1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình bào chế (ngành dược cao đẳng) trường cao đẳng y tế sơn la

228 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Bào Chế (Ngành Dược Cao Đẳng) Trường Cao Đẳng Y Tế Sơn La
Trường học Trường Cao Đẳng Y Tế Sơn La
Chuyên ngành Điều Dưỡng
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2020
Thành phố Sơn La
Định dạng
Số trang 228
Dung lượng 7,34 MB

Cấu trúc

  • BÀI 1. HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC CỔ TRUYỀN (3)
  • BÀI 2. NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH (3)
  • BÀI 3. TẠNG PHỦ VÀ CÁC CHỨNG BỆNH TẠNG PHỦ (3)
  • BÀI 4. PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN VÀ CHỮA BỆNH THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN (32)
  • BÀI 5. HỆ KINH LẠC VÀ MỘT SỐ HUYỆT THƯỜNG DÙNG (3)
  • BÀI 6. CÁC THỦ THUẬT XOA BÓP BẤM HUYỆT (56)
  • BÀI 7. LUYỆN TẬP DƢỠNG SINH (62)
  • BÀI 8. CÁC PHƯƠNG PHÁP DÂN GIAN CHỮA CẢM MẠO (67)
  • BÀI 9. THUỐC THANH NHIỆT (3)
  • BÀI 10. THUỐC TRỪ HÀN, LỢI NIỆU (87)
  • BÀI 11. THUỐC HÀNH KHÍ, HOẠT HUYẾT (3)
  • BÀI 12. THUỐC CẦM MÁU, AN THẦN, HO LONG ĐỜM, NHUẬN TRÀNG, CẦM ỈA CHẢY (4)
  • BÀI 13. THUỐC BỔ DƢỠNG (4)
  • BÀI 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG (4)
  • BÀI 2. CÁC THƯƠNG TẬT THỨ CẤP VÀ CÁCH PHÒNG NGỪA (4)
  • BÀI 3. PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI KHÓ KHĂN VỀ VẬN ĐỘNG (160)
  • BÀI 4. PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI KHÓ KHĂN VỀ NHÌN (4)
  • BÀI 5. PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI KHÓ KHĂN VỀ NGHE NÓI (177)
  • BÀI 6. PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỊ MẤT CẢM GIÁC (185)
  • BÀI 7. PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỊ ĐỘNG KINH (193)
  • BÀI 8. PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI KHÓ KHĂN VỀ HỌC (200)
  • BÀI 9. PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỊ BỆNH HÔ HẤP (4)
  • BÀI 10. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VẬT LÝ TRỊ LIỆU PHỤC HỒI CHỨC NĂNG (4)

Nội dung

Môn Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng giảng dạy cho sịnh viên với mục tiêu: - Cung cấp cho ngƣời học một số khái niệm cơ bản về lý luận y học cổ truyền, cách sử dụng thuốc Nam và phƣơ

HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC CỔ TRUYỀN

Bài 3 Tạng phủ và các chứng bệnh tạng phủ

Bài 4 Phương pháp chẩn đoán và chữa bệnh theo y học cổ truyền

Bài 5 Hệ kinh lạc và một số huyệt thường dùng

Bài 6 Các thủ thuật xoa bóp bấm huyệt

Bài 7 Luyện tập dƣỡng sinh

Bài 8 Các phương pháp dân gian chữa cảm mạo

Bài 10 Thuốc trừ hàn - Lợi niệu

Bài 11 Thuốc hành khí - Hoạt huyết

TẠNG PHỦ VÀ CÁC CHỨNG BỆNH TẠNG PHỦ

Bài 4 Phương pháp chẩn đoán và chữa bệnh theo y học cổ truyền

Bài 5 Hệ kinh lạc và một số huyệt thường dùng

Bài 6 Các thủ thuật xoa bóp bấm huyệt

Bài 7 Luyện tập dƣỡng sinh

Bài 8 Các phương pháp dân gian chữa cảm mạo

Bài 10 Thuốc trừ hàn - Lợi niệu

Bài 11 Thuốc hành khí - Hoạt huyết

Bài 12 Thuốc cầm máu – An thần - Ho long đờm - Nhuận tràng - Cầm ỉa chảy

PHẦN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG:

Bài 1 Đại cương về phục hồi chức năng và phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng

Bài 2 Các thương tật thứ cấp và cách phòng ngừa

Bài 3 Phục hồi chức năng cho người khó khăn về vận động

Bài 4 Phục hồi chức năng cho người khó khăn về nhìn

Bài 5 Phục hồi chức năng cho người khó khăn về nghe nói

Bài 6 Phục hồi chức năng cho người bị mất cảm giác

Bài 7 Phục hồi chức năng cho người bị động kinh

Bài 7 Phục hồi chức năng cho người bị động kinh

Bài 9 Phục hồi chức năng cho người bị bệnh hô hấp

Bài 10 Một số phương pháp vật lý trị liệu - phục hồi chức năng

Sinh viên muốn tìm hiểu sâu hơn các kiến thức Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng có thể sử dụng sách giáo khoa dành cho đào tạo cử nhân điều dƣỡng, bác sĩ về lĩnh vực này nhƣ: Bài giảng Y học cổ truyền, bài giảng Phục hồi chức năng dành cho cử nhân điều dƣỡng, dành cho đào tạo bác sĩ đa khoa, tranh huyệt châm cứu Các kiến thức liên quan đến Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng chúng tôi không đề cập đến trong chương trình giảng dạy

Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu đƣợc liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo

Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định Nhóm tác giả rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn người học và bạn đọc

Sơn La, ngày tháng năm 2020

1 Chủ biên: ThS Phạm Hồng Thắng

2 Thành viên: CN Hoàng Điệp

BÀI 1 HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC CỔ TRUYỀN 14

BÀI 2 NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH 20

BÀI 3 TẠNG PHỦ VÀ CÁC CHỨNG BỆNH TẠNG PHỦ 26

BÀI 4 PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN VÀ CHỮA BỆNH THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 32

BÀI 5 HỆ KINH LẠC VÀ MỘT SỐ HUYỆT THƯỜNG DÙNG 39

BÀI 6 CÁC THỦ THUẬT XOA BÓP BẤM HUYỆT 56

BÀI 7 LUYỆN TẬP DƢỠNG SINH 62

BÀI 8 CÁC PHƯƠNG PHÁP DÂN GIAN CHỮA CẢM MẠO 67

BÀI 10 THUỐC TRỪ HÀN, LỢI NIỆU 87

BÀI 11 THUỐC HÀNH KHÍ, HOẠT HUYẾT 100

BÀI 12 THUỐC CẦM MÁU, AN THẦN, HO LONG ĐỜM, NHUẬN TRÀNG, CẦM ỈA CHẢY 111

PHẦN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 144

BÀI 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 144

BÀI 2 CÁC THƯƠNG TẬT THỨ CẤP VÀ CÁCH PHÒNG NGỪA 152

BÀI 3 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI KHÓ KHĂN VỀ VẬN ĐỘNG 160

BÀI 4 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI KHÓ KHĂN VỀ NHÌN 171

BÀI 5 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI KHÓ KHĂN VỀ NGHE NÓI 177

BÀI 6 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỊ MẤT CẢM GIÁC 185

BÀI 7 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỊ ĐỘNG KINH 193

BÀI 8 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI KHÓ KHĂN VỀ HỌC 200

BÀI 9 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỊ BỆNH HÔ HẤP 207

BÀI 10 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VẬT LÝ TRỊ LIỆU PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 215

1 Tên môn học: Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng

Thời gian thực hiện môn học: 60 giờ (29 giờ lý thuyết; thảo luận/bài tập: 28 giờ;

3 Vị trí, tính chất của môn học:

3.1 Vị trí: Môn học này trong nhóm các môn học chuyên môn ngành, nghề

3.2 Tính chất: Môn học chia 2 phần Phần Y học cổ truyền cung cấp cho người học một số khái niệm cơ bản về lý luận y học cổ truyền, cách sử dụng thuốc Nam và phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc; thành thạo kỹ năng xoa bóp bấm huyệt điều trị một số chứng bệnh thường gặp trên lâm sàng và cộng đồng Sử dụng được một số vị thuốc Nam để chữa bệnh theo phương pháp Y học cổ truyền Phần Phục hồi chức năng cung cấp cho người học một số kiến thức cơ bản về phục hồi chức năng và vật lý trị liệu cũng như phương pháp phục hồi chức năng một số bệnh thường gặp trên lâm sàng và cộng đồng

3.3 Ý nghĩa và vai trò của môn học:

- Giáo trình “Y học cổ truyền - Phục hồi chức năng” gồm 2 phần:

+ Phần Y học cổ truyền, gồm 13 bài, giảng viên biên soạn để sinh viên học đƣợc một số khái niệm cơ bản về lý luận y học cổ truyền, cách sử dụng thuốc Nam và phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc; đồng thời thực hành một số kỹ năng xoa bóp bấm huyệt, sử dụng đƣợc một số vị thuốc Nam để điều trị một số chứng bệnh thường gặp trên lâm sàng theo phương pháp Y học cổ truyền phù hợp với chương trình đào tạo sinh viên hệ Cao đẳng điều dƣỡng

+ Phần Phục hồi chức năng, gồm 11 bài, giảng viên biên soạn để sinh viên học đƣợc một số kiến thức cơ bản về phục hồi chức năng và vật lý trị liệu cũng nhƣ phương pháp phục hồi chức năng một số bệnh thường gặp; đồng thời thực hành một số phương pháp phục hồi chức năng một số bệnh thường gặp trên lâm sàng phù hợp với chương trình đào tạo sinh viên hệ Cao đẳng điều dưỡng

- Ở mỗi bài đều có mục tiêu học tập, nội dung bài học và các câu hỏi tự lƣợng giá, giúp sinh viên bám sát vào nội dung cơ bản và cũng tự kiểm tra đƣợc kiến thức cơ bản của mình để việc tự học đƣợc tốt hơn

A1 Trình bày đƣợc một số khái niệm cơ bản về lý luận y học cổ truyền Mô tả được cách sử dụng thuốc nam, phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc để phòng và chữa một số chứng bệnh thường gặp

A2 Trình bày đƣợc một số định nghĩa, khái niệm cơ bản trong phục hồi chức năng và vật lý trị liệu; tác dụng, chỉ định, chống chỉ định của các phương thức vật lý trị liệu

B1 Thành thạo kỹ năng xoa bóp bấm huyệt để điều trị một số chứng bệnh thường gặp trên lâm sàng và cộng đồng Nhận biết được một số vị thuốc Nam để chữa bệnh theo phương pháp Y học cổ truyền

B2 Thực hiện được các kỹ thuật cơ bản trong phục hồi chức năng cho người bệnh

4.3 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

C1 Thể hiện đƣợc năng lực tự học, tự nghiên cứu

C2 Chịu trách nhiệm về kết quả học tập của bản thân

5 Nội dung của môn học:

Thời gian học tập (giờ)

Thực hành/thực tập/thí nghiệm/bài tập/thảo luận

I Các môn học chung/đại cương 22 435 157 255 23

430105 Giáo dục quốc phòng - an ninh 5 75 36 35 4

II Các môn hoc chuyên môn ngành, nghề 100 2730 711 1928 91

II.1 Môn học cơ sở 35 690 346 317 27

430110 Vi sinh - Ký sinh trùng 3 60 29 28 3

430113 Môi trường và sức khoẻ 2 30 29 0 1

II.2 Môn học chuyên môn, ngành nghề 62 1965 336 1570 59

430121 Thực hành lâm sàng kỹ thuật điều dƣỡng 4 180 0 176 4

430123 TH Lâm sàng CSNL Bệnh nội khoa 4 180 176 4

430124 CSNB Cấp cứu - CS tích cực 2 30 29 0 1

430125 TH Lâm sàng CSNB Cấp cứu – CS tích cực 2 90 0 86 4

430127 TH Lâm sàng CSNL Bệnh ngoại khoa 4 180 0 176 4

430128 Chăm sóc sức khỏe trẻ em 4 75 44 28 3

430129 TH lâm sàng CS sức khỏe trẻ em 4 180 0 176 4

430130 CSSK PN, BM và GĐ 3 60 29 28 3

430131 TH lâm sàng CSSK phụ nữ, bà mẹ và gia đình 4 180 0 176 4

430135 TH lâm sàng CSNB truyền nhiễm 2 90 0 86 4

430136 Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng 3 60 29 28 3

430140 Thực tập lâm sàng nghề nghiệp 4 180 0 176 4

II.3 Môn học tự chọn 3 75 29 41 5

430142 TH lâm sàng CSNB cao tuổi, CSNB Mạn tính 1 45 41 4

430142 TH lâm sàng CSNBCK hệ nội 1 45 41 4

5.2 Chương trình chi tiết môn học:

TT Tên chương, mục Thời gian

1 Bài 1 Học thuyết âm dương ngũ hành và ứng dụng trong y học cổ truyền 2 2 0

2 Bài 2 Nguyên nhân gây bệnh 1 1 0

3 Bài 3 Tạng phủ và các chứng bệnh tạng phủ 2 2 0

4 Bài 4 Phương pháp chẩn đoán và chữa bệnh theo y học cổ truyền 2 2 0

5 Bài 5 Hệ kinh lạc và một số huyệt thường dùng 6 2 4

6 Bài 6 Các thủ thuật xoa bóp bấm huyệt 7 1 6

7 Bài 7 Luyện tập dƣỡng sinh 1 1 0

8 Bài 8 Các phương pháp dân gian chữa cảm mạo 1 1 0

10 Bài 10 Thuốc trừ hàn - Lợi niệu 3 1 2

11 Bài 11 Thuốc hành khí - Hoạt huyết 3 1 2

12 Bài 12 Thuốc cầm máu – An thần - Ho long đờm -

Nhuận tràng - Cầm ỉa chảy 3 1 2

PHẦN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 12 8 1

1 Bài 1 Đại cương về phục hồi chức năng và phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng 2 2 0

2 Bài 2 Các thương tật thứ cấp và cách phòng ngừa 1 1 0

3 Bài 3 Phục hồi chức năng cho người khó khăn về vận động 6 2 4

4 Bài 4 Phục hồi chức năng cho người khó khăn về nhìn 1 1 0

5 Bài 5 Phục hồi chức năng cho người khó khăn về 2 1 1

6 Bài 6 Phục hồi chức năng cho người bị mất cảm giác 1 1 0

7 Bài 7 Phục hồi chức năng cho người bị động kinh 1 1 0

8 Bài 8 Phục hồi chức năng cho người khó khăn về học 1 1 0

9 Bài 9 Phục hồi chức năng cho người bị bệnh hô hấp 4 1 3

10 Bài 10 Một số phương pháp vật lý trị liệu - phục hồi chức năng 1 1 0

6 Điều kiện thực hiện môn học:

6.1 Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn

6.2 Trang thiết bị dạy học: Máy vi tính, máy chiếu projector, phấn, bảng

6.3 Học liệu, dụng cụ, mô hình, phương tiện: Giáo trình, tranh và mô hình châm cứu, thuốc mẫu,

6.4 Các điều kiện khác: mạng Internet

7 Nội dung và phương pháp đánh giá:

- Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức

- Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:

+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp

+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập

+ Tham gia đầy đủ thời lƣợng môn học

+ Nghiêm túc trong quá trình học tập

- Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành k m theo Thông tƣ số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

- Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Y tế Sơn

La nhƣ sau: Điểm đánh giá Trọng số

+ Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40%

+ Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2)

+ Điểm thi kết thúc môn học 60%

Chuẩn đầu ra đánh giá

Thường xuyên Viết Tự luận

Sau khi học xong 7 giờ (hết bài 4 YHCT) Định kỳ Vấn đáp/Viết

Sau khi học xong 37 giờ (hết bài 12 YHCT) và khi học xong

Kết thúc môn học Viết Tự luận cải tiến

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học đƣợc chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân

- Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân

8 Hướng dẫn thực hiện môn học

8.1 Phạm vi, đối tƣợng áp dụng: Môn học đƣợc áp dụng cho đối tƣợng sinh viên Cao đẳng Điều dưỡng hệ chính quy học tập tại Trường CĐYT Sơn La

8.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học

+ Lý thuyết: Thuyết trình, phát vấn, động não

+ Thực hành: Minh họa trực quan, cầm tay chỉ việc, thực hành trên tranh và mô hình theo nhóm

+ Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu lần lƣợt theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và báo cáo nhóm

8.2.2 Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:

- Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu )

HỆ KINH LẠC VÀ MỘT SỐ HUYỆT THƯỜNG DÙNG

Bài 6 Các thủ thuật xoa bóp bấm huyệt

Bài 7 Luyện tập dƣỡng sinh

Bài 8 Các phương pháp dân gian chữa cảm mạo

Bài 10 Thuốc trừ hàn - Lợi niệu

Bài 11 Thuốc hành khí - Hoạt huyết

Bài 12 Thuốc cầm máu – An thần - Ho long đờm - Nhuận tràng - Cầm ỉa chảy

PHẦN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG:

Bài 1 Đại cương về phục hồi chức năng và phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng

Bài 2 Các thương tật thứ cấp và cách phòng ngừa

Bài 3 Phục hồi chức năng cho người khó khăn về vận động

Bài 4 Phục hồi chức năng cho người khó khăn về nhìn

Bài 5 Phục hồi chức năng cho người khó khăn về nghe nói

Bài 6 Phục hồi chức năng cho người bị mất cảm giác

Bài 7 Phục hồi chức năng cho người bị động kinh

Bài 7 Phục hồi chức năng cho người bị động kinh

Bài 9 Phục hồi chức năng cho người bị bệnh hô hấp

Bài 10 Một số phương pháp vật lý trị liệu - phục hồi chức năng

Sinh viên muốn tìm hiểu sâu hơn các kiến thức Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng có thể sử dụng sách giáo khoa dành cho đào tạo cử nhân điều dƣỡng, bác sĩ về lĩnh vực này nhƣ: Bài giảng Y học cổ truyền, bài giảng Phục hồi chức năng dành cho cử nhân điều dƣỡng, dành cho đào tạo bác sĩ đa khoa, tranh huyệt châm cứu Các kiến thức liên quan đến Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng chúng tôi không đề cập đến trong chương trình giảng dạy

Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu đƣợc liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo

Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định Nhóm tác giả rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn người học và bạn đọc

Sơn La, ngày tháng năm 2020

1 Chủ biên: ThS Phạm Hồng Thắng

2 Thành viên: CN Hoàng Điệp

BÀI 1 HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC CỔ TRUYỀN 14

BÀI 2 NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH 20

BÀI 3 TẠNG PHỦ VÀ CÁC CHỨNG BỆNH TẠNG PHỦ 26

BÀI 4 PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN VÀ CHỮA BỆNH THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 32

BÀI 5 HỆ KINH LẠC VÀ MỘT SỐ HUYỆT THƯỜNG DÙNG 39

BÀI 6 CÁC THỦ THUẬT XOA BÓP BẤM HUYỆT 56

BÀI 7 LUYỆN TẬP DƢỠNG SINH 62

BÀI 8 CÁC PHƯƠNG PHÁP DÂN GIAN CHỮA CẢM MẠO 67

BÀI 10 THUỐC TRỪ HÀN, LỢI NIỆU 87

BÀI 11 THUỐC HÀNH KHÍ, HOẠT HUYẾT 100

BÀI 12 THUỐC CẦM MÁU, AN THẦN, HO LONG ĐỜM, NHUẬN TRÀNG, CẦM ỈA CHẢY 111

PHẦN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 144

BÀI 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 144

BÀI 2 CÁC THƯƠNG TẬT THỨ CẤP VÀ CÁCH PHÒNG NGỪA 152

BÀI 3 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI KHÓ KHĂN VỀ VẬN ĐỘNG 160

BÀI 4 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI KHÓ KHĂN VỀ NHÌN 171

BÀI 5 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI KHÓ KHĂN VỀ NGHE NÓI 177

BÀI 6 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỊ MẤT CẢM GIÁC 185

BÀI 7 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỊ ĐỘNG KINH 193

BÀI 8 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI KHÓ KHĂN VỀ HỌC 200

BÀI 9 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỊ BỆNH HÔ HẤP 207

BÀI 10 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VẬT LÝ TRỊ LIỆU PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 215

1 Tên môn học: Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng

Thời gian thực hiện môn học: 60 giờ (29 giờ lý thuyết; thảo luận/bài tập: 28 giờ;

3 Vị trí, tính chất của môn học:

3.1 Vị trí: Môn học này trong nhóm các môn học chuyên môn ngành, nghề

3.2 Tính chất: Môn học chia 2 phần Phần Y học cổ truyền cung cấp cho người học một số khái niệm cơ bản về lý luận y học cổ truyền, cách sử dụng thuốc Nam và phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc; thành thạo kỹ năng xoa bóp bấm huyệt điều trị một số chứng bệnh thường gặp trên lâm sàng và cộng đồng Sử dụng được một số vị thuốc Nam để chữa bệnh theo phương pháp Y học cổ truyền Phần Phục hồi chức năng cung cấp cho người học một số kiến thức cơ bản về phục hồi chức năng và vật lý trị liệu cũng như phương pháp phục hồi chức năng một số bệnh thường gặp trên lâm sàng và cộng đồng

3.3 Ý nghĩa và vai trò của môn học:

- Giáo trình “Y học cổ truyền - Phục hồi chức năng” gồm 2 phần:

+ Phần Y học cổ truyền, gồm 13 bài, giảng viên biên soạn để sinh viên học đƣợc một số khái niệm cơ bản về lý luận y học cổ truyền, cách sử dụng thuốc Nam và phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc; đồng thời thực hành một số kỹ năng xoa bóp bấm huyệt, sử dụng đƣợc một số vị thuốc Nam để điều trị một số chứng bệnh thường gặp trên lâm sàng theo phương pháp Y học cổ truyền phù hợp với chương trình đào tạo sinh viên hệ Cao đẳng điều dƣỡng

+ Phần Phục hồi chức năng, gồm 11 bài, giảng viên biên soạn để sinh viên học đƣợc một số kiến thức cơ bản về phục hồi chức năng và vật lý trị liệu cũng nhƣ phương pháp phục hồi chức năng một số bệnh thường gặp; đồng thời thực hành một số phương pháp phục hồi chức năng một số bệnh thường gặp trên lâm sàng phù hợp với chương trình đào tạo sinh viên hệ Cao đẳng điều dưỡng

- Ở mỗi bài đều có mục tiêu học tập, nội dung bài học và các câu hỏi tự lƣợng giá, giúp sinh viên bám sát vào nội dung cơ bản và cũng tự kiểm tra đƣợc kiến thức cơ bản của mình để việc tự học đƣợc tốt hơn

A1 Trình bày đƣợc một số khái niệm cơ bản về lý luận y học cổ truyền Mô tả được cách sử dụng thuốc nam, phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc để phòng và chữa một số chứng bệnh thường gặp

A2 Trình bày đƣợc một số định nghĩa, khái niệm cơ bản trong phục hồi chức năng và vật lý trị liệu; tác dụng, chỉ định, chống chỉ định của các phương thức vật lý trị liệu

B1 Thành thạo kỹ năng xoa bóp bấm huyệt để điều trị một số chứng bệnh thường gặp trên lâm sàng và cộng đồng Nhận biết được một số vị thuốc Nam để chữa bệnh theo phương pháp Y học cổ truyền

B2 Thực hiện được các kỹ thuật cơ bản trong phục hồi chức năng cho người bệnh

4.3 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

C1 Thể hiện đƣợc năng lực tự học, tự nghiên cứu

C2 Chịu trách nhiệm về kết quả học tập của bản thân

5 Nội dung của môn học:

Thời gian học tập (giờ)

Thực hành/thực tập/thí nghiệm/bài tập/thảo luận

I Các môn học chung/đại cương 22 435 157 255 23

430105 Giáo dục quốc phòng - an ninh 5 75 36 35 4

II Các môn hoc chuyên môn ngành, nghề 100 2730 711 1928 91

II.1 Môn học cơ sở 35 690 346 317 27

430110 Vi sinh - Ký sinh trùng 3 60 29 28 3

430113 Môi trường và sức khoẻ 2 30 29 0 1

II.2 Môn học chuyên môn, ngành nghề 62 1965 336 1570 59

430121 Thực hành lâm sàng kỹ thuật điều dƣỡng 4 180 0 176 4

430123 TH Lâm sàng CSNL Bệnh nội khoa 4 180 176 4

430124 CSNB Cấp cứu - CS tích cực 2 30 29 0 1

430125 TH Lâm sàng CSNB Cấp cứu – CS tích cực 2 90 0 86 4

430127 TH Lâm sàng CSNL Bệnh ngoại khoa 4 180 0 176 4

430128 Chăm sóc sức khỏe trẻ em 4 75 44 28 3

430129 TH lâm sàng CS sức khỏe trẻ em 4 180 0 176 4

430130 CSSK PN, BM và GĐ 3 60 29 28 3

430131 TH lâm sàng CSSK phụ nữ, bà mẹ và gia đình 4 180 0 176 4

430135 TH lâm sàng CSNB truyền nhiễm 2 90 0 86 4

430136 Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng 3 60 29 28 3

430140 Thực tập lâm sàng nghề nghiệp 4 180 0 176 4

II.3 Môn học tự chọn 3 75 29 41 5

430142 TH lâm sàng CSNB cao tuổi, CSNB Mạn tính 1 45 41 4

430142 TH lâm sàng CSNBCK hệ nội 1 45 41 4

5.2 Chương trình chi tiết môn học:

TT Tên chương, mục Thời gian

1 Bài 1 Học thuyết âm dương ngũ hành và ứng dụng trong y học cổ truyền 2 2 0

2 Bài 2 Nguyên nhân gây bệnh 1 1 0

3 Bài 3 Tạng phủ và các chứng bệnh tạng phủ 2 2 0

4 Bài 4 Phương pháp chẩn đoán và chữa bệnh theo y học cổ truyền 2 2 0

5 Bài 5 Hệ kinh lạc và một số huyệt thường dùng 6 2 4

6 Bài 6 Các thủ thuật xoa bóp bấm huyệt 7 1 6

7 Bài 7 Luyện tập dƣỡng sinh 1 1 0

8 Bài 8 Các phương pháp dân gian chữa cảm mạo 1 1 0

10 Bài 10 Thuốc trừ hàn - Lợi niệu 3 1 2

11 Bài 11 Thuốc hành khí - Hoạt huyết 3 1 2

12 Bài 12 Thuốc cầm máu – An thần - Ho long đờm -

Nhuận tràng - Cầm ỉa chảy 3 1 2

PHẦN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 12 8 1

1 Bài 1 Đại cương về phục hồi chức năng và phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng 2 2 0

2 Bài 2 Các thương tật thứ cấp và cách phòng ngừa 1 1 0

3 Bài 3 Phục hồi chức năng cho người khó khăn về vận động 6 2 4

4 Bài 4 Phục hồi chức năng cho người khó khăn về nhìn 1 1 0

5 Bài 5 Phục hồi chức năng cho người khó khăn về 2 1 1

6 Bài 6 Phục hồi chức năng cho người bị mất cảm giác 1 1 0

7 Bài 7 Phục hồi chức năng cho người bị động kinh 1 1 0

8 Bài 8 Phục hồi chức năng cho người khó khăn về học 1 1 0

9 Bài 9 Phục hồi chức năng cho người bị bệnh hô hấp 4 1 3

10 Bài 10 Một số phương pháp vật lý trị liệu - phục hồi chức năng 1 1 0

6 Điều kiện thực hiện môn học:

6.1 Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn

6.2 Trang thiết bị dạy học: Máy vi tính, máy chiếu projector, phấn, bảng

6.3 Học liệu, dụng cụ, mô hình, phương tiện: Giáo trình, tranh và mô hình châm cứu, thuốc mẫu,

6.4 Các điều kiện khác: mạng Internet

7 Nội dung và phương pháp đánh giá:

- Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức

- Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:

+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp

+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập

+ Tham gia đầy đủ thời lƣợng môn học

+ Nghiêm túc trong quá trình học tập

- Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành k m theo Thông tƣ số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

- Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Y tế Sơn

La nhƣ sau: Điểm đánh giá Trọng số

+ Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40%

+ Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2)

+ Điểm thi kết thúc môn học 60%

Chuẩn đầu ra đánh giá

Thường xuyên Viết Tự luận

Sau khi học xong 7 giờ (hết bài 4 YHCT) Định kỳ Vấn đáp/Viết

Sau khi học xong 37 giờ (hết bài 12 YHCT) và khi học xong

Kết thúc môn học Viết Tự luận cải tiến

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học đƣợc chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân

- Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân

8 Hướng dẫn thực hiện môn học

8.1 Phạm vi, đối tƣợng áp dụng: Môn học đƣợc áp dụng cho đối tƣợng sinh viên Cao đẳng Điều dưỡng hệ chính quy học tập tại Trường CĐYT Sơn La

8.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học

+ Lý thuyết: Thuyết trình, phát vấn, động não

+ Thực hành: Minh họa trực quan, cầm tay chỉ việc, thực hành trên tranh và mô hình theo nhóm

+ Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu lần lƣợt theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và báo cáo nhóm

8.2.2 Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:

- Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu )

CÁC THỦ THUẬT XOA BÓP BẤM HUYỆT

Bài 6 là bài giới thiệu tổng quan về tác dụng, chỉ định, chống chỉ định của xoa bóp, bấm huyệt, các thủ thuật xoa bóp, bấm huyệt trong Y học cổ truyền

Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:

- Trình bày đƣợc tác dụng, chỉ định, chống chỉ định của xoa bóp, bấm huyệt

- Mô tả đƣợc các thủ thuật xoa bóp, bấm huyệt

- Thực hiện được một số thủ thuật xoa bóp, bấm huyệt trên người bệnh giả định

- Vận dụng đƣợc những kiến thức đã học về xoa bóp, bấm huyệt vào điều trị, chăm sóc người bệnh

 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

- Chủ động nghiên cứu về xoa bóp, bấm huyệt

- Chịu trách nhiệm về kết quả học tập của mình

 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 6

- Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, trực quan, cầm tay chỉ việc); yêu cầu người học thực hiện đúng nội dung thực hành ở bài 6 (cá nhân hoặc nhóm)

- Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (Bài 6) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ nội dung thực hành ở bài 6 (cá nhân hoặc nhóm)

 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 6

- Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học thực hành

- Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác

- Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, mô hình/tranh huyệt và các tài liệu liên quan

- Các điều kiện khác: Không có

 KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 6

 Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức

 Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng

 Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:

+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp

+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập

+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học

+ Nghiêm túc trong quá trình học tập

- Phương pháp kiểm tra đánh giá:

 Điểm kiểm tra thường xuyên: không có

 Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có

Xoa bóp bấm huyệt là một phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc, đơn giản, ít tốn kém, phạm vi chữa bệnh rộng rãi, hầu nhƣ không có tai biến

1 Tác dụng, chỉ định, chống chỉ định của xoa bóp bấm huyệt

- Thúc đẩy khí huyết lưu thông, tăng cường quá trình dinh dưỡng và trao đổi chất trong cơ thể

- Xoa bóp bấm huyệt không chỉ tác động tại chỗ mà còn có tác động toàn thân, điều hòa chức năng tạng phủ

- Chữa các chứng đau: Đau đầu do cảm mạo, đau do co cứng cơ, đau dây thần kinh ngoại biên

- Chữa các chứng bệnh do suy giảm thần kinh chức năng: Rối loạn tiêu hóa, suy nhƣợc thần kinh, bại liệt, co cứng cơ khớp, mệt mỏi

- Các bệnh cấp cứu nội, ngoại, sản khoa

- Các bệnh nhiễm khuẩn nặng: Viêm màng não, thương hàn, viêm phổi

- Có bệnh ngoài da: Eczema, viêm da, mọn nhọt

- Người bệnh đang trong trạng thái không bình thường: Thiếu máu nặng, quá yếu, suy tim, no quá, đói quá

2 Các thủ thuật xoa bóp, bấm huyệt

Dùng vân ngón tay, gốc bàn tay hoặc mô ngón tay út, mô ngón tay cái xoa tròn trên da chỗ đau Tay thầy thuốc di chuyển trên da người bệnh

Là thủ thuật mềm mại, thường dùng ở bụng hoặc nơi có sưng đỏ

Dùng gốc gan bàn tay hoặc mô ngón tay út, mô ngón tay cái xát lên da người bệnh theo hướng lên xuống hoặc sang phải, sang trái Tay của thầy thuốc di chuyển trên da người bệnh

Dùng vân ngón tay cái miết chặt vào da người bệnh rồi miết theo chiều lên xuống hoặc sang phải, sang trái Tay của thầy thuốc di động và kéo căng da thịt của người bệnh

Véo đơn thuần: Dùng hai ngón tay kẹp véo da lên thành một nếp, kéo lên rồi buông ra luôn, làm nhiều lần

Véo cuộn: Cả hai tay véo da người bệnh lên thành một nếp rồi vừa véo vừa cuộn đẩy da thịt người bệnh theo ngón tay của thầy thuốc

Bàn tay thầy thuốc hơi khum các ngón tay khít nhau, vỗ từ nhẹ đến mạnh vào chỗ bị bệnh và phát ra tiếng kêu

Dùng gốc bàn tay, mô ngón tay út, mô ngón tay cái, vân ngón tay cái dùng sức ấn xuống da người bệnh và di động theo đường tròn Tay của thầy thuốc và da của người bệnh dính với nhau, da của người bệnh di động theo tay của thầy thuốc

Bàn tay nắm hờ, dùng mô ngón tay út đấm vào khối cơ bị bệnh Hoặc xòe bàn tay dùng mô ngón tay út chặt vào vùng bị bệnh (chặt)

Dùng khớp ngón tay, bàn tay của các ngón út, nhẫn, giữa với một sức ép nhất định vận động khớp cổ tay để làm 3 khớp ngón tay, bàn tay lần lƣợt lăn trên bộ phận bị bệnh

Hoặc dùng khớp giữa xương bàn tay và ngón tay tỳ vào khối cơ rồi lắc vận động khớp cổ tay để các khớp tỳ vào khối cơ bị bệnh

Dùng ngón tay cái và các ngón tay còn lại bóp vào thịt hoặc gân cơ nơi bị bệnh

Có thể bóp bằng hai, ba, bốn hay cả năm ngón tay tùy thuộc vào vị trí bị bệnh Vừa bóp vừa hơi kéo da thịt người bệnh lên

Hai bàn tay khum để đối diện nhau, bao lấy một vị trí rồi chuyển động ngƣợc chiều nhau, kéo cả da thịt người bệnh chỗ đó chuyển động theo

Người bệnh ngồi trên ghế buông thõng tay, thầy thuốc đứng bên cạnh, hai tay cùng nắm lấy cổ tay người bệnh, hơi dùng sức rung cổ tay người bệnh sao cho lực truyền nhƣ làn sóng từ cổ tay đến vai

Một tay cố định phía trên khớp cần vận động, một tay vận động khớp theo phạm vi hoạt động bình thường của mỗi khớp Nếu khớp hoạt động bị hạn chế cần kéo dãn khớp trong khi vận động và phải hết sức chú ý đến phạm vi hoạt động lúc đó của khớp

Mỗi khớp có một cách vận động riêng, nhƣng theo nguyên tắc: Vận động theo chức năng sinh lý của từng khớp, biên độ vận động tùy theo tình trạng vận động hiện tại của khớp

Dùng vân ngón tay cái, mô ngón tay út, gốc bàn tay ấn vào vùng bị bệnh hoặc vào vị trí huyệt với một lực vừa phải

Dùng vân ngón tay cái, khuỷu tay ấn đ vào huyệt với một lực tăng dần, sau đó giảm dần và nhấc tay ra khỏi vị trí huyệt

Dùng ngón tay cái, đốt thứ 2 ngón trỏ, ngón giữa hoặc khuỷu tay, dùng sức ấn thẳng góc vào huyệt hoặc vị trí nhất định Đó là thủ thuật mạnh nhất của xoa bóp nên cần căn cứ vào tình hình hư, thực của người bệnh để dùng sức cho phù hợp

1 Trình bày tác dụng, chỉ định, chống chỉ định của xoa bóp, bấm huyệt?

2 Mô tả các thủ thuật xoa bóp, bấm huyệt?

LUYỆN TẬP DƢỠNG SINH

Bài 7 là bài giới thiệu tổng quan về một số nội dung dƣỡng sinh và luyện tập dƣỡng sinh; tác dụng, nguyên tắc và cách luyện thở khí công trong Y học cổ truyền

Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:

- Trình bày đƣợc một số nội dung dƣỡng sinh và luyện tập dƣỡng sinh

- Trình bày đƣợc tác dụng, nguyên tắc và cách luyện thở khí công

- Vận dụng đƣợc những kiến thức đã học về luyện tập dƣỡng sinh vào điều trị và phòng bệnh trên lâm sàng và cộng đồng

- Vận dụng đƣợc những kiến thức đã học về luyện tập dƣỡng sinh vào điều trị, chăm sóc người bệnh trên lâm sàng và cộng đồng

 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

- Chủ động nghiên cứu về xoa bóp, bấm huyệt

- Chịu trách nhiệm về kết quả học tập của mình

 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 7

- Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, trực quan)

- Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (Bài 7) trước buổi học

 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 7

- Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết

- Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác

- Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, và các tài liệu liên quan

- Các điều kiện khác: Không có

 KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 7

 Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức

 Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng

 Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:

+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp

+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập

+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học

+ Nghiêm túc trong quá trình học tập

- Phương pháp kiểm tra đánh giá:

 Điểm kiểm tra thường xuyên: không có

 Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có

1 Dƣỡng sinh và luyện tập dƣỡng sinh

Dƣỡng sinh là nuôi dƣỡng, chăm sóc, sinh là sự sống mà tiêu biểu là sức khỏe Dƣỡng sinh là chăm sóc giữ gìn sức khỏe, dƣỡng sinh bao gồm nhiều lĩnh vực nhƣ: ăn uống, lao động, sinh hoạt, bảo vệ môi trường sống, những đối xử trong quan hệ cá nhân với gia đình, cá nhân với xã hội, cuối cùng là rèn luyện thân thể

Chỉ giới hạn trong những phương pháp rèn luyện thân thể theo y học cổ truyền phương đông

Hiện nay ở nước ta có nhiều phương pháp luyện tập dưỡng sinh: thái cực quyền, khí công, yoga, quyền

Một phương pháp toàn diện cần phải tập luyện phần tâm với phần thể, tập luyện bên trong kết hợp với bên ngoài, tập tĩnh kết hợp với động Kết hợp chặt chẽ ý – khí – lực

Tập luyện có ba nội dung chính: Luyện thở, luyện cơ khớp và tự xoa bóp, luyện tinh thần hay tự thƣ giãn

Muốn tập đạt kết quả tốt cần tập theo nguyên tắc: kiên trì, tập từ thấp đến cao; bài tập phù hợp với tuổi, sức khỏe, giới tính, điều kiện sinh hoạt và nghề nghiệp

Thông qua luyện thở ta có thể tác động nhiều hoạt động trong cơ thể

- Tăng cường sự thông khí phổi, phục hồi chức năng thở

- Điều hòa quá trình hƣng phấn và ức chế của hoạt động vỏ não, làm dịu sự căng thẳng thần kinh

- Điều hòa nhịp tim, thúc đẩy tuần hoàn tĩnh mạch

- Tăng cường quá trình tiêu hóa và bài tiết

- Tăng cường nhu động các tạng chống táo bón

Qua đó có thể làm chủ sự thở, làm chủ cơ thể

2 Nguyên tắc thở khí công

- Tập trung tư tưởng theo dõi và điều khiển sự thở

- Thở chậm, đều, êm, sâu

- Thở bằng bụng là chủ yếu (thở cơ hoành)

- Không khí hít vào phải qua mũi

Nằm ngửa: Chân tay duỗi thẳng tự nhiên

Nằm nghiêng phải: Hai tay để thoải mái, chân dưới duỗi, chân trên hơi co Ngồi trên ghế: Hai chân chạm đất, lƣng thẳng

Ngồi xếp chân vòng tròn tự nhiên: Lƣng thẳng, hai tay thõng, bàn tay để lên gối

Ngồi kiểu hoa sen hoặc nửa hoa sen: Nhƣ ngồi xếp vòng nhƣng hai cẳng chân bắt chéo và bàn chân ngửa lên phía trên

Thì khởi động: Ổn đinh tư thế, thở một vài nhịp bình thường, nhắm mắt lại tập trung tư tưởng theo dõi và điều khiển sự thở Bắt đầu bằng thở ra

Thì thở ra: Từ từ hóp bụng lại đẩy không khí qua mũi hoặc miệng êm ái không tiếng kêu Khi bụng đã hóp lại hết mức, ngừng lại giây lát tùy theo sức của mình Tiếp theo là thì hít vào

Thì hít vào: Từ từ để bụng phình ra, nhẹ nhàng để không khí vào qua mũi, không đƣợc hít không khí qua miệng Khi bụng đã phình ra hết mức, ngừng lại giây lát sau đó tiếp tục thì thở ra

Sau tập thấy khoan khoái là tập đúng và có hiệu quả, nếu thấy hơi choáng là do tập quá mức

1 Trình bày một số nội dung dƣỡng sinh và luyện tập dƣỡng sinh?

2 Trình bày tác dụng, nguyên tắc và cách luyện thở khí công?

THUỐC THANH NHIỆT

Bài 10 Thuốc trừ hàn - Lợi niệu

Bài 11 Thuốc hành khí - Hoạt huyết

Bài 12 Thuốc cầm máu – An thần - Ho long đờm - Nhuận tràng - Cầm ỉa chảy

PHẦN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG:

Bài 1 Đại cương về phục hồi chức năng và phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng

Bài 2 Các thương tật thứ cấp và cách phòng ngừa

Bài 3 Phục hồi chức năng cho người khó khăn về vận động

Bài 4 Phục hồi chức năng cho người khó khăn về nhìn

Bài 5 Phục hồi chức năng cho người khó khăn về nghe nói

Bài 6 Phục hồi chức năng cho người bị mất cảm giác

Bài 7 Phục hồi chức năng cho người bị động kinh

Bài 7 Phục hồi chức năng cho người bị động kinh

Bài 9 Phục hồi chức năng cho người bị bệnh hô hấp

Bài 10 Một số phương pháp vật lý trị liệu - phục hồi chức năng

Sinh viên muốn tìm hiểu sâu hơn các kiến thức Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng có thể sử dụng sách giáo khoa dành cho đào tạo cử nhân điều dƣỡng, bác sĩ về lĩnh vực này nhƣ: Bài giảng Y học cổ truyền, bài giảng Phục hồi chức năng dành cho cử nhân điều dƣỡng, dành cho đào tạo bác sĩ đa khoa, tranh huyệt châm cứu Các kiến thức liên quan đến Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng chúng tôi không đề cập đến trong chương trình giảng dạy

Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu đƣợc liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo

Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định Nhóm tác giả rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn người học và bạn đọc

Sơn La, ngày tháng năm 2020

1 Chủ biên: ThS Phạm Hồng Thắng

2 Thành viên: CN Hoàng Điệp

BÀI 1 HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC CỔ TRUYỀN 14

BÀI 2 NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH 20

BÀI 3 TẠNG PHỦ VÀ CÁC CHỨNG BỆNH TẠNG PHỦ 26

BÀI 4 PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN VÀ CHỮA BỆNH THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 32

BÀI 5 HỆ KINH LẠC VÀ MỘT SỐ HUYỆT THƯỜNG DÙNG 39

BÀI 6 CÁC THỦ THUẬT XOA BÓP BẤM HUYỆT 56

BÀI 7 LUYỆN TẬP DƢỠNG SINH 62

BÀI 8 CÁC PHƯƠNG PHÁP DÂN GIAN CHỮA CẢM MẠO 67

BÀI 10 THUỐC TRỪ HÀN, LỢI NIỆU 87

BÀI 11 THUỐC HÀNH KHÍ, HOẠT HUYẾT 100

BÀI 12 THUỐC CẦM MÁU, AN THẦN, HO LONG ĐỜM, NHUẬN TRÀNG, CẦM ỈA CHẢY 111

PHẦN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 144

BÀI 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 144

BÀI 2 CÁC THƯƠNG TẬT THỨ CẤP VÀ CÁCH PHÒNG NGỪA 152

BÀI 3 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI KHÓ KHĂN VỀ VẬN ĐỘNG 160

BÀI 4 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI KHÓ KHĂN VỀ NHÌN 171

BÀI 5 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI KHÓ KHĂN VỀ NGHE NÓI 177

BÀI 6 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỊ MẤT CẢM GIÁC 185

BÀI 7 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỊ ĐỘNG KINH 193

BÀI 8 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI KHÓ KHĂN VỀ HỌC 200

BÀI 9 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỊ BỆNH HÔ HẤP 207

BÀI 10 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VẬT LÝ TRỊ LIỆU PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 215

1 Tên môn học: Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng

Thời gian thực hiện môn học: 60 giờ (29 giờ lý thuyết; thảo luận/bài tập: 28 giờ;

3 Vị trí, tính chất của môn học:

3.1 Vị trí: Môn học này trong nhóm các môn học chuyên môn ngành, nghề

3.2 Tính chất: Môn học chia 2 phần Phần Y học cổ truyền cung cấp cho người học một số khái niệm cơ bản về lý luận y học cổ truyền, cách sử dụng thuốc Nam và phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc; thành thạo kỹ năng xoa bóp bấm huyệt điều trị một số chứng bệnh thường gặp trên lâm sàng và cộng đồng Sử dụng được một số vị thuốc Nam để chữa bệnh theo phương pháp Y học cổ truyền Phần Phục hồi chức năng cung cấp cho người học một số kiến thức cơ bản về phục hồi chức năng và vật lý trị liệu cũng như phương pháp phục hồi chức năng một số bệnh thường gặp trên lâm sàng và cộng đồng

3.3 Ý nghĩa và vai trò của môn học:

- Giáo trình “Y học cổ truyền - Phục hồi chức năng” gồm 2 phần:

+ Phần Y học cổ truyền, gồm 13 bài, giảng viên biên soạn để sinh viên học đƣợc một số khái niệm cơ bản về lý luận y học cổ truyền, cách sử dụng thuốc Nam và phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc; đồng thời thực hành một số kỹ năng xoa bóp bấm huyệt, sử dụng đƣợc một số vị thuốc Nam để điều trị một số chứng bệnh thường gặp trên lâm sàng theo phương pháp Y học cổ truyền phù hợp với chương trình đào tạo sinh viên hệ Cao đẳng điều dƣỡng

+ Phần Phục hồi chức năng, gồm 11 bài, giảng viên biên soạn để sinh viên học đƣợc một số kiến thức cơ bản về phục hồi chức năng và vật lý trị liệu cũng nhƣ phương pháp phục hồi chức năng một số bệnh thường gặp; đồng thời thực hành một số phương pháp phục hồi chức năng một số bệnh thường gặp trên lâm sàng phù hợp với chương trình đào tạo sinh viên hệ Cao đẳng điều dưỡng

- Ở mỗi bài đều có mục tiêu học tập, nội dung bài học và các câu hỏi tự lƣợng giá, giúp sinh viên bám sát vào nội dung cơ bản và cũng tự kiểm tra đƣợc kiến thức cơ bản của mình để việc tự học đƣợc tốt hơn

A1 Trình bày đƣợc một số khái niệm cơ bản về lý luận y học cổ truyền Mô tả được cách sử dụng thuốc nam, phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc để phòng và chữa một số chứng bệnh thường gặp

A2 Trình bày đƣợc một số định nghĩa, khái niệm cơ bản trong phục hồi chức năng và vật lý trị liệu; tác dụng, chỉ định, chống chỉ định của các phương thức vật lý trị liệu

B1 Thành thạo kỹ năng xoa bóp bấm huyệt để điều trị một số chứng bệnh thường gặp trên lâm sàng và cộng đồng Nhận biết được một số vị thuốc Nam để chữa bệnh theo phương pháp Y học cổ truyền

B2 Thực hiện được các kỹ thuật cơ bản trong phục hồi chức năng cho người bệnh

4.3 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

C1 Thể hiện đƣợc năng lực tự học, tự nghiên cứu

C2 Chịu trách nhiệm về kết quả học tập của bản thân

5 Nội dung của môn học:

Thời gian học tập (giờ)

Thực hành/thực tập/thí nghiệm/bài tập/thảo luận

I Các môn học chung/đại cương 22 435 157 255 23

430105 Giáo dục quốc phòng - an ninh 5 75 36 35 4

II Các môn hoc chuyên môn ngành, nghề 100 2730 711 1928 91

II.1 Môn học cơ sở 35 690 346 317 27

430110 Vi sinh - Ký sinh trùng 3 60 29 28 3

430113 Môi trường và sức khoẻ 2 30 29 0 1

II.2 Môn học chuyên môn, ngành nghề 62 1965 336 1570 59

430121 Thực hành lâm sàng kỹ thuật điều dƣỡng 4 180 0 176 4

430123 TH Lâm sàng CSNL Bệnh nội khoa 4 180 176 4

430124 CSNB Cấp cứu - CS tích cực 2 30 29 0 1

430125 TH Lâm sàng CSNB Cấp cứu – CS tích cực 2 90 0 86 4

430127 TH Lâm sàng CSNL Bệnh ngoại khoa 4 180 0 176 4

430128 Chăm sóc sức khỏe trẻ em 4 75 44 28 3

430129 TH lâm sàng CS sức khỏe trẻ em 4 180 0 176 4

430130 CSSK PN, BM và GĐ 3 60 29 28 3

430131 TH lâm sàng CSSK phụ nữ, bà mẹ và gia đình 4 180 0 176 4

430135 TH lâm sàng CSNB truyền nhiễm 2 90 0 86 4

430136 Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng 3 60 29 28 3

430140 Thực tập lâm sàng nghề nghiệp 4 180 0 176 4

II.3 Môn học tự chọn 3 75 29 41 5

430142 TH lâm sàng CSNB cao tuổi, CSNB Mạn tính 1 45 41 4

430142 TH lâm sàng CSNBCK hệ nội 1 45 41 4

5.2 Chương trình chi tiết môn học:

TT Tên chương, mục Thời gian

1 Bài 1 Học thuyết âm dương ngũ hành và ứng dụng trong y học cổ truyền 2 2 0

2 Bài 2 Nguyên nhân gây bệnh 1 1 0

3 Bài 3 Tạng phủ và các chứng bệnh tạng phủ 2 2 0

4 Bài 4 Phương pháp chẩn đoán và chữa bệnh theo y học cổ truyền 2 2 0

5 Bài 5 Hệ kinh lạc và một số huyệt thường dùng 6 2 4

6 Bài 6 Các thủ thuật xoa bóp bấm huyệt 7 1 6

7 Bài 7 Luyện tập dƣỡng sinh 1 1 0

8 Bài 8 Các phương pháp dân gian chữa cảm mạo 1 1 0

10 Bài 10 Thuốc trừ hàn - Lợi niệu 3 1 2

11 Bài 11 Thuốc hành khí - Hoạt huyết 3 1 2

12 Bài 12 Thuốc cầm máu – An thần - Ho long đờm -

Nhuận tràng - Cầm ỉa chảy 3 1 2

PHẦN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 12 8 1

1 Bài 1 Đại cương về phục hồi chức năng và phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng 2 2 0

2 Bài 2 Các thương tật thứ cấp và cách phòng ngừa 1 1 0

3 Bài 3 Phục hồi chức năng cho người khó khăn về vận động 6 2 4

4 Bài 4 Phục hồi chức năng cho người khó khăn về nhìn 1 1 0

5 Bài 5 Phục hồi chức năng cho người khó khăn về 2 1 1

6 Bài 6 Phục hồi chức năng cho người bị mất cảm giác 1 1 0

7 Bài 7 Phục hồi chức năng cho người bị động kinh 1 1 0

8 Bài 8 Phục hồi chức năng cho người khó khăn về học 1 1 0

9 Bài 9 Phục hồi chức năng cho người bị bệnh hô hấp 4 1 3

10 Bài 10 Một số phương pháp vật lý trị liệu - phục hồi chức năng 1 1 0

6 Điều kiện thực hiện môn học:

6.1 Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn

6.2 Trang thiết bị dạy học: Máy vi tính, máy chiếu projector, phấn, bảng

6.3 Học liệu, dụng cụ, mô hình, phương tiện: Giáo trình, tranh và mô hình châm cứu, thuốc mẫu,

6.4 Các điều kiện khác: mạng Internet

7 Nội dung và phương pháp đánh giá:

- Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức

- Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:

+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp

+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập

+ Tham gia đầy đủ thời lƣợng môn học

+ Nghiêm túc trong quá trình học tập

- Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành k m theo Thông tƣ số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

- Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Y tế Sơn

La nhƣ sau: Điểm đánh giá Trọng số

+ Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40%

+ Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2)

+ Điểm thi kết thúc môn học 60%

Chuẩn đầu ra đánh giá

Thường xuyên Viết Tự luận

Sau khi học xong 7 giờ (hết bài 4 YHCT) Định kỳ Vấn đáp/Viết

Sau khi học xong 37 giờ (hết bài 12 YHCT) và khi học xong

Kết thúc môn học Viết Tự luận cải tiến

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học đƣợc chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân

- Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân

8 Hướng dẫn thực hiện môn học

8.1 Phạm vi, đối tƣợng áp dụng: Môn học đƣợc áp dụng cho đối tƣợng sinh viên Cao đẳng Điều dưỡng hệ chính quy học tập tại Trường CĐYT Sơn La

8.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học

+ Lý thuyết: Thuyết trình, phát vấn, động não

+ Thực hành: Minh họa trực quan, cầm tay chỉ việc, thực hành trên tranh và mô hình theo nhóm

+ Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu lần lƣợt theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và báo cáo nhóm

8.2.2 Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:

- Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu )

THUỐC HÀNH KHÍ, HOẠT HUYẾT

THUỐC BỔ DƢỠNG

PHẦN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG:

CÁC THƯƠNG TẬT THỨ CẤP VÀ CÁCH PHÒNG NGỪA

Bài 3 Phục hồi chức năng cho người khó khăn về vận động

Bài 4 Phục hồi chức năng cho người khó khăn về nhìn

Bài 5 Phục hồi chức năng cho người khó khăn về nghe nói

Bài 6 Phục hồi chức năng cho người bị mất cảm giác

Bài 7 Phục hồi chức năng cho người bị động kinh

Bài 7 Phục hồi chức năng cho người bị động kinh

Bài 9 Phục hồi chức năng cho người bị bệnh hô hấp

Bài 10 Một số phương pháp vật lý trị liệu - phục hồi chức năng

Sinh viên muốn tìm hiểu sâu hơn các kiến thức Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng có thể sử dụng sách giáo khoa dành cho đào tạo cử nhân điều dƣỡng, bác sĩ về lĩnh vực này nhƣ: Bài giảng Y học cổ truyền, bài giảng Phục hồi chức năng dành cho cử nhân điều dƣỡng, dành cho đào tạo bác sĩ đa khoa, tranh huyệt châm cứu Các kiến thức liên quan đến Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng chúng tôi không đề cập đến trong chương trình giảng dạy

Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu đƣợc liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo

Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định Nhóm tác giả rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn người học và bạn đọc

Sơn La, ngày tháng năm 2020

1 Chủ biên: ThS Phạm Hồng Thắng

2 Thành viên: CN Hoàng Điệp

BÀI 1 HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC CỔ TRUYỀN 14

BÀI 2 NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH 20

BÀI 3 TẠNG PHỦ VÀ CÁC CHỨNG BỆNH TẠNG PHỦ 26

BÀI 4 PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN VÀ CHỮA BỆNH THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 32

BÀI 5 HỆ KINH LẠC VÀ MỘT SỐ HUYỆT THƯỜNG DÙNG 39

BÀI 6 CÁC THỦ THUẬT XOA BÓP BẤM HUYỆT 56

BÀI 7 LUYỆN TẬP DƢỠNG SINH 62

BÀI 8 CÁC PHƯƠNG PHÁP DÂN GIAN CHỮA CẢM MẠO 67

BÀI 10 THUỐC TRỪ HÀN, LỢI NIỆU 87

BÀI 11 THUỐC HÀNH KHÍ, HOẠT HUYẾT 100

BÀI 12 THUỐC CẦM MÁU, AN THẦN, HO LONG ĐỜM, NHUẬN TRÀNG, CẦM ỈA CHẢY 111

PHẦN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 144

BÀI 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 144

BÀI 2 CÁC THƯƠNG TẬT THỨ CẤP VÀ CÁCH PHÒNG NGỪA 152

BÀI 3 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI KHÓ KHĂN VỀ VẬN ĐỘNG 160

BÀI 4 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI KHÓ KHĂN VỀ NHÌN 171

BÀI 5 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI KHÓ KHĂN VỀ NGHE NÓI 177

BÀI 6 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỊ MẤT CẢM GIÁC 185

BÀI 7 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỊ ĐỘNG KINH 193

BÀI 8 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI KHÓ KHĂN VỀ HỌC 200

BÀI 9 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỊ BỆNH HÔ HẤP 207

BÀI 10 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VẬT LÝ TRỊ LIỆU PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 215

1 Tên môn học: Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng

Thời gian thực hiện môn học: 60 giờ (29 giờ lý thuyết; thảo luận/bài tập: 28 giờ;

3 Vị trí, tính chất của môn học:

3.1 Vị trí: Môn học này trong nhóm các môn học chuyên môn ngành, nghề

3.2 Tính chất: Môn học chia 2 phần Phần Y học cổ truyền cung cấp cho người học một số khái niệm cơ bản về lý luận y học cổ truyền, cách sử dụng thuốc Nam và phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc; thành thạo kỹ năng xoa bóp bấm huyệt điều trị một số chứng bệnh thường gặp trên lâm sàng và cộng đồng Sử dụng được một số vị thuốc Nam để chữa bệnh theo phương pháp Y học cổ truyền Phần Phục hồi chức năng cung cấp cho người học một số kiến thức cơ bản về phục hồi chức năng và vật lý trị liệu cũng như phương pháp phục hồi chức năng một số bệnh thường gặp trên lâm sàng và cộng đồng

3.3 Ý nghĩa và vai trò của môn học:

- Giáo trình “Y học cổ truyền - Phục hồi chức năng” gồm 2 phần:

+ Phần Y học cổ truyền, gồm 13 bài, giảng viên biên soạn để sinh viên học đƣợc một số khái niệm cơ bản về lý luận y học cổ truyền, cách sử dụng thuốc Nam và phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc; đồng thời thực hành một số kỹ năng xoa bóp bấm huyệt, sử dụng đƣợc một số vị thuốc Nam để điều trị một số chứng bệnh thường gặp trên lâm sàng theo phương pháp Y học cổ truyền phù hợp với chương trình đào tạo sinh viên hệ Cao đẳng điều dƣỡng

+ Phần Phục hồi chức năng, gồm 11 bài, giảng viên biên soạn để sinh viên học đƣợc một số kiến thức cơ bản về phục hồi chức năng và vật lý trị liệu cũng nhƣ phương pháp phục hồi chức năng một số bệnh thường gặp; đồng thời thực hành một số phương pháp phục hồi chức năng một số bệnh thường gặp trên lâm sàng phù hợp với chương trình đào tạo sinh viên hệ Cao đẳng điều dưỡng

- Ở mỗi bài đều có mục tiêu học tập, nội dung bài học và các câu hỏi tự lƣợng giá, giúp sinh viên bám sát vào nội dung cơ bản và cũng tự kiểm tra đƣợc kiến thức cơ bản của mình để việc tự học đƣợc tốt hơn

A1 Trình bày đƣợc một số khái niệm cơ bản về lý luận y học cổ truyền Mô tả được cách sử dụng thuốc nam, phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc để phòng và chữa một số chứng bệnh thường gặp

A2 Trình bày đƣợc một số định nghĩa, khái niệm cơ bản trong phục hồi chức năng và vật lý trị liệu; tác dụng, chỉ định, chống chỉ định của các phương thức vật lý trị liệu

B1 Thành thạo kỹ năng xoa bóp bấm huyệt để điều trị một số chứng bệnh thường gặp trên lâm sàng và cộng đồng Nhận biết được một số vị thuốc Nam để chữa bệnh theo phương pháp Y học cổ truyền

B2 Thực hiện được các kỹ thuật cơ bản trong phục hồi chức năng cho người bệnh

4.3 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

C1 Thể hiện đƣợc năng lực tự học, tự nghiên cứu

C2 Chịu trách nhiệm về kết quả học tập của bản thân

5 Nội dung của môn học:

Thời gian học tập (giờ)

Thực hành/thực tập/thí nghiệm/bài tập/thảo luận

I Các môn học chung/đại cương 22 435 157 255 23

430105 Giáo dục quốc phòng - an ninh 5 75 36 35 4

II Các môn hoc chuyên môn ngành, nghề 100 2730 711 1928 91

II.1 Môn học cơ sở 35 690 346 317 27

430110 Vi sinh - Ký sinh trùng 3 60 29 28 3

430113 Môi trường và sức khoẻ 2 30 29 0 1

II.2 Môn học chuyên môn, ngành nghề 62 1965 336 1570 59

430121 Thực hành lâm sàng kỹ thuật điều dƣỡng 4 180 0 176 4

430123 TH Lâm sàng CSNL Bệnh nội khoa 4 180 176 4

430124 CSNB Cấp cứu - CS tích cực 2 30 29 0 1

430125 TH Lâm sàng CSNB Cấp cứu – CS tích cực 2 90 0 86 4

430127 TH Lâm sàng CSNL Bệnh ngoại khoa 4 180 0 176 4

430128 Chăm sóc sức khỏe trẻ em 4 75 44 28 3

430129 TH lâm sàng CS sức khỏe trẻ em 4 180 0 176 4

430130 CSSK PN, BM và GĐ 3 60 29 28 3

430131 TH lâm sàng CSSK phụ nữ, bà mẹ và gia đình 4 180 0 176 4

430135 TH lâm sàng CSNB truyền nhiễm 2 90 0 86 4

430136 Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng 3 60 29 28 3

430140 Thực tập lâm sàng nghề nghiệp 4 180 0 176 4

II.3 Môn học tự chọn 3 75 29 41 5

430142 TH lâm sàng CSNB cao tuổi, CSNB Mạn tính 1 45 41 4

430142 TH lâm sàng CSNBCK hệ nội 1 45 41 4

5.2 Chương trình chi tiết môn học:

TT Tên chương, mục Thời gian

1 Bài 1 Học thuyết âm dương ngũ hành và ứng dụng trong y học cổ truyền 2 2 0

2 Bài 2 Nguyên nhân gây bệnh 1 1 0

3 Bài 3 Tạng phủ và các chứng bệnh tạng phủ 2 2 0

4 Bài 4 Phương pháp chẩn đoán và chữa bệnh theo y học cổ truyền 2 2 0

5 Bài 5 Hệ kinh lạc và một số huyệt thường dùng 6 2 4

6 Bài 6 Các thủ thuật xoa bóp bấm huyệt 7 1 6

7 Bài 7 Luyện tập dƣỡng sinh 1 1 0

8 Bài 8 Các phương pháp dân gian chữa cảm mạo 1 1 0

10 Bài 10 Thuốc trừ hàn - Lợi niệu 3 1 2

11 Bài 11 Thuốc hành khí - Hoạt huyết 3 1 2

12 Bài 12 Thuốc cầm máu – An thần - Ho long đờm -

Nhuận tràng - Cầm ỉa chảy 3 1 2

PHẦN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 12 8 1

1 Bài 1 Đại cương về phục hồi chức năng và phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng 2 2 0

2 Bài 2 Các thương tật thứ cấp và cách phòng ngừa 1 1 0

3 Bài 3 Phục hồi chức năng cho người khó khăn về vận động 6 2 4

4 Bài 4 Phục hồi chức năng cho người khó khăn về nhìn 1 1 0

5 Bài 5 Phục hồi chức năng cho người khó khăn về 2 1 1

6 Bài 6 Phục hồi chức năng cho người bị mất cảm giác 1 1 0

7 Bài 7 Phục hồi chức năng cho người bị động kinh 1 1 0

8 Bài 8 Phục hồi chức năng cho người khó khăn về học 1 1 0

9 Bài 9 Phục hồi chức năng cho người bị bệnh hô hấp 4 1 3

10 Bài 10 Một số phương pháp vật lý trị liệu - phục hồi chức năng 1 1 0

6 Điều kiện thực hiện môn học:

6.1 Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn

6.2 Trang thiết bị dạy học: Máy vi tính, máy chiếu projector, phấn, bảng

6.3 Học liệu, dụng cụ, mô hình, phương tiện: Giáo trình, tranh và mô hình châm cứu, thuốc mẫu,

6.4 Các điều kiện khác: mạng Internet

7 Nội dung và phương pháp đánh giá:

- Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức

- Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:

+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp

+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập

+ Tham gia đầy đủ thời lƣợng môn học

+ Nghiêm túc trong quá trình học tập

- Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành k m theo Thông tƣ số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

- Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Y tế Sơn

La nhƣ sau: Điểm đánh giá Trọng số

+ Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40%

+ Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2)

+ Điểm thi kết thúc môn học 60%

Chuẩn đầu ra đánh giá

Thường xuyên Viết Tự luận

Sau khi học xong 7 giờ (hết bài 4 YHCT) Định kỳ Vấn đáp/Viết

Sau khi học xong 37 giờ (hết bài 12 YHCT) và khi học xong

Kết thúc môn học Viết Tự luận cải tiến

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học đƣợc chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân

- Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân

8 Hướng dẫn thực hiện môn học

8.1 Phạm vi, đối tƣợng áp dụng: Môn học đƣợc áp dụng cho đối tƣợng sinh viên Cao đẳng Điều dưỡng hệ chính quy học tập tại Trường CĐYT Sơn La

8.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học

+ Lý thuyết: Thuyết trình, phát vấn, động não

+ Thực hành: Minh họa trực quan, cầm tay chỉ việc, thực hành trên tranh và mô hình theo nhóm

+ Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu lần lƣợt theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và báo cáo nhóm

8.2.2 Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:

- Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu )

PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI KHÓ KHĂN VỀ NHÌN

Bài 5 Phục hồi chức năng cho người khó khăn về nghe nói

Bài 6 Phục hồi chức năng cho người bị mất cảm giác

Bài 7 Phục hồi chức năng cho người bị động kinh

Bài 7 Phục hồi chức năng cho người bị động kinh

Bài 9 Phục hồi chức năng cho người bị bệnh hô hấp

Bài 10 Một số phương pháp vật lý trị liệu - phục hồi chức năng

Sinh viên muốn tìm hiểu sâu hơn các kiến thức Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng có thể sử dụng sách giáo khoa dành cho đào tạo cử nhân điều dƣỡng, bác sĩ về lĩnh vực này nhƣ: Bài giảng Y học cổ truyền, bài giảng Phục hồi chức năng dành cho cử nhân điều dƣỡng, dành cho đào tạo bác sĩ đa khoa, tranh huyệt châm cứu Các kiến thức liên quan đến Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng chúng tôi không đề cập đến trong chương trình giảng dạy

Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu đƣợc liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo

Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định Nhóm tác giả rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn người học và bạn đọc

Sơn La, ngày tháng năm 2020

1 Chủ biên: ThS Phạm Hồng Thắng

2 Thành viên: CN Hoàng Điệp

BÀI 1 HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC CỔ TRUYỀN 14

BÀI 2 NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH 20

BÀI 3 TẠNG PHỦ VÀ CÁC CHỨNG BỆNH TẠNG PHỦ 26

BÀI 4 PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN VÀ CHỮA BỆNH THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 32

BÀI 5 HỆ KINH LẠC VÀ MỘT SỐ HUYỆT THƯỜNG DÙNG 39

BÀI 6 CÁC THỦ THUẬT XOA BÓP BẤM HUYỆT 56

BÀI 7 LUYỆN TẬP DƢỠNG SINH 62

BÀI 8 CÁC PHƯƠNG PHÁP DÂN GIAN CHỮA CẢM MẠO 67

BÀI 10 THUỐC TRỪ HÀN, LỢI NIỆU 87

BÀI 11 THUỐC HÀNH KHÍ, HOẠT HUYẾT 100

BÀI 12 THUỐC CẦM MÁU, AN THẦN, HO LONG ĐỜM, NHUẬN TRÀNG, CẦM ỈA CHẢY 111

PHẦN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 144

BÀI 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 144

BÀI 2 CÁC THƯƠNG TẬT THỨ CẤP VÀ CÁCH PHÒNG NGỪA 152

BÀI 3 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI KHÓ KHĂN VỀ VẬN ĐỘNG 160

BÀI 4 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI KHÓ KHĂN VỀ NHÌN 171

BÀI 5 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI KHÓ KHĂN VỀ NGHE NÓI 177

BÀI 6 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỊ MẤT CẢM GIÁC 185

BÀI 7 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỊ ĐỘNG KINH 193

BÀI 8 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI KHÓ KHĂN VỀ HỌC 200

BÀI 9 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỊ BỆNH HÔ HẤP 207

BÀI 10 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VẬT LÝ TRỊ LIỆU PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 215

1 Tên môn học: Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng

Thời gian thực hiện môn học: 60 giờ (29 giờ lý thuyết; thảo luận/bài tập: 28 giờ;

3 Vị trí, tính chất của môn học:

3.1 Vị trí: Môn học này trong nhóm các môn học chuyên môn ngành, nghề

3.2 Tính chất: Môn học chia 2 phần Phần Y học cổ truyền cung cấp cho người học một số khái niệm cơ bản về lý luận y học cổ truyền, cách sử dụng thuốc Nam và phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc; thành thạo kỹ năng xoa bóp bấm huyệt điều trị một số chứng bệnh thường gặp trên lâm sàng và cộng đồng Sử dụng được một số vị thuốc Nam để chữa bệnh theo phương pháp Y học cổ truyền Phần Phục hồi chức năng cung cấp cho người học một số kiến thức cơ bản về phục hồi chức năng và vật lý trị liệu cũng như phương pháp phục hồi chức năng một số bệnh thường gặp trên lâm sàng và cộng đồng

3.3 Ý nghĩa và vai trò của môn học:

- Giáo trình “Y học cổ truyền - Phục hồi chức năng” gồm 2 phần:

+ Phần Y học cổ truyền, gồm 13 bài, giảng viên biên soạn để sinh viên học đƣợc một số khái niệm cơ bản về lý luận y học cổ truyền, cách sử dụng thuốc Nam và phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc; đồng thời thực hành một số kỹ năng xoa bóp bấm huyệt, sử dụng đƣợc một số vị thuốc Nam để điều trị một số chứng bệnh thường gặp trên lâm sàng theo phương pháp Y học cổ truyền phù hợp với chương trình đào tạo sinh viên hệ Cao đẳng điều dƣỡng

+ Phần Phục hồi chức năng, gồm 11 bài, giảng viên biên soạn để sinh viên học đƣợc một số kiến thức cơ bản về phục hồi chức năng và vật lý trị liệu cũng nhƣ phương pháp phục hồi chức năng một số bệnh thường gặp; đồng thời thực hành một số phương pháp phục hồi chức năng một số bệnh thường gặp trên lâm sàng phù hợp với chương trình đào tạo sinh viên hệ Cao đẳng điều dưỡng

- Ở mỗi bài đều có mục tiêu học tập, nội dung bài học và các câu hỏi tự lƣợng giá, giúp sinh viên bám sát vào nội dung cơ bản và cũng tự kiểm tra đƣợc kiến thức cơ bản của mình để việc tự học đƣợc tốt hơn

A1 Trình bày đƣợc một số khái niệm cơ bản về lý luận y học cổ truyền Mô tả được cách sử dụng thuốc nam, phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc để phòng và chữa một số chứng bệnh thường gặp

A2 Trình bày đƣợc một số định nghĩa, khái niệm cơ bản trong phục hồi chức năng và vật lý trị liệu; tác dụng, chỉ định, chống chỉ định của các phương thức vật lý trị liệu

B1 Thành thạo kỹ năng xoa bóp bấm huyệt để điều trị một số chứng bệnh thường gặp trên lâm sàng và cộng đồng Nhận biết được một số vị thuốc Nam để chữa bệnh theo phương pháp Y học cổ truyền

B2 Thực hiện được các kỹ thuật cơ bản trong phục hồi chức năng cho người bệnh

4.3 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

C1 Thể hiện đƣợc năng lực tự học, tự nghiên cứu

C2 Chịu trách nhiệm về kết quả học tập của bản thân

5 Nội dung của môn học:

Thời gian học tập (giờ)

Thực hành/thực tập/thí nghiệm/bài tập/thảo luận

I Các môn học chung/đại cương 22 435 157 255 23

430105 Giáo dục quốc phòng - an ninh 5 75 36 35 4

II Các môn hoc chuyên môn ngành, nghề 100 2730 711 1928 91

II.1 Môn học cơ sở 35 690 346 317 27

430110 Vi sinh - Ký sinh trùng 3 60 29 28 3

430113 Môi trường và sức khoẻ 2 30 29 0 1

II.2 Môn học chuyên môn, ngành nghề 62 1965 336 1570 59

430121 Thực hành lâm sàng kỹ thuật điều dƣỡng 4 180 0 176 4

430123 TH Lâm sàng CSNL Bệnh nội khoa 4 180 176 4

430124 CSNB Cấp cứu - CS tích cực 2 30 29 0 1

430125 TH Lâm sàng CSNB Cấp cứu – CS tích cực 2 90 0 86 4

430127 TH Lâm sàng CSNL Bệnh ngoại khoa 4 180 0 176 4

430128 Chăm sóc sức khỏe trẻ em 4 75 44 28 3

430129 TH lâm sàng CS sức khỏe trẻ em 4 180 0 176 4

430130 CSSK PN, BM và GĐ 3 60 29 28 3

430131 TH lâm sàng CSSK phụ nữ, bà mẹ và gia đình 4 180 0 176 4

430135 TH lâm sàng CSNB truyền nhiễm 2 90 0 86 4

430136 Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng 3 60 29 28 3

430140 Thực tập lâm sàng nghề nghiệp 4 180 0 176 4

II.3 Môn học tự chọn 3 75 29 41 5

430142 TH lâm sàng CSNB cao tuổi, CSNB Mạn tính 1 45 41 4

430142 TH lâm sàng CSNBCK hệ nội 1 45 41 4

5.2 Chương trình chi tiết môn học:

TT Tên chương, mục Thời gian

1 Bài 1 Học thuyết âm dương ngũ hành và ứng dụng trong y học cổ truyền 2 2 0

2 Bài 2 Nguyên nhân gây bệnh 1 1 0

3 Bài 3 Tạng phủ và các chứng bệnh tạng phủ 2 2 0

4 Bài 4 Phương pháp chẩn đoán và chữa bệnh theo y học cổ truyền 2 2 0

5 Bài 5 Hệ kinh lạc và một số huyệt thường dùng 6 2 4

6 Bài 6 Các thủ thuật xoa bóp bấm huyệt 7 1 6

7 Bài 7 Luyện tập dƣỡng sinh 1 1 0

8 Bài 8 Các phương pháp dân gian chữa cảm mạo 1 1 0

10 Bài 10 Thuốc trừ hàn - Lợi niệu 3 1 2

11 Bài 11 Thuốc hành khí - Hoạt huyết 3 1 2

12 Bài 12 Thuốc cầm máu – An thần - Ho long đờm -

Nhuận tràng - Cầm ỉa chảy 3 1 2

PHẦN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 12 8 1

1 Bài 1 Đại cương về phục hồi chức năng và phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng 2 2 0

2 Bài 2 Các thương tật thứ cấp và cách phòng ngừa 1 1 0

3 Bài 3 Phục hồi chức năng cho người khó khăn về vận động 6 2 4

4 Bài 4 Phục hồi chức năng cho người khó khăn về nhìn 1 1 0

5 Bài 5 Phục hồi chức năng cho người khó khăn về 2 1 1

6 Bài 6 Phục hồi chức năng cho người bị mất cảm giác 1 1 0

7 Bài 7 Phục hồi chức năng cho người bị động kinh 1 1 0

8 Bài 8 Phục hồi chức năng cho người khó khăn về học 1 1 0

9 Bài 9 Phục hồi chức năng cho người bị bệnh hô hấp 4 1 3

10 Bài 10 Một số phương pháp vật lý trị liệu - phục hồi chức năng 1 1 0

6 Điều kiện thực hiện môn học:

6.1 Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn

6.2 Trang thiết bị dạy học: Máy vi tính, máy chiếu projector, phấn, bảng

6.3 Học liệu, dụng cụ, mô hình, phương tiện: Giáo trình, tranh và mô hình châm cứu, thuốc mẫu,

6.4 Các điều kiện khác: mạng Internet

7 Nội dung và phương pháp đánh giá:

- Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức

- Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:

+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp

+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập

+ Tham gia đầy đủ thời lƣợng môn học

+ Nghiêm túc trong quá trình học tập

- Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành k m theo Thông tƣ số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

- Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Y tế Sơn

La nhƣ sau: Điểm đánh giá Trọng số

+ Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40%

+ Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2)

+ Điểm thi kết thúc môn học 60%

Chuẩn đầu ra đánh giá

Thường xuyên Viết Tự luận

Sau khi học xong 7 giờ (hết bài 4 YHCT) Định kỳ Vấn đáp/Viết

Sau khi học xong 37 giờ (hết bài 12 YHCT) và khi học xong

Kết thúc môn học Viết Tự luận cải tiến

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học đƣợc chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân

- Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân

8 Hướng dẫn thực hiện môn học

8.1 Phạm vi, đối tƣợng áp dụng: Môn học đƣợc áp dụng cho đối tƣợng sinh viên Cao đẳng Điều dưỡng hệ chính quy học tập tại Trường CĐYT Sơn La

8.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học

+ Lý thuyết: Thuyết trình, phát vấn, động não

+ Thực hành: Minh họa trực quan, cầm tay chỉ việc, thực hành trên tranh và mô hình theo nhóm

+ Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu lần lƣợt theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và báo cáo nhóm

8.2.2 Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:

- Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu )

PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI KHÓ KHĂN VỀ NGHE NÓI

Bài 5 là bài giới thiệu tổng quan về khái niệm về ngôn ngữ, lời nói và giao tiếp, nguyên nhân, cách phát hiện, nguyên tắc và các phương pháp phục hồi chức năng cho người có khó khăn về nghe nói

Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:

- Trình bày đƣợc khái niệm về ngôn ngữ, lời nói và giao tiếp

- Trình bày được nguyên nhân, cách phát hiện, nguyên tắc và các phương pháp phục hồi chức năng cho người có khó khăn về nghe nói

- Thực hiện và hướng dẫn được một số phương pháp phục hồi chức năng cho người bệnh giả định bị khó khăn về nghe nói

- Vận dụng đƣợc những kiến thức đã học vào công tác phục hồi chức năng cho người bệnh có khó khăn về nghe nói trên lâm sàng và cộng đồng

 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

- Chủ động nghiên cứu kiến thức về phục hồi chức năng cho người bệnh có khó khăn về nghe nói

- Chịu trách nhiệm về kết quả học tập của mình

 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 5

- Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, trực quan, cầm tay chỉ việc); yêu cầu người học thực hiện đúng nội dung thực hành ở bài 5 (cá nhân hoặc nhóm)

- Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (Bài 5) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ nội dung thực hành ở bài 5 (cá nhân hoặc nhóm)

 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 5

- Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học thực hành

- Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác

- Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, bảng chữ cái ngón tay, tranh ảnh và các tài liệu liên quan

- Các điều kiện khác: Không có

 KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 5

 Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức

 Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng

 Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:

+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trong quá trình học tập

- Phương pháp kiểm tra đánh giá:

 Điểm kiểm tra thường xuyên: không có

 Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có

1 Khái niệm về ngôn ngữ, lời nói và giao tiếp

1.1 Khái niệm về ngôn ngữ

- Ngôn ngữ là sản phẩm của quá trình tƣ duy nhờ vào hoạt động của não

- Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đƣợc mã hóa, đƣợc một cộng đồng chấp nhận và sử dụng (lời nói và chữ viết)

- Thành phần của ngôn ngữ

+ Âm vị: là đơn vị âm thanh nhỏ nhất của ngôn ngữ có mang nghĩa: phụ âm, nguyên âm và thanh điệu

+ Hình vị: là đơn vị dưới từ, cấu tạo nên từ và cũng mang nghĩa Tiếng Việt là ngôn ngữ đơn âm tiết nên hình vị cũng có chức năng tương đương với từ

+ Câu: là sự sắp xếp, kết nối và trật tự các từ để hình thành câu

+ Ngữ nghĩa là ý nghĩa của từ, của phát ngôn và của câu mà nó truyền tải + Dụng học: nghiên cứu khả năng sử dụng ngôn ngữ trong các ngữ cảnh xã hội

- Lời nói là kết quả của quá trình sử dụng ngôn ngữ

- Lời nói là phần âm thanh nghe đƣợc nhờ hoạt động của cơ quan phát âm có sử dụng ngôn ngữ để thực hiện một mục đích nào đó của con người

- Lời nói là tập hợp của nhiều phát ngôn, mỗi phát ngôn lại đƣợc cấu tạo từ nhiều âm tiết (trong tiếng Việt, Âm tiết có chức năng là từ ), Âm tiết lại đƣợc cấu tạo từ các âm vị (nguyên âm, phụ âm)

- Bộ máy phát âm là một hệ thống chức năng thống nhất, hoạt động dưới sự kiểm soát của vỏ não thông qua các dây thần kinh sọ và các dây thần kinh vận động ngoại biên

- Lời nói theo quan niệm khí động học của Vander Berg bao gồm các yếu tố: luồng hơi sinh ra từ phổi, sinh âm ở thanh quản, cấu âm ở khoang miệng và sự tham gia của các khoang cộng hưởng

- Giao tiếp: Là sự trao đổi thông tin, nhu cầu, tình cảm giữa hai hay nhiều đối tƣợng

- Các hình thức của giao tiếp:

+ Ngôn ngữ có lời: lời nói, chữ viết

+ Ngôn ngữ không lời: ngôn ngữ cơ thể (cử chỉ, hành động, ánh mắt, nét mặt, tƣ thế, )

2 Nguyên nhân gây khó khăn về nghe nói

- Dị dạng tai: khiếm khuyết vành tai

- Dị dạng miệng: khe hở môi, vòm miệng

- Mẹ ốm khi mang thai (Rubella, cúm… )

- Dinh dƣỡng mẹ - thai nhi (thiếu Iod khiến trẻ chậm phát triển trí tuệ)

2.2 Trong khi sinh: Đẻ non, chấn thương não do can thiệp sản khoa, ngạt…

- Nhiễm trùng gây các di chứng não (viêm não, viêm màng não), tổn thương thị giác, thính giác

- Bệnh lý: đột quỵ, xơ cứng rải rác…

- Tiếp xúc lâu với tiếng động lớn

3 Cách phát hiện người có khó khăn về nghe nói

3.1 Trẻ dưới 6 tháng tuổi Đặt trẻ nằm ngửa, người khám ngồi phía trên đầu trẻ để trẻ không nhìn thấy, vỗ mạnh tay và quan sát xem trẻ có giật mình, nháy mắt, ưỡn người, co tay chân lại không

Dùng một hộp đồ chơi phát ra tiếng động, để mẹ của trẻ ngồi phía trước; người khám ngồi phía sau, cách hai bước, lắc hộp xem trẻ có quay đầu lại không

3.3 Trẻ trên 36 tháng và người lớn

Người khám ngồi đối diện với người được kiểm tra, nói một câu nào đó và yêu cầu người đó lặp lại

4 Phục hồi chức năng cho người khó khăn về nghe nói

Phục hồi chức năng cho người khó khăn về nghe nói được thực hiện theo nguyên tắc 3T:

- T1: Theo sở thích của người bệnh

Giúp người bệnh tập trung lâu hơn và nhớ lâu hơn

- T2: Thích ứng (mọi người thay đổi cách giao tiếp của mình cho phù hợp với người bệnh)

+ Mặt ngang mặt để người bệnh quan sát nét mặt, ánh mắt của người đối thoại + Nói chậm, câu ngắn, từ đơn giản, kết hợp các kỹ năng không lời khác

+ Giao tiếp có lần lƣợt

- T3: Thêm từ mới và thông tin mới khi giao tiếp

Nói về mọi vật, sự việc đang diễn ra xung quanh

Tưởng tượng và nói về các việc đã, đang, sẽ xảy ra

Nhắc đi nhắc lại những từ đã học

4.2 Phương pháp phục hồi chức năng

- Bắt trước: chọn nơi yên tĩnh, dạy bệnh nhân cách lắng nghe; nói và yêu cầu bệnh nhân nhắc lại

- Dạy nghe và nhìn: thực hiện hành động đơn giản, yêu cầu bệnh nhân quan sát và làm theo

Dạy bệnh nhân từng âm, sau đó ghép các âm tạo thành từ

Ví dụ: Dạy trẻ từ “mũi”: đầu tiên dạy trẻ phát âm âm “m” và “ui” sau đó ghép hai âm đó lại thành từ “mũi”, chỉ tay lên mũi, bảo trẻ sờ lên mũi và nói “mũi”

PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỊ MẤT CẢM GIÁC

Bài 6 là bài giới thiệu tổng quan về định nghĩa, nguyên nhân và triệu chứng của bệnh phong Các biện pháp chăm sóc, điều trị, phục hồi chức năng và phòng ngừa tàn tật cho người bệnh bị bệnh phong

Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:

- Trình bày đƣợc định nghĩa, nguyên nhân và triệu chứng của bệnh phong

- Trình bày đƣợc các biện pháp chăm sóc, điều trị, phục hồi chức năng và phòng ngừa tàn tật cho người bệnh bị bệnh phong

- Vận dụng được những kiến thức đã học để phát hiện người bị bệnh phong trên lâm sàng và cộng đồng

- Vận dụng đƣợc những kiến thức đã học vào công tác chăm sóc, điều trị, phục hồi chức năng và phòng ngừa tàn tật cho người bệnh bị bệnh phong

Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

- Chủ động nghiên cứu kiến thức về phục hồi chức năng cho người bị bệnh phong

- Chịu trách nhiệm về kết quả học tập của mình

 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 6

- Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, trực quan)

- Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (Bài 6) trước buổi học

- Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết

- Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác

- Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, và các tài liệu liên quan

- Các điều kiện khác: Không có

 KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 6

 Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức

 Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng

 Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:

+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp

+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập

+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học

+ Nghiêm túc trong quá trình học tập

- Phương pháp kiểm tra đánh giá:

 Điểm kiểm tra thường xuyên: không có

 Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có

Bệnh phong là bệnh do vi khuẩn Mycobacterium Leprae đột nhập vào cơ thể qua da hoặc niêm mạc mũi, họng, phát triển và gây bệnh

Tàn tật mà bệnh phong gây nên chủ yếu là tổn thương thần kinh ngoại biên dẫn đến giảm và mất cảm giác

Vi khuẩn Hansen gây tổn thương thần kinh

Tổn thương thần kinh Tổn thương thần kinh Tổn thương thần kinh giao cảm cảm giác vận động

- Các sang chấn khác - Yếu cơ

- Co, rụt, cụt - Co quắp bàn tay, chân

- Teo cơ - Rối loạn dinh dƣỡng

2 Triệu chứng của bệnh phong

- Rối loạn cảm giác: tê bì, cảm giác kiến bò, mất cảm giác (kim châm, cấu véo không đau, cháy bỏng không biết

- Thay đổi màu sắc da: dát trắng, dát hồng, phía trong của dát mất cảm giác

2.2 Triệu chứng lúc bệnh toàn phát

- Mảng củ: hình tròn, hình bầu dục hoặc hình vòng cung, bờ thường nổi cao, màu hồng, giới hạn rõ, giữa trũng xuống, châm kim mất cảm giác

- Mảng thâm nhiễm: thường là màu hồng, giới hạn không rõ, số lượng nhiều, bóng láng

- U phong: màu hồng, nổi cao, bờ chắc, bóng láng, giới hạn mờ, đối xứng

- Cục: thường hính bán cầu, màu đỏ, bóng, to bằng hạt đỗ, hạt ngô, giới hạn mờ, đối xứng

- Rối loạn cảm giác xảy ra ngay trên các tổn thương da

- Viêm các dây thần kinh: mặt, cổ nông, trụ cánh, giữa, quay, hông khoeo ngoài

2.2.3 Rối loạn về dinh dưỡng và bài tiết

Rụng lông mày, da dày sừng, xám, khô, teo, loét ổ gà

2.2.4 Tổn thương ngũ quan phủ tạng

Mắt mù, khản tiếng, mũi sập, viêm hạch, viêm tinh hoàn

3 Điều trị, chăm sóc và phục hồi chức năng

3.1 Nguyên tắc điều trị và chăm sóc: bao gồm 4 phương diện

- Phát hiện sớm, điều trị sớm, điều trị thuốc lâu dài để kiểm soát vi khuẩn phong

- Điều trị di chứng của bệnh phong: loét, bỏng, tổn thương, co rút

- Bệnh phong khó lây, có thể chữa khỏi được, người bệnh có thể được điều trị tại nhà

- Gia đình và cộng đồng tạo điều kiện giúp đỡ để người bệnh hội nhập xã hội

- Hãy hỏi chủ hộ và gia đình những câu hỏi sau:

+ Trong gia đình ta có ai hay bị bỏng hoặc sây sát mà không biết không?

+ Có ai mất cảm giác ở một vùng da nào đó ở tay, chân, thân mình không? + Có ai có đám da khác màu ở tay, chân, thân mình không?

+ Có ai hay bị thương ở chân mà vết thương đó lâu lành không?

+ Chỉ cho bệnh nhân biết phương tiện dùng để kiểm tra: bông, kim hay mảnh giấy, cọng rơm

+ Bảo người được kiểm tra nhắm mắt lại, dùng các đồ dùng trên chạm vào từng phần trên bàn tay của họ rồi đến nơi ta nghi ngờ

+ Bảo người được kiểm tra chỉ tay vào nơi mà bạn vừa chạm vào

+ Nếu họ chỉ đúng thì họ không mất cảm giác và ngƣợc lại

Kiểm tra chân cũng theo cách tương tự Để chẩn đoán chắc chắn mắc bệnh phong, bệnh nhân có ít nhất 1 trong 3 dấu hiệu sau:

+ Mất cảm giác ở dát da

+ Dây thần kinh dầy và to ra

+ Tìm thấy trực khuẩn Hansen trong mảng da

3.3 Điều trị thuốc: Đa hóa trị liệu gồm 2 phác đồ

- Phác đồ 1: áp dụng cho thể ít vi khuẩn

+ Rifamapicin 600mg uống 1 tháng 1 lần có kiểm tra

+ DDS 100mg tự uống hàng ngày

Thời gian điều trị 6 tháng

- Phác đồ 2: áp dụng cho thể nhiều vi khuẩn

+ Rifampicim 600mg uống 1 tháng 1 lần có kiểm tra

+ Lampren 300mg uống 1 tháng 1 lần có kiểm tra

Sau đó 50mg tự uống hàng ngày

+ DDS 100mg tự uống hàng ngày

- Nên cho thêm viên sắt vì có thể gây thiếu máu nhƣợc sắc Tổ chức y tế thế giới đề ra chủ trương đa hóa trị liệu cho các thể phong có nhiều vi khuẩn, mục đích để làm giảm thời gian điều trị cần thiết Điều trị từ 1-2 năm hoặc lâu hơn phụ thuộc vào thể phong Không đƣợc ngừng điều trị quá sớm hoặc quá đột ngột vì có thể gây phản ứng ơhong

Chủ trương của tổ chức y tế thế giới là điều trị tại nhà không tập trung vào trại nữa Cơ sở khoa học:

+ Trực khuẩn Hansen phát triển chậm nên thời gian ủ bệnh kéo dài, nếu dùng thuốc đa hóa trị liệu 7 ngày sau vi khuẩn không có khả năng sinh sản nữa

+ Những người phục vụ trại phong không ai bị lây cả

+ Vợ hoặc chồng mắc bệnh phong thì chỉ 3% là bị lây

- Nếu có phản ứng hoặc nặng, ngoài các thuốc chống phong có thể cho thêm các thuốc chống viêm, giảm đau Đặt máng nẹp và tập luyện

Các bài tập khớp cổ tay: úp 2 lòng bàn tay lại với nhau, các ngón cùng duỗi thẳng

4.1 Phòng ngừa tàn tật khi bàn tay, bàn chân mất cảm giác

- Không đưa tay, chân gần bếp lửa, nước sôi, nước nóng

- Không đi chân đất, không đi bộ quãng đường dài

- Không để da khô, nứt nẻ

- Không coi thường tổn thương nhẹ

- Ngâm rửa tay, chân bằng nước xà phòng, rửa sạch

- Xoa dầu thực vật ngày 2 lần lên chỗ da khô

- Sử dụng các vật phải đun nóng hàng ngày nên có tay cầm bọc lót cách nhiệt để đề phòng bỏng hoặc đeo găng tay bằng vải dày khi làm việc

- Mang dày dép an toàn

- Tự chăm sóc bàn tay, bàn chân

4.2 Phòng ngừa tổn thương mắt do chứng hở mi

- Đeo kính râm để tránh bụi, tránh nắng

- Tập nhắm mắt hàng ngày

- Giữ gìn mắt sạch sẽ, rửa mặt bằng khăn và chậu sạch

- Nếu mắt khô phải tra thuốc mỡ vào mắt

- Nếu là mắt mở (chứng tỏ hở mi) khi nằm ngủ phải dùng khăn sạch che mắt, tránh bụi bặm bay vào mắt

5 Phục hồi về mặt xã hội

5.1 Thông tin và giáo dục

Trường học, trung tâm y tế, kịch vui, đài, vô tuyến có thể sử dụng để giáo dục cộng đồng về bệnh phong

Thông tin, giáo dục nên:

- Cố gắng giảm những nỗi sợ hãi về bệnh phong, cho họ biết có thể chữa khỏi không để lại tàn tật nào nếu đƣợc phát hiện sớm, điều trị tại nhà

- Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc chẩn đoán sớm và điều trị sớm

- Cách nhận biết các dấu hiệu sớm, hướng dẫn mọi người đến nơi khám và điều trị

- Kể các câu chuyện thực tế về người bị bệnh phong đã được giúp đỡ và được chữa khỏi

5.2 Lồng ghép chương trình chống phong vào chương trình CSSKBĐ

Quan tâm đến công tác phát triển bệnh phong trong khám chữa bệnh hàng ngày, nhất là bệnh ngoài da Cán bộ y tế và mọi người nên nhìn nhận bệnh phong như những bệnh khác

5.3 Khám thường xuyên (kiểm tra toàn diện) Để phát hiện mảng da khác màu và các dấu hiệu sớm của bệnh phong Lồng ghép với các chuyên khoa khác Qua khám sức khỏe các đối tƣợng: nghĩa vụ quân sự, học sinh, cán bộ, công nhân viên chức, tuyển sinh

5.4 Thuyết phục cộng đồng Đề nghị nhà nước tạo điều kiện cho người bị bệnh phong có công ăn việc làm, tham gia các cuộc họp, các sinh hoạt cộng đồng, trẻ em bị bệnh phong đƣợc đến trường học bình thường

- Bệnh phong không phải là một bệnh di truyền, cũng không phải một bệnh lây lan mạnh như quan niệm cũ trước đây mà bệnh chỉ có một tỷ lệ lây lan rất ít (từ 3-6%)

- Ngày nay điều trị và phục hồi chức năng cho người bị bệnh phong rất có kết quả, không chỉ do tác dụng của đa hóa trị liệu mà còn do quan niệm của mọi người trong xã hội đối với người bị bệnh phong đã thay đổi Người bệnh có thể điều trị tại nhà không phải đến trại tập trung nữa

- Người bệnh phong nếu không được phát hiện sớm, điều trị và phục hồi chức năng thường để lại nhiều di chứng nghiêm trọng và có thể dẫn tới tàn tật Những di chứng và tàn tật chủ yếu gây nên do tính chất mất cảm giác của bệnh nhân

- Phục hồi chức năng cho người bị bệnh phong là dùng đủ thuốc, đủ liều, đủ thời gian, kết hợp với các phương pháp VLTL và phục hồi chức năng, cũng như thay đổi cơ bản quan niệm về bệnh phong nhằm cho người bệnh hòa nhập vào xã hội

1 Trình bày định nghĩa, nguyên nhân và triệu chứng của bệnh phong?

2 Trình bày các biện pháp chăm sóc, điều trị, phục hồi chức năng và phòng bệnh cho người bệnh bị bệnh phong?

PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỊ ĐỘNG KINH

Bài 7 là bài giới thiệu tổng quan về định nghĩa, nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng và cách xử trí người bệnh trong cơn động kinh

Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:

- Trình bày đƣợc định nghĩa và các nguyên nhân gây động kinh

- Trình bày được triệu chứng lâm sàng và cách xử trí người bệnh trong cơn động kinh

- Vận dụng được những kiến thức đã học vào xử trí người bệnh trong cơn động kinh toàn bộ cơn lớn trên lâm sàng

- Vận dụng đƣợc các biện pháp phục hồi chức năng đã học để phục hồi chức năng cho người bị động kinh trên lâm sàng và cộng đồng

 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

- Chủ động nghiên cứu kiến thức về phục hồi chức năng cho người bị động kinh

- Chịu trách nhiệm về kết quả học tập của mình

 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 7

- Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, trực quan)

- Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (Bài 7) trước buổi học

 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 7

- Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết

- Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác

- Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, và các tài liệu liên quan

- Các điều kiện khác: Không có

 KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 7

 Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức

 Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng

 Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:

+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp

+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập

+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học

+ Nghiêm túc trong quá trình học tập

- Phương pháp kiểm tra đánh giá:

 Điểm kiểm tra thường xuyên: không có

 Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có

1.1 Định nghĩa Động kinh là những cơn mất ý thức ngắn, khởi phát đột ngột, định hình, có tính chu kỳ tái phát, chứng tỏ một kích thích quá ngƣỡng của các tế bào ở vỏ não mà điển hình nhất là những cơn giật

Có nhiều nguyên nhân gây động kinh, có thể chia thành ba nhóm nhƣ sau:

- Trước khi sinh: bất thường bẩm sinh ở não

- Trong khi sinh: forceps, giác hút, đẻ khó, ngạt khi đẻ,

+ Viêm não, viêm màng não, áp xe não,

+ Sang chấn sọ não do tai nạn sinh hoạt, tai nạn giao thông,

+ Bệnh lý mạch máu não: chảy máu não, nhồi máu não, dị dạng mạch máu não,

+ Nhiễm ký sinh trùng ở não: sán não, kén sán não,

+ Nhiễm độc: rƣợu, ma túy,

+ Rối loạn chuyển hóa: đái tháo đường,

1.2.2 Yếu tố gia đình: 10% có tính chất gia đình

1.2.3 Một số trường hợp chưa xác định được nguyên nhân

Trên lâm sàng người ta chia ra 2 thể sau:

2.1.1 Động kinh toàn bộ cơn lớn (Mô tả một cơn giật điển hình)

- Tiền triệu: người bệnh cảm thấy mệt mỏi, khó chịu, nặng đầu, nhức đầu, chóng mặt, trong khoảng 1 đến 2 giây, người bệnh không kịp đối phó và nhanh chóng xuất hiện cơn giật điển hình gồm 4 giai đoạn

- Giai đoạn co cứng: kéo dài từ 10 đến 60 giây

Người bệnh đột ngột kêu “A” lên một tiếng rồi ngã vật ra bất tỉnh, bất kỳ lúc nào và ở đâu vì vậy rất nguy hiểm khi người bệnh ở gần nước, lửa, khi ở trên cao hoặc khi đang điều khiển phương tiện giao thông

Toàn thân người bệnh gồng cứng, hai tay co, hai chân duỗi, đầu ưỡn ngửa ra sau, ngoẹo sang một bên, hai hàm răng nghiến chặt, ngừng thở, mặt tím tái, mắt trợn ngƣợc, có thể tiểu dầm

- Giai đoạn co giật: từ 2 đến 3 phút (Hình 2)

Hình 7.1: Giai đoạn co cứng

Hình 7.2: Giai đoạn co giật

Các cơ toàn thân giật mạnh và ngắn, các nhịp đều nhau, lúc đầu thƣa sau tăng dần và giảm dần về cuối

Hai hàm răng hé mở, lƣỡi thập thò, môi mấp máy, dễ cắn phải lƣỡi Nhãn cầu giật ngƣợc lên trên hoặc đánh sang ngang, hai bên khóe miệng có thể thấy máu chảy lẫn trong nước bọt do cắn phải môi, lưỡi

Sau khi co giật, các cơ suy kiệt duỗi ra, người bệnh mê hoàn toàn, có thể thở bù phì phò, sùi bọt mép sau đó đỡ tím, sau một vài phút nhịp thở đều dần và trở lại bình thường, mồ hôi vã ra

Người bệnh tỉnh dần, ý thức đôi khi còn u ám, không hiểu chuyện xảy ra với mình Người bệnh trong trạng thái hoàng hôn có thể có những hành vi phạm pháp, nguy hiểm; có thể tiếp tục ngủ thiếp đi hoặc tỉnh hẳn

Sau cơn người bệnh mệt mỏi, vì mất ý thức từ đầu nên không mô tả được diễn biến cơn của mình

2.1.2 Động kinh toàn bộ cơn nhỏ

- Cơn xảy ra nhanh từ 5 đến 10 giây, có thể xảy ra nhiều lần trong ngày

- Biểu hiện lâm sàng: bệnh nhân đột ngột ngừng hoạt động, nhìn lơ đãng vào khoảng trống, vẻ mặt ngơ ngác, làm rơi vật đang giữ trong tay,

- Sau cơn bệnh nhân tiếp tục hoạt động bình thường mà hoàn toàn không biết mình bị lên cơn

2.2.1 Động kinh cục bộ vận động

- Biểu hiện: Co giật một bộ phận trên thân thể nhƣ giật ở tay, chân, mặt,

- Bệnh nhân thường không mất ý thức khi lên cơn động kinh

2.2.2 Động kinh cục bộ th y thái dương (động kinh tâm thần vận động)

- Ngoài các biểu hiện rối loạn về vận động, bệnh nhân còn có các biểu hiện rối loạn về tâm thần nhƣ: tự nhiên nhai, liếm môi, tặc lƣỡi, xoa tay, lục túi, đọc thuộc lòng một câu định hình nào đó, các hoạt động này đều vô thức Có thể có ảo thính, ảo thị, ảo khứu,

3 Xử trí người bệnh trong cơn động kinh (Động kinh toàn bộ cơn lớn)

- Đưa người bệnh vào nơi an toàn: xa các đồ vật sắc nhọn, vật cứng như giường tủ, bàn ghế, ; xa lửa, ao hồ, đường giao thông, máy móc,

- Nới rộng quần áo cho bệnh nhân

- Không giữ bệnh nhân quá chặt

- Dùng gối hoặc quần áo kê dưới đầu bệnh nhân

- Chèn gạc hoặc vải mềm vào giữa hai hàm răng bệnh nhân để tránh cắn phải lưỡi (Chú ý tránh làm tắc nghẽn đường thở)

- Từ từ quay đầu bệnh nhân nghiêng sang một bên

- Không cố gắng khống chế động tác giật

- Không cho bệnh nhân ăn uống gì, kể cả uống thuốc

Luôn ở bên cạnh bệnh nhân cho tới khi bệnh nhân tỉnh hẳn

- Theo dõi, giải thích, động viên tinh thần, giảm lo lắng cho bệnh nhân để tránh việc bệnh nhân bị kích động, không làm chủ đƣợc bản thân

- Xử lý các thương tích (nếu có): chấn thương, trật khớp, chảy máu, trầy xước da, bỏng,

4 Các biện pháp phục hồi chức năng

4.1 Hướng dẫn người bệnh sử dụng thuốc

Chỉ định và nguyên tắc:

- Chọn thuốc phù hợp với từng thể động kinh

- Liều thuốc từ từ tăng dần, bắt đầu từ liều nhỏ đến khi đạt liều cắt cơn tối thiểu Không tăng liều đột ngột

- Dùng thuốc thường xuyên, đều đặn hàng ngày, đúng giờ quy định

- Duy trì liều cắt cơn liên tục, đều đặn

- Giảm liều từ từ, không dừng thuốc đột ngột

- Quản lý thuốc chặt chẽ, kiểm tra chức năng gan, thận định kỳ trong quá trình điều trị

4.2 Hướng dẫn người bệnh cách phòng bệnh

- Có chế độ sinh hoạt điều độ, lao động vừa sức

- Sử dụng thuốc đúng chỉ định

- Tìm hiểu các dấu hiệu báo trước khi có cơn động kinh của bệnh nhân để nhanh chóng cho người bệnh nằm vào nơi an toàn

- Tránh các công việc có thể gây nguy hiểm khi bệnh nhân lên cơn nhƣ: làm việc trên cao, dưới nước, gần lửa, lái xe, lái tàu, làm việc lâu ngoài trời nắng,

- Tránh để cơ thể mệt mỏi quá mức, tránh nhịn đói dẫn đến hạ đường huyết

- Hạn chế các căng thẳng tâm lý, kích thích tinh thần

Người bị động kinh có thể hòa nhập xã hội, là một thành viên của cộng đồng Trẻ em có thể đi học ở trường, vui chơi và tham gia mọi hoạt động mà các bạn cùng lứa tuổi có thể làm Người lớn có thể làm mọi việc trong gia đình, có thể có nghề nghiệp để tăng thu nhập cho cuộc sống và có thể tham gia mọi hoạt động xã hội

4.4 Tạo việc làm có thu nhập

- Tạo điều kiện cho người bị động kinh có công ăn việc làm để họ có thể tự chăm lo sinh hoạt cho bản thân Qua lao động họ gắn bó với xã hội, vui vẻ, phấn khởi và có thể cơn động kinh ít hơn

- Không bố trí họ làm việc ca kíp

- Không bố trí họ làm việc ban đêm

- Không bố trí họ làm việc trên cao, dưới nước; khi gần lửa, máy móc, …phải có bảo hiểm, che chắn an toàn

- Không làm những việc gây căng thẳng thần kinh, tinh thần

4.5 Huấn luyện gia đình và xã hội

Huấn luyện, giúp đỡ cho gia đình và mọi người trong cộng đồng hiểu rõ về bệnh động kinh, để họ có những kiến thức cơ bản về bệnh động kinh, biết chăm sóc và giúp đỡ mọi người

- Phải giúp họ hiểu rằng: bệnh không phải là do trời phạt, không phải do ma làm, không phải bệnh điên, không phải là hậu quả của những hành vi xấu của cha mẹ gây nên; bệnh không lây

- Tránh kết hôn gần huyết thống, đặc biệt gia đình có tiền sử động kinh

1 Trình bày định nghĩa và các nguyên nhân gây động kinh?

2 Trình bày triệu chứng lâm sàng và cách xử trí người bệnh trong cơn động kinh?

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VẬT LÝ TRỊ LIỆU PHỤC HỒI CHỨC NĂNG

Sinh viên muốn tìm hiểu sâu hơn các kiến thức Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng có thể sử dụng sách giáo khoa dành cho đào tạo cử nhân điều dƣỡng, bác sĩ về lĩnh vực này nhƣ: Bài giảng Y học cổ truyền, bài giảng Phục hồi chức năng dành cho cử nhân điều dƣỡng, dành cho đào tạo bác sĩ đa khoa, tranh huyệt châm cứu Các kiến thức liên quan đến Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng chúng tôi không đề cập đến trong chương trình giảng dạy

Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu đƣợc liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo

Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định Nhóm tác giả rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn người học và bạn đọc

Sơn La, ngày tháng năm 2020

1 Chủ biên: ThS Phạm Hồng Thắng

2 Thành viên: CN Hoàng Điệp

BÀI 1 HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC CỔ TRUYỀN 14

BÀI 2 NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH 20

BÀI 3 TẠNG PHỦ VÀ CÁC CHỨNG BỆNH TẠNG PHỦ 26

BÀI 4 PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN VÀ CHỮA BỆNH THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 32

BÀI 5 HỆ KINH LẠC VÀ MỘT SỐ HUYỆT THƯỜNG DÙNG 39

BÀI 6 CÁC THỦ THUẬT XOA BÓP BẤM HUYỆT 56

BÀI 7 LUYỆN TẬP DƢỠNG SINH 62

BÀI 8 CÁC PHƯƠNG PHÁP DÂN GIAN CHỮA CẢM MẠO 67

BÀI 10 THUỐC TRỪ HÀN, LỢI NIỆU 87

BÀI 11 THUỐC HÀNH KHÍ, HOẠT HUYẾT 100

BÀI 12 THUỐC CẦM MÁU, AN THẦN, HO LONG ĐỜM, NHUẬN TRÀNG, CẦM ỈA CHẢY 111

PHẦN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 144

BÀI 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 144

BÀI 2 CÁC THƯƠNG TẬT THỨ CẤP VÀ CÁCH PHÒNG NGỪA 152

BÀI 3 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI KHÓ KHĂN VỀ VẬN ĐỘNG 160

BÀI 4 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI KHÓ KHĂN VỀ NHÌN 171

BÀI 5 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI KHÓ KHĂN VỀ NGHE NÓI 177

BÀI 6 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỊ MẤT CẢM GIÁC 185

BÀI 7 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỊ ĐỘNG KINH 193

BÀI 8 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI KHÓ KHĂN VỀ HỌC 200

BÀI 9 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỊ BỆNH HÔ HẤP 207

BÀI 10 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VẬT LÝ TRỊ LIỆU PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 215

1 Tên môn học: Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng

Thời gian thực hiện môn học: 60 giờ (29 giờ lý thuyết; thảo luận/bài tập: 28 giờ;

3 Vị trí, tính chất của môn học:

3.1 Vị trí: Môn học này trong nhóm các môn học chuyên môn ngành, nghề

3.2 Tính chất: Môn học chia 2 phần Phần Y học cổ truyền cung cấp cho người học một số khái niệm cơ bản về lý luận y học cổ truyền, cách sử dụng thuốc Nam và phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc; thành thạo kỹ năng xoa bóp bấm huyệt điều trị một số chứng bệnh thường gặp trên lâm sàng và cộng đồng Sử dụng được một số vị thuốc Nam để chữa bệnh theo phương pháp Y học cổ truyền Phần Phục hồi chức năng cung cấp cho người học một số kiến thức cơ bản về phục hồi chức năng và vật lý trị liệu cũng như phương pháp phục hồi chức năng một số bệnh thường gặp trên lâm sàng và cộng đồng

3.3 Ý nghĩa và vai trò của môn học:

- Giáo trình “Y học cổ truyền - Phục hồi chức năng” gồm 2 phần:

+ Phần Y học cổ truyền, gồm 13 bài, giảng viên biên soạn để sinh viên học đƣợc một số khái niệm cơ bản về lý luận y học cổ truyền, cách sử dụng thuốc Nam và phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc; đồng thời thực hành một số kỹ năng xoa bóp bấm huyệt, sử dụng đƣợc một số vị thuốc Nam để điều trị một số chứng bệnh thường gặp trên lâm sàng theo phương pháp Y học cổ truyền phù hợp với chương trình đào tạo sinh viên hệ Cao đẳng điều dƣỡng

+ Phần Phục hồi chức năng, gồm 11 bài, giảng viên biên soạn để sinh viên học đƣợc một số kiến thức cơ bản về phục hồi chức năng và vật lý trị liệu cũng nhƣ phương pháp phục hồi chức năng một số bệnh thường gặp; đồng thời thực hành một số phương pháp phục hồi chức năng một số bệnh thường gặp trên lâm sàng phù hợp với chương trình đào tạo sinh viên hệ Cao đẳng điều dưỡng

- Ở mỗi bài đều có mục tiêu học tập, nội dung bài học và các câu hỏi tự lƣợng giá, giúp sinh viên bám sát vào nội dung cơ bản và cũng tự kiểm tra đƣợc kiến thức cơ bản của mình để việc tự học đƣợc tốt hơn

A1 Trình bày đƣợc một số khái niệm cơ bản về lý luận y học cổ truyền Mô tả được cách sử dụng thuốc nam, phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc để phòng và chữa một số chứng bệnh thường gặp

A2 Trình bày đƣợc một số định nghĩa, khái niệm cơ bản trong phục hồi chức năng và vật lý trị liệu; tác dụng, chỉ định, chống chỉ định của các phương thức vật lý trị liệu

B1 Thành thạo kỹ năng xoa bóp bấm huyệt để điều trị một số chứng bệnh thường gặp trên lâm sàng và cộng đồng Nhận biết được một số vị thuốc Nam để chữa bệnh theo phương pháp Y học cổ truyền

B2 Thực hiện được các kỹ thuật cơ bản trong phục hồi chức năng cho người bệnh

4.3 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

C1 Thể hiện đƣợc năng lực tự học, tự nghiên cứu

C2 Chịu trách nhiệm về kết quả học tập của bản thân

5 Nội dung của môn học:

Thời gian học tập (giờ)

Thực hành/thực tập/thí nghiệm/bài tập/thảo luận

I Các môn học chung/đại cương 22 435 157 255 23

430105 Giáo dục quốc phòng - an ninh 5 75 36 35 4

II Các môn hoc chuyên môn ngành, nghề 100 2730 711 1928 91

II.1 Môn học cơ sở 35 690 346 317 27

430110 Vi sinh - Ký sinh trùng 3 60 29 28 3

430113 Môi trường và sức khoẻ 2 30 29 0 1

II.2 Môn học chuyên môn, ngành nghề 62 1965 336 1570 59

430121 Thực hành lâm sàng kỹ thuật điều dƣỡng 4 180 0 176 4

430123 TH Lâm sàng CSNL Bệnh nội khoa 4 180 176 4

430124 CSNB Cấp cứu - CS tích cực 2 30 29 0 1

430125 TH Lâm sàng CSNB Cấp cứu – CS tích cực 2 90 0 86 4

430127 TH Lâm sàng CSNL Bệnh ngoại khoa 4 180 0 176 4

430128 Chăm sóc sức khỏe trẻ em 4 75 44 28 3

430129 TH lâm sàng CS sức khỏe trẻ em 4 180 0 176 4

430130 CSSK PN, BM và GĐ 3 60 29 28 3

430131 TH lâm sàng CSSK phụ nữ, bà mẹ và gia đình 4 180 0 176 4

430135 TH lâm sàng CSNB truyền nhiễm 2 90 0 86 4

430136 Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng 3 60 29 28 3

430140 Thực tập lâm sàng nghề nghiệp 4 180 0 176 4

II.3 Môn học tự chọn 3 75 29 41 5

430142 TH lâm sàng CSNB cao tuổi, CSNB Mạn tính 1 45 41 4

430142 TH lâm sàng CSNBCK hệ nội 1 45 41 4

5.2 Chương trình chi tiết môn học:

TT Tên chương, mục Thời gian

1 Bài 1 Học thuyết âm dương ngũ hành và ứng dụng trong y học cổ truyền 2 2 0

2 Bài 2 Nguyên nhân gây bệnh 1 1 0

3 Bài 3 Tạng phủ và các chứng bệnh tạng phủ 2 2 0

4 Bài 4 Phương pháp chẩn đoán và chữa bệnh theo y học cổ truyền 2 2 0

5 Bài 5 Hệ kinh lạc và một số huyệt thường dùng 6 2 4

6 Bài 6 Các thủ thuật xoa bóp bấm huyệt 7 1 6

7 Bài 7 Luyện tập dƣỡng sinh 1 1 0

8 Bài 8 Các phương pháp dân gian chữa cảm mạo 1 1 0

10 Bài 10 Thuốc trừ hàn - Lợi niệu 3 1 2

11 Bài 11 Thuốc hành khí - Hoạt huyết 3 1 2

12 Bài 12 Thuốc cầm máu – An thần - Ho long đờm -

Nhuận tràng - Cầm ỉa chảy 3 1 2

PHẦN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 12 8 1

1 Bài 1 Đại cương về phục hồi chức năng và phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng 2 2 0

2 Bài 2 Các thương tật thứ cấp và cách phòng ngừa 1 1 0

3 Bài 3 Phục hồi chức năng cho người khó khăn về vận động 6 2 4

4 Bài 4 Phục hồi chức năng cho người khó khăn về nhìn 1 1 0

5 Bài 5 Phục hồi chức năng cho người khó khăn về 2 1 1

6 Bài 6 Phục hồi chức năng cho người bị mất cảm giác 1 1 0

7 Bài 7 Phục hồi chức năng cho người bị động kinh 1 1 0

8 Bài 8 Phục hồi chức năng cho người khó khăn về học 1 1 0

9 Bài 9 Phục hồi chức năng cho người bị bệnh hô hấp 4 1 3

10 Bài 10 Một số phương pháp vật lý trị liệu - phục hồi chức năng 1 1 0

6 Điều kiện thực hiện môn học:

6.1 Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn

6.2 Trang thiết bị dạy học: Máy vi tính, máy chiếu projector, phấn, bảng

6.3 Học liệu, dụng cụ, mô hình, phương tiện: Giáo trình, tranh và mô hình châm cứu, thuốc mẫu,

6.4 Các điều kiện khác: mạng Internet

7 Nội dung và phương pháp đánh giá:

- Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức

- Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:

+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp

+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập

+ Tham gia đầy đủ thời lƣợng môn học

+ Nghiêm túc trong quá trình học tập

- Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành k m theo Thông tƣ số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

- Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Y tế Sơn

La nhƣ sau: Điểm đánh giá Trọng số

+ Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40%

+ Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2)

+ Điểm thi kết thúc môn học 60%

Chuẩn đầu ra đánh giá

Thường xuyên Viết Tự luận

Sau khi học xong 7 giờ (hết bài 4 YHCT) Định kỳ Vấn đáp/Viết

Sau khi học xong 37 giờ (hết bài 12 YHCT) và khi học xong

Kết thúc môn học Viết Tự luận cải tiến

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học đƣợc chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân

- Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân

8 Hướng dẫn thực hiện môn học

8.1 Phạm vi, đối tƣợng áp dụng: Môn học đƣợc áp dụng cho đối tƣợng sinh viên Cao đẳng Điều dưỡng hệ chính quy học tập tại Trường CĐYT Sơn La

8.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học

+ Lý thuyết: Thuyết trình, phát vấn, động não

+ Thực hành: Minh họa trực quan, cầm tay chỉ việc, thực hành trên tranh và mô hình theo nhóm

+ Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu lần lƣợt theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và báo cáo nhóm

8.2.2 Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:

- Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu )

Ngày đăng: 21/02/2024, 11:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w