1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đưa ra tối thiểu 10 tình huống sai sót về doanh thu, thuthập, chi phí, sai sót trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ với sốliệu cụ thể

46 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đưa Ra Tối Thiểu 10 Tình Huống Sai Sót Về Doanh Thu, Thủ Thập, Chi Phí, Sai Sót Trên Báo Cáo Lưu Chuyển Tiền Tệ Với Số Liệu Cụ Thể
Tác giả Nhóm 7
Người hướng dẫn GVHD: Nguyễn Phú Giang
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kế Toán – Kiểm Toán
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 3,51 MB

Cấu trúc

  • I. Tổng quan về sai sót kế toán (5)
  • II. Điều chỉnh sai sót kế toán (6)
  • B. TÌNH HUỐNG (11)
    • 1. TÌNH HUỐNG (11)
    • 2. TÌNH HUỐNG (13)
    • 3. TÌNH HUỐNG (16)
    • 4. TÌNH HUỐNG (17)
    • 5. TÌNH HUỐNG (18)
    • 6. TÌNH HUỐNG (0)
    • 7. TÌNH HUỐNG (21)
    • 8. TÌNH HUỐNG (24)
    • 9. TÌNH HUỐNG (26)
    • 10. TÌNH HUỐNG (27)
  • KẾT LUẬN (43)

Nội dung

Sai sót do tính toán là sai sót do tính nhầm dẫn đến việc ghi nhận sai, như tính nhầmgiá trị tài sản, khoản phải thu, nợ phải trả, khoản chi phí, …Áp dụng sai chính sách kế toán là sai s

Tổng quan về sai sót kế toán

Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 29 (VAS 29), sai sót kế toán bao gồm sai sót do tính toán, do áp dụng sai các chính sách kế toán, do bỏ quên, hiểu hoặc diễn giải sai các sự việc và do gian lận

Sai sót do tính toán là sai sót do tính nhầm dẫn đến việc ghi nhận sai, như tính nhầm giá trị tài sản, khoản phải thu, nợ phải trả, khoản chi phí, … Áp dụng sai chính sách kế toán là sai sót do hiểu sai Chuẩn mực kế toán nên vận dụng sai chính sách kế toán, hoặc Chuẩn mực kế toán mới đã có hiệu lực nhưng doanh nghiệp vẫn áp dụng Chuẩn mực cũ;

Bỏ quên không ghi nhận một hoặc một vài giao dịch kinh tế nào đó như mua tài sản cố định (TSCĐ) nhưng bỏ quên chưa ghi sổ TSCĐ; bán hàng nhưng chưa ghi nhận doanh thu và khoản phải thu…

Hiểu hoặc diễn giải sai các sự việc là sai sót do hiểu sai các sự việc, như: theo quy định thì TSCĐ đã khấu hao hết giá trị nhưng vẫn tiếp tục được sử dụng vào sản xuất, kinh doanh thì không được trích khấu hao nhưng doanh nghiệp hiểu sai lại đánh giá lại TSCĐ và tiếp tục trích khấu hao.

Gian lận là sai sót do cố ý gây ra, như: thu tiền của người mua hàng không nộp quỹ mà sử dụng cho cá nhân; lấy tiền công quỹ, hàng tồn kho sử dụng cho cá nhân, cố tình hạch toán sai để làm sai lệch sổ sách…

Căn cứ vào thời điểm phát hiện, sai sót kế toán được chia thành sai sót phát sinh ở kỳ hiện tại và sai sót của kỳ trước.

Sai sót ở kỳ hiện tại và sai sót của kỳ trước sai sót phát sinh trong kỳ kế toán hiện tại hoặc phát sinh từ kỳ trước nhưng BCTC của kỳ đó chưa phát hành.

: sai sót thuộc các kỳ kế toán trong quá khứ, BCTC kỳ đó đã phát hành.

Căn cứ vào mức độ sai sót, sai sót kế toán được chia thành sai sót trọng yếu và sai sót không trọng yếu: Sai sót trọng yếu và sai sót không trọng yếu

: sai sót được coi là trọng yếu nếu chúng có thể làm sai lệch đáng kể BCTC, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng thông tin trên BCTC.

: là những sai sót không dẫn đến sai lệch đáng kể trên BCTC, qua đó không làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng thông tin trên BCTC.

Tính trọng yếu có thể được xem trên phương diện định lượng (con số lớn hay nhỏ) hoặc định tính (bản chất sự sai sót), do đó, việc xác định một khoản mục có mang tính trọng yếu hay không phụ thuộc vào bản chất, quy mô của khoản mục đó cũng như quy mô của đơn vị kế toán Ví dụ, khoản sai sót 100 triệu có thể là không trọng yếu với doanh nghiệp có quy mô lớn nhưng lại là con số trọng yếu với doanh nghiệp có quy mô nhỏ.

Điều chỉnh sai sót kế toán

Những sai sót của kỳ hiện tại kể cả sai sót trọng yếu hay không trọng yếu được phát hiện khi BCTC chưa phát hành, sẽ phải được sửa chữa trước khi BCTC được phát hành.

Việc sửa chữa các sai sót này tuân theo quy định tại và hướng dẫn các phương pháp chữa sổ kế toán. a Đối với sai sót trọng yếu

BÀI T Ậ P- KI Ể M TOÁN CĂN BẢN

Giao trinh ke toan quan tri

Bài t ậ p ki ể m toán csdl - bài t ậ p ki ể m…

Sai sót trọng yếu của các năm trước phải được điều chỉnh bằng cách điều chỉnh hồi tố kể từ năm có sai sót, trừ khi không thể xác định được ảnh hưởng của sai sót đến từng kỳ hay ảnh hưởng lũy kế của sai sót.

Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 29 (VAS 29), điều chỉnh hồi tố là việc điều chỉnh những ghi nhận, xác định giá trị và trình bày các khoản mục của BCTC như thể các sai sót của kỳ trước chưa hề xảy ra

Cần xác định ảnh hưởng của sai sót đến BCTC từng năm, và ảnh hưởng lũy kế từ năm xảy ra sai sót đến năm hiện tại Có những sai sót chỉ ảnh hưởng đến Bảng cân đối kế toán hoặc Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh nhưng cũng có những sai sót ảnh hưởng đến cả 2 loại báo cáo này Sau khi xác định được ảnh hưởng của sai sót đến từng năm, đối với từng loại sai sót, tiến hành điều chỉnh như sau: Đối với sai sót chỉ ảnh hưởng đến Bảng cân đối kế toán Điều chỉnh lại các khoản mục thuộc cột thông tin so sánh – cột “Số đầu năm” của Bảng cân đối kế toán các năm bị ảnh hưởng Sau đó điều chỉnh trực tiếp số dư đầu năm các khoản mục tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu của năm hiện tại (Năm N). Trình bày lại số liệu so sánh sau khi đã điều chỉnh của mỗi năm trước thể hiện ở Thuyết minh BCTC

Cụ thể điều chỉnh trong từng trường hợp như sau:

Trường hợp sai sót làm sai lệch các khoản mục tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tại thời điểm lập BCTC năm hiện tại (năm N), doanh nghiệp phải điều chỉnh số liệu trên cột thông tin so sánh của Bảng cân đối kế toán năm hiện tại và số dư đầu năm của các tài khoản tài sản, nợ phải trả, hoặc vốn chủ sở hữu trên sổ kế toán của năm hiện tại.

Trường hợp sai sót làm sai lệch các khoản mục tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp trong các năm trước năm hiện tại (năm N-1, N-2, N-3,…), doanh nghiệp phải điều chỉnh số liệu trên cột thông tin so sánh – cột “số đầu năm” của Bảng cân đối kế toán các năm bị ảnh hưởng, đồng thời điểu chỉnh số liệu trên cột thông tin so sánh

Nhóm-02 Bài-th ả o- lu ậ n-Ki ể m-toán-…

Kế toán-Kiểm toán 100% (2)11 của Bảng cân đối kế toán năm hiện tại (năm N) và số dư đầu năm của các Tài khoản tài sản, nợ phải trả, hoặc vốn chủ sở hữu trên sổ kế toán của năm hiện tại (năm N). Đối với sai sót chỉ ảnh hưởng đến Báo cáo kết quả kinh doanh

Xác định ảnh hưởng của sai sót tới từng năm và điều chỉnh vào các khoản mục thuộc cột thông tin so sánh – cột “Năm trước” của Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm bị ảnh hưởng; đồng thời xác định ảnh hưởng lũy kế của sai sót và điều chỉnh vào số dư đầu năm của tài khoản 421 – Lợi nhuận chưa phân phối của năm hiện tại (năm N)

Cụ thể điều chỉnh trong từng trường hợp như sau:

Trường hợp sai sót làm sai lệch kết quả hoạt động kinh doanh của năm lấy số liệu so sánh, doanh nghiệp phải điều chỉnh số liệu trên cột thông tin so sánh – cột “Năm trước” trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm hiện tại và điều chỉnh số dư đầu năm tài khoản 421- Lợi nhuận chưa phân phối, cụ thể là TK 4211- Lợi nhuận chưa phân phối năm trước trên Bảng cân đối kế toán năm hiện tại (năm N).

Trường hợp sai sót làm sai lệch kết quả kinh doanh trong các năm trước năm hiện tại (năm N-1, N-2, N-3…), doanh nghiệp phải xác định ảnh hưởng của sai sót tới từng năm và điều chỉnh vào cột thông tin so sánh – cột “Năm trước” của Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của các năm bị ảnh hưởng; đồng thời xác định ảnh hưởng lũy kế của sai sót và điều chỉnh vào số dư đầu năm Tài khoản 421- Lợi nhuận chưa phân phối (TK 4211- Lợi nhuận chưa phân phối năm trước) trên Bảng cân đối kế toán năm hiện tại (năm N). Đối với sai sót ảnh hưởng đến cả Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh Xác định ảnh hưởng đến từng khoản mục trên Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh từng năm, điều chỉnh tương tự như trên. b.

Sai sót không trọng yếu của các năm trước được phát hiện sau khi BCTC của năm trước đã công bố thì được sửa chữa bằng cách điều chỉnh phi hồi tố vào sổ sách kế toán và BCTC năm hiện tại.

III Lập và nộp lại BCTC

Trường hợp doanh nghiệp phát hiện sai sót trên BCTC đã nộp cho cơ quan thuế sau khi đã hết hạn nộp theo quy định, doanh nghiệp tiến hành điều chỉnh sai sót kế toán các năm ảnh hưởng, lập lại BCTC các năm tương ứng và tiến hành nộp lại BCTC.

Doanh nghiệp được phép nộp lại BCTC bất cứ thời điểm nào, vào bất cứ ngày làm việc nào, không phụ thuộc vào thời hạn nộp hồ sơ thuế của lần tiếp theo, nhưng phải trước khi cơ quan thuế, cơ quan có thẩm quyền công bố quyết định kiểm tra thuế, thanh tra thuế tại trụ sở.

Trường hợp sai sót đó ảnh hưởng đến doanh thu, chi phí mà không làm thay đổi số thuế TNDN, TNCN phải nộp thì không cần kê khai điều chỉnh bổ sung Tờ khai quyết toán thuế TNDN, TNCN Doanh nghiệp cần nộp lại bộ BCTC đúng:

- Bảng cân đối kế toán;

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh;

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ;

- Bản giải trình khai bổ sung và các tài liệu giải thích kèm theo sai sót.

: sẽ nộp lại chứ không làm hồ sơ bổ sung.

Trường hợp sai sót ảnh hưởng thay đổi số thuế TNDN, TNCN phải nộp doanh nghiệp cần nộp những báo cáo sau:

- Bộ BCTC đúng như trên

- Tờ khai quyết toán thuế TNDN, TNCN bổ sung

- Bản giải trình khai bổ sung, điều chỉnh mẫu số 01/KHBS (Ban hành kèm theo Thông tư 156/2013/TT-BTC). Đồng thời doanh nghiệp xác định chênh lệch giữa số thuế đã nộp và số thuế tính toán lại:

TÌNH HUỐNG

TÌNH HUỐNG

Ngày 15/1/N, Kiểm tra bảng tính khấu hao TSCĐ trong năm, kiểm toán viên nhận thấy số một số máy móc thiết bị bộ phận bán hàng đã khấu hao hết từ trước đó nhưng doanh nghiệp vẫn tiếp tục trích khấu hao, số tiền trích khấu hao này là 120.000

Xác định mức ảnh hưởng cụ thể của từng sai sót trên đến các chỉ tiêu trên BCTC và lập các bút toán điều chỉnh

Sai sót: Một số máy móc thiết bị bộ phận bán hàng đã khấu hao hết từ trước đó nhưng doanh nghiệp vẫn tiếp tục trích khấu hao

Bút toán sai Bút toán đúng

Không ghi nhận Ảnh hưởng đến báo cáo tài chính Ảnh hưởng đến BCKQKD

→ Lợi nhuận trước thuế giảm: 120.000

→ Chi phí thuế TNDN giảm: 24.000

→ Lợi nhuận sau thuế giảm: 96.000 Ảnh hưởng đến BCĐKT

- Thuế và các khoản phải nộp nhà nước giảm: 24.000

- Lợi nhuận chưa phân phối giảm: 96.000

: So sánh tỷ lệ khấu hao của các máy móc thiết bị bộ phận bán hàng với các năm trước và với các ngành cùng lĩnh vực, đánh giá sự hợp lý và thích hợp của phương pháp và thời gian khấu hao được áp dụng.

: Kiểm tra chứng từ gốc liên quan đến việc mua, bán, thanh lý, đổi mới các máy móc thiết bị bộ phận bán hàng, xác minh ngày đưa vào sử dụng, nguyên giá, giá trị còn lại và thời gian khấu hao.

: Tính toán lại số tiền khấu hao được trích trong kỳ theo phương pháp và thời gian khấu hao đã chọn, so sánh với số tiền khấu hao ghi sổ, điều chỉnh nếu có sai sót.

: Kiểm tra các quy trình và biện pháp kiểm soát nội bộ liên quan đến việc quản lý, sử dụng và trích khấu hao các máy móc thiết bị bộ phận bán hàng, đánh giá mức độ hiệu quả và tin cậy của chúng.

TÌNH HUỐNG

Chứng từ ngân hàng: GBN 120 ngày 01/02/N, doanh nghiệp trả trước tiền thuê nhà làm văn phòng giao dịch từ tháng 02/N đến 02/N+1 với số tiền thuê chưa bao gồm thuế GTGT là 20.000/ tháng Kế toán đã ghi nhận toàn bộ tiền thuê trả trước vào chi phí trong năm.

Xác định mức ảnh hưởng cụ thể của từng sai sót trên đến các chỉ tiêu trên BCTC và lập các bút toán điều chỉnh

Sai phạm: Kế toán đã ghi nhận toàn bộ tiền thuê trả trước vào chi phí trong năm N

Bút toán sai Bút toán đúng

- Khi chuyển tiền trả trước:

Có TK 642: 20.000 Ảnh hưởng đến báo cáo tài chính

→ Lợi nhuận trước thuế giảm: 220.000

→ Chi phí thuế TNDN giảm: 44.000

→ Lợi nhuận sau thuế giảm: 176.000

Chi phí trả trước giảm:

• Thuế và các khoản phải nộp nhà nước giảm: 44.000

• Lợi nhuận chưa phân phối giảm: 176.000 Tổng nguồn vốn giảm: 240.000

Khi chuyển tiền trả trước:

: Kiểm tra chứng từ gốc liên quan đến việc trả trước tiền thuê nhà, xác minh ngày hợp đồng, số tiền trả trước, thời gian thuê nhà và điều khoản về thuế GTGT Kiểm tra sổ cái, sổ chi tiết và sổ phụ ngân hàng để theo dõi các giao dịch trả trước tiền thuê nhà và cách thức ghi nhận vào chi phí.

: So sánh tỷ lệ chi phí thuê nhà với doanh thu và với các năm trước, đánh giá sự hợp lý và thích hợp của việc ghi nhận toàn bộ tiền thuê trả trước vào chi phí trong năm N Phân tích các khoản phải trả khác để xác định xem có tồn tại các khoản trả trước khác chưa được ghi nhận đúng cách hay không.

: Gửi thư xác nhận đến người cho thuê nhà để yêu cầu xác nhận lại các thông tin về hợp đồng thuê nhà, số tiền đã thanh toán, số tiền còn nợ và các điều khoản khác So sánh các thông tin được xác nhận với các chứng từ và sổ kế toán của doanh nghiệp, điều chỉnh nếu có sai sót.

: Kiểm tra các chứng từ thu chi tiền mặt và tiền gửi ngân hàng trong khoảng thời gian gần ngày báo cáo để xác định xem có các giao dịch liên quan đến việc trả trước tiền thuê nhà hay không Kiểm tra xem các giao dịch này đã được ghi nhận đúng kỳ hay không, và xem xét việc điều chỉnh số dư cuối kỳ của các tài khoản liên quan nếu cần thiết.

TÌNH HUỐNG

Ngày 20/3/N, Công ty không thực hiện đúng cam kết khi tham gia đấu thầu, bị phạt vi phạm hợp đồng với số tiền là 100.000 trừ vào số tiền mà doanh nghiệp đã đặt cọc trước đó Tuy nhiên doanh nghiệp lại bỏ sót không ghi nhận bút toán ngày.

Xác định mức ảnh hưởng cụ thể của từng sai sót trên đến các chỉ tiêu trên BCTC và lập các bút toán điều chỉnh

Sai phạm: Không ghi nhận bút toán nhận tiền phạt vi phạm hợp đồng

Bút toán sai Bút toán đúng

Không ghi nhận Nợ TK 811: 100.000

Chỉ tiêu trên BCTC bị ảnh hưởng

Báo cáo kết quả kinh doanh

Chi phí thuế TNDN tăng 20.000

Bảng cân đối kế toán

Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược tăng

Thuế và các khoản phải nộp nhà nước tăng 20.000

LNST chưa phân phối tăng 80.000

Tổng nguồn vốn tăng 100.000Thủ tục kiểm toán

: Đọc lướt sổ cái, phát hiện nghiệp vụ bất thường, kiểm tra sổ chi tiết

811, biên bản phạt vi phạm hợp đồng để xem xét kế toán đã xử lý nghiệp vụ này theo biên bản hay chưa. phỏng vấn kế toán về việc tại sao không ghi nhận số tiền bị phạt do vi phạm hợp đồng trị giá 100 vào Chi phí khác (TK 811).

: KTV sẽ tính toán lại số tiền công ty bị phạt do vi phạm hợp đồng khi tham gia đấu thầu, đối chiếu với số liệu thực tế của kế toán Nếu phát sinh chênh lệch phải tìm hiểu rõ nguyên nhân.

TÌNH HUỐNG

Ngày 4/4/N, Công ty ghi nhận vào chi phí bán hàng một khoản tiền chi mua thiết bị đủ tiêu chuẩn tính là tài sản cố định, thời điểm ghi nhận là 1/1/N, biết rằng thiết bị này có giá trị là 200.000, thời gian sử dụng hữu ích là 10 năm Đã thanh toán bằng TGNH

Xác định mức ảnh hưởng cụ thể của từng sai sót trên đến các chỉ tiêu trên BCTC và lập các bút toán điều chỉnh

Bút toán sai Bút toán đúng

Chỉ tiêu trên BCTC bị ảnh hưởng

Báo cáo kết quả kinh doanh

Chi phí thuế TNDN giảm 36.000

Bảng cân đối kế toán

Thuế và các khoản phải nộp nhà nước giảm 36.000 LNST chưa phân phối giảm 144.000

Thủ tục kiểm toán Đọc lướt sổ cái, phát hiện nghiệp vụ bất thường, kiểm tra sổ chi tiết

641, 211 để xem xét kế toán đã xử lý nghiệp vụ này hay chưa phỏng vấn kế toán tại sao lại ghi nhận vào chi phí bán hàng một khoản tiền chi mua thiết bị đủ tiêu chuẩn tính là tài sản cố định để xác nhận về khoản chi phí bán hàng đã được ghi nhận này

Kiểm toán viên tiến hành kiểm tra vật chất, xác nhận xem số hàng hóa này có được mua bán thật hay không

TÌNH HUỐNG

Ngày 26/5/N, doanh nghiệp xuất kho gửi đại lý bán một lô hàng với trị giá xuất kho là 50.000, giá bán chưa bao gồm thuế GTGT 10% là 120.000 Vào thời điểm cuối năm, chưa có thông báo nào từ đại lý cho thấy rằng lô hàng này đã được tiêu thụ Tuy nhiên căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán đã ghi nhận doanh thu và giá vốn liên quan tới lô hàng này.

Xác định mức ảnh hưởng cụ thể của từng sai sót trên đến các chỉ tiêu trên BCTC và lập các bút toán điều chỉnh

Bút toán sai Bút toán đúng

Báo cáo kết quả kinh doanh

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: tăng 120.000

Giá vốn hàng bán: tăng 50.000

Lợi nhuận trước thuế: tăng 70.000

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp: tăng 14.000

Lợi nhuận sau thuế: tăng 56.000

Bảng cân đối kế toán

Phải thu của khách hàng: tăng

Hàng gửi đi bán: giảm 50.000

Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước: tăng 26.000

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối: tăng 56.000

Tổng TS: tăng 82.000 Tổng NV: tăng 82.000

Xóa bút toán sai bằng cách ghi âm:

Kiểm tra sổ cái, sổ chi tiết các tài khoản có liên quan như tài khoản 156, 157, 632, Gửi thư xác nhận cho bên đại lý được gửi bán lô hàng để xác nhận việc lô hàng này chưa được tiêu thụ.

Phỏng vấn kế toán tại sao chưa có thông báo nào từ đại lý cho thấy rằng lô hàng này đã được tiêu thụ mà căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán đã ghi nhận doanh thu và giá vốn liên quan tới lô hàng này.

Lãi vay ngân hàng phải trả trong tháng 6/N là 40.000, công ty trả bằng TGNH, kế toán chưa hạch toán vào chi phí

Xác định mức ảnh hưởng cụ thể của từng sai sót trên đến các chỉ tiêu trên BCTC và lập các bút toán điều chỉnh

Bút toán sai Bút toán đúng

Không ghi nhận Nợ TK 635: 40.000

Có TK 112: 40.000 Cuối kì kết chuyển:

Báo cáo kết quả kinh doanh

Chi phí tài chínH giảm: 40.000

Lợi nhuận trước thuế tăng: 40.000

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp tăng: 8.000

Lợi nhuận sau thuế tăng: 32.000

Bảng cân đối kế toán

Tiền gửi ngân hàng: tăng

Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước: tăng 8.000

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối: tăng 32.000

Tổng TS: tăng 40.000 Tổng NV: tăng 40.000

- Kiểm tra sổ cái, sổ chi tiết TK 635, 112

- Kiểm tra GBN của ngân hàng

- Gửi thư xác nhận cho ngân hàng để xác nhận về việc công ty cổ phần ABC tháng 12/N có khoản phải trả lãi vay ngân hàng.

- Phỏng vấn kế toán tại sao khoản lãi vay ngân hàng phải trả chưa hạch toán vào chi phí.

Ngày 21/7/N, doanh nghiệp mua một lô hàng của công ty M với giá mua chưa bao gồm thuế GTGT 10% là 120.000, doanh nghiệp đã chuyển hàng bán thẳng cho công ty

K với giá bán chưa bao gồm thuế GTGT 10% là 150.000 Công ty K đã nhận được hàng và chấp nhận thanh toán Ngày 06/02/ N+1, công ty K thanh toán tiền hàng đầy đủ cho doanh nghiệp bằng tiền gửi ngân hàng, doanh nghiệp ghi nhận nghiệp vụ bán hàng vào ngày này Biết rằng công ty chưa thanh toán cho người bán M.

Xác định mức ảnh hưởng cụ thể của từng sai sót trên đến các chỉ tiêu trên BCTC và lập các bút toán điều chỉnh

Sai phạm: Ghi nhận nghiệp vụ bán hàng sai thời điểm

Bút toán sai Bút toán đúng

Có TK 911: 150.000 Ảnh hưởng đến báo cáo tài chính

Giá vốn hàng bán giảm 120.000

→ Chi phí thuế TNDN giảm 6.000

→ Lợi nhuận sau thuế giảm: 24.000 Ảnh hưởng đến BCĐKT:

- Phải thu khách hàng giảm: 165.000

- Thuế GTGT được khấu trừ giảm

- Phải trả người bán giảm 132.000

- Thuế và các khoản phải nộp nhà nước giảm 21.000

- Lợi nhuận chưa phân phối giảm 24.000

Ghi âm bút toán sai:

Bổ sung bút toán đúng:

Kiểm tra hóa đơn bán hàng có được lập đúng ngày, tháng, năm và số thứ tự hay không. Đối chiếu hóa đơn bán hàng với chứng từ giao nhận hàng hóa, phiếu xuất kho, biên lai thu tiền để xác định thời điểm chuyển giao quyền sở hữu và quyền lợi.

Kiểm tra các nghiệp vụ bán hàng ghi nhận vào cuối kỳ có phải là các nghiệp vụ bán hàng của kỳ sau hay không.

Kiểm tra các nghiệp vụ bán hàng ghi nhận vào đầu kỳ có phải là các nghiệp vụ bán hàng của kỳ trước hay không.

Kiểm tra các khoản phải thu cuối kỳ có được xác nhận bởi khách hàng hay không. Kiểm tra các khoản tiền thu được sau ngày khóa sổ có liên quan đến các nghiệp vụ bán hàng của kỳ trước hay không.

Ngày 05/08/N, doanh nghiệp tính tiền lương phải trả cho nhân viên bộ phận bán hàng với số tiền là 130.000, kế toán đã ghi nhận vào sổ kế toán số tiền 310.000

Xác định mức ảnh hưởng cụ thể của sai sót và lập bút toán điều chỉnh:

Sai phạm: Ghi nhận sai số tiền lương trong sổ kế toán.

Bút toán sai Bút toán đúng

Có TK 641: 130.000 Ảnh hưởng đến báo cáo tài chính Ảnh hưởng đến BCKQKD:

→ Lợi nhuận trước thuế giảm: 180.000

→ Chi phí thuế TNDN giảm: 36.000

→ Lợi nhuận sau thuế giảm: 144.000 Ảnh hưởng đến BCĐKT:

→ Tổng Tài sản giảm: Không đổi

- Phải trả người lao động tăng: 180.000

- Thuế và các khoản phải nộp nhà nước giảm: 36.000

- Lợi nhuận chưa phân phối giảm: 144.000

→ Tổng nguồn vốn giảm: Không đổi

Kiểm toán viên (KTV) có thể đã sử dụng các thủ tục kiểm toán sau để phát hiện sai sót trong ghi nhận tiền lương và đề xuất bút toán điều chỉnh:

So sánh số tiền lương ghi nhận với số tiền tính toán dự kiến để xem có sai sót không.

Xác nhận số tiền lương cần thanh toán với bộ phận nhân sự hoặc bộ phận tài chính.

So sánh số tiền lương ghi nhận với các kỳ trước để xác định sự khác biệt và sự kỳ lạ.

Kiểm tra lại quy trình ghi nhận và xem liệu đã có bất kỳ lỗi nào trong việc ghi nhận số tiền lương hay không.

Ngày 12/9/N, khách hàng K thanh toán tiền mua hàng còn nợ năm trước với số tiền 50.000 bằng tiền gửi ngân hàng, sau khi nhận được tiền, doanh nghiệp thanh toán ngay cho người bán M tiền hàng nợ giá trị 50.000 trước đó, doanh nghiệp đã không ghi nhận số tiền này trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ do cho rằng số tiền đã được dùng để thanh toán ngay sau đó

Xác định mức ảnh hưởng cụ thể của từng sai sót trên đến các chỉ tiêu trên BCTC và lập các bút toán điều chỉnh

Sai sót: DN đã không ghi nhận số tiền này trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ do cho rằng số tiền đã được dùng để thanh toán ngay sau đó.

Bút toán sai Bút toán đúng

Kế toán không ghi nhận Nợ 112: 50.000

Có 112: 50.000 Ảnh hưởng đến báo cáo tài chính

Phải thu khách hàng tăng 50.000

Phải trả cho người bán tăng 50.000

Thủ tục kiểm toán đọc sổ cái kiểm tra các nghiệp vụ bất thường, kiểm tra TK 131, 331,

112 để xem xét kế toán đã theo dõi quyết định chưa. kế toán tại sao không ghi nhận số tiền này trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ. đến người bán M về nghiệp vụ phát sinh trả tiền hàng nợ trước đó kiểm toán viên tính toán lại giá trị của khoản mục phải trả người bán, phải thu khách hàng chưa ghi nhận đối chiếu với số liệu của kế toán, nếu phát sinh chênh lệch phải tìm hiểu rõ nguyên nhân.

10/10/N, Trong kỳ, doanh nghiệp áp dụng không nhất quán phương pháp tính giá xuất kho làm cho giá vốn hàng bán của doanh nghiệp tăng thêm 400.000

Xác định mức ảnh hưởng cụ thể của từng sai sót trên đến các chỉ tiêu trên BCTC và lập các bút toán điều chỉnh

Doanh nghiệp không áp dụng nhất quán phương pháp tính giá xuất kho.

Có TK 632: 400.000 Ảnh hưởng đến báo cáo tài chính

- Giá vốn hàng bán tăng: 400.000

- Chi phí thuế TNDN giảm: 80.000

- LN sau thuế chưa phân phối giảm: 320.000

Không ảnh hưởng Chi phí phải trả tăng 400.000

Chi phí thuế và các khoản phải nộp nhà nước giảm 80.000 LNST giảm: 320.000

=> Tổng nguồn vốn không đổi

Kiểm tra phương pháp tính giá vốn hàng hóa

Tính toán, so sánh đối chiếu lại số liệu trên sổ

Chọn mẫu, hóa đơn chứng từ liên quan đến nghiệp vụ bao gồm: Hóa đơn bán hàng,biên bản xác nhận Đối chiếu số liệu lên các sổ cái sổ chi tiết tài khoản 632

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH TRƯỚC KIỂM TOÁN

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Tình huống Sai sót Ảnh hưởng đến BCKQKD Ảnh hưởng đến BCĐKT Tài sản Nguồn vốn

Một số máy móc thiết bị bộ phận bán hàng đã khấu hao hết từ trước đó nhưng doanh nghiệp vẫn tiếp tục trích khấu hao

Chi phí bán hàng tăng:

→ Lợi nhuận trước thuế giảm:

→ Chi phí thuế TNDN giảm:

→ Lợi nhuận sau thuế giảm:

Thuế và các khoản phải nộp nhà nước giảm: 24.000 Lợi nhuận chưa phân phối giảm: 96.000

Kế toán đã ghi nhận toàn bộ tiền thuê trả trước vào

Chi phí trả trước giảm:

Thuế và các khoản phải nộp nhà nước giảm: 44.000 Lợi nhuận chưa chi phí trong năm N

→ Lợi nhuận trước thuế giảm:

→ Chi phí thuế TNDN giảm:

→ Lợi nhuận sau thuế giảm:

Không ghi nhận bút toán nhận tiền phạt vi phạm hợp đồng

Chi phí khác giảm 100.000 LNTT tăng 100.000 Chi phí thuế TNDN tăng 20.000 LNST tăng 80.000

Tiền và các khoản tương đương tiền tăng 100.000

Thuế và các khoản phải nộp nhà nước tăng 20.000 LNST chưa phân phối tăng 80.000

Chi phí tăng 180.000 LNTT giảm 180.000 Chi phí thuế TNDN giảm 36.000

TSCĐ hữu hình giảm 200.000 Khấu hao giảm 20.000

Thuế và các khoản phải nộp nhà nước giảm 36.000 LNST chưa phân phối giảm 144.000

Ghi nhận doanh thu và giá vốn của lô

Doanh thu bán hàng và cung cấp

Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước:tăng 26.000 hàng gửi bán nhưng chưa đc tiêu thụ dịch vụ: tăng 120.000 Giá vốn hàng bán: tăng 50.000 Lợi nhuận trước thuế: tăng 70.000 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp: tăng 14.000 Lợi nhuận sau thuế: tăng 56.000 hàng: tăng 132.000 Hàng gửi đi bán: giảm 50.000

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối: tăng 56.000

Chưa hạch toán lãi vay ngân hàng vào chi phí

Chi phí tài chính: giảm 40.000 Lợi nhuận trước thuế: tăng 40.000 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp: tăng 8.000

Lợi nhuận sau thuế: tăng 32.000

Tiền gửi ngân hàng: tăng 40.000

Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước: tăng 8.000 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối: tăng 32.000

Ghi nhận nghiệp vụ bán hàng sai thời điểm

Giá vốn hàng bán giảm 120.000 Doanh thu giảm 150.000

Phải thu khách hàng giảm:

Phải trả người bán giảm 132.000 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước giảm 21.000 Lợi nhuận chưa phân phối giảm 24.000

→ Chi phí thuế TNDN giảm 6.000

→ Lợi nhuận sau thuế giảm:

Ghi nhận sai số tiền lương phải trả

→ Lợi nhuận trước thuế giảm:

→ Chi phí thuế TNDN giảm:

→ Lợi nhuận sau thuế giảm:

Phải trả người lao động giảm:

Thuế và các khoản phải nộp nhà nước giảm: 36.000 Lợi nhuận chưa phân phối giảm: 144.000

9 không ghi nhận số tiền trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ do cho rằng số tiền đã được dùng để thanh toán ngay sau đó. không ảnh hưởng

Phải thu khách hàng tăng 50.000

Phải trả cho người bán tăng 50.000

Không áp dụng nhất quán phương pháp tính giá xuất kho

Giá vốn hàng bán tăng:

Chi phí phải trả tăng400.000Chi phí thuế và các khoản phải nộp nhà nước giảm 80.000 giảm:

400.000 Chi phí thuế TNDN giảm:

LN sau thuế chưa phân phối giảm:

=> Tổng nguồn vốn không đổi

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

I Tiền và các khoản tương đương tiền 94,556,555,807 7,518,749,076 43,604,302,056 10,650,553,386

2 Các khoản tương đương tiền 82,300,000,000 5,000,000,000 13,860,000,000

II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

2 Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh

3 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn

III Các khoản phải thu ngắn hạn

1 Phải thu ngắn hạn của khách hàng 26,304,773,279 67,712,181,591 15,336,643,814 23,002,182,759

2 Trả trước cho người bán ngắn hạn 1,362,046,554 742,586,185 641,543,357 490,237,845

5 Phải thu về cho vay ngắn hạn

6 Phải thu ngắn hạn khác 218,133,014 1,670,892,602 2,990,449,855 4,625,883,246

7 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi

8 Tài sản Thiếu chờ xử lý

2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho -10,617,173,534 -10,429,907,433 -9,772,044,852 -10,051,187,428

V.Tài sản ngắn hạn khác 113,334,194

1 Chi phí trả trước ngắn hạn 113,334,194 763,927,099 433,165,299 1,164,651,987

2 Thuế GTGT được khấu trừ

3 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 467,702,797

I Các khoản phải thu dài hạn

1 Phải thu dài hạn khác 10,000,000 10,000,000 10,000,000 10,000,000

7 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi

II.Tài sản cố định 95,595,297,518 91,341,775,715 87,943,950,246 84,141,360,722

1 Tài sản cố định hữu hình 95,195,642,093

- Giá trị hao mòn lũy kế -609,397,004,70

3 Tài sản cố định vô hình 399,655,425

- Giá trị hao mòn lũy kế -1,012,286,164 -1,100,781,298 -1,189,276,432 -1,277,771,566

IV Tài sản dở dang dài hạn

1 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn

2 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

V Đầu tư tài chính dài hạn 7,300,000,000

1 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 7,300,000,000

VI Tài sản dài hạn khác 5,282,832,198 3,903,034,793 2,477,047,677 5,008,015,986

1 Chi phí trả trước dài hạn 3,015,544,290 1,773,200,106 478,785,506 2,952,504,683

2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 2,167,287,908 2,129,834,687 1,998,262,171 2,055,511,303

3 Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược 100,000,000

1 Phải trả người bán ngắn hạn 13,221,507,328 20,298,852,662 10,732,560,942 10,159,752,752

2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 1,295,700,785 511,681,393 874,782,936 434,282,750

3 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 71,780,411,490 91,075,950,982 108,487,154,395 64,680,135,100

4 Phải trả người lao động 4,592,569,703 3,102,278,267 3,996,099,710 4,266,171,362

5 Chi phí phải trả ngắn hạn 3,379,032,679 2,752,067,251 5,380,681,510 2,213,182,388

6 Phải trả nội bộ ngắn hạn

7 Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng

8 Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn

9 Phải trả ngắn hạn khác 6,090,007,636 9,995,620,485 9,689,938,210 5,812,545,995

10 Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 7,500,000,000 28,000,000,000 40,900,000,000 107,991,732,877

11 Dự phòng phải trả ngắn hạn

12 Quỹ khen thưởng phúc lợi 4,928,791,377 2,154,766,810 3,231,742,245 4,308,717,679

14 Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ

1 Phải trả người bán dài hạn

2 Người mua trả tiền trước dài hạn

3 Chi phí phải trả dài hạn

4 Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh

5 Phải trả nội bộ dài hạn

6 Doanh thu chưa thực hiện dài hạn

7 Phải trả dài hạn khác

8 Vay và nợ thuê tài chính dài hạn

11 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

12 Dự phòng phải trả dài hạn 219,265,997 219,265,997 219,265,997 226,369,084

13 Quỹ phát triển khoa học và công nghệ

1 Vốn góp của chủ sở hữu 180,000,000,00

- Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết 180,000,000,00

2 Thặng dư vốn cổ phần

3 Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu

4 Vốn khác của chủ sở hữu 6,157,486,522 6,157,486,522 6,157,486,522 6,157,486,522

6 Chênh lệch đánh giá lại tài sản

7 Chênh lệch tỷ giá hối đoái

8 Quỹ đầu tư phát triển 33,968,770,588 33,968,770,588 33,968,770,588 33,968,770,588

9 Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp

10 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu

11 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 86,530,413,078 73,761,615,740 83,230,106,617 74,861,193,874

- LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước 10,851,932,239 33,937,548,917 43,582,039,799 39,680,066,818

- LNST chưa phân phối kỳ này 75,326,480,940 39,568,066,818 39,454,066,818 35,181,127,056

12 Nguồn vốn đầu tư XDCB

13 Lợi ích cổ đông không kiểm soát

II Nguồn kinh phí và quỹ khác

2 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ GIÁN TIẾP

TÌNH HUỐNG

Ngày 21/7/N, doanh nghiệp mua một lô hàng của công ty M với giá mua chưa bao gồm thuế GTGT 10% là 120.000, doanh nghiệp đã chuyển hàng bán thẳng cho công ty

K với giá bán chưa bao gồm thuế GTGT 10% là 150.000 Công ty K đã nhận được hàng và chấp nhận thanh toán Ngày 06/02/ N+1, công ty K thanh toán tiền hàng đầy đủ cho doanh nghiệp bằng tiền gửi ngân hàng, doanh nghiệp ghi nhận nghiệp vụ bán hàng vào ngày này Biết rằng công ty chưa thanh toán cho người bán M.

Xác định mức ảnh hưởng cụ thể của từng sai sót trên đến các chỉ tiêu trên BCTC và lập các bút toán điều chỉnh

Sai phạm: Ghi nhận nghiệp vụ bán hàng sai thời điểm

Bút toán sai Bút toán đúng

Có TK 911: 150.000 Ảnh hưởng đến báo cáo tài chính

Giá vốn hàng bán giảm 120.000

→ Chi phí thuế TNDN giảm 6.000

→ Lợi nhuận sau thuế giảm: 24.000 Ảnh hưởng đến BCĐKT:

- Phải thu khách hàng giảm: 165.000

- Thuế GTGT được khấu trừ giảm

- Phải trả người bán giảm 132.000

- Thuế và các khoản phải nộp nhà nước giảm 21.000

- Lợi nhuận chưa phân phối giảm 24.000

Ghi âm bút toán sai:

Bổ sung bút toán đúng:

Kiểm tra hóa đơn bán hàng có được lập đúng ngày, tháng, năm và số thứ tự hay không. Đối chiếu hóa đơn bán hàng với chứng từ giao nhận hàng hóa, phiếu xuất kho, biên lai thu tiền để xác định thời điểm chuyển giao quyền sở hữu và quyền lợi.

Kiểm tra các nghiệp vụ bán hàng ghi nhận vào cuối kỳ có phải là các nghiệp vụ bán hàng của kỳ sau hay không.

Kiểm tra các nghiệp vụ bán hàng ghi nhận vào đầu kỳ có phải là các nghiệp vụ bán hàng của kỳ trước hay không.

Kiểm tra các khoản phải thu cuối kỳ có được xác nhận bởi khách hàng hay không.Kiểm tra các khoản tiền thu được sau ngày khóa sổ có liên quan đến các nghiệp vụ bán hàng của kỳ trước hay không.

TÌNH HUỐNG

Ngày 05/08/N, doanh nghiệp tính tiền lương phải trả cho nhân viên bộ phận bán hàng với số tiền là 130.000, kế toán đã ghi nhận vào sổ kế toán số tiền 310.000

Xác định mức ảnh hưởng cụ thể của sai sót và lập bút toán điều chỉnh:

Sai phạm: Ghi nhận sai số tiền lương trong sổ kế toán.

Bút toán sai Bút toán đúng

Có TK 641: 130.000 Ảnh hưởng đến báo cáo tài chính Ảnh hưởng đến BCKQKD:

→ Lợi nhuận trước thuế giảm: 180.000

→ Chi phí thuế TNDN giảm: 36.000

→ Lợi nhuận sau thuế giảm: 144.000 Ảnh hưởng đến BCĐKT:

→ Tổng Tài sản giảm: Không đổi

- Phải trả người lao động tăng: 180.000

- Thuế và các khoản phải nộp nhà nước giảm: 36.000

- Lợi nhuận chưa phân phối giảm: 144.000

→ Tổng nguồn vốn giảm: Không đổi

Kiểm toán viên (KTV) có thể đã sử dụng các thủ tục kiểm toán sau để phát hiện sai sót trong ghi nhận tiền lương và đề xuất bút toán điều chỉnh:

So sánh số tiền lương ghi nhận với số tiền tính toán dự kiến để xem có sai sót không.

Xác nhận số tiền lương cần thanh toán với bộ phận nhân sự hoặc bộ phận tài chính.

So sánh số tiền lương ghi nhận với các kỳ trước để xác định sự khác biệt và sự kỳ lạ.

Kiểm tra lại quy trình ghi nhận và xem liệu đã có bất kỳ lỗi nào trong việc ghi nhận số tiền lương hay không.

TÌNH HUỐNG

Ngày 12/9/N, khách hàng K thanh toán tiền mua hàng còn nợ năm trước với số tiền 50.000 bằng tiền gửi ngân hàng, sau khi nhận được tiền, doanh nghiệp thanh toán ngay cho người bán M tiền hàng nợ giá trị 50.000 trước đó, doanh nghiệp đã không ghi nhận số tiền này trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ do cho rằng số tiền đã được dùng để thanh toán ngay sau đó

Xác định mức ảnh hưởng cụ thể của từng sai sót trên đến các chỉ tiêu trên BCTC và lập các bút toán điều chỉnh

Sai sót: DN đã không ghi nhận số tiền này trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ do cho rằng số tiền đã được dùng để thanh toán ngay sau đó.

Bút toán sai Bút toán đúng

Kế toán không ghi nhận Nợ 112: 50.000

Có 112: 50.000 Ảnh hưởng đến báo cáo tài chính

Phải thu khách hàng tăng 50.000

Phải trả cho người bán tăng 50.000

Thủ tục kiểm toán đọc sổ cái kiểm tra các nghiệp vụ bất thường, kiểm tra TK 131, 331,

112 để xem xét kế toán đã theo dõi quyết định chưa. kế toán tại sao không ghi nhận số tiền này trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ. đến người bán M về nghiệp vụ phát sinh trả tiền hàng nợ trước đó kiểm toán viên tính toán lại giá trị của khoản mục phải trả người bán,phải thu khách hàng chưa ghi nhận đối chiếu với số liệu của kế toán, nếu phát sinh chênh lệch phải tìm hiểu rõ nguyên nhân.

TÌNH HUỐNG

10/10/N, Trong kỳ, doanh nghiệp áp dụng không nhất quán phương pháp tính giá xuất kho làm cho giá vốn hàng bán của doanh nghiệp tăng thêm 400.000

Xác định mức ảnh hưởng cụ thể của từng sai sót trên đến các chỉ tiêu trên BCTC và lập các bút toán điều chỉnh

Doanh nghiệp không áp dụng nhất quán phương pháp tính giá xuất kho.

Có TK 632: 400.000 Ảnh hưởng đến báo cáo tài chính

- Giá vốn hàng bán tăng: 400.000

- Chi phí thuế TNDN giảm: 80.000

- LN sau thuế chưa phân phối giảm: 320.000

Không ảnh hưởng Chi phí phải trả tăng 400.000

Chi phí thuế và các khoản phải nộp nhà nước giảm 80.000 LNST giảm: 320.000

=> Tổng nguồn vốn không đổi

Kiểm tra phương pháp tính giá vốn hàng hóa

Tính toán, so sánh đối chiếu lại số liệu trên sổ

Chọn mẫu, hóa đơn chứng từ liên quan đến nghiệp vụ bao gồm: Hóa đơn bán hàng,biên bản xác nhận Đối chiếu số liệu lên các sổ cái sổ chi tiết tài khoản 632

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH TRƯỚC KIỂM TOÁN

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Tình huống Sai sót Ảnh hưởng đến BCKQKD Ảnh hưởng đến BCĐKT Tài sản Nguồn vốn

Một số máy móc thiết bị bộ phận bán hàng đã khấu hao hết từ trước đó nhưng doanh nghiệp vẫn tiếp tục trích khấu hao

Chi phí bán hàng tăng:

→ Lợi nhuận trước thuế giảm:

→ Chi phí thuế TNDN giảm:

→ Lợi nhuận sau thuế giảm:

Thuế và các khoản phải nộp nhà nước giảm: 24.000 Lợi nhuận chưa phân phối giảm: 96.000

Kế toán đã ghi nhận toàn bộ tiền thuê trả trước vào

Chi phí trả trước giảm:

Thuế và các khoản phải nộp nhà nước giảm: 44.000 Lợi nhuận chưa chi phí trong năm N

→ Lợi nhuận trước thuế giảm:

→ Chi phí thuế TNDN giảm:

→ Lợi nhuận sau thuế giảm:

Không ghi nhận bút toán nhận tiền phạt vi phạm hợp đồng

Chi phí khác giảm 100.000 LNTT tăng 100.000 Chi phí thuế TNDN tăng 20.000 LNST tăng 80.000

Tiền và các khoản tương đương tiền tăng 100.000

Thuế và các khoản phải nộp nhà nước tăng 20.000 LNST chưa phân phối tăng 80.000

Chi phí tăng 180.000 LNTT giảm 180.000 Chi phí thuế TNDN giảm 36.000

TSCĐ hữu hình giảm 200.000 Khấu hao giảm 20.000

Thuế và các khoản phải nộp nhà nước giảm 36.000 LNST chưa phân phối giảm 144.000

Ghi nhận doanh thu và giá vốn của lô

Doanh thu bán hàng và cung cấp

Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước:tăng 26.000 hàng gửi bán nhưng chưa đc tiêu thụ dịch vụ: tăng 120.000 Giá vốn hàng bán: tăng 50.000 Lợi nhuận trước thuế: tăng 70.000 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp: tăng 14.000 Lợi nhuận sau thuế: tăng 56.000 hàng: tăng 132.000 Hàng gửi đi bán: giảm 50.000

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối: tăng 56.000

Chưa hạch toán lãi vay ngân hàng vào chi phí

Chi phí tài chính: giảm 40.000 Lợi nhuận trước thuế: tăng 40.000 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp: tăng 8.000

Lợi nhuận sau thuế: tăng 32.000

Tiền gửi ngân hàng: tăng 40.000

Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước: tăng 8.000 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối: tăng 32.000

Ghi nhận nghiệp vụ bán hàng sai thời điểm

Giá vốn hàng bán giảm 120.000 Doanh thu giảm 150.000

Phải thu khách hàng giảm:

Phải trả người bán giảm 132.000 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước giảm 21.000 Lợi nhuận chưa phân phối giảm 24.000

→ Chi phí thuế TNDN giảm 6.000

→ Lợi nhuận sau thuế giảm:

Ghi nhận sai số tiền lương phải trả

→ Lợi nhuận trước thuế giảm:

→ Chi phí thuế TNDN giảm:

→ Lợi nhuận sau thuế giảm:

Phải trả người lao động giảm:

Thuế và các khoản phải nộp nhà nước giảm: 36.000 Lợi nhuận chưa phân phối giảm: 144.000

9 không ghi nhận số tiền trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ do cho rằng số tiền đã được dùng để thanh toán ngay sau đó. không ảnh hưởng

Phải thu khách hàng tăng 50.000

Phải trả cho người bán tăng 50.000

Không áp dụng nhất quán phương pháp tính giá xuất kho

Giá vốn hàng bán tăng:

Chi phí phải trả tăng400.000Chi phí thuế và các khoản phải nộp nhà nước giảm 80.000 giảm:

400.000 Chi phí thuế TNDN giảm:

LN sau thuế chưa phân phối giảm:

=> Tổng nguồn vốn không đổi

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

I Tiền và các khoản tương đương tiền 94,556,555,807 7,518,749,076 43,604,302,056 10,650,553,386

2 Các khoản tương đương tiền 82,300,000,000 5,000,000,000 13,860,000,000

II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

2 Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh

3 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn

III Các khoản phải thu ngắn hạn

1 Phải thu ngắn hạn của khách hàng 26,304,773,279 67,712,181,591 15,336,643,814 23,002,182,759

2 Trả trước cho người bán ngắn hạn 1,362,046,554 742,586,185 641,543,357 490,237,845

5 Phải thu về cho vay ngắn hạn

6 Phải thu ngắn hạn khác 218,133,014 1,670,892,602 2,990,449,855 4,625,883,246

7 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi

8 Tài sản Thiếu chờ xử lý

2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho -10,617,173,534 -10,429,907,433 -9,772,044,852 -10,051,187,428

V.Tài sản ngắn hạn khác 113,334,194

1 Chi phí trả trước ngắn hạn 113,334,194 763,927,099 433,165,299 1,164,651,987

2 Thuế GTGT được khấu trừ

3 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 467,702,797

I Các khoản phải thu dài hạn

1 Phải thu dài hạn khác 10,000,000 10,000,000 10,000,000 10,000,000

7 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi

II.Tài sản cố định 95,595,297,518 91,341,775,715 87,943,950,246 84,141,360,722

1 Tài sản cố định hữu hình 95,195,642,093

- Giá trị hao mòn lũy kế -609,397,004,70

3 Tài sản cố định vô hình 399,655,425

- Giá trị hao mòn lũy kế -1,012,286,164 -1,100,781,298 -1,189,276,432 -1,277,771,566

IV Tài sản dở dang dài hạn

1 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn

2 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

V Đầu tư tài chính dài hạn 7,300,000,000

1 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 7,300,000,000

VI Tài sản dài hạn khác 5,282,832,198 3,903,034,793 2,477,047,677 5,008,015,986

1 Chi phí trả trước dài hạn 3,015,544,290 1,773,200,106 478,785,506 2,952,504,683

2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 2,167,287,908 2,129,834,687 1,998,262,171 2,055,511,303

3 Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược 100,000,000

1 Phải trả người bán ngắn hạn 13,221,507,328 20,298,852,662 10,732,560,942 10,159,752,752

2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 1,295,700,785 511,681,393 874,782,936 434,282,750

3 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 71,780,411,490 91,075,950,982 108,487,154,395 64,680,135,100

4 Phải trả người lao động 4,592,569,703 3,102,278,267 3,996,099,710 4,266,171,362

5 Chi phí phải trả ngắn hạn 3,379,032,679 2,752,067,251 5,380,681,510 2,213,182,388

6 Phải trả nội bộ ngắn hạn

7 Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng

8 Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn

9 Phải trả ngắn hạn khác 6,090,007,636 9,995,620,485 9,689,938,210 5,812,545,995

10 Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 7,500,000,000 28,000,000,000 40,900,000,000 107,991,732,877

11 Dự phòng phải trả ngắn hạn

12 Quỹ khen thưởng phúc lợi 4,928,791,377 2,154,766,810 3,231,742,245 4,308,717,679

14 Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ

1 Phải trả người bán dài hạn

2 Người mua trả tiền trước dài hạn

3 Chi phí phải trả dài hạn

4 Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh

5 Phải trả nội bộ dài hạn

6 Doanh thu chưa thực hiện dài hạn

7 Phải trả dài hạn khác

8 Vay và nợ thuê tài chính dài hạn

11 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

12 Dự phòng phải trả dài hạn 219,265,997 219,265,997 219,265,997 226,369,084

13 Quỹ phát triển khoa học và công nghệ

1 Vốn góp của chủ sở hữu 180,000,000,00

- Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết 180,000,000,00

2 Thặng dư vốn cổ phần

3 Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu

4 Vốn khác của chủ sở hữu 6,157,486,522 6,157,486,522 6,157,486,522 6,157,486,522

6 Chênh lệch đánh giá lại tài sản

7 Chênh lệch tỷ giá hối đoái

8 Quỹ đầu tư phát triển 33,968,770,588 33,968,770,588 33,968,770,588 33,968,770,588

9 Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp

10 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu

11 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 86,530,413,078 73,761,615,740 83,230,106,617 74,861,193,874

- LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước 10,851,932,239 33,937,548,917 43,582,039,799 39,680,066,818

- LNST chưa phân phối kỳ này 75,326,480,940 39,568,066,818 39,454,066,818 35,181,127,056

12 Nguồn vốn đầu tư XDCB

13 Lợi ích cổ đông không kiểm soát

II Nguồn kinh phí và quỹ khác

2 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ GIÁN TIẾP

Ngày đăng: 24/02/2024, 08:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w