Và lý do đó, nhóm chúng em đãtìm hiểu về các nguyên tắc lựa chọn Influencers cho doanh nghiệp để nhằm giớithiệu, phân tích, đánh giá một cách chi tiết về các nguyên tắc chuẩn xác nhất về
GIỚI THIỆU
Mối liên hệ giữa Influencer Marketing và Content Marketing
2.1 Giới thiệu các chỉ số đo lường, tiêu chí của Influencer
2.2 Lựa chọn và phối hợp với Influencer phù hợp cho chiến dịch InfluencerMarketing
2.3 Các ví dụ về phân tích cụ thể Influencer Marketing
Chương 3: Đề suất giải pháp
3.1 Các rủi ro khi lựa chọn Influencer cho doanh nghiệp
3.2 giải pháp cho các rủi ro gặp phải khi lựa chọn Influencers cho doanh nghiệp
Phân tích ma trận SWOT Masan
Mẫu dự án nhà máy sơ chế và trồng cây dượ… UFMarketing 100% (21) 63
Bài tập kế toán quản trị 1
Bài-tham-khảo QUẢN- TRỊ-QUAN-HỆ- Khách… UFMarketing 100% (14) 70
Nghiên cứu hành vi mua hàng trực tuyến…
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 8
1.1 Khái quát về Marketing nội dung 1
1.1.2 Đặc trưng của Content Marketing: 1
1.1.3 Mục tiêu và xu hương của Content Marketing: 2
1.1.5 Visualize kết hợp story - telling: 6
1.2 Khái quát về Influencer Marketing 7
1.2.3 Phân biệt giữa Influencer và KOL 9
1.3 Khái quát về Influencer Marketing 10
1.3.2 Ưu và nhược điểm của Influencer Marketing 10
1.3.4 Các loại hình Influencer marketing phổ biến: 13
1.3.5 Xu hướng sử dụng chiến dịch Influencer Marketing ngày nay 16
1.4 Mối liên hệ giữa Influencer Marketing và Content Marketing 18
TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 19
2.1 Giới thiệu các chỉ số đo lường, tiêu chí của Influencer 20
2.1.1 Các chỉ số đo lường 20
2.1.2 Các tiêu chí phân nhóm Influencers 24
Bui Thi Chau Sang Kế hoạch MKT sản phẩm…UFMarketing 100% (11) 29
2.1.3 Áp dụng vào chiến dịch Marketing 26
2.2 Lựa chọn và phối hợp với Influencer phù hợp cho chiến dịch Influencer Marketing 27
2.2.1 Xác định căn cứ để lựa chọn Influencer 27
2.3 Các ví dụ để phân tích cụ thể về Influencer Marketing 31
2.3.1 Chiến dịch “Đi để trở về” quảng bá cho dòng Biti’s Hunter 31
2.3.2 Các thương hiệu mĩ phẩm kết hợp với Influencer trong chiến dịch
Rebranding (làm mới, tái tạo thương hiệu) 34
2.3.3 Prada – thương hiệu thời trang liên tục gặp rắc rối với Influencer của mình 36
TÓM TẮT CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH 37
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 38
3.1 Những rủi ro có thể gặp phải trong quá trình hợp tác với Influencers 38
3.1.1 Chấm dứt hợp đồng và gỡ bỏ hình ảnh của influencers trên tất cả các nền tảng: 39
3.1.2 Tạm ngừng hợp tác với influencers cho đến khi sự việc được làm rõ 39 c) Tiếp tục hợp tác với influencers nhưng hạn chế các hoạt động truyền thông 40
TÓM TẮT CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 42
Hình 1- 1: Phần mềm xử lý âm thanh Adobe Podcast 3
Hình 1- 2: Phần mềm Chat GPT 4
Hình 1- 3: Chiến dịch “Make It Count” của Nike 5
Hình 1- 4: Storytelling của Grab Food 6
Hình 1- 5: Top 10 Influencers nổi bật trên social media ở Việt Nam 7
Hình 1- 7: InnisfreeVietNam tài trợ cho Linka giới thiệu về sản phẩm của thương hiệu mình 14
Hình 1- 8: : Chiến thần Võ Hà Linh về việc reveiw các dòng mỹ phẩm 15
Hình 1- 9: : PNJ hợp tác với Châu Bùi trong STYLE X CHOU CHOU 16
Hình 1- 10: Nguyễn Thúc Thùy Tiên làm đại sứ thương hiệu cho Mia.vn 16
Hình 1- 11: Sự liên hệ giữa Content Marketing và Influencer Marketing 18
Hình 2- 1: Influencer Võ Hà Linh với độ reach cao trên mạng xã hội 20
Hình 2- 2:" Cây channel sống" Jennie 21
Hình 2- 3: Beauty Blogger Phí Quỳnh Anh 22
Hình 2- 4: Nghệ sĩ hài Hoài Linh làm đại sứ thương hiệu cho shoppee 24
Hình 2- 5: Các tiêu chí phân nhóm Influencers 24
Hình 2- 6: Áp dụng Influencer cho Bitis 26
Bảng 1: So sánh giữa Influencers và KOLs 9
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
SEO Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1Khái quát về Marketing nội dung
Marketing nội dung là phương pháp marketing chiến lược tập trung vào việc tạo ra và phân phối nội dung có giá trị liên quan và nhất quán nhằm thu hút và giữ chân một đối tượng độc giả xác định và sau cùng thúc đẩy họ thực hiện những chuyển đổi có giá trị
Content Marketing còn có thể được hiểu một cách ngắn gọn hơn chính là phương pháp marketing tập trung vào việc tạo ra và chia sẻ những nội dung có giá trị với những người cần trao đổi Để thành công với Content, ngoài việc nắm rõ định nghĩa để tránh hiểu sai, mà người sáng tạo còn cần phải có một tư duy tốt, phù hợp với Content Marketing:
1.1.2 Đặc trưng của Content Marketing:
Tập trung vào nội dung giá trị: Content là bất cứ điều gì làm tăng giá trị cho cuộc sống người đọc Đa dạng hoá nội dung: Content Marketing cho phép sử dụng nhiều loại nội dung, bao gồm bài viết, video, hình ảnh, infographics, podcast,
Tối ưu hoá tìm kiếm (SEO): Content marketing liên quan chặt chẽ đến việc tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) Bằng cách sử dụng từ khoá phù hợp và tối ưu hoá nội dung, điều này có thể giúp nội dung của người tạo ra nó xuất hiện cao hơn trong kết quả tìm kiếm và thu hút lượng truy cập hữu ích.
Liên quan đến hành trình của khách hàng: Content Marketing cho phép cung cấp nội dung phù hợp với từng giai đoạn trong hành trình mua hàng của khách hàng Từ việc giới thiệu sản phẩm, giải đáp thắc mắc, thuyết phục, cho đến khuyến khích và hỗ trợ sau khi bán được hàng. Đo lường hiệu quả: Content Marketing có thể được đo lượng và theo dõi hiệu quả thông qua các công cụ phân tích
Dài hạn và bền vững: Content Marketing thường xây dựng một tài sản nội dung trên thời gian dài, theo thời gian tiếp thị nội dung tiếp tục tạo ra kết quả mà không cần tái đầu tư
1.1.3 Mục tiêu và xu hương của Content Marketing:
Tăng trưởng lượt truy cập website: Nhiều nội dung hơn đồng nghĩa với việc tăng trưởng mức traffic.
Có thêm nhiều khách hàng tiềm năng: Tiếp thị nội dung mang lại số lượng khách hàng tiềm năng cao hơn nhiều so với tìm kiếm trả phí.
Nâng cao tỉ lệ chuyển đổi: Các tổ chức áp dụng marketing nội dung có tỷ lệ chuyển đổi cao hơn.
Tiết kiệm ngân sách: Chi phí khởi chạy và duy trì chiến lược nội dung thấp hơn so với bất kì loại chiến dịch nào khác.
Xây dựng nhận thức về thương hiệu: sáng tạo nội dung thường xuyên giúp thương hiệu có nhiều cơ hội xuất hiện trước mắt khách hàng tiềm năng hơn.
Lãnh đạo về tư duy: Phát triển một thư viện nội dung đáng tin cậy thể hiện sự uy tín và kiến thức chuyên môn của doanh nghiệp.
Xu hướng phát triển của Content Marketing: Ứng dụng trí tuệ nhân tạo:
Trí tuệ nhân tạo đang rất phổ biến hiện nay, AI đang phủ sóng diện rộng trong nhiều lĩnh vực Ngày nay người ta ưa chuộng ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào ngành công nghiệp marketing nói riêng và trong cuộc sống nói chung Chỉ riêng năm 2023, đã có rất nhiều số liệu thống kê, cũng như các cuộc khảo sát thể hiện được xu hướng phát triển mạnh mẽ ngày nay của trí tuệ nhân tạo. Đầu tiên phải nói đến chính là ở cương vị lãnh đạo, đã có nhiều công ty lớn ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào chiến lược marketing của họ. Điều này đã được thấy rõ khi số liệu thống kê từ MIT Sloan (2023) đã cho
2 thấy rằng có đến 75% các nhà lãnh đạo tin rằng việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo sẽ góp phần giúp tăng lợi thế cạnh tranh của họ.
Trong lĩnh vực Marketing nội dung cũng đang ứng dụng AI để nhằm tạo ra những nội dung hấp dẫn mang giá trị cao đến với khách hàng mà không tốn quá nhiều thời gian và chi phí Có thể kể đến các công cụ
AI nhằm giúp ngành Marketing nội dung này đang trở nên dễ dàng và hấp dẫn hơn như sau:
Adobe Podcast : Đây là một công cụ được thiết kế với mục đích hoạt động với các tập tin âm thanh Phần mềm này cung cấp nhiều tính năng để người dùng có thể xử lý các loại tạp âm có trong âm thanh gốc và tạo ra một giọng đọc hay và chuyên nghiệp như trong phòng thu âm. Adobe Podcast giúp cho người làm Marketing nội dung với thể loại
Podcast hay các nội dung có âm thanh trở nên phong phú hơn và thu hút nhiều khách hơn vì tính năng âm sắc phong phú, tự xử lý tạp âm từ AI.Hình 1- 1: Phần mềm xử lý âm thanh Adobe Podcast
Nvidia Broadcast : Đây là một ứng dụng AI nhằm biến mọi không gian thành studio tại gia Đưa các buổi phát trực tuyến, cuộc trò chuyện thoại trở nên hấp dẫn hơn đối với những ai đang làm nội dung với video hay là livestream chia sẻ, tăng tương tác với khách hàng Ứng dụng này có tính năng đăng biệt là luôn tạo cho người sử dụng một hình ảnh trực diện, luôn tương tác với mọi người tạo cho khách hàng cảm giác gần gũi, chú ý. Đặc biệt, phải kể đến sự xuất hiện của Chat GPT vào tháng 11 năm
2022 Chat GPT đến từ OpenAI đã hỗ trợ rất tốt cho nhân sự trong lĩnh vực Content Marketing, từ sáng tạo video quảng cáo, xây dựng nội dung website, hỗ trợ quy trình nội bộ cho đến thực hiện các tác vụ email đến khách hàng Giúp cho Marketing nội dung trở nên phong phú và hấp dẫn, đa dang hơn nhờ vào lượng dữ liệu khổng lồ mà Chat GPT sỡ hữu.
Inbound marketing, bao gồm các chiến lược content marketing, SEO, email marketing, social media marketing,… được xem là phương
Hình 1- 2: Phần mềm Chat GPT pháp tiếp thị hiệu quả và triển vọng cho doanh nghiệp, với khả năng thu hút khách hàng tiềm năng và mang lại tỷ lệ ROI cao trong dài hạn. Inbound Marketing là cách thu hút khách hàng về phía mình bằng cách chia sẻ những thông tin liên quan, tạo ra những nội dung hữu ích, thoả mãn nhu cầu của người đọc.
Câu chuyện Inbound Marketing: Nike và chuyến du lịch vòng quanh thế giới của Casey Neistat Thích ứng với sự thay đổi của thị trường, Nike đã vận dụng phương thức Inbound Marketing để tiếp cận với người tiêu dùng Bên cạnh viết blog, Influencer Marketing và xuất bản nội dung trên social media, vào năm 2019, thương hiệu cũng đã hợp tác với vlogger nổi tiếng Casey Neistat trong chiến dịch “Make It Count” Đây là một ví dụ cách tiếp cận đối tượng mục tiêu thông qua các kênh phi truyền thống của Nike. Để truyền tải thông điệp “Cuộc đời là một môn thể thao Hãy khiến nó trở nên có ý nghĩa”, Neistat đã thực hiện chuyến du lịch vòng quanh thế giới trong vòng 10 ngày Những trải nghiệm thực tế của Neistat đã thu hút hơn 30 triệu lượt xem trên YouTube Điều này khiến Nike được chú ý hơn bất cứ quảng cáo nào khác.
Hình 1- 3: Chiến dịch “Make It Count” của Nike
1.1.5 Visualize kết hợp story - telling:
Visual Storytelling là phương pháp làm cho nội dung của bạn trở nên hấp dẫn hơn bằng cách kết hợp hình ảnh minh họa phù hợp, lôi cuốn (visual) và câu chuyện (storytelling).
PHÂN TÍCH
Lựa chọn và phối hợp với Influencer phù hợp cho chiến dịch Influencer Marketing
2.3 Các ví dụ về phân tích cụ thể Influencer Marketing
Chương 3: Đề suất giải pháp
3.1 Các rủi ro khi lựa chọn Influencer cho doanh nghiệp
3.2 giải pháp cho các rủi ro gặp phải khi lựa chọn Influencers cho doanh nghiệp
Phân tích ma trận SWOT Masan
Mẫu dự án nhà máy sơ chế và trồng cây dượ… UFMarketing 100% (21) 63
Bài tập kế toán quản trị 1
Bài-tham-khảo QUẢN- TRỊ-QUAN-HỆ- Khách… UFMarketing 100% (14) 70
Nghiên cứu hành vi mua hàng trực tuyến…
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 8
1.1 Khái quát về Marketing nội dung 1
1.1.2 Đặc trưng của Content Marketing: 1
1.1.3 Mục tiêu và xu hương của Content Marketing: 2
1.1.5 Visualize kết hợp story - telling: 6
1.2 Khái quát về Influencer Marketing 7
1.2.3 Phân biệt giữa Influencer và KOL 9
1.3 Khái quát về Influencer Marketing 10
1.3.2 Ưu và nhược điểm của Influencer Marketing 10
1.3.4 Các loại hình Influencer marketing phổ biến: 13
1.3.5 Xu hướng sử dụng chiến dịch Influencer Marketing ngày nay 16
1.4 Mối liên hệ giữa Influencer Marketing và Content Marketing 18
TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 19
2.1 Giới thiệu các chỉ số đo lường, tiêu chí của Influencer 20
2.1.1 Các chỉ số đo lường 20
2.1.2 Các tiêu chí phân nhóm Influencers 24
Bui Thi Chau Sang Kế hoạch MKT sản phẩm…UFMarketing 100% (11) 29
2.1.3 Áp dụng vào chiến dịch Marketing 26
2.2 Lựa chọn và phối hợp với Influencer phù hợp cho chiến dịch Influencer Marketing 27
2.2.1 Xác định căn cứ để lựa chọn Influencer 27
2.3 Các ví dụ để phân tích cụ thể về Influencer Marketing 31
2.3.1 Chiến dịch “Đi để trở về” quảng bá cho dòng Biti’s Hunter 31
2.3.2 Các thương hiệu mĩ phẩm kết hợp với Influencer trong chiến dịch
Rebranding (làm mới, tái tạo thương hiệu) 34
2.3.3 Prada – thương hiệu thời trang liên tục gặp rắc rối với Influencer của mình 36
TÓM TẮT CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH 37
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 38
3.1 Những rủi ro có thể gặp phải trong quá trình hợp tác với Influencers 38
3.1.1 Chấm dứt hợp đồng và gỡ bỏ hình ảnh của influencers trên tất cả các nền tảng: 39
3.1.2 Tạm ngừng hợp tác với influencers cho đến khi sự việc được làm rõ 39 c) Tiếp tục hợp tác với influencers nhưng hạn chế các hoạt động truyền thông 40
TÓM TẮT CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 42
Hình 1- 1: Phần mềm xử lý âm thanh Adobe Podcast 3
Hình 1- 2: Phần mềm Chat GPT 4
Hình 1- 3: Chiến dịch “Make It Count” của Nike 5
Hình 1- 4: Storytelling của Grab Food 6
Hình 1- 5: Top 10 Influencers nổi bật trên social media ở Việt Nam 7
Hình 1- 7: InnisfreeVietNam tài trợ cho Linka giới thiệu về sản phẩm của thương hiệu mình 14
Hình 1- 8: : Chiến thần Võ Hà Linh về việc reveiw các dòng mỹ phẩm 15
Hình 1- 9: : PNJ hợp tác với Châu Bùi trong STYLE X CHOU CHOU 16
Hình 1- 10: Nguyễn Thúc Thùy Tiên làm đại sứ thương hiệu cho Mia.vn 16
Hình 1- 11: Sự liên hệ giữa Content Marketing và Influencer Marketing 18
Hình 2- 1: Influencer Võ Hà Linh với độ reach cao trên mạng xã hội 20
Hình 2- 2:" Cây channel sống" Jennie 21
Hình 2- 3: Beauty Blogger Phí Quỳnh Anh 22
Hình 2- 4: Nghệ sĩ hài Hoài Linh làm đại sứ thương hiệu cho shoppee 24
Hình 2- 5: Các tiêu chí phân nhóm Influencers 24
Hình 2- 6: Áp dụng Influencer cho Bitis 26
Bảng 1: So sánh giữa Influencers và KOLs 9
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
SEO Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1Khái quát về Marketing nội dung
Marketing nội dung là phương pháp marketing chiến lược tập trung vào việc tạo ra và phân phối nội dung có giá trị liên quan và nhất quán nhằm thu hút và giữ chân một đối tượng độc giả xác định và sau cùng thúc đẩy họ thực hiện những chuyển đổi có giá trị
Content Marketing còn có thể được hiểu một cách ngắn gọn hơn chính là phương pháp marketing tập trung vào việc tạo ra và chia sẻ những nội dung có giá trị với những người cần trao đổi Để thành công với Content, ngoài việc nắm rõ định nghĩa để tránh hiểu sai, mà người sáng tạo còn cần phải có một tư duy tốt, phù hợp với Content Marketing:
1.1.2 Đặc trưng của Content Marketing:
Tập trung vào nội dung giá trị: Content là bất cứ điều gì làm tăng giá trị cho cuộc sống người đọc Đa dạng hoá nội dung: Content Marketing cho phép sử dụng nhiều loại nội dung, bao gồm bài viết, video, hình ảnh, infographics, podcast,
Tối ưu hoá tìm kiếm (SEO): Content marketing liên quan chặt chẽ đến việc tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) Bằng cách sử dụng từ khoá phù hợp và tối ưu hoá nội dung, điều này có thể giúp nội dung của người tạo ra nó xuất hiện cao hơn trong kết quả tìm kiếm và thu hút lượng truy cập hữu ích.
Liên quan đến hành trình của khách hàng: Content Marketing cho phép cung cấp nội dung phù hợp với từng giai đoạn trong hành trình mua hàng của khách hàng Từ việc giới thiệu sản phẩm, giải đáp thắc mắc, thuyết phục, cho đến khuyến khích và hỗ trợ sau khi bán được hàng. Đo lường hiệu quả: Content Marketing có thể được đo lượng và theo dõi hiệu quả thông qua các công cụ phân tích
Dài hạn và bền vững: Content Marketing thường xây dựng một tài sản nội dung trên thời gian dài, theo thời gian tiếp thị nội dung tiếp tục tạo ra kết quả mà không cần tái đầu tư
1.1.3 Mục tiêu và xu hương của Content Marketing:
Tăng trưởng lượt truy cập website: Nhiều nội dung hơn đồng nghĩa với việc tăng trưởng mức traffic.
Có thêm nhiều khách hàng tiềm năng: Tiếp thị nội dung mang lại số lượng khách hàng tiềm năng cao hơn nhiều so với tìm kiếm trả phí.
Nâng cao tỉ lệ chuyển đổi: Các tổ chức áp dụng marketing nội dung có tỷ lệ chuyển đổi cao hơn.
Tiết kiệm ngân sách: Chi phí khởi chạy và duy trì chiến lược nội dung thấp hơn so với bất kì loại chiến dịch nào khác.
Xây dựng nhận thức về thương hiệu: sáng tạo nội dung thường xuyên giúp thương hiệu có nhiều cơ hội xuất hiện trước mắt khách hàng tiềm năng hơn.
Lãnh đạo về tư duy: Phát triển một thư viện nội dung đáng tin cậy thể hiện sự uy tín và kiến thức chuyên môn của doanh nghiệp.
Xu hướng phát triển của Content Marketing: Ứng dụng trí tuệ nhân tạo:
Trí tuệ nhân tạo đang rất phổ biến hiện nay, AI đang phủ sóng diện rộng trong nhiều lĩnh vực Ngày nay người ta ưa chuộng ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào ngành công nghiệp marketing nói riêng và trong cuộc sống nói chung Chỉ riêng năm 2023, đã có rất nhiều số liệu thống kê, cũng như các cuộc khảo sát thể hiện được xu hướng phát triển mạnh mẽ ngày nay của trí tuệ nhân tạo. Đầu tiên phải nói đến chính là ở cương vị lãnh đạo, đã có nhiều công ty lớn ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào chiến lược marketing của họ. Điều này đã được thấy rõ khi số liệu thống kê từ MIT Sloan (2023) đã cho
2 thấy rằng có đến 75% các nhà lãnh đạo tin rằng việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo sẽ góp phần giúp tăng lợi thế cạnh tranh của họ.
Trong lĩnh vực Marketing nội dung cũng đang ứng dụng AI để nhằm tạo ra những nội dung hấp dẫn mang giá trị cao đến với khách hàng mà không tốn quá nhiều thời gian và chi phí Có thể kể đến các công cụ
AI nhằm giúp ngành Marketing nội dung này đang trở nên dễ dàng và hấp dẫn hơn như sau:
Adobe Podcast : Đây là một công cụ được thiết kế với mục đích hoạt động với các tập tin âm thanh Phần mềm này cung cấp nhiều tính năng để người dùng có thể xử lý các loại tạp âm có trong âm thanh gốc và tạo ra một giọng đọc hay và chuyên nghiệp như trong phòng thu âm. Adobe Podcast giúp cho người làm Marketing nội dung với thể loại
Podcast hay các nội dung có âm thanh trở nên phong phú hơn và thu hút nhiều khách hơn vì tính năng âm sắc phong phú, tự xử lý tạp âm từ AI.Hình 1- 1: Phần mềm xử lý âm thanh Adobe Podcast
Nvidia Broadcast : Đây là một ứng dụng AI nhằm biến mọi không gian thành studio tại gia Đưa các buổi phát trực tuyến, cuộc trò chuyện thoại trở nên hấp dẫn hơn đối với những ai đang làm nội dung với video hay là livestream chia sẻ, tăng tương tác với khách hàng Ứng dụng này có tính năng đăng biệt là luôn tạo cho người sử dụng một hình ảnh trực diện, luôn tương tác với mọi người tạo cho khách hàng cảm giác gần gũi, chú ý. Đặc biệt, phải kể đến sự xuất hiện của Chat GPT vào tháng 11 năm
2022 Chat GPT đến từ OpenAI đã hỗ trợ rất tốt cho nhân sự trong lĩnh vực Content Marketing, từ sáng tạo video quảng cáo, xây dựng nội dung website, hỗ trợ quy trình nội bộ cho đến thực hiện các tác vụ email đến khách hàng Giúp cho Marketing nội dung trở nên phong phú và hấp dẫn, đa dang hơn nhờ vào lượng dữ liệu khổng lồ mà Chat GPT sỡ hữu.
Inbound marketing, bao gồm các chiến lược content marketing, SEO, email marketing, social media marketing,… được xem là phương
Hình 1- 2: Phần mềm Chat GPT pháp tiếp thị hiệu quả và triển vọng cho doanh nghiệp, với khả năng thu hút khách hàng tiềm năng và mang lại tỷ lệ ROI cao trong dài hạn. Inbound Marketing là cách thu hút khách hàng về phía mình bằng cách chia sẻ những thông tin liên quan, tạo ra những nội dung hữu ích, thoả mãn nhu cầu của người đọc.
Câu chuyện Inbound Marketing: Nike và chuyến du lịch vòng quanh thế giới của Casey Neistat Thích ứng với sự thay đổi của thị trường, Nike đã vận dụng phương thức Inbound Marketing để tiếp cận với người tiêu dùng Bên cạnh viết blog, Influencer Marketing và xuất bản nội dung trên social media, vào năm 2019, thương hiệu cũng đã hợp tác với vlogger nổi tiếng Casey Neistat trong chiến dịch “Make It Count” Đây là một ví dụ cách tiếp cận đối tượng mục tiêu thông qua các kênh phi truyền thống của Nike. Để truyền tải thông điệp “Cuộc đời là một môn thể thao Hãy khiến nó trở nên có ý nghĩa”, Neistat đã thực hiện chuyến du lịch vòng quanh thế giới trong vòng 10 ngày Những trải nghiệm thực tế của Neistat đã thu hút hơn 30 triệu lượt xem trên YouTube Điều này khiến Nike được chú ý hơn bất cứ quảng cáo nào khác.
Hình 1- 3: Chiến dịch “Make It Count” của Nike
1.1.5 Visualize kết hợp story - telling:
Visual Storytelling là phương pháp làm cho nội dung của bạn trở nên hấp dẫn hơn bằng cách kết hợp hình ảnh minh họa phù hợp, lôi cuốn (visual) và câu chuyện (storytelling).
Các ví dụ để phân tích cụ thể về Influencer Marketing
2.3.1 Chiến dịch “Đi để trở về” quảng bá cho dòng Biti’s Hunter
Chiến dịch này của Biti’s được đánh giá là một trong những chiến dịch truyền thông thành công nhất trong năm 2017.
Trong chiến dịch này, Biti’s sử dụng 2 nhóm Influencers là Influencer truyền thống (Soobin Hoàng Sơn, Sơn Tùng MT-P) và Influencer trực tuyến (Diễm My, Duy Khánh, Hữu Vi, Nguyễn Ngọc Thạch…) Tuy nhiên, để có được những con số truyền thông ấn tượng, ngoài đội ngũ Influencers hùng hậu ra còn là chiến thuật Influencer Marketing kết hợp Content Marketing tuyệt vời của Biti’s Thành tích:
MV đứng trong Youtube Trending 21 ngày liên tục
MV Đi để trở về của Soobin Hoàng Sơn có mặt trong BXH của Zing 6 tháng liên tiếp.
Chỉ riêng MV Đi để trở về đã tạo được 1,7 triệu tương tác trên mạng xã hội, trong đó brand mention chiếm hơn 10%. Đạt 300% mục tiêu doanh số bán hàng chỉ trong vòng 7 ngày.
Số 1 Youtube Ads Leaderboard Tet 2017
Giải Đồng Chiến Dịch Truyền Thông Xuất sắc nhất Châu Á, giải Vàng Best Use of Video tại PR Asia Awards 2017
MV Đi để trở về 2 đạt hơn 38 triệu view trong vòng 1 tháng.
18 ngày liên tiếp nằm trong top Youtube Trending
Xếp vị trí thứ 3 trong top 10 campaign nổi bật trên social media Tết 2018 (theo xếp hạng của YouNet Media)
Hơn 3.500.000 lượt tương tác và gần 300.000 mentions trên mạng xã hội (theo xếp hạng của YouNet Media)
Doanh số tăng trưởng 250% so với Tết 2017, vượt 60% so với target
Số 1 Youtube Ads Leaderboard Tết 2018
Mùa 1 là bước chân đầu tiên của Biti’s khi tham gia truyền thông Tết, vì vậyBiti’s muốn gây được sự chú ý lớn trong cộng đồng và tạo được cú hích để thương hiệu trỗi dậy Hơn nữa, trước đó, thương hiệu con Biti’s Hunter cũng đã được ra mắt vài tháng nhưng chưa được nhiều người biết đến Vì vậy, khi xây dựng chiến dịch truyền thông Tết lần này, Biti’s cũng đặt mục tiêu nâng cao nhận biết của người tiêu dùng về thương hiệu (Brand Awareness).
Mùa 2, Biti’s không ngừng củng cố định vị thương hiệu “Đi và trải nghiệm” cho Biti’s Hunter cùng với thông điệp “Đi để trở về” đã gắn liền với hình ảnh thương hiệu sau thành công từ mùa 1 Biti’s hướng đến đưa “Đi để trở về” trở thành thông điệp biểu tượng ("iconic message for iconic brand") mỗi dịp Tết về trong lòng người trẻ Việt.
Với mục tiêu trẻ hóa thương hiệu, Biti’s đã nhanh tay chớp thời cơ hợp tác với 2 nghệ sĩ trẻ đang hot nhất Vpop thời điểm ấy
Sơn Tùng MT-P: Trước đó, năm 2016 là 1 năm đánh dấu cột mốc mới của Sơn Tùng với bài hát “Chúng ta không thuộc về nhau” Tuy dấy lên nhiều tranh cãi nhưng không thể phủ nhân bài hát đã đem lại những thành công lớn cho Sơn Tùng về mặt truyền thông Đặc biệt, năm 2017, Sơn Tùng M-TP đã cho ra mắt
“Lạc Trôi”, một ca khúc trở thành siêu hit chỉ trong vòng 24h ra mắt, trở thành ca khúc nổi bật nhất trong sự nghiệp âm nhạc của anh Đây cũng chính là MV có sự xuất hiện của sản phẩm Biti’s Hunter Dù chỉ là hình ảnh chớp nhoáng trong
MV, Biti's Hunter đã tạo được nhiều lượt thảo luận nhờ sức hút của “Lạc trôi”.
Soobin Hoàng Sơn: Năm 2016-2017 là cột mốc đáng nhớ của Soobin Hoàng Sơn với “Phía sau một cô gái” Sau khi phát hành, không chỉ dẫn đầu các BXH âm nhạc, cả những bản cover của fan đến các nghệ sĩ và cụ thể nhất là con số gần 200 triệu lượt xem trên youtube Thành công này cũng một phần thay đổi chỗ đứng của Soobin Hoàng Sơn giữa thị trường Vpop khắc nghiệt.
Phân bổ ngân sách thông minh:
Biti’s với mục tiêu đầy thách thức của mình đã chọn cách dùng ngân sách để trả cho các influencer Nhưng Sơn Tùng là một khoản đầu tư mà toàn bộ ngân sách
3 tỷ đồng không thể nào đáp ứng nổi nếu hợp tác theo cách thông thường Vì vậy việc sử dụng Soobin Hoàng Sơn làm influencer chính và tạo hiệu ứng cộng hưởng bằng việc đặt sản phẩm Biti’s Hunter vào MV Lạc Trôi của Sơn Tùng là
34 một giải pháp thông minh để tiết kiệm ngân sách Giải pháp này trên thực tế đã chứng minh tính hiệu quả của nó với 3,3 triệu lượt tương tác trong 7 ngày đầu tiên.
2.3.2 Các thương hiệu mĩ phẩm kết hợp với Influencer trong chiến dịch Rebranding (làm mới, tái tạo thương hiệu)
Gần đây, nữ ca sĩ Rosé – giọng ca chính của Black Pink đã được tuyển chọn làm đại sứ thương hiệu của mĩ phẩm cao cấp Sulwhasoo Thương hiệu này có nguồn gốc lâu đời ở Hàn Quốc, được thành lập năm 1932 bởi bà Yoon Dok Jeong – một người bán dầu hao trà cho tóc ở Kaesong Thế hệ con cháu của bà đã gây dựng nên Tập đoàn Amore Pacific, gồm có các thương hiệu khác như Innisfree, Laneige, Etude house Tuy nhiên, Sulwhasoo gặp vấn đề khó truyền tải nội dung về câu chuyện thương hiệu của mình bởi hãng luôn bị gắn mắc là “mĩ phẩm cho các mẹ” vì các sản phẩm của hãng chủ yếu chống lão hóa với khách hàng mục tiêu là phụ nữ 35 tuổi trở lên, có thu nhập trung bình cao Năm 2018, hãng lần đầu tiên có đại sứ là nữ diễn viên Song Hye Kyo Cô có lối sống trưởng thành và chững chạc nhưng vẫn giữ được sắc vóc khẻ mạnh và rạng rỡ Tuy nhiên, cô đã ngoài 40 tuổi và có lối sống khá kín đáo, thế nên sẽ gặp phải một vài rào cản khi thương hiệu muốn tiếp cận đến những đối tượng khách hàng mới trẻ hơn Đến tháng 9/2022, Sulwhasoo tuyên bố hợp tác với Rosé, một nữ ca sĩ Gen Z Sau đó, nhãn hàng đã thực hiện chiến dịch truyền thông Rebloom – Tái sinh Chiến dịch cho thấy định hướng trẻ hóa thông qua một người trẻ nổi tiếng và năng nổ haot5 động trên mạng xã hội Thông qua Rosé và các content mà Sulwhasoo đăng tải trên mạng xã hội, như video Rosé tham quan ngôi nhà kiến trúc cổ ở Seoul, nói về nhân sâm – nguyên liệu đặc trưng của Hàn Quốc và kể chuyện mẹ con dùng chung đồ dưỡng da, tạo cảm giác gắn kết tình thân, và đây là thương hiệu mà cả 2 thế hệ mẹ và con đều có thể dùng được
Các content liên quan đến Rosé được đăng tải trên các trang mạng xã hội của Sulwhasoo luôn thu hút lượt tương tác đáng kể, trung bình hơn 50.000 lượt react trên trang Instagram của Sulwhasoo, thành công thu hút một lượng khán giả nư trẻ
Chiến dịch kết hợp với Influencer trẻ tuổi để rebranding cho thương hiệu cũng được Innisfree, một nhánh của Tập đoàn Amore Pacific áp dụng Hãng đã thay đổi hình ảnh thương hiệu từ thanh xuân nhẹ nhàng, thuần khiết với nữ nghệ sĩ YoonA (SNSD) sang hình ảnh thanh xuân tươi trẻ, năng động và rực rỡ của nữ nghệ sĩ Jang Won Young (IVE) Chiến dịch đã nhận được phản ứng tích cực của người tiêu dùng toàn cầu
2.3.3 Chiến dịch trẻ hóa thương hiệu của các ngân hàng ở Việt Nam
Những năm gần đây, các ngân hàng ở Việt Nam đã tích cực hợp tác với nhữngInfluencer trẻ tuổi như Trúc Nhân, Nguyễn Thúc Thùy Tiên (chiến dịch “Why
Not” của Techcombank), hay ACB (Á Châu Bank) còn sử dụng KOL “cây nhà lá vườn” là Chủ tịch HĐQT của ACB
Vào đầu tháng 6/2023, ACB đánh dấu cột mốc lịch sử năm 30 với thông điệp
“Tiếp nối giá trị cho mai sau” với màn trình diễn “phá đảo” hàng loạt mạng xã hội của anh Trần Hùng Huy - Chủ tịch Ngân hàng ACB Video này đã đạt được nhiều thành tích ấn tượng, chẳng hạn như Top 1 trên BXH 10 sự kiện nổi bật trên social media tháng 06/2023, theo số liệu do Buzzmetrics công bố Theo số liệu công bố từ YouNet Media, video clip của anh đã đạt được độ thảo luận rất cao trên TikTok, với hơn 6.300 lượt thảo luận cùng với 58.210 lượt tương tác. Điều đó đã góp phần củng cố và nâng cao hiệu quả cho chiến dịch trẻ hóa thương hiệu mà đội ngũ ACB đang muốn hướng tới.
2.3.4 Prada – thương hiệu thời trang liên tục gặp rắc rối với Influencer của mình
Thực tế, việc hợp tác với các Influencers có khả năng mang lại nhiều rủi ro cho doanh nghiệp, thậm chí là các ngôi sao lớn có tên tuổi Trong đó, Prada chính là ví dụ điển hình nhất Với “vía đen” bất diệt qua nhiều năm, những đại sứ của Prada liên tiếp vướng phải những scandal nghiêm trọng Một vài trường hợp xảy
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
Những rủi ro có thể gặp phải trong quá trình hợp tác với Influencers
Có thể thấy rằng chiến lược influencer marketing có khả năng đem lại nhiều hiệu quả tích cực cho doanh nghiệp Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện chiến lược, sẽ xảy ra những khủng hoảng và rủi ro, một số trường hợp thường gặp phải: Đầu tiên, phải kể đến chính hình ảnh thương hiệu bị ảnh hưởng tiêu cực bởi những influencer gặp phải scandal không mong muốn Điều này làm dấy lên những xung đột và gây ra nhiều ý kiến trái chiều Ảnh hưởng đến hình ảnh thương hiệu.
Tiếp đó, chính là vấn đề lượt tương tác chưa đạt hiệu quả cao: Theo một báo cáo của Mobile Marketer: “Tỷ lệ tương tác cho các bài đăng được tài trợ đã giảm từ 4% xuống còn 2,4% trong Quý 1 năm 2019 Ngoài ra, tỷ lệ tương tác của các bài đăng không được tài trợ cũng đã giảm từ 4,5% xuống còn 1,9%.”
Một vấn đề khác nữa là khủng hoảng về việc hợp tác và nội dung không xác thực: Theo một nghiên cứu từ Bazaarvoice đã cho thấy kết quả rằng, 47% khách hàng phản hồi tiêu cực về nội dung thiếu chân thực của influencer và có đến 62% khách hàng tin rằng những nội dung quảng cáo mang tính xác thực, đặt cao lợi ích của khán giả sẽ tạo ấn tượng tốt hơn
Do đó, trong quá trình thực hiện chiến lược Influencer Marketing, nhãn hàng cần phải có những giải pháp kịp thời để xử lý khủng hoảng: Đầu tiên, đứng trước nguy cơ hình ảnh thương hiệu bị tổn hại vì scandal của influencers, doanh nghiệp cần xem xét tình hình từ tổng quan đến chi tiết, từ đó đưa ra quyết định và giải pháp phù hợp Trong đó, điều tiên quyết là xem xét lỗi lầm mà influencers mắc phải: pháp luật, đạo đức, thuần phong mỹ tục, chuyên môn, vấn đề cá nhân, , song song đó dựa theo mức độ phản ứng của dư luận để tìm ra hướng đi phù hợp:
3.1.1 Chấm dứt hợp đồng và gỡ bỏ hình ảnh của influencers trên tất cả các nền tảng:
Những scandal nghiêm trọng liên quan đến pháp luật, đạo đức hay niềm tin thông thường sẽ gây ảnh hưởng đối với nhận thức của không chỉ khách hàng của thương hiệu mà còn tác động đến công chúng trên diện rộng
Vào khoảng tháng 5/2021, NSƯT Hoài Linh vướng lùm xùm về việc chậm giải ngân 13 tỷ đồng tiền từ thiện của các nhà hảo tâm trong kế hoạch hỗ trợ đồng bào miền Trung sau lũ Tuy chưa có thông báo cáo trạng chính thức về tội của Hoài Linh, nhưng trước làn sóng giận dữ của dư luận, Shopee đã nhanh chóng gỡ bỏ toàn bộ hình ảnh của anh trên các phương tiện truyền thông xã hội dù chỉ mới chạy chiến dịch Sales 6.6 có nghệ sĩ làm đại diện được vài ngày Tuy không đưa ra thông báo chính thức cho động thái trên, nhưng với tính chất nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng niềm tin mà danh hài vướng phải, đây gần như là động thái phủ nhận vai trò influencers của thương hiệu trong chiến dịch.
Vào năm 2016, một số nhãn hàng như Unilever, Vinamilk và hàng loạt thương hiệu do Hồ Ngọc Hà làm đại sứ đồng loạt có đồng tháo gỡ bỏ hình ảnh của nữ ca sĩ sau loạt ồn ào xoay quanh vấn đề tình cảm của Hồ Ngọc Hà Đây là một giải pháp xử lý khủng hoảng về vấn đề xung đột đạo đức trong chiến dịch Influencer Marketing.
3.1.2 Tạm ngừng hợp tác với influencers cho đến khi sự việc được làm rõ
Bên cạnh việc chấm dứt hợp đồng và gỡ bỏ hình ảnh của Influencers trên tất cả các nền tảng, doanh nghiệp có thể lựa chọn phương án này nếu sự việc không quá nghiêm trọng, nằm trong tầm kiểm soát và thậm chí doanh nghiệp còn có thể tận dụng chúng để thu hút sự tò mò của khách hàng.
Tại World Cup 2014, Luis Suarez đã có hành động cắn người Giorgio Chiellini. Hành động này bị FIFA xử phạt nặng, bao gồm cấm thi đấu 9 trận và bị phạt 4 tháng không được chơi bóng.
Adidas, nhà tài trợ của Suarez, đã phản ứng một cách khôn khéo Thay vì cắt hợp đồng với Suarez, Adidas chỉ dừng sử dụng hình ảnh của anh trong thời gian còn lại của World Cup Adidas cũng đã tung ra poster cỡ lớn với hình ảnh Suarez đang nhe răng tại bờ biển Copacabana, một địa điểm du lịch nổi tiếng ở Brazil Poster này đã thu hút rất đông người đến chụp hình, giúp Adidas được hưởng lợi gián tiếp từ scandal của Suarez.
Qua chiếc poster độc lạ thu hút sự hiếu kỳ của khách du lịch, Adidas đã khéo léo tận dụng scandal của Suarez để tăng độ nhận diện thương hiệu. c) Tiếp tục hợp tác với influencers nhưng hạn chế các hoạt động truyền thông
Tuy nhiên, vì một số lý do mà doanh nghiệp có thể chọn tiếp tục hợp đồng với Influencers Đa phần, đó đều là các trường hợp có sự tách bạch rõ ràng giữa giá trị cốt lõi của thương hiệu và hình ảnh influencers, hay giữa khách hàng mục tiêu và khán giả đại chúng
Trong thời gian hợp tác với Vinfast cho chiến dịch quảng bá xe máy điện, Sơn Tùng MT-P đã vướng phải scandal “tình chia hai ngả” với ca sĩ Thiều Bảo Trâm là do người thứ ba xen vào, chính là nữ diễn viên Tú Hải – nữ chính trong MV
“Chúng ta của hiện tại” Trước tin đồn đó, Sơn Tùng chọn cách im lặng Và dù công chúng phản ứng khá gay gắt với tin đồn này, nhưng thương hiệu xe điệnVinfast vẫn sử dụng hình ảnh của Sơn Tùng và nữ diễn viên Hải Tú đến tận bây giờ.
Đề xuất giải pháp
Giải pháp cho vấn đề tương tác chính là: thay vì làm việc với những Influencer có lượng người theo dõi quá lớn, các doanh nghiệp và thương hiệu đã bắt đầu cân nhắc tới Nano Influencer, những người có thể tương tác nhiều hơn với khán giả và có khả năng hình thành cộng đồng chặt chẽ Nhờ đó, có thể truyền cảm hứng và thu hút sự tương tác hiệu quả hơn Theo Mobile Marketer: “Tỷ lệ tương tác của những Influencer trên Instagram có ít nhất 10.000 người theo dõi vẫn ổn định ở mức khoảng 3,6% trên toàn thế giới Những Influencer sở hữu từ 5.000 đến 10.000 người theo dõi có tỷ lệ tương tác là 6,3%, và Influencer có từ 1.000 đến 5.000 người theo dõi có tỷ lệ tương tác cao nhất là 8,8%” Vì vậy, khi lựa chọn Influencer để hợp tác, hãy tập trung vào khả năng tương tác hơn là nhận diện tên tuổi.
Giải pháp cho vấn đề khủng hoảng về việc hợp tác và nội dung không xác thực tốt nhất chính là hợp tác với những Influencer đã từng sử dụng và yêu thích sản phẩm hoặc dịch vụ mà nhãn hàng đang kinh doanh trước đó Điều này để đảm bảo rằng họ có đầy đủ kiến thức và độ am hiểu đối với sản phẩm hoặc dịch vụ đó Nhằm đưa ra những thông tin chính xác và chân thực nhất đến với khách hàng, khiến khách hàng tin tưởng và hài lòng
Kết luận, việc đưa ra những giải pháp kịp thời, mau chóng và phù hợp là vô cùng quan trọng và ảnh hưởng rất lớn đến sự thành công của chiến dịch Influencer Marketing Do đó, cần phải lường trước được rủi ro và kịp thời xử lý khủng hoảng.
TÓM TẮT CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
Chương 3 tập trung vào phân tích những rủi ro mà thương hiệu có thể gặp phải khi thực hiện chiến dịch Influencer Marketing và đề xuất giải pháp để doanh nghiệp có thể “trở tay” với những rủi ro trên Từ đó, rút ra những lưu ý phụ trợ bên cạnh các quy tắc lựa chọn Influencer cho doanh nghiệp.