1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài nâng cao chất lượng cán bộ quản lýkinh tế của tập đoàn vingroup

29 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Chất Lượng Cán Bộ Quản Lý Kinh Tế Của Tập Đoàn Vingroup
Tác giả Nhóm 08
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 4,64 MB

Nội dung

Phải là những con người trung thực, gương mẫu, có tính kỷ luôn và ýthức trách nhiệm cao trong công việc; có tinh thần đoàn kết, hợp tác và xử lý tốt các tìnhhuống cụ thể xuất hiện trong

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Giảng viên:

Hà Nội, năm 2023

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt hiện nay, điều quan trọng trong doanh nghiệp làcần tổ chức bộ máy quản lý hợp lý để doanh nghiệp có thể phân bổ và sử dụng hợp lý cácnguồn lực từ đó tạo nên hiệu quả sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện giúp doanh nghiệptồn tại và phát triển Đặc biệt xu thế cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay, các doanhnghiệp có nhiều cơ hội nhưng cũng gặp rất nhiều thách thức Do vậy, để đảm bảo lợi thếcạnh tranh, lãnh đạo doanh nghiệp cần tổ chức bộ máy quản lý và nâng cao chất lượngcán bộ quản lý để phù hợp với sự thay đổi môi trường, đảm bảo tận dụng tối đa các nguồnlực trong doanh nghiệp và những thuận lợi mà môi trường kinh doanh mang lại.Công ty Cổ Phần Vingroup là tập đoàn kinh tế đa ngành lớn nhất Việt Nam hiệnnay Giống như tất cả các doanh nghiệp trên thế giới nói nói chung và các doanh nghiệpViệt Nam nói riêng, ngoài những thuận lợi có được từ môi trường kinh doanh, từ cácchính sách pháp lý; Công ty Cổ phần Vingroup cũng phải đối mặt với vô số thách thức,hạn chế từ bên ngoài cũng nh bên trong doanh nghiệp Để tồn tại và phát triển, đòi hỏiƣcông ty cần có những biện pháp trước mắt cũng như các chiến lược lâu dài cho mình Đặcbiệt, việc nâng cao chất lượng cán bộ quản lý kinh tế là nhiệm vụ mà công ty phải đặt lênhàng đầu Muốn vậy, cần thiết phải nhìn nhận, phân tích kỹ thực trạng chất lượng cán bộquản lý kinh tế của công ty để từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện cơ cấu bộ máy quản

lý giúp công ty hoạt động hiệu quả và phát triển lớn mạnh Với những lý do đó, chúng emlựa chọn đề tài “ Nâng cao chất lượng cán bộ quản lý kinh tế của Tập đoàn Vingroup”

MỤC LỤC

Trang 3

Chương I: Cơ sở lý thuyết 3

3

Khái niệm và phân loại cán bộ quản lý kinh tế 3

1.2 Vai trò của cán bộ quản lí kinh tế 4

1.3 Yêu cầu đối với cán bộ quản lí kinh tế 5

7

2.1 Phẩm chất đạo đức 7

2.2 Phẩm chất chính trị 7

2.3 Năng lực chuyên môn, tác phong làm việc 8

2.4 Học vấn, kinh nghiệm tích lũy, thể chất 9

3 9 3.1 Nhân tố khách quan 9

3.2 Nhân tố chủ quan 11

13

4.1 Về phẩm chất chính trị 13

4.2 Về năng lực chuyên môn, năng lực công tác cá nhân 14

4.3 Về phẩm chất đạo đức, tác phong 15

4.4 Yêu cầu khác (thể chất, kỹ năng) 15

4.5 Ý nghĩa nhận thức trong xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế ở nước ta 16

Chương II: Thực trạng nâng cao chất lượng cán bộ quản lý kinh tế trong cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của tập đoàn Vingroup. 16

16

17

2.1 Tổng quan về đội ngũ quản lí kinh tế tại Vingroup 18

2.2 Tuyển dụng và sử dụng cán bộ quản lí kinh tế 18

2.3 Các chính sách đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lí kinh tế 19

2.4 Lương thưởng và các chế độ đãi ngộ 19

2.5 Đánh giá việc thực hiện công việc của cán bộ quản lý kinh tế 20

22

3.1 Yếu tố chủ quan 22

3.2 Yếu tố khách quan 23

Trang 4

4.1 Thành công 24

4.2 Hạn chế 24

Chương III : Đề xuất giải pháp hoàn thiện cơ cấu bộ máy quản lý kinh tế 24

24

25

Trang 5

CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm

 Cán bộ quản lý kinh tế là những cán bộ làm việc trong bộ máy quản lýkinh tế, họ thực hiện các chức năng quản lý trong hệ thống các cơ quan quản lý

Theo tính chất công việc:

Cán bộ lãnh đạo: Đây là những cán bộ giữ vị trí chỉ huy trong điều hành côngviệc của cơ quan quản lý kinh tế Là những người đứng đầu tổ chức hoặc phân hệtrong tổ chức, họ có quyền ra quyết định, đồng thời chịu trách nhiệm về quyếtđịnh của mình trong một cơ quan quản lý kinh tế cũng như đối với cấp trênCán bộ chuyên môn Họ là những người có trình độ chuyên môn kỹ thuật, cókhả năng nghiên cứu, đề xuất những phương hướng, quan điểm và thực thi côngviệc chuyên môn phức tạp

Cán bộ thi hành công vụ nhân danh quyền lực nhà nước: Là những cán bộ bảnthân họ không có thẩm quyền ra các quyết định như các cán bộ lãnh đạo Trongcông việc họ là những người thi hành công vụ Họ được trao những thẩm quyềnnhất định trong phạm vi công tác khi làm nhiệm vụ

- Theo trình độ đào tạo cán bộ quản lý kinh tế được chia thành:

+ Cán bộ quản lý kinh tế có trình độ đào tạo chuyên môn có trình đô từ đại học trởlên

+ Cán bộ quản lý kinh tế có trình độ đào tạo chuyên môn cao đẳng, trung họcchuyên nghiệp

+ Cán bộ quản lý kinh tế có trình độ đào tạo sơ cấp

- Theo lĩnh vực công tác/ ngành kinh tế:

+ Cán bộ quản lý kinh tế ở lĩnh vực công nghiệp, các phân ngành trong lĩnh vựccông nghiệp

+ Cán bộ quản lý kinh tế trong lĩnh vực nông nghiệp, các phân ngành trong nôngnghiệp

+ Cán bộ quản lý kinh tế trong lĩnh vực dịch vụ, các phân ngành dịch vụ+ Các doanh nghiệp nhà nước

- Phân loại khác: Theo độ tuổi (cán bộ lâu năm, cán bộ có độ tuổi trung bình, cán bộtrẻ), giới tính (cán bộ nam và cán bộ nữ), cấp quản lý (cán bộ quản lý cấp cao, cán

bộ quản lý cấp trung gian và cấp cơ sở)

, tham gia hoạch định đường lối, chính sách, các chiến lược, quy hoạch,chương trình, dự án phát triển kinh tế, xây dựng khung khổ pháp luật cho hoạt động kinh

Trang 6

tế của đất nước Còn tại các đơn vị kinh tế cơ sở họ là những người đưa ra các chiến lược,

kế hoạch và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh một cách hiệu quả nhất với việc sửdụng nguồn lực một cách tối ưu Họ cũng là những người thực hiện các chủ trương chínhsách của nhà nước đối xã hội và người lao động

, tổ chức thực hiện, biển chủ trương, đường lối, chính sách, các chiến lượcquy hoạch phát triển kinh tế thành hiện thực

Trong bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế, cán bộ quản lý là nhân tố quyết địnhthành bại của quá trình triển khai thực hiện pháp luật của nhà nước, đường lối, chính sáchphát triển kinh tế của đất nước trong từng thời kỳ

Tại các đơn vị kinh tế cơ sở họ là những người chấp hành đúng pháp luật của nhànước, không ngừng nỗ lực, đổi mới, sáng tạo và hoàn thành nhiệm vụ trong tổ chức

, là cầu nối giữa nhà nước, chính quyền với người dân, với doanh nghiệp,các tổ chức và cá nhân khác trong hoạt động kinh tế Cán bộ quản lý kinh tế là người trựctiếp triển khai thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước về kinh tế

, góp phần tạo động lực kích thích phát triển kinh tế, là nhân tố đảm bảo quátrình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước thành công Vai trò của cán bộ quản lý kinh tếrất quan trọng nó quyết định đến hiệu lực thực thi chính sách, pháp luật của quản lý nhànước nói riêng cũng như hiệu quả kinh tế - xã hội nói chung Tại các đơn vị kinh tế cơ sở,cán bộ quản lý kinh tế có vai trò kích thích sản xuất kinh doanh, tạo ra được nhiều sảnphẩm mới có giá trị, chất lượng và thương hiệu nhờ đó thúc đẩy gia tăng xuất khẩu, gópphần vào tăng trưởng kinh tế - xã hội

, có khả năng đưa ra các phương án tôi tụ nhằm sử dụng có hiệu quả cácnguồn lực trong lĩnh vực kinh tế làm giảm chi phí trong quá trình sản xuất, tăng khả năngcạnh tranh trong nền kinh tế

Cán bộ quản lý kinh tế phải là những người có phẩm chất chính trị vững vàng Phải

là những người nắm vững đường lối chính trị, chính sách phát triển kinh tế - xã hội củanhà nước Là người phải biết đặt lợi ích của tập thể, xã hội lên trên lợi ích của cá nhân

Có ý thức tìm tòi các phương pháp quản lý mới để đạt hiệu quả cao trong thực hiệnnhiệm vụ quản lý Phải là những con người trung thực, gương mẫu, có tính kỷ luôn và ýthức trách nhiệm cao trong công việc; có tinh thần đoàn kết, hợp tác và xử lý tốt các tìnhhuống cụ thể xuất hiện trong quá trình quản lý

Về năng lực chuyên môn: Cán bộ quản lý kinh tế phải có đủ trí thức, hiểu biết để

vận hành được bộ máy và triển khai các công việc, các hoạt động do mình quản lý Cókiến thức về khoa học kinh tế, hiểu biết khoa học kỹ thuật nắm vững luật pháp và thông

lệ, tập quán, thói quen được thừa nhận trong kinh tế, thương mại quốc tế, các kiến thức về

Trang 7

Nguyên Lý quản lý kinh tế

Quản lý kinh

32

Trang 8

xã hội học và khoa học quản lý hiện đại phù hợp với lĩnh vực công tác được phân côngphụ trách.

Về năng lực công tác cá nhân: Cán bộ quản lý kinh tế phải có năng lực nhận thức,

thiết kế, tổ chức, lãnh đạo, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế, phải có ý chỉ,niềm tin vào con người và tổ chức của mình Có khả năng quan sát, nắm bắt được vấn đề

và tìm cách giải quyết vấn đề một cách tốt nhất Không những cần khả năng thiết kế côngviệc, cán bộ quản lý còn phải bao quát được nhiệm vụ tổng thể của tổ chức và cũng nhưnhiệm vụ cụ thể để tổ chức lao động khoa học, biết sử dụng đúng tài năng con người, đảmbảo sự phối hợp đồng bộ, vận hành hoạt động của tổ chức, triển khai các công việc đượctrôi chảy, thông suốt và hiệu quả Cán bộ quản lý kinh tế phải có năng lực trong giáo dục,thuyết phục, uốn nắn những sai lệch và động viên con người, xử lý đúng đắn các quan hệtrong và ngoài tổ chức

Về phẩm chất đạo đức, tác phong: Cán bộ quản lý kinh tế phải có đạo đức trong

điều hành công việc, đó là những chuẩn mực nhất định về hành vi sinh hoạt, ứng xử, quan

hệ xã hội Đồng tình ủng hộ, đặc biệt là trong việc giải quyết các vấn đề lợi ích kinh tế.Ngoài ra, đạo đức của người cán bộ quản lý kinh tế tạo nên uy tín của họ trong tổ chứcnói chung và những người dưới quyền Phải có tác phong phù hợp với cương vị công táckhi thực thi nhiệm vụ, giải quyết công việc sẽ gây được thiện cảm của người dưới quyền

và xung quanh, nâng cao được hiệu lực, hiệu quả quản lý

Yêu cầu khác e(thể chất, kỹ năng)

- Về thể chất: Phải có đủ sức khỏe đảm bảo đáp ứng, nhiệm vụ, yêu cầu công tác.Các tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại sức khỏe cán bộ dựa trên cơ sở quyđịnh pháp luật

- Về kỹ năng: Cán bộ quản lý kinh tế cần có những kỹ năng cần thiết để đáp ứngcông việc, như việc sử dụng ngoại ngữ, tin học, nhất là trong điều kiện công nghệ

số, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay Đặc biệt trong thực hiện nhiệm vụchuyên môn, những kỹ năng cán bộ quản lý cần có như: kỹ năng kỹ thuật; kỹ nănggiao tiếp, kỹ năng phân tích, thuyết trinh, diễn giải vấn đề kinh tế, chính sách vàquản lý, kỹ năng làm việc độc lập hoặc làm việc nhóm, hợp tác, kỹ năng xử lýxung đột, rủi ro

Ý nghĩa nhận thức trong xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế ở nước ta

- Cán bộ quản lý kinh tế là nhân tố quyết định đến sự thành công trong cơ cấu tổchức bộ máy quản lý kinh tế Do vậy, một mặt của phải xây dựng đội ngũ cán bộquản lý kinh tế đủ về số lượng và cơ cấu Mặt khác, đội ngũ cán bộ quản lý kinh tếcần phải đảm bảo về mặt chất lượng đáp ứng được các tiêu chuẩn, tiêu chí vềphẩm chất, năng lực, các kỹ năng cần thiết được công nhân từ các cơ sở giáo dục,đào tạo hợp pháp

- Phẩm chất và năng lực cán bộ quản lý kinh tế là yêu cầu quan trọng nhất, có quan

hệ chặt chẽ với nhau

Thực tiễn quản lý nhà nước trong nền…Quản lý kinh

23

Trang 9

- Cần phải xây dựng các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá cán bộ quản lý về phẩm chất

và năng lực phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh kinh tế - xã hội và hội nhập của đấtnước trong từng giai đoạn

- Cần cụ thể hóa các yêu cầu về phẩm chất, năng lực của cán bộ lãnh đạo, cán bộquản lý kinh tế theo các cương vị gắn liền với chức trách được giao

- Các yêu cầu về phẩm chất, năng lực, trình độ, kỹ năng của cán bộ quản lý kinh tếphải được thể hiện trong toàn bộ công tác cán bộ, trong đó đặc biệt quan trọng làkhâu đánh giá cán bộ.Cần cụ thể hóa các yêu cầu về phẩm chất, năng lực của cán

bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý kinh tế theo các cương vị gắn liền với chức trách đượcgiao.Trên cơ sở đó thu hút, sử dụng, đãi ngộ những người có đức, có tài, thay thếhoặc loại bỏ cán bộ quản lý kém về năng lực và phẩm chất, vi phạm các khuyếtđiểm nghiêm trọng

1.2 Các yêu cầu để nâng cao chất lượng cán bộ quản lý kinh tế

Đạo đức là chuẩn mực hành vi của con người được xã hội chấp nhận Cán bộ quản

lý kinh tế phải có đạo đức trong điều hành công việc, đó là những chuẩn mực nhất định vềhành vi sinh hoạt, ứng xử, quan hệ xã hội Đồng tình ủng hộ, đặc biệt là trong việc giảiquyết các vấn đề lợi ích kinh tế Ngoài ra, đạo đức của người cán bộ quản lý kinh tế tạo -tín của họ trong tổ chức nói chung và những người dưới quyền

Trong quản lý, ngoài những chuẩn mực đạo đức thì tác phong của cán bộ quản lýngày càng trở lên cần thiết và quan trọng Cán bộ quản lý kinh tế có tác phong phù hợpvới cương vị công tác khi thực thi nhiệm vụ, giải quyết công việc sẽ gây được thiện cảmcủa người dưới quyền và xung quanh, nâng cao được hiệu lực, hiệu quả quản lý.Cán bộ quản lý kinh tế có đạo đức, tác phong tốt tạo được niềm tin cho cấp dưới,cho đồng nghiệp, tạo uy tín cho tổ chức Ngược lại, cán bộ đạo đức không tốt, tác phongchậm chạp, không sâu sát công việc, không hòa hợp trong việc xử sự các mối quan hệthường tạo ra hiệu suất làm việc thấp

Đạo đức, tác phong thể hiện qua phương pháp và nghệ thuật xử sự của cán bộ quản

lý khi thực hiện nhiệm vụ hoặc xử lý công việc Tác phong thể hiện ở sự sâu sát, nhanhnhạy, cách xử sự bình tĩnh, hợp lý, hợp tình, chính xác và chắc chắn, tự tin trong các bốicảnh hay tình huống cụ thể khi cán bộ quản lý thực thi nhiệm vụ

Cán bộ quản lý kinh tế phải là những người có phẩm chất chính trị vững vàng Phải

là những người nắm vững đường lối chính trị, chính sách phát triển kinh tế - xã hội củanhà nước Là người phải biết đại lợi ích của tập thể, xã hội lên trên lợi ích của cá nhân Cô

ý mâm tồn các phương pháp quản lý mới để đạt hiệu quả cao trong âm hiện nhiệm vụquản lý Phải là những con người trung thu gương mẫu có tình kỳ loài và ý thức trách

Trang 10

nhiệm cao trong công việc, có tinh thần đoàn kết hơn tác và xử lý tốt các tình huống cụthể xuất hiện trong quá tình quân h Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, đây làphẩm châu đầu tiên quan trọng đặt ra đối với mỗi cán bộ quản lý đi họ làm việc mang từmáy quản lý nhà nước về kinh tế hay tại các đơn vị kinh tế cơ sở.

Cán bộ quản lý kinh tế phải có đủ tri thức, hiểu biết để vận hành được bộ máy và triểnkhai các công việc, các hoạt động do mình quản lý Có kiến thức về khoa học kinh tế,hiểu biết khoa học kỹ thành nằm vùng lật pháp và thông lệ, tập quán, thói quen đượcnhững nhận trong kinh tế, thương mại quốc tế, các kiến thức về xã hội học và khoa họcquản lý hiện đại phù hợp với lĩnh vực công tác được phân công phụ trách

Từng loại cán bộ quản lý kinh tế lại có yêu cầu khác nhau về tri thức Cán bộ lãnh đạophải có tri thức, có tư duy và tầm nhìn để tổ chức, chỉ đạo, điều hành xây dựng các chiếnlược, kế hoạch phát triển doanh nghiệp, thực hiện tốt các chính sách quản lý, sử dụng cáccông cụ, phương pháp quản lý có hiệu quả nhằm đạt mục tiêu Cán bộ tham mưu đòi hỏi

có kiến thức thức chuyên sâu theo chuyên ngành hoặc lĩnh vực kinh tế cụ thể được phụtrách Cán bộ thừa hành đòi hỏi kiến thức hẹp hơn nhưng chủ yếu là các kỹ năng liênquan kỹ thuật nghiệp vụ

Cán bộ quản lý kinh tế phải có năng lực nhận thức, thiết kế, tổ chức, lãnh đạo, điềuhành và kiểm soát các hoạt động kinh tế, phải có ý chí, niềm tin vào con người và tổ chứccủa mình Có khả năng quan sát, nắm bắt được vấn đề và tìm cách giải quyết vấn đề mộtcách tốt nhất Không những cần khả năng thiết kế công việc, cán bộ quản lý còn phải baoquát được nhiệm vụ tổng thể của tổ chức và cũng như nhiệm vụ cụ thể để tổ chức laođộng khoa học; biết sử dụng đúng tài năng con người, đảm bảo sự phối hợp đồng bộ, vậnhành hoạt động của tổ chức, triển khai các công việc được trôi chảy, thông suốt và hiệuquả Cán bộ quản lý kinh tế phải có năng lực trong giáo dục, thuyết phục, uốn nắn nhữngsai lệch và động viên con người, xử lý đúng đắn các quan hệ trong và ngoài tổ chức

Cán bộ quản lý kinh tế cần có những kỹ năng cần thiết để đáp ứng công việc, nhưviệc sử dụng ngoại ngữ, tin học, nhất là trong điều kiện công nghệ số, toàn cầu hóa và hộinhập quốc tế hiện nay Đặc biệt trong thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, những kỹ năngcán bộ quản lý cần có như: kỹ năng kỹ thuật; kỹ năng giao tiếp; kỹ năng phân tích, thuyếttrình, diễn giải vấn đề kinh tế, chính sách và quản lý; kỹ năng làm việc độc lập hoặc làmviệc nhóm, hợp tác; kỹ năng xử lý xung đột, rủi ro

Trang 11

Cán bộ quản lý kinh tế phải có đủ sức khỏe đảm bảo đáp ứng, nhiệm vụ, yêu cầu côngtác Các tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại sức khỏe cán bộ dựa trên cơ sở quy địnhpháp luật.

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế

Nhân tố khách quan là những yếu tố tác động đến yêu cầu nâng cao chất lượng độingũ cán bộ làm việc trong môi trường quốc tế hiện nay

Kinh tế thị trường đã, đang và sẽ là xu thế khách quan trong việc giải phóng các tiềmnăng xã hội, giải phóng năng lực sáng tạo của cá nhân, phát triển các năng lực xã hội.Kinh tế thị trường kết hợp với sự bùng nổ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tưđang tạo điều kiện và cơ hội cho phát triển lực lượng sản xuất Nhờ sự phát triển của kinh

tế thị trường và sự thúc đẩy mạnh mẽ của khoa học, công nghệ mà đời sống xã hội cóđược luồng sinh khí dồi dào, có khả năng linh hoạt, thích ứng cao Trước sự thay đổi sâusắc của lực lượng sản xuất xã hội, với tư cách là sự phản ánh tính chất và trình độ của nềnkinh tế, mọi thiết chế của kiến trúc thượng tầng xã hội ở nước ta đang đứng trước yêu cầucấp thiết là phải đổi mới mạnh mẽ để thích ứng với sự phát triển mới Trong đó có nhữngyêu cầu mới về năng lực, phẩm chất của đội ngũ cán bộ để nâng cao hiệu quả hoạt động,thích ứng nhanh trước một thể chế kinh tế năng động và sáng tạo

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa gắn với hội nhập quốc tế sâu rộng như hiện nay là sự khởi động, cũng lànguyên nhân nội tại dẫn đến quá trình đổi mới tư duy của đội ngũ cán bộ, nhằm khắc phụcnhững trì trệ, bảo thủ và giáo điều trước đây Sẽ là sai lầm nếu đồng nhất yêu cầu về trình

độ, phẩm chất, năng lực của cán bộ trong giai đoạn trước đây với yêu cầu về trình độ,phẩm chất, năng lực của cán bộ trong quá trình phát triển kinh tế thị trường và sự bùng nổcủa công nghệ hiện đại ngày nay Không ít những chuẩn mực trước đây không còn phùhợp với xu thế hội nhập quốc tế cũng như với tính chất của nền kinh tế và trình độ khoahọc, công nghệ hiện nay

Sự phát triển của nền kinh tế thị trường đã làm chuyển động mạnh mẽ hệ giá trị tinhthần xã hội Mặt trái của nó là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến những tiêucực xã hội Quan liêu, tham nhũng, “lợi ích nhóm”, sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạođức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong đội ngũ cán bộ, đảngviên diễn ra khá phổ biến, trở thành “trọng bệnh” và “quốc nạn”, đe dọa trực tiếp tới sựlành mạnh xã hội, đạo đức, sự ổn định của những guồng máy tổ chức; là mối đe dọa đốivới sự tồn vong của Đảng, của chế độ Chính vì lẽ đó, bên cạnh yêu cầu về năng lực, yêucầu cấp thiết đặt ra đối với đội ngũ cán bộ, đảng viên hiện nay chính là việc giữ gìn đạo

Trang 12

đức cách mạng, phẩm chất, lối sống và động cơ trong sáng của người cộng sản chânchính.

Thành tựu và kết quả thu được sau hơn 25 năm thực hiện đường lối đổi mới do Đảng

ta khởi xướng đã làm cho tiềm lực của đất nước không ngừng được mở rộng và tăngcường Bộ mặt kinh tế của đất nước ngày càng có sự thay đổi mạnh mẽ kéo theo nhữngvấn đề phức tạp trong công tác quản lý nhà nước về kinh tế - xã hội, đòi hỏi các cơ quanhành chính nhà nước cũng phải có những thay đổi căn bản trong cơ chế, trong vấn đềnguồn lực, mà con người là một yếu tố đặc biệt quan trọng Đội ngũ cán bộ quản lý kinh

tế nhà nước có chất lượng tốt mới có thể đảm bảo việc thực hiện công vụ một cách nhanhchóng, chính xác, tạo được niềm tin cho người dân, doanh nghiệp, cho bạn bè quốc tế

Xu hướng hội nhập quốc tế cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học, côngnghệ và kinh tế thị trường, một mặt, góp phần xác lập tính năng động của con người vềmặt tư duy, tư tưởng cho đổi mới và phát triển; cũng là một thử thách rất gaygắt do quá trình đan xen phức tạp giữa cái tích cực, lành mạnh, hợp lý với cái tiêu cực,không lành mạnh, thậm chí xuất hiện cả những biểu hiện trái với đạo lý và pháp lý, cả sựđan xen giữa tính tự phát với tính tự giác, giữa cái mới, tiến bộ với cái lạc hậu, thoái bộ.Đây vừa là nguyên nhân nội tại, vừa là động lực quan trọng để tạo chuyển biến mạnh mẽ,đột phá trong công tác cán bộ thời gian tới

Hiện nay, mức độ toàn cầu hóa ở nước ta ngày càng toàn diện, sâu rộng; hơn nữa,quan hệ đối ngoại của nước ta trên các kênh đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước, đốingoại nhân dân được chú trọng và đẩy mạnh Điều này đã tạo ra môi trường mang tínhquốc tế ngày càng sâu sắc, như Đại hội XIII của Đảng đã đánh giá: “Quan hệ đối ngoại vàhội nhập quốc tế tiếp tục mở rộng và đi vào chiều sâu, tạo khung khổ quan hệ ổn định vàbền vững với các đối tác Chủ động tham gia xây dựng các nguyên tắc, chuẩn mực trongcác thể chế đa phương khu vực và toàn cầu Hội nhập quốc tế tiếp tục được triển khaichủ động, tích cực, tạo không gian quan hệ rộng mở, tranh thủ được sự hợp tác, giúp đỡcủa cộng đồng quốc tế Vị thế, uy tín, vai trò của Việt Nam trong khu vực và trên thế giớingày càng được nâng cao” Tình hình đó đặt ra những yêu cầu rất mới, cao hơn đối vớiđội ngũ cán bộ nói chung và đặc biệt là đội ngũ cán bộ trực tiếp làm việc trong môitrường quốc tế nói riêng

Nhân tố chủ quan là những yêu cầu về năng lực, phẩm chất của đội ngũ cán bộ làmviệc

Trang 13

Nhóm yếu tố này có tác động khá trực tiếp đến chất lượng cũng như việc nâng caochất lượng đội ngũ cán bộ quản lý Nếu người quản lý nhân sự có năng lực, trình độ tốt thìcông việc của họ sẽ được thực hiện tốt, trong đó có: quy hoạch cán bộ, xây dựng các kếhoạch tuyển dụng, bố trí, sử dụng, đào tạo và phát triển, xây dựng các chính sách tạo độnglực cho người người lao động Khi các nội dung này được thực hiện tốt thì hiệu quả tấtyếu sẽ dẫn tới chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế cũng như nhân lực cơ quan hànhchính nhà nước được nâng lên có thể đảm bảo chắc chắn rằng công vụ của họ được họthực hiện một cách tốt nhất, toàn tâm toàn ý nhất.

Yếu tố này cần được cán bộ quản lý kinh tế nhà nước chủ ý trong việc xây dựngchương trình đào tạo, bồi dưỡng sao cho phù hợp với trình độ chuyên môn, yêu cầu củacông việc và khả năng tiếp thu kiến thức mới trong lĩnh vực công tác của cán bộ quản lý

để đảm bảo người quản lý tiếp nhận được một cách tối đa lượng kiến thức cần thiết đểthực hiện công việc của họ tốt hơn Mặt khác, đây là một yếu tố quan trọng trong việc lựachọn cán bộ quản lý kinh tế phù hợp tham gia một chương trình đào tạo, bồi dưỡng

Sự phân tích đúng đắn và dự báo, nhận định, đánh giá chuẩn xác về tình hình quốc tế

là cơ sở để chúng ta xây dựng các chính sách đối nội và đối ngoại một cách khoa học.Bước sang thập niên thứ ba của thế kỷ XXI, hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thếchủ đạo của thời đại, nhưng đã xuất hiện nhiều nét mới; cạnh tranh chiến lược giữa cácnước lớn ngày càng gia tăng, trật tự thế giới đang biến đổi nhanh chóng; nhịp độ kinh tếtoàn cầu đang tăng tốc và mối quan hệ kinh tế giữa nước ta với các quốc gia, vùng lãnhthổ trên thế giới ngày càng chặt chẽ, mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt; tiến bộ côngnghệ thay đổi theo từng ngày, tạo động lực mới và mạnh mẽ cho sự phát triển của xã hộiloài người Chúng ta đang đứng trước những cơ hội chiến lược có thể tạo ra sự khác biệtlớn, nhưng cũng đang đối mặt với sự cạnh tranh quốc tế khốc liệt chưa từng có Vì vậy,đội ngũ cán bộ các cấp cần định hình tầm nhìn toàn cầu, quan sát thế giới một cách toàndiện, nâng cao khả năng phán đoán tình hình quốc tế và có tư duy chiến lược sâu rộng;tăng cường năng lực quan sát, đánh giá xu thế phát triển chung của thế giới, nắm bắt các

cơ hội có lợi cho sự phát triển của đất nước, học hỏi và chắt lọc kinh nghiệm tiên tiến củanước ngoài, mở rộng nguồn lực và thị trường quốc tế Khi đội ngũ cán bộ nắm bắt đượccác xu hướng và đặc điểm phát triển của tình hình quốc tế thì sẽ tạo được thế chủ độngtrong hoạt động đối ngoại, hợp tác quốc tế

Trang 14

Kiến thức về các vấn đề quốc tế là nền tảng của hoạt động đối ngoại, hợp tác quốc tế;năng lực đối ngoại là khả năng và mức độ áp dụng toàn diện kiến thức này vào triển khaihoạt động thực tiễn Cán bộ làm việc trong môi trường quốc tế cần có sự nhìn nhận sâusắc về lĩnh vực hoạt động đối ngoại, hợp tác quốc tế, giỏi phát hiện các xu hướng, tràolưu, cơ hội, nguồn lực, hiểu rõ lập trường, thái độ và tâm lý của đối tác; có những nhậnđịnh tỉnh táo, nhanh chóng nắm bắt thời cơ, phân tích thấu đáo thuận lợi, khó khăn, đểđưa ra được quyết định kịp thời, chuẩn xác; có kỹ năng giao tiếp sâu rộng, giỏi ứng xử vớicác kiểu cá tính, phong cách, thích ứng nhanh với những điều kiện, diễn biến phức tạp;bày tỏ quan điểm của mình bằng ngôn ngữ phù hợp, đồng thời tìm ra điểm chung về lợiích của các bên và tạo sự hỗ trợ lẫn nhau theo cách thức thích hợp.

Ngoài ra, cán bộ làm việc trong môi trường quốc tế cần rèn luyện đạo đức, trau dồithói quen văn minh, hiểu biết về lễ nghi, phong tục của cộng đồng quốc tế, cư xử hòa nhã,thể hiện tính cách, phong thái lịch sự, nhã nhặn Nếu mỗi cán bộ có khả năng và phẩmchất như vậy, thì không những có thể bảo vệ hiệu quả lợi ích quốc gia - dân tộc, mà cònxây dựng được hình ảnh tốt đẹp của đất nước Việt Nam với truyền thống văn hóa, vănhiến lâu đời, yêu chuộng hòa bình với bạn bè quốc tế

Do vai trò, vị trí công việc đảm nhiệm mà đội ngũ cán bộ trong bộ máy quản lý kinh

tế phải đáp ứng được những yêu cầu sau:

Cán bộ quản lý kinh tế phải là những người có phẩm chất chính v vững vàng Phải lànhững người nắm vững đường lối chính trị, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của nhànước Là người phải biết đại lợi ích của tập thể, xã hội lên trên lợi ích của cá nhân Cô ýmâm tồn các phương pháp quản lý mới để đạt hiệu quả cao trong âm hiện nhiệm vụ quản

lý Phải là những con người trung thu gương mẫu có tình kỳ loài và ý thức trách nhiệmcao trong công việc, có tinh thần đoàn kết hơn tác và xử lý tốt các tình huống cụ thể xuấthiện trong quá tình quân h Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, đây là phẩm châuđầu tiên quan trọng đặt ra đối với mỗi cán bộ quản lý đi họ làm việc mang từ máy quản lýnhà nước về kinh tế hay tại các đơn vị kinh tế cơ sở

Cán bộ quản lý kinh tế phải có đủ tri thức, hiểu biết để vận hành được bộ máy và triểnkhai các công việc, các hoạt động do mình quản lý Có kiến thức về khoa học kinh tế,hiểu biết khoa học kỹ thành nằm vùng lật pháp và thông lệ, tập quán, thói quen được

Ngày đăng: 20/02/2024, 10:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w