Xuất phát nhận thức đó, cộng với các kiến thức thực đã tích luỹ được trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu, thông qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu về thực tiễn hoạt động sản xuấ
Giới thiệu
Tình hình kinh tế Việt Nam gần đây đã trải qua nhiều biến đổi và phát triển đáng kể Dưới đây là một đoạn văn tóm tắt về những diễn biến quan trọng trong nền kinh tế của Việt Nam trong thời gian gần đây:
Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả đáng kể Tốc độ tăng trưởng kinh tế đã ổn định ở mức khoảng 6-7% mỗi năm, giúp Việt Nam nằm trong số các nước có tốc độ tăng trưởng cao nhất ở khu vực Đông Nam Á Điều này chủ yếu được thúc đẩy bởi sự đầu tư mạnh mẽ từ nước ngoài và sự phát triển của các ngành công nghiệp, đặc biệt là ngành công nghiệp sản xuất và xuất khẩu
Sự gia tăng đáng kể trong xuất khẩu hàng hóa là một trong những yếu tố quan trọng giúp nền kinh tế Việt Nam phát triển Việt Nam đã ký kết nhiều hiệp định thương mại quan trọng như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), giúp mở rộng cơ hội xuất khẩu và tăng cường thương mại với các thị trường quan trọng như Mỹ, Châu Âu và Châu Á Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam cũng phải đối mặt với một số thách thức Trong thời gian gần đây, dịch bệnh COVID-19 đã gây ra nhiều tác động tiêu cực đối với nền kinh tế, đặc biệt là trong lĩnh vực du lịch và dịch vụ Ngoài ra, việc quản lý tài chính và tăng trưởng bền vững cũng là những vấn đề cần được quan tâm
Ngoài ra, nền kinh tế Việt Nam cũng đang chuyển dịch từ mô hình tập trung vào sản xuất và xuất khẩu sang mô hình dựa vào khoa học và công nghệ, cũng như phát triển ngành dịch vụ và công nghiệp 4.0 Chính phủ Việt Nam đã đưa ra nhiều chính sách hỗ trợ cho việc này và khuyến khích sự đổi mới và sáng tạo trong kinh tế
Công ty CP Công nghiệp và XNK Cao su thành lập năm 1984 trực thuộc Tập đoàn CN Cao su VN, là một DN Nhà nước hoạt động SXKD với
2 ngành nghề chủ yếu là SXKD cao su đã gặp nhiều giai đoạn khó khăn trong quá trình hoạt động, đã đồng hành và góp phần không nhỏ cho phát triển kinh tế, tạo nhiều công ăn việc làm cho nhân dân và xây dựng nhiều công trình phúc lợi cho cộng đồng
Hiện nay, Công ty CP Công nghiệp và XNK Cao su là đơn vị trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam Công ty có 05 đơn vị bao gồm: 02 Công ty TNHH thành viên, 01 Xí nghiệp Gỗ, 01 Xí nghiệp Kho Vận và 01 Xí nghiệp Cao su Kỹ thuật với gần 500 CB-CNV Khi đối diện với nhiều thách thức trong hiện tại khi bắt đầu hoạt động kinh doanh nhằm phát triển bền vững đòi hỏi doanh nghiệp cần tìm nhiều giải pháp nhằm bảo đảm hiệu quả sản xuất kinh doanh đạt được với kết quả tốt Dựa trên sự tác động của những yếu tố môi trường bên trong, bên ngoài của doanh nghiệp đối với hoạt động sản xuất có thể đánh giá được mức độ hiệu quả của hoạt động SXKD Qua đó đưa ra được phương hướng, mục tiêu thích hợp trong việc đầu tư để đề ra cách thức quản lý, sử dụng hiệu quả các nguồn lực
Hằng năm, Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam đều thực hiện việc đánh giá xếp loại doanh nghiệp dựa trên các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh tại các đơn vị thành viên trong Tập đoàn Xuất phát nhận thức đó, cộng với các kiến thức thực đã tích luỹ được trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu, thông qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu về thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Công nghiệp và XNK Cao su, nên đề tài
“ Hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty CP Công nghiệp và XNK Cao su” đã được chọn để thực hiện đề tài luận văn.
Mục tiêu nội dung NC
Đánh giá kết quả SXKD tại Công ty CP Công nghiệp và XNK Cao su giai đoạn 2020-2022 rút ra được các thế mạnh của Công ty cũng như những vấn đề còn tồn tại, qua đó đề xuất một số biện pháp nhằm cải thiện chất lượng hoạt động tại Công ty CP Công nghiệp và XNK Cao su trong giai đoạn tiếp theo
3 Các công trình NC có liên quan Để đánh giá về khả năng SXKD của các doanh nghiệp trên thế giới thì đã có nhiều bài nghiên cứu đã được tiến hành trên thế giới để xem xét sự tác động giữa những yếu tố đối với khả năng cạnh tranh và sinh lời Lev (1983) trong quá trình nghiên cứu những yếu tố tác động lên khả năng sinh lời đã nhận thấy rằng: những nhân tố về sản lượng, khả năng tiêu thụ và xử dụng vốn ở các doanh nghiệp có tác động đến lợi nhuận có sự biến động theo thời gian ở các doanh nghiệp
Kết quả nghiên cứu của McDonald (1999): các loại hàng nhập khẩu từ các quốc gia khác sẽ ảnh hưởng xấu đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp, tuy nhiên lại có tác động tốt đối với sự tập trung của ngành Thêm vào đó, tỷ suất sinh LNST theo doanh thu của các doanh nghiệp có sự ổn định theo thời gian
Tỷ suất LNST theo DT của các doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng tiêu cực khi tiền lương thực tế được tăng thêm, hoặc sự điều chỉnh của chính sách tăng lương khiến giá bán sản phẩm được điều chỉnh tăng ngay theo việc tăng lương Nhìn chung, tỷ suất này không bị tác động tiêu cực từ thị trường trong quá trình kinh doanh
Nghiên cứu của Gupta (1969) khả năng sinh lời bị quy mô ở mỗi doanh nghiệp tác động lên Nhìn chung các doanh nghiệp lớn thường có khả năng sinh lời cao hơn so với các DN với quy mô nhỏ tại Hoa Kỳ Nghiên cứu của Davidson và Dutia (1991) cũng nhận ra được rằng so với các DN nhỏ thì ở DN với qui mô lớn có tỷ suất sinh lợi cao hơn Elliott (1972) đã nghiên cứu kết quả kinh doanh của doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi các yếu tố về tăng trưởng và quy mô của chính đơn vị đó Theo đó kết quả hoạt động sẽ bị ảnh hưởng cùng hướng theo quy mô Tỷ lệ đầu tư và dòng tiền tăng trưởng ở đơn vị có quy mô dưới trung bình được đầu tư tốt hơn so với khi so sánh với quy mô trên mức trung bình Nợ vay ở mỗi doanh nghiệp cũng bị tác động bởi khả năng tăng trưởng
Gupta (1969) trong lúc nghiên cứu về vấn đề tình hình tài chính bị tác động bởi sự tăng trưởng và quy mô hoạt động Các yếu tố về đòn bẫy tài chính, cách thức mà nguồn lực có sẵn được tận dụng, mức sinh lời và khả năng thanh khoản của doanh nghiệp chế tạo đã được Gupta đã tiến hành xem xét sự biến động chế tạo với nhiều yếu tố khác nhau như khác nhau về mặt quy mô và mức độ tăng trưởng Gupta (1969) đã phát hiện được ra những vấn đề như sau: Đầu tiên, trong doanh nghiệp khi quy mô tăng lên và sự tăng trưởng cũng tăng trưởng thì có sự sụt giảm trong các tỷ số đòn bẫy tài chính và hiệu suất hoạt động
Thứ hai, khi tăng về mặt quy mô đi kèm theo đó là sự sụt giảm trong tỷ lệ tăng trưởng thì các chỉ số khả năng thanh toán tăng lên bên trong doanh nghiệp Khi so sánh với các DN nhỏ thì DN lớn có xu hướng đạt được tỷ suất LN so với DN lớn hơn
Vũ Thị Minh Ngọc và Hoàng Thị Ngọc Dung (2014) bằng phương pháp nghiên cứu định tính với những thống kê mô tả đã chỉ ra rằng để phát triển thị trường xuất khẩu lâm sản nói chung và đồ gỗ nói riêng, Việt Nam cần tập trung vào chiến lược trồng rừng để cung cấp nguyên liệu gỗ
Vũ Thị Hương và đồng sự (2014) cũng bằng những phân tích định tính, tác giả đã chỉ ra rằng sự hội nhập Quốc tế của Việt Nam, đầu tư từ nước ngoài vào Việt Nam, sự tiếp cận với những thị trường có quy mô lớn, sự phụ thuộc nguồn nguyên liệu là những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động CBG và XK đồ gỗ Việt Nam
Nguyễn Thanh Danh (2015) nghiên cứu “Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu cao su thiên nhiên tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên CS Dầu Tiếng đến năm 2020” đã nhìn nhận được thực tế về khả năng SXKD của Cty TNHH MTV cao su Dầu Tiếng, trên cơ sở đó làm sáng tỏ hiệu quả xuất khẩu cao su thiên nhiên Bài viết đã phân tích, đánh giá rõ các yếu tố bên trong và bên ngoài tác động đến chất lượng XKCS và đề xuất những biện pháp đảm
5 bảo chất lượng tốt hơn đối với hoạt động xuất nhập khẩu mặt hàng cao su thiên nhiên tại Công ty nói riêng và của Tập đoàn CN cao su VN
Luận văn áp dụng phương pháp phân tích, so sánh, thống kê và tổng hợp với hệ thống sơ đồ, bảng biểu để trình bày nội dung
Số liệu từ BCTC, kế hoạch hoạt động, kết quả thu được từ hoạt động SXKD của Công ty CP Công nghiệp và XNK Cao su trong giai đoạn 2020 –
Đối tượng, phạm vi NC
Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả hoạt động SXKD của Công ty CP Công nghiệp và XNK Cao su
- Nghiên cứu tính hiệu quả trong SXKD của Cty CP Công nghiệp và XNK Cao su
- Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động SXKD của Cty CP Công nghiệp và XNK Cao su
- Các giải pháp để đảm bảo hoạt động SXKD của Cty CP Công nghiệp và
+ Về địa điểm: Luận văn được thực hiện ở Cty CP Công nghiệp và XNK
+ Về thời gian: Số liệu từ năm 2020 đến năm 2022 được lựa chọn
6 Những đóng góp của luận văn:
Luận văn phân tích, đánh giá hiệu quả SXKD của Công ty CP Công nghiệp và XNK Cao su trong giai đoạn 2020 – 2022 và các yếu tố tác động đến hiệu quả như: yếu tố về tự nhiên, năng lực công ty, chính sách của Nhà nước Để nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty CP Công nghiệp và XNK Cao su cần tiến hành cách thức để giải pháp thực hiện nhằm làm giảm sự tác động của yếu tố tự nhiên, nâng cao năng lực của Công ty
Với mục đích và đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu đã được đưa ra, luận văn này dự kiến được thiết kế thành 3 chương, đi từ lý thuyết đến thực tiễn, cụ thể như sau:
- Chương 1: Cơ sở lý thuyết về hiệu quả sản xuất kinh doanh
- Chương 2: Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty CP Công nghiệp và XNK Cao su
- Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty
CP Công nghiệp và XNK Cao su
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ
1.1 Cơ sở lý thuyết về hiệu quả sản xuất kinh doanh:
1.1.1 Khái niệm về hiệu quả và hiệu quả SXKD Đối với khái niệm hiệu quả kinh doanh, các khái niệm đã chưa có được sự đồng nhất, đối với mỗi góc nhìn khác nhau của mỗi nhà nghiên cứu sẽ có những nhận định khái niệm khác nhau Đối với Adam Smith (1776): “Hiệu quả - Kết quả đạt được trong hoạt động kinh tế, là doanh thu tiêu thụ hàng hóa” Thông qua nhận định này được hiểu rằng khả năng sản phẩm được tiêu thụ là một yếu tố dùng để đánh giá được tính hiệu quả trong quá trình hoạt động Do đó nhận định này đã không quan tâm đến chi phí trong hoạt động ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động kinh doanh và không thấy được sự khác nhau giữa kết quả và hiệu quả trong kinh doanh
Theo sách Kinh tế học (1948) của tác giả Paul A Samuelson: “Hiệu quả tức là sử dụng một cách hữu hiệu nhất các nguồn lực của nền kinh tế để thỏa mãn nhu cầu, mong muốn của con người” Thông qua khái niệm này thể hiện rằng hiệu quả là việc tận dụng tối đa các nguồn lực dựa vào mục tiêu hoạt động ở mỗi công ty Tuy nhiên, cách xác định hiệu quả đã không được tác giả đề cập đến Ở nước ta, Phan Quang Niệm (2008):“Các doanh nghiệp quan tâm nhất chính là vấn đề hiệu quả sản xuất SXKD có hiệu quả sẽ giúp cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển Hiểu theo mục đích cuối cùng thì hiệu quả kinh doanh đồng nghĩa với phạm trù lợi nhuận, là hiệu số giữa kết quả thu về với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó Hiệu quả SXKD cao hay thấp phụ thuộc vào trình độ tổ chức sản xuất và quản lý của mỗi doanh nghiệp”
1.1.2 Bản chất của hiệu quả SXKD
Hai yếu tố có sự liên kết chặt chẽ với nhau trong việc xem xét hiệu quả kinh tế là cải thiện năng suất và tiết kiệm lao động Đây là bản chất của hiệu quả SXKD từ đó góp phần cho doanh nghiệp và xã hội cùng nhau phát triển Thông qua việc phát huy tất cả năng lực trong kinh doanh, các nguồn lực sẽ được tận dụng một cách phù hợp và phân bổ một cách tốt hơn, giảm được chi phí trong quá trình kinh doanh sẽ giúp gặt hái được các mục tiêu đã đặt ra Do đó, đối với vấn đề nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thì cần đạt kết quả tối đa với chi phí tối thiểu, hay cách nói khác là đạt được kết quả tối đa với chi phí thấp nhất Tuy nhiên, hai khái niệm “Kết quả” và “Hiệu quả” SXKD cần được phân biệt để hiểu rõ bản chất trong việc hoạt động của mỗi doanh nghiệp Kết quả là kết quả thể hiện những thực tế thu được khi hoạt động kinh doanh, được phản ánh thông qua hiện vật như (Tấn, Kg ) và bằng giá trị (tiền, tài sản,…) Qui mô hoạt động sản xuất kinh doanh còn phản ánh kết quả hoạt động của chúng
Hiệu quả là yếu tố chỉ ra được trình độ sử dụng các nguồn lực hoặc chất lượng của quá trình hoạt động Do đó sẽ bắt gặp khó khăn khi tiến hành xác định hiệu quả kinh doanh, bởi kết quả kinh doanh và hao phí sẽ được gắn ở mỗi giai đoạn cụ thể trong chu trình, do đó sẽ gặp phải nhiều thách thức để xác định chính xác
1.1.3 Phân loại hiệu quả SXKD của DN
Hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế quốc dân
Hiệu quả kinh doanh cá biệt là các tiêu chuẩn về lợi nhuận và chất lượng thực tế mà xã hội đã đưa ra từ trước đối với từng hoạt động ở mỗi doanh nghiệp Trong toàn bộ nền kinh tế, hiệu quả kinh tế quốc dân được thể hiện là tổng tất cả các sản phẩm dư thừa, thẳng như, sản phẩm của toàn xã hội và thu nhập của quốc dân mà mỗi quốc gia có được trong một khoảng thời gian cụ thế nào đó thông qua việc sử dụng các tài nguyên xã hội và lượng vốn sản xuất đã được
9 thiết lập Để xác định mức độ phát triển của một nền kinh tế thì thay vì đánh giá sự phát triển của một doanh nghiệp cá biệt, cần đánh giá hiệu quả hoạt động của toàn bộ các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thay Tuy nhiên, để đánh giá hiệu quả của một quốc gia cần có sự nhìn nhận và xác định tính hiệu quả ở từng doanh nghiệp cá biệt Do đó để tạo nên hiệu quả cho việc phát triển của toàn bộ nền kinh tế cần sự cố gắng và cải thiện không chỉ của doanh nghiệp mà còn ở bản thân mỗi người lao động
HQ tổng hợp và hiệu quả bộ phận
HQ tổng hợp sẽ chứng tỏ được mối liên kết giữa kết quả thu được và chi phí và hoạt động đó phải bỏ ra Ở mọi nhiệm vụ được thực hiện, hiệu quả của bộ phận sẽ được xác định thông qua tính toán giữa kết quả mà giai đoạn đó đạt được so với lượng CP phải bỏ ra khi thực hiện nhiệm vụ đó Hiệu quả hoạt động của toàn bộ công ty sẽ được xác định thông qua hiệu quả đạt được của từng bộ phận với mỗi nhiệm vụ xác định Thông qua việc tính toán HQ của từng bộ phận sẽ thấy được sự ảnh hưởng của các nhân tố bên trong nội bố đến khả năng,
HQ hoạt động của mỗi DN Nhìn chung, HQ của từng bộ phận hoạt động sẽ tác động vào hiệu quả tổng hợp (Chu Huy Phương, 2019)
HQ tuyệt đối và hiệu quả so sánh Để đánh giá được năng lực quản lý của doanh nghiệp hay mức độ hiệu quả trong việc sử dụng các chi phí để tạo nên thành phẩm cuối cùng sẽ được thực hiện khi tiến hành hoạt động phân tích về hiệu quả kinh Không những thế việc phân tích này còn hữu hiệu trong việc đưa ra các chiến lược, nhiệm vụ phát triển Để xác định được mối liên hệ giữa kết quả có được và số lượng chi phí tiêu dùng khi tiến hành một hoạt động cụ thể sẽ được tính toán thông qua hiệu quả tuyệt đối
Hiệu quả so sánh sẽ xác định thông qua việc so sánh tiêu chí mày chi phí
10 và tính hiệu quả khác nhau của từng phương án thông qua hiệu quả tuyệt đối hoặc so sánh tương quan (Chu Huy Phương, 2019)
1.1.4 Sự cần thiết phải nâng cao HQ SXKD Đối với kinh tế thị trường thì việc hoạt động HQ là điều mang tính cấp thiết với sự phát triển Thông qua hoạt động này sẽ tạo điều kiện cho việc cải thiện hoạt động HQ và tăng lợi nhuận
Dựa vào việc đánh giá HQ không những giúp nhà đầu tư thấy được trình độ sản xuất hiện tại của DN mà còn giúp tìm ra những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả, từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp nhằm gia tăng hiệu quả cho quá trình đó, đưa ra giải pháp nhằm giảm chi Việc xác định tính hiệu quả là một yếu tố quan trọng sẽ giúp doanh nghiệp đánh giá và phân tích được hiệu quả về mặt kinh tế, chúng sẽ được sử dụng không chỉ ở góc độ kinh tế mà còn giúp đánh giá chung khả năng sử dụng của từng yếu tố về nguyên liệu đầu vào trong toàn bộ hoạt động, hay từng bộ phận tạo thành của mỗi doanh nghiệp
Thêm vào đó, hiệu quả trong kinh doanh sẽ được biểu hiện khi lựa chọn phương pháp để tiến hành kinh doanh Hình thức kinh doanh cần được lựa chọn một cách cẩn thận và phù hợp tại mỗi đơn vị, để có thể đạt được mục tiêu như tiết kiệm được CP, lợi nhuận thu được là tối đa và tận dụng được các nguồn lực thì cần có sự lựa chọn phù hợp trong việc đưa ra KHKD Nhưng cách để các doanh nghiệp có thể khai thác một cách tối đa nguồn lực sẵn có và nâng cao hiệu quả kinh doanh là vấn đề có tính chất khó khăn Do đó việc nâng cao hiệu quả SXKD không chỉ đơn thuần là một yếu tố để doanh nghiệp thực hiện công tác quản lý Ngoài ra, trong nền kinh tế thị trường thì hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng đóng một vai trò quan trọng trong đó Đầu tiên, thông qua việc nâng cao HQ SXKD sẽ giúp DN ổn định được tình hình phát triển của mình Nhờ sự có mặt trên thị trường của DN là một yếu tố minh chứng về sự tồn tại của doanh nghiệp, trong đó hiệu quả kinh doanh là một yếu tố tác động trực tiếp đến khả năng tồn tại của doanh nghiệp Do đó
11 mục tiêu hoạt động chính là duy trì sự tăng trưởng một cách bền vững Do vậy mà dưới sự phát triển của nền kinh tế thị trường ngày nay việc nâng cao chất lượng của quá trình hoạt động là một yếu tố có tính chất sống còn vô cùng quan trọng Để duy trì được sự tồn tại một cách bền vững trên thị trường hiện nay bắt buộc mỗi doanh nghiệp cần phải tìm mọi cách thức để đưa doanh thu lên cao để đáp ứng cho hoạt động của mình Tuy nhiên khi nâng cao doanh thu thì những yếu tố khác như nguồn vốn, yếu tố về kĩ thuật đáp ứng cho việc sản xuất, tuy nhiên chúng cũng chỉ được thay đổi ở một mức độ nhất định Nâng cao HQKD là một yếu tố có ý nghĩa rất lớn đối với việc tồn tại và phát triển vì khi yếu tố này được cải thiện sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp. Thứ hai, yếu tố giúp nâng cao khả năng cạnh tranh và phát triển là nâng cao HQ SXKD Thông qua việc nâng cao năng lực cạnh tranh sẽ giúp các đơn vị luôn phải đổi mới việc kih doanh, đầu tư của mình nhằm tạo ra sản phẩm chất lượng khi kinh doanh Khi đã hoạt động trong nền kinh tế thị trường tự do như hiện nay, mọi doanh nghiệp phải chấp nhận với sự khắc nghiệt trong quá trình cạnh tranh Sự cạnh tranh này ngày càng diễn ra căng thẳng và khóc liệt hơn giữa các doanh nghiệp trong ngành nhằm giúp duy trì được khả năng phát triển cũng như tồn tại Sự cạnh tranh này bao gồm cạnh tranh về chất lượng sản phẩm, giá của sản phẩm và nhiều yếu tố khác như chất lượng dịch vụ,… trong mục tiêu phát triển của doanh nghiệp thì cạnh tranh là một yếu tố giúp doanh nghiệp phát triển năng động và mạnh mẽ hơn Nếu không nâng cao được hiệu quả thì doanh nghiệp sẽ thất bại trên thị trường Do đó để doanh nghiệp duy trì được sự tồn tại và phát triển đòi hỏi doanh nghiệp cần HQ trong các hoạt động kinh doanh, tính HQ còn thể hiện qua chất lượng của hàng hoá dịch vụ đã cải tiến khi cung ứng thành phẩm cho thị trường
Thứ ba, việc cải thiện hiệu quả SXKD là yếu tố cơ bản để cấu tạo nên sự thành công của các tổ chức Điều này sẽ đạt được nhờ vào việc doanh nghiệp
1.1 Cơ sở lý thuyết về hiệu quả sản xuất kinh doanh
Khái niệm về hiệu quả và hiệu quả SXKD
Đối với khái niệm hiệu quả kinh doanh, các khái niệm đã chưa có được sự đồng nhất, đối với mỗi góc nhìn khác nhau của mỗi nhà nghiên cứu sẽ có những nhận định khái niệm khác nhau Đối với Adam Smith (1776): “Hiệu quả - Kết quả đạt được trong hoạt động kinh tế, là doanh thu tiêu thụ hàng hóa” Thông qua nhận định này được hiểu rằng khả năng sản phẩm được tiêu thụ là một yếu tố dùng để đánh giá được tính hiệu quả trong quá trình hoạt động Do đó nhận định này đã không quan tâm đến chi phí trong hoạt động ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động kinh doanh và không thấy được sự khác nhau giữa kết quả và hiệu quả trong kinh doanh
Theo sách Kinh tế học (1948) của tác giả Paul A Samuelson: “Hiệu quả tức là sử dụng một cách hữu hiệu nhất các nguồn lực của nền kinh tế để thỏa mãn nhu cầu, mong muốn của con người” Thông qua khái niệm này thể hiện rằng hiệu quả là việc tận dụng tối đa các nguồn lực dựa vào mục tiêu hoạt động ở mỗi công ty Tuy nhiên, cách xác định hiệu quả đã không được tác giả đề cập đến Ở nước ta, Phan Quang Niệm (2008):“Các doanh nghiệp quan tâm nhất chính là vấn đề hiệu quả sản xuất SXKD có hiệu quả sẽ giúp cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển Hiểu theo mục đích cuối cùng thì hiệu quả kinh doanh đồng nghĩa với phạm trù lợi nhuận, là hiệu số giữa kết quả thu về với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó Hiệu quả SXKD cao hay thấp phụ thuộc vào trình độ tổ chức sản xuất và quản lý của mỗi doanh nghiệp”
Bản chất của hiệu quả SXKD
Hai yếu tố có sự liên kết chặt chẽ với nhau trong việc xem xét hiệu quả kinh tế là cải thiện năng suất và tiết kiệm lao động Đây là bản chất của hiệu quả SXKD từ đó góp phần cho doanh nghiệp và xã hội cùng nhau phát triển Thông qua việc phát huy tất cả năng lực trong kinh doanh, các nguồn lực sẽ được tận dụng một cách phù hợp và phân bổ một cách tốt hơn, giảm được chi phí trong quá trình kinh doanh sẽ giúp gặt hái được các mục tiêu đã đặt ra Do đó, đối với vấn đề nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thì cần đạt kết quả tối đa với chi phí tối thiểu, hay cách nói khác là đạt được kết quả tối đa với chi phí thấp nhất Tuy nhiên, hai khái niệm “Kết quả” và “Hiệu quả” SXKD cần được phân biệt để hiểu rõ bản chất trong việc hoạt động của mỗi doanh nghiệp Kết quả là kết quả thể hiện những thực tế thu được khi hoạt động kinh doanh, được phản ánh thông qua hiện vật như (Tấn, Kg ) và bằng giá trị (tiền, tài sản,…) Qui mô hoạt động sản xuất kinh doanh còn phản ánh kết quả hoạt động của chúng
Hiệu quả là yếu tố chỉ ra được trình độ sử dụng các nguồn lực hoặc chất lượng của quá trình hoạt động Do đó sẽ bắt gặp khó khăn khi tiến hành xác định hiệu quả kinh doanh, bởi kết quả kinh doanh và hao phí sẽ được gắn ở mỗi giai đoạn cụ thể trong chu trình, do đó sẽ gặp phải nhiều thách thức để xác định chính xác.
Phân loại hiệu quả SXKD của DN
Hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế quốc dân
Hiệu quả kinh doanh cá biệt là các tiêu chuẩn về lợi nhuận và chất lượng thực tế mà xã hội đã đưa ra từ trước đối với từng hoạt động ở mỗi doanh nghiệp Trong toàn bộ nền kinh tế, hiệu quả kinh tế quốc dân được thể hiện là tổng tất cả các sản phẩm dư thừa, thẳng như, sản phẩm của toàn xã hội và thu nhập của quốc dân mà mỗi quốc gia có được trong một khoảng thời gian cụ thế nào đó thông qua việc sử dụng các tài nguyên xã hội và lượng vốn sản xuất đã được
9 thiết lập Để xác định mức độ phát triển của một nền kinh tế thì thay vì đánh giá sự phát triển của một doanh nghiệp cá biệt, cần đánh giá hiệu quả hoạt động của toàn bộ các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thay Tuy nhiên, để đánh giá hiệu quả của một quốc gia cần có sự nhìn nhận và xác định tính hiệu quả ở từng doanh nghiệp cá biệt Do đó để tạo nên hiệu quả cho việc phát triển của toàn bộ nền kinh tế cần sự cố gắng và cải thiện không chỉ của doanh nghiệp mà còn ở bản thân mỗi người lao động
HQ tổng hợp và hiệu quả bộ phận
HQ tổng hợp sẽ chứng tỏ được mối liên kết giữa kết quả thu được và chi phí và hoạt động đó phải bỏ ra Ở mọi nhiệm vụ được thực hiện, hiệu quả của bộ phận sẽ được xác định thông qua tính toán giữa kết quả mà giai đoạn đó đạt được so với lượng CP phải bỏ ra khi thực hiện nhiệm vụ đó Hiệu quả hoạt động của toàn bộ công ty sẽ được xác định thông qua hiệu quả đạt được của từng bộ phận với mỗi nhiệm vụ xác định Thông qua việc tính toán HQ của từng bộ phận sẽ thấy được sự ảnh hưởng của các nhân tố bên trong nội bố đến khả năng,
HQ hoạt động của mỗi DN Nhìn chung, HQ của từng bộ phận hoạt động sẽ tác động vào hiệu quả tổng hợp (Chu Huy Phương, 2019)
HQ tuyệt đối và hiệu quả so sánh Để đánh giá được năng lực quản lý của doanh nghiệp hay mức độ hiệu quả trong việc sử dụng các chi phí để tạo nên thành phẩm cuối cùng sẽ được thực hiện khi tiến hành hoạt động phân tích về hiệu quả kinh Không những thế việc phân tích này còn hữu hiệu trong việc đưa ra các chiến lược, nhiệm vụ phát triển Để xác định được mối liên hệ giữa kết quả có được và số lượng chi phí tiêu dùng khi tiến hành một hoạt động cụ thể sẽ được tính toán thông qua hiệu quả tuyệt đối
Hiệu quả so sánh sẽ xác định thông qua việc so sánh tiêu chí mày chi phí
10 và tính hiệu quả khác nhau của từng phương án thông qua hiệu quả tuyệt đối hoặc so sánh tương quan (Chu Huy Phương, 2019).
Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả SXKD
Đối với kinh tế thị trường thì việc hoạt động HQ là điều mang tính cấp thiết với sự phát triển Thông qua hoạt động này sẽ tạo điều kiện cho việc cải thiện hoạt động HQ và tăng lợi nhuận
Dựa vào việc đánh giá HQ không những giúp nhà đầu tư thấy được trình độ sản xuất hiện tại của DN mà còn giúp tìm ra những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả, từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp nhằm gia tăng hiệu quả cho quá trình đó, đưa ra giải pháp nhằm giảm chi Việc xác định tính hiệu quả là một yếu tố quan trọng sẽ giúp doanh nghiệp đánh giá và phân tích được hiệu quả về mặt kinh tế, chúng sẽ được sử dụng không chỉ ở góc độ kinh tế mà còn giúp đánh giá chung khả năng sử dụng của từng yếu tố về nguyên liệu đầu vào trong toàn bộ hoạt động, hay từng bộ phận tạo thành của mỗi doanh nghiệp
Thêm vào đó, hiệu quả trong kinh doanh sẽ được biểu hiện khi lựa chọn phương pháp để tiến hành kinh doanh Hình thức kinh doanh cần được lựa chọn một cách cẩn thận và phù hợp tại mỗi đơn vị, để có thể đạt được mục tiêu như tiết kiệm được CP, lợi nhuận thu được là tối đa và tận dụng được các nguồn lực thì cần có sự lựa chọn phù hợp trong việc đưa ra KHKD Nhưng cách để các doanh nghiệp có thể khai thác một cách tối đa nguồn lực sẵn có và nâng cao hiệu quả kinh doanh là vấn đề có tính chất khó khăn Do đó việc nâng cao hiệu quả SXKD không chỉ đơn thuần là một yếu tố để doanh nghiệp thực hiện công tác quản lý Ngoài ra, trong nền kinh tế thị trường thì hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng đóng một vai trò quan trọng trong đó Đầu tiên, thông qua việc nâng cao HQ SXKD sẽ giúp DN ổn định được tình hình phát triển của mình Nhờ sự có mặt trên thị trường của DN là một yếu tố minh chứng về sự tồn tại của doanh nghiệp, trong đó hiệu quả kinh doanh là một yếu tố tác động trực tiếp đến khả năng tồn tại của doanh nghiệp Do đó
11 mục tiêu hoạt động chính là duy trì sự tăng trưởng một cách bền vững Do vậy mà dưới sự phát triển của nền kinh tế thị trường ngày nay việc nâng cao chất lượng của quá trình hoạt động là một yếu tố có tính chất sống còn vô cùng quan trọng Để duy trì được sự tồn tại một cách bền vững trên thị trường hiện nay bắt buộc mỗi doanh nghiệp cần phải tìm mọi cách thức để đưa doanh thu lên cao để đáp ứng cho hoạt động của mình Tuy nhiên khi nâng cao doanh thu thì những yếu tố khác như nguồn vốn, yếu tố về kĩ thuật đáp ứng cho việc sản xuất, tuy nhiên chúng cũng chỉ được thay đổi ở một mức độ nhất định Nâng cao HQKD là một yếu tố có ý nghĩa rất lớn đối với việc tồn tại và phát triển vì khi yếu tố này được cải thiện sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp. Thứ hai, yếu tố giúp nâng cao khả năng cạnh tranh và phát triển là nâng cao HQ SXKD Thông qua việc nâng cao năng lực cạnh tranh sẽ giúp các đơn vị luôn phải đổi mới việc kih doanh, đầu tư của mình nhằm tạo ra sản phẩm chất lượng khi kinh doanh Khi đã hoạt động trong nền kinh tế thị trường tự do như hiện nay, mọi doanh nghiệp phải chấp nhận với sự khắc nghiệt trong quá trình cạnh tranh Sự cạnh tranh này ngày càng diễn ra căng thẳng và khóc liệt hơn giữa các doanh nghiệp trong ngành nhằm giúp duy trì được khả năng phát triển cũng như tồn tại Sự cạnh tranh này bao gồm cạnh tranh về chất lượng sản phẩm, giá của sản phẩm và nhiều yếu tố khác như chất lượng dịch vụ,… trong mục tiêu phát triển của doanh nghiệp thì cạnh tranh là một yếu tố giúp doanh nghiệp phát triển năng động và mạnh mẽ hơn Nếu không nâng cao được hiệu quả thì doanh nghiệp sẽ thất bại trên thị trường Do đó để doanh nghiệp duy trì được sự tồn tại và phát triển đòi hỏi doanh nghiệp cần HQ trong các hoạt động kinh doanh, tính HQ còn thể hiện qua chất lượng của hàng hoá dịch vụ đã cải tiến khi cung ứng thành phẩm cho thị trường
Thứ ba, việc cải thiện hiệu quả SXKD là yếu tố cơ bản để cấu tạo nên sự thành công của các tổ chức Điều này sẽ đạt được nhờ vào việc doanh nghiệp
12 nỗ lực nâng cao hiệu quả Thông qua việc nâng cao chất lượng này sẽ giúp chất lượng của doanh nghiệp được nâng cao để gia tăng khả năng cạnh tranh, tạo ra được sự ổn định, bền vững khi kinh doanh Vai trò của quá trình nâng cao chất lượng này là cải thiện được năng suất và giảm thiểu được lao động của xã hội, đây là hai yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ trong nền kinh tế và quản lý hiệu quả kinh tế Do nguồn lực ngày càng khan hiếm, việc sử dụng nguồn lực sẽ có tác động trong quá trình cạnh tranh và đáp ứng nhu cầu của khách hàng do đó các nguồn lực của doanh nghiệp cần được sử dụng một cách triệt để, để kinh doanh và các chi phí được sử dụng một cách tiết kiệm nhất Với mục đích duy trì hoạt động kinh doanh đòi hỏi sự tập trung vào các điều kiện hiện có để phát huy nhiều nhất về hiệu năng của các nhân tố sản xuất
Tóm lại, để đạt được kết quả tối đa và chi phí tối thiểu khi tiến hành kinh doanh thì buộc doanh nghiệp phải đáp ứng được yêu cầu là nâng cao hiệu quả SXKD Chi phí ở đây sẽ được tính là toàn bộ chi phí bao gồm chi phí để tạo ra sản phẩm, các chi phí về nguồn lực và là chi phí cơ hội đã bỏ lỡ Khi thực hiện hoạt động này, doanh nghiệp phải bỏ ra các cơ hội để thực hiện các hoạt động kinh doanh khác nhằm thu lại lợi nhuận cao hơn được gọi là chi phí cơ hội Để thấy rõ được thực tế về lợi ích kinh tế của doanh nghiệp thì chi phí cơ hội là một yếu tố sẽ được đem vào trong chi phí kế toán tuy nhiên sẽ loại bỏ khỏi LN kế toán để xem xét thực tế về chi phí cơ hội Thông qua cách tính này sẽ giúp nhà kinh doanh sẽ lựa được phương pháp để tiến hành kinh doanh và đầu tư một cách phù hợp nhất từ đó cải thiện tính hiệu quả (Nguyễn Thành Quang,2020)
1.1.5 Vai trò của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Việc nâng cao hiệu quả SXKD trong doanh nghiệp là vô cùng quan trọng, không chỉ đối với bản thân doanh nghiệp mà còn đối với người lao động bên trong và đối với cả nền kinh tế
- Đối với doanh nghiệp: Hiệu quả là yếu tố phản ánh độ chính xác trình độ
13 tổ chức, quản lý của đơn vị đó Trong cơ chế nền kinh tế hiện nay, khi càng hội nhập sâu vào kinh tế thế giới thì doanh nghiệp không những cạnh tranh với các đơn vị trong nước mà còn cạnh tranh trực tiếp với thế giới do đó cải thiện hiệu quả SXKD là một nhân tố quan trọng tác động đến khả năng tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả SXKD tốt mới giúp cải thiện được hoạt động cạnh tranh hiệu quả, mở rộng thị trường từ đó tạo ra nguồn thu lớn với mục đích đầu tư lại, mua mới các thiết bị để phục vụ cho việc mở rộng đầu tư vào các thiết bị hiện đại để cải thiện hiệu quả hoạt động, từ đó có thể giúp cải thiện được đời sống của người lao động và mỗi doanh nghiệp sẽ tăng cường góp một phần lớn trong ngân sách nhà nước để phát triển xã hội
- Với người lao động: Khi hiệu quả được nâng lên, DN sẽ tái đầu tư nhiều hơn từ đó tạo ra sự ổn định trong nguồn thu nhập, người lao động sẽ có được mức cao hơn Đây là một vấn đề tích cực để giúp người lao động có thể tập trung vào quá trình làm việc tại công ty nhờ vào việc tinh thần được khuyến khích Thông qua đó mà hiệu quả vận hành cũng sẽ nhận được những tác động tốt trở lại tương ứng
- Đối với nền kinh tế: Mỗi doanh nghiệp là một phần trong kinh tế, khi có được sự vận hành một cách ổn định sẽ là điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế phát triển bền vững Khi hiệu quả SXKD được nâng lên cao, có nhiều nguồn vốn hơn để thực hiện cho quá trình tái đầu tư từ đó tạo ra nhiều sản phẩm hơn, tạo ra việc làm cho người dân và thúc đẩy sự phát triển của kinh tế nước nhà (Thái Lương Thứ,
1.1.6 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
* Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động SXKD
- Toàn bộ nguồn thu mà công ty có được từ hoạt động bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ liên quan được gọi là lợi nhuận của công ty Đây là một chỉ tiêu có ảnh hưởng đến hiệu quả của việc đầu tư, tăng trưởng và ổn định trên thị trường:
Trong đó: TR là doanh thu bán hàng
Qi là khối lượng sản phẩm i bán ra
Pi là giá bán sản phẩm i Thông qua chỉ tiêu này có thể thấy được hiệu quả của việc SXKD của DN, hoạt động càng ổn định thì doanh thu sẽ càng nhiều
- Toàn bộ số tiền doanh nghiệp bỏ ra khi tiến hành hoạt động kinh doanh bao gồm chi phí để mua các nguyên liệu đầu vào, chi phí để trả cho nhân viên, khấu hao tài sản, chi phí mua MMTB để phục vụ SX,… được gọi là chi phí trong kinh doanh Dựa vào quá trình xác định chi phí sẽ đánh giá được giá thành thực tế của mỗi sản phẩm được cung ứng ra cho khách hàng Nhiệm vụ quan trọng nhất để có thể đạt được các lợi nhuận, mục tiêu đó là DN cần phải tiết kiệm chi phí sao cho giá thành bán ra cho khách hàng là thấp nhất:
TC = FC + VC Trong đó: TC là tổng chi phí
FC là chi phí cố định
VC là chi phí biến đổi Chỉ tiêu này sẽ thể hiện được toàn bộ kinh phí phải bỏ ra để giúp doanh nghiệp có thể tồn tại
- Khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí bỏ ra là lợi nhuận Lợi nhuận đây là kết quả mong muốn đạt được cuối cùng khi tiến hành hoạt động buôn bán, cung cấp dịch vụ Đây là những tố địa phản ánh được tính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh
Tổng lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí
* Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả về sử dụng chi phí
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
* Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động SXKD
- Toàn bộ nguồn thu mà công ty có được từ hoạt động bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ liên quan được gọi là lợi nhuận của công ty Đây là một chỉ tiêu có ảnh hưởng đến hiệu quả của việc đầu tư, tăng trưởng và ổn định trên thị trường:
Trong đó: TR là doanh thu bán hàng
Qi là khối lượng sản phẩm i bán ra
Pi là giá bán sản phẩm i Thông qua chỉ tiêu này có thể thấy được hiệu quả của việc SXKD của DN, hoạt động càng ổn định thì doanh thu sẽ càng nhiều
- Toàn bộ số tiền doanh nghiệp bỏ ra khi tiến hành hoạt động kinh doanh bao gồm chi phí để mua các nguyên liệu đầu vào, chi phí để trả cho nhân viên, khấu hao tài sản, chi phí mua MMTB để phục vụ SX,… được gọi là chi phí trong kinh doanh Dựa vào quá trình xác định chi phí sẽ đánh giá được giá thành thực tế của mỗi sản phẩm được cung ứng ra cho khách hàng Nhiệm vụ quan trọng nhất để có thể đạt được các lợi nhuận, mục tiêu đó là DN cần phải tiết kiệm chi phí sao cho giá thành bán ra cho khách hàng là thấp nhất:
TC = FC + VC Trong đó: TC là tổng chi phí
FC là chi phí cố định
VC là chi phí biến đổi Chỉ tiêu này sẽ thể hiện được toàn bộ kinh phí phải bỏ ra để giúp doanh nghiệp có thể tồn tại
- Khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí bỏ ra là lợi nhuận Lợi nhuận đây là kết quả mong muốn đạt được cuối cùng khi tiến hành hoạt động buôn bán, cung cấp dịch vụ Đây là những tố địa phản ánh được tính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh
Tổng lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí
* Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả về sử dụng chi phí
- Tỷ suất doanh thu trên chi phí: cho biết với một đồng chi phí bỏ ra sẽ có được doanh thu là bao nhiêu Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng
15 chi phí của doanh nghiệp càng tốt và ngược lại
Chỉ tiêu > 1: hoạt động đang thu được lãi, doanh thu đạt được nhiều hơn chi phí bỏ ra
Chỉ tiêu < 1: hiệu quả kinh doanh không tốt, chi phí để hoạt động lớn hơn hoặc bằng doanh thu
- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu: LN ròng hay LNST của doanh nghiệp khi chia cho doanh thu sẽ xác định được TSLN ở một khoảng thời gian trong quá trình hoạt động của mình Khi tỷ suất này ở mức dương thể hiện hoạt động kinh doanh đang thu lợi nhuận, tỷ suất càng lớn cho thấy hoạt động càng hiệu quả, lời càng nhiều Ngược lại, nếu tỷ suất này âm thì công ty đang thua lỗ
- Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí: Tỷ suất này xác định được số tiền thu lợi nhuận đến từ chi phí Tỷ số càng lớn nghĩa là chi phí dành cho việc thu lợi nhuận càng cao, tỷ số càng bé nghĩa là chi phí bỏ ra để có lợi nhuận càng lớn
* Nhóm chỉ tiêu phản ánh HQ sử dụng vốn
- Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VCĐ:
+Hiệu suất sử dụng VCĐ: Hs = TR/VCĐ
Trong đó: Hs: hiệu suất
TR: Doanh thu VCĐ: vốn cố định Thông qua yếu tố này có thể thấy được doanh thu sẽ được tạo ra từ số lượng vốn cố định sử dụng
+ Mức đảm nhiệm vốn cố định:MVCĐ= VCĐ/TR
Trong đó: MVCĐ là mức đảm nhiệm vốn cố định
Yếu tố này sẽ thể hiện số lượng vốn cố định sẽ bỏ ra để thu được doanh thu là bao nhiêu
+ Mức doanh lợi vốn cố định:rVCĐ= П/VCĐ
Trong đó: rVCĐ là mức doanhl ợi vốn cố định; П là lợi nhuận thu được trong kỳ
Chỉ tiêu này thể hiện một đồng VCĐ ở mỗi chu kỹ sẽ có được lợi nhuận là bao nhiêu
- Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
+ Số vòng quay vốn lưu động: l = TR/VLĐ
Trong đó: l là số vòng quay vốn lưu động
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động trong kỳ sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu
+ Mức đảm nhiệm vốn lưu động:M VLĐ =VLĐ/TR
Trong đó:M VLĐ là mức đảm nhiệm vốn lưu động
Chỉ tiêu này cho biết cần bao nhiêu đồng vốn lưu động đảm nhiệm để tạo ra một đồng doanh thu
+ Mức doanh lợi vốn lưu động:rVLĐ= П/VLĐ
Trong đó: rVLĐ là mức doanh lợi vốn cố định
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động trong kỳ sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận
+Độ dài vòng quay của vốn lưu động:D = l/N
Trong đó: N là độ dài kỳ nghiên cứu ( N= 360 ngày) Độ dài vòng quay vốn lưu động phụ thuộc vào tốc độ chu chuyển vốn lưu động, số vòng quay càng nhiều thì độ dài của mỗi vòng quay càng rút ngắn và ngược lại
* Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động:
Trong đó: W là năng suất laođộng; L là số lao động
Chỉ tiêu này cho biết doanh thu một lao động có thể tạo ra trong quá trình sản xuất kinh doanh
- Lợi nhuận bình quân một laođộng: rLĐ= П/L
Trong đó:rLĐ là lợi nhuận bình quân một lao động
Chỉ tiêu cho biết một lao động tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh có
17 thể mang lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận
- Doanh thu trên chi phí tiền lương: I TR/QL = TR/QL
Trong đó: QL: là tổng quỹ lương
Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vị tiền lương sẽ tạo ra bao nhiêu đơn vị doanh thu trong quá trình SXKD
- Lợi nhuận trên chi phí tiền lương: r TL =П/QL
Trong đó: r TL là lợi nhuận/ chi phí tiền lương
Chỉ tiêu này cho biết lợi nhuận thu được khi đầu tư một đơn vị tiền lương vào SXKD (Thư viện học liệu mở Việt Nam (VOER) – Đại học Kinh tế Quốc dân)
1.1.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Để có thể duy trì và phát triển bền vững ở nền kinh tế thị trường ngày nay thì vấn đề là cải thiện, nâng cao chất lượng trong quá trình SXKD Tuy nhiên, muốn làm tốt vấn đề này đòi hỏi các doanh nghiệp cần xác định rõ những mục tiêu trong kinh doanh, phương hướng hoạt động và nhiệm vụ là gì để từ đó có thể đưa ra được phương hướng nhằm giúp quá trình kinh doanh ngày càng cải thiện hơn Do đó doanh nghiệp sẽ phải phân tích, đánh giá từng yếu tố làm ảnh hưởng đến việc hoạt động, mức độ ảnh hưởng và cách chúng tác động đến việc hoạt động Việc đánh giá những yếu tố này sẽ có mục đích giúp doanh nghiệp nhìn nhận được khó khăn hiện có thông qua đó sẽ đề suất được những chiến lược cho phù hợp với mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp
1.1.7.1 Điều kiện tự nhiên Điều kiện xã hội là: khí hậu, vị trí giao thông, những yếu tố trên sẽ có ảnh hưởng đến hoạt động SXKD của đơn vị và đặc biệt ảnh hưởng đến các hoạt động trong lĩnh vực về nông nghiệp.Điều kiện tự nhiên phù hợp sẽ giúp việc sản xuất gặp thuận lợi, không bị ảnh hưởng từ đó chi phí giảm đi, nâng cao năng suất Ngược lại nếu điều kiện này không phù hợp thì
18 dẫn đến chi phí để giảm thiểu, hạn chế những tác động của vấn đề về tự nhiên tăng cao từ đó làm tăng giá sản xuất, hiệu quả SXKD bị giảm và quá trình này bị gián đoạn
1.1.7.2 Năng lực của doanh nghiệp
- Trình độ, cơ cấu tổ chức quản lý: Nhà lãnh đạo sẽ đưa ra tổ chức về cơ cấu và bộ máy hoạt động, những yếu tố này sẽ tác động trực tiếp đến nhân viên đang lao động và làm việc Khi yếu tố tổ chức được cơ cấu tốt sẽ giúp nâng cao chất lượng của việc quản lý của nhà lãnh đạo Những yếu tố về cơ cấu tổ chức, chúng không phải là vấn đề tự phát mà được hình thành bố mấy thông qua nhà quản trị, chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, được thành lập với mục đích điều khiển của con người Do đó khi thiết lập được một cơ cấu tổ chức hiệu quả sẽ giúp cải thiện hiệu quả của hoạt động
Trình độ tổ chức, quản lý sẽ ảnh hưởng đến khả năng thành công của doanh nghiệp, sẽ thể hiện:
Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp: thông qua việc xác định được nhiệm vụ, chức năng và khả năng quản lý của mỗi đơn vị thì cơ cấu tổ chức thông qua đó sẽ được thiết lập Khi đã thiết lập một cơ cấu dễ dàng làm việc, quản lý và không bị chồng chéo lên nhau sẽ được xem là một cơ cấu thích hợp để vận hành
Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Việt Nam
1.2.1.1 Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH MTV Tổng công ty Cao su Đồng Nai
Công ty TNHH MTV Tổng công ty Cao su Đồng Nai (tên viết tắt
DONARUCO) được thành lập theo Quyết định số 1279/QĐ-BNN-ĐMDN ngày
04 tháng 5 năm 2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, do Tập đoàn Công nghiệp Cao su VN làm chủ sở hữu, hoạt động theo mô hình Công ty mẹ – Công ty con, kế thừa các ngành nghề kinh doanh của Công ty Cao su Đồng Nai trước đây theo hướng kinh doanh tổng hợp, đa ngành nghề, trong đó sản xuất kinh doanh chính là trồng, chăm sóc, khai thác và chế biến cao su thiên nhiên
Năm 2016, DONARUCO là doanh nghiệp có diện tích cao su lớn nhất ngành với 34.233,51 ha, trong đó diện tích cao su đang khai thác là 18.350,55 ha, sản lượng khai thác đạt 24.316 tấn
Những năm qua, khi ngành cao su gặp nhiều khó khăn, DONARUCO cũng gặp những khó khăn đặc thù, tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh Mặc dù có ưu thế quản lý diện tích đất nông nghiệp lớn nhất ngành nhưng có một số diện tích chưa thích hợp với cây cao su nên hiệu quả sử dụng đất và năng suất chưa cao Bên cạnh đó, DONARUCO do vị thế tọa lạc ở khu vực có tốc độ công nghiệp hóa nhanh nên chịu áp lực cạnh tranh lao động Tuy vậy, kết quả SXKD năm 2016 vẫn đạt và vượt so với kế hoạch đề ra: Sản lượng khai thác đạt 24.316 tấn, đạt 100% kế hoạch với năng suất 1,6 tấn/ha trên diện tích theo quy trình; sản lượng chế biến 28.254 tấn; sản lượng tiêu thụ 30.252 tấn đạt 102,4% kế hoạch; tổng doanh thu 1.297,1 tỷ đồng, trong đó doanh thu cao su là 940,2 tỷ đồng, đạt 105,4% kế hoạch; lợi nhuận trước thuế 313,9 tỷ đồng
(125,1% KH); thu nhập bình quân 6,6 triệu đồng/người/tháng (107,7% KH và tăng 10% so với 2015) với tổng số lao động bình quân năm 2016 là 6.355 người…(2)
Sản phẩm cao su thiên nhiên của DONARUCO chủ yếu gồm những chủng loại: Latex, SVR CV50, SVR CV60, SVR 3L, SVR 5… Các sản phẩm đều được sản xuất trên dây chuyền tuân thủ hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008, do vậy đáp ứng được yêu cầu khắt khe của các thị trường khó tính, được tín nhiệm trong và ngoài nước
Trong nhiều năm qua, DONARUCO tích cực áp dụng tiến bộ về khoa học vào phát triển vườn cây và quy trình chế biến mủ cao su tại các nhà máy Nhiều công trình nghiên cứu cải thiện trong sản xuất của người lao động được DONARUCO đưa vào thực nghiệm Trong đó, tiêu biểu là: Công trình chế tạo lò sấy công suất 2,5 tấn/giờ, tiết kiệm được 136.000 lít dầu DO/năm; sáng kiến thí nghiệm bể khí Biogas để khử mùi hôi; thiết kế chế tạo lò sấy mủ tạp tại Nhà máy Xuân Lập giảm 1,5 lít nhiên liệu/tấn, làm lợi 360 triệu đồng/năm; thiết kế chế tạo 1 máng nhựa mủ đất cho Nhà máy Xuân Lập so với máng nhập ngoại làm lợi hơn 300 triệu đồng/năm
Với chức năng kinh doanh đa ngành nghề, quản lý nhiều đơn vị cơ sở, trong các năm tiếp theo, các hoạt động của DONARUCO được định hướng theo quan điểm “phục vụ” – phục vụ và đáp ứng các đơn vị cơ sở, người lao động, kịp thời tìm hiểu, nắm bắt những khó khăn vướng mắc trong sản xuất nhằm tạo mọi mặt thích hợp cho các đơn vị cơ sở và người lao động lao động hiệu quả, tạo ra nhiều sản phẩm cho đơn vị Định hướng này còn được áp dụng đối với quá trình chăm sóc khách hàng, các nhà đầu tư, nhà cung cấp… nhằm tạo mọi thuận lợi trong giao dịch thương mại trên cơ sở các bên cùng có lợi Định hướng này thể hiện tầm nhìn của Ban LĐ khi vận hành hoạt động SXKD, sự sâu sát trong quá trình QL trước bối cảnh kinh tế khó khăn, cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay Một số giải pháp cụ thể trong công tác sản xuất như: Kiểm tra và rà soát
25 tất cả quy trình từ chọn giống, trồng cho đến chế độ bón phân, kỹ thuật thu hoạch mủ, áp dụng cơ giới hóa, hóa học hóa trong công tác chăm sóc…để vườn cây hàng năm vượt tiêu chuẩn, đảm bảo độ đồng đều và đạt năng suất cao Trong công tác tiêu thụ sản phẩm, DONARUCO đặc biệt chú trọng đến chất lượng nguyên liệu, đẩy mạnh công tác thu mua nguyên liệu để phục vụ nhu cầu tiêu thụ những sản phẩm có giá bán cao như SVR CV, Latex không TMTD; Tổ chức bộ phận kỹ thuật hỗ trợ cung cấp vật tư hóa chất, giới thiệu phương pháp thực hành tốt trong quản lý chăm sóc vườn cây, chế độ cạo, phòng trị bệnh cho các hộ tiểu điền cung cấp mủ cho DONARUCO; Linh hoạt trong sản xuất các chủng loại phù hợp với nhu cầu thị trường, giữ vững và nâng cao chất lượng sản phẩm; Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, tìm kiếm thêm nguồn khách hàng ngoài khách hàng đã có sẵn, tăng cường năng lực xuất khẩu …
1.2.1.2 Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH MTV Cao su Phú Riềng
Công ty Cao su Phú Riềng được thành lập ngày 06/9/1978 theo Quyết định số 318/NN-TC-QĐ của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và được chuyển đổi thành Công ty TNHH MTV Cao su Phú Riềng theo QĐ số 178/QĐ- HĐQTCSVN ngày 21/6/2010 của Tập đoàn CN Cao su VN (VRG), hiện Cty là thành viên của VRG
Năm 2016, Công ty đã thu hoạch hơn 26.000 tấn mủ, 110,5% kế hoạch, năng suất bình quân đạt 2,26 tấn/ha, và là đơn vị 10 năm liên tiếp trong Câu lạc bộ 2 tấn của Tập đoàn CN Cao su VN Công ty đã hoàn thành kế hoạch tái canh, trồng mới với tổng diện tích 1.192 ha Đối với hoạt động thu mua cao su tiểu điền, Công ty đã thu mua được hơn 9.000 tấn, đạt 113,5% kế hoạch, góp phần đưa tổng sản lượng chế biến của cả năm 2016 đạt 35.682 tấn Công ty đã tiêu thụ 35.541 tấn, đạt 110,7% kế hoạch, với tổng doanh thu 1.369 tỷ đồng, đạt 115,4% kế hoạch, lợi nhuận 116 tỷ đồng, đóng ngân sách Nhà nước 74 tỷ đồng, đạt 213% kế hoạch Trong năm 2016, toàn khoản tiết kiệm được 14,5 tỷ đồng
26 qua các chính sách tiết tiết kiệm chi phí giảm giá bán và tăng lợi nhuận Nhờ tập trung hoạt động có hiệu quả, đã gia tăng thu nhập cho nhân viên công tác Năm 2016, thu nhập bình quân đầu người đạt hơn 8 triệu đồng/người/tháng, đạt 117% so với kế hoạch đề ra, ngoài ra, thu nhập thêm từ các hộ gia đình đạt bình quân trên 35 triệu đồng/hộ/năm Hiện nay, Công ty có hơn 6.500 cán bộ, công nhân viên chức và người lao động
Công ty đã tìm kiếm và áp dụng thành công giải pháp tự sản xuất túi PE với công nghệ phù hợp và giá thành hợp lý, nhờ vậy, tiết kiệm chi phí hơn so với mua túi PE từ các đơn vị bên ngoài Nhãn hàng hóa được in trực tiếp lên túi
PE để tránh bị bong tróc và công cắt dán nhãn, đồng thời, đảm bảo chất lượng túi PE và nhãn đồng nhất về chất liệu, giảm khiếu nại liên quan đến độ tan chảy của bao bì Đặc biệt, Công ty đã áp dụng công nghệ in mã số kiểm soát và ngày sản xuất lên từng bành cao su thông qua phần mềm quản lý trên máy tính để cập nhật hàng ngày Nhờ đó, đã khắc phục nhược điểm của cách theo dõi truyền thống bằng ghi chép, giúp giãm thời gian, đồng thời, kiểm tra được nguồn gốc của sản phẩm để kịp thời xử lý khi có khiếu nại và chống hàng giả hữu hiệu Giải pháp “Cải tiến quy cách dán tem sản phẩm cao su khối và phương pháp quản lý truy xuất nguồn gốc sản phẩm” đã đoạt giải Nhất tại Hội thi Sáng tạo kỹ thuật tỉnh Bình Phước lần thứ 3 (30/12/2015) và giải Khuyến khích tại Hội thi Sáng tạo kỹ thuật toàn quốc lần thứ 13 (29/3/2016) Giải pháp này đã giúp Công ty tiết kiệm trên 1 tỷ đồng mỗi năm, cải thiện hiệu quả quản lý, ngăn chặn hành vi gian lận thương mại, bảo vệ và nâng cao uy tín thương hiệu sản phẩm
- Một là tập trung thế mạnh sản xuất của đơn vị để khai thác tiềm năng sẵn có cũng như phát huy thế mạnh sản xuất
- Hai là biết khai thác các nguồn lực hiện có, phát huy tinh thần tập thể
27 đưa ra nhiều sáng kiến, cải thiện kỹ thuật, phương án sản xuất mới một cách hiệu quả cao nhất nhằm tăng năng suất và hiệu quả lao động
- Ba là có chính sách phù hợp thúc đẩy nhân viên để góp phần hạ giá sản xuất, cải thiện chất lượng hoạt động
- Bốn là xây dựng cơ cấu, bộ máy điều hành phù hợp với quy mô, điều kiện sản xuất thực tế
Trong chương này, luận văn đã thể hiện một số vấn đề về HQ SXKD bao gồm khái niệm về hiệu quả và hiệu quả SXKD, vai trò của việc cải thiện hiệu quả SXKD, các chỉ tiêu sử dụng để đánh giá hiệu quả, các nhân tố tác động đến hiệu quả SXKD Đồng thời, luận văn đã tổng hợp những kinh nghiệm nâng cao hiệu quả SXKD của các doanh nghiệp cùng ngành và các nghiên cứu liên quan để bổ sung những cơ sở thực tiễn nhằm nâng cao HQ SXKD của Công ty CP Công nghiệp và XNK Cao su
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CP CÔNG NGHIỆP VÀ XNK CAO SU 28 2.1 Tổng quan về Công ty CP Công nghiệp và XNK Cao su
Cơ cấu tổ chức
2.1.2.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức, quản lý của Công ty
Cơ cấu bộ máy tổ chức, quản lý của Công ty CP Công nghiệp và XNK Cao su được trình bày qua sơ đồ 2.1
* Chức năng nhiệm vụ các bộ phận:
- Hội đồng Quản trị: Chịu trách nhiệm quản lý chung trong công ty Theo định kì, tổ chức cuộc họp Hội đồng Quản trị nhằm đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, đưa ra quyết định cho những giải pháp do Ban điều hành đề xuất
Hội đồng Quản trị Công ty chịu trách nhiệm với Tập đoàn và pháp luật khi thực thi quyền và nhiệm vụ được phân công
Hội đồng Quản trị có thẩm quyền trong việc giải quyết mọi tranh chấp có liên quan đến việc xác lập và thực hiện những nghĩa vụ và quyền theo quy định của Pháp luật
- Ban Kiểm soát: Chịu trách nhiệm với Đại hội đồng cổ đông khi với công việc đảm nhận
Ban kiểm soát thay mặt cho Đại hội đồng cổ đông để thực hiện việc kiểm tra, giám sát Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc trong quá trình quản lý và điều hành doanh nghiệp
Thực hiện việc tổng kết, thống kê và báo cáo chi tiết về hoạt động thông qua việc kiểm tra một cách hợp pháp, đảm bảo tính trung thực và cần có thái độ cẩn thận trong quá trình quản lý
- Tổng Giám đốc: Tổ chức điều hành, quản lý mọi hoạt động của doanh nghiệp theo các nghị quyết của Hội đồng quản trị, đảm bảo đúng điều lệ và pháp luật công ty
Ký kết, thực hiện các hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự theo pháp luật Thực hiện các Nghị quyết của Hội đồng quản trị, Đại hội đồng cổ đông, kế hoạch kinh doanh và đầu tư được phê duyệt
Báo cáo lên HĐQT, Đại hội đồng cổ đông về tình hình hoạt động, kết quả SXKD, chịu trách nhiệm trước HĐQT và Pháp luật về những sai phạm khiến thất thoát vốn.
Ngành nghề sản xuất của Công ty
Sản phẩm đồ gỗ, trang trí trong nhà và ngoài trời
Sản phẩm cao su kỹ thuật, đế giày các loại, dép, sandal, tấm EVA,…
Kinh doanh cao su tự nhiên như SVR 3L, SVR 5, SVR 10, SVR 20, Latex,…
Kinh doanh hoá chất các loại
Kinh doanh bất động sản
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty CP trên 50% vốn Nhà nước
CÔNG TY TNHH MTV CHẾ BIẾN GỖ ĐÔNG HOÀ (BÌNH DƯƠNG) Địa chỉ:KP Thống nhất 1, Phường Dĩ An, TP Dĩ An, Tỉnh Bình Dương
XÍ NGHIỆP TAM PHƯỚC (ĐỒNG NAI) Địa chỉ: Lô 34, Đường số 07, Khu Công nghiệp Tam Phước, Tỉnh Đồng Nai
XÍ NGHIỆP CAO SU KỸ THUẬT TAM HIỆP (ĐỒNG NAI) Địa chỉ: Đường số 03, Khu Công nghiệp Biên Hoà 1, Tỉnh Đồng Nai
CÔNG TY TNHH MTV THƯƠNG MẠI VÀ ĐỊA ỐC HỒNG PHÚC (TPHCM) Địa chỉ: 50-52 Võ Văn Tần, Quận 3, TPHCM
Xí nghiệp Kho Vận: Địa chỉ: KP Tây B, Phường Đông Hòa, TP Dĩ An, Tỉnh Bình Dương
Thị trường chính là: các nước EU, Mỹ, Canada, Úc, Ba Lan, Trung Quốc, Malaysia, Nhật Bản,…
Sơ đồ 2.1: Mô hình Tổ chức của Công ty CP Công nghiệp và XNK Cao su
* Ghi chú: : Quan hệ trực tuyế
CTY TNHH MTV TM & ĐỊA ỐC HỒNG PHÚC
XN CAO SU KỸ THUẬT TAM HIỆP ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
PHÒNG TC-KT PHÒNG KH-KT PHÒNG TC-HC
- Phó Tổng Giám đốc: Là người giúp việc cho Tổng Giám đốc, có trách nhiệm tham mưu trực tiếp giúp Tổng Giám đốc trong việc chỉ đạo mọi hoạt động của Công ty Thay mặt Tổng Giám đốc giải quyết các công việc khi Tổng Giám đốc yêu cầu và chịu trách nhiệm về những quyết định của mình trước Tổng Giám đốc và pháp luật
Phòng tổ chức - Hành chính:
Tham mưu cho Tổng Giám Đốc về tổ chức công ty, nhân sự, lao động, tài chính, đào tạo cán bộ, thi đua khen thưởng – kỉ luật, kiểm tra – giám sát đúng theo quy định của Pháp luật, chỉ đạo của Tập đoàn Công nghiệp Cao su
Quản lý sơ đồ và chính sách đối với nhân viên lao động, bảo quản việc sử dụng đúng mục đích tài sản Tổ chức, hỗ trợ các hoạt động của Giám Đốc và các phòng ban
Phòng Kế hoạch – Kỹ thuật:
Tham mưu, giúp việc cho Ban Giám đốc hướng dẫn, chỉ đạo thực hiên các qui trình công nghệ tiêu chuẩn kỹ thuật, định mức tiêu hao vật tư, chất lượng sản phẩm
Kiểm tra, giám sát chấp hành các tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật, bảo hộ lao động, phòng cháy chữa cháy Điều hành và chịu trách nhiệm về hiệu quả hoạt động dự án
Phòng Kinh doanh – Xuất nhập khẩu:
Thực hiện các chương trình, kế hoạch tài chính của năm, kế hoạch tài chính của Phòng hàng tháng để trình Tổng giám đốc phê duyệt Thực hiện các công việc khác theo quy chế của Phòng và theo chỉ đạo của Ban Giám đốc khi có yêu cầu
Phải đảm bảo rằng quy trình sẽ luôn được phát triển và hoàn thiện bằng cách kiểm tra định kỳ những quy trình, xem liệu quy định có
34 được thực thi một cách hợp lý hay không Từ đó xây dựng những quy trình thích hợp nhằm đảm bảo cho sự phát triển
Thực hiện những nhiệm vụ đã được phân công bởi Ban Tổng Giám đốc để thực hiện
Hàng năm mỗi đơn vị sẽ dựa theo tiến độ sản xuất đặt ra Căn cứ vào đơn hàng ký với đối tác, công ty phân bổ các đơn vị trực thuộc tham gia sản xuất phù hợp với ưu thế và năng lực của mỗi đơn vị để đảm bảo tốt nhất chất lượng và tiến độ của hợp đồng.
Quy mô, cơ cấu lao động, kết quả hoạt động KD của Công ty
Quy mô, cơ cấu lao động của Cty CP Công nghiệp và XNK Cao su giai đoạn 2020 – 2022 được thể hiện thông qua số liệu bảng 2.1
Bảng 2.1: Quy mô, cơ cấu lao động của Công ty giai đoạn 2020 – 2022 ĐVT: Người
% GT Tỷ lệ % Tăng, giảm % Tăng, giảm %
1 Theo đối tượng 439 1 423 1 412 1 -16 205,3 -11 139,9 a Người kinh 359 82% 333 79% 382 93% -26 92,8 49 117,7 b Người dân tộc thiểu số 80 18% 90 21% 30 7% 10 112,5 -60 22,2
2 Theo giới tính 439 1 423 1 412 1 -16 195,3 -11 191,3 a Nam 261 59% 237 56% 261 63% -24 90,8 24 110,1 b Nữ 178 41% 186 44% 151 37% 8 104,5 -35 81,2
3 Theo tính chất 439 1 423 1 412 1 -16 191,9 -11 191,2 a Trực tiếp 353 80% 341 81% 336 82% -12 96,6 -5 98,5 b Gián tiếp 86 20% 82 19% 76 18% -4 95,3 -6 92,7
4 Theo trình độ 439 1 423 1 412 1 -16 461 -11 392,9 a Thạc sĩ 3 1% 3 1% 4 1% 0 100 1 133,3 b Đại học 42 10% 49 12% 47 11% 7 116,7 -2 87,5 c Cao đẳng 22 5% 16 4% 14 3% -6 72,7 -2 73,3 d Trung cấp 20 5% 15 4% 11 3% -5 75 -4 98,8 e Công nhân kỹ thuật 352 80% 340 80% 336 82% -12 96,6 -4
(Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính)
Qua bảng 2.1 cho thấy nhân viên của Công ty giảm dần, năm 2021 giảm
16 lao động so với năm 2020, năm 2022 giảm 11 nhân công so với năm 2021 Lực lượng lao động giảm chủ yếu là lao động trực tiếp đơn hàng sản xuất gỗ biến động giảm nên người lao động xin nghỉ để được hưởng phúc lợi, bảo hiểm và đến khi có lại đơn hàng người lao động sẽ xin trở lại làm công nhân
Về thành phần lao động thì tỷ lệ lao động người kinh chiếm đa số, cụ thể năm 2020 lao động người kinh chiếm 82%, lao động người dân tộc thiểu số chiếm 18% Năm 2021 lao động người kinh chiếm 79%, lao động người dân tộc thiểu số chiếm 21% Năm 2022 lao động người kinh chiếm 93%, lao động người dân tộc thiểu số chiếm 7% Như vậy cơ cấu lao động trong giai đoạn
2020-2021 biến động ít, lao động chủ yếu là người lao động trên địa bàn công ty đứng chân và hoạt động chủ yếu là nông nghiệp do đó có khả năng gắn kết lâu dài với Công ty
Về trình độ lao động thì lực lượng cán bộ quản lý gián tiếp phải có trình độ cao Cán bộ có trình độ từ cao đẳng, đại học, thạc sĩ năm 2020 là 67 người chiếm 16%, năm 2021 là 68 người chiếm 17%, năm 2022 là 65 chiếm 15% Đối với toàn bộ cán bộ thực hiện việc quản lý gián tiếp được Công ty đặc biệt coi trọng vì đây là lực lượng trực tiếp tổng hợp, đánh giá, kiểm tra, kiểm soát các hoạt động SXKD của đơn vị cơ sở nên phải am hiểu nhiều lĩnh vực Cho nên khi tuyển dụng công ty đã đánh giá mức độ phức tạp của công việc để yêu cầu về trình độ, tiêu chí thích hợp Bên cạnh đó, Công ty cũng quan tâm, khuyến khích các cán bộ quản lý gián tiếp tiếp tục học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn để phục vụ công tác điều hành sản xuất Lực lượng lao động công nhân kỹ thuật được công ty đào tạo căn bản qua các khoá đào tạo ngắn hạn chuyên ngành khai thác, sản xuất gỗ và cao su để đáp ứng yêu cầu khi sản xuất Hơn thế nữa, mỗi tháng việc kiểm tra về thái độ làm việc của công nhân sẽ được kiểm tra nhằm đánh giá năng lực làm việc Công ty đưa ra cách thức cho lực lượng trực tiếp dựa trên tay nghề để cải thiện chất lượng làm việc của nhân viên
37 và đảm bảo quy trình kỹ thuật khai thác để không ảnh hưởng đến kết quả Như vậy, vấn đề đáng chú trọng hiện nay là tỷ lệ cán bộ gián tiếp chiếm tỷ lệ tương đối cao Năm 2020 tỷ lệ gián tiếp chiếm 20% tổng số lao động, năm
2021 giảm còn 19% và năm 2022 giảm còn 18% Đây là vấn đề cần giải quyết trong giai đoạn hiện tại do quỹ lương của lực lượng cán bộ gián tiếp vẫn ở mức tương đối cao.
Quy mô, cơ cấu nguồn vốn của Công ty
Quy mô, cơ cấu nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2020 - 2022 được thể hiện qua bảng số liệu 2.2
Nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2020 - 2022 có sự biến động, cụ thể: năm 2021 tăng 34.113 triệu đồng so với năm 2020 tương ứng tăng 13,4%, năm
2022 giảm 59.975 triệu đồng so với năm 2022 tương ứng giảm 11,63 %
VCĐ từ năm 2020-2022 giảm, cụ thể: năm 2020 là 42.215 triệu đồng, năm tiếp theo là 40.389 triệu đồng giảm 1.826 triệu đồng so với năm 2020, năm
2022 là 40.909 triệu đồng tăng 520 triệu đồng so với năm 2021 Nguyên nhân vốn cố định từ năm 2020 -2022 giảm là do VCĐ của Công ty chủ yếu là nguyên giá TSCĐ hữu hình: MMTB, nhà cửa vật kiến trúc, thiết bị truyền dẫn,… tuy nhiên ở thời điểm này đã diễn ra sự thay thế các thiết bị cũ không còn hoạt động hiệu quả nhằm giảm gánh nặng về KHTS hàng năm
Vốn lưu động giai đoạn 2020-2021 tăng nhưng từ năm 2021-2022 giảm mạnh, cụ thể: năm 2020 là 201.161 triệu đồng, năm 2021 là 237.688 triệu đồng tăng 36.527 triệu đồng so với năm trước, năm 2022 là 177.350 triệu đồng giảm 60.338 triệu đồng so với năm 2022 Nguyên nhân VLĐ trong các năm từ 2020 – 2021 giảm là do giảm nhu cầu về vốn lưu động để mua sắm nguyên vật liệu, vật tư, thanh toán tiền lương… của Công ty giảm theo Thêm vào đó, do Công ty đã đẩy mạnh việc tiêu thụ do đó hàng tồn kho
Bảng 2.2: Nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2020 - 2022 Đơn vị tính: Triệu đồng
(Nguồn: Phòng Tài chính kế toán)
Quy trình sản xuất gỗ
Quy trình sản xuất kinh doanh gỗ là quy trình phức tạp, được chia thành tám bước là:
Bước 1: Tiếp nhận nhiệm vụ và hợp đồng
Bước 2: Thống kê vật liệu
Bước 3: Gia công ban đầu
Bước 4: Gia công thành phẩm
Bước 5: Chuẩn bị lắp ráp thành phẩm
Bước 6: Hoàn thiện sản phẩm
Bước 7: Kiểm tra lại sản phẩm
Bước 1: Tiếp nhận nhiệm vụ và hợp đồng
- Nhận bản vẽ được yêu cầu
- Báo giá cho khách hàng và báo về tiến độ sản xuất sao cho đồng bộ yêu cầu và điều khoản trong hợp đồng
- Trả lời khách hàng đối với tính hợp lý của bản thiết kế
- Nhận hồ sơ điều chỉnh nếu xảy ra sự thay đổi để thích hợp hơn
- Tiến hành khảo sát hiện trạng về kích thước
Bước 2: Thống kê vật liệu
- Dựa vào yêu cầu về bản vẽ và chất liệu sản phẩm thì vật tư sẽ được thống kê
- Tiến hành mua gỗ hoặc lấy kho tại xưởng từ kế toán
- Nhận vật tư sau đó sẽ xem xét và phân loại vật tư theo giá thành (chi phí thấp/cao) theo hợp đồng yêu cầu
Bước 3: Gia công ban đầu
- Vật tư sẽ được phân loại thành từng phần việc và đo kích thước của chúng
- Gỗ sẽ được phơi khô hoặc sấy trước khi làm chúng
Bước 4: Gia công thành phẩm
- Dựa vào bản vẽ chi tiết để cắt và pha gỗ
- Chọn vân gỗ, bề mặt gỗ dựa vào từng vị trí
Bước 5: Chuẩn bị lắp ráp thành phẩm
- Sản phẩm được lắp lại theo bản vẽ chi tiết
- Sảm phẩm sẽ được kiểm tra lần đầu bởi giám sát xưởng về độ phẳng, thẳng, kết cấu sản phẩm, trước khi tiến hành sơn gỗ
- Phòng Kỹ thuật tiến hành kiểm tra và đối chiếu với bản vẽ chi tiết về độ chính xác và chỉnh sửa
- Thống kê phụ kiện, vật tư phụ như ray khóa, bản lề, sau đó giao số liệu cho bộ phận kho cung ứng
Bước 6: Hoàn thiện thành phẩm phẩm
- Trưởng bộ phận sơn nghiệm thu phần thô của mộc
- Trường hợp đạt chất lượng như yêu cầu, thợ của xưởng tiến hành sơn
- Trường hợp cần điều chỉnh, quay lại phần mộc để điều chỉnh và tiến hành bước sau đó
- Công đoạn Sơn sản phẩm:
+ Màu sắc của thành phẩm, chủng loại sẽ được 1uản lý xưởng phối hợp với Phòng Kỹ thuật, khách hàng kiểm tra chính xác
+ Tiến hành sơn lót lần 1
+ Tiến hành sơn lót lần 2
+ Bả sản phẩm, có thể để tom gỗ hoặc không tùy theo thiết kế
+ Sơn phủ mầu theo thiết kế
– Các sản phẩm của Công ty đều phủ bóng mờ 100% , mờ 50% tùy theo thiết kế và yêu cầu của khách hàng
Bước 7: Kiểm tra thành phẩm - Quản lý xưởng kiểm tra lại sản phẩm lần cuối, kết hợp Phòng Kỹ thuật, khách hàng kiểm soát độ chính xác về màu sắc và thẩm mỹ của sản phẩm
- Trong trường hợp cần điều chỉnh, thay đổi sẽ quay lại quy trình sơn để đạt được sự hoàn hảo nhất cho sản phẩm
-Nghiệm thu sản phẩm và thông báo với bộ phận đóng gói và chuyển hàng Bước 8: Đóng gói sản phẩm
-Sản phẩm được đóng gói cẩn thận qua nhiều lớp bảo vệ tránh việc bị xây xước khi vận chuyển
-Bộ phận quản lý kiểm tra sản phẩm lần 1 trước khi xuất xưởng
-Bộ phận quản lý thông báo với bộ phận kinh doanh đặt lịch lắp đặt và chuyển đến khách hàng
Lựa chọn vật tư phù hợp và đạt chất lượng tốt nhất Hiện nay, do lượng gỗ tự nhiên ngày càng khan hiếm và giá thành cao nên nhiều người chuyển sang sử dụng gỗ chế biến: MDF sơn màu hoặc phủ veneer, gỗ ghép phủ veneer, MFC, Laminate… Các loại gỗ này do sản xuất đồng loạt về chất lượng, kích cỡ, màu sắc, nên dễ thi công Sự phong phú về bề mặt gỗ chế biến giúp các sản phẩm có được những hiệu quả sử dụng, thẩm mỹ phong phú không khác gỗ thiên nhiên và giúp dễ dàng làm ý tưởng mới Vì thế hiện nay trong công trình nhà ở, đồ gỗ công nghiệp đang được sử dụng trong đồ nội thất đến hơn 90% Loại gỗ tự nhiên sẽ được chọn khi xảy ra trường hợp khách hàng có yêu cầu khắt khe về chất lượng gỗ và ngân sách lớn đối với yêu cầu chất lượng Công ty có thể đáp ứng được mọi yêu cầu về chất liệu gỗ, có khả năng cung cấp tất cả các loại gỗ tự nhiên và gỗ chế biến Dưới đây là vài lưu ý của Công ty trong lựa chọn gỗ như sau:
* Với gỗ tự nhiên: Đồ gỗ ngoài trời nên dùng bằng gỗ tự nhiên chứ không nên dùng gỗ công nghiệp bởi chúng dễ thấm nước và xé nứt khi ở trong tự nhiên và phải tiếp xúc thuờng xuyên như cửa chính, cột, lan can,… Chủng loại gỗ thường
42 dùng là chò chỉ, dầu đỏ, tràm bông vàng hay cao cấp như gỗ đỏ, cẩm lai cũng đều phải qua tẩm sấy và quét dầu hay sơn ngoài trời chống nóng và ẩm lên bề mặt Gỗ tốt thường phần lõi sẽ có màu đỏ, vàng, nâu sậm có nhiều vân; phần giác màu trắng hay vàng nhạt không vân Để tạo sắc và vân cho tiệp nhau, thợ sơn pu sẽ tiến hành gia công phần này Ngay như các chủng loại gỗ thường, không có màu sậm hay vân nhưng qua khi vẽ lên bề mặt thì sản phẩm bị biến thành đồ gỗ tốt Để phân biệt chúng nên tiến hành xem xét về mặt bên trong của sản phẩm đó
*Với gỗ công nghiệp – gỗ nhân tạo: Có 2 loại phổ biến Ván lạng veneer là đây là sản phẩm gỗ tốt với giá thành tốt hơn cho khách hang chi phí thấp, chúng được sử dụng thay thế cho loại gỗ đặc Gỗ ghép: đây là giá được tăng dụng thông qua việc ghép nhiều loại vùng lại với nhau để tạo thành một miếng ngủ đặc, những miếng gỗ này là gỗ có trong tự nhiên Chúng được ghép lại với nhau thông qua các thiết bị chuyên dụng trong việc giết mổ và đừng ghép lại bằng keo với nhau Khi ghép lại thì chúng có độ chắc chắn tương ứng với các loại gỗ trong tự nhiên Khi bề mặt của lớp gỗ này được lớp veener phủ lên trên thì chất lượng của chúng như gỗ trong tự nhiên Do đó mà gỗ ghéo ứng dụng nhiều trong việc thiết kế đồ nội thất và các đồ gia dụng của gia đình Tuy nhiên, gỗ này lại có giá thành rẻ hơn rất nhiều so với bộ tự nhiên lên đến 40% giá thành Mặc dù là gỗ ghép tuy nhiên khi tiến hành ghép của đều trải qua các quy trình về sấy và loại bỏ vi khuẩn do đó không xảy ra trường hợp trên hay mối mọt Tẩm sấy tiêu chuẩn sẽ cho gỗ có ẩm 12% và tẩm thuốc chống mối mọt Trong quá trình lắp ráp và sơn sản phẩm, chúng đóng vai trò quyết định nên chất lượng rất lớn, chúng quyết định đến 70% về thành phẩm cuối cùng Do đây là một vấn đề quan trọng nên khi tiến hành sơn hay lắp ghép đều phải có bộ phận kiểm tra và xử lý nghiêm ngặt để đảm bảo chất lượng Bộ phận QC có trách nhiệm giám sát chặt chẽ 2 công đoạn này, và sẽ ngay lập tức khắc phục nếu xảy ra sự
43 cố Vì vậy, chất lượng thành phẩm luôn đạt tiêu chuẩn và đảm bảo khách hàng hài lòng.
Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty CP Công nghiệp và
2.2.1 Những kết quả đạt được
Trước khi đi vào đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong giai đoạn 2020-2022, chúng ta cần nhìn nhận lại kết quả hoạt động của Công ty trong giai đoạn vừa qua cũng như việc thực hiện một số chỉ tiêu có liên quan đến việc đánh giá này Cụ thể:
2.2.1.1 Chỉ tiêu về doanh thu, chi phí và lợi nhuận
Doanh thu, chi phí, lợi nhuận là những chỉ tiêu đánh giá quy mô, kết quả kinh doanh và làm cơ sở để phân tích, đánh giá hiệu quả SXKD Sản lượng sản xuất và tiêu thụ của Công ty ổn định nên kết quả kinh doanh giai đoạn 2020-2022 tương đối ổn định Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2020-
Bảng 2.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2020– 2022 Đơn vị tính: Triệu đồng
Chi phí 310.743 410.502 462.272 99.759 136 51.770 112,6 Lợi nhuận (trước thuế) 3.110 3.463 3.428 353 111,3 -35 99
(Nguồn: Phòng Tài chính kế toán)
Tổng doanh thu trong giai đoạn 2020-2022 tăng, cụ thể năm 2021 tăng 100.112 triệu đồng với mức tăng là 31,9% so với năm 2020, năm 2022 tăng 51,735 triệu đồng tương ứng 12,5% so với năm 2021 Doanh thu của công ty
44 tăng nguyên nhân chủ yếu trực tiếp do Công ty đã tiếp cận được các mẫu mã sản phẩm mới, tỷ trọng nguyên vật liệu gỗ trong sản phẩm chiếm tỷ trọng cao, giá Nguyên vật liệu đầu vào tăng, Công ty phải tăng giá bán cho phù hợp với sản phẩm để đảm bảo lợi nhuận cho Công ty Nguyên nhân là Công ty đã thực hiện các biện pháp để tăng nguồn thu bao gồm:
+ Thực hiện chủ trương áp dụng các máy móc hiện đại vào sản xuất, nhằm tăng hiệu quả và năng suất của người lao động từ đó giúp chất lượng sản phẩm tốt hơn
+ Hợp tác sản xuất, gia công với nhà máy sản xuất gỗ nhỏ lẻ khác trên cùng địa bàn hoạt động, nhằm tăng năng suất sản xuất
+ Tăng cường việc khai thác khách hàng mới, mẫu mã thành phẩm ưu tiên nguyên vật liệu gỗ
Do Công ty đã thực hiện các biện pháp để tăng nguồn thu và ổn định chi phí sản xuất dẫn tới lợi nhuận giai đoạn 2020 - 2021 tăng và ổn định trong giai đoạn 2021-2022, cụ thể năm 2021 tăng 353 triệu đồng với mức tăng 11,3% so với năm trước
2.2.1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ:
Sản lượng sản xuất gỗ cao su và các loại gỗ khác tại nhà máy phụ thuộc vào đơn đặt hàng của các khách nước ngoài Sản lượng sản xuất gỗ của Công ty giai đoạn 2020 - 2022 được thể hiện qua bảng 2.4
Sản lượng sản xuất gỗ năm 2020 là 2.755,10 tấn, năm 2021 là 3.790,47 tấn tăng 1.035,37 tấn so với năm 2020, năm 2022 là 3.433 tấn giảm 357,47 tấn so với năm 2021 Nguyên nhân là do đơn hàng giảm, thị trường bên nước ngoài sức tiêu thụ yếu vì các yếu tố hậu dịch bệnh, chiến tranh, chính trị
Sản phẩm công ty chế biến dựa trên cơ sở nhu cầu của khách hàng do đó không cố định chủng loại Giai đoạn 2020-2022 thì nhu cầu tiêu thụ sản lượng sản phẩm đồ gỗ nội thất phòng ngủ lớn nên đã có sự tập trung trong việc sản xuất sản phẩm này Đối với chất lượng sản phẩm đầu vào quy trình kiểm tra, giám sát nguyên liệu đảm bảo nên sản phẩm chế biến đạt theo tiêu chuẩn.
Bảng 2.4: Tình hình SXKD của Công ty giai đoạn 2020 – 2022
Stt Chỉ tiêu ĐVT Thực hiện năm 2020
1 Khai thác cây cao su thanh lý ha 157,885 191 121%
2 Sơ chế gỗ phôi cao su m3 974 5.098 523,41% 4.314 84,6%
3 Sản xuất gỗ tinh chế m3 2.755,10 3.790,47 137,58% 3.433 90,6%
4 Sản xuất sản phẩm cao su sp 1.145.963 1.393.309 121,58% 858.964 61,6%
5 Kinh doanh cao su tấn 407,6 664,48 163,02% 947,5 142,6%
6 Kinh doanh hóa chất tấn 379,06 329,12 86,83% 447,8 136%
7 Kinh doanh hạt nhựa tấn 1.955,35 1.301,1 66,54 1.697 136%
8 Kinh doanh thực phẩm tấn 415,54 423,3 101,87 172 40,6%
(Nguồn: Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật)
Bảng 2.5: Tình hình SL tiêu thụ của Công ty giai đoạn 2020 – 2022
Stt Chỉ tiêu ĐVT Thực hiện năm 2020
1 Khai thác cây cao su thanh lý ha 157,885 191 121%
2 Sơ chế gỗ phôi cao su m3 974 5.098 523,41% 4.314 84,6%
3 Sản xuất gỗ tinh chế m3 2.669,00 3.488,59 130,7% 3.581,69 102,7%
4 Sản xuất sản phẩm cao su sp 1.145.963 1.393.309 121,58% 858.964 61,6%
5 Kinh doanh cao su tấn 407,6 664,48 163,02% 947,5 142,6%
6 Kinh doanh hóa chất tấn 379,06 329,12 86,83% 447,8 136%
7 Kinh doanh hạt nhựa tấn 1.955,35 1.301,1 66,54 1.697 136%
8 Kinh doanh thực phẩm tấn 415,54 423,3 101,87 172 40,6%
(Nguồn: Phòng Kế hoạch- Kỹ thuật)
Khái quát tình hình tiêu thụ của Công ty
Sản lượng đã được tiêu thụ trong giai đoạn 2020 - 2022 được thể hiện qua bảng 2.5 Sản phẩm gỗ tinh chế được bán ra ở nước ngoài cụ thể: năm 2020 là 2.699,00 m3, năm 2021 là 3.488,59 m3 tăng 789,59 m3 so với năm 2020, năm
2022 là 3.581,69 m3 tăng 93,10 m3 so với năm 2021
Trong quá trình bán sản phẩm gỗ luôn đảm bảo theo quy định của khách hàng và tiêu chuẩn chất lượng của nước ngoài và khả năng tiêu thụ của khách hàng do đó chịu ảnh hưởng rất lớn đến giá bán cuối cùng và sản lượng được bán ra nếu thị trường tiêu thụ không tốt Từ đó công tác đàm phán để tiến hành hoạt động ký kết hợp đồng với đối tác chỉ thực hiện trong giai đoạn ngắn hạn và sản lượng tương đối thấp Vì Công ty là DN Nhà nước trên 50% vốn của Tập đoàn đã làm giảm tính chủ động trong việc phân tích, đánh giá sự biến động nên Công ty luôn bị động trong việc đàm phán với khách hàng khi thương lượng
Thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ hầu hết là ở nước ngoài do đối tác tiêu thụ lâu năm của Công ty là các doanh nghiệp nước ngoài Trong giai đoạn cơ cấu lại bộ máy và dây chuyền sản xuất thì Công ty chưa có điều kiện để phát triển bộ phận về nghiên cứu thị trường, tìm kiếm thêm người tiêu thụ, quảng bá sản phẩm do vậy chỉ thông qua các đối tác tin cậy lâu năm để đàm phán và bán các sản phẩm
2.2.1.3 Tình hình chi phí sản xuất của Công ty
Tình hình phát triển và đơn đặt hàng được ổn định và thực hiện tăng cường các biện pháp để tiết kiệm chi phí nhưng không hiệu quả nên chi phí sản xuất từ năm 2020 - 2021 có xu hướng tăng và được thể hiện qua số liệu bảng 2.6 Chi phí nhân công trong giai đoạn 2020 - 2021 tăng dần, cụ thể năm 2021 tăng 11.561 triệu đồng so với năm trước với mức tăng tương đương là 29,6%, năm 2022 tăng 4.036 triệu đồng tương ứng tăng 8% Nguyên nhân chủ yếu là sản lượng sản xuất tăng do các mẫu hàng mới tốn nhiều công lao động để thực hiện
Chi phí mua nguyên liệu năm 2021 tăng 46.686 triệu đồng so với năm
2020 tương ứng tăng 22,8%, năm 2022 tăng 40.600 triệu đồng là tăng 16,1% so với năm 2021 Nguyên nhân chi phí nguyên liệu tăng là do tình hình dịch bệnh Covid 19 và hậu dịch bệnh ảnh hưởng nguồn nguyên vật liệu khan hiếm, giá tăng Bên cạnh đó, chính sách hỗ trợ nhằm gắn kết khách hàng đã được tiến hành để nguyên liệu cung cấp ổn định
Chi phí vật tư tăng trong giai đoạn 2020 - 2021, cụ thể năm 2021 tăng 35.473 triệu đồng so với năm 2020, năm 2022 tăng 960 triệu đồng Nguyên nhân chi phí vật tư tăng là do tình hình dịch bệnh Covid 19 và hậu dịch bệnh ảnh hưởng nguồn vật tư khan hiếm, giá tăng
Chi phí khấu hao tài sản năm 2020 là 3.186 chiếm 1% tổng chi phí, năm
2021 là 3.374 triệu đồng chiếm 0,8% tổng chi phí, năm 2022 là 2.868 triệu đồng chiếm 0,6 % tổng chi phí Như vậy, chi phí khấu hao tài sản giai đoạn 2021-
2022 giảm dần, cụ thể năm 2022 giảm 506 triệu đồng so với năm 2021
Chi phí sữa chữa, bảo dưỡng năm 2020 là 889 triệu đồng, năm 2021 là
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
3.2.1 Tăng cường hoạt động quảng bá, tiếp thị để thu hút khách hàng mới nhằm tăng doanh thu Để tăng cường hoạt động quảng bá và tiếp thị nhằm thu hút khách hàng mới và tăng doanh thu của công ty xuất khẩu cao su, bạn có thể thực hiện các chiến lược và biện pháp sau:
Nghiên cứu thị trường: Tìm hiểu kỹ về thị trường tiềm năng và đối tượng khách hàng mục tiêu Điều này bao gồm việc xác định các thị trường tiềm năng, sự cần thiết cho sản phẩm cao su của bạn, và thông tin về đối thủ cạnh tranh
Xây dựng chiến lược thương hiệu: Đảm bảo rằng công ty của bạn có một thương hiệu mạnh mẽ và thú vị Điều này bao gồm việc xây dựng một thông điệp thương hiệu rõ ràng, sáng tạo và thú vị, cũng như việc tạo ra các hình ảnh và tài liệu quảng cáo hấp dẫn
Tối ưu hóa trang web và mạng xã hội: Trang web của công ty và các trang mạng xã hội nên được thiết kế và quản lý tốt để phản ánh thông điệp thương hiệu của bạn Đảm bảo rằng trang web của bạn hiện đại, dễ sử dụng và tối ưu hóa cho thiết bị di động Sử dụng mạng xã hội để tương tác với khách hàng và chia sẻ thông tin hữu ích Tạo nội dung hấp dẫn sáng tạo và chia sẻ nội dung chất lượng về sản phẩm và ngành công nghiệp cao su Điều này có thể bao gồm việc viết bài blog, sử dụng hình ảnh và video, và thậm chí tổ chức các sự kiện trực tuyến như hội thảo web hoặc chia sẻ kiến thức về ứng dụng sản phẩm cao su
Sử dụng kỹ thuật tiếp thị trực tiếp: Tiếp cận trực tiếp các đối tượng tiềm
71 năng thông qua email marketing, cuộc gọi điện thoại, và gửi thư tới các khách hàng tiềm năng Điều này có thể giúp xây dựng mối quan hệ cá nhân và tạo cơ hội để thảo luận về sản phẩm của bạn
Hợp tác và đối tác: Xem xét việc hợp tác với các đối tác có liên quan trong ngành công nghiệp cao su hoặc các công ty xuất khẩu khác để tạo ra các cơ hội kinh doanh mới và tận dụng mạng lưới của họ thực hiện chương trình khuyến mãi và giảm giá: Tạo các chương trình khuyến mãi và giảm giá để thu hút khách hàng mới và khuyến khích khách hàng hiện tại mua nhiều hơn
Thu thập thông tin phản hồi: Thu thập thông tin phản hồi từ khách hàng để hiểu họ cần gì và điều chỉnh chiến lược tiếp thị của bạn dựa trên phản hồi này
Theo dõi và đánh giá: Đặt các chỉ số và mục tiêu đo lường để theo dõi hiệu suất tiếp thị của bạn và đảm bảo rằng bạn đang tiến hành các điều chỉnh cần thiết để cải thiện chiến lược của mình
Thường xuyên cập nhật chiến lược: Thị trường luôn thay đổi, vì vậy bạn cần thường xuyên xem xét và điều chỉnh chiến lược tiếp thị của bạn để phản ánh sự biến đổi trong môi trường kinh doanh
3.2.2 Nhóm giải pháp nhằm tiết giảm chi phí tối đa hóa lợi nhuận
3.2.2.1 Quản lý và sử dụng nguyên vật liệu một cách hiệu quả
Nghiên cứu và đánh giá nguồn cung ứng: Đánh giá lại các nguồn cung ứng nguyên vật liệu và tìm kiếm các nhà cung cấp có giá cạnh tranh và chất lượng tốt Điều này có thể bao gồm việc xem xét các nguồn cung cấp từ các quốc gia khác để đảm bảo bạn có được giá tốt nhất
Theo dõi và quản lý tồn kho một cách chặt chẽ để tránh lãng phí và hao hụt nguyên vật liệu Sử dụng hệ thống quản lý tồn kho hiện đại để dự đoán nhu cầu tồn kho và đặt hàng đúng lúc Đảm bảo rằng quy trình sản xuất được tối ưu
72 hóa để giảm lãng phí và tối ưu hóa sử dụng nguyên vật liệu Sử dụng công nghệ hiện đại và tiên tiến để cải thiện hiệu suất sản xuất Đảm bảo rằng nguyên vật liệu bạn sử dụng đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng cao nhất để tránh việc phải loại bỏ sản phẩm kém chất lượng và lãng phí nguyên vật liệu Khuyến khích việc tái sử dụng và tái chế nguyên vật liệu để giảm việc cần phải mua nguyên vật liệu mới Sử dụng nguyên liệu tái chế khi có thể Đảm bảo rằng nhân viên được đào tạo về việc quản lý và sử dụng nguyên vật liệu hiệu quả Họ cần biết cách kiểm soát việc sử dụng nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất và đảm bảo không có lãng phí không cần thiết
Bảo trì và sửa chữa thiết bị và máy móc định kỳ để đảm bảo rằng chúng hoạt động ổn định và không gây ra sự cố không cần thiết, làm lãng phí nguyên vật liệu Thiết lập các chỉ số và mục tiêu đo lường để theo dõi hiệu suất sử dụng nguyên vật liệu và đánh giá việc thực hiện các biện pháp tiết kiệm nguyên vật liệu Hợp tác với nhà cung cấp để tìm kiếm cách cải thiện quá trình cung cấp và giảm chi phí
Theo dõi và đánh giá hiệu suất sử dụng nguyên vật liệu của công ty và thực hiện các điều chỉnh cần thiết để cải thiện quản lý nguyên vật liệu Quản lý sử dụng nguyên vật liệu hiệu quả không chỉ giúp tiết kiệm chi phí mà còn giảm tác động đến môi trường Điều này có thể giúp công ty của bạn duy trì lợi nhuận và cải thiện bền vững trong dài hạn
3.2.2.2 Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động
Bên cạnh nguồn vốn là một yếu tố cần thiết giúp duy trì cho hoạt động doanh nghiệp thì người lao động cũng là một yếu tố có vai trò vô cùng quan trọng giúp doanh nghiệp có thể đạt được mục tiêu Khi nhân viên có những kinh nghiệm dày dặn cùng tác phong làm việc chuyên nghiệp sẽ là yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp có thể phát triển một cách bền vững Do đó cần phải đảm bảo tính hiệu quả trong việc tuyển dụng người lao động, dưới
73 đây là những cách có thể thực hiện:
- Đối với lao động trực tiếp: