Các hình thức tồn tại của vật chấtVận động Trang 12 của vật chất - thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũtrụ, kể từ sự thay đổi vị trí giản đơn cho đến tư
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ
BÀI THẢO LUẬN TRIẾT HỌC
ĐỀ TÀI : “ BÀI HỌC TÔN TRỌNG KHÁCH QUAN VÀ ĐỔI MỚI
TƯ DUY - TRÌNH BÀY CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ VẬN DỤNG CÁC BÀI HỌC ĐÓ VÀO TRONG LĨNH VỰC ĐỜI SỐNG HỌC TẬP
CỦA MỖI NGƯỜI ”
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phương Kỳ Sơn
Nhóm thực hiện: Nhóm 12
Lớp học phần: 2283MLNP0221
HÀ NỘI – 2022
Trang 2LỜI HAY Ý ĐẸP
“Người duy nhất không mắc lỗi là người không làm gì cả Đừng sợ
thừa nhận thất bại Hãy học từ thất bại”
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài “ Bài học tôn trọngkhách quan và đổi mới tư duy - vận dụng bài học vào lĩnh vực đời sốnghọc tập của mỗi người ” chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâusắc nhất đến Giảng viên: PGS.TS Phương Kỳ Sơn - Người đã trực tiếpgiảng dạy truyền đạt những kiến thức quý giá, giúp đỡ và hướng dẫn tậntình từ khi nhóm bắt đầu và thực hiện đề tài Thực tế cho thấy không một ai
có thể thành công nếu không có người chỉ dẫn và người đã dẫn dắt tụi emđến thành công của ngày hôm nay chính là thầy Vì đều là những sinh viênnăm nhất nên chắc chắn chúng em không thể tránh khỏi những thiếu sótvậy nên tụi em mong thầy có thể góp ý thêm để tụi em hoàn thành đề tàimột cách xuất sắc nhất có thể Một lần nữa xin cảm ơn những lời dạy vànhững lần giải đáp thắc mắc của thầy dành cho chúng em Xin chân thànhcảm ơn thầy!
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Trong quá trình thực hiện đề tài thảo luận và truyền tải kiến thức, Nhóm
12 đã thao khảo một số các giáo trình và tài liệu có liên quan đến đề tài vàthuộc trong phạm vi nội dung môn Triết học Mác-Lenin Tuy nhiên Nhóm
12 xin cam đoan rằng bài thảo luận của nhóm không trùng lặp hay sao chépbất cứ bài cáo cáo nghiên cứu nào được thực hiện trước đó mà nhóm đã biết
Trang 51.2.2 N i dung bài h c đ i m i t duy ộ ọ ổ ớ ư
III CH NG II: V N D NG N I DUNG ĐỀẦ TÀI VÀO Đ I ƯƠ Ậ Ụ Ộ Ờ SỐỐNG TH C TIỀỄN Ự
1 STT 109: L c Th Tr ụ ị ưở ng
Trang 62 STT 110: Lề C m Tú ẩ
3 STT 111: L ươ ng Th Ph ị ươ ng Uyền
4 STT 112: Nguyềễn Th Thu Uyền ị
5 STT 113: Nguyềễn Khánh Vi
6 STT 114: Ph m Khánh Vi ạ
7 STT 115: Nguyềễn Văn Vinh
8 STT 116: T Nguyền Vũ ạ
Trang 7Triết học
mac lenin 100% (14)
21
Nhóm 4- Tiểu luận Triết - NỘI DUNG C…
Triết học
mac lenin 100% (13)
32
Trang 8PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tầm quan trọng của đề tài
Có một cuốn sách đã từng viết: “Một xã hội không triết học thì xem như bị cắt đứtvới cội rễ của nó và sẽ mò mẫm đi vào một tương lai vô định Con người trong xã hộinhư thế, nhất là giới trẻ, sẽ có ít cơ hội tìm hiểu bản thân và chọn lựa các giá trị chomình và cho xã hội, và sẽ dễ bị lung lạc bởi các thế lực có chủ đích riêng và đi ngược lại
sự tiến hóa tích cực.” Những nguyên lý cơ bản của triết học, đặc biệt là triết học Mac –Lênin là môn khoa học cơ bản trang bị cho con người những kiến thức trong nhận thức
và hành động, là nguồn gốc lý luận và tiền đề khoa học tự nhiên, mang đến những địnhhướng đúng đắn cho con người trong cuộc sống
Trong triết học, chức năng của thế giới quan là định hướng cho con người nhận thứcđúng đắn về thế giới thực, giúp con người hình thành quan điểm khoa học định hướng
từ đó xác định thái độ xác định thái độ và cách thức hoạt động của mình, nâng cao vaitrò sáng tạo tích cực của con người
Chức năng vai trò của phương pháp luận là giúp con người có hệ thống phươngpháp luận chung nhất cho toàn bộ nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn
Nói chung, Triết học là định hướng, là dẫn dắt, là hạt nhân lý luận của thế giới, chỉđạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người Qua quá trình học tập,hiểu được vai trò của môn học đối với việc nhận thức thế giới và hoạt động của bảnthân, con người sẽ trưởng thành hơn, có nhận thức hơn vào thực tiễn cuộc sống Học được cách tôn trọng khách quan, tôn trọng tính khách quan của vật chất, củacác quy luật tự nhiên và xã hội, đồng thời biết đổi mới tư duy, đổi mới nhận thức sẽ giúpcon người có nhận thức đúng đắn tỏng cuộc sống, ngày càng hoàn thiện bản thân, giúpbản thân có định hướng đúng đắn trong cuộc sống Trên cơ sở quan điểm về bản chấtvật chất của thế giới, bản chất năng động, sáng tạo của ý thức và mối quan hệ biệnchứng giữa vật chất và ý thức, chủ nghĩa duy vật biện chứng xây dựng nên một nguyêntắc phương pháp luận cơ bản, chung nhất đối với mọi hoạt động nhận thức và thực tiễncủa con người Đó chính là “ đổi mới tư duy”, để từ đó vận dụng vào đời sống học tập của mỗi người.
2 Mục đích, nhiệm vụ của đề tài
Mục đích: Hiểu được tầm quan trọng của đề tài để từ đó vận dụng các bài học, các
quy luật vào đời sống học tập của mình
Đề cương về Kinh Tế Chính Trị MÁC –…
Triết họcmac lenin 100% (12)
21
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch s…
Triết họcmac lenin 100% (11)
29
Trang 9Nhiệm vụ: Bài thỏa luận gồm 2 chương chính
- Chương 1 : Cơ sở lí luận của bài học tôn trọng khách quan và đổi mới tư
duy
- Chương 2: Vận dụng bài học vào đời sống học tập của mỗi người
3 Cách thức làm đề tài: Vận dụng các kiến thức đã học dưới sự dẫn dắt của
PGS.TS Phương Kỳ Sơn – Giảng viên cao cấp, cũng như tìm hiểu thêm về
đề tài thông qua tài liệu tham khảo, qua một số trang web…
4 Ý nghĩa của đề tài: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản của bài học
tôn trọng khách quan và đổi mới tư duy, làm cơ sở để sinh viên áp dụng vàothực tế nhằm nâng cao hiệu quả học tập cũng như giúp bản thân ngày cànghoàn thiện hơn
Trang 10CHƯƠNG 1 LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1 Vật chất và ý thức
1.1.1 Vật chất
a Phạm trù vật chất
* Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước Mác:
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy tâm, bản chất của thế giới, cơ sở đầu tiên của mọitồn tại là một bản nguyên tinh thần, còn vật chất chỉ là sản phẩm của bản nguyên tinhthần ấy
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật, từ thời kỳ cổ đại: Trung Quốc: Các nhà triếthọc thời kỳ này cho rằng bản nguyên của thế giới là các yếu tố ngũ hành: kim, mộc,thủy, hỏa, thổ là những yếu tố đầu tiên của vũ trụ; Ấn Độ: Phái Sàmkhya lại quan niệmvật chất là Pràkriti (hay Pradhana); Hy Lạp: Các nhà triết học thời kỳ này đồng nhấtvật chất với các dạng tồn tại cụ thể của vật chất như: đất, nước, lửa, không khí, nguyêntử,… xem đó là điểm khởi đầu của vũ trụ Đó là những vật thể hữu hình cảm tính tồntại ở thế giới bên ngoài; ưu điểm: hình thành chủ nghĩa duy vật chất phác và phép biệnchứng sơ khai Đến thời kỳ cận đại, các nhà triết học thời kỳ này tiếp tục đi theokhuynh hướng hiểu về vật chất như các nhà triết học duy vật thời cổ đại, coi nguyên tử
là phân tử nhỏ bé nhất Một số nhà triết học đã đồng nhất vật chất với khối lượng.Vào cuối TK XIX – đầu TK XX, các nhà khoa học đã chứng minh được nguyên tử làmột trong những thành phần cấu tạo nên điện tử và quan điểm đồng nhất vật chất vớinguyên tử sụp đổ trước khoa học
Kế thừa những tư tưởng của C.mác và Ph.Ăngghen, Lênin đã định nghĩa vật chất với
tư cách là một phạm trù triết học và bằng cách đem đối lập với phạm trù ý thức trênphương diện nhận thức luận cơ bản Đối với Lê-nin, không thể đưa ra định nghĩa nàokhác về hai khái niệm nhận thức luận này, chỉ nêu rõ cái nào được coi là có đầu khi sửdụng khái niệm đó
Trong tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” Lênin đã đưa
ra định nghĩa về vật chất như sau: Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thựctại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng
ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác
Trang 11* Định nghĩa vật chất của V.I Lênin bao hàm các nội dung cơ bản sau đây:
- Nội dung định nghĩa:
+ Vật chất là một phạm trù triết học: dùng để chỉ vật chất nói chung, vô cùng, vôtận, không sinh ra và cũng không mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạngkhác Đây chính là cơ sở để phân biệt với khái niệm vật chất sử dụng trong cáckhoa học tự nhiên có giới hạn, sinh ra và mất đi
+ Dùng để chỉ thực tại khách quan: thuộc tính tồn tại khách quan, tồn tại ngoài ýthức, độc lập, không phụ thuộc vào ý thức con người
+ Được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác con người chép lại,chụp lại, phản ánh…: Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi gián tiếphoặc trực tiếp gây tác động lên giác quan con người; cảm giác, tư duy, ý thức chỉ là
sự phản ánh của vật chất Phạm trù vật chất là phạm trù cơ bản, cùng cặp với phạmtrù ý thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng Nhiệm vụ xác định nội dung củanhững phạm trù này cũng như nội dung quan niệm về mối liên hệ giữa vật chất và
ý thức mang ý nghĩa đặt cơ sở cho toàn bộ hệ thống lý luận duy vật biện chứng đãđược các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác thực hiện xong về căn bản Tuy nhiên, trong
di sản lý luận của các ông, chủ nghĩa duy vật biện chứng, cả về hệ thống cũng nhưtừng khái niệm, quy luật, quan điểm riêng biệt của nó, thường không được trìnhbày dưới hình thức lý luận thuần tuý, mà căn cứ vào những yêu cầu thực tiễn vànhận thức cụ thể, liên hệ chặt chẽ với những lý luận khác, hoặc dưới hình thức phêphán Vì thế, trong nghiên cứu nhằm xây dựng hệ thống lý luận duy vật biện chứngđáp ứng những yêu cầu lịch sử mới, khó tránh được những thiếu sót, hạn chế, thậmchí những sai sót nhất định, do hiểu chưa thấu đáo tính lịch sử của mỗi luận điểm,quan niệm triết học của các nhà kinh điển mácxít Việc hiểu phạm trù vật chấttrong Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán của V.I.Lênin là mộttrường hợp như thế
b Các hình thức tồn tại của vật chất
Vận động
Theo định nghĩa của F Ăngghen: “Vận động - hiểu theo nghĩa chung nhất, tức làđược hiểu như một phương thức tồn tại cơ bản của vật chất, một thuộc tính cố hữu
Trang 12của vật chất - thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũtrụ, kể từ sự thay đổi vị trí giản đơn cho đến tư duy”.
- Vận động là phương thức tồn tại của vật chất nghĩa là vật chất tự tồn tại thông quavận động và nhờ vật chất vận động mà con người nhận biết được thế giới
- Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất nghĩa là vật chất bao giờ cũng ở trạngthái Vận động vì bất cứ sự vật, hiện tượng vật chất nào cũng là một vật thể thống nhất
có kết cấu nhất định Kết cấu đó không có gì khác là sự cùng tồn tại và ảnh hưởng lẫnnhau giữa các bộ phận, các nhân tố, các xu hướng khác nhau, đối lập nhau Sự ảnhhưởng qua lại đó gây ra những biến đổi nói chung, tức vận động Nói cách khác:Nguồn gốc vận động nằm trong mâu thuẫn
- Những hình thức vận động cơ bản của vật chất: Căn cứ theo những tiêu chí phânloại khác nhau, người ta có thể chia vận động của vật chất thành các hình thức vậnđộng khác nhau Dựa trên những thành tựu của khoa học đương thời, Ph.Ăngghen đãphân chia vận động thành các hình thức cơ bản sau (cho đến nay cách phân loại phổbiến nhất trong khoa học vẫn là chia vận động thành 5 hình thức cơ bản nhưPh.Ăngghen đã tổng kết):
+ Vận động cơ học: Những quy luật di chuyển vị trí trong không gian của vật chất Đây
là hình thức vận động cơ bản nhất, nhưng phổ biến nhất Chuyển động cơ học tuântheo các quy luật cơ học làm cho các sự vật và hiện tượng tương tác với nhau.+ Vận động vật lý: Những quy luật vận động của các phân tử, hạt nhân và hạt cơ bản…Trong các quá trình vật lý và tuân theo các quy luật vật lý, đến một giới hạn nhất định
sẽ gây ra những biến đổi về chất trong các vật thể, làm cho nó biến đổi thành vậtkhác
+ Vận động hoá học: Những quy luật phân huỷ và hoá học của các chất, làm cho các hợpchất hoá học ngày càng phức tạp, đồng thời tạo tiền đề cho sự xuất hiện và phát triểncủa thế giới sinh vật
+ Vận động sinh học: Những quy luật vận động của sự sống trong các quá trình sinh họcnhư: đồng hóa-dị hóa, biến dị-di truyền, tổng hợp chất sống: axit nucleic (DNA,RNA…) và protein…, đấu tranh sinh tồn
+ Vận động xã hội: Tư duy của con người, là sự vận động của tồn tại xã hội, mà trên hết
là của lực lượng sản xuất, trong các quá trình phát triển của các hình thái kinh tế - xãhội, theo các quy luật xã hội, làm cho xã hội phát triển từ dưới lên trên
Trang 13Đứng im:
- Khái niệm đứng im: Đứng im là trạng thái bảo tồn những thuộc tính vốn có củavật chất và được xác định trong một giới hạn thời gian mà ở đó sự vật chưa thayđổi thành sự vật khác Đứng im có tính tương đối và tạm thời (còn vận động làtuyệt đối) bởi vì đứng im chỉ diễn ra trong một hình thức vận động nhất định, trongmột quan hệ nhất định và trong một thời gian nhất định mà thôi Như vậy, đứng imchẳng qua chỉ là một trạng thái đặc biệt của vận động của vật chất Đó là vận độngtrong thăng bằng, trong sự ổn định tương đối của các sự vật hiện tượng Do đó vậnđộng bao hàm sự đứng im Ph.Ăngghen kết luận: “Mọi sự cân bằng chỉ là tươngđối và tạm thời”
- Không gian và thời gian là hình thức tồn tại của vật chất
Khái niệm:
- Không gian: Bất kỳ một khách thể vật chất nào cũng đều chiếm một vị trí nhất
định, ở vào một khung cảnh nhất định trong tương quan về mặt kích thước (hìnhthức kết cấu, độ dài ngắn, cao thấp ) so với các khách thể khác Các hình thứctồn tại như vậy của vật thể được gọi là không gian Hay nói cách khác, khônggian là hình thức tồn tại của vật chất, vì vật chất luôn tồn tại trong những dạngvật chất cụ thể, có kết cấu và liên hệ với những dạng khác theo một trật tự phân
bố nhất định
- Thời gian: Sự tồn tại của các khách thể vật chất bên cạnh các quan hệ không
gian, còn được biểu hiện ở mức độ tồn tại lâu dài hay nhanh chóng của hiệntượng, ở sự kế tiếp trước sau của các giai đoạn vận động Những thuộc tính nàycủa sự vật được đặc trưng bằng phạm trù thời gian Hay nói cách khác thời gian
là hình thức tồn tại của vật chất, biểu thị sự tồn tại, vận động kế tiếp nhau theotrình tự xuất hiện, phát triển và mất đi của các sự vật, hiện tượng
Tính chất của không gian và thời gian:
Trang 14- Tính khách quan: Không gian, thời gian là thuộc tính của vật chất tồn tại gắn
liền với nhau và gắn liền với vật chất Vật chất tồn tại khách quan, do đó khônggian và thời gian cũng tồn tại khách quan
- Tính vĩnh cửu và vô tận: Theo Ph.Ăngghen, vật chất vĩnh cửu và vô tận trongkhông gian và trong thời gian Những thành tựu của vật lý học vi mô cũng như nhữngthành tựu của vũ trụ học ngày càng xác nhận tính vĩnh cửu và vô tận của không gian
và thời gian Tính ba chiều của không gian và tính một chiều của thời gian: Tính bachiều của không gian là chiều dài, chiều rộng và chiều cao Tính một chiều của thờigian là chiều từ quá khứ đến tương lai Như vậy, không gian, thời gian và vận động lànhững hình thức, phương thức tồn tại tất yếu, vốn có của vật chất Chỉ có vật chất tồntại, vận động vĩnh viễn trong thời gian và không gian, và chỉ có không gian, thời giancủa vật chất đang vận động Con người nhận thức vật chất thông qua các hình thức vàphương thức tồn tại của nó
Không gian thực có 3 chiều, còn thời gian chỉ có một chiều: Quá khứ ->Hiện tại -> Tương lai
c Tính thống nhất vật chất của thế giới
° Tồn tại của thế giới là tiền đề cho sự thống nhất của thế giới
Trong quan niệm về sự thống nhất của thế giới phải lấy việc thừa nhận sựtồn tại của nó làm tiền đề Không thừa nhận sự tồn tại của thế giới thì không thể nói tớiviệc nhận thức thế giới
Theo nghĩa chung nhất, tồn tại là phạm trù dùng để chỉ tính có thực của thếgiới xung quanh con người, khẳng định sự tồn tại là gạt bỏ những nghi ngờ về tínhkhông thực, sự hư vô, tức là gạt bỏ sự "không tồn tại"
Sự tồn tại của thế giới là hết sức phong phú về dạng, loại Có tồn tại vật chất
và tồn tại tinh thần, có tồn tại khách quan và tồn tại chủ quan, có tồn tại của tự nhiên
và tồn tại của xã hội
° Thế giới thống nhất ở tính vật chất
Một, theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, trên thế giới chỉ có một thế giớithống nhất duy nhất là thế giới vật chất Thế giới vật chất tồn tại khách quan và độc lậpvới ý thức của con người
Trang 15Tất cả các bộ phận của thế giới vật chất đều thống nhất với nhau, chúng đều
là những dạng vật chất cụ thể, chúng là cấu trúc vật chất hoặc chúng có nguồn gốc vậtchất, chúng do vật chất sinh ra và chúng có giá thành tương đương với cái phổ biếntrong thực tế các quy luật khách quan của thế giới vật chất
Thế giới vật chất tồn tại vĩnh cửu, vô hạn và không có hồi kết, không sinh ra cũngkhông mất đi Trên thế giới chỉ có các quá trình vật chất biến đổi và chuyển hóa lẫnnhau, là nguồn gốc, là nhân quả của nhau
1.1.2 Ý thức
1.1.2.1 Khái niệm về ý thức
Quan điểm của chủ nghĩa duy tân: Các nhà triết học duy tân cho rằng, ý thức lànguyên thể đầu tiên, tồn tại vĩnh viễn, là nguyên nhân sinh thành, chi phối sự tồn tại,biến đổi của toàn bộ thế giới vật chất Chủ nghĩa duy tâm khách quan với những đạibiểu tiêu biểu như Platon, G.Heeghen đã tuyệt đối hóa vai trò của lí tính, khẳng địnhthế giới “ý niệm” hay “ý niệm tuyệt đối” là bản thể, sinh ra toàn bộ thế giới hiện thực
Ý thức của con người chỉ là sự “hồi tưởng” về “ý niệm” hay “tự ý thức” lại “ý niệmtuyệt đối” Ý thức của con người là do cảm giác sinh ra, nhưng cảm giác theo quanniệm của họ không phải là sự phản ánh thế giới khách quan mà chỉ là cái vốn có củamỗi cá nhân tồn tại tách rời, biệt lập với thế giới bên ngoài Đó là những quan niệmhết sức phiến diện, sai lầm của chủ nghĩa duy tâm, cơ sở lý luận của tôn giáo.Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình: Đối lập với các quan niệm củachủ nghĩa duy tâm, các nhà duy vật siêu hình phủ nhận tính chất siêu tự nhiên của ýthức, tinh thần Họ xuất phát từ thế giới hiện thực để lý giải nguồn gốc của ý thức.Các nhà duy vật siêu hình đã đồng nhất ý thức với vật chất Họ coi ý thức cũng chỉ làmột dạng vật chất đặc biệt, do vật chất sản sinh ra
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng: Trong khi phê phán chủ nghĩaduy tâm khách quan cho rằng: “ý niệm” có trước, sáng tạo ra thế giới, Các Mác đồngthời khẳng định quan điểm duy vật biện chứng về ý thức: “Ý niệm chẳng qua chỉ làvật chất được đem chuyển vào trong đầu óc con người và được cải biến đi ở trong đó
”
Theo Lênin, ý thức là sự phản ánh của bộ óc con người đối với thế giới vậtchất khách quan, là tổng hòa các quá trình tâm lý như cảm giác, tư duy,… cũng là hạtnhân để con người nhận thức về mình cũng như về thế giới Nói cách khác, ý thức là
Trang 16sự phản ánh thế giới vật chất khách quan vào bộ óc con người và có sự cải biến vàsáng tạo.
bộ não con người và các hoạt động của nó giúp kết nối con người với thế giớikhách quan, sau đó thế giới quan tác động vào bộ não con người, hình thành nên
ý thức và thế giới quan của con người
Sự phát triển của giới tự nhiên mới tạo ra tiền đề vật chất có năng lực phảnánh, chỉ là nguồn gốc sâu xa của ý thức Hoạt động thực tiễn của loài người mới lànguồn gốc trực tiếp quyết định sự ra đời của ý thức Trong các công trình nghiêncứu khoa học của mình, C.Mác và Ph.Ăngghen đã nhiều lần chỉ ra rằng, ý thứckhông những có nguồn gốc tự nhiên mà còn có nguồn gốc xã hội và là một hiệntượng mang bản chất xã hội Có nhiều yếu tố cấu thành nguồn gốc xã hội của ý thứcnhưng cơ bản nhất và trực tiếp nhất là lao động và ngôn ngữ
+ Lao động là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào giới
tự nhiên làm thay đổi thứ tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người Trongquá trình lao động, con người tác động vào thế giới khách quan thế giới bộc lộnhững quy luật của nó biểu hiện thành những hiện tượng nhất định mà con người cóthể quan sát được Những hiện tượng ấy thông qua hoạt động của các giác quan, tácđộng vào bộ óc con người, tạo ra khả năng hình thành nên tri thức nói riêng và ýthức nói chung
+ Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thông tin mang nội dung Ýthức Không có ngôn ngữ, ý thức không tồn tại và thể hiện
Trang 17Như vậy, nguồn gốc trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời và pháttriển của Ý thức là lao động, là thực tiễn xã hội Ý thức là sự phản ánh hiện thựckhách quan vào trong bộ óc người thông qua lao động ngôn ngữ và các quan hệ xãhội Ý thức là sản phẩm xã hội, là một hiện tượng xã hội.
Theo quan điểm nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội của ý thức, sự xuấthiện của ý thức là kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài của thế giới tự nhiên và lịch
sử trái đất, đồng thời nó cũng là kết quả trực tiếp của thực tiễn xã hội - lịch sử loàingười Trong đó nguồn gốc tự nhiên là điều kiện cần, còn nguồn gốc xã hội là điềukiện đủ để hình thành, tồn tại và phát triển ý thức
Tức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, khách quan quy định cả vềnội dung và hình thức biểu hiện nhưng để cải biến thông qua lăng kính chủ quancủa con người Ý thức là cái vật chất ở bên ngoài di chuyển vào trong đầu óc củacon người và được cải biến đi ở trong đó
Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội Sự ra đời và tồn tạicủa ý thức gắn liền với hoạt động thực tiễn, chịu sự chi phối của các quy luật tựnhiên và xã hội, được quy định bởi nhu cầu giao tiếp xã hội và các điều kiện sinhhoạt hiện thực của đời sống xã hội Ý thức không phải là kết quả của sự phản ánhngẫu nhiên, đơn lẻ, thụ động của thế giới khách quan mà nó là kết quả của quátrình phản ánh có định hướng, có mục đích rõ rệt Ý thức phản ánh ngày càng sâu
Trang 18sắc, từng bước xâm nhập các tầng bản chất, quy luật, điều kiện đem lại hiệu quảhoạt động thực tiễn.
Sự phản ánh ý thức là quá trình thống nhất của ba mặt: Một là, trao đổi thôngtin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh Hai là, mô hình hóa đối tượng trong tư duydưới dạng hình ảnh tinh thần Ba là, chuyển hóa mô hình từ tư duy ra hiện thựckhách quan Phản ánh và sáng tạo là hai mặt của bản chất ý thức
b Kết cấu của ý thức
Có kết cấu phức tạp, bao gồm nhiều thành tố có quan hệ với nhau Tùy theocách tiếp cận mà có thể phân tích kết cấu đó theo các tiêu thức khác nhau Có thểphân tích cấu trúc đỏ theo hai chiều dưới đây:
Thứ nhất, theo chiều ngang: ý thức bao gồm các yếu tố cấu thành như tri thức,tình cảm, niềm tin, lý trí, ý chí, trong đó tri thức là nhân tố cơ bản, cốt lõi.Theo C.Mác, “phương thức mà theo đó ý thức tồn tại và theo đó một cái gìtồn tại đối với ý thức là tri thức…, cho nên một cái gì đó nảy sinh ra đối với
ý thức, chừng nào ý thức biết cái đó ”
Cùng với quá trình nhận thức sự vật, trong ý thức còn nảy sinh thái độ củacon người đối với đối tượng phản ánh Tình cảm là một hình thái đặc biệtcủa sự phản ánh tồn tại, nó phản ánh quan hệ giữa người với người và quan
hệ giữa người với thế giới khách quan
Nhận thức không phải là một quá trình dễ dàng, phẳng lặng mà là một quá trìnhphản ánh với những khó khăn, và để vượt qua để đặt được mục đích, chủ thể nhậnthức phải có ý chí, quyết tâm cao Ý chí chính là cố gắng, nỗ lực, khả năng huyđộng mọi tiềm năng của mỗi con người vào hoạt động để có thể vượt qua mọi trởngại để đạt mục đích đề ra
Thứ hai, theo chiều dọc: ý thức bao gồm các yếu tố tự ý thức, tiềm thức, vôthức Tất cả những yếu tố đó cùng với những yếu tố khác quy định tính chấtphong phú, phức tạp trong thế giới tinh thần và hoạt động tinh thần của con người
Tự ý thức là ý thức hướng về nhận thức của bản thân mình trong mối quan
hệ với ý thức về thế giới bên ngoài Đây là một thành tố quan trọng của ýthức, đánh dấu trình độ phát triển của ý thức Nhờ vậy, con người tự ý thức
về bản thân mình như một thực thể hoạt động có cảm giác, đang tư duy, tự
Trang 19đánh giá và năng lực của bản thân Qua đó, xác định đúng vị trí, mạnh yếucủa mình, ý thức về mình, về hành động của mình Tự ý thức không chỉ là tự
ý thức của cá nhân, mà còn là tự ý thức của các nhóm xã hội khác nhau vềđịa vị của họ trong hệ thống quan hệ sản xuất về lợi ích và lý tưởng củamình
Tiềm thức là những hoạt động tâm lí diễn ra bên ngoài sự kiểm soát của ýthức Về thực chất, tiềm thức là những tri thức mà chủ thể đã có được từtrước nhưng đã gần như thành bản năng, là ý thức dưới dạng tiềm tàng Tiềmthức có vai trò quan trọng trong đời sống và tư duy khoa học, nó gắn bó rấtchặt chẽ với loại hình tư duy chính xác, được lặp đi lặp lại
Vô thức là những hiện tượng tâm lý không phải do lý trí điều khiển, nằmngoài phạm vi của lý trí mà ý thức không kiểm soát được trong một lúc nào
đó Vô thức biểu hiện ra thành nhiều hiện tượng khác nhau như bản năngham muốn, giấc mơ, bị thôi miên, lỡ lời,…Mỗi hiện tượng vô thức có vùnghoạt động riêng, có vai trò, chức năng riêng, song đều có mọt chức năngchung là giải tỏa những ức chế trong hoạt động thần kinh,… Vô thức là hoạtđộng tầng sâu của tâm lý – ý thức, có vai trò to lớn trong đời sống và hoạtđộng của con người Nhờ có ý thức điều khiển mà vô thức được điều chỉnh,hướng tới các giá trị chân, thiện, mỹ
* Vấn đề “trí tuệ nhân tạo”
Ngày nay, khoa học và công nghệ hiện đại đã có những bước phát triển mạnh mẽ,sản xuất ra nhiều loại máy móc không những có khả năng thay thế lao động cơbắp, mà còn có thể thay thế cho một phần lao động trí óc của con người Chẳnghạn như máy tính điện tử, “người máy thông minh”, “trí tuệ nhân tạo” Song, điều
đó không có nghĩa là máy móc cũng có ý thức như con người Ý thức và máy tínhđiện tử là hai quá trình khác nhau về bản chất “Người máy thông minh” thực rachỉ là một quá trình vật lý Hệ thống thao tác của nó được con người lập trìnhphỏng theo một số thao tác của tư duy con người Máy móc chỉ là những kết cấu
kỹ thuật do con người sáng tạo ra Còn con người là một thực thể xã hội năng độngđược hình thành trong tiến trình lịch sử tiến hóa lâu dài của giới tự nhiên và thựctiễn xã hội Máy không thể sáng tạo tại hiện tượng dưới dạng tinh thần trong bảnthân nó Năng lực đó chỉ có con người có ý thức mới thực hiện được và qua đó lập
Trang 20trình cho máy móc thực hiện Sự phản ánh ảnh sáng tạo tái tạo lại hiện thực chỉ có
ở ý thức con người với tư cách là một thực thể xã hội, hoạt động cải tạo thế giớikhách quan Ý thức mang bản chất xã hội Do vậy, dù máy móc có hiện đại đếnđâu chăng nữa cũng không thể hoàn thiện được như con người
1.1.3 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
1.1.3.1 Vai trò của vật chất đối với ý thức
Trong mối quan hệ với ý thức, vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau; vậtchất là nguồn gốc của ý thức, vật chất quyết định ý thức, ý thức là sự phản ánhđược về vật chất
Ý thức là sản phẩm của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người nênchỉ khi có con người mới có ý thức Trong mối quan hệ giữa con người với thế giớivật chất thì con người là kết quả quá trình phát triển lâu dài của thế giới vật chất, làsản phẩm của thế giới vật chất Kết luận này đã được chứng minh bởi sự phát triểnhết sức lâu dài của khoa học về giới tự nhiên; nó là một bằng chứng khoa học vềgiới tự nhiên; nó là một bằng chứng khoa học chứng minh quan điểm: vật chất cótrước, ý thức có sau
Các yếu tố tạo thành nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội của ý thức (bộ óccon người, thế giới khách quan tác động đến bộ óc gây ra hiện tượng phản ánh, laođộng, ngôn ngữ), hoặc là chính bản thân thế giới vật chất (bộ óc người, hiện tượngphản ánh, lao động, ngôn ngữ) đã khẳng định vật chất là nguồn gốc của ý thức
Ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất, là hình ảnh chủ quan về thế giới vậtchất nên nội dung của ý thức được quyết định bởi vật chất Sự vận động và pháttriển của ý thức, hình thức biểu hiện của ý thức bị quy luật sinh học, các quy luật
xã hội và sự tác động của môi trường sống quyết định Những yếu tố này thuộclĩnh vực vật chất nên vật chất không chỉ quyết định nội dung mà còn quyết định cảhình thức biểu hiện cũng như mọi sự biến đổi của ý thức
1.1.3.2 Vai trò của ý thức đối với vật chất
Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có thể tác động trở lại vật chất thôngqua hoạt động thực tiễn của con người
Vì ý thức là ý thức của con người nên nói đến vai trò của ý thức là nói đến vaitrò của con người Bản thân ý thức tự nó không trực tiếp thay đổi được gì trong
Trang 21hiện thực Muốn thay đổi hiện thực, con người phải tiến hành những hoạt động vậtchất.
Song, mọi hoạt động của con người đều do ý thức chỉ đạo, nên vai trò của ýthức không phải trực tiếp tạo ra hay thay đổi thế giới vật chất mà nó trang bị chocon người tri thức về thực tại khách quan, trên cơ sở ấy con người xác định mụctiêu, đề ra phương hướng, xây dựng kế hoạch lựa chọn phương pháp, biện pháp,công cụ, phương tiện để thực hiện mục tiêu của mình Ở đây, ý thức đã thể hiện
sự tác động của mình đối với vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người
Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng: tích cựchoặc tiêu cực Nếu con người nhận thức đúng, có tri thức khoa học, có tình cảmcách mạng, có nghị lực, có ý chí hành động của con người phù hợp với các quyluật khách quan, con người có năng lực vượt qua những thách thức trong quá trìnhthực hiện mục đích của mình, thế giới được cải tạo - đó là sự tác động tích cực của
ý thức; còn nếu ý thức của con người phản ánh không đúng hiện thực khách quan,bản chất quy luật khách quan, hành động ấy sẽ có tác dụng tiêu cực đối với hoạtđộng thực tiễn, đối với hiện thực khách quan
Như vậy, bằng việc định hướng cho hoạt động của con người, ý thức có thểquyết định hành động của con người, hoạt động thực tiễn của con người đúng haysai, thành công hay thất bại, hiệu quả hay không hiệu quả
Tìm hiểu về vật chất, về nguồn gốc, bản chất của ý thức, về vai trò của vật chấtcủa ý thức, quyết định nội dung và khả năng sáng tạo của ý thức, là điều kiện kiênquyết để thực hiện ý thức, ý thức chỉ có khả năng tác động lại vật chất, sự tác động
ấy không phải tự thân mà phải thông qua hoạt động thực tiễn (hoạt động vật chấtcủa con người Sức mạnh của ý thức trong sự tác động này phụ thuộc vào trình độphản ánh của ý thức, mức độ thâm nhập của ý thức vào những người hành động,trình độ tổ chức của con người và những điều kiện vật chất, hoàn cảnh vật chất,trong đó con người hành động theo định hướng của ý thức
1.2 Nội dung bài học đổi mới tư duy
1.2.1 Tư duy
1.2.1.1 Khái niệm tư duy
Trang 22Tư duy là phạm trù triết học dùng để chỉ những hoạt động của tinh thần, đemnhững cảm giác của người ta sửa đổi và cải tạo thế giới thông qua hoạt động vậtchất, làm cho người ta có nhận thức đúng đắn về sự vật và ứng xử tích cực với nó.1.2.1.2 Quá trình hình thành tư duy
Tư duy xuất hiện trong quá trình sản xuất xã hội của con người Trong quátrình đó, con người so sánh các thông tin, dữ liệu thu được từ nhận thức cảm tínhhoặc các ý nghĩ với nhau Trải qua các quá trình khái quát hoá và trừu tượng hoá,phân tích và tổng hợp để rút ra các khái niệm, phán đoán, giả thiết, lý luận, Kếtquả của quá trình tư duy bao giờ cũng là sự phản ánh khái quát các thuộc tính, cácmối liên hệ cơ bản, phổ biến, các quy luật không chỉ ở một sự vật riêng lẻ mà còn ởmột nhóm sự vật nhất định Vì vậy, tư duy bao giờ cũng là sự giải quyết vấn đềthông qua tri thức đã nắm được từ trước
Tư duy bắt nguồn từ hoạt động tâm lý Hoạt động này gắn liền với phản xạ sinh
lý là hoạt động đặc trưng của hệ thần kinh cao cấp Hoạt động đó diễn ra ở cácđộng vật cao cấp, đặc biệt thể hiện rõ ở thú linh trưởng và ở người Nhưng tư duyvới tư cách là hoạt động tâm lý bậc cao nhất thì chỉ có ở con người và là kết quảcủa quá trình lao động sáng tạo của con người
1.2.1.3 Đặc điểm của tư duy
Tư duy là năng lực của con người:
Tư duy, trên thực tế là năng lực bản chất của con người Đỉnh cao của nó lànăng lực nhận thức lý tính, trừu tượng, cái cho phép khái quát hoá mọi nhận biếtkhác của con người về sự vật, hiện tượng, quá trình
Tư duy phản ánh khái quát và gián tiếp hiện thực khách quan :
Tư duy phản ánh khái quát và gián tiếp hiện thực khách quan Tư duy phảiđược biểu đạt thành ngôn ngữ Do đó, ngôn ngữ là cái vỏ vật chất của tư duy Tưduy có tính năng động, sáng tạo, nó có thể phản ánh mối liên hệ bản chất bên trongcủa sự vật Nhận thức lý tính hay tư duy được thể hiện ở các hình thức như kháiniệm, phán đoán và suy lý
Tư duy là năng lực sáng tạo của tinh thần: