây, tiếp tục phát triển trong hoàn cảnh mới đã tạo nên những nét văn hoá đặc sắc Đời sống âm nhạc của người dân Nam Bộ cũng phát triển trên cơ sở ấy, do vậy sinh hoạt ca hát của cư dân ở đây rất phong phú,
đa dạng
V& thời gian ra đời, theo Vương Hồng Sén: tuy "có người cho rằng Cải lương
đã manh nha từ năm 1916, hoặc 14 1918", nhưng theo ông thì ké từ ngày 16 tháng 11 năm 1918, khi tuồng Gia Long tiu quốc được công diễn tại Nhà hát Tây Sai Gòn, cách hát mới lạ này mới "banh trướng không thôi, mở đầu cho
nghé mới, Iéy đờn ca và ca ra bộ ra chinh dén, thém thắt mãi, vừa canh tân, vừa
cải cách nên cải lương hình thành lúc nào cũng không ai biết rõ "
Trang 8Theo phần đông đa số giới nghiên cứu học thuật và nghệ sĩ thì Cải lương ra
đời vào năm 1918, hoặc có thể tạm chép nhận một khoang thời gian chung
rằng Cải lương được xuất hiện vào khoảng cuối thé kỷ 19 đầu thé kỷ 20
2 Lich sử hinh thanh Cải lwong Cai lương được cho là có ngudn gốc từ Dân ca và Nhạc tế 18 (nhạc cung đình
Hué) Sau đó, dần dần được cai biên theo Đờn ca tài tử, hình thành lối Ca ra bộ,
cuối cùng là Cải lương
— Nhạc cung đình và nhạc tế lễ:
Ngược dong lịch sử, triều đại nhà Nguyễn đặt kinh đô & Huế nên gọi là Cung
đình Hué Năm 1802, nhà Nguyễn thống nhất được Sơn hà xã tắc và trị vì thiên
hạ, nhưng chỉ cũng cố địa vị fflống trị của chế độ phong kiến theo kiểu Quân chủ Cho nên trong nội triều được tổ chức Nhạc cung đình nhằm phục vụ cho
Vua chúa, do đó mà hình thành dòng Nhạc lễ cung đình
Vùng đất Nam bộ vốn 13 nơi gặp gỡ của nhiều nén văn hóa khác nhau Người
Hoa Minh Hương ủng hộ nhà Minh ch(“'›nztg nhà Thanh, chạy lánh nạn vào Nam,
người Khmer chống vương quyền Nam Vang, người Chăm rời miền Trung vào
Châu Đốc - Long Xuyên, các lính thú, tội đồ bị đày đoạ vào Nam khai khẩn đất hoang Nhiều nghệ sĩ nhã nhạc cung đình Huế cũng đã phai rời quê nhà để định
cư ở mién Nam, mang theo nỗi budn tha hương sâu sắc và nỗi đau lớn nhất Đó
chính 14 họ không thể tiếp tục theo đuổi cái gọi là đam mê - những vở tudng tái hiện đời sống bấy giờ và không thể biểu diễn những tiết mục cho vua chúa
Nhưng không gì có thể ngăn cản được sự yêu nghề mãnh liệt
Họ bắt đầu thành lập những nhóm hát và phục vụ cho nhân dân trong các dip
tế 18, ma chay Qua nhiều năm, nhạc lễ được biến hóa nhiều hơn, kết hợp với các làn điệu dân ca miền Nam, ggẫn như thoát ly khỏi các âm luật của nhạc lễ cung đình Khi sinh hoạt, âm nhac này cang được ph<Û biến rộng rãi, nhạc 18 dần thay
đổi đối tượng sang quần chúng lao động và con người bình dân để phù hợp với
nhu cầu nhân dân miền Nam Từ đó, nghệ thuật Đờn ca tài tử đã ra đời
— Đờn ca tài tử:
Đờn ca tài tử là loại hình nghệ thuật gian dị phục vụ cho người Nam Bộ binh
dân Các nghệ sĩ nhạc lễ ở Nam Bộ có nhiều thời gian rãnh rỗi, từ đó họ liy
nhạc để làm vui, họ chơi nhạc với nhau và mJyền nghé cho những ai có tâm hồn
về nhạc, từ đó tạo nên phong trào Đờn ca tài tử Nam bộ Buổi đầu, khoảng cuối
thế kỷ 19 dén đầu thế ky 20, các nhóm đờn ca được thành lập dé tiêu khiển,
phục vụ trong các buổi 1 tại tư gia, như đám tang, 18 giỗ, đám cưới nhưng chưa được biểu diễn trên sân khấu hay trước công chúng
Trang 9Và nếu trước kia "cằm" (trong "cầm, kỳ thi, họa") là của tAng lớp thượng lưu thì đến giai doan này nó không còn bị bó buộc trong phạm vi đó nữa, ma đã phd
biến rộng ra ngoài Chính vì thế nhạc tài tử ở các tỉnh phía Nam, về nội dung lẫn hình thức, dần dà thoát ly khỏi nhạc truyền thống có gốc từ Trung, Bắc
Khi ấy, Đờn ca tài tử có rất nhiều nghệ sĩ nổi danh được chia thành hai nhóm:
- Nhóm tài tử miền Tây Nam Bộ: Bầu An, Lê Tai Khi (Nhạc Khi), Nguyễn
Quan Đại (Ba Đợi), Trần Quang Diệm, Téng Hữu Định, Kinh Lịch Qườn, Pham
P& một loại hình nghệ thuật ra đời và trở thành một bộ môn nghệ thuật phát
triển rộng lớn cần có bồn yéu tố là: tác phẩm, lực lượng biểu diễn, phong cách
riêng và các tổ chức sinh hoạt Đờn ca tài tử Nam Bộ dần hội tụ đủ bén yéu tế
đó Bén cạnh đó, nhu cầu thưởng thức âm nhạc của người dân rất cao, không chỉ
phù hợp với bản tín mà còn phù hợp với cuộc sống phóng khoáng của họ Đờn
ca tài tử ban đầu chỉ là những budi gặp gỡ, tụ họp mang tính chất nhỏ và gần
như không có sự di chuyến Dần dần để minh họa sắc nét hơn, phản ánh thực tế
hơn, hay nội dung tưởng tượng hơn Đờn ca tài tử đã có bước chuyển mình sang
sân khầu biểu điễn để đáp ứng những thay déi về nhu cầu thẳm mỹ và giải trí
của người dân
Khi lên sân khấu rộng lớn, để không khién sân khấu bị đơ và trống vắng các
“giai nhân tài tử” không đơn thuần 14 hat theo lời nhạc và dòng nhạc, mà nghệ
thuật đã được nâng cao hơn một bật là vừa ca vừa ra động tác để biểu diễn (ra
bộ), để chuyén tải ý nghia của các bai, bản Các động tác này là tay, chân, ánh
mắt, nụ cười Từ đây, hình thành loại hình nghệ thuật Ca Ra Bộ, tức là ca hát
Trang 10và có diễn tả ra điệu bộ Chính là nguồn gốc loại hình nghệ thuật biểu diễn
Cải Lương dé phân biệt với phong cách Đờn ca tài tử
— Cảilương:
Khi hình thức Ca ra bộ chín muồi cũng là lúc khai sinh ra Cải lương Cải
lương khác với Đờn ca tài tử và Ca ra bộ & chỗ có sân khầu biểu diễn, đề tài kich bản, nghệ thuật biểu diễn, dàn nhạc và bài bản có sự sắp xếp thêm các lớp nhân vật hẳn hoi
Năm 1917, là năm đánh dấu sự ra đời của vở cải lương đầu tiên trên trên
khấu của Thầy Andre Thận & Sa Đéc Đó là vở Cải lương “Lục Vân Tiên” của soan giả Trương Duy Toan Nhân cơ hội đó, ông Andre Thận và Châu Văn Tú
đã đưa Cải lương lên sân khấu với vở “Gia Long tâu quốc” diễn & Rạp hát Tây
Sai Gòn, lúc này hat cải lương mới thành hình thật sự
3 Phat trién va hung thinh tai mién Nam Viét Nam Cải lương ra đời từ những năm 1920 va nhanh chóng phát trién, trở thành bộ
môn nghệ thuật được nhiều người yêu thích Đến những năm 1960 thì Cải lương
trở nên rực rỡ và đỉnh cao trong suốt thời gian khoảng 3 thập kỷ
Năm 1960 là thời kỳ hưng thịnh nhất của Cai Lương miền Nam, lấn át cả tân
nhạc Các sân khấu Cai Lương được đông khán gia đến xem hàng ngày, vi thé ngày nào cũng có diễn xuất, nhờ sự ủng hộ của khán giả mà các soạn giả và nghệ sĩ bấy giờ đã có một cuộc sống có thể gọi là khá sung túc Chưa dừng lại &
sự phát triển đó, Cải lương dan phat trién đến mức một số ca si tân nhạc tìm
cách chuyển nghề sang Cải lương dé tìm kiém sự thành công
Riêng tại vùng Sài Gòn, Chợ Lớn, Gia Định đã có trên 39 rạp hát Cải lương
và 20 nơi luyện cổ nhạc (gọi là "lò"), trong đó có những "lò" nổi tiếng như Út
Trong (từng là trưởng dàn cổ nhạc của gánh Thanh Minh suốt 13 năm, và là người đã huấn luyện Thanh Nga từ lúc còn thơ ấu), Văn Vi, Duy Trì, Huỳnh Hà,
Tư Tân, Yên Sơn, Ba Giáo
Một số đoàn hát Cải Lương ndi tiếng có thé kể dén như: Đoàn Thanh Minh
— Thanh Nga, Thống Nhất, Tiếng Chuông Vàng Không thể thiếu những nghệ
sĩ gạo cội điển hình như: Trọng Hữu, Thanh Hằng, Vũ Linh, Út Trà Ôn, Lệ Thủy, Thanh Nga, Minh Cảnh, Minh Phụng rực rỡ của cải lương là thế hệ cac nghệ sĩ Năm Châu, Bay Nhiêu, Ba Vân, Phùng Há, Năm Phi, Bay Nam, Tư
Cương, Năm Nghĩa Với một số tuồng ndi tiếng như: Tây Thi, Hoa Mộc Lan,
Chung Vô Diệm, Lá Sầu Riêng, Lan và Điệp, Tô Anh Nguyệt, Dốc Sương
Mù
Trong những giải thưởng của ngành Cai lương thời đó, ndi tiếng và uy tin có Giải Thanh Tâm, do ông ký giả Thanh Tâm thành lập, hoạt động từ năm 1958
Trang 11đến năm 1968, người nhận giải đầu tiên là nữ nghệ sĩ Thanh Nga Những soạn giả tuông ndi tiếng trong thời này có Năm Châu, Điêu Huyền, Hà Triều
Khi Chiến tranh Việt Nam chấm dứt, Cải lương miền Nam hoạt động mạnh
10 năm nữa, đến năm 1985, mới dần sa sút Vì nhiều lý do, trong đó là thiếu
kịch bản hay, thiều rạp diễn mới và thế hệ lão làng tàn lụi
V& nguyên nhân, soạn giả Huỳnh Anh 1y giải: “Cuối thập niên 1980, đất
nước bắt đầu mở cửa Cùng với sự mở cửa hội nhập của đất nước là các loại
hình văn hóa khác du nhập vào Việt Nam, nhất là phim ảnh, thu hút được nhiều
khán gia, nhất là đối với giới trẻ Vi vậy, sân khiu không còn là phương tiện giải trí duy nhất đối với công chúng” Mặt khác, phương tiện kỹ thuật hiện đại có thể
che lắp các khuyết điểm giọng hát của nghệ s, vì vậy một số nghệ sĩ không chú
tâm rèn luyện, dễ dãi với chính mình Một số soạn gia, đạo diễn, nghệ sĩ không
có phong cách riêng, không có sự đầu tư nghiêm túc cùng những nguyên
nhân chủ quan và khách quan khác
HI Đặc điểm của nghệ thuật Cải lương
1 Bé cuc
Ban đầu, các vé Cải lương thường được viét vé các câu chuyện cổ tich xwa như
Trảm Trinh, Vo Ngũ Vân Thiệu, Cao Lũng vit thiết xa, Ngưu Cao tảo mộ, Thoai
Khanh - Châu Tuần Những vé này thường giữ nguyên hơi hướng của sân khéu hát bội, bởi các soạn giả lớp Cii lương ban đầu thường là những người từng làm việc trong lĩnh vực nay Do đó, chúng thường có kiểu bé cục phân ánh phong cách hát bội truyền thống Tuy nhiên, sau này, khi xã hội phát triển và các
Trang 12dé tài mới ndy sinh, Cdi lương dần chuyén hướng viét về các vin dé xã hội hiện
đại Các vé về đề tài xã hội mới, được gọi là tuồng xã hội, như Tội của ai, Khúc
oan vô lượng, Tứ đồ tường thì hoàn toàn theo cách bé cục của kich nói Điều
này có nghĩa là các vé kịch được phân chia thành các phần như héi, màn, lớp,
với mở man và ha màn, theo sự tiền triển của hành động kich.Cang về sau, bố
cục của các vở Cải lương, ké cả những vé viết về dé tài xưa, cũng theo kiéu bố cuc của kich nói Tuy vẫn giữ được đậm chất trữ tình và tính dân tộc nhưng chúng đã gần gñi hơn với cuộc sống hiện đại và kết hop được nhuin nhuyễn, chặt ché giữa tính dân tộc và tính phé bién thé giới Điều này giúp Cải lương dé
dàng tiếp cận và thé hiện các dé tài hiện đại một cách sâu sắc và sinh động
điêm trong yêu của câu chuyện
Ban đầu, kịch bản Cai lương thường lấy cốt truyén từ các tác phẩm thơ Nôm như
Kim Vân Kiều, Lục Vân Tiên hoặc các vở mổng hát bội Đc`“›nztg thời, cũng có những
vở dua trên các tác phẩm ngoại quốc như Bằng hữu binh nhung (fréres d'arme), Sắc giết người (Atlantide), Giá trị và danh dự (Le Cid)
Vào thập niên 1930, xuất hiện những vở mới viết về đề tài xã hội Việt Nam như
Đời cô Lựu, Tô Ánh Nguyệt Sau đó, có thêm các kịch bản dựa trên các truyện cổ
từ An Độ, Ai Cập, La Mã, Nhật Bản, Mông Cổ như Nàng Xê-đa, Hoa Sơn thần nữ
Điều này cho thiy sự phong phú và đa dạng của Cải lương, có khả năng đáp ứng sở
thích của nhiều đối tượng khán giả
Sự dung nạp không thành kiến của Cải lương thể hiện sự mở lòng và sẵn lòng tiếp nhận và cải tiền những ¥ tưởng mới, những giá tri tốt đẹp, theo sự phát triển và tiền
bộ của xã hội Điều này là một khía cạnh quan trọng của văn hóa của vùng đất Nam
Bộ, giúp tạo nên sự đa dạng và giàu sức sống cho nghệ thuật Cải lương
Cai lương được xem là một loai hình nghệ thuật tập trung vào cảm xúc và tình cảm Kich ban của Cải lương thu’(yng mang đậm các yéu tổ xúc động, đồng thời vẫn có
những tác pham Cai lương nhắn mạnh vào việc phản ánh hiện thực xã hội Tính bi
là một trong những đặc điểm ndi bật của nghệ thuật này
Dù là thể hiện qua các đề tài nào, sân khấu Cai lương thường khắc họa về số phận
Trang 13con người, với tình yêu là một trong những chủ đề quan trọng nhất Nhiều vở Cai
lương sử dụng một cấu trúc câu chuyện chung, bắt đầu từ việc tử biệt, sau đó là quá
trình sinh ly, chia lìa và gặp lại Từ đó, câu chuyện đi sâu vào khai thác những xung
đột tình cảm, tạo ra cảm giác bi ai và xúc động cho khán gia
Xúc cảm bi được coi là yếu tố chủ đạo trong các vở Cải lương, nhằm tạo ra sự xúc dong và đồng cảm từ phia khán giả Tử biệt thường được sử dung như một điểm nhén quan trọng trong câu chuyện, và mọi xung đột, mâu thuẫn đều góp phần làm cho khán giả cảm nhận sâu sắc hơn về tình cảm của nhân vật Ví dụ như trong Vở Cải lương "Thúy Kiều", cảnh gặp lại giữa Thúy Kiều và Từ Hải tạo ra một điểm cao điểm khiến người xem xúc động
Tuy kịch bản của Cải lương thường chứa đựng ca hai yếu tố bi và hài, nhưng cảm
xúc bi trong đó không phải 1 bi kịch không có 16i thoát Con người vượt qua những
khó khăn và bi kịch của cuộc đời để hướng đến hạnh phúc, tạo ra một bức tranh đầy lòng nhân ái và 1y tưởng Điều này làm nên tính chất trữ tình và đẹp đẽ của sân
khéu Cai lương, phản ánh rõ nét văn hóa truyền thống của Việt Nam
Anh 3: Nỗi dau c¡ inh trong trich
Tính khoi hài là một đặc điểm nồi bat của sân khẩu Cải lương, tao nén sự độc đáo
và phong phú cho nghệ thuật truyền thống của Việt Nam Trái với việc cảm xúc bi
thường được khai thác thông qua diễn xuất, tình tiết, âm nhạc và lời ca, thì cảm xúc
hài trong Cải lương thường tập trung chủ yếu vào diễn xuất của điễn viên, có tính
ngoại hình nhiều hơn là nội tâm nhân vật
Nhân vật hài trong Cai lương thường có vai trò làm dịu đi tính bi của cảnh diễn hoặc làm giảm đi sự căng thăng và xung đột trong kịch bản Chúng thường chỉ xuất hiện thoáng qua, nhưng lại đóng vai trò quan trọng trong việc làm diu đi sự nặng né
và bi ai của cau chuyén Tleng cười từ những vai hai khong chỉ giúp khán giả cảm thấy thoải mái mà còn là yếu tỐ quan trong giúp cân bằng cảm xúc trong vở diễn Nội dung tạo ra sự khôi hai trong Cải lương thường mang đậm tính châm biém, phê
Trang 14phán và thậm chí là cười ra nước mắt Các diễn viên thường sử dụng hai thủ pháp chính để tạo ra tiếng cười: diễn xuất ngoại hình có tinh chất điệu và diễn tả băng ngôn ngữ mô tả động tác, kết hợp với ngôn ngữ văn học dé tạo ra những tình huống hài hước và lôi cuốn khán giả
Ngoài tính khôi hài, sân khéu Cải lương còn ndi tiếng với tinh chất anh hùng ca, đặc
biệt là trong những vở diễn cách mạng Chất anh hùng ca thường xuất hiện trong các vở Cải lương như "Tấm lòng quê" hay "San Hậu", mang dén sự phin khích và cảm nhận về lòng yêu nước, tinh thần kháng chién trong khán giả Điều này làm cho sân khiu Cai lương trở nên đa dạng và phong phú, đáp ứng được nhu cầu giải trí và tinh thần của công chúng
Anh 4: Lép diễn “Phàn Định Công dé cờ” trong vé “San Hậu”
do nghệ sĩ Hoàng Hải diễn -Tính Trữ Tình
Tinh trữ tình của nghệ thuật Cải lương thé hiện qua sự da dạng và phong phú của nội dung tác phẩm Thường thi, các vở diễn Cải lương mang đậm tính văn học kịch, với các dé tai phong phú từ các câu chuyện dân gian, truyén thuyết đến những trang sử lịch sử Những câu chuyện này thường ké về những khía cạnh của đời sống xã hội và tinh thần, từ những câu chuyện cổ xưa dén những vần dé đương đại
Trong nghệ thuật Cải lương, không thé thiéu những câu chuyện về tình thân, tình yêu
và tình bạn Chính vì thé, tính trữ tinh trở thành đặc điểm quan trọng và không thé tách rời của sân khdu Cải lương Sự trữ tình thường được thé hiện một cách rõ ràng qua cốt truyén của các vớ diễn, nơi mà những mảng tinh cam đậm đà được khai thác
và phat triển
IV Đặc điểm của sân khiu và đạo cụ Cải lương
Sân khấu hát bội thường tập trung vào hình thức, không gian và thời gian
thông qua các phong cách biểu diễn đặc trưng, trong khi vở tudng thường dựa vào lời thoại và biéu diễn của diễn viên dé khán gia hình dung không gian và
thời gian Cải lương, với xu hướng tả thực, tái hiện cảnh thật, thiết kế sân khiu
và đạo cụ nhin mạnh vào cái đẹp thực sự trong nghệ thuật biểu diễn thẩm mỹ
1 Thiết ké sân khấu Cải lương
Trang 15V& thiết kế sân khấu Cai lương thường phân thành hai công đoạn:
— Thứ nhất : vẽ phông màn
— Thứ hai : bai trí sân khấu
Hai công đoạn này đều phải tuân thủ nguyên tắc tả thực của sân khấu Néu là một gian phòng thì phải có cửa ra vào, cửa số đóng mở được, có giường, bàn, tủ
như thật Nếu 13 núi rừng thì có cây, cối, đất, đá Nếu là đêm trăng thì có ánh
trăng trên trời, vì sao lắp lánh, mây bay lơ lửng
Ta có thể thấy tùy vào hoàn cảnh ma sân khấu sẽ được bài trí phù hợp và thật
nhất Hơn hét khi nhắc đến sân khiu Cai Lương, trong mỗi chúng ta không chỉ được xem, nghe và trình diễn mà còn có những bài học vô cùng giá trị sau tắm màn của sân khiu Cai lương
2 Dao cụ sân khấu Cải lương
Khác với đạo cụ trên sân khau hat bội hoàn toàn mang tính chất ước lệ
Trong các vở hát bội, nhân vật đi đường trường thường dùng ngựa, nhưng
không có con ngựa nào được đưa lên sân khấu, chỉ có chiếc roi ngựa do người diễn cầm trong tay, vừa tượng trưng cho con ngựa, vừa tượng trưng cho việc đi
ngựa
Còn đạo cụ của sân khấu Cai lương thì ngược lại, nó mang tính hiện thực,
nhằm tái hiện sinh động những cảnh vật thật, những con người thật Có thể nói,
cách thiết ké sân khiu và đạo cụ của Cai lương nhằm mang đến cho khán gia
Trang 16LuÁK o i
cam giác chin 'Ôt cách sống động và tinh tế
Anh 5: Tái hiện sân khiu Cải Lương
V.Âm nhạc
Âm nhạc Cải lương chịu ảnh hưởng của hai nén nhạc lớn, đó là nén ca hát
dân gian và nền nhạc khí dân gian Hai nền nhạc này tạo cho Cải lương một
phong cách đặc biệt, do đó âm nhạc Cải lương, yéu tế ca hát và yéu tố nhạc khi
cùng thúc đầy nhau phát triển, tạo ra một hình thức đối lập trong nhiều bè, mở đường cho tính chất sân khiu của Cải lương
Sân khiu Cải lương sử dụng cái vốn dân ca nhạc cổ rất phong phú của Nam
Bộ Nó cũng ggổm một số điệu ca vén là nhạc Trung Hoa nhưng đã được Việt
Nam hóa Ngoài trừ bản Vọng cồ, dưới đây là một số bai bản được sử dụng khá
phd bién trong các vở Cải lương:
1 Ca Bắc:
Thường là văn vần, diễn trong tình tiết vui, ca Bắc được dùng để tả cảnh vật,
bày tỏ chí khí của đắng nam nhi, cái tiết tháo của kẻ sĩ, hoặc nói lên chí hướng của mình Đôi khi ca Bắc cũng tả cảnh sinh ly tử biét, nhưng đượm vẻ hào hùng
2 Ca Nam
Ca Nam là giong buồn thảm nhất trong các điệu Cai lương Ca Nam thường dùng văn vin dé có thanh bằng trắc, giọng trim bồng Tùy theo mức độ bi ai,
điệu ca này chia làm 5 loại:
— Nam xuân: có 8 lớp, mỗi lớp gieo một vần cho cả 8 câu Giọng Nam
xuân buồn nhẹ, dịu hòa, điệu nhạc thanh thản lâng lang, sang khoái, nghiêm
trang, nhẹ nhàng, có người còn cho là “tiên phong đạo cốt” Bài này được dùng
& mở đầu các chương trình ca nhạc Cai lương & Sài Gòn
— Nam ai: gồm 14 lớp, mỗi lớp có 8 câu và gieo một van, ca nhịp lơi
nên giọng buồn thảm, thê lương, não nùng nhất
Trang 17— Nam bình (còn gọi là Trường tương tư): chữ cu01 cau g1e0 một vần và đều thanh bằng, giọng buồn miên man Điệu ca này gốc ở miền Trung, mới gia nhập vào Cai lương khoảng đầu thập nién 1930
— Nam chạy: dùng khi bị rượt đuổi, vừa chạy, vừa ca nhịp thúc dé phù hợp với điệu bộ chạy giặc Bai Nam chạy cũng gồm nhiều lớp, mỗi lớp có 8 câu,
và thường xen nói lồi giữa hai lớp
— Nam Đảo ngũ cung: gồm 8 lớp, mỗi lớp có tám câu một vằn Thường
mang thanh trắc, nghe chói tai xóc dựng, tạo âm điệu độc đáo trong cổ nhạc
Việt Nam Nam Đảo ngũ cung tôn nghiêm, hùng tráng Hai câu cuối được chuyén sang hơi Hò ba âm điệu buồn, để chấm dứt, gọi là “song cước”
3 Ca Bắc bién thé giọng Nam
Gồm 3 điệu:
— Hành vân hơi Nam: nguyên Hành vén là bản ca Bắc, được bién thể chuyén
qua ca Nam, nhịp lơi và ngân nga, @& diễn tả tâm sự budn của nhân vật
— Chuồn chuồn hơi Nam: nguyên Chuồn chuồn là bản ca Bắc, biến thể chuyén qua ca Nam và vô Vọng cồ, khi vai tuồng diễn cảnh gặp cơn hoạn nạn
— Vọng ¢ : là bản Bắc chuyén sang giong Nam, nhưng là một điệu ca quan trọng nên có chỗ đứng riéng, ndi tiéng với bài "Dạ cổ hoài lang" của ¢ nhạc sĩ Cao Văn Lầu (tức Sáu Lầu)
4 Nóilối
Nói lối trong Cải lương thường là những câu văn vần, mỗi câu từ 4 đến 9 chữ,
có thể dài hơn, đôi khi có văn xuôi, và chia làm ba loại:
— Lối Bắc: nói chậm từng tiéng, rõ ràng và nghiêm trang, không có đàn đưa hơi Diễn viên nói lồi Bắc xong, thì tiếp đến ca Bắc
—Lối Ai (tức 16i Nam): nói chậm, giọng buồn não rudt, có dan đưa hơi qua bản Xuân Nữ; và xong 16i Ai thì tiép đến ca Nam
-—Lối dặm: khi diễn viên ca vọng cổ, vừa dứt một câu, đờn ndi lên, trong thời gian chờ diễn viên ca tiép, nhân vật đối thoại xen vào câu Lối dặm,
không nhất thiết là văn vằn dé tránh khoảng trồng
5 Noi thường
Dùng để xen giữa các câu nói 16i, diễn viên phát ngôn bình thường, tự nhiên
như kịch nói
6 Odn Giong oán thé hién nỗi đau khổ buồn giận, nhưng mang tinh bi hùng, chứ không ủy mi thé lương Các tinh chất cũng gia giảm tùy theo từng bài
Trang 18Có bốn bài oán chính:
— Tứ Đại Oán : trong tuồng “Vì Nghĩa Liều Mình” với điệu nhạc thất vọng,
bi thiết, oán hờn giống bài Văn Thiên Tường, nhưng hơi hướng có phần cổ và
chân chất hơn Hai lớp Xang vắn thường hay được dùng
— Giang Nam : thích hợp cho những tudng có nhân vật nữ trong cô
phòng, than thân tủi phận, trầm hơn Tứ Đại Oán, chậm rãi
— Phụng Cầu : trong tudng “Lưu Kim Đính Giai Giá Thọ Châu”, như Tt
Đại Oán, nhưng hơi dựng hơn
— Phụng Hoàng : tính chất oán nhẹ nhàng hơn các bản khác, như Tứ
Đại Oán, nhưng hơi dựng hơn
Và bén bài oán phụ:
— Văn Thiên Tường : ca trong lúc vợ chồng quyền luyến trước cảnh chia
ly trần thuật, thổ lộ tâm tình, buồn ảo não Có nhiều mức độ, khi buồn vừa vừa thi dùng lớp 1, khi buồn nhiều thì dùng lớp 2 (lớp Oán) Lớp Xé Xảng thật
ngắn thường dùng dé gối đầu vào Vọng Cồ
— Bình Sa Lạc Nhạn : hơi ngang và dựng
— Bộc Thủy Ly Tao
— Thanh Dạ Đề Quyên : cao hơn Bình Sa Lạc Nhạn
7 Binh Bài Bình bằng thơ lục bát, nói rõ ràng từng câu, từng diéu Bình cũng gần
như Bạch trong hát bội, nhưng Bạch nói lên chí hướng của nhân vật, còn Bình
tả gia cảnh của vai tudng
8 Ngâm Cải lương và hát bội đều có ngâm, tức là đọc thong thả bài thơ với giọng tha
thiét diễn cảm qua âm điệu trầm bồng ngân dài, không theo khuôn nhịp cố định
Ngâm trong Cai lương thường là thất ngôn tứ tuyệt, cũng có thể dùng lục bát hay song thét lục bát
Gồm có ngâm thơ, ngâm sa mạc, ngâm Kiều, và nhiều điệu ngâm khác Có
người ngâm theo điệu Bắc, có người ngâm theo điệu Huế nhưng đa số đều ngâm
theo điệu Sai Gòn
9 i thơ
Tức là không ngâm ma chỉ đọc thơ với giọng rõ rang, thong thả