Nhiệm vụ của công ty trong các thời kỳ.* Trớc thời kỳ đỏi mới: Nhiệm vụ của công ty đặt ra là hoàn thành mức chỉ tiêu màĐảng và Nhà nớc giao cho nhằm phục vụ các nghành kinh tế khác.* Sa
NHữNG ĐặC ĐIểM CHủ YếU ảNH HƯởNG ĐếN TIÊU THụ sản phẩm CủA CôNG TY CƠ KHí Hà NộI
Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cơ Khí Hà Néi
1.1 Nhiệm vụ của công ty trong các thời kỳ.
* Trớc thời kỳ đỏi mới:
Nhiệm vụ của công ty đặt ra là hoàn thành mức chỉ tiêu mà Đảng và Nhà nớc giao cho nhằm phục vụ các nghành kinh tế khác.
* Sau thời kỳ đổi mới:
Nhiệm vụ của công ty kông chỉ phải hoàn thành kế hoạch đặt ra của đảng và nhà nớc mà còn đặt mục tiêu chiến l ợc kinh doanh thoe cơ chế thị trờng, đó là tự chủ trong tất cả những gì cần phải thực hiện từ đầu vào đến đầu ra, từ các chế độ chính sách của doanh nghiệp và đối với nhà nớc. Đặc biệt trong những năm gần đây Công ty đã đặt ra cho mình h - ớng đi cho các năm tới:
- Tập trung mọi sức mạnh để hoàn thành và hoàn thành v ợt mức chỉ tiêu kế hoạch cho các năm tới.
- khẩn trơng lắp đặt và khai thác có hiệu quả dây chuyền đúc gang và thép, tiếp tục triển khai ác hạng mục tiếp theo trong dự án đầu t chiềusâu, hoàn thiện, xây dựng khuôn viên cây xanh và t ợng đài Bác Hồ.
- tạo thế phát triển cho công ty về mặt thị tr ờng, tăng cờng toàn diện sức cạnh tranh của công ty trên thị trờng trong và ngoài nơc.
- tăng cờng đầu t nguồn nhân lực cho công ty trên cơ sở tăng c - ờng công tác tuyển dụng lao động có trình độ và đào tạo cán bộ
1.2 Qúa trình hình thành và phát triển
Công ty Cơ khí Hà Nội với tên giao dịch quốc tế là HAMECO.
Là một doanh nghiệp Nhà nớc đợc thành lập theo quyết định số 270QĐ/TCNSĐT của Bộ công nghiệp nặng.
Công ty Cơ khí Hà Nội đã đợc xây dựng làm nòng cốt cho ngành công nghiệp chế tạo máy móc và công cụ, ngay từ khi giành đợc chính quyền Đảng và Chính phủ đã quyết định xây dựng và sau này đó là Công ty Cơ khí Hà Nội do Chính phủ và nhân dân Liên Xô tài trợ.
Ngày 15/12/1956 bắt đầu khởi công xây dựng nhà máy dầu trên diện tích rộng 51.000m 2 Thuộc xã Nhân Chính - quận 6 ngoại thành
Hà Nội, nay thuộc phờng Nguyễn Trãi - quận Thanh Xuân - Hà Nội. Với số lợng công nhân viên ít ỏi, cơ sở vật chất thiếu thốn, công nghệ thÊp kÐm.
Ngày 12/4/1958 nhà máy chính thức khánh thành với nhiệm vụ là sản xuất các loại máy công cụ có độ chính xác cấp 2 để trang bị cho nền kinh tế non trẻ lúc bấy giờ.
Năm 1980 Nhà máy đổi tên là nhà máy công cụ chế toạ số 1 với hình thức tổ chức công nghiệp hoá kết hợp sản xuất mở rộng các mặt hàng.
Giai đoạn 1986-1993 do cơ chế quản lý của nớc ta thay đổi từ bao cấp sang cơ chế thị trờng , nhà máy thực sự khó khăn đặc biệt là phải cần đối đầu vào tìm thị tr ờng tiêu thụ Nhà máy công cụ số 1 đổi tên thành Công ty cơ khí Hà Nội.
Từ khi thành lập đến nay, Công ty Cơ khí Hà Nội đã trải qua hơn 40 năm xây dựng và phát triển Sự phát triển của Công ty đ ợc chia làm 4 giai đoạn.
* Giai đoạn đầu: Từ năm 1958 đến năm 1965: Là giai đoạn khai thác công suất của trang thiết bị, đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân đảm bảo tự lực điều hành cho một khâu sản xuất kinh doanh Năm
1965 kết thúc kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, Công ty đã có tiến bộ v ợt bậc năm 1958 Giá trị sản lợng tăng 8 lần, riêng máy công cụ tăng 122% so với thiết kế và đã nghiên cứu đ a vào sản xuất nhiều loại máy míi nh T630, T6302, T630D
Với thành tích đó tập thể cán bộ công nhân viên chức của Công ty đã đợc Đảng và Nhà nớc trao tặng huân chơng và phòng tặng anh hùng lao động.
*Giai đoạn hai : Từ năm 1965 đến năm 1975: Là giai đoạn cả n - ớc bớc vào kế hoạch 5 năm lần thứ hai và cũng là thời kỳ chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ diễn ra ác liệt ở Miền Bắc Nhiệm vụ chính của Công ty lúc này là "vừa sản xuất vừa chiến đấu" Do đó, một mặt Công ty phải hoàn thành nhbiệm vụ tiếp tục sản xuất các loại máy công cụ cùng các loại bơm bánh răng để phục vụ cho ngành công nghiệp Mặt khác, Công ty đợc giao chế tạo nhiều mặt hàng phục vụ Quốc phòng nh ống phóng hoả tiễn C36, nòng súng cối 71, máy ngắm bắn thả 510 Đặc biệt trong giai đạon này máy ép vít ma sát của Công ty chế tạo đợc tặng huy chơng vàng, máy khoan đứng K125 đ ợc cấp dấu chất lợng sản phẩm.
Với thành tích đó một lần nữa tập thể cán bộ công nhân viên chức của công ty lại đợc những phần thởng của Đảng và Nhà nớc.
* Giai đoạn ba : Từ năm 1975 đến năm 1985: Là thời kỳ ổn định sản xuất; cơ số sản xuất đợc mở rộng; mặt hàng sản xuất tăng 2,7 lần, sản lợng máy công cụ tăng 122% Đặc biệt năm 1978 sản l ợng máy công cụ đạt 1200 máy, vợt công suất thiết kế 152% Trong hai năm
1981 và năm 1982 Công ty đã xuất khẩu Ba Lan, Tiệp Khắc, Cu Ba với số lợng 527 máy cùng hàng vạn mũi khoan Năm 1984 Công ty đ ợc Nhà nớc đầu t xây dựng cơ số cơ khí lớn trang bị thêm cơ sở vật chất kỹ thuật để sản xuất phụ tùng cơ khí nặng phơng thức sản xuất mới"Chìa khoá trao tay" lần đầu liên áp dụng cho các công trình thiết kế toàn bộ.
Nhờ các thành tích năm 1984 mà Công ty đ ợc tặng thởng huân chơng độc lập hạng hai cùng nhiều bằng khen của Bộ và Chính phủ.
* Giai đoạn bốn: Từ năm 1986 tới nay: Là thời kỳ thực hiện công cuộc đổi mới trong nền Kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chée thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc Đây là bớc ngoặt lớn đối với nhiều doanh nghiệp của nhà n ớc Trong những năm đầu của thời kỳ mở cửa này Công ty Cơ khí Hà Nội gặp muôn vãn khó khăn cả về t duy nhận thức và hành động tởng nh không thể vợt qua. Song nhờ có sự quan tâm và chỉ đạo thờng của Công ty máy và thiết bị cùng với Bộ công nghiệp nặng, tập thể cán bộ công nhân viên của Công ty đã kiên trì khắc nỗ lực khắc phục để duy trì và phát triển sản xuất Bên cạnh đó, công ty cũng k hông ngững xây dựng, thực hiện hoàn chỉnh kịp thời các chính sách, cơ chế quản lý nhằm đẩy mạnh sản xuất kinh doanh.
Những nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến tiêu thụ sản phẩm của công ty
2.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty.
Công ty Cơ khí Hà Nội là một trong những Công ty lớn nhất ở Việt Nam với những nhiệm vụ sản xuất các loại máy công cụ, thiết bị phục vụ các ngành sản xuất khác chính vì vậy cơ sở vật chất của Công ty rất lớn Bởi có nh vậy mới thực hiện đợc sản xuất kinh doanh, mới đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng về máy móc công cụ và thiết bị.
Doanh của Công ty bớc đầu đã có kết qủa với nhiều hợp đồng cơ khí phục vụ cho ngành giấy, mía đ ờng, thuỷ lợi,… đã đ đã đợc ký kết đặc biệt có 18 máy mẫu xuất sang thị trờng Mỹ.
Bảng 1: Cơ cấu máy móc thiết bị.
TT Tên máy Chiếc N.giá Giá trị còn lại
11 Máy C.trục 50 tấn 1 8500 7000 1985 Việt Nam
12 Máy cắt thép XD 2 7000 6000 1990 Đức
Nhìn bảng 1 ta thấy cơ cấu máy móc thiết bị của công ty khá lớn hầu hết do Liên Xô sản xuất Đặc biệt trong Công ty có các máy chuyên dụng cỡ lớn nh máy tiện su 60 với trục tiến có đờng kính tối đa 1600x1200, máy mài bằng 1250x400, Máy cần trục 50 tấn là những máy hiện đại quý hiếm.
Mặc dù cơ sở vật chất khá lớn những đã đ ợc sử dụng từ mức hao mòn lớn đến mất đồng bộ và mất độ chính xác điều này đã ảnh h ởng lớn đến sản xuất sản phẩm đặc biệt là chất lợng tất yếu sẽ gây khó khăn trong cạnh tranh Nhận thức đợc thực trạng đó và để đáp ứng yêu cầu duy trì và mở rộng thị trờng hàng năm Công ty đều chú trọng đầu t và bổ sung, sửa chữa từng máy và đã đạt đ ợc những kết quả đáng ghi nhËn.
Có thể thấy Công ty Cơ khí Hà Nội không ngừng đổi mới nâng cấp thiết bị, xây dựng cơ sở vật chất hiện tại thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá góp phần đẩy mạnh công tác duy trì và mở rộng thị trờng của Công ty.
2.2 Đặc điểm về lao động.
Nguồn lực con ngời là một yếu tố không thể thiếu trong bất kỳ tổ chức nào vì con ngời vừa là đối tợng cừa là chủ thể quản lý Một doanh nghiệp dù có cơ sở vật chất hiện đại đến đâu nh ng nếu thiếu nhân tố con ngời thì sẽ không đạt đợc gì cả, sẽ không duy trì đợc hoạt động bởi lẽ sự thành công của bấy kỳ tổ chức nào dù lớn hay nhỏ đều phụ thuộc vào năng lực và hiệu suất của những ngời lao động.
Bảng 2: Cơ cấu lao động.
1 Lao động đã qua đào tạo 905 970 931
2 Lao động cha qua đào tạo 85 120 61
III Theo hình thức làm việc
Công ty Cơ khí Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà n ớc lớn, có đội ngũ cán bộ công nhân viên đông đảo và giàu kinh nghiệm Kể từ khi chuyển sang chế độ tự hạch toán Kinh tế Công ty đã mạnh dạn đổi mới sắp xếp lại lao động sản xuất đáp ngs yêu cầu của sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao thì Công ty phải quản lý lao động ở cả ba khía cạnh đó là số l ợng, chất l- ợng và hiệu quả lao động.
Nhìn vào bảng cơ cấu lao động (bảng 2) ta thấy số l ợng lao động gián tiếp chiếm 35% đến 39% so với lao động trực tiếp Tỷ lệ này là khá cao và Công ty nên cần phải điều chỉnh lại cho hợp lý Cần phải đào tạo số công nhân cha qua đào tạo để nâng cao chất lợng sản xuất trong khi lực lợng này chiếm khá cao.
Với phần lớn lực lợng lao động đã qua đào tạo và đều có trình độ nên Công ty đạt hiệu quả làm việc rất cao bởi vì Công ty luôn coi trọng việc đánh giá kết quả lao động, đây là một đòn bẩy tạo động lực làm việc đánh giá đúng hiệu quả lao động giúp cho việc trả công và th ởng phạt hợp lý. Đội ngũ lao động đã đợc tinh giảm tơng đối từ 1090 ngời năm
2001 xuống còn 992 ngời năm 2002 Chất lợng nguồn lao động dần dần đợc cải thiện, nâng cao dần trình độ từ cao đẳng trở lên Trình độ công nhân bình quân là 4/6.
Nhìn chung, Công ty cơ khí Hà Nội đang từng bớc tối u hoá nguồn nhân lực bảo đảm cả về số lợng và chất lợng nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất của Công ty.
2.3 Đặc điểm nguyên vật liệu của Công ty:
Nguyên vật liệu là yếu tố chủ yếu cấu thành nên sản phẩm cho nên nó chiếm một vị trí quan trọng trong quá trình sản xuất.
Công ty cơ khí Hà Nội là một Công ty có nhiều loại sản phẩm cho nên nguyên vật liệu của Công ty rất đa dạng và bao gồm nhiều chủng loại có quy cách khác nhau với số l ợng lớn Chính sự đa dạng đó đã gây khó khăn cho công tác quản lý.
Nguyên vật liệu chính là đối tợng lao động chủ yếu của Công ty, là thành phẩm chính cấu tạo nên sản phẩm nh Thép, chất đông cứng
Nguyên vật liệu phụ là yếu tố phụ trợ quá trình sản xuất nh dÇu mì, bao b×
Nguyên vật liệu là yếu tố sử dụng tạo ra nhiệt l ợng cho quá trình sản xuất nh Xăng, Dầu, Than
Có thể nói hàng năm Công ty phải tiêu dùng hàng trăm nghìn tấn nguyên vật liệu cho nhu cầu sản phẩm, chẳng hạn nh Thép, hàng năm
Công ty phải nhập từ 80 đến 90 nghìn tấn nguyên vật liệu các loại, thiết bị từ 20 đến 30 nghìn tấn
Thị trờng cung ứng nguyên vật liệu cho Công ty bao gồm:
Thị trờng trong nớc: Công ty chủ yếu mua hàng từ Công ty gang thép Thái Nguyên, Công ty thiết bị Hà Nội
Thị trờng nớc ngoài: Do yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao về chất lợng sản phẩm và do sự biến động về giá cả thị trờng trong nớc cho nên các nguyên vật liệu quan trọng của Công ty cơ khí Hà Nội đều phải nhập từ nớc ngoài chủ yếu từ: Singapore, Đức, Trung Quốc
Bảng 3: Kết quả nhập khẩu năm 1999
Mặt hàng Nớc cung cấp Số lợng
Chất đông cứng Đức 15.000 tấn
Chính do việc Công ty thờng xuyên phải nhập khẩu nguyên vật liệu từ nớc ngoài nên Công ty gặp nhiều khó khăn trong việc phụ thuộc vào các nhà cung ứng, dễ bị gây sức ép, kế hoạch sản xuất kinh doanh nhiều khi phụ thuộc vào thời gian nhập khẩu Công tycó thuận lợi là nhập khẩu với số lợng lớn giá cả sẽ rẻ hơn và không phải chịu chi phí trung gian Những ảnh hởng không nhỏ đến công tác quản lý vật t cho Công ty và đòi hỏi bộ phận tiếp liệu phải nhanh nhạy phục vụ kịp thời cho sản xuất.
Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cơ Khí Hà Nội
Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của Công ty
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng để đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, trớc hết đòi hỏi việc xây dựng kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp phải gắn với thị trờng Thị trờng là cơ sở quyết định doanh nghiệp sẽ làm cái gì? làm nh thế nào? và làm bao nhiêu? Bởi vậy, sau mỗi kỳ kinh doanh các doanh nghiệp phải tiến hành phân tích, sắp xếp tình hình kết quả sản xuất.
Từ đó rút ra cá bài học kinh nghiệm trong việc chỉ đạo, điều hành và quản lý sản xuất kinh doanh. Để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của Công ty về quy mô cần xem xét chỉ tiêu tổng giá trị sản lợng Đây là một chỉ tiêu tổng hợp đựơc biểu hiện bằng tiền, phản ánh kết quả cuối cùng về các hoạt động sản xuất của Công ty trong một thời kỳ (1 năm), chỉ tiêu này phản ánh một cách tổng quát về thành quả lao động của Công ty.
Bên cạnh chỉ tiêu giá trị tổng sản lợng để biết đợc khả năng thoả mãn nhu cầu của thị trờng về hàng hoá do Công ty sản xuất cần tính và so sánh chỉ tiêu giá trị sản lợng hàng hoá Chỉ tiêu này phản ánh phần sản phẩm mà Công ty đã hoàn thành trong thời kỳ đã cung cấp và chuẩn bị cung cấp cho xã hội. Để biết đợc năng lực sản xuất hàng hoá của Công ty cao hay thấp đồng thời nắm đợc sản phẩm dở dang nhiều hay ít khi phân tích có thể sử dụng thêm chỉ tiêu tỷ suất sản xuất hàng hoá:
Tỷ suất sản xuất hàng hoá = Gía trị SXHH/Gia trị SXCN
Công ty sử dụng phơng pháp so sánh trực tiếp để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất:
Tỷ Lệ % hoàn thành kế hoạch = Gía trịTSLTT/Gía trị tổ TSLKH Mức biến động tuyệt đối: G = G1 - G0
Việc so sánh trực tiếp trên cho phép đánh giá chính xác kết quả sản xuất Do vậy, khi so sánh cần liên hệ kết quả đạt đợc với chi phí sản xuất mà Công ty đầu t trong kỳ:
Giá trị tổng sản lợng thực té
Chi phí sản xuất thực tế (C 1)
Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch giá trị tổng sản lợng (liên hệ với x
Giá trị tổng sản lợng kế hoạch x Chi phí sản xuất kế hoạch (C 0)
Các chỉ tiêu "Giá trị sản lợng hàng hoá" và "tỷ suất sản xuất hàng hoá" khi phân tích sẽ tiến hành so sánh trực tiếp đồng thời có liên hệ đối chiếu với tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản lợng.
Bảng 6: Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của Công ty
1 Giá trị sản xuất công nghiệp 51342 57092 111,2 36142 37673 104,2 37182 38824 104,4
2 Giá trị sản lợng hàng hoá 49132 58002 118 34019 34091 115,1 36932 40193 101,4
3 Tỷ suất sản xuất hàng hoá 0,956 1,02 106,7 0,941 0,941 110,4 1,065 1,035 97,2
4 Tổng chi phí sản xuất 52165 58217 111,6 33092 33092 113,4 35210 37563 106,7
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy Công ty đã hoàn thành sản xuất v ợt mức kế hoạch trong cả ba năm 2000, 2001, 2002 trên các chỉ tiêu giá trị tổng sản lợng và giá trị sản lợng hàng hoá Cụ thể là:
Năm 2001 thực tế so với kế hoạch
Giá trị tổng sản lợng đạt 113,4% vợt 3549 triệu đồng.
Giá trị sản lợng hàng hoá đạt 145,77% vợt 10089 triệu đồng.
Trong đó mức độ đạt đợc của giá trị sản lợng hàng hoá cao hơn mức độ đạt đợc của giá trị tổng sản lợng Do đó làm cho tỷ suất sản xuất hàng hoá cũng vợt kế hoạch. Để đánh giá chính xác kết quả sản xuất kinh doanh Công ty đã liên hệ với tình hình chi phí Nhìn vào bảng ta thấy tốc độ tăng chi phí sản xuất năm 2000, 2001 thấp hơn tốc độ tăng kết quả sản xuất Do đó liên hệ với chi phí sản xuất ta sẽ thấy kết quả sản xuất của Công ty đạt trong nh÷ng n¨m 2001 nh sau:
52165 Điều đó cho thấy trong năm 2001, Công ty cơ khí Hà Nội đã hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất.
Năm 2002 thực tế so với kế hoạch:
Giá trị tổng sản lợng đạt 105,4% vợt 2358 (triệu đồng)
Giá trị sản lợng hàng hoá đạt 131,7% vợt 14469 (triệu đồng) liên hệ với chi phí sản xuất ta thấy đ ợc kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất của Công ty trong năm 2001 nh sau:
Nh vậy Công ty đã hoàn thành vợt mức kế hoạch.
Tóm lại: Qua việc phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của Công ty từ năm 2000 đến năm 2002 ở trên ta thâý Công ty cơ khí Hà Nội sản xuất kinh doanh ngày càng đạt hiệu quả cao, luôn hoàn thành v ợt mức kế hoạch sản xuất, đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu thị tr ờng về các loại sản phẩm máy công cụ, thép cán cũng nh các thiết bị phục vụ khác cho các ngành công nghiệp Bên cạnh đó mức độ đạt đợc của giá trị sản lợng hàng hoá trong cả ba năm đều cao hơn mức độ đạt đ ợc của giá trị tổng sản lợng làm cho tỷ suất hàng hoá cũng v ợt kế hoạch, làm giảm lợng sản phẩm dở dang và tránh tình trạng gây ứ đọng vốn có của Công ty. Đây là điều kiện quan trọng giúp Công ty có thể cạnh tranh với các đối thủ khác, chiếm lĩnh thị trờng và từ đó có thể mở rộng thị tr ờng của m×nh.
Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của Công ty cơ khí Hà Nội
1 Đánh giá khái quát tình hình tiêu thụ của Công ty trong nh÷ng n¨m qua:
Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của vòng chu chuyển vốn của Công ty Sản phẩm hàng hoá chỉ đ ợc coi là tiêu thụ khi sản phẩm đợc tiêu thụ và đợc thu tiền hoặc khách hàng chấp nhận thanh toán.
Phân tích chung tình hình tiêu thụ là xem xét đánh giá sự biến động về khối lợng sản phẩm xét ở toàn bộ Công ty và ở từng loại sản phẩm đồng thời xem xét mối quan hệ cân đối giữa dự trữ, sản xuất và tiêu thụ nhằm khái quát tình hình tiêu thụ và những nguyên nhân ban đầu ảnh hởng đến tình hình đó.
Công ty đã áp dụng phơng pháp so sánh để phân tích xem xét đánh giá khái quát tình hình tiêu thụ so sánh doanh thu thực tế tính theo giá bán kế hoạch (giá bán cố định) với doanh thu kế hoạch tính theo giá bán kế hoạch cả về số tuyệt đối lần tơng đối.
1.1.1 Về giá trị sản lợng.
Qua bảng phân tích ta thấy tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ về khối lợng sản phẩm hàng hoá là:
Năm 2000, Công ty đã hoàn thành khối lợng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ so với kế hoạch giảm 29,6% tức giảm 11.142.673 (nghìn đồng).
Năm 2001, Công ty đã hoàn thành khối lợng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ so với kế hoạch tăng 15,2% tức tăng 4.758.500 (nghìn đồng).
Năm 2002, Công ty đã hoàn thành vợt mức kế hoạch khối lợng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ so với kế hoạch tăng 12,35 tức tăng là 5.189.961 (nghìn đồng).
Nh vậy chúng ta có thể khái quát đợc tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty cơ khí Hà Nội trong ba năm qua là Công ty luôn hoàn thành vợt mức kế hoạch tiêu thụ sản phẩm.
Năm 2001, doanh thu tiêu thụ sản phẩm so với năm 2000 tăng 24,53% tốc độ tiêu thụ sản phẩm ở mức t ơng đối ổn định, trong các tháng Công ty khẳng định sự tiến bộ trong công tác tiêu thụ sản phẩm và thực hiện tiến độ với các hợp đồng đã ký với quyết tâm chỉ đạo sản xuất ngay từ đầu năm việc thực hiện tiến độ giao h àng có nhiều tiến bộ hơn năm trớc Thấy đợc tầm quan trọng của việc ký kết các hợp đồng lớn tạo điều kiện ổn định trong chỉ đạo sản xuất, ổn định doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong năm 2001 Ban giám đốc và các phòng chức năng đã đi nhiều nơi, đến với nhiều khách hàng cũ, tìm thêm khách hàng mới thay đổi phơng pháp phục vụ nên đã đạt đợc tổng giá trị các hợp đồng kinh tế là 34.358 tỷ đồng tăng 11% so với năm 2000 Giá trị tổng sản lợng đạt 38,94 tỷ đồng vợt 29,66% so với năm 2000 Cũng trong năm 2001 việc tiêu thụ các sản phẩm truyền thống đợc duy trì ở mức độ ổn định đã bán đợc 240 máy trị giá 6,99 tỷ đồng, thép cán xây dựng đã bán đợc 11,5 tỷ đồng bằng 1,65 lần năm 2000.
Năm 2002, Công ty đã ký kết đợc nhiều hợp đồng với giá trị lớn. Tổng giá trị hợp đồng đã ký trong năm là 47.727.921.600 đồng so với năm 2001 bằng 162% Trong đó giá trị đã ký bằng ngoại tệ mạnh là 2056197,23 USD Nhìn chung việc tiêu thụ các sản phẩm sản xuất theo hợp đồng đã ký của Công ty ổn định và phần lớn đạt tiến độ sản phẩm cán thép tiêu thụ đợc 3427 tấn, tăng trởng 16,27% so với năm 2001.
1.2 Phân tích tình hình tiêu thụ từng mặt hàng của Công ty:
Mặt hàng tiêu thụ đơn giản hay đa dạng phong phú có một ý nghĩa lớn đối với vấn đề tiêu thụ trong nền kinh tế thị tr ờng hiện nay mở rộng mặt hàng đáp ứng nhu cầu của xã hội lại càng có ý nghĩa quan trọng Nếu nh Công ty không thực hiện đợc kế hoạch tiêu thụ mặt hàng sẽ bị ảnh hởng không tốt đến tình hình sản xuất kinh doanh, tiêu dùng của bên mua, đồng thời cũng ảnh hởng trực tiếp đến tình hình tài chính của Công ty.
Việc phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng sẽ giúp Công ty biết đợc mặt hàng nào bán đợc, thị trờng đang cần mặt hàng nào với mức độ bao nhiêu, mặt hàng nào không bán đợc Qua đó định hớng kinh doanh có hiệu quả.
Nguyên tắc phân tích tiêu thụ mặt hàng là không đ ợc lấy giá trị bằng mặt hàng tiêu thụ vợt mức bù cho giá trị mặt hàng không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ.
Công ty áp dụng phơng pháp so sánh để phân tích.
Tính ra tỷ lệ hoàn thành kế hoạch hoàn thành mặt hàng tiêu thụ theo công thức:
Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch mặt hàng tiêu thụ x
Giá trị sản lợng hàng hoá trong giới hạn kế hoạch tiêu thụ Giá trị sản lợng tiêu thụ kế hoạch Máy công cụ là một trong những sản phẩm quan trọng của Công ty cơ khí Hà Nội Vì vậy chúng ta phân tích điển hình tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ mặt hàng này.
Bảng 7: Bảng tình hình tiêu thụ sản phẩm máy công cụ của Công ty
Căn cứ vào bảng này ta lập bảng phân tích tình hình tiêu thụ từng mặt hàng máy công cụ của Công ty (Bảng 8).
Bảng 8: Bảng phân tích tình hình tiêu thụ từng mặt hàng máy công cô Đơn vị tính: 1000đ
Tổng số Trong hạn KH Vợt KH Hụt KH Tổng số Trong hạn KH V Máy tiện T6P16l 4368000 2457000 2457000 1911000 2457000 1938800 1938800
Căn cứ vào số liệu phân tích ta tính ra đợc tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm máy công cụ của Công ty trong hai năm 2001 và 2002 nh sau:
Tỷ lệ % thực hiện KH tiêu thụ mặt hàng = 5739200/10302000x100 55,7%
Trong khi khối lợng máy công cụ đạt 67,9%, nh vậy năm 2001, Công ty cơ khí Hà Nội đã không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ mặt hàng về sản phẩm máy công cụ giảm so với kế hoạch là 44,3%.
Tỷ lệ % thực hiện KH tiêu thụ mặt hàng = 534334000/79578000x100 55,7%
Trong khi khối lợng máy công cụ đạt 71,3%
Nh vậy năm 2002 vừa qua, Công ty cơ khí Hà Nội đã không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ măt hàng về sản phẩm máy công cụ giảm so với kế hoạch là 31,7%.
Qua việc phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng sản phẩm máy công cụ của Công ty cơ khí Hà Nội trong hai năm 2001 và 2002, chúng ta nhận thấy Công ty đã không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ mặt hàng sản phẩm máy công cụ Đây là nguyên nhân cơ bản ảnh hởng đến tình hình tiêu thụ chung của toàn Công ty Nguyên nhân cụ thể là:
Công tác quảng cáo, tiếp thị còn hạn chế, đặc biệt là việc giới thiệu các sản phẩm mới nh Máy tiện T16 x 300, T18A đồng thời ch a phát triển thêm các đại lý tiêu thụ.
Nhà nớc cấp vốn đầu t cho các cơ sở chậm.
Tuy đã hoàn thành kế hoạch sản xuất nhiều lần nh ng có thời gian còn thiếu máy bán.
Mục tiêu và phơng hớng phát triển công ty trong thời gian tíi
- Dữ vững thị trờng truyền thống nh máy công cụ, phụ tùng nghành mía, đờng Phát triển các thị trờng chế taọ thiết bị cho nghành giấy, nghành điện, nghành xi măng.
- Nghiên cứu thiết kế và triển khai chế tạo các sản phẩm mới, phát triển thêm các mặt hành truyền thống của công ty.
- Tiếp tục hoàn thiện sản xuất kinh doanh theo h ớng tăng cờng năng lực hệ thống marketing, hệ thống điều hành sản xuất và hệ thống quản lý tài chính tăng cờng sự gắn kết và phối hợp đồng bộ giã các khâu thơng mại, kỷ thuật, sản xuất, tài chính.
-triển khai xây dựng trang web của cơ khí Hà Nội và tiếp cẩn triển khai hệ thống thơng mại điện tử.
2 Các chỉ tiêu cơ bản.
Gía trị tổng sản lợng: 65 tỷ đồng tăng 37% so với năm 2002. Doanh thu bán hàng: 76,4 tỷ đồng tăng 20% so với năm 2002. Thu nhập bình quân 1.000.000.đ/ngời/tháng.
Các giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty
1.Tăng cờng nghiên cứu thị trờng.
1.1 Thu thập và xử lý thông tin Để có các quyết địng về thị trờng một cách đúng đắn, Công ty cần có nhiều nỗ lực hơn trong việc tìm kiếm và thu thập thông tin.Ban giám đốc và hội đồng quản trị phải trực tiếp lên kế hoạch và gioa nhiệm vụ cụ thể cho phòng marketing ể theo giỏi và cập nhập những biến động của thị trờng, những hoạt động của đối thủ cạnh tranh sự chỉ đạo vĩ mô của Nhà nớc Tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý thông tin nhằm đa ra các quyết điịnh kịp thời, triệt để chính xác.
Các nguồn cung cấp thông tin từ bên ngoài cho Công ty gồm các kế hoạch chiến lợc của bộ xây dựng của tổng Công ty cơ khí xây dựng, từ các cuộc nghiên cứu điều tra cảu tổng cục thống kê và các nghành có liên quan Đồng thời công ty cần bám sát theo giỏi các kế hoach phát triển của các đia phơng trong cả nớc, hoạc có thể thông qua các hội chợ triển lãm các hội nghị khách hàng, hội thảo khoa học, để thu thập thông tin.
Các thông tin nội bộ đợc lấy từ ccs phòng ban chức năng trong công ty.
Từ các thông tin marketing thu thập đợc công ty tổ chức phối hợp giữa các phòng ban cùng tham gia các cuộc marketing, họp tổng kết để thành lập các báo cáo kế hoạch sản xuất kinh doanh.
2.2 Nghiên cứu thị trờng và lựa chọn thị trờng mục tiêu
Hoạt động trong cơ chế thị trờng, để đạt đợc thành công thì ngoài sự nỗ lực của bản thân công ty còn phải có sự nhạy bén và khả năng tận dụng cơ hội thị trờng, luôn tìm cách duy trì và mở rộng thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm của công ty để thoả mãn tối đa nhu cầu thị tr ờng. Muốn vậy công ty phải có phân đoạn, phân chia thị tr ờng theo một tiêu thức nhất định để từ đó lựa chọn cho mình một hoặc một số thị tr ờng trờng mục tiêu mà công ty có thể xâm nhập
Sản phẩm của Công ty là để phục vụ cho sản xuất nên Công ty chọn tiêu thức phân đoạn thị tr ờng theo vùng địa lý là hợp nhất Theo đó thị trờng trong nớc đợc phân theo ba vùng.
- Thị trờng các tỉnh thành phố lớn: hành vi mua của thị tr ờng này có một tiêu chuẩn nhất định mà công ty cần đáp ứng nh hình thức, mẫu mã phải a nhìn, gọn ,nhẹ, chất lợng tốt mặc dù giá cả có thể cao.
- Thị trờng các vùng ven đô và đồng bằng: đây là vùng thị tr ờng có các yêu cầu không phải là quá cao về chất l ợng sản phẩm, mẫu mã nhng giá bán vừa phải Đặc biệt là những tỉnh phát triển đô thị hoá thì nhu cầu máy máy móc và thiết bị sản xuất vật liệu xây dựng là rất lớn nên Công ty phải đầu t thích đáng để nắm bắt thị thị trờng này ngay từ ®Çu.
- Thị trờng các tỉnh miền nú vùng sâu, vùng xa: phải xác định đây là thị trờng tiềm năng rất rộng lớn của công ty trong tơng lai vì những vùng này đang đợc nhà nớc đầu t phát triển.
Công ty cần nắm bắt cơ hội và tạo dựng uy tín về sản phẩm của mìng trên vùng thị trờng này sản phẩm đáp ứng cho thị trờng này cần tập trung vào những công dụng chính, mẫu mã không quan trọng lắm, giá cả rẻ hoặc vừa phải, chất lợng tốt.
Qua việc phân đoạn theo tiêu thức trên cùng với phân tích năng lực sản xuất đặc điểm sản phẩm của công ty về chất l ợng, giá cả, mẫu mã, công ty sẽ dể giàng xác định các đoạn thị tr ờng mục tiêu, từ đó có các kế hoạch tập trung nỗ lực vào các ,đoạn thị tr ờng đã lựa chọn.
2 Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ lao động.
Lao động - đối tợng lao động, công cụ lao động là ba yếu tố cơ bản của quá trìng sản xuất Vì vậy, quá trình sản xuất có đạt hiệu quả hay không là do yếu tố con ngời quyết định.
Trong thời bao cấp, ngời Công nhân không phải nghỉ đến hiệu quả sản xuất, đến việc nâng cao tay nghề, chuyên môn nghiệpp vụ của mình Họ chỉ cần làm đạt chỉ tiêu cấp trên đa xuống là hoàn thành nhiệm vụ Nhng trong nền kinh tế thị trờng hiện nay đòi hỏi bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải đạt đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh. điều đó phụ thuộc vào trình độ, kiến thức kinh nghiệm của ng ời lao động, có nghĩa là những lao dộng không có khả năng, không phù hợp với công việc hiện tại thì họ sẽ phải chuyển sang làm công việc khác thích hợp hơn hoặc buộc phải thôi việc.
Ngoài ra, hiệu quả kinh tế phụ thuộc vào lợi nhuận thực hiện có cao hay không Cứ có thêm một ngời công nhân thì chi phí cho tiền l- ơng, bảo hiểm, lại tăng lên Nếu ngời lao động đó làm viêc không hiệu quả thì chi phí đã tăng lại càng tăng Do đó, để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nh đảm bảo chất lớng sản phẩm nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, công ty cần chú trọng đến công tác quản lý và sử dụng lao động sao cho hiệu quả cao nhất. Để có một đội ngũ cán bộ lao động có trình độ cao, phù hợp với từng vị trí công việc công ty cần phân loại theo trình độ chuyên môn đối với cán bộ quản lý: trình độ khá, trình độ trung bình, trình độ yếu,mới vào Công ty.
Hoặc phân loại theo bậc thợ đối với công nhân trực tiếp sản xuất Từ đố có kế hạch nâng cao trình độ cho các đội ngũ này theo các híng sau:
- Nâng cao chất lợng đào tạo của trờng trung học công nhân chế tạo máy.
- Mở rộng các cuộc hội thảo thờng kỳ rút kinh nghiệm, báo cáo kinh nghiệm mtrong phạm vi từng phân xởng cũng nh toàn công ty.
- Mở các lớp đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ ngắn hạn ngay tại công ty do các chuyên viên đảm nhiệm.
- Huấn luyện kỷ s, công nhân sản xuất, rút kinh nghiệm ngay trên dây chuyền sản xuất Tổ chức hội nghị th đua tay nghề giỏi cho công nhân, tổ chức các cuộc thi sáng tạo về phát minh sáng chế, nhằm tạo môi trờng hăng hái trong nghiên cứu và sản xuất.
Một số kiến nghị với cơ quan nhà nớc
Vấn đề sản xuất kinh doanh của Công ty Cơ Khí Hà Nội trong những năm chuyển đổi sang cơ chế thị trờng đã có sự biến đổi quan trọng từ các mặt về cơ sở vật chất đến t duy nhng cũng không tránh khỏi những khiếm khuyết, là nghành kinh tế kỷ thuật sản xuất sản phẩm cơ khí xây dng nên vốn đầu t lớn, thời gian thu hồi vốn chậm đồng thời cũng là nghành đứng trớc những thách thức lớn, đang cạnh tranh với hàng ngoại nhập và hàng giả trốn thuế Mặc dù hoạt động và hoạch toán độc lập không chịu sự chi phối của Bộ xây dựng về nhiệm vụ và nghàng nghề sản xuất kinh doanh nh ng vẫn nằm trong khuôn khổ chung của nghành cơ khí chịu sự tác động của các yếu tố thuộc môi tr - ờng kinh doanh, văn hoá xã hội, chính trị luật pháp Vì vậy, các cơ quan quản lý nhà nớc cần có những biện pháp đồng bộ để hỗ rtợ, khuyến khích nghành cơ khí nói chung và công ty Cơ Khí Hà Nội nói riêng có điều kiện thuật lợi phát trển.
- Hoàn thiện các văn bản pháp luật để tạo điều kiện cho doanh nghiệp có cơ sở pháp lý nh luật doanh nghiệp, luật bảo vệ môi trờng.
- Tạo môi trờng kinh tế xã hội thuận ổn định để các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh: sự ổn định về chính trị nhất quán về quan điểm chính sách sẽ hấp dẫn bạn hàng và nhà đầu t tạo lạp mối quan hệ làm ăn với Công ty Ngoài ra các chỉ tiêu về tốc độ tăng tr ởng kinh tế, lãi suất, tỷ giá hối đoái, lạm pháp cũng phải dữ ổn định tạo cơ hội cho các doanh nghiệp phát triển Quyết định về các loại thuế, lệ phí quy chế về lao động, cần có văn bản rỏ ràng để Công ty có thể thực hiện ổn định.
- Hạn chế hàng nhập khẩu, khuyến khích tiêu dùng trong n ớc: dùng thuế quan để hạn chế nhập khẩu là hình thức đang đ ợc sử dụng phổ biến tức là yêu cầu nhà nhập khẩu phải trả nhà n ớc một tỷ lệ phần trăm nhất ddịnh theo giá quốc tế, khi đó ng ời nhập khẩu sẽ chuyển một tỷ lệ đó vào giá bán làm tăng giá bán hàng nhập khẩu so với hàng trong nớc, do đó hàng nội có thể cạnh tranh về giá đối với hàng ngoại. Ngoài ra dùng thuế quan để hỗ trợ, khuyến khích các nhà sản xuất trong nớc, thúc đẩy nghành cơ khí nội địa phát triển.
-Thông tin kinh tế định hớng: đó là nững thông tin định h ớng về phát triển kinh tế của Đảng và Nớc trong tơng lai cần phải đợc thông báo chính xác kịp thời để có kế hoạch đầu t phát triển sản xuất tiếp hay chuyển hớng nghành nghề sản xuất kinh doanh.
- Giải pháp vốn cho Công ty: đặc điểm của các công ty nghành cơ khí là cần vốn đầu t lớn nhng thời gian thu hồi vốn chậm nên để khuyến khích các công ty phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh Nhà nớc cần có biện pháp hỗ trợ vốn cho Công ty: đ ợc hởng lãi suất dài hạn, giảm bớt thủ tục khi vay vốn,
- Thực hiện khuyến khích về vật chất và tinh thần cho các công ty: hàng năm tổ chức các cuộc họi nghị, hội thảo khoa học các giải th - ởng về phát minh sáng chế để thu hút các công ty tham gia, sau đó tổ chức xét thi đua khen thởng và trao tặng các huân huy chơng cho những đơn vị đạt thành tích cao.
Trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam đang phải đối đầu với những khó khăn của bản thân và nền kinh tế để có một vị thế trên thị trờng đầy biến động và rủi ro Ngày nay, mục tiêu chiến lợc thị trờng của các doanh nghiệp là lợi nhuận gắn liền với việc mở rộng thị phần của mìnhn và kết hợp với mục tiêu khác về lợi nhuận và chất lợng sản phẩm, Để đạt đợc hệ thống các mục tiêu này thì tuỳ theo năng lực và tình hình thực tế mà mỗi doanh nghiệp đ a ra mỗi biện pháp để thực hiện.
Trong thời gian thực tập tại công ty Cơ Khí Hà Nội, qua những gì trực tiếp tham gia và kết hợp với kiến thức đã học ở tr ờng, Em đã mạnh dạn phân tích những tồn tại của Công ty trong thời gian qua và đề xuất một số phơng án giải quyết nhằm góp phần giúp Công ty đẩy mạnh việc tiêu thụ.
Do thời gian thực tập không dài, kinh nghiệm thực tề và kiến thức còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi thiếu sót Em rất mong đợc sự giúp đỡ, góp ý kiến của các thầy cô giáo cùng ban giám đốc Công ty và bạn đọc để bài viết vừa có giá trị về mặt lý luận vừa có thể áp dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh của công ty có hiệu quả trong thêi gian tíi.
Qua đây Em xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo th.s Mai Xuân Đợc và các cán bộ công nhân viên công ty Cơ Khí Hà Nội đã tận tình giúp đỡ Em hoàn thiện bài viết này.
Hà Nội, ngày 03 tháng 5 năm 2003
Phần I: NHữNG ĐặC ĐIểM CHủ YếU ảNH HƯởNG ĐếN TIÊU THụ sản phẩm CủA CôNG TY CƠ KHí Hà NộI 3
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cơ Khí Hà Néi 3
1.1 Nhiệm vụ của công ty trong các thời kỳ 3
1.2 Qúa trình hình thành và phát triển 4
1.3 Cơ cấu tổ chức và chức năng các phòng ban của Công ty 6
1.4 Một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đạt đợc trong những năm qua 10
2 Những nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến tiêu thụ sản phẩm của công ty 11
2.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty 11
2.2 Đặc điểm về lao động 13
2.3 Đặc điểm nguyên vật liệu của Công ty: 15
2.4 Tình hình vốn sản xuất của Công ty 16
2.5 Thị trờng tiêu thụ của Công ty Cơ khí Hà Nội 22
Phần II: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cơ Khí Hà Nội 25
I Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của Công ty 25
II Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của Công ty cơ khí Hà Nội 28
1 Đánh giá khái quát tình hình tiêu thụ của Công ty trong những n¨m qua: 28
1.1.1 Về giá trị sản lợng 29
1.2 Phân tích tình hình tiêu thụ từng mặt hàng của Công ty: 30
1.3.Theo phơng thức tiêu thụ 35
1.4 Phân tích thị trờng tiêu thụ sản phẩm và khách hàng củaCông ty 37
2.Các biện pháp công ty đã làm để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm.
2.1.Các chiến lợc tiêu thụ sản phẩm 40
2.1.4 Chính sách xúc tiến hỗn hợp 42
2.2 Hạt động marketing hỗn hợp 42
2.3 Tổ chức mạng lới bán hàng 42
3 Những yếu kém trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty 43
3.1 Những yếu kém chủ yếu 43
3.2 Những nguyên nhân chủ yếu 43 phần iii một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty cơ khí hà nội 45
I Mục tiêu và phơng hớng phát triển công ty trong thời gian tíi 42
2 Các chỉ tiêu cơ bản 46
II Các giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty 46
1.Tăng cờng nghiên cứu thị trờng 46
1.1 Thu thập và xử lý thông tin 46
2.2 Nghiên cứu thị trờng và lựa chọn thị trờng mục tiêu 47
2 Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ lao động 48
3 Hoàn thiện mạng lới tiêu thụ 50
4 Tăng cờng các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ 54
4.1 Tác động đến ngời buôn babns trung gian 54
4.2 Tác động đến ngời tiêu dùng cuối cùng 55
5 Hoàn thiện chính sách giá 57
6 Đổi mới công nghệ sản xuất 59
III Một số kiến nghị với cơ quan nhà nớc 60