Tuy công nghiệp ngày một phát triển, nhưng những làng nghề truyềnthống ngày ấy được bảo tồn và vẫn hoạt động cho tới bây giờ như làng lụa VạnPhúc – Hà Tây, làng Mẹo – Thái Bình hay làng
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA SAU ĐẠI HỌC
-*** -BÀI NGHIÊN CỨU
Môn: Kinh tế học quản lý
PHÂN TÍCH NGÀNH SẢN XUẤT TRANG PHỤC
TẠI VIỆT NAM
Thành viên: Hoàng Phan Tuấn Minh - 822155
Nguyễn Bích Thuỷ - 822159 Phạm Diệu Linh - 822153 Lớp: CH K29A-KTQT Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Từ Thuý Anh
TS Chu Thị Mai Phương
Hà Nội, tháng 09 năm 2023
Trang 2MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ 2
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGÀNH SẢN XUẤT TRANG PHỤC TẠI VIỆT NAM 5
1.1 Khái niệm ngành sản xuất trang phục 5
1.2 Đặc điểm, vai trò ngành sản xuất trang phục 6
1.3 Thực trạng ngành sản xuất trang phục Việt Nam 7
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH NGÀNH 12
2.1 Các chỉ số đánh giá mức độ tập trung thị trường 12
2.1.1 Thị phần 12
2.1.2 Tỷ lệ tập trung hoá (CR4) 13
2.1.3 Chỉ sổ HHI 14
2.2 Mô hình sản xuất Cobb – Douglas 15
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH NGÀNH SẢN XUẤT TRANG PHỤC 16
3.1 Mức độ tập trung ngành 16
3.2 Kết quả ước lượng mô hình 17
3.2.1 Mô hình nghiên cứu 17
3.2.2 Kết quả nghiên cứu 18
KẾT LUẬN 22
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
1
Trang 3DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH V
Hình 1.1 Kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may tại Việt Nam 8
Hình 1.2 Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chủ yếu Việt Nam năm 2019-2020 (theo gso.gov.vn) 10
Hình 1.3 Trị giá xuất khẩu hàng dệt may trong giai đoạn từ tháng 01/2019 đến tháng 7/2022 11
Y Bảng 3.1 Chỉ số Cr4 và HHI của ngành sản xuất trang phục giai đoạn 16
Bảng 3.2 Mô tả các biến trong mô hình 18
Bảng 3.3 Kết quả tương quan giữa các biến 19
Bảng 3.4 Bảng kết quả ước lượng và suy diễn thống kê 19
Bảng 3.5 Ước lượng mô hình hiệu chỉnh 21
2
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Ngành sản xuất trang phục được biết đến là một trong những ngành côngnghiệp mũi nhọn trong nền kinh tế của quốc gia có vai trò quan trọng, bởi ngànhnày cung cấp mặt hàng không thể thiếu trong đời sống của người dân Ngành nàymỗi năm tạo ra hàng triệu việc làm cho công nhân trên khắp cả nước
Ngành sản xuất trang phục thuộc ngành dệt may đã bắt đầu xuất hiện ít nhấthơn một thế kỉ Tuy nhiên, đây là mốc thời gian được chọn khi dệt may đượcxem là một ngành công nghiệp, còn khi xét về lịch sử với những hoạt độngtruyền thống như thêu thùa, dệt lụa, may vá thì chúng đã có từ xa xưa Vào thời
kỳ Bắc thuộc, chúng ta đã có thể dệt và cống nạp nhiều loại vải quý cho các triềuđại Trung Quốc, đây có thể được xem là cái nôi của ngành công nghiệp dệt mayhiện nay Tuy công nghiệp ngày một phát triển, nhưng những làng nghề truyềnthống ngày ấy được bảo tồn và vẫn hoạt động cho tới bây giờ như làng lụa VạnPhúc – Hà Tây, làng Mẹo – Thái Bình hay làng Triều Khúc – Hà Nội
Những năm qua ngành trang phục được đánh giá là ngành tạo ra nhiều sảnphẩm không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu trên thị trườngthế giới Ngành may trang phục ở nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi cho pháttriển như: nguồn nhân lực trẻ, dồi dào, thị trường tiêu thụ trong nước lớn,…Vớiđặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa rất phù hợp để phát triển nguồn nguyên liệucho ngành may mặc Cùng với đó, Việt Nam cũng gia nhập tổ chức quốc tế WTOtạo thuận lợi cho ngành may mặc phát triển Các nước trên thế giới tạo điều kiện
để ngành may mặc của Việt Nam tham gia thị trường quốc tế
Có thể nói rằng trong thời gian gần đây ngành trang phục của Việt Nam đãđạt được nhiều thành công trong việc tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao.Hiện nay, hầu hết các sản phẩm đã và đang thâm nhập vào các thị trường nhập
3
Trang 5khẩu may mặc hàng đầu trên thế giới Đây cũng là ngành nhận được sự quan tâmđầu tư của nhà nước để thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Nhận thấy những thuận lợi cũng như những thách thức được đặt ra từ ngànhsản xuất trang phục, cụ thể là trong bối cảnh tình hình kinh tế phục hồi sau đạidịch Covid-19, nhóm đã lựa chọn “Phân tích ngành sản xuất trang phục ViệtNam” để đưa ra nhận xét của nhóm về ngành, qua đó nhóm xin đề xuất một sốkhuyến nghị giúp các doanh nghiệp phát triển Trong quá trình thực hiện bàinghiên cứu này, nhóm đã sử dụng các công cụ phân tích và xử lý dữ liệu củaphần mềm Stata và tham khảo số liệu từ nhiều nguồn khác nhau Tuy nhiên cònnhiều hạn chế trong quá trình tìm kiếm và phân tích thông tin, bài tiểu luậnkhông thể tránh khỏi những thiếu sót Nhóm em mong sẽ nhận được những đánhgiá cũng như những góp ý của cô để khắc phục những mặt hạn chế và hoàn thiệnbài hơn
4
Trang 6CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGÀNH SẢN XUẤT TRANG
PHỤC TẠI VIỆT NAM1.1 Khái niệm ngành sản xuất trang phục
Theo hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam 2007, ngành sản xuất trang phụcbao gồm: hoạt động may bằng tất cả nguyên liệu (da, dệt, vải đan hoặc móc), tất
cả các loại quần áo (quần áo trẻ em, đi làm, ở nhà, quần áo lót của nam, nữ, )
và các đồ phụ kiện
Mã ngành 14100: May trang phục (trừ trang phục từ da lông thú):
− Sản xuất trang phục, nguyên liệu sử dụng có thể là bất kỳ loại nào có thểđược tráng, phủ hoặc cao su hóa
− Sản xuất trang phục bằng da hoặc da tổng hợp bao gồm các phụ kiện bằng
da dùng trong các ngành công nghiệp như tạp dề da
− Sản xuất quần áo khoác ngoài từ vải len, vải đan móc hoặc không phảiđan móc… cho phụ nữ, nam giới, trẻ em như: áo khoác ngoài, áo jacket, bộ trangphục, quần, váy,…
− Sản xuất quần áo lót hoặc quần áo đi ngủ làm từ vải len, vải đan móc, chonam giới, phụ nữ hoặc trẻ em như: Áo sơ mi, áo chui đầu, quần đùi, quần ngắn
bó, bộ pijama, váy ngủ, áo blu, áo lót, coóc xê,
− Sản xuất quần áo cho trẻ em, quần áo bơi, quần áo trượt tuyết
Trang 7nguyên lý
quản lý… 100% (26)
65
Nlqlkt - mới phần đầu thôi
2
Trang 8− Sản xuất giày, dép từ nguyên liệu dệt không có đế
− Sản xuất chi tiết của các sản phẩm trên
1.2 Đặc điểm, vai trò ngành sản xuất trang phục
Ngành sản xuất trang phục không chỉ đóng vai trò trong đời sống con người
mà còn đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế Dệt may là ngành
có năng lực cạnh tranh cao trong quá trình hội nhập thương mại quốc tế, làngành xuất khẩu chủ lực của ngành công nghiệp Việt Nam trong những năm gầnđây Đây cũng là ngành có nhu cầu lao động cao nên ngành dễ giải quyết và thuhút được việc làm cho người lao động, từ đó góp phần ổn định và thúc đẩy tiến
bộ xã hội, cải thiện quan hệ sảnxuất, bảo đảm và tiến tới phân phối công bằnghơn về thu nhập, đồng thời bảo đảmvà tiến tới phân công công bằng hơn về thunhập, đồng thời bảo đảm ngày càng nhiều công ăn việc làm cho xã hội, giảm tỷ
lệ thất nghiệp ở thành thị và tăng thời gian lao động được sử dụng ở nông thôn.Theo số liệu của ITC năm 2020, Việt Nam đứng thứ 3 về giá trị xuất khẩuhang dệt may Ngành sản xuất trang phục Việt Nam có tiềm năng phát triển vớinhiều ưu thế như chi phí lao động thấp, vị trí địa lý thuận lợi, vị trí gần các nước
có thị trường tiêu thụ lớn Kim ngạch xuất khẩu may mặc tăng lên qua hàng năm,đóng góp lớn cho nền kinh tế Theo báo cáo Appatex Group năm 2019, ngànhmay mặc của Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ, là một trong 5 nước xuất khẩulớn nhất bao gồm Trung Quốc, EU, Bangladesh, Việt Nam và Ấn Độ Thị trườngmay mặc Việt Nam hoàntoàn đáp ứng được nhu cầu của các thị trường lớn như
Mỹ, EU, Nhật, và hướng tới một số thị trường tiềm năng như Trung Quốc, HànQuốc, Angola, New Zealand, Ấn Độ, Nga,…
Việt Nam có nguồn nhân công dồi dào và giá rẻ, các công ty may mặc ViệtNam có thể sản xuất các trang phục chất lượng cao 90% các thiết bị trong ngànhdệt may được hiện đại hóa, đáp ứng các yêu cầu của các nhà nhập khẩu dệt maynước ngoài Nhiều doanh nghiệp may mặc có tổ chức tốt và có quy mô lớn, có
6
nguyên lýquản lý… 100% (3)
[123doc] - huong-cua-van-…
anh-nguyên lýquản lý… 100% (2)
22
Trang 9kinh nghiêm trong sản xuất và xuất khẩu Tuy nhiên, nguyên liệu phục vụ chongành được nhập khẩu từ nước ngoài dẫn đến việc sản xuất còn thụ động, hạnchế khả năng thích ứng nhanh chóng Các sản phẩm đạt chất lượng nhưng vẫnchưa thực sự đa dạng Phương thức sản xuất của ngành may mặc vẫn chủ yếu làgia công Mặc dù có trên 6.000 doanh nghiệp may mặc nhưng trừ một số ítdoanh nghiệp lớn đã tạo dựng được thương hiệu trong nước, phần lớn doanhnghiệp may làm gia công theo đơn đặt hàng từ khách hàng, không chủ độngđược nguồn cung nguyên liệu cũng như mẫu mã, thương hiệu của riêng mình.Khan hiếm nguồn nhân lực, đặc biệt là nhân lực đã qua đào tạo: mặc dù đangtrong thời kỳ dân số vàng, mỗi năm thị trường lao động tiếp nhận thêm 400nghìn lao động mới, ngành dệt may vẫn phải đối mặt với tình trạng khan hiếmnguồn nhân lực, kể cả lao động kỹ thuật và lao động phổ thông Công nghiệp hỗtrợ trong ngành may mặc chưa phát triển, chưa thu hút được sự quan tâm của cácdoanh nghiệp trong nước và nước ngoài, dẫn đến sự khan hiếm nguồn nguyênliệu trong nước, phụ thuộc lớn vào nhập khẩu, và khó khăn trong việc đáp ứngcác yêu cầu về quy tắc xuất xứ
1.3 Thực trạng ngành sản xuất trang phục Việt Nam
Ngành dệt may Việt Nam hiện đang sử dụng 2,5 triệu lao động, xuất khẩuhơn 40 tỷ USD/năm, thu nhập trung bình của người lao động đạt khoảng 3.800USD/năm Vào năm 2022, với kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 44,5 tỷ USD,xuất khẩu dệt may của Việt Nam giữ vị trí thứ 3 trên thế giới, sau Trung Quốc vàBangladesh Trong 5 năm gần đây, ngành sản xuất trang phục liên tục có kimngạch xuất khẩu lớn thứ 2 trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước, giá trị xuấtkhẩu đóng góp khoảng 15% vào GDP Trong 9 tháng đầu năm 2018, kim ngạchxuất khẩu hàng dệt may đạt 22,45 tỷ USD, tăng 16,8% so với cùng kỳ
7
Trang 10Tuy kim ngạch xuất khẩu cao nhưng giá trị gia tăng của ngành thấp, chưachủ động được nguồn nguyên phụ liệu, năng suất lao động thấp hơn các nước
trong khu vực và chỉ ở mức trung bình khá Vì vậy thời gian tới, ngành cần pháttriển theo chiều sâu, tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, tập trung những côngđoạn có giá trị cao như thiết kế mẫu mã sản phẩm, từng bước vươn lên bậc caohơn trong chuỗi cung ứng toàn cầu
Ngành sản xuất trang phục Việt Nam trong những năm gần đây được đánhgiá đã có những bước tiến tích cực cả về sản xuất và xuất khẩu Troxng giai đoạn
2016 - 2020, tốc độ tăng trưởng trong sản xuất của ngành dệt may bình quân giaiđoạn 2016 - 2020 đạt 7,9%/năm, riêng năm 2018 tăng trên 33% Trong đó, xuấtkhẩu toàn ngành dệt may tăng trưởng bình quân 5,6%/năm
8
Hình 1.1 Kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may tại Việt Nam
Trang 11Riêng năm 2020, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 trên toàn cầu khiếnxuất khẩu của toàn ngành giảm khoảng 10% so với năm 2019 Những tháng đầunăm 2021, thị trường dệt may toàn cầu có xu hướng hồi phục bởi các gói hỗ trợ
về kinh tế và thông tin tích cực về triển khai vắc xin phòng dịch Covid-19; nhucầu các mặt hàng nói chung và may mặc nói riêng đã phần nào hồi phục trở lại.Việc chuyển dịch đơn hàng từ các quốc gia cạnh tranh, đặc biệt là từ Myanmargiúp cho Việt Nam đón nhận một lượng đơn hàng đột biến ngay từ quý I/2021.Ngoài ra, trong năm 2021, các doanh nghiệp sản xuất trang phục không gặp phảivấn đề nguồn nguyên liệu bị đứt gãy như trong những tháng đầu năm 2020 Đơnhàng dồi dào, kết hợp với những lợi thế trên thị trường xuất khẩu đã giúp sảnxuất trang phục Việt Nam dần hồi phục, với kim ngạch xuất khẩu tăng trưởngtheo từng tháng cho đến giữa năm 2021
Nhìn tổng thể về tình hình xuất khẩu ngành sản xuất trang phục trongnhững năm gần đây thấy rằng, tăng trưởng trong xuất khẩu của ngành biến độngtheo xu hướng xuất khẩu chung của cả nước Đáng chú ý, trong bối cảnh chịunhiều ảnh hưởng tiêu cực từ dịch bệnh Covid-19, nhưng xuất khẩu toàn ngànhdệt may vẫn cho thấy sự tăng trưởng nhảy vọt trong 9 tháng năm 2021 (tăngtrưởng hình chữ V) Có được kết quả trên là do ngành sản xuất trang phục ViệtNam đã và đang nỗ lực không ngừng để bắt kịp với xu hướng thế giới Trong đó,nổi bật nhất là sự chủ động của các doanh nghiệp Các doanh nghiệp Việt Nam
đã chủ động nâng cao năng lực sản xuất và trình độ tay nghề; chuyển hướng sảnxuất từ hình thức chỉ nhận gia công sang hình thức tự chủ nguồn nguyên liệu, tựthiết kế và hoàn thành sản phẩm Đặc biệt, việc các doanh nghiệp tiếp tục đầu tưvào thiết bị, công nghệ tự động hóa cũng là một trong những yếu tố góp phần tạonền tảng để ngành dệt may chống chịu được những áp lực của thị trường về chấtlượng, về điều kiện cần phải giao hàng nhanh,… Để đạt được những thành tựuđáng khích lệ như trên, ngành sản xuất trang phục đã tận dụng được lợi thế lao
9
Trang 12động dồi dào, có kỹ năng và tay nghề, cùng vị trí địa lý thuận lợi để thu hút đầu
tư nước ngoài
Trong 6 tháng đầu năm 2022, kim ngạch xuất khẩu dệt may ước đạt khoảng22,3 tỷ USD, tăng 17,7% so với cùng kỳ năm 2021 Dệt may tiếp tục là "át chủbài" trong sản xuất công nghiệp, là 1 trong 5 nhóm ngành đạt giá trị xuất khẩutrên 10 tỷ USD trong 6 tháng đầu năm 2022 Trong tổng kim ngạch xuất khẩudệt may 6 tháng đầu năm 2022, các mặt hàng xuất khẩu chủ lực là hàng may
mặc, đạt kim ngạch 16,94 tỷ USD, tăng 19,5% so với cùng kỳ năm trước; xuấtkhẩu vải đạt 1,4 tỷ USD, tăng 20,8%; xuất khẩu xơ sợi đạt 2,76 tỷ USD, tăng4,4%; xuất khẩu phụ liệu dệt may đạt 734 triệu USD, tăng 22,3%; xuất khẩu vảikhông dệt đạt 452 triệu USD, tăng 25,5%
Theo thông tin từ Tổng cục Hải Quan, trong tháng 7/2022 vừa qua, xuấtkhẩu ngành hàng dệt may đã lập đỉnh, và là tháng thứ 5 liên tiếp có trị giá đạttrên 3 tỷ USD Cụ thể trị giá xuất khẩu hàng dệt may trong tháng 7/2022 đạt 3,68
tỷ USD, tăng 2,7% so với tháng 6/2022 và tăng 1,9% so với tháng 12/2021 Tínhđến hết tháng 7/2022, trị giá xuất khẩu hàng dệt may đạt 22,24 tỷ USD, tăng
10Hình 1.2 Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chủ yếu Việt Nam năm
2019-2020 (theo gso.gov.vn)
Trang 1320,4%, tương ứng tăng 3,76 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2021 Trong đó, trị giáxuất khẩu nhóm hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ đạt 11,14 tỷ USD, tăng21,3%; sang EU đạt 2,58 tỷ USD, tăng 36,2%; Nhật Bản đạt 2,06 tỷ USD, tăng11,9%; Hàn Quốc đạt 1,68 tỷ USD, tăng 12,9% so với cùng kỳ năm 2021.
Hình 1.1 Trị giá xuất khẩu hàng dệt may trong giai đoạn từ tháng 01/2019 đến
tháng 7/2022
Tuy nhiên, ngành dệt may Việt Nam trải qua 4 tháng đầu năm 2023 trầmlắng với kim ngạch giảm 20% so với cùng kỳ năm 2022, giảm sâu nhất trong sốcác quốc gia xuất khẩu dệt may
Báo cáo trước phiên chất vấn tại kỳ họp 5, Bộ trưởng Lao động Thươngbinh và Xã hội Đào Ngọc Dung cho biết số lao động trong doanh nghiệp bị ảnhhưởng nửa đầu năm 2023 là gần 510.000 người Số thôi việc, mất việc là280.000 người; nhiều nhất là ngành dệt may, sau đó đến da giày (31.600 người),sản xuất linh kiện và sản phẩm điện tử (45.000 người) Nơi có lao động mất việcnhiều nhất là khu công nghiệp, khu kinh tế lớn như Bình Dương, Đồng Nai, TPHCM, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Dương và Hà Nội
11
Trang 14Dệt may cũng là lĩnh vực công nhân bị giảm giờ làm nhiều nhất, kế đến là
da giày (66.000), sản xuất linh kiện và sản phẩm điện tử (24.800 người), chếbiến thủy, hải sản (gần 6.000), chế biến gỗ (5.400) Lao động bị ngừng việc, nghỉviệc không lương là 17.000 và ngành dệt may vẫn đứng đầu với gần 5.000 Khuvực chịu ảnh hưởng nặng nhất là vùng Đông Nam Bộ, chiếm gần 2/3; 12%doanh nghiệp thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng Theo thống kê, lao động chưaqua đào tạo bị thôi việc, mất việc chiếm tỷ lệ lớn nhất 68% Theo Bộ trưởng ĐàoNgọc Dung, việc cắt giảm hàng loạt xảy ra do doanh nghiệp thiếu đơn hàng, kinh
tế các nước gặp khó khăn, lạm phát cao, chính sách tiền tệ thắt chặt nên sức muasụt giảm, đặc biệt là nhu cầu về mặt hàng thời trang quần áo, giày dép, thiết bịđiện tử cá nhân Nhiều doanh nghiệp tồn kho nhiều không xuất được, trong khiđơn hàng mới không có
2.1 Các chỉ số đánh giá mức độ tập trung thị trường
Đo lường tập trung thị trường là đo lường vị trí tương đối của các doanhnghiệp lớn trong ngành Tập trung thị trường ám chỉ mức độ mà sự tập trung sảnxuất vào một thị trường đặc biệt hay là sự tập trung sản xuất của ngành nằmtrong tay một vài hãng lớn trong ngành Mức độ tập trung thị trường biểu thị sứcmạnh thị trường của những ngành lớn Điều này có nghĩa là, mức độ tập trungcàng cao thì sức mạnh thị trường càng đổ dồn về các hãng lớn.Nhờ vậy, khi đánhgiá được mức độ tập trung thị trường thì sẽ mô tả được cấu trúc cạnh tranh thịtrường ngành
Để đánh giá được mức độ tập trung thị trường, người ta thường sử dụng cácchỉ số HHI, CR2-CR4 Mỗi chỉ số kể trên đều có phương pháp tính riêng, cónhững điểm mạnh và điểm yếu riêng nhưng đều được tính trên cơ sở mức thị
12
Trang 15phần cụ thể của doanh nghiệp tham gia thị trường và có chung ý nghĩa là nhằmđánh giá mức độ tập trung và thực tr ạng cạnh tranh trên thị trường liên quan đếnmột loại sản phẩm, dịch vụ nhất định.
2.1.1 Thị phần
Thị phần là thị trường tiêu thụ sản phẩm mà một doanh nghiệp đang nắmgiữ Tại Khoản 5, Điều 3, Luật Cạnh tranh quy định: thị phần của một doanhnghiệp đối với một loại hàng hóa, dịch vụ nhất định là tỷ lệ phần trăm giữadoanh thu bán ra của doanh nghiệp này đối với tổng doanh thu của tất cả cácdoanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ đó trên thị trường liên quanhoặc tỷ lệ phần trăm giữa doanh số mua vào của tất cả các doanh nghiệp kinhdoanh loại hàng hóa, dịch vụ đó trên thị trường liên quan theo tháng, quý, năm
• MS: Thị phần của doanh nghiệp a
• a: Doanh nghiệp bất kỳ trên thị trường gồm n doanh nghiệp
• R : Doanh thu bán hàng hoặc doanh số mua của doanh nghiệp aa
Trang 16Tỷ lệ tập trung 4 công ty (CR ) là tỷ lệ doanh thu được tạo ra bởi 4 công ty4
lớn nhất trong ngành Khi một ngành bao gồm một số lượng lớn các công ty, thịphần của mỗi công ty trong ngành là rất nhỏ thì tỷ lệ tập trung bốn công ty gầnnhư bằng 0 Khi tổng sản lượng của một ngành được đóng góp bởi ít hơn hoặcbằng 4 công ty thì tỷ lệ tập trung của 4 công ty đó là 1 Tỷ lệ này càng tiệm cận 1thì độ tập trung càng cao và ngược lại, tỷ lệ này tiệm cận 0 thì độ tập trung càngthấp Thông thường, nếu CR < 40%, ngành được coi là rất cạnh tranh.4
Công thức tính:
CR 4 = W 1 + W + W 2 3 + W 4 =
Trong đó:
S1, S , S , S : doanh thu của 4 công ty lớn nhất trong ngành2 3 4
ST: tổng doanh thu của ngành
CR4 có ưu điểm trong việc đánh giá mức độ tập trung của ngành một cáchđơn giản và sử dụng ít dữ liệu nên thường đo lường độ tập trung trong thực tiễn.Tuy nhiên, tỷ lệ này không xem xét toàn bộ thị trường mà chỉ nhấn mạnh 4doanh nghiệp lớn nhất trong ngành nên có thể phát sinh rủi ro về độc quyền haykhông phản ánh được quy mô của từng doanh nghiệp liên quan Do đó, CR4
không chỉ ra được sự khác biệt trong cấu trúc thị trường
2.1.3 Chỉ sổ HHI
Chỉ số Herfindahl-Hirschman (tiếng Anh: Herfindahl-Hirschman Index, viếttắt: HHI) là thước đo phổ biến về sự tập trung của thị trường và được sử dụng đểxác định khả năng cạnh tranh thị trường (thường là trước và sau các giao dịchM&A)
HHI được tính bằng tổng các bình phương thị phần của mỗi công ty cạnhtranh trong một thị trường HHI có thể dao động từ gần đến 0 đến 10.000 Chỉ số
14