Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ ----
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ 🙣🕮🙡 TIỂU LUẬN TỔ CHỨC NGÀNH ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH NGÀNH SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM VIỆT NAM: TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Lớp tín chỉ: : KTE408(GD2-HK2-2223).2 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Từ Thúy Anh TS Chu Thị Mai Phương Nhóm thực : Nhóm Thành viên : 33- Nguyễn Thị Minh Hằng – 2114410057 69- Đinh Bảo Ngọc – 2114410138 75- Bùi Tú Phương – 2014410113 86- Hà Phương Thảo – 2014420052 97- Hồ Thị Thùy Trang – 2114410195 Hà Nội, Tháng 6, Năm 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT HỌ VÀ TÊN MÃ SINH VIÊN 33 Nguyễn Thị Minh Hằng 2114410057 69 Đinh Bảo Ngọc 2114410138 75 Bùi Tú Phương 2014410113 86 Hà Phương Thảo 2014420052 97 Hồ Thị Thùy Trang 2114410195 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ .1 DANH MỤC BẢNG BIỂU 1 LỜI MỞ ĐẦU 2 TỔNG QUAN NGÀNH SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN THỰC PHẨM .2 2.1 Thực trạng ngành sản xuất, chế biến thực phẩm Việt Nam .2 2.1.1 Tình hình tiêu thụ thực phẩm thị trường nước .2 2.1.2 Đánh giá chất lượng lượng cạnh tranh ngành thực phẩm Việt Nam .5 2.1.3 Đánh giá tốc độ tăng trưởng thực trạng tăng trưởng ngành sản xuất, chế biến thực phẩm Việt Nam 2.2 Phân tích mơ hình SWOT cho ngành sản xuất, chế biến thực phẩm Việt Nam TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 3.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 11 3.1.1 Tác động chuyển đổi số đến kết hoạt động doanh nghiệp 11 3.1.2 Tác động vốn lao động đến kết hoạt động doanh nghiệp 12 3.1.3 Tác động môi trường thể chế đến đến kết hoạt động doanh nghiệp .12 3.2 Cơ sở lý thuyết 13 3.2.1 Tập trung thị trường (market concentration) .13 3.2.2 Các số mức độ tập trung ngành .14 3.2.3 Khái niệm Chuyển đổi số 16 3.2.4 Vai trò chuyển đổi số doanh nghiệp Việt Nam 17 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ ƯỚC LƯỢNG 20 4.1 Mơ hình ước lượng .20 4.1.1 Xây dựng mơ hình 20 4.1.2 Phương pháp ước lượng 20 4.2 Dữ liệu biến số 21 4.3 Mô tả thống kê tương quan biến số 22 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 24 5.1 Phân tích mức độ tập trung ngành sản xuất, chế biến thực phẩm 24 5.2 Ảnh hưởng chuyển đổi số đến kết hoạt động doanh nghiệp 24 CÂU CHUYỆN VỀ TRỊ CHƠI KINH DOANH: CƠNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK VÀ 45 NĂM THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG SỮA VIỆT NAM 28 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC 35 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2-1: Tổng hợp doanh nghiệp ngành Thực phẩm – Đồ uống (August/ 2021 & August 2022) …….2 Hình 2-2: Xu hướng tiêu dùng sản phẩm thực phẩm – đồ uống …….3 Hình 2-3: Tình hình đăng ký doanh nghiệp Hình 6-1: Thị phần doanh nghiệp Ngành chế biến sữa chua sản phẩm từ sữa năm 2022 28 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2-2: Bảng tổng hợp số sản xuất công nghiệp ngành sản xuất, chế biến thực phẩm (2016-2020) Bảng 4-1: Ký hiệu, giải thích kỳ vọng chiều tác động biến số mơ hình 22 Bảng 4-2: Mô tả thống kê biến số 22 Bảng 4-3: Ma trận tương quan biến số 23 Bảng 5-1: Các số mức độ tập trung ngành sản xuất, chế biến thực phẩm giai đoạn năm 2015 - 2017 24 Bảng 5-2: Ảnh hưởng chuyển đổi số đến KQHĐ doanh nghiệp ngành sản xuất, chế biến thực phẩm 26 1 LỜI MỞ ĐẦU Sản xuất, chế biến thực phẩm coi ngành công nghiệp chế biến lớn, có tầm ảnh hưởng vơ quan trọng đến kinh tế xã hội Việt Nam, với sản lượng nhu cầu tiêu dùng ngày tăng có bước phát triển vượt bậc năm qua Theo Cục Thống Kê (2021), ngành sản xuất chế biến thực phẩm Việt Nam đạt thành tựu quan trọng, đóng góp lớn vào tăng trưởng ngành công nghiệp tăng trưởng kinh tế nước với tốc độ tăng số sản xuất cơng nghiệp bình qn năm 2016-2020 7%/năm Đây ngành chiếm tỷ trọng cao ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, thể tầm quan trọng ngành việc đảm bảo nhu cầu lương thực người dân đáp ứng yêu cầu xuất Ngoài ra, tỷ trọng giá trị sản xuất cao cho thấy ngành sản xuất, chế biến thực phẩm có nhiều mạnh với nhiều thương hiệu lớn, có uy tín, thị trường ổn định có khả cạnh tranh cao so với doanh nghiệp nước ngồi Trong thời đại cơng nghệ 4.0 nay, ngành công nghiệp đường đại hóa đẩy mạnh áp dụng cơng nghệ kỹ thuật đại bước số hóa Chuyển đổi số có vai trị quan trọng việc hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tạo hiệu kinh tế vượt bậc Bởi vậy, ngành sản xuất chế biến thực phẩm phải bắt kịp xu thời đại, áp dụng chuyển đổi số vào trình hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, thực tế cho thấy ngành sản xuất, chế biến thực phẩm Việt Nam tồn nhiều hạn chế bất cập cần tập trung khắc phục thời gian tới để nâng cao chất lượng đảm bảo bền vững Với bối cảnh trên, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài: “ Phân tích ngành sản xuất, chế biến thực phẩm Việt Nam: Tác động chuyển đổi số đến kết hoạt động doanh nghiệp” Thơng qua đây, nhóm nghiên cứu lựa chọn đối tượng ngành chế biến thực phẩm Việt Nam để phân tích thực trạng phát triển đánh giá tác động chuyển đổi số đến kết hoạt động doanh nghiệp ngành Phạm vi thời gian thực nghiên cứu với liệu giai đoạn năm 2015 – 2017 thông tin khác thực trạng ngành cập nhật tính đến thời điểm năm 2022 Bố cục tiểu luận trình bày sau gồm chương: Chương 1: Lời mở đầu Chương 2: Tổng quan ngành sản xuất,chế biến thực phẩm Chương 3: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết Chương 4: Phương pháp nghiên cứu liệu Chương 5: Kết thực nghiệm thảo luận Chương 6: Câu chuyện trò chơi kinh doanh Chương 7: Kết luận hàm ý Lời cảm ơn: Tiểu luận thực phạm vi môn học Tổ chức ngành, lớp KTE408.2, giảng dạy PGS.TS Từ Thúy Anh TS Chu Thị Mai Phương Để thực tiểu luận này, nhóm sử dụng kiến thức học môn học với hướng dẫn hai giảng viên Vì thế, nhóm muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên Tuy nhiên, thời gian kiến thức cịn hạn chế, nhóm cố gắng để hồn thành tiêu luận, song khơng tránh khỏi sai sót định Rất mong nhận lời góp ý nhận xét từ giáo viên hướng dẫn để viết hoàn chỉnh TỔNG QUAN NGÀNH SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN THỰC PHẨM 2.1 Thực trạng ngành sản xuất, chế biến thực phẩm Việt Nam 2.1.1 Tình hình tiêu thụ thực phẩm thị trường nước • Tình hình tiêu thụ thực phẩm thị trường nội địa Thống kê cho thấy, tháng đầu năm 2022, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 3.679,2 nghìn tỷ đồng, tăng 19,3% so với kỳ năm trước Cùng với trở lại người lao động sinh viên thành phố kinh tế bình thường tiếp theo, khuyến khích nhu cầu tiêu dùng mặt hàng tiêu dùng nhanh (FMCG), có thực phẩm – đồ uống Thứ hai, xu hướng dịch chuyển từ kênh truyền thống sang đại định hình giới trẻ, đặc biệt hệ Y Z Khảo sát người tiêu dùng Vietnam Report rằng, phần lớn giới trẻ thành phố lớn mua sắm thực phẩm – đồ uống thông qua kênh đại: siêu thị, đại siêu thị (98%), online (67%) cửa hàng tiện lợi (41%) (Report, 2023) Hình 2-1: Tăng trưởng doanh thu theo kênh phân phối Nguồn:Vietnam Report (2023) Tổng chi tiêu hộ gia đình Việt Nam có xu hướng tăng giai đoạn 2022 - 2025 Người tiêu dùng nước trì sức mua mạnh mẽ mặt hàng thiết yếu bao gồm thực phẩm, đồ uống Mức tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) ngành dịch vụ ăn uống lên tới 8,5% giai đoạn 2022 – 2027 cho thấy tiềm thị trường bùng nổ giai đoạn “bình thường mới” mà trước thời điểm đại dịch, CAGR giai đoạn 2021 - 2025 dự báo mức 4,98% Xu hướng dịch chuyển ưu tiên thói quen tiêu dùng sang mặt hàng sản phẩm dinh dưỡng, lành mạnh giá gia tăng Thị hiếu người tiêu dùng hướng đến sản phẩm phân khúc cao cấp với chất lượng cao, dành quan tâm lớn tới tính tiện dụng (4,4/5), tính thân thiện với mơi trường (4.3/5) bên cạnh đặc tính đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, in rõ thành phần, hạn sử dụng, nguồn gốc xuất xứ, bao bì đẹp v.v… lựa chọn sản phẩm thực phẩm – đồ uống (Vietnam Report, 2023) Hình 2-2: Xu hướng gia tăng tiêu dùng sản phẩm thực phẩm – đồ uống chi tiêu hàng tháng Nguồn: Vietnam Report (2023) • Tình hình tiêu thụ thực phẩm thị trường nước ngồi Phân tích liệu FAOSTAT (2023) cho thấy lượng chế độ ăn uống đo kcal bình quân đầu người ngày tăng đặn sở toàn giới; sẵn có calo bình qn đầu người từ năm 1960 đến cuối năm 1990 tăng tồn cầu khoảng 450 kcal bình qn đầu người ngày 600 kcal bình quân đầu người ngày nước phát triển Thay đổi có xảy nhiên khơng bình đẳng vùng Nguồn cung cấp calo bình quân đầu người có gần trì trệ châu Phi cận Sahara gần giảm quốc gia trình chuyển đổi kinh tế Ngược lại, nguồn cung lượng bình quân đầu người tăng đáng kể Đông Á (gần 1000 kcal bình quân đầu người ngày, chủ yếu Trung Quốc) khu vực Cận Đông/Bắc Phi (hơn 700 kcal đầu người ngày) (FAOSTAT, 2003) Bảng 2-1: Tiêu thụ thực phẩm bình qn đầu người tồn cầu (kcal bình quân đầu người ngày) Nguồn:World Health Organization (2023) Trong năm gần đây, tốc độ tăng trưởng Sản lượng Năng suất trồng nông nghiệp giới chậm lại Điều làm dấy lên lo ngại giới khơng thể trồng đủ lương thực mặt hàng khác để đảm bảo an ninh lương thực đủ để cung cấp cho toàn cầu tương lai Tuy nhiên, chậm lại xảy khơng phải thiếu đất nước mà nhu cầu tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chậm lại Điều chủ yếu tốc độ tăng dân số giới giảm kể từ cuối năm 1960, nhiều nước đạt mức độ tiêu thụ thực phẩm bình quân đầu người cao, vượt mức tăng thêm bị hạn chế Sự thật phần khơng nhỏ dân số giới cịn nghèo đói thiếu thu nhập để chuyển nhu cầu thiết yếu họ thành nhu cầu hiệu Kết là, tăng trưởng nhu cầu sản phẩm nông nghiệp giới dự kiến giảm từ mức trung bình 2,2% năm 30 năm qua lên mức trung bình 1,5%/năm 30 năm Ở nước phát triển, trình giảm sút nghiêm trọng hơn, từ 3,7% năm đến 2% năm, phần kết việc Trung Quốc vượt qua giai đoạn tăng trưởng nhanh chóng nhu cầu thực phẩm Tình trạng thiếu lương thực tồn cầu khó xảy ra, Các vấn đề nghiêm trọng tồn cấp quốc gia địa phương, trở nên tồi tệ trừ có nỗ lực tập trung thực 2.1.2 Đánh giá chất lượng lượng cạnh tranh ngành thực phẩm Việt Nam Giá trị sản xuất Ngành sản xuất chế biến thực phẩm chiếm tỷ trọng cao (19,1%) nhóm ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo Việt Nam, thể tầm quan trọng Ngành việc đảm bảo nhu cầu lương thực người dân đáp ứng yêu cầu xuất Ngoài ra, tỷ trọng giá trị sản xuất cao cho thấy ngành sản xuất, chế biến thực phẩm có nhiều mạnh với nhiều thương hiệu lớn, có uy tín, thị trường ổn định có khả cạnh tranh cao so với doanh nghiệp nước Một số ngành sản xuất chế biến sữa, đồ uống, dầu ăn, bánh kẹo dự báo có xu hướng ngày tăng trưởng cao trở thành phân khúc thị trường chế biến suất Việt Nam Đặc biệt, sau Hiệp định thương mại tự mà Việt Nam ký kết vào hiệu lực, ngành sản xuất chế biến thực phẩm mở thị trường tiêu dùng đầu tư rộng lớn Theo Bộ Cơng Thương, tính đến năm 2020, nước có 7.500 doanh nghiệp chế biến nông sản quy mô công nghiệp gắn với xuất khẩu, tổng công suất đạt khoảng 120 triệu nguyên liệu/năm Số lượng doanh nghiệp hoạt động ngành sản xuất chế biến thực phẩm chiếm gần 1% tổng số doanh nghiệp nước lại ngành công nghiệp mũi nhọn, có tiềm phát triển lớn Việt Nam, chiếm khoảng 20% doanh thu sản xuất, kinh doanh ngành công nghiệp chế biến, chế tạo hàng năm Số lượng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực chế biến sản xuất rau củ chiếm tỷ lệ cao cấu doanh nghiệp ngành sản xuất chế biến thực phẩm, ngành chế biến thủy sản đông lạnh lại ngành thu hút nhiều lao động Do có tiềm lớn nên thị trường ngành sản xuất, chế biến thực phẩm Việt Nam có sức hút lớn với nhà đầu tư nước ngồi Có thể kể đến Tập đồn CJ Cheil Jedang (CJ) Hàn Quốc Có mặt Việt Nam từ năm 1999 CJ nhận thấy tiềm thị trường thực phẩm Việt Nam nên thời gian gần