ĐH Nguyễn Tất Thành(Ngành Dược học là gì? Theo một số nghiên cứu cho rằng ngành Dược hay Dược là một trong những tên gọi chung trong hệ thống của ngành Y tế. Công việc chính của ngành nghề này là chuyên bào chế và sản xuất các loại thuốc để điều trị những loại bệnh tương ứng. Đồng thời, những người làm việc trong ngành Dược cũng sẽ tiến hành thăm khám cho các bệnh nhân trong giai đầu tiếp nhận, phân phối và quản lý thuốc. Bởi vậy, ngành Dược đóng một vai trò quan trọng và không thể thiếu trong hệ thống ngành Y. Đồng thời, liên quan mật thiết đến những đến những ngành Hóa học, sinh học, đảm bảo được việc sử dụng an toàn và điều trị được một số bệnh liên quan cho con người.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA DƯỢC BỘ MÔN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP DƯỢC TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN HỌC: NHẬP MÔN NGÀNH DƯỢC CHƯƠNG NHẬP MÔN DƯỢC HỌC Mục tiêu học tập Sau học xong sinh viên phải: Biết đặc điểm nhiệm vụ ngành dược vai trò dược sĩ Nhận biết số thuật ngữ liên quan ngành dược Nhận biết thông tin chiến lược phát triển ngành dược Việt Nam Nhận biết chuỗi giá trị ngành dược phẩm NỘI DUNG 1.1 ĐẠI CƯƠNG 1.1.1 Khái niệm Ngành Dược học gì? Theo số nghiên cứu cho ngành Dược hay Dược tên gọi chung hệ thống ngành Y tế Cơng việc ngành nghề chuyên bào chế sản xuất loại thuốc để điều trị loại bệnh tương ứng Đồng thời, người làm việc ngành Dược tiến hành thăm khám cho bệnh nhân giai đầu tiếp nhận, phân phối quản lý thuốc Bởi vậy, ngành Dược đóng vai trị quan trọng thiếu hệ thống ngành Y Đồng thời, liên quan mật thiết đến đến ngành Hóa học, sinh học, đảm bảo việc sử dụng an toàn điều trị số bệnh liên quan cho người Dược học hay hiểu Dược Những người làm phận tiến hành áp dụng phương pháp chữa bệnh, đồng thời sử dụng nguyên liệu từ thiên nhiên hay thực phẩm tổng hợp để điều trị hay chữa trị số bệnh lý liên quan Khi nhìn nhận Dược học nghĩa rộng ngành nhỏ hệ thống ngành Y tế chuyên bào chế sản xuất loại thuốc, đồng thời phân cơng q trình thăm khám chữa bệnh, kê đơn thuốc hướng dẫn cụ thể cho người cách sử dụng thuốc Về khái niệm Dược sĩ hiểu người thực hành nghề Dược Ngành dược có liên hệ trực tiếp mật thiết ngành y (cụm từ Y- dược thường liền với nhau) Đồng thời, Dược sĩ người tham gia trực tiếp vào trình quản lý tình trạng bệnh bệnh nhân qua việc tối ưu hay điều trị dùng thuốc, giải thích kết xét nghiệm lâm sàng Kết hợp với bác sĩ trình kê đơn thuốc hay hướng dẫn cho bệnh nhân cách sử dụng thuốc phù hợp Thuật ngữ dược nhiều ngôn ngữ châu Âu xuất phát từ tiếng Hy Lạp: φάρμακον (pharmakon), có nghĩa "thuốc" hay "y học" (hình thức sớm từ Hy Lạp Mycenaean pa-ma-ko) Sau thuật ngữ sử dụng từ kỷ 17 Phạm vi hành nghề dược bao gồm vai trò truyền thống bào chế phân phát thuốc, bao gồm dịch vụ đại liên quan đến chăm sóc sức khỏe, bao gồm dịch vụ lâm sàng, xem xét loại thuốc an toàn hiệu quả, cung cấp thông tin thuốc Dược sĩ chuyên gia điều trị thuốc chuyên gia sức khỏe ban đầu tối ưu hóa thuốc sử dụng để cung cấp cho bệnh nhân với kết tích cực 1.1.2 Vai trị dược sĩ Ở lĩnh vực sản xuất, Dược sĩ đóng vai trị quan trọng công ty sản xuất, kinh doanh dược phẩm, tham gia vào quy trình sản xuất, phân phối quản lý thuốc cơng ty, xí nghiệp dược phẩm nhà thuốc tư nhân riêng Ở lĩnh vực kiểm tra chất lượng, dược sĩ chuyên viên kiểm tra, giám sát chất lượng sản phẩm trung tâm kiểm nghiệm dược phẩm - mỹ phẩm, công ty dược phẩm, công ty mỹ phẩm thực phẩm chức Trong phát triển sản phẩm, dược sĩ làm nhà nghiên cứu công tác bệnh viện, làm dự án liên quan đến bảo vệ sức khỏe cộng đồng Trong bệnh viên, dược sĩ làm chuyên gia xét nghiệm sinh hóa lâm sàng hay cịn gọi dược sĩ lâm sàng tham gia vào định dùng thuốc trường hợp đặc biệt mời tham gia hội đồng tư vấn thuốc điều trị Ngồi ra, dược sĩ làm nhân viên marketing giới thiệu thuốc mới, sở quản lý dược, kiểm tra chất lượng thuốc (kiểm nghiệm thuốc), nghiên cứu thuốc mới, giảng dạy, nghiên cứu đơn vị đào tạo nghiên cứu chun mơn hóa dược Yêu cầu người làm lĩnh vực cần có phẩm chất đạo đức tốt, có kiến thức vững khoa học bản, cơng nghệ cao, có khả làm việc lĩnh vực dược cách chuyên nghiệp, có tầm nhìn lực sáng tạo, có khả hội nhập tốt Tại trường đại học đào tạo ngành dược, kiến thức cốt lõi khoa học dược học sở, sinh viên ngành dược đào tạo khoa học công nghệ y dược đại bao gồm: sinh học phân tử, công nghệ nano, dược động học…, để tiếp cận tham gia sáng tạo lĩnh vực khoa học công nghệ y dược tiên tiến hiểu biết đầy đủ q trình chuyển hóa thuốc thể, phản ứng bất lợi thuốc, tương tác qua lại loại thuốc, công thức phối hợp thuốc để tạo hiệu chữa bệnh tối ưu an toàn cho người dùng,… Song song, sinh viên ngành dược cung cấp đủ kiến thức bệnh gây thuốc, chăm sóc dược lâm sàng, điều trị học chế độ dinh dưỡng điều trị để tốt nghiệp có khả thực hành vững vàng lĩnh vực dược học đánh giá bệnh nhân mức độ bản, tư vấn sử dụng thuốc hợp lý, lập kế hoạch chăm sóc người bệnh theo đơn thuốc an toàn, hiệu quả, sản xuất phân phối thuốc, kiểm nghiệm 1.1.3 Các định hướng chuyên ngành ngành dược trường Đại học Nguyễn Tất Thành - Định hướng chuyên ngành bào chế sản xuất thuốc - Định hướng chuyên ngành quản lý cung ứng thuốc - Định hướng chuyên ngành dược lâm sàng 1.1.4 Một số định hướng nghiên cứu ngành dược ❖ Dược lý học: gồm nội dung - Tác động thuốc; - Dược lực học (tác động thuốc thể) (Pharmacodynamics); - Dược động học (Pharmacokinetics) (tác động thể với thuốc); - Những vấn đề dược lý khác ❖ Dược học lâm sàng điều trị: gồm nội dung như: - Thuốc sử dụng thuốc giảm sốt (Antipyretics); - Thuốc sử dụng thuốc giảm đau (Analgesics); - Thuốc sử dụng thuốc sốt rét (Anti-malarial drugs); - Thuốc kháng sinh sử dụng thuốc kháng sinh (Antibiotics); - Thuốc sát trùng sử dụng thuốc sát trùng (Antiseptics); - Thuốc sử dụng thuốc điều trị cho bệnh hệ thống quan (hệ thống quan tiêu hóa, hệ thống quan tuần hồn (tim mạch), hệ thần kinh trung ương; mắt; hệ - xương; tai - mũi - họng; nội tiết; quan hệ thống tiết; chống thụ thai; phụ khoa; da; nhiễm trùng; miễn dịch, dị ứng, dinh dưỡng, - Những vấn đề dược học lâm sàng điều trị khác ❖ Dược liệu học; thuốc; thuốc; thuốc nam, thuốc dân tộc gồm nội dung như: - Phát hiện, phân tích tổng hợp dược liệu; - Những nguồn dược liệu; - Cây thuốc; - Con thuốc; - Thuốc bắc; thuốc nam, thuốc dân tộc; - Các vấn đề dược liệu khác ❖ Hóa dược học gồm nội dung như: - Hóa học dược chất; Thiết kế, tổng hợp điều chế thuốc; - Những vấn đề hóa dược khác ❖ Kiểm nghiệm thuốc Độc chất học (bao gồm độc chất học lâm sàng) gồm nội dung như: - Phân tích nguyên liệu thuốc; - Phân tích thuốc; - Thử nghiệm thuốc; - Chất độc; nhiễm độc; liều; - Độc chất học lý thuyết; - Độc chất học chuyên khoa; - Độc chất học sinh thái; - Độc chất học môi trường; - Độc chất học pháp y; - Kìm hãm enzyme; - Các vấn đề kiểm nghiệm độc chất khác ❖ Công nghệ sản xuất dược phẩm Hiện nay, việc nghiên cứu đưa thuốc vào sản xuất có hai xu hướng: - Nghiên cứu tìm kiếm hợp chất dùng làm thuốc - Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất ✓ Nghiên cứu tìm kiếm hợp chất dùng làm thuốc Trên sở phát minh nhiều nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khác sinh học, dược lý, hóa học… hợp chất tự nhiên có tác dụng sinh học, nhà hóa học xác định cấu trúc phân tử tổng hợp chất dẫn xuất Kết có loạt hợp chất cho nhà sinh học, dược lý… tiến hành thử tác dụng sinh học, dược lý nhằm chọn hợp chất đáp ứng yêu cầu điều trị Con đường khó hàng trăm chí hàng ngàn hợp chất điều chế có một vài hợp chất lựa chọn để điều trị ✓ Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất Nhiệm vụ chủ yếu tìm phương pháp tổng hợp mới, sở xây dựng quy trình tiện lợi hơn, kinh tế để sản xuất hợp chất lựa chọn điều trị Xu hướng nghiên cứu thường thực trường hợp sau: • Các phương pháp tổng hợp quy trình sản xuất cũ, lạc hậu, khơng kinh tế, khơng có khả sản xuất quy mơ công nghiệp Đến nhờ phát triển công nghệ tổng hợp hữu cơ, có khả thay thé phương pháp tổng hợp đại hơn, kinh tế • Các hợp chất chiết xuất từ tự nhiên có hoạt tính sinh học cao, dùng làm thuốc, nguồn nguyên liệu tự nhiên cạn kiệt, không đáp ứng đủ nhu cầu điều trị nên cần phải nghiên cứu phương pháp tổng hợp, bán tổng hợp • Do ngun nhân khơng mua quyền sáng chế, phải nghiên cứu tìm phương pháp sản xuất khác để sản xuất dược chất biết Hiện nay, nước phát triển, mua lại phát minh hết quyền để tiết kiệm chi phí nghiên cứu rút ngắn thời gian đưa thuốc sử dụng vào sản xuất Việc đưa thuốc vào sản xuất theo xu hướng gồm bước sau: • Nghiên cứu tổng hợp quy mơ phịng thí nghiệm: R Research • Nghiên cứu triển khai quy mô pilot: D Development • Nghiên cứu sản xuất quy mô công nghiệp: P Production ❖ Quản lý dược, bao gồm nghiên cứu về: - Quy trình cung ứng thuốc bệnh viện, hệ thống nhà thuốc - Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cung ứng thuốc - Giải pháp quản lý nguồn nhân lực dược thực hành nghề nghiệp - Thực trạng kinh doanh dược phẩm… ❖ Các lĩnh vực nghiên cứu Dược học khác: Công nghệ sinh học liên quan đến y học, y tế - Những vấn đề chung ứng dụng phương pháp cơng nghệ sinh học y học • Cơng nghệ sản xuất kháng sinh, vacxin, v.v công nghệ sinh học; - • Cơng nghệ sinh học chẩn đốn bệnh; • Chẩn đốn bệnh di truyền trước sinh; Tư vấn di truyền (genetic counceiling) • Kháng thể Công nghệ sinh học liên quan đến thao tác với tế bào, mơ, quan hay tồn thể (hỗ trợ sinh sản); công nghệ tế bào gốc gồm nội dung như: - • Thụ tinh ống nghiệm; • Nghiên cứu tế bào gốc; • Nhân vơ tính quan nội tạng; • Các vấn đề liên quan đến thao tác với tế bào, mô quan nội tạng khác Công nghệ liên quan đến xác định chức ADN, protein, enzym tác động chúng tới việc phát bệnh; đảm bảo sức khỏe (bao gồm chẩn đoán gen, can thiệp điều trị sở gen (dược phẩm sở gen (pharmacogenomics) liệu pháp điều trị cở sở gen)… gồm nội dung như: - Công nghệ sinh học xác định chức ADN, protein, enzym tác động chúng tới việc phát bệnh; - Chẩn đoán gen; - Điều trị sở gen (genetherapy); - Dược phẩm sở nghiên cứu gen (Insulin, Interferon, v.v.); - Các vấn đề công nghệ sinh học y học khác 1.1.5 Chuẩn lực Dược sỹ Việt Nam Sự cần thiết Chuẩn lực Dược sỹ Việt Nam (Ngày 15/10/2019, Bộ Y tế có Quyết định số 4815/QĐ-BYT Phê duyệt tài liệu “Chuẩn lực Dược sỹ Việt Nam” Theo Quyết định này, Chuẩn lực Dược sỹ Việt Nam lực người Dược sỹ Việt Nam cần có thực hoạt động hành nghề Dược Việt Nam) - Đối với xã hội: Tăng cường giám sát xã hội với cam kết chất lượng đào tạo ngành, sở đào tạo Hạn chế khắc phục tình trạng cung cấp dịch vụ y tế khơng đạt chất lượng hay sai lầm thiếu lực - Đối với sở sử dụng quản lý nhân lực: Chuẩn hóa lực Dược sỹ Việt Nam để đánh giá chất lượng nguồn nhân lực, kiểm soát chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng chế độ lương, thưởng, đánh giá hiệu suất làm việc, xác định lỗ hổng kỹ năng, lực để có chiến lược bồi dưỡng, đào tạo lại phù hợp Chuẩn lực sở quan trọng để đào tạo người lao động, hoạch định việc kế nhiệm quản lý thay đổi Là quan trọng để triển khai thực kỳ thi quốc gia cấp chứng hành nghề Dược sỹ theo xu hướng hội nhập với nước khu vực giới Là thơng tin quan trọng giúp Bộ Y tế nói riêng Nhà nước nói chung hoạch định sách, quy định phù hợp việc bố trí, sử dụng nguồn nhân lực - Đối với sở đào tạo người học: Là quan trọng để sở giáo dục đào tạo nhân lực dược xây dựng chuẩn đầu ra, đổi chương trình đào tạo, tổ chức đào tạo đáp ứng tiêu chuẩn nghề nghiệp nhu cầu xã hội Là sở cho sinh viên dược phấn đấu tự đánh giá, hoàn thiện thân trình học tập sau trường Gắn kết hoạt động đào tạo sở đào tạo với thực tế nghề nghiệp - Đối với hội nhập quốc tế: Là sở để đối sánh chất lượng nguồn nhân lực Dược, thúc đẩy q trình hội nhập, cơng nhận văn sở đào tạo dược Việt Nam với sở đào tạo dược nước khu vực giới Chuẩn lực Dược sỹ Việt Nam xếp theo lĩnh vực, lĩnh vực có tiêu chuẩn, tiêu chuẩn có tiêu chí, tổng cộng có 84 tiêu chí Dưới tồn nội dung Chuẩn lực Dược sỹ Việt Nam: LĨNH VỰC HÀNH NGHỀ CHUYÊN NGHIỆP VÀ CÓ ĐẠO ĐỨC Tiêu chuẩn 1.1 Hành nghề theo quy định pháp luật Tiêu chí 1.1.1 Có kiến thức hệ thống pháp luật Việt Nam, luật Dược văn qui phạm pháp luật khác liên quan đến hành nghề dược Tiêu chí 1.1.2 Tuân thủ pháp luật Việt Nam, luật Dược văn qui phạm pháp luật khác liên quan đến hành nghề dược, quy tắc ứng xử cán y tế Tiêu chí 1.1.3 Hành nghề phạm vi chuyên môn phép, tuân thủ qui định nghề nghiệp, phù hợp với điều kiện sức khỏe Tiêu chuẩn 1.2 Hành nghề theo quy tắc đạo đức nghề nghiệp Tiêu chí 1.2.1 Ln đặt an tồn, lợi ích người bệnh lên hết Tôn trọng, bảo vệ quyền người bệnh khách hàng Tiêu chí 1.2.2 Tuân thủ quy tắc đạo đức hành nghề nghiên cứu y sinh dược học Thận trọng, tỉ mỉ, xác hành nghề Tiêu chí 1.2.3 Hợp tác với quan quản lý nhà nước; trung thực, đồn kết, tơn trọng, hợp tác với đồng nghiệp Tiêu chí 1.2.4 Thực trách nhiệm xã hội cách chuyên nghiệp Tiêu chuẩn 1.3 Hành nghề phù hợp với hoàn cảnh điều kiện thực tế Tiêu chí 1.3.1 Nhận biết, tơn trọng điều kiện kinh tế, phong tục, tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo, văn hóa địa phương nơi hành nghề Tiêu chí 1.3.2 Thích ứng với hồn cảnh điều kiện thực tế để thực hoạt động chuyên môn độc lập phối hợp Tiêu chí 1.3.3 Tiếp cận người bệnh, khách hàng cộng đồng cách khoa học, trách nhiệm, thấu hiểu đồng cảm Tiêu chí 1.3.4 Hành nghề dựa nguyên tắc công bằng, không phân biệt thành phần xã hội Tiêu chí 1.3.5 Coi trọng việc kết hợp kiến thức y dược học đại với y dược học cổ truyền Tiêu chí 1.3.6 Tích cực, chủ động tuyên truyền kiến thức chăm sóc, báo vệ sức khoẻ cộng đồng Cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoe ban đầu có chất lượng Tiêu chuẩn 1.4 Học tập suốt đời Tiêu chí 1.4.1 Ý thức tầm quan trọng việc học tập suốt đời; Thường xuyên học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, ứng dụng tiến khoa học - công nghệ để đáp ứng yêu cầu phát triển nghề nghiệp phục vụ nhu cầu xã hội Tiêu chí 1.4.2 Chủ động thu thập, đánh giá sử dụng nguồn thông tin phản hồi công việc thân cách hệ thống, thường xuyên, có sở khoa học để xác định nhu cầu học tập, phát triển chun mơn phù hợp Tiêu chí 1.4.3 Ứng dụng hiệu công nghệ thông tin, ngoại ngữ học tập, nghiên cứu phát triển nghề nghiệp LĨNH VỰC NĂNG LỰC GIAO TIẾP - CỘNG TÁC Tiêu chuẩn 2.1 Giao tiếp hiệu Tiêu chí 2.1.1 Có kiến thức áp dụng hiệu nguyên tắc giao tiếp với người bệnh, người chăm sóc, khách hàng, đồng nghiệp cộng đồng Tiêu chí 2.1.2 Lựa chọn phương thức phù hợp, hiệu giao tiếp với người bệnh, người chăm sóc, khách hàng khác tuổi, giới, tơn giáo, văn hố - xã hội, ngôn ngữ đối tượng gặp trở ngại giao tiếp Tiêu chí 2.1.3 Nhận biết, phân tích hành động để giải vấn đề phát sinh vấn đề tiềm tàng; Quản lý giải xung đột Tiêu chí 2.1.4 Vận dụng kỹ giao tiếp nhằm đạt kết mong muốn với người bệnh, người chăm sóc, khách hàng đồng nghiệp Tiêu chuẩn 2.2 Xây dựng mối quan hệ thân thiện, hợp tác, tin tưởng với người bệnh, người chăm sóc, khách hàng, đồng nghiệp cộng đồng Tiêu chí 2.2.1 Lắng nghe, chia sẻ thơng tin cần thiết, phù hợp hiệu với người bệnh, người chăm sóc, khách hàng, đồng nghiệp cộng đồng Tiêu chí 2.2.2 Thấu cảm, thương lượng giải băn khoăn, lo lắng người bệnh, người chăm sóc, khách hàng, đồng nghiệp cộng đồng Tiêu chí 2.2.3 Hướng dẫn, khuyến khích thảo luận với người bệnh, người chăm sóc, khách hàng, đồng nghiệp cộng đồng việc định giải vấn đề sức khoẻ sở thỏa thuận đồng ý Tiêu chuẩn 2.3 Cộng tác có hiệu với đồng nghiệp đối tác Tiêu chí 2.3.1 Cộng tác với đồng nghiệp đối tác dựa nguyên tắc chân thành, tôn trọng, quan tâm, chia sẻ, đàm phán thương lượng Tiêu chí 2.3.2 Hiểu vai trị, trách nhiệm chun mơn người dược sỹ thành viên khác làm việc nhóm Tơn trọng ý kiến đóng góp thành viên khác Tiêu chí 2.3.3 Thúc đẩy làm việc nhóm hiệu Thể trì vai trị chủ chốt làm việc nhóm để giải vấn đề liên quan đến thuốc LĨNH VỰC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ Tiêu chuẩn 3.1 Kỹ lập kế hoạch Tiêu chí 3.1.1 Tham gia thu thập thơng tin, xác định vấn đề, mục tiêu lập kế hoạch cho cơng việc phân cơng Tiêu chí 3.1.2 Có khả tham gia vào số qui trình lập kế hoạch chung đơn vị Tiêu chuẩn 3.2 Tổ chức làm việc hiệu Tiêu chí 3.2.1 Mơ tả nguyên tắc tổ chức có khả xác định vấn đề nhân lực theo vị trí cơng tác nơi làm việc Tiêu chí 3.2.2 Mơ tả vai trò cá nhân cấu tổ chức Thực góp phần cải tiến, hồn thiện thủ tục, quy trình nơi làm việc Tiêu chí 3.2.3 Thực xếp thứ tự ưu tiên cơng việc, theo quy trình đảm bảo tiến độ công việc theo kế hoạch đề Tiêu chí 3.2.4 Thực ứng xử, làm việc hiệu chuyên nghiệp với nhà quản lý cấp nhân viên cấp (nếu có)