1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thống kê ảnh hưởng của nhân tố giáo dục tới sự thay đổi thu nhập dân cư

80 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Thống Kê Ảnh Hưởng Của Nhân Tố Giáo Dục Tới Sự Thay Đổi Thu Nhập Dân Cư
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 173,82 KB

Nội dung

trong đó giáo dục là một nhân tố quan trọng làm thay đổi thu nhập.Giáo dục không chỉ làm tăng trình độ dân trí mà còn làm tăng thu nhập củadân c.Với lý do trên, việc nghiên cứu các nhân

Trang 1

Mục Lục

Trang

Danh mục các từ viết tắt 4

Mục lục bảng số liệu 5

Lời mở đầu 7

Chơng I: Những vấn đề chung về thu nhập và giáo dục 9

I: Khái quát về thu nhập 9

1 Khái niệm 9

2 Mức thu nhập trung bình 9

3 Cơ cấu thu nhập 11

3.1 Theo đối tợng có thu nhập 11

3.2 Theo nguồn thu từ hoạt động 11

3.2.1 Thu từ hoạt động sản xuất nông nghiệp 12

3.2.2 Thu từ tiền lơng tiền công 12

3.2.3 Thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp 12

3.2.4 Thu từ hu trí, trợ cấp và học bổng 12

3.2.5.Thu nhập khác 13

II Khái quát về giáo dục 13

1 Khái niệm 13

2 Hệ thống chỉ tiêu giáo dục và đào tạo 13

2.1 Trờng học 13

2.1.1 Theo ngành học 13

2.1.2 Theo loại hình tổ chức 15

2.2 Lớp học 15

2.3 Phòng học 15

2.4 Chỗ ngồi 15

2.5 Giáo viên 16

2.6 Học sinh 16

2.6.1 Số lợng học sinh: 17

2.6.2 Số ngời đi học trên một vạn dân 17

2.6.3 Tỷ lệ biết chữ của dân trên 10 tuổi 17

2.6.4 Tỷ lệ đi học 17

2.6.5 Kết quả đào tạo của khối giáo dục chuyên nghiệp 18

III Mối quan hệ giữa thu nhập và giáo dục 19

1 Vai trò của thu nhập và giáo dục 19

1.1 Vai trò của thu nhập 19

Trang 2

1.2 Vai trò của giáo dục - đào tạo 20

2 Mối quan hệ giữa thu nhập và giáo dục 25

2.1 Giáo dục tác động đến thu nhập 25

2.2 Thu nhập tác động đến giáo dục 27

Chơng II: thực trạng thu nhập và giáo dục ở Việt nam 30

I Sự cần thiết phải nâng cao thu nhập dân c và nâng cao giáo dục 30

1 Nâng cao thu nhập dân c 30

2 Nâng cao giáo dục 33

II Thực trạng thu nhập và giáo dục ở Việt nam 34

1 Thực trạng thu nhập 34

1.1 Phân bố thu nhập 35

1.1.1 Về thu nhập của dân c 35

1.1.2 Chi tiêu của dân c 36

1.1.3 Chênh lệch thu nhập và phân hoá giàu nghèo trong dân c 37

1.2 Xoá đói giảm nghèo 38

2 Thực trạng về giáo dục 40

2.1 Thành tựu 40

2.2 Yếu kém 46

2.3 Chiến lợc phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá 48

3 So sánh thu nhập và giáo dục của Việt Nam với một số nớc trên thế giới 49

Chơng III: Vận dụng phơng pháp hồi quy tơng quan phân tích ảnh hởng của nhân tố giáo dục tới sự thay đổi thu nhập dân c trong thời kỳ 1997-1998 53

I Lý luận về phơng pháp hồi quy tơng quan 53

1 Phơng pháp hồi quy tơng quan 53

1.1 Hồi quy – tơng quan đơn 54

1.1.1 Liên hệ tơng quan tuyến tính giữa hai tiêu thức số lợng 54

1.1.2 Liên hệ tơng quan phi tuyến tính giữa hai tiêu thức số l-ợng 56

1.2 Hồi quy tuyến tính bội 58

Trang 3

2 ý nghĩa của phơng pháp hồi quy tơng quan trong phân tích các yếu

tố giáo dục ảnh hởng tới thu nhập dân c 62

II Đặc điểm nguồn số liệu dùng trong nghiên cứu 63

1 Mục đích cuộc điều tra 63

2 Mẫu điều tra 64

3 Các đặc điểm của bộ số liệu 64

4 Các chú ý khi sử dụng bộ số liệu cuộc điều tra mức sống dân c 65

5 Giới thiệu các biến dùng trong nghiên cứu 65

6 Nhập dữ liệu vào trong máy 67

III Phân tích mô hình 68

1 Mô hình thu nhập tiền lơng, tiền công 68

2 Mô hình hồi quy thu nhập từ hoạt động nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản 76

3 Mô hình thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp 81

IV Những nhận xét từ các mô hình và một số kiến nghị 84

1 Những nhận xét từ các mô hình 84

2 Kiến nghị 85

Kết luận 90

Tài liệu tham khảo 91

Trang 4

Danh mục các từ viết tắt

CPI: Chỉ số giá tiêu dùng

HDI: Chỉ số phát triển con ngời

TNTL: Thu nhập từ tiền lơng, tiền công

TNNN: Thu nhập từ hoạt động nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản

TNPNN: Thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp

Mục lục bảng số liệu

Bảng 1: Thu nhập theo giá hiện hành bình quân 1 ngời 1 năm phân theo vùng kinh tế và khu vực thành thị nông thôn ở Việt Nam 10

Trang 5

Bảng 2: Trình độ học vấn của ngời nghèo 22

Bảng 3: Lơng khởi điểm theo trình độ học vấn ở Nhật Bản 26

Bảng 4: Mức chi cho giáo dục trong ngân sách 28

Bảng 5: Thu nhập bình quân 1 ngời 1 tháng của hộ theo vùng 35

Bảng 6: Chi đời sống bình quân 1 ngời 1 tháng của hộ theo vùng 36

Bảng 7: Thu nhập bình quân 1 ngời 1 tháng của 10% số hộ thu nhập cao nhất so với 10% số hộ thu nhập thấp nhất năm 2001 37

Bảng 8: Quy mô học sinh 41

Bảng 9: Tỷ lệ đi học của ngời kinh và các dân tộc khác 42

Bảng 10: Tỷ lệ nhập học theo giới thời kỳ 1993-2002 43

Bảng 11: Số sinh viên đại học cao đẳng 43

Bảng 12: Kết quả thi tốt nghiệp 44

Bảng 13: GDP bình quân đầu ngời 50

Bảng 14: Chỉ số phát triển con ngời của Việt Nam 51

Bảng 15: Các chỉ số về tuổi thọ và tỷ lệ ngời lớn biết chữ 51

Bảng 16: Số sinh viên bình quân trên 10 vạn dân một số nớc trong khu vực ASEAN 52

Bảng 17: Bằng cấp cao nhất của chủ hộ 67

Bảng 18: Kết quả hệ số hồi quy mô hình thu nhập tiền lơng, tiền công 70

Bảng 19: Kết quả hệ số xác định mô hình thu nhập tiền lơng, tiền công 70

Bảng 20: Kết quả kiểm định sự phù hợp của mô hình thu nhập tiền lơng, tiền công 72

Bảng 21: Bảng phân tổ nhiều chiều giữa tiền lơng, tiền công và bằng cấp .74

Bảng 22: Kết quả kiểm định sự phụ thuộc 72

Bảng 23: Kết quả hệ số hồi quy mô hình thu nhập nông nghiệp 77

Bảng 24: Kết quả hệ số xác định mô hình thu nhập nông nghiệp 79

Bảng 25: Kết quả hệ số hồi quy mô hình thu nhập phi nông nghiệp 81

Bảng 26: Kết quả hệ số xác định mô hình thu nhập phi nông nghiệp 83

Đồ thị 1: Đồ thị phản ánh thu nhập cá nhân kỳ vọng và số năm đi học 27

Đồ thị 2: Biểu đồ tiền lơng và số năm đi học 73

Trang 6

Lời mở đầu

Mọi quốc gia đều muốn có sự phát triển kinh tế cao ổn định, mức sốngdân c, thu nhập dân c không ngừng tăng lên Để đạt đợc điều mong muốn đóthì cần phải tìm hiểu sự vận động của các hiện tợng kinh tế - xã hội liên quan

đến sự phát triển kinh tế, thay đổi mức sống dân c, thu nhập dân c trong đó cóviệc nghiên cứu các yếu tố tác động lên sự thay đổi đó để từ đó đa ra cácchính sách, biện pháp phù hợp tác động lên nó để đạt đợc điều mong muốn

Thu nhập dân c là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh sự phát triển kinh

tế, thay đổi mức sống dân c và là một chỉ tiêu để tính chỉ số phát triển con

ng-ời do đó việc nghiên cứu sự thay đổi thu nhập dân c là rất cần thiết Có nhiềuyếu tố tác động lên làm thay đổi thu nhập nh: giáo dục, việc làm, chất lợng lao

động, trong đó giáo dục là một nhân tố quan trọng làm thay đổi thu nhập.Giáo dục không chỉ làm tăng trình độ dân trí mà còn làm tăng thu nhập củadân c

Với lý do trên, việc nghiên cứu các nhân tố giáo dục tác động lên thunhập có ý nghĩa to lớn, nó sẽ giúp Nhà nớc thấy rõ các yếu tố giáo dục tác

động tích cực làm thay đổi mức sống dân c để t đó đề ra các chính sách hợp lýnhằm phát triển giáo dục, nâng cao thu nhập của dân c là điều kiện để pháttriển kinh tế ở nớc ta mức sống dân còn thấp, thu nhập dân c còn cha cao vàcòn chênh lệch lớn giữa các vùng nhất là trong giai đoạn hiện nay viêc đầu tchủ yếu diễn ra ở các vùng có lợi thế về địa lý và tiềm lực kinh tế thì việcchênh lệch thu nhập của dân c giữa các vùng đó sẽ ngày càng tăng

Vì vậy đề tài của tác giả nghiên cứu để thấy rõ sự tác động của cácnhân tố giáo dục tới sự thay đổi thu nhập của dân c ở đề tài này tác giảnghiên cứu các vấn đề:

- Hệ thống chỉ tiêu thu nhập và giáo dục đào tạo

- Xây dựng mô hình cụ thể mô tả quan hệ giữa thu nhập và giáo dụcbằng các phơng pháp thống kê nh phân tích hồi quy tơng quan nhiều nhân tố,tính toán tác động và ảnh hởng của các nhân tố giáo dục tới thu nhập

- Phân tích mô hình, đề xuất các kiến nghị và các giải pháp thiết thựcnhằm phát triển giáo dục, nâng cao thu nhập dân c

Việc nâng cao thu nhập là tất yếu để nâng cao mức sống dân c và đó

là mục tiêu của các chính sách kinh tế và các chính sách xã hội Vì vậy với

những cố gắng tìm tòi và nghiên cứu tác giả xin đợc trình bầy đề tài: “Nghiên

Trang 7

cứu thống kê ảnh hởng của nhân tố giáo dục tới sự thay đổi thu nhập dân c” Bài viết gồm:

Chơng I : Những vấn đề chung về thu nhập và giáo dục

Chơng II :Thực trạng thu nhập và giáo dục ở Việt Nam

Chơng III: Vận dụng phơng pháp hồi quy tơng quan phân

tích ảnh hởng của các nhân tố giáo dục tới sự thay đổi thu nhập dân c trong thời kỳ 1997-1998

Trang 8

Chơng I: Những vấn đề chung về thu nhập và giáo dục

I: Khái quát về thu nhập

1 Khái niệm

- Thu nhập lần đầu (TNI) gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất kinhdoanh và thu nhập từ nhân tố sản xuất

- Tổng thu nhập của dân c (toàn xã hội hoặc từng nhóm xã hội) là toàn

bộ các khoản thu bằng tiền của dân c và giá trị các khoản thu bằng hiện vật dokết quả lao động của chính họ mang lại, cộng với các khoản thu nhập nhận đ-

ợc ngoài thù lao lao động (thu nhập nhân tố sản xuất và thu nhập do chuyểnnhợng) trong một khoảng thời gian nhất định

Tổng thu nhập = TNI + Thu nhập nhận đợc từ phân phối lại

ở đây cần phân biệt hai loại thu nhập:

+ Thu nhập cuối cùng (danh nghĩa) là phần thu nhập còn lại sau khi

đã trừ đi các khoản chuyển nhợng (chuyển nhợng bắt buộc và tự nguyện)

Thu nhập cuối cùng = Tổng thu nhập – Chuyển nhợng

Hay: Thu nhập cuối cùng = TNI + Chênh lệch chuyển nhợng hiện hành+Thu nhập thực tế : là thu nhập cuối cùng có tính đến sự thay đổi củagiá cả:

Thu nhập bình quân đầu ngời = Tổng thu nhập của dân cDân số trung bình

Thu nhập bình quân đầu ngời đợc tính theo thu nhập cuối cùng và thunhập thực tế Ngoài ra ngời ta còn tính thu nhập bình quân một hộ hoặc thunhập bình quân một lao động

Để có thể so sánh về sự bình đẳng trong phân phối thu nhập, có thể tính thu nhập bình quân theo :

- Theo vùng kinh tế

- Theo ngành sản xuất

Trang 9

2155326423252723279674233040

9011

3912769456586258-108309282

2463

2115220320822280279636992855

(Nguồn: Kết quả Điều tra mức sống dân c năm 1998, NXB Thống Kê, XB năm

2000, trang 308)

3 Cơ cấu thu nhập

Cơ cấu thu nhập là tỷ trọng từng nguồn thu trong tổng thu nhập của dân

c Cơ cấu thu nhập là chỉ tiêu quan trọng phản ánh khả năng bảo đảm đời sốngcủa dân c Thông qua chỉ tiêu cơ cấu thu nhập sẽ biết đợc nguồn thu nào lànguồn thu chính, chủ yếu của ngời dân và biết đợc xu hớng cách chuyển đổilàm ăn

Nhìn chung thu nhập của dân c đợc nghiên cứu theo các tiêu thức sau:

3.1 Theo đối tợng có thu nhập

Đối với công nhân viên chức:

- Lơng và bảo hiểm xã hội

- Trợ cấp xã hội

- Hoạt động kinh tế gia đình

- Lãi suất tiết kiệm, kỳ phiếu

- Quà biếu, quà tặng

- Các nguồn thu khác

Đối với nông dân :

- Thu từ kinh tế gia đình (nhận khoán)-Trợ cấp xã hội

Trang 10

- Kinh tế phụ gia đình (cho thuê trâu bò, làm thuê, cho thuê tài sản, )

- Lãi suất tiết kiệm, kỳ phiếu

- Quà biếu, quà tặng

- Các nguồn thu khác

3.2 Theo nguồn thu từ hoạt động

- Thu từ hoạt động sản xuất nông nghiệp

- Thu từ hoạt động phi nông nghiệp

- T hu từ tiền lơng tiền công

- Thu nhập khác

3.2.1 Thu từ hoạt động sản xuất nông nghiệp

Thu về hoạt động nông nghiệp bao gồm thu về trồng trọt, chăn nuôi giasúc, gia cầm, nuôi trồng thuỷ sản và các hoạt động có liên quan đến nôngnghiệp nh chế biến sản phẩm do gia đình sản xuất ra, thu cho thuê máy mócthiết bị dùng trong sản xuất nông nghiệp của hộ, cho thuê đất canh tác.Thu dobán đất nông nghiệp không đợc tính vào thu nhập của hộ Trong hoạt độngtrồng trọt, do cây công nghiệp khác và cây lâu năm khác không có sản lợng vàgiá trị sản lợng thu hoạch thì sẽ lấy số lợng bán ra làm giá trị sản lợng

Trong chi phí về hoạt động nông nghiệp đợc tính từ chi phí thờngxuyên, chi làm đất cây lâu năm và các khoản chi trả về đất đai đợc phân bổtheo số năm sử dụng Tính thu nhập trong chăn nuôi gia súc gia cầm và nuôitrồng thuỷ sản rất phức tạp Do chu kỳ thu hoạch không rõ ràng, sản phẩm dởdang cha bán, cha đợc tính vào thu nhập.Do vậy thu nhập đợc tính đơn giảnbằng cách lấy thu trừ chi phí thực tế trong 12 tháng Thu bao gồm bán và hộ tựtiêu dùng Thu nhập là phần chênh lệch giữa thu và chi phí cho hoạt động sảnxuất nông nghiệp và trừ phần h hại sau thu hoạch sản xuất nông nghiệp

3.2.2 Thu từ tiền lơng tiền công

Thu nhập từ tiền lơng, tiền công bao gồm thu nhập từ công việc chính

và công việc phụ làm trong năm Thành phần thu nhập của mỗi công việc baogồm cả tiền mặt và trị giá hiện vật nhận đợc về các khoản: tiền lơng, tiềncông, thu ngoài lơng nh các loại tiền thởng, tiền ăn tra, các loại phụ cấp, bảo

hộ lao động, có liên quan đến công việc

3.2.3 Thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp

Thu nhập từ hoạt động này đợc tính trực tiếp từ thu nhập thuần cộngphần hộ gia đình tự tiêu dùng dựa trên thời gian kinh doanh của hộ

3.2.4 Thu từ hu trí, trợ cấp và học bổng

Bao gồm thu từ quỹ bảo hiểm xã hội nh trợ cấp hu trí, mất sức, các

Trang 11

khoản trợ cấp xã hội khác và học bổng, trợ cấp giáo dục.

3.2.5.Thu nhập khác

- Tiền thu cho thuê nhà ở: tiền này đợc tính dựa vào thời gian thuêphòng trong năm và giá tiền thuê phòng

- Thu từ cho biếu hàng tiêu dùng

- Thu từ tiền lãi cho vay

- Thu từ trợ giúp và các khoản thu nhập khác

II Khái quát về giáo dục

1 Khái niệm

Giáo dục và đào tạo là một ngành hoạt động xã hội nhằm nâng cao dântrí, tạo nguồn lao động có kỹ năng thích hợp và tạo nhân tài cho đất nớc Giáodục là hoạt động xã hội, không phải của riêng ngành giáo dục và đào tạo vìgiáo dục và đào tạo diễn ra ngay trong từng gia đình

Hoạt động giáo dục và đào tạo bao gồm:

- Giáo dục mẫu giáo

- Giáo dục phổ thông

- Giáo dục trung học chuyên nghiệp và dạy nghề

- Giáo dục đại học và trên đại học

2 Hệ thống chỉ tiêu giáo dục và đào tạo

2.1 Trờng học

Trờng học là đơn vị cở giáo dục và đào tạo có trách nhiệm giáo dục,

đào tạo học sinh theo những chơng trình quy định Trờng thờng có nhiều lớpthuộc một hay nhiều năm học khác nhau, do một ban giám hiệu phụ trách

Trờng học đợc phân loại theo ngành học và theo loại hình tổ chức;

2.1.1 Theo ngành học

Các cơ sở giáo dục và đào tạo đợc phân thành:

- Ngành học mầm non: bao gồm nhà trẻ và trờng mẫu giáo

+ Nhà trẻ là một đơn vị của ngành giáo dục thu nhận các cháu từ 0-2tuổi để nuôi dạy, chăm sóc trẻ theo phơng pháp khoa học nhằm phát triển toàndiện cho trẻ Nhà trẻ chia ra nhiều nhóm trẻ, mỗi nhóm tối đa không quá 25cháu

+ Trờng mẫu giáo là đơn vị cơ sở của ngành giáo dục thu nhận các cháu

từ 3-5 tuổi để giáo dục theo phơng pháp khoa học nhằm phát triển toàn diệncho trẻ ở lứa tuổi này, chuẩn bị cho trẻ vào trờng tiểu học

- Ngành học phổ thông: bao gồm tất cả các trờng phổ thông

Trang 12

Trờng phổ thông là đơn vị cơ sở của ngành giáo dục nhằm thu nhận cáccháu đến học theo các chơng trình phổ thông từ lớp 1 đến lớp 12, có ban giámhiệu, có giáo viên giảng dậy và có nhân viên phục vụ.

Trờng phổ thông phân theo ba cấp học cơ bản:

+Trờng tiểu học (cấp I), bao gồm các lớp học từ lớp 1 đến lớp 5;

+Trờng trung học cơ sở (cấp II), bao gồm các lớp học từ lớp 6 đến lớp 9;+Trờng phổ thông trung học (cấp III), bao gồm các lớp học từ lớp 10

đến lớp 12

Ngoài các trờng trên, ở một số nơi, do nguyên nhân khác nhau, trờngcòn đợc tổ chức ghép nh trờng phổ thông cơ sơ (cấp I+II) là trờng có từ lớp 1

đến lớp 9, trờng trung học (cấp II+III) là trờng có từ lớp 6 đến lớp 12

- Ngành học giáo dục thờng xuyên :

Trờng giáo dục thờng xuyên: bao gồm các trờng bổ túc văn hoá, các cơ

sở giáo dục xóa bỏ nạn mù chữ của ngành giáo dục

- Ngành học chuyên nghiệp: bao gồm các loại trờng dạy nghề, trờngtrung học chuyên nghiệp, trờng cao đẳng và trờng đại học

+ Trờng dạy nghề là trờng dạy kỹ thuật, nghiệp vụ chuyên môn có trình

độ sơ cấp, trong một số trờng hợp kể cả đạt trình độ trung cấp để đảm bảo taynghề cho ngời lao động

+ Trờng trung học chuyên nghiệp là trờng đào tạo nhân viên kỹ thuật,nghiệp vụ chuyên môn có trình độ trung cấp

+ Trờng cao đẳng là trờng đào tạo cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ chuyênmôn có trình độ trên trung cấp, dới đại học

+ Trờng đại học là trờng đào tạo kỹ thuật, nghiệp vụ chuyên môn cótrình độ đại học và trên đại học

- Trờng bán công là loại trờng do Nhà nớc đầu t toàn bộ hoặc một phầncơ sở vật chất và cán bộ quản lý, hoạt động theo cơ chế tự trang trải bằng thuhọc phí của học sinh và đóng góp của dân

- Trờng dân lập là trờng do cha mẹ học sinh đóng góp kinh phí, dới sựbảo trợ của cơ quan, xí nghiệp, tổ chức xã hội Nội dung chơng trình dạy học

Trang 13

do ngành giáo dục chỉ đạo hớng dẫn.

- Trờng t thục là trờng do t nhân tổ chức, điều hành, đầu t cơ sở vật chất,trả tiền công và chi các hoạt động thờng xuyên của đơn vị Các chi phí này đ-

ợc thu hồi dần qua các năm do cha mẹ học sinh đóng góp, có thể do hỗ trợ củaNhà nớc

2.2 Lớp học

Lớp học là một tổ chức của trờng học, bao gồm các học sinh cùng họcvới nhau ở một phòng học, do một giáo viên giảng dạy hoặc do nhiều giáoviên giảng dạy, nhng có sự quản lý trực tiếp của một giáo viên chủ nhiệm

Để phản ánh chỉ tiêu giáo viên cần sử dụng một số chỉ tiêu sau:

- Số lợng giáo viên: Là toàn bộ số ngời đạt tiêu chuẩn nói trên Số lợnggiáo viên cũng đợc chia theo ngành học, bậc học, loại hình tổ chức nh số tuổi,giới tính và theo trình độ bằng cấp

- Tỷ lệ giáo viên mỗi cấp đạt trình độ đào tạo chuẩn:

Tỷ lệ này đợc tính nh sau:

Tỷ lệ giáo viên cấp đợc

đào tạo chuẩn(%) =

Số giáo viên cấp đợc đàotạo chuẩn theo quy địnhtrong năm xác định *100Tổng số giáo viên của các

trờng cấp trong cùng nămChuẩn hiện nay

- Đối với giáo viên dạy cấp tiểu học phải đợc đào tạo qua:

+ Trung học s phạm+ S phạm 10 + 2 hoặc 12 + 2

- Đối với giáo viên cấp trung học cơ sở phải đợc đào tạo qua cao đẳng

Trang 14

Là tổng số những ngời thuộc dạng nêu trên;

Số học sinh đợc chia theo ngành học, cấp học, loại hình tổ chức nh ờng, lớp, giáo viên, ngoài ra còn đợc chia theo giới tính, độ tuổi, chất lợng họctập Riêng đối với giáo dục chuyên nghiệp còn đợc phân theo trình độ đào tạo(dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, sau đại học) và theoloại hình đào tạo (chính quy, tại chức, bằng hai, chuyên tu, bồi dỡng, đào tạo

tr-từ xa,…).)

2.6.2 Số ngời đi học trên một vạn dân

Số ngời đi họctrên một vạndân

2.6.3 Tỷ lệ biết chữ của dân trên 10 tuổi

Biết chữ là những ngời biết đọc, biết viết và biết làm các bài toán đơngiản, bằng tiếng việt hay tiếng dân tộc thiểu số hoặc bằng tiếng nớc ngoài

Tỷ lệ biết chữ là tỷ lệ phần trăm số ngời từ 10 tuổi trở lên biết chữ sovới dân số từ 10 tuổi trở lên

Tỷ lệ biết chữ (%) =

Số ngời biết chữ từ 10tuổi trở lên *100Dân số từ 10 tuổi trở

học

- Tỷ lệ đi học đúng tuổi cấp học X: Là tỷ lệ phần trăm giữa số trẻ emtrong độ tuổi cấp học X đang đi học cấp học X so với tổng số trẻ em trong độ

Trang 15

Cấp học XNgoài ra còn tính các chỉ tiêu khác nh:

+ Tỷ lệ trẻ em từ 4 đến 36 tháng tuổi đi nhà trẻ+ Tỷ lệ trẻ em từ 3 - 5 tuổi đi học mẫu giáo+ Số học sinh bình quân trên một lớp học+ Số học sinh bình quân trên một giáo viên+ Số lợng học sinh lu ban

+ Tỷ lệ học sinh lu ban theo cấp học, theo lớp học+ Số học sinh và tỷ lệ học sinh bỏ học

+ Tỷ lệ học sinh hoàn thành từng cấp

2.6.5 Kết quả đào tạo của khối giáo dục chuyên nghiệp

- Theo các chỉ tiêu về quy mô đào tạo

+ Số lợng học sinh, sinh viên ở các trờng phân theo nghành đào tạo,khoá học, theo độ tuổi, giới tính,

+ Số lợng học sinh, sinh viên bỏ học, bị đuổi học, học dở dang

- Các chỉ tiêu về kết quả đào tạo

+ Số ngời tốt nghiệp các trờng dạy nghề trong đó phân theongành nghề và chất lợng đào tạo

+ Số ngời tốt nghiệp các trờng trung học chuyên nghiệp, trong đóphân theo trờng, theo chuyên nghành, theo loại bằng tốt nghiệp

+ Số ngời tốt nghiệp các trờng đại học, cao đẳng, cũng phân theotrờng, theo chuyên ngành, loại hình đào tạo (chính quy, tại chức, bằng hai, ),theo loại bằng tốt nghiệp

+ Số ngời tốt nghiệp sau đại học, trong đó phân theo ngành đàotạo, mức cấp đào tạo (bồi dỡng, cao học, tiến sĩ)

Ngoài ra các tiêu thức trên có thể phân loại theo các tiêu thức khác nh:

độ tuổi, giới tính, khu vực, địa phơng

Trang 16

III Mối quan hệ giữa thu nhập và giáo dục

1 Vai trò của thu nhập và giáo dục

1.1 Vai trò của thu nhập

Thu nhập là một chỉ tiêu có vai trò quan trọng để phản ánh sự phát triểnkinh tế, mức sống dân c của một nớc nh: thu nhập bình quân đầu ngời, thunhập quốc dân sử dụng (NDI), Nếu các chỉ tiêu này cao hơn so với trớc thì

là tốt

- Đối với các hộ gia đình: Họ quan tâm nhất là quỹ thu nhập, quỹ nàycàng lớn càng tốt Thông qua quỹ này thì sẽ là căn cứ để họ chi tiêu sinh hoạtcho gia đình

- Đối với Chính phủ:

Các chỉ tiêu mà mỗi quốc gia quan tâm là GDP, thu nhập quốc dân sửdụng Đây là các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của tất cả cácngành trong nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định, điều này giúp cho Nhà n-

ớc có đợc nguồn ngân sách lớn để chi cho các hoạt động về kinh tế, xãhội., nhiều hơn

Thông qua chỉ tiêu GDP bình quân/ngời sẽ cho phép ta so sánh mứcsống dân c qua các thời kỳ không chỉ ở trong nớc mà còn so sánh với các nớckhác Mặt khác chỉ tiêu này là một trong số các chỉ tiêu để tính chỉ số pháttriển con ngời (HDI)

Để Nhà nớc đa ra các chính sách thì các chỉ tiêu trên cũng là một căn cứquan trọng Trớc hết là xác định đợc mức thu nhập bình quân của dân c đang ởmức nào, sau đó sẽ dựa vào tiềm lực để đa ra các chính sách làm tăng thunhập cho phù hợp để cải thiện mức sống dân c

Nh vậy chỉ tiêu thu nhập sẽ cho thấy đợc thực trạng thu nhập hiện tại, làchỉ tiêu so sánh sự phát triển kinh tế của đất nớc, là chỉ tiêu so sánh mức sốngdân c giữa các vùng và các quốc gia khác, là căn cứ để đa ra các chính sáchphát triển kinh tế, các chính sách làm tăng thu nhập

1.2 Vai trò của giáo dục - đào tạo

Từ trớc đến nay, Đảng và nhà nớc ta luôn coi giáo dục và đào tạo là

"quốc sách hàng đầu" Giáo dục phát triển có vai trò to lớn trong việc "trồngngời", đào tạo ra những con ngời có trình độ học vấn cao, có trình độ kỹ thuậtcao để đa đất tiến nhanh theo kịp với các nớc phát triển Và giáo dục có ảnh h-ởng tới các vấn đề kinh tế và xã hội

- Giáo dục sẽ làm tăng trình độ dân trí

Trang 17

Chức năng chính của ngành Giáo dục và đào tạo là giáo dục, làm tăng

sự hiểu biết của con ngời, để con ngời đạt đến một trình độ học vấn nhất định

Trình độ học vấn của một ngời là lớp cao nhất đã học xong, đủ tiêuchuẩn, thuộc hệ thống giáo dục của một nớc

Trình độ học vấn thờng đợc đo bằng lớp học cao nhất mà một ngời trảiqua và đạt đợc Trình độ học vấn thờng đợc chia thành các mức: cha từng đihọc, cha tốt nghiệp tiểu học; tốt nghiệp tiểu học; tốt nghiệp trung học cơ sở,tốt nghiệp phổ thông trung học Đây là căn cứ để đo trình độ học vấn

- Giáo dục và tăng tr ởng kinh tế

Theo các nhà nghiên cứu cho rằng sự mở rộng giáo dục sẽ thúc đẩytăng trởng kinh tế Các nớc chậm phát triển trong đó có Việt Nam là nớc thiếunguồn nhân lực có kỹ năng bậc trung bình và bậc cao Khi thiếu nguồn nhânlực này sẽ ảnh hởng tới sự tăng trởng kinh tế Để có đợc đội ngũ nguồn nhânlực cách duy nhất là phải qua giáo dục và đào tạo Theo tác giả MichaelP.ToDaro viết trong cuốn sách "kinh tế học cho thế giới th ba" đã nêu ra:

"nguồn tăng trởng kinh tế ở Phơng Tây chỉ ra rằng, không phải là sự tăng lêncủa vốn hiện vật mà là sự tăng lên của vốn con ngời đã là nguồn chính củatiến bộ kinh tế ở các quốc gia đã phát triển"

Khi giáo dục đợc mở rộng, phát triển thì sẽ góp phần vào sự tăng trởngkinh tế tổng thể thông qua:

+ Tạo ra một lực lợng lao động có năng suất làm việc cao hơn, cónhững hiểu biết và có kỹ năng cao hơn

+ Tạo ra nhiều việc làm và những cơ hội kiếm đợc thu nhập cho cácgiáo viên, những ngời làm việc trong các trờng học, những nhà in sách giáokhoa, những ngời làm công tác xây dựng trờng học,

+ Tạo ra một tầng lớp lãnh đạo có học vấn ở các công sở Nhà nớc, cáccông ty Nhà nớc, các công ty t nhân,

Dờng nh tạo ra một xu thế hay cầu về giáo dục của mọi ngời Nó sẽnâng dần tỷ lệ biết đọc, biết viết của mọi ngời lên

- Giáo dục đối với sự bất công và nghèo đói

Giáo dục luôn tác động đến phân phối thu nhập điều này thể hiện quamối tơng quan tỷ lệ thuận giữa trình độ học vấn của một ngời và mức thu nhậpcủa họ

Theo tác giả Michael P.To Daro thì điều nêu trên là đúng đối với nhữngngời có khả năng học hết trung học và đại học khi đó mức chênh lệch về tiền

Trang 18

lơng so với những công nhân mới học hết một phần hoặc học hết cấp tiểu học

có thể đạt đến cỡ 300 đến 800% Các mức thu nhập phụ thuộc vào số năm đihọc, điều này sẽ dẫn đến tăng thêm sự bất công lớn về thu nhập của những ng-

ời có trình độ học vấn và tay nghề cao có với những ngời có trình độ học vấnthấp Để xoá bỏ dần sự bất công này thì cần đến sự tác động của chính sáchNhà nớc về u đãi cho những ngời không có khả năng đến trờng và những ngời

có trình độ dân trí thấp đợc học tiếp

Nghèo đói là vấn đề nóng bỏng ở các nớc đang phát triển Mục tiêu củacác nớc này là nhanh chóng đẩy lùi nghèo đói Theo báo cáo phát triển củaViệt Nam năm 2000 thì: "ngời nghèo chủ yếu là nông dân" và "ngời nghèo th-ờng có thu nhập thấp, thiếu kỹ năng làm việc và thông tin" Báo cáo trên cũngchỉ ra tỷ lệ nghèo giảm xuống khi trình độ học vấn tăng lên, và gần 90% sốnghèo là những ngời có trình độ phổ thông cơ sở hoặc thấp hơn Nhng nhữngngời cha hoàn thành giáo dục tiểu học có tỷ lệ nghèo cao nhất (57%) Ngợc lạitrờng hợp đã tốt nghiệp đại học lại thuộc nghèo đói (chỉ chiếm có 4%)

Bảng 2 Trình độ học vấn của ngời nghèo

Trình độ học vấn

cao nhất Tỷ lệ nghèo(%)

Tỷ lệ tính trongtổng số ngờinghèo(%)

Tỷ lệ trongtổng số dân(%)

(Nguồn: Báo cáo phát triển của Việt nam năm 2000, trang 22)

Theo các chuyên gia kinh tế cho rằng, để thoát khỏi nghèo đói thì họcvấn là chìa khoá quan trọng để thoát khỏi nghèo đói cùng với việc nâng caotay nghề và tiếp cận thông tin mới

Nh vậy giáo dục có vai trò to lớn trong việc giảm sự bất công trongphân phối thu nhập và là chìa khoá để thoát khỏi nghèo đói

- Giáo dục và vấn đề di c

Hiện tợng dòng ngời di c từ nông thôn ra thành thị tăng nhanh là một

điều phổ biến ở các nớc trên thế giới , đặc biệt là các nớc đang phát triển Yếu

tố ảnh hởng tới quyết định di c chủ yếu về kinh tế Thành thị là nơi có nhiều

Trang 19

việc làm, có cơ hội kiếm đợc việc làm có thu nhập cao Những ngời có họcvấn cao hơn thờng có xu hớng di c hơn hững ngời có trình độ học vấn thấp.

Ngoài hiện tợng trên còn có một hiện tợng khác đó là dòng ngời di csang các nớc khác để làm việc Điều này sẽ giúp cho ngời lao động làm việc ởnhững nơi có thu nhập cao hơn nhiều so với khi làm việc trong nớc và đem lạimột nguồn thu nhập ròng cho đất nớc; đem lại các kinh nghiệm về kinh doanh

và quản lý kinh tế Nhng có một điều không tốt đó là các nhà khoa học hàng

đầu, những tài năng trẻ sẽ ra nớc ngoài làm việc, khi đó đât nớc sẽ mất đi mộtlực lợng cán bộ có trình độ cao Để giữ đợc lực lợng này thì đất nớc phải tạo

ra đợc môi trờng làm việc phù hợp, đảm bảo mức sống vật chất cho họ

Theo các chuyên gia kinh tế thì hiện tợng di c từ nông thôn ra thành thịkhông đáng lo ngại bằng hiện tợng di c của cán bộ có trình độ cao ra nớcngoài, vì đến một mức độ nào đó do sức ép của việc làm (cầu lớn hơn cung)

họ sẽ di chuyển dần về những nơi cận thành thị và vùng nông thôn Còn hiệntợng "chảy máu chất xám" sẽ phụ thuộc rất lớn vào chính sách về lao độngchính sách u đãi của đất nớc đối với những cán bộ này

Giáo dục luôn hớng họ tới những nơi làm việc tốt hơn, có điều kiện pháthuy khả năng của họ Bên cạnh đó giáo dục cũng tạo ra áp lực là phải tạo ranhững việc làm đáp ứng trình độ làm việc của những ngời đợc đào tạo

- Giáo dục-đào tạo và vấn đề việc làm

Thông qua các chơng trình giáo dục-đào tạo mọi ngời đợc cung cấp cáckiến thức phổ thông và tiếp theo dần đợc trang bị các kỹ năng nghề nghiệp khitheo học một trờng đào tạo nghề nào đó Cùng với sự phát triển của khoa học

kỹ thuật và phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc thì tơng ứng xuấthiện ngày càng nhiều ngành nghề mới khi đó ngành giáo dục cũng phát triểntơng ứng để đáp ứng nhu cầu đào tạo cho mọi ngời Trớc sự đa dạng về ngànhnghề đào tạo, mọi ngời có thể chọn học lấy một nghề cho mình để dựa vào đósinh sống

Hiện nay tỷ lệ lao động qua đào tạo là rất thấp, năm 1999 trình độ taynghề của dân số trong độ tuổi lao động là: không có tay nghề chiếm 92,5%;công nhân kỹ thuật là 2,8%; kỹ thuật viên là 2,3%; đại học, cao đẳng là 2,5%.Trình độ tay nghề thấp là một trong những nguyên nhân làm cho năng suất lao

động thấp dẫn đến thu nhập của họ không cao Cùng với sức ép về nhu cầu lao

động có trình độ cao thì ngành giáo dục-đào tạo trong giai đoạn tới sẽ có vaitrò ngày càng quan trọng, nhiệm vụ càng nặng nề để thực hiện tốt chức nănggiáo dục và đào tạo của mình, tạo ra những lớp ngời có đủ trình độ đáp ứng đ-

Trang 20

ợc yêu cầu trong giai đoạn mới.

- Giáo dục và vấn đề dân số

Những nớc đang phát triển thờng có dân số rất đông, có tỷ lệ tăng dân

số rất cao Trong một gia đình có nhiều ngời nếu thu nhập của gia đình không

ổn định và thấp thì sẽ ảnh hởng tới sinh hoạt của cả gia đình đặc biệt việc họchành của con cái họ Tiền tạo ra rất hạn chế mà việc chi tiêu phải đáp ứngnhiều nh: ăn uống, mặc, ở, học tập, Các nhu cầu đợc đáp ứng ít trong đó cóhọc tập Việc học tập của con cái của họ không đợc chú ý dẫn đến kết quả họctập kém và dẫn đến khả năng bỏ học rất cao Nh vậy trình độ học vấn của họ

sẽ rất thấp và khi làm việc sẽ năng suất thấp dẫn đến có thu nhập thấp Đây sẽ

là cái vòng luẩn quẩn ở các nớc đang phát triển

Để giảm sức ép về dân số tức việc sinh đẻ thì nhu cầu trang bị cho thế

hệ trẻ kiến thức về dân số, về chăm sóc gia đình là rất cần thiết Thực tế chothấy những đôi vợ chồng có trình độ học vấn cao thì sẽ sinh ít con hơn so vớinhững đôi vợ chồng có trình độ học vấn thấp Những gia đình ở thành phố th-ờng có ít thành viên hơn so với các gia đình ở nông thôn nơi có trình độ họcvấn thấp hơn so với thành phố

Theo nhà kinh tế học Michacl P To Daro thì cần thiết nhất là phải nângcao học vấn của phụ nữ khi phụ nữ có học vấn thì họ sẽ tham gia vào học tập

và công việc trong độ tuổi sinh đẻ; họ sẽ có xu hớng di c ra các nơi làm việcphù hợp, khi đó họ cần một khoảng thời gian để ổn định công việc sau đó mớilập gia đình; họ có kiến thức họ sẽ nhận thức đợc về sức ép nếu sinh đẻ nhiều

và cần nhiều thời gian cho chăm sóc gia đình; khi đó họ có xu hớng đẻ ít

Nh vậy khi học vấn của mỗi ngời cao hơn thì họ sẽ nhận thức đợc vấn

đề sinh đẻ là nếu đẻ ít con, dành nhiều thời gian chăm sóc gia đình để cuộcsống gia đình đảm bảo, điều này làm tăng chất lợng cuộc sống

2 Mối quan hệ giữa thu nhập và giáo dục.

Trong nền kinh tế phát triển cao, yếu tố học vấn ngày càng đóng vai tròquan trọng Đặc biệt trong thời đại tự động hoá, tin học hoá sẽ không thể tìm

đợc công việc tốt nếu không có trình độ tri thức cao

Phân tích vai trò giáo dục, học vấn đến nâng cao thu nhập chính là phảitìm hiểu cơ hội việc làm với các cấp độ học vấn khác nhau cũng nh cơ hộithăng tiến về mặt địa vị để từ đó có thu nhập bảo đảm nh thế nào? và để thấy

đợc sự tác động ngợc lại của thu nhập tới việc nâng cao giáo dục Nh vậy giữagiáo dục và thu nhập có quan hệ hai chiều

Trang 21

2.1 Giáo dục tác động đến thu nhập.

Với mục tiêu trở thành một nớc có nền công nghiệp cơ bản vào năm

2020 Nớc ta đang rất cần một lực lợng lao động đông đảo, lao động có trình

độ, kỹ năng cao để thực hiện hoàn thành mục tiêu trên Với các chính sách u

đãi về giáo dục đã là nhân tố quan trọng thúc đẩy, nâng cao tỷ lệ ngời vào họccác trờng trung học, cao đẳng và đại học Lực lợng học viên này sau khi ra tr-ờng họ sẽ có trình độ học vấn, có kỹ năng làm việc Chính điều này làm tăngtay nghề, tăng chất lợng lao động

Chất lợng lao động cao là nhân tố bảo đảm nâng cao năng suất Khi năngsuất tăng có nghĩa là họ làm việc tạo ra đợc nhiều lợi ích, sản phẩm hơn trớc

Điều này sẽ giúp họ có đợc tiền lơng cao hơn và sẽ làm tăng quỹ thu nhập của

họ Và hiện nay những ngời lao động có trình độ cao thờng đợc chọn làm ởnhững nơi có mức thu nhập cao và bảo đảm Ví dụ nh ở Nhật Bản những ngời

có trình độ học vấn cao sẽ có mức lơng khởi điểm cao

sở

Đại học Trung

học

Trung họccơ sở

(Nguồn: Phân hoá giầu nghèo trong nền kinh tế thị trờng Nhật Bản từ năm 1945

đến nay, NXB Hành Chính Quốc Gia, XB 1999, trang 158)

Với nhận thức trên hầu hết các gia đình đều cố gắng cho con em mình

đi học để đạt đợc một trình độ học vấn nhất định Từ đó hớng con em họ vàohọc các trờng dạy nghề, cao đẳng, đại học để sau khi ra trờng sẽ có đợc côngviệc phù hợp, ổn định

Trớc nhu cầu cần học tập cao nh ngày nay, để mọi ngời trong xã hội

đ-ợc bình đẳng trong nhu cầu đi học Đảng và Nhà nớc ta đã có những chínhsách tích cực để hỗ trợ giúp mọi ngời đều đợc đi học nh: trợ giúp tiền học phí,tiền xây dựng cơ sở vật chất đối với các đối tợng con em chính sách, gia đìnhkhó khăn, lập các quỹ ủng hộ trẻ em học giỏi vợt khó, quỹ ủng hộ các tài năngtrẻ, cho sinh viên vay vốn để học tập ở các trờng dạy nghề, cao đẳng và đạihọc Chính các chính sách này bớc đầu sẽ làm tăng trình độ dân trí, tăng sự

Trang 22

bình đẳng trong học tập, tiếp theo là nớc ta sẽ có đợc đội ngũ lực lợng lao

động có trình độ học vấn, có tay nghề cao hơn trớc, điều này sẽ giúp họ tăngnăng suất trong làm việc, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Khi đó họ

sẽ tạo ra đợc nhiều của cải hơn cho xã hội, còn họ sẽ có đợc đóng góp nhiềuthành quả cho công ty hơn

Theo nhà kinh tế học E Wayne Nafri Gor thì:

- Các nớc thu nhập thấp có tỷ lệ ngời lớn biết chữ là 55%

- Các nớc thu nhập vừa có tỷ lệ ngời lớn biết đọc và biết viết là 73%

- Các nớc thu nhập cao thì có tỷ lệ biết đọc biết viết là 99%

Cũng theo tác giả thì khi có tỷ lệ ngời biết chữ thấp thì việc áp dụngcông nghệ vào sản xuất kinh doanh cũng rất kém Do đó muốn nâng cao thunhập thì phải đầu t bắt đầu từ con ngời, phải trang bị cho họ kiến thức và taynghề làm việc Khi số năm học tập của họ nhiều lên thì khả năng có mức thunhập cao càng tăng

Đồ thị 1

Đồ thị phản ánh thu nhập cá nhân kỳ vọng và số năm đi học

(Kinh tế học cho thế giới thứ ba, NXB Giáo Dục, năm 1998, trang 346)

Qua đồ thị ta thấy, số năm đi học tỷ lệ thuận với thu nhập cá nhân kỳvọng Bên cạnh đó thì chi phí cá nhân cũng tăng nhng mức độ chênh lệch giữathu nhập kỳ vọng cá nhân với chi phí cá nhân ngày càng lớn khi có số nămhọc tập nhiều lên

2.2 Thu nhập tác động đến giáo dục.

Giáo dục đã ảnh hởng tích cực tới việc làm tăng năng suất lao động,tăng thu nhập của dân c Để có đợc một trình độ nhất định thì họ phải đầu ttiền và thời gian vào quá trình học tập Tiền đầu t vào lại đợc lấy từ quỹ thunhập chung Nếu quỹ này nhiều thì họ có thể đầu t nhiều tiền hơn vào việc họctập, khi đó thì kết quả học sẽ tốt lên

Trang 23

Để phát triển giáo dục thì cần những nguồn tài chính lớn, nguồn này thu

đợc từ: ngân sách Nhà nớc chi cho giáo dục, đóng góp của phụ huynh họcsinh, sự ủng hộ của cá nhân, các tổ chức trong nớc và quốc tế Trong đó thìnguồn ngân sách chi cho giáo dục là chủ yếu chiếm từ 72% đến 78% trongtổng chi cho giáo dục Trớc nhu cầu học tập ngày càng tăng, Nhà nớc ta ngàycàng chi nhiều tiền hơn cho giáo dục thông qua ngân sách

Bảng 4 Mức chi cho giáo dục trong ngân sách

19901991199219931994199519961997199819992000

8,908,899,237,629,8210,4510,1410,2813,6014,0015,00

Qua bảng trên ta thấy mức chi ngân sách cho giáo dục ngày càng tăng.Năm 1990 phần trăm chia cho giáo dục là 8,9%, năm 1995 là 10,45% và năm

2000 là 15%

Nh vậy giữa giáo dục và thu nhập có mối quan hệ hữu cơ, đảm bảo mốiquan hệ này tạo ra sự hài hoà giữa tăng trởng kinh tế và tiến bộ xã hội Trongquá trình phát triển của đời sống kinh tế - xã hội, các hoạt động kinh tế vàgiáo dục có mối quan hệ hết sức là chặt chẽ Một mặt là quá trình phát triểnkinh tế nh sự gia tăng lực lợng sản suất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thunhập và mức sống của các tầng lớp dân c, tạo việc làm, giảm thất nghiệp, tạo

ra các nguồn lực và nhu cầu phát triển giáo dục, ảnh hởng đến mức độ đầu chogiáo dục từ Nhà nớc và từ nhân dân, thay đổi nhu cầu nhân lực về số lợng, cơcấu ngành nghề và trình độ, thay đổi nhu cầu giáo dục cơ bản Mặt khácphát triển giáo dục tạo ra cơ sở hạ tầng xã hội, tạo ra nguồn vốn con ngời chophát triển kinh tế, đáp ứng nhu cầu nhân lực đa dạng cho sự phát triển của cácnghành kinh tế Do đó trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của các quốcgia, phát triển giáo dục là một bộ phận cấu thành quan trọng cần đợc phát

Trang 24

triển đi trớc, đón đầu để đáp ứng các yêu cầu phát triển, nâng cao mức sốngdân c Điều này đặc biệt quan trọng khi nền kinh tế nớc ta đang trong quátrình chuyển đổi sang cơ chế thị trờng nhiều thành phần có sự quản lý của Nhànớc và theo định hớng xã hội chủ nghĩa Những tác động của nhân tố thị trờngtrong đời sống kinh tế cùng với quá trình phát triển kinh tế với tốc độ tăng tr-ởng cao (khoảng 6- 9%) một mặt tạo nhu cầu về nguồn, động lực phát triểncho giáo dục, nhng một mặt khác tạo ra những sức ép lớn, những tác độngmạnh đến giáo dục cả về qui mô, chất lợng và hiệu quả.

Quá trình phát triển giáo dục chịu sự chi phối của nhiều yếu tố kinh tế vàngợc lại sự phát triển giáo dục góp phần quan trọng làm tăng thu nhâp dân c,tăng mức sống dân c, làm tăng trởng kinh tế và tiến bộ xã hội Nhờ có phát triểngiáo dục mà nớc ta có chỉ số phát triển con ngời (HDI) ở mức trung bình 0,67(năm 2000) trong điều kiện thu nhập bình quân đầu ngời còn thấp Đặc biệt sựphát triển giáo dục nớc ta đã có tác động tích cực đến công tác phát triển nguồnnhân lực đáp ứng cho yêu cầu phát triển kinh tế Và khi kinh tế đất nớc ngàycàng phát triển thì giáo dục sẽ ngày càng đợc quan tâm hơn qua các chính sách

u đãi về giáo dục, tăng chi ngân sách cho giáo dục

Định hớng phát triển kinh tế - xã hội, nớc ta đến năm 2020 và các nămtiếp theo là đẩy mạnh quá trình tăng trởng kinh tế với tốc độ khá cao (8-10%),chuyển đổi mạnh cơ cấu kinh tế và phân công lao động xã hội, nâng cao mứcsống cho dân c đòi hỏi phải phát triển giáo dục với quy mô lớn, chất lợng cao

và bền vững, đặc biệt là yêu cầu về đảm bảo nguồn nhân lực cho quá trình pháttriển các ngành kinh tế Bên cạnh đó thì Nhà nớc cũng phải đầu t nhiều hơn chogiáo dục để đáp ứng công việc học tập và giảng dạy

Chơng II: thực trạng thu nhập và giáo dục ở

Việt nam

Nớc ta đang trên con đờng thực hiện công cuộc CNH- HĐH đất nớc Mụctiêu năm 2020 cơ bản trở thành một nớc công nghiệp Nhiệm vụ đặt ra cònnặng nề mà thời gian chẳng còn bao lâu Năm 2002 dân số nớc ta đã là 80triệu ngời, đây là một nguồn lực lớn và đó cũng là lợi thế của ta Mỗi năm nớc

ta có 1,4 triệu ngời bớc vào độ tuổi lao động, đây là một con số khá lớn nhng

số lợng đó đáp ứng công việc khi làm không cao cả về trình độ kỹ thuật lẫnhọc vấn Mặt khác nếu trình độ thấp thì việc họ tìm kiếm đợc công việc ổn

định có thu nhập cao là rất khó, điều này gây khó khăn cho việc sinh hoạt và

Trang 25

đời sống Đây là vấn đề nan giải hiện nay và cũng là mục đích mà tác giảnghiên cứu của chơng này.

I Sự cần thiết phải nâng cao thu nhập dân c và nâng cao giáo dục

1 Nâng cao thu nhập dân c

Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trởng kinh tế nớc ta khá cao và

ổn định khoảng 6,7% (2000 – 2002), điều này có đợc do Chính phủ đã tạomôi trờng kinh tế ổn định để thu hút các nguồn vốn đầu t, kích thích sự pháttriển các thành phần kinh tế, hợp tác hoá giữa các nớc trên thế giới Qua đómột loạt các doanh nghiệp đã ra đời để thu hút đợc nhiều vốn, đợc nhiều lao

động, giải quyết đợc nhiều việc làm ở nhiều nơi Ngoài ra cùng với các chínhsách kinh tế và chính sách xã hội, Nhà nớc đã tạo điều kiện thuận lợi cho các

đối tợng khác ở nông thôn, miền núi, nơi có địa bàn phức tạp để cho họ có thểhoạt động sản xuất kinh doanh đợc thuận lợi Với công việc ổn định, vấn đềquan tâm của ngời lao động là hiệu quả công việc thực hiện để nâng cao thunhập của mình, đáp ứng các nhu cầu cần thiết trong cuộc sống Do vậy việcnâng cao thu nhập là cần thiết

- Với sự tiến bộ của khoa học công nghệ, sự hiện đại hoá của máy móc,trang thiết bị, quá trình chuyên môn hoá, hiệp tác hoá diễn ra khắp nơi và đợc

áp dụng rộng rãi trong quá trình sản xuất kinh doanh Do nhu cầu ngày càng đadạng trên thị trờng, đòi hỏi trình độ chuyên môn kỹ thuật của ngời lao độngcũng phải đợc nâng cao tơng ứng với trình độ của máy móc, thiết bị Nếu trình

độ chuyên môn kỹ thuật của ngời lao động thấp thì việc sử dụng máy móc vàohoạt động sản xuất kinh doanh sẽ kém hiệu quả, do đó nâng cao trình độ củalao động là cần thiết Sau một thời gian học tập thì trình độ kỹ thuật của ngờilao động đợc nâng cao, đáp ứng đợc công việc Khi đó năng suất lao động của

họ tăng, hiệu quả công việc tăng Do vậy thu nhập của họ phải đợc nâng caophù hợp với trình độ và năng lực sản xuất của mình

Đối với những lao động làm việc trong các doanh nghiệp thì tiền lơng

và các khoản phụ cấp lơng có ý nghĩa quan trọng Nó sẽ phản ánh năng lựclàm việc của từng ngời, ngời có lơng cao là ngời có nhiều đóng góp cho doanhnghiệp và ngợc lại Mặt khác nó cũng là động lực thúc đẩy lao động làm việctích cực hơn, sáng tạo hơn có tinh thần trách nhiệm hơn Khi thu nhập cao sẽ

là động lực tốt thúc đẩy họ học hỏi hơn, tìm tòi phát huy óc sáng tạo từng bớc

tự nâng cao trình độ của mình

Trang 26

Tiền lơng là giá cả sức lao động mà ngời sử dụng lao động có thể sửdụng nó để điều khiển ngời lao động trong một giới hạn nhất định một cách cóhiệu quả Mục đích điều khiển ở đây là khai thác tối đa khả năng của ngời lao

động Việc tăng mức lơng và các khoản phụ cấp lơng sẽ nâng cao thu nhậpcho ngời lao động, việc này sẽ tác động nâng cao đợc tinh thần trách nhiệmlòng nhiệt tình, hăng say lao động sản xuất Từ đó tăng năng suất lao động,hiệu quả sản xuất cao, đa doanh nghiệp ngày càng tiến lên

Trong phạm vi một nền kinh tế quốc dân, muốn thực hiện đợc côngcuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc diễn ra một cách nhanh chóng,thì Nhà nớc cần đa ra nhiều chính sách kinh tế, chính sách xã hội, tạo môi tr-ờng đầu t ổn định, thực hiện liên doanh liên kết giữa trong nớc và ngoài nớc,tạo điều kiện cho mọi vùng pháp triển Từ những điều kiện thuận lợi đó sẽgiúp cho số ngời có việc làm ổn định tăng, có nhiều cơ hội để cống hiến phùhợp với năng lực của họ Khi công việc ổn định sẽ làm cho họ có mức thunhập ổn định và thu nhập đợc nâng cao khi năng lực ngày càng đợc phát huy

Đời sống của nhân dân đợc cải thiện, nâng cao nghĩa vụ trách nhiệm của ngờidân đối với công việc chung, việc thực hiện các kế hoạch, các chính sách củaNhà nớc sẽ thu đợc kết quả tốt Nớc ta hiện nay vẫn còn tỷ lệ nghèo cao(32,5% năm 2002), đời sống của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, việc nângcao thu nhập cho dân c là hết sức cần thiết, tạo sức mạnh của toàn dân trongcông cuộc xây dựng đất nớc Nâng cao thu nhập, nâng cao đời sống cho nhândân thực hiện mục tiêu “dân giầu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ vănminh” cũng là mục tiêu của công cuộc CNH – HĐH đất nớc

- Nhu cầu của con ngời rất đa dạng, để làm thoả mãn nhu cầu đó cần rấtnhiều tiền để thực hiện Đối với những ngời có thu nhập cao thì việc thực hiệnthoả mãn các nhu cầu đó sẽ rễ ràng hơn so với những ngời có thu nhập thấp.Nớc ta đa số dân c đều có thu nhập thấp nên cha có điều kiện để cải thiệnnhanh chóng trình độ văn hoá và chất lợng đời sống tinh thần của mình Ưutiên hàng đầu của họ vẫn là thoả mãn các nhu câù tối thiểu (ăn, mặc, ở, họctập) và đối phó với các rủi ro khác Đa số các gia đình dành phải dành tới 70– 80% thu nhập để đáp ứng các nhu cầu đó; phần thu nhập để mua sách báo,

đài, ti vi, điện thoại, máy vi tính; hoặc để cho con cái họ học tập ở cấp caohơn và nâng cao trình độ ngoại ngữ là nhỏ, điều này chỉ thực hiện đợc ở cácthành phố lớn trong nớc

- Mặt khác, giá cả dịch vụ thông tin cao đang hạn chế rất nhiều cơ hội

có đợc thông tin của những ngời có thu nhập thấp Cớc điện thoại của, ViệtNam là khá cao so với mức thu nhập và có sự chênh lệch khá cao giữa liên lạc

Trang 27

nội hạt và ngoại tỉnh Đa số nông dân Việt Nam còn xa lạ với điện thoại Mứcchênh lệch số máy điện thoại/1000 dân giữa thành thị và nông thôn hiện nayhàng trục lần Điều phản ánh sự chênh lệch về tiếp cận thông tin, văn hoá vàcông cụ phát triển mới của ngời dân nông thôn và thành thị.

- ở các nớc phát triển, thì tỷ lệ chi cho đời sống tinh thần của dân c làrất cao từ 35 – 45% quỹ thu nhập trong khi đó ở nớc ta tỷ lệ này là rất thấp

Để nâng tỷ lệ này thì quỹ thu nhập của họ phải tăng lên và đời sống của nhândân sẽ đợc đảm bảo dần lên Do vậy việc nâng cao thu nhập dân c là rất cầnthiết

2 Nâng cao giáo dục

Ngay từ những ngày đầu tiên của nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà,Chủ tịch Hồ CHí Minh đã coi:”giặc dốt” là một trong ba thứ “giặc” nguy hiểmnhất phải diệt tận gốc, bên cạnh giặc đói và giặc ngoại xâm Từ đó đến nay,

Đảng và Nhà nớc Việt Nam luôn coi phát triển giáo dục - đào tạo là “quốcsách hàng đầu” T tởng này còn có cội rễ từ truyền thống hiếu học, tôn s,trọng đạo của dân tộc ta

Trên cơ sở khẳng định tầm quan trọng, và vai trò đặc biệt của giáo dục

đối với sự phát triển kinh tế xã hội, hiện nay không chỉ Việt Nam mà nhiều

n-ớc trên thế giới đã xếp giáo dục vào vị trí quốc sách hàng đầu Nói giáo dục làquốc sách hàng đầu có nghĩa là giáo dục phải đợc u tiên hàng đầu trong cácchính sách quốc gia Sở dĩ nh vậy là vì giáo dục đã thay đổi vị thế của mìnhtrong sự phát triển tổng thể của quốc gia

Giáo dục là một bộ phận đặc biệt của cấu trúc hạ tầng xã hội, là tiền đềquan trọng cho sự phát triển của tất cả các lĩnh vực xã hội nh chính trị, kinh tế,văn hoá, an ninh, quốc phòng,…) Do đó giáo dục đã đựơc coi là bộ phận quantrọng nhất trong chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Việc

đầu t cho giáo dục cần phải đợc tăng cờng về mọi mặt: cơ sở vật chất phục vụcho việc giảng dạy và học tập, đội ngũ giáo viên,

Giáo dục là một bộ phận phúc lợi xã hội mà mọi thành viên, kể cảnhững ngời thiệt thòi, đều đợc hởng Mức độ của phúc lợi phụ thuộc vào trình

độ sản xuất và khả năng của nền kinh tế, cũng nh vai trò điều tiết của Nhà

n-ớc Việc đầu t nhiều cho giáo dục sẽ tạo điều kiện cho những ngời khó khăntrong điều kiện đi học sẽ đợc đạt trình độ phổ cập, còn những ngời khác cókhả năng học cao lên, điều này sẽ làm cho nớc ta có chỉ số về học vấn cao lênnhanh và tạo ra đợc một lợng lao động qua đào tạo có trình độ ngày càng cao

Trong vấn đề đầu t cho giáo dục cần chú ý đến việc xây dựng đội ngũgiáo viên, chăm lo đến đội ngũ này Phải tạo điều kiện cho giáo viên có tiền l-

Trang 28

ơng và thu nhập khác đảm bảo đợc cuộc sống, cần có chính sách thu hút ngờigiỏi vào ngành s phạm, vì ngời giáo viên có vai trò quan trong việc đa nềngiáo dục nớc nhà đi lên.

Nh vậy với việc đầu t toàn bộ nh trên sẽ tạo điều kiện nâng cao giáodục Nó sẽ đáp ứng đợc nhu cầu đa dạng cuả mọi ngời

- Đối với ngời học để biết: Những tiến bộ nhanh chóng của khoa học côngnghệ, những thay đổi thờng xuyên của hoạt động kinh tế và xã hội đòi hỏi conngời phải có vốn văn hoá nền tảng khá rộng kết hợp với khả năng làm việctrong một số lĩnh vực hẹp Vốn văn hoá chung đó là giấy thông hành cho việchọc tập suốt đời

- Đối với những ngời học để làm: Học không để lắm lấy kỹ năng một nghề,

mà còn phải có khả năng đối mặt với tình huống thay đổi diễn ra khi làm việc.Học từ những kinh nghiệm xã hội, thông qua con đờng chính là xen kẽ giữahọc tập và làm việc

- Đối với đất nớc sẽ có đợc một nền giáo dục tiên tiến tơng xứng với các

n-ớc trong khu vực Có đợc đội ngũ giáo viên có chất lợng cao, cơ sở vật chấthọc tập tốt và sẽ có đợc một lực lợng lao động có tay nghề cao đáp ứng đợcyêu cầu công việc trong thời kỳ CNH- HĐH

Nh vậy việc nâng cao giáo dục là cần thiết Nó sẽ có tác động tích cực

đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội

II Thực trạng thu nhập và giáo dục ở Việt nam

1 Thực trạng thu nhập

Từ sau khi đổi mới đến nay, tốc độ tăng trởng kinh tế khá cao đã phản ánhchuyển biến tích cực về mặt kinh tế Mặt khác tình hình trong nớc cũng tơng

đối ổn định, giá cả cũng ổn định không có sự biến động cao nên nhìn chung

đời sống dân c đã đợc cải thiện hơn so với trớc cả thành thị và nông thôn, thunhập bình quân ngày càng tăng Nhng nớc ta vẫn còn tỷ lệ hộ nghèo đói cao

và mức chênh lệch giàu nghèo tơng đối cao và có xu hớng tăng, đây là vấn đềcấp bách hiện nay

1.1 Phân bố thu nhập

1.1.1 Về thu nhập của dân c

Trong năm 2001 và nửa đầu năm 2002, thu nhập bình quân 1 ngời 1tháng chung cả nớc tính theo giá hiện hành đạt 331 nghìn đồng, tăng 12,2% sovới năm 1999 Trong thời kỳ 1999 – 2001, thu nhập bình quân 1 ngời một

Trang 29

tháng theo giá hiện hành tăng bình quân mỗi năm 6%, thấp hơn mức tăng8,8% mỗi năm của thời kỳ 1996 – 1999.

Nếu loại trừ yếu tố giá cả thì thu nhập thực tế thời kỳ 1999 – 2001 vànửa đầu 2002 tăng 5,8%, cao hơn mức tăng thu nhập thực tế của thời kỳ 1996– 1999 (4,6%)

Theo giá hiện hành, trong năm 2001 và nửa đầu năm 2002, thu nhậpbình quân 1 ngời 1 tháng của các vùng đều tăng so với năm 1999, trừ TâyNguyên giảm 22% và Đông Nam Bộ giảm 7,2% do giá cà phê và một số hàngnông sản giảm mạnh trong giai đoạn 1999 – 2000

Bảng 5 Thu nhập bình quân 1 ngời 1 tháng của hộ theo vùng

(Tính theo giá hiện hành)

Thu nhập bình quân 1996 (1000đ)

Thu nhập bình quân 1999 (1000đ)

Thu nhập bình quân 2001 (1000đ)

Tốc độ tăng bình quân thời kỳ

1996 – 1999 (%)

Tốc độ tăng bình quân thời kỳ 1999- 2001 (%)

Nh vậy thu nhập sau gần bốn năm thu nhập của dân tính chung tăngkhá cao đặc biệt là thu nhập của dân c thuộc nhóm nghèo nhất Điều này làdấu hiệu cho thấy mức sống dân c của nớc ta đợc tăng lên

Trang 30

1.1.2 Chi tiêu của dân c

Mặc dù thu nhập còn thấp nhng việc chi tiêu của dân c là khá cao Năm

2001 thu nhập bình quân 1 ngời 1 tháng là 331 nghìn đồng thì chi trung bình 1ngời 1 tháng 255 nghìn đồng chiếm 77,04% tổng thu nhập

Bảng 6

Chi đời sống bình quân 1 ngời 1 tháng của hộ chia theo vùng

(Tính theo giá hiện hành)

Chi đời sống bình quân 1996 (1000đ)

Chi đời sống bình quân 1999 (1000đ)

Chi đời sống bình quân 2001 (1000đ)

Tốc độ tăng bình quân thời

kỳ 1996-1999 (%)

Tốc độ tăng bình quân thời

kỳ 1999-2000 (%)

Đây là dấu hiệu đáng mừng cho thấy việc cải thiện đời sống của dân c

1.1.3 Chênh lệch thu nhập và phân hoá giàu nghèo trong dân c.

Theo kết quả sơ bộ Điều tra mức sống 2002 cho thấy trong năm 2001

và nửa đầu năm 2002 hệ số chênh lệch về thu nhập bình quân 1 ngời 1 thánggiữa nhóm hộ giàu nhất và nhóm hộ nghèo nhất trong thời kỳ năm 2001 vànửa đầu năm 2002 tăng so với các năm trớc

So sánh 10% số hộ có mức thu nhập cao nhất với 10% số hộ có mức thunhập thấp nhất thì hệ số chênh lệch năm 2001 và nửa đầu năm 2002 là 12,5lần (hệ số này năm 1996: 10,6 lần; năm 1999: 12 lần) Một số vùng có hệ sốnày cao gồm: Đông Nam Bộ:14,4 lần lớn hơn mức bình quân chung cả nớc,

Đồng bằng sông Hồng: 11,2 lần, Tây Nguyên:10,8 lần, Đồng bằng sông CửuLong: 10,9 lần

Bảng 7

Trang 31

Thu nhập bình quân 1 ngời 1 tháng của 10% số hộ thu nhập cao nhất so với 10% số hộ thu nhập thấp nhất (năm 2001)

(Theo giá hiện hành)

nhập thấp nhất (1000 đ)

Nhóm thu nhập cao nhất (1000đ)

Chênh lệch giữa nhóm

TN cao nhất với nhóm

TN thấp nhất (lần)

Chênh lệch thu nhập và phân hóa giàu nghèo trong dân c còn đợc nhậnbiết qua hệ số Gini và tiêu chuẩn “40%” Hệ số Gini là hệ số nhận giá trị từ 0

đến 1 Hệ số Gini bằng 0 là không có sự chênh lệch Hệ số Gini càng tiến đến

1 thì chênh lệch càng tăng và bằng 1 khi có sự chênh lệch tuyệt đối

Kết quả sơ bộ Điều tra mức sống hộ gia đình 2002 cho thấy hệ số Gini

là 0,391 Hệ số này năm 1999 là 0,39 Nh vậy, sự bất bình bẳng về thu nhập

có tăng qua các năm nhng ở mức rất thấp

Tiêu chuẩn “40%” do Ngân Hàng Thế Giới đặt ra nhằm đánh giá phân

bố thu nhập của dân c Nó xét tỷ trọng thu nhập của 40% dân số có thu nhậpthấp nhất trong tổng thu nhập của toàn bộ dân c Tỷ trọng này nhỏ hơn 12% là

có sự bất bình đẳng cao về thu nhập; và lớn hơn 17% là có sự tơng đối bình

đẳng Theo tiêu chuẩn này thì Việt Nam có phân bố thu nhập ở mức tơng đốibình đẳng: 19% trong năm 2001 và nửa đầu năm 2002; 20,9% trong năm 1996

và năm 1999 là 18,69%

1.2 Xoá đói giảm nghèo

Trong những năm tới, đói nghèo vẫn là một trong những thách thức lớn

đối với quá trình phát triển ở Việt Nam Đảng và nhà nớc ta coi việc xoá bỏcăn bản tình trạng đói nghèo theo tiêu chuẩn quốc gia vào năm 2010 nh là một

Trang 32

trong những mục tiêu chính của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội trong giai

đoạn 2001 – 2010

Mặc dù đã có những thành tựu xoá đói giảm nghèo trong những năm

1990, Việt Nam vẫn là một trong những nớc nghèo nhất thế giới với mức thunhập bình quân đầu ngời là khoảng 400 USD năm 2000 Trên 76% dân sốsống ở các vùng nông thôn có thu nhập bình quân đầu ngời dới 200 USD; 30trong 61 tỉnh thành với 32 triệu dân có mức thu nhập thấp hơn 200 USD/năm.Năm 1998 mức thu nhập bình quân đầu ngời tính theo sức mua tơng đơng(PPP) chỉ bằng 1/12 mức bình quân thế giới và đứng thứ 134 trong tổng số 174quốc gia xếp hạng

Tình trạng đói nghèo vẫn là một trong những thách thức đối với ViệtNam, thì vấn đề chênh lệch giàu nghèo ở Việt Nam tuy cha lớn so với các nớctrên thế giới và khu vực, song lại đang có chiều hớng gia tăng trên phạm vi cảnớc, giữa thành thị và nông thôn cũng nh giữa các tỉnh và địa phơng trong cảnớc Đây là một thách thức đối với quá trình phát triển ở Việt Nam Kinhnghiệm cho thấy rằng tình trạng chênh lệch giàu nghèo, bất bình đẳng có ảnhhởng tiêu cực đến quá trình phát triển nói chung Do đó công cuộc xoá đóigiảm nghèo cần thiết phải đợc đẩy mạnh do:

- Việt Nam vẫn là một trong những nớc nghèo nhất trên thế giới, chênhlệch giàu nghèo lại có chiều hớng gia tăng Việc xoá đói giảm nghèo trongthời gian tới càng khó khăn do nuớc ta có chuẩn nghèo mới mặc dù đất nớc cótăng trởng kinh tế cao

- Nhiều nguyên nhân đói nghèo cha đợc khắc phục một cách triệt để : các chơng trình trợ giúp vốn cho ngời nghèo làm ăn; hạn chế du canh, du c ; nguy cơ tái nghèo còn lớn

nh-…)

- Nhiệm vụ tiến kịp các nớc phát triển hơn là đầy thách thức ngay khitình trạng đói nghèo dần đợc khắc phục

Với các lý do trên, công cuộc xoá đói giảm nghèo càng đợc đẩy mạnh

và đã thu đợc những kết quả tốt Chẳng hạn, xét theo ngỡng nghèo chung, tỷ

lệ hộ nghèo đã giảm từ 70% vào cuối thập niên 1980 còn khoảng 37% năm

1998 Tỷ lệ này ở thành thị và nông thôn đã giảm tơng ứng từ 25% và 66%năm 1993 còn 9% và 45% năm 1998 Hơn nữa việc xoá đói giảm nghèo diễn

ra ở các vùng trong cả nớc Theo kết quả sơ bộ Điều tra mức sống 2002, tỷ lệnghèo năm 2001 và nửa đầu năm 2002 và tính theo chuẩn nghèo của NgânHàng Thế Giới và Tổng Cục Thống Kê thì tỷ lệ nghèo chung cho cả nớc là32,5%; tỷ lệ nghèo lơng thực thực phẩm là 13,2%

Trang 33

Do đó, nếu so sánh công cuộc xoá đói giảm nghèo diễn ra gần 5 năm(từ 1998 đến 2002) thì đã giảm lớn Điều này chứng tỏ những chính sách Nhànớc đa ra nhằm xoá đói giảm nghèo tỏ ra có hiệu quả cùng với sự quyết tâm

đẩy lùi đói nghèo của nhân dân ta

Điều này có ý nghĩa rất to lớn, nó sẽ tác động tích cực đến mọi mặt Đólà:

- Giúp các điều kiện để tăng trởng tốt hơn Mức sống đợc cải thiện gópphần vào nâng cao đáng kể tỷ lệ tiết kiệm và đầu t nội địa, mặc dù cho đếnnay vẫn còn tơng đối thấp ở Việt Nam

- Củng cố sự ổn định xã hội, tăng lòng tin của nhân dân vào tính đúng

đắn của các chính sách mà Nhà nớc đa ra, vào việc đổi mới cải cách định ớng thị trờng đợc đặt trên một nền tảng hiện thực là những thay đổi tích cựcgắn với lợi ích của đông đảo dân c

h Nâng cao mức thu nhập cho đông đảo dân nghèo cũng có nghĩa làgiúp họ từng bớc thoát khỏi sự căng thẳng trong đời sống, có các điều kiệnthiết yếu để cải thiện đời sống vật chất, giáo dục, y tế, văn hoá, …)

Nh vậy, việc nhanh chóng xoá đói giảm nghèo đã tạo ra những hiệu ứngdài hạn tích cực cả về mặt kinh tế lẫn xã hội

2 Thực trạng về giáo dục

Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã quyết định đẩymạnh CNH – HĐH nhằm mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng,văn minh, vững bớc đi lên CNXH Muốn tiến hành CNH – HĐH thắng lợiphải phát triển mạnh giáo dục để phát huy nguồn lực con ngời, yếu tố cơ bảncủa sự phát triển nhanh và vững bền Để thực hiện Nghị Quyết Đại Hội VIII,cần phải xem xét nền giáo dục đào tạo của Việt Nam đang ở mức độ nào và

định ra chiến lợc phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ CNH – HĐH

2.1 Thành tựu

Từ sau cách mạng Tháng 8 – 1945, mặc dù đất nớc còn nghèo và cóchiến tranh liên tiếp, nền giáo dục - đào tạo Việt Nam có những bớc phát triểnmạnh mẽ Hoạt động giáo dục đợc diễn ra ở mọi cấp, mọi vùng, với nhiềuhình thức, với nhiều mục tiêu vừa xoá nạn mù chữ, vừa nâng cao trình độ cho

đông đảo nhân dân Ngay cả trong chiến tranh ác liệt nền giáo dục ở nớc tavẫn duy trì đợc mọi cấp Hàng trăm học sinh u tú cũng đã đợc gửi đi đào tạo ởnớc ngoài trong những lĩnh vực cần thiết cho công cuộc tái thiết và phát triển

đất nớc trong tơng lai

Trang 34

Ngay sau khi đất nớc hoàn toàn giải phóng, năm 1979 chơng trình phổcập cấp I đã đợc nêu ra và thông qua nghị quyết của ban Chấp Hành Trung

Ương về cải cách giáo dục Đây là mốc quan trọng đánh dấu sự phát triển giáodục nớc nhà

- Mạng lới trờng học đợc mở rộng, phát triển rộng khắp Hầu hết các xãtrong cả nớc, kể cả các vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, đã cótrờng, lớp tiển học Phần lớn các xã ở vùng đồng bằng có trờng trung học cơ

sở Hầu hết các huyện có trờng trung học phổ thông Các tỉnh và nhiều huyện

đồng bào dân tộc đã có trờng dân tộc nội trú Hệ thống giáo dục phổ thông 12năm với chơng trình và sách giáo khoa mới đã thống nhất trên cả nớc

- Đã ngăn chặn đợc sự giảm sút quy mô và có bớc tăng trởng khá Năm

1996 – 1997 cả nớc có khoảng trên 18 triệu học sinh thì đến năm 1998-1999cả nớc gần 20 triệu học sinh Giáo dục mầm non nhất là mẫu giáo 5 tuổi đangphát triển Công cuộc chống mù chữ và phổ cập tiểu học đợc triển khai cả nớc

Bảng 8 Quy mô học sinh

(Đơn vị:1000 học sinh)

Năm học

Số học sinh

1993

1992- 1994

1993- 1995

1994- 1996

1995- 1997

1996- 1998

1997- 1999

1998- 2003

(Nguồn: Báo cáo phát triển con ngời Việt nam 2001, NXB CTQG,

2001, trang 44 và báo cáo tình hình giáo dục đào tạo năm 2002, Tổng cục Thống Kê)

Trong quá trình đổi mới, sự phát triển về lợng trong giáo dục đợc thểhiện một cách khá rõ rệt Số lớp học và số học sinh ở các cấp học phổ thôngtiếp tục tăng (nh trên bảng) Từ năm học 1992 – 1993 đến 1998 – 1999, sốtrẻ em mẫu giáo tăng 45%, số học sinh tiểu học tăng 7,6% và mặc dù cuốithập niên 1990 và sang những năm đầu thế kỷ 21 số lợng có giảm đôi chút nh-

ng số lợng về THCS và THPT có tăng Hai cấp học tăng nhanh là THCS (gầngấp đôi) và THPT (gần gấp 3 lần)

Sự phát triển về lợng giáo dục phổ thông đợc trải trên một diện rộng, ởtất cả các vùng, các tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên, nơi tập trung sinhsống của đồng bào dân tộc ít ngời, hay một số tỉnh miền Đông Nam Bộ và

Đồng bằng sông Cửu Long vốn có mức phổ cập cha cao đều đạt tốc độ pháttriển nhanh, thậm trí nhanh hơn số tỉnh có mặt bằng xuất phát tốt hơn trong

Trang 35

lĩnh vực này Xu hớng mở rộng cơ hội tiếp cận đến giáo dục và tri thức chomọi ngời dân, đặc biệt là những vùng tơng đối cách biệt, thể hiện tơng đối rõtrong thời kỳ đổi mới.

Bảng 9

Tỷ lệ đi học của ngời kinh và các dân tộc khác

(Đơn vị:%)

1992/1993 1997/1998Dân tộc

Kinh

Dân tộc ít ời

ng-Dân tộc Kinh Dân tộc ít

ngời

(Trích: Báo cáo phát triển con ngời Việt Nam 2001, NXB CTQG, trang 44)

Xu hớng này cũng thể hiện ở khía cạnh giới Nhờ chính sách phổ cậpgiáo dục cơ sở nên tỷ lệ nhập học ở cấp tiểu học và trung học cơ sở tơng đối

đồng đều giữa nam và nữ ở cấp phổ thông trung học và cao đẳng - đại học, sựchênh lệch về giới thiên về nam là khá rõ nét Tuy nhiên sự chênh lệch này đãgiảm xuống trong giai đoạn 1993 – 1998

50,4 49,6

52,53 47,47

Nữ

51,8 49,2

49,7 50,3

42,49 47,51

Nữ

57,9 42,1

52,3 47,7

52,5 47,5

Nữ

59,0 41,0

56,5 43,5

-

-(Nguồn: Báo cáo phát triển con ngời Việt nam 2001, NXB CTQG,

trang 45 và báo cáo tình hình giáo dục đào tạo năm 2002, TCTK)

Đối với hệ đào tạo công nhân kỹ thuật, trung học chuyên nghiệp và cao

đẳng, đại học, số sinh viên tăng với tốc độ khá nhanh Trong giai đoạn 1992– 1998, số sinh viên tốt nghiệp tăng 150%, số công nhân kỹ thuật đào tạotăng 200%, còn số sinh viên tốt nghiệp đại học cao đẳng tăng gần 300%

Bảng 11

Số sinh viên đại học cao đẳng

(nghìn ngời)

Trang 36

Số sinh viên 153,9 126,2 129,6 200,3 297,9 509,3 662,6 682,3

Nguồn : Tài liệu về các nớc thành viên ASEAN, TCTK, XB năm 2000 trang 38)

Trong quá trình đổi mới, các hình thức giáo dục - đào tạo đợc đa dạnghoá và ngày càng mở rộng Trớc đổi mới, giáo dục - đào tạo chỉ có một hìnhthức là các trờng quốc lập và chỉ có hình thức này đợc giảng dạy Hiện nay,hàng loạt các hình thức đợc mở rộng ra đó là các trờng dân lập, bán công, tthục, hình thức giáo dục - đào tạo từ xa qua hệ thống phát thanh truyền hình

và xu hớng này không chỉ diễn ra trong hệ thống giáo dục phổ thông Hàngchục trờng đại học cao đẳng dân lập, bán công để xây dựng ở các thành phốlớn để đáp ứng nhu cầu học tập Theo điều tra, ở thành phố Hà Nội, số trờng

và lớp phổ thông trung học công lập chỉ đủ để tiếp nhận khoảng 60% số họcsinh tốt nghiệp trung học cơ sở Trong trờng hợp đó, các trờng phổ thông trunghọc bán công trở thành một cơ hội lựa chọn quan trọng đối với 40% học sinhphổ thông cơ sở còn lại Nhà nớc cũng cho phép cá nhân tự do đi học ở nớcngoài nếu có khả năng bảo đảm về tài chính Đây là điểm mới mở ra cho cáccá nhân có phạm vi lựa chọn rộng rãi hơn để nâng cao tri thức

- Chất lợng giáo dục - đào tạo có tiến bộ bớc đầu trên một số mặt về cácmôn khoa học tự nhiên và kỹ thuật ở bậc phổ thông và bậc đại học Các tỷ lệlên lớp, tỷ lệ tốt nghiệp ngày càng tăng

Bảng 12 Kết quả thi tốt nghiệp

(Nguồn: Báo cáo tình hình giáo dục đào tạo năm 2003, TCTK)

Từ bảng trên ta thấy, tỷ lệ tốt nghiệp của tiểu học, trung học cơ sở tănghơn so với trớc, riêng trung học phổ thông thấp hơn so với năm trớc Tỷ lệ tốtnghiệp của tất cả các vùng đều trên 98%

Một dấu hiệu tốt đó là tình hình phổ cập giáo dục trung học cơ sở, năm

2002 cả nớc có 10 tỉnh, thành phố là Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng, Hà Tây,Hải Dơng, Nam Định, Hng Yên, Tuyên Quang, Thái Bình, Hà Nam đạt chuẩnquốc gia về phổ cập trung học cơ sở và xắp tới có thêm TPHCM và Bắc Ninh

sẽ đợc công nhận

Trang 37

- Trong giáo dục - đào tạo đã xuất hiện một số nhân tố mới, ở nhiều nơi

đã hình thành phong trào học tập sôi nổi của cán bộ và nhân dân, nhất là thanhniên Các loại hình trờng lớp, từ phổ thông đến đại học, đa dạng hơn trớc tạothêm cơ hội học tập cho nhân dân Đã huy động đợc thêm các nguồn lực ngoàingân sách Nhà nớc để phát triển giáo dục - đào tạo Các gia đình, các đoàn thểnhân dân, các tổ chức xã hội đã chăm lo cho giáo dục nhiều hơn trớc Các ph-

ơng tiện thông tin đại chúng đã đợc xây dựng nhiều hơn phục vụ cho giáo dục.Hợp tác Quốc tế về giáo dục - đào tạo bớc đầu đợc mở rộng

Để đạt đợc những thành tựu trên là do :

- Do đờng lối phát triển giáo dục đúng đắn của Đảng và Nhà nớc ta

đúng đắn thể hiện qua các chính sách về giáo dục

- Truyền thống hiếu học của của dân tộc ta đợc phát huy, nhu cầu họctâp của nhân dân không ngừng tăng lên Nhân dân cũng đóng góp nhiều côngsức tiền của và xây dựng trờng lớp và chăm lo nhiều cho giáo dục

- Đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục và số đông học sinh, sinhviên có những cố gắng rất lớn Thầy cô giáo có tâm huyết, gắn bó với nghềnghiệp Các giáo viên ở vùng sâu, vùng cao, vùng xa nêu cao tinh thần chịu

đựng gian khổ hy sinh

- Các cấp đảng uỷ, chính quyền, đoàn thể và nhân dân nhận thức rõ hơn

về vai trò của giáo dục đối với tơng lai của đất nớc Đã khắc phục đợc nhiềukhó khăn về cơ sở dậy và học, trong công tác chỉnh lý sách giáo khoa ở cáccấp học Bên cạnh đó mọi ngời dân đều tích cực thực hiện các chủ trơng, cácchính sách của Đảng và Nhà nớc

- Những thành quả phát triển về kinh tế, ổn định chính trị, nâng cao đờisống nhân dân qua gần 20 năm đổi mới đã tạo điều kiện thuận lợi cho giáodục phát triển

2.2 Yếu kém

Giáo dục - đào tạo nớc ta còn nhiều yếu kém bất cập cả về quy mô, cơcấu, và nhất là về chất lợng và hiệu quả: cha đáp ứng kịp thời đòi hỏi lớn vàngày càng cao về nhân lực của công cuộc đổi mới kinh tế xã hội, xây dựng vàbảo vệ tổ quốc, thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa

- Hiện nay nớc ta còn khoảng gần 7% dân số mù chữ; cha phổ cập hếtgiáo dục tiểu học; tỷ lệ sinh viên trên dân số còn thấp; tỷ lệ lao động qua đàotạo mới gần 20%, nền kinh tế quốc dân còn thiếu nhiều lao động có tay nghề

và trình độ kỹ thuật, nghiệp vụ cao

Trang 38

- Cơ cấu nghành nghề, cơ cấu trình độ, cơ cấu xã hội và cơ cấu vùngcủa đội ngũ sinh viên, học sinh các trờng đại học và trung học chuyên nghiệpcha hợp lý.

Mấy năm gần đây ở một số ngành rất cần thiết cho sự phát triển của đấtnớc lại có quá ít học sinh đăng ký theo học Giáo dục chuyên nghiệp, nhất là

đào tạo công nhân kỹ thuật có lúc giảm mạnh, mất cân đối lớn về cơ cấu trình

độ trong đội ngũ lao động ở nhiều ngành sản xuất Quy mô đào tạo nghề hiệnnay vẫn còn nhỏ bé, trình độ thiết bị lạc hậu, không đáp ứng đợc yêu cầu côngnghiệp hoá, hiện đại hoá

- Đáng quan tâm nhất là chất lợng và hiệu quả giáo dục - đào tạo cònthấp Trình độ kiến thức, kỹ năng thực hành, phơng pháp t duy khoa học, trình

độ ngoại ngữ và thể lực học sinh đa số còn yếu ở nhiều học sinh ra trờng, khảnăng vận dụng kiến thức vào sản xuất và đời sống còn hạn chế Số đông sinhviên tốt nghiệp cha có khả năng thích ứng với những biến đổi nhanh chóngtrong ngành nghề và công nghệ Bên cạnh đó cũng còn một số học sinh, sinhviên có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt về lý tởng, theo lối sống thựcdụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp vì tơng lai của bản thân và đất nớc

Đào tạo gắn ít với sử dụng

- Những biểu hiện tiêu cực, thiếu kỷ cơng trong giáo dục đang có chiềuhớng gia tăng: dạy thêm và học thêm tràn lan, tốn nhiều thời gian và tiền bạccủa học sinh, ảnh hởng xấu đến sự phát triển toàn diện của học sinh và quan

hệ thầy trò ở một số nơi có hiện tợng mua bán điểm, mua bán bằng, nhiều ờng đã tăng quy mô quá mức cho phép, không đảm bảo chất lợng đào tạo.Tình trạng nghiện hút, tiêm chích ma tuý vẫn còn trong các trờng phổ thông

tr-và các trờng cao đẳng, đại học

- Đội ngũ giáo viên còn thiếu và chất lợng giảng dạy cha cao Năm học

1995 – 1996 cả nớc còn thiếu gần 120.000 giáo viên phổ thông, năm 2002 –

2003 số giáo viên còn thiếu là 55719 giáo viên

Nguyên nhân của yếu kém trên là:

- Công tác quản lý giáo dục - đào tạo có những mặt yếu kém, bất cập.Mấy năm gần đây, có nhiều chủ chơng đổi mới về giáo dục, nhng một số chủchơng cha đợc nghiên cứu, chuẩn bị chu đáo khi áp dụng, tổ chúc thực hiện lạithiếu sót Việc mở rộng quy mô giáo dục - đào tạo và phát triển các loại hìnhgiáo dục - đào tạo còn nhiều thiếu sót trong việc quản lý chơng trình, nội dung

và chất lợng Công tác thanh tra giáo dục còn yếu, thiếu những biện pháp hữuhiệu để kiểm tra, xử lý các trờng hợp vi phạm

Trang 39

- Nội dung đào tạo vừa thiếu vừa thừa Nhiều nội dung học cha gắn vớicuộc sống, khi học chú ý nhiều tới phần lý thuyết mà phần thực hành bị xemnhẹ và cha có nội dung học tập cân đối giữa hai phần học này Công tác giáodục chính trị t tởng bị xem nhẹ Việc hớng nghiệp ở bậc phổ thông cha đợcchú ý đúng mức.

- Ngoài ra còn có các nguyên nhân nh : các chính sách về giáo dục cha

đủ mạnh, đủ hiệu lực trong công tác quản lý; việc kết hợp giáo dục học sinhgiữa nhà trờng gia đình và các tổ chức xã hội cha cao,…) Còn các nguyênnhân khách quan: tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế những năm trớc, tác

động tiêu cực từ mặt trái của cơ chế thị trờng Đó là những nguyên nhân làmcho nền giáo dục của nớc ta chậm phát triển và cùng với những sức ép về nhucầu đào tạo ra lực lợng lao động có chất lợng cao để thực hiên mục tiêu CNH– HĐH sẽ là những thách thức to lớn mà ngành giáo dục phải giải quyếttrong những năm tới

2.3 Chiến lợc phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá

- Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục là nhằm xây dựng nhữngcon ngời có lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trongsáng, có ý chí kiên cờng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; thực hiện công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nớc; giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá dân tộc, cónăng lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; phát huy tiềm năng của dân tộc

và con ngời Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cánhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại

- Thực sự coi giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu Nhận thức sâusắc giáo dục - đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là nhân tố quyết địnhtăng trởng kinh tế và phát triển xã hội, đầu t cho giáo dục là đầu t phát triển.Thực hiện các chính sách u tiên u đãi đối với giáo dục - đào tạo, đặc biệt làchính sách về tiền lơng Có các giải pháp mạnh mẽ để phát triển giáo dục

- Giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nớc và toàn dân Mọingời đi học, học thờng xuyên, học suốt đời Mọi ngời chăm lo cho giáo dục,các cấp uỷ và tổ chức đảng, các cấp chính quyền, các đoàn thể nhân dân, các

tổ chức kinh tế, xã hội, các gia đình và cá nhân đều có trách nhiệm tích cựcgóp phần phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo Kết hợp giáo dục nhà trờng,giáo dục gia đình và giáo dục xã hội , tạo nên một môi trờng giáo dục lànhmạnh

Trang 40

- Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục để tạo mọi điều kiện cho aicũng đợc đi học, đảm bảo điều kiện cho những học sinh học giỏi phát triển tàinăng.

- Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa phát triển giáo dục với pháttriển kinh tế Đây là mối quan hệ liên hệ mật thiết với nhau, cả hai đếu bổsung hỗ trợ cho nhau để phát triển Do đó trong quá trình đa ra các chính sách

về vấn đề nào đó cần tính tới ảnh hởng của nó tới vấn đề khác

Bên cạnh đó tiến hành đồng thời thay đổi nội dung học tập, xây dựng

đội ngũ giáo viên và đổi mới công tác quản lý

3 So sánh thu nhập và giáo dục của Việt Nam với một số nớc trên thế giới.

Qua việc nghiên cứu thực trạng thu nhập và giáo dục ta thấy, các chỉtiêu về giáo dục và thu nhập đều ở mức khiêm tốn cha xứng với tiềm năng của

đất nớc Thu nhập của dân c còn thấp nhng đang ở mức nào?

Cơ sở phân chia các nớc phát triển và đang phát triển là dựa vào: mứcthu nhập bình quân đầu ngời (GDP/ ngời) của một nớc: trình độ cơ cấu kinh tế

và mức độ thoả mãn nhu cầu xã hội Trong đó mức thu nhập bình quân đầungời là chỉ tiêu cơ bản Bởi vì một nớc giàu có thể là phát triển không bềnvững, nhng một nớc nghèo không thể là nớc phát triển

Ngân hàng thế giới (WB) xắp xếp các nớc thành 4 nhóm:

- Các nớc công nghiệp phát triển (OEDC) các nớc này có GDP >

500 tỷ USD ; GDP/ ngời > 15.000 USD, còn các nớc công nghiệp khác cóGDP/ ngời > 10.000 USD

- Các nớc đang phát triển (LDC) có mức thu nhập trung bình từ2.000 đến 10.000 USD Nhng (WB) cũng chia mức thu nhập < 2.000 USDthuộc những nớc này thành hai mức là những nớc có mức thu nhập trung bìnhcao từ 600 đến 2.000 USD và các nớc có mức thu nhập trung bình thấp dới

(Đơn vị:USD)

Ngày đăng: 22/02/2024, 11:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w