Bài giảng nha khoa Ai cập cổ đại

9 1 0
Bài giảng nha khoa Ai cập cổ đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đặc điểm bệnh lý, quan niệm và thực hành chữa bệnh Ngày nay, hiểu biết của chúng ta về tình trạng bệnh lý và y học cũng như thực hành của người Ai Cập cổ đại không còn giới hạn trong nhữ

AI CẬP CỔ ĐẠI Bối cảnh không – thời gian, kinh tế - xã hội văn hóa Đế chế sông Nile xuất từ 5.000 năm cách ngày nay, từ thời kỳ Menes1 (khoảng 3892 T.C)2, cư dân thung lũng sơng Nile dẫn đầu tiến trình văn minh Trong cư dân cổ, không nghi ngờ người Ai Cập dân tộc có văn minh cao phát triển sớm Cũng người Sumer – Assyria, vào thời Tiền đế chế (khoảng 4000 TC), người Ai Cập phát triển công nghệ luyện kim Dưới triều đại thứ tư (từ 3427 T.C.), đạt đến trình độ phát triển cao với thủ phủ Memphis (gần Cairo) Nhiều cơng trình kiến trúc, điêu khắc, hội họa văn minh Ai Cập cổ đại diện đến ngày Di sản tư liệu phong phú, thấy chữ viết, hình vẽ tường bia mộ cổ, đền…, đặc biệt tài liệu cuộn giấy cói (papyrus) Đặc điểm bệnh lý, quan niệm thực hành chữa bệnh Ngày nay, hiểu biết tình trạng bệnh lý y học thực hành người Ai Cập cổ đại khơng cịn giới hạn ghi chép ỏi số tác giả tiếng Hi Lạp La Mã Qua khảo sát di cốt, vật khảo cổ văn tài liệu gốc thời cổ Ai Cập, có chứng vật thể tình trạng bệnh lý, quan niệm ý tưởng thể tác phẩm văn điêu khắc cổ Chúng giúp tái có hệ thống y khoa tương đối đầy đủ thực hành chữa bệnh thời cổ Ai Cập3 Tình trạng bệnh lý cư dân cổ Ai Cập, cư dân cổ có đặc điểm chung là: - Mịn răng: chiếm tỷ lệ cao, thức ăn cứng, có nhiều dị vật lực nhai mạnh, nghĩa mòn cọ mòn nhai mòn Nhiều cốt sọ cho thấy mịn hở tủy, chí tồn trần buồng tủy4 (hình ) Menes Pharaoh người sáng lập triều đại Ai Cập cổ đại, coi thống vùng thượng hạ Ai cập TC: Trước Công nguyên (viết tắt tiếng Việt dùng sách này, từ tiếng Anh “B.C.”: Before Chrismast) Tuy vậy, việc phiên giải từ chữ Ai Cập cổ sang tiếng Anh chưa đạt trí hồn tồn (FF Leek, 1967), chứng bệnh lý điều trị nhiều tranh cãi (RJ Forshaw, 2009 a b) Forshaw, RJ: (a) Dental health and disease in ancient Egypt, Br Dent J, 2009, 206: 421 - 424 Hình : Mịn lộ tủy, 1500 TC Nguồn: RJ Forshow (a), vật Cambridge University - Các biến chứng xương mòn sâu răng, viêm quanh chóp, nang, áp xe xương ổ viêm xương tủy5 - Bệnh sâu răng: thời cổ Ai Cập kéo dài khoảng 5000 năm, có tăng dần, từ đến 10% từ tiền sử đến năm 300TC Bệnh nha chu tồn thể thấy Hình …: Xương hàm dưới, phát Saqqara, viêm nha chu khu trú, cao thấy khoảng 50% trường niên đại 1570 TC – 1085 TC, có hai lỗ hình trụ độ sâu đường kính, khoan hợp thoát mủ Nguồn: M.E Ring Leek F F The practice of dentistry in Ancient Egypt J Egypt Archaeol 1967; 53: 51-58 Hình : Phim sọ nghiêng Pharaoh Merenptah (TK XIII TC) sau trên, bệnh nha chu Các sau có tiêu nha chu Nguồn: ME Ring Hình : Phim sọ nghiêng mẹ vợ Pharaoh Amenhotep III, có tiêu xương hai hàm bệnh nha chu Nguồn: ME Ring Forshaw6 sau khảo sát hàng nghìn di cốt xác ướp có niên đại 3000 TC thời cổ Ai Cập, thấy số vật chứng minh cố gắng phục hồi mất, vậy, có ba trường hợp thực giả cố định (hình ), vài trường hợp nhổ trước chết Tuy cịn nhiều tranh cãi dai dẳng từ 1917 Hình ….: cố định vàng, hay “cầu Giza” di vật tìm Giza (gần Cairo), niên đại 2500 TC Nguồn: W Hoffmann-Axthelm đến nay, nhiều tác giả cho có số Hình…: Cầu răng(?), phát el-Quatta (gần chứng phẫu thuật thực để điều Cairo), niên đại 2500 TC Nguồn: P Katz A trị nhiễm trùng răng, phẫu thuật xương hàm Kartz thực để làm thoát mủ cho bị áp xe xương ổ (hình…) với mũi khoan đồng tay khoan hình cung Một cầu thứ ba xương hàm, niên đại 332 – 330 TC, có hai cửa (41 42) cắt bớt phần chóp, buộc vàng đơi vào 43 31, 32, 33 Kỹ thuật buộc cố định hoàn hảo với mũi khoan xuyên qua thân cổ Ba trường hợp cố định cầu buộc vàng nêu lỗ khoan mủ (hình ) có ý kiến cho khơng thuộc Ai Cập cổ đại Hơn nữa, điều gây ngạc nhiên không phát chứng việc chữa người Ai Cập cổ đại7 Nhiều tài liệu có giá trị viết chất liệu giấy cói, cuộn lại, gọi papyri Nhiều papyri trưng bày số bảo tàng: Berlin (Đức); Bảo tàng Anh, Leyden (Hà Lan), Forshaw, RJ: (b) The practice of dentistry in ancient Egypt, Br Dent J, 2009, 206: 481 - 486 Etruscan Hình : Cầu cửa Phát Tura elAsmant, niên đại 332 – 330 TC Nguồn: P Katz A Katz https://www.photo.rmn.fr/archive/04-0023592C6NU04Z6Z6Z.html Turin, Paris (Pháp) số bảo tàng khác Có papyri y học cổ Ai Cập: Berlin, Chester Beatty, Ebers, Edwin Smith, Erman, Hearst, Kahun, London, có niên đại từ 1900 TC 1200 TC Các papyri có giá trị lịch sử chuyên ngành khác nhau: Ebers Papyrus y khoa, Kahun, Berlin, London papyri sản khoa phụ khoa, Edwin Smith papyrus phẫu thuật chỉnh hình Các tài liệu cổ Ai Cập cho thấy họ quan niệm bệnh tật trạng thái thể bị khống chế ma quỉ theo cách khác nhau: ma quỉ diện thể, ma quỉ phóng chất độc khí độc điềm xấu bao trùm vào người bệnh nhân Theo quan niệm đó, phương cách điều trị bị ảnh hưởng lớn tôn giáo Bệnh tật điều trị bùa phép số loại thuốc mê dụ Việc điều trị gồm số thần ma thuật để trục xuất ma quỉ giải thoát thể khỏi chất độc tồn người bệnh Trong nhiều trường hợp, thuốc dùng theo cơng thức có tỷ lệ định Có vẻ số thầy thuốc giỏi thành cơng nhờ khơng học tồn thần mê dụ mà dùng thuốc tìm kinh nghiệm Thời đó, nhiều văn minh cổ khác, y khoa tích hợp chặt chẽ với phép thuật, niềm tin tôn giáo, thực hành tầng lớp thầy tu, tất thành viên tầng lớp thầy tu kiêm bác sĩ; có tầng lớp đặc biệt, gọi “pastophori”8 người có sứ mạng chăm sóc người bệnh Nghề y thời cổ Ai Cập phát triển có chun hóa Herodotus9 mơ tả Ai Cập đất nước có nhiều người hành nghề y, bao gồm nhà chuyên môn cho loại bệnh khác nhau, người làm lĩnh vực không nhiều Hai cuộn papyri quan trọng chủ đề y học có nhiều liên hệ với nha khoa “Ebers papyrus”10 “Edwin Smith papyrus”11 pastophori: số nhiều pastophorus, từ cổ: loại tăng lữ (thầy tu) thời cổ Ai Cập, chịu trách nhiệm thực buổi lễ thức địa điểm linh thiêng điện thờ đám rước Herodotos (khoảng 484 TCN - 425 TCN), nhà sử học người Hy Lạp, coi nhà sử học vĩ đại thời đại 10 Cuộn papyrus GS George Ebers mua từ cư dân Luxor (Thượng Ai Cập) năm 1873, nhân Lễ kỷ niệm viện Ai Cập học Leipzig; hai năm sau, ông cho xuất Leipzig; sách Dr Heinrich Joachim dịch sang tiếng Đức xuất năm 1890 11 Cuộn papyrus chép vào năm 1600 TC chơn với chủ nhân ngơi mộ đá Thebes Năm 1662, nhóm trộm khai quật bán cho Edwin Smith (1822-1906), nhà Ai Cập học Ebers papyrus Tài liệu lưu giữ thư viện Đại học Leipzig (Đức), dịch từ tiếng Ai Cập cổ sang tiếng Đức Henrich Joachim (Berlin, 1890), sau dịch từ tiếng Đức sang tiếng Anh Đây tài liệu cổ nhất, bảo tồn nguyên vẹn lớn tất hiểu biết y học, tập hợp papyri y học Nó có kích thước cao 30 cm, dài 20,23 m toàn tài liệu chia thành 180 phần, phần từ 20 đến 22 dịng Hình 1.5 Trang bìa dịch sang tiếng Đức Papyrus of Ebers bảng chữ tiếng Ai Cập Cuốn sách viết chữ hieratic12, hình …là số đoạn papyrus Theo Ebers, papyrus viết năm 1550 TC, theo nhiều nhà Ai Cập học, Ebers papyrus khơng phải cơng trình gốc mà ghi chép cơng trình có từ sớm thuộc nhiều thời kỳ cổ Ai Cập khác tập hợp để tạo nên “hướng dẫn y khoa thực hành”, số phần viết từ kỷ 37 TC Sách mô tả tim hệ thống mạch máu, quan quan trọng người, hiểu biết thu nhờ việc thực hành ướp xác, xếp người Anh Khi ông mất, gái ông tặng cho Hội Sử học New York Hiện nay, lưu giữ Viện Hàn lâm Y học New York Năm 1930, James H Breasted (1865-1935) hoàn thành nghiên cứu papyrus Tiếng Ai Cập cổ có ba loại chữ viết khác nhau: hieroglyphic loại cổ nhất, chủ yếu thấy cơng trình kỷ niệm văn tơn giáo; hieratic 12 bệnh theo vị trí thể tổ chức bách khoa thư dùng để tra cứu Cũng văn minh Lưỡng Hà, nhiều thuốc khoáng vật dùng làm vị thuốc Theo Leek, có tới 700 cơng thức thuốc ghi Ebers papyrus Có thể sơ liệt kê vị thuốc có nguồn gốc thực vật: bạch đàn trắng/keo tai tượng (acasia), hồi (anise), đại mạch (barley), muồng (cassia), hạt thầu dầu (caster bean), rau mùi (coriander), dưa chuột (cucumber), (cumin), chà (date palm), hạt (fennel seeds), vả tây/sung (fig), tỏi (garlic), bách tròn (juniper), tỏi tây (leek), xà lách (lettuce), sen (lotus), đậu Hà Lan (peas), hạt anh túc (poppy seeds), nghệ tây (saffron), hoa hướng dương (sunflower), (họ) bồ đề (styrax), điều (trung đông) (terrebinth), tiểu mạch (lúa mì) (wheat), nụ liễu (willlow buds), kế sữa (white thistle), ngải đắng (wormwood)…Các loại có nguồn gốc khống vật: muối đồng, oxyt sắt, trường thạch (feldspar), đá vôi (limestone), sét đỏ (?) (red ochre), carbonate Na, bicarbonate Na, muối, lưu huỳnh…Các loại có nguồn gốc nhựa thiên nhiên: nhựa hương trầm (frankincense), nhựa thơm từ loài Commiphora (myrrh), nhựa styrax officinalis (thuộc họ bồ đề) (styrax), nhựa thông (turpentine)…Gôm arabic (Acacia gum) từ nhựa acacia dùng để che phủ vết thương, vết loét Nhiều chất dùng để dẫn thuốc: rượu vang, sữa, bia, mật ong; chất béo mỡ động vật thường dùng thuốc mỡ Các mô động vật, văn minh Lưỡng Hà, phân người súc vật có mặt thuốc Hình : Hesyre (Hesy-Ra), 2660 TC, Nha sĩ trưởng đồng thời Bác sĩ trưởng nhiều tước vị khác Phù điêu gỗ, phát Saqqara - Quibell (1913) Nguồn: W Hoffmann-Axthelm Nhiều loại vật liệu làm thuốc trở thành sở cho sách vật liệu làm thuốc Hy Lạp La Mã sau sách Dioscoride13 Galen14 Nhiều loại thấy sách vật liệu làm thuốc xuất kỷ XV XVI, trở thành sở cho y văn tiếng Hy Lạp La Tinh thời kỳ Phục hưng Nội dung tài liệu phân biệt ba loại người hành nghề y: người điều trị thuốc dùng dùng thầy thuốc (physicians); người điều trị mổ xẻ thầy mổ (surgeons); người sử dụng ma thuật dạng thần chú, phù phép bùa thầy phù thủy (sorcerers) Các bệnh nướu chiếm số trang Ebers’papyrus Có nhiều đơn thuốc phương pháp liên quan đến việc điều trị áp xe tăng cường sức khỏe nướu Các chất làm se dùng để súc miệng bệnh niêm mạc Để làm “tăng cường” cho răng: [bột chà là, than chì (?), mật ong], [bột đá sét, than chì, mật ong] trộn chà lên Để làm giảm “đau theo mạch đập” áp xe gồm: [bột thằn lằn 15, bột nhào, mật ong, dầu] Trộn thành bột, đắp 13 14 15 Xem La Mã cổ đại Xem La Mã cổ đại Short-legged Seps: thằn lằn bóng chân ngắn Tetradactylus seps (?) Để điều trị phồng rộp miệng: [sữa bị, chà tươi, uah (?)ngơ] ngậm nhai lần/ngày Để điều trị áp xe xương ổ cấp (có sưng): [bột nhào, hột thầu dầu, mật ong, rỉ đồng, than chì] trộn thành bột, đắp lên Để điều trị bệnh nướu: [thì là, nhựa hương trầm, hành] trộn thành bột, đắp lên Edwin Smith papyrus16 Cũng Ebers papyrus, cho có niên đại 1.600 TC, viết rõ ràng chép từ nhiều tài liệu cổ Đối chiếu với thuật ngữ cổ phần giải nghĩa thuật ngữ, niên đại chúng khoảng 3.000 – 2.500 năm TC Một học giả tiếng thời Ai Cập cổ đại Imhotep17 tin góp phần quan trọng cho Edwin Smith papyrus (có tài liệu coi ông tác giả cuộn papyrus này) Hình Tượng Imhotep Bảo tàng Louvre Nguồn: https://en.wikipedia.org/wiki/Imhotep Edwin Smith papyrus coi tác phẩm y học xuất sắc thời Ai Cập cổ đại Điểm đặc biệt Edwin Smith papyrus khuyến nghị điều trị thích hợp Cuộn papyrus chép vào năm 1600 TC chôn với chủ nhân ngơi mộ đá Thebes Năm 1962, nhóm trộm khai quật bán cho Edwin Smith (1822-1906), nhà Ai Cập học người Anh Khi ông mất, gái ông tặng cho Hội Sử học New York, nay, lưu giữ Viện Hàn lâm Y học New York 17 Imhotep (2780 TC - ?) tin góp phần quan trọng cho nội dung Edwin Smith papyrus, y khoa, ơng cịn nhà thiên văn, kiến trúc sư, thầy tế tể tướng triều đình 16 sở chẩn đốn cách có lý lẽ Lần đầu tiên, kỹ thuật mổ đề cập kiến thức y học không mang ý tưởng ma thuật Có thể coi Edwin Smith papyrus ví dụ cho sách giáo khoa y học đại Về phương pháp tiếp cận, sách trình bày 48 trường hợp bệnh18 với vấn đề ngoại khoa chấn thương tai nạn bao gồm gãy xương (trong có gãy xương hàm) theo trình tự đầu, mặt, cổ, tay, ngực, vai, cột sống Mỗi trường hợp mô tả từ kiến thức giải phẫu, sinh lý, bệnh lý, đến dấu hiệu lâm sàng, chẩn đoán, chẩn đoán mở rộng (chẩn đoán phân biệt?), bàn luận lựa chọn điều trị tiên lượng; cuối sách cịn có phần giải nghĩa thuật ngữ cổ Có thể tác giả khám nơ lệ bị thương tích xây dựng kim tự tháp Việc điều trị khối u phân biệt lành tính ác tính: u lành phẫu thuật, u ác điều trị khơng thành cơng Phương pháp đốt dùng cho khối u loét “Đau theo mạch đập” nhắc đến người ta nhận thức tim trung tâm hệ thống mạch máu Tài liệu mô tả lần gạc thấm băng, khâu vết thương, nẹp cố định gãy xương, việc sử dụng thuốc khử khuẩn chất làm se cho vết thương nhiễm trùng Một papyrus khác thường nhắc đến Anastasi papyrus vào thời Tân Vương quốc đó, lần nêu sâu cơng vào răng19 Tóm tắt: Ai Cập cổ đại (từ khoảng 3892 TC đến 332 TC), có văn minh cổ phát triển cao Những điểm đáng ý là: - - - 18 19 Hai cuộn papyri quan trọng chủ đề y học có nhiều liên hệ với nha khoa “Ebers papyrus” “Edwin Smith papyrus”, ghi chép nhiều loại thảo dược, vấn đề ngoại khoa chấn thương Quan niệm bệnh tật thể bị ma quỉ khống chế Cùng với văn minh Lưỡng Hà, xuất khái niệm sâu Người hành nghề tầng lớp thầy tu có chuyên hóa, gồm ba loại: thầy thuốc, thầy mổ thầy phù thủy; việc điều trị dựa bùa phép-thần chú, ma thuật-mê dụ nhiều phương thuốc Có di vật nẹp phục hình (?) dùng dây vàng, khơng có chứng chữa Không phải bệnh nhân Xem thêm phần Lưỡng Hà

Ngày đăng: 21/02/2024, 10:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan