1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vlđ tại công ty cpxlbđ hà nội

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lu Động Tại Công Ty CPXLBĐ Hà Nội
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Chuyên Đề
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 42,9 KB

Nội dung

Nời dung cũa bẾi viếtgổm 3 chÈng:ChÈng I: VLư vẾ sỳ cần thiết nẪng cao hiệu quả sữ dừng VLư cũa doanhnghiệpChÈng II: Thỳc trỈng tỗ chực vẾ hiệu quả sữ dừng vộn lu Ẽờng tỈi cẬng ty cỗphần

Trang 1

giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty cổ phần xây lắp Bu điện Hà Nội

Lời nói đầu

Toàn cầu hoá nền kinh tế luôn tạo ra những cơ hội và thách thức cho các thànhphần kinh tế của mỗi quốc gia Các nớc, các khu vực trên thế giới ngày càngchuyên môn hoá sản xuất và phụ thuộc lẫn nhau thông qua sự phát triển của con

đờng trao đổi ngoại thơng Điều này thúc đẩy xu hớng hòa bình ổn định và hợptác để cùng nhau phát triển

Xu thế này có tác dụng khơi thông mọi nguồn vốn trong nền kinh tế kể cả trongnớc và ngoài nớc, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp khai thác, huy động vốn phục

vụ cho nhu cầu kinh doanh của mình Tuy nhiên cũng chính vì vậy đã tạo ra sức

ép và động lực buộc mọi doanh nghiệp không ngừng nâng cao hiệu quả kinhdoanh cũng nh hiệu quả sử dụng vốn

Hiện nay trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải cạnh tranh bình

đẳng với các doanh nghiệp trong các thành phần kinh tế khác Và đặc biệt đốivới các doanh nghiệp nhà nớc chuyển thành công ty cổ phần, sự cạnh tranh ấycàng gay gắt hơn Vì vậy việc nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn nóichung, vốn lu động nói riêng có ý nghĩa rất quan trọng Nội dung của bài viếtgồm 3 chơng:

Chơng I: VLĐ và sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh

Trang 2

Chuyên Đề Kế Toán Trởng

Chơng I

Vốn lu động và sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử

dụng vốn lu động của doanh nghiệp

1.Vốn lu động của doanh nghiệp

1.1.Khái niệm:

Để đảm bảo quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệpcần phải có ba yếu tố cơ bản đó là: vốn, lao động, kỹ thuật và công nghệ.Hiện nay ở nớc ta đang có nguồn lao động dồi dào, việc thiếu lao động chỉthiếu ở những ngành nghề đòi hỏi chuyên môn cao.Nhng vấn đề này hoàntoàn có thể khắc phục đợc trong thời gian ngắn nếu chúng ta có điều kiện để

đào tạo và đào tạo lại Vấn đề công nghệ, kỹ thuật cũng không khó khăn phứctạp vì chúng ta có thể nhập kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm quản lý tiên tiếncủa thế giới nếu chúng ta có khả năng về vốn Nh vậy, yếu tố cơ bản quyết

định hiện nay của các doanh nghiệp ở nớc ta là vốn và quản lý sử dụng vốn cóhiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là vấn đề quản lý và

sử dụng vốn lu động

Vốn lu động (VLĐ) của doanh nghiệp là số tiền ứng trớc về TSLĐ sản xuất

và TSLĐ lu thông nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất của doanh nghiệpthực hiện đợc thơng xuyên, liên tục

Vốn lu động luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần, tuần hoàn liêntục và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất Vốn lu động

là điều kiên vất chất không thể thiếu đợc của quá trình tái sản xuất Nếudoanh nghiệp không đủ vốn thì việc sử dụng vốn sẽ gặp khó khăn và do đóquá trình sản xuất cũng bị trở ngại hay gián đoạn

Vốn lu động còn là công cụ phản ánh vá đánh giá quá trình vận động củavật t, cũng tức là phản ánh và kiểm tra quá trình mua sắm dự trữ, sản xuất,tiêu thụ của doanh nghiệp Nhìn chung, trong doanh nghiệp VLĐ nhiều hay ít

là phản ánh số lợng vật t hàng hoá dự trữ ở các khâu nhiều hay ít Mặt khác,vốn lu động luân chuyển nhanh hay chậm còn phản ánh thời gian vật t, hànghoá nằm ở khâu dự trữ, sản xuất và lu thông sản phẩm có hợp lý hay không.Bởi vậy, thông qua tình hình luân chuyển vốn lu động còn có thể đánh giá

Trang 3

một cách kịp thời đối với các mật mua sắm dự trữ, sản xuất và tiêu thụ củadoanh nghiệp

1.2.Phân loại vốn lu động

Để quản lý và sử dụng vốn lu động có hiệu quả phải tiến hành phân loại vốn

lu động

- Căn cứ vào vai trò của từng loại VLĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh

ngời ta chia ra ba loai:

+ VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất: bao gồm giá trị các khoản nguyên vật liệuchính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ+ VLĐ trong khâu sản xuất: bao gồm các khoản giá trị sản phẩm dở dang,bán thành phẩm, cac khoản chi phí chờ kết chuyển, chi phí chờ phân bổ

+ VLĐ trong khâu lu thông: bao gồm các khoản giá trị thành phẩm vốn bằngtiền, đầu t ngắn hạn, các khoản thế chấp, ký cợc, ký quỹ ngắn hạn, các khoảnvốn trong thanh toán

Theo cách phân loại này có thể thấy vốn nằm trong quá trình dự trữ vật liệu

và vốn nằm trong quá trình lu thông không tham gia trực tiềp vào sản xuất Vìvậy, cần phải hạn chế khối lợng vật liệu cũng nh thành phẩm tồn kho

- Dựa vào hình thái biểu hiện VLĐ đợc chia thành 2 loại:

+ Vốn vật t hàng hoá: là các khoản VLĐ có hình thái biểu hiện bằng hiện vật

cụ thể nh nguyên, nhiên, vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thànhphẩm …

+ Vồn bằng tiền: thuộc loại này gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, vốn trongthanh toán …

Cách phân loại này giúp các doanh nghiệp có cơ sở để thanh toán và kiểmtra kết cấu tối u của vốn lu động, nhằm dự thảo quyết định tối u về việc tậndụng số vốn lu động đã bỏ ra

Trang 4

Chuyên Đề Kế Toán Trởng

2.Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động

2.1 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tổ chức sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp

2.1.1.Các hệ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản

có lợi vì đợc sử dụng một lợng tài sản lớn mà chỉ đầu t một lợng nhỏ và các nhàtài chính sử dụng nó nh một chính sách tài chính để gia tăng lợi nhuận

2.1.1.2 Cơ cấu tài sản

Trong bảng cân đối kế toán các tài sản đợc hình thành là có nguồn gốc từ cácnguồn vốn Vì vậy trong bảng cân đối kế toán giá trị tài sản bằng giá trị nguồnvốn.Vì vậy qua các thời điểm, thời kỳ nếu phần tài sản tăng là do nguồn vốn tăng

Trang 5

TSLĐ và đầu t ngắn hạn

- Tỷ suất đầu t vào tài sản ngắn han =

Tổng tài sảnThông thờng với doanh nghiệp thơng mại thì tỷ lệ % tài sản lu động trên toàn

bộ tài sản lớn, đối với doanh nghiệp sản xuất thì ngợc lại

2.1.2 Các hệ số về khả năng thanh toán

2.1.2.1 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát:

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát là mối quan hệ giữa tổng tài sản mà hiệnnay doanh nghiệp đang quản lý sử dụng với tổng số nợ phải trả

Tổng tài sản

- Hệ số khả năng thanh toán tổng quát =

Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn

Nếu hệ số này <1 thì đó là dấu hiệu báo hiệu sự phá sản doanh nghiệp, vốn chủ

sở hữu bị mất toàn bộ, tổng số tài sản hiện có không đủ để doanh nghiệp số nợphải thanh toán

2.1.2.2.Hệ số khả năng thanh toán hiện thời

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời là mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn vàcác khoản nợ ngắn hạn, thể hiện mức độ bảo đảm của tài sản lu động với nợngắn hạn

TSLĐ và ĐTNH – Vật t hàng hoá tồn kho

- Hệ số KNTT nợ ngắn hạn =

Tổng nợ ngắn hạn

2.1.2.3.Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Hệ số khả năng thanh toán nhanh là thớc đo khả năng trả nợ ngay các khoản nợngắn hạn của doanh nghiệp trong kỳ không dựa vào việc phải bán các loại vật thàng hoá

Trang 6

2.1.2.4 Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn

Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn là mối quan hệ giữa giá trị còn lại củaTSCĐ đợc hình thành từ vốn vay với số d nợ dài hạn

GTCL của TSCĐ hình thành từ vốn vay

- Hệ số KNTT nợ dài hạn =

Nợ dài hạn

2.1.2.5 Hệ số thanh toán lãi vay

Lãi vay phải trả là một khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay là lợi nhuậngộp sau khi đã trừ đi chi phí quản lý kinh doanh và chi phí bán hàng So sánhgiữa nguồn để trả lãi với lãi vay phải trả sẽ cho chúng ta biết doanh nghiệp đãsẵn sàng trả tiền vay tới mức độ nào

Lợi nhuận trớc thuế và lãi vay

- Hệ số thanh toán lãi vay =

Lãi vay phải trả

2.1.3 Các chỉ số về hoạt động

2.1.3.1 Số vòng quay hàng tồn kho

Số vòng quay hàng tồn kho càng cao thì việc kinh doanh đợc đánh giá là càngtốt, bởi doanh nghiệp chỉ đầu t hàng tồn kho thấp nhng vẫn đạt đợc doanh số caoGiá vốn hàng bán hoặc DT thuần

- Số vòng quay hàng tồn kho =

Hàng tồn kho bình quân

2.1.3.2 Số ngày một vòng quay hàng tồn kho

Trang 7

Phản ánh số ngày trung bình của một vòng quay hàng tồn kho.

Số ngày trong kỳ

- Số ngày một vòng quay HTK =

Số vòng quay hàng tồn kho

2.1.3.3 Vòng quay các khoản phải thu

Phản ánh tốc độ chuyển đổi của các khoản phải thu thành tiền mặt của doanhnghiệp

Doanh thu (thuần)

- Vòng quay của các khoản PT =

Số d bình quân các khoản PT

2.1.3.4 Kỳ thu tiền trung bình

Phản ánh số ngày cần thiết để thu đợc các khoản phải thu

360

- Kỳ thu tiền trung bình =

Vòng quay các khoản phải thu

Trang 8

Chuyên Đề Kế Toán Trởng

2.1.4 Các chỉ tiêu sinh lời

Chỉ số sinh lời luôn luôn đợc các nhà quản trị tài chính quan tâm Đó là cơ sởquan trọng để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳnhất định, là đáp số sau cùng của hiệu quả tổ chức sử dụng VLĐ và còn là mộtluận cứ quan trọng để các nhà hoạch định đa ra các quyết định tài chính trong t-

ơng lai

Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của VLĐ thờng đợc các nhà quản trị tàichính sử dụng là tỷ suất lợi nhuận VLĐ:

Tỷ suất lợi nhuận VLĐ phản ánh một đồng vốn lu động doanh nghiệp huy

động vào sản xuất kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuân

Lợi nhuận trớc thuế (LN sau thuế)

Tỷ suất lợi nhuận vốn lu động =

Vốn lu động bình quân

Trang 9

1 Khái quát về tổ chức hoạt động kinh doanh ở công ty CPXLBĐ Hà Nội

1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty CPXLBĐ Hà Nội đợc thành lập theo quyết định số 950/QĐTCCB ngày13/10/2000 của Tổng vụ trởng tổng cục Bu điện về việc chuyển công ty Xây lắp

Bu điện Hà Nội - Tổng công ty Bu chính viễn thông thành công ty CPXLBĐ Hànội – là một doanh nghiệp có chức năng hoạt động chủ yếu là thi công lắp đặt,sửa chữa, bảo hành thiết bị công trình bu chính viễn thông

Công ty CPXLBĐ Hà Nội tiền thân là công ty XLBĐ Hà Nội, một trong 15thành viên chính thức của bu điện Hà Nội, là một doanh nghiệp nhà nớc có tcách pháp nhân hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế phụ thuộc vào Bu điện

Hà Nội, có tài khoản riêng tại ngân hàng, có con dấu riêng để giao dịch theo

điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty đã đợc Tổng công ty Bu chính viễnthông và Bộ xây dựng phê duyệt

Công ty XLBĐ Hà Nội thuộc Bu điện Hà Nội- Tổng công ty Bu chính viễnthông Việt Nam đã đợc chuyển thành công ty CPXLBĐ Hà Nội kể từ ngày01/07/2000 với cơ cấu vốn nh sau:

1.2.Tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty

1.2.1.Cơ cấu tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty

Với tổng số lực lợng lao động là 136 ngời, công ty CPXLBĐ Hà Nội tổ chức bộmáy theo sơ đồ:

Trang 10

1.2.2.Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Công ty CPXLBĐ Hà Nội là công ty chuyên thi công lăp đặt các công trình vàhạng mục công trình bu chính viễn thông Sản phẩm của công ty mang tính đặctrng của sản phẩm ngành xây dựng- tính đơn nhất Quá trình thi công mỗi sảnphẩm là khác nhau Song tựu chung lại đều tuân thủ các bớc sau:

Trang 11

2.Tình hình và hiệu quả sử dụng VLĐ tại công ty CPXLBĐ Hà Nội

Các khoản PT 48.022.133 70,9 58.883.958 72,8 10.861.825 +23 Hàng tồn kho 16.109.403 23,8 18.172.820 23,1 2.063.417 +12 TSLĐ khác 3.281.409 4,8 443.995 0,6 (2.837.414) -86

Tổng cộng 67.412.945 100 80.336.722 100 12.923.777 +19

Trong cơ cấu TSLĐ của công ty, các khoản phải thu và hàng tồn kho thờngchiếm tỷ trọng lớn Trong đó chủ yếu là khoản phải thu của khách hàng Nh vậychứng tỏ công ty có doanh thu lớn, nhng công ty cần chú ý trong khâu quản lýcác khoản phải thu để nhanh chóng thu hồi vốn và đa tiền vốn vào khâu tuầnhoàn đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn

Thông qua việc xem xét sự biến động của các khoản mục cũng nh cơ cấu vốncủa VLĐ ở bảng trên, ta có một số nhận xét sau:

- Vốn bằng tiền là loại vốn linh hoạt trong hoạt động của doanh nghiệp nhng

số vốn này lại quá nhỏ so với VLĐ, chỉ chiếm 0,5 – 1% Điều này làm

ảnh hởng đến khả năng thanh toán của công ty Vì vậy trong thời gian tớicông ty cần có các biện pháp để quản lý vốn bằng tiền tốt hơn

- Khoản phải thu luôn chiếm tỷ trọng lớn và có xu hớng tăng cả về số tuyệt

đối lẫn tỷ trọng Đây là một trong những mặt tồn tại trong hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty nói chung và trong việc thanh toán công nợnói riêng

2.1.2.Cơ cấu nguồn vốn lu động

Cơ cấu VLĐ nh đã nói ở trên đợc hình thành từ các nguồn : ngời mua trả tiềntrớc, nợ ngắn hạn, phải trả công nhân viên, phải trả ngời bán, thuế và các khoảnphải nộp nhà nớc, nợ khác, vốn chủ sở hữu, phải trả phải nộp khác Để biết đợc

về số vốn đợc hình thành từ các nguồn cụ thể là bao nhiêu và chiếm bao nhiêu

Trang 12

2 Nguồn VLĐ t.xuyên 6.649.326 10 10.580.418 13 3.931.092 59

Thông qua việc xem xét bảng cơ cấu nguồn VLĐ ta thấy:

- Nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn

Trong cơ cấu các khoản nợ ngắn hạn khoản ngời mua trả tiền trớc luôn chiếm

tỷ trọng chủ yếu bởi công ty đợc bên chủ đầu t cấp nguyên vật liệu chính.Khoản phải trả công nhân viên tăng rất mạnh, đây là khoản công ty tạm giữlại lợi tức cổ phần cha phân phối cho cán bộ công nhân viên và nợ lơng

- Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng nhỏ

Với cơ cấu nguồn vốn này, nếu công ty hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi( Tỷ suất lợi nhuận > lãi tiền vay ngân hàng ) thì hiệu quả sử dụng vốn chủ sẽrất lớn Từ đó dẫn đến hiệu quả sử dụng VLĐ hình thành từ vốn chủ sở hữu sẽlớn Tuy nhiên, nếu hoạt động sản xuất kinh doanh thua lỗ hoặc lãi ít ( Tỷsuất lợi nhuận trớc thuế và lãi tiền vay < lãi suất tiền vay ngân hàng ) thì hiệuquả sử dụng VLĐ hình thành từ vốn chủ sở nói riếng và hiệu quả sử dụngVLĐ nói chung sẽ thấp

2.2.Vốn bằng tiền và khả năng thanh toán của công ty

Tình hình tài chính của doanh nghiệp thể hiện ở các mặt:

- Tình hình cơ cấu nguồn tài chính của doanh nghiệp.

- Tình hình tổ chức và sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp.

Trang 13

- Khả năng sinh lời của doanh nghiệp

Và trên hết là khả năng thanh toán của công ty thông qua hệ số khả năng thanhtoán của công ty Hệ số này cho phép ta đánh giá một cách khách quan tình hìnhnăng lực thanh toán của công ty tại một thời điểm nhất định

Ta có thể dùng các chỉ tiêu sau để đánh giá:

Bảng 03: Hệ số khả năng thanh toán của công ty CPXLBĐHN

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời của công ty tăng từ 0,93 lên 1,17 Với mứctăng nh vậy, nói chung là khá hợp lý

Chỉ tiêu hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty cũng tăng dần từ 0,74lên 0,85 và lên 0,897

Trang 14

Chuyên Đề Kế Toán Trởng

Hệ số khả năng thanh toán tức thời của công ty tuy có xu hớng tăng nhng nóichung là rất nhỏ, điều này có thể ảnh hởng đến uy tín của công ty trong việcthanh toán với ngời bán

Các hệ số khả năng thanh toán của công ty không phải là cao song điều đó chahẳn đã chứng mình đợc tình hình tài chính của công ty là không vững mạnh Đểnắm chắc về tình hình tài chính của công ty thì cùng với việc xem xét khả năngthanh toán của công ty ta phải xem xét cơ cấu các khoản nợ của công ty Có nhvậy ta mới có thể đánh giá đợc một cách chính xác về tình hình khả năng thanhtoán của công ty có lành mạnh hay không

Phải trả, phải nộp khác 1.216.029 1,65 2.854.747 4,67 2.889.032 4,11 Vay ngắn hạn - - 3.194.664 4,55 Thuế, các khoản nộp NS - - 597.112 0,85

Nợ dài hạn - - 1.059.095 1,51

Tổng số nợ của công ty luôn chiếm tỷ trọng rất lớn trong nguồn vốn kinhdoanh Vì vậy khi tính khả năng thanh toán ta thấy thờng là thấp Tuy nhiên, khixem xét các hệ số khả năng thanh toán trong mối tơng quan cơ cấu các khoản nợ

ta lại thấy hệ số khả năng thanh toán thấp nhng vẫn tơng đối an toàn

Trong cơ cấu các khoản nợ, ta thấy khoản phải trả các đơn vị nội bộ là chiếm tỷtrọng rất lớn Đây chủ yếu là khoản tiền Bu điện Hà Nội ( Cơ quan chủ quản củacông ty ) cấp cho công ty thông qua nhiều hình thức khác nhau: Vật t, vốn bằngtiền để tiến hành thi công chính các công trình của Bu điện Hà Nội Vì vậykhoản nợ này không mang tính cấp bách, lại không phải trả lãi, thời hạn kéo dài,

có thể dễ dàng xin giãn nợ, hoãn nợ

Khi công ty đã tiến hành cổ phần hoá, trở thành công ty cổ phần, đơn vị kinh tếhạch toán độc lập không còn cơ quan chủ quản, khoản nợ chiếm tỷ trọng lớnnhất trong tổng nợ của công ty là khoản ngời mua trả tiền trớc Đợc xếp vào

Ngày đăng: 21/02/2024, 11:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w