1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Danh từ trong một số truyện và kí của tô hoài

233 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Danh Từ Trong Một Số Truyện Và Kí Của Tô Hoài
Tác giả Chanhthachone Khanthavong
Người hướng dẫn Psg.Ts. Nguyễn Thị Nhung
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thái Nguyên
Chuyên ngành Ngôn Ngữ Việt Nam
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 233
Dung lượng 4,8 MB

Cấu trúc

  • 1. Lí do chọn đề tài (10)
  • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu về danh từ và danh từ trong sử dụng (10)
  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu (13)
  • 4. ối tƣợng, phạm vi nghiên cứu, phạm vi khảo sát (0)
  • 5. Phương pháp nghiên cứu (14)
  • 6. Dự kiến đóng góp của luận văn (14)
  • 7. Cấu trúc của luận văn (14)
  • Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI (15)
    • 1.1. Một số khái niệm ngôn ngữ học liên quan đến đề tài (15)
      • 1.1.1. Khái quát về từ tiếng Việt (15)
      • 1.1.2. Khái quát về danh từ tiếng Việt (20)
    • 1.2. Tô Hoài và các tác phẩm Vợ chồng A Phủ, Dế Mèn phiêu lưu kí, Chiều chiều (26)
      • 1.2.1. Khái quát về tác giả Tô Hoài (26)
      • 1.2.2. Giới thiệu về các tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”, “Dế Mèn phiêu lưu kí”, “Chiều chiều” của Tô Hoài (28)
    • 1.3. Tiểu kết chương 1 (31)
  • Chương 2: DANH TỪ, CÁC TIỂU LOẠI DANH TỪ TRONG NGỮ LIỆU TRUYỆN, KÍ CỦA TÔ HOÀI XÉT VỀ MẶT SỐ LƢỢNG, CẤU TẠO, NGUỒN GỐC (32)
    • 2.1. ặc điểm của danh từ, các tiểu loại danh từ trong ngữ liệu truyện, kí của Tô Hoài về mặt số lƣợng (0)
      • 2.1.2. ặc điểm về số lƣợng và số lƣợt sử dụng các tiểu loại danh từ trong ngữ liệu truyện, kí của Tô Hoài (0)
    • 2.2. ặc điểm của danh từ trong ngữ liệu truyện, kí Tô Hoài về mặt cấu tạo (0)
      • 2.2.1. Khái quát về cấu tạo của danh từ trong ngữ liệu truyện, kí của Tô Hoài (42)
      • 2.2.2. ặc điểm cấu tạo của các tiểu loại danh từ trong ngữ liệu truyện của Tô Hoài (0)
      • 2.2.3. ặc điểm cấu tạo của các tiểu loại danh từ trong ngữ liệu kí của Tô Hoài (0)
      • 2.2.4. So sánh các tiểu loại danh từ trong ngữ liệu truyện và ngữ liệu kí của Tô Hoài về mặt cấu tạo (47)
    • 2.3. ặc điểm của danh từ trong ngữ liệu truyện, kí Tô Hoài về mặt nguồn gốc (0)
      • 2.3.1. Khái quát về mặt nguồn gốc của danh từ trong ngữ liệu truyện, kí Tô Hoài (48)
      • 2.3.2. ặc điểm về nguồn gốc của các tiểu loại danh từ trong ngữ liệu truyện của Tô Hoài (0)
      • 2.3.3. ặc điểm về nguồn gốc của các tiểu loại danh từ trong ngữ liệu kí của Tô Hoài (0)
      • 2.3.4. So sánh các tiểu loại danh từ trong ngữ liệu truyện và ngữ liệu kí của Tô Hoài về mặt nguồn gốc (53)
    • 2.4. Tiểu kết chương 2 (55)
  • Chương 3: NHỮNG ĐIỂM THỐNG NHẤT, KHÁC BIỆT CỦA CÁC TIỂU LOẠI DANH TỪ VÀ VAI TRÒ CỦA DANH TỪ TRONG NGỮ LIỆU TRUYỆN, KÍ CỦA TÔ HOÀI (57)
    • 3.1. Những điểm thống nhất và khác biệt của các tiểu loại danh từ trong ngữ liệu truyện và ngữ liệu kí của Tô Hoài (57)
      • 3.1.1. Các danh từ tổng hợp trong ngữ liệu truyện, kí của Tô Hoài (57)
      • 3.1.2. Các danh từ riêng trong ngữ liệu truyện, kí của Tô Hoài (61)
      • 3.1.3. Các danh từ chỉ đơn vị trong ngữ liệu truyện, kí của Tô Hoài (66)
      • 3.1.4. Các danh từ chỉ sự vật trong ngữ liệu truyện, kí của Tô Hoài (71)
      • 3.1.5. Các danh từ chỉ chất liệu trong ngữ liệu truyện, kí của Tô Hoài (75)
      • 3.1.6. Các danh từ chỉ khái niệm trừu tƣợng trong ngữ liệu truyện, kí của Tô Hoài . 69 3.2. Vai trò của danh từ trong ngữ liệu truyện, kí Tô Hoài (0)
      • 3.2.1. Vai trò thể hiện đặc trƣng của các tiểu loại danh từ trong tiếng Việt (0)
      • 3.2.2. Vai trò thể hiện đặc trƣng thể loại truyện và kí (0)
      • 3.2.3. Vai trò thể hiện con người và phong cách tác giả (85)
    • 3.3. Tiểu kết chương 3 (88)
  • KẾT LUẬN (89)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (92)
  • PHỤ LỤC (95)

Nội dung

ặc điểm về số lƣợng và số lƣợt sử dụng các tiểu loại danh từ trong ngữ liệu truyện, kí của Tơ Hồi .... Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1 Mục đích nghiên cứu Qua việc khảo sát, phân tíc

Tổng quan tình hình nghiên cứu về danh từ và danh từ trong sử dụng

2.1 Những công trình nghiên cứu lí thuyết chung về danh từ

DT đã đƣợc các nhà ngữ pháp học nghiên cứu ở hai góc độ: nghiên cứu khái quát và nghiên cứu chuyên sâu vào một đơn vị hay một phương diện nào đó

Những nghiên cứu khái quát về DT có thể tìm thấy trong hầu hết các giáo trình, chuyên luận về ngữ pháp nói chung, và từ pháp nói riêng Chẳng hạn:

- Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại) của inh Văn ức [13]

- Ngữ pháp tiếng Việt của Diệp Quang Ban, oàng Văn Thung [6]

- Từ loại tiếng Việt hiện đại của Lê Biên [7]

- Ngữ pháp tiếng Việt của Diệp Quang Ban - Hoàng Dân [5]

- Giáo trình ngôn ngữ học, của Nguyễn Thiện Giáp [18]

- Ngữ pháp tiếng Việt của Nguyễn Văn Lộc – Nguyễn Mạnh Tiến [27]

- Ngữ pháp tiếng Việt của Nguyễn Thị Nhung [31]

Các tri thức về khái niệm, đặc điểm ngữ pháp và sự phân loại DT thường được trình bày ở tiểu mục mở đầu mục viết về từ loại của các giáo trình, chuyên luận nhƣ trên ặc biệt, có chuyên luận nghiên cứu chuyên sâu về DT nhƣ: Từ loại danh từ trong tiếng Việt hiện đại của Nguyễn Tài Cẩn [8]

Bên cạnh đó là những nghiên cứu chuyên sâu về một đơn vị hay một phương diện nào đó của DT ó là nghiên cứu về khả năng kết hợp của DT nhƣ: “ óp thêm đôi điều về việc nghiên cứu danh ngữ tiếng Việt”, inh Văn ức, inh Kiều Châu

[14, tr.46] Hay nghiên cứu về ngữ nghĩa của một nhóm DT hoặc một phương diện nào đó ở ngữ nghĩa DT trong các công trình nhƣ:

- “Ngữ nghĩa, ngữ pháp của danh từ riêng”, oàng Dũng, Nguyễn Thị Li Kha

- “Ẩn dụ hóa- một trong những cơ chế cấu tạo các đơn vị định danh bậc hai” của Hoàng Kim Ngọc [29, tr.22]

- “Về hiện tƣợng chuyển đổi chức năng- nghĩa trong danh từ tiếng Việt (trên tƣ liệu thuật ngữ” của Lê Thị Lan Anh [1, tr.12]

Cũng có những công trình nghiên cứu về tiểu loại của DT, hay một nhóm DT nào đó nhƣ:

- “Con cái, cái con,con và cái Danh từ, loại từ và quán từ” của Nguyễn Phú

- “Danh từ và các tiểu loại danh từ tiếng Việt”, trong Ngữ pháp tiếng Việt- Những vấn đề lí luận, oàng Dũng, Nguyễn Thị Li Kha [12]

- “Bước đầu khảo sát danh từ đa nghĩa trên Từ điển tiếng Việt”, Phan Thị

- “Những khác biệt về văn hóa, xã hội phản ánh qua tên riêng nữ giới người Anh và người Việt” của Lê Thị Minh Thảo [33, tr.99]

Các công trình trên tuy không liên quan trực tiếp tới đề tài luận văn, nhƣng là những tri thức cơ bản và chuyên sâu giúp luận văn có đƣợc nền tảng lí luận để triển khai nghiên cứu đề tài

2.2 Những công trình nghiên cứu về danh từ trong sử dụng ã có những công trình tìm hiểu về một nhóm DT nào đó trong sử dụng, và nghiên cứu về vấn đề định danh, địa danh

Việc tìm hiểu một tiểu nhóm DT nào đó trong sử dụng có các công trình nhƣ:

- “Danh hóa- Phương tiện ngữ pháp tạo mạch lạc trong văn bản hợp đồng kinh tế tiếng Việt” của Nguyễn ƣơng iang [16, tr.20]

- “Danh từ bộ phận trong định vị không gian qua tác phẩm Ăn mày dĩ vãng của Chu Lai” của ặng Kim Hoa [22, tr.60]

- “Nghĩa biểu trưng của các từ ngữ chỉ quả trong ca dao tình yêu người Việt” của Vũ Thị Tuyết [36, tr.83] ặc biệt, liên quan đến DT có tương đối nhiều công trình nghiên cứu về địa danh và vấn đề định danh Chẳng hạn:

- “Về địa danh và ý nghĩa của địa danh” của Nguyễn ức Tồn [35, tr.3]

- “Về địa danh hành chính huyện Hòa An, Cao Bằng” của Nguyễn Thị Thủy Anh [2, tr.55]

- “Tên gọi các anh hùng Việt Nam qua địa danh hành chính” của Trần Kế Hoa

- “ iện tƣợng định danh trong ngôn ngữ hội thoại tiếng Việt” của Nguyễn Chí Hòa [23, tr.1]

- “ ặc điểm lớp từ địa danh trong thơ ca dân gian xứ Quảng” của Bùi Thị Lân

- “ ặc điểm định danh thực vật trong tiếng Quảng Nam” Lê Sao Mai [28, tr.113]

Chỉ có 2 bài báo đề cập đến DT tiếng Việt với tƣ cách là một từ loại trong sử dụng, đó là: “Vai trò của danh từ, động từ trong thơ” Bùi ức Ba [3, tr.24]; và “Danh từ trong một số văn bản tự sự dân gian thuộc chương trình Ngữ Văn 10”, Lê Anh

Xuân, Vũ Thị Dung [38, tr.62] ây là những bài báo nhỏ, mới đề cập đôi nét về vai trò của DT trong thơ, và đề cập đến các tiểu loại DT trong văn bản tự sự dân gian thuộc chương trình Ngữ Văn 10

Như vậy, chưa có công trình nào đề cập tương đối toàn diện đến DT trong sử dụng, càng chƣa có công trình nào tìm hiểu về DT trong truyện và kí của Tô Hoài Tuy nhiên, các công trình này là những tài liệu tham khảo có giá trị để chúng tôi có thể triển khai nghiên cứu đề tài luận văn.

Phương pháp nghiên cứu

ể nghiên cứu đề tài, phương pháp chủ yếu được chúng tôi vận dụng là phương pháp miêu tả

Nhóm các thủ pháp đầu tiên đƣợc vận dụng là: thủ pháp thống kê toán học; thủ pháp phân loại và hệ thống hóa; thủ pháp phân tích nghĩa tố Các thủ pháp này sẽ giúp làm rõ các đặc trƣng số lƣợng từ, nguồn gốc, đặc điểm ý nghĩa, vai trò của DT trong tác phẩm truyện, kí của Tô Hoài

Nhóm thủ pháp thứ hai của phương pháp miêu tả được vận dụng nghiên cứu đề tài là: lƣợc bỏ, bổ sung, so sánh ây là các thủ pháp nhằm hạn chế sự cảm tính, chủ quan, tăng hiệu quả cho các phương pháp trên, và tìm ra sự thống nhất và khác biệt giữa DT trong truyện với DT trong kí của Tô Hoài.

Dự kiến đóng góp của luận văn

- Góp phần bổ sung làm phong phú lí thuyết về DT và DT tiếng Việt trong sử dụng vừa là tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy, nghiên cứu về từ pháp, về 2 thể loại truyện, kí, và về sự nghiệp sáng tác của nhà văn Tô oài

- iúp cho người đọc thấy được vai trò của DT đối với các tác phẩm văn học và thấy đƣợc điểm khác biệt giữa hai thể loại truyện và kí.

Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận văn gồm 3 chương như dưới đây:

Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài

Chương 2: Danh từ, các tiểu loại danh từ trong ngữ liệu truyện, kí của Tô Hoài xét về mặt số lƣợng, cấu tạo, nguồn gốc

Chương 3: Những điểm thống nhất, khác biệt của các tiểu loại danh từ và vai trò của danh từ trong ngữ liệu truyện, kí của Tô Hoài

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

Một số khái niệm ngôn ngữ học liên quan đến đề tài

1.1.1 Khái quát về từ tiếng Việt a Khái niệm từ tiếng Việt

Theo ỗ Hữu Châu, “Từ tiếng Việt là một hoặc một số âm tiết cố định, bất biến, mang những những đặc điểm ngữ pháp nhất định, nằm trong những kiểu cấu tạo nhất định, tất cả ứng với một kiểu ý nghĩa nhất định, lớn nhất trong tiếng Việt (1) và nhỏ nhất để cấu tạo” [10, tr.11] b Đặc điểm của từ tiếng Việt

- Về mặt ngữ âm từ tiếng Việt có hình thức âm thanh cố định bất biến ở mọi vị trí, mọi quan hệ, mọi chức năng trong câu

Một số từ tiếng Việt có hình thức gợi tả đó là các từ tƣợng thanh (theo [10, tr.15-18])

- Về mặt ngữ pháp các từ có những đặc điểm ngữ pháp khác nhau và không biểu hiện trong nội bộ từ mà biểu hiện chủ yếu ở ngoài từ, trong tương quan của nó với từ khác trong câu (theo [10, tr.19]) c Phân loại từ tiếng Việt về mặt ngữ pháp

- Từ tiếng Việt phân loại về mặt ngữ pháp gọi là từ loại “ Từ loại là những lớp từ đƣợc phân định dựa vào các đặc điểm chung về ý nghĩa ngữ pháp và hình thức ngữ pháp” (theo [31, tr.27])

- Cụ thể là từ tiếng Việt đƣợc phân định dựa vào ba tiêu chí:

1) Tiêu chí ý nghĩa: Là ý nghĩa khái quát của từ trong đó có sự thống nhất giữa yếu tố từ vựng và ngữ pháp, có thể gọi là ý nghĩa từ vựng-ngữ pháp

2) Tiêu chí khả năng kết hợp và cương vị trong đoạn ngữ: Khả năng kết hợp biểu thị mối quan hệ giữa từ với từ trong ngữ lưu Khả năng kết hợp hình thức hóa bằng những phương thức ngữ pháp khác nhau Khả năng tổ chức cụm từ chính phủ (ngữ, đoạn ngữ), có thành tố chính là thực từ ở vị trí trung tâm và kèm theo các thành tố phụ (có thể là thực từ, nhưng chủ yếu là hư từ) ở vị trí trước hoặc sau thành tố trung tâm Vì vậy, xét về khả năng kết hợp cũng chính là dựa vào vai trò của từ trong cấu trúc ngữ để phát hiện các đặc trƣng của từ loại

3) Tiêu chí chức vụ cú pháp: Dựa vào khả năng đảm nhiệm các chức vụ ngữ pháp, có thể phân biệt đƣợc các thực từ

Khi phân chia từ loại, cần kết hợp cả ba tiêu chuẩn trên

- Kết quả phân loại có thể chia vốn từ tiếng Việt thành hai nhóm lớn có đặc điểm đối lập nhau rõ rệt là thực từ và hƣ từ:

+ Thực từ là lớp từ có số lƣợng lớn, có nghĩa nghĩa từ vựng rõ rệt, có chức năng định danh, có khả năng làm trung tâm đoạn ngữ (cụm từ chính phụ), có khả năng đảm nhiệm chức vụ thành phần chính của câu Thực từ bao gồm: danh từ, động từ, tính từ, sô từ, đại từ

+ ƣ từ là lớp từ không lớn về sô lƣợng, không có ý nghĩa từ vựng, không có chức năng định danh, không có khả năng làm trung tâm đoạn ngữ và không có khả năng đảm nhiệm chức vụ thành phần chính (có thể giữ vai trò của các thành phần phụ) trong câu ƣ từ bao gồm hai nhóm là hƣ từ NP và hƣ từ tình thái ƣ từ có thể tiếp tục đƣợc chia thành các nhóm nhỏ:

 ƣ từ NP: ƣ từ NP bao gồm phó từ và kết từ

 ƣ từ tình thái: bao gồm tình thái từ, trợ từ và thán từ (theo [31, tr.20-33]) d Phân loại từ tiếng Việt về mặt cấu tạo

- ơn vị cấu tạo từ là hình vị ó là những hình thức ngữ âm có nghĩa nhỏ nhất Tức là những yếu tố không thể phân chia thành những yếu tố nhỏ hơn nữa mà cũng có nghĩa - được dùng để cấu tạo ra các từ theo phương thức cấu tạo từ của tiếng Việt (theo [10, tr.25])

Theo những phương thức cấu tạo nhất định, các từ đơn và từ phức sẽ được hình thành

- Từ đơn là những từ do một hình vị tạo thành ại đa số từ đơn tiếng Việt là từ đơn một âm tiết Cũng có một số từ đơn thuần Việt đa tiết nhƣ: bù nhìn, bồ các, ếch ương, chèo bẻo,… Và nhóm từ đơn đa tiết phổ biến hơn là nhóm từ vay mƣợn ngôn ngữ Ấn Âu nhƣ: cà phê, ô tô, ô pa lin,… (theo [10, tr.37-38])

- Từ phức là những từ do 2 hình vị trở lên tạo thành, bao gồm từ láy và từ ghép + Từ láy là những từ được cấu tạo theo phương thức láy, đó là phương thức lặp lại toàn bộ hay bộ phận hình thức âm tiết (với thanh điệu giữ nguyên hay biến đổi theo qui tắc biến thanh tức là qui tắc thanh điệu biến đổi theo hai nhóm: nhóm cao: thanh hỏi, thanh sắc, thanh ngang và nhón thấp: thanh huyền, thanh ngã, thanh nặng - của một hình vị hay đơn vị có nghĩa.)

 Dựa vào số lần tác động của phương thức láy, có láy đôi, láy ba, láy tư

 Từ láy đôi lại có thể dựa vào cái đƣợc giữ lại trong âm tiết của hình vị cơ sở để phân thành láy toàn bộ và láy bộ phận

Từ láy toàn bộ lại bao gồm: kiểu giữ nguyên âm tiết của hình vị gốc (nhƣ xanh xanh, nâu nâu); kiểu biến đổi thanh điệu (nhƣ đo đỏ, cỏn con); kiểu biến đổi cả thanh điệu và phụ âm cuối (nhƣ đèm đẹp, khang khác)

Từ láy phụ âm đầu là những từ có hiện tƣợng láy lại phụ âm đầu của hình vị cơ sở, nhƣ: gọn gàng, móm mém, não nề,…

Từ láy vần là những từ có hiện tƣợng láy lại phần vần của hình vị cơ sở nhƣ: lềnh bềnh, bắng nhắng, cheo leo, liểng xiểng,… (theo [10, tr.38-50])

+ Từ ghép là đƣợc sản sinh do sự kết hợp hai hoặc một số hình vị tách biệt, riêng rẽ, độc lập đối với nhau

Từ ghép phân nghĩa là những từ ghép đƣợc cấu tạo từ hai hình vị (hay đơn vị) theo quan hệ chính phụ, trong đó có một hình vị, chỉ loại lớn (sự vật, hoạt động, tính chất) và một hình vị có tác dụng phân hóa loại lớn do thành những loại nhỏ cùng loại nhƣng độc lập đối với nhau, và độc lập loại lớn Các từ ghép phân nghĩa lập thành những hệ thống gồm một số từ thống nhất với nhau nhờ hình vị chỉ loại lớn, nhƣ: máy tiện, xe đạp, làm duyên,…

Từ ghép hợp nghĩa là những từ ghép do hai hình vị tạo nên, trong đó không có hình vị nào là hình vị chỉ loại lớn, không có hình vị nào là hình vị phân nghĩa Các từ ghép này không biểu thị những loại (sự vật: hiện tượng, tính chất,…) nhở hơn, trái lại chúng biểu thị những loại rộng hơn, lơn hơn, bao chùm hơn so với loại của từng hình vị tách riêng, nhƣ: bạn hữu, đêm ngày, áo quần,… (theo [10, tr.51-55]) đ Phân loại từ tiếng Việt về mặt nguồn gốc đ1 Từ thuần Việt

Nói “từ thuần Việt” là nhằm đối lập với “từ không thuần Việt”- tức những từ không phải gốc tiếng Việt

Tuy nhiên, thuật ngữ này chỉ mang tính tương đối Bởi ở góc nhìn này, thì điểm này có thể cho các từ nào đó là “thuần Việt”, “bản ngữ”; nhƣng nếu đứng ở một góc nhìn khác hoặc lùi về quá khứ một chút thì lại chƣa chắc Thứ nữa, quá trình hình thành, chia tách dân tộc, ngôn ngữ cũng nhƣ quá trình hình thành, tiếp xúc giữa các ngôn ngữ với hàng loạt tác động của các nhân tố nhƣ thời gian, không gian, xã hội đã khiến cho việc tách giữa từ bản ngữ với từ không bản ngữ khó có thể rạch ròi đƣợc Các nhà ngôn ngữ học ngày càng ngả về xu thế cho rằng tiếng Việt là một ngôn ngữ đa nguồn Vốn từ vựng của nó đƣợc hình thành từ một cơ tầng bản địa ban đầu Về sau, do tiếp xúc với các ngôn ngữ láng giềng mà ngày càng đƣợc bổ sung và phong phú lên ến nay, vốn từ vƣng tiếng Việt hiện đại đã bao gồm nhiều từ thuộc các nguồn khác nhau Ví dụ, các từ ngữ gốc Môn- Khmer nhƣ rú (rừng rú), đăm chiêu

Tô Hoài và các tác phẩm Vợ chồng A Phủ, Dế Mèn phiêu lưu kí, Chiều chiều

1.2.1 Khái quát về tác giả Tô Hoài

Tô Hoài là một nhà Văn Việt Nam với những bút danh: Tô Hoài, Mai Trang, Mắt Biển, Thái ên, Vũ ột Kích, Duy Phương, ồng oa… Ông tên là Nguyễn

Sen, quê nội ở thị trấn Kim Bài, Huyện Thanh Oai, tỉnh à ông, nay là Hà Tây, nhƣng sinh ra và lớn lên ở quê ngoại, làng Nghĩa ô, phủ oài ức tỉnh à ông, nay là phương Nghĩa ô, quận Cầu Giấy, Hà Nội, trong một gia đình làm thợ thủ công Thuở thanh niên, ông phải làm nhiều nghề để kiếm sống: dạy trẻ, bán hàng và kế toán hiệu buôn,… nhiều khi thất nghiệp

Tô Hoài bắt đầu con đường sáng tác văn học bằng một số bài thơ có tính chất lãng mạn Nhƣng rồi ông nhanh chóng chuyển sang văn xuôi hiện thực và đƣợc chú ý ngay từ những truyện ngắn đầu tay Từ 1941, ông viết nhiều Tác phẩm chính trước Cách mạng tháng Tám: Dế mèn phiêu lưu ký (truyện, 1941), Quê người (tiểu thuyết,

1941), O chuột (tập truyện ngắn, 1942), Giăng thề (truyện, 1943), Nhà nghèo (tập truyện ngắn 1944), Xóm giếng ngày xưa (truyện 1944), Cỏ dại (hồi ký, 1944) Sáng tác của Tô Hoài thời kỳ này có hai loại chính: truyện đồng thoại về loài vật và truyện về vùng quê ngoại của tác giả, một vùng ven Hà Nội, sống chủ yếu bằng nghề dệt thủ công Dế mèn phiêu lưu ký, tác phẩm đặc sắc nhất trong các truyện loài vật của ông đã lấy cảm hứng từ đây Những truyện về vùng quê của ông dù còn nặng về phong tục, nhƣng đã mô tả cảnh sống tiêu điều, buồn thảm của nông thôn Việt Việt Nam trong những năm ại chiến II

Sau Cách mạng tháng Tám 1945 và những năm đầu kháng chiến chống Pháp,

Tô Hoài làm báo Cứu quốc, đi với bộ đội trong nhiều chiến dịch ở Việt Bắc, Tây Bắc Năm 1950, ông về công tác ở Hội Văn nghệ Việt Nam, nhiều năm là Thƣ ký tòa soạn

Tạp chí Văn nghệ Những tác phẩm chính của Tô Hoài trong những năm kháng chiến chống Pháp: Núi Cứu quốc (tập truyện ngắn, 1948), Xuống làng (tập truyện ngắn,

1950), Đại đội Thắng Bình (ký sự, 1950), Truyện Tây Bắc (tập truyện, 1953)

Từ sau 1954, Tô Hoài vừa tiếp tục sáng tác vừa tham gia công tác lãnh đạo Hội Nhà văn Việt Nam và Hội Văn nghệ Hà Nội (Tổng thƣ ký ội Nhà văn 1957, Phó tổng thƣ ký ội 1980; Chủ tịch Hội Văn nghệ Hà Nội 1966-96) Sáng tác của Tô Hoài từ sau 1954 phong phú về đề tài và thể loại: các tập truyện ngắn Khác trước (1957), Vỡ tỉnh (1962), Người ven thành (1972), Chuyện cũ Hà Nội (truyện ngắn và ký sự, 1980); nhiều tập bút ký: Thành phố Lê nin (1961), Tôi thăm Campuchia (1964), Nhật ký vùng cao (1969), Lăng Bác Hồ (1977), Trái đất tên Người (1978), Hoa hồng vàng song cửa (1981); các kịch bản phim: Vợ chồng A Phủ (1960), Kim Đồng (1963); nhiều tác phẩm cho thiếu nhi bao gồm truyện đồng thoại, truyện lịch sử và truyền thuyết, truyện sinh hoạt: Chim chích lạc rừng, Con mèo lười, Đàn chim gáy, Kim đồng, Đảo hoang, Chuyện ông Gióng,… Ông còn viết tiểu luận và kinh nghiệm sáng tác: Một số kinh nghiệm viết văn của tôi (1959), Người bạn đọc ấy (1963), Sổ tay viết văn (1967) Trong số những tác phẩm ông viết ở thời kỳ này, đáng chú ý hơn cả có thể kể Mười năm

(1957), Miền Tây (1967), Tự truyện (1978), Những ngõ phố người đường phố (1980), Quê nhà (1981), nhất là hai tập hồi ký Cát bụi chân ai (Nxb Hội Nhà văn, 1992) và Chiều chiều (viết 1997, Nxb Hội Nhà Văn, 1999)

Tô Hoài biết dựng lên những mặt thật và mặt giả, mặt phải và trái, mặt tưởng chừng đúng mà lại là sai và ngược lại, tưởng chừng sai mà lại là đúng,… Trong mỗi sự việc và mỗi con người sống giữa những năm ngổn ngang, phức tạp với bao nhiêu là chuyện suốt ba thập kỷ đằng đẵng ấy Ông không đƣa ra cách nhìn một chiều mà làm sống lại tâm trạng thực của cả một thời đoạn lịch sử ặc biệt ông có tài lột tả những chân dung

Tô oài là người viết đều, viết nhiều, sử dụng nhiều thể loại văn xuôi trong khi viết Có vẻ nhƣ ông coi trọng lƣợng hơn trọng chất, nhƣng nếu xét cho kỹ, ở thể loại nào ông cũng có một số cuốn có đóng góp đáng kể Ông là người đóng góp phần khai thác đề tài miền núi và có những tác phẩm đặt thành tựu chắc chắn cho đề tài này Ông cũng có nhiều tác phẩm cho thiếu nhi đƣợc bạn học nhỏ tuổi ƣa thích Năng lực quan sát và miêu tả tinh tường, sắc nhạy, vốn hiểu biết về đời sống và phong tục các dân tộc khá phong phú, lối văn giàu hình ảnh và biến đổi nhịp điệu nhanh hoạt, những tìm tòi sáng tạo mới mẻ, độc đáo và từ ngữ,… có thể coi đó là những nét nổi bật trong sáng tác của Tô oài góp vào văn xuôi hiện đại Việt Nam (theo [19, tr.1747])

1.2.2 Giới thiệu về các tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”, “Dế Mèn phiêu lưu kí”,

“Chiều chiều” của Tô Hoài

- Giới thiệu về tác phẩm Vợ chồng A Phủ

Vợ chồng A Phủ là một truyện ngắn trích từ tập Truyện Tây Bắc của Tô Hoài Truyện Tây Bắc (in 1953) là tập truyện phản ánh cuộc sống của miền núi, với những mặt trái, những nỗi đau Tập truyện có một chủ đề rất tập trung: những người dân miền núi vừa là nạn nhân của thực dân Pháp, của chế độ phong kiến, vừa là nạn nhân của chính những phong tục, tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan của mình Họ đã đứng lên đấu tranh, giải phóng…Tác phẩm đã được tặng giải Nhất - Giải thưởng của văn học nghệ thuật Việt Nam trong năm 1954-1955

Vợ chồng A Phủ là một truyện ngắn đặc sắc của Tô Hoài trong tập Truyện Tây Bắc Cảm hứng để nhà văn viết tác phẩm bất hủ này chính là từ một hiện thực đặc biệt, đó là khi bộ đội giải phóng tới đâu, nhà văn Tô oài khoác ba lô đi thực tế tới đó, sống và gắn bó máu thịt với nhân dân Ông chứng kiến một hiện thực vô cùng xúc động, đó là đồng bào các dân tộc Tây Bắc bị giai cấp thống trị miền núi là “thống lý”: tước đoạt tài sản, dùng cường quyền và thần quyền để bóc lột sức lao động, họ bị giai cấp thống trị xúc phạm nhân phẩm, coi nhƣ súc vật Chính vì thế họ rất yêu cách mạng và làm cách mạng rất nhiệt tình

Những sự kiện này tác động vào sâu thẳm trái tim giàu tình yêu thương của Tô oài để trào dâng cảm xúc mãnh liệt trong những trang văn xúc động của truyện ngắn

Vợ chồng A Phủ Câu chuyện xoay quanh nhân vật một cô gái xinh đẹp nết na tên Mị và những chông gai của cuộc đời Mị phải chịu khi sống dưới sự kìm kẹp của bọn thống lí ác ôn Tác phẩm gồm hai phần Phần đầu chủ yếu nói về cuộc đời của Mị và A Phủ ở Hồng Ngài Họ bị trà đạp đày đọa trong nhà thống lý Pá Tra cho đến khi Mị cắt dây trói cứu A Phủ và cả hai bỏ trốn Phần hai nói về sự đổi đời của Mị và A Phủ ở Phiềng Sa Họ thành vợ chồng, gặp gỡ cách mạng, đƣợc giác ngộ và trở thành du kích

Vợ chồng A Phủ đã thể hiện đóng góp chính của Tô Hoài là ở sự quan tâm sâu sắc tới số phận của người dân lao động miền núi, là sự diễn tả chân thực nỗi khổ đau cực nhục cùng sức sống, sức phản kháng mãnh liệt của người dân lao động vùng cao trước sự áp bức tàn bạo của bọn chúa đất và thực dân Pháp

Tác phẩm thể hiện những phát hiện mới mẻ, thú vị về phong tục tập quán của đồng bào miền núi, giọng điệu trữ tình hấp dẫn lôi cuốn, ngôn ngữ giản dị phong phú, sáng tạo đậm bản sắc của nhà văn

- Giới thiệu về tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu ký”

Dế Mèn phiêu lưu ký là tác phẩm văn xuôi đặc sắc và nổi tiếng nhất của nhà văn

Tiểu kết chương 1

Chương 1 đã giới thiệu các cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài luận văn

Cơ sở lí luận đƣợc đề cập ở đây là một số khái niệm ngôn ngữ học liên quan đến đề tài và những vấn đề khái quát về DT tiếng Việt Các khái niệm ngôn ngữ học liên quan đến đề tài được chương 1 đề cập là khái niệm từ tiếng Việt, đặc điểm của từ tiếng Việt, phân loại từ tiếng Việt về mặt ngữ pháp, phân loại từ tiếng Việt về mặt cấu tạo, phân loại từ tiếng Việt về mặt nguồn gốc Một cơ sở lí luận quan trọng của đề tài được chương 1 quan tâm làm rõ là những vấn đề khái quát về DT tiếng Việt ó là khái niệm, đặc điểm và sự phân loại DT tiếng Việt

Chương 1 cũng giới thiệu một số nội dung là cơ sở thực tiễn của đề tài luận văn ó là những giới thiệu về tác giả Tô Hoài và các tác phẩm đƣợc luận văn sử dụng làm ngữ liệu khảo sát về DT Cụ thể là 2 tác phẩm truyện: Vợ chồng A Phủ, Dế Mèn phiêu lưu kí, và tác phẩm kí Chiều chiều của Tô Hoài

Những tri thức trên là nền tảng cho các nghiên cứu đƣợc triển khai trong chương 2 và chương 3 của luận văn.

DANH TỪ, CÁC TIỂU LOẠI DANH TỪ TRONG NGỮ LIỆU TRUYỆN, KÍ CỦA TÔ HOÀI XÉT VỀ MẶT SỐ LƢỢNG, CẤU TẠO, NGUỒN GỐC

ặc điểm của danh từ trong ngữ liệu truyện, kí Tô Hoài về mặt cấu tạo

2.2.1 Khái quát về cấu tạo của danh từ trong ngữ liệu truyện, kí của Tô Hoài

Kết quả khảo sát 2750 DT trong NL truyện và kí của Tô Hoài về mặt cấu tạo nhƣ sau:

Bảng 2.7: Danh từ trong ngữ liệu truyện, kí của Tô Hoài xét về mặt cấu tạo

Ngữ liệu Tổng Từ đơn Từ phức

SL TL SL TL SL TL

Tổng số và tỉ lệ trung bình 2750 100% 1487 54,1 1263 45,9

Bảng kết quả khảo sát cho thấy: trong NLTr từ đơn nhiều hơn từ phức (27,8%) Còn trong NLK thì ngƣợc lại từ phức nhiều hơn từ đơn (4,2%)

Và nhìn chung, trong NLTr, NLK của Tô Hoài, từ đơn đƣợc sử dụng phổ biến hơn từ phức (8,2%)

2.2.2 Đặc điểm cấu tạo của các tiểu loại danh từ trong ngữ liệu truyện của Tô Hoài 2.2.2.1 Kết quả khảo sát các tiểu loại danh từ trong ngữ liệu truyện của Tô Hoài về mặt cấu tạo

Trong 1066 DT ở NLTr của Tô Hoài có 681 từ đơn chiếm 63,9% và 385 từ phức (hầu hết là từ ghép, chỉ có 29 từ láy), chiếm 36,1% Các từ đơn, từ phức đƣợc phân bố trong mỗi tiểu loại DT nhƣ sau:

Bảng 2.8: Cấu tạo của các tiểu loại danh từ trong ngữ liệu truyện của Tô Hoài

Tổng DTTH DTR DTĐV DTSV DTCL DTTrT

Cốc, (làng) bó, buổi, cuộc, đợt, hôm, lần, bờ, bạn, bò, chồng, bùn, đồng, lửa, mỡ, đời, chức, lệ, lệnh, (nghĩ)

Tổng DTTH DTR DTĐV DTSV DTCL DTTrT

Mèo, Mỵ, Nhơn, Pháp, (đồn) Tây tấm dê, lão, mặt, rừng, ruộng, vườn muối, rƣợu, than, vải mưu, sức, tết, tài

Ví dụ bản thôn, con cháu, làng xóm, ngày tháng, vợ chồng, da dẻ, đồ đạc

A phủ, Chống Chia, Dế Mèn, Dế Trũi, Hồng Ngài, Châu Chấu anh chàng, áo giáp, cô gái, du kích, cánh đồng, thanh niên bột ngô, đá sỏi, đất đỏ, không khí, thức ăn án mạng, cách thức, công việc, phong kiến, phong tục,

 Các tiểu loại DT là từ đơn xuất hiện trong NLTr của Tô Hoài từ lớn đến nhỏ là: + Có 407 DTSV, chiếm 38,2% tổng số DT

+ Có 168 DT V, chiếm 15,8% tổng số DT

+ Có 39 DTTrT, chiếm 3,7% tổng số DT

+ Có 35 DTCL, chiếm 3,2% tổng số DT

+ Có 32 DTR, chiếm 3,0% tổng số DT

 Các tiểu loại DT là từ đơn xuất hiện trong NLTr của Tô Hoài từ lớn đến nhỏ là: + Có 407 DTSV, chiếm 38,2% tổng số DT

+ Có 168 DT V, chiếm 15,8% tổng số DT

+ Có 39 DTTrT, chiếm 3,7% tổng số DT

+ Có 35 DTCL, chiếm 3,2% tổng số DT

+ Có 32 DTR, chiếm 3,0% tổng số DT

2.2.2.2 So sánh các tiểu loại danh từ trong ngữ liệu truyện của Tô Hoài về mặt cấu tạo

Có thể dùng sơ đồ hình cột để thấy rõ đặc điểm về mặt cấu tạo của các tiểu loại

DT trong NLTr của Tô oài nhƣ sau:

Biểu đồ 2.8: So sánh kiểu cấu tạo của các tiểu loại danh từ trong ngữ liệu truyện của Tô Hoài

Biểu đồ cho thấy trong NLTr của Tô Hoài, từ đơn đƣợc sử dụng nhiều hơn từ phức một cách rõ rệt (gần 2 lần từ phức) ặc biệt, các DT V chỉ là từ đơn; các DTSV, DTCL cũng chủ yếu là từ đơn Lƣợng từ đơn nhiều vì những tiểu loại chỉ là từ đơn và phần lớn là từ đơn (DTSV,

DT V) có số lƣợng lớn nhất, nhì trong các tiểu loại DT ở NLTr; đồng thời lớn gấp nhiều lần so với các tiểu loại khác

Ngƣợc lại, các DTT đều là từ phức; các DTR, DTTrT chủ yếu là từ phức Lƣợng từ phức không nhiều vì DTT , DTR, DTTrT đều có số lƣợng nhỏ hơn hẳn so với hai nhóm DTSV, DT V

2.2.3 Đặc điểm cấu tạo của các tiểu loại danh từ trong ngữ liệu kí của Tô Hoài 2.2.3.1 Kết quả khảo sát các tiểu loại danh từ trong ngữ liệu kí của Tô Hoài về mặt cấu tạo

Trong 1684 DT ở NLK của Tô Hoài có 806 từ đơn chiếm 47,9% và 878 từ phức, chiếm 52,1% Các từ đơn, từ phức đƣợc phân bố trong mỗi tiểu loại DT nhƣ sau:

DTTH DTR DT V DTSV DTCL DTTrT

Bảng 2.9: Cấu tạo của các tiểu loại danh từ trong ngữ liệu kí của Tô Hoài

Tổng số DTTH DTR DTĐV DTSV DTCL DTTrT

(sông) Cái, Dục, Hải, Pháp, (chợ) Rồng bài, cân, đội, khóa, lần, nhát ảnh, bàn, báo, biển, cầu, gió, tàu canh, cơm, dầu, khói, nhựa, sữa, thịt công, cách, đời, lễ, lợi, luật, oán, thù

Ví dụ bè bạn, bờ bãi, đình đám, hàng quán, sách vở, thung thổ Ăng hen, (núi) Ba

Vì, ông Hiếu, Nguyễn Sáng, Thái Bình thị trấn, thị xã áo sơ mi, bản thảo, dân công, phân bón, phóng viên, tác giả đường cát, kem cốm, kẹo lạc, ni lông, xi măng cái bối rối, cái đúng, giai cấp, kế hoạch, quá trình, vấn đề

 Các tiểu loại DT là từ đơn xuất hiện trong NLK của Tô Hoài từ lớn đến nhỏ là: + Có 437 DTSV, chiếm 26,0% tổng số DT trong NLK

+ Có 176 DT V, chiếm 10,5%, tổng số DT trong NLK

+ Có 122 DTR, chiếm 7,2% tổng số DT trong NLK

+ Có 40 DTCL, chiếm 2,4% tổng số DT trong NLK

+ Có 31 DTTrT, chiếm 1,8% tổng số DT trong NLK

 Các tiểu loại DT là từ phức xuất hiện trong NLK của Tô Hoài từ lớn đến nhỏ là: + Có 353 DTR, chiếm 21,0% tổng số DT trong NLK

+ Có 292 DTSV, chiếm 17,3%, tổng số DT trong NLK

+ Có 148 DTTrT, chiếm 8,8% tổng số DT trong NLK

+ Có 57 DTTH, chiếm 3,4% tổng số DT trong NLK

+ Có 25 DTCL, chiếm 1,5% tổng số DT trong NLK

+ Có 3 DT V, chiếm 0,1% tổng số DT trong NLK

Biểu đồ 2.9: So sánh kiểu cấu tạo của các tiểu loại danh từ trong ngữ liệu kí của

Biểu đồ cho thấy trong NLK của Tô Hoài, từ phức đƣợc sử dụng nhiều hơn từ đơn, nhƣng lƣợng chênh không lớn

Trong đó, các DT V hầu hết là từ đơn; các DTSV, DTCL có từ đơn nhiều hơn từ phức Lƣợng từ đơn không nhiều hơn từ phức vì lƣợng DTCL rất nhỏ, lƣợng

DT V không lớn bằng DTR, lƣợng DTSV là từ đơn không quá chênh so với lƣợng DTSV là từ phức

Các DTT cũng đều là từ phức; các DTR, DTTrT cũng chủ yếu là phức Lƣợng từ phức trong NLK nhiều hơn từ đơn vì kiểu cấu tạo này đã chiếm lƣợng lớn trong DTR, đồng thời từ phức cũng là kiểu cấu tạo chiếm lƣợng vƣợt trội trong DTTrT, và chiếm lƣợng tuyệt đối trong DTTH

DTTH DTR DT V DTSV DTCL DTTrT

2.2.4 So sánh các tiểu loại danh từ trong ngữ liệu truyện và ngữ liệu kí của Tô Hoài về mặt cấu tạo

Có thể thấy sự thống nhất và khác biệt giữa các tiểu loại DT trong NLTr và NLK của Tô Hoài về mặt cấu tạo qua các biểu đồ dưới đây

Biểu đồ 2.10: So sánh tỉ lệ của các tiểu loại danh từ là từ đơn trong ngữ liệu truyện và ngữ liệu kí của Tô Hoài

Biểu đồ 10 cho thấy từ đơn thuộc 4 tiểu loại DTSV, DT V, DTR, DTCL ở NLTr đều thấp hơn ở NLK Chỉ có từ đơn thuộc DTTrT ở NLTr là cao hơn ở NLK Nhƣng trừ DTR, từ đơn thuộc các tiểu loại DT còn lại trong NLTr đều không quá chênh lệch so với trong NLK

Còn sau đây là biểu đồ đối chiếu tỉ lệ của các tiểu loại DT là từ phức trong một NLTr và NLK của Tô Hoài

Biểu đồ 2.11: So sánh tỉ lệ của các tiểu loại DT là từ phức trong ngữ liệu truyện và ngữ liệu kí của Tô Hoài

DTTH DTR DT V DTSV DTCL DTTrT

DTTH DTR DT V DTSV DTCL DTTrT

ặc điểm của danh từ trong ngữ liệu truyện, kí Tô Hoài về mặt nguồn gốc

ặc biệt là DTR Do vậy, tổng số từ phức đƣợc sử dụng trong NLTr ít hơn trong NLK Qua 2 biểu đồ, có thể rút ra một số nhận xét chung về cấu tạo của DT trong NL truyện và kí nhƣ sau:

- Điểm thống nhất: ặc điểm về kiểu cấu tạo của các tiểu loại DT cơ bản thống nhất ở hai thể loại truyện và kí Cụ thể:

+ DTT đều chỉ có cấu tạo là từ phức;

+ DTR, DTTrT đều chủ yếu là từ phức;

+ DT V, DTCL đều hầu hết là từ đơn;

+ DTSV đều có cấu tạo là từ đơn nhiều hơn từ phức

Vì vậy, cũng có thể coi đây là đặc điểm chung về kiểu cấu tạo của các tiểu loại

Các kết quả khảo sát cho thấy từ đơn trong NLTr nhiều hơn NLK; từ phức trong NLK nhiều hơn NLTr

Có thể lí giải hiện tƣợng này dựa vào đặc điểm ngữ nghĩa của hai kiểu cấu tạo từ ó là đa số từ đơn đều nằm trong vốn từ cơ bản của tiếng Việt, đã có từ lâu đời, thường biểu thị các sự vật, hiện tượng cơ bản, gần gũi với cuộc sống con người Nó xuất hiện phổ biến trong truyện sẽ góp phần giúp thể loại này tái hiện đƣợc thời gian, không gian, các sự kiện, biến cố trong cuộc đời của con người Còn từ phức (ở DT chủ yếu là từ ghép) phần lớn là những đơn vị hậu kì, sản sinh sau, có thể phái sinh từ các đơn vị từ có trước Từ phức dùng để phản ánh nhiều vấn đề, trong đó có cả những vấn đề trừu tượng, những sự kiện nảy sinh khi con người đã có sự phát triển nhất định Kí sử dụng nhiều từ phức sẽ phù hợp với việc phản ánh đối tƣợng đặc thù của thể loại: một trạng thái đạo đức phong hóa xã hội, những vấn đề xã hội, tính khái quát hóa thể hiện bằng những suy tưởng của tác giả

2.3 Đặc điểm của danh từ trong ngữ liệu truyện, kí Tô Hoài về mặt nguồn gốc

2.3.1 Khái quát về mặt nguồn gốc của danh từ trong ngữ liệu truyện, kí Tô Hoài

Chúng tôi đã khảo sát DT trong NL truyện và kí của Tô Hoài Khi khảo sát, chúng tôi tạm coi tất cả các từ không có nguồn gốc tiếng Hán và nguồn gốc Ấn Âu đều là từ thuần Việt Nhƣ vậy, một số từ có thể có nguồn gốc từ ngôn ngữ các dân tộc thiểu số trên lãnh thổ Việt Nam (nhìn chung, số lƣợng không nhiều) cũng đƣợc thống kê vào nhóm từ thuần Việt Trên cơ sở quan niệm nhƣ vậy, chúng tôi có kết quả khảo sát về mặt nguồn gốc của DT trong NL truyện và kí của Tô Hoài thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2 10: Danh từ trong ngữ liệu truyện, kí của Tô Hoài xét về mặt nguồn gốc

Từ vay mƣợn Tổng số Tiếng Hán Ấn Âu

SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL trong truyện 1066 100% 925 86,7 142 13,3 140 13,1 1 0,1 trong kí 1684 100% 1211 71,9 473 28,1 435 25,8 37 2,3 tổng số mỗi nhóm và tỉ lệ trung bình

- Trong NL khảo sát có 2136 từ thuần Việt chiếm 77,6% của tổng số DT trong NLTr và NLK, có 575 từ gốc Hán Việt chiếm 20,9% và có 38 từ gốc Ấn Âu chiếm 1,5% Nhƣ vậy, nhìn chung, trong NL truyện và kí của Tô Hoài, từ thuần Việt xuất hiện nhiều nhất, ngƣợc lại từ Ấn Âu ít xuất hiện nhất

- Từ thuần Việt trong NLTr đƣợc sử dụng với tỉ lệ cao hơn trong NLK (chênh 14,8%)

- Ngƣợc lại, từ vay mƣợn (bao gồm cả từ vay mƣợn tiếng Hán và từ vay mƣợn ngôn ngữ Ấn Âu) trong NLK đều đƣợc sử dụng với tỉ lệ cao hơn trong NLTr (chênh 14,8%)

2.3.2 Đặc điểm về nguồn gốc của các tiểu loại danh từ trong ngữ liệu truyện của

Kết quả khảo sát các tiểu loại DT trong NLTr của Tô Hoài về mặt nguồn gốc nhƣ sau:

Bảng 2.11: Các tiểu loại danh từ trong ngữ liệu truyện của Tô Hoài xét về mặt nguồn gốc Tổng số DTTH DTR DTĐV DTSV DTCL DTTrT

Vi dụ chị em, hồ ao, mặt mũi, ngày tháng, ngô lúa, trai gái

Cá Chuối, Cào Cào, (ông) Trời,

Bọ Muỗm bữa, chầu, đàn, đứa, lũ, mùa, chuyến, lần, lƣợt chân, chuồng, cửa sổ, đàn bà, đầu gối, khèn, lĩnh dõng đồng, muối, mắm, rƣợu, sắt, thịt, đất đỏ, gỗ, nước đời, hướng, phép làng, sự che giấu, thói quen

Ví dụ dòng giống, thứ bậc, tiền bạc

Chính phủ, ảng, (bèo sen) Nhật, Ủy Ban cuộc, huyện, phương, tổ, trận, viên, yến công tác, du kích, đế quốc, thanh xuân, xéo phải ngô, bột ngô, thuốc phiện âm mưu, bộ phận, hạ giới, phong kiến, tự do

Từ vay mƣợn Ấn Âu

Ví dụ (áo) gi-lê

Bảng 2.11 cho thấy trong NLTr của Tô Hoài từ thuần Việt có số lƣợng lớn nhất

(925 từ chiếm 86,7% của tổng số DT trong NLTr), thứ hai là từ gốc Hán (140 từ chiếm 13,1% của tổng số DT trong NLTr), và thứ ba từ gốc Ấn Âu với (1 từ chiếm 0,1% của tổng số DT trong NLTr)

 Các tiểu loại DT thuần Việt trong NLTr của Tô Hoài theo thứ tự từ lớn đến nhỏ là:

+ Có 503 DTSV, chiếm 47,2% tổng số DT trong NLTr

+ Có 153 DT V, chiếm 14,4% tổng số DT trong NLTr

+ Có 96 DTTrT, chiếm 9,0% tổng số DT trong NLTr

+ Có 61 DTR, chiếm 5,6% tổng số DT trong NLTr

+ Có 43 DTTH, chiếm 4,0% tổng số DT trong NLTr

+ Có 41 DTCL, chiếm 3,8% tổng số DT trong NLTr

 Các tiểu loại DT gốc Hán trong NLTr của Tô Hoài theo thứ tự từ lớn đến nhỏ là: + Có 55 DTSV, chiếm 5,2% tổng số DT trong NLTr

+ Có 55 DTTrT, chiếm 5,2% tổng số DT trong NLTr

+ Có 34 DTR, chiếm 3,2% tổng số DT trong NLTr

+ Có 15 DT V, chiếm 1,4% tổng số DT trong NLTr

+ Có 6 DTTH, chiếm 0,5% tổng số DT trong NLTr

+ Có 1 DTCL, chiếm 0,1% tổng số DT trong NLTr

 Các tiểu loại danh từ gốc Ấn Âu trong NLTr của Tô Hoài theo thứ tự từ lớn đến nhỏ là:

+ Có 1 DTSV, chiếm 0,1% tổng số DT trong NLTr

+ Không có DTR, DTT , DT V, DTCL, DTTrT là từ gốc Ấn Âu

Các trật tự trên là dễ hiểu bởi nó chủ yếu phụ thuộc vào số lƣợng từ của mỗi tiểu loại Các tiểu loại có số lƣợng lớn thì có từ thuần Việt hay vay mƣợn có thể cũng đều lớn (DTSV) Và ngƣợc lại, các tiểu loại có số lƣợng nhỏ thì lƣợng từ thuần Việt hay vay mượn thường cũng đều nhỏ (DTCL, DTT ) Tuy nhiên, cũng có một vài nhóm đáng lưu ý là nhóm DTTrT, DTR và DTCL DTTrT vốn có số lượng đứng thứ ba trong NLTr nhƣng số từ gốc Hán của nó thì lại nhiều nhất so với số từ gốc Hán thuộc các tiểu loại DT khác, ngang với số từ gốc Hán thuộc DTSV (55 từ) DTR cũng có lƣợng từ gốc Hán Việt đáng kể Ngƣợc lại, DTCL nguồn gốc vay mƣợn hầu nhƣ không đáng kể

2.3.3 Đặc điểm về nguồn gốc của các tiểu loại danh từ trong ngữ liệu kí của Tô Hoài

Kết quả khảo sát các tiểu loại DT trong NLK của Tô Hoài về mặt nguồn gốc nhƣ sau:

Bảng 2 12: Các tiểu loại danh từ trong ngữ liệu kí của Tô Hoài xét về mặt nguồn gốc

Tổng số DTTH DTR DTĐV DTSV DTCL DTTrT

Ví dụ cái con, chó má, đình đám, gò đống, sách vở, son phấn

Bo, (trường) Bưởi, (sông) Cái bọn, bức, chỏm, khóm, lƣợm, ngôi, quãng, thằng con gái, cổng, dế, đèn điện, đòn xóc, mảnh bát, máy móc chả cá, đá, đất, kem que, muối, rƣợu, nhựa, vải cái ăn, cái lạ, chiến tranh, dân gian, hơi hướng, việc tế

Lực, Cứu Quốc, ại hội, iện Biên Phủ, Chu Ngọc bậc, cấp, cục, đoàn, hương dũng, phiên, thị trấn anh hùng, hội đồng, huy hiệu, kế toán, kiếm hiệp phân, phân xanh điều kiện, động tác, khả năng, nghị lực, nghĩa vụ, quyền hành

Từ vay mƣợn Ấn Âu

2,2 0 1,0 0 0,8 0,4 0 Ăng Ghen, Âu Phi, Emin Noly, iơ Ne áo phin, ba lô, ba toong, bốt, cu li, cá lô phi ét xăng, ni lông, xăng, xi măng

Bảng 2.12 cho thấy trong NLK của Tô Hoài từ thuần Việt xuất hiện nhiều nhất với số lƣợng 911 từ chiếm 54,1% của tổng số DT trong NLK, thứ hai là từ Hán Việt với số lƣợng 736 từ chiếm 43,7 % và thứ ba từ Ấn Âu với số lƣợng 37 từ chiếm 2,2%

 Các tiểu loại DT thuần Việt trong NLK của Tô Hoài theo thứ tự từ lớn đến nhỏ là:

+ Có 525 DTSV, chiếm 31,2% tổng số DT trong NLK

+ Có 146 DT V, chiếm 8,7% tổng số DT trong NLK

+ Có 70 DTTrT, chiếm 4,1% tổng số DT trong NLK

+ Có 62 DTR, chiếm 3,7% tổng số DT trong NLK

+ Có 55 DTCL, chiếm 3,3% tổng số DT trong NLK

+ Có 53 DTTH, chiếm 3,1% tổng số DT trong NLK

 Các tiểu loại DT gốc Hán trong NLK của Tô Hoài theo thứ tự từ lớn đến nhỏ là: + Có 396 DTR, chiếm 23,5% tổng số DT trong NLK

+ Có 190 DTSV, chiếm 11,3% tổng số DT trong NLK

+ Có 109 DTTrT, chiếm 6,5% tổng số DT trong NLK

+ Có 33 DT V, chiếm 2,0% tổng số DT trong NLK

+ Có 4 DTCL, chiếm 0,2% tổng số DT trong NLK

 Các tiểu loại DT gốc Ấn Âu trong NLK của Tô Hoài theo thứ tự từ lớn đến nhỏ là:

+ Có 17 DTR, chiếm 1,0% tổng số DT trong NLK

+ Có 14 DTSV, chiếm 0,8% tổng số DT trong NLK

+ Có 6 DTCL, chiếm 0,4% tổng số DT trong NLK

+ Không có DTT , DT V, DTTrT là từ gốc Ấn Âu

2.3.4 So sánh các tiểu loại danh từ trong ngữ liệu truyện và ngữ liệu kí của Tô Hoài về mặt nguồn gốc

Có thể đối chiếu tỉ lệ của các tiểu loại DT là từ thuần Việt NLTr và NLK của Tô Hoài qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 2 12: So sánh tỉ lệ của các tiểu loại danh từ là từ thuần Việt trong ngữ liệu truyện và ngữ liệu kí của Tô Hoài

Biểu đồ cho thấy một điều thú vị là mặc dù số lƣợng DT có khác nhau ở hai thể loại, nhƣng tỉ lệ từ thuần Việt của mỗi tiểu loại ở hai thể loại NLTr và NLK của Tô Hoài lại gần tương đương nhau Sự chênh lệch hầu như không đáng kể Rõ nhất chỉ là DTTrT thuần Việt trong NLTr nhiều hơn trong NLK là 26 từ

Biểu đồ 2 13: So sánh tỉ lệ của các tiểu loại danh từ gốc Hán trong ngữ liệu truyện và ngữ liệu kí của Tô Hoài

DTTH DTR DT V DTSV DTCL DTTrT

DTTH DTR DT V DTSV DTCL DTTrT

Trong NLK, từ vay mƣợn vừa có số lƣợng lớn hơn vƣợt hẳn so với trong NLTr (chênh 568 từ) Biểu đồ 13 cho thấy căn nguyên của sự chênh lệch này chủ yếu nằm ở lƣợng DTR là từ vay mƣợn tiếng Hán trong NLK có tỉ lệ vƣợt trội so với trong NLTr (gấp 11 lần) DTSV là từ vay mƣợn tiếng Hán trong NLK cũng lớn gấp 3,5 lần trong NLTr DTTrT là từ vay mƣợn tiếng Hán trong NLK cũng số lƣợng cao gấp đôi trong NLTr Do vậy, DT vay mƣợn tiếng Hán có ở trong NLK của Tô Hoài nhiều hơn trong NLTr của ông ở mức rất lớn

Từ vay mƣợn Ấn Âu chủ yếu có trong NLK (trong NLK 37 từ, trong NLTr chỉ có 1 từ) DTR là từ vay mƣợn Ấn Âu trong NLK cũng chỉ có ở DTR, DTSV, DTCL Trong NLTr, từ vay mƣợn Ấn Âu là 1 DTSV

Tiểu kết chương 2

Chương 2 tập trung triển khai nghiên cứu về DT, các tiểu loại DT trong NLTr, NLK của Tô Hoài về mặt số lƣợng, cấu tạo và nguồn gốc

Trước hết, chương 2 làm rõ đặc điểm của DT, các tiểu loại DT trong NLTr, NLK Tô Hoài về mặt số lƣợng ặc điểm về số lƣợng và số lƣợt sử dụng DT; và đặc điểm về số lƣợng và số lƣợt sử dụng các tiểu loại DT trong NL truyện và kí của Tô oài đã đƣợc khảo sát, làm rõ ở đây Luận văn không những đƣa ra những con số cụ thể về DT và các tiểu loại DT trong từng thể loại mà còn so sánh, chỉ ra sự tương đồng và khác biệt về số lượng, số lƣợt sử dụng của DT và các tiểu loại DT trong NLTr và trong NLK của Tô Hoài

Tiếp theo, chương 2 đã nghiên cứu đặc điểm của DT trong NL truyện và kí Tô Hoài về mặt cấu tạo Luận văn đƣa ra những kết quả khảo sát DT, các tiểu loại DT trong NL truyện và kí của Tô Hoài về mặt cấu tạo; đồng thời so sánh các kết quả khảo sát này trong NLTr và trong NLK

Bên cạnh đó là những kết quả khảo sát và sự so sánh DT, các tiểu loại DT trong NLTr, NLK của Tô Hoài về mặt nguồn gốc

Các kết quả nghiên cứu của chương 2 vừa giúp thấy được một số đặc điểm trong việc lựa chọn, sử dụng DT, vừa làm cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo ở chương 3: đi sâu tìm hiểu mỗi tiểu loại DT về mặt ngữ pháp và khái quát về va trò của DT trong truyện, kí của Tô Hoài.

NHỮNG ĐIỂM THỐNG NHẤT, KHÁC BIỆT CỦA CÁC TIỂU LOẠI DANH TỪ VÀ VAI TRÒ CỦA DANH TỪ TRONG NGỮ LIỆU TRUYỆN, KÍ CỦA TÔ HOÀI

Những điểm thống nhất và khác biệt của các tiểu loại danh từ trong ngữ liệu truyện và ngữ liệu kí của Tô Hoài

Kết quả khảo sát cho thấy, DT trong NL truyện và kí của Tô Hoài xuất hiện đủ các tiểu loại Cụ thể, trong toàn bộ NL khảo sát, có 106 DTTH với 299 lƣợt sử dụng, 570 DTR với 2498 lƣợt sử dụng, 347 DT V với 4640 lƣợt sử dụng, 1288 DTSV với 7779 lƣợt sử dụng, 109 DTCL với 774 lƣợt sử dụng, 330 DTTrT với 813 lƣợt sử dụng

Sau đây, luận văn sẽ chỉ ra những điểm thống nhất và khác biệt của mỗi tiểu loại

DT trong hai thể loại truyện và kí của Tô oài Các phương diện được đưa ra xem xét là số lƣợng, tần xuất sử dụng, ý nghĩa, hình thức của mỗi tiểu loại DT

3.1.1 Các danh từ tổng hợp trong ngữ liệu truyện, kí của Tô Hoài

3.1.1.1 Điểm thống nhất a Về số lượng, tần suất

DTTH trong NL truyện và kí của Tô oài đều có số lƣợng nhỏ, tần suất thấp nhất trong các tiểu loại DT tiếng Việt

Cụ thể, trong NLTr, DTTH có số lƣợng rất nhỏ, chỉ có 49 từ Tần xuất DTTH ở mỗi trang cũng rất thấp, chúng chỉ xuất hiện 188 lƣợt (trung bình khoảng 1,3 từ/ trang) Trong NLK thì có 57 DTTH Các DTTH này xuất hiện 111 lƣợt, trung bình 0,8 từ /trang b Về ý nghĩa

*DTTH trong NL truyện và kí của Tô oài đều thể hiện rõ những đặc trƣng cơ bản của DTTH tiếng Việt về mặt ý nghĩa, đó là chúng biểu thị gộp một tổng thể nhiều sự vật, chất liệu đồng loại hoặc có một điểm chung nào đó

Trong đó, nhóm từ chỉ gộp con người, bộ phận cơ thể đều là nhóm phong phú nhất Trong NLTr có đến 23 từ là: anh em, anh chị em, ông cha, vợ chồng, vợ con, mẹ con, anh em, bà con, bố con, bố mẹ, cha mẹ, chị em, con cái, con cháu, ông cha, họ hàng, trai gái, người ngợm, da dẻ, ruột gan, tay chân, mặt mũi, xương cốt

Trong NLK cũng có 20 từ là: anh em, anh chị, anh chị em, bà con, bố mẹ, bố con, cái con, cha con, bè bạn, chị em, mẹ con, ông bà, vợ con, vợ chồng, xóm giềng, chân tay, con cái, da dẻ, râu ria, mồm miệng

Trong đó, có từ thường được dùng theo nghĩa bóng, như mồm miệng, ruột gan, tay chân Chẳng hạn, mồm miệng dùng để chỉ khả năng ăn nói trong: lại chỉ mồm miệng đỡ chân tay [CC, tr 35]

+ ơn vị hành chính nhƣ: làng xóm, bản thôn (trong NLTr); làng xã, làng xóm

+ Công trình xây dựng nhƣ: nhà cửa (trong NLTr); nhà cửa, hàng quán (trong NLK) + ồ dùng, tài sản của con người như: ngô lúa, quần áo, đồ đạc, của cải, tiền bạc, váy áo, nhà cửa (trong NLTr); quần áo, xống áo, giường chiếu, chum vại, mâm bát, hàng quán, nhà cửa (trong NLK)

+ Không gian, phạm vi hành chính, địa hình thổ nhƣỡng: hồ ao, sông hồ, đường sá, trời đất, sông nước, sơn thủy, (trong NLTr); bờ bãi, đồng áng, ruộng đất, thung thổ, xó xỉnh, đất đai, gò đống, mồ mả, làng xóm, làng xã (trong NLK)

+ Thời gian: ngày tháng, xưa nay, (trong NLTr); giờ giấc (trong NLK )

+ ộng thực vật: cua cá, cỏ cây, (trong NLTr); cá mú, lá lẩu (trong NLK)

+ Và một số sự vật khác (hiểu theo nghĩa rộng): đầu đuôi, dòng giống, thứ bậc, rơm rác, khí giới (trong NLTr); đình đám, gốc gác, son phấn, sổ sách, sách vở, giấy tờ, xóm giềng (trong NLK)

- Nhóm DTTH chỉ chất liệu xuất hiện rất hạn chế, chỉ có 2 từ: ngô lúa (trong NLTr); cơm cháo (trong NLK) Ví dụ: Một mình tôi thì nên cơm cháo sao được [CC, tr 35]

Từ đất đai có thể đƣợc dùng với nghĩa chỉ chất liệu (đất để trồng trọt) Nhƣng trong Chiều chiều, nó chỉ xuất hiện một lần với nghĩa chỉ khoảng mặt đất (nó khái quát): Luật đất đai đã nói đất của Nhà nước, thằng cha lạc hậu thế mà mình phải chịu [CC, tr 42]

- DTTH trong NL truyện và kí của Tô oài đều biểu thị gộp tổng thể những nhóm sự vật, hiện tƣợng phù hợp với đề tài của tác phẩm

DTTH trong Vợ chồng A Phủ và Dế Mèn Phiêu lưu ký tập trung biểu đạt những sự vật thuộc phạm vi gia đình Những từ xuất hiện nhiều lần nhất là những từ chỉ người trong quan hệ thân tộc như: anh em (54 lượt), trai gái (26 lượt), vợ chồng (20 lượt), bố con (7 lượt), bố mẹ (7 lượt) Thứ đến là từ chỉ tài sản, bộ hận cơ thể người, thời gian nhƣ: nhà cửa (6 lƣợt), chân tay (5 lƣợt), quần áo (5 lƣợt), xưa nay (5 lƣợt) Ý nghĩa của các DTTH trong NLK Chiều chiều cho thấy đối tƣợng đƣợc quan tâm trong tác phẩm chính là cuộc sống của bà con nông dân Nó phản ánh hiện thực một thời của đời sống văn hóa nước Việt Nam: người dân lao động được đề cao Văn nghệ sĩ đến với quần chúng, đặc biệt là lực lƣợng quần chúng đông đảo ở thôn quê ể mỗi văn nghệ sĩ có thể tìm hiểu sâu về lực lƣợng cần lao, để không “chỉ nhìn mọi chuyện ở một phía nào đó của sự thật mà lầm lẫn, hay đừng quá tin vào một chân lý nào đó mà hóa ra giản đơn” Với sự xuất hiện tương đối đậm đặc các từ ruộng đất; anh em; bà con; làng xóm nói trên, có thể thấy, Tô oài đã thực sự quan tâm, suy ngẫm, và có khả năng đi sâu vào phản ánh về người nông dân- lực lượng cơ bản của cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ cùng cuộc sống của họ Trong đó, những từ xuất hiện nhiều lần nhất là ruộng đất (9 lƣợt); anh em (7 lƣợt); bà con (6 lƣợt); làng xóm

(5 lƣợt); quần áo (5 lƣợt); mẹ con (5 lƣợt)

Vậy những DTT đƣợc sử dụng phổ biến nhất trong NL truyện và kí của Tô Hoài chính là những từ chỉ người trong quan hệ thân tộc c Về hình thức

- Có thể thấy rằng DTTH trong NL truyện và kí của Tô Hoài hầu hết đều là các từ song tiết Chỉ có một số trường hợp đặc biệt, dùng từ 3 âm tiết (anh chị em), có trong cả NLTr và NLK Ví dụ: a Chập tối, tôi tạm nghỉ tay và ra đứng ngoài cửa, họp cùng anh chị em hàng xóm quanh bờ ruộng, [DM, tr.10] b Nhưng cái khó và cái dễ là với anh chị em trước kia ở Hà Nội sau chín năm kháng chiến [CC, tr.4]

Tiểu kết chương 3

Trước hết, chương 3 đã chỉ ra những điểm thống nhất và khác biệt của các tiểu loại DT trong NL truyện và kí của Tô Hoài Mỗi tiểu loại DT (DTT , DTR, DT V, DTSV, DTCL, DTT ) đều đƣợc miêu tả, làm sáng rõ những điểm thống nhất và khác biệt ở các phương diện như: số lượng, tần suất, ý nghĩa và hình thức Các luận điểm đưa ra thường được phân tích, minh họa bằng những NL khảo sát cụ thể đại diện cho các thể loại

Trên cơ sở các nội dung đã đề cập ở chương 2 và mục 3.1, luận văn còn tổng hợp, khái quát hóa, rút ra một số điểm về vai trò của DT trong truyện, kí Tô oài ó là vai trò thể hiện đặc trƣng của các tiểu loại DT trong tiếng Việt, vai trò thể hiện đặc trưng thể loại, và vai trò thể hiện con người, phong cách tác giả Mỗi vai trò cũng thường được phân tích, lí giải, minh họa bằng các ví dụ cụ thể, tiêu biểu.

Ngày đăng: 20/02/2024, 13:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w