+ Các khoản thu mang tính chất kinh tế: Thu phí, thu lệ phí, vay nợ, cho thuê công sản, bán tài nguyên… + Thu thường xuyên: Thu thuế, phí, lệ phí.+ Các khoản thu không thường xuyên: Thu
Lý thuy t 4 ế
Thu nh p công 4 ậ
1.1.1 Khái ni m, vai trò, ệ đặc điểm, phân lo i thu nh p công ạ ậ
- Về biểu hiện: Thu nhập công là hệ thống các quan hệ kinh tế và phi kinh tế trong quá trình hình thành các quỹ tài chính của nhà nước
- Về bản chất: Thu nhập công là các khoản thu nhập của Nhà nước được hình thành trong quá trình Nhà nước tham gia phân phối sản phẩm xã hội dưới hình thái giá trị Nó phản ánh các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình phân chia các nguồn tài chính để tạo lập nên các quỹ tiền tệ của Nhà nước nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng vốn có của Nhà nước
- Là công cụ huy động nguồn lực tài chính cho các quỹ tài chính của NN
- Là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế – xã hội Đặc điểm
- Phầ ớn l n thu nhập công được xây d ng trên n n tự ề ảng nghĩa vụ công dân, mang tính b t buắ ộc, cưỡng chế là ch yủ ếu (điển hình là thu ) Ngoài ra, thu nh p công còn bao ế ậ gồm các kho n thu dả ựa trên cơ sở trao đổi như lệ phí và phí thu c NSNN, các kho n thu ộ ả do th a thuỏ ận nhu vay mượn Các khoản thu do người dân t nguyự ện đóng góp chiếm tỷ trọng không đáng kể Đây là đặc điểm nổi bật c a thu nhập công ủ
- Phầ ớn l n các kho n thu nh p công không mang tính b i hoàn tr c ti p Các t ả ậ ồ ự ế ổ chức và cá nhân n p thuộ ế cho Nhà nước không có nghĩa là phải mua m t hàng hóa hay ộ dịch v ụ nào đó của Nhà nước Tuy nhiên, nhà nước sẽ dùng ti n thu ề ế thu được nhằm tạo ra những hàng hóa và dịch vụ công, tất cả hàng hóa và d ch v công s ị ụ ẽ được thụ hưởng bởi chính ngư i dân trong nườ ớc Như thế, các khoản thu nhập công được chuyển tr lại ở cho dân chúng theo một cách gián tiếp và công c ng ộ
- Thu nh p công g n ch t v i vi c th c hi n các nhi m v cậ ắ ặ ớ ệ ự ệ ệ ụ ủa Nhà nước Nhà nước thu để tài trợ cho mọi hoạt động của mình (thu để chi tiêu công chứ không phải thu để ki m l i nhuế ợ ận) Do đó, thu nhập công phát tri n theo các nhi m v cể ệ ụ ủa nhà nước
- Thu nh p công luôn g n ch t v i s vậ ắ ặ ớ ự ận động c a các ph m trù giá trủ ạ ị như giá cả, lãi suất, t giá hỷ ối đoái Xuất phát t b n chừ ả ất, thu nhập công ph n ánh các quan h ả ệ
5 phân phối dưới hình thái giá tr , do v y nó ch u s ị ậ ị ự ảnh hưởng chi ph i c a các ph m trù ố ủ ạ giá tr ị
Phân lo i thu nh p công ạ ậ
Phân loại nhằm quản lý và sử dụng các nguồn công phù hợp với pháp luật và có trách nhiệm trước công chúng Phân loại theo:
+ Thu trong nước: thu thuế, phí, lệ phí, vay trong nước, cho thuê công sản…Thu trong nước là nguồn nội lực cơ bản giúp chính phủ xây dựng một NSNN chủ động, đảm bảo nền tài chính lành mạnh
+ Thu từ nước ngoài: Thu hút đầu tư nước ngoài, viện trợ nước ngoài, vay nước ngoài Đây là nguồn lực tài chính quan trọng, có thể giúp đất nước mau chóng tích tụ và tập trung vốn đầu tư vào nhiều công trình then chốt, từ đó có thể tạo ra những cú hích trong quá trình phát triển
+ Các khoản thu không mang tính chất kinh tế: Thu thuế, các khoản quyên góp, viện trợ không hoàn lại từ nước ngoài và thu khác (thu tiền phạt vi cảnh, thanh lý tài sản tịch thu.) Các khoản thu này không mang tính chất đối ứng với việc thụ hưởng các hàng hóa, dịch vụ công của các chủ thể Tức là không phải một chủ thể cứ nộp vào ngân sách nhà nước nhiều thuế, hay ủng hộ cho chính phủ nhiều…là sẽ thụ hưởng nhiều hàng hóa, dịch vụ công hơn người khác
+ Các khoản thu mang tính chất kinh tế: Thu phí, thu lệ phí, vay nợ, cho thuê công sản, bán tài nguyên…
+ Thu thường xuyên: Thu thuế, phí, lệ phí.
+ Các khoản thu không thường xuyên: Thu từ lợi tức và tài sản thuộc sở hữu nhà nước, thu từ tài sản bị tịch thu, thu tiền phạt…
1.1.2 Các nhân t ố ảnh hưởng đến thu nh p công ậ
Trình độ phát triển kinh tế: thu nhập công chủ yếu được hình thành từ những giá trị do nền kinh tế tạo ra, do vậy muốn thu nhập công tăng lên một cách bền vững thì cách duy nhất là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo ra ngày càng nhiều giá trị gia tăng Chúng ta có thể thấy rõ mối quan hệ thống qua sơ đồ sau 2 :
Thu nhập công với nền kinh tế phát triển
Thu nhập công với nền kinh tế yếu kém
Tiềm năng đất nước về tài nguyên thiên nhiên: Nguồn tài nguyên thiên nhiên của quốc gia thuộc sở hữu của Nhà nước Nhà nước là đại diện chủ sở hữu toàn dân thực hiện khảo sát, tìm kiếm, bảo quản, giữ gìn, quản lý, khai thác và sử dụng Vì vậy, nếu quốc gia có nguồn tài nguyên phong phú và dồi dào thì việc khai thác sẽ là tăng NSNN, tăng thu nhập công
Trình độ tổ chức thanh toán và hạch toán: Trình độ tổ chức hoạt động thanh toán và hạch toán của nền kinh tế hiện đại thì thu nhập công sẽ tự động tăng lên mà không cần phải điều chỉnh mức thu Tính hiện đại trong công nghệ thanh toán và hạch toán không chỉ phát huy tác động tích cực trong động viên nguồn thu cho NSNN, mà còn là điều kiện quan trọng để làm lành mạnh hóa đời sống kinh tế, xã hội
Trình độ nhận thức của dân chúng: Khi trình độ nhận thức của dân chúng càng cao, họ càng ý thức hơn về sự cần thiết, vai trò của nhà nước và trách nhiệm của mỗi bên trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội Họ nhận thức được: Đóng góp tài chính cho nhà nước là chuyển từ chi tiêu cá nhân kém hiệu quả sang chi tiêu công có hiệu quả hơn Trình độ nhận thức cao của dân chúng cũng giúp chính phủ có những ứng xử công bằng, cung cấp hàng hóa, dịch vụ có chất lượng cao hơn
Năng lực pháp lý của bộ máy nhà nước và hiệu quả hoạt động của chính phủ: Năng lực pháp lý của bộ máy nhà nước được nâng cao sẽ giúp nhà nước đặt ra chế độ thu phù hợp với khả năng của các tổ chức và dân chúng, đồng thời quản lý khoản thu
Document continues below tài chính ngân hàng
Go to course đề-cương- Qltsc - Đề thi cuối kì tài chính ngân hàng 100% (1) 42
Bài Thảo Luận - thảo luận tài chính ngân hàng None
KTMT-nhóm 9 - Thảo luận nhóm mô… tài chính ngân hàng None
Att02 k15 b3 (3T) - 21e3 tài chính ngân hàng None
3 Định giá tài sản -Người giàu có nhất… khi nó sử dụng nguồn lực một cách hợp lý để cung cấp những hàng hóa, dịch vụ công được xã hội chấp nhận Chính phủ hoạt động càng hiệu quả thì khả năng thu từ các khu vực kinh tế và dân cư càng cao, và ngược lại
1.1.3 Phân tích và đánh giá thu nhập công
Các quan điểm đánh giá thu nhập công
Việc đánh giá thu nhập công ph i dựa trên một h thống các quan điểm nhất định, ả ệ đó là:
- Trách nhiệm giải trình Mọi khoản thu công đều phải minh bạch và được giải thích thấu đáo về mục đích, ý nghĩa
Chi tiêu công
1.2.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại chi tiêu công
- Chi tiêu công là các khoản chi tiêu của các cấp chính quyền, các đơn vị quản lý hành chính, các đơn vị sự nghiệp được sự kiểm soát và tài trợ bởi Chính phủ
- Về mặt bản chất: Chi tiêu công là quá trình phân phối và sử dụng các quỹ tài chính công nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước Đặc điểm
Chi tiêu công có những đặc điểm cơ bản sau:
- Thứ nhất, Chi tiêu công phục v lụ ợi ích chung của cộng đồng dân cư ở các vùng hay các quốc gia Điều này xuất phát từ chức năng quản lý toàn diện nền kinh tế xã hội của Nhà nước và cũng chính trong quá trình thực hiện chức năng đó, Nhà nước cung cấp một lượng hàng hoá khổng lồ cho nền kinh tế
- Thứ hai, Chi tiêu công luôn gắn liền với bộ máy Nhà nước và những nhiệm v ụ kinh tế, chính trị, xã hội mà Nhà nước thực hiện Các khoản chi tiêu công do chính quyền Nhà nước các cấp đảm nhiệm theo các nội dung đã được quy định trong phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước và các khoản chi tiêu này nhằm đảm bảo cho các cấp chính quyền thực hiệ chức năng quản lý, phát triển kinh tế –n xã hội Các cấp của cơ quan quyền lực Nhà nước là chủ thể duy nhất quyết định cơ cấu, nội dung, mức độ của các khoản chi tiêu công nhằm thực hiện các mục tiêu, nhi m v ệ ụ kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước
- Thứ ba, Chi tiêu công mang tính chất công cộng, tương ứng với những đơn đặt hàng của Chính phủ về mua hàng hoá, dịch vụ nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước, đó cũng là những khoản chi cần thiết và phát sinh tương đối ổn định như chi lương cho đội ngũ cán bộ, công chức, chi hàng hoá, dịch vụ công đáp ứng nhu cầu tiêu dùng công cộng của dân cư
- Thứ tư, Chi tiêu công mang tính chất không hoàn trả hay hoàn trả không trực tiếp, chi tiêu công thể hiện ở chỗ không phải mọi khoản thu với mức độ và số ợng của lư những địa chỉ cụ thể đều được hoàn lại dưới hình thức các khoản chi tiêu công. Phân lo i chi tiêu công ạ
+ Xây dựng cơ sở hạ tầng
+ Tòa án và viện kiểm soát
+ Hệ thống quân đội và an ninh xã hội
+ Hệ thống an sinh xã hội
+ Hỗ trợ cho các doanh nghiệp
+ Hệ thống quản lý hành chính Nhà nước
+ Chi tiêu cho các chính sách đặc biệt
+ Chi thường xuyên: nhóm chi phát sinh thường xuyên, cần thiết cho hoạt động của các đơn vị khu vực công bao gồm các khoản chi: chi hoạt động sự nghiệp, chi hành chính, chi chuyển giao và chi an ninh quốc phòng
+ Chi đầu tư phát triển: Nhóm chi gắn liền với chức năng kinh tế của Nhà nước bào gồm: chi đầu tư phát triển gồm có chi xây dựng cơ sở hạ tầng; đầu tư hỗ trợ các doanh nghi p hoệ ạt động trong lĩnh vực then chốt của nền kinh tế có sự quản lý và điều tiết từ nhà nước, chỉ hỗ trợ cho các quỹ hỗ trợ tài chính của nhà nước, chi dự trữ quốc gia
+ Chi tiêu công theo các yếu tố đầu vào: Nhà nước xác lập mức kinh phí cho các khoản chi tiêu công dựa trên danh sách liệt kê các khoản mua sắm những phương tiện cần thiết cho hoạt động của các cơ quan, đơn vị Thông thường cho các khoản mục cơ bản sau: chi mua tài sản cố định, chi mua tài sản lưu động, chi tiền lương và các khoản phụ cấp, chi bằng tiền khác
+ Chi tiêu công theo đầu ra: Kinh phí phân bổ cho một đơn vị cơ quan, không căn cứ vào các yếu tố đầu vào mà dựa vào khối lượng công việc đầu ra và kết quả tác động đến mục tiêu hoạt động của đơn vị.
1.2.2 Vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu công
Vai trò của chi tiêu công
Vai trò này được thể hiện rất rõ nét thông qua các khoản chi cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng như: đường sá, bến cảng, sân bay, điện,….Khi cơ sở hạ tầng của nền kinh tế phát triển thì các ngành kinh tế của khu vực tư mới có điều kiện để phát triển theo
Cơ sở hạ tầng giao thông phải luôn đi trước một bước trong việc thu hút vốn đầu tư để phát triển kinh tế
Hoạt động chi tiêu công của chính phủ đã góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy tổng cầu xã hội phát triển Chính phủ đã tiêu dùng một khối lượng hàng hóa to lớn trong quá trình vận hành bộ máy hoạt động của mình, từ đó hình thành nên một thị trường đặc biệt, Trên góc độ này mà nói, thị trường chính ohur trở thành công cụ kinh tế quan trọng của Chính phủ nhằm tích cực tái tạo lại cân bằng của thị trường hàng hoá khi bị mất cân đối bằng cách tác động vào các quan hệ cung cầu thông qua tăng hay giảm mức độ chi tiêu công ở thị trường này
Về mặt xã hội, tài chính công góp phần điều tiết công bằng thu nhập giữa các tầng lớp dân cư bằng cả hai công cụ là thuế và chi tiêu công Trong khi thuế là công cụ mang tính chất động viên nguồn thu cho NSNN, thì chi tiêu công mang tính chất chuyển giao thu nhập đó đến những người có thu nhập thấp thông qua các khoản chi an sinh xã hội, chi cho các chương trình giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo nhằm tạo ra sự công bằng xã hội
Các nhân tố ảnh hưởng tới chi tiêu công
- Sự phát triển về vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường: Vai trò của chính ph ủ ngày càng được m r ng S m r ng này là do chính ph ở ộ ự ở ộ ủphải gánh vác thêm những nhiệm vụ ới Th t là khó tin r ng khu v m ậ ằ ực tư nhân sẽ cung c p nh ng hàng hóa ấ ữ công cho xã h i vộ ới cơ chế “người hưởng t do không ph i trự ả ả tiền” Thêm vào đó, sự phát tri n c a n n kinh t s có nhu c u m i xu t hi n mà khu vể ủ ề ế ẽ ầ ớ ấ ệ ực tư sẽ không tham gia
Liên h ệ Việ t Nam
Th ực trạng thu chi ngân sách nhà nước
2.1.1 Khái quát tình hình phát tri n kinh tể ế Việt Nam
Thực tế cho thấy, trong giai đoạn 2011- 2019 dân số tăng khoảng 1,15%/năm và GDP tăng khoảng 6,3% nên đời sống người dân được cải thiện tương đối rõ, năng suất lao động tăng khoảng 5,1%/năm Năm 2019, GDP/người của Việt Nam mới bằng khoảng 35% của Thái Lan, 22,5% của Malaysia, 4% của Singapore Điều đó cho thấy, khả năng tích lũy từ nội bộ nền kinh tế nước ta có hạn
Nền kinh tế có bước phát triển khá, độ mở kinh tế ngày càng lớn, các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào các cuộc chơi kinh tế trên phạm vi thế giới càng nhiều hơn Tỷ lệ hộ nghèo giảm tương đối nhanh
Tốc độ tăng bình quân năm
Nhân khẩu thành thị 1.000 người 26.515 31.067 33.816 2,7
3 GDP, giá hiện hành 1.000 tỷ đồng 2.157,8 4.192,3 6.037,3 -
4.GDP/người, giá hiện hành Triệu đồng 24,8 45,7 62,6 -
5 Năng suất lao động, giá
6 Kim ngạch xuất khẩu Tỷ USD 72,2 162,02 264,2
Bảng 1: Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yếu của Việt Nam-
2.1.2 Thực trạng thu ngân sách nhà nước
Số tuyệt đối thu ngân sách nhà nước tăng đều qua các năm nhưng tỷ lệ thu ngân sách nhà nước so GDP thì có xu hướng giảm (giảm từ khoảng 27,8% năm 2010 xuống 24,3% năm 2015 và 25,7% năm 2019) Trong giai đoạn 2011 2019, tỷ lệ thu ngân sách - nhà nước ở mức trung bình khoảng 24,85% so GDP và nền kinh tế vẫn có mức tăng khoảng 6,3%/năm Năm 2020 do thiệt hại bởi đại dịch COVID 19 nên nền kinh tế Việt -Nam rơi vào giảm sâu và chỉ đạt tốc độ tăng trưởng khoảng 2,9% (mặc dù các nước trong khu vực đều tăng trưởng âm) Theo đó, thu ngân sách cũng giảm mạnh song chi ngân sách nhà nước tăng lên do phải chi hỗ trợ doanh nghiệp duy trì sản xuất và hỗ trợ những người lao động và người dân gặp khó khăn vì đại dịch COVID-19
Cơ cấu thu ngân sách nhà nước thay đổi nhiều Trong tổng thu ngân sách nhà nước, thì thu trong nước chiếm từ 64,7% lên 82,1% Thu từ doanh nghiệp nhà nước giảm từ 18,7% năm 2010 xuống 15,7% năm 2015 và xuống tiếp 10,6% năm 2019 Trong khi đó, tỷ lệ thu từ khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng liên tục (từ 10,8% năm 2010 lên 13,9% năm 2015 và lên 13,6% năm 2019) Tỷ lệ thu từ cân đối hoạt động xuất nhập khẩu giảm liên tục (từ 21,7% năm 2010 xuống 16,6% năm 2015 và 13,8 năm 2019) % Ở góc độ khác, phân tích quan hệ giữa thu NSNN với cơ cấu doanh nghiệp và phân bố doanh nghiệp theo các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cho thấy nhiều vấn đề lý thú Năm 2019, ở Việt Nam có 1.000 doanh nghiệp tiêu biểu nộp NSNN nhiều nhất và đóng góp tới 60,3% tổng thu ngân sách nhà nước Riêng doanh nghiệp ở Tp Hồ Chí Minh đóng góp 34,1%; ở Tp Hà Nội đóng góp 34,7%; ở Bình Dương đóng góp 3,9%; ở Đồng Nai đóng góp 4,9% Các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo đóng góp 33,3% Nhìn vào những con số này có thể rút ra nhận định quan trọng rằng, trong những năm tới cần chú ý đúng mức đến việc phát triển doanh nghiệp ở hai thành phố lớn và ở các lĩnh vực vừa nói đến Có như thế mới có thêm nguồn thu NSNN
Thực tế chỉ ra rằng, tỷ lệ thu NSNN so GDP sao cho hợp lý (vừa tăng thu NSNN vừa để nền kinh tế phát triển nhanh) là vấn đề phải tính đến Theo nhóm nghiên cứu thì đối với Việt Nam, trong khi quy mô nền kinh tế còn nhỏ, thu nhập dân cư còn thấp nhưng Nhà nước cần có nhiều ngân sách để giải quyết những vấn đề kinh tế, xã hội cơ bản nhằm đảm bảo phát triển kinh tế xã hội tốt nên tỷ lệ thu NSNN so với tổng GDP - quốc gia nên giữ mức khoảng 24 26% là chấp nhận được.-
Tổng thu ngân sách nhà nước 10.000 tỷ đồng 599,9 1020,5 1.551,1
Thu trong nước 10.000 tỷ đồng 388,6 771,9 1.273,9
Thu từ doanh nghiệp nhà nước 10.000 tỷ đồng 112,1 159,9 164,9
Thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 10.000 tỷ đồng 64,9 141 210,2
Phí, lệ phí 10.000 tỷ đồng 22,6 47,8 81,2
Thu từ dầu mỏ 10.000 tỷ đồng 69,2 67,5 56,2
Thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu 10.000 tỷ đồng 130,4 169,3 214,3
Bảng 2: Một số chỉ tiêu về thu NSNN của Việt Nam
2.1.3 Thực trạng chi ngân sách nhà nước
Từ năm 2010 đến 2019, chi ngân sách luôn luôn cao hơn thu ngân sách nhà nước
Từ mức 109,6% năm 2010 tăng lên 133,1% năm 2019 Riêng năm 2015 chi ngân sách nhà nước bằng 125% thu ngân sách nhà nước Nói cách khác, ở nước ta chi nhiều hơn thu Chi thường xuyên bằng khoảng 62,8% đến 67,6% tổng thu ngân sách nhà nước Ngân sách dành cho chi sự nghiệp giáo dục luôn tăng, từ khoảng 11,9% năm 2010 lên 14% năm 2019 Song chi cho sự nghiệp phát triển khoa học công nghệ còn thấp (chỉ khoảng 0,63% năm 2010 tăng lên 0,74% năm 2019) Nếu cứ chi ngân sách nhà nước như thời gian vừa qua thì không thể tạo ra nhân tố tăng trưởng tiềm năng (vì đầu tư phát triển nhân lực và phát triển khoa học công nghệ mới tạo ra những yếu tố cho tăng trưởng lâu dài)
Việt Nam với hơn 2 triệu cán bộ công chức và 8 triệu người ăn lương, đứng đầu các nước ASEAN (ở Việt Nam cán bộ công chức viên chức chiếm khoảng 4,8% dân số; tương đương cứ 20 người dân có 1 công chức, viên chức hưởng lương) Vì thế, chi thường xuyên cho khoản lương là rất lớn (ở Thái Lan cán bộ công chức chiếm khoảng 4,6%, Singapore 2,4%, Indonesia 1,8%, Philippine 1,2% so tổng dân số) Năm 2018, lao động khu vực công của Việt Nam có khoảng 5,2 triệu người
Chỉ tiêu chi Đơn vị 2010 2015 2019
Tổng chi ngân sách nhà nước 10.000 tỷ đồng 657,3 1276,4 1754,5
Chi đầu tư 10.000 tỷ đồng 252,7 401,7 438,4
% so tổng chi ngân sách % 38,4 31,5 24,99
Chi phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội 10.000 tỷ đồng 376,6 788,5 1049,0
- Chi sự nghiệp giáo dục và đào tạo 10.000 tỷ đồng 78,2 177,4 245,2
% so tổng chi ngân sách % 11,89 13,9 14,0
- Chi sự nghiệp khoa học công nghệ 10.000 tỷ đồng 4,144 9,392 12,955
% so tổng chi ngân sách % 0,63 0,74 0,74
Chỉ số chỉ số thu ngân sách nhà nước 10.000 tỷ đồng 109,6 125,0 133,1
Bảng 3: Một số chỉ tiêu về chi NSNN của Việt Nam
Chi NSNN cho đầu tư phát triển cũng bộc lộ nhiều bất cập Trong tổng vốn thực hiện của khu vực nhà nước, vốn vay chiếm tỷ trọng khoảng 29,5% (năm 2019) Tuy vốn vay có giảm cả số tuyệt đối và số tương đối nhưng vẫn chiếm khoảng 1/3 tổng vốn thực hiện của khu vực kinh tế nhà nước Đó là mức khá cao Nó đặ ra nhiều vấn đề phải suy t ngẫm
Bảng 4: Vốn đầu tư thực hiện của khu vực kinh tế nhà nước ở Việt Nam, giá 2010 Đầu tư bằng nguồn vốn NSNN có hiệu quả chưa được như mong muốn và thậm chí có thể nói còn tương đối thấp Tuy khó bóc tách phần đóng góp thực tế của ĐTNSNN nhưng với cố gắng nhóm tác giả đã tính toán mức đóng góp của ĐTNSNN vào phát triển kinh tế quốc gia và cho thấy mức độ đóng góp không lớn
Tỷ lệ đóng góp vào gia tăng GDP (%) 13,1 12,6 13,6 Chỉ số lôi kéo vốn đầu tư tư nhân (lần hoặc đ) 3,62 3,63 4,14
Tỷ lệ đóng góp vào đầu tư xã hội (%) 17,1 17,08 16,7
Bảng 5: Một số chỉ tiêu hiệu quả đầu tư bằng vốn NSNN ở Việt Nam giai đoạn
2011-2019 Trong thời kỳ 2011 2019, chỉ số lôi kéo vốn tư nhân còn hạn chế (tức là 1 đồng - vốn đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước mới lôi kéo được 3,62 đồng vốn tư nhân năm 2011, 3,63 đồng năm 2015 và 4,14 đồng năm 2019) Tỷ lệ đóng góp của ĐTNSNN
Vốn NSNN Vốn vay Vốn DNNN và nguồn khác
Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng %
Đánh giá mứ c độ ảnh hưở ng của các nhân tố
2.2.1 Đánh giá mức độ ảnh hưởng c a các nhân t ủ ố tác động đến thu nh p công ậ Trình độ phát triển kinh t ế
Thu nhập công được chủ yếu hình thành từ những giá trị do nền kinh tế tạo ra, muốn thu nhập công nhiều vào bền vững thì chỉ có cách duy nhất là thúc đẩy nền kinh tế sáng tạo ra ngày càng nhiều giá trị gia tăng chứ không phải là nhà nước dùng quyền lực ép buộc dân chúng và các tổ chức kinh tế truyền cho mình nhiều thu nhập hơn GDP là cơ sở duy nhất và bền vững nhất của thu nhập công, mối quan hệ giữa GDP và thu nhập công được biểu hiện dưới công thức:
Từ công thức trên ta thấy rằng nếu hiệu quả đầu tư phát triển kinh tế càng cao, tỷ suất danh lợi càng lớn thì giá trị sản phẩm thặng dư được tạo ra ngày càng nhiều, tạo điều kiện tăng tỷ lệ thu ngân sách nhà nước
Các nguồn vay mượn hay viện trợ từ nước ngoài chỉ đáp ứng được nhu cầu tạm thời và đều phải trích từ thuế để trả nợ nên nó sẽ để lại nhưng gánh nặng về mặt kinh tế cho tương lai, làm cho nền kinh tế bị phụ thuộc Vì vậy, chăm lo phát triển kinh tế chính là chăm lo nguồn thu nhập công cho tương lai
Tăng trưởng kinh tế có ý nghĩa quyết định đặc biệt với các nước đang phát triển như Việt Nam hiện nay Nó tiền đề tạo ra các giá trị vật chất được giảm bớt tình trạng đói nghèo giảm sự khoảng cách tụt hậu và kinh tế với các nước phát triển giúp củng cố quốc phòng an ninh chính trị tại niềm tin cho cộng đồng quốc tế Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện giải quyết việc làm, tăng thu nhập và phúc lợi cho nhân dân Từ đó tạo đà cho nhà nước thu ngân sách nhà nước Của cải xã hội làm ra ngày càng nhiều thì thu nhập công cũng ngày càng tăng mà không tăng gánh nặng nợ cho xã hội
Mặt khác khi thu nhập công tăng nhà nước sẽ có điều kiện phát triển cơ sở hạ tầng, đầu tư các công trình sự nghiệp, các công trình phúc lợi xã hội, nhân dân được hưởng nhiều hơn tạo cơ sở vật chất cho xã hội phát triển Từ đó giúp cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh chóng Đó chính là mối quan hệ tác động qua lại chặt chẽ với nhau, cùng tạo đà cho nhau cùng phát triển Và ngược lại nếu nền kinh tế kém phát triển thì của cải vật chất làm ra ít, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn thu của ngân sách nhà nước Khi đó, Nhà nước nếu muốn ổn định nền kinh tế thì phải tăng chi tiêu công, nguồn thu ngân sách không đủ để bù đắp các khoản chi tiêu công sẽ gây ra tình trạng thâm hụt ngân sách, mất cân đối ngân sách nhà nước Tình trạng này càng nghiêm trọng thì càng làm cho nền kinh tế mất ổn định, tụt hậu Thu ngân sách của gắt gao lại gây tình trạng mất ổn định chính trị, nhân dân không tin tưởng vào nhà nước
Chính vì vậy, một nền kinh tế phát triển là điều kiện tuyệt vời cho thu nhập công tăng trưởng, là tiền đề cần thiết để phát triển xã hội, là đòn bẩy cho nền kinh tế quốc gia đi lên
Năm 2020, Dịch Covid 19 diễn biến phức tạp, làm gián đoạn hoạt động kinh tế - – xã hội của các quốc gia trên thế giới; xung đột thương mại Mỹ – Trung vẫn tiếp diễn Trong nước, thiên tai, dịch bệnh tác động không nhỏ tới các hoạt động của nền kinh tế và cuộc sống của người dân; tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm ở mức cao Tuy nhiên, với những giải pháp quyết liệt và hiệu quả trong việc thực hiện mục tiêu kép “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế – xã hội”, kinh tế Việt Nam vẫn đạt kết quả tích cực với việc duy trì tăng trưởng Mặc dù tăng trưởng GDP năm 2020 đạt thấp nhất trong giai đoạn 2011 2020 nhưng trước những tác động tiêu cực của dịch Cov- id-19 thì đó là một thành công của nước ta với tốc độ tăng thuộc nhóm nước cao nhất thế giới Một điểm sáng trong bức tranh kinh tế năm 2020 không thể không nhắc đến đó là xuất khẩu vượt khó trong tình hình dịch bệnh, duy trì tăng trưởng dương; xuất siêu hàng hóa đạt mức cao kỷ lục (19,1 tỷ USD) và cán cân thương mại duy trì xuất siêu 5 năm liên tiếp (Kim ngạch xuất siêu hàng hóa các năm trong giai đoạn 2016 2020 lần - lượt là: 1,6 tỷ USD; 1,9 tỷ USD; 6,5 tỷ USD; 10,9 tỷ USD; 19,1 tỷ USD) Việc ký kết các Hiệp định thương mại tự do đã mang lại những tín hiệu tích cực cho nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và EU (EVFTA) Năm
2020, xuất khẩu sang EU đạt 34,8 tỷ USD; đáng chú ý, sau 5 tháng được thực thi (từ 01/8/2020), tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU đạt 15,4 tỷ USD, tăng 1,6% so với cùng kỳ năm trước Điều này phản ánh năng lực sản xuất trong nước tăng trưởng cao, môi trường đầu tư, sản xuất, kinh doanh được tạo thuận lợi và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã gặt hái được nhiều thành tựu Đây là kết quả đáng khích lệ trong bối cảnh kinh tế khu vực EU suy giảm nghiêm trọng và tiếp tục đối mặt với dịch Covid 19 diễn biến phức tạp.-
Hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế tiếp tục phục hồi giúp cho thu ngân sách Nhà nước Chi ngân sách Nhà nước tập trung ưu tiên cho công tác phòng, chống dịch Covid 19, khắc phục thiên tai, đảm bảo quốc phòng, an ninh và hỗ trợ người - dân gặp khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh.Tổng thu ngân sách Nhà nước ước tính năm 2021 đạt 1.523,4 nghìn tỷ đồng, bằng 113,4% dự toán năm (tăng 180,1 nghìn tỷ đồng), trong đó thu nội địa bằng 110,4% so với dự toán năm (tăng gần 118 nghìn tỷ đồng); thu từ dầu thô bằng 197,4% (tăng 22,6 nghìn tỷ đồng); thu cân đối từ hoạt động xuất, nhập khẩu bằng 122,1% (tăng 39,5 nghìn tỷ đồng).Tổng chi ngân sách Nhà nước năm 2021 ước tính đạt 1.839,2 nghìn tỷ đồng, bằng 109% dự toán năm, trong đó, chi thường xuyên bằng 102,3%; chi đầu tư phát triển bằng 106,4%; chi trả nợ lãi bằng 96,2% Như vậy có thể nói, tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng sâu sắc và mạnh mẽ đến thu nhập công Giải quyết tốt mối quan hệ giữa thu nhập công và sự phát triển kinh tế là vấn đề quan trọng, phức tạp, gặp nhiều khó khăn Nếu giải quyết tốt vấn đề phát triển kinh tế sẽ tạo điều kiện giải quyết tốt vấn đề thu nhập công giúp thu nhập công, giúp thu nhập công tăng cao trong điều kiện phúc lợi xã hội được đảm bảo, không tạo gánh nặng cho tương lai
Trình độ tổ chức hoạt động thanh toán và hạch toán
Trình độ tổ chức hoạt động thanh toán và hạch toán có ảnh hưởng không nhỏ đến thu nhập công ở Việt Nam hiện nay Trình độ tổ chức hoạt động thanh toán và hạch toán ngày càng hiện đại và được hệ thống hóa một cách phù hợp sẽ làm cho các hoạt động thu chi của các cá nhân và tổ chức được ghi chép và phản ánh một cách cụ thể, minh bạch, dẫn tới việc động viên, huy động của Nhà nước cũng trở nên chính xác và công bằng hơn Khi đó thu nhập công sẽ tự động tăng lên mà không cần phải điều chỉnh mức thu, đặc biệt trong quá trình quản lý và thu thuế Vì trong thu nhập công, thuế chiếm hơn 70% tổng thu ở hầu hết các quốc gia trên thế giới Trình độ tổ chức hoạt động thanh toán và hạch toán càng hiện đại, Nhà nước có thể giảm và kiểm soát phần nào sự thất thoát trong thu ngân sách, tăng thu ngân sách và đảm bảo công bằng giữa các chủ thể trong xã hội Tăng động viên vào ngân sách nhà nước và làm lành mạnh hóa đời sống kinh tế xã hội
Tính hiện đại trong công nghệ thanh toán thể hiện trước hết ở sự phong phú đa dạng của các phương tiện thanh toán, loại hình thanh toán, trình độ công nghệ, sự phát triển của các tổ chức tài chính trung gian cung cấp dịch vụ và thói quen của dân chúng
Xu hướng chung khi mà nền kinh tế phát triển thì tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế càng tăng, theo đó thu nhập công cũng tăng lên
Cuối tháng 8-2007, thủ tướng Chính phủ đã ban hành chỉ thị về thực hiện chi trả lương các đối tượng được hưởng lương từ nguồn ngân sách Nhà nước qua tài khoản từ đầu năm 2008 Lợi ích của việc chi trả lương qua tài khoản không chỉ dừng lại ở việc góp phần hạn chế và ngăn chặn được tình trạng tham nhũng vì kiểm soát được nguồn thu của cán bộ, công nhân viên chức qua tài khoản mà còn tiết kiệm nhân lực và tiết kiệm hàng loạt chi phí cho các đơn vị chi trả lương, tiết kiệm chi phí cho hệ thống Kho bạc Nhà nước và tiết kiệm thời gian cho người hưởng lương…
Hiệu quả chung mà cả nền kinh tế tiết kiệm được thật sự là rất lớn Cũng chính nhận thấy hiệu quả của dịch vụ này mà các đơn vị tiên phong chính là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt là các doanh nghiệp có đông công nhân, đã chủ động phối hợp với các Ngân hàng thương mại thực hiện từ nhiều năm qua Bởi vì tiết kiệm các chi phí trong chi trả lương cũng đồng nghĩa với việc nâng cao sức mạnh cạnh tranh, vì có thể giảm chi phí, giảm giá thành, tăng lợi nhuận Từ những lợi ích đó mà thu nhập công tăng lên
Ngoài tiện ích thông thường, nhiều dịch vụ mới cũng được triển khai mở rộng và nhờ đó, thay vì chỉ thực hiện rút tiền, chủ các tài khoản có thể mua sắm hàng hóa, dịch vụ qua mạng, đặt vé …