1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài thực trạng tài trợ xuất khẩu của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam agribank

52 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Tài Trợ Xuất Khẩu Của Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam- Agribank
Tác giả Lê Thị Thảo, Ngô Phương Thảo, Nguyễn Thanh Thảo, Nguyễn Thị Phương Thảo, Trần Thị Hương Thơm, Nguyễn Thị Thùy, Đinh Thị Thúy, Vũ Anh Thư, Lưu Thị Thương
Người hướng dẫn ThS. Phạm Thu Trang
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kinh Tế Và Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại tiểu luận
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 6,49 MB

Nội dung

Tuy vậy, hoạt động tài trợ xuất khẩu tại ngân hàng vẫn bộc lộ một số hạn chế, yếu kém như: kết quả kinh doanh còn chưa thực sự nổi bật, sản phẩm dịch vụ còn chưa đa dạng… Trang 6 Bài t

Trang 1

Giáo viên giảng d y ạ : ThS Phạm Thu Trang

Lớp học ph n : 231_BKSC2411_04

- Hà N i ộ -

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA THẢO LUẬN NHÓM 10

Trang 3

2

MỤC LỤC

L I M Ờ Ở ĐẦ .4U

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUY T V TÀI TR Ế Ề Ợ XNK 6

1.1 Khái ni m tài tr xu t nh p kh u 6 ệ ợ ấ ậ ẩ 1.2 Các ch ủ thể tham gia tài tr XNK 6 ợ 1.3 Vai trò tài tr xu ợ ấ t nh p kh u 6 ậ ẩ 1.4 Phân lo i tài tr X ạ ợ NK .8

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÀI TR Ợ XUẤT KH U C A NGÂN HÀNG NÔNG NGHI P VÀ Ẩ Ủ Ệ

PHÁT TRI N NÔNG THÔN VI T NAM- AGRIBANKỂ Ệ 11 2.1 Tổ ng quan v Ngân hàng Nông nghi p và Phát tri n Nông thôn Vi t Nam- Agribank 11 ề ệ ể ệ

2.2 Hoạt độ ng tài tr xu t nh ợ ấ ập kh u t i ngân hàng 15 ẩ ạ

2.3 Thự c tr ng tài tr xu t kh u c a ngân hàng Nông nghi p và Phát tri n Nông thôn Vi t Nam- ạ ợ ấ ẩ ủ ệ ể ệ Agribank 23 2.3.1 So sánh v i ho ớ ạt độ ng tài tr c ợ ủa ngân hàng thương mạ ổ i c ph ần đầu tư và phát triể n Vi t Nam ệ (BIDV)

2.3.2 Thực tr ng tài tr xu t kh u c a ngân hàng Nông nghi p và Phát tri n Nông thôn Vi t Nam- ạ ợ ấ ẩ ủ ệ ể ệ Agribank

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI TR Ợ XUẤT NH P KHẬ ẨU C A NGÂN HÀNG Ủ

AGRIBANK THEO MÔ HÌNH SWOT 34 3.1 Điể m m nh 34 ạ 3.2 Điể m y u 38 ế

Trang 4

3.3 Cơ hộ i 39 3.4 Thách th c 40 ứ

KẾT LU N Ậ .43

TÀI LI U THAM KH OỆ Ả .44

Trang 5

4

LỜI M Ở ĐẦ U

Lý luận cũng như thực tiễn phát triển kinh tế thế giới đã cho thấy hoạt động xuất khẩu là một trong những lĩnh vực trung tâm quan trọng nhất trong toàn bộ các hoạt động kinh tế của nhiều quốc gia Hoạt động xuất khẩu đã góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế, tăng nguồn thu ngân sách, đặc biệt là thu ngoại tệ, cải thiện cán cân thanh toán giải quyết công ăn việc làm cho người dân, thúc đẩy nhanh quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế, nâng cao vị thế của đất nước trong nền kinh tế toàn cầu

Trong xu thế toàn cầu hóa, Việt Nam ngày càng hội nhập mạnh mẽ với nền kinh tế khu vực và thế giới Hiện nay nước ta đã có quan hệ mua bán ngoại thương với hầu hết các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới Đặc biệt, sự kiện Việt Nam gia nhập WTO đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam nói chung và lĩnh vực thương mại nói riêng Cùng với sự phát triển của hoạt động thương mại quốc tế, nhu cầu vốn của các doanh nghiệp phục vụ cho hoạt động xuất khẩu ngày càng tăng Một trong những kênh tài trợ vốn quan trọng cho các doanh nghiệp là vốn vay của các ngân hàng thương mại Vì vậy, có thể nói việc mở rộng hoạt động cho vay xuất khẩu tại các ngân hàng thương mại là một xu hướng tất yếu nhằm thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam cũng như đáp ứng các mục tiêu gia tăng thu nhập của ngân hàng Giống như nhiều ngân hàng thương mại khác, Ngân hàng

- Agribank trong những năm qua đã xem hoạt động tài trợ xuất khẩu là một mảng kinh doanh quan trọng Việc triển khai hoạt động này đã thu được một số kết quả tích cực, đóng góp không nhỏ vào kết quả kinh doanh chung của Ngân hàng Tuy vậy, hoạt động tài trợ xuất khẩu tại ngân hàng vẫn bộc lộ một số hạn chế, yếu kém như: kết quả kinh doanh còn chưa thực sự nổi bật, sản phẩm dịch vụ còn chưa đa dạng… Trong bối cảnh đó, việc phân tích, đánh giá hoạt động tài trợ xuất khẩu tại ngân hàng nhằm đưa ra các giải pháp khả thi để nâng cao hiệu quả của nó là một việc làm có ý nghĩa thực tiễn cao Đó là lý do nhóm 10 chúng em đã thực hiện tìm hiểu và thảo luận lựa chọn đề tài:

-

Trang 6

Bài thảo luận của chúng em gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý thuyết về tài trợ XNK

Chương 2: Thực trạng tài trợ xuất khẩu của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam- Agribank

Chương 3: Đánh giá thực trạng tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng Agribank theo mô hình SWOT

Chúng em xin chân thành cảm ơn giảng viên môn Thanh toán quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu 231BKSC241104 đã tận tình hướng dẫn, giúp

đỡ nhóm chúng em hoàn thành tốt bài thảo luận này!!!

Trang 7

Discover more

from:

Document continues below

Thanh toán quốc

-Thanh toán

quốc tế và tài… None

7

Thực trạng tài trợ xuất khẩu tại Ngân…

Trang 8

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÀI TRỢ XNK

1.1 Khái niệm tài trợ xuất nh p kh u ậ ẩ

Tài trợ XNK (hay tài tr ngoợ ại thương) – Financing of International Trade là các ho– ạt động

d ch v hị ụ ỗ trợ cho doanh nghi p XNK trong giao dệ ịch thương mại qu c tố ế Đó là các hoạt động cung ứng v n bố ằng ti n, hoề ặc tài sản, hoặc bảo lãnh uy tín cho các doanh nghiệp, giúp doanh nghi p thệ ực hiện thương vụ thành công và gia tăng hiệu qu kinh doanh XNK ả

1.2 Các chủ thể tham gia tài tr XNK

Căn cứ vào chức năng kinh doanh của doanh nghiệp, có thể chia ra làm 2 nhóm chủ thể: Tổ

chức tài chính và tổ chức phi tài chính

- Tổ chức tài chính: Thường bao gồm NHTM, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính và các tổ chức tài chính phi ngân hàng khác NHTM và tổ chức tài chính cung cấp đa dạng nhất các dịch vụ tài trợ XNK Sự khác nhau giữa hoạt động tài trợ XNK của công ty tài chính và NHTM nằm ở đối tượng được nhận tài tr XNK Các công ty ợtài chính thường trực 1 tập đoàn kinh tế vì vậy mục tiêu chính của các công ty là tài

trợ cho các doanh nghiệp thu c tộ ập đoàn trước rồi mới đến các ch ể xu t nh p ủth ấ ậ

kh u khác ngoài tẩ ập đoàn

- Tổ chức phi tài chính: Thường là các nhà sản xuất, nhà nhập khẩu và xuất khẩu Hình

thức tài tr gi a các chợ ữ ủ ể này thườth ng thể hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa, ứng trước tiền hàng Các hoạt động tài trợ trực tiếp thường s có th tẽ ủ ục đơn giản nhưng hình thức, quy mô và thời gian thường bị hạn chế do đây không phải là các tổ chức tài chính chuyên nghiệp

1.3 Vai trò tài trợ xuất nhập khẩu

a Đối v i n ớ ền kinh tế đất nước

Thứ nh t, tấ ạo điều ki n cho hàng hóa Xu t khệ ấ ẩu được th c hiự ện thường xuyên, liên t c, góp ụ

phần tăng tính năng động c a n n kinh t , ủ ề ế ổn định thị trường Thúc đẩy vi c xu t kh u hàng ệ ấ ẩhóa, mang lại nguồn thu nh p l n cho qu c gia, tậ ớ ố ạo điều ki n cho s phát tri n kinh t ệ ự ể ế

Preparing Vocabulary FOR UNIT 6

Led hiển thị 100% (2)

10

Trang 9

7

Thứ hai, giúp doanh nghi p xu t khệ ấ ẩu có điều kiện thay đổi dây chuy n công ngh , máy ề ệmóc thiết bị nhằm nâng cao năng suất lao động, h giá thành s n ph m S phát tri n c a doanh ạ ả ẩ ự ể ủnghi p t o nên s phát tri n và thệ ạ ự ể ịnh vượng của toàn bộ ề n n kinh t ế đất nư c ớ

ba, góp ph y nhanh t ng kinh t c v m ng và ch t Thông qua

hoạt động tín d ng XNK, góp ph n quan tr ng vào vi c khai thác các ngu n l c xã h i, góp ụ ầ ọ ệ ồ ự ộ

ph n t o thêm vi c làm, gi m t lầ ạ ệ ả ỷ ệ thất nghiệp, tăng thu nhập cho người lao động; ti t ki m tài ế ệnguyên và lao động, tăng năng suất lao động, chuy n dể ịch cơ cấu kinh t theo ngành và theo ếvùng

Thứ tư, tài trợ xuất khẩu qua và hoạt động thanh toán XK qua NHTM giúp nhà nước kiểm soát tình hình th c hiự ện nghĩa vụ ộ n p thu , h n ch tình tr ng tr n thu l u c a doanh nghiế ạ ế ạ ố ế ậ ủ ệp kinh doanh xu t kh u, góp phấ ẩ ần làm tăng tính minh mạch c a n n kinh t và hi u l c c a các ủ ề ế ệ ự ủvăn bản pháp luật

b Đối v i các t ớ ổ chức nh n tài tr ậ ợ

Thứ nh t, tài trấ ợ xuất kh u giúp doanh nghi p t n dẩ ệ ậ ụng được các cơ hội kinh doanh và thực

hiện được những thương vụ ớn, vượ l t quá quy mô v n t ố ự chủ ủ c a doanh nghi p ệ

Thứ hai, tài tr xu t khợ ấ ẩu làm tăng hiệu qu c a doanh nghi p trong quá trình th c hi n hả ủ ệ ự ệ ợp

đồng Tài tr v n c a các t chức tài trợ giúp doanh nghiợ ố ủ ổ ệp thu mua được hàng đúng thời vụ, gia công chế ến và giao hàng đúng thời điể bi m

Thứ ba, tài tr xu t kh u còn giúp doanh nghi p nâng cao uy tín trên thợ ấ ẩ ệ ị trường qu c t ố ếThông qua các hình th c tài tr v v n, ho c b o lãnh, bứ ợ ề ố ặ ả ảo đảm, doanh nghi p XK th c hi n ệ ự ệđược những thương vụ n trôi chảy, m rộng, phát tri lớ ở ển được các quan hệ v i nhớ ững đối tác

có tầm c ỡ thế giới, từ đó nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên th trư ng qu c tế ị ờ ố

c Đối với n n kinh t ề ế đất nước

Thứ nh t, tấ ạo điều ki n cho hàng hóa Xu t khệ ấ ẩu được th c hiự ện thường xuyên, liên t c, góp ụ

phần tăng tính năng động c a n n kinh t , ủ ề ế ổn định thị trường Thúc đẩy vi c xu t kh u hàng ệ ấ ẩhóa, mang lại nguồn thu nh p l n cho qu c gia, tậ ớ ố ạo điều ki n cho s phát tri n kinh t ệ ự ể ế

Trang 10

Thứ hai, giúp doanh nghi p xu t khệ ấ ẩu có điều kiện thay đổi dây chuy n công ngh , máy ề ệmóc thiết bị nhằm nâng cao năng suất lao động, h giá thành s n ph m S phát tri n c a doanh ạ ả ẩ ự ể ủnghi p t o nên s phát tri n và thệ ạ ự ể ịnh vượng của toàn bộ ề n n kinh t ế đất nư c ớ

ba, góp ph y nhanh t ng kinh t c v m ng và ch t Thông qua

hoạt động tín d ng XNK, góp ph n quan tr ng vào vi c khai thác các ngu n l c xã h i, góp ụ ầ ọ ệ ồ ự ộ

ph n t o thêm vi c làm, gi m t lầ ạ ệ ả ỷ ệ thất nghiệp, tăng thu nhập cho người lao động; ti t ki m tài ế ệnguyên và lao động, tăng năng suất lao động, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo vùng

Thứ tư, tài trợ xuất khẩu qua và hoạt động thanh toán XK qua NHTM giúp nhà nước kiểm soát tình hình th c hiự ện nghĩa vụ ộ n p thu , h n ch tình tr ng tr n thu l u c a doanh nghiế ạ ế ạ ố ế ậ ủ ệp kinh doanh xu t kh u, góp phấ ẩ ần làm tăng tính minh mạch c a n n kinh t và hi u l c c a các ủ ề ế ệ ự ủvăn bản pháp luật

1.4 Phân loại tài tr ợ XNK

a. Căn cứ vào hình th c tài tr ứ ợ

Theo hình thức tài trợ, tài tr XNK bao g m: ợ ồ

- Tín d ng XNK: Là hình th c tài tr v n cho các doanh nghiụ ứ ợ ố ệp để thể ện các thương hi

v kinh doanh XNKụ , được th c hi n trên nguyên t c hoàn tr trong m t th i gian ự ệ ắ ả ộ ờ

nhất định bao g m c g c và lãi Các chồ ả ố ủ thể tham gia cung ng d ch v tín d ng cho ứ ị ụ ụcác doanh nghi p XNK bao gệ ồm: TCTD như NHTM, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, doanh nghiệp kinh doanh XNK

Theo đối tượng tài tr thì tín dợ ụng XNK được thể hiện dưới 2 hình thức:

- Tín d ng hàng hóa: Là lo i hình tín dụ ạ ụng mà đối tượng cung c p tín dấ ụng được th ể

hiện dưới những hình thái vật chấ ụ thể như: Máy móc, thiết c t b , nguyên vị ật liệu và quan h tín dệ ụng được th hiể ện dưới hình th c mua bán ch u hàng hóa giứ ị ữa người

xu t khấ ẩu và người nh p kh u hoậ ẩ ặc dưới hình th c tín d ng thuê mua gi a các công ứ ụ ữ

ty cho thuê tài chính với nhà nhập kh u ẩ

Trang 11

9

- Tín d ng ti n t : Là hình th c tín dụ ề ệ ứ ụng mà đối tượng cung c p tín d ng là ti n và ấ ụ ềquan h tín dệ ụng này được phát sinh gi a các ngân hàng, các công ty tài chính v i các ữ ớnhà kinh doanh xu t nh p kh u và gi a các nhà xu t nh p kh u hàng hóa v i nhau ấ ậ ẩ ữ ấ ậ ẩ ớ(trong trường h p nhà nhập khẩu ợ ứng trước tiền hàng cho nhà xuất khẩu)

- B o lãnh XNK: Là hình th c cam k t cả ứ ế ủa ngườ ải b o lãnh (thường là các TCTD) với bên thụ hưởng b o lãnh v vi c th c hiả ề ệ ự ện nghĩa vụ tài chính thay cho người XNK khi

h không th c hiọ ự ện được ho c th c hiặ ự ện không đúng với nghĩa vụ cam k t v i bên ế ớthụ hưởng b o lãnh Nh quan h b o lãnh mà nh ng doanh nghiả ờ ệ ả ữ ệp dù chưa có đủ ự s tin tưởng với nhà cung cấp hoặc khách hàng nước ngoài thì vẫn có thể tham gia hoạt

động kinh doanh qu c tế ố

B o lãnh XNK và tín d ng XNK có s khác nhau B o lãnh XNK s s d ng uy tín cả ụ ự ả ẽ ử ụ ủa mình để ra cam kết sẽ ả tr nợ thay cho người được bảo lãnh khi người được thực hiện bảo lãnh không th c hiự ện đúng nghĩa vụ cam k t v i bên thế ớ ụ hưởng bảo lãnh Và khi đó, tức là người

b o lãnh s không giao ti n (hoả ẽ ề ặc hàng hóa) cho người được b o lãnh ả như trong các hợp đồng tín dụng

b Theo th i gian tài tr ờ ợ

Theo thời gian tài tr , tài tr XNK bao gợ ợ ồm:

- Tài tr ng n h n (Short term Financing): G m các hình th c cho vay và b o lãnh ợ ắ ạ – ồ ứ ảcho th i h n tài trờ ạ ợ không quá 1 năm Tài trợ ngắn h n giúp các nhà kinh doanh XNK ạ

có điều kiện tài chính để chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu, mở L/C, thanh toán hàng nhập

c Căn cứ vào giai đoạn thc hiện thương vụ XNK

Theo giai đoạn thực hiện thương vụ, tài trợ XNK bao gồm:

Trang 12

- Tài trợ trước khi ký k t hế ợp đồng: Như bảo lãnh đấu th u, b o lãnh uy tín thanh ầ ảtoán

- Tài trợ trong quá trình thực hiện hợp đồng: Như tài trợ giao hàng, tài trợ nhận hàng

- Tài tr sau khi hoàn t t hợ ấ ợp đồng: Như tài trợ tiêu th hàng hóa, nh p kh u, b o lãnh, ụ ậ ẩ ả

b o trì ả

d Căn cứ vào chủ thể nhận tài tr

Theo chủ thể tài trơ, tài trơ XNK bao gồm:

- Tài trơ XK: Gồm các hình thức tín dụng nhằm cung cấp vốn trực tiếp cho các doanh nghi p XK, ho c gián ti p qua nhà NK ệ ặ ế ở nước ngoài, ho c b o lãnh cho nhà xuặ ả ất

kh u trong quá trình thẩ ực hiện hợp đồng xu t kh u ấ ẩ

- Tài tr NK: G m các d ch v tín d ng hợ ồ ị ụ ụ ỗ trợ ố v n và bảo lãnh uy tín cho người mua trong quá trình thực hiện thương vụ hoặc các giao dịch thương mại khác

e Căn cứ vào chủ thể tài trợ

Theo chủ thể tài trợ, tài tr XNK bao gợ ồm:

- Tín dụng thương mại (Commercial Credit): Là các hình th c tài tr tín d ng do các ứ ợ ụcông ty XNK ở các nước ngoài tài tr cho nhau nh m duy trì và m r ng hoợ ằ ở ộ ạt động thương mại quốc tế giữa các nước Tín dụng thương mại thường được thể hiện thông qua các hình thức như:

+ Ứng trước tiền mua hàng

+ Chấp nh n hậ ối phiếu có k h n ỳ ạ

+ Tín dụng m tài khoản ở

- Tín dụng ngân hàng (Banking Credit): Đây là các hình thức tài tr c a NHTM và các ợ ủ

tổ chức tài chính khác cho các nhà kinh doanh XNK Tín dụng ngân hàng thường được thể hiện dưới các hình thức như:

+ Tín dụng ngân hàng cấp cho ngườ XKi

+ Tín dụng ngân hàng cấp cho người NK

+ Các hoạt động b o lãnh khác trong kinh doanh XNK ả

Trang 13

11

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU CỦA NGÂN

HÀNG NÔNG NGHI P VÀ PHÁT TRI N NÔNG THÔN VI T NAM- Ệ Ể Ệ

AGRIBANK2.1 T ng quan v Ngân hàng Nông nghi p và Phát tri n Nông thôn Vi t Nam- Agribank ổ ề ệ ể ệ

2.1.1 Giới thiệu chung

Tên đầy đủ: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development

Tên gọi tắt: Agribank

Tầm nhìn: “Tăng trưởng an toàn Hiệu quả Bền vững” đủ sức cạnh tranh và hội nhập kinh - -

tế quốc tế

Sứ mệnh:Ngân hàng thương mại Nhà nước hàng đầu Việt Nam; giữ vai trò chủ lực trong đầu

tư phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn

Trải qua mỗi thời kỳ phát triển với những tên gọi khác nhau, xuyên suốt 35 năm xây dựng và phát triển, Agribank luôn khẳng định vị thế, vai trò của một trong những Ngân hàng Thương mại hàng đầu Việt Nam, chủ lực đầu tư phát triển “Tam nông”, đi đầu thực hiện chính sách tiền

tệ, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng và bảo đảm an sinh

xã hội

Đến nay, Agribank là NHTM duy nhất Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, có quy mô và mạng lưới hoạt động lớn nhất hệ thống các tổ chức tín dụng Việt Nam với 2.300 chi nhánh, phòng giao dịch có mặt khắp mọi vùng, miền, huyện đảo; gần 40.000 cán bộ, người lao động Nguồn vốn Agribank chiếm tỷ trọng lớn nhất trong thị phần tín dụng đầu tư nông nghiệp, nông thôn tại Việt Nam

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển

Trang 14

Agribank được thành lập ngày 26/03/1988 theo Nghị định số 53/ HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng với tên gọi ban đầu là Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam

Năm 1990: Chủ tịch Hội đồng Nhà nước nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã công

bố Sắc lệnh số 37 NTC/HĐNN ban hành Pháp lệnh Ngân hàng nhà nước Việt Nam và Sắc lệnh

-số 38 NCT/HĐNN ban hành Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính, nhằm tổ chức lại và đưa hệ thống Ngân hàng vào hoạt động phù hợp với yêu cầu của sản xuất hàng hóa, bảo đảm phát triển nền tiền tệ một cách an toàn, điều hòa việc sử dụng tiền tệ có hiệu quả, thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển năng động, trật tự

-Năm 1996: Quyết định số 280/QĐ NHNN của NHNN đổi tên NHNo Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank), hoạt động theo mô hình Tổng Công ty Nhà nước theo quy định tại Quyết định số 90/TTg ngày 7/3/1994 của Thủ tướng Chính phủ

-Năm 2011:Quyết định số 214/QĐ NHNN của Thống đốc NHNN chuyển đổi mô hình hoạt động của Agribank sang mô hình Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước

-sở hữu 100% vốn điều lệ

Năm 2017 Tập trung đẩy mạnh việc triển khai dự án E Banking để xây dựng nền tảng dịch

-vụ đa kênh hoàn chỉnh, giúp khách hàng có thể sử dụng dịch -vụ ngân hàng qua nhiều kênh khác nhau, đặc biệt là Internet Banking và Mobile Banking

- Mở tài khoản thanh toán cho khách hàng;

Trang 15

13

- Cung ứng dịch vụ thanh toán trong nước: (a) Cung ứng phương tiện thanh toán; (b) thực hiện dịch vụ thanh toán séc, lệnh chi, uỷ nhiệm chi, nhờ thu, uỷ nhiệm thu, thư tín dụng, thẻ ngân hàng, dịch vụ thu hộ và chi hộ;

- Mở tài khoản: (a) Mở tài khoản tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; (b) Mở tài khoản tại

tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác;

- Tổ chức thanh toán nội bộ, tham gia hệ thống thanh toán liên ngân hàng quốc gia;

- Dịch vụ quản lý tiền mặt, tư vấn ngân hàng, tài chính; các dịch vụ quản lý, bảo quản tài sản, cho thuê tủ, két an toàn;

- Tư vấn tài chính doanh nghiệp, tư vấn mua, bán, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp và tư vấn đầu tư;

- Tham gia đấu thầu, mua, bán tín phiếu Kho bạc, công cụ chuyển nhượng, trái phiếu Chính phủ, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước và các giấy tờ có giá khác trên thị trường tiền tệ;

- Mua, bán trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp;

- Dịch vụ môi giới tiền tệ;

- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng, Luật chứng khoán, quy định của Chính phủ và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;

- Vay vốn của Ngân hàng Nhà nước dưới hình thức tái cấp vốn theo quy định của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;

- Vay, cho vay, gửi, nhận gửi vốn của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức tài chính trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;

- Góp vốn, mua cổ phần theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;

- Ủy thác, nhận ủy thác, đại lý trong lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, kinh doanh bảo hiểm, quản lý tài sản theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;

- Kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối trên thị trường trong nước và trên thị trường quốc tế trong phạm vi do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định;

- Lưu ký chứng khoán;

Trang 16

- Kinh doanh mua, bán vàng miếng;

- Mua nợ

Bên cạnh hoạt động kinh doanh, Agribank còn rất quan tâm đến công tác hỗ trợ an sinh xã hội với nhiều dự án, chương trình tài trợ tổng thể và dài hạn trên khắp cả nước; luôn dành kinh phí đáng kể ủng hộ xây dựng trường học, trạm y tế, nhà tình nghĩa, khắc phục hậu quả thiên tai, phòng chống dịch bệnh Covid 19 Agribank đã thực hiện chính sách hỗ trợ, ưu đãi lãi suất vay -vốn đối với hơn 3,6 triệu khách hàng; tổng số lãi, phí miễn giảm cho khách hàng bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid 19 lên đến hàng chục ngàn tỷ đồng Cán bộ, người lao động toàn hệ thống -phát huy tinh thần trách nhiệm với cộng đồng, nhiệt thành hưởng ứng các hoạt động ý nghĩa

“Vì tương lai xanh”, “Vì một Việt Nam xanh”

Trong năm 2022 Agribank một lần nữa khẳng định vị thế của mình bằng việc đạt nhiều giải thưởng trong nước và quốc tế Đối với giải thưởng trong nước: Agribank tiếp tục là ngân hàng dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng tỉ lệ giao dịch thanh toán chạm; Thương hiệu quốc gia Việt Nam năm 2022; Top 10 Thương hiệu Mạnh ngành Ngân hàng Tài chính năm 2022 (do Tạp chí Kinh

tế Việt Nam – VnEconomy – Vietnam Economics Times bình chọn); Giải thưởng Chuyển đổi

Số Việt Nam năm 2022, Agribank được vinh danh tại 2 hạng mục đó là Sản phẩm cộng nghệ số

Trang 17

15

tiêu biểu của Hệ thống thanh toán giá trị thấp thời gian thực và Doanh nghiệp chuyển đổi số xuất sắc của Hệ thống hạ tầng thanh toán tập trung ; Giải thưởng Sao Khuê 2022 với sản phẩm Thẻ Agribank Lộc Việt; Top 10 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam năm 2022; Top 10 Ngân hàng Thương mại Việt Nam uy tín năm 2022 (Vietnam Report)

Về giải thưởng quốc tế của Agribank năm 2022: Agribank được ngân hàng JP Morgan Mỹ trao tặng giải thưởng “Chất lượng Thanh toán xuất sắc”; tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody’s nâng hạng tiền gửi nội tệ và nhà phát hành nội tệ/ngoại tệ từ mức “Ba3” lên mức “Ba2” với triển vọng “Ổn định” Thương hiệu Agribank được xếp hạng cao nhất trong các Ngân hàng Việt Nam tại bảng xếp hạng Brand Finance Banking 500 năm 2022 Tại bảng xếp hạng này Agribank đứng thứ 157 tăng 16 bậc so với năm 2021, xếp hạng cao nhất trong 11 ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam được xếp hạng toàn cầu năm 2022

-2.2 Hoạ t đ ng tài trợ xuất nh p kh u tại ngân hàng ộ ậ ẩ

2.2.1 Cho vay thực hiện hợp đồng xuất khẩu

a Đặc điểm:

Đối tượng cho vay: Khách hàng có tín nhiệm, có hợp đồng xuất khẩu, có nguồn thu ngoại

tệ, thanh toán qua Agribank và có hợp đồng kỳ hạn bán ngoại tệ cho Agribank

Mức cho vay: Căn cứ vào nhu cầu vay và từng loại khách hàng

Lãi suất: Theo quy định của Agribank trong từng thời kỳ

Phương thức vay: Từng lần hoặc theo hạn mức tín dụng

Loại tiền cho vay: VND

Thời gian vay: tối đa không quá 6 tháng

Trả nợ: Trả nợ gốc một lần hoặc nhiều lần, trả nợ lãi hàng tháng hoặc định kỳ theo thỏa thuận

Điều kiện cho vay thực hiện hợp đồng xuất khẩu:

- Đáp ứng đủ các điều kiện vay vốn theo quy định hiện hành về cho vay đối với khách hàng trong hệ thống của Agribank:

Trang 18

- Có tình hình tài chính lành mạnh, minh bạch

- Cam kết thực hiện thanh toán quốc tế, mua bán ngoại tệ với doanh số thanh toán quốc

tế, mua bán ngoại tệ tại Agribank tối thiểu tương ứng với tỷ trọng tài trợ vốn của Agribank; đồng thời, sử dụng tối thiểu 03 sản phẩm dịch vụ trong gói sản phẩm dịch vụ kết hợp (gồm: Tài khoản thanh toán; tiền gửi có kỳ hạn; tài trợ thương mại; bảo lãnh; chuyển tiền; các dịch vụ thanh toán trong nước qua Agribank; dịch vụ thẻ; dịch vụ internet banking và mobile banking; bảo hiểm)

- Cam kết chuyển ngoại tệ từ hoạt động kinh doanh về tài khoản mở tại chi nhánh Agribank tối thiểu với các Hợp đồng do Agribank tài trợ vốn đối với khách hàng xuất khẩu

- Cũng theo chương trình này, khách hàng tham gia chương trình tài trợ xuất nhập khẩu

ưu đãi lãi suất của Agribank không được tham gia các chương trình cho vay ưu đãi khác của Agribank cùng thời điểm và ngược lại

- Bên cạnh đó, Agribank sẽ thực hiện loại trừ khách hàng khỏi đối tượng áp dụng ưu đãi lãi suất đối với khách hàng trong các trường hợp sau:

+ Để phát sinh nợ quá hạn hoặc phải cơ cấu lại thời hạn trả nợ đối với các khoản vay tại Agribank

+ Sử dụng vay vốn sai mục đích và/hoặc vi phạm cam kết tại Hợp đồng tín dụng/Hợp đồng bảo đảm tiền vay

+ Phát sinh tiền gửi tại các tổ chức tín dụng trong thời gian sử dụng vốn vay theo chương trình này mà lãi suất tiền gửi cao hơn lãi suất cho vay ưu đãi theo chương trình với kỳ hạn tương ứng

Quy trình thực hiện:

- Khi cho vay ngân hàng Agribank yêu cầu nhà xuất khẩu phải có một số vốn nhất định cùng với số tiền cho vay của ngân hàng để thu mua hàng hóa, chế biến, sản xuất hàng xuất khẩu Hàng hóa thu mua, chế biến sẽ là tài sản đảm bảo để ngân hàng tiếp tục cho vay Thông thường Agribank chỉ cho vay khoảng 70% trị giá lô hàng xuất

Trang 19

17

- Sau khi giao hàng xong, nhà xuất khẩu hoàn tất bộ chứng từ phù hợp với những điều kiện quy định trong L/C nộp vào ngân hàng để xin thanh toán tiền Trên hối phiếu đòi

nợ, ngân hàng Agribank là người hưởng lợi trực tiếp

- Ngân hàng kiểm tra toàn bộ chứng từ, nếu thấy hợp lý thì chuyển ra nước ngoài đòi nợ ngân hàng mở L/C

- Khi nhận được điện chuyển tiền từ ngân hàng mở L/C, ngân hàng Agribank thông báo L/C ghi Có trên tài khoản cho vay để thu nợ

b Lợi ích:

- Nhằm hỗ trợ chi phí để thu mua, sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu để đáp ứng các đơn hàng kịp thời so với hợp đồng và từ đó có khả năng mở rộng quy mô sản xuất, tăng nhanh khối lượng hàng hóa xuất khẩu trên thị trường, tăng thu ngoại tệ cho nền kinh tế

- Tài sản bảo đảm linh hoạt

- Lãi suất cho vay cạnh tranh

- Mức cho vay tối đa cao

- Thủ tục đơn giản, nhanh chóng

2.2.2 Chiết khấu hối phiếu

a Đặc điểm

Chiết khấu hối phiếu là một hình thức cấp tín dụng ngắn hạn cho nhà xuất khẩu của Agribank dưới hình thức mua lại hối phiếu chưa đến hạn thanh toán

Yêu cầu về hối phiếu: Agribank quy định hối phiếu được nhận chiết khấu phải đảm bảo đầy

đủ các điều kiện sau:

- Được phát hành hợp pháp theo quy định của pháp luật Việt Nam, pháp luật của nước phát hành hoặc tập quán thương mại quốc tế phù hợp với pháp luật Việt Nam

- Thuộc quyền thụ hưởng hợp pháp của khách hàng, không có tranh chấp, không sử dụng

để cầm cố, bảo đảm cho nghĩa vụ khác

- Trên công cụ chuyển nhượng không ghi cụm từ “Không được chuyển nhượng”, “Cấm chuyển nhượng”, “Không trả theo lệnh” hoặc cụm từ có ý nghĩa tương tự

- Chưa đến hạn thanh toán

Trang 20

- Còn nguyên vẹn, không tẩy xóa, sửa chữa

Phương thức chiết khấu Chiết khấu có truy đòi:

Đồng tiền chiết khấu:

- Đối với hối phiếu ghi trả bằng đồng Việt Nam, thì đồng tiền chiết khấu là đồng Việt Nam

- Đối với hối phiếu ghi trả bằng ngoại tệ thì đồng tiền chiết khấu là ngoại tệ hoặc đồng Việt Nam tùy theo nhu cầu của khách hàng

Giá, thời hạn, lãi suất chiết khấu

- Giá chiết khấu do chi nhánh Agribank và khách hàng thỏa thuận trên cơ sở giá trị thanh toán khi đến hạn thanh toán, lãi suất chiết khấu và thời hạn còn lại của hối phiếu

- Thời hạn chiết khấu hối phiếu tính trên cơ sở một năm 360 ngày do chi nhánh của Agribank và khách hàng thỏa thuận nhưng không vượt quá thời hạn thanh toán còn lại của hối phiếu

- Lãi suất chiết khấu hối phiếu thực hiện theo quy định của Tổng Giám đốc Agribank nhưng không thấp hơn lãi suất cho vay thông thường của khoản vay tương ứng tại thời điểm chiết khấu

Hạn mức chiết khấu: Mức chiết khấu hối phiếu được giới hạn sao cho tổng chiết khấu, dư

nợ cho vay, bảo lãnh, bao thanh toán và tổng đầu tư vào trái phiếu do khách hàng phát hành đối với một khách hàng không vượt quá 15% vốn tự có của Agribank

Thủ tục quy trình:

Bước 1: Doanh nghiệp xuất khẩu lập hồ sơ và gửi đến Agribank

Bước 2: Agribank xem xét hồ sơ và đưa ra quyết định về việc mua lại hối phiếu và mức chiết khấu Ngân hàng sẽ kiểm tra dựa trên một số điều kiện:

- Doanh nghiệp phải có hợp đồng xuất khẩu hoặc đơn hàng xuất khẩu chính thức

- Hối phiếu xuất khẩu phải đáp ứng các quy định về hình thức và nội dung theo quy định của Agribank

Trang 21

19

- Đối tượng bị ký phát phải có đủ khả năng trả nợ

Bước 3: Sau khi thỏa thuận, Agribank sẽ chuyển khoản số tiền chiết khấu vào tài khoản của doanh nghiệp

Bước 4: Lưu giữ hối phiếu và yêu cầu thanh toán khi đến hạn Nếu không đòi được người bị

ký phát, Agribank sẽ truy đòi lại người xin chiết khấu hối phiếu

b Lợi ích

Đối với Agribank, nghiệp vụ chiết khấu hối phiếu cho phép nâng cao hiệu suất sử dụng vốn của ngân hàng, đem lại cho ngân hàng những khoản lợi nhuận từ lãi chiết khấu hoa hồng và các loại phí khác

Đồng thời, doanh nghiệp xuất khẩu cũng nhận được nhiều lợi ích từ dịch vụ chiết khấu hối phiếu:

- Đảm bảo nguồn vốn ổn định cho doanh nghiệp xuất khẩu, tăng nguồn vốn và giảm áp lực tài chính Chiết khấu hối phiếu giúp doanh nghiệp quay vòng vốn nhanh, giảm thiểu thời gian chờ đợi thanh toán từ khách hàng và nhanh chóng nhận được tiền mặt

từ Agribank

- Giảm rủi ro tài chính do biến động tỷ giá và thời gian chờ đợi thanh toán Agribank sẽ đảm bảo thanh toán hối phiếu cho doanh nghiệp dựa trên cam kết từ bên nợ Điều này giúp bảo vệ doanh nghiệp khỏi rủi ro tài chính liên quan đến việc khách hàng không thanh toán đúng hạn

- Hỗ trợ doanh nghiệp tăng cường hoạt động sản xuất, kinh doanh và mở rộng quy mô xuất khẩu Doanh nghiệp có thể sử dụng số tiền chiết khấu để đầu tư, thanh toán các nghĩa vụ tài chính hoặc thực hiện các hoạt động kinh doanh khác

2.2.3 Bao thanh toán

a Đặc điểm bao thanh toán

Trang 22

Bao thanh toán là hình thức cấp tín dụng của Agribank cho bên xuất khẩu thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hóa đã được bên xuất khẩu và bên nhập khẩu thỏa thuận trong hợp đồng ngoại thương

Các dịch vụ bao thanh toán:

- Theo dõi khoản phải thu: Agribank sẽ theo dõi khoản phải thu thay cho bên bán hàng

- Ứng trước: Agribank ứng trước cho bên bán hàng đến 90% giá trị khoản phải thu chuyển nhượng cho Agribank

- Thu nợ: Agribank sẽ thực hiện các biện pháp thu tiền từ bên mua hàng thay cho bên bán hàng

Đối tượng khách hàng: Là doanh nghiệp sản xuất, chế biến, kinh doanh hàng hóa, bán hàng theo phương thức trả chậm cung cấp hàng hóa theo Hợp đồng mua bán hàng hóa

sử dụng phương thức thanh toán trả chậm và được thụ hưởng các khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hóa

Tài sản đảm bảo: Không yêu cầu

Phương thức bao thanh toán: Bao thanh toán có hạn mức

Loại tiền bao thanh toán: VND

Lãi: Lãi được tính dựa trên khoản ứng trước và thời gian bao thanh toán thực tế của bên mua Mức phí bao thanh toán 0,5%, mức phí tối thiểu là 500.000 đồng Phí được tính trên giá trị khoản phải thu Phí được thu nhằm bù đắp rủi ro tín dụng, chi phí quản

lý sổ sách bán hàng và thu hồi khoản phải thu Các loại phí khác như phí chuyển tiền, phí bưu điện áp dụng theo biểu phí hiện hành NHNN&PTNT Việt Nam và các đơn vị cung ứng dịch vụ khác

Trang 23

21

Điều kiện thực hiện bao thanh toán

- Đối với hàng hóa:

+ Phải là hàng hóa hữu hình

+ Chỉ thực hiện bao thanh toán sau khi hàng hóa được giao

- Đối với hợp đồng ngoại thương

+ Không cấm bên xuất khẩu chuyển nhượng khoản phải thu cho bên thứ ba + Không được chuyển giao quyền và nghĩa vụ trong hợp đồng ngoại thương + Phù hợp với quy định pháp luật

- Đối với khoản phải thu:

+ Không phát sinh từ hợp đồng ngoại thương bị pháp luật cấm

+ Không phát sinh từ các giao dịch, thỏa thuận bất hợp pháp, đang có tranh chấp

+ Không phát sinh từ các hợp đồng ngoại thương dưới hình thức ký gửi + Không được gán nợ hoặc cầm cố, thế chấp

+ Không bị quá hạn thanh toán theo hợp đồng ngoại thương

Quy trình thực hiện bao thanh toán:

Bước 1: Bên bán hàng và bên mua hàng ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, tiến hành giao hàng

Bước 2: Bên bán hàng gửi hồ sơ đến bộ phận tín dụng Agribank đề nghị thực hiện bao thanh toán các khoản phải thu

Bước 3: Agribank và bên bán hàng ký kết hợp đồng Bao thanh toán, hợp đồng bảo đảm (nếu có) và các thỏa thuận khác

Trang 24

Bước 4: Agribank và bên bán hàng đồng ký gửi văn bản thông báo về hợp đồng Bao thanh toán cho bên mua hàng và các bên liên quan

Bước 5: Bên mua hàng gửi văn bản cho Agribank và bên bán hàng xác nhận về việc

đã nhận được thông báo và cam kết thực hiện như thỏa thuận

Bước 6: Bên bán hàng chuyển giao bản gốc hợp đồng mua bán hàng, chứng từ liên quan khác cho Agribank và ký khế ước nhận nợ với Agribank, Agribank thu phí và chuyển tiền ứng trước cho bên bán hàng

Bước 7: Agribank tiến hành các thủ tục thu nợ từ bên mua khi đến hạn

Bước 8: Bên mua thanh toán tiền hàng cho Agribank

Bước 9: Agribank thu phần ứng trước và thanh toán phần còn lại cho bên bán

Lợi ích bao thanh toán của Agribank

Đối với bên bán hàng:

- Thứ nhất, có thể ứng trước tiền hàng với tỉ lệ lên đến 90% cho doanh nghiệp, đồng thời với chính sách tài sản đảm bảo linh hoạt căn cứ vào uy tín của doanh nghiệp với Agribank, doanh nghiệp xuất khẩu sẽ cải thiện dòng tiền, giúp tăng nhanh vòng quay vốn lưu động, tăng khả năng thanh toán

- Tăng lợi thế cạnh tranh khi bán hàng theo phương thức D/A và T/T trả chậm

- Đặc biệt, tiện ích của sản phẩm là không yêu cầu bên bán hàng phải có tài sản thế chấp cho khoản vay, thủ tục đơn giản và các nguồn vốn ưu đãi của Agribank sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm tối đa thời gian, chi phí mà vẫn giữ được mối quan hệ tốt hơn với đối tác, từ đó tập trung vào sản xuất kinh doanh

- Được bảo đảm rủi ro tín dụng bên nhập khẩu cho các khoản phải thu

- Nắm bắt được thông tin tài chính, tình hình kinh doanh của bên nhập khẩu

Trang 25

23

Đối với bên mua hàng:

- Không phải trả bất kỳ một khoản phí bao thanh toán nào

- Có thể mua hàng theo điều khoản thanh toán trả chậm

- Sử dụng tín dụng người bán để tài trợ vốn lưu động

- Thanh toán tiền hàng khi hàng hóa đáp ứng yêu cầu của hợp đồng ngoại thương

- Không mất thời gian mở L/C cho mỗi lần nhập hàng, không phải ký quỹ

2.3 Thực tr ng tài tr ạ ợ xuất kh u c a ngân hàng Nông nghi p và Phát tri n Nông thôn ẩ ủ ệ ể Việt Nam- Agribank

2.3.1 So sánh v i hoớ ạt động tài tr cợ ủa ngân hàng thương mạ ổ phần đầu tư và phát i c

triển Việt Nam (BIDV)

2.3.1.1 T ng quan v ngân hàng BIDV ổ ề

Ngân hàng Đầu tư và Phát tiển Việt Nam có tên tiếng anh là Bank for Investment and Development of Vietnam, g i tọ ắt là BIDV Ngân hàng BIDV được thành lập vào năm 1957 với tên gọi là Ngân hàng Phát tri n Viể ệt Nam (BIDV) vào năm 1990

Với cấu trúc ngân hàng được tổ chức theo mô hình tổng công ty nhà nước, BIDV là một trong nh ng doanh nghiữ ệp đặc bi t có s h p tác vệ ự ợ ới hơn 800 ngân hàng trên toàn cầu Hi n ệnay, BIDV có hơn 25.000 cán bộ nhân viên, hơn 190 chi nhánh, 871 phòng giao dịch trải dài

63 t nh thành và có m t tỉ ặ ại 6 quốc gia trên th giế ới

BIDV được đánh giá cao trong các hoạt động hỗ trợ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Trong th i gian vờ ừa qua, BIDV đã mang tới các s n ph m d ch vả ẩ ị ụ đa dạng và chất lượng cho khách hàng doanh nghi p xu t nh p kh u bao g m các s n ph m tài trệ ấ ậ ẩ ồ ả ẩ ợ thương mại, thanh toán

qu c t , các s n ph m tài tr v n vố ế ả ẩ ợ ố ới điều ki n tín d ng linh ho t, các s n ph m mua bán ngoệ ụ ạ ả ẩ ại

t và phái sinh v i chính sách t giá c nh tranh Các s n ph m cệ ớ ỷ ạ ả ẩ ủa BIDV đã đáp ứng k p thị ời được nhu cầu ngày càng khắt khe c a doanh nghiệp Năm 2022, BIDV đã triển khai chương ủ

trình Trade Booming v i nhiớ ều ưu đãi hỗ ợ tích cực ttr ới khách hàng, đặc biệt trong việc tiết

giảm giá phí Chương trình đã thu hút 4.200 khách hàng xuất nh p kh u phát sinh m i giao ậ ẩ ớ

Trang 26

dịch với BIDV Đặc biệt, BIDV cũng là ngân hàng tiên phong đưa dịch vụ Chuy n ti n quể ề ốc tế, Tài trợ thương mại lên kênh ngân hàng số BIDV iBank, mang đến m t h sinh thái sộ ệ ố đa dạng cho doanh nghi p xu t nh p kh u, giúp doanh nghi p th c hi n giao d ch tr c tuy n, nhanh ệ ấ ậ ẩ ệ ự ệ ị ự ếchóng và thu n l i Cùng trong nhóm giậ ợ ải thưởng v s n ph m d ch v dành cho khách hàng ề ả ẩ ị ụdoanh nghiệp, IFM vinh danh BIDV là “Ngân hàng cung cấp d ch v Tài trị ụ ợ chuỗi cung ng ứ(SCF) t t nhố ất Việt Nam năm 2022”

2.3.1.2. So sánh hoạ t đ ộng tài tr ợ xuất nh p khậ ẩu tại ngân hàng

- Giá, thờ ại h n, lãi su t chiấ ết khấu

Giá chi t kh u do chi nhánh Agribanế ấ

và khách hàng th a thu n theo giá ỏ ậ

thanh toán khi đến hạn thanh toán, lãi suấ

chiết kh u và th i h n còn lấ ờ ạ ại c a hủ ố

phi u ế

Thời hạn chiết khấu h i phiếu tính trênố

cơ sở một năm 360 ngày do chi nhánh của

Agribank và khách hàng thỏa thuận nhưn

không vượt quá thời hạn thanh toán cò

lại của hối phi u ế

Lãi su t chi t kh u h i phiấ ế ấ ố ếu thực hiện

theo quy định của Tổng Giám đốc

Agribank nhưng không thấp hơn lãi suất

cho vay thông thường của khoản vay

* Chiết kh u mi ấ ễn truy đòi Hối phiếu đòi nợ theo L/C trả chậm

- Chiết kh u miấ ễn truy đòi Hối phiếuđòi nợ theo L/C trả ch m trên thỏa thuậậForrfaiting với các Ngân hàng đại lý (Sauđây gọi là Chiết khấu miễn truy đòi theo L/C trả chậm): là vi c BIDV mua vàệ

nh n quy n s h u H i phiậ ề ở ữ ố ếu đòi nợ kèm

bộ chứng t xu t khừ ấ ẩu đã xuất trình quaBIDV theo L/C trả chậm trước khi đến

h n thanh toán t Khách hàng khi: ạ ừ-Đã có xác nhận chấp nhận thanh toácủa Ngân hàng có nghĩa vụ thanh toán

đối v i H i phiếu đòi nợ/B chứng từ ớ ố ộ

xuất khẩu;

-Ngân hàng đại lý đồng ý chiết khấumiễn truy đòi Hối phiếu đòi nợ/Bộ

Ngày đăng: 24/02/2024, 16:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w