Quan điểm về quan hệ phân phối
Quan diểm về quan hệ phân phối của Mác và Enghen
Phân phối là một phạm trù kinh tế thể hiện rằng các quan hệ kinh tế, lợi ích kinh tế là sự phản ánh nhu cầu động cơ khách quan của các giai cấp, các nhóm xã hội hay từng cá nhân khi tham gia vào các hoạt động kinh tế, và mối quan hệ này chính là do các quan hệ sản xuất quyết định Trong quan hệ phân phối đơn giản chỉ là sự xác định tỉ lệ phân chia mà mỗi cá nhân nhân đợc dựa vào mức đóng góp vào sản phẩm của cá nhân đó, là: tiền lơng đối với ngời công nhân, lợi nhuận đối với nhà t bản, và lợi tức đối với ngời cho vay tiền.
Về tiền lơng: Các Mác chỉ rõ, công nhân làm việc cho nhà t bản trong một thời gian nào đó, sản xuất ra một lợng hàng hoá nào đó thì nhân đợc một số tiền trả công nhất định_ đó chính là tiền lơng Tiền lơng không phải là giá trị hay giá cả của lao động vì lao động không phải là hàng hoá và không phải là đối tợng mua bán Từ việc giải thích đó, Các Mác khẳng định bản chất của tiền lơng dới chủ nghĩa t bản là giá trị hay giá cả của sức lao động, nhng lại biểu hiện ra ngoài thành giá trị hay giá cả của lao động Mác chỉ rõ giá trị sức lao động là giá trị những t liệu sinh hoạt nuôi sống ngời công nhân và gia đình anh ta, và hai hình thức cơ bản của tiền lơng là: tiền lơng tính theo thời gian và tiêng lơng tính theo sản phẩm Mác cũng chỉ rõ sự khác nhau giữa tiền lơng thực tế và tiền lơng thực tế và khẳng định nếu khoảng cách giữa chúng càng lớn thì đó là nguy cơ đối với cuộc sống của ng ời làm công ăn lơng.
Về lợi nhuận: Các Mác khẳng định lợi nhuận là bộ phận giá trị do công nhân tạo ra thuộc về các nhà t bản Trong điều kiện tự do cạnh tranh, các nhà t bản phân chia nhau lợi nhuận theo tỷ suất lợi nhuận bình quân Tỷ suất lợi nhuận bình quân là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số giá trị thặng d và toàn bộ t bản ứng trớc trong xã hội Lợi nhuận của một t bản có một lợng nhất định hu đợc, theo tỷ suất lợi nhuận chung đó, không kể cấu thành hữu cơ của nó nh thế nào, đợc gọi là lợi nhuận bình quân Lợi nhuận công nghiệp, lợi nhuận ngân hàng, lợi nhuận của t bản kinh doanh trong nông nghiệp vận động theo quy luật tỷ suất lợi huận bình quân.
Về lợi tức: Các Mác chỉ ra rằng trong xã hội t bản luôn tồn tại một số ngời với tu cách ông chủ sở hữu tiền tệ, chuyên cho vay để kiếm lời ( hởng lợi tức) Lợi tức là một phần lợi nhuận bình quân mà nhà t bản đi vay phải trả cho nhà t bản cho vay ứng với số tiêng mà nhà t bản cho vay đã đa cho nhà t bản vay sử dụng Lợi tức vận động theo quy luật tỷ suất lợi tức Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số lợi tức và số t bản tiền tệ cho vay Tỷ suất lợi tức phụ thuộc vào tỷ suất lợi nhuận bình quân theo tỷ lệ thuận.
Bản chất của phân phối
Để phân tích đợc quan hệ phân phối một cách sâu sắc và đầy đủ, ta cần hiểu rõ về bản chất cuả phân phối Phân phối là một trong những mặt của quan hệ sản xuất,là khâu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, là giai đoạn cần thiết của quá trình tái sản xuất xã hội.
1.1.2.1 Phân phối là một khâu của quá trình tái sản xuất xã hội
Quá trình tái sản xuất xã hội, theo nghĩa rộng, bao gồm 4 khâu: sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng Các khâu này có quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó sản xuất là khâu cơ bản đóng vai trò quyết định; các khâu khác phụ thuộc vào sản xuất, nhng chúng có quan hệ trở lại đối với sản xuất cũng nh ảnh hởng lẫn nhau Trong quá trình tái sản xuất xã hội, phân phối và trao đổi là các khâu trung gian nối sản xuất và tiêu dùng, vừa phục vụ và thúc đẩy sản xuất, vừa phục vụ tiêu dùng.
Phân phối bao gồm: phân phối cho tiêu dùng sản xuất sự phân phối t liệu sản xuất, sức lao động của xã hội vào các ngành sản xuất) là tiền đề, điều kiện và là một yếu tố sản xuất, nó quyết định quy mô, cơ cấu và tốc độ phát triển của sản xuất Phân phối thu nhập quốc dân hình thành thu nhập của các tầng lớp dân c trong xã hội Phân phối thu nhập là kết quả của quá trình sản xuất, do sản xuất quyết định Tuy là sản vật của sản xuất, song sự phân phối có ảnh hởng không nhỏ đói với sản xuất: có thể thúc đấy hoặc kìm hãm sự phát triển của sản xuất Ph. Ănghen viết: “Phân phối không phải chỉ đơn thuần là kết quả thụ động của sản xuất và trao đổi: nó cũng có tác động trở lại đến sản xuất và trao đổi” Nó cũng liên quan mật thiết với việc ổn định tình hình kinh tế – xã hội và nâng cao đời sống nh©n d©n.
Nh vậy, phân phối là phân phối tổng sản phẩm quốc dân và nó đợc thực hiện dới các hình thái; phân phối hiện vật và phân phối dới hình thía giá trị (phân phối qua quan hệ tài chính, quan hệ tín dụng…).
1.1.2.2 Phân phối là một mặt của quan hệ sản xuất
Các Mác đã nhiều lần nêu rõ quan hệ phân phối cũng bao hàm trong phạm vi quan hệ sản xuất: “quan hệ phân phối về thực chất cũng đồng nhất với quan hệ sản xuất ấy, rằng chúng cấu thành mặt sau của quan hệ sản xuất ấy” Xét về quan hệ giữa ngời và ngời thì phân phối do quan hệ sản xuất quyết định Vì vậy, mỗi phơng thức sản xuất có quy luật phân phối của cải vật chất thích ứng với nó Quan hệ sản xuất nh thế nào thì quan hệ phân phối nh thế ấy Cơ sở của quan hệ phân phối là quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất và quan hệ trao đổi hoạt động cho nhau Sự biến đổi lịch sử của lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất kéo theo sự biến đổi của quan hệ phân phối Quan hệ phân phối có tác động trở lại đối với quan hệ sở hữu và do đó đối với sản xuất: có thể làm tăng hoặc giảm quy mô sở hữu, hoặc cũng có thể làm biến dạng tính chất của quan hệ sở hữu Các quan hệ phân phối vừa có tính đồng nhất, vừa có tính lịch sử Tính đồng nhất thể ở chỗ, trong bất cứ xã hội nào,sản phẩm lao động cũng đợc phân chia thành: một bộ phận cho tiêu dùng sản xuất,một bộ phận đẻ dự trữ và một bộ phận cho tiêu dùng chung của xã hội và cho tiêu dùng cá nhân Tính lịch sử của quan hệ phân phối là xã hội có quan hệ phân phối riêng phù hợp với tính chất của quan hệ sản xuất của xã hội đó, nghĩa là quan hệ phân phối là một mặt của quan hệ sản xuất và cũng nh quan hệ sản xuất, quan hệ phân phối có tính lịch sử Các Mác viết: “ Quan hệ phân phối nhất định chỉ là biểu hiện của quan hệ sản xuất lịch sử nhất định” Do đó, mỗi hình thái phân phối đều biến đi cùng một lúc với phơng thức sản xuất nhất định tơng ứng với hình thái phân phối ấy Chỉ thay đổi đợc quan hệ phân phối khi đã cách mạng hoá đợc quan hệ sản xuất đẻ ra quan hệ phân phối ấy Phân phối có tác động rất lớn đối với sản xuất nên nhà nớc cách mạng cần sử dụng phân phối nh là một công cụ để xây dựng chế độ mới, để phát triển kinh tế theo hớng xã hội chủ nghĩa.
Vị trí của quan hệ phân phối
Quá trình tái sản xã hội là quá trình sản xuất đợc lặp lại thờng xuyên và phục hồi liên tục Nh đã trình bày ở phân trên, tuy phân phối là khâu trung gian nh- ng có vai trò quan trọng, nó liên quan đến lợi ích của các chủ thể kinh tế, quan hệ phân phối có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển kinh tế của một xã hội Khi phân phối đem lại lợi ích kinh tế thiết thực nó tạo thành động cơ cho các chủ thể kinh tế hoạt động tích cực nên góp phần thúc đẩy kinh tế; ngợc lại khi lợi ích kinh tế bị xâm phạm thì nó kìm hãm sự phát triển Để làm rõ vấn đề này, cần phải nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giữa phân phối và sản xuất, phân phối và tiêu dùng, phân phối và trao đổi.
1.1.3.1 Mối quan hệ giữa phân phối và sản xuất
Trong quá trình tái sản xuất, sản xuất đóng vai trò quyết định phân phối trên các mặt.- Trớc hết, sản xuất quyết định hình thức phân phối, phân phối theo hình thức nào là do sự phát triển của sản xuất quy định Ví dụ trong chế độ cộng sản nguyên thuỷ lực lợng sản xuất phát triển thấp kém, cha có của cải d thừa, vì vậy phân phối là phân phối bình quân vì nếu phân phối ngời nhiều ngời ít thì sẽ có một bộ phân ngời bị chết đói Sản xuất phát triển có của cải d thừa, xã hội phân chia giai cấp, phân phối có lợi cho giai cấp nắm t liệu sản xuất - Sản xuất quyết định nội dung phân phối: phân phối cái gì? Vì sản xuất tạo ra đối tợng và vật liệu cho phân phối, quyết định quy mô và cơ cấu của cải để phân phối Quy mô và cơ cấu của cải phụ thuộc vào hai nhân tố chính: tổng khối lợng lao động sử dụng trong khu vực sản xuất và năng suất lao động xã hội Phân phối không thể vợt quá khẩ nhăng cho phép của sản xuất, thu nhập thực tế chỉ có thể tăng lên theo đà phát triển của sản xuất nhng tốc độ tăng lên của thu nhập thực tế phải chậm hơn tốc độ tăng lên của sản xuất, có nh vậy mới đảm bảo đợc tái sản xuất mở rộng Trong điều kiện thủ công năng suất lao động thấp, không thể có nhiều của cải để phân phối đợc Con đ- ờng cơ bản để cải thiện phân phối là phải đẩy mạnh sản xuất, nâng cao năng suất lao động Nghị quyết Đại hội thứ V Đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ: “ Chúng ta phải sống phù hợp với kết quả lao động của mình, không tiêu dùng quá giới hạn mà mức sản xuất cho phép”.
Phân phối cũng tác động trở lại đến sản xuất theo hai khả năng Nếu quan hệ phân phối phù hợp điều kiện kinh tế – xã hội sẽ tạo ra động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, đảm bảo tốt đời sống vật chất và tinh thần cua nhân dân lao động. Ngợc lại, phân phối không phù hợp điều kiện kinh tế xã hội cụ thể sẽ kìm hãm thậm chí đẩy lùi sản xuất, gây mất ổn định trong đời sống vật chất tinh thần của nhân dân lao động.
Nh vậy, phân phối vừa phụ thuộc, vừa có tính độc lập tơng đối với sản xuất; vì vậy khi xem xét vấn đề phân phối phải có quan điểm toàn diện, một mặt phải đứng trên giác độ phụ thuộc của phân phối vào sản xuất, mặt khác phải đứng trên giác độ tính độc lập tơng đối của phân phối Và phải có chính sách phân phối đúng đắn để tác động trở lại sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển.
1.1.3.2 Mối quan hệ giữa phân phối và tiêu dùng
Trong quá trình tái sản xuất xã hội, tiêu dùng là khâu cuối cùng và là mục đích trực tiếp của sản xuất Do đó, tiêu dùng cũng là mục đích trực tiếp của phân phối, vì sự tiêu dùng hằng ngày mà con ngời quan tâm đến cái mà họ đợc phân phối Tuy nhiên phân phối có tác động to lớn đến tiêu dùng, nó có tác động trực tiếp đối với tiêu dùng Xét đến cùng thì sản xuất quyết định tiêu dùng, nhng muốn có đợc một sự tiêu dùng thực sự thì phait thông qua phân phối Việc phân phối tốt hay không tốt, hợp lý hay không hợp lú sẽ ảnh hởng trực tiếp đến tiêu dùng Thể hiện là ở cùng số thu nhập quốc dân nh nhau nhng tỷ lệ phân phối cho tích luỹ và tiêu dùng khác nhau thì kết quả khác nhau Với một số vật phẩm tiêu dùng nh nhau nhng chính sách phân phối khác nhau thì kết quả tiêu dùng của các thành viên trong xã hội sẽ khác nhau Thậm chí với điều kiện sản xuất và thu nhập quốc dân thấp nhng nếu có một phơng án phân phối hợp lý thì cũng có thể đem lại kết quả tèt.
Trong xã hội t bản, sản phẩm sản xuất ra nhiều do năng suất rất cao nhng do quan hệ phân phối mang tính chất t bản chủ nghĩa nên đã tạo ra một sự chênh lệch lớn về mức sống trong xã hội: giai cấp t bản thì giàu có thừa thãi song quần chúng lao động lại sống một cuộc sống cơ cực, chỉ đủ tái sản xuất ra sức lao động tối thiểu Chế độ xã hội chủ nghĩa đã có một sự thay đổi căn bản trong quan hệ phân phối đem lại một đời sống ổn định và ngày càng đợc cải thiện Do vậy chính sách phân phối có vai trò quan trọng ảnh hởng đến thu nhập của các tầng lớp trong xã hội, liên quan dến đời sốngcủa nhân dân, vấn đề công bằng xã hội.
1.1.3.3 Mối quan hệ giữa phân phối và trao đổi
Phân phối và trao đổi là hai khâu trung gian nối tiếp nhau của quá trình tái sản xuất xã hội Sản phẩm làm ra trớc lúc đem trao đổi phải qua khâu phân phối. Trong điều kiện còn có sản xuất hàng hoá thì việc phân phối thông qua trao đổi hàng háo Hàng hoá bán ra có số lợng nhiều hay ít, chất lợng tốt hay xấu, giá cả cao hay thấp v.v… đều ảnh hởng tới việc phân phối.
Trong xã hội t bản, do tình trạng cạnh tranh và sản xuất vô chính phủ nên giá cả lên xuống thất thờng, đồng thời do lạm phát làm giá cả tăng lên, tạo nên sự phân phối lại có lợi cho giai cấp t sản, gây thiệt hại cho nhân dân lao động Trong xã hội chủ nghĩa, nhà nớc kế hoạch hoá tất cả các khâu của quá trình tái sản xuất,với số lợng hàng hoá ngày càng nhiều, giá cả hàng hoá ổn định nên tiền lơng thực tế của công nhân viên chức đợc đẩm bảo Do đó, vấn đề đặt ra đối với chính phủ là làm thế nào để với mức phân phối tối thiểu vẫn có thể thực hiện trao đổi lấy những nhu yếu phẩm đảm bảo cho cuộc sống của ngời dân.
Quan điểm về quan hệ phân phối ở Việt Nam
Quan diểm về của quan hệ phân phối ở nớc ta
Theo quan điểm trớc đây về chủ nghĩa xã hội thì quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa đợc dựa trên chế độ công hữu, nghĩa là t liệu sản xuất thuộc sở hữu công cộng, sở hữu chung của mội ngời, của toàn dân nên nguyên tắc phân phối phải phù hợp với nó là sự phân phối vật phẩm tiêu dùng theo lao động.
Chính vì vậy trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, chúng ta đã thực hiện một nguyên tắc phân phối nhất quán trong toàn xã hội là phân phối theo lao động, mà thực chất là phân phối bình quân Để thực hiện nguyên tắc phân phối này, các doanh nghiệp quốc doanh và các hợp tác xã đã áp dụng hai hình thức trả lơng và trả công: theo sản phẩm hoặc theo thời gian Dù hình thức nào song thớc đo duy nhất để trả thù lao cho ngời lao động vẫn là số lợng và chất lợng lao động, đó là nguyên tắc phân phối vào giai đoạn phát triển cao của nền kinh tế, dựa trên một trên một chế độ sở hữu duy nhất – sở hữu công cộng và chúng ta quan niệm đó là nguyên tắc phân phối của chủ nghĩa xã hội
Quan niệm của Trung Quốc cho rằng “nguyên tắc phân phối theo lao động” vẫn đợc coi là một trong những đặc trng cốt yếu của chủ nghĩa xã hội và là điều kiện để “giải phóng sức sản xuất, phát triển sức sản xuất” Tuy nhiên đứng trên góc độ lịch sử mà xét, phân phối theo lao động đợc đề ra bởi học thuyết Mác- Lênin đ- ợc áp dụng trong mô hình chủ nghĩa xã hội đã chín muồi, nhng trớc đây đợc áp dụng trong toàn bộ hệ thống xã hội chủ nghĩa theo mô hình cũ Thực ra, theo học thuyết Mác –Lênin, lí luận phân phối vật phẩm tiêu dùng bao gồm hai bộ phận:các điều kiên tiền đề để phân phối theo lao động, nguyên tắc và phơng thức phân phối theo lao động Một trong những điều kiện đó là xã hội đã thực hiện chế độ công hữu t liệu sản xuất và không có sản xuất và trao đổi hàng hoá Mà trong điều kiện của nớc ta hiện nay, điều kiện ấy cha có Vì vậy, ngày nay để huy động mọi nguồn lực trong và ngoài nớc vào phát triển kinh tế cha cho phép chỉ áp dụng duy nhất nguyên tắc phân phối theo lao động Trong quá trình xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất theo định hớng xã hội chủ nghĩa phải xây dựng một quan hệ phân phối nh thế nào để vừa phù hợp với cơ chế thị trờng, nhng không làm thui chột các động lực nhằm khuyến khích lực lợng sản xuất phát triển.
Nhân thức đợc điều đó, trong thời kỳ mới, chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần, trên cơ sở và hình thức sở hữu khác nhau, nguyên tắc phân phối cũng có sự thay đổi đáng kể Nguyên tắc này đã đợc nêu rõ trong Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII: “ Thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu, đồng thời phân phối dựa theo mức đóng góp các nguồn lực vào kết quả sản xuất kinh doanh và phân phối thông qua quỹ phúc lợi xã hội, đi đôi với chính sách điều tiết hợp lý, bảo hộ quyền lợi của ng- ời lao động” Nh vậy, nguyên tắc phân phối mới không chỉ đề cập đến phân phối lần đầu mà cả phân phối lại dới hình thức phúc lợi xã hội.
Phân phối bao gồm cả phân phối để phục vụ quá trình tái sản xuất xem là yếu tố của sản xuất và phân phối phục vụ tiêu dùng xem là kết quả của quá trình sản xuất Do đó, tất cả sản phẩm xã hội làm ra không phải phân phối hoàn toàn cho tiêu dùng cá nhân Trớc hết, một phần của cải xã hội dùng để bù đắp những t liệu sản xuất đã hao phí trong quá trình sản xuất trớc đây để thực hiện tái sản xuất Một phần sản phẩm xã hội dùng trong việc mở rộng sản xuất, thực hiện quá trình tái sản xuất mở rộng nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển, nó đợc dùng trong việc mở rộng sản xuất về mặt quy mô , đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ công nhân… Thiết lập các quỹ dự phòng để phòng tránh thiên tai, dịch bệnh, hoả hoạn hoặc chống trả kẻ thù xâm lợc… Quỹ này nhằm đảm bảo cho xã hội phát triển vững chắc trong t- ơng lai, chống trả những tai học bất ngờ Những phần này nhằm đảm bảo cho nền kinh tế phát triển nhanh chóng cùng thời đại tránh nguy cơ tụt hậu, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ dân tộc Một phần nữa bị cắt xé vào trong sự nghiệp công cộng và cứu tế xã hội Phần này dùng để tạo ra các công trình công cộng phục vụ xã hội, trợ cấp thất nghiệp, phát triển hộ nghèo… Cuối cùng phần còn lại mới đợc phân phối phục vụ tiêu dùng cá nhân cho những ngời làm việc trong nền sản xuất xã hội tơng ứng với số lợng và chất lợng của lao động cũng nh số lợng vốn và tài sản mà họ bỏ ra trong quá trình sản xuất Nh vậy, xét một cách tổng quát thì dù phân phối theo hình thức nào thì mục đích cũng đều là phục vụ vì lợi ích toàn dân_ đây là điểm khác biệt lớn nhất so với các nớc xã hội t bản Qua đó thấy đợc bản chất của quan hệ phân phối dới chế độ xã hội chủ nghĩa ở nớc ta, mọi hình thức quan hệ phân phối đếu vì lợi ích ngời lao động trong xã hội Nguyên tắc phân phối mới thể hiện đợc t tởng cốt lõi là: thông qua việc phân phối, động viên tối đa sức sáng tạo, mọi cống hiến, mọi nguồn lực có thể của xã hội vào việc thúc đẩy sản xuất kinh doanh Đây thực sự là sự biến đổi mang tính chất cách mạng trên phơng diện phơng pháp trong đờng lối lãnh đạo kinh tế của Đảng ta.
Tính chất khách quan của tồn tại nhiều hình thức phân phối thu nhập
Xuất phát từ yêu cầu của các quy luật kinh tế khách quan và từ đặc điểm kinh tế – xã hội nớc ta, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta tồn tại nhiều hình thức phân phối thu nhập Đó là vì:
Thứ nhất, nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế nhiều thành phần, có nhiều hình thức sở hữu khác nhau.
Thứ hai, trong nền kinh tế nớc ta còn tồn tại nhiều phơng thức kinh doanh khác nhau.
Nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Trong nền kinh tế này, có nhiều chủ thể sản xuất, kinh doanh thuộc nhiều thành phần kinh tế tham gia Mỗi thành phần kinh tế có phơng thức tổ chức sản xuất – kinh doanh khác nhau Ngay trong mỗi thời kỳ, kể cả thành phần kinh tế nhà nớc cũng có các phơng thức kinh doanh khác nhau, do đó, kết quả và thu nhập khác nhau.
Hơn nữa, trong điều kiện của nền kinh tế thị trờng, các chủ thể sản xuất, kinh doanh tham gia vào nền kinh tế đều có sự khác nhau về sở hữu của cải, tiền vốn, trình độ chuyên môn, tay nghề, năng lực sở trờng, thậm chí khác nhau cả sự may mắn… Do đó, khác nhau về thu nhập.
Vì vậy, không thể có một hình thức phân phối thu nhập thống nhất, trái lại có nhiều hình thức khác nhau.
Các hình thức phân phối thu nhập trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng ta đã khẳng định và đại hội Đảng lần thứ IX cũng đã tiếp tục khẳng định điều đó: “ Thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu, đồng thời phân phôi dựa trên mức đóng góp các nguồn lực khác vào kết quả sản xuất – kinh doanh và phân phối thông qua phúc lợi xã hội”.
1.2.3.1 Phân phối theo lao động:
Phân phối theo lao động là phân phối trong các đơn vị kinh tế dựa trên sở hữu công cộng về t liêu sản xuất ( kinh tế nhà nớc) hoặc các hợp tác xã cổ phần mà phần góp vốn của các thành viên là bằng nhau ( kinh tế hợp tác) Các thành phần kinh tế này đều dựa trên chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa về t liệu sản xuất ở các trình độ khác nhau Ngời lao động làm chủ những t liệu sản xuất, nên tất yếu cũng làm chủ phân phối thu nhập Vì vậy, phân phối phải vì lợi ích cua ngời lao động.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghia xã hội và ngay cả trong giai đoạn thấp của chủ nghĩa cộng sản, tức là chủ nghĩa xã hội cũng cha thể thực hiện phân phối theo nhu cầu và cũng không thể phân phối bình quân mà chỉ có thể phân phối theo lao động.
Tất yếu phải thực hiện phân phối theo lao động tron các đơn vị kinh tế thuộc thành phần kinh tế dựa trên cơ sở công hữu về t liêu sản xuất là vì:
- Lực lợng sản xuất phát triển cha cao, cha đến mức có đủ sản phẩm để phân phối theo nhu cầu Vì phân phối do sản xuất quyết định, cho nên Các Mác đã viết:
“Quyền không bao giờ có thể ở một mức cao hơn chế độ kinh tế và sự phất triển văn hoá của xã hội do chế độ kinh tế đó quyết định”.
- Sự khác biệt về tính chất và trình độ lao động dẫn tới việc mỗi ngời có sự cống hiến khác nhau, do đó phải căn cứ vào lao động đã đã cống hiến cho xã hội của mỗi ngời để phân phối.
- Lao động cha trở thành một nhu cầu của cuộc sống, nó còn là phơng tiện để kiếm sống, là nghĩa vụ và quyền lợi Hơn nữa, còn những tàn d ý thức, t tởng của xã hội cũ để lại, nh: coi khinh lao động, ngại lao động chân tay, chây lời, thích làm ít hởng nhiều, so bì giữa cống hiến và hởng thụ…
Trong những điều kiện đó , phải phân phối theo lao động để khuyến khích ngời chăm, ngời giỏi, giáo dục kẻ lời, ngời xấu, gắn sự hởng thụ của mỗi ngời với sự cống hiến của họ Đây cũng là hình thức nhằm khắc phục tàn d t tởng của xã hội xũ, không chỉ trong thời kỳ quá độ mà cả khi chủ nghĩa xã hội đợc xác lập, phân phối theo lao động vẫn là hình thức phân phối chủ yếu.
Phân phối theo lao động vẫn là hình thức phân phối thu nhập căn cứ vào số l- ợng và chất lợng lao động của từng ngời đã đóng góp cho xã hội Theo quy luật này, ngời làm nhiều hởng nhiều, ngời làm ít hởng ít, có sức lao động mà không làm thì không hởng; lao động có kỹ thuật cao, lao động ở những ngành nghề độc hại, trong nhữngđiều kiện khó khăn đều đợc hởng phần thu nhập thích đáng.
Căn cứ cụ thể để phân phối theo lao động là:
- Số lợng lao động đợc đo bằng thời gian lao động hoặc số lợng sản phẩm làm ra;
- Trình độ thành thạo lao động và chất lợng sản phẩm làm ra;
- Điều kiện môi trờng lao động: lao động nặng nhọc, lao động trong hầm mỏ, lao động ở những vùng có nhiều khó khăn, xa xôi hẻo lánh nh miền núi, hải đảo…;
- Tính chất của lao động;
- Các ngành nghề cần đợc khuyến khích.
Phân phối theo lao động đợc thực hiện qua những hình thức cụ thể, nh:
- Tiền công trong các đơn vị sản xuất – kinh doanh;
- Tiền lơng trong các cơ quan hành chính sự nghiêp.
Phân phối theo lao động có tác dụng:
- Thúc đẩy mọi ngời nâng cao tinh thần trách nhiệm, thúc đẩy nâng cao năng suất lao động, xây dựng tinh thần và thái độ lao động đúng đắn, khắc phục những tàn d t tởng cũ, củng cố kỷ luật lao động…
- Thúc đẩy mọi ngời nâng cao trành độ nghề nghiệp, trình độ văn hoá, ổn định lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức lao động xã hội.
- Tác động mạnh đến đời sống vật chất và văn hoá của ngời lao động, vừa đảm bảo tái sản xuất sức lao động, vừa tạo điều kiện cho mọi ngời lao động phát triển toàn diện.
Phân phối theo lao động là hợp lý nhất, công bằng nhất so với các hình thức phân phối đã có trong lịch sử Cơ sở của sự công bằng xã hội của sự phân phối đó là sự bình đẳng trong quan hệ sở hữu vầ t liệu sản xuất.
Các hình thức biểu hiện chủ yếu của quan hệ phân phối
Tiền lơng, tiền công với t cách là hình thức thu nhập theo lao động
Cùng với quá trình chuyển từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị tr ờng là quá trình chúng ta thừa nhận sức lao động là một thứ hàng hoá Một khi sức lao động trở thành hàng hoá, thì ngời lao động có quyền tự do bán sức lao động này để đáp ứng nhu cầu của sản xuất và khi đó các chủ doanh nghiệp phải trả công cho ngời lao động Về nguyên tắc thì khoản thu nhập đó phải xứng với số lợng và chất lợng của lao động mà ngời lao động đã cống hiến.
Tiền lơng là một phần thu nhập quốc dân mà các doanh nghiệp nhà nớc trả cho cán bộ công nhân viên chức dới hình thức tiền tệ căn cứ vào kết quả lao động.
Về cơ cấu tiền lơng bao gồm hai bộ phận: tiền lơng cơ bản và tiền thởng Tiền lơng cơ bản đợc quyết định theo thang bậc quy định thống nhất của nhà nớc Nó đợc tính vào trong chi phí sản xuất của doanh nghiệp Việc xác định hợp lý và chính xác mức lơng có ý nghĩa cực kỳ quan trọng Nó thúc đẩy những ngời lao động làm việc hiệu quả, năng cao trình độ tay nghề của bản thân Tiền thởng đợc căn cứ vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và kết quả lao động của bản thân ngời lao động Nó không đợc tính vào chi phí sản xuất Và nó là công cụ hiệu quả mà các doanh nghiệp sử dụng để khuyến khích ngời lao động làm việc năng suất, vì lợi ích chung.
Tiền công là một phần thu nhập quốc dân mà các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế ngoài nhà nớc trả cho ngời lao động dới hình thức tiền tệ căn cứ vào giá trị sức lao động Về cơ cấu, tiền công bao gồm hai bộ phận: tiền lơng có bảo đảm và tiền lơng phụ thêm Vai trò của chúng cũng giống nh tiền lơng cơ bản và tiền thởng ở trên.
Lợi nhuận với t cách là thu nhập của nhà kinh doanh
Xét về mặt kinh tế, động lực chính của con ngời là nhu cầu vật chất, là lợi ích vật chất của con ngời, trong đó quyền sở hữu và quyền hởng thụ là những khía cạnh khác nhau của lợi ích Do đó, phải đảm bảo lợi ích cá nhân, thoả mãn các nhu cầu chính đáng và ngày càng tăng của mỗi cá nhân, coi đó là động lực kinh tế trực tiếp thúc đẩy sự phát triển kinh tế nói chung Khi tham gia vào nền kinh tế htị trờng, cái mà các nhà kinh doanh quan tâm hàng đầu là lợi nhuận và hiệu quả của việc sản xuất kinh doanh đợc thể hiện rõ nét của việc nhận đợc số lợi nhuận nhiều hay ít
Lợi nhuận là động lực chính chi phối hoạt động của ngời sản xuất, ngời bỏ vốn ra kinh doanh Chính do lợi nhuận mà các hãng sản xuất cố gắng tạo ra những mặt hàng phục vụ nhu cầu của đông đảo xã hội, vì có khả năng thu đợc lợi nhuận nhiều nhất; ít ngời sản xuất những sản phẩm mà chỉ phục vụ cho một số ít khách hàng vì nó cho ít lợi nhuận Lợi nhuận thúc đẩy quá trình cải tiến công nghệ, đổi mới sản xuất nhằm tăng năng suất, giảm bớt chi phí, từ đó tăng lợi nhuận.
Chính vì ảnh hởng to lớn đó của lợi nhuận nên việc thực hiện các chính sách nhằm kích thích tăng lợi nhuận cho các nhà sản xuất có ý nghĩa vô cùng quan trọng Nó tác động tới sự phát triển của mỗi nghành sản xuất cụ thể và tăng trởng kinh tế chung toàn xã hội.
Thu nhập thông qua quỹ phúc lợi
Bắt nguồn từ nguyên tắc phân phối ngoài thù lao lao động thông qua các quỹ phúc lợi tập thể và xã hội, ngời lao động ngoài tiền lơng nhận đợc qua phân phối theo lao động trong quá trình sản xuất, họ còn nhận đợc những khoản thu nhập từ các quỹ công cộng do xí nghiệp hoặc do xã hội mang lại: nh trợ cấp khó khăn, trợ cấp trong thời gian thai sản, ốm đau, trợ cấp trong trờng học, bệnh viện, nhà trẻ, công viên…
Các tầng lớp dân c khác không có khả năng hay cha có khả năng lao động nh ngời già, trẻ em đợc nhận một khoản htu nhập nh tiền hu trí của ngời nghỉ hu, tiền trợ cấp nuôi dỡng ngời già, tiền trợ cấp có trong công tác giáo dục Những thu nhập này có những tác động tích cực đối với xã hội vì nó cải thiện đợc một phần những hạn chế của hình thức phân phối theo lao động Nó làm giảm bớt khó khăn cho những ngời lao động, nhất là trong điều kiện nền kinh tế cha phát triển, mức sống của ngời lao động còn thấp, giúp đỡ đợc phần bào cho những ngời không có khả năng tự nuôi sống.
Các quỹ phúc lợi công cộng đợc nhà nớc trích một phần ngân sách, quỹ này đợc dùng chủ yếu vào các công trình phúc lợi công cộng phục vụ nhu cầu chung của xã hội, nh xây dựng các công viên giải trí dành cho ngời già và trẻ em, trợ cấp cho một số ngành phục vụ nhu cầu toàn xã hội: giáo dục, y tế, bảo hiểm… Ngoài các quỹ do nhà nớc xây dựng, ở các doanh nghiệp cũng có các quỹ phục vụ ngời lao động Tất cả đều nhằm mục đích nâng cao mức sống của ngời lao động và toàn xã hội.
Thực trạng về quan hệ phân phối ở nớc ta hiện nay
2.1.1 Thực trạng về vấn đề tiền lơng ở nớc ta:
Tiền lơng là một trong những thu nhập chính của ngời lao động Do đó chính sách tiền lơng và tiền công lao động đặc biệt quan trọng thể hiện quan điểm của Đảng và nhà nớc trong sự hình thành và phân phối thu nhập trong điều kiện của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta.
Trớc khi đổi mới sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, thực hiện nghị định 235/HĐBT nhà nớc trực tiếp định mức lao động,định mức lơng, duyệt quỹ lơng, quy định thang lơng, bảng lơng bậc, bậc lơng cụ thể cho các đơn vị sản xuất kinh doanh phải thực hiện Chính sách này chỉ giữ đợc một thời gian ngắn, sau đó tiền lơng thực tế bắt đầu giảm mạnh và giảm liên tục Trên thực tế, tốc độ tăng lơng danh nghĩa chậm hơn tốc độ tăng giá So sánh các năm 1986 , 1987, 1988 với năm 1985 (lấy năm 1985 = 100%) ta thấy đợc sự chênh lệch ấy (Bảng 1)
Sự biến động của giá làm cho tiền lơng thực tế giảm, đời sống của nhân dân nói chung ngày càng sa sút, ngời lao động không tha thiết với công việc, năng suất lao động xã hội giảm, sản lợng xã hội giảm, và đã gây ra sự phản ứng của các đối t- ợng trong xã hội.
Bảng 1: So sánh tốc độ tăng của chỉ số lơng danh nghĩa, chỉ số vật giá và chỉ số lơng thực tế các năm 1986, 1987, 1988, 1999 với năm 1985 1
Năm Chỉ số lơng danh nghĩa Chỉ số vật giá Chỉ số lơng thực tế
Trớc tình hình đó, cuối năm 1993, chính phủ đã có những cải cách mới về chính sách tiền lơng, đem lại thay đổi bớc đầu trong hệ thống trả công lao động. Xét về mặt cơ chế, việc tiền tệ hoá tiền lơng đợc coi là bớc tiến quan trọng, cho phép đa vào cơ cấu lơng tối thiểu những khoản khác nh: nhà ở, lơng thực, thực phẩm, chất đốt, dịch vụ y tế, chi phí đi lại v v là những thứ trớc đây đợc cung cấp bằng hiện vật ngoài lơng Hệ thống thang, bảng lơng cũng dần đợc điều chỉnh. Tiềm lơng cán bộ công chức đợc thiết kế theo ngạch công chức trên cơ sở xác định chức danh và tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ của từng công chức trong từng ngành Đối với doanh nghiệp Nhà nớc, Nhà nớc đã ban hành hệ thống thang bảng l- ơng ( Nghị Định 26/ CP ngày 23-5-1993) để các doanh ngiệp Nhà nớc áp dụng thống nhất và trở thanhg thang giá trị chung cho việc tính lơng nh một yếu tố đầu vào.
1 Nguồn: “ Phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trờng”_ Mai Ngọc Cờng Đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, cơ quan, tổ chức nớc ngoài, tổ chức quốc tế làm việc tại Việt Nam và các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp, Nhà nớc đã thể chế hoá chính sách tiền lơng bằng cách ban hành mức lơng tối thiểu Còn các nội dung khác của chính sách tiền lơng chỉ mang tính hớng dẫn, để các doanh nghiệp, cơ quan tổ chức đó tự quyết định, trên cơ sở quan hệ cung – cầu lao động trên thị trờng và diều kiện của từng bên tham gia thị trêng.
Tiền công của ngời lao động từ khi cái cách có tăng lên: theo kết quả so sánh giữa hai cuộc điều tra về mức sống dân c Việt Nam thì tiền công trung bình trong năm 1997 - 1998 tăng 1,69 lần so với các năm 1992 – 1993 (Bảng 2)
Bảng 2: Tiền công bình quân tháng của 1 lao động (phân theo khu vực kinh tế) 1
Quản lý nhà nớc, an ninh quốc phòng 260,52 466,53
Cơ quan đoàn thể, hiệp hội 276,76 391,69
Hộ sản xuất – kinh doanh nhỏ 401,53 623,79
Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài 979,57 982,05
Và kết quả của sự cải cách này còn đợc thể hiện ở sự tăng tơng đối của chỉ số lơng danh nghĩa năm 1999 ( bảng 1) Vì vậy, kết quả thu đợc không chỉ là cải thiện đời sống nhân dân, mà còn thúc đẩy tăng năng suất lao động xã hội
Tuy nhiên công nhân làm ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có thu nhập bình quân tháng cao hơn công nhân làm việc trong doanh nghiệp nhà nớc Theo kết quả điều tra, các công nhân có mức thu nhập từ 300.000 đ- 1 triệu đ/ tháng chiếm 82,65%, trên 1 triệu chiếm 7,35% Còn ở các doanh nghiệp nhà nớc, tỷ lệ tơng ứng là: 70,3% và 5,43 % Vì vậy trong thực tế, nhiều công nhân muốn làm việc tại các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hơn tại các doanh nghiệp nhà nớc Trong khi ở một số ngành có thu nhập khá, thì ở một số ngành khác mức thu nhập lại rất thấp Điển
1 Nguồn: “ Điều tra mức sống dân c Việt Nam “- Tổng cục thống kê 1992-1993 và 1997 – 1998. hình là ở các nông – lâm trờng, công nhân thờng chỉ có mức lơng 50.000 – 70.000đ/ ngời/tháng, nơi nào cao cũng chỉ 100.000 – 144.000đ/ngời/tháng.
Theo vùng kinh tế, ta có số liệu về thu nhập bình quân tháng của ngời lao động trong năm 2001 nh sau: vùng Đông Nam Bộ cao nhất:1,291 triệu đồng/ ngời, đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng ,duyên hải Miền Trung xấp xỉ nhau 817,4 - 979,1 ngàn đồng Các miền có thu nhập bình quân tháng thấp là: vùng Tây bắc, vùng Tây nguyên, Bắc Trung Bộ : 573,9 - 650,8 ngàn đồng, trong đó Tây Bắc có thu nhập thấp nhất 573,9 ngàn đồng.
Cùng với sự phát triển của kinh tế, cũng nh sự tăng của tiền lơng cũng nh tiền công, mức sống của dân c ngày càng tăng nhng sự phân tầng xã hội, phân hoá giàu nghèo diễn ra một cách mạnh mẽ và sâu rộng Nếu chia tổng số hộ diều tra thành 5 nhóm thu nhập từ thấp đến cao tơng ứng với 5 dân c phân tầng khác nhau (mỗi nhóm chiếm 20% số hộ) thì hệ số chênh lệch giữa hộ có thu nhập cao nhất và nhóm có thu nhập thấp nhất năm 1992 là 5,6 lần, đến 1996: 7,3 lần Có thể thấy rõ hơn qua bảng 3 1
Hệ số chênh lệch nhãm 5:1 (lÇn)
Còn theo số liệu điều tra về mức sống dân c năm 1997 – 1998, thì hệ số chênh lệch giữa nhóm 20% giàu nhất và 20% nghèo nhất đã tăng lên 11,26 lần 2 Trên thế giới, khoảng cách thu nhập giữa nhóm 20% giàu nhất và 20% nghèo nhất trong tổng số dân c năm 1960 là 30 lần, năm 1997 là 74 lần.
2.1.2 Thực trạng về vấn đề lợi nhuận ở nớc ta:
Thời kỳ trớc năm 1989, trong một thời kỳ dài, phạm trù lợi nhuận đã xuất hiện và tồn tại trong nền kinh tế Việt Nam Nhng chúng ta cha thực sự coi lợi nhuận với t cách là hình thức thu nhập đối với ngời sản xuất kinh doanh Trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đó, cơ chế hình thành và phân phối lợi nhuận không đợc tiến hành trên cơ sở những căn cứ khoa học và khách quan Từ đó mà lợi nhuận không thực hiện đợc chức năng thớc đo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và không thực hiện đợc vai trò đòn bẩy kinh tế vốn có của nó Các doanh nghiệp không quan tâm tới hiệu quả sản xuất kinh doanh, không thực sự tìm mọi biện pháp
1 Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt Nam
2 Theo tổng cục thống kê: Điều tra về mức sống dân c Việt Nam 1997 -1998 , Hà Nội 8-1999, trang 278 nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp, còn nhà nớc thì không tạo ra đợc môi trờng điều kiện để điều tiết hoạt động cuả các doanh nghiệp theo hớng hạch toán thực sự.
Từ năm 1989 đến nay nền kinh tế Việt Nam đã có bớc chuyển biến quan trọng trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Để đa nền kinh tế dần dần đi vào hoạt động có hiệu quả , nhằm phát huy tối u các tiềm năng vốn có trong và ngoài nớc, trong đó có sức sáng tạo của quần chúng, của các nhà quản lý kinh doanh giỏi, Nhà nớc đã đa ra nhiều chính sách kinh tế nhằm từng bớc tạo lập môi trờng kinh doanh và buộc mọi doanh nghiệp phải hoạt động trong mối quan hệ trực tiếp với thị trờng, phải chuyển sang hạch toán kinh doanh thực sự Các giải pháp đó bao gồm:
- Mở rộng quyền tự do dân chủ trong sản xuất kinh doanh
- Xoá bỏ trở ngại trong sản xuất và lu thông hàng hoá do cơ chế gây ra tạo lập thị trờng thống nhất trong cả nớc
Một số giải pháp nhằm thực hiện quan hệ phân phối
Nh vậy, quan hệ phân phối có vai trò đặc biệt quan trọng đối với tăng trởng và phát triển, nhất là trong điều kiện thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hoá và hiện
1 Nguồn: Tạp chí nghiên cứu kinh tế, tháng 3- 2001. đại hoá Một trong nhng yêu cầu cơ bản để thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá lá phải huy động một cách đầy đủ mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế vào phát triển kinh tế xã hội Vì vậy yêu cầu phải xây dựng và hoàn thiện quan hệ phân phối là cấp thiết.
2.2.1 Một số giải pháp nhằm thực hiện tốt chính sách tiền lơng trong nh÷ng n¨m tíi: Đối với ngời làm công ăn lơng thì tiền lơng phải thực sự là nguồn thu nhập chính để nuôi sống họ, từ đó có thể họ hoàn toàn yên tâm và say mê với nghề nghiệp Vì vậy việc giải quyết tốt vấn đề tiền lơng sẽ có tác dụng kích thích sản xuất phát triển, ổn định và cải thiện đời sống không chỉ đối với gia đình cán bộ công nhân viên, mà còn ảnh hởng đến mức sống chung của xã hội Trên nghĩa đó, việc giải quyết hợp lý vấn đề tiền lơng trong khu vực nhà nớc còn có tác dụng to lớn trong việc hớng đạo tiền công ngoài khu vực quốc doanh Chính vì vậy, cần phải tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các chính sách tiền lơng.
2.2.1.1Phải làm cho tiền lơng thực sự là giá cả của sức lao động
Trong điều kiện kinh tế thị trờng đang phát triển mạnh mẽ ở nớc ta hiện nay, sức lao động cũng trở thành hàng hoá, ngời lao động tự do lựa chọn nơi làm việc mà họ phát huy đợc khả năng của mình và có mức lơng xứng đáng Tiền lơng phải thực sự trở thành giá cả của sức lao động Muốn vậy, mức lơng của ngời lao động phải thể hiện trình độ học vấn, tay nghề, quá trình lao động, lao động giản đơn hay lao động phức tạp Mức lơng đó phải thoã mãn nhu cầu táo sản xuất mở rộng sức lao động, đảm bảo cho ngời lao động sống đủ mà không cần phải làm thêm nhiều việc… Chỉ có nh thế mới thúc đẩy ngời lao động làm việc năng suất, hiệu quả, sáng tạo, không ngừng nâng cao trình độ tay nghề, khuyến khích thế hệ trẻ ra sức học tập để không ngừng nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật và nghiệp vụ sản xuất kinh doanh thích ứng với cơ chế thị trờng. Để cho tiền lơng thật sự trở thành một đòn bẩy thúc đẩy ngời lao động làm việc với sức sáng tạo cao, trong thời gian tới chúng ta cần tiếp tục hoàn thiện các chính sách tiền lơng Trong việc xác định tiền lơng cần quán triệt các quan điểm sau:
- Tiền lơng phải đủ đảm bảo tái sản xuất mở rộng sức lao động, nó phải thực sự là bộ phận thu nhập chủ yếu của ngời lao động.
- Tiền tệ hoá tiền lơng một cách triệt để ( xoá bỏ tận gốc các khoản bao cấp trong ph©n phèi)
- Mức lơng phải gắn liền với trình độ phát triển kinh tế và xã hội, hiệu quả sản xuất kinh doanh, quan hệ cung cầu lao động, mức cống hiến của từng cá nhân; sự biến động của giá cả và lạm phát.
- Chống chủ nghĩa bình quân trong việc trả công lao động.
2.2.1.2 Để hoàn thiện giải quyết vấn đề tiền lơng, cần tiếp tục xác định hợp lý mức tiền lơng tối thiểu
- Tiền lơng tối thiểu phải đảm bảo cho một mức sống tối thiểu, phải đảm bảo tính toán đầy đủ các yếu tố cần thiết của quá trình tái sản xuất sức lao động (cả về sinh lý, nhân văn và các quan hệ xã hội) Tuy nhiên mức sống của ngời lao động phải phù hợp với yêu cầu và trình độ phát triển kinh tế xã hội.
- Tiền lơng tối thiểu phải đảm bảo tính thống nhất Việc xác định và thực hiện tiền lơng tối thiểu một cách thống nhất sẽ tạo điều kiện để giữ vững vai trò điều tiết của Nhà nớc và phát triển quyền tự chủ của các tổ chức kinh tế trong lĩnh vực lao động Tiền lơng tối thiểu thống nhất là công cụ cần thiết để bảo hộ giá trị sức lao động cho ngời lao động không phân biệt đó là thành phần kinh tế nào.
- Nhà nớc cần sớm luật pháp hoá tiền lơng tối thiểu nhằm ngăn ngừa và giải quyết các tranh chấp giữa giới chủ và giới thợ, buộc ngời sử dụng lao động phải tìm cách khác để giảm chi phí, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, bảo vệ cho những ngời làm công ăn lơng Việc luật pháp hoá tiền lơng tối thiểu bao gồm việc xá định mức tiền lơng cụ thể và điều chỉnh nó trong từng thời kỳ thoe đà phát triển của sản xuất và mức tăng của năng suất lao động, đồng thời cũng điều chỉnh trong từng thời gian những mức lơng tối thiểu áp dụng cho từng vùng khác nhau.
2.2.1.3 Tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý phân phối tiền lơng cho ngời lao động
Vì nguồn tiền lơng ở hệ thống trả lơng khác nhau, nên sẽ có cơ chế quản lý phân phối nó khác nhau. Đối với các doanh nghiệp quốc doanh, nguồn tiền để chi trả không phải là từ ngân sách nhà nớc mà phải là từ kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp sau khi bù đắp các chi phí, hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách, tổng thu nhập còn lại do doanh nghiệp toàn quyền sử dụng và phân chia cho các quỹ xí nghiệp Nhà nớc cần thực hiện việc kiểm soát và điều tiết tổng thu nhập của doanh nghiệp.
Trong lĩnh vực hành chính sự nghiệp, Nhà nớc trả lơng phải dựa trên cơ sở biên chế nghiêm ngặt và tiếp tục thực hiện khoán quỹ lơng Trong lĩnh vực này thực hiện khoán quỹ lơng theo khối lợng công việc ( khối lợng giờ giảng, đề tài nghiên cứu…) Thực hiện mạnh mẽ việc sàng lọc sa thải và thực hiện tuyển dụng lại theo quy chế mới với phơng châm coi trọng chất lợng, trình độ, hạn chế dần số lợng, tiến tới tinh giảm bộ máy đến mức tối u Cũng trong lĩnh vực này có một số bộ phận có thêm nguồn thu ví dụ nh hoạt động y tế, nghiên cứu khoa học…thì nhà nớc cần có quy định riêng để một mặt tăng thu cho ngân sách nhà nớc, một mặt khuyến khích các hoạt động này phát triển.
Ngoài những giải pháp trên, trong bối cảnh hiện nay, để cải cách tiền lơng, cần thuạc hiện đồng bộ với các nội dung đổi mới khác, nh hoàn thiện thu chi ngân sách Nhà nớc, tăng cờng xã hội hoá lĩnh vực sự nghiệp, kiểm soát phân phối thu nhập, đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo môi trờng sản xuất kinh doanh bình đẳng, chuyển đổi hình thức sở hữu các doanh nghiệp Nhà nớc…Trên phơng diện sự chuyển đổi kinh tế thì đó chính là các yếu tố thúc đẩy sự hình thành và phát triển kinh tế thị trờng, trong đó có thị trờng lao động Nghĩa là cải cách tiền lơng phải thực hiện theo hớng thị trờng
2.2.2 Một số giải pháp nhằm thực hiện tốt vấn đề lợi nhuận trong những n¨m tíi Để lợi nhuận thực sự trở thành động lực cho sản xuất và kinh doanh, để phát triển các ngành kinh tế cũng nh các vùng kinh tế, sự đổi mới về cơ chế phân phối lợi nhuận phải đợc nhanh chóng thực hiện một cách triệt để theo hơng kinh tế thị tr- êng
2.2.2.1 Thực hiện nhất quán quan điểm kết hợp hài hoà các loại lợi ích kinh tế trong sự phát triển kinh tế
Suy cho đến cùng thì vần đề phân phối thu nhập, phân phối lợi ích kinh tế cho ngời lao động, tập thể xã hội nh thế nào cho công bằng so với sự đóng góp về lao động trong qua trình tạo lợi ích kinh tế Một nền kinh tế đạt đợc một tốc độ tăng trởng ngày càng cao hoàn toàn có khả năng thực hiện tốt các lợi ích kinh tế. Đến lợt mình, các lợi ích kinh tế lại tạo động lực mới cho sự phát triển Các mối quan hệ kinh tế cần đợc giải quyết tốt trong phân phối thu nhập, nhằm tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, đó là:
- Quan hệ lợi ích kinh tế giữa ngời lao động, tập thể và nhà nớc.
- Quan hệ lợi ích kinh tế giữa các ngành kinh tế, các vùng, các địa phơng với nhà nớc.
- Quan hệ lợi ích kinh tế giữa các thành phần kinh tế với nhau, các thành phần kinh tế với nhà nớc.
- Quan hệ tích luỹ với tiêu dùng cá nhân và tiêu dùng trong xã hội…
Trong số các lợi ích kinh tế đó, lợi ích kinh tế của ngời lao động, của nhà sản xuất kinh doanh đặc biệt đợc coi trọng.
2.2.2.2 Đổi mới cơ chế hình thành và cơ chế phân phối lợi nhuận
* Về cơ chế hình thành lợi nhuận:
Không nên xác định lợi nhuận bình quân theo cấu thành giá thành nh trớc đây ( 5%) Tuỳ từng ngành, từng loại sản phẩm khác nhau, Nhà nớc nên quy định và điều chỉnh lại tỷ lệ lợi nhuận định mức khác nhau
Nhà nớc nên nâng lên tỷ lệ lợi nhuận định mức đối với những sản phẩm giá trị nhỏ, còn đối với những sản phẩm tính giá trị lớn nhất, sản phẩm độc quyền thì nên hạ tỷ lệ lợi nhuận định mức Khi đó sẽ góp phần giải quyết dần những bất bình đẳng trong việc thu và phân phối lợi nhuận trớc đây Bên cạnh đó, nhà nớc cần thông qua bộ máy quản lý thực hiện việc kiểm tra, kiểm kê, kiểm soát, để nắm chính xác các nguồn vốn của doanh nghiệp Trên cơ sở đó, buộc các đơn vị phải hoạt động đi vào hiệu quả thực sự “lãi thật, lỗ thật”. Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, Nhà nớc cần quản lý thu nhập của họ Thực hiện sự quản lý chặt chẽ đối với quá trình sản xuất kinh doanh theo luật pháp đã ban hành Việc quản lý đó phải bắt đầu từ khâu cấp giấy phép sản xuất kinh doanh đến khâu tiêu thụ sản phẩm Thẳng thắn trừng trị những ai trốn lậu thuế kinh doanh hàng cấm, làm hàng giả…