1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng nha khoa Khớp thái dương hàm

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Giảng Nha Khoa Khớp Thái Dương Hàm
Tác giả Ngnd. Gs, Bs Hoàng Tử Hùng
Trường học Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch
Chuyên ngành Nha Khoa
Thể loại bài giảng
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 5,76 MB

Nội dung

Các khớp thuộc một hệ thống khớp động hai bên, mỗi khớp độc lập với nhau về giải phẫu, nhưng không vận động một cách độc lập, mà liên thuộc nhau.4.. Khớp thái dương hàm là trun

Trang 1

KHỚP THÁI DƯƠNG HÀM

TEMPOROMANDIBULAR JOINT

NGND GS, BS Hoàng Tử Hùng

tuhung.hoang@gmail.com

www.hoangtuhung.com

Trang 2

Mục tiêu*:

1- mô tả được đ c điểm thành phần xương của khớp thái dương hàm ặc điểm thành phần xương của khớp thái dương hàm

2- trình bày được hình thái và chức năng đĩa khớp

3- trình bày được đ c điểm bao khớp, chú ý mô hoạt dịch ặc điểm thành phần xương của khớp thái dương hàm

4- trình bày được các đ c điểm khớp thái dương hàm trong h thống nhai ặc điểm thành phần xương của khớp thái dương hàm ệ thống nhai 5- trình bày được khái ni m rối loạn thái dương hàm và ệ thống nhai

bốn hình thái của rối loạn thái dương hàm

* Cho lớp BS CK 2 Tai Mũi Họng, Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch

Trang 3

Khớp thái dương hàm là khớp đ ng duy nhất của sọ, ộng duy nhất của sọ,

Là m t trong những khớp phức tạp nhất của cơ thể ộng duy nhất của sọ,

Trong hoạt đ ng chức năng, khớp thể hi n cơ chế đòn bẩy loại IIIộng duy nhất của sọ, ệ thống nhai

Trang 4

Lồi cầu xương hàm dưới

THÀNH PHẦN XƯƠNG

Kích thước:

- ngoài – trong: 15 - 20 mm

- trước - sau: 8 - 10 mm

Đường nối hai cực kéo dài:

đi về phía trong và phía sau, gặp nhau ở vùng

bờ trước lỗ chẩm,

tạo thành một góc khoảng 145-160˚

Hai cực: ngoài ngắn, trong dài

Trang 5

Diện khớp của lồi cầu

Diện làm việc ở phần trước và trên của lồi cầu:

- Bờ trước của diện khớp thường có một gờ xương,

- Bờ sau của diện làm việc ở lồi cầu thường là điểm cao nhất của xương hàm dưới, ở gờ trên lồi cầu

- Mặt sau của lồi cầu thuộc khớp nhưng không phải

diện làm việc.

Trang 6

Di n khớp ở sọ ệ thống nhai

THÀNH PHẦN XƯƠNG

Lồi khớp chếch vào trong và ra sau

Từ mào lồi khớp, sườn sau của lồi khớp thoải hơn sườn trước Sườn sau của lồi khớp là diện làm việc của diện khớp ở sọ

Phần dưới xương thái dương,

- trước bờ trước xương ống tai

- sau mỏm gò má xương thái dương

L ồi khớp ở phía trước,

Hõm khớp ở phía sau

giới hạn của diện khớp là nơi bám của bao khớp

Trang 7

ĐĨA KHỚP

- Phần sau là phần dày nhất của đĩa khớp, ứng với hõm khớp

- Khi hai hàm ở vị trí đóng, dải sau thường ở trên hoặc hơi

trước so với mào trên lồi cầu

Hình thấu kính lõm hai mặt

- Nửa sau dày hơn nửa trước, phần trong dày

hơn phần ngoài,

- Phần giữa (vùng trung gian) mỏng, phù hợp với

khoảng cách hai diện khớp

Đĩa khớp được cấu tạo từ mô sợi keo săn chắc, đàn hồi

(không phải là mô sụn) Các mặt của đĩa được phủ bởi mô hoạt dịch

Hình thái và cấu tạo

Các vạt tam giác (dây chằng đĩa khớp) trong và ngoài,

gấp xuống, đính dưới cực ngoài và cực trong lồi cầu

 Đĩa dịch chuyển trước – sau ho c xoay trên lồi cầuặc điểm thành phần xương của khớp thái dương hàm

Trang 8

Chu vi của đĩa liên tục với mô liên kết quanh đĩa, chia

khoang khớp thành hai buồng

Các mặt của đĩa rất trơn nhẵn, được phủ bởi dịch của mô

hoạt dịch

 Trong khe khớp, đĩa có thể thay đổi hình dáng, vị trí, làm cho nó lấp đầy khe giữa hai diện khớp.

ĐĨA KHỚP Hình thái và cấu tạo

Bờ sau của đĩa khớp dính vào mô sau đĩa (mô liên kết lỏng lẻo dạng đệm giàu mạch máu, mô sợi đàn hồi và các sợi thần kinh tai thái

dương)

Mô này cũng được phủ bởi mô hoạt dịch ở cả mặt trên và mặt dưới (lá sau đĩa trên và lá sau đĩa dưới), tạo nên vùng lá kép

Mô sau đĩa đi theo vận động của đĩa và lấp đầy khoảng trống

do sự di chuyển của lồi cầu trong các vận động của hàm dưới

Trang 9

ĐĨA KHỚP Chức năng và hoạt đ ng ộng duy nhất của sọ,

Đòi hỏi về chức năng quan trọng nhất của đĩa khớp: phải

thay đổi về vị trí và hình dáng sao cho nó, cùng với mô sau

đĩa có thể lấp đầy khoảng giữa các diện khớp bằng xương

và ổn định xương hàm dưới trong bất kỳ pha nào của vận

động

Các vận động của đĩa trong khe khớp nói chung là bị

động và tự do, không có sự can thiệp trực tiếp của

các cơ

Mô sau đĩa (bao gồm mô hoạt dịch) là nguồn cung cấp dịch khớp cho cả hai buồng khớp, có tác dụng bôi trơn và dinh dưỡng các thành phần trong khớp

 vừa có chức năng dinh dưỡng và chuyển hóa nội khớp, vừa cho chức năng vận động của khớp

Trong hoạt động của khớp, mô sau đĩa không phải chịu tải

Trang 10

ĐĨA KHỚP Chức năng và hoạt đ ng ộng duy nhất của sọ,

Phức hợp lồi cầu - đĩa khớp: do có sự phối hợp hoạt động giữa lồi cầu và đĩa khớp trong các vận động

Khi hàm dưới mở từ vị trí lồng múi tối đa:

- lồi cầu xoay và dịch chuyển ra trước và xuống dưới

- sau đó, dịch chuyển về phía trước

Đoạn vận động của lồi cầu khi há (tối đa) là 13-15 mm,

đĩa khớp dịch chuyển về phía trước 5-9 mm

Ở điểm há tối đa, bám dính sau dãn lớn gấp bốn đến năm lần so với ở lồng múi tối đa

Bó trên cơ chân bướm ngoài bám vào đầu trước đĩa khớp và bao khớp,

kéo đĩa khớp ra trước và vào trong khi cần giữ ổn định hàm dưới

Trang 11

BAO KHỚP

Các mô tạo nên thành của khoang khớp, có ba lớp:

- Lớp lót hoạt dịch

- Lớp mô hoạt dịch dưới

- Lớp ngoài: bao khớp: các dải collagen dày, không tế bào.

• Hình phễu, rộng ở phía nền sọ và thuôn lại ở phía lồi cầu,

• Nguyên ủy là đường chu vi của diện khớp ở sọ:

₋ phía trước: bờ trước lồi khớp,

₋ phía sau: đáy của hõm khớp (khe nhĩ-trai - Fissura

tympanosquamosa),

₋ phía ngoài: bờ ngoài hõm khớp,

₋ phía trong: đường khớp bướm-trai (Sutura

sphenosquamosa)

• Bám tận: bao khớp bám vào gờ ngay dưới diện khớp của lồi cầu Các thớ sợi của bao khớp nối với các sợi của bờ đĩa khớp

trên toàn bộ chu vi của đĩa khớp,

hình thành hai buồng khớp:

₋ buồng khớp trên (đĩa khớp-xương thái dương)

₋ buồng khớp dưới (đĩa khớp-lồi cầu)

Các buồng khớp chứa dịch của bao hoạt dịch (dịch khớp)

Trang 12

Mô hoạt dịch là mô liên kết giàu mạch máu,

lót mặt trong bao khớp

Vùng lớn nhất của mô hoạt dịch ở trên và dưới mô sau đĩa, tạo thành những nếp gấp nhỏ

Mô hoạt dịch dễ thay đổi hình dạng, chúng có thể căng ra khi lồi cầu và đĩa khớp dịch chuyển, gồm:

• Lớp lót hoạt dịch

Mỏng (có 1 - 4 lớp tế bào), liên hệ mật thiết với các diện làm việc của khớp (bao gồm TP xương và đĩa khớp),

Trong quá trình hoạt động, lớp lót hoạt dịch không bị kẹt giữa các mặt của đĩa khớp

• Lớp mô hoạt dịch dưới

Tế bào tương tự lớp lót nhưng mô liên kết phát triển hơn, giàu mạch máu

MÔ HOẠT DỊCH VÀ DỊCH KHỚP

Trang 13

DÂY CHẰNG

Bao khớp được tăng cường ở phía ngoài và phía trong Các sợi

ở phía ngoài dày hơn, mạnh hơn, thể hiện đặc tính của một

dây chằng: dây chằng khớp thái dương hàm

Chân bướm hàm Trâm hàm

Bướm hàm

Trang 14

1 Là khớp giữa hai cấu trúc lồi (lồi khớp và lồi cầu xương hàm dưới), cần có

một cấu trúc lõm hai mặt (đĩa khớp) để hoàn thiện cơ chế “bản lề” của khớp

2 Các diện khớp được bao phủ bởi mô sợi không mạch máu (không phải là mô sụn)

3 Các khớp thuộc một hệ thống khớp động hai bên,

mỗi khớp độc lập với nhau về giải phẫu, nhưng

không vận động một cách độc lập, mà liên thuộc nhau

4 Bộ răng dự phần quan trọng đối với hoạt động và tình trạng của khớp

5 Khớp thái dương hàm là trung tâm tích hợp chức năng của hệ thống nhai

KHỚP THÁI DƯƠNG HÀM - NHÌN TỔNG QUÁT

Trang 15

RỐI LOẠN THÁI DƯƠNG HÀM Temporomandibular disorders (TMD)

Trang 16

Rối loạn thái dương hàm gồm các tình trạng

đ c trưng bởi các dấu hi u và tri u chứng liên quan đến ặc điểm thành phần xương của khớp thái dương hàm ệ thống nhai ệ thống nhai

khớp thái dương hàm, các cơ hàm (cơ nhai) ho c cả hai ặc điểm thành phần xương của khớp thái dương hàm

Rối loạn thái dương hàm Temporomandibular disorders

H i chứng đau cơ mạc (cân cơ) ộng duy nhất của sọ, Myofascial pain syndrome

H i chứng khớp thái dương hàm (TDH) ộng duy nhất của sọ, Temporomandibular joint (TMJ) syndrome

H i chứng loạn năng khớp TDH ộng duy nhất của sọ, TMJ dysfunctional syndrome

H i chứng Costen ộng duy nhất của sọ, Costen’s syndrome

KHÁI NIỆM

Trang 17

Các dấu hi u phổ biến: ệ thống nhai

• Có tiếng kêu khớp

• Giới hạn hoạt đ ng ho c chức năng khớp bất thường ộng duy nhất của sọ, ặc điểm thành phần xương của khớp thái dương hàm

Các tri u chứng phổ biến ệ thống nhai (Bn cảm thấy và/ho c khám phát hi n): ặc điểm thành phần xương của khớp thái dương hàm ệ thống nhai

• Đau vùng khớp ho c vùng cơ hàm ặc điểm thành phần xương của khớp thái dương hàm

Các dấu hi u và tri u chứng khác: ệ thống nhai ệ thống nhai

• Đau tai, đau đầu, đau thần kinh, đau răng có thể có ho c không ặc điểm thành phần xương của khớp thái dương hàm

liên h với tình trạng rối loạn TDH ệ thống nhai

Rối loạn thái dương hàm là tình trạng phổ biến nhất của đau mi ng m t không do răng ệ thống nhai ặc điểm thành phần xương của khớp thái dương hàm

• Từ 1 – 75% người có dấu hi u khách quanệ thống nhai

• 5 – 33% có tri u chứng chủ quan (Fricton, 1995)ệ thống nhai

• Tuổi thường g p: 20 – 40ặc điểm thành phần xương của khớp thái dương hàm

• Nữ nhiều hơn nam (?)

Vi t Nam: ệ thống nhai 64,87%

• 56,15% có ít nhất một DH

• 35,26% có ít nhất một TC (ĐH Phượng, 2005)

Trang 18

PHÂN LOẠI AAOP

Orofacial Pain: guidelines for Assessment, Diagnosis, and Management, Okeson, 1996

I Các rối loạn cơ nhai (Masticatory muscle disorders)

II Các rối loạn khớp TDH (Temporomandibular joint disorders)

1 Rối loạn sắp xếp phức hợp đĩa khớp-lồi cầu (Derangement of the condyle-disc complex)

2 Không tương hợp cấu trúc giữa các bề mặt khớp(Structural incompatibility of the articular surfaces)

3 Các rối loạn do viêm khớp TDH (inflammatory disorders of the temporomandibular joint)

III Hạn chế vận động hàm dưới mạn tính (Chronic mandibular hypomobility)

IV Các rối loạn phát triển (Growth disorders)

Năm 1990, H i đau miệng-mặt Mỹ và Hội đau đầu quốc tế đã đưa ra hệ thống phân loại sử dụng ộng duy nhất của sọ,trong chẩn đoán các RLTDH, gồm bốn nhóm

Trang 19

PHÂN LOẠI AAOP

Orofacial Pain: guidelines for Assessment, Diagnosis, and Management, Okeson, 1996

I Các rối loạn cơ nhai (Masticatory muscle disorders)

1 Đồng co cơ bảo vệ (Protective co-contraction)

2 Đau cơ khu trú (Local muscle soreness)

3 Đau cân cơ (Myofascial pain)

4 Co thắt cơ (Myospasm)

5 Viêm cơ mạn (Chronic myositis)

Năm 1990, H i đau miệng-mặt Mỹ và Hội đau đầu quốc tế đã đưa ra hệ thống phân loại sử dụng ộng duy nhất của sọ,trong chẩn đoán các RLTDH, gồm bốn nhóm lớn:

Trang 20

II Các rối loạn khớp TDH (Temporomandibular joint disorders)

1 Rối loạn sắp xếp phức hợp đĩa khớp-lồi cầu (Derangement of the condyle-disc complex)

a Di lệch đĩa khớp (Disc displacement)

b Trật đĩa khớp có trở lại (Disc dislocation with reduction)

c Trật đĩa khớp không trở lại (Disc dislocation without reduction)

2 Không tương hợp cấu trúc giữa các bề mặt khớp(Structural incompatibility of the articular surfaces)

a Lệch lạc về hình thái (Deviation in form)

b Dính khớp (Adhesions)

c Bán trật khớp/lỏng khớp (Subluxation/hypermobility)

d Trật đĩa khớp tự phát (Spontaneous dislocation)

Trang 21

II Các rối loạn khớp TDH (Temporomandibular joint disorders) (con’t)

3 Các rối loạn do viêm khớp TDH (inflammatory disorders of the temporomandibular joint)

a Viêm màng hoạt dịch (Synovitis)

b Viêm bao khớp (Capsulitis)

c Viêm mô sau đĩa (Retrodiscitis)

d Viêm khớp (Arthritides)

- Viêm xương khớp (Osteoarthritis)

- Hư xương khớp/Thoái khớp (Osteoarthrosis)

- Viêm đa khớp (Polyarthritides)

e Các rối loạn do viêm các cấu trúc liên quan (Inflammatory disorders of associated structures)

- Viêm gân cơ thái dương (Temporalis tendonitis)

- Viêm dây chằng trâm-hàm (Stylomandibular ligament inflammation)

Trang 22

III Hạn chế vận động hàm dưới mạn tính (Chronic mandibular hypomobility)

1 Cứng khớp (Ankylosis)

2 Co thắt cơ (Muscle contracture)

3 Cản trở do mỏm vẹt (Coronoid impedance)

Trang 23

IV Các rối loạn phát triển (Growth disorders)

1 Các rối loạn xương bẩm sinh và phát triển (Congenital and developmental bone disorders)

- Không sinh xương (Agenesis)

- Thiểu sản (Hypoplasia)

- Quá sản (Hyperplasia)

- Khối u (Neoplasia)

2 Các rối loạn cơ bẩm sinh và phát triển (Congenital and developmental muscle disorders)

- Teo cơ (Hypotrophy)

- Phì đại cơ (Hypertrophy)

- Khối u (Neoplasia)

Trang 24

Lớp CK2 Tai Mũi Họng, ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch 04/07/20182018

Ngày đăng: 21/02/2024, 10:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w