1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty thiết bị đo điện

81 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hạch Toán Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Thiết Bị Đo Điện
Người hướng dẫn Thầy Giáo Nguyễn Văn Công
Trường học Công Ty Thiết Bị Đo Điện
Thể loại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 120,61 KB

Nội dung

Chiphí hoạt động kinh doanh bao gồm các chi phí có liên quan đến quá trình hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp nh: chi phí nguyên, nhiên, vật liệu; khấuhao tài sản cố định; tiền lơng và

Trang 1

Lời mở đầu

Nhà nớc chủ trơng thiết lập nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hộichủ nghĩa với bớc đi phù hợp có tính đến vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc.Yêu cầu đặt ra là phải thúc đẩy kinh tế tăng trởng nhanh ổn định, thực hiện

điều tiết hợp lý, phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân gắn liền vớichính sách xã hội, đảm bảo công bằng xã hội Muốn thực hiện những mục tiêulớn này của đất nớc thì trớc hết mỗi cá nhân mỗi tổ chức phải tự mình vơn lêncùng phát triển, đa nền kinh tế đất nớc tiến lên bắt kịp với nền kinh tế quốc tế

Trong doanh nghiệp, vấn đề xác định chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm chiếm một vị trí quan trọng, xuyên suốt quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Bởi vì hoạt động trong nền kinh tế thị trờng, để thựchiện mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận đòi hỏi doanh nghiệp phải thờng xuyên cónhững quyết định điều chỉnh những yếu tố chi phí, giá cả một cách hợp lý.Trong thời đại bùng nổ về công nghệ thông tin, khoa học kỹ thuật phát triểnnhanh chóng, doanh nghiệp càng cần phải luôn nắm bắt chính xác, kịp thờicác thông tin về doanh nghiệp mình, mà đặc biệt quan trọng là thông tin về chiphí sản xuất và giá thành sản phẩm, đồng thời cũng có thể kịp thời cung cấpthông tin một cách đáng tin cậy cho các đối tợng có liên quan nh các nhà đầu

t, ngân hàng, Nhà nớc Chỉ tiêu giá thành sản phẩm hoàn thành giúp doanhnghiệp xác định đợc giá bán sản phẩm trên thị trờng một cách hợp lý, thu đợclợi nhuận tối đa Nếu doanh nghiệp xác định giá thành sản phẩm không chínhxác, sẽ dẫn đến việc đặt giá bán quá cao, không bán đợc hàng vì không có tínhcạnh tranh, hoặc quá thấp thì không thu hồi đủ vốn và sẽ bị lỗ

Do chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có tầm quan trọng lớn trongcông tác hạch toán kế toán của doanh nghiệp cũng nh trong hoạt động củadoanh nghiệp nên trong chuyên đề tốt nghiệp, em đã quyết định chọn đề tài:

“Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thiết bị đo điện”.

Bài viết của em chủ yếu đề cập đến vấn đề hạch toán chi phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm nói chung và thực tế công tác hạch toán chi phí sản xuất

và tính giá thành sản phẩm tại công ty Thiết bị đo điện

Bài viết gồm 2 phần:

Phần I: Thực trạng hạch toán tại Công ty Thiết bị đo điện.

Phần III: hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá

thành sản phẩm tại Công ty Thiết bị đo điện.

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn văn Công và các cán bộcông nhân viên phòng Tài chính - kế toán của công ty Thiết bị đo điện đã tậntình hớng dẫn và giúp đỡ em thực hiện chuyên đề này Nhng do khả năng bảnthân và kinh nghiệm của em còn hạn chế nên bài viết vẫn còn nhiều thiếu sót,

do vậy em rất mong có đợc những sự chỉ bảo thêm để em có thể bổ sung làmcho bài viết của mình đợc hoàn thiện hơn

Trang 2

a Khái niệm chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao độngsống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành các hoạt

động sản xuất trong một thời kỳ

Theo thông t số 63/1999/TT-BTC ngày 07/6/1999, chi phí của doanhnghiệp bao gồm chi phí hoạt động kinh doanh và chi phí hoạt động khác Chiphí hoạt động kinh doanh bao gồm các chi phí có liên quan đến quá trình hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp nh: chi phí nguyên, nhiên, vật liệu; khấuhao tài sản cố định; tiền lơng và các khoản chi phí có tính chất lơng; cáckhoản trích nộp theo quy định của Nhà nớc nh: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế

và chi phí công đoàn; chi phí dịch vụ mua ngoài; chi phí bằng tiền khác

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thờng xuyên trong suốt quátrình tồn tại và hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, nhng để phục vụ choquản lý và hạch toán kinh doanh, chi phí sản xuất phải đợc tính toán và tậphợp theo thời kỳ: hàng tháng, hàng quý, hàng năm phù hợp với kỳ báo cáo.Chỉ những chi phí sản xuất mà doanh nghiệp bỏ ra trong kỳ mới đợc tính vàochi phí sản xuất

b Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất là toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra

để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm và đạt đợc mục đích là tạo ra đợcsản phẩm ở dới mọi dạng có thể có đợc của nó Xác định nội dung của chi phísản xuất để thấy đợc bản chất của chi phí sản xuất là vấn đề có ý nghĩa quantrọng trong quản lý chi phí sản xuất của các doanh nghiệp

Đi từ thực tế khách quan, chúng ta thấy con ngời không thể tồn tại đợc nếukhông lao động, sản xuất tạo ra của cải vật chất, trong khi đó xã hội ngày càngphát triển thì sản xuất cũng ngày càng phát triển Mà nền sản xuất xã hội củabất kỳ phơng thức sản xuất nào cũng gắn liền với sự vận động và tiêu hao cácyếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất Vì vậy, sự hình thành nên các chi phísản xuất để tạo ra giá trị sản phẩm là tất yếu khách quan, không phụ thuộc vào

ý chí chủ quan của ngời sản xuất

Chi phí đợc hình thành do có sự chuyển dịch giá trị của các yếu tố sản xuấtvào sản phẩm và đợc biểu hiện trên hai mặt:

- Về mặt định tính: Đó là bản thân các yếu tố về vật chất phát sinh và tiêuhao tạo nên quá trình sản xuất và đạt đợc mục đích tạo ra sản phẩm

- Về mặt định lợng: đó là mức tiêu hao cụ thể của các yếu tố vật chấttham gia vào quá trình sản xuất và đợc biểu hiện qua các thớc đo khác nhau

mà thớc đo chủ yếu là thớc đo tiền tệ

Cả hai mặt định tính và định lợng của chi phí sản xuất đều chịu sự chi phốithờng xuyên của quá trình tái sản xuất và đặc điểm sản phẩm

Nếu theo quan điểm của kế toán Việt nam chi phí sản xuất là toàn bộ haophí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiếnhành sản xuất kinh doanh trong kỳ nhất định thì theo quan điểm của Mỹ, chiphí đợc hiểu nh là một khoản hao phí bỏ ra để thu đợc một số của cải vật chấthay dịch vụ Còn theo quan điểm của Pháp, chi phí là toàn bộ số tiền màdoanh nghiệp bỏ ra để mua đợc các yếu tố của quá trình sản xuất nhất định đểphục vụ cho quá trình sản xuất Các quan điểm chi phí này tuy có sự khác biệtnhng chúng lại có cùng một thớc đo chung đó là tiền tệ Bởi có nhiều quan

điểm khác nhau nên để tránh nhầm lẫn phạm vi của chi phí dới góc độ kế toán,cần phải phân biệt giữa chi phí và chi tiêu

Chỉ đợc tính chi phí của một kỳ hạch toán gồm hao phí về chi phí tài sản vàlao động có liên quan đến khối lợng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ hạch toán

Trang 3

Trong khi đó, chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần các loại vật t, tài sản, tiền vốncủa doanh nghiệp bất kể nó đợc dùng vào mục đích gì Nhng chi tiêu lại là cơ

sở phát sinh của chi phí, không có chi tiêu thì không có chi phí Trên thực tế

có những chi phí tính vào kỳ hiện tại nhng cha đợc chi tiêu (nh các khoản phảitrả) hay những khoản chi tiêu của kỳ hiện tại nhng cha đợc tính vào chi phí(nh mua tài sản cố định rồi khấu hao dần đa vào chi phí) Nh vậy, chi phí vàchi tiêu không chỉ khác nhau về lợng mà còn khác nhau về thời gian Chúng

có sự khác nhau nh vậy là do đặc điểm, tính chất vận động và phơng thứcchuyển dịch giá trị của từng loại tài sản vào quá trình sản xuất và yêu cầu kỹthuật hạch toán của chúng

Thông t số 63/1999/TT-BTC quy định những khoản không đợc tính vào chiphí hoạt động kinh doanh:

- Các khoản tiền phạt vi phạm pháp luật

- Các khoản đầu t xây dựng cơ bản, chi mua sắm tài sản cố định hữuhình và vô hình, chi ủng hộ các tổ chức xã hội

- Chi phí đi công tác nớc ngoài vợt định mức của doanh nghiệp

- Các khoản thuộc nguồn kinh phí khác đài thọ

- Các khoản chi phí sản xuất kinh doanh vợt mức quy định của chế độ tàichính quy định thì đợc bù đắp bằng quỹ khen thởng và phúc lợi

Đứng trên phơng diện tính toán về mặt kinh tế, chi phí mà các doanhnghiệp phải chi trả đều nhằm mục đích là tạo ra những giá trị sử dụng nhất

định cho xã hội biểu hiện thành các loại sản phẩm khác nhau Nguyên tắc hoạt

động đầu tiên của các doanh nghiệp là phải đảm bảo trang trải đợc các phí tổn

đầu t cho sản xuất sản phẩm Nh vậy khi sản xuất một sản phẩm nào đó thì chiphí dùng để sản xuất ra nó phải nằm trong giới hạn của sự bù đắp Nếu vợt quágiới hạn này thì tất yếu doanh nghiệp sẽ bị phá sản

c Phân loại chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất của các doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có nội dungkhác nhau, mục đích và công dụng của chúng trong quá trình sản xuất cũngkhác nhau để phục vụ cho công tác quản lý chi phí sản xuất và kế toán tập hợpchi phí sản xuất nhằm thúc đẩy không ngừng việc tiết kiệm chi phí, hạ giáthành sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và phát huyhơn nữa vai trò của công cụ kế toán với sự phát triển của doanh nghiệp Bởivậy, chi phí đợc phân loại theo các tiêu thức khác nhau Sau đây là một sốcách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu:

 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí

Theo cách phân loại này, căn cứ vào tính chất, nội dung kinh tế của chi phísản xuất khác nhau để chia ra các yếu tố chi phí, mỗi yếu tố chi phí chỉ baogồm những chi phí có cùng nội dung kinh tế, không phân biệt chi phí đó phátsinh ở lĩnh vực thế nào Vì vậy cách phân loại này còn gọi là phân loại theoyếu tố Theo quy định hiện hành: thông t số 63/1999/TT-BTC ngày 07/6/1999,toàn bộ chi phí sản xuất đợc chia ra 6 yếu tố sau:

- Yếu tố nguyên liệu, vật liệu, động lực: bao gồm toàn bộ giá trị nguyênvật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực, phụ tùng thay thế, công cụ,dụng cụ…

- Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp theo lơng: phản ánh tổng số tiềnlơng và phụ cấp mang tính chất lơng phải trả cho công nhân viên chức

- Yếu tố bhxh, bhyt, kpcđ: các khoản này đợc trích theo tỷ lệ quy

định trên tổng số tiền lơng và phụ cấp mang tính chất lơng phải trả cho côngnhân viên

Trang 4

- Yếu tố khấu hao tscđ: phản ánh tổng số khấu hao tscđ phải tríchtrong kỳ cho tất cả tscđ sử dụng cho sản xuất kinh doanh.

- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm toàn bộ số tiền doanhnghiệp đã chi trả về các loại dịch vụ mua từ bên ngoài nh tiền điện, tiền nớc,tiền bu phí… phục vụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp

- Yếu tố chi phí khác bằng tiền: Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiềncha phản ánh vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanhtrong kỳ

Phân loại chi phí theo tính chất, nội dung kinh tế của chi phí cho biết kếtcấu tỷ trọng của từng yếu tố chi phí sản xuất để phân tích, đánh giá tình hìnhthực hiện dự toán chi phí sản xuất, lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố ởbảng thuyết minh báo cáo tài chính; cung cấp tài liệu tham khảo để lập dự toánchi phí sản xuất, lập kế hoạch cung ứng vật t, kế hoạch quỹ lơng… cho kỳ sau

 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí:

Căn cứ vào mục đích công dụng của chi phí trong sản xuất để chia ra cáckhoản mục chi phí khác nhau; mỗi khoản mục chi phí chỉ bao gồm những chiphí có cùng mục đích và công dụng, không phân biệt chi phí đó có nội dungkinh tế nh thế nào Vì vậy, cách phân loại này còn đợc gọi là phân loại chi phítheo khoản mục Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đợc chia thànhcác khoản mục chi phí sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên

vật liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu… sử dụng vào mục đích trựctiếp sản xuất sản phẩm

- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về tiền lơng, trích bhxh,

bhyt, kpcđ của công nhân trực tiếp sản xuất, không tính vào khoản mụcnày số tiền công và trích bhxh, bhyt, kpcđ của nhân viên sản xuấtchung, nhân viên quản lý và nhân viên bán hàng

- Chi phí sản xuất chung: là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất

chung ở các phân xởng, tổ đội sản xuất Gồm có: chi phí nhân viên phân xởng,chi phí vật liệu, dụng cụ sản xuất, chi phí KHTSCĐ, chi phí dịch vụ muangoài, chi phí bằng tiền khác

Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí có tácdụng phục vụ cho yêu cầu của quản lý chi phí sản xuất theo định mức, cungcấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm, phân tích tình hình thực hiện

kế hoạch giá thành, làm tài liệu tham khảo để lập định mức chi phí sản xuất làlập kế hoạch giá thành sản phẩm cho kỳ sau Qua đó sẽ giúp những nhà quản

lý có biện pháp sử dụng chi phí một cách hợp lý, tiết kiệm, đem lại hiệu quảkinh tế cao

 Phân loại chi phí sản xuất theo cách thức kết chuyển chi phí:

Theo cách thức kết chuyển chi phí, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh đợcchia thành chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ

- Chi phí sản phẩm: Là giá thành của sản phẩm mua vào (trong doanh

nghiệp thơng mại) và giá thành sản phẩm sản xuất ra (trong doanh nghiệp sảnxuất) Chi phí sản phẩm gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trựctiếp và chi phí sản xuất chung Chi phí sản phẩm sẽ nằm trong giá thành hàngtồn kho (trên bảng cân đối kế toán) nếu sản phẩm cha bán ra Chi phí sảnphẩm sẽ trở thành chi phí “giá vốn hàng bán” trên báo cáo kết quả kinh doanhkhi sản phẩm đã bán ra

Trang 5

- Chi phí thời kỳ: Chi phí thời kỳ không bao gồm chi phí hàng tồn kho

thay vào đó nó bao gồm chi phí để hoạt động kinh doanh Nó thờng gồm haikhoản chi phí lớn là chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

Các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp sản xuất có thể chia thành hailoại hoạt động là hoạt động sản xuất ra sản phẩm và chi phí cho hoạt động này

là chi phí sản phẩm còn loại hoạt động bán hàng và các loại hoạt động chungkhác gọi chung là các hoạt động phi sản xuất và chi phí cho quá trình này th -ờng đợc gọi là chi phí thời kỳ Hoạt động sản xuất tạo nên chi phí hàng tồnkho, chúng phải đợc tách biệt riêng với chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.Vì vậy, cần phải phân biệt giữa hai loại chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ

 Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khối lợng công việc, sản phẩm hoàn thành.

Với mục đích kiểm tra chi phí, điều tiết chi phí cho phù hợp đồng thờithuận lợi cho việc lập kế hoạch, đề ra các quyết định kinh doanh, toàn bộ chiphí sản xuất kinh doanh đợc phân chia theo mối quan hệ với khối lợng côngviệc hoàn thành Theo cách phân loại này, chi phí đợc phân thành ba loại: chiphí biến đổi (biến phí), chi phí cố định (định phí) và chi phí hỗn hợp

- Biến phí là những chi phí thay đổ về tổng số, về tỷ lệ so với khối lợng

công việc hoàn thành Tuy nhiên, các chi phí biến đổi nếu tính trên một đơn vịsản phẩm thì lại có tính cố định

- Định phí là những chi phí không thay đổi về tổng số so với khối lợng

công việc hoàn thành Nhng các chi phí này nếu tính cho một đơn vị sản phẩmthì lại biến đổi nếu số lợng sản phẩm thay đổi

- Chi phí hỗn hợp là loại chi phí mà bản thân nó gồm cả các yếu tố biến

phí lẫn định phí ở mức độ hoạt động căn bản, chi phí hỗn hợp thể hiện các đặc

điểm của định phí, quá mức đó nó lại thể hiện đặc tính của biến phí

Ngoài các cách phân loại trên, để phục vụ cho việc phân tích đánh giá tìnhhình sử dụng chi phí, chi phí sản xuất còn đợc phân loại thành:

- Chi phí ban đầu và chi phí chuyển đổi

- Chi phí cơ bản và chi phí chung

- Chi phí chờ phần bổ và chi phí trích trớc

- Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp

- Chi phí tổng hợp và chi phí đơn nhất

Mỗi cách phân loại chi phí đều có những tác dụng nhất định trong công tácquản lý và hạch toán chi phí ở doanh nghiệp

2 Giá thành sản phẩm

a Khái niệm giá thành sản phẩm

Trong quá trình sản xuất ở một doanh nghiệp, một mặt doanh nghiệp phải

bỏ ra những chi phí sản xuất, mặt khác kết quả sản xuất của doanh nghiệp làthu đợc những sản phẩm công việc, lao vụ nhất định đã hoàn thành, đáp ứngnhu cầu tiêu dùng của xã hội Những sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoànthành gọi chung là thành phẩm cần phải đợc tính giá thành tức là những chiphí đã bỏ ra để sản xuất ra chúng Theo quan điểm của kế toán Việt nam hiệnnay, giá thành đợc định nghĩa nh sau:

“Giá thành là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao

động sống và lao đông vật hoá có liên quan đến khối lợng công tác, sản phẩm,lao vụ hoàn thành”

Trang 6

Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lợng sảnxuất, phản ánh hiệu quả sử dụng các loại tài sản, vật t, lao động, tiền vốn trongquá trình sản xuất cũng nh các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà doanh nghiệp đãthực hiện, nhằm đạt đợc mục đích sản xuất, đựoc khối lợng sản phẩm nhiềunhất với chi phí sản xuất tiết kiệm và hạ giá thành Giá thành sản phẩm còn làcăn cứ để tính toán xác định hiệu quả kinh tế các hoạt động sản xuất củadoanh nghiệp Tuy nhiên, không phải ai có chi phí sản xuất phát sinh là đã xác

định ngay đợc giá thành mà cần thấy đợc rằng, giá thành là chi phí đã kết tinhtrong một kết quá sản xuất đợc xác định theo những tiêu chuẩn nhất định

b Bản chất và nội dung kinh tế của giá thành sản phẩm

Nói đến bản chất của giá thành tức là nói đến nội dung kinh tế chứa đựngbên trong của chỉ tiêu giá thành Có nhiều quan điểm khác nhau đề cập đếnvấn đề bản chất của giá thành, trong đó có một số quan điểm tiêu biểu sau:

- Giá thành là hao phí lao động sống và lao động vật hoá đợc dùng để sảnxuất và tiêu thụ một đơn vị hoặc một khối lợng sản phẩm nhất định Quan

điểm này nêu lên đợc những yếu tố vật chất bên trong cấu thành nên bản thânsản phẩm và thực hiện giá trị của sản phẩm Nó cho ngời ta thấy đợc chi phísản xuất là nội dung cơ bản của giá thành, tiết kiệm đợc chi phí sản xuất theohớng tuyệt đối và tơng đối đều là nhữg biện pháp cơ bản để hạ thấp giá thànhsản phẩm, tăng cờng doanh lợi Song nó lại đặt ra những ràng buộc trong xác

định nội dung cấu thành giá thành, làm cho giá thành trở thành yếu tố cứngnhắc phụ thuộc vào các quy định, điều này lại không phù hợp với biến độngthờng xuyên của các đầu vào trong cơ chế thị trờng

- Giá thành sản phẩm là toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra

để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm bất kể nó nằm ở bộ phận nào trong các bộphận cấu thành sản phẩm Theo quan điểm này, để tiếp cận với bản chất củagiá thành trớc hết cần xem xét và giải quyết sự hình thành, phát sinh của cácloại chi phí đó là: tổng chi phí cố định và tổng chi phí biến đổi Tổng chi phí làtổng cộng của chi phí bất biến và chi phí khả biến tơng ứng với mỗi mức sản l-ợng

- Giá thành là biểu hiện mối liên hệ tơng quan giữa một bên là chi phí sảnxuất và một bên là kết quả đạt đợc trong từng giai đoạn nhất định Đây là quan

điểm gắn liền với yêu cầu đánh giá chất lợng sản xuất ở từng giai đoạn sảnxuất hoặc bộ phận sản xuất mà ở đó có thể xác định lợng chi phí tiêu hao vàkết quả sản xuất đạt đợc Quan điểm này không đi vào phân tích nội dung bêntrong cấu thành nên giá thành sản phẩm mà chú trọng đến việc đi tìm một đạilợng tơng quan phục vụ kịp thời cho việc kiểm tra, phân tích và đánh giá hiệuquả hoạt động theo yêu cầu của việc thực hiện chế độ hạch toán kinh doanhnội bộ

Có thể nói bản chất của giá thành sản phẩm là sự chuyển dịch giá trị củacác yếu tố vật chất vào giá trị sản phẩm đợc sản xuất và tiêu thụ Cha có sựchuyển dịch này thì không thể nói đến chi phí và giá thành sản phẩm Trong

điều kiện nền kinh tế thị trờng, giá thành bao gồm toàn bộ các khoản hao phívật chất thực tế cần đợc bù đắp bất kể nó thuộc bộ phận nào trong cấu thànhgiá trị sản phẩm

c Phân loại giá thành sản phẩm

Với mục đích quản lý tốt giá thành sản phẩm cũng nh yêu cầu xây dựng giácả hàng hoá, kế toán cần phải phân biệt các loại giá thành khác nhau Giáthành đợc xem xét dới nhiều giác độ, phạm vi tính toán khác nhau, về lý luậncũng nh thực tiễn Có các cách phân loại giá thành chủ yếu sau:

 Phân loại giá thành theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành.

Trang 7

Căn cứ vào thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành, giá thành sản phẩmchia ra làm 3 loại:

- Giá thành kế hoạch:

Giá thành kế hoạch là loại giá đợc xác định trớc khi bắt đầu sản xuất của kỳ

kế hoạch dựa trên các định mức và dự toán của kỳ kế hoạch Giá thành kếhoạch của sản phẩm là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để phântích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạ giá thànhcủa doanh nghiệp

- Giá thành định mức:

Giá thành định mức là giá thành đợc xác định trên cơ sở các định mức chiphí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch Giá thành địnhmức đợc xem nh là căn cứ để kiểm soát tình hình thực hiện các định mức tiêuhao yếu tố vật chất khác nhau phát sinh trong quá trình sản xuất và đợc xâydựng trớc khi bắt đầu sản xuất

- Giá thành thực tế

Giá thành thực tế là chỉ tiêu đợc xác định sau khi kết thúc quá trình sảnxuất sản phẩm dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sảnxuất sản phẩm Giá thành thực tế sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản

ánh kết quả sản xuất của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giảipháp kinh tế - tổ chức - kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, làcơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xác

định đợc các nguyên nhân vợt (hụt) định mức chi phí trong kỳ hạch toán Từ

đó điều chỉnh kế hoạch hoặc định mức chi phí cho phù hợp

 Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí

Theo phạm vi tính toán giá thành, giá thành sản phẩm đợc chia làm hai loại:

- Giá thành sản xuất (hay còn gọi là giá thành công xởng)

Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các chi phí phát sinh liên quan đến sản xuất, chếtạo sản phẩm trong phạm vi phân xởng sản xuất, bao gồm chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung Giá thànhsản xuất sản phẩm đợc dùng để ghi sổ cho sản phẩm đã hoàn thành nhập khohoặc giao cho khách hàng Giá thành sản xuất của sản phẩm cũng là căn cứ đểtính toán giá vốn hàng bán và lãi gộp ở các doanh nghiệp sản xuất

- Giá thành toàn bộ (hay còn gọi là giá thành tiêu thu, giá thành đầy đủ)

Giá thành toàn bộ của sản phẩm bao gồm giá thành sản xuất của sản phẩmcộng thêm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sảnphẩm đó Giá thành toàn bộ của sản phẩm chỉ đợc tính toán, xác định khi sảnxuất, công việc hoặc lao vụ đã đợc tiêu thụ Giá thành toàn bộ của sản phẩm làcăn cứ để tính toán, xác định lãi trớc thuế của doanh nghiệp

Nh vậy, theo cách phân loại này cho phép các nhà quản lý xác định hiệuquả sản xuất kinh doanh của từng loại mặt hàng, dịch vụ Song do khi lựa chọntiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lýdoanh nghiệp cho từng loại mặt hàng, dịch vụ có những hạn chế nhất định bởiviệc phân bổ chỉ mang tính tơng đối

3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Quá trình sản xuất là một quá trình thống nhất bao gồm hai mặt: Mặt haophí sản xuất và mặt kết quả sản xuất Đi từ khái niệm chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm cho ta thấy đợc mối quan hệ của chúng là rất mật thiết vì nội

Trang 8

dung cơ bản của chúng đều là biểu hiện bằng tiền của những chi phí doanhnghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất.

Chi phí sản xuất bao gồm toàn bộ chi phí bỏ ra trong một kỳ sản xuất kinhdoanh Tất cả những khoản chi phí phát sinh (phát sinh trong kỳ, kỳ trớcchuyển sang) và các chi phí trích trớc có liên quan đến khối lợng sản phẩm,lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm.Nói cách khác, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các khoảnchi phí mà doanh nghiệp bỏ ra bất kể ở kỳ nào nhng có liên quan đến khối l-ợng công việc, sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ Khi giá trị sản phẩm dở dang(chi phí sản xuất dở dang) đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau hoặc các ngành sảnxuất không có sản phẩm dở dang thì tổng giá thành sản phẩm bằng tổng chiphí sản xuất phát sinh trong kỳ

a Đối tợng hạch toán chi phí

Xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là xác định giới hạn về mặtphạm vi mà chi phí cần đợc tập hợp để phục vụ cho việc kiểm soát chi phí vàtính giá thành sản phẩm

Thực tế hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp có thể tiến hành ở nhiều

địa điểm, phân xởng, tổ đội sản xuất khác nhau ở từng địa điểm sản xuất lại

có thể sản xuất chế biến nhiều công việc, lao vụ khác nhau, theo các quy trìnhcông nghệ khác nhau Do đó chi phí sản xuất của doanh nghiệp cũng phát sinh

ở nhiều địa điểm, nhiều bộ phận, liên quan đến nhiều sản phẩm, công việc

Nh vậy, để xác định đúng đắn đối tợng hạch toán chi phí sản xuất nhằm thựchiện tốt công tác hạch toán chi phí thì cần phải dựa trên một số tiêu thức Căn

cứ vào một số tiêu thức, đối tợng hạch toán chi phí sản xuất đợc xác định nhsau:

Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất:

- Doanh nghiệp có quy trình công nghệ là sản xuất giản đơn: đối tợng hạch

toán chi phí sản xuất có thể là sản phẩm hay toàn bộ quá trình sản xuất

- Doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp: đối tợng hạch toán chi

phí sản xuất có thể là bộ phận, chi tiết sản phẩm, các giai đoạn chế biến, phânxởng sản xuất hoặc bộ phận sản xuất

Căn cứ vào loại hình sản xuất sản phẩm:

- Với loại hình sản xuất đơn chiếc thì đối tợng hạch toán chi phí sản xuất làtừng sản phẩm

- Với loại hình sản xuất hàng loạt thì đối tợng hạch toán chi phí sản xuất cóthể là từng đơn đặt hàng hoặc từng loại sản phẩm tuỳ thuộc vào từng quy trìnhcông nghệ sản xuất

Căn cứ vào yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh:

Nếu trình độ hạch toán càng cao thì đối tợng tập hợp chi phí càng cụ thể vàchi tiết, ngợc lại nếu trình độ thấp thì đối tợng có thể bị hạn chế và thu hẹp,không đợc chi tiết, cụ thể

Việc xác định đúng đắn đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất phù hợpvới đặc điểm, tình hình hoạt động sản xuất, đặc điểm quy trình sản xuất sảnphẩm và đáp ứng đợc yêu cầu quản lý chi phí sản xuất của doanh nghiệp mớigiúp cho tổ chức tốt nhất công việc kế toán tập hợp chi phí sản xuất Ngoài racòn phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm đợc kịp thời, đúng đắn

b Đối tợng tính giá thành sản phẩm

Trang 9

và lao vụ mà doanh nghiệp sản xuất và tính chất sản xuất của chúng để xác

định đối tợng tính giá thành cho thích hợp Để xác định chính xác đối tợngtính giá thành cần dựa vào các căn cứ sau:

Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất

- Với quy trình công nghệ sản xuất giản đơn: Đối tợng tính giá thành chỉ có

thể là sản phẩm đã hoàn thành ở cuối quá trình sản xuất

- Với quy trình sản xuất phức tạp kiểu liên tục: đối tợng tính giá thành có

thể là thành phẩm ở giai đoạn chế biến cuối cùng, cũng có thể là các loại nửathành phẩm hoàn thành ở từng giai đoạn sản xuất

- Với quy trình sản xuất phức tạp kiểu song song (lắp ráp): đối tợng tính

giá thành có thể là sản phẩm đợc lắp ráp hoàn chỉnh, cũng có thể là từng bộphận, chi tiết sản phẩm

Loại hình sản xuất

- Với loại hình sản xuất đơn chiếc và sản xuất những loại nhỏ: đối tợng

tính giá thành là từng sản phẩm hay từng loại sản phẩm

- Với sản xuất hàng loạt khối lợng lớn: Đối tợng tính giá thành là nhóm bán

thành phẩm hay nhóm sản phẩm cuối cùng

Yêu cầu và trình độ quản lý

- Với trình độ quản lý cao có thể chi tiết đối tợng tính giá thành ở các giác

độ khác nhau

- Với trình độ quản lý thấp đối tợng tính giá thành có thể là nhóm các sảnphẩm cùng loại có kích cỡ khác nhau hoặc có thể quy định về sản phẩm gốc.Việc xác định đối tợng tính giá thành là căn cứ để kế toán giá thành tổ chứccác bảng tính giá thành sản phẩm, lựa chọn phơng pháp tính giá thành phùhợp, tổ chức công việc tính giá thành hợp lý, phục vụ cho việc quản lý và kiểmtra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và tính toán hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp

4 Yêu cầu quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm

Chúng ta đều biết cái mà mọi doanh nghiệp đều quan tâm đến đó là hiệuquả sản xuất kinh doanh nghĩa là chi phí bỏ ra ít nhất và phải thu đợc lợinhuận cao nhất

Nền kinh tế thị trờng cạnh tranh làm nảy sinh những lĩnh vực mới đángquan tâm cho các doanh nghiệp nh quảng cáo, marketing… nhằm đạt đợc vịthế cao trên thị trờng Nhng một nhân tố “nội lực”, chủ quan, có tầm chiến lợclâu dài cho doanh nghiệp lại nằm ở khâu sản xuất Thực tế cho thấy nếu doanhnghiệp hạ thấp chi phí sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm trong khi giáthành giảm xuống thì luôn chiếm đợc những đoạn thị trờng lớn với sức cạnhtranh cao Điều đó cho thấy việc quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm luôn giữ vai trò quan trọng trong chiến lợc phát triển chung của bất kỳdoanh nghiệp nào Có thể nói hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm là không thể thiếu trong công tác kế toán của doanh nghiệp Hơn nữa nócòn cung cấp cho doanh nghiệp những chỉ tiêu kinh tế quan trọng nh: giá vốnhàng bán, lợi nhuận kinh doanh, điểm hoà vốn, điểm tối đa lợi nhuận… haynói chung lại là nó cho thấy đợc rõ mối quan hệ giữa chi phí - khối lợng - lợi

Trang 10

nhuận Qua đó có thể đánh giá đợc tình hình hoạt động, khả năng kinh doanhcủa doanh nghiệp để đa ra các quyết định quản trị để làm sao không ngừng tiếtkiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lợng cũng nh khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp.

Vậy để phản ánh đợc đúng các thông tin cần thiết đòi hỏi các doanh nghiệpphải tổ chức hạch toán chi phí sản xuất một cách chính xác và tính đúng, tính

đủ giá thành Muốn hạch toán chi phí một cách chính xác cần phải tổ chứccông việc ghi chép một cách hợp lý, phản ánh đầy đủ, trung thực các khoảnchi phí đã chi ra, tính toán chính xác các khoản chi phí đó Nhng không chỉdừng lại ở việc ghi chép chính xác về mặt lợng của chi phí mà còn phải phản

ánh đúng thời điểm phát sinh chi phí và đối tợng chịu chi phí đó

Bên cạnh đó, việc tính đúng, tính đủ giá thành là dựa trên việc tính chínhxác chi phí phát sinh để sản xuất ra sản phẩm Tính đủ giá thành là tính toán

đầy đủ mọi hao phí thực tế đã bỏ ra theo đúng chế độ quy định để sản xuất ramột khối lợng công việc, lao vụ hay sản phẩm hàng hoá Để tính đủ giá thànhcũng cần phải xác định chính xác và loại bỏ những hao phí liên quan đến giáthành sản phẩm nh các khoản hao phí mang tính chất tiêu cực, những khoảnthiệt hại không đợc quy trách nhiệm đầy đủ

Kế toán chi phí và giá thành sản phẩm chịu sự chi phối bởi các nguyên tắc

kế toán chung đợc thừa nhận nh:

- Nguyên tắc giá phí: việc đo lờng tính toán về vốn, doanh thu và chi phíphải đặt trên cơ sở giá phí Giá phí của tài sản là toàn bộ chi phí cần thiết vàhợp lý phải bỏ ra để có đợc tài sản đó và sẵn sàng đa nó và sử dụng

- Nguyên tắc nhất quán: các doanh nghiệp phải áp dụng phơng phápnguyên tắc, chuẩn mực kế toán và tính toán trên cơ sở nhất quán trong các kỳ

kế toán Trong việc tính giá hàng tồn kho, trích khấu hao tài sản cố định, phân

bổ các chi phí cần phân bổ, đánh giá sản phẩm dở dang… đã lựa chọn phơngpháp nào thì áp dụng đảm bảo nhất quán giữa các kỳ

- Nguyên tắc thận trọng: lựa chọn giải pháp ít ảnh hởng nhất tới vốn chủ

sở hữu, doanh thu đợc ghi nhận khi có chứng từ chắc chắn, còn chi phí đợc ghinhận khi có chứng từ có thể (cha chắc chắn)

- Nguyên tắc phù hợp: tất cả các giá phí phải gánh chịu trong việc tạo radoanh thu, bất kể là giá phí xuất hiện ở kỳ nào phải phù hợp với kỳ mà trong

đó doanh thu đợc ghi nhận Các giá phí có liên hệ trong việc tạo ra các khoảndoanh thu của một thời kỳ là các chi phí của thời kỳ đó

Việc tổ chức công tác quản lý và hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thànhsản phẩm phù hợp với đặc điểm kinh doanh và tình hình thực tế của doanhnghiệp sẽ cho ta những thông tin chính xác, kịp thời phục vụ cho công việcquản trị của doanh nghiệp cũng nh định hớng cho hoạt động sản xuất kinhdoanh Tránh đợc tình trạng lãi giả, lỗ thật Điều này có ý nghĩa quan trọngtrong công tác quản lý sản xuất nói riêng, quản lý doanh nghiệp nói chungnhằm mục đích cuối cùng là nâng cao hiệu quả kinh doanh

II Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1 Tài khoản sử dụng:

Để theo dõi tình hình phát sinh và tập hợp chi phí sản xuất theo các đối t ợng chịu chi phí, kế toán sử dụng các tài khoản sau:

- TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Trang 11

Đối với doanh nghiệp hạch toán theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, tàikhoản này dùng để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ phục vụ cho việctính giá thành sản phẩm Ngoài ra, TK 154 còn phản ánh các chi phí liên quan

đến hoạt động sản xuất kinh doanh phụ, thuê ngoài gia công, tự chế

Bên Nợ: - Chi phí sản xuất, chế tạo sản phẩm trong kỳ

Bên Có: - Giá trị phế phẩm thu hồi, sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc

- Giá trị nguyên vật liệu, hàng hoá gia công nhập kho, gửi bán, bántrực tiếp cho khách hàng

D Nợ: - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ

Tài khoản 154 đợc hạch toán chi tiết cho từng đối tợng hạch toán chi phísản xuất

Đối với doanh nghiệp hạch toán theo phơng pháp kiểm kê định kỳ thì tàikhoản 154 chỉ đợc sử dụng để phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh dở dangvào đầu kỳ và cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê và đánh giá sản phẩm làm

dở

TK 631 - Giá thành sản xuất

Tài khoản này đợc dùng để xác định giá thành sản phẩm, lao vụ hoàn thànhtrong kỳ theo phơng pháp kiểm kê định kỳ và đợc mở chi tiết theo từng đối t-ợng tính giá thành sản phẩm

Bên Nợ: - Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ

- Tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

Bên Có: - Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

- Tổng giá thành sản phẩm, lao vụ hoàn thành trong kỳ

Tài khoản 631 cuối kỳ không có số d

Ngoài 2 tài khoản chủ yếu, kế toán sử dụng các tài khoản loại 6 nh 621,

a Phơng pháp kê khai thờng xuyên

Là phơng pháp theo dõi, phản ánh thờng xuyên, liên tục tình hình xuất-tồn các loại vật t trên sổ kế toán Vật t có thể đợc xác định bất cứ tại thời

nhập-điểm nào trong kỳ kế toán Phơng pháp này thờng đợc áp dụng ở các doanhnghiệp sản xuất kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn, phức tạp

Nội dung hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơngpháp kê khai thờng xuyên có thể khái quát theo sơ đồ 01sau đây

Sơ đồ 01: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất

(Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên)

Trang 12

(1) Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho sản xuất

(2) Chi phí nhân công trực tiếp cho sản xuất

(3) Chi phí nhân viên quản lý phân xởng

(4) Chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ cho quản lý phân xởng

(5) Chi phí khấu hao TSCĐ phân xởng sản xuất

(6) Chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền củaphân xởng sản xuất

(7) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho đối tợng tính giáthành

(8) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp cho đối tợng tính giáthành

(9) Kết chuyển (phân bổ) chi phí sản xuất chung cho đối tợng tínhgiá thành

(10) Các khoản làm giảm chi phí tính giá thành sản phẩm

(11) Sản phẩm hoàn thành bán trực tiếp

b Phơng pháp kiểm kê định kỳ

Là phơng pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánhgiá trị hàng tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán tổng hợp và từ đó tính ra giá trị vậtliệu đã xuất trong kỳ theo công thức sau

Trị giá vật Trị giá vật liệu Trị giá vật liệu, Trị giá vật liệu,

liệu, hàng = hàng hoá + hàng hoá nhập - hàng hoá tồn

hoá xuất tồn đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ

Phơng pháp này đợc áp dụng ở các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, doanhnghiệp kinh doanh thơng mại sản phẩm hàng hoá có giá trị thấp nhiều chủngloại

Có thể khái quát nội dung hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm theo phơng pháp kiểm kê định kỳ theo sơ đồ số 02 sau đây

Trang 13

Sơ đồ 02: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất

(11) (4)

TK214 TK627

(5)

(9)TK111,112,331,…

(6)

Ghi chú:

(1), (10) Kết chuyển số d đầu kỳ, cuối kỳ sản phẩm dở dang

(2) Nguyên vật liệu cho sản xuất

(3) Chi phí nhân công trực tiếp cho sản xuất

(4) Chi phí nhân viên phân xởng

(5) Chi phí khấu hao TSCĐ của phân xởng sản xuất

(6) Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền

(7) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho đối tơng tính giáthành

(8) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp cho đối tợng tính giáthành

(9) Kết chuyển chi phí sản xuất chung cho đối tợng tính giá thành(11) Giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ

3 Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho là một yếu tố quyết định đối với nộidung và trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạidoanh nghiệp Bên cạnh đó trình tự này còn phụ thuộc vào đặc điểm sản xuấtcủa từng ngành nghề, từng doanh nghiệp Tuy nhiên có thể khái quát trình tựhạch toán chi phí sản xuất theo các bớc sau:

- Bớc 1: Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối

t-ợng hạch toán chi phí, thờng là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và nhân côngtrực tiếp

- Bớc 2: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loại sản

phẩm có liên quan

Trang 14

tự hạch toán chi phí sản xuất đợc vận dụng theo những cách khác nhau.

III Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

1 Doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm tất cả chi phí về nguyên vật liệuchính, nguyên vật liệu phụ đợc sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất sảnphẩm Các loại nguyên vật liệu này có thể xuất từ kho ra để sử dụng, có thểmua về đa vào sử dụng ngay hoặc do tự sản xuất ra đa vào sử dụng

Thông thờng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có liên quan trực tiếp tới từng

đối tợng tập hợp chi phí do đó có thể tổ chức tập hợp theo phơng pháp ghi trựctiếp, các chứng từ liên quan đến chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đều phải ghi

đúng đối tợng chịu chi phí, trên cơ sở đó kế toán lập bảng kê tập hợp chi phítrực tiếp cho các đối tợng có liên quan dể ghi vào các tài khoản và chi tiết theo

đúng đối tợng

Trong trờng hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợpchi phí, không thể tổ chức hạch toán riêng đợc thì phải áp dụng phơng phápphân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí cho các đối tợng có liên quan Tiêu thứcphân bổ thờng đợc sử dụng là phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo

số lợng sản phẩm, theo trọng lợng…Công thức phân bổ nh sau:

Chi phí vật liệu phân bổ Tổng chi phí vật

cho từng đối tợng liệu cần phân bổ

Tổng tiêu thức phân bổ cho từng đối tợng

Tỷ lệ phân bổ = x 100

Tổng tiêu thức phân bổ cho tất cả các đối tợng

Tài khoản sử dụng: TK 621 - “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”

TK 621 sử dụng để tập hợp toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùngcho sản xuất chế tạo sản phẩm trong kỳ, cuối kỳ kết chuyển sang tài khoảnhạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Bên Nợ: - Tập hợp các chi phí NVL trực tiếp dùng cho sản xuất

Bên Có: - Giá trị thực tế nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho

- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp liên quan đến từng

Quy trình hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phơngpháp kê khai thờng xuyên đợc thể hiện qua sơ đồ 03 sau đây

Trang 15

TK 133

Sơ đồ 03: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

(theo phơng pháp kê khai thờng xuyên)

(1) Xuất kho nguyên vật liệu dùng cho sản xuất

(2) Nguyên vật liệu mua ngoài xuất dùng trực tiếp cho sản xuất.(3) Nguyên vật liệu nhận cấp phát, nhận liên doanh

(4) Nguyên vật liệu tự sản xuất, thuê ngoài gia công

(5) Nguyên vật liệu vay, mợn…

(6) Vật liệu dùng không hết nhập kho hay chuyển kỳ sau

(7) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho đối tợng tính giáthành

2 Doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ

Do đặc điểm của phơng pháp kiểm kê định kỳ là xác định số d đầu kỳ củanguyên vật liệu, lợng nguyên vật liệu nhập trong kỳ, đến cuối kỳ kiểm kê đểxác định số d cuối kỳ của nguyên vật liệu sau đó mới tính ra đợc số nguyênvật liệu xuất trong kỳ

Nguyên vật Nguyên vật Nguyên vật Nguyên vật

liệu xuất = liệu tồn + liệu nhập - liệu tồn

trong kỳ đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ

Chính vì đặc điểm này nên chi phí nguyên vật liệu xuất dùng rất khó phân

định đợc là xuất kho cho mục đích sản xuất, quản lý, hay tiêu thụ sản phẩm.Cho nên để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, kế toáncần phải theo dõi chi tiết các chi phí phát sinh liên quan đến từng đối tợnghoặc dựa vào mục đích sử dụng hay tỷ lệ định mức để phân bổ vật liệu xuấtdùng cho từng mục đích

Trang 16

- Tài khoản 611 - Mua hàng“ ”

Bên Nợ: - Kết chuyển vật liệu cha dùng đầu kỳ

- Giá trị vật liệu tăng trong kỳ

Bên Có: - Giá trị vật liệu dùng để chế tạo sản phẩm hay thực hiện dịch vụ

- Kết chuyển giá trị vật liệu cha dùng cuối kỳ

Phơng pháp hạch toán cụ thể các nghiệp vụ liên quan tới việc xác định trịgiá nguyên vật liệu xuất dùng đợc trình bày ở phần trớc (doanh nghiệp ápdụng phơng pháp kê khai thờng xuyên)

Quy trình hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo

ph-ơng pháp kiểm kê định kỳ đợc thể hiện qua sơ đồ 04 sau đây

Sơ đồ 04: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

(theo phơng pháp kiểm kê định kỳ)

Ghi chú

(1) Kết chuyển giá trị vật liệu cha dùng đầu kỳ

(2) Giá trị vật liệu tăng trong kỳ

(3) Giá trị vật liệu cha dùng cuối kỳ

(4) Giá thành vật liệu chế tạo sản phẩm, thực hiện dịch vụ, lao vụ(5) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất cho đối t-ợng tính giá thành

IV Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tất cả các khoản chi phí liên quan đến

bộ phận lao động trực tiếp sản xuất nh: tiền lơng, tiền công, các khoản phụcấp, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ và chi phí theo quy định Không đ-

ợc tính vào chi phí nhân công trực tiếp các khoản tiền lơng, tiền công, cáckhoản phụ cấp của nhân viên phân xởng, nhân viên bán hàng và nhân viênquản lý doanh nghiệp Chi phí nhân công trực tiếp thờng đợc tính trực tiếp chotừng đối tợng chịu chi phí liên quan Tuy nhiên nếu tiền lơng nhân công trựctiếp liên quan đến nhiệu đối tợng chịu chi phí và không xác định một cách trựctiếp cho từng đối tợng thì phải tiến hành phân bổ theo những tiêu thức phùhợp Các tiêu thức phân bổ bao gồm: định mức tiền lơng của các đối tợng, hệ

số phân bổ đã đợc quy định, số giờ hoặc ngày công tiêu chuẩn… mức phân bổ

đợc xác định nh sau:

Trang 17

Mức phân bổ Tổng số tiền lơng công nhân

chi phí tiền lơng trực tiếp của các đối tợng Khối lợng

trực tiếp cho Tổng khối lợng phân bổ theo của từng

từng đối tợng tiêu thức sử dụng đối tợng

Trên cơ sở tiền lơng đợc phân bổ sẽ tiến hành trích BHXH, BHYT, KPCĐ

để tính vào chi phí

- Tỷ lệ trích BHXH: 20% lơng, trong đó

+ 15% tính vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp

+ 5% trừ vào lơng của ngời lao động

- Tỷ lệ trích BHYT: 3% lơng, trong đó

+ 1% trừ vào lơng của ngời lao động

+ 2% tính vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp

- Tỷ lệ trích KPCĐ: 2% lơng đợc tính vào chi phí kinh doanh của doanhnghiệp

TK sử dụng: TK 622 - “Chi phí nhân công trực tiếp”

Tài khoản 622 dùng để tập hợp và kết chuyển chi phí nhân công của côngnhân sản xuất vào tài khoản chi phí và tính giá thành sản phẩm

Bên nợ: - Chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ

- Các khoản trích theo lơng của công nhân sản xuất

- Các khoản trích trớc lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sảnxuất

Bên có: - Ghi giảm chi phí nhân công trực tiếp

- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp liên quan đến từng đối ợng

Tài khoản 622 cuối kỳ không có số d và có thể mở chi tiết cho từng đối ợng

t-Ngoài tài khoản 622, kế toán còn sử dụng 1 số tài khoản khác có liên quan

nh tài khoản 334, 338 (3382, 3383, 3384)…

Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

Sau khi đã kiểm tra các chứng từ tính lơng, tính thởng, tính phụ cấp trợ cấp,

kế toán tiến hành tính lơng, tính thởng, tính trợ cấp phải trả cho ngời lao độngtheo hình thức trả lơng trả thởng đang áp dụng tại doanh nghiệp và lập bảngthanh toán tiền lơng, bảng thanh toán tiền thởng Sau đó, kế toán tiến hànhphân loại tiền lơng, tiền thởng phải trả cho từng nhóm ngời lao động theo bộphận sử dụng và chức năng của ngời lao động nh: lao động trực tiếp sản xuất,lao động phục vụ quản lý ở các bộ phận sản xuất, lao động làm việc ở cácphòng ban của doanh nghiệp… để phân bổ tiền lơng, tiền thởng vào chi phíkinh doanh Trờng hợp doanh nghiệp không có điều kiện bố trí cho lao độngnghỉ phép đều đặn giữa các kỳ hạch toán thì kế toán phải dự toán tiền lơngnghỉ phép để tiến hành trích trớc tính vào chi phí của từng kỳ hạch toán Cáckhoản BHXH, BHYT, KPCĐ đợc trích theo các tỷ lệ đã định

Toàn bộ quá trình hạch toán chi phí nhân công trực tiếp đợc khái quát quasơ đồ 05 sau đây

Sơ đồ 05: Sơ đồ kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp

Trang 18

V Hạch toán chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là chi phí phục vụ quản lý sản xuất gắn liền vớitừng phân xởng sản xuất Chi phí sản xuất chung là loại chi phí hỗn hợp baogồm các khoản: Chi phí nhân viên phân xởng, chi phí vật liệu và dụng cụ xuấtdùng cho phân xởng, chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho phân xởng, chi phídịch vụ mua ngoài và các khoản chi phí khác bằng tiền dùng cho phân xởng.Nếu phân xởng chỉ sản xuất một loại sản phẩm duy nhất thì toàn bộ chi phísản xuất chung phát sinh đợc kết chuyển toàn bộ vào chi phí sản xuất sảnphẩm Nếu phân xởng sản xuất nhiều loại sản phẩm thì chi phí sản xuất chungphải đợc phân bổ cho từng loại sản phẩm để kết chuyển vào chi phí sản xuấtsản phẩm

Để tiến hành phân bổ có thể sử dụng các tiêu thức nh: tỷ lệ với tiền lơngnhân công sản xuất, tỷ lệ với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, tỷ lệ với số giờmáy…Đa số các khoản mục chi phí sản xuất chung liên quan đến tiêu thứcnào thì chi phí sản xuất chung thờng đợc phân bổ theo tiêu thức đó Mức phân

bổ cho từng đối tợng chịu chi phí đợc xác định theo công thức:

Mức phân bổ Chi phí sản xuất chung thực tế

chi phí sản phát sinh trong tháng Số đơn vị của từng

cho từng Tổng số đơn vị của các đối tợng tiêu thức đợc lựa chọn đối tợng đợc phân bổ tính theo tiêu thức

đợc lựa chọn

 TK sử dụng: TK 627 - Chi phí sản xuất chung“ ”

Tài khoản 627 dùng để tập hợp toàn bộ các chi phí liên quan đến việc phuc

vụ quản lý sản xuất, chế tạo sản phẩm trong các phân xởng, bộ phận

Bên Nợ: - Tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ

Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung

- Kết chuyển phân bổ cho từng đối tợng

Trang 19

TK 133

Tài khoản 627 cuối kỳ không có số d, đợc mở chi tiết theo từng phân xởng,bao gồm các tài khoản cấp hai sau:

+ TK 6271 - Chi phí nhân viên phân xởng

+ TK 6272 - Chi phí nguyên vật liệu

+ TK 6273 - Chi phí công cụ, dụng cụ

+ TK 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ

+ TK 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoài

+ TK 6278 - Chi phí bằng tiền khác

 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung:

Trong kỳ hạch toán, các nghiệp vụ kế toán chi phí sản xuất phát sinh nh:

- Nghiệp vụ chi trả tiền lơng cho nhân viên phân xởng đồng thời trích cáckhoản KPCĐ, GHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định đối với các công nhân viêntại phân xởng

- Nghiệp vụ xuất vật t, công cụ dụng cụ cho sản xuất chung thì kế toánghi giảm chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

- Nghiệp vụ tính trích khấu hao TSCĐ dùng cho phân xởng sản xuất hoặc

đội sản xuất đa vào chi phí sản xuất chung

- Ngoài ra còn có các nghiệp vụ ghi các khoản chi phí cho dịch vụ muangoài và các chi phí khác bằng tiền phục vụ cho sản xuất chung Các nghiệp

vụ chi phí theo dự toán vào chi phí sản xuất chung trong kỳ nh: chi phí sửachữa TSCĐ, chi phí ngừng sản xuất, giá trị công vụ, dụng cụ nhỏ phân bổnhiều lần

- Cuối kỳ kế toán tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung theo tiêu thứcphù hợp cho các đối tợng chịu chi phí và kết chuyển cho đối tợng tính giáthành

Toàn bộ quy trình hạch toán chi phí sản xuất chung đợc thể hiện qua sơ đồ

(5)

Trang 20

Ghi chú

(1) Chi phí nhân công

(2) Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ

(3) Các khoản phân bổ hoặc trích trớc

(4) Chi phí khấu hao TSCĐ

(5) Chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền

(6) Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung

(7) Phân bổ (kết chuyển) chi phí sản xuất chung

VI Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang

Sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm, công việc còn đang trong quátrình sản xuất, chế biến, nằm trên dây truyền công nghệ hoặc đã hoàn thànhmột vài quy trình chế biến nhng vẫn còn phải gia công, chế biến tiếp mới trởthành thành phẩm, cũng có thể là đã hoàn thành nhng cha đợc kiểm nghiệm đểnhập kho thành phẩm Đánh giá sản phẩm dở dang vào cuối kỳ là vấn đề có ýnghĩa quan trọng trong việc tính toán giá thành và xác định đúng đắn kết quảsản xuất kinh doanh trong kỳ

Để đánh giá sản phẩm dở dang, doanh nghiệp có thể sử dụng một trong cácphơng pháp:

1 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính

Phơng pháp này vận dụng phù hợp cho những doanh nghiệp mà trong cấuthành của giá thành sản phẩm thì chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọnglớn thông thờng là hơn 70%

Đặc điểm của phơng pháp này là chỉ tính cho sản phẩm làm dở khoản chiphí nguyên vật liệu chính còn chi phí chế biến đợc tính hết cho sản phẩm hoànthành trong kỳ Đồng thời coi mức chi phí nguyên vật liệu chính dùng cho đơn

vị sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang là nh nhau

Công thức tính:

Chi phí sản xuất Chi phí NVL chínhChi phí sản xuất dở dang đầu kỳ thực tế sử dụng trong kỳ Số lợng tính cho sản = x sản phẩm phẩm dở dang Số lợng sản phẩm Số lợng sản phẩm dở dangcuối kỳ hoàn thành trong kỳ dở dang cuối kỳ cuối kỳ

2 Xác định giá trị dở dang theo sản lợng ớc tính tơng đơng

Phơng pháp này vận dụng phù hợp với hầu hết các loại doanh nghiệp nhngphải gắn với điều kiện có phơng pháp khoa học trong việc xác định mức độhoàn thành của sản phẩm dở dang và mức tiêu hao của từng khoản mục chi phítrong quá trình sản xuất sản phẩm

Đặc điểm của phơng pháp này biểu hiện ở các mặt:

+ Chi phí sản xuất tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ bao gồm đầy đủ cáckhoản mục chi phí trong cấu thành của chi phí sản xuất

+ Nếu mức độ tiêu hao của các khoản mục chi phí tơng ứng với tỷ lệ hoànthành của sản phẩm dở dang thì chỉ cần quy đổi số lợng sản phẩm dở dangthành sản phẩm hoàn thành nói chung để xác định chi phí sản xuất dở dangcuối kỳ

Trang 21

3 Xác định sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến

Để đơn giản cho việc tính toán, đối với những loại sản phẩm mà chi phí chếbiến chiếm tỷ trọng thấp trong tổng chi phí, kế toán thờng sử dụng phơng phápnày Thực chất đây là một dạng của phơng pháp ớc tính theo sản lợng tơng đ-

ơng, trong đó giả định sản phẩm dở dang đã hoàn thành ở mức độ 50% so vớithành phẩm

Công thức tính:

Giá trị sản phẩm Giá trị nguyên vật 50% chi phí Số lợng

dở dang cha = liệu chính nằm trong + chế biến đơn x sản phẩm hoàn thành sản phẩm dở dang vị sản phẩm dở dang

định căn cứ vào định mức tiêu hao của những công đoạn đã thực hiện đợc và

tỷ lệ hoàn thành Nếu sản phẩm dở dang đợc chế tạo không phải qua các công

đoạn có định mức tiêu hao đợc xác lập riêng biệt thì các khoản mục chi phícủa sản phẩm dở dang đợc xác định căn cứ vào tỷ lệ hoàn thành và định mứctừng khoản mục phí trong giá thành sản phẩm hoàn thành

Ngoài giá thành định mức nh trên, chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cũng

có thể đợc xác định theo giá thành kế hoạch - trờng hợp doanh nghiệp khôngxây dựng giá thành định mức

Việc đánh giá sản phẩm dở dang hợp lý là một trong những yếu tố quyết

định đến tính trung thực, hợp lý của giá thành sản xuất sản phẩm hoàn thànhtrong kỳ Tuy nhiên, việc tính toán, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là mộtcông việc rất phức tạp, khó có thể thực hiện đợc một cách chính xác tuyệt đối

Kế toán phải tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể về tổ chức sản xuất, vềquy trình công nghệ, về tính chất cấu thành của chi phí và yêu cầu trình độquản lý của từng doanh nghiệp để vận dụng phơng pháp đánh giá sản phẩm dởdang cuối kỳ thích hợp

VII Các phơng pháp tính giá thành trong một số loại hình doanh nghiệp chủ yếu

1 Doanh nghiệp sản xuất giản đơn

Đặc điểm của các doanh nghiệp này là có quy trình sản xuất giản đơn, chỉsản xuất một hoặc một số ít mặt hàng với số lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn,

có thể có hoặc không có sản phẩm dở dang Doanh nghiệp sản xuất giản đơnthờng là các doanh nghiệp khai thác, sản xuất động lực…Do số lợng mặt hàng

ít nên đối tợng hạch toán chi phí sản xuất đợc tiến hàng theo sản phẩm, mỗimặt hàng sản xuất đợc mở một sổ (thẻ) hạch toán chi phí sản xuất Công việctính giá thành thờng đợc tiến hành vào cuối tháng theo phơng pháp trực tiếp(giản đơn)

Trang 22

Trên cơ sở số liệu chi phí đã tập hợp trong kỳ và chi phí của sản phẩm dởdang đã xác định, giá thành sản phẩm hoàn thành tính cho từng khoản mục chiphí theo công thức:

Tổng giá thành Chi phí sản Chi phí sản Các khoản Chi phí sảnsản phẩm hoàn = xuất dở dang + xuất phát - làm giảm - xuất dở dangthành trong kỳ đầu kỳ sinh trong kỳ chi phí cuối kỳ

Giá thành Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ

đơn vị =

sản phẩm Số lợng sản phẩm hoàn thành trong kỳ

Xuất phát từ đặc điểm sản xuất sản phẩm nên trong phơng pháp giản đơncòn phải thực hiện một số biện pháp kỹ thuật tính toán để xác định giá thànhcho từng loại sản phẩm cụ thể Những biện pháp kỹ thuật này chỉ là những ph-

ơng pháp tính toán gắn liền với những quy ớc nhất định

2 Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng

Đối tợng hạch toán chi phí tại doanh nghiệp theo đơn đặt hàng là từng đơn

đặt hàng cụ thể Đối tợng tính giá thành sản phẩm là sản phẩm của từng đơn

đặt hàng Đặc điểm của việc hạch toán chi phí trong các doanh nghiệp này làtoàn bộ chi phí sản xuất phát sinh đều đợc tập hợp theo từng đơn đặt hàng,không kể số lợng sản phẩm của đơn đặt hàng đó nhiều hay ít, quy trình côngnghệ giản đơn hay phức tạp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhâncông trực tiếp đợc hạch toán vào từng đơn đặt hàng có liên quan Còn chi phíphục vụ và quản lý sản xuất ở phân xởng do liên quan đến nhiều đơn đặt hàngnên tổ chức theo dõi theo phân xởng và cuối tháng mới tiến hành phân bổ chotừng đơn đặt hàng theo tiêu thức phù hợp

Giá thành của từng đơn đặt hàng là toàn bộ chi phí phát sinh kể từ lúc bắt

đầu thực hiện cho đến lúc hoàn thành đơn đặt hàng đúng theo những tiêuchuẩn kỹ thuật đợc thoả thuận trong hợp đồng sản xuất Nếu có đơn đặt hàngnào đó mà cuối tháng vẫn cha thực hiện xong thì việc tổng hợp chi phí của đơn

đặt hàng đến cuối tháng đó chính là chi phí sản xuất dở dang của đơn đặt hàng(sử dụng tài khoản 154 - chi tiết theo từng đơn đặt hàng)

3 Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục

Quy trình sản xuất của các doanh nghiệp này thờng là phức tạp theo kiểuchế biến liên tục, sản phẩm hoàn thành phải qua nhiều giai đoạn chế biến(nhiều bớc) Phơng pháp tính giá thành thờng đợc áp dụng là phơng pháp liênhợp, kết hợp giữa phơng pháp tổng cộng chi phí và phơng pháp trực tiếp, hoặckết hợp phơng pháp trực tiếp và phơng pháp hệ số hay tỷ lệ…

Phơng pháp phân bớc không tính giá thành của bán thành phẩm

Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là từng giai đoạn công nghệ chế biếncòn đối tợng tính giá thành là sản phẩm hoàn chỉnh Nh vậy trong từng giai

đoạn công nghệ chỉ thực hiện việc tập hợp chi phí và sau đó tiến hành kếtchuyển về bộ phận tổng hợp để xác định giá thành sản phẩm hoàn chỉnh

Phơng pháp này chỉ áp dụng trong các doanh nghiệp mà yêu cầu hạch toánkinh tế nội bộ không cao hoặc bán thành phẩm chế biến ở từng bớc không bán

ra ngoài thì chi phí chế biến phát sinh trong các giai đoạn công nghệ đ ợc tínhnhập vào các giá thành thành phẩm một cách song song Theo phơng pháp nàyviệc tính giá thành của thành phẩm đợc thực hiện theo trình tự các công việcsau:

- Trớc hết kế toán giá thành phải căn cứ vào số liệu, chi phí sản xuất đãtập hợp đợc trong kỳ theo từng giai đoạn công nghệ sản xuất (từng phân xởng,

Trang 23

đội sản xuất) tính toán phần chi phí sản xuất của từng giai đoạn đó nằm tronggiá thành của thành phẩm, theo từng khoản mục chi phí quy định

- Chi phí sản xuất của từng giai đoạn công nghệ sản xuất nằm trong giáthành thành phẩm đã tính, đợc kết chuyển song song từng khoản mục để tổnghợp tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm Cách kếtchuyển chi phí để tính giá thành nh trên nên phơng pháp này còn đợc gọi làphơng pháp kết chuyển song song

Phơng pháp phân bớc có tính giá thành của bán thành phẩm

Đối tợng hạch toán chi phí là từng giai đoạn công nghệ chế biến, còn đối ợng tính giá thành là bán thành phẩm do từng giai đoạn chế biến ra và sảnphẩm hoàn chỉnh

t-Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp mà bán thành phẩm ởcác bớc có thể bán đợc ra ngoài và doanh nghiệp có yêu cầu hạch toán kinh tếnội bộ cao Theo phơng pháp này, kế toán tiến hành tính giá bán thành phẩmqua từng bớc cho nên phơng pháp này còn đợc gọi là kết chuyển tuần tự

Trình tự tính giá thành nửa thành phẩm ở từng giai đoạn và giá thành thànhphẩm ở giai đoạn cuối nh sau:

- Trớc hết căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc ở giai đoạn đầu tiên

để tính giá thành và giá thành đơn vị của nửa thành phẩm ở giai đoạn chế biến

1 đã sản xuất hoàn thành trong kỳ

- Căn cứ vào giá thực tế của nửa thành phẩm tự chế ở giai đoạn 1 đã tínhchuyển sang giai đoạn 2 và các chi phí sản xuất khác đã tập hợp đợc ở giai

đoạn 2 để tính tiếp tổng giá thành và giá thành đơn vị cho nửa thành phẩm tựchế do giai đoạn 2 đã sản xuất hoàn thành

- Tiến hành tuần tự nh vậy cho đến giai đoạn công nghệ cuối cùng (giai

đoạn n) Căn cứ vào giá thành thực tế của nửa thành phẩm tự chế ở giai đoạn n

và các chi phí sản xuất khác đã tập hợp đợc ở giai đoạn cuối cùng (giai đoạnn) để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm do giai đoạn sảnxuất cuối cùng đã hoàn thành trong kỳ

4 Doanh nghiệp áp dụng hệ thống hạch toán định mức

Dựa vào hệ thống định mức, kế toán xác định giá thành đơn vị định mứcsản phẩm, đồng thời cũng phải theo dõi chặt chẽ tình hình thay đổi định mứctrong kỳ và tình hình chi tiêu cho sản xuất lso với định mức Giá thành sảnphẩm sẽ đợc xác định nh sau:

Phơng pháp này áp dụng thích hợp với những đơn vị sản xuất có đủ các

điều kiện sau:

- Quy trình công nghệ sản xuất đã định hình và sản xuất sản phẩm đã đivào ổn định

- Hệ thống định mức kinh tế, kỹ thuật đã tơng đối hợp lý, chế độ quản lý

định mức đã đợc xây dựng và đi vào nề nếp thờng xuyên

- Trình độ nghiệp vụ kế toán chi phí sản xuất, giá thành tơng đối vữngvàng

Trang 24

VIII Các hình thức sổ kế toán áp dụng trong hạch toán chi phí sản xuất

Để đáp ứng yêu cầu quản lý và hạch toán kế toán, các nghiệp vụ kinh tếphát sinh tại mỗi doanh nghiệp phải đợc phản ánh đầy đủ trên một hệ thống sổ

kế toán nhất định

Theo chế độ kế toán hiện hành có 4 hình thức tổ chức sổ kế toán là: Nhật

ký - Sổ cái, Nhật ký chung, Chứng từ ghi sổ, Nhật ký - Chứng từ

1 Hình thức sổ Nhật ký - Chứng từ

Đây là hình thức tổ chức sổ kế toán dùng để tập hợp và hệ thống các nghiệp

vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của tài khoản, kết hợp với việc phân tích cácnghiệp vụ đó theo bên Nợ của các tài khoản đối ứng Để theo dõi chi phí sảnxuất kinh doanh, kế toán sử dụng các bảng kê: Bảng kê số 4 (tập hợp chi phítheo phân xởng), Bảng kê số 5 (tập hợp chi phí bán hàng, chi phí quản lýdoanh nghiệp, chi phí xây dựng cơ bản), Bảng kê số 6 (tập hợp chi phí trả trớc,chi phí phải trả) và Nhật ký - Chứng từ số 7 (tập hợp toàn bộ chi phí sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp) Ngoài ra, doanh nghiệp còn sử dụng các sổ chitiết, bảng phân bổ phục vụ cho hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm

2 Hình thức Nhật ký - Sổ cái

Hình thức tổ chức sổ này thờng đợc áp dụng trong những doanh nghiệpthuộc loại hình kinh doanh giản đơn, chỉ thực hiện một loại hoạt động, có quymô nhỏ, trình độ quản lý và kế toán thấp, điều kiện lao động thủ công, không

có nhu cầu phân công lao động kế toán

Theo hình thức Nhật ký - Sổ cái, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc kếthợp ghi chép theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế Việchạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trớc hết đợc thực hiệntrên các bảng phân bổ chi phí, sổ chi tiết và các tài khoản 621, 622, 627, 154(631) và tiếp theo trên sổ tổng hợp Nhật ký - Sổ cái Sau đó kế toán căn cứ vàocác sổ chi tiết chi phí sản xuất, biên bản kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang

Theo hình thức sổ này, mọi nghiệp vụ phát sinh đều đợc phản ánh vào sổNhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và cuối kỳ lên sổ cái Ngoài racác doanh nghiệp còn phải mở một số Nhật ký đặc biệt Việc hạch toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc thực hiện trên hệ thông các bảng phân

bổ, sổ chi tiết tài khoản và trên hệ thống sổ tổng hợp nh Nhật ký chung và Sổcái các tài khoản 621, 622, 627, 154, (631) Dựa vào hệ thống sổ chi tiết, sổcái và kết quả đánh giá sản phẩm dở dang, kế toán tiến hành lập bảng tính giáthành sản phẩm

4 Hình thức Chứng từ - Ghi sổ

Đây là hình thức sổ kế toán kết hợp ghi sổ theo thời gian trên sổ đăng kýchứng từ ghi sổ với ghi sổ theo nội dung kinh tế trên sổ cái Theo hình thức sổ

Trang 25

TK tồn kho NVL TK giá phí sản xuất TK thành phẩm TK GT sản phẩm

Hình thức tổ chức sổ này thờng đợc áp dụng trong các doanh nghiệp có mật

độ nghiệp vụ phát sinh tơng đối lớn và đã có sự phân công lao động kế toán

Ưu điểm của hình thức này là ghi chép giản đơn, dễ kiểm tra, đối chiếu nhngcũng không tránh khỏi việc ghi chép trùng lắp

Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, loại hình và quy mô doanhnghiệp, yêu cầu quản lý và trình độ cán bộ kế toán mà các doanh nghiệp lựachọn cho mình một hình thức tổ chức sổ kế toán cho phù hợp

IX Mô hình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của một số nớc

Giá thành bao gồm tất cả các khoản chi phí phát sinh trong quá trình hoạt

động kinh doanh, không phân biệt chi phí đó thuộc loại nào

Để phục vụ cho việc hạch toán giá thành, chi phí đợc phân biệt thành 3 hìnhthức khác nhau:

- Các chi phí có thể đa thẳng vào sản phẩm chế tạo nh chi phí về nguyênvật liệu và nhân công trực tiếp sản xuất cho mỗi loại sản phẩm

- Các chi phí có thể đa thẳng vào mỗi bộ phận hoạt động nh nhân côngtrực tiếp và gián tiếp cho mỗi bộ phận: động lực, năng lợng, tu bổ sửa chữa,khấu hao…

- Các chi phí gián tiếp có tính cách chung cần phải phân chia trớc khi đavào chi phí của các bộ phận nh tiền thuê nhà xởng

Mỗi bộ phận chức năng của doanh nghiệp đợc tổ chức thành một trung tâmphân tích, mỗi trung tâm có thể đợc tách ra làm nhiều khu vực gọi là các phân

bộ đồng nhất Các trung tâm cũng nh các phân bộ là đối tợng tập hợp chi phígián tiếp, sau đó sẽ kết chuyển chi phí này và các loại giá phí vào giá thành Việc hạch toán chi phí vào các trung tâm đợc thực hiện theo trình tự:

- Các loại chi phí trực tiếp đợc đa thẳng vào các loại giá phí hoặc có thể

đa thẳng một phần vào giá thành

- Các chi phí gián tiếp đợc phân chia đợt 1 cho tất cả các trung tâm chính

và trung tâm phụ Sau đó phân chia đợt 2 chi phí từ các trung tâm phụ vào cáctrung tâm chính

- Cuối cùng tiến hành kết chuyển chi phí của các trung tâm chính vào cácloại giá phí

Nội dung hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có thể kháiquát theo sơ đồ 07 sau đây:

Sơ đồ 07: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất

(Theo kế toán Pháp)

Trang 26

TK trung tâm PP Chi phí phân phối trực tiếp TK giá phí đã PP

Chi phí PP gián tiếp

Phân bổ chi phí phân phối gián tiếp

Kết chuyển giá phí PP

dở dang

Xuất phát từ quan điểm giá thành là toàn bộ hao phí sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm đợc bù đắp bằng doanh thu bán hàng nên nội dung cấu thành giá thànhphản ánh đầy đủ lợng hao phí mà xí nghiệp phải bù đắp Cũng chính từ quan

điểm này nên từng khoản chi tiêu cho sản xuất luôn đợc các xí nghiệp quantâm một cách triệt để và gắn trách nhiệm cụ thể cho từng bộ phận hoạt động

và do vậy, việc sử dụng chi phí một cách hợp lý, tiết kiệm để không ngừng hạthấp giá thành luôn đợc quan tâm một cách đồng bộ trong xí nghiệp

Khái niệm giá phí: Giá phí của doanh nghiệp khi đi vào sản xuất kinhdoanh là toàn bộ các chi phí để tạo ra sản lợng sản phẩm đem ra tiêu thụ trênthị trờng

Chi phí đợc phân ra làm 2 loại: chi phí cố định và chi phí biến đổi Tổng chiphí chính là tổng giá thành của sản phẩm đợc sản xuất và tiêu thụ trong kỳ

Đối với một doanh nghiệp sản xuất, giá thành sản phẩm hoàn thành sau quátrình sản xuất gồm có 3 yếu tố:

- Giá thành nguyên vật liệu trực tiếp

- Giá thành lao động trực tiếp

- Chi phí sản xuất chung

Việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí lao động trựctiếp tơng tự nh kế toán Việt Nam Riêng đối với chi phí sản xuất chung, kếtoán Mỹ thực hiện theo các bớc:

+ Đầu kỳ, ớc tính gần đúng chi phí sản xuất chung

+ Phân bổ chi phí sản xuất chung ớc tính

+ Tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế

+ Cuối kỳ, điều chỉnh giữa chi phí sản xuất chung trực tiếp và chi phí sảnxuất chung đã phân bổ

Các chi phí ngoài sản xuất (chi phí tiếp thị, chi phí quản lý chung) khôngcấu tạo nên giá trị sản phẩm mà chỉ làm giảm lợi tức trong một kỳ nào đó nên

đợc khấu trừ từ lợi tức của kỳ phát sinh

Có thể khái quát nội dung hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm theo sơ đồ 08 và 09 sau:

Sơ đồ 08: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất

(Theo phơng pháp theo dõi thờng xuyên hàng tồn kho)

Trang 27

TK kiểm soát NVL

TK lao động trực tiếp

TK Chi phí sản xuất chung

TK kiểm soát dở dang TK kiểm soát thành phẩm

dở dang đầu kỳ

đầu kỳ

Kết chuyển Kết chuyển

ơ đồ 09: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất

(Theo phơng pháp theo dõi định kỳ hàng tồn kho)

Đợc thực hiện tơng tự nh kế toán Mỹ, đầu kỳ ớc tính chi phí quản lý phânxởng, phân bổ chi phí này, cuối kỳ tiến hành điều chỉnh Kế toán hạch toán chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo giai đoạn công nghệ, thực hiệntheo các bớc:

Trang 29

Phần 1

thực trạng hạch toán tại công ty Thiết bị đo điện

bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty thiết bị đo điến có ảnh hởng tới công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Công ty Thiết bị đo điện (EMIC_Electricity Measuring InstrumentCompany) là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc tổng công ty Thiết bị kỹthuật điện - Bộ Công nghiệp, có trụ sở tại số 10 Trần Nguyên Hãn, Quận HoànKiếm, Hà Nội

Nhiệm vụ chủ yếu của công ty là sản xuất các thiết bị đo đếm điện phục vụcho các nhu cầu trong nớc và xuất khẩu Tiền thân của Công ty Thiết bị đo

điện là một phân xởng đồng hồ thuộc nhà máy Chế tạo biến thế - Bộ Cơ khíluyện kim cũ Theo quyết định 317/QĐ_TC của bộ Cơ khí và luyện kim ngày1/4/1983, công ty chính thức đợc thành lập và lấy tên là nhà máy Thiết bị đo

điện

Ra đời trong cơ chế tập trung bao cấp, ban đầu sản phẩm chủ yếu của công

ty là các loại máy phát điện (từ 2 đến 10kW) và các thiết bị đo điện (công tơ 1pha, 3 pha…) Tổng số vốn ban đầu là 10.267.000đ với khoảng 300 cán bộcông nhân viên

Năm 1989, nền kinh tế nớc ta chuyển từ cơ chế quản lý tập trung sang nềnkinh tế thị trờng có sự định hớng của nhà nớc Thêm vào đó, nhà máy thuỷ

điện Hoà Bình hoàn thành và đi vào hoạt động (1989-1990), mạng lới điệnquốc gia bắt đầu phát triển mạnh, nhu cầu về máy phát điện trong nớc giảm rõrệt, ngợc lại, nhu cầu về các loại máy đo điện lại tăng lên Trớc tình hình nhvậy, ban lãnh đạo công ty đã chủ động chuyển hớng sang sản xuất các loạithiết bị đo điện, ngừng hẳn sản xuất máy phát điện Từ năm 1991, sản phẩmchủ yếu của công ty là các loại công tơ 1 pha, 3 pha, đồng hồ Vol-ampe

Năm 1991, tận dụng lợi thế thơng mại, với địa điểm nằm ở trung tâm thànhphố, diện tích đất rộng (11.750m2), công ty đã xây dựng nhà khách BìnhMinh, về sau đợc nâng cấp thành khách sạn, khai thác thêm nguồn thu chocông ty

Ngày 1/6/1994, công ty chính thức lấy tên là Công ty Thiết bị đo điện theoquyết định số 173/QĐ-TCCBĐT ngày 27/4/1994 của Bộ công nghiệp để phùhợp với hoạt động sản xuất kinh doanh

Trải qua các bớc thăng trầm cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốcdân và các chính sách của Nhà nớc trong từng thời kỳ, công ty đã khôngngừng vận động, phát triển về chất Cũng nh nhiều doanh nghiệp khác hoạt

động trong cơ chế thị trờng, công ty phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt ,không chỉ với các nhà sản xuất trong nớc mà cả với các công ty nớc ngoài Đểtồn tại và phát triển, chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và thâm nhập vào thị trờngquốc tế, tháng 1/1995, công ty đã ký hợp đồng Hợp tác chuyển giao công nghệ

và xuất khẩu sản phẩm với hãng Landis & Gyr của Thuỵ Sỹ Sau khi nhậnchuyển giao công nghệ, chất lợng sản phẩm của công ty đã tăng lên và đạt tiêuchuẩn quốc tế IEC 521 Đặc biệt để nâng cao chất lợng sản phẩm, năm 1996,công ty đã ký hợp đồng t vấn với hãng t vấn Appave (Pháp) nhằm thực hiệnchơng trình đảm bảo chất lợng ISO 9001 (Hệ thống quản lý chất lợng quốc tế)

Trang 30

Sau 3 năm phấn đấu của toàn thể cán bộ công nhân viên công ty, Công ty đã

đạt đợc những thành tựu đáng kể Tháng 2/1999, Công ty đã đợc cấp chứng chỉISO 9001

Hiện nay, công ty có tổng số cán bộ công nhân viên là 810 ngời, trong đó

có 30% là nữ, 70% là nam Số lao động trực tiếp chiếm 86%, lao động giántiếp chiếm 14% Công nhân của đơn vị có trình độ tơng đối cao, bậc thợ bìnhquân là 4/7 Công ty đã nỗ lực không ngừng phấn đấu trở thành một doanhnghiệp nhà nớc tự hạch toán kinh doanh và liên tục làm ăn có lãi, đóng góplớn cho nhà nớc và xã hội Năm 2000, công ty đã đợc Bộ Tài chính và Thànhphố tặng bằng khen, năm 2001, Thành phố và Bộ Tài chính đã đề nghị Chínhphủ tặng bằng khen về thành tích nộp Ngân sách của công ty

Bảng 1: Một số chỉ tiêu kết quả kinh doanh của công ty.

Đơn vị: 1000 đồng

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Giá trị tổng sản lợng 106.885.477 116.281.340 132.788.588Doanh thu

- Doanh thu khách sạn

- Doanh thu sản xuất

128.252.34611.250.000117.002.346

144.870.1879.281.000135.589.187

182.365.0229.276.000173.089.022

Các khoản phải nộp Ngân sách 9.608.486 6.960.879 8.327.572Vốn kinh doanh 32.418.000 32.711.000 37.074.987Thu nhập bình quân đầu ngời

(Nguồn tài liệu: Báo cáo kế toán các năm 1999, 2000, 2001)

Thị phần nội địa chiếm khoản 90%, công ty còn thực hiện xuất khẩu sảnphẩm sang thị trờng khu vực các nớc ASEAN và một số nớc: Banglađet,Srilanka, Mỹ… Thông qua bao tiêu xuất khẩu do Tổng công ty phụ trách.Công ty đã không ngừng nghiên cứu chế tạo ra các loại sản phẩm mới, vừa quacông ty đã hợp tác với hảng Toshiba (Nhật bản) nghiên cứu chế tạo công tơ

điện tử, công tơ thanh toán bằng Card, công ty cũng đang nghiên cứu các loạisản phẩm mới nh công tơ 3 pha 2-3 giá, máy biến dòng trung cao thế…

Bằng sự năng động sách tạo của ban lãnh đạo công ty cùng với ý thức lao

động của ngời lao động, công ty đã đạt đợc rất nhiều thành công: từ một phânxởng nhỏ, trang thiết bị cũ và lạc hậu, nay đã trở thành một công ty khangtrang giữa thủ đô

2. Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của công ty

Công ty thiết bị đo điện sản xuất các sản phẩm, thiết bị phục vụ cho sảnxuất và tiêu dùng, đợc sản xuất theo quy trình công nghệ Quá trình sản xuấtcủa công ty đợc chia thành 7 phân xởng, trong đó có 6 phân xởng sản xuấtchính và một phân xởng phụ phục vụ cho 6 phân xởng kia Sơ đồ 07 sau đâykhái quát sơ đồ tổ chức sản xuất của công ty

Sơ đồ 10: Sơ đồ mô hình tổ chức sản xuất của công ty:

Trang 31

Trong đó, mỗi phân xởng đều thực hiện các chức năng chuyên môn hoá

nh sau:

Phân xởng đột dập: cấu tạo chi tiết phôi để chuyển sang phân xởng cơ

khí, công nghệ chủ yếu là cắt, đột dập, gò, hàn, cấu tạo gia công thô, đảm bảocung cấp đồng bộ các chi tiết đột dập đúng bản thiết kế, gia công trọn gói bộkhung công tơ sắt, khung bộ số đĩa roto

Phân xởng cơ khí: có nhiệm vụ gia công cơ khí các chi tiết, các bộ phận

sản phẩm bằng một số phơng pháp công nghệ chủ yếu là bào, tiện nguội,phay, gia công khung công tơ 1 pha, 3 pha bằng nhôm Lắp ráp cầu chì tự rơisau đó chuyển sang phân xởng ép nhựa

Phân xởng ép nhựa: sản xuất các chi tiết về nhựa cứng và mềm, sơn mạ

đảm bảo kỹ thuật và chống gỉ tốt rồi chuyển sang phân xởng lắp ráp

Phân xởng lắp ráp số 1: Chuyên lắp ráp các chi tiết thành các cụm chi

tiết, các cụm chi tiết với nhau thành sản phẩm là các loại công tơ 1 pha

Phân xởng lắp ráp số 2: chuyên lắp ráp và sản xuất các sản phẩm là các

loại công tơ 3 pha và đồng hồ vol ampe

Phân xởng lắp ráp số 3: chuyên lắp ráp các sản phẩm là máy biến dòng

hạ thế, máy biến dòng, máy biến áp trung thế

Phân xởng cơ dụng (phân xởng phụ): có nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất

cấu tạo các khuôn mẫu, gá lắp phục vụ các phân xởng chính, chịu trách nhiệmtheo dõi, sửa chữa tất cả các máy móc thiết bị của công ty

Mỗi phân xởng đều có một quản đốc, đó là những ngời giúp đỡ đắc lực chogiám đốc trong việc chỉ đạo hoạt động sản xuất tại phân xởng Riêng hai phânxởng lắp ráp và cơ dụng có thêm một phó quản đốc để trợ giúp quản đốc khigặp khó khăn Ngoài quản đốc, tại mỗi phân xởng, công ty còn bố trí mộtnhân viên kinh tế có chuyên môn, nghiệp vụ về tài chính-kế toán Họ là ngờicủa mỗi phân xởng song đợc phòng tài vụ của công ty giúp đỡ, bồi dỡng vềnghiệp vụ, chuyên môn Nhiệm vụ của họ là quản lý tài sản, máy móc và các

PX lắpráp 2

PX lắpráp 3

PhòngKCS thànhKho

phẩm

Kho bán

thànhphẩm

Trang 32

trang thiết bị của phân xởng Hàng tháng lập báo cáo theo mẫu gửi lên phòngtài vụ làm cơ sở cho việc hạch toán sau này.

Công ty Thiết bị đo điện là một doanh nghiệp Nhà nớc đợc tổ chức và quản

lý sản xuất theo mô hình công ty Trực thuộc công ty là các phòng ban, cácphân xởng và phòng kinh doanh dịch vụ Riêng bộ phận kinh doanh dịch vụhạch toán kế toán theo hình thức báo sổ Các đơn vị còn lại gửi trực tiếp chứng

từ cho các kế toán viên trong phòng tài vụ

Việc quản lý đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến, với bộ máy quản lý kháhoàn chỉnh Đứng đầu bộ máy quản lý là giám đốc công ty, ngời giữ vai tròlãnh đạo chung toàn công ty, chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc, trớc bộ Côngnghiệp về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đồng thời là ngời

đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong

đơn vị Dới giám đốc là phó giám đốc phụ trách bộ phận sản xuất

Các phòng ban chức năng đợc tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuất kinhdoanh của công ty Mỗi phòng ban thực hiện chức năng và nhiệm vụ riêng củamình theo mô hình tổ chức:

Sơ đồ 11: Sơ đồ mô hình tổ chức quản lý của Công ty:

Phòng lao động tiền lơng: có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch quỹ lơng đợc

cấp trên phê duyệt Xây dựng và hoàn thiện các định mức lao động, đơn giá trảlơng, các phơng pháp trả lơng, quản lý, tổ chức thực hiện và phân tích hiệu quảkinh tế của các định mức đó Theo dõi và kiểm tra trả lơng hàng tháng đảmbảo công bằng và chính xác cho ngời lao động

Phòng kỹ thuật: thực hiện việc thiết kế sản phẩm, cải tiến liên tục sản

phẩm theo yêu cầu của khách hàng, xây dựng các bớc công nghệ, thiết kế, chếtạo gá lắp, dụng cụ cắt, khuôn mẫu Đề xuất các biện pháp kỹ thuật để giảiquyết kịp thời khó khăn trong sản xuất Su tầm và phụ trách tủ sách khoa học

kỹ thuật của công ty, đồng thời cùng với phòng KCS theo dõi việc thực hiệnISO 9001

Phòng kiểm tra chất lợng sản phẩm (KCS): kiểm tra chất lợng bán

thành phẩm, thành phẩm (từ khâu đầu đến khâu cuối cùng) Kiểm tra việc bảoquản đóng gói sản phẩm Cùng với phòng kỹ thuật phát hiện những thiếu sót

và những vấn đề cần cải tiến, tổ chức sửa chữa theo ý kiến của khách hàng

Đồng thời áp dụng các tiêu chuẩn IEC trong công ty, theo dõi thờng xuyên vềISO 9001

Phòng vật t: có nhiệm vụ lập kế hoạch vật t hàng tháng, hàng quý Ký

các hợp đồng về vật t trong và ngoài nớc, khai thác các vật t cần thiết cho công

ty Thực hiện các hợp đồng, quản lý các cơ sở gia công đảm bảo tiêu chuẩn kỹ

Phòng KCS Phòngvật t Phòngtài vụ Phòngkế

hoạch

Phòng tổ chức

Phòng

bảo

vệ

Phòng hành chính,

y tế

Trang 33

thuật và giá cả hợp lý Quản lý các kho vật t và không để ảnh hởng tới chất ợng sản phẩm và kế hoạch sản xuất sản phẩm

l- Phòng tài vụ: hoạt động dới sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc công ty,

phản ánh mọi hoạt động kinh tế phát sinh Tổng hợp, giám sát và quản lý chặtchẽ, phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua giám đốc.Phòng kế toán của công ty tập hợp các số liệu do các đơn vị thành viên báolên, từ đó cung cấp cho giám đốc những thông tin cần thiết, để sớm có phơnghớng hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh cho kỳ sau

Phòng kế hoạch: có nhiệm vụ tiếp cận thị trờng, nắm các thông tin thị

trờng để kịp thời đa vào sản xuất, đảm bảo cho công tác bán hàng đợc đều

đặn Bên cạnh đó, phòng còn phải xây dựng kế hoạch cho từng tháng, quý,năm và xây dựng giá thành kế hoạch cho từng sản phẩm

Phòng tổ chức: có nhiệm vụ xây dựng và tổ chức bộ máy sản xuất kinh

doanh, thực hiện chế độ chính sách của Nhà nớc đối với cán bộ công nhânviên, chế độ chính sách về tuyển dụng, đào tạo và sử dụng cán bộ một cáchhợp lý

Phòng bảo vệ quân sự: thực hiện các kế hoạch về bảo vệ trật tự trị an và

tài sản XHCN Xây dựng và hoàn thiện nội quy và quy chế trong công tác bảo

vệ Thực hiện tốt việc tuần tra canh gác, phòng cháy và lũ lụt hàng năm

Sơ đồ 15: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại công ty thiết bị

đo điện

Trang 34

Các giai đoạn công nghệ sản xuất chính là nơi phát sinh chi phí sản xuấtmột cách trực tiếp nh các chi phí về nguyên vật liệu chính, phụ, tiền lơng…

Do quy trình công nghệ phức tạp nên mỗi giai đoạn công nghệ đợc giao chomột phân xởng đảm nhiệm Việc phân chia này tạo điều kiện theo dõi dứt

điểm cả về chi phí chi ra và sản phẩm thu đợc sau mỗi giai đoạn sản xuất gópphần quan trọng trong việc tính giá thành sản phẩm và theo dõi quản lý chặtchẽ đợc kết quả sản xuất sau mỗi giai đoạn công nghệ

II Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và hình thức ghi sổ kế toán tại công ty

1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.

Bộ máy kế toán của công ty hình thành và phát triển cùng với sự ra đời vàphát triển của Công ty Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh,công ty Thiết bị đo điện tổ chức công tác kế toán theo hình thức tập trung.Nghĩa là: toàn công ty chỉ thành lập một phòng kế toán duy nhất để tập trungthực hiện các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong đơn vị, hợp nhất công tác kếtoán, tài vụ, thống kê, tiền lơng vào một phòng kế toán Các bộ phận có liênquan hàng ngày hoặc định kỳ vài ngày chuyển chứng từ về phòng kế toán đểkiểm tra và làm căn cứ ghi sổ kế toán Các phân xởng không tổ chức công tác

kế toán riêng mà chỉ bố trí 1 nhân viên kinh tế tại phân xởng với nhiệm vụ ghichép ban đầu những thông tin kinh tế tại phân xởng Nhóm kế toán bộ phậnkhách sạn không hạch toán độc lập mà cuối tháng gửi sổ sách cho phòng kếtoán của công ty theo kiểu hạch toán báo sổ

Bộ phận kế toán của công ty bao gồm 10 ngời Trong đó có 7 kế toán viên

ở bộ phận sản xuất và 3 kế toán viên ở bộ phận kinh doanh khách sạn Mặc dù

đợc chia làm 2 nhóm thực hiện ở hai hoạt động khác nhau song các nghiệp vụ

về kế toán của hai bộ phận này đợc phản ánh trên cùng một hệ thống sổ sáchcủa đơn vị

Sơ đồ 12: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty:

Các chi tiết phôi liệuqua hàn, gò, cắt, đục…

Các chi tiết bán thànhphẩm qua bào, tiện…

Các chi tiết bán thànhphẩm qua ép, sơn, mạ

Nguyên vật liệu

Khuôn gá lắp

Lắpráp

Kho thànhphẩm

Hiệu chỉnh KCS

Trang 35

Phòng kế toán của công ty có chức năng giúp giám đốc chỉ đạo, thực hiệntoàn bộ công tác kế toán, thống kê, thông tin kinh tế và hạch toán kinh doanhcủa công ty Qua đó kiểm tra quá trình thực hiện sản xuất kinh doanh củacông ty, kiểm tra hiệu quả sử dụng vốn, thúc đẩy thực hiện tốt chế độ kế toántài chính, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

Phòng kế toán có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán, thống kê, ghi chép,tính toán và phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời đầy đủ toàn bộ tài sản vàphân tích kết quả kinh doanh của công ty Tính toán và trích nộp đúng, đủ, kịpthời các khoản nộp ngân sách, nộp cấp trên, để lại các quỹ, tính toán đúng hạntiền vay, các khoản công nợ phải thu, phải trả…Tổ chức xác định và phản ánhchính xác, kịp thời việc kiểm kê tài sản định kỳ Tổ chức bảo quản, lu giữ cáctài liệu kế toán thống kê, giữ bí mật các tài liệu và số liệu kế toán của công ty

và Nhà nớc Bộ máy kế toán của công ty hiện nay gồm 10 ngời, đứng đầu là kếtoán trởng chịu trách nhiệm chung trớc giám đốc, trớc công ty về công tác kếtoán và tài chính của toàn đơn vị Các kế toán viên có nhiệm vụ thực hiện cácphần hành kế toán nh sau:

- Kế toán tiền lơng, thởng, BHXH …: :

Hạch toán, kiểm tra tình hình thực hiện quỹ lơng, phân tích việc sử dụnglao động Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công, phiếu xác nhận thời gianlao động hoặc số lợng sản phẩm hoàn thành, kế toán tính toán chính xác, đầy

đủ, kịp thời tiền lơng và các khoản trích theo lơng cho cán bộ công nhân viên

xuất vật liệu…

Kế toán tập hợp chi phí

và tính giá thành

Kế toán thành phẩm và tiêu thụ

Kế toán

bộ phận khách sạn

Nhân viên kinh tếcác phân xởng

Trang 36

Chứng từ gốc

Nhật ký-Chứng từ

Thẻ và sổ chi tiết

Xử lý nghiệp vụKiểm tra chứng từXác định định khoảnPhân loại chứng từ

Nhập số liệu vào máy theo từng tệp

Lập các hoá đơn bán hàng, hoá đơn giá trị gia tăng, theo dõi tình hình tiêuthu sản phẩm, đồng thời cũng theo dõi tình hình thanh toán của khách hàng

- Nhóm kế toán bộ phận khách sạn có nhiệm vụ:

 Một tổ trởng phụ trách chung, chịu trách nhiệm kế toán tiền thuê phòngcủa các văn phòng đại diện

 Một kế toán phụ trách tiện ăn, uống, giặt là, theo dõi TSCĐ và cácnguyên vật liệu phục vụ khách sạn

 Một kế toán phụ trách toàn bộ thống kê

2 Đặc điểm tổ chức sổ kế toán

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh cùng với đội ngũ kếtoán đông đảo, có nghiệp vụ tơng đối đồng đều, công ty đã chọn phơng phápNhật ký-Chứng từ để hạch toán kế toán

Nguyên tắc cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký-Chứng từ là:

- Tập hợp và hệ thống hoá các nghệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có củacác tài khoản kết hợp với việc phân tích các tài khoản đối ứng Nợ

- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theotrình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế

- Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trêncùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép

- Sử dụng các mẫu sổ in sẵn có quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản

lý kinh tế tài chính và lập báo cáo tài chính

Đơn vị đã áp dụng chơng trình kế toán máy Fast Accounting để thực hiện

kế toán, đồng thời trang bị cho mỗi kế toán viên một máy vi tính để có thể cậpnhật số liệu, đồng thời các máy này cũng đợc nối mạng với nhau để tiện choviệc theo dõi, kết chuyển, đối chiếu…Nhìn chung, hệ thống kế toán của đơn vị

đã đáp ứng đợc nhu cầu thông tin cho các nhà lãnh đạo và những đối tợngquan tâm

Sơ đồ 13: Sơ đồ quy trình ghi sổ kế toán của công ty:

(Theo hình thức Nhật ký - Chứng từ)

Bảng kê,

bảng phân

bổ

Trang 37

Sơ đồ 14: Quy trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm:

Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

Công ty đã tổ chức đầy đủ các sổ Nhật ký-Chứng từ, các Bảng kê theo nhchế độ quy định Các sổ này đợc cập nhật hàng ngày và đợc in ra vào cuối mỗi

Chứng từ chi phíBảng PB CT khác

Bảng kê số 6

Nhật ký-chứng từ số 7

Sổ cái TK621,622,627,154

Báo cáo

Báo cáo tài chính

Trang 38

tháng, theo dõi cho từng tháng do số lợng nghiệp vụ ở công ty phát sinh nhiều.

Hệ thống tài khoản kế toán của công ty cũng đợc thiết kế một cách đầy đủ phùhợp với hình thức sổ kế toán mà công ty áp dụng đồng thời cũng phù hợp với

đặc điểm đặc thù của công ty Báo cáo kế toán đợc lập theo đúng quy định.Hết năm, sau khi quyết toán đợc duyệt, các chứng từ và sổ sách tổng hợp đợcchuyển vào kho lu trữ theo đúng quy định hiện hành, tuỳ theo tính chất quantrọng của chứng từ để quy định thời gian lu trữ

Trang 39

III Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty

1 Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất

Qua việc phân tích quy trình công nghệ sản xuất ở công ty ta thấy: các giai

đoạn công nghệ sản xuất chính là nơi phát sinh chi phí gắn liền với quá tìnhsản xuất các chi tiết sản phẩm Do vậy, đối tợng kế toán tập hợp chi phí sảnxuất là từng phân xởng có chi tiết cho từng loại sản phẩm sản xuất trong từngphân xởng đó

Đối với những chi phí sản xuất có quan hệ trực tiếp đến các loại sản phẩmcủa từng phân xởng thì tập hợp trực tiếp cho các loại sản phẩm đó theo từngphân xởng Còn đối với những chi phí sản xuất có liên quan đến nhiều loại sảnphẩm ở từng giai đoạn công nghệ thì phân bổ gián tiếp cho các loại sản phẩm

đó theo tiêu thức thích hợp

Là một doanh nghiệp cơ khí chính xác, sản phẩm bao gồm nhiều loại, mỗiloại bao gồm nhiều chi tiết có độ chính xác cao Do vậy, đòi hỏi công nghệsản xuất tiên tiến và phức tạp Quá trình sản xuất phải tiến hành theo một trình

tự nhất định Vì vậy, việc giao cho mỗi phân xởng đảm nhiệm một giai đoạntrong quy trình công nghệ là chính xác Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí

nh trên là hoàn toàn hợp lý, đảm bảo phản ánh chi phí theo nơi phát sinh, phục

vụ cho việc kiểm tra, phân tích các chi phí theo định mức kế hoạch, phục vụcho việc tính giá thành đợc đầy đủ và chính xác

2 Nội dung trình tự hạch toán chi phí sản suất

Cũng nh các doanh nghiệp khác, để tiến hành sản xuất công ty Thiết bị đo

điện phải bỏ ra các chi phí cần thiết, đó là các chi phí cơ bản để tiến hành sảnxuất:

- Chi phí NVL: bao gồm các chi phí về: đồng, nhôm, tôn Silic, thép, dây

điện từ, các loại bán thành phẩm mua ngoài…

- Chi phí nhân công: là các chi phí về tiền lơng, phụ cấp, các khoản tríchtheo lơng (BHXH, BHYT, KPCĐ)

- Chi phí khấu hao TSCĐ: đó là toàn bộ chi phí khấu hao của tất cả cácTSCĐ dùng vào sản xuất

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: đó là các chi phí về tiền điện, tiền nớc, tiềnthuê ngoài gia công…

Để tập hợp chi phí sản xuất, công ty cũng tổ chức tập hợp theo từng khoảnmục cụ thể nh:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Chi phí nhân công trực tiếp

- Chi phí sản xuất chung

Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên Chiphí sản xuất đợc tập hợp trực tiếp và các đối tợng tập hợp chi phí đã xác định,còn những chi phí sản xuất có liên quan đến nhiều đối tợng hạch toán thì phân

bổ theo các tiêu thức xác định

hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Trang 40

Là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm ở công ty 65%), chi phí NVL trực tiếp luôn là đối tợng đợc đặc biệt quan tâm Nó baogồm các loại: thép, đồng, tôn, dây điện từ, các loại bán thành phẩm muangoài…

(60%-Do yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm đòi hỏi độ chính xác cao nên phần lớnNVL dùng vào sản xuất đều phải nhập khẩu (80%) Do vậy, tiết kiệm chi phí,hạ giá thành sản phẩm luôn là mục tiêu của công ty Do chi phí NVL chiếm tỷtrọng lớn trong giá thành sản phẩm nên tiết kiệm chi phí NVL là vô cùng quantrọng Để đáp ứng cho yêu cầu đó, ở công ty việc chi dùng NVL phải tuân thủnguyên tắc: tất cả nhu cầu sử dụng NVL đều phải xuất phát từ nhiệm vụ sảnxuất, nghĩa là căn cứ vào lệnh sản xuất và định mức tiêu hao NVL để làm thủtục xuất kho Bởi vậy, trên từng phiếu xuất kho NVL đợc ghi chép cho từng

đối tợng tập hợp chi phí và theo từng nơi phát sinh chi phí

Công ty Thiết bị đo điện sử dụng giá thực tế để hạch toán NVL nhập kho

và tính giá NVL xuất kho theo giá thực tế bình quân gia quyền Hạch toántổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

Nguyên vật liệu đợc sắp xếp hợp lý, từng loại vật t đợc để riêng và có mã

số vật t kèm theo

Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, công ty sử dụng TK 621 Chi phí NVL trực tiếp TK 621 mở chi tiết cho từng loại sản phẩm trớc rồi mớichi tiết cho từng phân xởng:

TK 6217: Chi phí NVL cầu chì rơi

TK 6218: Chi phí NVL biến điện áp

Ngày đăng: 22/02/2024, 10:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w