1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 8 văn 7

34 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 426,74 KB

Nội dung

Tổ chức thực hiện:Tổ chức thực hiệnSản phẩm NV1 Tìm hiểu phần giới thiệu vấn đề.B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc VB trong SGK.- HS trao đổi theo cặp Phiếu học tập 01,02 đã chu

BÀI TRẢI NGHIỆM ĐỂ TRƯỞNG THÀNH TRI THỨC NGỮ VĂN - Chủ đề: Trải nghiệm để trưởng thành - Thể loại đọc chính: nghị luận - Các vấn đề đực bàn VBNL - Mối liên hệ ý kiến, lí lẽ, chứng văn nghị luận - Biện pháp liên kết - Thuật ngữ Tuần Tiết Ngày soạn Ngày dạy VĂN BẢN 1: BẢN ĐỒ DẪN ĐƯỜNG (Đa – ni en Gót – li - ép) I MỤC TIÊU 1.Về lực *Năng lực chung - Năng lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo * Năng lực đặc thù - Nêu ấn tượng chung văn (VB) trải nghiệm giúp thân hiểu thêm VB - Nhận biết đặc điểm VB nghị luận vấn để đời sống thể qua ý kiến, lí lẽ, chứng mối liên hệ ý kiến, lí lẽ, chứng VB - Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu VB Về phẩm chất - Sống trung thực, thể suy nghĩ riêng thân, có ý thức trách nhiệm với cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Sách giáo khoa, kế hoạch dạy - Máy tính, máy chiếu - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Giúp HS định hướng nội dung học; tạo hứng thú, khơi gợi nhu cầu hiểu biết HS; kết nối trải nghiệm sống em với nội dung VB b Nội dung: HS vận dụng trải nghiệm thực tế kết chuẩn bị học nhà để làm việc cá nhân trả lời câu hỏi c Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: B1.Giao nhiệm vụ: GV nêu nhiệm vụ: Các em quan sát đồ vai trị du khách lẩn đến nơi xa lạ (thành phố) Vỉ khách du lịch thường chuẩn bị đồ trước đến miền đất lạ? Đến với tương lai, người phải tự tìm cho “con đường' hay có “con đường"do vạch sẵn? B2.Thực nhiệm vụ: – HS hoạt động cá nhân, kết nối với thực tế Ghi chép ngắn gọn nội dung theo yêu cầu – Lưu ý, nhắc lại trải nghiệm mà em vừa trải qua B3.Báo cáo, thảo luận: Yêu cầu HS chia sẻ trải nghiệm thân cách ngắn gọn, súc tích GV động viên em phát biểu cách tự nhiên, chân thật B4.Kết luận, nhận định: Khi lần có mặt miến đất lạ, đổ có tác dụng đường, giúp ta đến nơi cần đến Liên hệ thêm: Hiện nay, nhờ ứng dụng công nghệ, tìm đường Google map - ững dụng tìm địa điện thoại thơng minh Con đường nói đến đầy khơng cịn mang nghĩa gốc, mà nghĩa bóng, nghĩa chuyển GV khơi gợi vấn đề để nêu nhiệm vụ cho học HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu: - HS nhận biết rằng: Trong sống, người tự lựa chọn đường nhằm đạt mục đích xác định - Học sinh hiểu đặc điểm văn nghị luận, ý kiến, lí lẽ chứng Mối quan hệ yếu tố - HS nắm cách tổ chức văn nghị luận; b Nội dung: HS đọc VB, vận dụng “tri thức ngữ văn”, làm việc cá nhân làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vụ c Sản phẩm: Câu trả lời HS, sản phẩm nhóm, kết phiếu học tập d Tổ chức thực hiện: I TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN a Mục tiêu: Tìm hiểu chung tác giả văn “Bản đồ dẫn đường ” b Nội dung hoạt động: Vận dụng kĩ đọc thu thập thơng tin, trình bày phút để tìm hiểu tác giả tác phẩm như: PTBĐ, vấn đề, bố cục… c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân trình bày số nét văn d.Tổ chức thực hoạt động: Tổ chức thực Sản phẩm NV1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm Tác giả B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Đa – ni en Gót – li – ép sinh năm - u cầu HS trình bày ngắn gọn thơng tin giới 1946 Người Mĩ thiệu TG Đa – ni -en Gót – li -ép (HS - Nhà tâm lí học thực hành, Bác sĩ điều chuẩn bị nhà) trị tâm lí đồng thời chuyên gia sức B2: Thực nhiệm vụ khỏe tâm thần - HS hoạt động cá nhân, kết nối với thực tế Ghi - Một số TP tiêu biểu: Tiếng nói chép ngắn gọn nội dung theo yêu cầu xung đột (2001), Những thư gửi B3: Báo cáo, thảo luận cháu Sam (2008), Học từ trái tim - Học sinh làm việc cá nhân (2008) B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục - GV nhận xét, chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau: Trải nghiệm văn Tác phẩm Văn trích Bản đồ dẫn đường trích từ sách “Những thư gửi cháu Sam” II KHÁM PHÁ VĂN BẢN a Mục tiêu: HS biết cách đọc tìm hiểu nghĩa số từ phần thích; nắm phương thức biểu đạt chính, bố cục, vấn đề VB b Nội dung hoạt động: - Hs đọc, quan sát SGK tìm thơng tin - GV hướng dẫn HS đọc văn đặt câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời hồn thiện cá nhân nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn d Tổ chức thực hoạt động Đọc tìm hiểu thích (1) HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP GV hướng dẫn cách đọc: đọc to, rõ ràng, nhấn mạnh - Đọc - Tìm hiểu thích giải ý âm lượng, tốc độ, biểu cảm đọc thích từ khó ( SGK) - GV đọc mẫu đoạn -Gọi HS đọc Kết cấu: - GV nhận xét, sửa chữa cách đọc HS a Phương thức biểu đạt: nghị - Tìm hiểu thích SGK: luận (2) HỌC SINH THẢO LUẬN NHÓM THEO KĨ b Bố cục: phần THUẬT KHĂN TRẢI BÀN *Phần 1: Giới thiệu vấn đề "Chúng ta cần phải bước vào bóng tối") => Nêu vấn đề nghị luận( kể lại câu chuyện có tính chất ngụ ngơn) *Phần 2: Giải vấn đề: (Tiếp … đến “chính kinh nghiệm mình”): => Chính đồ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: định cách nhìn đối + Nêu phương thức biểu đạt sử dụng với sống với người văn thân Nó mang ý nghĩa định đối + Văn chia làm phần? Nêu ý với thành bại phần sống + Văn viết vấn đề gì? *Phần 3: Kết thúc vấn đề: Bước 2: Thực nhiệm vụ: Đoạn lại => Nhắc lại thơng Mỗi nhóm thống ghi đáp án chung vào điệp người cần có riêng cho phiếu “tấm đồ” Câu hỏi tháo gỡ khó khăn * Vấn đề: bàn luận Bước 3: Báo cáo, thảo luận: sống, người lựa chọn + Tổ chức trao đổi, trình bày nội dung thảo luận đường nhằm đạt Bước 4: Đánh giá, kết luận: GV tổng hợp ý kiến, chốt mục đích xác định kiến thức III TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN a.Mục tiêu: - HS nhận biết vấn đề nghị luận cách nêu vấn đề trực tiếp, ngắn gọn - Nhận thức sống, người tự lựa chọn đường nhằm đạt mục đích xác định - Hiểu cách sử dụng lí lẽ, chứng, nghệ thuật diễn đạt, cách chuyển liên kết để hướng tới chủ đề chung VB nghị luận b.Nội dung: GV sử dụng PP thảo luận nhóm, KT đặt câu hỏi, HS làm việc nhân, nhóm để tìm hiểu nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật nhà văn c.Sản phẩm: Câu trả lời, phiếu học tập hoàn thành nhà d Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực Sản phẩm NV1 Tìm hiểu phần giới thiệu vấn đề 1.Giới thiệu vấn đề B1: Chuyển giao nhiệm vụ: *Bàn luận sống, người GV yêu cầu HS đọc VB SGK lựa chọn đường nhằm đạt - HS trao đổi theo cặp Phiếu học tập 01,02 mục đích xác định chuẩn bị trước nhà - Dẫn dắt vấn đề câu chuyện ngụ B2: Thực nhiệm vụ ngôn - HS thảo luận cặp đôi nội dung câu hỏi - GV => Cách giới thiệu vấn đề khiến quan sát, hỗ trợ góp ý người đọc ý B3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày cá nhân - Nếu “bản đồ” (tức quan niệm, cách - Các HS khác nhận xét thức hành động mà người ta vạch B4: Kết luận, nhận định đầu) không phù hợp với thực tế đời GV nhận xét chuẩn kiến thức sống thất bại NV2 Tìm hiểu phần giải vấn đề a Mục tiêu: - Nhận biết hệ thống lí lẽ, dẫn chứng mà tác giả dùng để lập luận làm bật ý nghĩa phong phú hình ảnh “bản đồ” - Rút học cách dùng dẫn chứng văn nghị luận - Hiểu tình cảm tác giả trước vấn đề bàn bạc, trao đổi b Nội dung hoạt động: HS hoạt động nhôm c Sản phẩm: Câu trả lời, phiếu học tập hoàn thiện cá nhân nhóm d Tổ chức thực hoạt động: Tổ chức thực Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2.Giải vấn đề GV yêu cầu HS đọc VB SGK *Các ý kiến: - HS trao đổi theo cặp Phiếu học tập -Tấm đồ cách nhìn đời, 03 chuẩn bị trước nhà người: B2: Thực nhiệm vụ + Lí lẽ: - HS thảo luận cặp đôi nội dung câu - Cách nhìn nhận đời người tất yếu hỏi - GV quan sát, hỗ trợ hình thành chúng ta, truyền từ bố mẹ, điều chỉnh theo hoàn cảnh sống, theo B3: Báo cáo, thảo luận tôn giáo hay kinh nghiệm thân - HS trình bày cá nhân - Các HS khác nhận xét B4: Kết luận, nhận định GV nhận xét chuẩn kiến thức - Nếu có hai cách nhìn đời người không giống - + Bằng chứng: Câu chuyện khác cách nhìn đời mẹ “ơng” thân “ơng” dẫn đến hai quan điểm sống khác -Tấm đồ cách nhìn nhận thân - Lí lẽ: + Đoạn văn đặt hàng loạt câu hỏi để triển khai ý “ nhìn nhận thân”: Tơi có phải loại người đáng u?Tơi có giàu có, có thơng minh? Tơi có q yếu đuối dễ dàng bị người khác làm cho tổn thương? Khi gặp khó khan tơi ngã gục hay chiến đấu cách ngoan cường? + Người viết lí giải: Từng câu trả lời cho câu hỏi nét vẽ tạo nên hình dáng đồ mà mang theo tâm trí + Bằng chứng: Câu chuyện đời ơng Sau vụ tai nạn, ơng có thay đổi đáng kể từ hiểu ai, ý nghĩa sống gì? - > Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu thuyết phục * Bài học: - Mình nhận từ người thân tình cảm cao q, quan tâm, đồ riêng không nên lệ thuộc - Sự tự nhận thức đời, quan điểm, tình cảm người khác thân – yếu tố định NV4 Tìm hiểu phần kết thúc vấn đề B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc VB SGK - HS trao đổi nhân Trong lời khuyên“ông“ muốn“ cháu“ phải làm điều gì? Những việc làm có ý nghĩa nào? Chúng ta có cần phải thực điều“ơng“ muốn Sam làm khơng?Vì sao? Nhận xét phần kết thúc vấn đề? Qua văn này, em học điều cách viết văn nghị luận vấn đề đời sống, dạng trình bày ý kiên sphanr đối? B2: Thực nhiệm vụ - HS thảo luận nội dung câu hỏi, nhân lên trình bày - GV quan sát, hỗ trợ góp ý B3: Báo cáo, thảo luận - HS lên trình bày 3.Kết thúc vấn đề - Trong lời khuyên “ông“ muốn “ cháu“ làm hai điều: + Thứ nhất: phải kiếm tìm đồ cho + Thứ hai: đồ đó“cháu“ phải tự vẽ kinh nghiệm - Việc làm cháu giúp cháu biết tự chủ, tự chịu trách nhiệm đời  Kết thúc vấn đề ngắn gọn, súc tích - Các HS khác nhận xét B4: Kết luận, nhận định GV nhận xét chuẩn kiến thức IV TỔNG KẾT a Mục tiêu: Giúp HS khái quát nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa văn b Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động cá nhân - HS làm việc cá nhân, trình bày sản phẩm, quan sát bổ sung c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 1.Nghệ thuật: - GV sử dụng kĩ thuật viết 01 phút để yêu cầu HS hoạt - Lối dẫn dắt độc đáo, lập động cá nhân, tóm tắt đặc sắc nghệ thuật nội luận chặt chẽ, lí lẽ xác đáng dung, ý nghĩa văn thuyết phục chứng Theo em cần điều kiện để tìm chọn lọc, tiêu biểu … đồ cho mình? - Cách đan xen phương thức B2: Thực nhiệm vụ tự sự, biểu cảm văn - HS suy nghĩ cá nhân ghi giấy câu trả lời 01 nghị luận tài tình để làm phút tăng sức thuyết phục - GV hướng theo dõi, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn) Nội dung, ý nghĩa: B3: Báo cáo, thảo luận - Chúng ta cần phải tìm kiếm - HS trình bày nội dung tổng kết HS khác bổ sung cho đồ Mỗi B4: Kết luận, nhận định người có hành trình riêng, GV nhận xét, đánh giá, biểu dương, chuẩn kiến thức học rút từ trải học nghiệm thân, vay mượn hay bắt chước Hoạt động 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: - HS hiểu kiến thức học để vận dụng vào thực tế, kết nối chi tiết VB với cảm xúc, tưởng tượng thân b Nội dung: - HS viết đoạn văn theo yêu cầu c Sản phẩm: Câu trả lời viết HS d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Câu 1: Những yếu tố quan trọng văn nghị luận: Câu 2: Trên “con dường"đi tới tưong lai thân, “tấm đó’ có vai trị nào? Hãy trả lời câu hỏi đoạn văn (khoảng 5-7 câu) B2: Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ, làm việc cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ B 3: Báo cáo, thảo luận: - GV gọi đại diện số HS trình bày sản phẩm học tập - Các HS khác lắng nghe, nhận xét theo bảng kiểm, chỉnh sửa đoạn văn B4: Kết luận, nhận định Hoạt động 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS hiểu kiến thức học để vận dụng vào thực tế, kết nối nhân vật với cảm xúc HS b Nội dung: HS làm việc cá nhân, đưa suy nghĩ, cảm nhận thân vấn đề GV đặt c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực Sản phẩm Bước 1: GV giao nhiệm vụ: *Mối quan hệ lí lẽ Kỹ thuật “Viết tích cực”, kĩ thuật công não chứng: Câu 1:Từ việc đọc hiểu văn "Bản đồ dẫn đường ", em rút mối quan hệ lí lẽ - Ý kiến thường nhận xét mang chứng văn nghị luận tính khẳng định phủ định thường Câu 2: Tưởng tượng Sam, em viết nêu nhan đề mở đầu viết thư ngắn(khoảng 10 câu) để hồi đáp - Lí lẽ thường tập trung nêu nguyên lời nhắn nhủ, dặn dị ơng ngoại, thư nhân, trả lời câu hỏi: Vì sao?, Do trả lười câu hỏi ông “ Sam, đồ dẫn đâu? đường cháu nào?” - Bằng chứng (dẫn chứng) thường Bước 2: Thực nhiệm vụ: tượng, số liệu cụ thể nhằm HS thảo luận nhanh câu hỏi minh họa, làm sáng tỏ cho lí lẽ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: => Ý kiến – lí lẽ - chứng chặt - HS bày tỏ quan điểm chẽ, văn trở nên rành mạch, chặt Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét chẽ chỉnh sửa (nếu cần) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hình ảnh Tấm đồ dẫn dường Nơi sáng sủa Bóng tối Con đường Ý nghĩa ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Vấn đề bàn Bản đồ dẫn đường gì? Mục đích kể chuyện người viết? Hành động tìm chìa khóa người đàn ơng kì khơi nào? Sự kì khơi thể lập luận ông ta? Mối liên hệ câu chuyện vấn đề đưa để bàn bạc đâu? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cách nhìn đời, người 1.Tấm đồ Cách nhìn nhận thân Nhận xét cách sử dụng lí lẽ chứng? ……………… ……………… ……………… Lí lẽ:… Bằng chứng:…… Lí lẽ:………… Bằng chứng:…… ……………………… 2.“Cháu biết khơng, ơng lúc áy thật bế tắc “ông" tâm với “cháu" Theo em, “ơng" bế tắc việc tìm kiếm đổ riêng mình? Kinh nghiệm “ơng" giúp “cháu" rút học gì? 1.…………………… …………………… …………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Có phải sống tồn lo âu, đau khổ? Có phải sống thực q q? Hai cách nhìn khác nào? Có loại trừ khơng? Điều dẫn đến khác biệt hai cách nhìn sống vậy? -Liệu có cách nhìn trung gian hai cách nhìn kia? ………………… ……………… ………………… ………………… ………… Tuần Tiết Ngày soạn Ngày dạy THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: MẠCH LẠC VÀ LIÊN KẾT (BIỆN PHÁP LIÊN KẾT VÀ TỪ NGỮ LIÊN KẾT) I MỤC TIÊU Về lực * Năng lực chung - Năng lực hợp tác, thảo luận nhóm * Năng lực đặc thù - Năng lực giao tiếp Tiếng Việt - Củng cố lại kiến thức mạch lạc liên kết - Nắm biện pháp liên kết phương tiện liên kết văn Về phẩm chất - Có ý thức sử dụng phương tiện liên kết viết II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Sách giáo khoa, kế hoạch dạy - Máy tính, máy chiếu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động MỞ ĐẦU a.Mục tiêu: - Kết nối - tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm tiếp cận kiến thức - Cùng cố hai khái niệm liên kết mạch lạc, biện pháp phwuong tiện kết thông dụng, liên kết câu đoạn liên kết đoạn văn b Nội dung: HS làm việc cá nhân, đưa suy nghĩ, cảm nhận thân vấn đề GV đặt c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Sản phẩm - Là liền mạch nội - Nhắc lại mạch lạc? Phân tích tính mạch lạc dung đoạn văn đoạn văn sau: văn bản, thể Mùa đông, ngày mùa, làng quê toàn màu vàng - qua: màu vàng khác Màu lúa chín đồng + Thống đề tài vàng xuộm lại Nắng nhạt ngả màu vàng hoe Trong vườn, + Tiếp nối trình tự hợp lí lắc lư chùm xoan vàng lịm không trông thấy câu đoạn cuống, chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng Từng văn, đoạn mít vàng sẫm Tàu đu đủ, sắn héo lại mở văn năm cánh vàng tươi Dưới sân, rơm thóc vàng giòn - Đề tài: Vẽ lên Quanh đóm gà, chó vàng mượt Tất nhuộm tranh quang cảnh ngày màu vàng trù phú, đầm ấm mùa trù phú, đầm ấm, Bước 2: Thực nhiệm vụ: tươi sáng => Quang HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi cảnh ngày mùa tươi sáng Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Trình tự: khơng gian: HS báo cáo kết quả, nhận xét cao -> thấp, gần -> xa Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt dẫn vào 2.Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu: - HS nhận biết rằng: + Phép nối sử dụng từu ngữ nối + Phép sử dụng từ ngữ câu sau thay cho từ ngữ câu trước + Phép lặp tạo nên cách để câu sau lặp lại số từ ngữ câu trước b Nội dung: HS đọc VB, vận dụng “tri thức ngữ văn”, làm việc cá nhân làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vụ c Sản phẩm: Câu trả lời HS, sản phẩm nhóm, kết phiếu học tập d Tổ chức thực hiện: I.NỘI DUNG Tổ chức thực Sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Biện pháp liên kết - Nhắc lại liên kết? Mối liên hệ liên kết từ ngữ liên kết mạch lạc? - Liên kết quan hệ - Khi liên kết thường sử dụng phương tiện gì? mặt hình thức câu - Có biện pháp (phép) liên kết, biện pháp đoạn nào? đoạn văn - Nhận diện phép liên kết phương tiện liên kết qua - Phương tiện liên kết: Từ ngữ liệu trang 59 ngữ Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Các phép liên kết: HS làm việc cá nhân, chia sẻ + Phép nối (đoạn a – Bước 3: Báo cáo, thảo luận: “Nhưng” HS báo cáo kết quả, nhận xét + Phép (đoạn b – “mẹ Bước 4: Kết luận, nhận định ông” -> “Bà”) GV chốt mở rộng kiến thức + Phép lặp (đoạn c – “ông”) Hoạt động 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: - HS biết vận dụng kiến thức giải tập Tiếng Việt giải tập Tiếng Việt phép liên kết từ liên kết b Nội dung: HS đọc VB, vận dụng “tri thức ngữ văn”, làm việc cá nhân làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vụ c Sản phẩm: Câu trả lời HS, sản phẩm nhóm, kết phiếu học tập d Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực Sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm Bài (59) vụ: Câu 1: - Yêu cầu SGK, tr.59.60 + Đoạn 1: Ơng nhớ lại cách nhìn đời mẹ ông Bước 2: Thực nhiệm vụ: bố HS làm việc cá nhân, chia sẻ + Đoạn 2: Ông tin tưởng vào người, ngược Bước 3: Báo cáo, thảo luận: lại mẹ ơng ln hồi nghi HS báo cáo kết quả, nhận xét + Các câu tập trung thể chủ đề, câu Bước 4: Kết luận, nhận định có liên kết hình thức GV chốt mở rộng kiến thức Câu 2: + Đoạn 1: Câu 2-1: Lặp từ ngữ: đồ dẫn đường cháu – đồ ông Câu 3-2: Lặp từ: “ông” Câu 4-3: Đại từ thay thế: mẹ ông – Bà Lặp từ: “ông” Câu 5-4: Từ ngữ thay thế: quan điểm Lặp từ: “ông” + Đoạn 2: Lặp từ: “ông” Câu 3: - Phương tiện liên kết đoạn: Câu (đoạn 2)– từ liên kết: “Nhưng” Lặp từ “quan điểm” Câu 4: Tập hợp 1: 2,4,1,5,3 -> khơng cịn phương tiện liên kết, khơng có mối quan hệ nội dung Tập hợp 2: 7,3,4,6,1,5,2 -> phương tiện liên kết tồn tại, khơng có liên hệ nội dung => Hỗn độn, khơng tốt chủ đề Câu 5: - Không thay đổi nội dung, ý nghĩa đoạn - Khơng có quan hệ logic, khơng phù hợp với thực tế giao tiếp (Câu chuyện trái ngược cách nhìn người – ơng kể câu chuyện) Hoạt động VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS hiểu kiến thức học để vận dụng vào thực tế, kết nối nhân vật với cảm xúc HS b Nội dung: HS làm việc cá nhân, đưa suy nghĩ, cảm nhận thân vấn đề GV đặt c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: gv giao tập hs nhà làm báo cáo KQ tiết học sau - Viết đoạn văn ngắn (10 – 12 câu) nêu suy nghĩ em tác hại bạo lực học đường Trong đoạn văn có sử dụng phép liên kết 10 a Cặp câu - Trong hát hay nhạc, phần thứ lặp lại nhiều lần trình diễn gọi điệp khúc b Cặp câu - Trong thời đại ngày nay, người thứ hai biết tận dụng nguồn lượng - Câu nói lặp lặp lại điệp khúc - Đọc sách cách nạp lượng cho sống tinh thần c Cặp câu - Bản đồ hình vẽ thu nhỏ phần hay - Cháu biết khơng, thứ ba tồn bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng đồ ông lúc thật bế sở tốn học, đối tượng địa lý tắc thể kí hiệu đồ Căn xác - Dựa vào câu có sử dụng từ Đó - Các từ điệp khúc, định: câu có tính chất định nghĩa, thuộc lượng, đồ đề lĩnh vực định Các từ điệp dùng theo nghĩa chuyển khúc, lượng, đồ có nghĩa, + Điệp khúc: lặp lặp thuộc chun mơn lại lời nói + Năng lượng: nguồn sống cho thể + Bản đồ: tìm kiếm hướng đời 4.Hoạt động 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu - Vận dụng kiến thức học để viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) b Nội dung - GV tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân: Sử dụng kiến thức học trạng để viết đoạn văn c Sản phẩm - Đoạn văn học sinh d Tổ chức thực GV chuyển giao nhiệm vụ cho hs hoàn thành nhà báo cáo vào tiết học sau - GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn (6-8 câu) chủ đề tự chọn Trong đoạn văn có sử dụng thuật ngữ 20

Ngày đăng: 19/02/2024, 09:07

w