1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945

91 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 457,42 KB

Nội dung

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HIỀN Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI, 2005 Phần mở đầu Lý chọn đề tài Trong văn học Việt Nam đại, nhà văn Nguyễn Tuân bút xuất sắc, có phong cách độc đáo tự vươn lên để khẳng định vị trí văn đàn Sau 60 năm cống hiến cho hoạt động nghệ thuật Nguyễn Tuân say sưa viết mệt mỏi, ông để lại gia tài đồ sộ với nhiều tác phẩm nhiều thể loại phong phú như: truyện ngắn, phóng sự, tiểu thuyết, tuỳ bút Ngồi ơng cịn viết phê bình văn học, dịch thuật, đóng phim, diễn kịch lĩnh vực Nguyễn Tuân say sưa với cơng việc thể phong cách riêng độc đáo Đối với lĩnh vực văn học nghệ thuật Nguyễn Tuân xứng đáng bút bậc thầy, sắc sảo tài hoa Đặc biệt thể loại tuỳ bút có bút lại gắn bó chung thuỷ với suốt đời sáng tác Nguyễn Tuân Vì từ Nguyễn Tuân để lại khoảng trống khơng dễ bù đắp cho văn học nước nhà Trong điện Hội nhà văn Liên Xô gửi Hội nhà văn Việt Nam kỷ niệm 80 năm ngày sinh ba năm ngày nhà văn Nguyễn Tuân in Báo văn nghệ số 33, năm 1990 khẳng định: "Đó thiên tài kỳ lạ mà văn xuôi ông ngày trở thành phận tách rời khỏi di sản cổ điển, người ta nghiên cứu học tập thứ văn xi Dẫn chứng cho điều thành công mặt độc giả không quê hương ơng, mà cịn nhiều nước khác, Liên Xô " Năm tháng qua đi, thử thách, chọn lọc khắc nghiệt thời gian có tác phẩm văn học bị chìm vào quên lãng, có tác phẩm in sâu vào tâm trí người đọc Chẳng hạn kho tàng văn học dân gian: ca hay, câu chuyện kể hấp dẫn giàu giá trị văn chương lưu truyền đến hôm mãi sau Còn văn học viết, tên tuổi như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Cao Bá Quát, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Phan Bội Châu, Nguyễn Quốc - Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Xuân Diệu, Huy Cận, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nguyễn Tuân, Tơ Hồi đã, niềm tự hào cho dân tộc Việt Nam Đối với nhà văn Nguyễn Tuân, viết đời nghiệp văn học ơng, nhà văn Nguyễn Đình Thi cho rằng: "Nguyễn Tuân nhà văn lớn mở đường đắp cho văn xuôi Việt Nam kỷ XX Cùng với bạn thời Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Thạch Lam, Nam Cao, Nguyễn Tuân đặt viên đá riêng vào cịn mẻ văn xi tiếng Việt ta viên đá Nguyễn Tuân hịn đá tảng, mà tơi tin bền thời gian "(56/546) Một điều chắn giá trị đích thực văn chương người đời ghi nhận Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan nhận xét nghiệp văn học Nguyễn Tuân: "Một ngày không xa mà văn chương Việt Nam người Việt Nam ham chuộng bây giờ, dám văn phẩm Nguyễn Tn cịn có địa vị xứng đáng nữa"(56/52) Lời tiên đoán Vũ Ngọc Phan trở thành thực Bởi lẽ đóng góp to lớn nhà văn Nguyễn Tuân văn học Việt Nam Đảng Nhà nước trao tặng cho ông phần thưởng cao quý - giải thưởng Hồ Chí Minh (đợt đầu tiên, ngày 04/11/1996) Vì có nhiều cơng trình nghiên cứu thành công đời văn nghiệp nhà văn Nguyễn Tuân Trong luận văn xin tiếp thu thành tựu nhà nghiên cứu trước, đồng thời muốn nói lên suy nghĩ thân đặc sắc nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tuân tác phẩm trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Chúng tơi sâu vào tìm hiểu: Quan điểm nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tuân - Thế giới nhân vật - Thời gian nghệ thuật không gian nghệ thuật Ngơn ngữ giọng điệu Mong điều làm sáng tỏ phần giá trị đích thực tác phẩm trước cách mạng đóng góp to lớn nhà văn Nguyễn Tuân văn học dân tộc Đồng thời mặt thực tiễn việc tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật sáng tác nhà văn góp phần khẳng định phong cách độc đáo nhà văn giúp ích cho việc giảng dạy nghiên cứu tác phẩm thêm hiệu Lịch sử vấn đề 2.1 Trước Cách mạng tháng Tám Khi Nguyễn Tuân cho đời số tác phẩm văn xuôi: Một chuyến đi, Vang bóng thời, Thiếu quê hương nhà nghiên cứu quan tâm Vũ Ngọc Phan, Thạch Lam Hai tác giả quan tâm tới nét riêng độc đáo sáng tác nhà văn Nguyễn Tuân Nhà văn Thạch Lam viết năm 1940 đọc Vang bóng thời Nguyễn Tuân nhận xét: "Người ta lấy làm sung sướng thấy nhà văn kính trọng yêu mến đẹp, coi công việc sáng tạo công việc quý báu thiêng liêng"(56/229) Song bên cạnh nhà văn Thạch Lam phần khiếm khuyết Vang bóng thời nhà văn Nguyễn Tuân: "Về mặt văn chương, muốn tác giả Vang bóng thời đến giản dị sáng sủa nữa, cố tránh lối hành văn cầu kỳ - cầu kỳ tìm tịi, cầu kỳ cách điệu tả - tránh chữ nhắc lại, kiểu cách, lối âm điệu câu văn Có lẽ tác giả muốn nói hết biết tác giả biết nhiều nên có lộn xộn chăng?"(56/230) Đối với nhà văn Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại, ơng có nhận xét xác đáng phong cách văn chương nhà văn Nguyễn Tuân: "Chỉ người ưa suy xét đọc Nguyễn Tuân thấy thú vị, văn Nguyễn Tuân thứ văn chương để người nông thưởng thức Một ngày không xa mà văn chương Việt Nam người Việt Nam ham chuộng bây giờ, dám văn phẩm Nguyễn Tuân cịn có địa vị xứng đáng nữa"(56/52) Và điều chắn giá trị đích thực văn chương người đời ghi nhận 2.2 Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 Sau Cách mạng tháng Tám loạt sáng tác nhà văn Nguyễn Tuân đời như: Ngày Cách mạng đầy tuổi tơi, Đường vui, Tình chiến dịch, Tuỳ bút kháng chiến Dù sáng tác song nhà nghiên cứu nhận bóng dáng người cũ nhà văn Đọc Gió Lào năm 1947, Trương Chính phê phán Nguyễn Tuân: "Sao mà kềnh đến thế" Hội nghị tranh luận văn nghệ Việt Bắc năm 1948 nhà văn Nguyên Hồng có nhận xét tuỳ bút Đường vui nhà văn Nguyễn Tuân: "Nguyễn Tuân yêu quá, dựng lên nhiều quá"(34/7) Đối với Triều Mai lại đồng tình với Nguyễn Tuân xem Nguyễn: "Tôi muốn tống táng cho xong thời Có đào sâu chơn chặt sau yên tâm mà làm việc mới"(34/260) Năm 1957, viết người tác phẩm nhà văn Nguyễn Tn, Trương Chính có cách nhìn mới: "Ông nhà văn độc lập độc đáo cách hành văn Một nhà văn chủ quan nhà văn ta "(56/53) Có thể nhận thấy từ sau Cách mạng tháng Tám sáng tác nhà văn Nguyễn Tuân nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Năm 1960 Nguyễn Tuân cho mắt bạn đọc tập tuỳ bút Sông Đà gây nhiều ý Nhà văn Nguyên Ngọc Cảm tưởng đọc Sông Đà nhận xét Sông Đà là: "Một tiểu thuyết viết theo lối riêng tác phẩm non sông đất nước Tây Bắc Khi nói cảm tưởng Sơng Đà, trước hết muốn chào mừng anh Nguyễn Tuân cách đứng mới, vị trí mới"(56/271) Bên cạnh việc khẳng định nội dung giàu giá trị, giàu chất thơ tuỳ bút Sơng Đà, Trương Chính điểm hạn chế tác phẩm: "Đứng phong cách mà nói phong cách Nguyễn Tn chưa thay đổi Vẫn lơi thơi, dài dịng thuở Ơng người khơng biết tự hạn chế Người đọc phải theo ông mà vào bát trận đồ khơng có lối Cũng may có duyên"(56/282) Nếu sáng tác Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám nhà văn đề cao Tôi cá nhân, ẩn vỏ cá nhân, khơng hồ với giới xung quanh sáng tác sau Cách mạng tháng Tám ông quan tâm việc xung quanh, tâm đoạn tuyệt với khứ Chính mà nhà nghiên cứu có nhìn trân trọng cảm thơng nhận phong cách riêng nhà văn Nguyễn Tuân 2.3 Từ năm 1975 đến Sau hai miền Nam Bắc hoàn toàn thống nhất, đất nước ta bước vào giai đoạn xây dựng kinh tế Đối với văn học thời kỳ (đặc biệt từ năm 1986 trở đi) có nhiều thay đổi, người sáng tác tự phát huy hết khả Các nhà nghiên cứu có nhìn mới, cởi mở nhà văn Nguyễn Tuân Năm 1977, Phong Lê có viết Nguyễn Tuân tuỳ bút, ông phê phán tuỳ bút Phở Nguyễn Tuân: "Những câu chuyện lề, chưa phải nơi chứa đựng vấn đề dồn tụ âm vang lớn đời sống, đời sống xây dựng chủ nghĩa xã hội"(56/88) Ơng cịn nói thêm: "Trong giai đoạn cách mạng qua tuỳ bút Nguyễn Tuân, dù viết chiến tranh hay xây dựng hồ bình, nhà văn thường hay cài vào ý lấp lửng Nhiều trang viết anh có vẻ khơng bình thường"(56/88) Đó cách nhìn đánh giá khắt khe Phong Lê nhà văn Nguyễn Tuân Trong số nhà nghiên cứu Nguyễn Tuân đáng phải kể đến Nguyễn Đăng Mạnh, ông người nghiên cứu Nguyễn Tuân cách toàn diện sâu sắc Nguyễn Đăng Mạnh nghiên cứu Nguyễn Tuân từ năm 1968 với Con đường Nguyễn Tuân đến bút ký chống Mỹ; hai giới thiệu có quy mơ cho Tuyển tập Nguyễn Tn (2 tập năm 1984 - 1986) Toàn tập Nguyễn Tn (1988); bên cạnh Nguyễn Đăng Mạnh cịn có viết Nguyễn Tuân Một phong cách độc đáo tài hoa Các viết Nguyễn Đăng Mạnh phân tích cách sâu sắc, thấu đáo nghiệp, quan điểm, phong cách nghệ thuật, đặc trưng thể loại nhà văn Nguyễn Tuân Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh nhấn mạnh đến nét bật nhà văn Nguyễn Tn cá tính Ngơng: "Nguyễn Tuân bước vào nghề văn để chơi Ngông với thiên hạ Về phản ứng chủ nghĩa cá nhân kiêu ngạo niên trí thức giàu sức sống bế tắc Nhu cầu chơi Ngông buộc Nguyễn Tuân phải đẩy thơng thường tới cực đoan, chí tới mức trở thành kỳ thuyết, nghịch thuyết "(8/89-90) Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh cịn nhấn mạnh đến Tơi nhà văn Nguyễn Tuân yếu tố có tính định tới phong cách riêng nhà văn: "Nguyễn Tuân thực người hoàn toàn dửng dưng với ngoại cảnh thời Khơng thể nói Nguyễn Tn viết hồn tồn để tìm mình, để sống cá nhân kín mít mình"(8/33) Ngồi Nguyễn Đăng Mạnh cịn có nhận xét sâu sắc ngôn ngữ nhà văn Nguyễn Tuân: "Nguyễn Tuân có kho từ vựng phong phú Khơng tích luỹ từ sẵn có, ơng ln ln có ý thức sáng tạo từ cách dùng từ mới"(56/123) Nguyễn Đăng Mạnh có cách nhìn đánh giá hồn tồn mẻ sâu sắc so với nhà nghiên cứu khác Ơng có lịng ưu trân trọng đặc biệt nhà văn Nguyễn Tuân Nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ vậy, ông đánh giá cao nhà văn Nguyễn Tuân Năm 1983 Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975, tập 2, Phan Cự Đệ khẳng định: "Trước cách mạng ta có Nguyễn Tuân nghệ thuật vị nghệ thuật, Nguyễn Tuân nghệ sĩ t Bây ta có cơng dân Nguyễn Tuân bên cạnh Nguyễn Tuân nghệ sĩ, cán Nguyễn Tuân hoà hợp với nhà văn Nguyễn Tuân"(56/106) Nhà văn Nguyễn Tuân trải qua đường đầy gian khổ với nhiều trăn trở, day dứt để phủ định người cũ xây dựng người Q trình Lột xác khơng đơn giản nhà văn, điều Phan Cự Đệ lý giải cách sâu sắc: "Sau cách mạng nhà văn không đối lập hai yếu tố thẩm mĩ xã hội anh bắt nhanh mặt đẹp, nhạy cảm với sống từ góc độ thẩm mĩ"(56/107) Quan niệm nhà văn Nguyễn Tuân nhìn nhận, đánh giá mặt sống xuất phát từ đẹp đẹp mà thơi Phan Cự Đệ cịn nhận thấy nhà văn Nguyễn Tuân có điểm đặc biệt: "Nguyễn Tuân thuộc số người mê say Đôxtôiepxki thời Họ muốn tung loạn nhân vật Đôxtôiepxki, muốn chống lại thứ trật tự giả dối "(56/104) Ngồi cơng trình nghiên cứu nghiệp văn học nhà văn Nguyễn Tn cịn có nhiều viết kỷ niệm gắn bó sâu sắc nhà nghiên cứu nhà văn Nguyễn Tuân như: Hỏi chuyện Nguyễn Tuân ngày đầu kháng chiến chống Pháp (Ngọc Trai); Những lần gặp gỡ (Nguyễn Quang Sáng); Những người Sài Gòn anh Nguyễn (Nguyễn Ngun); Nguyễn Tn lịng tơi (Đồn Minh Tuấn); Sống đẹp ngày (Nguyên Ngọc); Lần cuối gặp gỡ bác Tuân (Phan Hồng Giang); Tản mạn Nguyễn Tuân (Nguyễn Đăng Mạnh) Đây viết tiêu biểu bạn bè, đồng nghiệp nhà văn Nguyễn Tuân Qua viết hiểu thêm nhân cách người nghiệp sáng tác văn học nhà văn Một người có nhân cách, có lĩnh không tài sáng tác văn học mà "sống đẹp ngày" Từ năm 1975 đến có nhiều cơng trình nghiên cứu đời, nghiệp văn học nhà văn Nguyễn Tuân Năm 1997, Hoàng Xuân tuyển chọn giới thiệu tập sách Nguyễn Tuân - người tìm đẹp gồm 46 viết 36 tác giả nghiên cứu nhà văn Nguyễn Tuân Năm 1988, Tôn Thảo Miên tuyển chọn giới thiệu tập sách Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm gồm có 93 viết nhiều tác giả như: Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Đăng Mạnh, Phan Cự Đệ, Trương Chính, Phong Lê, Vương Trí Nhàn, Ngọc Trai, Hà Văn Đức, Vũ Đức Phúc, Hoàng Như Mai, Nam Mộc, Văn Tâm, Nguyễn Thị Thanh Minh, Hoài Anh, Nguyễn Thành Trong suốt 60 năm qua, có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu sáng tác Nguyễn Tuân Có thể thấy nghiệp văn học Nguyễn Tuân trải qua nhiều bước thăng trầm song ngày khẳng định đánh giá cao Phong cách cá nhân Tơi độc đáo nhà văn khơng cịn bị phê phán trước mà ngược lại trân trọng, đề cao Tuy nhiên để hiểu người nghiệp văn học Nguyễn Tuân đòi hỏi phải có đóng góp lớn lao nhà nghiên cứu Đối với luận văn mong muốn Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Mục đích, nhiệm vụ đề tài: Trong luận văn chúng tơi tập trung Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Đây công việc lý thú song có nhiều khó khăn, theo nhận xét Nguyễn Đăng Mạnh: "Nguyễn Tuân tượng văn học phức tạp giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám"(56/91) Nhưng với lòng say mê ngưỡng mộ nhà văn Nguyễn Tuân, mong muốn góp phần làm rõ nét độc đáo đặc sắc nghệ thuật Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Hy vọng đóng góp nhỏ bé chúng tơi góp phần vào việc khẳng định Nguyễn Tuân nhà văn có phong cách độc đáo tài hoa có nghiệp văn học phong phú đa dạng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân kéo dài 60 năm trải hai chặng đường trước sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 chặng đường ông có thành tựu đặc sắc Nhưng khn khổ luận văn thạc sĩ, đề cập đến sáng tác ông giai đoạn trước cách mạng Thơng qua việc tìm hiểu sáng tác nhà văn Nguyễn Tuân giai đoạn này, luận văn cố gắng làm rõ đặc sắc nghệ thuật phong cách tài hoa độc đáo nhà văn Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học sau: 5.1 Phương pháp hệ thống: nhằm nghiên cứu sáng tác nhà văn Nguyễn Tuân theo hệ thống từ quan điểm nghệ thuật, giới nhân vật, thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật, ngôn ngữ giọng điệu 5.2 Phương pháp so sánh văn học: tiến hành số nét tiêu biểu nghệ thuật sáng tác tác phẩm nhà văn Nguyễn Tuân với nhà văn, nhà thơ khác để tìm nét riêng độc đáo nhà văn nguyền khơng thèm thở khơng khí gia đình nếp"(9/478-479) Trong tác phẩm Thiếu quê hương nhà văn Nguyễn Tuân, nhân vật Bạch coi việc "một thú đời", nhiều lại nghĩ: "Ta đau khổ lúc lẫn lúc nghỉ, ta ta ơi" Như suy nghĩ nhân vật Bạch có mâu thuẫn, đâu phải hạnh phúc Nhiều nhân vật Bạch lên giọng khinh bỉ tình cảm gia đình, coi thường cảnh lên đường bịn rịn, sụt sùi nước mắt Nhưng thực tế người Bạch không vậy, cha, Bạch thú nhận: "Lịng thương cha mà khơng nặng"(8/849) Cịn vợ, định bới móc khuyết điểm vợ để ly dị Bạch nhận thấy: "Tội vợ chàng có trường hợp giảm đẳng, đáng tha thứ cả"(8/873) Phải chủ nghĩa xê dịch mà Bạch cổ vũ nhiệt tình theo đuổi thực để chơi "ngơng" với đời? Vì chán ghét sống tù túng bế tắc, nhà văn sống quê hương mà cảm thấy thiếu quê hương nên khát khao tìm vùng đất mới, chân trời Bên cạnh giọng văn kênh kiệu, khinh bạc tác phẩm Thiếu quê hương người đọc nhận giọng văn trữ tình đầm ấm nhà văn qua trang viết cảnh đẹp quê hương đất nước Nhà văn không ngoảnh mặt quay lưng lại quê hương đất nước mà ngược lại có lịng u q hương đất nước thiết tha Tác phẩm Ngọn đèn dầu lạc Tàn đèn dầu lạc coi hai thiên phóng chân thực người, cảnh ngộ thật trớ trêu Đó sống người đắm nghiện ngập, bên đèn leo lét tiệm hút Từ thực sống nhà văn Nguyễn Tuân phản ánh tác phẩm cách chân thực nhiều đến lạnh lùng Đặc biệt tác phẩm Ngọn đèn dầu lạc giọng văn thật lạnh lùng tác giả miêu tả chết Trô - vua tiệm xứ Bắc: "Đoàn người đưa 76 đám dài thêm Thật giới nghiện làm tối sẫm đường rộng sáng Ngoài màu đen tang tóc, lại cịn màu cáu xỉn xảm sái, muội đèn dầu nữa".(9/13) Nhìn đoàn người đưa đám vua tiệm xứ Bắc băng hà thật thê thảm Bởi lẽ người họ tự lựa chọn cho sống chấp nhận chết thê thảm Đối với tác giả hay người bình thường khác dám hồ vào dịng người đưa đám Chú Trô thật xem thường thân mình, người đời nhìn vào ánh mắt dò xét, nghi ngờ Nhà văn người ý thức rõ điều đó: "Khi mà dám đưa ma Chú Trô ngồi xổm lên luân lý người Nếu tơi chưa có vợ tức tự tơi, tơi đóng cửa tương lai thân thể tơi vậy".(9/14) Qua đoạn văn trên, thấy rõ nhìn thờ ơ, lạnh nhạt tác người đời kẻ bước chân vào sống truỵ lạc Có thể thấy sống kẻ không tự làm chủ sống dường đời họ bờ vực thẳm Hãy ngừng lại, từ chối cách thẳng thắn cám dỗ sống đời người có hạnh phúc: "Đau đớn lắm, cô Tiên Nâu ơi! Tôi chán lắm, chán cô Hút điếu thuốc hơm nay, tơi thấy ngai ngái Đành phải bỏ Và ngày mai nguyện đem chẻ bàn đèn Nàng Tiên Nâu nên thương tìm người bạn khác".(9/24) Đối với người bước chân vào chốn trụy lạc làm khổ thân mà làm khổ ngưịi mà trước hết lịng thương u Với người coi nàng Tiên Nâu bạn dường họ khơng cịn biết đến gia đình, vợ con, quê hương đâu? Quê hương họ tiệm hút Nhà văn Nguyễn Tuân có trang viết thật sắc sảo người Trong tác phẩm Tàn đèn dầu lạc nhà văn Nguyễn Tuân có viết nhân vật tên Thần Thần người "chơi bời, 77 nết" lời vợ nói Thật nực cười trớ trêu Thần hành khách tàu Một hành khách kỳ cục đời, tàu mong lỡ tàu: "Tao muốn cho nhỡ mẹ tàu Thế mà nhỡ tàu thực, lời ước bạn Đến ga, tàu vừa khỏi đầu ghi Thần vỗ tay: - Tao nói có sai đâu".(9/114) Khi Thần mong lỡ tàu Thần phải quê, phải xa Hà Nội, xa nơi tiệm hút mà lâu Thần coi nhà Vì mà dịp q có giỗ chạp Thần phải Thần mong lỡ tàu, chí có lên tàu q mà Thần lại quay trở lại tiệm hút Thần có nhà tất gia đình trơng ngóng giờ, phút Thần trở Càng mong đợi Thần trở lại chẳng thấy, để người vợ khốn khổ phải bước tìm chồng tìm thấy chồng nơi tiệm hút múa dọc tẩu, hát nghêu ngao với người bạn Người vợ khốn khổ nói với chồng: "Tơi van kêu mình, muốn chơi chơi Hát xướng, nhảy đầm, me Tây, tơi có dám nói đâu Nhưng tha cho tơi, đừng có hút xách vào Mình khơng bảo trước, việc mà làm khổ tơi đến này, mình".(9/118) Cuộc sống thật nghiệt ngã người phụ nữ phải làm vợ kẻ bước chân vào sống truỵ lạc Dường kẻ không quan tâm hết ngồi tiệm hút khơng thể xa nơi Làm để thay đổi tình cảnh ấy? Có lẽ có cách mà nhà văn Nguyễn Tuân viết: "Ngọn đèn dầu lạc thắp nhà, dù làm ấm khoảng giường".(9/119) Đây cách tốt đẹp cứu cánh để vơi nỗi trống trải sống lạnh lẽo gia đình Qua trang viết nhà văn Nguyễn Tuân sống truỵ lạc, người đọc nhận thấy ông không ca ngợi sống ông khơng có thái độ kiên phủ nhận, lên án sống truỵ lạc Có nhìn thông cảm với người sa lỡ bước với người thân họ Để làm chủ sống mình, người phải suy nghĩ làm 78 chủ thân, làm chủ hành động để khơng phải ân hận, nuối tiếc xảy Như biết tác phẩm, giai đoạn sáng tác Nguyễn Tuân có cách thể riêng, giọng điệu riêng Nhìn chung trước Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân nói viết giọng trào phúng, khinh bạc, nhiều ông viết giọng trữ tình sâu sắc Trước hết nhận thấy giọng điệu trữ tình nhà văn Nguyễn Tuân biểu qua phương diện cảm xúc, nhà văn sâu vào giới tình cảm người Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, Nguyễn Tuân vừa phẫn uất, vừa dằn vặt đau đớn, vừa nhớ tiếc khứ, vừa khát khao thay đổi thực Trong tác phẩm trước Cách mạng tháng Tám nhận thấy tác phẩm Vang bóng thời nhà văn Nguyễn Tuân mà Vũ Ngọc Phan cho "gần tới toàn thiện toàn mĩ"(56/37), thể rõ nét giọng điệu trữ tình nhà văn Nhà văn tạo dựng khơng khí thời xa xưa mà cịn vang bóng Từ chuyện ngâm thơ, đánh cờ, thưởng trà, ngắm hoa nhà văn kể lại cách chân thực người Cái tài nhà văn cho người đọc thấy hay, đẹp sống ẩn giấu đằng sau chuyện ăn uống thường ngày Với văn phong độc đáo nhà văn dù miêu tả hay dẫn truyện lúc nhà văn điềm tĩnh, tự tin thể vốn hiểu biết phong phú Bởi nhà văn người yêu đẹp suốt đời tìm đẹp Đặc biệt truyện Chữ người tử tù nhà văn Nguyễn Tuân xây dựng nhân vật Huấn Cao từ hình tượng nguyên mẫu Cao Bá Quát khiến người đọc vô ngưỡng mộ Huấn Cao nghệ sĩ tài hoa, có tài viết chữ đẹp đồng thời người có khí phách, khơng ngọc vàng hay quyền mà ép viết câu đối Trước lòng viên quản ngục sống nơi ác ngự trị mà biết yêu mến, trân trọng đẹp nên Huấn Cao đồng 79 ý cho chữ Có thể nói đáp lại lòng với lòng Trong phòng giam chật chội đầy mạng nhện ẩm ướt Huấn Cao cổ đeo gông, chân vướng xiềng đậm tô nét chữ vuông tươi tắn vuông lụa trắng Viên quản ngục khúm núm, thầy thơ lại gầy gò run run bưng chậu mực Thật cảnh tượng xưa chưa có Trong suy nghĩ người đọc nhà tù nơi thân ác, xấu ngự trị đẹp, thiện làm chủ Khi viết nhân vật Huấn Cao lời văn tác giả thật ấm áp, chân tình Hình ảnh đuốc, nét chữ tài hoa, thiên lương sáng xua tan âm u, tối tăm ngục tù Và đẹp, thiện ngự trị, làm chủ Trong truyện Ném bút chì (Một đám bất đắc chí) vậy, tác giả xây dựng cảnh hào hùng mang bóng dáng người khởi nghĩa, anh hùng hảo hán Với ba Cai Xanh, Lý Văn, Phó Kình nhân vật đau đáu giấc mộng muốn: "lấy tiền bạc người giàu bất nghĩa chia cho anh em khác nghèo mình".(13/110) Những người có lịng bao dung, độ lượng thương người thể thương thân xuất trong tác phẩm với ngón võ "bút chì", "bút chùng" thật siêu phàm Nhà văn thành công với bút pháp nghệ thuật xây dựng huyền thoại Người đọc quên huyền thoại "đám cướp lớn", với ngón "ném bút chì" Lý Văn, tài "phóng dao" Cai Xanh nhà văn muốn làm sống dậy thời kỳ lịch sử dân tộc, thời kỳ đấu tranh để giành độc lập, tự do, nhà văn có bao điều muốn nói phải kín che mắt thực dân Đối với truyện Bữa rượu máu tác phẩm Vang bóng thời, người đọc cảm nhận nhà văn ca ngợi đẹp nghệ thuật "chém treo ngành" Nhà văn miêu tả cụ thể đẹp lạnh lùng tàn bạo: nghệ thuật chém đầu người Một điều chắn ẩn sau đẹp lạnh lùng chứa đựng giá trị phản ánh thực gợi cho người 80 đọc phải suy nghĩ: Hình ảnh mười hai nghĩa sĩ Bãi Sậy bị hành hình vào buổi chiều âm u cảnh tượng thời kỳ lịch sử đau thương dân tộc: "Bát Lê múa lượn hai hàng tử tù múa hát đến đâu đầu tội nhân bị quỳ chẻ gục đến Những tia máu phun lên phì phì, vọt cao lên trời chiều Mà cỏ hoen ố, không thủ cấp rụng xuống."(8/497) Không vậy, gặp tử tù đơng q, "ty chức" có cách: "Chẻ đôi tre đực dài ra, cặp vào cổ tù xếp hàng, nối đuôi, quỳ hướng chiều Rồi Bát Lê cầm gươm mà róc ngang người ta róc mắt mía "(8/498) Thật xót xa đau đớn trước cảnh nghĩa sĩ việc nước mà chịu án tử hình Nhà văn Nguyễn Tuân dựng lên hình ảnh chân thực dường với thái độ thờ ơ, bình thản trước án tử hình người nghĩa sĩ Vì tác giả lại có thái độ vậy? Có lẽ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 chế độ kiểm duyệt gắt gao thực dân không cho phép nhà văn tự nói lên suy nghĩ, cảm xúc mà ngược lại phải giấu kín lịng Nhưng người đọc nhận ẩn chứa đằng sau việc miêu tả cảnh tử tù lên tâm hồn yêu người, yêu đồng loại thiết tha tác giả Trong truyện Bữa rượu máu Nguyễn Tuân xây dựng hình ảnh độc đáo: "Trận gió xốy giật hút cát bụi lên, xoay vòng quanh đám tử thi đuổi theo quan Cái mũ trắng đầu quan Công sứ bị lốc dội lật rơi xuống bãi cỏ lăn lộn vịng."(8/498) Qua hình ảnh "trận gió xốy" đuổi theo quan có ý nghĩa biểu rõ thái độ bất bình tác giả trước hành vi vơ nhân đạo quyền thực dân bè lũ tay sai Trước thực sống nhiều nhà văn Nguyễn Tuân có tâm huyết làm thay đổi vận mệnh quê hương, đất nước Chính bất mãn với mà nhà văn trốn vào khứ, sa chân vào chốn trụy lạc, hay bước vào 81 sống giang hồ xê dịch Dù có bước vào đường Nguyễn Tuân nhà văn khao khát đẹp, suốt đời tìm đẹp Trên suy nghĩ người viết giọng điệu nhà văn Nguyễn Tuân số sáng tác trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Có thể thấy sáng tác giọng điệu riêng tác giả là: giọng trào phúng, giọng khinh bạc giọng trữ tình Có tác phẩm biểu nhiều giọng điệu khác vừa mỉa mai, châm biếm, cười người, cười lại vừa thể tình cảm da diết, ngậm ngùi Người đọc nhận thấy tác phẩm, giọng điệu nhà văn Nguyễn Tuân rõ ràng, phân biệt rõ xấu, tốt từ hướng người đọc tới đẹp thiện Chính lẽ mà Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định: "Một lối văn tìm giọng riêng nó: trang nghiêm cổ kính, đùa cợt, bơng phèng, thánh thót trầm bổng, xơ bồ bừa bãi ném say chếnh choáng, khinh bạc đỗi tài hoa"(8/47) 82 Phần kết luận Nguyễn Tuân - nhà văn có tài, có phong cách độc đáo đồng thời có vị trí đặc biệt văn học Việt Nam Ông nhà văn mở đầu cho văn học Việt Nam đại Người dành đời cống hiến cho văn học nghệ thuật Đã nửa kỷ trôi qua, sáng tác nhà văn Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 có sức hấp dẫn hút người đọc người đọc nhận thấy quan điểm nghệ thuật độc đáo nhà văn Nguyễn Tuân, nhà văn suốt đời tìm "cái đẹp thật" Lịng u đẹp, thật thể tinh thần dân tộc, lòng yêu quê hương đất nước thiết tha, khát vọng bảo lưu giá trị văn hoá cổ truyền dân tộc Trong hoàn cảnh nước, nhà văn có ý thức giữ gìn bảo lưu phong tục, tập quán, giá trị văn hoá cổ truyền dân tộc Với tài nghệ thuật vốn có Nguyễn Tuân xây dựng lên giới nhân vật phong phú, đa dạng là: Tơi độc đáo khác người Nguyễn Tuân - Những nhà nho thất thế, bi quan chán nản trước đời Những người lãng tử thích sống giang hồ, xê dịch người tài hoa tài tử sống nghề ca hát mua vui "thanh - sắc" thân Mỗi loại nhân vật tính cách, tâm trạng, sở thích riêng góp phần biểu muôn mặt sống Bên cạnh giới nhân vật phong phú đa dạng, người đọc nhận thấy sáng tác nhà văn Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám, thời gian nghệ thuật không gian nghệ thuật thật độc đáo tinh tế Về thời gian nghệ thuật, nhà văn Nguyễn Tuân sâu vào thời gian khứ, thời gian tại, cịn tương lai ơng nhắc đến tác phẩm mình, có nói đến mờ nhạt chứa đựng nhiều bất trắc Về không gian nghệ thuật thật 83 tinh tế, sôi động: không gian rộng, không gian hẹp, không gian trần thế, không gian tâm tưởng, không gian khứ, Ngoài ra, sáng tác nhà văn Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, thấy ngôn ngữ giọng điệu linh hoạt nhà văn Mỗi tác phẩm thứ ngôn ngữ giọng điệu riêng: giọng điệu trào phúng, giọng điệu khinh bạc, giọng điệu trữ tình Đặc biệt với giọng khinh bạc gây nhiều phản ứng nhà nghiên cứu phê bình văn học Nhưng sau người ta hiểu ý nghĩa phê phán phong cách cá nhân tác giả Thưởng thức sáng tác nhà văn Nguyễn Tuân người đọc không thấy vẻ tài hoa uyên bác nhà văn mà thấy đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm Đặc biệt nghệ thuật sáng tác trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 nhà văn, nghệ thuật thật độc đáo, phong phú đa dạng thể loại truyện ngắn, phóng sự, tiểu thuyết, tuỳ bút Nguyễn Tuân thể Tơi cá nhân độc đáo Có thể khẳng định rằng: nhà văn Nguyễn Tn có vị trí đặc biệt văn đàn dân tộc Sự nghiệp văn học Nguyễn Tuân để lại trở thành di sản quý báu dân tộc mà nhân loại Trong luận văn có lẽ khơng đủ nói hết đóng góp quan trọng nhà văn Nguyễn Tuân vào kho tàng văn học nhân loại mà dừng lại mặt "đặc sắc nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945" Đây suy nghĩ chân thành lòng ngưỡng mộ người viết nghiên cứu nghiệp sáng tác nhà văn Nguyễn Tuân./ 84 Tài liệu tham khảo A/ Tác phẩm văn học: Nam Cao, Tuyển tập, tập, NXB Văn học, H.1999 Nguyễn Công Hoan, Tuyển tập, tập, NXB Văn học, H.1986 Nguyễn Công Hoan, Nhà văn thực, NXB Hội nhà văn, 1993 Nguyên Hồng, Tuyển tập, tập, NXB Văn học, H.1995 Vũ Trọng Phụng, Giông tố, NXB Văn học, H.1996 Vũ Trọng Phụng, Số đỏ, NXB Văn học, H.1990 Ngô Tất Tố, Tắt đèn, NXB Văn học, H.1997 Nguyễn Tuân, Toàn tập, tập 1, NXB Văn học, H.2000 Nguyễn Tuân, Toàn tập, tập 2, NXB Văn học, H.2000 10 Nguyễn Tuân, Toàn tập, tập 3, NXB Văn học, H.2000 11 Nguyễn Tuân, Toàn tập, tập 4, NXB Văn học, H.2000 12 Nguyễn Tuân, Toàn tập, tập 5, NXB Văn học, H.2000 13 Nguyễn Tuân, Tuyển tập, tập 1, NXB Văn học, H.2000 14 Nguyễn Tuân, Tuyển tập, tập 2, NXB Văn học, H.2000 15 Nguyễn Tuân, Tuyển tập, tập 3, NXB Văn học, H.2000 16 Nguyễn Tuân, Yêu ngôn (Nguyễn Đăng Mạnh sưu tầm giới thiệu), NXB Hội nhà văn, H.1999 17 Nguyễn Tuân, Quê hương, NXB Hải Phòng, 1999 18 Nguyễn Tuân, Cảnh sắc hương vị đất nước, NXB Tác phẩm mới, H.1988 B/ Sách lý luận, phê bình, nghiên cứu: 19 Lại Nguyên Ân - Bùi Văn Trọng Cường, Từ điển Văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, H.1995 85 20 Bakhtin, Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, H.1992 21 Trường Chinh, Về văn học nghệ thuật, NXB Văn học, H.1985 22 Hồng Chương, Phương pháp sáng tác văn học nghệ thuật, NXB Sự thật, H.1962 23 Linh Đa, Thêm tính cách Nguyễn Tuân, Đặc san Văn nghệ số 1-1992, tr10 24 Phan Cự Đệ, Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Giáo dục, H.2003 25 Phan Cự Đệ, Tuyển tập, tập, NXB Văn học, H.2000 26 Phan Cự Đệ, Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, NXB Giáo dục, H.1999 27 Phan Cự Đệ, Văn học Việt Nam kỷ XX - Những vấn đề lịch sử lý luận, NXB Giáo dục, H.1992 28 Phan Cự Đệ - Hà Văn Đức - Nguyễn Hoành Khung, Văn học Việt Nam 1930 - 1945, tập, NXB Đại học THCN, H.1992 29 Điện nhà văn Liên Xô nhân 80 năm ngày sinh năm ngày nhà văn Nguyễn Tuân, Báo văn nghệ số 33, ngày 11/8/1990 30 Hà Minh Đức, Nhà văn tác phẩm, NXB Văn học, H.1971 31 Hà Minh Đức - Đỗ Văn Khang - Phạm Quang Long - Phạm Thành Hưng - Nguyễn Văn Nam - Đoàn Đức Phương - Trần Khánh Thành - Lý Hoài Thu, Lý luận văn học, NXB Giáo dục, H.2001 32 Hà Văn Đức, Ngô Tất Tố - Nhà văn nông dân, nhà văn giải thưởng Hồ Chí Minh, NXB Hội nhà văn, H.1997 33 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Thi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, H.1992 86 34 Nguyên Hồng - Tế Hanh, Cùng đặt số vấn đề - phê bình "Phở" Nguyễn Tuân, Tuần báo Văn số 15 - 1957 35 Đinh Gia Khánh, Điển cố văn học, NXB Khoa học xã hội, H.1977 36 Lê Đình Kỵ, Sáng mắt sáng lịng, NXB Văn học, H.1979 37 Lê Đình Kỵ, Tìm hiểu văn học, NXB TP.Hồ Chí Minh, 1985 38 Lê Đình Kỵ, Phê bình nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, TP.Hồ Chí Minh.2000 39 Mã Giang Lân - Hà Văn Đức - Bùi Việt Thắng - Phạm Xuân Thạch, Quá trình đại hố văn học Việt Nam 1900 - 1930, NXB Văn hố thơng tin, H.2000 40 Mã Giang Lân, Văn học Việt Nam 1945 - 1954, NXB Đại học THCN, H.1990 41 Mã Giang Lân, Tiến trình thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục, H.2000 42 Thạch Lam, Phê bình Vang bóng thời Nguyễn Tuân, Báo Ngày số 212 - 1940 43 Đoàn Linh, Nguyễn Tuân - Huyền thoại thời, Báo Văn hoá thể thao số 31, ngày 4/8/1990 44 Nguyễn Văn Long, Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, H.2001 45 Phong Lê, Văn học Việt Nam đường thực xã hội chủ nghĩa, NXB khoa học xã hội, H.1980 46 Phong Lê, Văn học thực, NXB khoa học xã hội, H.1990 47 Phong Lê, Văn học công đổi mới, NXB Hội nhà văn, H.1994 48 Lênin, Toàn tập, tập 17, NXB Văn học, H.1989 87 49 Nguyễn Trường Lịch, Con mắt tiếp nhận văn chương, NXB Văn học, H.2002 50 Đỗ Quang Lưu, Tập nghiên cứu bình luận Văn học chọn lọc, tập, NXB Hà nội, 2000 51 Phương Lựu, Lý luận văn học, NXB Giáo dục, H.2003 52 Mác-Ăngghen, Về văn học nghệ thuật, NXB Sự thật, H.1958 53 Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, H.1991 54 Nguyễn Đăng Mạnh, Lời giới thiệu Nguyễn Tuân (Nguyễn Tuân, toàn tập, tập 1), NXB Văn học, H.2000 55 Nguyễn Thị Thanh Minh, Quan niệm đẹp Nguyễn Tuân sáng tạo nghệ thuật, NXB Văn học, H.2004 56 Nhiều tác giả, Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm (Tôn Thảo Miên tuyển chọn giới thiệu), NXB Giáo dục, H.2001 57 Nhiều tác giả, Nguyễn Tn người tìm đẹp (Hồng Xn tuyển chọn), NXB Văn học, H.1997 58 Vương Trí Nhàn, Lời giới thiệu người Nguyễn Tuân qua truyện dài Q hương, NXB Hải Phịng, 1996 59 Vương Trí Nhàn, Sự biến hoá đẹp văn Nguyễn Tuân, Báo Văn hoá thể thao số 55, ngày 11/7/2000 60 Trần Đăng Suyền, Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, NXB Văn học, H.2002 61 Trần Đình Sử, Nhà văn với đời sống cá tính sáng tạo, NXB Văn học, H.2002 62 Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại, tập 3, NXB Văn học, H.1998 63 Thế Phong, Lược sử Văn nghệ Việt Nam, nhà văn tiền chiến, NXB Vàng Son, 1974 88 64 Sông Thai, Nguyễn Tuân sau 30 năm cầm bút, Đặc san Văn học 1956 65 Hoài Thanh - Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, H.1995 66 Hoài Thanh, Thêm vài lời Thi nhân Việt Nam 1932 1941, NXB Tác phẩm mới, 1978 67 Bùi Việt Thắng, Bàn tiểu thuyết, NXB Văn hố thơng tin, H.2000 68 Bùi Việt Thắng, Bình Luận truyện ngắn, NXB Văn học, H.1999 69 Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn vấn đề lý luận thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 70 Nguyễn Đình Thi, Công việc người viết tiểu thuyết, NXB Văn học, H.1964 71 Trần Nho Thìn, Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố, NXB Giáo dục, H.2003 72 Lý Hoài Thu, Thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 (Thơ thơ Gửi hương cho gió), NXB Giáo dục, 2003 73 Ngọc Trai, Nhà văn Nguyễn Tuân người văn nghiệp, NXB Hội nhà văn, H.1991 74 Hải Triều, Về văn học nghệ thuật, NXB Văn học, H.1965 75 Hoàng Trinh, Văn học - nguồn sáng tạo, NXB Văn học, H.1973 76 Phùng Văn Tửu, Thi pháp đại tìm tịi đổi mới, NXB khoa học xã hội, H.1990 77 Trần Ngọc Vương, Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 89 90 ... "Trước cách mạng ta có Nguyễn Tuân nghệ thuật vị nghệ thuật, Nguyễn Tuân nghệ sĩ tuý Bây ta có công dân Nguyễn Tuân bên cạnh Nguyễn Tuân nghệ sĩ, cán Nguyễn Tuân hoà hợp với nhà văn Nguyễn Tuân" (56/106)... để hiểu người nghiệp văn học Nguyễn Tuân địi hỏi phải có đóng góp lớn lao nhà nghiên cứu Đối với luận văn mong muốn Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám năm. .. điểm nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tuân Chương 2: Thế giới nhân vật sáng tác nhà văn Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Chương 3: Thời gian nghệ thuật không gian nghệ thuật sáng tác nhà văn

Ngày đăng: 30/12/2022, 19:22

w