Bản chất của động lựcvà quá trình tạo động lực
Khi quan sát một tập thể ngời đang làm việc, các nhà kinh tế thờng đặt ra các câu hỏi
* Tại sao phải làm việc
* Cùng làm việc trong những điều kiện nh nhau, tại sao ngời này làm việc nghiêm túc, hiệu quả cao, còn ngời khác thì ngợc lại
Trong khi đi tìm câu trả lời đó, các nhà kinh tế đã phát hiện ra rằng chính hệ thống nhu cầu và lợi ích của ngời laođộng đã tạo ra động cơ và động lực của họ trong quá trình lao động.
*Hệ thống nhu cầu và động cơ lao động
Con ngời với t cách là một sinh vật cao cấp có ý thức,sự tồn tại và phát triển của con ngời đòi hỏi có những điều kiện nhất định,chính những điều kiện trên là nhu cầu cần thiết để con ngời tồn tạivà phát triển đợc.
Hệ thống nhu cầu của con ngời đợc chia ra làm 2 loại Đó là nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần. a-Nhu cầu vật chất : Là đòi hỏi những điều kiện vật chất cho con ngời tồn tại và phát triển về thể lực b-NHu cầu về tinh thần :Là đòi hỏi những điều kiên để con ngời tồn tại vf phát triển về mặt trí lực.Nhu càu vật chất và nhu cầu tinh thần có mối quan hệ biện chứng với nhau.Điều đó bắt nguồn từ mối quan hệ vật chất và ý thức Sự phát triển của bát cứ một chế độ xx hội nào cũng phải gắn liền với việc đảm bảo thoả mãn nhngx nhu cầu của con ngời trong xã hội đó mà trớc hhết là những nhu cầu cho sự tồn tại của họ.
Hệ thống nhu cầu ủa con ngời phong phú và đa dạng,thờng xuyên tăng lên về số lợng và chất lợng,khi một nhu cầu này đợc thoả mãn lập tức xuất hiện các nhu cầu khác cao hơn
Xét về múc độ, khả năng thoả mãn của con ngời ta chia ra:
* Nhu cầu bậc thấp nhất còn đợc gọi là nhu cầu sinh lý cơ thể,là hệ thống nhu cầu nhằm duy trì sự tồn tại của mình nh nhà ở, thức ăn, đồ mặc Đây là nhu cầu quan trọng nhất và cũng dễ thoả mãn nhất.Việc thoả mãn nhu cầu ăn đợc căn cứ vào mức hao phí lao động(thời gian và cờng độ lao động),Trong quá trình lao động đợc đo lờng bằng đơn vị năng lợng chi phí (Calo).
* Nhu cầu bậc thứ hai(nhu cầu vận động)Vận động là ph- ơng thức biểu hiện sự tồn tại và phát triển của con ngời.Vận động bao gồm nhiều loại nh vận động trong sản xuất, vận động vui chơi,giải trí, di chuyển từ nơi này sang nơi khác.
* Nhu cầu bậc cao nhất (nhu cầu sáng tạo) là loại nhu cầu đ- ợc phát huy tối đa khả năng trong các hoạt động của con ngơi. Trong ba loại hệ thống nhu cầu trên, nhu cầu 2 và 3 khó thoả mãn hơn,song nếu biết định hớng thì có thể tạo ra động lực mạnh mẽ thúc đẩy họ tham gia lao động.
Xét về mức độ tjoả mãn trong từng loại, ngời ta chia ra nhu cầu tối thiểu,trung bình,tối đa.Thông thờng trong thực tế ngời ta xác định nhu cầu tối thiểu, còn trung bình và tối đa khó l- ợng hoá đợc. Để có thể thoả mãn đợc những nhu cầu trên,con ngời không thể chờ đợi một sự ban ơn của tự nhiên mà buộc họ phải tự tham gia vào quá trình lao động sản xuất Chính vì vậynhu cầu của con ngời tạo ra động cơ thúc đẩy sản xuất xã hội.
Hệ thống nhu cầu của con ngời thờng xuyên biến động dới sự tác động của sản xuất.Nói cách khác chính sự sản xuất làm nảy sinh ra nhu cầu của con ngời, mặt khác hệ thống nhu cầu lại có tác động mạnh mẽ tới sản xuất.
* Lợi ích và động lực lao động:
Lợi ích là mức độ thoả mãn nhu cầu của con ngời trong một điều kiện cụ thể nhất định Lợi ích, trớc hết là lợi ích kinh tế thể hiện rõ mối quan hệ giữa những ngời lao động với nhau, giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động trong quá trình sản xuát ra sản phẩm.
Nhu cầu và lợi ích có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không có nhu cầu thì không có lợi ích hay nói cách khác, lợi ích là hình thức biểu hiện của nhu cầu.
Lợi ích tạo ra động lực cho ngời lao động, mức độ thoả mãn nhu cầu càng cao,động lực tạo ra càng lớn.
Tơng ứng với nhu càu vật chất và tinh thần, giữa lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.Thông thờng sự thoả mãn một nhu càu vật chất thờng dẫn đến nhu cầu thoả mãn nào đó về tinh thần và ngợc lại.
Tơng ứng với nhu cầucá nhân và nhu cầu xã hội, có lợi ích csá nhân và lợi ích xã hội.
Lợi ích cá nhân gắn liền với sự thoả mnx nhu cầu cá nhân của bản thân ngời lao động và gia đình họ.
Lợi ích xã hội gắn liền với sự thoả màn nhu cầu xã hội Song suy cho cùng thì thoả mãn xã hội cũng chỉ là nhằm phục vụ lợi ích của từng cá nhân trong cộng đồng.
Trong mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội, thì lợi ích cá nhân có tác động trực tiếp tới ngời lao động và tạo ra sự quan tâm nhiều hơn ở ngời lao động.
Lợi ích là mức độ thoả mãn nhu cầu của con ngời, do đó lợi ích tạo ra động lực thúc đẩy ngời lao động làm việc hăng say hơn, có hiệu quả cao hơn.Mức độ thoả mãn càng lơnd thì động lực tạo ra càng yếu.
Các yếu tố tạo động lực
Con ngời sống ,tồn tại thì phải có nhu cầu Để thoả mãn nhu cầu thì phải làm việc Do đó nhu càu đúng là động cơ thúc đẩy con ngời ta phải làm việc, nhu cầu của con ngời rất đa dạng và phong phú, thờng xuyên tăng lên và không có giới hạn, nó thờng vợt quá trạng thái kinh tế xã hội, mong muốn thoả mãn nhu cầu tạo ra động cơ làm việc và xem đó là động lực bên trong của con ngời tham gia vào quá trình lao động.Từ đó tìm hiểu con ngời chính là tìm hiểu động cơ của họ.
Nh vậy bản chất của quá trình tạo động lực cho con ngời ta làm việc là vấn đề lợi ích và lợi ích cá nhân mà thông qua đó đạt dợc lợi ích của tổ chức Tuy nhiên phải đảm bảo hài hoà lợi ích của các bên tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh.
Vấn đề động lực của từng nhân viên đạt đến mức độ nào và bằng cách nào đạt đợc thì điều đó phụ thuộc vào cơ chế sử dụng lợi ích, cho nên phải biết tác động vào lợi ích, kích thích cho lợi ích phát triển để ra tăng động lực làm saocho có hiệu quả và lâu dài Điều đó dợc xem là động lực bên ngoài.Hay nói một cách khác động lực bên trong xuất phát từ những yếu tố bên trong, thúc đẩy con ngời làm việc, đó là sự thoả mãn nhu cầu đã đợc xác định cụ thể nh sau:
* Các nhu càu đảm bảoCác nhu càu đảm bảo cho con ngời về ăn, ở mặc
* Các nhu cầu tinh thần liên quan đến sự hiểu biết môi tr- ờng xung quanh và xu hớng vơn tới khám phá mọi khả năng của con ngêi.
* Các nhu cầu xã hội thể hiện ở mong muốn dợc chú ý, kính nể và danh vị trong tập thể, cộng đồng.
Còn động lực bên ngoài chính là các yếu tố môi trờng, yếu tố quản trị thể hiện ra ở lơng bổng, đãi ngộ, ở điều kiện làm việc, ở ứng sử giữa ngời với ngời.
Ngoài hai vấn đề bên trong và bên ngoài nhà quản trị còn quan tâm đến động lựclàm việc của chứa đngj những yếu tố bên trong công việc bao gồm:
* Con ngời đợc làm việc cảm tháy hứng thú và hấp dẫn họ
* Phải hợp với khả năng, sở trờng của họ.
* Luôn tạo ra động lực làm việc tốt
Việc tạo ra hứng thú làm việc và duy trì nó trong suốt quá trình làm việc là rất quan trọng, trong khi đó chất lợng công việc cao hơn và ngời ta thấy thoả mãn khi làm việc Để quyền tự chủ khi làm việc, đặc biệt tự chủ về thời gian, tự chủ về phơng pháp tiến hành, đợc quyền sáng tạo khi lầm việc chứ không theo một phơng pháp dập khuôn.
Phơng pháp tạo động lực
Lợi ích tạo ra động lực trong lao động, song trong thực tế động lực tạo ra trong mức độ nào, bằng cách nào điều đó phụ thuộc vào cơ chế cụ thể để sử dụng nó nh một cho sự phát triển xã hội Hay nói cách khác muốn lợi ích tạo ra động lực phải tác động vào nó, kích thích nó, làm gia tăng hoạt động có hiệu quả của lao động trong công việc, trong chuyên môn hoặc trong những chức năng cụ thể.
* Để tạo động lực tong lao động vấn đề quan trọng đầu tiên là phải xác định đúng trình độ lành nghề của ngời lao động và bố trí họ đảm nhận công việc phù hợp.Việc bố trí phù hợp đó sẽ dẫn đến.
* Ngời lao động nhận đợc tiền công phù hợp với số lợng và chất lợng lao động đã hao phí.
* Khai thác đợc tiềm năng trong con ngời Để bố trí công việc đảm bảo lao động phù hợp với trình độ lành nghề của họ,trớc hết phải bố trí xắp xếp và xác định mức độ phức tạp công việc và yêu cầu lành nghề của họ, trớc hết phải bố trí và xẵp xếp mức độ phức tạp công việc và yêu cầu trình độ lành nghề của ngơì lao động.
* Để bố trí lao động phù hợp ta phải xác định cấp bậc công việc Bậc công việc thể hiện mực độ phức tạp của công việc, bậc càng cao công việc càng phức tạp Để xác định cấp bậc công việc có thể sử dụng một số phơng pháp sau:
Sau khi xác đinh cấp bậc công việc ta xác đinh cấp bậc công nhân Căn cứ vào qui định, trình độ lành nghề của công nhân trong tiêu chuẩn cấp bậc kĩ thuật , tổ chức thi tay nghề để xác định cấp bậc công nhân Nội dung thi gồm 2 phÇn.
* Phần lý thuyết, tơng ứng với qui định và hiểu biết trong tiêu chuẩn cấp bậc kĩ thuật
* Phần thực hành, những công việc trên máy theo qui định trong tiêu chuẩn cấp bậc kĩ thuật.
* Việc đánh giá kết quả lao động cũng đợc coi là một đòn bẩy tạo động lực trong lao động Việc đánh giá đúng hiệu quả lao động sẽ giúp cho việc trả công lao động đợc hợp lý, xác định chế độ thởng phạt phù hợp Điều đó có tác động trực tiếp đối với ngời lao động Để đánh giá kết quả lao động thờng đ- ợctiến hành qua 2 bớc sau.
B ớc 1: Xác định chỉ tiêu đánh giá phù hợp Tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp mà lựa chọn các chỉ tiêu phù hợp phán ánh đợc kết quả sử dụng lao động Trong các doanh nghiệp chỉ tiêu năng suất lao động thờng đợc coi là chỉ tiêu tổng hợp phanr ánh hiệu quả hoạt động lao động.Tuy nhiên trong chỉ tiêu năng suất lao động cũng lựa chọn các đơn vị tính toán sao cho phù hợp, phản ánh chính xác nhất chi ophí lao động Chỉ tiêu năng suất lao động đợc đo lờng bằng các đơn vị:Hiện vật, giá trị và lợng hao phí.
B ớc 2 : Tiếnhành đo lờng kết quả lao động theo chỉ tiêu đã định sẵn Quá trình này đòi hỏi việc đo lờng phải đảm bảo chính xác, phân tích và loại trừ các nhân tố ảnh hởng làm tăng hoặc giảm một cách giả tạo năng suất lao động của ngời lao động (do tăng gía cả, do thay đổi kết cấu mặt hàng sản xuÊt ) Để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng lao động, quá trình phân tích cần tập trung vào các nhân tố và các khả năng tiềm tàng coa thể khai thác đợc ở doanh nghiệp, những giải pháp có thể đảm bảo áp dụng đợc trong thực tế.
* Trả công lao động: Tiền công lao động biểu hiên rõ ràng nhất lợi ích kinh tế của ngời lao động và trở thành đòn bảy kinh tế mạnh mẽ nhất để kích thích ngời lao động Để có thể phát huy đợc những chức năng cơ bản của tiền công, công việc trả công lao động cần dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau:
Nguyên tắc 1: Tiền lơng phải đảm bảo tái sản xuất mở rộng, sức lao động Điều này bắt nguồn từ bẳn chất của tiền l- ơng là biểu hiện bằng tiền của sức lao động Tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động, bởi vậy độlớn của tiền lơng không những đảm bảo tái sản xuất mở rộng về số l- ợng và chát lợng lao động của ngời lao động đã hao phí mà tiền lơng còn đảm bảo nuôi sống gia đình ngời laođộng.
Nguyên tắc 2 : Tiền lơng phải dựa trên cơ sở thoả thuận giữa ngời tham gia lao động và ngời sử dụng lao động Nguyên tắc này để đảm bảo quyền cho ngời lao động.
Nguyên tắc 3 : Tiền lơng trả cho ngời lao động phải phụ thuộcvào hiệu quả hoạt động lao động và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, nguyên tắc này bắt nguồn từ các mối quân hệ giữa sản xuất và tiêu dùng, trong đó sản xuất đóng vai trò quyết định.
* Tạo động lực về tinh thần trong lao động điều này có ý nghĩa đặc biệt to lớn và nó đợc thực hiện thông qua các cơ quan quản lý nhà nớc, các doanh nghiệp, cơ sở kinh tế xã hội nơi mà ngời lao động trực tiếp làm việc Nội dung tạo động lực về mặt tinh thần có thể tập trung vào những hớng chính * Tạo môi trờng tâm lý thuận lợi cho quá trình lao động , vấn đề sử dụng lao động không chỉ dừng lại ở chỗ khai thác tối đa năng lực con ngời, mà càn phải chú ý đến môi trờng tâm sinh lý chi phối thái độ của ngời lao động trong quá trình laođộng, trong quảtình làm việc, tức là phải tạo ra các điều kiện thuận lợi làm giảm mức độ căng thẳng,mệt mỏi, tạo không khí phấn khởi tại nơil àm việc Muốn vậy thì cần phải hoàn thiện công tác tổ chức,phục vụ theo yêu cầu của công việc, tạo ra môi trờng thuận lợi về tâm sinh lý cho ngời lao động Tạo bầu không khí dân chủ, tơng trự giúp đỡ lẫn nhau giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động, để ngời lao độngcảm thấy mình đợc tôn trọng, trọng dụng do đó ngời lao động sẽ phát huy hết khả năng của mình.
Xây dựng các hình thức về mặt khuyến khích tinh thần Có thể tập chung chủ yếuvào 2 hình thức.
* Xây dựng các danh hiệu thi đua.
* Xây dựng các hình thức khen thởng
ý nghĩa của việc tạo động lực cho ngời lao động
Việc tạo động lực cho ngời lao động là một yếu tố rất quan trọng, vì con ngời là nguồn lực quan trọng nhất đối với bất kỳ một tổ chức nào để nó hoạt động có hiệu quả Con ngời là sự thành công của bất kỳ doanh nghiệp nào dù lớn hay nhỏ, nó cũng phụ thuộc vào nguồn nhân lực và hiệu suất làm việc của những nguồn nhân lực này Hiểu rõ điều này ta mới thấy đợc tầm quan trong của con ngời, đó là nguồn lực quan trọng nhất trong tất cả các nguồn lực Họ có thể làm việc hăng hái và cũng có thể không hăng hái,hay bất mãn với công việc mình đang làm Tất cả những điều này đều phụ thuộc vào các cáp quản lý Chính vì vậy mà việc tạo động lực mang một ý nghỉa rất to lớn trong sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong một nền kinh tế thị trơng nh hiện nay Các nhà qủan trị phải làm sao tạo ra một bầu không khí làm việc thoải mái đạt hiệu quả, có khen thởng xử phạt, điều này sẽ kính thích ngời lao đông phát huy hết công suất làm việc để ngày càng mở rộng và phát triển doanh nghiệp của họ.
Nh trên đã nêu lợi ích tạo ra động lực càng lớn, mứcđộ thoả mãn càng cao, thì tạo ra động lực càng lớn, chính vì vậy đòi hỏi nhà quản trị phải kích thích nhucầu ra tăng lợi ích tạo ra sự ra tăng động lực liên tục và thông qua đó tăng hiệu quả sử dụng nhân lực để tiến tới đạt mục tiêu của tổ chức.
Quản trị con ngời phaỉ biết kích thích cho nhu cầu phát triển theo hớng lành mạnh có lợi cho phất triển con ngời và tạo điều kiện thông qua công việc để con ngời thoả mãn nhu cầu tăng thêm và bằng cách đó sẽ gia tăng động lực àm việc của con ngơì lao động trong mỗi doanh nghiệp.
Giới thiệu chung
1 Quá trình hình thành và phát triển Đặc điểm: Công ty chế tạo thiết bị điện Cẩm Phả là một doanh nghiệp nhà nớc Trụ sở chính của công ty đóng tại số
822 đờng trần phú- Thị Xã Cẩm Phả- Tỉnh Quảng Ninh.
- Lịch sử ra đời và phát triển của Công Ty :
Cùng với sự phát triển và đi lên của các Công Ty, xí nghiệp. Công Ty chế tạo Thiết Bị Điện Cẩm Phả trực thuộc Tổng Công
Ty Than Việt Nam, đã trải qua rất nhiều khó khăn gian khổ, nhiều biến cố thăng trầm để tự khẳng địn mình trong việc phục vụ mọi yêu cầu về vật t thiết bị và gắn bó sự phát triển của nghành than.
Tiền thân của Công Ty Chế Tạo Tiết Bị Điên Cẩm Phả là phân xởng điện thuộc nhà Máy Cơ Khí Trung Tâm Cẩm Phả thuộc Công Ty Than Hòn Gai Cũ đợc tách ra hoạt động độc lập tõ n¨m 1960.
Ngày 17/03/1973 Công Ty Than Hòn Gai có quyết định số
379 ĐT- CBTC3 thành lập “ Nhà Máy Điện Mỏ” trực thuộc Công
Ngày 20/09/1986 Bộ trởng Bộ Mỏ than có quyết định số 38MT-TCCB về việc thành lập Nhà Máy Sửa Chữa Thiết Bị Điện Má.
Ngày 01/12/2001 Bộ Công Nghiệp có quyết định số 29.2001/QĐ-BCN sáp nhập Tổng Công Ty Cơ Khí Năng Lợng Và
Mỏ vào Tổng Công Ty Than Việt Nam,Công Ty Chế Tạo Thiết Bị Điện Mỏ trực thuộc Tổng Công Ty Than Việt Nam.
Trải qua hơn 40 năm liên tục phát triển từ cơ sở san xuất nhỏ , chuyên sửa chữa các Thiết Bị Điện phục vụ cho các mỏ khai thác than với tổng số vốn ban đầu là 3.447.524.516, vốn tự bổ xung là 196.165.460 với tống số Cán Bộ Công Nhân Viên là 200 ngời.
Năm 1997 đợc sự đồng ý của chính phủ Công Ty đã liên doanh với một đơn vị kinh tế của Nhật Bản, thành lập Công Ty Liên Doanh VINATAKAOKA với số vốn góp là12.647.891.351 đồng tơng đơng với 40% vốn góp.
Cùng với sự phát triển sản xuất, đội ngũ cán bộ công nhân viên cũng đởc trởng thành và phát triển sản xuất về cả số lợng và chất lợng, cơ sở vật chất cũng không ngừng đợc đầu t Tính từ năm 1997đến nay Công Ty đã đa số vốn hiên có của mình lên tới 42.941.746.330, vốn lu động là 21.942.212.072 đồng, vốn cố định là 20.999.534.258 với sức sáng tạo nỗ lực của bản thân đến nayCông Ty vẫn phát huy và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Qua 4 năm hoạt động doanh thu của công ty tăng nên rõ rệt:
Số ngời tuyển dụng hàng năm tăng phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Tính đến năm 2002 công ty đã có đến 322 ngời :
+ Quản lý hành chính: 67 Ngời
+Cao đẳng kỹ thuật :14 Ngời
+ Trung cÊp kü thuËt :17 Ngêi
+ Trung cấp nghiệp vụ:13 Ngời
*Công nhân kỹ thuật lành nghè : 231 ngời
*Số lao động không lành nghề: 25 Ngời. Đời sống cán bộ Công Nhân Viên ngày càng đợc cải thiện, chhế độ nghỉ ngơi, du lịch, chữa bệnh của công nhân ngày càng đợc đáp ứng
Tạo sự yên tâm t tởng trong công tác sản xuất, phục vụ đắc lực cho sự phát triển của công ty Chính vì thế trong những năm qua Công Ty đã đat đợc những thành tích đáng kể về chất lợng sản phẩm của mình, đồng thời còn thể hiện tay nghề của ngời công nhân trong Công Ty.Những thành tích mà CôngTy đã đạt đợc:
+ 3 Huân chơngLao Động Hạng Ba( 1963, 1973, 1990) + 1 Huân chơng Lao Động Hạng Hai (1982)
+ 1 Huân chơng Lao Động Hạng Nhất( 1985)
+ 1 Huy chơng Vàng về sản phẩm Than Điện (1990) + 2 Huy chơng Bac về sản phẩm Cổ Góp Điện( 1985, 1990)
Nhữngthành tích mà Công Ty đã đạt đợc trong những năm qua cho thấy định hớng phát triển kinh doanh của CôngTy hoàn toàn phù hợp với xu thế phát triển chung của nghành Than.
Sự năng động và nhạy bén đã giúp Công Ty đứng vững chiếm lĩnh thị trờng ngay trên nền kinh tế khu vực Với truyền thống và bề dày công việc hoạt đông của mình Bên cạnh đó sự quan tâm giúp đỡ của Tổng Công Ty Than Việt Nam sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong những năm tới sẽ đem lại hiệu quả cao hơn.
2 Chức năng và nhiệm vụ của Công Ty
Công Ty Chế Tạo Thiết Bị Điện Cẩm Phả là một đơn vỉn xuất kinh doanh nằm trong hệ thống quản lý của Tổng Công Ty Than Việt Nam Công Ty có nhiệm vụ:
Chuyên sản xuất các loại sản phẩm Máy Biến áp điên lực có dung lợng từ 25 KV đến 6300 KVA, phục vụ lới điện 35 KV và các nghành kinh tế khác trong cả nớc.
- Chuyên sửa chữa các loại động cơ điện, chế tạo , phục hồi các loại cổ góp điện.
- Thiết kế sửa chữa, lắp đặt các loại tụ điện cao hạ áp,trạm chọn bộ, thiết kế lắp đặt các công trình tram và đờng dây có công suất đến 10.000 KVA, điện áp 35 KV trang thiết bị xí nghiệp.
- Sản xuất các loại sản phẩm cao su, than điện, điện dân dụng theo yêu cầu của thị trờng.
- Chuyên sản xuất sản phẩm joang phớt chịu dầu, chịu nhiệt, chịu áp lực, sản xuất dây đai các loại. sơ đồ Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý a- Ban giám đốc:
+ Giám đốc: Là phụ trách chung và phụ trách những mặt nh sau, công tác tổ chức cán bộ,lao động tiền lơng,công tác kế hoạch vạt t và tiêu thụ, công tác tài chính, thống kê, kế toán, thiết bị kỹ thuật và đầu t xây dựng cơ bản.
Thực trạng cả công tác quản lý ngời lao động ở Công
Với đặc điểm sản xuất kinh doanh nh đã đề cập ở trên nên đã ảnh hởng khônh nhỏ đến lực lợng lao động của Công Ty. Nguông lao động của Công Ty biến động phụ thuộc vào kết quả sản xuất Qua bảng số liệu dới đây ta có thể thấy rõ.
Biểu 4: Tình hình lao động của công ty qua các năm:
Nhập kho thành phÈm s.xuÊt
Qua bảng số liệu trên ta thấy tỷ lệ lao động Nam chiếm nhiều hơn Nữ và họ đã hoàn thánh xuất sắc các mặt hàng truyền thống cũng nh vai trò quản lý trong Công Ty, vì có một tỷ lrệ lao động Nam lớn hơn lao động Nữ , nên sức lao động đợc phân công đều hơn , tỷ lệ ốm đau ít và việc học hành nâng cao trình độ cao hơn, đây chính là một điều kiện thuân lợi cho Công Ty Mặc ddduf thế nhng Công Ty cũng gặp không ít khó khăn, vì vậy đòi hỏi Công Ty phải có những thách thức tạo động lực phù hợp trên cơ sở khoa họcvà thực tiễn. Để xem xét độ tuổi của ngời lao động trong Công Ty, Cần dựa vào biểu dới đây ( Số liệu đầu năm 2001):
Biểu 5: Thống kê theo độ tuổi lao động:
Chỉ tiêu Giới tính S lợng Tuổi
Qua bảng số liệu trên cho thấy, số lao động của Công Ty chiếm tỷ trọng lớn ở độ tuổi 45 chiếm rất ít, chính vì vậy đây là điều kiện thuận lợi để có thể giảm bớt thời gian nghỉ việc, do ốm đau, sức khoẻ không tốt Nh vậy việc tổ chức các phong trào thi đua, các thành tựu khoa học mới , tiếp nhận công nghệ mới có hiệu quả cao hơn.
Biẻu 6 : Tình hình bạc thợ của công ty:
Nghề(loại CN) S.lợng Bậc thợ
Xét về mặt trình độ lao động qua biêut trên cho thấy số lợng công nhân chủ yếu có tay nghèe bậc 4-5 đây là lực lợng đóng vai trò chủ đạo trong Công Ty.
Công nhân công nghệ của Cồg Ty là những ngời trực tiếp đứng máy sản xuát Tay nghè càng cao thì năng suất lao độngcũng tăng nên,tỷ lệ sản phẩm hỏng ít,ít gặp rủi ro, hiệu quả sản xuất tăng Công nhân cơ khí là nhữngngời điều hành xử lý và sửa chữa máy móc, trình độ tay nghề càng cao sẽ làm chủ đợc những công nghệ hiện đại
Qua phân tích đực điểm nguồn lao động của Công Ty Chế Tạo Thiết Bị Điệ Cẩm Phả cho thấy, Công Ty sử dụng lực l- ợng lo động trực tiêpsanr xuất và lao động gián tiếp rất tốt. HIệu quả sản xuất kinh doanh củaCông Ty phụ thuộc rất nhiều vào đội ngũ công nhân lao động vì họ là ngời trực tiếp sản xuấtvà tảoa sản phẩm cho doanh nghiệp, họ là nhan tố quan trọng để tạo ra năng suát lao động Để có một đội ngũ lao động đáp ứng nhu cầu cần thiết trong công việc của Công Ty thì ngay từ đạ Công Ty phải có sự lạ chọn sáng suốt và trong quá trình làm việc họ cũng phải luôn đợc bồidỡng để nâng caotrinh độ Song hiện nay vấn đề khó khăn nhất là làm thế nào để phát huy hết khả năng của mình Một trong những giải pháp của vấn đề là tạo động lực cho ngời lao động.
Một số biện pháp tạo động lực cho ngời lao động ở Công Ty ChếTạo Thiết Bị Điện Cẩm Phả
Nh chúng ta đã biết ở Việt Nam hiện naymặc dù mức sống của ngời laođộng không ngng đợc nâng lên, nhng cuộc sống của họ còn gặp không ít nhbgx khó khăn Bởi vậy phân tích tình hình thực tế và tìm phơng pháp tạo động lực cho ngời lao động vô cùng quan trọng.
1 Tạo động lực thông qua tiền lơng
Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của bộ phận xã hội mà ngời lao động, đợc sử dụng để bù đắp những hao phí lao động mà mình bỏ ra trong quá trình sản xuất Nó là một phạm trù kinh tế, gắn liền với lao động và nền sản xuất,là đòn bẩy quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động.
Trả lơng theo thời gian : Đây là một hình thức trả lơng căn cứ vào thời gian làm việc thực tế, mức lơng tối thiểu và cấp bậc lơng Hình thức này đợc áp dụng cho bộ phận gián tiếp của doanh nghiệp, bao gồ các phòng ban và cán bộ quản lý ở phân xởng sản xuất Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công của từng phòng ban, kế toán tiến hành tính lơng cho từng phòng.
Cách tính lơng gồm có lơng tháng và lơng ngày:
Tiền lơng tháng tiền lơng Số ngày làm việc của 1 ngời lao động = một ngày x thực tế trong tháng
Tiền lơng Mức lơng tối thiểu x (HSL + Phụ cÊp( nÕu cã)) một ngày Số ngày công thực tế( 26 ngày )
Ví dụ: Cô Nguyễn Thị Thanh trong tháng 5/ 2002 làm đợc 24 ngày, có mức lơng tối thiểu là 165.000 đ / tháng( Mức l- ơng này do Tổng Than qui định theo đặc điểm của từng nghành nghề trong Công Ty).
Hệ số phụ cấp mà cô thanh đợc hởng là 0,3.
Hệ số lơng đợc hởng là 4,32
Vậy tiền lơng tháng của cô Thanh đợc hởng là:
( Chia cho 26 vì Công Ty có chế độ làm viêc 6 ngày trong tuần )
1.2- Trả lơng theo sản phẩm tập thể:
Là hình thức trả lơng theo số lợng sản phẩm hoàn thành, số ngày công tập thể và đơn giá áp dụng cho từng loại sản phẩm để tính.
Lơng sản phẩm Số lợng sản phẩm Đơn giá tiền l- ơng hoàn thành = đã hoàn thành x 1 sản phÈm. Đơ giá tiền lơng theo sản phẩm đợc tính ra thời gian làm việc thực tế để tạo ra một sản phẩm và căn cứ vào số lợng lao động tham gia vào quá trình để tạo ra sản phẩm đó để tính cho từng loại. Đơn giá lơng Đơn giá Số giờ làm ra sản phẩm = 1 giờ x 1 sản phẩm.
2 Tạo động lực thông qua tiền thởng:
Trong thực tế ngay từ khi duy trì nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung ở các xí nghiệp quốc doanh đã tồn tại từ hình thức thởng từ lợi nhuận Từ đầu thập kỷ 80 hình thức thởng này đặc biệt phát triển về cả tính đa dạng của loại tiền thơngr này trong cơ cấu thu nhập của ngời lao động Khi đó chế độ tiền long bao cấp quá thấp, cha đợc cải thiện và các xí nghiệp sử dụng khoản tiền thởng từ lợi nhuận nh một khoản bổ sung vào thu nhập làm đảm bảo cuộc sống tối thiểu cho ngời lao động Cũng vì lý do đó mà trong thực tế việc sử dụng hình thức tiền thởng từ lợi nhuận từ nhiều năm qua đã không chú ý đến tính công bằng phân phối- thởng nhng vẫn mang nặng tính bình quân, không gắn hoặc gắn ít với kết quả lao đông của từng tập thể nhỏ hoặc cá nhân trong doanh nghiệp. Đến nay chúng ta thừa nhận tính pháp lý của hình thức tiền thởng này Tiền thởng là một phần thu nhập của ngời lao động góp phần cải thiện sinh hoạt hàng ngày của ngời lao động Nó có tác động khuyến khích ngời lao động nâng cao năng suất lao động.
Nguồn tiền thởng của Công Ty trích ra từ lợi nhuận sản xuất kinh doanh, phạm vi xét thởng: Phạm vi áp dụng theo qui định của chế độ phân phối, lợi nhuận đối với mọi đơn vị trực tiếp sản xuất kinh doanh Khu vực sản xuất vật chất, đơn vị hành chính sự nghiệp đã thực hiện chế độ thanh toán độc lập,có kế hoạch phân phối lợi nhuận và đợc trích quĩ khen thởng từ lợi nhuận theo qui định.
- Đối tợng xét thởng: Tất cả những nời lao động trong Công Ty.
- Điều kiện xét thởng: Phải thoả mãn điều kiện của Công Ty.
Ví dụ: Loại A phải đảm bảo:
- Hoàn thành kế hoạch sản xuất đợc giao.
- Chấp hành đúng kỷ luật lao động.
- Thời hạn xét thởng: Công Ty thực hiện xét thởng hàng tháng, riêng xét thởng tháng 12 sẽ kết hợp với tổng kết cả năm. hàng tháng các phân xởng phòng ban họp mặt một lần để bình bầu , xếp loại cán bộ công nhân viên Căn cứ vào mức độ trên theo mức nặng nhẹ mà ngời lao động xêpá loại A,B còn nếu saiphạm thì cắt thởng.
Cách phân phối tiền thởng của Công Ty hiện nay:
Căn cứ vào tình hình hoạt động của Công Ty Hiện nay Công Ty Chế Tạo Thiế Bị Điện Cẩm Phả có hình thức thởng theo xếp loại A,B Mức tiền thởng bình quân do Giám Đốc qui định là 70000 đ /tháng cho loại và 50000 đ /tháng cho loại B.
Nhng hàng tháng căn cứ vào tình hình thực tế, những phòng ban bộ phận làm vợt mức kế hoạch thì có tiền thởng cao hơn, thởng cho tỷ lệ hoàn thành kế hoạch vợt mức Giám Đốc xét tình hình thực tế của từng tháng nếu thấy có thể thì xét thởng thêm cho từng bộ phận cụ thể cả lao động gián tiếp và lao động trực tiếp sản xuất Đặc biệt vào dịp tết cổ truyền thì tiền thởng trích ra thởng cho ngời lao động cao hơn để kích thích họ làm việc hăng say hơn.
Nhận xét: Viẹc áp dụng hình thức thởng trên cha đợc phát huy hết tác dụng kích thích ngời lao động tăng năng suát lao động, tiết kiệm NVL Mặt khác phân phối tiền thởng nh trên là cha phân phối theo lao động mà nó mang tính chất bình quân Do việc bình bầu ở các tổ phân xởng, các phòng ban còn bao che, nâng đỡ lẫn nhau nên cha thực sự phán ánh đúng nghuyên tắc phân phối theo lao động.
3 Đào tạo và phảt tiển
Hiện nay đội ngũ lao động của Công Ty trởng thành về mọi mặt đáp ứng đợc nhu cầu đặt ra của sản xuất kinh doanh cả về số lợng và chất lợng Có đợc điều này là do, một mặt Công
Ty nâng cao đổi mới phơng thức, đảm bảo chất lơng lao động, tuyển thêm và trủtọng đào tạo bôì dỡng cán bộ CNV. Công Ty đã nhận thấy tầm quan trọngcủa việc đào tạo, Giám đốc Công Ty đã tạo điều kiện để anh chị em có khả năng và điều kiện thì đợc đi học.
Hiện nay Công Ty đang áp dụng các loại hình đào tạo nh sau: Đào tạo tại chỗ,đi học ở các trờng, trung tâm đào tạo Tuy nhiên đối với mỗi đối tợng cụ thể thì hình thức đào tạo cũng có sự khác nhau
Gửi các cán bộ đị học các lớp đào tạo ngắn hạn,dài hạn do các trờng học viện tổ chức về kỹ thuật, công nghệ mới choqui trínhản xuất, tiêuchuẩn đo lờng chất lợng.
Tổ chức đi tham quan các hãng khác ở trong và ngoài nớc. Tham gi hội nghị hội thảo trong và ngoài nớc.
Mời các chuyên gia nói chuyện tại Công Ty.
Tổ chức học tẩp trong nội bộ.
Tổ chức các kì thi nâng tay nghề.
BIểu 7: Tình hình công tác đào tạo của công ty trong những n¨m gÇn ®©y:
Năm Đào tạo NV Bổ túc n©ng bËc tay nghÒ Đào tạo lại nghề
Đánh giá tổng quát về vấn đề tạo động lực ở công
1 Các kết quả đạt đợc
Công Ty tạo đủ việc làm cho ngời lao động, họ hoàn toàn yên tâm sản xuất Thu nhập của ngời lao động ngày càng đợc cải thiện , trong Công ty không có tình trạng cấp trên ngợc đãi cấp dới Công ty thờng xuyên tổ chức các hoạt động thể dục thể thao, an ninh trật tự nơi làm việc Trong những năm qua không có những điều đngs tiếc nào xảy ra , ngời lao động yên tâm sản xuất Sức khoẻ của ngời lao động luôn độc coi trọng Mọi
áp dụng hình thức trả lơng hợp lý
Trong cơ chế thị trờng sức lao động là hàng hoá và tiền l- ơng, tiền công là giá trị của nó Bất kỳ một tổ chức, xí nghiệp nào trả lơng đều phải xác định một cách đầy đủ các giá trị sinh hoạt cần thiết để duy trì và khôi phục sức lao động trớc, trong và sau quá trình lao động
Muốn kích thích đợc ngời lao động hăng say làm việc , các doanh nghiệp phải có hình thức trả lơng hợp lý với điều kiện thực tế để đảm bảo theo đúng 3 nguyên tắc.
+ Trả lơng ngang nhau cho những ngời lao động nh nhau.
+ Tổ chức tiền lơng phải đảm bảo tăng năng suất lao đông nhanh hơn tốc độ tăng của tiền lơng bình quân.
+ Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa các nghành trong nÒn kinh tÕ quèc d©n.
Mặc dù tiề lơng bình quân của công nhân trong Công Ty hiệ ny là 1.328.129 đồng là tơng đối cao, nhng với hình thức trả lơng theo sản phẩm nh hiện nay thì vẫn thực sự cha vận dụng hết khả năng sẵn có và khả năng tiềm tàng của ngời lao động, họ làm việc vẫn còn mang nặng tính trách nhiệm họ vẫn cha tìm đợc một động lực thực sự Chính vì vậy Công ty cần phải có những cách tính hựp lý để kích thích ngời lao động luôn làm viêc với khả năng cao nhất.
1.1 áp dụng hình thức lơng sản phẩm có kết hợp với thởng tiết kiệm vật ở Công ty a) Sự cần thiết và khả năng áp dụng
Nếu công nhân sử dụng tiết kiệm vật t thì chi phí đầu vào giảm xuống Số tiền tiết kiệm đợc sẽ chia ra làm 2 phần, một phần dừng để hạ giá thành sản phẩm, một phần dùng để trả cho công nhân thông qua tiền thởng Đối với với Công ty Chế tạo thiết bị điện cẩm phả vật t chủ yếu là các loại mày biến thế … khá đắt tiền Nếu tiết kiệm đợc, nó sẽ đem lại số tiền lớn Theo tôi nên áp dụng hình thức trả lơng sản phẩm có kết hợp với thởng tiết kiệm vật t trong hầu hết các phân xởng.
Tiết kiệm vật t là một trong những biện pháp quan trọng nhất để hạ giá thành sản phẩm Do tiết kiệm đợc chi phí vật t nên k = Th vttt
K x §Gbcv giảm đợc chi phí đầu vào, tạo điều kiện tăng lợi nhuận Chính vì ý nghĩa quan trọng nh vậy mà những nhà lãnh đạo, nhà quản lý luôn tìm mọi biện pháp để tiết kiệm vật t mà vẫn đảm bảo chất lợng.
Một trong những biện pháp đó là kích thích vật chất và tinh thần cho ngời lao động thông qua chỉ tiêu tiết kiệm vật t.
Chỉ tiêu tiết kiệm vật t là hoàn thành vợt mức tiêu hao vật t. Điều quan trọng là phải xây dựng đợc các mức tiêu hao vật t có căn cứ khoa học và hợp lý.
Từ trớc đến nay Công ty cha áp dụng cách tính này Nguyên nhân chính là họ cha nhận thấy tầm quan trọng của phơng pháp này, đồng thời cũng do không chú trọng đến công tác tính tiền l- ơng sao cho công bằng và hiệu quả nhất.
Tỷ lệ % tiết kiệm vật t vợt mức theo công thức:
Trong đó: k : tỷ lệ % tiết kiệm vật t vợt định mức.
Thvttt : Tiêu hao vật t thực tế.
SLv: Số lợng vật t. ĐM : định mức
Tỷ lệ thởng cho 1 % vợt mức:
X : Tỷ lệ % trả lơng trong số tiền tiết kiệm.
100 ĐGbcv : Đơn giá bớc công việc theo định mức. k : Tỷ lệ % tiết kiệm vật t định mức.
Ttk : Tiền tiết kiệm đợc do tiết kiệm vật t.
Tiền lơng của công nhân tính theo công thức:
Lt: Lơng sản phẩm có thởng.
Lsp : Lơng sản phẩm theo đơn giá cố định k : Tỷ lệ % tiết kiệm vật t g : Tỷ lệ thởng cho 1 % vợt mức. b) Điều kiện th ởng.
- Công nhân phải đảm bảo chất lợng sản phẩm, không vì mục tiêu tiết kiệm vật t mà làm ảnh hởng đến chất lợng sản phÈm.
- Công nhân phải hoàn thành mức sản lợng.
Vậy khi công ty áp dụng hình thức trả lơng cho sản phẩm có thởng tiết kiệm vật t nó tác động trực tiếp vào ngời lao động Từ hình thức này ngời lao động chú ý làm việc, quan tâm tới công việc mình làm, chịu khó học hỏi nâng cao tay nghề của mình Từ đó tạo ra thu nhập cho chính bản thân tăng lên, làm cho mức sống khá hơn và công ty đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh tốt hơn. h = = Giá trị sản l ợng thực tế sản xuất
Giá trị sản l ợng kế hoạch
1.2 Tiền lơng sản phẩm có kết hợp thởng khi hoàn thành vợt mức kế hoạch ở công ty Chế Tạo Thiết Bị Điện Cẩm Phả a) Sù cÇn thiÕt.
Nếu công ty áp dụng hình thức tiền lơng có thởng khi hoàn thành vợt mức kế hoạch thì điều đó sẽ làm cho các hợp đồng ký kết luôn hoàn thành trớc hay đúng thời hạn, tránh tình trạng làm thêm giừo để kịp thời hạn giao hàng cho khách hàng. Đặc biệt với những hợp đồng có giá trị lớn nếu giao hàng chậm so với thời hạn thì tỷ lệ thiệt hại thờng lớn. Động lực chính của ngời công nhân là họ muốn có thu nhập cao để đảm bảo cuộc sống Chính vì thế nếu thêm một khoản tiền thởng vợt chỉ tiêu kế hoạch vào tiền lơng thị họ sẽ mang hết khả năng phục vụ, nâng cao sản lợng, mang lại hiệu quả cho cả ngời lao động và ngời sử dụng lao động do việc tiết kiệm chi phí và đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trờng. b) Chỉ tiêu hoàn thành v ợt mức kế hoạch.
Muốn xác định đợc hệ số vợt chỉ tiêu thởng của các phân xởng sản xuất thì trớc hết phải xác định mức sản lợng do phòng kế hoạch giao xuống và mức sản lợng sản xuất ra ở phân xởng.
Mức thởng khi hoàn thành vợt mức kế hoạch chính là một bộ phận tiền thởng tính thêm vào tiền lơng, căn cứ vào mwcs độ hoàn thành và hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu về số lợng và chất lợng sản phẩm.
Cơ sở tính mức thởng cho việc vợt mức kế hoạch dựa vào việc so sánh những thiệt hại do việc vợt mức kê hoạch từ đó tính ra mức thởng:
Tiền thởng trả theo sản phẩm có thởng ( Lt ) tính theo công thức:
Trong đó: L: Tiền lơng trả theo sản phẩm với đơn giá cố định. m: % tiền thởng cho 1 % hoàn thành vợt mức chỉ tiêu thởng. h: % hoàn thành vợt mức chỉ tiêu thởng.
* Khi áp dụng tiền lơng sản phẩm có kết hợp thởng tiết kiệm vật t và tiền lơng sản phẩm có kết hợp thởng khi hoàn thành vợt mức kế hoạch có điểm khác cơ bản với công thức tính trớc đây là có thêm phần thởng khi đạt các chỉ tiêu thởng do Công ty đặt ra.
Có thể khẳng định một điều là nếu thực hiện theo cách tính cải thiện này thì có lợi hơn hẳng cách tính cũ cho cả ngời lao động và công ty Ngời lao động có cơ hội khẳng định mình, có thêm thu nhập để đảm bảo cuộc sống hàng ngày một cách tốt hơn ( đây là điều mong mỏi của công nhân ),còn Công ty thì tiiết kiệm đợc nguyên vật liệu để hạ giá thành, Công ty cũng đảm bảo cung cấp hàng kịp thời cho khách Ngời lao động đã đợc thổi một luồng sinh lực mới vào trong công việc, tiền lơng đã phần nào đảm bảo đợc tính công bằng, tính hiệu quả.
Xây dựng và thực hiện chính sách đào tạo hợp lý
Đào tạo và phát triền nguồn nhận lực trong các doanh nghiệp là một hoạt động cần nhiều thời gian, tiền bạc và công sức, là một điều kiện để nâng cao năng suất lao động, phát triển của cán bộ công nhân viên nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh.
Con ngời luôn có nhu cầu học tập để nâng cao trình độ lao động, chuyên môn và nhận thức Trongquá trình lao động khai thác và khắc phục thiên nhiên con ngời gặp không ít khó khăn từ đó lao động có hiệu quả và tiến tới chế ngự thiên nhiên Trình độ khoa học kỹ thuật càng cao thì nhu càu học càng lớn và từ đó họ nhận thức đợc thế giới xung quang đúng đắn hơn.
Nói chung kế hoạch đào tạo của Công Ty cha đợc hợp lý nắm, các chính sách đaò tạo, con ngời đào tạo còn nhiều bất hợp lý và tồn tại Chính vì thế mà Công Ty cần phải đa ra những giải pháp về đào tạo cụ thể và hợp lý hơn,trình độ của con ngời cần đợc nâng cao để nắm bắt đợc công nghệ hiện đại, thích nghi với sự thay đổi của môi trờng, tích kiệm đợc chi phí đào tạo, tạo ra sự công bằng và hợp lý trong đào tạo Từ đây có thể nhận thấy thực chất của vấn đề thực chất là góp phần làm sản xuất , kinh doanh của Công Ty ngày càng có hiệu quả hơn, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của Công Ty trên thị trờng.
Thiết lập các khoản trợ cấp đãi ngộ - phúc lợi cho ngời
Trong tất cả các biện pháp kích thích vật chất cho ngời lao động thì đây là một biện pháp tạo ra đòn bảy lớn thúc đẩy ngời lao động tích cực lao động, nâng cao năng suất, chất l- ợng lao động và có sáng tạo trong sản xuất.
Công Ty thiết Bị Điện Mỏ cha xây dựng đợc một chơng trình đãi ngộ - phúc lợi cụ thể, chi tiết và cha hợp lý, cha trở thành đòn bảy để kích thích lao động Do đó Công Ty cần xây dựng đợc chơng trình phúc lợi và dịch vụ vừa có lợi cho ng- ời quản lý và có lợi cho công nhân Chơng trình đó phải làm tăng nhịp điệu sản xuát kinh doanh, cần phải có sự tham gia của công nhân vào chơng trình phúc lợi.
Công Ty cần đẩy mạnh các hoạt động vui chơi giải trí, thể dục thể thao, để họ cmr tháy thoải mái khi sản xuất.
Một số giải pháp khác nhằm tạo động lực cho ngời lao động
4.1 Tổ chức chơng trình nhòm chất lợng
Là nhóm có khoảng từ 5 - 10 nhân viên đợc đào tạo, đặc biệt họ sinh hoạt theo chu kỳ khoảng từ 1 giờ/ tuần nhằm mục đích xác định và giải quyết những vấn đề khó khăn trong công việc Thành viên của nhóm thờng lzà những nhân viên trong một công đoạn sản xuất Có tổ chức này làm nẩy sinh nhiều sáng kiến giúp cho hoạt động lao động có kết quả cao.
Tổ nào có kết quả cao thì đem lại lợi ích cho ngời lao động,cho Công ty Có tổ chức nayg các tổ, nhóm, phân xởng thúc dục nhau lao động để thi đua với tổ khác nên tạo động lực thúc đẩy ngời lao động làm việc sáng tạo, không có tính ỷ lại.
4.2 Tổ chức đẩy mạnh phong trào thi đua và đa ra mục tiêu phấn đấu
Là biên pháp quan trọng để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm và mức sống cho ngời lao động, góp phần giải quyết những ách tắc trong mình, từ đó ngời sử dụng lao động phát hiện ra tài năng đó và đặt vào đúng chổ Tâm lý ngời lao động luôn mong muốn khẳng định vị trí và kết quả lao động của mình Không có chơng trình thi đua thì những sáng tạo của họ không ai để ý và gây chán nản cho họ trong công việc Qua các hội thi đua phong cách lao động mới, chủ động sáng tạo tự giác đợc hình thành, thu hút đông đảo quần chúng tham gia vào lao động và đa lại hiệu quả cao.
- Thi đua hoàn thành sản phẩm đẹp.
- Ngời hoàn thành khối lợng sản phẩm sớm nhất.
- Ngời hùng biện và quảng cáo về các sản phẩm của công ty hay nhÊt.
Những ngời đạt giải bao giờ cũng có giấy khen của công ty và vật phẩm có giá trị do cán bộ cấp trên trực tiếp trao tặng.
Tóm lại: để tạo động lựclao động trong mỗi con ngời thì cần vạch ra hoặc khuyến khích họ tự vạch ra những hớng đích phấn đấu ( tạo những nhu cầu, khát vọng ức muốn… Vơn tới đạt đợc một cái gì đó, đồng thời cần tạo những môi trờng, điều kiện thuận lợi, phơng pháp tiến hành và hỗ trợ, động viên khác ( phơng tiện ) để họ đạt đợc mục tiêu đã đề ra đồng thời cũng cần phải có phần thởng xứng đáng cho những nỗ lực phấn đấu để đạt đợc mục tiêu đã đề ra của họ Cần phải nhớ, phần thởng chính là một căn cứ để ngời lao động nhận ra giá trị và tầm quan trọng của bản thân cũng nh kết quả công việc mà họ phấn đấu đạt đợc, do đó phần thởng phải thoả đáng, kịp thời, đúng lúc, xứng đáng với nỗ lực của họ Cần phải thờng xuyên khuyến khích ngời lao động tự đề ra những mục tiêu phấn đấu và tạo ra điều kiện, môi trờng thuận lợi để họ đạt d- ợc Có nh vậy mới có thể tạo đợc động lực trong mỗi con ngời không đa đến triệt tiêu động lực, mất động lực.
Tạo động lực cho ngời lao động là vấn đề phức tạp Các biện pháp tạo động lực có rát nhiều,mỗi một doanh nghiệp tự chọn cho mình một số biện pháp để tạo động lực cho doanh nghiệp của mình, nh trên đây là gì mà Công Ty Chế Tạo Thiết Bị Điện Cẩm Phả đã thực hiên cho quá trình tạo động lực trong Công Ty.
Chơng I: Lý luận chung vè động lực và tạo động lực cho ng- ời lao động ở Công Ty Chế Tạo Thiết Bị Điên Cẩm Phả.
Chơng II: Thực trạng của công tác tạo động lực cho ngời lao động ở Công Ty Chế Tạo Thiết Bị Điện Cẩm Phả.
Chơng III: Một Số công tác nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực cho ngời lao động.
Tóm lại: Khẳng định thêm vai trò to lớn chỷ yếu của con ngời trong lao động và sự nghiệp phát triển hiện nay, chúng ta cần phải quan tam đến những vấn đề nh thế nào để con ng- ời phát triển một cách toàn diện, đóng góp sức lực quí giá của họ vào sự nghiệp chung của toàn xã hội Trong điều kiện của n- ớc ta vấn đề tạo động lực cho ngời lao động là một vấn đề quan trọng để góp phần phát triển nguồn nhân lực cho công cuộc CNH-HĐH đất nớc.
Vì mỗi con ngời khác nhau thì có nhu cầu khác nhau, cho nên trong phạm vi bài chuyên đề này em không có tham vọng đa ra giải pháptạo động lực cho tát cả cá nhân hay nhóm cụ thể trong Công Ty mà tập chung vào những nhu cầu chung nhất của tất cả hoặc phàn lớn ngời lao động trong Công Ty để từ đó đa ra những giải pháp cụ thể cho toàn Công Ty.
Em xin chân thành cảm ơn đến Cô và toàn thể CBCNV của Công Ty Chế Tạo Thiết Bị Điện Cẩm Phả đã tạo điều kiện cho em đợc hoàn thiện về chuyên đề này. Vì trình độ và sự hiểu biết thực tế còn non kém nên cuốn chuyên đề này vẫn còn nhiều sai sót Do đó em mong đợc sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô cho cuốn chuyên đề này, để đợc hoàn thiện hơn. môc lôc
Lý luận chung vê động lực và tạo động lực cho ngời lao Động ở công ty thiết bị điên mỏ 1
1 Bản chất của động lựcvà quá trình tạo động lực 1
2 Các yếu tố tạo động lực: 4
3 Phơng pháp tạo động lực 5
4 ý nghĩa của việc tạo động lực cho ngời lao động 8
Thực trạng của công tác tạo động lực cho ngời lao động ở công ty thiết bị điện mỏ 10
1 Quá trình hình thành và phát triển 10
2 Chức năng và nhiệm vụ của Công Ty 12
3 Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty 15
4 Đặc điểm nguyên vât liệu của Công Ty 17
5 Đặc điểm máy móc thiết bị và qui trình công nghệ 19
II Thực trạng cả công tác quản lý ngời lao động ở Công
Ty Chế Tạo Thiết Bị Điện Cẩm Phả 22
III Một số biện pháp tạo động lực cho ngời lao động ở Công Ty ChếTạo Thiết Bị Điện Cẩm Phả 24
1 Tạo động lực thông qua tiền lơng 24
2 Tạo động lực thông qua tiền thởng: 25
3 Đào tạo và phảt tiển 27
4 Kích thích tinh thần đói với ngời lao động: 28
III Đánh giá tổng quát về vấn đề tạo động lực ở công ty thiết bị điện cẩm phả 31
1 Các kết quả đạt đợc 31
Một vài ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực cho ngời lao động 31
1 áp dụng hình thức trả lơng hợp lý 31
2 Xây dựng và thực hiện chính sách đào tạo hợp lý 36
3 Thiết lập các khoản trợ cấp đãi ngộ - phúc lợi cho ngời lao động 37
4 Một số giải pháp khác nhằm tạo động lực cho ngời lao động 37