1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài trình bày tổng quan về kinh tế campuchia

41 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trình Bày Tổng Quan Về Kinh Tế Campuchia
Người hướng dẫn Nguyễn Ngọc Diệp
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kinh Tế Và Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại Bài Thảo Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 5,82 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Điều kiện tự nhiên (5)
  • 1.2. Điều kiện văn hoá xã hội (6)
    • 1.2.1. Giá trị văn hóa truyền thống (6)
    • 1.2.2. Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội (9)
  • CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN KINH TẾ CỦA CAMPUCHIA (10)
    • 2.1. Các chỉ số kinh tế quan trọng của Campuchia (10)
      • 2.1.1. Tổng sản phẩm quốc nội GDP (10)
      • 2.1.2. Tốc độ tăng trưởng GDP (11)
      • 2.1.3. GDP bình quân đầu người (12)
    • 2.2. Thương mại (16)
      • 2.2.1. Thương mại hàng hóa (16)
      • 2.2.2. Thương mại dịch vụ (18)
      • 2.2.3. Chính sách thương mại tại Campuchia (19)
    • 2.3. Đầu tư (20)
      • 2.3.1. Môi trường đầu tư (20)
      • 2.3.2. Lĩnh vực đầu tư (21)
      • 2.3.3. Đối tác đầu tư (23)
      • 2.3.4. Chính sách thu hút đầu tư (28)
    • 2.4. Lao động (29)
      • 2.4.1. Đặc điểm lao động Campuchia (29)
        • 2.4.1.1. Lực lượng lao động (29)
        • 2.4.1.2. Trình độ lao động (30)
        • 2.4.1.3. Tỷ lệ thất nghiệp (31)
      • 2.4.2. Chính sách lao động tại Campuchia (32)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (38)

Nội dung

Trước đó, Chủ tịch CVEA, Chrek Soknim, cho biết các nhà đầu tư Trung Quốc cóthể tìm đến Campuchia để đầu tư nhiều hơn vào lĩnh vực xây dựng tại tỉnh PreahSihanouk, thủ đô Phnom Penh và m

Điều kiện tự nhiên

Điều kiện tự nhiên của Campuchia được đánh giá là khá tốt với môi trường thiên nhiên đa dạng, vị trí địa lý tuyệt vời giữa Đông Nam Á và Đông Á, giúp cho nước này có môi trường đa dạng với nhiều loài thực vật và động vật độc đáo Campuchia có một vùng đất rộng lớn với nhiều khu vực rừng trổ, đặc biệt là rừng trổ tại vùng biên giới với Việt Nam và Lào Rừng trổ này là một nguôn tài nguyên quý giá với rất nhiều loài động vật và thực vật độc đáo, Rừng chiếm khoảng 2/3 diện tích đất nước, tuy nhiên có phần đã bị suy thoái tại các khu vực dễ tiếp cận do bị đốt để để chuyển đổi thành đất nông nghiệp Campuchia cũng có nhiều sông và khe suối, trong đó có sông Mekong là một trong những sông lớn nhất của Đông Nam Á Sông này cung cấp nước và tài nguyên cho hàng triệu người trong khu vực Tuy nhiên, việc sử dụng tài nguyên tự nhiên của Campuchia vẫn còn cần được quản lý một cách hiệu quả để tránh tổn hại cho môi trường và bảo vệ nguôn tài nguyên cho tương lai.

Campuchia có diện tích 181.035 km² với hơn 17 triệu người được chia làm 24 tỉnh và 1 đơn vị hành chính đặc biệt là thủ đô Phnom Penh được quản lý cùng cấp với 24 tỉnh khác Vị trí địa lý của Campuchia Campuchia nằm ở khu vực Đông Nam Á, giữa Việt Nam và Thái Lan Phía bắc và tây bắc giáp Thái Lan, phía đông bắc giáp Lào, phía đông và đông nam giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Vịnh Thái Lan Nằm trên đường dẫn từ Đông Á đến Đông Nam Á, có thể liên hệ với nước ngoài bằng cả đường biển (cảng Xi-ha-nuc-vin), đường sông và đường bộ Campuchia có vị trí địa lý quan trọng cho giao thông và các hoạt động kinh doanh trong khu vực.

Khí hậu của Campuchia là khí hậu nhiệt đới với mùa khô và mùa mưa kéo dài trong một khoảng thời gian tương đối bằng nhau (mùa mưa rất mạnh từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4) Nhiệt độ và độ ẩm thường ở mức cao quanh năm, trung bình nhiệt độ trong năm khoảng từ 25 độ C đến 35 độ C, với nhiệt độ cao nhất trong mùa hè và nhiệt độ thấp nhất trong mùa đông Do vị trí nằm giữa Đông Nam Á và Đông Á, Campuchia có môi trường đặc biệt với một số khu vực nhiệt đới và một số khu vực nhiệt lạnh, với một số vùng núi cao có khí hậu trung tâm Tuy nhiên, do sự phát triển kinh tế và sự tổng hợp môi trường, khí hậu của Campuchia đang bị ảnh hưởng bởi nhiều nguyên nhân như ô nhiễm môi trường, khai thác tài nguyên tự nhiên và sự phá hủy rừng Do đó, cần có các giải pháp bảo vệ môi trường để bảo vệ và duy trì sức khỏe của khí hậu tự nhiên của Campuchia. Địa hình của Campuchia chủ yếu là đông bằng (chiếm 75% diện tích) chỉ có một số dãy núi, cao nguyên ở vùng biên giới dãy Đăng Rếch ở phía bắc, dãy Cac-đa-môn ở phía tây, tây nam; cao nguyên Chơ-lông, Bô-keo ở phía đông, đông bắc Vùng đôi nằm trong phần bắc và tây nam của nước này, đông bằng nằm giữa vùng đôi và núi, trong khi vùng núi nằm ở phía đông và tây bắc Núi Dângrêk tại phía đông bắc là đỉnh cao nhất của Campuchia với độ cao khoảng 2.717 mét (8.879 feet) Nhiều sông lớn chảy qua vùng đôi và đông bằng, trong đó có sông Mekong, một trong những sông lớn nhất Đông Nam Á Sông Mê Công, Tông – lê Sáp và biển Hô nằm giữa đất nước, giàu nguôn nước Đông bằng có đất phù sa màu mỡ Tổng thể, địa hình của Campuchia cung cấp một số tiện ích tự nhiên cho các hoạt động kinh doanh và du lịch, nhưng cũng gặp những thách thức về môi trường và sức khỏe do sự phát triển kinh tế và khai thác tài nguyên Do đó, cần có các giải pháp bảo vệ địa hình và môi trường để bảo vệ và duy trì sức khỏe của địa hình tự nhiên của Campuchia.

Nhìn chung điều kiện tự nhiên Campuchia rất lợi thế đối với sự phát triển kinh tế:đông bằng chiếm phần lớn diện tích, khí hậu nóng quanh năm nên có điều kiện phát triển trông trọt Có biển Hô, sông Mê Công, tông – lê Sáp vừa cung cấp nước vừa cung cấp cá Tuy nhiên mùa khô gây thiếu nước, mùa mưa có thể bị lũ lụt.

Điều kiện văn hoá xã hội

Giá trị văn hóa truyền thống

Những giá trị thuộc về lối sống được cộng đông thừa nhận và gìn giữ, duy trì qua các thế hệ là nền tảng, cơ sở cho việc hình thành các giá trị về tổ chức, hoạt động, đạo đức và chuẩn mực trong lối sống, văn hóa truyền thống tác động đến văn hóa xã hội theo cả hai hướng tích cực và tiêu cực Góp phần hình thành những giá trị, chuẩn mực chân chính ở giáo dục để tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng một thế hệ trung thành với Tổ quốc, xây dựng những giá trị truyền thống tốt đẹp như: tinh thần yêu nước, tinh thần đoàn kết, lòng tự hào dân tộc, lòng yêu thương, Tuy nhiên những giá trị truyền thống lạc hậu, bảo thủ, không phù hợp với bối cảnh, tình hình sẽ tạo ra cản trở cho việc xây dựng và phát triển một nền văn hóa chất lượng, văn minh và hiện đại.

Campuchia là quốc gia thuần nhất về dân cư với hơn 90% dân số là người Khmer và nói tiếng Khmer, ngôn ngữ chính thức Số còn lại là người Việt, người Hoa, ngườiChàm và người Thượng sống tập trung ở miền núi phía bắc và đông bắc Tiếng Pháp

Document continues below kinh tế quốc tế

- Khóa luận tốt… kinh tế quốc tế 100% (8) 68

BÀI GIẢNG KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC 1 kinh tế quốc tế 100% (5) 23

CĂN BỆNH HÀ LAN - căn bệnh hà lan và… kinh tế quốc tế 100% (4) 10

BT chương 2 KTTC3 - bài tập kinh tế quốc tế 100% (4) 11

Chiến lược cạnh tranh của nestle kinh tế quốc tế 100% (3)19 và tiếng Anh được nhiều người Campuchia sử dụng như là ngôn ngữ thứ hai và thông thường là ngôn ngữ phải học trong các trường phổ thông và đại học Nó cũng được sử dụng thường xuyên trong chính quyền Một số lớn trí thức mới của Camphuchia được đào tạo tại Việt Nam là một thuận lợi cho quan hệ kinh tế, văn hóa ba nước Đông Dương

Campuchia là một trong những đất nước mà người dân có một niềm tin vào tôn giáo mạnh mẽ nhất và tuyệt đối nhất trên thế giới này Tôn giáo du nhập vào Campuchia từ rất sớm Đạo Hindu có mặt tại Campuchia từ thời kỳ sơ khai và nhanh chóng đã chiếm được sự tín ngưỡng của người dân Campuchia Cho đến thế kỷ thứ VII thì đạo Phật du nhập vào đất nước của những con người có bản chất hiền lành này và nhanh chóng trở thành quốc giáo với trên 90% người dân Campuchia là Phật tử Và cũng từ đó đến nay đạo Phật ảnh hưởng đến mọi mặt đời sống của người dân Campuchia từ các chuẩn mực đạo đức xã hội cho đến cách ứng giữa các thành viên trong gia đình Phật giáo Nguyên Thuỷ (Nam Tông) bị Khmer Đỏ hủy diệt đã được phục hôi là tôn giáo chính thức, với khoảng 95% dân số Phật giáo Đại thừa chủ yếu tập trung trong cộng đông người Việt và người Hoa Hôi giáo và đạo Bà la môn ở các cộng đông Chăm, Thiên chúa giáo chiếm khoảng 2% dân số… Campuchia là một trong những đất nước mà người dân có một niềm tin vào tôn giáo mạnh mẽ nhất và tuyệt đối nhất trên thế giới này Tôn giáo du nhập vào Campuchia từ rất sớm Đạo Hindu có mặt tại Campuchia từ thời kỳ sơ khai và nhanh chóng đã chiếm được sự tín ngưỡng của người dân Campuchia Cho đến thế kỷ thứ VII thì đạo Phật du nhập vào đất nước của những con người có bản chất hiền lành này và nhanh chóng trở thành quốc giáo với trên 90% người dân Campuchia là Phật tử Và cũng từ đó đến nay đạo Phật ảnh hưởng đến mọi mặt đời sống của người dân Campuchia từ các chuẩn mực đạo đức xã hội cho đến cách ứng giữa các thành viên trong gia đình Cuộc nội chiến có ảnh hưởng mạnh đến cấu trúc dân số Campuchia Độ tuổi trung bình là 20.6, với hơn 50% dân cư trẻ hơn 25 tuổi Tỷ lệ nam/nữ là 0.95, thấp nhất trong số các quốc gia tiểu khu vực sông Mê Kông Trong số người Campuchia độ tuổi hơn 65, tỷ lệ nữ/nam là 1:6:1.

Văn hóa ẩm thực Campuchia có các món ăn truyền thống được làm từ các và các loại hải sản nhờ nguôn hải sản dôi dào Những món ăn tươi ngon, đậm gia vị hấp dẫn không biết bao nhiêu khách du lịch Bạn có thể dễ dàng tìm thấy rất nhiều nhà hàng, quán ăn, khách sạn ở mọi nơi từ đường đi cho đến các khu vui chơi giải trí Bạn sẽ bị

Thực trạng lao động Thái Lan kinh tế quốc tế 100% (2)7 hấp dẫn bởi những món ăn như: Cá Amok, Nom Banh Chok, cà ri đỏ Khmer, côn trùng chiên các loại, và hàng trăm món ăn độc lạ khác.

Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội

Trên cơ sở của tài nguyên sẵn có như Biển Hô rộng lớn, đông bằng phù sa màu mỡ, có quặng man-gan, quặng sắt, vàng, đá vôi, Cam-pu-chia phát triển một số ngành sản xuất như trông lúa gạo, ngô tại các đông bằng ven sông, trông cao su tại các cao nguyên, đánh cá tại biển Hô, sản xuất xi măng, khai thác một số quặng kim loại màu, phát triển công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm cao su Campuchia là nước nông nghiệp với 58% dân số làm nghề nông, nông nghiệp cũng chiếm tới 40% GDP của nước này nên kinh tế phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Nền kinh tế Campuchia, dù gần đây có những bước tiến, nhưng vẫn tiếp tục gánh chịu những di sản của mấy thập kỷ chiến tranh và nội chiến Thu nhập đầu người, dù đang tăng nhanh, thì vẫn thấp so với phần lớn các quốc gia láng giềng Hoạt động gia đình chủ yếu mà phần lớn các hộ nông thôn phụ thuộc vào là nông nghiệp và các lĩnh vực phụ liên quan Nền công nghiệp của Campuchia còn nhiều hạn chế, ngành chế tạo đa dạng nhưng không có quy mô lớn và phần lớn được tiến hành trên quy mô nhỏ và không chính thức Lĩnh vực dịch vụ tập trung nặng vào các hoạt động thương mại và các dịch vụ liên quan đến cung ứng Hãng tin Reuters đã có bài báo cho rằng một số trữ lượng dầu mỏ và khí tự nhiên đã được phát hiện ngoài khơi Việc khai thác dầu khí có thể có khả năng mang đến hiệu quả to lớn đến tương lai nền kinh tế.

Campuchia đã đạt được nhiều thành tựu trong ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì đà tăng trưởng kinh tế khả quan, nâng cao chất lượng đời sống cho người dân, nền kinh tế đã có nhiều khởi sắc tuy nhiên vẫn chưa khai thác được hết tiềm năng về điều kiện tự nhiên Còn tôn tại nhiều hạn chế, tình trạng tham nhũng gây khó khăn cho phát triển kinh tế, dân cư tập trung phần lớn ở nông thôn, trình độ dân trí chưa cao, học thức còn hạn chế, khoảng cách giàu nghèo lớn, hạ tầng cơ sở ở một vùng còn rất yếu kém và thiếu lao động có trình độ.

TỔNG QUAN KINH TẾ CỦA CAMPUCHIA

Các chỉ số kinh tế quan trọng của Campuchia

B ng 2.1 B ng sĀ liê 'u GDP c+a Campuchia giai đo愃⌀n (2010 - 2021)

2.1.1 Tổng sản phẩm quốc nội GDP

Tổng sản phẩm quốc nô Si (GDP) của Campuchia vào năm 2021 là 26.96 tỷ USD theo số liê Su mới nhất từ Ngân hàng thế giới Theo đó chỉ số GDP của Campuchia tăng 1.09 tỷ USD so với con số 25.87 tỷ USD trong năm 2020.

Bi2u đô 2.1 Bi2u đô GDP c+a Campuchia giai đo愃⌀n 1960 – 2021

Số liê S u GDP của Campuchia được ghi nhâ Sn vào năm 1960 là 637.14 triê Su USD, đến nay giá trị GDP mới nhất là 26.96 tỷ USD Đạt đỉnh tăng trưởng cao nhất 27.09 tỷ USD vào năm 2019.

Quan sát Bi2u đô 2.1 chúng ta có thể thấy trong gian đoạn 1960 - 2021 chỉ số GDP: đạt đỉnh cao nhất vào năm 2019 là 27.09 tỷ USD và có giá trị thấp nhất vào năm

2.1.2 Tốc độ tăng trưởng GDP

B ng 2.2 TĀc độ tăng trưởng GDP Campuchia giai đo愃⌀n 2010 - 2022

Kinh tế Campuchia tăng trưởng -3.1% trong năm 2020 và ở mức thấp nhất kể từ năm 1995 do những khó khăn do đại dịch COVID-19 gây ra không có dấu hiệu giảm bớt trong nửa cuối năm 2020 cùng với cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung leo thang và bất ổn địa - chính trị trên thế giới.

Vào năm 2021, nền kinh tế Campuchia đạt tăng trưởng 3.03%, sau khi giảm -3,1% vào năm 2020 Trong năm 2022, nền kinh tế Campuchia tiếp tục phục hôi sau đại dịch và hưởng lợi từ các hiệp định thương mại khu vực mới, qua đó giúp thu hút thêm đầu tư và thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu Mức tăng trưởng GDP trong năm

2022 là 5.5% Chính phủ Hoàng gia Campuchia kỳ vọng, năm 2023 nền kinh tế Campuchia sẽ đạt tăng trưởng 6,6%

Năm Tăng trưởng GDP Năm Tăng trưởng GDP

2.1.3 GDP bình quân đầu người

Năm GDP bình quân đầu người (USD)

B ng 2.3 SĀ liệu GDP c+a Campuchia giai đo愃⌀n 2010 - 2021

GDP bình quân đầu người của Campuchia vào năm 2021 là 1,625,2 USD/người theo số liê Su mới nhất từ Ngân hàng thế giới Theo đó chỉ số GDP bình quân đầu người Campuchia tăng 47,21 USD/người so với con số 1,577,99 USD/người trong năm 2020.

Số liê S u GDP bình quân đầu người của Campuchia được ghi nhâ Sn vào năm 1960 là

115 USD/người, đến nay giá trị GDP bình quân đầu người mới nhất là 1,625,2USD/người Đạt đỉnh tăng trưởng cao nhất 1,671.4 USD/người vào năm 2019.

Bi2u đô 2.2 GDP bình quân đầu người c+a Campuchia giai đo愃⌀n 1960 - 2021

Từ biểu đô GDP bình quân đầu người của Campuchia giai đoạn 1960 – 2021 , chúng ta có thể thấy trong gian đoạn 1960 – 2021, chỉ số GDP bình quân đầu người:

- Đạt đỉnh cao nhất vào năm 2019 là 1,671.4 USD/người

- Có giá trị thấp nhất vào năm 1972 là 74.7 USD/người

Bi2u đô 2.3 GDP bình quân đầu người c+a các nước trong khĀi ASEAN năm 2021

Xét về GDP bình quân đầu người năm 2021, Campuchia xếp thứ 9 so với các nước trong khu vực và xếp thứ 150 trên thế giới.

Chính phủ Hoàng gia Campuchia kỳ vọng, năm 2023 nền kinh tế Campuchia sẽ đạt tăng trưởng 6,6% và tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người dự kiến đạt 1.924 USD cao hơn so với năm 2022 là 1.785 USD.

2.1.4 Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người

Bi2u đô 2.4 Tăng trưởng GDP trung bình giai đo愃⌀n 1990 – 2021 c+a các nước khu vực Đông Nam Á

Giai đoạn 1990-2021, tốc độ tăng trưởng GDP trung bình của Campuchia xếp vị trí thứ 4 so với các nước trong khu vực với tốc độ trung bình 5,61%/năm

Năm Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người (%)

B ng 2.4 TĀc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người ở Campuchia giai đo愃⌀n

GDP bình quân đầu người của Campuchia tăng trưởng -4.2% trong năm 2020 và ở mức thấp nhất kể từ sau năm 1995 do tác động của đại dịch Covid 19 khiến nhiều ngành kinh tế quan trọng của Campuchia rơi vào hoàn cảnh khó khăn Bên cạnh đó, cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung và bất ổn địa - chính trị trên thế giới cũng gây ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế Campuchia.

Năm 2021, GDP bình quân đầu người đạt tăng trưởng 1,8%, sau khi tăng trưởng âm vào năm 2020 Giai đoạn từ năm 2022, kinh tế Campuchia tiếp tục phục hôi mạnh mẽ sau đại dịch và được hưởng lợi từ các hiệp định thương mại khu vực mới,Campuchia cũng có sự cải thiện trong sản xuất công, nông nghiệp và tăng xuất khẩu các mặt hàng mới, qua đó giúp thu hút thêm đầu tư và thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu.

Thương mại

Trong năm 2022 vừa qua, tổng kim ngạch thương mại của Campuchia đạt hơn

52 tỷ USD, tăng 9.2% so với năm 2021, trong đó, kim ngạch xuất khẩu tăng hơn 16%, theo dữ liệu mới đây của Tổng cục Thuế và Hải quan – Bộ Kinh tế và Tài chính Campuchia, Khmer Times

Theo đó, trong năm 2022, Campuchia đã xuất khẩu tổng cộng 22.4 tỷ USD hàng hóa, tăng 16.4% so với năm 2021và nhập khẩu 29.9 tỷ USD, tăng 4.3% Mức thâm thương mại trong năm vừa qua là 7.4 tỷ USD.

Các sản phẩm xuất khẩu chính của Campuchia là hàng may mặc, máy móc và thiết bị điện, giầy dép, sản phẩm du lịch, đô da, ngũ cốc, đô nội thất, cao su, trái cây,rau củ, ngọc trai, đô chơi và hàng dệt may May mặc, giầy dép và sản phẩm du lịch là ngành đem lại nguôn thu ngoại tệ lớn nhất cho Vương quốc Lĩnh vực này có khoảng 1,100 nhà máy và cơ sở sản xuất, thuê mướn gần 750,000 lao động trên cả nước. Các sản phẩm xuất khẩu chính Sản phẩm xăng dầu, thuốc lá, vàng, vật liệu xây dựng, máy móc, xe cơ giới, dược phẩm các phương tiện, máy móc, nhôm, thép, phân bón và thuốc men…

Thị trường xuất khẩu chính

Giá trị nhập khẩu (triệu USD)

Thị trường nhập khẩu chính

Hàng dệt may 3.720 Mỹ, EU, Canada,

Nhật Bản Xăng dầu 1.500 Thái Lan, Việt

Cao su 1.140 Trung Quốc, Việt

Máy móc thiết bị 1.200 Trung Quốc,

Hạt điều 1.360 Việt Nam, Thái

Lan Sắt thép 1.000 Trung Quốc,

Rau, củ, quả 2.760 Việt Nam, Thái

Lan Phân bón 800 Trung Quốc,

Hàng gỗ 1.000 Trung Quốc, EU Thuốc men 600 Trung Quốc,

B ng 2.5 B ng sĀ liệu một sĀ mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu ch+ lực c+a

Các đối tác thương mại chính của Campuchia gôm có Trung Quốc, Mỹ, Liên minh châu Âu (EU) Trung Quốc đứng đầu về kim ngạch thương mại với Campuchia, tiếp theo là Mỹ và Việt Nam Trong đó, đặc biệt là:

Trung QuĀc: là đối tác thương mại lớn nhất của Campuchia, chiếm khoảng 30% tổng kim ngạch thương mại của Campuchia Năm 2020, kim ngạch thương mại giữaCampuchia và Trung Quốc đạt 9,56 tỷ USD, trong đó Campuchia xuất khẩu sangTrung Quốc 1,14 tỷ USD và nhập khẩu từ Trung Quốc 8,42 tỷ USD Campuchia vàTrung Quốc đã ký kết Hiệp định Thương mại Tự do vào năm 2020 và dự kiến sẽ áp dụng vào năm 2022 Hiệp định này sẽ giúp Campuchia hưởng lợi từ việc giảm thuế quan cho hơn 90% các mặt hàng xuất khẩu sang Trung Quốc, đặc biệt là các mặt hàng nông sản như cao su, gạo, bông, tiêu…

Thái Lan: là đối tác thương mại lớn thứ hai của Campuchia, chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch thương mại của Campuchia Năm 2020, kim ngạch thương mại giữa Campuchia và Thái Lan đạt 7,53 tỷ USD, trong đó Campuchia xuất khẩu sang Thái Lan 1,36 tỷ USD và nhập khẩu từ Thái Lan 6,17 tỷ USD Campuchia và Thái Lan đã tham gia vào Khu vực Thương mại Tự do ASEAN - Thái Lan (AFTA) và Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN - Thái Lan (ATFTA), giúp giảm thuế quan cho nhiều mặt hàng xuất nhập khẩu giữa hai nước Campuchia cũng đã hợp tác với Thái Lan trong các lĩnh vực như giao thông vận tải, du lịch, năng lượng…

Việt Nam: là đối tác thương mại lớn thứ ba của Campuchia trong ASEAN Năm

2021, kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và Campuchia đạt 9,54 tỷ USD (tăng 79,1% so với năm 2020), 9 tháng đầu năm 2022 đạt 8,45 tỷ USD (tăng 16,7% so với cùng kỳ năm 2021) và nhiều khả năng sẽ vượt qua Thái Lan để trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Campuchia trong năm nay Campuchia và Việt Nam đã tham gia vào Khu vực Thương mại Tự do ASEAN - Việt Nam (AFTA) và Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN - Việt Nam (AVFTA), giúp giảm thuế quan cho nhiều mặt hàng xuất nhập khẩu giữa hai nước Campuchia cũng đã hợp tác với Việt Nam trong các lĩnh vực như hợp tác biên giới, du lịch, y tế… Đối tác thương mại

Kim ngạch xuất khẩu của

Kim ngạch nhập khẩu của Campuchia (tỷ USD)

Tổng kim ngạch thương mại (tỷ USD)

B ng 2.6 Kim ng愃⌀ch xuất nhập khẩu c+a một sĀ đĀi tác thương m愃⌀i đĀi với

 Một số ngành dịch vụ trọng điểm trong kinh tế Campuchia:

Du lịch: Ngành này đóng góp khoảng 41% GDP và tạo việc làm cho hơn 2 triệu người Campuchia có nhiều di tích lịch sử và văn hóa nổi tiếng như Angkor Wat,Banteay Srei, Phnom Penh, Sihanoukville và các đảo ven biển Tuy nhiên, do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, ngành du lịch của Campuchia đã bị suy thoái nghiêm trọng và cần phục hôi trong thời gian tới.

Dệt may: Ngành này chiếm khoảng 80% kim ngạch xuất khẩu của Campuchia và thu hút nhiều đầu tư nước ngoài Campuchia sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm quần áo, giày dép, túi xách và phụ kiện cho các thị trường lớn như Hoa Kỳ, Anh Quốc, Đức và Canada Ngành dệt may cũng bị ảnh hưởng bởi COVID-19 do gián đoạn chuỗi cung ứng và giảm nhu cầu tiêu dùng.

Xây dựng: Ngành này tăng trưởng nhanh chóng trong những năm gần đây nhờ sự phát triển của cơ sở hạ tầng, đô thị hóa và du lịch Campuchia có nhu cầu cao về nhà ở, văn phòng, khách sạn, khu nghỉ dưỡng và các công trình công cộng.

Ngoài ra, Campuchia còn có các ngành dịch vụ khác như ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông, giao thông vận tải và giáo dục.

 Xuất khẩu và nhập khẩu dịch vụ của Campuchia

Xuất khẩu: Năm 2019, giá trị xuất khẩu dịch vụ của Campuchia đạt 5,8 tỷ USD, trong đó du lịch chiếm 80% Các thị trường xuất khẩu dịch vụ chính của Campuchia là Trung Quốc, Hoa Kỳ, Việt Nam và Thái Lan Năm 2020, giá trị xuất khẩu hàng hóa của Campuchia đạt 16,2 tỷ USD, trong đó may mặc chiếm 67%, gỗ và sản phẩm gỗ chiếm 9%, cao su chiếm 6%, gạo chiếm 3% và cá chiếm 2% Các thị trường xuất khẩu hàng hóa chính của Campuchia là Hoa Kỳ, Anh Quốc, Đức, Trung Quốc và Canada.

Nhập khẩu: Campuchia có nhập khẩu các ngành dịch vụ như vận tải, sản phẩm xăng dầu, thuốc lá, vàng, vật liệu xây dựng, máy móc, xe cơ giới và các sản phẩm dược phẩm Năm 2019, giá trị nhập khẩu dịch vụ của Campuchia đạt 4,2 tỷ USD, trong đó vận tải chiếm 40% Các thị trường nhập khẩu dịch vụ chính của Campuchia là Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam và Singapore Năm 2020, giá trị nhập khẩu hàng hóa của Campuchia đạt 22 tỷ USD, trong đó sản phẩm xăng dầu chiếm 17%, máy móc và thiết bị chiếm 12%, xe cơ giới chiếm 10%, sắt thép chiếm 6% và các sản phẩm dệt may chiếm 5% Các thị trường nhập khẩu hàng hóa chính của Campuchia là Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam và Singapore.

2.2.3 Chính sách thương mại tại Campuchia

Campuchia đã tham gia vào Khu vực Thương mại Tự do ASEAN (AFTA) từ năm

1999 và cam kết giảm thuế quan cho hầu hết các mặt hàng xuất nhập khẩu trong khu vực theo lộ trình của Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA).

Campuchia cũng đã ký kết và thực hiện các Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) giữa ASEAN và các đối tác chiến lược như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Úc và New Zealand Các FTA này đã mở rộng thị trường và tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa, dịch vụ của Campuchia tiếp cận với các nước lớn trong khu vực và quốc tế. Đông thời, Campuchia cũng đã tham gia vào Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), ký kết vào ngày 15/11/2020 RCEP là hiệp định thương mại tự do lớn nhất thế giới, bao gôm 15 nước thành viên của ASEAN và 5 đối tác chiến lược. RCEP sẽ tạo ra một khu vực thương mại tự do rộng lớn, bao gôm gần 1/3 dân số và GDP thế giới RCEP sẽ giúp Campuchia hưởng lợi từ việc giảm thuế quan, đơn giản hóa quy trình xuất nhập khẩu, nâng cao chuẩn mực kỹ thuật, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và tham gia vào các chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu.

Campuchia được miễn giảm thuế quan cho nhiều mặt hàng xuất khẩu vào các thị trường lớn như Liên minh châu Âu (EU), Hoa Kỳ (Mỹ) và Canada theo các chương trình ưu đãi thương mại như Everything But Arms (EBA), Generalized System of Preferences (GSP) và Least Developed Countries (LDC) Tuy nhiên, Campuchia cũng phải tuân thủ các tiêu chuẩn về lao động, môi trường và nhân quyền để duy trì được các ưu đãi này.

Đầu tư

 Điểm mạnh của Campuchia trong việc thu hút đầu tư

- Ổn định về chính trị: Campuchia theo chế độ quân chủ lập hiến và có hệ thống chính trị ổn định

- Vị trí thuận lợi: Nằm ở vị trí trung tâm của khu vực Đông Nam Á

+ Nằm giữa hai quốc gia lớn hơn và phát triển hơn (Thái Lan và Việt Nam) tạo đà cho sự phát triển kinh tế

+ Nằm dọc theo Vịnh Thái Lan giúp cho nước này tiếp cận dễ dàng với ngành thương mại hàng hải

- Môi trường đầu tư thuận lợi:

+ Các chính sách ưu đãi thu hút đầu tư

+ Hành lang pháp lý vững chắc cho các doanh nghiệp đầu tư trong và ngoài nước. Ưu đãi thuế: thuế suất thu nhập doanh nghiệp theo luật quy định là 20% thấp hơn so với các quốc gia trong khu vực.Với những dự án được ưu tiên, sau thời gian miễn thuế có thể được hưởng thuế suất ưu đãi 9% khấu hao nhanh

- Khả năng thâm nhập vào thị trường quốc tế lớn

+ Campuchia tăng cường hội nhập thương mại quốc tế khi là thành viên của WTO (năm 2004) và là thành viên của ASEAN mang lại nhiều lợi ích thương mại trong khu vực,

+ Chính sách thương mại hoàn toàn mở rộng.

+ Nền kinh tế “đô la hóa” lớn với chính sách tiền tệ và tài chính ổn định

+ Thị trường tiêu thụ nội địa tăng nhanh

- Cơ sở hạ tầng, tài nguyên, lao động thuận lợi:

+ Mạng lưới giao thông vận tải được cải thiện với hệ thống đường sắt, cầu, hải cảng, sân bay được nâng cấp và cải thiện Mạng lưới thông tin liên lạc, internet rộng khắp + Các nhà máy thủy điện, nhiệt điện được xây dựng thay thế hệ năng lượng dầu và giảm chi phí năng lượng

+ Đất đai màu mỡ phục vụ cho sản xuất và chế biến các mặt hàng nông nghiệp + Tiềm năng về nuôi trông thủy sản, trang trại chăn nuôi và chế biến thực phẩm + Tài nguyên khoáng sản dôi dào đang khai thác

+ Các khu du lịch đẳng cấp quốc tế (bãi biển, đảo, lịch sử, văn hóa, thiên nhiên) Nguôn lực dôi dào, giá rẻ và có trình độ kỹ thuật

 Hạn chế khi đầu tư vào Campuchia

- Campuchia là thị trường nhỏ trong khu vực, chỉ có khoảng 15 triệu dân Vì vậy các nhà đầu tư thường lựa chọn các quốc gia láng giềng như Thái Lan, Việt Nam

- Campuchia vẫn là nước kém phát triển trong khu vực, cơ sở hạ tầng còn hạn chế

- Campuchia còn gặp khó khăn về vấn đề giá điện Tuy nhiên, các công trình thủy điện đã bắt đầu được triển khai xây dựng Trong thời gian không đến 10 năm tới, nhiều nhà máy điện ở pursat, Koh Kong và phía Đông Bắc Campuchia sẽ phát điện

 Đầu tư vào nông nghiệp:

Nông nghiệp là một trong những ngành không thể thiếu giúp mang lại một thị trường thịnh vượng và nền kinh tế ổn định ở Campuchia Tầm quan trọng của ngành đã được đặc biệt chú trọng vì giúp hỗ trợ nền kinh tế khi các ngành công nghiệp khác suy giảm do đại dịch

Hiện tại, Nông nghiệp là một trong những ngành tốt nhất bạn cần đầu tư khi xuất khẩu nông sản tiếp tục tăng giá trị Theo báo cáo của trang tin Khmer Times hôi tháng 5/2021, Campuchia đã vượt 2,09 tỷ USD chỉ trong quý đầu tiên Ngoài ra, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã công bố một báo cáo rằng ngành dự kiến sẽ tăng trưởng 1,3% vào năm 2021 và 1,2% vào năm 2022 Điển hình là việc Mỹ đã đầu tư tương đối vào ngành nông nghiệp của Campuchia:

Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID) đang hỗ trợ vốn và kỹ thuật cho bốn dự án nông nghiệp tại Campuchia Thứ nhất là dự án trông hoa với tổng vốn đầu tư 17,5 triệu USD nhằm cải thiện sự kết nối giữa khách hàng và nhà cung ứng hoa, hỗ trợ người trông hoa nâng sản lượng và đáp ứng nhu cầu thị trường Thứ hai là dự án 1 triệu USD tài trợ nghiên cứu và cấp học bổng cho sinh viên Đại học Nông nghiệp Hoàng gia Campuchia.Thứ ba là dự án Trung tâm Phát triển Nông nghiệp bền vững và Dinh dưỡng trị giá 25 triệu USD Thứ tư là dự án ngư nghiệp giai đoạn 2016-2021 trị giá 6 triệu USD ở các tỉnh Siem Reap, Battambang, Kampong Thom và Pursat.Dự án này hỗ trợ các tỉnh bao quanh khu vực Biển Hô (Tonle Sap) nhằm đảm bảo an ninh lương thực

Trong các dự án đầu tư trong lĩnh vực nông- lâm nghiệp tại Campuchia, chủ yếu là các dự án đầu tư trông cao su Hiện Việt Nam có 72 dự án đầu tư trông cao su, với tổng vốn đầu tư đăng ký gần 2,2 tỉ đô la Mỹ Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam (VRG) hiện đầu tư 23 dự án trông cao su tại Lào, Campuchia; Công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai có bốn dự án trông cao su

Một trong những thị trường luôn có nhu cầu gia tăng là bất động sản Điều này vẫn đúng bất chấp cuộc khủng hoảng kinh tế do đại dịch mang lại, khi mà nhu cầu về nhà ở chậm lại Riêng trong quý 2 năm 2020, giá trung bình của căn hộ cao cấp ởPhnôm Pênh giảm 6,55% / m2 Điều này là do ảnh hưởng của đại dịch khi các công trình xây dựng bị tạm dừng

Nhật báo Khmer Times dẫn nguôn tin từ Chủ tịch Hiệp hội định giá và đại lý bất động sản Campuchia (CVEA) đưa tin các chuyên gia bất động sản tại nước này nhận định lĩnh vực bất động sản tiếp tục sẽ là ưu tiên của các nhà đầu tư, đặc biệt là Trung Quốc sau khi Campuchia kiểm soát tình hình dịch COVID-19 và trở lại bình thường hóa hoạt động kinh tế xã hội

Trước đó, Chủ tịch CVEA, Chrek Soknim, cho biết các nhà đầu tư Trung Quốc có thể tìm đến Campuchia để đầu tư nhiều hơn vào lĩnh vực xây dựng tại tỉnh Preah Sihanouk, thủ đô Phnom Penh và một số tỉnh tiềm năng khác Dự kiến sẽ có nhiều dự án đầu tư được thực hiện phương án vào cuối năm 2022

Ngoài Trung Quốc, Campuchia vẫn có thể thu hút vốn đầu tư của nhiều đối tác đầu tư hiện có, không chỉ phụ thuộc đầu tư Trung Quốc

Chủ tịch CVEA cho biết nếu quan sát tình hình thị trường bất động sản tại Campuchia hiện nay, giá bất động sản đang dần hôi phục Đất nền, biệt thự hạng sang và nhà chung cư đang được giao dịch có nhiều các nhà đầu tư trong nước

Catherine Chan, người sáng lập kiêm Giám đốc điều hành Dự án chung cư Urban Village & Factory Phnom Penh, cho biết, nhờ chính sách mở cửa trở lại đất nước nhanh chóng của Chính phủ Hoàng gia Campuchia, lĩnh vực xây dựng chung cư ở thị trường Campuchia đang hôi sinh

Lao động

2.4.1 Đặc điểm lao động Campuchia

Campuchia đang sở hữu 1 lực lượng lao động tương đối lớn với tỏng lực lượng tham gia lao động hơn 9,1 triệu người vào tháng 3 năm 2023(chiếm hơn 50% tổng dân số của Campuchia) tăng hơn 100000 người so với năm 2022.

Năm Tổng lực lượng tham gia lao động

B ng 2.7 B ng sĀ liệu bi2u thị sĀ lực lượng tham gia lao động c+a Campuchia giai đo愃⌀n 2018-3/2022 (ĐV: nghìn người)

Trong giai đoạn 2018-3/2022, số lực lượng tham gia lao động tăng dần vào mỗi năm sau (trung bình tăng khoảng 1%), cụ thệ tăng hơn 750000 người từ năm 2018 đến tháng 3 năm 2023 Đó là một cơ hội rất tốt thúc đẩy nền kinh tế phát triển mạnh mẽ.

Bi2u đô 2.5 Bi2u đô th2 hiện lực lượng lao động theo giới tính c+a Campuchia giai đo愃⌀n 2018 – 3/2023

Lực lượng lao động nam ở Campuchia trong giai đoạn 2018-3/2023 có tăng đều qua các năm (khoảng 100000 người/ 1 năm), đến 3/2023 thì đạt khoảng hơn 4,8 triệu lao động nam.tặng gấp 1,1 lần so với năm 2018

Lực lượng lao động nữ ở Campuchia trong giai đoạn này cũng tăng qua các năm, tỷ lệ tặng khá đều so với lao động nam, đến 3/2023 thì đạt khoảng 4,3 triệu người Tuy nhiên thì nhìn chung Campuchia có sự chêch lệch giữa lao động nam và lao động nữ, cụ thể số lao động nam luôn cao hơn lao động nữ khoảng 500 nghìn lao động mỗi năm Trong giai đoạn 2019-2020 thì cả số lao động nam và nữ đều tăng ít hơn so với các năm kia do bùng nổ đại dịch Covid-19.

Báo cáo về vốn con người toàn cầu của Diễn đàn Kinh tế Thế giới năm 2017 đã cho Campuchia điểm kém nhất trong ASEAN về giáo dục và đào tạo công dân của mình để phát triển lực lượng lao động cạnh tranh và sử dụng các kỹ năng của họ vào mục đích hiệu quả Điều này trái ngược lại với các chỉ số về tỷ lệ tham gia lao động,khoảng cách giới của lực lượng lao động - vốn là những lợi thế tốt nhất màCampuchia có được Campuchia xếp thứ 92 trong số 130 quốc gia về phát triển vốn con người, con số này tăng so với con số 100 vào năm 2016.

Trình độ lao động qua đào tạo

B ng 2.8 Lực lượng lao động theo trình độ đào t愃⌀o giai đo愃⌀n 2000 - 2017 (Đơn vị: nghìn người)

Trong khi nền kinh tế Campuchia chuyển từ phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, thì hiện nay việc làm được tạo ra chủ yếu là các vị trí có giá trị thấp (2/3 là trong lĩnh vực xây dựng, khách sạn và các dịch vụ khác).

Sự thiếu hụt lao động có kỹ năng đã được chỉ ra trong các cuộc khảo sát khác nhau, trong đó có một cuộc khảo sát của Cơ quan Việc làm Quốc gia vào năm 2017.

Nó cho thấy 77,9% nhà tuyển dụng trong lĩnh vực khách sạn gặp khó trong tuyển dụng Nhìn chung, gần một nửa trong số 605 nhà tuyển dụng trong cuộc khảo sát có vị trí tuyển dụng gặp khó khăn trong việc tìm kiếm nhân viên phù hợp Đó là một trở ngại lớn đối với đầu tư nước ngoài và tạo việc làm tại Campuchia khi thiếu lực lượng lao động được đào tạo và có kinh nghiệm sở hữu các kỹ năng sản xuất mong muốn Bất chấp những vấn đề này, các nhà máy may mặc mới xung quanh Phnom Penh đã trở thành nguôn cung cấp việc làm quan trọng cho ngành sản xuất, đặc biệt là đối với phụ nữ.

Campuchia là quốc gia có tỉ lệ thất nghiệp thấp: thường duy trì ở mức dưới 1%, tỉ lệ thanh niên thất nghiệp là 1,6% Cả hai con số này đều thấp nhất ở khu vực châu Á Thái Bình Dương Tính đến hiện tại thì tỉ lệ thất nghiệp của Campuchia là 0,3% giảm 0,1% so với năm 2022 (theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO)).

Năm Tỷ lệ thất nghiệp

B ng 2.9 Tỷ lệ thất nghiệp c+a Campuchia giai đo愃⌀n 2018 – 3/2023

Bi2u đô 2.6 Tỷ lệ thất nghiệp các nước khu vực Đông Nam Á 2017 - 2021

So sánh với các nước trong ASEAN có thể nhận thấy tỷ lệ thất nghiệp của Campuchia thấp nhát và thấp hơn rất nhiều so với Brunei, Đông Timor, Indonesia và cả Singapore

Lí giải vì sao trình độ không cao, năng suất lao động yếu kém nhưng Campuchia lại có tỉ lệ thất nghiệp rất thấp: phần lớn là vì nền kinh tế của họ phụ thuộc nhiều vào canh tác tự cung tự cấp, đòi hỏi nhiều lao động, nhưng theo thời vụ Hơn nữa, thị trường lao động tại đây còn rất nhiều hạn chế về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp và các phúc lợi xã hội khác Vì vậy, nhiều người lao động không thể đảm bảo cuộc sống nếu rơi vào tình trạng thất nghiệp, phải tìm việc bằng mọi cách và sẵn sàng làm những công việc chất lượng kém, trả lương thấp trong nền kinh tế phi chính thức… Bên cạnh đó, có một số ngành mở rộng, thu hút thêm lao động như ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, xây dựng.

2.4.2 Chính sách lao động tại Campuchia

Luật Lao Động của Campuchia được ban hành vào năm 1997, được xây dựng dựa trên các nguyên tắc chung của Quốc tế về các điều kiện lao động cũng như những yếu tố đặc trưng của nền kinh tế, chính trị, xã hội Campuchia Chính sách lao động tại Campuchia được quy định trong nhiều điều luật, trong đó bao gôm:

1 Quy định về tuổi lao động: Luật Lao động Campuchia quy định tuổi lao động tối thiểu là 15 tuổi, với điều kiện là không làm việc trong môi trường nguy hiểm đối với các em dưới 18 tuổi Quy định này không chỉ bảo vệ sức khỏe và tuổi thơ của trẻ em mà còn giúp cho các em có thời gian học tập để tương lai của họ được tốt đẹp hơn.

2 Thời gian làm việc và nghỉ ngơi:

- Giờ làm việc tối đa trong một tuần là 48 giờ, không được vượt quá 8 giờ mỗi ngày.

- Nghỉ trưa từ 1-2 giờ, không được làm việc liên tục quá 5 giờ.

- Ngày nghỉ hàng tuần là Chủ Nhật, ngày nghỉ lễ và ngày nghỉ đặc biệt theo quy định của pháp luật.

- Nếu công việc đòi hỏi làm việc vào ban đêm, ngày nghỉ hoặc ngoài giờ làm việc thông thường thì phải được trả thêm phụ cấp Làm thêm giờ phải được sự đông ý của người lao động và không vượt quá 2 giờ mỗi ngày.

- Nếu công việc đòi hỏi làm việc vào ban đêm, ngày nghỉ hoặc ngoài giờ làm việc thông thường thì phải được trả thêm phụ cấp

3 Lễ, ngày nghỉ: Theo Điều 139, công nhân được hưởng ít nhất 15 ngày nghỉ lễ mỗi năm Ngoài ra, theo Điều 166, người lao động được hưởng ít nhất 18 ngày nghỉ phép có lương.

Ngày đăng: 24/02/2024, 16:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w