Các sản phẩm ống thép mạ kẽm nhúng nóng được sẵn…..- Ống thép cỡ lớn: tại khu vực phía Bắc, Công ty TNHH Ống thép Hòa Phát là đơn vị tiên phong sản xuất và cung cấp cho thị trường các dò
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - -
BÀI THẢO LUẬN HÀNH VI KHÁCH HÀNG
Đề tài:
Nghiên cứu thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua nguyên liệu, thiết
bị máy móc của Tập đoàn Thép Hòa Phát Từ đó đề xuất các hoạt động marketing dựa trên cơ sở nghiên cứu các nhân tố trên.
Giảng viên: Nguyễn Bảo Ngọc
Lớp học phần: 2306BMKT3811 Nhóm: 10
Hà Nội, tháng 03 năm 2023
Trang 2CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 07 tháng 03 năm 2023
BIÊN BẢN HỌP
22h30, ngày 7/3/2023
Họp qua Google meet
Nội dung cuộc họp: Phân chia công việc cho các thành viên
II Thành phần vắng mặt: Hoàng Thị Yến
III Nội dung cuộc họp
Nhóm trưởng trình chiếu đề cương thảo luận cho các thành viên và mọi người đều nhất trí với đề cương nhóm trưởng đưa ra Sau đó, nhóm trưởng tiến hành phân chia công việc cho các thành viên như sau:
94 Ngô Quang Vũ (Nhóm trưởng) Word: Phần 3.3+3.4+4.4.3+4.4.4, Thuyết trình
Trang 398 Nguyễn Thị Yên Word Chương 4, Thuyết trình
Deadline: 23h59, ngày 12/3/2023
IV Kết luận cuộc họp
Cuộc họp kết thúc vào lúc 22h45, ngày 7/3/2023 Nội dung cuộc họp đã được cácthành viên dự họp đồng ý
Trang 4CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 10 tháng 04 năm 2023
BIÊN BẢN HỌP
22h, ngày 10/4/2023
Họp qua Google meet
Nội dung cuộc họp: Duyệt thuyết trình
II Nội dung cuộc họp
Thành viên được phân công thuyết trình trình bày và lấy ý kiến đóng góp của mọi người để bài thuyết trình hoàn thiện và đúng thời gian yêu cầu
III Kết luận cuộc họp
Cuộc họp kết thúc lúc 22h45 Các thành viên thuyết trình đã ổn và thống nhất một
số chỗ cần sửa đổi
THƯ KÝ TRƯỞNG NHÓM (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Vũ Vũ
Nguyễn Bắc Vũ Ngô Quang Vũ
Trang 5MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 6
CHƯƠNG I: Cơ sở lý thuyết 7
1.1 Các khái niệm về hành vi mua tổ chức 7
1.1.1 Khái niệm khách hàng tổ chức 7
1.1.2 Phân loại khách hàng tổ chức 7
1.2 Đặc điểm thị trường của khách hàng tổ chức 7
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua của khách hàng tổ chức 8
1.4 Quy trình mua của khách hàng tổ chức 9
CHƯƠNG II: Giới thiệu chung về doanh nghiệp 13
2.1 Khái quát về Tập đoàn Thép Hòa Phát 13
2.1.1 Tầm nhìn 13
2.1.2 Sứ mệnh 13
2.1.3 Giá trị cốt lõi 13
CHƯƠNG III: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc nhập nguyên liệu sản xuất thép của Hòa Phát 15
3.1 Đặt vấn đề 15
3.2 Các yếu tố bên trong 15
3.3 Các yếu tố bên ngoài 17
3.3.1 Cạnh tranh trong ngành thép 17
3.3.2 Giá nguyên vật liệu tăng do chiến tranh 18
3.3.3 Chính sách Zero COVID của Trung Quốc khiến cho nhu cầu sản xuất và sử dụng thép giảm 19
3.3.4 Áp lực tỷ giá ngoại tệ 20
3.4 Phân tích mô hình SWOT 21
3.4.1 Điểm mạnh 21
3.4.2 Điểm yếu 22
3.4.3 Thách thức 22
3.4.4 Cơ hội 22
CHƯƠNG IV: Đề xuất các hoạt động marketing dựa trên việc nghiên cứu các nhân tố trên 23
4.1 Quan điểm và định hướng phát triển ngành thép của Hòa Phát 23
Trang 64.2 Đánh giá sức cạnh tranh sản phẩm thép của Hòa Phát 23
4.2.1 Thành công 23
4.2.2 Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế 24
4.3 Chính sách 4P 26
4.3.1 Chính sách sản phẩm 26
4.3.2 Chính sách giá 27
4.3.3 Chính sách kênh phân phối 28
4.3.4 Chính sách xúc tiến thương mại 29
4.4 Đề xuất giải pháp cho hoạt động marketing của Hòa Phát nhằm nâng cao hiệu quả 30
4.4.1 Chính sách giá 30
4.4.2 Chính sách sản phẩm 30
4.4.3 Chính sách phân phối 31
4.4.4 Chính sách xúc tiến thương mại 31
KẾT LUẬN 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO 34
Trang 7Bài thảo luận Nhóm 6 Quản trị Logistics…Marketing 100% (16)
33
Marketing căn bản trường đại họcMarketing 100% (16)
34
Chiến lược kênh phân phối cà phê…Marketing 100% (13)
17
Xây dựng và phát triển thương hiệu x…
43
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam đang trên con đường phát triển và hội nhập mạnh mẽ, sâu rộng vào nềnkinh tế quốc tế Doanh nghiệp Việt Nam hiện đang phải đối mặt, cạnh tranh bìnhđẳng với các tập đoàn kinh tế đa quốc gia hùng mạnh trên thế giới, đặc biệt là saukhi gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO và bắt đầu với Hiệp định Đối tácxuyên Thái Bình Dương (TPP) Kinh nghiệm các quốc gia trên thế giới cho thấynhững tập đoàn kinh tế mạnh ở cả khu vực nhà nước và khu vực tư nhân sẽ là “độiquân chủ lực” đảm bảo quá trình hội nhập thành công Điều đó đòi hỏi sự hợp lựcđồng lòng từ các tập đoàn kinh tế lớn trong nước để hướng tới mục tiêu chung làPhát triển đất nước, đảm bảo công việc cho người dân lao động cũng như cungcấp những sản phẩm, dịch vụ chất lượng mang thương hiệu Việt Nam
Nổi bật trong đó là tập đoàn Hòa Phát, một tập đoàn kinh doanh đa lĩnh vực, trong
đó sản xuất thép và các sản phẩm liên quan chiếm tỷ trọng trên 80% doanh thu, lợinhuận là lĩnh vực kinh doanh chủ lực của Tập đoàn Hòa Phát cũng là doanhnghiệp đi đầu trong sản xuất thép tại Việt Nam với công nghệ lò cao hiện đại khépkín từ quặng sắt đến thép xây dựng thành phẩm Nhờ được sản xuất từ quặng sắtvới chu trình dài, Thép xây dựng Hòa Phát có chất lượng vượt trội, đáp ứng cáctiêu chuẩn xây dựng khắt khe nhất của Việt Nam và thế giới với giá thành cạnhtranh nhất Nhận thức được điều đó, để nghiên cứu về hành vi mua hàng, cụ thể lànghiên cứu hành vi mua nguyên vật liệu của Tập đoàn Thép Hòa Phát nhóm 10
chúng em đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua nguyên liệu, thiết bị máy móc của Tập đoàn Thép Hòa Phát.
Từ đó đề xuất các hoạt động marketing trên cơ sở nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng trên” Đề tài sẽ còn một số sai sót, chúng em mong nhận được góp ý của
cô và các bạn để bài nghiên cứu được hoàn thiện hơn
Marketing 100% (12)
Trang 9CHƯƠNG I: Cơ sở lý thuyết 1.1 Các khái niệm về hành vi mua tổ chức
- Tổ chức sản xuất: Là sự phối hợp, kết hợp chặt chẽ giữa sức lao động, tư liệu lao
động và đối tượng lao động cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ sản xuất, quy môsản xuất và công nghệ sản xuất đã xác định nhvm sản xuất ra sản phẩm có chấtlượng đáp ứng nhu cầu của thị trường
- Tổ chức thương mại: Tổ chức thương mại đóng vai trò đại diện mua cho khách
hàng của họ Họ chỉ mua những sản phẩm mà họ nghĩ là khách hàng của họ cần,
ưa thích và bán lại Tương tự như các tổ chức khác, tổ chức thương mại phải lựachọn loại hàng nào kinh doanh, mua hàng của người cung ứng nào, thương lượng
về mức giá cả và các điều kiện khác… Trong đó, quyết định chọn loại hàng kinhdoanh của các tổ chức thương mại là quan trọng nhất, vì nó xác định vị trí của các
tổ chức thương mại trên thị trường
- Các tổ chức công quyền và tổ chức xã hội nghề nghiệp: Là loại tổ chức do nhà
nước sáng kiến thành lập được hình thành theo quy định của nhà nước, hoạt độngcủa các tổ chức xã hội nghề nghiệp được đặt dưới sự quản lý của nhà nước của các
cơ quan nhà nước có thẩm quyền Tuy nhiên tổ chức xã hội nghề nghiệp cũng là
tổ chức hoạt động mang tính chất tự quản, cơ cấu tổ chức nội bộ của từng tổ chức
đó quyết định hoạt động không mang tính quyền lực nhà nước, đảm bảo nguyêntắc tự nguyện khi thành lập tổ chức
1.2 Đặc điểm thị trường của khách hàng tổ chức
- Nhu cầu phái sinh
Trang 10- Loại hình đa dạng: tổ chức kinh doanh, tổ chức phi lợi nhuận, tổ chức của chínhphủ,
- Mua hàng hóa với nhiều mục đích: sản xuất sản phẩm, dịch vụ khác,…bán lại, sửdụng nội bộ trong quá trình hoạt động
- Doanh số rất cao
- Có sự khác biệt với thị trường người tiêu dùng: nhu cầu và cấu trúc hoạt độngMarketing, sản phẩm và dịch vụ, quá trình mua, đặc điểm marketing - mix, tráchnhiệm mua sắm, quá trình quyết định mua
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua của khách hàng tổ chức
- Nhân tố môi trường: địa lý, kinh tế, công nghệ, chính trị-pháp luật, văn hóa, cạnh
tranh… Sự cạnh tranh trên thị trường có thể làm cho giá cả nguyên liệu tăng cao hoặc giảm giá Nếu nhu cầu cao và nguồn cung hạn chế, giá cả nguyên liệu sẽ tăng lên, trong khi nếu có quá nhiều nguồn cung nhưng không đủ nhu cầu thì giá cả sẽ giảm xuống
- Biến động của thị trường toàn cầu có thể ảnh hưởng đến giá cả nguyên liệu và sự cung cấp của nó Ví dụ, khi các quốc gia sản xuất nguyên liệu chủ chốt bị ảnh hưởng bởi các thảm họa tự nhiên hoặc xung đột chính trị, việc nhập nguyên liệu của các doanh nghiệp có thể bị gián đoạn
- Thay đổi trong nhu cầu và xu hướng thị trường có thể ảnh hưởng đến việc nhập nguyên liệu của doanh nghiệp Ví dụ, nhu cầu tăng cao về sản phẩm công nghệ có thể làm tăng giá thành của các thành phần điện tử
- Các yếu tố vận chuyển và lưu kho có thể ảnh hưởng đến chi phí của nguyên liệu, đặc biệt là đối với các nguyên liệu được vận chuyển từ xa Nếu chi phí vận chuyển tăng lên, giá cả của nguyên liệu cũng sẽ tăng lên
- Nguồn cung cấp nguyên liệu phải đáp ứng được nhu cầu về số lượng, chất lượng, thời gian giao hàng và giá cả của doanh nghiệp Nếu nguồn cung cấp không đủ hoặc
Trang 11không đảm bảo chất lượng, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc sản xuất và kinh doanh.
- Chi phí nhập nguyên liệu là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm cuối cùng Nếu chi phí nhập nguyên liệu tăng, giá thành sản phẩm sẽ tăng lên, gây ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường
- Tổ chức: mục tiêu, chính sách, cấu trúc, vai trò, khen thưởng, công nghệ
Chính sách và quy định của chính phủ có thể ảnh hưởng đến việc nhập nguyên liệu của doanh nghiệp Ví dụ, thuế nhập khẩu có thể tăng giá thành nguyên liệu hoặc quy định về tiêu chuẩn chất lượng có thể làm cho các nhà sản xuất phải tìm kiếm nguồn cung ứng nguyên liệu khác phù hợp
- Bên cạnh đó còn có các yếu tố như: quan hệ giữa các cá nhân: quy mô, chuẩn mực, thành phần, vai trò… Cá nhân: tuổi, kiến thức, địa vị, nhân cách, chính trị, đạo đức…Khách hàng tổ chức
1.4 Quy trình mua của khách hàng tổ chức
Quá trình ra quyết định mà tổ chức xác định những sản phẩm và dịch vụ nào cần mua
và tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn trong số những nhà cung cấp và thương hiệu thế vịtrên thị trường (Theo Philip Kotler & Gary Armstrong, 2018)
Nhận thức vấn đề
Quá trình mua sắm bắt đầu từ khi một người nào đó trong tổ chức nhận thức được vấn đề hay nhu cầu nào đó, và nhu cầu này sẽ được đáp ứng bvng việc mua sắm hànghóa hay dịch vụ Nhận thức này được xuất hiện dưới sự tác động của các yếu tố bên trong tổ chức (có nhu cầu mua sắm) và từ các yếu tố bên ngoài (quảng cáo, chào hàng) Về phía bên trong doanh nghiệp nhận thức này được xuất hiện trong các trường hợp sau:
- Khi tổ chức quyết định sản xuất cung cấp dịch vụ sản phẩm mới Khi đó họ cần cácyếu tố như trang thiết bị vật tư mới cho sản xuất
- Khi tổ chức cần thay thế, nâng cấp các thiết bị cũ hỏng để nâng cao sức mua cạnh tranh Do vậy họ có nhu cầu mua sắm trang thiết bị vật tư, phụ tùng
Trang 12- Khi nhà cung cấp cũ không đáp ứng nhu cầu đòi hỏi cao hơn của tổ chức Họ bắt đầu tìm kiếm nhà cung cấp mới.
- Khi xuất hiện công nghệ mới chất lượng cao hơn tiết kiệm chi phí nâng cao khả năng cạnh tranh
Trong các giai đoạn này người làm Marketing cần hiểu được công nghệ, vật tư hiện tại đang được khách hàng dùng, cũng như các chiến lược sản phẩm thị trường để kịp thời quảng cáo, chào hàng các sản phẩm mới
Phác họa tổng quát nhu cầu
Sau khi nhận thức được nhu cầu bên mua chuyển sang bước tiếp theo là xác định các đặc tính chung và số lượng sản phẩm cần mua Đối với sản phẩm đã được tiêu chuẩn hóa việc mô tả nhu cầu không gặp khó khăn gì Đối với các sản phẩm phức tạp mô tảnhu cầu sẽ khó khăn Trong trường hợp này bên mua có thể thành lập một nhóm công tác gồm các bộ phận quản lý các chuyên gia về kỹ thuật cũng như người sử dụng đưa ra các yêu cầu chính xác về các yếu tố đầu vào cần mua Khách hàng có thểđưa ra các yêu cầu về sản phẩm cần mua thông qua các chi tiết như độ tin cậy, độ bền, giá cả và các thuộc tính khác của sản phẩm và các thứ tự ưu tiên của các chỉ tiêu Bên mua cần có thông tin đầy đủ và kịp thời Do vậy bên bán cần cung cấp thông tin đầy đủ nhanh chóng về các chỉ tiêu đánh giá khác nhau đối với sản phẩm đểbên mua xem xét
Xác định chi tiết kỹ thuật của sản phẩm
Đây là giai đoạn nhóm chuyên gia của tổ chức thực hiện việc đánh giá ưu, nhược điểm của các yếu tố đầu vào về kỹ thuật, kinh tế trên cơ sở phân tích hiệu quả chi phí Trong giai đoạn này nhóm chuyên gia cần trả lời các câu hỏi sau:
- Các yếu tố đầu vào dự kiến mua mang lại những lợi ích gì cho công ty? Có tương xứng với chi phí bỏ ra không?
- Có cần tất cả các chức năng của các yếu tố đầu vào đó không?
- Có các nhà cung cấp cùng loại với giá rẻ không?
Trang 13Để giảm chi phí và nâng cao hiệu quả đầu tư nhóm chuyên gia cần phải xác định được các đặc tính tối ưu của sản phẩm Các đặc tính của sản phẩm được mô tả chặt chẽ sẽ giúp bên mua lựa chọn những sản phẩm phù hợp Do vậy bên bán cần phải biết được yêu cầu đặc tính của bên mua để có những cách chào hàng mang lại hiệu quả cao.
Tìm kiếm nhà cung cấp
Trong giai đoạn này bên mua cố gắng xác định các nhà cung cấp phù hợp nhất Nhânviên mua hàng tìm kiếm lập danh sách các nhà cung cấp có thể có, loại bỏ các nhà cung cấp không đạt yêu cầu xếp loại nhà cung cấp theo tiêu chuẩn nào đó Các tiêu chuẩn này tùy thuộc vào yếu tố đầu vào cần mua Các nguồn thông tin khác nhau được sử dụng để tìm kiếm nhà cung cấp Đó là các ấn phẩm thương mại: Quảng cáo, triển lãm, internet, thông tin từ bên cung cấp, thông tin từ các phương tiện thông tin đại chúng,… Nhà cung cấp cũng có thể mời đại diện bên mua đến cơ sở sản xuất của mình để gây ấn tượng Nhiệm vụ các nhà cung cấp là phải cung cấp đầy đủ kịp thời
và các thông tin cần thiết bên mua thông qua các phương tiện khác nhau Những nhà cung cấp có năng lực uy tín hạn chế sẽ không lọt trong tầm ngắm của bên mua Kết quả của giai đoạn này là bên mua lập được một danh sách các nhà cung ứng có điều kiện
Yêu cầu chào hàng
Bước sang giai đoạn này, bên mua đề nghị các nhà cung cấp có khả năng được lựa chọn thực hiện chào hàng chính thức (cung cấp các tài liệu, thông tin cần thiết, cử đạidiện bán hàng tới giới thiệu) Đại diện bên bán hàng phải giải đáp được các vấn đề
do khách hàng đặt ra Qua cách chào hàng của giai đoạn này, bên mua sẽ loại bỏ một
số nhà cung cấp không thích hợp căn cứ vào các tiêu chuẩn đặt ra Sau đó họ sẽ mời các nhà cung cấp còn lại trình bày chính thức Lúc này sự hiểu biết các đối thủ sẽ giúp cho người trình bày làm rõ sự ưu việt của sản phẩm và lấy được lòng tin bên mua Trong giai đoạn này vai trò của các đại diện bán hàng rất quan trọng
Lựa chọn nhà cung cấp
Trang 14Trong giai đoạn này, bên mua nghiên cứu kĩ các văn bản chào hàng để lựa chọn nhà cung cấp Để đánh giá có cơ sở bên mua sử dụng mô hình đánh giá nhà cung cấp, trình tự đánh giá như sau:
- Liệt kê những thuộc tính mong muốn ở các nhà cung cấp
- Xếp các thuộc tính theo mức độ quan trọng hoặc mỗi thuộc tính gán cho một trọng
số tầm quan trọng
- Lấy trung bình cộng của các thuộc tính làm kết quả so sánh giữa các nhà cung cấp khác nhau Trên cơ sở kết quả tính được bên mua có thể chọn được nhà cung cấp hấpdẫn nhất Các thuộc tính được xem xét đối với mỗi nhà cung cấp sẽ tùy thuộc vào loại sản phẩm cần mua và tình huống mua Bên mua có thể cố gắng đàm phán với các nhà cung cấp ưa thích để thỏa thuận giá và các điều kiện tốt nhất trước khi lựa chọn cuối cùng Bên mua có thể quyết định chọn bao nhiêu nhà cung cấp Nhiều tổ chức ưa thích sử dụng nhiều nhà cung cấp để không phụ thuộc vào một nhà cung cấp, và có thể so sánh giữa các nhà cung cấp Trong trường hợp đó họ sẽ tập trung mua số lượng lớn vào một nhà cung cấp tốt nhất, còn lại các đơn hàng nhỏ dành cho các nhà cung cấp còn lại
Tiến hành đặt hàng
Giai đoạn này người mua đàm phán các chi tiết, thủ tục đặt hàng và ký kết hợp đồng với nhà cung cấp được lựa chọn Đó là các đặc tính kỹ thuật, số lượng mua, thời giangiao hàng, chính sách bảo hành,… Công việc này được các nhân viên mua hàng thỏa thuận thực hiện với các đại diện bên bán
Đánh giá kết quả
Trong giai đoạn này người mua xem xét đánh giá kết quả thực hiện của bên cung cấp Người mua có thể đánh giá các nhà cung cấp bvng cách sử dụng một số tiêu chuẩn nào đó Trên cơ sở đánh giá đó mà bên mua quyết định tiếp tục mua, mua có thay đổi hay không, mua tiếp với nhà cung cấp đã chọn
Trang 15CHƯƠNG II: Giới thiệu chung về doanh nghiệp
2.1 Khái quát về Tập đoàn Thép Hòa Phát
2.1.1 Tầm nhìn
Hòa phát là một công ty kinh doanh đa ngành nghề và Thép là một trong những lĩnh vực đi đầu Thép Hòa Phát đã đạt được những thành công nhất định trong quá khứ cũng như hiện tại Tầm nhìn của Hòa Phát hướng đến là trở thành Tập Đoàn sản xuất công nghiệp với chất lượng dẫn đầu, trong đó Thép là lĩnh vực cốt lõi
2.1.2 Sứ mệnh
Tập đoàn Hòa Phát sẽ là nhà cung cấp sản phẩm dẫn đầu, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, đạt được sự tin yêu của khách hàng, đem lại sự vững chắc cho mọi công trình trong và ngoài nước
2.1.3 Giá trị cốt lõi
Tập đoàn Hòa Phát là một doanh nghiệp hoạt động đa ngành – đa sản phẩm, Hòa phát bao gồm các sản phẩm: Thép xây dựng; ông thép; tôn mạ màu, mạ kẽm; chế tạo kim loại; điện máy gia dụng; nội thất; bất động sản và nông nghiệp
- Thép thanh: đáp ứng nhiều tiêu chuẩn trong nước và quốc tế như TCVN, JIS, ASTM,
… Sản xuất được mác thép lên đến D55 sử dụng cho các siêu công trình
- Thép cuộn cán nóng: là nguyên liệu đầu vào cho dây chuyền sản xuất tôn mạ, ống thép, cơ khí và đóng tàu
- Thép đặc biệt: gồm thép rút dây, thép dự ứng lực và mặt bích
Trang 16- Các sản phẩm liên quan: các sản phẩm phụ phát sinh trong quá trình luyện gang thép.
- Ống thép tôn mạ kẽm: Ống thép mạ kẽm nhúng nóng là một trong những sản phẩm quan trọng của Ống thép Hòa Phát Các sản phẩm ống thép mạ kẽm nhúng nóng được sẵn…
- Ống thép cỡ lớn: tại khu vực phía Bắc, Công ty TNHH Ống thép Hòa Phát là đơn vị tiên phong sản xuất và cung cấp cho thị trường các dòng sản phẩm ống thép cỡ…
- Tôn cuộn mạ kẽm: Tôn cuộn mạ kẽm là một vật liệu xây dựng làm từ các tấm kim loại và được phủ một lớp kẽm trong quá trình nhúng nóng Sản phẩm có độ bền cao…
- Thép công nghiệp khác: Ống thép Hòa Phát hiện đang nhập khẩu và phân phối các loại thép công nghiệp, bao gồm Thép hình: thép hình U, thép I, thép V, thép H và Thép…
c Tôn mạ màu, mạ kẽm: Gồm tôn cuộn tẩy gỉ và phủ dầu; tôn cuộn cán nguội; tôn
cuộn mạ kẽm; tôn cuộn mạ kẽm phủ màu; tôn cuộn mạ nhôm kẽm; tôn cuộn mạ nhômkẽm phủ màu
d Chế tạo kim loại: gồm thép rút, thép dự ứng lực, mặt bích và thiết bị xây dựng.
e Điện máy gia dụng: Điều hòa Funiki, tủ đông Hòa Phát, máy lọc nước Hòa Phát,
máy làm mát không khí, tủ lạnh funiki
f Nội thất: bao gồm các nội thất văn phòng, nội thất bệnh viện, nội thất gia đình, nội
thất trường học, nội thất công trình, ngoài ra hòa phát còn có dịch vụ đặt nội thất theo yêu cầu khách hàng
Trang 17CHƯƠNG III: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc nhập nguyên liệu sản
xuất thép của Hòa Phát
3.1 Đặt vấn đề
Tập đoàn Thép Hòa Phát là một trong những tập đoàn sản xuất thép lớn nhất tại Việt Nam, với quy mô sản xuất hàng triệu tấn thép mỗi năm Việc mua nguyên liệu, thiết bịmáy móc là một trong những hoạt động quan trọng nhất để đảm bảo hoạt động sản xuất của Tập đoàn được diễn ra thuận lợi và hiệu quả, là tiền đề cho quá trình phân phối và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Tuy nhiên, các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua nguyên liệu, thiết bị máy móc của Tập đoàn Thép Hòa Phát đang gặp phải nhiều thách thức
Nghiên cứu thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua nguyên liệu, thiết bị máy móc của Tập đoàn Thép Hòa Phát là một nhiệm vụ quan trọng nhvm giải quyết các thách thức trên Trong đó, các nhân tố quan trọng bao gồm: Các yếu tố bên trong, bên ngoài doanh nghiệp, áp lực tỷ giá ngoại tệ, giá cả, chất lượng, độ tin cậy của nhà cung cấp, nhu cầu sản xuất, các chính sách quản lý của nhà nước, Và một trong những nội dung quan trọng phải kể đến là các yếu tố bên trong, bên ngoài doanh nghiệp và áp lực tỷ giá ngoại tệ
3.2 Các yếu tố bên trong
Bên cạnh các yếu tố bên ngoài như giá cả, chất lượng, độ tin cậy của nhà cung cấp, nhu cầu sản xuất và chính sách quản lý của nhà nước, các yếu tố bên trong doanh nghiệp cũng ảnh hưởng đến hành vi mua nguyên liệu, thiết bị máy móc của Tập đoàn Thép Hòa Phát Những yếu tố bên trong doanh nghiệp bao gồm: Chi phí đầu tư ban đầu cho việc mua nguyên liệu, thiết bị máy móc, quy trình quản lý mua hàng, thái độ làm việc của nhân viên và độ tin cậy trong việc ra quyết định của doanh nghiệp
- Chi phí đầu tư ban đầu
Chi phí đầu tư ban đầu cho mua nguyên liệu và thiết bị máy móc là yếu tố nổi bật và cũng dễ dàng nhìn thấy nhất Chi phí càng lớn sẽ càng dễ dàng trong việc ra quyết định mua nguyên liệu và thiết bị máy móc Chi phí này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến
Trang 18quyết định mua nguyên liệu, thiết bị máy móc của doanh nghiệp, đặc biệt là khi phải đối mặt với các rủi ro kinh tế, tình hình lạm phát, suy thoái kinh tế và biến động thị trường hiện nay.
- Quy trình quản lý bán hàng
Các quy trình quản lý mua hàng cũng là yếu tố quan trọng khác Quy trình này bao gồm việc xây dựng hệ thống quản lý mua nguyên vật liệu, chọn lựa và đánh giá nhà cung cấp, lập kế hoạch mua hàng và quản lý hợp đồng mua bán Nếu các quy trình này được thực hiện chặt chẽ, Tập đoàn có thể đảm bảo mua được nguyên liệu và thiết
bị máy móc với chất lượng tốt nhất và giá thành hợp lý
- Trình độ của nhân viên chuyên trách
Trình độ của nhân viên chuyên trách trong việc tiến hành hoạt động cũng có thể gây ảnh hưởng đến quyết định mua nguyên liệu và thiết bị máy móc Nhân viên phải có kiến thức chuyên môn về nguyên liệu và thiết bị máy móc, thái độ chừng mực, biết phân tích tình huống, cũng như khả năng đàm phán với nhà cung cấp để đạt được giá tốt nhất và các điều kiện mua bán tốt nhất
- Độ tin cậy các quyết định của doanh nghiệp
Cuối cùng, độ tin cậy của các quyết định của doanh nghiệp cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hành vi mua nguyên liệu, thiết bị máy móc của Tập đoàn Thép Hòa Phát bởi vì nó đánh giá mức độ chính xác và hiệu quả của các quyết định đó Khi các quyết định được đưa ra đúng đắn và chính xác, Tập đoàn có thể đạt được sự ổn định trong quá trình mua nguyên liệu và thiết bị máy móc Điều này giúp cho Tập đoàn Thép Hòa Phát có thể tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng được nhu cầu sản xuất và phục vụ khách hàng tốt hơn
Nếu các quyết định không đảm bảo độ tin cậy, Tập đoàn Thép Hòa Phát sẽ phải đối mặt với rủi ro và những hậu quả không mong muốn Các rủi ro có thể bao gồm việc mua những nguyên liệu và thiết bị máy móc không đảm bảo chất lượng, không đúng với các yêu cầu sản xuất và kỳ vọng của khách hàng Hậu quả của các quyết định
Trang 19không đúng đắn có thể gây ra những mất mát lớn cho Tập đoàn, không chỉ về mặt tài chính mà còn cả uy tín và danh tiếng của Tập đoàn.
3.3 Các yếu tố bên ngoài
3.3.1 Cạnh tranh trong ngành thép
Hòa Phát là một trong những doanh nghiệp lớn nhất trong ngành sản xuất thép của Việt Nam, đứng đầu về sản lượng thép cuộn, ống thép và thép xây dựng Tuy nhiên, Hòa Phát cũng đang đối mặt với nhiều thách thức cạnh tranh trong ngành thép, bao gồm:
- Cạnh tranh với các sản phẩm thép nhập khẩu: sản phẩm thép nhập khẩu từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, đang cạnh tranh với sản phẩm thép của Hòa Phát trên thịtrường trong nước
- Cạnh tranh với các doanh nghiệp sản xuất thép trong nước khác: Ngoài Hòa Phát, ngành thép Việt Nam còn có nhiều doanh nghiệp sản xuất thép lớn khác như Hoa Sen, Formosa Hà Tĩnh, Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp này rất cao, đặc biệt là trong bối cảnh thị trường trong nước chưa phát triển mạnh
- Cạnh tranh về công nghệ: Hòa Phát đã đầu tư nhiều vào công nghệ sản xuất tiên tiến
và hiện đại để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm của mình Tuy nhiên, việc đầu tư và phát triển công nghệ trong ngành này là rất tốn kém và đòi hỏi sự đầu tư dài hạn
- Cạnh tranh về nguồn nguyên liệu: Hòa Phát đang đối mặt với khó khăn trong việc cung cấp nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất thép, bao gồm quặng sắt và than cốc Do đó, công ty đang tích cực tìm kiếm các nguồn nguyên liệu đầu vào trong nước
để giảm chi phí sản xuất
Ví dụ: Cạnh tranh của Hòa Phát và Hoa Sen
Hòa Phát và Hoa Sen là hai doanh nghiệp sản xuất thép lớn nhất tại Việt Nam Họ đang cạnh tranh trực tiếp trong ngành thép với các sản phẩm như ống thép, tôn thép, thép cuộn, thép xây dựng và các sản phẩm khác
- Hòa Phát: