1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tìm hiểu về quản trị rủi ro tín dụng cho kháchhàng doanh nghiệp của ngân hàng thươngmại cổ phần ngoại thương việt nam

64 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác này, chúng ta sẽ khám phá sâuhơn về thực trạng quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp khi làm việc với ngânhàng thương mại và cách họ có

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG - b b b - BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI: Tìm hiểu quản trị rủi ro tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Nhóm thực hiện: Giảng viên: Lớp học phần: Nhóm Lê Nam Long 231_BKSC2121_01 Hà Nội, tháng 11 năm 2023 BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN NHÓM ST Họ tên Nhiệm vụ 51 Nguyễn Phương Linh Nội dung 52 Nguyễn Thị Linh 53 Nguyễn Thị Mỹ Linh Nội dung 54 Nguyễn Thị Phương Linh Nội dung 55 Phạm Khánh Linh Thuyết Trình 56 Phạm Khánh Linh Nội dung 57 Phạm Thị Mai Linh Nội dung 58 Đỗ Đặng Long Nội dung 59 Ngơ Thị Bính Lộc Nội dung 60 Nguyễn Quang Minh Powerpoint 61 Trần Trà My Nội dung T Thang điểm Nhóm trưởng + word + Mở đầu, Kết luận MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 1.1 Sơ lược ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển 1.1.2 Cơ cấu tổ chức nguồn lực 1.1.3 Khái quát hoạt động kinh doanh VCB 1.2.Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp VCB… 11 1.2.1 Sơ lược hoạt động tín dụng với KHDN VCB .11 1.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng KHDN VCB 12 1.2.3 Thực trạng quản trị rủi ro xét theo quy trình KHDN VCB 18 1.2.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số NHTM Việt Nam học rút ra……………………………………………………………………………… 34 1.3 Đánh giá chung thực trạng quản trị rủi ro tín dụng cho KHDN VCB 40 1.3.1 Những mặt đạt 40 1.3.2 Những mặt hạn chế 45 1.3.3 Nguyên nhân hạn chế 48 Chương Giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng cho KHDN VCB .54 2.1 Định hướng mục tiêu phát triển VCB đến năm 2025 .54 2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng cho KHDN VCB 58 2.2.1 Giải pháp nhận diện rủi ro tín dụng .58 2.2.2 Giải pháp đến cơng tác đo lường rủi ro tín dụng 58 2.2.3 Giải pháp đến cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng 59 2.2.4 Giải pháp đến công tác xử lý rủi ro tín dụng 59 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh nay, khơng có ngân hàng hay tổ chức tài tồn lâu dài mà khơng có hệ thống quản trị rủi ro hữu hiệu Việc xây dựng hệ thống quản trị nói chung quản trị rủi ro tín dụng nói riêng có vai trị sống cịn hoạt động ngân hàng Với tình hình kinh doanh ngày biến đổi không chắn, quản trị rủi ro tín dụng trở thành khía cạnh quan trọng doanh nghiệp làm việc với ngân hàng thương mại Khách hàng doanh nghiệp không cần thấu hiểu sản phẩm dịch vụ tài mà ngân hàng cung cấp cần nhận thức tầm quan trọng việc quản lý rủi ro tín dụng Nhận thức tầm quan trọng công tác này, khám phá sâu thực trạng quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp làm việc với ngân hàng thương mại cách họ hợp tác để đảm bảo thành công ổn định môi trường kinh doanh đầy thách thức thông qua đề tài thảo luận nhóm 6: “Tìm hiểu quản trị rủi ro tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam” Chương Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 1.1 Sơ lược ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngày 01 tháng 04 năm 1963, NHNT thức thành lập theo Quyết định số 115/CP Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 10 năm 1962 sở tách từ Cục quản lý Ngoại hồi trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay NHNN) Dưới thông tin ngân hàng TMCP Vietcombank: * Tên công ty: Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam * Tên Tiếng Anh: Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam * Tên giao dịch: Vietcombank (VCB) * Trụ sở chính: 198 Trần Quang Khai, Hồn Kiếm, Hà Nội Website: www.vietcombank.com.vn * Ngày tháng năm thành lập: Ngày 30 tháng 10 năm 1962 * Số định, quan định thành lập: NHNT thành lập theo Quyết định số 115/CP Hội đồng Chính phủ ban hành sở tách từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay NHNN) Ngày 21 tháng 09 năm 1996, ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc NHNN ký Quyết định số 286/QĐ-NH5 việc thành lập lại Ngân hàng Ngoại thương theo mơ hình Tổng cơng ty 90, 91 quy định Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 Thủ tướng Chính phủ Ngân hàng Ngoại thương NHTM nhà nước Chính phủ lựa chọn để thực thí điểm cổ phần hóa, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) thức vào hoạt động ngày tháng năm 2008, sau thực thành cơng kế hoạch cổ phần hóa thơng qua việc phát hành cố phiếu lần đầu công chúng Ngày 26/12/2007 Tháng 12 năm 2007, Vietcombank thực thành công việc chào bán cổ phần lần đầu công chúng theo quy định pháp luật với tổng số cổ phần chào bán lần đầu công chúng (IPO) 6,5% vốn điều lệ (tương đương 97.500.000 cổ phần) thơng qua Sở giao dịch chứng khốn TP Hồ Chí Minh, thức chuyển đổi chế từ doanh nghiệp Nhà nước sang cổ phần có tên Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Năm 2009, cổ phiếu với mã chứng khốn VCB thức niêm yết Sở Giao dịch Chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh Đến nay, Vietcombank trở thành ngân hàng đa năng, đa lĩnh vực Khách hàng tìm thấy dịch vụ tài huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án… Mảng dịch vụ ngân hàng điện tử đẩy mạnh với hệ thống Autobank 2.500 máy ATM 60.000 đơn vị chấp nhận tốn thẻ tồn quốc Tổ chức liên tục bình chọn “Ngân hàng tốt Việt Nam”, có mặt Top 500 Ngân hàng hàng đầu giới Tạp chí The Banker cơng bố Khơng vậy, Vietcombank đại diện Việt Nam lọt Top 1.000 doanh nghiệp niêm yết lớn toàn cầu theo Forbes 1.1.2 Cơ cấu tổ chức nguồn lực Để đạt kết kinh doanh ấn tượng, công tác quản trị điều hành Vietcombank thay đổi hoàn toàn cách làm việc truyền thống, hướng đến phương thức vận hành đại Ngoài việc thực thi nhiều sách linh hoạt, ngân hàng cịn tích cực cải tiến hệ thống để tạo tảng vững cho hoạt động khác Với mục tiêu thách thức đến năm 2025, cấu tổ chức Vietcombank tiếp tục kiện tồn, chuẩn hóa Tổ chức đổi chế nhân đào tạo nâng cao lực đội ngũ Cụ thể, cách thức phân bổ máy Vietcombank sau: Các công ty thuộc ngân hàng Vietcombank: - Công ty Chứng khốn Vietcombank - Cơng ty Cho th Tài Vietcombank - Cơng ty Quản lý nợ Khai thác tài sản Vietcombank - Công ty Tài Việt Nam Vinafico trụ sở Hồng Kơng - Công ty Liên doanh TNHH Cao Ốc VCB 198 - Công ty Quản lý Quỹ đầu tư Chứng khốn Vietcombank - Các chi nhánh, phịng giao dịch, văn phòng đơn vị thành viên: + Trụ sở Vietcombank Hà Nội Document continues below Discover more from: trị ngân Quản hàng thương mại BKSC0811 Trường Đại học… 119 documents Go to course [123doc] - du-an42 kinh-doanh-tiem-… Quản trị ngân hàn… 92% (12) Qtnhtm 1-Chuong-2 22 - slide quản trị ngâ… Quản trị ngân hàn… 100% (3) XU HƯỚNG CHỌN ĐỊA ĐIỂM CỦA CÁC… Quản trị ngân hàn… 100% (2) Bài tập tình TDNL tuyển dụng… Quản trị ngân hàn… 100% (2) Qtnhtm 1-Chuong-4 46 + 116 Chi nhánh - Slide Quản trị ngâ… Quản trị ngân hàn… 100% (1) + 474 phòng giao dịch + văn phịng đại diện phía Nam (trong nước) Câu hỏi lý thuyết + văn phòng đại diện ngân hàng Singapore + văn phòng đại diện Mỹ 76 + đơn vị nghiệp Bài tập có lời giải… Quản trị ngân hàn… 100% (1) + Các trung tâm xử lý tiền mặt Hà Nội, Hồ Chí Minh Cùng với đó, Vietcombank có 20.062 cán nhân viên Sơ đồ tổ chức Vietcombank cung cấp gồm có cấp lãnh đạo, quản lý nhiều phòng ban, khối chun mơn nghiệp vụ: Hình 1: Sơ đồ minh họa cấu tổ chức Vietcombank Có thể thấy, Vietcombank cấu tổ chức theo tuyến chức Cách thức phân cấp giúp doanh nghiệp phát huy tối đa khả giám đốc, phòng ban Mỗi phận có trách nhiệm rõ ràng tạo thành thống tập trung cao độ Nhân ln tn thủ quy trình, hồn thành tốt nhiệm vụ giao Mặt khác, họ dễ dàng tìm kiếm đầu mối liên hệ để phối hợp liên thơng nhiều nghiệp vụ Bên cạnh đó, Vietcombank mở rộng thêm ủy ban, hội đồng giám sát nội nhằm hạn chế tối đa trường hợp vi phạm, sai sót gian lận tài Điều đảm bảo môi trường làm việc minh bạch, công tâm khẳng định chuyên nghiệp giúp khách hàng an tâm sử dụng dịch vụ 1.1.3 Khái quát hoạt động kinh doanh VCB Trong năm qua gặp nhiều khó khăn thách thức chung kinh tế, song Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam thực nghiêm túc đạo sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hoàn thành tốt nhiệm vụ, mục tiêu, kế hoạch đề để giành thành tích đáng khích lệ mặt hoạt động kinh doanh ngân hàng Chất lượng hiệu hoạt động không ngừng nâng cao, kết hoạt động trì mức ổn định theo hướng lợi nhuận, dư nợ lành mạnh, phong cách phục vụ văn minh lịch sự, thu hút thêm nhiều khách hàng Bảng 1: Kết hoạt động kinh doanh năm 2022 Trong năm 2020,2021,2022 Vietcombank tiếp tục ghi nhận tăng trưởng vượt bậc qua năm: Quy mô tổng tài sản tiếp tục mở rộng, vốn chủ sở hữu tăng trưởng mạnh - Tổng tài sản 31/12/2022 đạt 1.813.815 tỷ đồng, tăng 28,1% so với 31/12/2021 1.414.896 tỷ đồng tăng 6,7% so với năm 2020 - Vốn chủ sở hữu năm 2022 đạt 135.646 tỷ đồng tăng 24,23% so với năm 2021 - Tổng thu nhập hoạt động kinh doanh 2022 đạt 68.083 tỷ đồng tăng 20,2 % so với năm 2021 - Lợi nhuận trước thuế tăng trưởng vượt bậc , tỷ suất sinh lời cải thiện mạnh mẽ, chi phí quản lý kiểm soát hiệu Năm 2022 đạt 37.368 tỷ đồng tăng 36 % so

Ngày đăng: 21/02/2024, 15:04

w