1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng Anh qua học tập phục vụ cộng đồng cho Sinh viên các ngành kỹ thuật

21 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng Anh qua học tập phục vụ cộng đồng cho Sinh viên các ngành kỹ thuậtPhát triển kỹ năng giao tiếp tiếng Anh qua học tập phục vụ cộng đồng cho Sinh viên các ngành kỹ thuậtPhát triển kỹ năng giao tiếp tiếng Anh qua học tập phục vụ cộng đồng cho Sinh viên các ngành kỹ thuậtPhát triển kỹ năng giao tiếp tiếng Anh qua học tập phục vụ cộng đồng cho Sinh viên các ngành kỹ thuậtPhát triển kỹ năng giao tiếp tiếng Anh qua học tập phục vụ cộng đồng cho Sinh viên các ngành kỹ thuậtPhát triển kỹ năng giao tiếp tiếng Anh qua học tập phục vụ cộng đồng cho Sinh viên các ngành kỹ thuậtPhát triển kỹ năng giao tiếp tiếng Anh qua học tập phục vụ cộng đồng cho Sinh viên các ngành kỹ thuậtPhát triển kỹ năng giao tiếp tiếng Anh qua học tập phục vụ cộng đồng cho Sinh viên các ngành kỹ thuậtPhát triển kỹ năng giao tiếp tiếng Anh qua học tập phục vụ cộng đồng cho Sinh viên các ngành kỹ thuậtPhát triển kỹ năng giao tiếp tiếng Anh qua học tập phục vụ cộng đồng cho Sinh viên các ngành kỹ thuậtPhát triển kỹ năng giao tiếp tiếng Anh qua học tập phục vụ cộng đồng cho Sinh viên các ngành kỹ thuậtPhát triển kỹ năng giao tiếp tiếng Anh qua học tập phục vụ cộng đồng cho Sinh viên các ngành kỹ thuậtPhát triển kỹ năng giao tiếp tiếng Anh qua học tập phục vụ cộng đồng cho Sinh viên các ngành kỹ thuậtPhát triển kỹ năng giao tiếp tiếng Anh qua học tập phục vụ cộng đồng cho Sinh viên các ngành kỹ thuậtPhát triển kỹ năng giao tiếp tiếng Anh qua học tập phục vụ cộng đồng cho Sinh viên các ngành kỹ thuậtPhát triển kỹ năng giao tiếp tiếng Anh qua học tập phục vụ cộng đồng cho Sinh viên các ngành kỹ thuậtPhát triển kỹ năng giao tiếp tiếng Anh qua học tập phục vụ cộng đồng cho Sinh viên các ngành kỹ thuậtPhát triển kỹ năng giao tiếp tiếng Anh qua học tập phục vụ cộng đồng cho Sinh viên các ngành kỹ thuậtPhát triển kỹ năng giao tiếp tiếng Anh qua học tập phục vụ cộng đồng cho Sinh viên các ngành kỹ thuậtPhát triển kỹ năng giao tiếp tiếng Anh qua học tập phục vụ cộng đồng cho Sinh viên các ngành kỹ thuậtPhát triển kỹ năng giao tiếp tiếng Anh qua học tập phục vụ cộng đồng cho Sinh viên các ngành kỹ thuậtPhát triển kỹ năng giao tiếp tiếng Anh qua học tập phục vụ cộng đồng cho Sinh viên các ngành kỹ thuậtPhát triển kỹ năng giao tiếp tiếng Anh qua học tập phục vụ cộng đồng cho Sinh viên các ngành kỹ thuậtPhát triển kỹ năng giao tiếp tiếng Anh qua học tập phục vụ cộng đồng cho Sinh viên các ngành kỹ thuật

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG TRẦN MINH NHẬT PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG ANH QUA HỌC TẬP PHỤC VỤ CỘNG ĐỒNG CHO SINH VIÊN CÁC NGÀNH KỸ THUẬT TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: GIÁO DỤC HỌC Mã số: 9140101 TP.Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2024 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Sư pham Kỹ thuật Tp HCM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS DƯƠNG THỊ KIM OANH Phản biện 1: ………………………………………………… Phản biện 2: ………………………………………………… Phản biện 3: ………………………………………………… MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, đất nước ta giai đoạn đẩy mạnh phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật, mở rộng quan hệ hợp tác với nước khác khu vực giới lĩnh vực, có nhiều nhà đầu tư nước ngồi du khách quốc tế đã, lựa chọn Việt Nam điểm đến họ Do đó, Việt Nam cần lực lượng lao động lớn không giỏi chuyên môn, mà cịn có khả giao tiếp (GT), sử dụng thành thạo hiệu ngoại ngữ (NN) GT công việc, đặc biệt tiếng Anh Cho nên, việc đào tạo, bồi dưỡng lực GT tiếng Anh (TA) cho sinh viên (SV) người lao động mối quan tâm hàng đầu sở đào tạo toàn xã hội Đổi hình thức DH, PP GD để nâng cao chất lượng giáo dục, khơi dậy phát huy tiềm người học, phát triển giáo dục toàn diện, nhằm đào tạo nguồn nhân lực động, sáng tạo để thích nghi hồn cảnh đầy thách thức hoạt động cần thiết có ý nghĩa thực tiễn cao với giáo dục Việt Nam HTPVCĐ bắt nguồn từ quan điểm gắn việc học lý thuyết với trải nghiệm thực tế, nhận thức với hành động, kết nối nhà trường với CĐ HTPVCĐ hình thức dạy học mới, giúp SV học tập trải nghiệm, kết nối tài liệu học tập, kiến thức, KN có sẵn với trải nghiệm cụ thể ngồi đời thường, với CĐ thơng qua HĐ cụ thể để đóng góp cho CĐ, PVCĐ (Cook, 2008) Vì vậy, HTPVCĐ coi hình thức dạy học đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp, hình thức dạy học giáo dục Việt Nam Đối với mục tiêu phát triển kỹ giao tiếp Tiếng Anh cho người dân nói chung SV nói riêng, Chính phủ Bộ GD&ĐT triển khai nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học NN toàn hệ thống trường học bậc học Việt Nam, đặc biệt nâng cao chất lượng dạy học NN sở giáo dục ĐH Việc tổ chức dạy học NN nhận quan tâm toàn xã hội, nhận đầu tư lớn Tuy nhiên, Theo Hoang Van Van (2010), dạy học KNGT tiếng Anh nhiều hạn chế, nhiều sở giáo dục xem NN môn học để lấy kiến thức môn học rèn luyện kỹ (KN); trọng đến giảng dạy từ vựng, ngữ pháp khả sử dụng ngơn ngữ GT Chương trình đào tạo, PP giảng dạy, PP học tập chưa trọng đến việc rèn luyện (RL) KNGT cho người học HĐ dạy học chủ yếu phục vụ công tác thi cử, làm cản trở việc rèn luyện KN sử dụng NN SV trường ĐH Việt Nam SV đại học, SV ngành kỹ thuật (KT), thường không trọng nhiều đến việc học TA Hiện tại, chưa có nhiều nghiên cứu cách đầy đủ có chiều sâu thực trạng KNGT tiếng Anh SV, đặc biệt SV ngành kỹ thuật trường ĐH Tp HCM, để từ đề xuất hình thức dạy học phù hợp cho SV, nhằm nâng cao KNGT tiếng Anh cho SV HT, sống, công việc tương lai Xuất phát từ lý trên, đề tài “Phát triển kỹ giao tiếp tiếng Anh qua học tập phục vụ cộng đồng cho sinh viên ngành kỹ thuật” có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất quy trình, hình thức tổ chức hoạt động học tập phục vụ cộng đồng để phát triển KNGT tiếng Anh cho SV, góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh sở giáo dục ĐH chuyên ngành kỹ thuật Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu sở lý luận phát triển KNGT tiếng Anh qua HTPVCĐ trường ĐH - Phân tích đánh giá thực trạng KNGT tiếng Anh SV phát triển KNGT tiếng Anh qua HTPVCĐ cho SV ngành kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh - Đề xuất số hình thức HTPVCĐ với quy trình bước để phát triển KNGT tiếng Anh cho SV ngành kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học KNGT tiếng Anh cho SV ngành kỹ thuật trường ĐH -Đối tượng nghiên cứu: Phát triển KNGT tiếng Anh qua HTPVCĐ cho SV ngành kỹ thuật Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung : Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển KNGTTA qua HTPVCĐ cho SV ngành kỹ thuật khía cạnh: quy trình hình thức HTPVCĐ học phần Tiếng Anh sinh viên ngành kỹ thuật năm năm hai - Khách thể địa bàn nghiên cứu: Luận án nghiên cứu 64 GV giảng dạy tiếng Anh 957 SV hệ quy, thuộc ngành kỹ thuật trường ĐH Tp HCM sau: - Trường ĐH Công nghiệp Tp HCM (IUH) - Trường ĐH Bách khoa, ĐH Quốc gia HCM (BKU) - Trường ĐH Công nghệ Tp HCM (HUTECH) - Địa bàn thực nghiệm: Luận án thực nghiệm sư phạm biện pháp tổ chức hoạt động HTPVCĐ để phát triển KNGT cho SV ngành kỹ thuật Trường Đại học Công nghiệp Tp HCM Giả thuyết khoa học Luận án xác định giả thuyết sau: - Kỹ giao tiếp tiếng Anh SV ngành kỹ thuật nhiều hạn chế đạt mức độ trung bình Hình thức phát triển kĩ giao tiếp tiếng Anh cho SV ngành kỹ thuật chưa đa dạng, phần lớn diễn môi trường lớp học, chưa tạo môi trường giao tiếp thực tế cho SV, GV chưa áp dụng chưa đa dạng hoạt động HTPVCĐ dạy học tiếng Anh - Nếu GV tổ chức hoạt động học tập phục vụ cộng đồng phù hợp trình dạy học học phần tiếng Anh phát triển kỹ GT tiếng Anh cho SV ngành kỹ thuật Tiếp cận nghiên cứu: (1) Tiếp cận hệ thống; (2) Tiếp cận thực tiễn; (3) Tiếp cận phân tích tổng hợp (4)Tiếp cận hỗn hợp Các phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.2.1 Phương pháp khảo sát bảng hỏi 8.2.2 Phương pháp vấn: 8.2.3 Phương pháp quan sát: 8.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: 8.3 Phương pháp xử lý liệu Luận điểm bảo vệ 9.1 KNGT tiếng Anh kỹ bản, quan trọng cần thiết, nhiên KNGT tiếng Anh SV ngành kỹ thuật đạt mức độ trung bình Cơng tác phát triển KNGT tiếng Anh SV chuyên ngành Kỹ thuật nhiều hạn chế, chủ yếu diễn không gian lớp học; chưa có nhiều hoạt động đa dạng phong phú để khuyến khích SV tích cực học tập rèn luyện 9.2 KNGT tiếng Anh SV chuyên ngành kỹ thuật phát triển tổ chức đa dạng hình thức HTPVCĐ dạy học học phần tiếng Anh 10 Những đóng góp luận án 10.1 Đóng góp mặt lí luận Kết nghiên cứu luận án góp phần bổ sung số vấn đề lí luận phát triển KNGT tiếng Anh cho SV đặc biệt SV ngành kỹ thuật qua hoạt động HTPVCĐ Xây dựng khái niệm như: học tập phục vụ cộng đồng, phát triển kỹ giao tiếp tiếng Anh qua học tập phục vụ cộng đồng cho sinh viên ngành kỹ thuật sở kế thừa nghiên cứu ngồi nước Xây dựng quy trình hình thức tổ chức hoạt động HTPVCĐ để phát triển KNGT tiếng Anh cho SV ngành kỹ thuật 10.2 Đóng góp mặt thực tiễn Luận án xác định thực trạng KNGT tiếng Anh, phát triển KNGT tiếng Anh cho SV ngành kỹ thuật trường ĐH Tp HCM tổ chức hoạt động HTPVCĐ để phát triển KNGT cho sinh viên ngành kỹ thuật; sở đề xuất biện pháp phát triển KNGT tiếng Anh qua HTPVCĐ cho SV ngành kỹ thuật trình đào tạo học phần tiếng Anh Kết nghiên cứu luận án có giá trị thực tiễn cho trường Đại học, tài liệu tham khảo cho nhà quản lí giáo dục, GV sở giáo dục đại học tiến hành giảng dạy học phần tiếng Anh kỹ giao tiếp tiếng Anh 11 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục cơng trình NC, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án chia thành chương gồm: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu phát triển kĩ giao tiếp tiếng Anh qua học tập phục vụ cộng đồng cho sinh viên ngành kỹ thuật Chương 2: Cơ sở lý luận phát triển kĩ giao tiếp tiếng Anh qua học tập phục vụ cộng đồng cho sinh viên ngành kỹ thuật Chương 3: Thực trạng phát triển kĩ giao tiếp tiếng Anh cho sinh viên ngành kỹ thuật qua hoạt động HTPVCĐ trường ĐH Tp HCM Chương 4: Tổ chức hoạt động học tập phục vụ cộng đồng để phát triển kĩ giao tiếp tiếng Anh qua cho sinh viên ngành kỹ thuật Chương 5: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG ANH QUA HỌC TẬP PHỤC VỤ CỘNG ĐỒNG CHO SINH VIÊN CÁC NGÀNH KỸ THUẬT 1.1.Tổng quan nghiên cứu kỹ giao tiếp tiếng Anh 1.1.1 Vai trò kỹ giao tiếp Tiếng Anh thời kỳ hội nhập Theo Sarwar (2000:32) TA sử dụng ngôn ngữ quốc tế phục vụ cho lĩnh vực GT Bàn ngôn ngữ quốc tế, Mc Kay (2002) cho đặc điểm bật ngôn ngữ quốc tế có số lượng lớn người nói, vừa ngơn ngữ địa vừa ngôn ngữ thứ hai, vừa NN Theo số liệu gần Ling Brown (2005) cung cấp, TA nói 75 vùng lãnh thổ quốc gia giới, số người học sử dụng TA ngôn ngữ thứ ngôn ngữ thứ hai chiếm từ 1-1,5 tỉ, số người học TA NN chiếm khoảng 0,5 tỉ người Việc TA trở thành ngôn ngữ tồn cầu có lẽ khơng cịn vấn đề cần bàn cãi Vị TA khẳng định tình hình dạy học TA đầu tư cách có hệ thống thể qua số quốc gia khu vực như: Hồng Kông, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Indonesia, Việt Nam 1.1.2 Nghiên cứu khái niệm, phân loại chức kỹ giao tiếp tiếng Anh Nhiều tác giả giới công bố khái niệm khác KNGT tiếng Anh dựa nhiều góc độ giáo dục học, tâm lý học, xã hội học Theo Chaney Burk (1998.tr13), Brown (1994), Burn Joyce (1997), KNGT TA trình tương tác chủ thể nhằm xây dựng hình thành trình truyền tải thu nhận thông tin thông qua hệ thống NN ký hiệu phi ngôn ngữ ngữ cảnh khác Các tác giả Brown (1994), Nunan (1999), Richards Rodgers (2001), cho dựa vào hình thức GT, GT tiếng Anh có hai loại độc thoại đối thoại Theo nhiều nghiên cứu, GT TA chia thành loại chức cụ thể (1) KNGT TA thực tương tác chủ thể (Brown, 2001); (2) Theo Ur (1996) trình GT TA giúp người truyền tải thông tin; (3) GT TA biểu diễn, loại chức đề cập đến việc nói trước cơng chúng để chia sẻ thơng tin (Nunan, 1999) 1.1.3 Nghiên cứu yếu tố hình thành kỹ giao tiếp tiếng Anh Theo tác giả Richards Rodgers (2001), Thornbury (2000:11) khả GT người học hình thành ngày thơng qua trình học tập (HT) lâu dài RL bền bỉ, đồng thời chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như: Phát âm, Từ vựng, cấu trúc ngữ pháp, KN ngôn ngữ xã hội, KN diễn ngôn KN chiến lược Theo Nunan (1999) KNGT SV tổng hòa nhiều yếu tố trên, yếu tố có tầm quan trọng 1.2 Tổng quan nghiên cứu phát triển kỹ giao tiếp tiếng Anh cho sinh viên KNGT chìa khóa quan trọng kết nối người học với giới thật thơng qua lời nói, thơng qua diễn đạt NN để chuyển tải thông tin, ý kiến, cảm xúc người nói người nghe mơi trường HT, môi trường làm việc đời sống ngày Tuy nhiên, theo tác giả Lê Văn Ân (2006) “tỷ lệ SV Việt Nam tốt nghiệp từ trường ĐH, CĐ sử dụng thành thạo TA ít, đặc biệt KNGT yếu kém”, việc rèn luyện nâng cao KNGT cho SV q trình lâu dài, đầy thách thức khơng Việt Nam, mà nhiều quốc gia sử dụng ngoại ngữ TA Nhật Bản, Thái Lan, Singaore, Trung Quốc, quốc gia Trung Đông (Arifin, 2017; Zhang, 2009 ) Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, với nhiều giải pháp nâng cao KNGT TA toàn giới Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu nội dung, chương trình, tài liệu giảng dạy rèn luyện kỹ giao tiếp tiếng Anh Chương trình giáo trình tài liệu giảng dạy (GD) học tập coi cơng cụ hữu ích cho GV SV Khi nghiên cứu giáo trình GT giảng dạy NN, Breen Candlin (1980); Munby (1997); Hutchinson (1997) khẳng định giáo trình GT phù hợp chìa khóa quan trọng mở cánh cửa GT cho GV lẫn SV Giáo trình nên biên soạn phù hợp với mục tiêu HT GD, phù hợp với điều kiện lớp học văn hóa GT người học Richards Rodgers (2001) cho rằng, lớp học GT, ngữ liệu GT, cấu trúc câu phù hợp nên cung cấp cho SV, bên cạnh từ vựng, ngữ pháp, KN viết đọc dịch nên trọng 1.2.2 Nghiên cứu mơi trường lớp học, phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá kết học tập kỹ giao tiếp tiếng Anh sinh viên Từ NC vai trò quan trọng GV TA việc phát triển KNGT TA cho SV, nhiều nhà NC PP giảng dạy giới Việt Nam đề xuất nhiều giải pháp hữu ích cho GV trình GD, áp dụng PP giảng dạy đại, tích cực hóa người học, lấy người học làm trung tâm trình GD điểm bật cơng trình NC Các PP dạy học, GV trung tâm trình dạy học, PP dịch thuật, PP giữ im lặng, PP trọng từ vựng, đọc hiểu khơng cịn phù hợp nữa, đặc biệt lớp giảng dạy GT cho SV Thay vào đó, PP dạy học tích cực cách tiếp cận GT, hướng đến người học, thúc đẩy phát triển KNGT cho SV lớp học TA ngày nghiên cứu áp dụng Tại Malaysia, Ismail Mohamed, Shah Ahmad, Othman Normala (2006) đề xuất hai PP giảng dạy KNGT tiếng Anh phù hợp cho SV Malaysia là: HT dựa nhiệm vụ (task- based learning) HT dựa vào hướng dẫn nội dung (content-based instruction) Cả hai PP đặt SV vào trung tâm trình GD HT, SV có hội tham gia vào nhiều HĐ học tập đa dạng tổ chức GV Tại Thái Lan, từ năm 2000, có nhiều NC trường ĐH, viện NC Thái Lan tập trung vào lý thuyết tính ứng dụng PP lấy người học làm trung tâm, học tự chủ, học độc lập, HT hợp tác, HT kinh nghiệm, HT dựa vấn đề tiếp cận GT nhằm nâng cao chất lượng GD tiếng Anh, Khamkhien (2006) Tại Nhật Bản, Taguchi (2005), Katayama (2006), có nhiều cơng trình NC KNGT SV Nhật Bản tiếp cận GT GD HT TA Liao (2004) Trung Quốc, Chung-Huang (2009) Đài Loan, Ashari, Zarrin (2014) Iran đề xuất, bên cạnh PP tích cực lấy người học làm trung tâm, PP dạy học theo tiếp cận GT, GV nên áp dụng thêm nhiều KT dạy học hay kết hợp nhiều PP khác làm gia tăng hiệu GD rèn luyện KNGT cho SV như: (1) Sử dụng trò chơi GD để thu hút SV, (2) PP hội thoại, sắm vai, thực tập theo cặp (in pair), theo nhóm (group work) để GT tình thực tế cách hữu ích giúp SV rèn luyện KNGT tiếng Anh, (3) Thuyết trình cá nhân theo nhóm, (4) Sử dụng hát, CD nghe video giúp SV hứng thú HT, tăng cường nghe quan sát thực tế Tại Việt Nam, Bùi Hồng Dung (2010), Lewis McCook (2002) nhận định trình GD, GV cần quan tâm tổ chức nhiều HĐ giúp SV RL PT KNGT tiếng Anh Trong trình NC, nhiều tác giả nhận thấy tỷ lệ sử dụng TA lớp học yếu tố tác động đến kết HT rèn luyện KNGT người học Đinh Thị Bích Ngọc Trần Thị Dung (2020); Trịnh Bội Ngọc Phạm Thị Thúy Duy (2021); Trần Ngọc Mai, Nguyễn Hoàng Mỹ Thanh Huỳnh Ngọc Trang (2019); Nguyễn Hoàng Tuấn Trần Ngọc Mai (2015); Phạm Thị Hồng Nhung Nguyễn Bửu Huân (2021); khẳng định ngôn ngữ TA nên sử dụng GD, giải thích GT lớp học GV với SV, SV với cách thường xuyên để tạo môi trường GT thường xuyên Số lượng SV lớp học TA nói chung lớp RL KNGT nói riêng có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc tạo bầu khơng khí lớp học hiệu HT rèn luyện SV Trong NC tác giả Harmer (1991), Ur (1996), Kam, H W (2002), Trịnh Ngọc Bội, Phạm Thị Thúy Duy (2021), Đỗ Thị Như Phương (2012) khẳng định rằng, số lượng SV đông lớp học gây nhiều khó khăn HT GD cho thầy lẫn trò, làm cản trở trình HT, RL PT KN SV 1.2.3 Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ q trình giảng dạy rèn luyện kỹ giao tiếp cho sinh viên Một số nhà nghiên cứu cho lợi ích việc sử dụng cơng nghệ gia tăng động lực HT cho người học, đặc biệt học tập NN nhiều HĐ trò chơi đưa vào lớp học, giúp người học tích cực HT (Lee, 2000; Galavis, 1998) Hơn nữa, đổi công nghệ hấp dẫn người học trải nghiệm người học cơng nghệ lớp học tăng cường tham gia động lực giúp người học việc hoàn thành nhiệm vụ HT cách hiệu Một lợi ích khác việc sử dụng cơng nghệ khuyến khích cộng tác GT HĐ học tập Theo Galavis (1998) công nghệ cho phép SV thu thập thông tin tương tác với tài nguyên hình ảnh video Braul (2006) khẳng định Internet khơng đóng vai trị nguồn tham khảo mà cịn phương tiện GT 1.2.4 Nghiên cứu vai trò giảng viên, sinh viên động lực học tập việc phát triển kỹ giao tiếp tiếng Anh Sự phát triển không ngừng công nghệ thông tin, thơng tin kiến thức khoa học tiếp nhận từ nhiều nguồn sách báo, mạng Internet Cho nên, GV khơng cịn người am hiểu cung cấp kiến thức khoa học cho SV, SV tự học hỏi, khám phá dựa vào hỗ trợ, hướng dẫn GV thơng qua tự học, tự nghiên cứu Từ đó, vai trò người GV thay đổi, đặc biệt với xu hướng GD lấy người học làm trung tâm Theo Harmer (2007), “nghệ thuật GV giỏi khả thích ứng với nhiều vai trị khác lớp học, tùy thuộc vào SV học tập” (trang 25) Như vậy, ngày vai trò GV TA không cố định người cung cấp kiến thức cho SV, mà linh hoạt với nhiều vai trò, phụ thuộc vào nội dung GD, mục tiêu học, HĐ học tập tổ chức, đối tượng SV Theo Tudor (1993), Harmer (2015) vai trò phổ biến GV là: nhà tổ chức HĐ, người điều khiển lớp học, người giám sát đánh giá lớp học, người biên soạn tài liệu HT, người trợ giúp trình học tập cho SV, người tham gia HĐ học tập SV Sở thích, nhu cầu động lực HT yếu tố có ảnh hưởng khơng nhỏ đến trình HT rèn luyện người học Willems (1987), Gardner (2001) cho động lực HT yếu tố trọng tâm việc xác định thành công việc học ngôn ngữ khác Động người học định kết hiệu HĐ giáo dục, học để làm kiểm tra khác với học để nhận thức vấn đề, khác với học để tự nâng cao KN kiến thức 1.3 Nghiên cứu học tập phục vụ cộng đồng áp dụng học tập phục vụ cộng đồng để phát triển kỹ giao tiếp cho sinh viên 1.3.1 Các nghiên cứu khái niệm, đặc điểm Học tập phục vụ cộng đồng (HTPVCĐ) tiếp cận mới, mang tính thực tiễn, phát triển Hoa Kỳ vào đầu năm 1990, kết hợp trình HT nhà trường với trải nghiệm người học tham gia HĐ thực tiễn, giúp ích cho CĐ Khi tham gia dự án, HĐ này, người học có hội suy ngẫm áp dụng kiến thức, KN học vào công việc thực tế, từ trải nghiệm đó, họ hình thành phát triển thêm KN cần thiết cho nghề nghiệp sống tương lai Nhiều học giả giới bày tỏ nhiều khái niệm khác HTPVCĐ, nhìn chung nhà nghiên cứu đồng quan điểm HTPVCĐ chiến lượt GD HT mẻ, tích hợp HĐ có ý nghĩa cho CĐ vào q trình GD HT (Jacoby cộng sự, 1996; Dogan, 2013) Ba nhân tố quan trọng nhà NC quan tâm, phân tích để đến định nghĩa khoa đào tạo GV; SV CĐ (hình 1.2) Từ đó, ba đặc điểm bật HTPVCĐ nhấn mạnh: 1.3.2 Các nghiên cứu lợi ích học tập phục vụ cộng đồng Theo Bringle Hatcher (1995) HTPVCĐ thường kết hợp vào khóa học chuỗi khóa học thơng qua dự án có mục tiêu HT HĐ giúp ích cho CĐ Thực tế cho thấy áp dụng tốt, dạy học thông qua HTPVCĐ đem lại nhiều lợi ích cho SV, Khoa, CĐ trường ĐH, giúp nâng cao chất lượng hiệu trình đào tạo, thúc đẩy đổi mới, sáng tạo GD HT (Hargreaves 2002.tr.73) Thứ nhất, lợi ích cho sinh viên: (1) Nâng cao mục tiêu HT; (2) Có trách nhiệm với cá nhân cơng việc nhiều hơn; (3) Có trách nhiệm xã hội, với CĐ; (4) Phát triển hội nghề nghiệp cho tương lai Thứ hai, lợi ích cho khoa nhà trường: (1) Nâng cao chất lượng HT SV, từ củng cố vị uy tín khoa, nhà trường, với SV với xã hội; (2) Hình thành cách thức cho NC ứng dụng thông qua mối quan hệ khoa, nhà trường CĐ; (3) Tạo hội kết nối với khoa, trường tham gia HT CĐ ngành khác trường khác, tạo mối liên kết hợp tác rộng rãi học thuật nghiên cứu khoa học Thứ ba, lợi ích cho cộng đồng: (1) Làm hài lòng CĐ, đáp ứng yêu cầu giải vấn đề CĐ cần đặt ra; (2) Củng cố mối quan hệ CĐ trường ĐH, mở triển vọng hợp tác đào tạo ứng dụng khoa học kỹ thuật 1.3.3 Các nghiên cứu phương pháp, hình thức tổ chức học tập phục vụ cộng đồng Các tác giả Jones (1997), Edward Crawley, Johan Malmqvist, Sưren Ưstlund y Doris Brodeur (2007) khẳng định dự án HTPVCĐ trình HT SV qua dự án, HĐ mang tính thực tế, có tính thực hành vận dụng cao, đồ án thiết kế - triển khai, tình nghiên cứu, HĐ giúp ích cho CĐ Các tác giả Mikolchak, M (2006), Ash, and P H Clayton (2009), Bringle, R G., & Hatcher, J A (1999) đề xuất HTPVCĐ thực theo bước sau: (1) CĐ nêu vấn đề cần giải quyết; (2) GV lồng ghép vấn đề CĐ cần giải vào môn học đề tài thực tập SV Điều quan trọng cần lưu ý đề tài phải phù hợp với nội dung mơn học, trình độ KN SV; (3) SV tổ chức thành nhóm thực đề tài hướng dẫn GV Khi thực đề tài, SV phải vận dụng kiến thức môn học để CĐ giải vấn đề; (4) Kết đề tài CĐ sử dụng Lê Văn Hảo, Đinh Đồng Lưỡng (2019), Trần Thị Bích Hịa (2019) nhận định trường ĐH Việt Nam bắt đầu áp dụng HTPVCĐ vào nhiều môn học, nhiều khoa chuyên nghành ngày rộng rãi Các hoạt động HTPVCĐ Việt Nam tổ chức chương trình ngoại khóa, tình nguyện; lồng ghép vào môn học cụ thể, hoạt động phổ biến như: (a) Tình nguyện giúp đỡ CĐ (Chiến dịch tình nguyện Mùa hè xanh ); (b) Mở khóa học ngắn cho CĐ nhỏ (khóa Tiếng Anh cho trẻ em, công nhân, SV thực ĐH An Giang); (c) Thành lập câu lạc (câu lạc tiếng Anh cho SV, câu lạc tìm hiểu Pháp luật ); (d) Hợp tác với CĐ địa phương, doanh nghiệp (hợp tác với nhà chuyên môn, nhà khoa học CĐ để chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức lĩnh vực cần thiết cho CĐ, để sáng tạo máy móc phục vụ CĐ, thực Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng); (e) Giao lưu, thuyết trình, tuyên truyền (các dự án tuyên truyền môi trường, bảo vệ sức khỏe, bảo vệ rừng, thi CĐ SV tổ chức trường THPT, trường ĐH ) 1.3.4 Các nghiên cứu ứng dụng học tập phục vụ cộng đồng ngành học, môn học cụ thể Theo Gitlow Flecky (2005); MOE (2019); Ahmat, Sharom and Abdullah, Mohd Akhir (1999); Nugroho Sucahyo (2013); Xing Ma (2010) nhiều nước giới Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Singapore, Mỹ…, HTPVCĐ áp dụng nhiều lĩnh vực ngành học khác đa dạng nông nghiệp, y khoa, kiến trúc thiết kế, giáo dục, công nghệ, môi trường… HTPVCĐ đem lại nhiều lợi ích cho trường ĐH, Khoa, SV CĐ mà dự án hoạt động PVCĐ hướng đến 1.3.5 Nghiên cứu học tập phục vụ cộng đồng để nâng cao kỹ giao tiếp tiếng Anh cho sinh viên Trên giới, HTPVCĐ xem tiếp cận GD HT tích cực, hiệu nghiên cứu áp dụng hệ thống giáo dục nhiều quốc gia giới Mỹ, Úc, Hà Lan, Canada… Ở Việt Nam nay, số trường ĐH tiến hành áp dụng HTPVCĐ vào GD HT cách hiệu đạt chất lượng định Huỳnh Thanh Tiến, Võ Thị Kim Hoàng, Huỳnh Thanh Việt (2018) đề xuất tích hợp số chuyên ngành liên quan thành nhóm để tiến hành dự án HTPVCĐ hiệu (Hình 1.4) Tóm lại: NC HTPVCĐ Việt Nam chưa phong phú giới Tuy nhiên, NC đặt tảng vững cho việc ứng dụng tích hợp vào chương trình đào tạo đại học tương lai HTPVCĐ đem lại nhiều lợi ích cho nhà trường, khoa đào tạo, cho CĐ thân SV tham gia.Hầu hết nghiên cứu chưa NC trực diện vào việc phát triển KN cụ thể cho SV, người tham gia vào hoạt động HTPVCĐ, nhiều nghiên cứu bước thăm dò ban đầu, tìm hiểu “thái độ SV tham gia hoạt động HTPVCĐ” Hầu hết NC giới Việt Nam NC với đối tượng SV chung chung, chưa có NC tập trung vào đối tượng SV ngành kỹ thuật (KT) cụ thể Chưa có NC chuyên sâu HTPVCĐ lĩnh vực đào tạo TA cho SV, đặc biệt chưa có NC, ứng dụng HTPVCĐ vào trình GD, RL nhằm nâng cao KNGT cho SV nói chung SV ngành KT nói riêng KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua q trình tổng hợp phân tích tài liệu nước nước liên quan đến đề tài “Phát triển kỹ giao tiếp tiếng Anh qua học tập phục vụ cộng đồng cho sinh viên ngành kỹ thuật” NCS rút số kết luận sau: Thứ nhất: KNGT tiếng Anh KN quan trọng với SV nói chung SVcác ngành KT nói riêng Thứ hai: có nhiều cơng trình NC thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu dạy học mơn TA nói chung, KNGT nói riêng; nhiên giới hạn giải pháp đổi lớp học, chưa đề cập đến trải nghiệm thực tế bên ngồi lớp học; sở để đề tài tiếp tục NC tìm hiểu Thứ ba: HTPVCĐ hình thức GD HT mới, phổ biến nhiều quốc gia giới, chưa ứng dụng nhiều trường ĐH Việt Nam Đã có số trường ĐH nghiên cứu, áp dụng GD số môn học qua hoạt động HTPVCĐ Thứ tư: nghiên cứu Việt Nam giới chưa nghiên cứu sâu việc ứng dụng HTPVCĐ GD tiếng Anh, đặc biệt phát triển KNGT tiếng Anh cho SV ngành KT qua HTPVCĐ CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG ANH QUA HỌC TẬP PHỤC VỤ CỘNG ĐỒNG CHO SINH VIÊN CÁC NGÀNH KỸ THUẬT 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Kỹ giao tiếp tiếng Anh 2.1.2 Học tập phục vụ cộng đồng 2.1.3 Phát triển kỹ giao tiếp tiếng Anh cho sinh viên ngành kỹ thuật Luận án xác định: Phát triển kỹ giao tiếp tiếng Anh cho sinh viên ngành kỹ thuật trình tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát triển khả sử dụng kiến thức, ngôn ngữ tiếng Anh để trao đổi thông tin bày tỏ cảm xúc trình GT 2.1.4 Phát triển kỹ giao tiếp tiếng Anh qua học tập phục vụ cộng đồng cho sinh viên ngành kỹ thuật Từ khái niệm phân tích trên, luận án xác định: Phát triển KNGT tiếng Anh qua HTPVCĐ cho SV ngành kỹ thuật trình giảng viên tổ chức cho SV áp dụng kiến thức ngôn ngữ tiếng Anh để thực hoạt động HTPVCĐ, nhằm thay đổi KNGT tiếng Anh theo chiều hướng tích cực 2.2 Kỹ giao tiếp tiếng Anh sinh viên ngành kỹ thuật 2.2.1 Yêu cầu lực tiếng Anh sinh viên ngành kỹ thuật Đa số trường ĐH xây dựng chương trình đào tạo với học phần TA môn chung, bản, bắt buộc với SV nói chung với SV ngành KT nói riêng năm đầu, hầu hết học phần TA có số tín trung bình từ 12 đến 18 tín chỉ, theo qui định Bộ Giáo dục Đào tạo (Thông tư 17/2021) với Chuẩn đầu lực tiếng anh sau: Bảng 2.1 Yêu cầu tiếng Anh cho SV ngành kỹ thuật Trường Số mơn Số tín Thời gian u cầu tiếng Anh đào tạo chuẩn đầu Trường ĐH Bách khoa, ĐHQG HCM 12 Năm 1,2 B1 Trường ĐH Công nghiệp Tp HCM 14 Năm 1,2 B1 Trường Công nghệ Tp HCM 15 Năm 1,2,3 B1 Hầu hết trường ĐH qui định chuẩn đầu cho SV ngành kỹ thuật tương đương B1 (bậc 3) theo khung lực Ngoại ngữ dành cho Việt Nam ban hành Bộ GD-ĐT (Bảng 2.2) Khung lực ngoại ngữ tương đương với khung lực ngoại ngữ Châu Âu CEFR, bao gồm cấp độ: sơ cấp, trung cấp, cao cấp; chia thành bậc Mỗi bậc có yêu cầu cụ thể, chi tiết, để người học tự đánh giá lực ngoại ngữ 2.2.2 Các hình thức phương tiện giao tiếp tiếng Anh sinh viên 2.2.2.1 Giao tiếp gián tiếp 2.2.2.2 Giao tiếp trực tiếp - Trong luận án này, kỹ GT trực tiếp lời nói hay cịn gọi KNGT tiếng Anh tập trung nghiên cứu 2.2.2.3 Phương tiện giao tiếp: (a) Giao tiếp ngôn ngữ, (b) Giao tiếp phi ngôn ngữ: 2.2.3 Các thành tố thang đo kỹ giao tiếp tiếng Anh sinh viên ngành kỹ thuật Canale Swain (1980) đề xuất mơ hình lực GT gồm ba thành tố như: lực ngữ pháp, lực ngôn ngữ xã hội lực chiến lược Theo mơ hình lực GT Canale Swain (1983): lực GT bao gồm: Năng lực ngữ pháp, lực ngôn ngữ xã hội, lực diễn ngôn, lực chiến lược Savignon (2001) đề xuất thay lực ngữ pháp thành lực ngơn ngữ hay cịn gọi kiến thức ngơn ngữ để thành tố có tinh bao qt hơn; đồng thời, lực ngôn ngữ xã hội cịn lại yếu tố văn hóa xã hội Kế thừa NC tác giả, luận án đề xuất bảng thành tố của KNGT TA gồm: kiến thức ngôn ngữ, kiến thức văn háo xã hội, kỹ diễn ngôn kỹ chiến lược, 10 hợp phần biểu hợp phần Bên cạnh lựa chọn mức độ biểu KNGT TA, luận án xây dựng số đo lường để đánh giá KNGT dựa kết hợp với thành tố hình thành KNGT tiếng Anh Rubric đánh giá KNGT tiếng Anh (kỹ Nói) đề xuất bảng chiều Chiều thứ thể tiêu chí đánh giá gồm thành tố (Kiến thức ngơn ngữ, Kiến thức văn hố xã hội, Kỹ diễn ngôn Kỹ chiến lược) với 10 số đo lường Chiều lại thể mức độ phát triển KNGT xếp từ thấp đến cao tương ứng mức điểm từ đến 10 áp dụng để chấm điểm kiểm tra đánh giá KNGT (kém: đến 3,5 điểm; yếu: 3,5 điểm đến 5; trung bình: điểm đến 6,5 điểm; khá: từ 6,5 điểm đến điểm; tốt: điểm đến 10 điểm) (Xem phụ lục 3: Rubric đánh giá KNGT tiếng Anh) 2.3 Phát triển kỹ giao tiếp tiếng Anh cho sinh viên ngành kỹ thuật 2.3.1 Đặc điểm học tập sinh viên ngành kỹ thuật 2.3.1.1 Quá trình HT gắn liền với nội dung liên quan đến chun mơn kỹ thuật 2.3.1.2 Q trình học tập gắn liền với thực hành giải vấn đề có tính thực tiễn nghề nghiệp 2.3.1.3 Q trình học tập đòi hỏi sinh viên phải chủ động, sáng tạo, tự học tự nghiên cứu 2.3.1.4 Quá trình học tập đòi hỏi sinh viên phải rèn luyện vận dụng nhiều kỹ 2.3.2 Nội dung phát triển kỹ giao tiếp tiếng Anh cho sinh viên ngành kỹ thuật học phần Tiếng Anh Theo British Council (2001), Liz Taylor and Alastair Lane (2007), John and Liz Soars (2010), Tim Falla and Paul A davies (2015), John Hughes, Helen Stephenson, and Paul Dummett (2019), để đạt trình độ chuẩn đầu B1 (theo khung lực ngoại ngữ Việt Nam), SV cần luyện tập KNGT với nhiều chủ đề thảo luận đa dạng (Bảng 2.6), HĐ giao tiếp phong phú thực tập theo nhóm, thực tập theo cặp, thảo luận nhóm, hội thoại… để đạt yêu cầu kiến thức ngơn ngữ, kiến thức văn hóa xã hội, kỹ diễn ngôn kỹ chiến lược Các chủ đề phổ biến: (1) Giới thiệu thân, (2) Gia đình, (3) Thời gian rảnh, (4) Sở thích, (5) Ngày nghỉ, (6) Mua sắm, (7) Hoạt động yêu thích, (8) Thể thao, (9) Phim Ảnh, Nghệ thuật, (10) Âm nhạc, (11) Giáo dục, (12) Đọc sách, (13) Công việc nghề nghiệp, (14) Mơi trường, (15) Cơng ty, (16)Máy tính, Internet, (17) Quy trình Kỹ thuật, (18) Du lịch 2.3.3 Các hình thức phát triển kỹ giao tiếp tiếng Anh cho sinh viên ngành kỹ thuật Các hình thức dạy học phổ biến thường áp dụng để giảng dạy KNGT TA hiệu áp dụng: 2.3.3.1 Hình thức tổ chức lớp học trực tiếp: 2.3.3.2 Hình thức tự học tự rèn luyện bên ngồi lớp học SV 2.3.3.3 Hình thức học tập rèn luyện trực tuyến 2.3.3.4 Các hình học tập, rèn luyện thức trải nghiệm: (a) Tham gia câu lạc Tiếng Anh, (b) Giao lưu thực tập với người nước ngoài, (c) Học tập phục vụ cộng đồng 2.4 Phát triển kỹ giao tiếp tiếng Anh qua học tập phục vụ cộng đồng cho sinh viên ngành kỹ thuật 2.4.1 Học tập phục vụ cộng đồng 2.4.1.1 Đặc điểm học tập phục vụ cộng đồng HTPVCĐ áp dụng ngày nhiều khóa học, mơn học trường ĐH Việt Nam, nhiều ưu điểm Theo Bringle Hatcher (1996), Jacoby (1996) HTPVCĐ trải nghiệm HT, SV tham gia HĐ có tổ chức, có mục tiêu rõ ràng nhằm đáp ứng nhu cầu CĐ, đồng thời hội cho SV trải nghiệm thực tế từ CĐ HTPVCĐ đánh giá bước chuẩn bị cho HĐ thực tập thực tế SV tương lai SV có hội áp dụng kiến thức, KN mơn học, khóa học vào thực tế sống thông qua HĐ đóng góp cho CĐ, từ đó, tăng cường trải nghiệm HT hội tốt để cải thiện khả thực tập (Manathunga, 2007) HTPVCĐ hội HT tốt để SV cố thêm ghi nhớ sâu kiến thức học, rèn luyện nâng cao KN mềm như: KN làm việc nhóm, KN giải vấn đề, KNGT, KN lập kế hoạch…Quá trình tham gia HĐ đóng góp cho CĐ, SV góp phần giải vấn đề CĐ, mà cịn đảm bảo mục tiêu HT (Skinner Chapman, 1999 Theo Guo (2013), Sandaran (2008), Enos Morton (2003), HTPVCĐ hợp tác sở đào tạo, GV, SV CĐ cụ thể Q trình hợp tác đem lại nhiều lợi ích cho cácchủ thể tham gia, đồng thời góp phần quảng bá, giới thiệu thương hiệu trường ĐH; hướng việc đào tạo đến gần với CĐ, góp phần điều chình kiến thức, KN SV ngày phù hợp với thực tế công việc, phù hợp với CĐ 2.4.1.2 Lợi ích học tập phục vụ cộng đồng a Lợi ích với SV tham gia hoạt động HTPVCĐ b Lợi ích với cộng đồng c Lợi ích với giảng viên, sở đào tạo Trong lợi ích nghiên cứu trên, xuyên suốt luận án này, lợi ích cho SV HT RL KNGT KN mềm khác thông qua HTPVCĐ trọng hướng đến, giúp trình NC đạt mục tiêu đề 2.4.1.3 Các hình thức học tập phục vụ cộng đồng phổ biến Theo Kerrissa Hefferman (2001), Butin.D.W (2010), Delve, C.I., Mintz, S.D Stewart, G.M (1990), Jacoby, B (2015) mơ hình tổ chức HTPVCĐ phổ biến như: (1) Học tập môi trường cộng đồng (Service learning ) (2) Học tập dựa vào chuyên môn (Discipline-based learning) (3) Dự án học tập dựa vấn đề (Problem based learning project) (4) Thực đồ án học tập thực tế cộng đồng (Capstone project) (5) Học tập thông qua kiến tập, thực tập (Service Interships learning) (6) Học tập thông qua nghiên cứu cộng đồng (Community based research) (7) Các dự án chuyên ngành (8) Các hoạt động tình nguyện Việc lựa chọn HĐ HTPVCĐ dự án HT, kết hợp với tình nguyện phục vụ CĐ, tổ chức phần môn học đem lại nhiều thuận lợi tổ chức, phát huy tối đa ưu điểm HTPVCĐ giúp SV có mơi trường RL, thực hành, phát triển KNGT mơi trường thực tế 2.4.2 Phát triển kỹ giao tiếp tiếng Anh qua học tập phục vụ cộng đồng cho sinh viên ngành kỹ thuật 2.4.2.1 Ý nghĩa việc phát triển kỹ giao tiếp tiếng Anh qua học tập phục vụ cộng đồng cho sinh viên ngành kỹ thuật Phát triển KNGT tiếng Anh cho SV ngành KT đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, hội nhập quốc tế yêu cầu cần thiết sở đào tạo HTPVCĐ làm thay đổi vai trò GV từ vị trí trung tâm việc dạy, chuyển sang vị trí người hướng dẫn, hỗ trợ, lên kế hoạch, quan sát giúp SV giải nhiệm vụ vấn đề xảy bên lớp học 2.4.2.2 Nguyên tắc phát triển kỹ giao tiếp tiếng Anh qua học tập phục vụ cộng đồng cho sinh viên ngành kỹ thuật Áp dụng HTPVCĐ để phát triển KNGT tiếng Anh cho SV, đem lại nhiều lợi ích cho SV, GV, khoa CĐ, nhiên thực hiện, cần đảm bảo nguyên tắc sau: (1) Các hoạt động HTPVCĐ phải tổ chức theo qui trình khoa học, đảm bảo mục tiêu HT rèn luyện cho SV; (2) Việc lựa chọn CĐ, vấn đề CĐ cần giải quyết; thời gian đối tượng SV thực tham gia HTPVCĐ cần đảm bảo tính thống nhất, vừa sức mang lại lợi ích cho SV CĐ (Snyman & Kock, 1991); (3) Các nội dung HT, kiến thức tảng môn học ngành học phải ứng dụng tích hợp vào hoạt động HTPVCĐ, để giúp SV củng cố lại kiến thức học học, biết cách áp dụng vào thực tế, đồng thời phát triển KN hữu ích cho SV q trình tham gia với CĐ (Rest & Narvaez, 1991); (4) SV đối tượng HTPVCĐ, SV chủ động tìm hiểu vấn đề định cho việc giải vấn đề CĐ (Xing, 2010) 2.4.2.3 Quy trình tổ chức hoạt động học tập phục vụ cộng đồng để phát triển kỹ giao tiếp tiếng Anh cho sinh viên ngành kỹ thuật Theo Bringle Hatchet (1995,1999), Jacoby (1996), Rocheleau (2004), Mikolchak (2006), Andrews (2007), Ash Clayton (2009), có bốn giai đoạn tổ chức HTPVCĐ sau: (1) Tìm hiểu nhu cầu CĐ: GV SV tìm hiểu nhu cầu số CĐ, khó khăn mà CĐ cần giải thông qua việc quan sát thực tế, tìm hiểu thực tế (2) Lập kế hoạch tổ chức HTPVCĐ: Từ việc quan sát CĐ xung quanh, hiểu CĐ GV SV lựa chọn CĐ với vấn đề phù hợp với mục tiêu học tập, kiến thức KN SV; từ đó, lập kế hoạch tổ chức HTPVCĐ phù hợp (3) Triển khai PVCĐ: Từ kế hoạch xây dựng GV SV, phù hợp với CĐ, hoạt động HTPVCĐ triển khai để đóng góp cho CĐ (4) Phản hồi: Sau hoạt động HTPVCĐ triển khai, GV cần nhận phản hồi CĐ SV, hiệu HTPVCĐ, đồng thời GV cần lắng nghe phản hồi từ SV để có đúc kết điều chỉnh cho lần tổ chức sau Quy trình tổ chức gồm bốn giai đoạn tác giả mang tính tổng qt áp dụng cho nhiều ngành học, môn học Tuy nhiên chưa bao hàm trình xây dựng nội dung công việc cần chuẩn bị trước triển khai CĐ Bên cạnh đó, giai đoạn phản hồi chưa nhấn mạnh vào việc đánh giá hiệu HTPVCĐ, đánh giá trình tham gia SV, mức độ đạt mục tiêu HT đề trước thực HTPVCĐ, mức độ phát triển KNGT tiếng Anh SV tham gia HTPVCĐ Vì vậy, luận án đề xuất quy trình tổ chức mang tính đặc thù q trình giảng dạy tiếng Anh, bên cạnh bốn giai đoạn tác giả, có nhiều giai đoạn thêm vào nhằm cụ thể hóa giai đoạn xây dựng thiết kế nội dung; đánh giá tổng kết cụ thể sau trình tổ chức HTPVCĐ (quy trình đề xuất trình bày chi tiết chương luận án) KẾT LUẬN CHƯƠNG Phương pháp nghiên cứu lý luận sử dụng để phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa khái quát hóa tài liệu liên quan đến KNGT TA, phát triển KNGT TA, HTPVCĐ phát triển KNGT TA qua HTPVCĐ cho sinh viên ngành KT đạt số kết sau: Xây dựng khái niệm thành phần: Xây dựng Bảng thành tố KNGT tiếng Anh gồm bốn thành tố: kiến thức ngơn ngữ, kiến thức văn hóa xã hội, kỹ diễn ngôn kỹ chiến lược; mười hợp phần biểu cụ thể hợp phần CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG ANH QUA HỌC TẬP PHỤC VỤ CỘNG ĐỒNG CHO SINH VIÊN CÁC NGÀNH KỸ THUẬT Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Tổ chức nghiên 3.1.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu Trường đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (IUH) Trường đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh (BKU) Trường đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (HUTECH) 3.1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực nhằm tìm hiểu thực trạng KNGT tiếng Anh SV ngành KT phát triển KNGT tiếng Anh cho SV ngành KT qua hoạt động HTPVCĐ trường ĐH Tp HCM 3.1.3 Cơng cụ nghiên cứu Nhóm cơng cụ 1: Bảng hỏi: từ nghiên cứu sở lý luận KNGT tiếng Anh, phát triển KNGT tiếng Anh cho SV HTPVCĐ, luận án xây dựng bảng câu hỏi khảo sát (KS) dành cho GV SV Nhóm cơng cụ 2: Để tiến hành quan sát lớp học Tiếng Anh ba trường ĐH, luận án xây dựng bảng tiêu chí để quan sát đánh giá HĐ SV, việc sử dụng TA để GT, đồng thời máy ghi âm, ghi hình chuẩn bị để ghi lại HĐ SV Bên cạnh đó, để thực việc vấn GV, SV Cán quản lý Trung tâm, luận án xây dựng câu hỏi vấn GV, bảng câu hỏi vấn SV (phụ lục 9), bảng câu hỏi vấn Cán quản lý, để tìm hiểu thêm nội dung cần thiết cho luận án Nhóm cơng cụ 3: Để tiến hành đo KNGT tiếng Anh SV giai đoạn, trước thực nghiệm, sau hoàn thành hoạt động HTPVCĐ sau kết thúc HĐ HTPVCĐ 2, luận án lựa chọn định dạng thi Speaking – Vstep theo tiêu chuẩn lực Ngoại ngữ bậc dành cho Việt Nam xây dựng Bộ Giáo dục Đào tạo 3.1.4 Phương pháp nghiên cứu 3.1.4.1 Phương pháp khảo sát bảng hỏi 3.1.4.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.1.4.2 Phương pháp vấn 3.1.4.5 Phương pháp xử lý liệu 3.1.4.3 Phương pháp quan sát 3.1.5 Khách thể nghiên cứu 3.1.5.1 Khách thể khảo sát Do ảnh hưởng khách quan dịch Covid-19 đề tài triển khai khảo sát SV ngành KT GV giảng dạy TA trường ĐH 10 3.1.5.2 Khách thể vấn: Đề tài thực quan sát buổi tham gia hoạt động HTPVCĐ SV, tiến hành vấn GV trường 10 SV Trường ĐH Cơng nghiệp Tp HCM Bên cạnh đó, Cán quản lý trực tiếp quản lý, trợ giúp giám sát buổi HTPVCĐ vấn, nhằm thu thập ý kiến nội dung, PP, hình thức tổ chức HTPVCĐ, phản hồi SV tham gia 3.2 Thực trạng kỹ giao tiếp tiếng Anh sinh viên ngành kỹ thuật trường đại học Tp HCM 3.2.1 Đánh giá giảng viên sinh viên kỹ giao tiếp tiếng Anh sinh viên ngành kỹ thuật 3.2.1.1 Kết khảo sát sinh viên Có 957 bảng KS SV ba trường ĐH đạt yêu cầu thống kê; có 821 SV tự đánh giá KNGT TA đạt mức Trung bình (TB), có đến 57 SV cho KNGT TA đạt mức Yếu – Kém (đây mức mà SV GT được); có 62 SV tự đánh giá GT khá, có 17 SV tự tin GT tốt Đánh giá GV thể bảng 3.6 sau: Bảng 3.6 Đánh giá GV KNGT tiếng Anh SV ngành kỹ thuật Mức đánh giá KNGT SV Số GV chọn Tỷ lệ Giỏi/ Tốt 0% Khá 3/64 4,7% Trung bình 54/64 84,3% Yếu 7/64 11% Bảng kết 3.7 cho thấy, theo đánh giá GV, trung bình chung thành tố KNGT tiếng Anh SV đạt 3.592 Trong đó, có bảy thành tố đạt mức trung bình là: Phát âm SV, nội dung ý tưởng GT, yếu tố văn hóa, xã hội; mức độ lưu lốt; q trình GT; cử điệu bộ, phi ngôn ngữ cách quản lý thời gian GT Chỉ có hai thành tố từ vựng ngữ pháp đạt mức Bảng 3.7 Đánh giá GV thành tố KNGT tiếng Anh Thành tố Tổng số Mức thấp Mức cao Mức TB Độ lệch Từ vựng, cấu trúc 64 3.91 294 Ngữ pháp 64 4.02 454 Phát âm, ngữ điệu 64 3.59 495 Ý tưởng, Nội dung 64 3.41 495 Yếu tố Văn hóa xã hội 64 3.19 393 Mức độ lưu loát 64 3.61 492 Mức độ tương tác 64 3.72 453 Quá trình giao tiếp 64 3.69 467 Yếu tố phi ngôn ngữ 64 3.19 393 Quản lý thời gian 64 3.59 495 3.592 3.2.2 Các hoạt động rèn luyện kỹ giao tiếp tiếng Anh bên lớp học sinh viên ngành kỹ thuật Từ kết khảo sát SV cho thấy có 347 SV (chiếm tỷ lệ 36,3%) thừa nhận, SV thực tập KNGT lớp học theo hướng dẫn GV, SV có hội để thực tập bên ngồi lớp học, điều làm giảm hiệu trình HT RL KNGT tiếng Anh SV, thời gian thực tập lớp học ít, số lượng 16 SV đông, GV chưa tổ chức HĐ rèn luyện KNGT thường xuyên, nên SV chưa có nhiều hội GT Hình 3.5 Đánh giá SV mức độ thường xuyên thực tập KNGT bên lớp học Bảng 3.10 Các hoạt động rèn luyện bên lớp học SV Các hoạt động rèn luyện bên lớp học Số lượng SV chọn Tỷ lệ Tự trả lời câu hỏi giáo trình 851 89% Nghe băng đĩa lặp lại 327 34% Thực tập theo đoạn hội thoại 185 19% Thực tập với bạn bè (in pair/ group) 167 17% Tham gia câu lạc tiếng Anh 138 14% Giao tiếp với người nước 93 9,7% 3.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình rèn luyện kỹ giao tiếp tiếng Anh sinh viên ngành kỹ thuật: Nền tảng ngoại ngữ, Nhận thức GT, Khả tiếp thu, Thời lượng giảng dạy, học tập; PP kiểm tra đánh giá; Lớp học đông PP giảng dạy GV 3.3 Thực trạng công tác phát triển rèn luyện kỹ giao tiếp tiếng Anh sinh viên ngành kỹ thuật 3.3.1 Các hoạt động giảng dạy giảng viên Kết KS cho thấy, HĐ GT tổ chức học TA 78% GV tham gia KS cho biết GV tổ chức HĐ rèn luyện KNGT cho SV; Chỉ 22% GV tham gia KS cho biết GV tổ chức HĐ rèn luyện KNGT học TA Bảng 3.12 Các hoạt động giảng dạy GV thường tổ chức dạy tiếng Anh Tổng số Mức thấp Mức cáo Trung Độ lệch nhất bình Giải thích từ vựng 64 4.02 630 Giải thích ngữ pháp 64 4.50 504 Luyện đọc dịch 64 4.00 642 Sửa tập 64 4.50 504 Hoạt động nhóm 64 3.73 802 Luyện tập theo cặp 64 3.39 492 Các trị chơi 64 3.41 495 Thuyết trình, đóng vai 64 2.83 767 Luyện tập trắc nghiệm 64 4.37 678 Luyện đoạn hội thoại 64 3.02 630 3.3.2 Các phương pháp đánh giá môn tiếng Anh trường đại học Theo SV, hình thức kiểm tra: làm tập ngữ pháp; làm tập từ vựng làm tập trắc nghiệm ba hình thức kiểm tra đánh giá phổ biến với môn học tiếng Anh trường ĐH Trong hình thức “trắc nghiệm” 100% SV khảo sát chọn mức “rất thường xuyên” Có 97 SV (tỷ lệ 10.2%) cho GV thường xuyên “Chú trọng vào điểm số, chưa phân tích đưa lời khuyên để SV cải tiến việc học” 860 SV (tỷ lệ 89.8%) cho GV thường xuyên “chú trọng vào điểm số, chưa phân tích đưa lời khuyên để SV cải tiến việc học” 3.3.3 Khó khăn sinh viên ngành kỹ thuật thường gặp đề xuất giảng viên để nâng cao kỹ giao tiếp tiếng Anh cho sinh viên Hầu hết khó khăn tham gia hoạt động GT GV SV lựa chọn có ảnh hưởng lớn đến q trình RL KNGT tiếng Anh, với mức đồng ý cao: “thiếu từ vựng, chưa sử dụng phù hợp chủ điểm ngữ pháp phát âm chưa chuẩn” SV cho việc chưa có KN tương tác GT, thiếu tự tin, chưa có mơi trường rèn luyện ba khó khăn mà SV thường gặp phải 3.4 Thực trạng phát triển kỹ giao tiếp Anh qua học tập phục vụ cộng đồng cho sinh viên ngành kỹ thuật 3.4.1 Thực trạng nhận thức áp dụng học tập phục vụ cộng đồng trường đại học 3.4.1.1 Kết khảo sát vấn giảng viên 17 Mặc dù tất GV có chung nhận định, HTPVCĐ quan trọng với giáo dục bậc ĐH, đem lại nhiều lợi ích cho GV, SV, CĐ Tuy nhiên, kết KS cho thấy có 47 GV (chiếm tỷ lệ 73.4%) cho GV có tìm hiểu HTPVCĐ chưa “tường tận, chưa có nhiều thơng tin”, chưa nghiên cứu kỹ; 17 GV (chiếm tỷ lệ 26.6%) thừa nhận “có nghe nhắc đến, chưa tìm hiểu” Khơng có GV tự tin cho có kiến thức chuyên sâu, am hiểu tiếp cận GD tiếng Anh Việc áp dụng HTPVCĐ trường ĐH KS khơng đồng (Hình 3.10 ) 38 GV (chiếm tỷ lệ 59.3%) cho HTPVCĐ áp dụng số khoa số môn học rời rạc, chưa mang tính hệ thống Trong có đến 59 GV khảo sát (chiếm tỷ lệ 92%) thừa nhận HTPVCĐ chưa áp dụng vào GD môn TA; có GV (chiếm tỷ lệ 14.1%) cho HTPVCĐ bắt đầu áp dụng GD bậc ĐH với môn học khác Tất 64 GV (chiếm tỷ lệ 100%) tìm hiểu để tương lai tổ chức vào q trình GD phọc phần TA 3.4.2 Thực trạng lựa chọn hình thức học tập phục vụ cộng đồng để phát triển kỹ giao tiếp cho sinh viên ngành kỹ thuật Tất GV KS (64/64 GV) cho tổ chức HĐ HTPVCĐ lồng ghép vào học phần TA để nâng cao KNGT tiếng Anh cho SV Có ba CĐ mà 100 % GV đề xuất lựa chọn để tổ chức HĐ, là: CĐ dân cư nhỏ có người nước ngồi sinh sống; cộng đồng SV Khoa, trường ĐH CĐ nhà mở, trung tâm nuôi dạy nghề cho trẻ em Có 47 GV (chiếm tỷ lệ 73%) cho lựa chọn CĐ quan, doanh nghiệp có sử dụng TA, có 51 GV (chiếm tỷ lệ 79.7%) cho lựa chọn CĐ khách du lịch nước đến thăm Việt Nam để tổ chức HĐ HTPVCĐ nhằm nâng cao KNGT tiếng Anh cho SV ngành KT 3.4.3 Thực trạng lựa chọn nội dung triển khai quy trình học tập phục vụ cộng đồng để phát triển kỹ giao tiếp cho sinh viên ngành kỹ thuật Kết vấn GV triển khai quy trình HTPVCĐ cho thấy, hầu hết GV đánh giá quy trình bước phù hợp chi tiết để triển khai HTPVCĐ Kết vấn GV lựa chọn nội dung học tập phục vụ cộng đồng để phát triển kỹ giao tiếp cho sinh viên ngành kỹ thuật Hầu hết GV có chung nhận định, nội dung học tập tiếng Anh áp dụng vào HTPVCĐ, để giúp SV có nhiều hội HT RL để nâng cao KNGT TA KẾT LUẬN CHƯƠNG Quá trình NC thực tế KS thực trạng KNGT tiếng Anh, công tác RL PT KNGT tiếng Anh SV ngành KT, KS thực trạng ứng dụng HTPVCĐ GD GV HT SV ba trường ĐH đem lại nhiều kết thiết thực cho đề tài Kết KS sở, tảng để NCS đề xuất biện pháp PT KNGT tiếng Anh cho SV ngành KT khoa học sát với thực tiễn, phù hợp với nhu cầu khả SV Đồng thời, số thống kê thực trạng qua KS GV SV, so sánh quan điểm GV SV minh chứng rõ ràng cho giả thuyết đề tài CHƯƠNG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP PHỤC VỤ CỘNG ĐỒNG ĐỂ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG ANH CHO SINH VIÊN CÁC NGÀNH KỸ THUẬT 4.1 Nguyên tắc tổ chức 4.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 4.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp 4.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 4.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính đa dạng, phong phú 4.2 Đặc điểm nội dung dạy học KNGT tiếng Anh cho sinh viên ngành kỹ thuật 4.3 Quy trình tổ chức học tập phục vụ cộng đồng để phát triển kỹ giao tiếp tiếng Anh cho sinh viên ngành kỹ thuật: Quy trình gồm giai đoạn 16 bước Kế thừa quy trình tổ chức gồm bước nhà nghiên cứu, đồng thời nhằm xây dựng quy trình phù hợp với đặc điểm giảng dạy học tập KNGT tiếng Anh, luận án đề xuất quy trình tổ chức gồm sáu giai đoạn mười sáu bước để phát triển KNGT tiếng Anh cho SV ngành kỹ thuật (hình 4.1) Trong đó, giai đoạn thêm vào để cụ thể hóa HĐ xây dựng nội dung, học tiếng Anh để tổ chức HTPVCĐ thuận lợi đạt mục tiêu đề Vì mục tiêu luận án phát 18 triển KNGT tiếng Anh cho SV, nội dung hợp nội dung liên quan cách chi tiết hoạt động HTPVCĐ cần xây dựng hữu ích để tổ chức HTPVCĐ Quy trình tạo cụ thể, bám sát mục tiêu này, cần có giai thuận lợi cho GV SV trình tổ chức, đoạn cụ thể quy trình tổ chức Bên cạnh đó, nhấn mạnh vai trị tổ chức định hướng giai đoạn thêm vào, giúp GV tổng kết, GV, đồng thời đề cao chủ động, tích cực, đánh giá hiệu HTPVCĐ với môn học sáng tạo hợp tác SV trình chuẩn mục tiêu đề ra, đánh giá trình tham gia bị tổ chức HTPVCĐ SV tính hiệu giảng dạy phát triển KNGT cho SV Hơn nữa, giai đoạn đánh giá giúp GV thực công tác đo lường, đánh giá KNGT có phát triển mục tiêu đề hay khơng, từ có đúc kết điều chỉnh phù hợp cho lần tổ chức sau Có thể nói, quy trình tổ chức bước nhà nghiên cứu mang tính tổng quát định hướng chung, áp dụng để thực HTPVCĐ trình giảng dạy tiếng Anh nói chung, KNGT tiếng Anh nói riêng gây nhiều lúng túng cho GV SV Quy trình tổ chức bước mà luận án đề xuất mang tính chi tiết, cụ thể cho hoạt động HTPVCĐ để phát triển KNGT tiếng Anh cho SV ngành kỹ thuật Đặc biệt giai đoạn 3, xây dựng nội dung, thêm vào quy trình để GV SV xây dựng nội dung, để vừa phục vụ CĐ, vừa đạt mục tiêu phát triển KNGT cho SV Có thể khẳng định, giai đoạn xây dựng nội dung, giúp GV SV tìm hiểu, tổng 4.4 Đề xuất hoạt động học tập phục vụ cộng đồng để phát triển kỹ giao tiếp tiếng Anh cho sinh viên ngành kỹ thuật Các hoạt động PVCĐ đề xuất tổ chức riêng biệt hoạt động ngoại khóa cho SV tích hợp vào mơn TA phần HĐ mơn học Bên cạnh đó, mơn tiếng Anh 1,2,3,4 thường trường ĐH lên kế hoạch đào tạo khoảng năm đầu trình HT bậc ĐH SV; vậy, đa số HĐ trọng vào tảng kiến thức KN tiếng Anh SV, chưa chuyên sâu vào kiến thức KT 4.4.1.Tổ chức lớp học tiếng Anh Câu lạc giao tiếp tiếng Anh cộng đồng 4.4.2 Hoạt động 2: Tổ chức câu lạc truyền thông kiến thức kỹ thuật tiếng Anh cho sinh viên khoa, trường đại học 4.4.3 Hoạt động 3: Tổ chức hoạt động tình nguyện, phục vụ cộng đồng triển lãm kỹ thuật , hội chợ khoa học cơng nghệ có cơng ty, đối tác nước 4.4.4 Hoạt động 4: Tổ chức khóa thực tập doanh nghiệp nước ngồi chun kỹ thuật 4.5 Thiết kế minh họa KẾT LUẬN CHƯƠNG HT RL thơng qua hình thức tổ chức HTPVCĐ tiếp cận bậc học ĐH HTPVCĐ đem lại nhiều lợi ích cho SV HT, NC RL KN hữu ích chuẩn bị hành trang để làm việc tương lai Tuy nhiên, để xây dựng hoạt động HTPVCĐ nhằm phát triển KNGT tiếng Anh cho sinh viên ngành KT, đảm bảo phù hợp với đặc điểm học tập, yêu cầu môn học, chương trình học… q trình phức tạp địi hỏi nhiều cố gắng NC tham vấn, giúp đỡ nhiều nhà khoa học giáo dục, ngôn ngữ Các hoạt động HTPVCĐ nhằm PT KNGT tiếng Anh cho SV ngành KT đề xuất chương nhìn chung chưa địi hỏi cao kiến thức KN SV, chưa yêu cầu SV phải sử dụng kiến thức chuyên sâu KT; chủ yếu áp dụng kiến thức KN tiếng Anh tảng sẵn có học mơn học TA trường 16 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 5.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm trình áp dụng hình thức HTPVCĐ quy trình sáu bước xây dựng chương để phát triển KNGT tiếng Anh cho SV ngành KT, nhằm (1) đánh giá thay đổi KNGT tiếng Anh SV trước sau thực nghiệm, từ kết luận tính hiệu hình thức HTPVCĐ trình GD KNGT tiếng Anh cho SV, (2) áp dụng quy trình tổ chức bước xây dựng, để tổ chức hai hình thức HTPVCĐ1,2, từ ứng dụng để tổ chức cho nhiếu hình thức HTPVCĐ khác Kết thực nghiệm minh chứng đáng tin cậy cho giả thuyết: “SV có nhiều hội thực tập, RL KNGT tiếng Anh SV ngành KT phát triển GV tổ chức hoạt động HTPVCĐ trình GD học phần TA.” Hơn nữa, kết thực nghiệm động lực thúc đẩy GV giảng dạy TA trường ĐH mạnh dạn áp dụng HTPVCĐ q trình GD, nhằm giúp SV có nhiều hội RL, trải nghiệm thực tế, yêu thích việc học nâng cao KNGT tiếng Anh 5.2 Căn lựa chọn hoạt động thực nghiệm sư phạm Phạm vi môn học, thời gian học kỳ kéo dài khoảng 15 tuần, tình hình dịch bệnh Covid-19 kéo dài, hai hoạt động PVCĐ áp dụng để tiến hành thực nghiệm là: Hoạt động HTPVCĐ1: Tổ chức Câu lạc GT tiếng Anh cho em học sinh Trung tâm Công tác Xã hội, Giáo dục Dạy nghề Thiếu niên Thành phố; Hoạt động HTPVCĐ 2: Tham gia Câu lạc tiếng Anh IUH để truyền thông, chia sẻ trao đổi kiến thức KT Mặc dù HĐ xuất chương luận án có tính khả thi bổ ích cho SV, điều kiện dịch bệnh Tp HCM kéo dài, việc tổ chức HĐ CĐ lớn CĐ doanh nghiệp chưa nhận đồng thuận, phối hợp cao gặp nhiều khó khăn, hai hoạt động HTPVCĐ sử dụng để thực nghiệm phần đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đề tài, nhận đồng thuận cao phối hợp nhiệt tình CĐ, khuyến khích Khoa đào tạo tham gia nổ từ SV 5.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm Để hình thành PT KNGT tiếng Anh cho SV cần rèn luyện thành tố: Năng lực ngôn ngữ, Năng lực Văn hóa Xã hội, Năng lực diễn ngơn Năng lực chiến lược (xem chương 2) Trong phạm vi thời gian ngắn, luận án thực nghiệm sư phạm để PT hai thành tố KNGT tiếng Anh là: Năng lực Văn hóa Xã hội Năng lực diễn ngơn Vì vậy, trình đánh giá KNGT tiếng Anh SV trước sau thực nghiệm tập trung đo thay đổi hai thành tố Quá trình GD môn học tiếng Anh 2, nội dung phù hợp lựa chọn để tích hợp hình thức HTPVCĐ trình giảng dạy cho SV 5.4 Thời gian thực nghiệm sư phạm Quá trình thực nghiệm kéo dài từ tháng 9/2022 đến tháng 12/ 2022 5.5 Thiết kế thực nghiệm sư phạm Phương pháp thực nghiệm đối chứng nhóm nghiên cứu: Nhóm thực nghiệm (Treatment Greoup- TG), nhóm đối chứng (Control Group -CG) sử dụng.Thơng tin hai nhóm sau: Bảng 5.2 Thơng tin nhóm đối chứng thực nghiệm Chuyên ngành Số lượng Thời gian học Mơn học SV Nhóm đối chứng 42 Tiết 4-6 Thứ Nhóm thực nghiệm 44 Tiết 4-6 Thứ Tiếng Anh Số tín chỉ: 3- 45 tiết KT Tin học, KT Phần mềm, KT Môi trường, KT Điện- Điện tử, KT Nhiệt lạnh Nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm học tập theo đề cương chương trình chi tiết mơn Tiếng Anh 2, với nội dung, yêu cầu số tiết hoàn toàn giống trường ĐHCN Tp HCM Danh sách SV hai nhóm xuất từ hệ thống phần mềm đăng ký môn học trường ĐH Công Nghiệp Tp HCM, nhóm đối chứng có 42 SV, nhóm thực nghiệm gồm 44 SV (xem phụ lục 13: danh sách SV hai nhóm) Tuy nhiên, bên cạnh nội dung HT qui định chi tiết đề cương môn học tiếng Anh 2, nhóm thực nghiệm hướng dẫn, thực tập RL với GV hướng dẫn vào sáng thứ hàng tuần tham gia hoạt động PVCĐ vào sáng chủ nhật hàng tuần 5.4 Quá trình tổ chức thực nghiệm sư phạm 16 5.4.1 Quá trình thực nghiệm hoạt động 1: Tổ chức phát triển kỹ giao tiếp tiếng Anh thông qua học tập phục vụ cộng đồng Trung tâm Công tác Xã hội, Giáo dục Dạy nghề Thiếu niên Thành phố Hồ Chí Minh 5.4.2 Q trình thực nghiệm hoạt động 2: Tổ chức câu lạc truyền thông, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm kỹ thuật tiếng Anh cho cộng đồng sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 5.5 Kết thực nghiệm Bắt đầu học kỳ, SV trong2 nhóm lớp học phần kiểm tra trình độ tiếng Anh GT có tham khảo nội dung chủ đề SV học môn Tiếng Anh xây dựng kiểm tra theo định dạng V-step Sau trình thực nghiệm HĐ HĐ với nhóm lớp thực nghiệm, từ tháng 8/2022 đến tháng 12/2022, tất SV nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng kiểm tra trình độ KNGT với định dạng thi chọn thi kỹ Nói- Vstep theo khung lực NN Việt Nam 5.5.1 Tương quan kỹ giao tiếp tiếng Anh hai nhóm thực nghiệm đối chứng trước có tác động thực nghiệm Điểm KNGT đầu vào SV (Kiểm tra 1) trước thực nghiệm hoạt động học tập phục vụ cộng đồng hai nhóm thực nghiệm đối chứng thống kê sau: Kết đánh giá cho thấy, nhóm đối chứng có 42 SV, điểm trung bình KNGT đựa theo tiêu chí đánh giá 5.03, nhóm thực nghiệm có 44 SV điểm trung bình KNGT 4.98 Chênh lệch điểm nhóm 0.05, độ chênh lệch nhỏ hai nhóm Điều cho thấy, trình độ KNGT hai nhóm tương đồng nhau, khơng có chênh lệch nhiều trước có tác động thực nghiệm Nhìn chung, KNGT SV đạt trung bình, đồng hai nhóm, khơng có chênh lệch nhiều Hầu hết SV hai nhóm đạt điểm trung bình cho thành tố tương tác, lưu lốt, phát âm…điều cho thấy SV cần thực tập nhiều để rèn luyện phát triển KNGT tiếng Anh 5.5.2 Tương quan kỹ giao tiếp hai nhóm thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm Điểm KNGT SV (Kiểm tra 2) sau kết thúc thực nghiệm hoạt động học tập phục vụ cộng đồng hai nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm thống kê sau: Kết kiểm tra KNGT lần 2, nhóm đối chứng có 42 SV, điểm TB KNGT dựa theo tiêu chí đánh giá kiểm tra 5.03, điểm TB KNGT dựa theo tiêu chí đánh giá kiểm tra 5.28, mức chênh lệch điểm +0.25 Như vậy, sau khoảng thời gian HT RL lớp học, học phần TA 2, KNGT tiếng Anh SV nhóm đối chứng có phá triển, mức tăng TB +0.25 điểm Nhóm thực nghiệm có 44 SV, điểm TB KNGT dựa theo tiêu chí đánh giá trước thực nghiệm 4.977, điểm TB KNGT dựa theo tiêu chí đánh giá sau thực nghiệm hoạt động HTPVCĐ 5.55, mức chênh lệch điểm +0.575 Như vậy, sau kết thúc hoạt động HTPVCĐ1, KNGT tiếng Anh SV tham gia có chuyển biến tích cực, dù mức tăng chưa rõ rệt, TB SV tăng thêm 0.57 điểm khích lệ lớn cho trình HT RL So sánh điểm hai nhóm cho thấy, SV nhóm thực nghiệm có mức điểm tăng cao SV nhóm đối chứng TB 0.32 điểm (xem bảng 5.10) Bảng 5.10 So sánh điểm trung bình KNGT trước sau thực nghiệm hoạt động Điểm TB Điểm TB Kiểm Mức chênh lệch Kiểm tra tra Nhóm thực nghiệm 4.98 5.55 + 0,57 Nhóm đối chứng 5.03 5.28 + 0.25 5.5.2 Tương quan kỹ giao tiếp nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm hoạt động học tập phục vụ cộng đồng Kết kiểm tra KNGT SV sau trình thực nghiệm HĐ cho thấy, điểm TB KNGT 44 SV nhóm thực nghiệm 6,75; điểm TB KNGT 42 SV nhóm đối chứng 6.05 Như vậy, sau thực nghiệm HĐ 2, điểm trung bình KNGT hai nhóm đếu tăng so với điểm KT KT Bảng 5.15 So sánh điểm trung bình KNGT trước sau thực nghiệm hoạt động Điểm TB Điểm TB Mức kiểm tra kiểm tra chênh lệch Nhóm thực nghiệm 4,98 6,75 + 1,77 Nhóm đối chứng 5.03 6.05 + 1.02 Nhìn chung, điểm TB KNGT tiếng Anh SV có tăng lên sau thời gian học tập môn Tiếng Anh 2, sau hai hoạt động HTPVCĐ Tuy nhiên, mức tăng TB nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng 0.75 điểm Sau kết thúc thực nghiệm HĐ 1, mức điểm SV tăng lên 0,575 điểm, sau kết thúc thực nghiệm hoạt động 2, mức điểm tăng lên SV so với trước thực 17 nghiệm 1,77 điểm, cho thấy trình chuẩn bị tổ chức hoạt động HTPVCĐ đem lại cho SV nhiều hội RL PT KNGT tiếng Anh 5.5.3 So sánh thay đổi thành tố văn hóa xã hội thành tố diễn ngơn trước sau thực nghiệm sinh viên nhóm thực nghiệm Vì thời gian thực nghiệm ngắn khơng gian thực nghiệm khơng mang tính mơ phạm lớp học, luận án không tập trung PT thành tố KNGT tiếng Anh như: từ vựng, phát âm, ngữ pháp, khả sử dụng phi ngôn ngữ, quản lý thời gian…Luận án tập trung PT hai thành tố “Văn hóa xã hội diễn ngơn” trình tổ chức hoạt động HTPVCĐ cho SV, tiến hành đo thay đổi hợp phần hai thành tố này: (1) Nội dung GT Cách thức GT phù hợp ngữ cảnh, (2) Tính lưu loát GT (3) Khả tương tác Khi kiểm tra KNGT TA SV lần kiểm tra 1,2,3; thành tố KNGT TA GV cho điểm chi tiết, sau đó, điểm số hợp phần thống kê riêng tiến hành so sánh khác biệt lần kiểm tra Bảng 5.17 So sánh thay đổi thành tố thực nghiệm Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Nhóm nghiệm thực 44 SV Điểm TB hợp phần 0,72 Điểm TB hợp phần 0,65 Điểm TB hợp phần 0,58 Điểm TB hợp phần Điểm TB hợp phần Điểm TB hợp phần 1,20 1,29 1,34 Bảng 5.14 cho thấy, sau thời gian học tập môn tiếng Anh 2, sau trình thực nghiệm sư phạm, hợp phần (1) Nội dung GT Cách thức GT phù hợp ngữ cảnh, (2) Tính lưu lốt GT (3) Khả tương tác KNGT tiếng Anh SV nhóm thực nghiệm có chuyển biến rõ rệt, mức tăng lần lược 0,48 điểm; 0,64 điểm, 0,76 điểm Kết chứng minh, trình thực nghiệm sư phạm có thay đổi đáng kể việc phát triển KNGT tiếng Anh SV xét ba thành tố: (1) Nội dung GT Cách thức GT phù hợp ngữ cảnh, (2) Tính lưu lốt GT (3) Khả tương tác KẾT LUẬN CHƯƠNG Quá trình thực nghiệm tổ chức hoạt động HTPVCĐ nhằm kiểm chứng giả thuyết NC thực cách nghiêm túc, khoa học, bám sát sở lý luận PT KNGT tiếng Anh sở lý luận HTPVCĐ Hai HĐ HTPVCĐ lựa chọn vừa sức với SV, đảm bảo mục tiêu nâng cao KNGT tiếng Anh cho SV, hoạt động trải nghiệm bên lớp học tiếng Anh cho SV, tạo hứng thú, u thích cho SV tham gia, tạo thêm nhiều hội cho SV củng cố, ôn tập lại kiến thức rèn luyện KNGT mình, thơng qua q trình chuẩn bị chu đáo, trình thực tập mẫu tổ chức CĐ Kết thực nghiệm cho thấy nhận thức KNGT tiếng Anh, RL PT KNGT tiếng Anh, áp dụng HTPVCĐ vào mơn học tiếng Anh có nhiều thay đổi tích cực từ 44 SV tham gia thực nghiệm SV cảm nhận môn tiếng Anh KNGT tiếng Anh tích cực hơn, SV yêu thích hoạt động HTPVCĐ mong muốn tổ chức nhiều tương lai Bên cạnh đó, q trình thực nghiệm giúp SV hiểu biết thêm hình thức HTPVCĐ hội để SV đóng góp phần nhỏ công sức cho CĐ So sánh kết kiểm tra KNGT tiếng Anh trước thực nghiệm sau thực nghiệm cho thấy điểm số trung bình KNGT SV tăng lên, hai thành tố mà trình thực nghiệm tập trung PT cho SV thánh tố kỹ văn hóa xã hội kỹ diễn ngơn có phát triển rõ rệt Mặc dù, mức độ tăng lên điểm KNGT chưa cao, bước đầu, khích lệ SV HT RL KNGT tiếng Anh Điều chứng minh tính hữu ích hiệu mà HĐ HTPVCĐ mang lại cho SV, cho trình phát triển KNGT tiếng Anh cho SV ngành KT Tuy nhiên, thời gian tổ chức hoạt động HTPVCĐ chưa dài, số lượng SV tham gia thực nghiệm hạn chế cần khắc phục NC Bên cạnh đó, hai hoạt động HTPVCĐ lựa chọn để thực nghiệm với CĐ trẻ em SV chuyên ngành khác IUH tạo cho SV thân quen, tự tin, đồng thời bộc lộ số hạn chế như: chưa tạo độ khó cho SV, chưa tạo nhiều thách thức để SV cố gắng, chưa mang tính bất ngờ KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Quá trình đào tạo tiếng Anh nói chung, KNGT tiếng Anh nói riêng cần thiết hữu ích cho SV ngành KT HT làm việc sau tốt nghiệp SV học tiếng Anh thời gian dài từ bậc phổ thông đến vào ĐH, kết học tập SV chưa đạt yêu cầu mong muốn, có nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan 18 Quá trình ngiên cứu thực trạng cho thấy KNGT tiếng Anh SV đạt mức trung bình SV chưa thực quan tâm dành nhiều thời gian cho KNGT, đặc biệt RL bên ngồi lớp học Bên cạnh đó, hoạt động HT lớp học chưa tạo động lực cho SV, PP kiểm tra đánh giá môn học tiếng Anh chưa trọng KNGT tiếng Anh ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình dạy học KNGT Nhiều hoạt động HTPVCĐ tổ chức riêng biệt dự án HT PVCĐ, HĐ ngoại khóa, HĐ tình nguyện CĐ, khóa thực tập doanh nghiệp Tất hình thức tổ chức đem đến cho SV hội trải nghiệm thực tế, hội áp dụng kiến thức học học mơn học cụ thể, khóa học để giải vấn đề CĐ, để trợ giúp cho CĐ, đồng thời nâng cao kiến thức, KN kinh nghiệm cho thân Kiến nghị Từ kết nghiên cứu luận án, để HTPVCĐ ứng dụng nhiều trường ĐH, nhằm phát triển KNGT tiếng Anh cho SV nói chung, SV ngành KT nói riêng, số khuyến nghị đề xuất sau Thứ nhất, trường ĐH cần có nhiều NC HTPVCĐ, tổ chức nhiều hội thảo, hướng dẫn quy trình, biện pháp…áp dụng HTPVCĐ GD HT, nhằm hướng SV đến hình thức giáo dục mang tính trải nghiệm thực tế Có nhiều sách khuyến khích GV áp dụng HTPVCĐ GD, NC cơng tác tình nguyện, PVCĐ, phục vụ SV Thứ hai, GV giảng dạy trường ĐH cần dành nhiều thời gian NC, tìm hiểu HTPVCĐ để có nhìn tồn diện hình thức GD HT mang tính trải nghiệm, đem lại nhiều lợi ích cho SV Trong học kỳ phù hợp kỳ nghỉ, áp dụng hoạt động HTPVCĐ nhỏ, với CĐ nhỏ, nhằm thúc đẩy SV tự học, tự NC, thúc đẩy tinh thần thiện nguyện CĐ xung quanh SV Thứ ba, SV trường ĐH nói chung, SV ngành KT nói riêng, cần nỗ lực nhiều việc học, thay đổi tư môn tiếng Anh KNGT tiếng Anh, cần xem KN quan trọng, mơn học bình thường chương trình ĐH Từ đó, có thay đổi PP học tập tự học để PT lực tiếng tiếng Anh KNGT tiếng Anh Bên cạnh đó, SV cần nghiên cứu động tham gia HĐ học tập trường bên lớp học, tham gia hoạt động HTPVCĐ để phát triển thân, củng cố kiến thức nâng cao KN mềm hữu ích như: KNGT, KN làm việc nhóm, KN sáng tạo, KN giải vấn đề… Thứ tư, để tổ chức hoạt động HTPVCĐ thuận lợi thành công, cần chung tay CĐ quan, ban ngành, doanh nghiệp có sử dụng tiếng Anh nhằm tạo điều kiện tốt cho SV phối hợp, tiếp nhận SV đến để PVCĐ thực tập, HT thực tế từ CĐ Thứ năm, có nhiều HĐ HTPVCĐ áp dụng hình thức GD HT hữu ích để nâng cao KNGT tiếng Anh cho SV ngành KT, với nhiều CĐ đa dạng Trong khuôn khổ luận án, áp dụng hai HĐ, với CĐ nhỏ chưa mang tính thách thức với SV Vì vậy, NC tiếp theo, cần có lựa chọn đa dạng HĐ, nhiều CĐ khác, nhằm gia tăng linh hoạt tổ chức, gia tăng thách thức cần giải cho CĐ, đem lại nhiều hội HT, RL trải nghiệm từ thực tế cho SV, nhằm đạt mục tiêu học tập đề Thứ sáu, thời gian hạn hẹp, nên luận án tập trung phát triển hai thành tố KNGT, thành tố văn hóa xã hội thành tố diễn ngơn qua HTPVCĐ Vì vậy, NC tiếp theo, cần có kiểm chứng PT thêm thành tố khác KNGT tiếng Anh thành tố ngôn ngữ GT thành tố chiến lược GT thơng qua HĐ HTPVCĐ Từ đó, có kết luận, khái quát hóa hiệu HTPVCĐ GD HT tiếng Anh nói chung, KNGT tiếng Anh nói riêng 19

Ngày đăng: 19/02/2024, 17:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w