1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam 1

31 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cạnh Tranh Trong Nền Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Việt Nam
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 38,67 KB

Nội dung

Do đó cạnhn tranh là nhân tố quan trọng kích thích việcứng dụng khoa học kĩ thuật,công nghệ tiên tiến trong sản xuất .Cạnh tranhcũng có thể làm cho giá cả tăng lên ,khi đó ngời kinh doan

Trang 1

mở đầu

Ngày nay toàn cầu hóa kinh tế đang trở thành một xu thế khách quancủa sự phát triển kinh tế thế giới Quá trình toàn cầu hoá kinh tế đang mở ranhững cơ hội và tạo điều kiện cho các quốc gia, dân tộc trên thế giới tận dụngnhững lợi thế so sánh của mình cho tăng trởng kinh tế và phát triển xã hội

Đồng thời quá trình toàn cầu hoá kinh tế cũng đặt mỗi quốc gia, dân tộc trớcsức ép cạnh tranh và những thách thức gay gắt, nhất là đối với các nớc đangphát triển Các quốc gia dân tộc nào chiếm đợc vị trí có lợi trong cạnh tranh thịtrờng, thì quốc gia, dân tộc đó sẽ chiếm đợc quyền chủ động trong quá trìnhtoàn cầu hóa kinh tế

Trớc xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế diễn ra mạnh mẽ, ngày 1-2001, bộ chính trị đã ban hành nghị qyuết về hội nhập kinh tế quốc tế Nghịquyết đã nhấn mạnh: nhanh chóng điều chỉnh cơ cấu kinh tế, nâng cao nănglực cạnh tranh của các doanh nghiệp và hàng hoá Việt Nam Tham gia hộinhập kinh tế quốc tế, chủ động tiên phong và mang tính quyết định chính làcác doanh nghiệp Thành công hay thất bại của nền kinh tế phụ thuộc rất nhiềuvào khả năng của các doanh nghiệp

27-Vì vậy, vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nớc ta hiện nay

đang là vấn dề lý luận và thực tiễn nóng bỏng, sôi động đợc giới học thuật ,cácnhà hoạch định chính sách, nhà quản lý doanh nghiệp và chính phủ quan tâmnghiên cứu

Hiểu đợc tầm quan trọng của vấn đề trên em đã chọn đề tài : cạnh tranh

trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

Trang 2

đề bức xúc, thu hút nhiều sự quan tâm nhất của các nhành các cấp Cạnh tranhvừa là môi trờng vừa là động lực trong nền kinh tế thị trờng Trong văn kiện

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của đảng đã ghi rõ: “Cơ chế thị trờng

đòi hỏi phải hình thành một môi trờng cạnh tranh lành mạnh , hợp phát ,vănminh Cạnh tranh vì lợi ích pphát triển đất nớc , chứ không phải làm phá sảnhàng loạt , lãng phí các nguồn lực , thôn tính lẫn nhau.”

Cạnh tranh là một trong những đặc trng cơ bản của kinh tế thị trờng, lànăng lực phát triển cua kinh tế thị trờng Trong kinh tế thị trờng, cạnh tranh là

sự sống còn của mỗi doanh nghiệp, thiếu cạnh tranh là thiếu động lực để pháttriển

Chúng ta đều biết rằng trong cơ chế kinh tế cũ – Cơ chế kinh tế kếhoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh

đều đợc chỉ đạo từ trên xuống thông qua các kế hoạch Trong nền kinh tế thịtrờng, đặc biệt là khi tham gia quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh làvấn đề tất yếu Kinh tế thị trờng vận hành theo cơ chế cạnh tranh là chủ yếu.Nhờ có cạnh tranh, có thể kích thích ứng dụng khoa học kĩ thuật, công nghệ

Trang 3

sản xuất và phơng thức quản lý nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm , hạ giáthành và giá bán hàng hoá … Cạnh tranh với các tín hiệu giá cả và lợi nhuận sẽ Cạnh tranh với các tín hiệu giá cả và lợi nhuận sẽhớng ngời kinh doanh chuyển nguồn lực từ nơi có hiệu quả sử dụng thấp sangnơi có hiệu quả sử dụng cao hơn

Còn đối với xã hội, cạnh tranh là độnh lực để huy động nguồn lực củaxã hội vào sản xuất kinh doanh hàng hóa

Nh vậy cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng vừa là một tất yếu kháchquan, vừa là một động lực tn thân của nền kinh tế, thiếu cạnh trranh là thiếu

Trớc tiên ta phải hiểu thế nào là cạnh tranh ?

Cạnh tranh (Economics competition) là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủthể kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để

đạt đợc mục tiêu kinh tế của mình , thông thờng là chiếm lĩnh thị trờng, giànhlấy khách hàng, cũng nh các điều kiện sản xuất, thị trờng có lợi nhất

Mục đích cuối cùng của các chủ thế kinh tế trong quá trình cạnh tranh lực ợngà thị trờng tối đa hoá lợi ích Đối với ngời tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và

l-sự tiện lợi

Cạnh tranh đợc phân chia thành nhiều loại dựa trên các tiêu chí khácnhau Có các loại cạnh tranh sau:

*) Xét theo tính chất cạnh tranh thì có hai loại là :

Cạnh tranh lành mạnh : cạnh tranh bình đẳng với nhau về điều kiện hoặccùng “ sân chơi ”

Cạnh tranh không lành mạnh : Đối lập với cạnh tranh không lành mạnh

*) Dới góc độ chủ thể kinh tế tham gia thị trờng thì có cạnh tranh giữanhững ngời sản xuất (ngời bán) với nhau ,giữa những ngời mua và ngời bán,ngời sản xuát và ngời tiêu dùng, và giữa những ngời mua với nhau Đây là sựcạnh tranh xoay quanh vấn đề: chất lợng hàng hoá giá cả và điều kiện dịch vụ

*) Dới góc độ thị trờng thì có hai loại cạnh tranh :

Trang 4

Cạnh tranh hoàn hảo hay thuần tuý ( Pure competition) là tình trạngcạnh tranh trong đó giá cả của một loại hàng hoá là không thay đổi trong toàn

bộ địa danh của thị trờng, bởi vì ngời mua, ngời bán đều biết tờng tận về các

điều kiện của thị trờng

Cạnh tranh không hoàn hảo ( Imperfect competition): đây là hình thứccạnh tranh chiếm u thế trong các ngành sản xuất mà ở đó các cá nhân bánhàng hoặc các nhà sản xuất có đủ sức mạnh và thế lực có thể chi phối đọc giácả và sản phẩm của mình trên thị trờng Cạnh tranh không hoàn hảo có 2 loạilà:

+Độc quyền nhóm tồn tại trong các ngành sản xuất mà ở đó chỉ có một

ít ngời sản xuất, mỗi ngời đều nhận thức đợc rằng giá cả các sản phẩm củamình không chỉ phụ thuộc vào sản lợng của mình mà còn phụ thuộc vào hoạt

động của những cạnh tranh quan trọng trong ngành đó

+Cạnh tranh mang tính độc quyền là một hình thức cạnh tranh mà ở đóngời bán có thể ảnh hởng đến ngời mua bằng sự khác nhau của các sản phẩmcủa mình về hình dạng, kích thớc, chất lợng, nhãn mác Trong rất nhiều trờnghợp ngời bán có thể buộc ngời mua chấp nhận giá

*) Dới góc độ các công đoạn sản xuất kinh doanh ngời ta cho rằng có 3loại :

Cạnh tranh trớc khi bán hàng;

Cạnh tranh trong quá trình bán hàng;

Cạnh tranh giữa các ngành ;

*) Xét theo mục tiêu kinh tế của các chủ thể có:

Cạnh tranh trong nội bộ ngành kết quả là hình thành nên giá cả thị ờng

tr-Cạnh tranh giữa các ngành kết quả là hình thành lợi nhuận bình quân vàgiá cả sản xuất

Trang 5

Việc phân loại cạnh tranh nh vậy sẽ giúp chúng ta xây dựng chính sáchcạnh tranh cho phù hợp với từng lĩnh vực của nền kinh tế để từ đó mà pháttriển đất nớc

Cạnh tranh có thể đa đến lợi ích cho ngời này và thiệt hại cho ngời khác.Song dới góc độ toàn xã hội thì cạnh tranh luôn có tác động tích cực đối vớinền kinh tế cạnh tranh có một vai trò quan trọng :

1 Cạnh tranh điều chỉnh cung –cầu hàng hoá trên thị trờng Cạnh tranh

có thể làm cho giá cả thị trờng giảm xuống, nếu các doânh nghiệp không kịpthời cải tiến kĩ thuật, phơng thức sản xuất, phơng thức quản lý thì sẽ bị thấtbại, dẫn đến phá sản Do đó cạnhn tranh là nhân tố quan trọng kích thích việcứng dụng khoa học kĩ thuật,công nghệ tiên tiến trong sản xuất Cạnh tranhcũng có thể làm cho giá cả tăng lên ,khi đó ngời kinh doanh sẽ đầu t vốn xâydựng thêm cơ sở sản xuất mới hoặc nâng cao năng lực sản xuất Đó là động lựctăng thêm vốn đầu t cho sản xuất kinh doanh ,nâng cao năng lực sản xuất chotoàn xã hội

2.Cạnh tranh hớng việc sử dụng những nhân tố sản xuất vào nơi có hiệuquả nhất

3.Cạnh tranh tác động một cách tích cực đến phân phối thu nhập :Cạnhtranh sẽ hạn chế hành vi bóc lột trên cơ sở quyền lực thị trờng và việc hìnhthành thu nhập không tơng xứng với năng suất

Nh vậy cạnh tranh có một vai trò quan trọng trong nền kinh tế Thiếucạnh tranh thì nền kinh tế không thể phát triển đợc nhất là trong quá trình toàncầu hoá kinh tế hiện nay

3.những điều kiện cạnh tranh và chống độc quyền

Để có sự cạnh tranh lực lợngành mạnh và chống độc quyền , thì cầnphải có những điều kiện nhất định đó là:

3.1- Điều kiện về các yếu tố pháp lý – thể chế đối với hoạt động sảnxuất kinh doanh

Các yếu tố pháp lý – thể chế do nhà nớc ban hành là nhân tố quantrọng nhất hình thành môi trờng kinh doanh trong mỗi quốc gia Ngày nay cácyếu tố pháp lý – thể chế không chỉ có tác dụng trong phạm vi một quốc gia

mà còn có hiệu lực trong toàn bộ khu vực và trên thế giới Các yếu tố pháp lý– thể chế phải đảm bảo các yêu cầu sau :

+Bảo đảm sự đồng bộ trong toàn bộ hệ thống thuộc mọi lĩnh vực của

Trang 6

+Các quy định pháp lý – thể chế phải rõ ràng sát với thực tế

+Hiệu lực pháp luật của các quy định pháp lý- thể chế phải đảm bảo sựthống nhất trong việc đièu chỉnh hành vi kinh doanh

3.2- Điều kiện trong chỉ đạo ,điều hành nền kinh tế quốc dân

Nhà nớc pphải hình thành đợc bộ máy đủ năng lực , chuyên môn , tậntụy , công tâm khi thi hành công vụ Mọi văn bản pháp quy đều không đợc đavào thực tiễn cuộc sống nếu bộ máy điều hành non kém về chuyên môn , quanliêu và lãng phí

3.3- Điều kiện về trình độ văn hoá , đạo đức , xã hội của nhân dân vàcác chủ thể kinh doanh

Nếu nh sự hình thành các văn bản pháp luật công tác chỉ đạo , điều hànhcủa bộ máy công quyền là những điều kiện cần thì trình độ văn hoá và đạo đứccủa các chủ thể kinh doanh là điều kiện đủ để đảm bảo sự cạnh tranh lànhmạnh và chống độc quyền trong kinh doanh

.4- Chính sách cạnh tranh và chức năng của chính sách cạnh tranh

Chính sách cạnh tranh theo nghĩa rộng là bao gồm tất cả những biệnpháp của nhà nớc để cạnh tranh đợc tồn tại nh một công cụ điều tiết của kinh

tế thị trờng Nh vậy chính sách cạnh tranh bao gồm những biện pháp chốngcạnh tranh và những biện pháp chống hạn chế cạnh tranh

Chức năng của chính sách cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng baogồm những nội dung cơ bản sau:

Tạo nền tảng cơ bản cho quá trình cạnh tranh ,duy trì và thúc đẩy quátrình cạnh tranh tự do hay bảo vệ hoặc thúc đẩy cạnh tranh hiệu quả

Điều tiết quá trình cạnh tranh ,hớng quá trình này phục vụ những mụctiêu đã định sẵn ví dụ nh đạt hiệu quả kinh tế cao ,bảo vệ các doanh nghiệp vừa

và nhỏ … Cạnh tranh với các tín hiệu giá cả và lợi nhuận sẽ

Chính sách cạnh tranh còn giúp bình ổn thị giá cả trong nớc và ngợclại ,nếu tồn tại xu hớng độc quyền sẽ ít có khả năng thành công trong việc bình

ổn giá cả

Hạn chế tác động tiêu cực nảy sinh do sự điều hành quá múc của nhà

n-ớc đối với thị trờng

II Thực trạng cạnh tranh và chống độc quyền ở

việt nam

Trang 7

1.Sự chuyển biến trong nhận thức về cạnh tranh

Trong cơ chế cũ , cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu baocấp, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều đợc chỉ đạo từ trung ơng , từ trênxuống dới Quan hệ cung- cầu và các quy luật của kinh tế thị trờng không đợctồn tại đúng nghĩa của nó Quan hệ giữa các đơn vị kinh tế hầu nh không cómâu thuẫn về lợi ích , chính vì vậy mà cơ chế cạnh tranh không có chỗ đứngtrong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung đó Cạnh tranh đợc quan niệm làthuộc tính của kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa Cạnh tranh đồng nhất vớicạnh tranh mua , cạnh tranh bán , “cá lớn nuốt cá bé ”

Thời điểm đánh dấu công cuộc đổi mới của nớc ta bắt đầu từ Đại hội

Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (1986) Từ đây cơ chế kinh tế có b ớc

đổi mới căn bản , nền kinh tế đã chuyển sang nền kinh tế thị trờng định hớngxã hội chủ nghĩa , cạnh tranh xuất hiện Đặc biệt từ khi nớc ta tham gia hộinhập nền kinh tế thế giới , thì cạnh tranh đợc nhìn nhận theo hớng tích cực hơn Môi trờng cạnh tranh đợc mở rộng trên cả thị trờng nội địa và quốc tế Cảnhà nớc và doanh nghiệp đã nhận thấy rõ vai trò quan trọng của cạnh tranhtrong nền kinh tế , những chức năng tich cực của cạnh tranh nh thúc đẩy đổimới , phân bổ nguồn lực , lựa chọn , chọn lọc phân phối … Cạnh tranh với các tín hiệu giá cả và lợi nhuận sẽđã đợc thừa nhận Toàn bộ nền kinh tế cũng nh mỗi doanh nghiệp đều chấp nhận cạnh tranh nh làmột nguyên tắc cơ bản của nền kinh tế thị trờng Và trong báo cáo chính trịcủa ban chấp hành trung ơng đảng (khoá VIII) trình Đại hội IX cũng nêu rõquan điểm này :”… Cạnh tranh với các tín hiệu giá cả và lợi nhuận sẽ đổi mới cơ chế quản lí kinh tế –xã hội , hoàn chỉnh hệthống luật pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vànền kinh tế “

Nh vậy cạnh tranh đã đợc thừa nhận trong nền kinh tế thị trờng ở nớc

ta Nó là động lực để phát triển nền kinh tế, là cơ sở đẻ xây dựng những điềukiện về cơ sở vật chất cho nớc ta hội nhập kinh tế quốc tế thắng lợi

2 Hiện trạng cạnh tranh và chống độc quyền

2.1.T hực trạng cạnh tranh trong nền kinh tế Việt Nam

Trong vòng hơn 15 năm qua , từ khi nớc ta chuyển đổi từ mô hình kinh

tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủnghĩa Ta đã thu đợc những kết quả lớn lao Đó là ổn định nền kinh tế vĩ mô ,

đạt tốc độ tăng trởng kinh tế cao và liên tục Đây là sự đóng góp của nền kinh

tế trong môi trờng cạnh tranh đang phát triển

Trang 8

Với sự tác động dồng bộ của các chính sách về kinh tế , quá trình cạnhtranh đã tạo đợc động lực cho nền kinh tế phát triển, có năng suất cao hơn Tuynhiên cạnh tranh ở nớc ta vẫn còn yếu kém , còn in dấu vết cua cơ chế cũ Thểhiện :

*) Cạnh tranh trong nền kinh tế nớc ta còn ở trình độ thấp , nhiều hành

vi cạnh tranh cha phù hợp với quy luật kinh tế khách quan , cạnh tranh chủ yếudiễn ra trong lĩnh vực lu thông Cạnh tranh trong sản xuất , cạnh tranh về chấtlợng của hàng hoá còn hạn chế , nhiều hành vi cạnh tranh không lành mạnh

nh tệ nạn hàng giả… Cạnh tranh với các tín hiệu giá cả và lợi nhuận sẽ đang rất phổ biến

Có thể nói trên lĩnh vực mua bán , dịch vụ , bức tranh về cạnh tranh

đang rất sôi động và nhiều màu sắc Tuy nhiên ở lĩnh vực này đang diễn ranhiều hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây hại cho ngời tiêu dùng Nhữnghành vi nay rất đa dạng nhng chủ yếu gồm các hành vi làm hàng giả , quảngcáo sai sự thật về sản phẩm của mình và khi so sánh với các sản phẩm khác ,khuyến mại lừa đảo về giá cả , chất lợng , mức thởng

Tình trạng hàng giả ngày càng mở rộng về quy mô và địa bàn hoạt

động, đa dạng về chủng loại với những kĩ thuật làm tinh vi phức tạp đã gây ảnhhởng một cách nghiêm trọng đến lợi ích , thậm chí đến tính mạng của ngờitiêu dùng Các mặt hàng đợc làm giả chủ yếu là thực phẩm công nghệ , bánhkẹo , nớc giải khát , rợu , bia … Cạnh tranh với các tín hiệu giá cả và lợi nhuận sẽGiả từ nhãn mác (nhái hoặc mạo nhãn máchàng hoá của các hãng có uy tín lớn trên thị trờng ) đến giả vế chất lợng(chất l-ợng không đúng nh trên bao bì , giới thiệu , quảng cáo… Cạnh tranh với các tín hiệu giá cả và lợi nhuận sẽ) nguy hại hơn nữa làgiả cả về chất lợng và nhãn mác Mặc dù pháp luật đã có quy định về sản xuất

và tiêu thụ hàng giả nhng việc thực thi và xử lý cha nghiêm nên tình trạng nàyvẫn xảy ra

Hoạt động quảng cáo khuyến mại ngày càng phát triển với nhiều hìnhthức đa dạng và rất phong phú Qua quảng cáo giúp cho ngời mua có điều kiệnchọn lựa , mua sắm tốt hơn Quảng cáo cũng tạo ra không khí cạnh tranh khẩntrơng đối với ngời sản xuất Hơn 10 năm qua tốc độ quảng cáo của Việt Nam

đợc xem là nhanh nhất ( 51%) theo sau là Trung Quốc (47%) Tuy nhiênquảng cáo ở Việt Nam còn thiếu quy định , điều chỉnh về nội dung cạnh tranhkhông lành mạnh Nhiều trờng hợp về quảng cáo đã làm phơng hại đến giá trịnhân phẩm , thuần phong mĩ tục , sức khoẻ và nếp sống thanh lịch của ngờiViệt Nam Quảng cáo sai chất lợng hàng hoá , thổi phống u điểm hàng hoá củamình , đa ra so sánh gây hiểu nhầm về hàng hoá Thậm chí có trờng hợp mang

Trang 9

tính chất lừa đảo nh quảng cáo về những tính chất không hề có của sản phẩm(thờng gặp đối với dợc phẩm , mỹ phẩm ).Cạnh tranh gay gắt đòi hỏi phảiquảng cáo , khuyến mại để tiêu thụ hàng hoá nhng đồng thời cũng diễn ra tìnhtrạng lừa đảo về giá cả , chất lợng , mức thởng mà cha bị xử lý thích đáng

Một hành vi cạnh tranh không lành mạnh , mang tính chất nghiêm trọnghơn là thông đồng với cán bộ của cơ quan nhà nớc nh thuế , công an , quản lýthị trờng , hải quan … Cạnh tranh với các tín hiệu giá cả và lợi nhuận sẽđể cản trở loại trừ đối thủ cạnh tranh

*) Những chủ thể kinh doanh tham gia môi trờng cạnh tranh còn nhỏ béphân tán

Số lợng các doanh nghiệp Việt Nam tăng nhanh trong những năm gần

đây nhng quy mô nhỏ và có tiềm lực yếu Thực vậy , cả nớc hiệc có tới 97,8%tổng số doanh nghiệp có quy mô dới 300 lao động và 95,6% tổng số doanhnghiệp có quy mô vốn dới 10 tỉ đồng , vốn thực tế sử dụng bình quân mộtdoanh nghiệp khoảng 18 tỷ đồng (tơng đơng với 1,2 triệu USD ) tức hầu hết làdoanh nghiệp vừa và nhỏ Doanh nghiệp có quy mô lớn chỉ chiếm vài phầntrăm , riêng loại có 1000 lao động trở lên chiếm 0,6% và loại vốn 500 tỷ đồngtrở lên chiếm 0,4% tổng số doanh nghiệp Với tiềm lực này rất khó cho cácdoanh nghiệp Việt Nam khi tham gia cạnh tranh trong quá trình hôị nhập kinhtế

*) Tính độc quyền và đặc quyền từ một bộ phận doanh nghiệp nhà nớcvẫn còn khá trầm trọng trong nền kinh tế nớc ta hiện nay

Nhằm mục đích tách chức năng kinh doanh khỏi chức năng quản lý nhànớc , tạo dựng công cụ điều khiển thị trờng , nâng cao khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp Việt Nam , nhà nớc đã ban hành thành lập các tổng công ty.Sựtồn tại của các tổng công ty đã hạn chế cạnh tranh giữa tổng công ty với cácdoanh nghiệp không phải thành viên và giữa công ty thành viên trong nội bộtổng công ty Các công ty có khả năng chi phối thị trờng đã dựng lên rào cảnhành chính (do các cơ quan nhà nớc hoặc do chính bản thân ban hành ) đã vảntrở các doanh nghiệp khác tham tham gia kinh doanh dù đó là doanh nghiệpnhà nớc hay doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác

Ví dụ : Trong lĩnh vực viễn thông , công ty dịch vụ viễn thông vừa xâydựng quản lý , vận hành mạng lới , vừa t vấn , khảo sát , thiết kế , xây lắp , bảotrì , sửa chữa và xuất nhập khẩu … Cạnh tranh với các tín hiệu giá cả và lợi nhuận sẽ.đã loại trừ khả năng tham gia của các đơn

vị khác

Trang 10

Một số tổng công ty vừa kinh doanh , vừa định giá những mặt hàng do

họ độc quyền , tạo ra sự bất bình đẳng trên thị trờng giữa những ngời kinhdoanh Sự bất bình đẳng còn thể hiện trong việc đối với cùng một loại hànghoá và dịch vụ , tổng công ty áp dụng nhiều loại giá với các loại khách hàng.Giá điện nớc , vé máy bay , tàu hoả giữa ngời Việt Nam và ngời nớc ngoài làmột điển hình

Hàng hóa dịc vụ/ đối

10451320-1617

124264-115Nớc

3500-55005500

203203Cớc hành khách tàu

Bảng 1:So sánh giá của một số sản phẩm độc quyền

Đợc bảo hộ mạnh mẽ trên thị trờng trong nớc khỏi sự cạnh tranh của cácdoanh nghiệp, nhng khả năng cạnh tranh của các tổng công ty cũng không đạt

đợc Hoạt động của các tổng công ty bị trì trệ, không đạt hiệu quả

Ví dụ:tổng công ty bu chính viễn thông mặc dù đã đầu t nhiều để hiện

đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật nhng so với tốc độ thay đổi kỹ thuật trên thếgiới thì vẫn còn chậm Số máy điện thoại tính trên 100 dân của Việt Nam là2.6 trong khi của Thái lan là7,9 Số ngời sử dụng internet tính trên 1000 dâncủa Việt Nam là 0,02 ngời, Thái lan là 6 ngời

Hay về giao thông, Việt Nam chỉ có 25% mạng lới đờng bộ đợc rảinhựa Hệ thống giao thông nông thôn rất kém phát triển, hạn chế khả năng đilại của ngời dân Mạng lới đờng sắt hẹp, đờng tàu chỉ có một chiều, không có

đầu máy chạy điện Ngành hàng không có ít máy bay với mạng đờng bayhẹp… Cạnh tranh với các tín hiệu giá cả và lợi nhuận sẽ

Trang 11

Nh vậy độc quyền kinh doanh không chỉ hạn chế đổi mới công nghệtrong ngành đó Đôikhi nó còn hạn chế sự phát triển của các ngành khác (viễnthông, giao thông… Cạnh tranh với các tín hiệu giá cả và lợi nhuận sẽ) Chất lợng hàng hoá và dịch vụ kém nên chúng ta cầnphải kiểm soát độc quyền và nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá ViệtNam

2.2.Tổng quan về sức cạnh tranh trong nền kinh tế Việt Nam

Sức cạnh tranh của nền kinh tế quốc gia dân tộc là sự thể hiện sức mạnhkinh tế vĩ mô cuả quốc gia đó Vì thế để làm rõ sức cạnh tranh của nền kinh tếViệt Nam, chúng ta cần phải đánh giá khái quát tình hình kinh tế vĩ mô haynói cách khác là cơ sở kinh tế vĩ mô của cạnh tranh

Trong thời gian qua nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc những kết quả quantrọng nh:

*)Tăng trởng GDP ở nhịp độ cao, duy trì ổn định ở mức 6,7%/năm (năm

2001 là 6,9%, năm 2002 là 7,04% ,năm 2003 là 7,24%) Mức tăng trởng bìnhquân GDP owr nớc ta cao hơn so với các nớc trong khu vực(theo báo cáo củangân hàng phát triển châu á, kinh tế các nớc ASEAN năm 1997 chỉ tăng từ4,9% ->5,7%/năm, và năm 1998 còn thấp hơn)

*)Cơ cấu kinh tế quốc dân có ssự chuyển dịch theo hớng công nghiệphoá hiện đại hoá Trong GDP, tỉ trọng nông nghiệp từ 38,7%năm 1990 xuốngcòn 25% năm 2000; công nghiệp tăng từ 27,7%, lên 34,5%; dịch vụ tăng từ38,6% lên 40,5%

Cơ cấu của từng ngành cũng có sự chuyển dịch dần theo hớng phát huylợi thế cạnh tranh hơn với thị trờng trong nớc và ngoài nớc

*) Các cân đối chủ yếu trong nền kinh tế đã đợc điều chỉnh thích hợp đểduy trì khả năng tăng trởng kinh tế và ổn định đời sống

Nền kinh tế đã đợc cải thiện một bớc, theo hớng tiết kiệm tiêu dùng đểtăng tích luỹ cho phát triển Tổng quỹ tích luỹ tăng bình quân hàng năm gần10%; toàn bộ tích luỹ tài sản so với GDP tăng từ 27,1% năm 1995 lên 29%năm 2000( bình quân 5 năm 1996-2000 là 28,4%) Tỉ lệ tiết kiệm trong nớc sovới GDP từ 17,2% năm 1995 tăng lên 25% năm 2000

*) Hệ thống tài chính tiền tệ có tiến bộ và đổi mới phù hợp với bớcchuyển sang kinh tế thị trờng và khai thác các nguồn lực

Ngân sách nhà nớc bớc đầu đợc cơ cấu lại theo hớng tích cực và hiệuquả hơn Do vậy, tổng thu ngân sách nhà nớc tăng bình quân hàng năm trên7%, cao hơn mức tăng bình quân GDP; trong đó thu từ thuế và phí chiếm 95%

Trang 12

tổng thu ngân sách Tổng chi ngân sách nhà nớc bình quân hàng năm khoảng23,5% GDP.

Mức bội chi ngân sách bình quân hàng năm khoảng 4% GDP Khốngchế lạm phát trong biên độ kiểm soát đợc(lạm phát đợc kiềm chế dới10%/năm)

Hệ thống ngân hàng bớc đầu đợc chấn chỉnh và đổi mới; các tổ chức tíndụng đợc phát triển, chất lợng và hiệu quả tín dụng đợc nâng lên

Tổng nguồn vốn đầu t xã hội thực hiện trong 5 năm qua(theo giá 1995)khoảng 400 nghìn tỉ đồng tơng đơng khoang 36 tỉ USD gấp 1,7 lần so với 5năm trớc

Nguồn vốn trong nớc đã đợc khai thác tốt hơn, chiếm trên 60% tổng vốn

đầu t, tạo điều kiện tốt hơn để tập trung đầu t vào việc phát triển nông nghiệp

và nông thôn, xoá đói giảm nghèo, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, pháttriển khoa học công nghệ, đặc biệt là phát triển kết cấu hạ tầng

*) Kinh tế đối ngoại tiếp tục đợc duy trì và phát triển

Hoạt động xuất nhập khẩu tiếp tục phát triển khá Tổng kim ngạch xuấtkhẩu 5 năm đạt trên 50 tỉ USD, tăng bình quân hàn năm khoảng 18,6% khối l -ợng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đều tăng khá Cơ cấu hàng xuất khẩu đã

có sự thay đổi một bớc Tỉ trọng kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng nông,lâm thuỷ sản tuy vẫn chiếm vị trí quan trọng nhng có xu hớng giảm dần, từ42,3% năm 1996 xuôứng còn 30% năm 2000, tỉ trọng của nhóm hàng côngnghiệp nhẹ và tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp tăng tơng ứng từ 29%lên36,8%; nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản ù 28,7% lên 33,2%

Thị trờng xuất nhập khẩu đợc củng cố và mở rộng thêm Thị trờng châu

á chiếm gần 63% tổng kim ngãchuất khẩu và gần 74%tổng kim ngach nhậpkhẩu của Việt Nam; riêng các nớc ASEAN tơng ứng chiếm trên 20% và 30%.Trên một số thị trờng khác nh EU, châu mỹ , trung đông, hàng xuất khẩu của

ta đã có mặt và tăng lên

Tổng kim ngạch nhập khẩu 5 năm đạt trên 59 tỉ USD, tăng bình quânhàng năm khoảng trên 10% ; tỉ trọng hàng tiêu dùng trong tổng kim ngạchnhập khẩu giảm đáng kể từ 13% năm1996 xuống còn 4,5% năm 2000

Chênh lệch xuất nhập khẩu đã giảm từ 49,6% năm 1995 xuống còn vàiphần trăm vào năm 2000

Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) tuy có giảm về nhịp độ thu hút vốn,

nh-ng các doanh nh-nghiệp thuộc khu vực này đã đónh-ng góp tích cực vào phảt triển

Trang 13

kinh tế xã hội Trong 5 năm có 1500 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc cấpphép , với tổng số vốn đăng kí khoảng 20,7 tỉ USD Đầu t của các nớcEU,ASEAN có chiều hớng tăng lên Cơ cấu vốn FDI thay đổi ngày càng phùhợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nớc ta Hiện nay có khoảng2/3 tổng nguồn vốn đa vào đầu t trong lĩnh vực sản xuất vật chất, trong đó 60%

dự án là đầu t khai thác và nâng cấp các cơ sở kinhtế hiện có

Tuy nhiên hạn chế chủ yếu của nền kinhtế là hiệu quả sức cạnh tranhcòn nhiều yếu kém , chậm đợc cải thiện thể hiện :

Thứ nhất : Năng lực cạnh tranh của nớc ta còn kém

Nghị quyết đại hội ĐảngIX đã nêu rõ :”nền kinh tế kém hiệu quả và sứccạnh tranh còn yếu ”.Thực vậy theo báo cáo cạnh tranh toàn cầu năm2002của diễn đàn kinh tế thế giới , năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam cho tớinay luôn có thứ hạng ở mức thấp

Quốc gia hay lãnh thổ

Chỉ số năng lực cạnhtranh tăng trởng

Chỉ số năng lực cạnhtranh vi mô

Bảng 2: Năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam trong năm 2002

Năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam luôn có thứ hạng ở mứcthấp và có xu hớng đi xuống :

Chỉ số năng lực cạnh tranh tăng trởng (GCI) đứng thứ 65 tren 80 nớcgiảm 5 bậc so với năm 2001 (60/75 nớc)

Chỉ số năng lực cạnh tranh vi mô (MICI) đứng thứ 60/80 nớc giảm 7 bậc

so với năm 2001 (53/75 nớc )

Thứ hai: Sức cạnh tranh và năng lực quản lý doanh nghiệp còn yếu

Trang 14

Nhìn chung các doanh nghiệp thiếu sự chuẩn bị để ứng phó hiệu quả vớiquá trình hội nhập đang diễn ra ngày càng sâu rộng Nhiều doanh nghiệp còntồn tại đợc là nhờ có sự bảo hộ , trợ cấp của nhà nớc Hiệu quả sản xuất kinhdoanh của hầu hết các doanh nghiệp ở mức thấp (bảng 3) nên việc tích luỹ vàphòng chống rủi ro cũng thấp Khả năng chiếmlĩnh thị trờng của đa số cácdoanh nghiệp còn yếu

Ví dụ :đối với các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp (bảng 4) khảnăng chiếm lĩnh thị trờng nội địa là :26,9% dành đợc u thế chiếm lĩnh thị trờng

;58,8% chiếm lĩnh đợc thị trờng nhng cha vững chắc ;14,3% hoàn toàn không

có khả năng cạnh tranh ngay trên thị trờng trong nớc

Khả năng xuất khẩu của doanh nghiệp là :23,8% đã xuất khẩu ;13,7%

có triển vọng sẽ xuất khẩu và 62,5% hoàn toàn không có khả năng xuất khẩu

Chỉ tiêu hoạt

động (%)

Kếtquả

Chia ra ( %)Khai thác Chế biến Sản xuất năng

Trang 15

Bảng 4: Tỷ lệ doanh nghiệp công nghiệp phân theo khả năng chiếm lĩnh

thị trờng trong nớc và xuất khẩu

Thứ ba : Xét tiêu chí cạnh tranh của sản phẩm

Các tiêu chí cạnh tranh của sản phẩm nh giá cả ,chất lợng hànghoá,mạng lới tổ chức tiêu thụ và uy tín doanh nghiệp của Việt Nam cũng thấphơn so với các nớc trong khu vực và trên thế giới.Các mặt hàng xuất khẩu củaViệt Nam vẫn là các hàng hoá có hàm lợng lao động cao,hàng thô và sử dụngnguyên liệu hoặc nguồn tài nguyên tại chỗ với giá thấp nh dầu thô,gạo,dệt, Trong khi đó ta lại phải nhập khẩu những hàng hoá có hàm lợng khoa họccao nh :linh kiện điện tử ,thép ,phân bón,dầu tinh lọc Có một nghịch lýtrong cơ cấu nhập khẩu là :mặt hàng có giá trị xuất khẩu cao nhất trong tổngkim ngạch xuất khẩu là dầu thô và mặt hàng phải bỏ ra nhiều tiền nhất lại làdầu tinh lọc

Nh vậy trong quá trình cạnh tranh với bên ngoài,nớc ta có thế mạnh vềnhững hàng hoá có hàm lợng lao động cao ,sử dụng nguồn tài nguyên tạichỗ Song những hàng hoá có hàm lợng trí tuệ cao thì sản xuất trong nớc cha

đáp ứng đợc.Hơn thế nữa các rào cản kỹ thuật các mặt hàng xuất khẩu của cácthị trờng nh Mỹ và EU ngày càng khắt khe.Trong khi đó quy trình sảnxuất,quy trình công nghệ còn nhiều yếu kém ,lạc hậu Cho nên các sản phẩmxuất khẩu của Việt Nam không đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng

Chính vì những điều trên mà khả năng cạnh tranh của các mặt hàng ViệtNam luôn thấp hơn so với các nớc trong khu vực và trên thế giới

Thứ t : Những lợi thế về nguồn lao động trẻ đang mất dần,vấp phải sự

cạnh tranh của các nớc trong khu vực nhất là Trung Quốc,việc phát triểnnhững mặt hàng mới đang gặp nhiều khó khăn về vốn,công nghệ,nguồn nhânlực và thị trờng tiêu thụ

Thứ năm :Tốc độ tăng trởng nền kinh tế cha tơng xứng với mức tăng

đầu t,cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm ,cha phát huy đợc các lợi thế so

Ngày đăng: 21/02/2024, 11:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w