1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên ứu và đề xuất phương pháp thu thập, phân tíh và xử lý minh hứng trong quá trình tự kiểm định hất lượng dạy nghề

129 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Và Đề Xuất Phương Pháp Thu Thập, Phân Tích Và Xử Lý Minh Chứng Trong Quá Trình Tự Kiểm Định Chất Lượng Dạy Nghề
Tác giả Đỗ Thanh Vân
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Khang
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Lý Luận Và Phương Pháp Giảng Dạy
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

ấ36 2.4 Kết luận chương 2 37 CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN THU THẬP, PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ MINH CHỨNG 38 3.1 Khảo sát các chỉ ố s thuộc định tính, nh lượng ho c v a định tính đị ặ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -

ĐỖ THANH VÂN

NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP

TRONG QUÁ TRÌNH TỰ KIỂM ĐỊNH

Trang 2

MỤC LỤC

Trang

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA ĐỀ TÀI 13

1.3.4 Các phương pháp phân tích dữ liệu thống kê 25

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỰ KIỂM ĐỊNH CHẤT

LƯỢNG DẠY NGHỀ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

27

2.1 Lịch sử phát triển Kiểm định và Tự ểm định chất lượ ki ng dạy nghề

ở Vi t Nam ệ

27

2.1.1 Sơ lược về hệ th ng ki m định ch t lượng giáo d c đại h c và ố ể ấ ụ ọ

trung cấp chuyên nghiệp Việt Nam

Trang 3

2.3 Những tồn tại của việc thu thập, phân tích và x lý minh ch ng ử ứ

trong quá trình Tự kiểm định ch t lượng dạy nghề ấ

3.1 Khảo sát các chỉ ố s thuộc định tính, nh lượng ho c v a định tính đị ặ ừ

và định lượng trong Hệ thống tiêu chí tiêu chuẩn kiểm định chất lượng

3.1.2 Khảo sát các chỉ số thu c định tính, định lượng hoặc vừa định ộ

tính và định lượng trong Hệ thống tiêu chí tiêu chuẩn kiểm định chất

lượng Trường cao đẳng nghề

3.2 Hướng dẫn sử dụng các phương pháp thu th p, phân tích và x lý ậ ử

minh chứng trong tài liệu bồi dưỡng lớp t kiự ểm định của Vụ kiểm

thực hiện đối với tiêu chí 5 “Chương trình, giáo trình”:

44

3.3.2 Sử sụng phương pháp i u tra kh o sát b ng phi u, b ng h i và đ ề ả ằ ế ả ỏ

các nguyên tắc thiết kế phi u, b ng h i để thi t k các phi u liên quan ế ả ỏ ế ế ế

đến các tiêu chuẩn trong đến tiêu chí 5

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Đề hoàn thành luận vă ốn t t nghi p, trong th i gian qua ngoài s nỗ lựệ ờ ự c c a ủbản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ tận tình c a quý Th y, Cô giáo trong Khoa ủ ầ

Sư phạm Kỹ thuật – Trường đại học Bách Khoa Hà Nội, các đồng nghiệp và gia

đình, đặc bi t là s quan tâm góp ý thường xuyên thông qua các bu i g p tr c ti p ệ ự ổ ặ ự ế

và e-mail của PGS.TS Nguyễn Khang Nhân dịp này tôi xin bày tỏ ờ l i cả ơm n chân thành nhất tới PGS.TS Nguy n Khang, người ã tr c ti p hướng d n và giành th i ễ đ ự ế ẫ ờgian để góp ý, chỉnh sửa bản thảo của luận văn

Tôi xin chân thành cả ơm n lãnh đạo và cán bộ ụ V kiểm định chất lượng dạy nghề (TCDN), lãnh đạo và cán bộ IIG Việt Nam - đại diện Viện khảo thí giáo dục Hoa Kỳ tại Vi t Nam Xin cảệ m n Ban giám hiệu; Phòng Kiểm định & NCKH ơTrường Cao đẳngnghề thành phố Hồ Chí Minh ã độđ ng viên, giúp đỡ cung c p s ấ ốliệu, tài liệu cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn này

Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do thời gian có hạn, cũng như kinh nghiệm của bản thân còn nhiều hạn chế, do đó luận văn không thể tránh khỏi những sai sót nh t ấđịnh, rất mong quý Th y, Cô và các anh chịầ đồng nghi p xem xét, óng góp ý ki n ệ đ ế

để luận văn được hoàn thiện hơn

Hà Nội, tháng 10 năm 2010 Tác giả

Đỗ Thanh Vân

Trang 6

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những gì tôi viết trong luận văn này là do sự tìm tòi, nghiên cứu và vận dụng nh ng kinh nghiữ ệm thực tế trong quá trình tổ chức Tự kiểm định tại trường tôi và ki n th c trong các l p ào t o kiểế ứ ớ đ ạ m định viên mà tôi ã theo đhọc và kinh nghiệm trong quá trình giảng bài cho các lớp tự kiểm định, các lớp đào tạo kiểm định viên và quá trình đi kiểm định tại các trường trong cả nước Mọ ếi k t quả nghiên cứu cũng như ý tưởng của các tác giả khác (nếu có) đều được trích dẫn nguồn gốc

Luận văn này cho đến nay chưa từng được bảo vệ tại b t k mộấ ỳ t h i đồng ộ

bảo vệ luận văn nào trên toàn quốc và cho đến nay chưa hề được công bố trên bất

kỳ phương tiện thông tin nào

Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về những gì mà tôi cam đoan trên ở

Hà Nội, tháng 10 năm 2010 Tác giả

Đỗ Thanh Vân

Trang 7

DANH MỤC CÁC CHŨ VIẾT TẮT

1 Bộ LĐTBXH Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội

2 Bộ GD & ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo

15 ADB Ngân hàng phát triển Châu Á

16 ILO Tổ chức lao động quố ếc t

17 TCDN Tổng cục Dạy nghề

18 Quyết định QĐ

19 VKĐ Vụ ể ki m định

Trang 8

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ

Hình 1.1 S ơ đồ mối quan hệ chất lượng đáp ứng mục tiêu, trang 13 Hình 1.2 Mức độ chính xác của minh chứng, trang 21

Bảng 3.1 Tổng hợp kết quả khảo sát, trang 39

Bảng 3.2 Nội dung và Kế hoạch đào tạo, trang 72

Trang 9

‘marketing’ là nhà trường đã thực hiệ đn ánh giá chất lượng theo chứng ch ISO ỉ

9000 vốn được biết đến với sự áp dụng rất ph bi n củổ ế a nó trong các ngành ngh ềsản xuất, công nghiệp Các trường này cho rằng hệ thống chứng chỉ chất lượng ISO giúp các trường đo lường được chất lượng “đầu vào” và “quá trình” đào t o c a ạ ủmình Tuy nhiên, hiện nay ở Châu Á chưa có một hệ thống đảm bảo chấ ượng nào t llồng ghép/kết hợp với hệ thống đánh giá theo tiêu chuẩn ISO vào trong quá trình thực hiện đảm bảo chất lượng quốc gia

Mỗi một cách thức đảm bảo chất lượng: đánh giá, kiểm toán, kiểm định lại được áp dụng nhi u m c độ khác nhau t i khu v c ông Á và Thái Bình Dương ở ề ứ ạ ự Đ

Ở khu v c ông Á và Thái Bình Dương, ho t động ki m định ã được th c ự Đ ạ ể đ ựhiện tại các quốc gia sau: Cam pu chia (theo Royal Kret April 2003), Trung Quốc, Hồng Kông, Ấn Độ, In đô nê xia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ma-lai-xia, Mông Cổ, Phi líp pin và Việt Nam, và sắp tới là Thái Lan bởi nước này c ng ang r t mu n th c ũ đ ấ ố ựhiện kiểm định chất lượng giáo dục

Trong bối cảnh quốc tế đ ó đòi hỏi hệ ống dạy nghề ạ th t i Việt Nam phải th c ựhiện kiểm định chất lượng dạy nghề, để khẳng định chất lượng dạy nghề của các trường dạy nghề và nhất là trong thời kỳ hội nhập

1.2 Bối cảnh trong nước:

Kiểm định chất lượng giáo dục nói chung và kiể định chất lượng dạy nghề m nói riêng là vấn đề còn mới mẻ ở Việt Nam Năm 2008 đ đã ánh dấu mốc đặc biệt quan trọng trong lịch sử hình thành hệ thống đảm b o và ki m định chất lượng dạy ả ểnghề Việt Nam vớ ựi s ra đời c a nh ng quy định cơ bảủ ữ n v ho t động ki m định ề ạ ểchất lượng dạy nghề, bao gồm Quy định về hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định

Trang 10

chất lượng trường Cao đẳng nghề (Quyết định số 02/2008/QĐ-BLĐTBXH) và Quy định về về hệ th ng tiêu chí, tiêu chuẩn kiố ểm định chất lượng trường Trung cấp nghề (Quyết định số 01/2008/QĐ-BL TBXH) đều vào ngày 17/ 01/2008 và sau đó Đ

là Quy định về Ki m định viên ch t lượng d y ngh (Quy t định s 07/2008/Q -ể ấ ạ ề ế ố ĐBLĐTBXH) và Quy định về Quy trình kiểm định chất lượng dạy nghề (Quyết định

số 08/2008/QĐ-BLĐTBXH) ban hành ngày 25/03/2008 Ở giai đ ạn này, các oCSDN đã bắt đầu làm quen với các tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm định chất lượng Cuối năm 2008, 15 CSDN đầu tiên của Việt Nam đã tham gia thực hi n thí đ ểệ i m quy trình kiểm định ch t lượng IIG Vi t Nam - đại di n c a Viện khảo thí giáo dục Hoa ấ ệ ệ ủ

Kỳ (Educational Testing Service) và CQAIE Việt Nam - đại diện của Trung tâm đảm bảo ch t lượng giáo dục quốc tế (The Center for Quality Assurance in ấInternational Education - CQAIE Hoa Kỳ) đã thắng thầu thực hiện Dự án thí điểm kiểm định chất lượng tại 15 CSDN trên

Tiếp tục thực hiện công tác kiểm định chất lượng dạy nghề, 15 trường cao

đẳng nghề và 05 trường trung c p nghề ếấ ti p theo ã được ch n tham gia thí đ ểđ ọ để i m kiểm định chất lượng sau khi đã hoàn thành hoạt động tự ki m định vào tháng 9 ểnăm 2009

Tác giả đ ã trực tiếp làm công tác tự kiểm định t i trường cao đẳng nghề TP ạHCM của 2 năm (2008, 2009) và tham gia kiểm định 5 trường cao đẳng nghề (năm

2008 là 1 trường, năm 2009 là 4 trường) Qua thực tế cho thấy các CSDN còn nhiều lúng túng, khó khăn trong việc tổ chức thu thập, phân tích và xử lý minh ch ng ứtrong quá trình tự ể ki m định ch t lượng d y ngh , có nh ng minh chứng không phù ấ ạ ề ữhợp vớ ội n i hàm của từng chỉ số trong tiêu chu n, tiêu chí ki m định Do ó, tác gi ẩ ể đ ả

chọn đề tài “Nghiên cứ u và đề xu t phương pháp thu th p, phân tích và x lý ấ ậ ử minh chứng trong quá trình Tự kiểm định chất lượng dạy nghề tại Trường Cao đẳng nghề TP H Chí Minh” vớ ồ i mong mu n góp ph n cùng nhà trường th c ố ầ ựhiện tốt công tác tự kiểm định hàng năm

2 MỤ ĐC ÍCH NGHIÊN CỨU

Tác giả nghiên cứu đề tài nh m m c ích tìm hi u và s dụằ ụ đ ể ử ng có hi u qu ệ ảcác phương pháp thu thập, phân tích và xử lý minh chứng để xác định các minh chứng phù hợp tương ứng với từng chỉ số cụ ể th trong quá trình Tự kiểm định chất lượng dạy nghề hàng năm trong các trường cao đẳng nghề nói chung và tại Trường Cao đẳng nghề TP Hồ Chí Minh nói riêng

3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Trang 11

Để đề tài có tính khả thi khi áp dụng vào th c tiễn, tác giả tập trung nghiên ự

cứu cơ sở pháp lý và kinh nghiệm thực tế của các trường cao đẳng nghề đã tham gia kiểm định và tự kiểm định trong các năm 2008, 2009 và 2010 trong việc thu thập, xác định minh chứng phù hợp cho các chỉ số trong H th ng tiêu chí, tiêu chuẩn ệ ốkiểm định chất lượng trường cao đẳng nghề ban hành theo Quyết định số 02/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 17/01/2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội

4 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu tổng quan về các chỉ số thu c ánh giá địộ đ nh tính, nh lượng và địvừa định tính định lượng trong Hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng

trường cao đẳng nghề ban hành theo Quyế định số 02/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày t 17/01/2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương binh và Xã h i ộ

Xác định và phân tích các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan trực tiếp đến tiêu chí 5 “Chương trình giáo trình”

Xác định minh chứng phù hợp và thiết kế các công cụ để phục vụ đ ánh giá các chỉ ổ s thuộc định tính trong quá trình t ki m định cho tiêu chí 5 “Chương trình ự ểgiáo trình”

5 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI

Trong Hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường cao đẳng nghề có 9 tiêu chí, 50 tiêu chuẩn và 150 chỉ số Tác gi ch tậả ỉ p trung nghiên c u ứtiêu chí 5 “ Chương trình, giáo trình”, vì:

Tiêu chí 5 có 8 tiêu chuẩn chi m t tr ng 16% trong h th ng tiêu chí tiêu ế ỉ ọ ệ ốchuẩn kiểm định chất lượng trường cao đẳng nghề, là một trong 3 tiêu chí quan trọng bắt buộc phải đạt từ 80% trở lên số đ ể i m tố đi a thì mới được đánh giá đạt cấp

độ 3 Mặt khác, chương trình, giáo trình là một trong 3 yêu t quy t định ch t l ng ố ế ấ ượ

đào t o c a trường cao đẳng ngh ó là: Chương trình, giáo trình; Đội ngũ giáo viên ạ ủ ề đ

và cán bộ quản lý; Cơ ở ậ s v t chất, trang thiết bị ạ d y nghề

Tiêu chí 5 “chương trình, giáo trình” có 24 chỉ số, trong ó có 17 ch số đ ỉthuộc đánh giá định lượng; 5 chỉ số thu c d ng v a ánh giá định lượng, v a ánh ộ ạ ừ đ ừ đgiá định tính; và 2 chỉ số thu c ánh giá định tính Do ó, ph i áp d ng đủ các ộ đ đ ả ụphương pháp thu thập, phân tích và xử lý minh chứng để gi i quy t tiêu chí này, vì ả ếvậy có thể sử dụng để làm mẫu cho việc giải quyết các tiêu chí khác

Trang 12

6 CƠ Ở S PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Áp dụng phương pháp nghiên cứu lý luận để phân tích và t ng hợp các tài ổliệu liên quan đến kiểm định chất lượng dạy nghề để xây dựng cơ sở lý lu n c a đề ậ ủtài

- Nghiên cứu các báo cáo Tự kiểm định của các trường cao đẳng nghề và báoc cáo kết quả Kiểm định của các Đoàn Kiểm định chất lượng dạy nghề

- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm và so sánh, đối chiếu

- Phương pháp phân tích định lượng, định tính, phức hợp (vừa định lượng và định tính)

- Phương pháp khảo sát (phiếu khảo sát)

- Phương pháp phân tích thống kê, xử lý

- Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia

7 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

Theo quan niệm truyền thống, thuật ngữ “chất lượng” luôn gắn liền với sự xuất sắc hay nổi bật Ngày nay khái ni m “ch t lượng” ã được định ngh a theo ệ ấ đ ĩcách khác có nghĩa là “sự phù hợp với mục tiêu” Hiện nay, trong các khu v c và ựtrên thế gi i người ta ang áp d ng hình th c Ki m định ch t lượng để ánh giá ớ đ ụ ứ ể ấ đChất lượng giáo dục – D y ngh C th : ạ ề ụ ể

- Có mục tiêu đào tạo phù hợp và được xác định rõ ràng qua từng giai đ ạo n;

- Có đủ các nguồn lực tài chính, con người, vật chấ ầt c n thi t để đạt được ếnhững mục tiêu đã đề ra;

- Chứng tỏ ằ r ng nó đ đã, ang và sẽ đạt được những mục tiêu đó;

- Đưa ra được đầy đủ minh chứng nhằm giúp mọi người tin tưởng rằng nó sẽ

tiếp tục đạ được mục tiêu của mình trong một khoảng thời gian nữa trong tương lai t

Do đó về mặt khoa h c, có th nói mộọ ể t cách t ng quát, m t trường cao đẳng ổ ộnghề có chất lượng thì phải được công nhận đạt tiêu chuẩn ki m định ch t lượng ể ấdạy nghề chứ không phải do bản thân của trường đó tự nhận định một cách chủ quan

Về mặt thực tiễn, kết quả ủ c a đề tài sẽ giải quyế ấn đề “Đưa ra đượ đầt v c y đủ minh chứng” và minh chứng có ph i đảm b o tính đầy đủ, tính phù h p và tính ả ả ợ

Trang 13

chính xác nhằm giúp người học, người sữ dụng lao động, c quan qu n lý d y ngh ơ ả ạ ề

và xã hội tin tưởng chất lượng thật sự ủ c a trường cao đẳng nghề

Để giải quy t v n đề nêu trên, trong lu n v n này tác gi bám sát tài li u t p ế ấ ậ ă ả ệ ậhuấn Tự kiểm định chất lượng dạy nghề của V ki m định Ch t lượng d y ngh ụ ể ấ ạ ề(TCDN) mà tác giả đ ã tham gia giảng bài cho 5 lớp Tự kiểm định chất lượng dạy nghề

Qua luận văn này, tác giả đ óng góp thêm những nội dung mới mà trong tài liệu chưa đề cập n, đế đó là:

- Bằng phương pháp đ ềi u tra, khảo sát tác giả đ ã thống kê 150 ch số trong ỉ

Hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường cao đẳng nghề có 60,436% thuộc định giá định lượng; 27,206% thuộc đánh giá v a địừ nh tính và nh địlượng; 12,358% thuộc đánh giá định tính Việc xác định tỉ lệ ph n tr m có ý ngh a ầ ă ĩrất lớn trong việc xác định các phương pháp thu thập, phân tích và xử lý minh chứng cho phù hợp, thiết kế nội dung chương trình b i dưỡng cho thành viên tham ồgia tự kiểm định một cách chính xác hơn

- Bằng phương pháp nghiên cứu văn bản/h s , tác giả đồ ơ ã phân tích và liệt kê một cách cụ thể các khoản; mụ đ ềc; i u trong v n b n quy ph m pháp lu t có nh ă ả ạ ậ ảhưởng đến tiêu chí 5 “Chương trình, giáo trình” Thông qua đó xác định các phương pháp thu thập, phân tích và xử lý minh chứng cho phù hợp, chính xác của 24 chỉ ố s ,

8 tiêu chuẩn trong tiêu chí 5

Kết quả của đề tài là m t Tậộ p tài li u g m: Hướng d n tìm minh ch ng phù ệ ồ ẫ ứhợp cho tiêu chí 5 “Chương trình, giáo trình”; Nội dung bồi dưỡng cho các thành viên; Bản tiến độ và k hoạch thực hiện trong quá trình Tự kiểế m định ch t lượng ấdạy nghề tại các trường cao đẳng nghề

8 BỐ Ụ C C CỦA LUẬN VĂN

Ngoài phần mở đầu, kết luận, ki n nghế ị và các danh mục tài liệu tham khảo, các phụ ụ l c của luận văn, nội dung của luận v n bao g m 3 chương: ă ồ

Chương 1: Cơ sở lý luận và pháp lý của đề tài

Chương 2: Thực trạng công tác Tự kiểm định chất lượng dạy nghề ở Việt Nam hiện nay

Chương 3: Các phương pháp để thực hiện thu thập, phân tích và xử lý minh chứng trong tiêu chí 5 “Chương trình, giáo trình” trong quá trình tự kiểm định tại các trường cao đẳng nghề

Trang 14

CH ƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦ ĐỀ TÀI A

1.1 Các khái niệm cơ ả b n

Tài liệu tập huấn KĐV năm 2008 của Tổng cục Dạy nghề (trang 7):

Khái niệm: “Chất lượng được đánh giá qua mức độ trùng khớp với m c tiêu” ụ

và “Chất lượng là sự đ áp ứng với mục tiêu đề ra” đang được sử dụng r ng rãi trên ộthế giới Theo cách định nghĩa này, các cơ sở đ ào t o được phép ho t động để đạt ạ ạđược những m c tiêu đề ra trong s m ng c a mình ụ ứ ạ ủ

Chất lượng đáp ứng mục tiêu đề ra được thể hiện qua các mối quan hệ trong hình 1.1

Hình 1.1 Sơ đồ m i quan hệ chất lượng đố áp ng mục tiêu ứ

đ ào t o ạ

Nghiên cứu

D ịch vụ Cộng đồng

Yêu cầu được chuyển thành mục tiêu

Trang 15

1.1.2 Kiểm định chất lượng dạy nghề:

- Kiểm định được xác định là “một quá trình xem xét chất lượng từ bên ngoài, được giáo dục đại học sử dụ ng để kh o sát ánh giá các c sở ả đ ơ giáo d c đại ụ học và cao đẳng và các ngành đào tạo đại học nhằm đảm bảo và cải tiến chất lượng” (CHEA, 2003)

- Kiểm định chất lượng là “một quá trình đánh giá ngoài nhằ m đưa ra m t ộ quyết định công nhận một cơ sở giáo d c đại h c hay một ngành đào tạo c a c ụ ọ ủ ơ sở giáo dục đại học đ áp ng các chu n m c qui định” (SEAMEO, 2003) ứ ẩ ự

Để có được cánh hiểu th ng nh t v nội dung của các từ ngữ: tự kiểm định ố ấ ềchất lượng dạy nghề; kiểm định chất lượng dạy nghề; kiểm định ch t lượng cơ sở ấdạy nghề; kiểm định chất lượng chương trình dạy nghề Tại QĐ số 02/2008/Q – ĐBLĐTBXH và QĐ số 08/2008/QĐ – BLĐTBXH gi i thích như sau: ả

- Tự kiểm định chất lượng dạy nghề: Tự ki m định ch t lượng d y ngh là ể ấ ạ ềhoạt động tự đ ánh giá của chính cơ sở dạy nghề căn c vào h th ng tiêu chí, tiêu ứ ệ ốchuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và

Xã hội ban hành để chỉ ra các mặt mạnh, m t y u, t ó xây d ng k ho ch và các ặ ế ừ đ ự ế ạbiện pháp thực hiện nhằm đáp ứng mục tiêu dạy nghề đ ã đề ra

- Kiể m định ch t lượng d y ngh : Kiểm định chấ ấ ạ ề t lượng d y ngh là ho t ạ ề ạđộng đánh giá c a oàn kiểm định chủ đ ất lượng dạy nghề do Tổng cục Dạy nghề thành lập nhằm xác định đ ềi u kiện đảm bảo mức độ thực hiện mục tiêu, chương trình, nội dung d y ngh củạ ề a c sở dạơ y ngh ho c chương trình d y ngh , c n c ề ặ ạ ề ă ứvào hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn ki m định ch t lượng d y ngh do B trưởng B ể ấ ạ ề ộ ộLao động - Thương binh và Xã hội ban hành

- Kiểm định chất lượng cơ sở dạ y ngh : Kiể ề m định ch t lượng c sở dạy ấ ơnghề là hoạt động kiểm định chất lượng dạy nghề đối với trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề và trung tâm dạy nghề

- Kiể m định ch t lượng chương trình dạy nghề: Kiể ấ m định ch t lượng ấ

chương trình dạy nghề là hoạt động đánh giá mứ độ thực hiện mục tiêu, nội dung c dạy nghề của chương trình đào tạo một nghề ụ ể c th

- Tiêu chí kiểm định: Là các nội dung, yêu c u mà trường cao đẳng ngh ầ ề

phải đáp ứng để hoàn thành mục tiêu đề ra Mỗi tiêu chí kiểm định có các tiêu chuẩn kiểm định cụ thể

- Tiêu chuẩn kiểm định: Là mức độ yêu c u và i u ki n c n th c hiệ ởầ đ ề ệ ầ ự n một thành phần cụ thể của tiêu chí kiểm định được dùng làm chuẩn để ánh giá các đ

đ ềi u ki n đảm b o ch t lượng M i tiêu chu n ki m định có 3 ch s ệ ả ấ ỗ ẩ ể ỉ ố

- Chỉ số (ch báo): Là mức độ yêu cầu và đ ề ỉ i u kiện về một khía cạnh cụ thể của tiêu chuẩn kiểm định

- Đ ể i m chuẩn: Là tổng i m t i a quy định cho m i tiêu chí ki m định đ ể ố đ ỗ ể

Trang 16

- Đ ể i m đánh giá: Là đ ểi m c a m i tiêu chuẩn kiủ ỗ ểm định cụ thể, tùy thuộc vào mức độ đạt được của tiêu chuẩn kiểm định đó Đ ểi m đánh giá được tính theo thang đ ểi m 2

- Các cấp độ củ a k t qu ki m định: Kết quả kiểm định chất lượng cơ sở ế ả ể

dạy nghề được chia theo ba cấp độ sau

+ Cấp độ 1: Cơ sở dạy ngh có t ng s i m c a các tiêu chí đạt dưới 50% ề ổ ố đ ể ủhoặc từ 50 đến dưới 80% nhưng không đủ iđ ều kiện để xếp ở cấ độ 2; p

+ Cấp độ 2: Cơ sở dạy ngh có t ng s i m c a các tiêu chí đạt t 50% ề ổ ố đ ể ủ ừđến dưới 80% và các đ ểi m ánh giá của từng tiêu chí phải đạt từ 50% trở lên số đ

đ ểi m t i a ho c 80% tr lên nh ng không đủ i u ki n để x p c p độ 3; ố đ ặ ở ư đ ề ệ ế ở ấ

+ Cấp độ 3: Cơ ở ạ s d y ngh có t ng s i m c a các tiêu chí đạt t 80% tr ề ổ ố đ ể ủ ừ ởlên và các đ ể đi m ánh giá của từng tiêu chí phải đạt từ 50% trở lên số đ ể i m tối đa, trong đó ba tiêu chí sau: giáo viên và cán bộ quản lý; chương trình, giáo trình; cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học phải đạt từ 80% trở lên số iđ ểm tối đa của từng tiêu chí

1.2 Cơ ở s pháp lý

Kiểm định chất lượng dạy nghề là một hoạt động có yêu cầu cao về tính khoa học, khách quan, công bằng, đồng thời bảo đảm tính thi t thực, chống hình ếthức, chống sự tùy tiện M t trong nh ng i u ki n, ti n đề không th thi u để áp ộ ữ đ ề ệ ề ể ế đ

ứng các yêu c u nói trên là: ho t động ki m định ch t lượng d y ngh c n được d a ầ ạ ể ấ ạ ề ầ ựtrên cơ ở s pháp lý chặt chẽ Đ ề đ i u ó có nghĩa là hoạt động kiểm định chất lượng dạy nghề cần được tiến hành trên cơ ở pháp luật và theo các quy định củ s a pháp lu t ậ

Các văn b n vả ề kiểm định chất lượng dạy nghề ầ c n bảo đảm các yêu cầu về tính minh bạch Minh bạch có nghĩa là: (a) pháp luật phải nhất quán, (b) pháp luật

phải công khai, phải dễ dàng truy cậ đối vớp i m i người dân, mọ ổọ i t ch c (c) pháp ứluật phải tin cậy được, phải lường trước và phải có th d oán trước được ể ự đ

1.2.1 Luậ t D y ngh ạ ề

Trước khi có Luật Dạy ngh , Nhà nước ã ban hành m t s văề đ ộ ố n b n quy ảphạm pháp luật về dạy ngh và liên quan đến công tác d y ngh Qu c h i ã ban ề ạ ề ố ộ đhành Bộ luật Lao động, Luật Giáo dục; Chính phủ đ ã ban hành nhiều v n bă ản quy phạm pháp luật về dạy ngh nh : Nghịề ư định s 33/1998/N -CP ngày 23 tháng 5 ố Đnăm 1998 của Chính phủ về việc thành l p T ng c c D y ngh thu c B Lao động ậ ổ ụ ạ ề ộ ộ– Thương binh và Xã hội; Nghị định số 02/2001/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm

2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Bộ luật Lao động và Luật Giáo dục

về dạy ngh ; Ngh quy t s 05/2005/N -CP ngày 18 tháng 4 n m 2005 c a Chính ề ị ế ố Đ ă ủphủ về đẩy m nh xã h i hoá các ho t động giáo d c, y t , v n hoá và th dục thể ạ ộ ạ ụ ế ă ểthao; Quyết định số 48/2002/Q - TTg ngày 11 tháng 4 n m 2002 của Thủ tướng Đ ăChính phủ về ệ vi c phê duy t quy ho ch m ng lướệ ạ ạ i tr ng dạy nghề giai đ ạườ o n 2002-

2010 Các bộ, ngành, địa phương cũng đã ban hành nhiều văn bản quy định liên quan đến công tác dạy nghề Các v n b n trên ã tháo g , gi i quyết một phần ă ả đ ỡ ả

Trang 17

những vướng mắc, bức xúc trong ho t động thực tiễn, góp phần tích cực vào phát ạtriển dạy nghề Nhiều quy định pháp luật về dạy ngh ã t o th ch động cho các ề đ ạ ế ủ

cơ sở dạy nghề, bước đầu tạo ra môi trường pháp lý để phát triển dạy nghề

Nhưng, do pháp luật dạy nghề hiện hành còn tản mạn, thiếu tính thống nhất; phạm vi và đối tượng đ ềi u ch nh còn h n h p, ch a ph n ánh h t được tính đặc thù ỉ ạ ẹ ư ả ếcủa dạy nghề, chưa quy định đầ đủy trách nhiệm của người sử dụng lao động trong lĩnh vực dạy nghề nên việc áp dụng vào thực tế hoạt động dạy nghề còn gặp khó khăn; hiệu lực pháp lý của những văn bả đn ó chưa cao, chưa huy động được nhiều sức mạnh của xã hội tham gia vào công tác dạy ngh ề

Hơn nữa, toàn cầu hoá đang là xu thế khách quan, tác động n tất cả các đếlĩnh vực của đời sống nhân loại, mang lại cả cơ hội và thách th c đối v i m i qu c ứ ớ ỗ ốgia Trong xu thế đ ó, sự ạ c nh tranh giữa các quốc gia trong mọi lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế ngày càng quyết liệt hơn, gay gắ ơt h n và l i th c nh tranh s ợ ế ạ ẽthuộc về quốc gia nào có nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam đã gia nhập WTO nên việc cạnh tranh trên thị trường lao động trong nước và nước ngoài rất gay gắt Đòi hỏi dạy nghề phải đổi mới để hội nh p ang là yêu c u khách quan c p ậ đ ầ ấbách và lâu dài

Vì vậy, việc ban hành Luật Dạy nghề có tác dụng tạo ra một khung pháp lý

về dạy nghề để hình thành nên một hệ thống dạy nghề ừ ổ t t chức bộ máy đến các cơ

sở dạy nghề đáp ứng các tiêu chuẩn dạy nghề của quốc tế góp phần tạo ra nguồn lao động đáp ng yêu c u ngày càng cao của sự nghiệp công nghi p hoá, hiứ ầ ệ ện đại hoá đất nước và hội nhập kinh t th gi i; t o c s để Vi t Nam tham gia các Công ước ế ế ớ ạ ơ ở ệquốc tế về lao động và dạy nghề

Luật Dạy nghề được Quốc h i thông qua ngày 29/11/2006, có hiệu lực từ ộngày 01/6/2007 Luật Dạy nghề là văn bản trực tiếp quy định về kiểm định chất

lượng dạy nghề, đó là văn bản có đối tượng đ ều chỉnh không chỉ là các vấn đề về ikiểm định chất lượng dạy nghề mà i u ch nh c các v n đề khác v dạđ ề ỉ ả ấ ề y ngh ây ề Đ

là văn bản mà các cơ quan nhà nước có th m quy n, các nhà ch c trách, các c sở ẩ ề ứ ơdạy nghề, các đoàn kiểm định chất lượng dạy nghề, các kiểm định viên, khi tiến hành hoạt kiểm định chất lượng dạy nghề ước hế tr t phải nghiên cứu, tìm hiểu và nhận thức rõ để áp dụng đúng Các quy định của văn bản này c ng là cơ sở pháp lý ũcho xã hội, học sinh, sinh viên và mọi công dân giám sát chất lượng dạy nghề của các cơ ở ạ s d y nghề

Trong Luật Dạy nghề có một chương quy định về kiểm định chấ ượng dạy t lnghề, đó là Chương VIII với 6 đ ềi u (từ Đ ề i u 73 đến Đ ềi u 78) quy định về các vấn

đề sau:

- Nội dung, hình thức kiểm định chất lượng dạy nghề;

- Quản lý và tổ chức thực hiện ki m định ch t lượng d y ngh ; ể ấ ạ ề

- Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ sở dạy ngh trong vi c th c hi n ki m định ề ệ ự ệ ểchất lượng dạy nghề;

Trang 18

- Công nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề;

- Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ sở dạy ngh được công nh n đạt tiêu chu n ề ậ ẩkiểm định dạy nghề

1.2.2 Các văn bản quy phạm pháp luật khác về ki ểm định chất lượ ng d ạy nghề

Để đảm bảo tính th ng nhấ ủố t c a h th ng pháp lu t v ki m định chất lượng ệ ố ậ ề ểdạy nghề và triển khai thi hành Luật Dạy nghề, Bộ Lao động – Thương binh xã hội

đã trình Chính phủ ban hành Ngh định s 186/2007/N -CP ngày 25 tháng 12 năm ị ố Đ

2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu t ch c ổ ứcủa Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Tại đ ểm đ khoản 7 Đ ều 2 của Nghị định số 186/2007/NĐ-CP ngày 25 i itháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định “quy định tiêu chuẩn, quy trình kiểm định chất lượng dạy nghề” là một trong những nhiệm vụ quản

lý nhà nước về Lao động - Thương binh và Xã hội trong lĩnh vực dạy ngh ề

Triển khai thực hiện Luật Dạy nghề về lĩnh v c ki m định ch t lượng d y ự ể ấ ạnghề, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã ban hành b n quyế định ố t quy định về kiểm định chất lượng dạy nghề, cụ thể:

- Quyết định s ố 01/2008/QĐ- BLĐTBXH ngày 17/01/2008 Bộ trưở ng B ộ Lao động- Thương binh và Xã hội ban hành Quy định về hệ th ng tiêu chí, tiêu ố chuẩn kiểm định chất lượng trường trung cấp nghề

- Quyết định s ố 02/2008/QĐ- BLĐTBXH ngày 17/01/2008 Bộ trưở ng B ộ Lao động- Thương binh và Xã hội ban hành Quy định về hệ th ng tiêu chí, tiêu ố chuẩn kiểm định chất lượng trường cao đẳng nghề

Hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề đối với trường cao đẳng nghề và trường trung cấp nghề được xây dựng căn cứ vào quy định tại khoản 2 Đ ềi u 74 Luật Dạy nghề đ ã quy định nội dung kiểm định chất lượng đối với

cơ sở dạy nghề bao gồm các tiêu chí sau đây:

Trang 19

Với 9 tiêu chí này đã bao phủ toàn bộ các đ ềi u kiện bảo đảm chất lượng hoạt động dạy nghề của c sở dạơ y ngh Vì v y, để nâng cao ch t lượng d y ngh , ề ậ ấ ạ ề

đòi h i c sở dạỏ ơ y ngh ph i tích c c th c hi n vi c tự kiểm định chất lượng dạy ề ả ự ự ệ ệ

nghề, và hoạt động kiểm định ch t lượng dạy nghề củấ a c quan qu n lý nhà nước ơ ả

về dạy nghề

Đây là v n đề vừấ a m i nh ng l i v a ph c t p, òi h i vi c nghiên c u, xây ớ ư ạ ừ ứ ạ đ ỏ ệ ứ

dựng phải công phu, khoa học, để đảm bảo tính khoa học và thực tiễn của hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn, đồng thời phải phù hợp với hệ thống tiêu chuẩn kiểm định của các nước trên thế ớ gi i

Nội dung văn bản tập trung vào những vấn đề sau: phạm vi và đối tượng áp dụng, giải thích từ ngữ, mục tiêu sử dụng tiêu chí, tiêu chu n ki m định ch t lượng ẩ ể ấ

dạy nghề, đ ểm đánh giá, xếp loạ đi i ánh giá, hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn và tổ chức thực hiện

Các vấn đề ch y u của hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn: ủ ế

+ Tổng số có 9 tiêu chí đã được quy định tại khoản 2 Đ ềi u 74 Luật Dạy nghề được cụ thể hơn b ng các tiêu chu n và có th lượng hoá bằằ ẩ ể ng các ch sốỉ (ch ỉbáo)

+ Tổng số đ ể i m là 100 với tỷ lệ % ( i m) gi a các tiêu chí đảm b o s cân đ ể ữ ả ựđối, hợp lý gi a các tiêu chí, đồng th i có tính đến vai trò của từng tiêu chí trong hệ ữ ờthống trên cơ sở thi t k , ch nh lý s tiêu chuẩn cho phù hợp Mỗi tiêu chuẩn được ế ế ỉ ốthể hiện bằng ba chỉ số (chỉ báo)

+ Cách tính, các chỉ số sẽ đ ánh giá hai m c là đạở ứ t và không t Tiêu đạchuẩn sẽ đ ánh giá theo đ ểi m với thang đ ểi m tối đa là 02 đ ểi m Kết quả kiểm định được tính theo ba cấp độ là c p độ 1, cấp độ 2 và cấp độ 3 ấ

- Quyết định số 07/2008/QĐ -BL TBXH ngày 25 tháng 3 năm 2008 của Đ

Bộ trưởng Bộ LĐ TBXH ban hành Quy định v Ki m định viên ch t lượng d y ề ể ấ ạ nghề

Để tiến hành ho t động ki m định ch t lượng d y ngh cầạ ể ấ ạ ề n có m t đội ng ộ ũkiểm định viên đủ iđ ều kiện và tiêu chuẩn theo quy định Từ đ ây đặt ra yêu cầu cần

có các quy định về đ ềi u ki n, tiêu chu n; nhi m v , quy n h n c a ki m định viên ệ ẩ ệ ụ ề ạ ủ ểchất lượng dạy nghề và việc chứng nhận, cấp, thu hồi và quản lý thẻ kiểm định viên chất lượng dạy nghề

Để xây dựng và ào t o, b i dưỡng m t đội ng ki m định viên và cán b đ ạ ồ ộ ũ ể ộquản lý chất lượng tại các cơ sở dạy ngh áp ứề đ ng yêu c u ngày càng cao c a công ầ ủtác dạy nghề theo chủ trương c a Nhà nước v phát tri n d y ngh vớủ ề ể ạ ề i vi c đề cao ệvai trò của kiểm định chất lượng dạy nghề, cần xây dựng quy định kiểm định viên chất lượng dạy nghề

Nội dung văn bản tập trung vào những vấn đề sau: phạm vi và đối tượng áp dụng, nguyên tắc hoạt động và quản lý kiểm định viên; đ ềi u ki n, tiêu chuẩn của ệ

Trang 20

kiểm định viên chất lượng dạy nghề; chứng nhận kiểm định viên; thẻ kiểm định viên; hồ sơ, th tụủ c đề ngh cấị p th ; thu h i và qu n lý, s dụẻ ồ ả ử ng, c p l i th cho ấ ạ ẻkiểm định viên; nhiệm vụ, quyền của kiểm định viên, những trường hợp kiểm định viên chất lượng dạy nghề không được tham gia Đoàn kiểm định chất lượng dạy nghề, những hành vi nghiêm cấm đối với kiểm định viên và huy động kiểm định viên

- Quyết định số 08/2008/QĐ -BL TBXH ngày 25 tháng 3 năm 2008 của Đ

Bộ trưởng Bộ LĐ TBXH ban hành Quy định v quy trình ki m định ch t lượng ề ể ấ dạy nghề

Nội dung văn bản tập trung vào những vấn đề sau: phạm vi và đối tượng áp dụng, quy trình, mục đích kiểm định chất lượng dạy nghề, giải thích từ ngữ và

nguyên tắc kiểm định; quy trình tự kiểm định của c sở dạơ y ngh , thành ph n và ề ầtrách nhiệm của hội đồng kiểm định chất lượng dạy nghề của cơ sở ạ d y ngh ; h s ề ồ ơ

đăng ký kiểm nh, thẩđị m quy n, trình t , th tụề ự ủ c ti p nh n h sơế ậ ồ đăng ký ki m định ể

chất lượng dạy nghề; quy trình kiểm định củ Đoàn kiểm định chất lượng dạa y ngh , ềthẩm quyền thành lập, thành phần, tiêu chuẩn, và nhi m v củ Đệ ụ a oàn ki m định ểchất lượng dạy nghề; các cấp độ của k t qu ki m định, công nh n k t qu ki m ế ả ể ậ ế ả ể

định, cấp giấy chứng nhận t tiêu chuẩn kiểđạ m định ch t lượng d y ngh , m u giấy ấ ạ ề ẫchứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng d y ngh , th m quyềạ ề ẩ n c p, thu h i ấ ồ

và quản lý giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề; khen thưởng, khiếu nại kết luận ki m định và trách nhi m gi i quy t khi u n i, t cáo và ể ệ ả ế ế ạ ố

xử lý vi phạm

Ngoài ra, còn có các văn bản liên quan đến kiểm định chất lượng dạy nghề

là những văn bản mà trong quá trình Tự ki m định và ki m định ch t lượng d y ể ể ấ ạnghề các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, các nhà chức trách, các cơ sở ạ d y ngh , ềcác đoàn kiểm định chất lượng dạy nghề, các kiểm định viên cần xem xét, áp dụng khi phân tích, đánh giá chất lượng c a các c sở dạủ ơ y ngh , các chương trình ềdạy nghề theo từng tiêu chí, tiêu chuẩn và ch sốỉ Các v n b n thu c loạă ả ộ i này ã có đ

rất nhiều văn bản Ở đây xin nêu ra một số văn b n sau: ả

- Quyết định số 71/2008/QĐ-BL TBXH ngày 30/12/2008 của Bộ trưởng Đ

Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội ban hành Quy định về thành lập, cho phép thành lập, chia, tách, sáp nhập, giải thể trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề và trung tâm dạy nghề

- Quyết định số 72/2008/QĐ-BL TBXH ngày 30/12/2008 của Bộ trưởng Đ

Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội ban hành Quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề

- Quyết định s 10/2006/Q -BL TBXH ngày 06/12/2006 c a B trưởng ố Đ Đ ủ ộ

Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội ban hành mẫu chứng chỉ sư phạm dạy nghề

- Quyết định số 01/2007/QĐ-BL TBXH ngày 04/01/2007 của Bộ trưởng Đ

Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội ban hành Quy định về chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề

Trang 21

- Quyết định số 51/2008/QĐ-BL TBXH ngày 05/05/2008 của Bộ trưởng Đ

Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội ban hành Đ ều lệ mẫu Trường Cao đẳng inghề

- Quyết định số 52/2008/QĐ-BL TBXH ngày 05/05/2008 của Bộ trưởng Đ

Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội ban hành Đ ều lệ mẫi u Trường Trung c p ấnghề

- Quyết định số 10/2007/QĐ-BL TBXH ngày 04/04/2007 của Bộ trưởng Đ

Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội ban hành Quy chế bổ nhi m, công nh n, b ệ ậ ổnhiệm lại, công nhận lại, miễn nhiệm, thôi công nhận, từ chức Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề, Trường Trung cấp nghề và Giám đốc Trung tâm dạy nghề

- Quyết định số 13/2007/QĐ-BL TBXH ngày 14/05/2007 của Bộ trưởng Đ

Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội ban hành Quy chế mẫu c a Trung tâm d y ủ ạnghề

- Quyết định số 14/2007/QĐ-BL TBXH ngày 24/05/2007 của Bộ trưởng Đ

Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội ban hành Quy chế thi, kiểm tra và công nhận

tốt nghiệp trong dạy nghề hệ chính quy

- Quyết định số 21/2003/QĐ-BXD ngày 28/7/2003 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc ban hành Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD VN 60: 2003

“Trường dạy nghề- Tiêu chuẩn thiết kế”…

Cùng với các v n b n nói trên, trong quá trình T kiểă ả ự m định và ki m định ểchất lượng dạy nghề, tùy từng tiêu chí, tiêu chuẩn mà cơ sở dạy ngh , oàn ki m ề đ ể

định, các kiểm nh viên cần áp dụng nhữđị ng v n b n tương ứă ả ng v từề ng l nh v c ĩ ựquản lý nhà nước như về giáo d c, ào t o, v ho t động d y và h c, về tài chính- ụ đ ạ ề ạ ạ ọngân sách, về thông tin- thư viện- tư liệu, về internet , kể cả các v n b n c a Đảng ă ả ủCộng sản Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, chẳng hạn Quyết định số 97/QĐ-TW ngày 22/03/2004 của Ban

Bí thư Trung ương Đảng Cộng s n Vi t Nam v ch c n ng, nhi m v c a đảng b , ả ệ ề ứ ă ệ ụ ủ ộchi bộ ơ ở c s trong các đơn vị sự nghiệp

Tiểu kết: Từ các cơ sở pháp lý nêu trên, đặc bi t t i Q sốệ ạ Đ 08/2008/Q -ĐBLĐTBXH ngày 25 tháng 3 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ LĐTBXH ban hành Quy định về quy trình ki m định ch t lượng d y ngh có qui định đối với các CSDN: ể ấ ạ ề(trích)

“- Thu thập thông tin và những chứng cứ để minh ch ng; ứ

- Xử lý phân tích các thông tin và những chứng cứ thu được để minh chứng;

- Đánh giá mức độ mà cơ sở dạy ngh ã đạt được theo từng tiêu chí, tiêu ề đchuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề;

Trang 22

- Thu thập tài liệu, thông tin, rà soát các hoạt động của cơ sở dạy ngh , đối ềchiếu các kết quả đạt được với m c tiêu đề ra; ụ

- Hàng năm, kể từ ngày được c p gi y ch ng nh n đạt tiêu chu n ki m định ấ ấ ứ ậ ẩ ểchất lượng dạy nghề, cơ s dở ạy ngh t ch c tự kiểm định và gửi báo cáo kết quả ựề ổ ứ t kiểm định của c s d y ngh v T ng c c D y ngh ” ơ ở ạ ề ề ổ ụ ạ ề

Qua đó cho thấy việc “thu thập, phân tích và xử lý minh chứng trong quá trình

tự kiểm định” là trách nhiệm phải làm của CSDN

1.3 Các phương pháp thu thập, phân tích và xử lý minh ch ng ứ

1.3.1 Các khái niệm:

Minh chứng: là những thông tin gắ n v i n i hàm từ ớ ộ ng ch số trong tiêu ỉchuẩn để xác định mức độ đạt được trong mỗi tiêu chuẩn Các minh chứng được sử

dụng làm căn cứ để đưa ra các nhận định trong báo cáo

Thông tin: là những tư liệ ởu dạng định tính hoặc định lượng được sử dụng

để hỗ ợ tr và minh h a cho các nhậọ n định trong báo cáo t kiự ểm định của trường

Đánh giá định lượng: Đánh giá định lượng = S lượng và o lườngố đ

Ví dụ Đ ể: i m kiểm tra, đ ểi m thi, i m t t nghi p, t l t t nghi p đ ể ố ệ ỉ ệ ố ệ

Đánh giá định tính: Đánh giá định tính = ki n th c cá nhân, kinh nghiệm, ế ứ

địn lư n

Trang 23

1.3.2 Các phương pháp thu thập thông tin

1.3.2.1 Thông tin ở ạ d ng định lượng:

a Phương pháp Nghiên cứu văn bản, hồ ơ s :

Phương pháp nghiên cứu văn bản/hồ sơ là m t trong nh ng phương pháp thu ộ ữthập thông tin quan trọng nhất thường được dùng trong tự kiểm định chất lượng, hiệu quả hoạt động của nhà trường

Nghiên cứu văn bản/h sơồ là xem xét có h th ng các tài li u dưới d ng văn ệ ố ệ ạbản viết như các quy định, kế hoạch , biên bản, báo cáo, hồ sơ … nh m cung c p ằ ấthông tin cho quá trình tự kiểm định

Nghiên cứu phân tích văn bản được thực hiện nhằm mục đích phân loại, sắp xếp, kiểm định và lựa chọn văn bản cho phù hợp với mục đích thông tin của người

sử dụng, chứ không đơn thuần chỉ để nắm được nội dung v n b n ă ả

Ư đ ể u i m và nh ng h n ch : ữ ạ ế

Giúp xác định những văn bản nào có nội dung phù hợp để được coi là minh chứng tốt cho một tiêu chuẩn nào ó; đ

Văn bản, hồ sơ…chỉ xác nhận sự tồn tại/ sự có mặt, …còn văn bản đó phù hợp

đáp ng n ứ đế đâu các yêu c u c a t ng tiêu chu n, t ng ch báo c n s thẩm định ầ ủ ừ ẩ ừ ỉ ầ ựcủa các chuyên gia về ể ki m định ch t lượng ấ

b Phương pháp Quan sát

Phương pháp quan sát là một trong những phương pháp thu thập thông tin quan trọng thường được dùng trong việc nghiên cứu hi u qu hoệ ả ạt động của một đơn vị

Quan sát là sự viếng thăm hiện trường, xem xét tận mắt… một hoạt động nào

đó: Ví d dựụ gi mộờ t ti t h c, thăm xưởng thực hành, phòng thực nghiệm, phòng ế ọmáy tính…

Theo Croswell (2000), quan sát có thể chia thành 4 loại:

1 Tham gia hoàn toàn – vai trò người quan sát nghiên cứu được giữ kín

2 Quan sát đồng thời tham gia – vai trò quan sát là chính, tham gia chỉ là phụ

3 Tham gia đồng thời là quan sát – tham gia là chính, quan sát là thứ ế y u

4 Quan sát hoàn toàn - người nghiên cứu quan sát mà không tham gia

Trang 24

a Phương pháp Phỏng vấn và thảo luận nhóm:

Phương pháp phỏng vấn là một trong những phương pháp thu thập thông tin rất quan trọng trong tự kiểm định chất lượng nhà trường (VD: phỏng v n GV/SV v ấ ềchương trình đào tạo ) Phương pháp này th ng được dùng nhi u trong t ki m ườ ề ự ể

định mức phù hợđộ p, hi u qu ho t động c a nhà trường ệ ả ạ ủ

Phỏng vấn định tính là sử dụng những câu hỏi mở để thu th p thông tin t các ậ ừ

cá nhân/nhóm, nhằm thẩm định minh chứng, hoặc thu thập thông tin cho quá trình

tự kiểm định (VD: phỏng vấn hiệu trưởng về kế ho ch chiến lược của trường; ạphỏng vấn trưởng phòng tổ chức về quy trình tuyển lựa giáo viên, kiểm định giáo viên …)

b Phương pháp Đ ề i u tra khảo sát, phân tích số liệu

Phương pháp đ ềi u tra khảo sát là một trong những phương pháp thu thập thông tin r t quan trấ ọng VD: khảo sát hiệu quả môn học; sự hài lòng của SV về chương trình đào tạo Phương pháp này thường được dùng nhiều trong t ki m định ch t ự ể ấlượng, hiệu quả hoạt động của nhà trường

Đ ềi u tra kh o sát b ng b ng h i là thi t l p m t hệ ốả ằ ả ỏ ế ậ ộ th ng các item/câu hỏi dưới dạng văn bản viết và xác định các mức độ kiểm định, thủ tục cho i m, hướng d n đ ể ẫ

và cách xử lý phân tích số liệu … nhằm cung cấp thông tin cho quá trình tự kiểm định (VD: khảo sát s hài lòng c a sinh viên v chương trình; khảo sát hiệu quả ự ủ ềmôn học so với m c tiêu…) ụ

Ư đ ể u i m và nh ng h n ch : ữ ạ ế

Trang 25

Khảo sát là m t phương pháp rất phù hợp nếu hỏi người khác về nhận thức, ý ộkiến và quan đ ểi m của họ Tuy nhiên, trong trường hợp muốn biết người khác thực

sự cư xử ho c hành động nh th nào thì độ tin c y c a phương pháp này không ặ ư ế ậ ủcao

1.3.3 Các phương pháp xử lý minh chứng

a Xác định minh chứng phù hợp với từng chỉ ố s , tiêu chuẩn:

Căn cứ vào các chỉ số củ ừa t ng tiêu chu n trong h th ng tiêu chí, tiêu chuẩn ẩ ệ ốkiểm định chất lượng trường cao đẳng nghề hoặc trung cấp nghề, nhà trường tiến hành thu thập thông tin và minh chứng, kiểm tra đối chiếu để xác định liệu minh chứng này có phù hợp

Thông tin và minh chứng thu được không chỉ phục vụ cho mục đích tự kiểm định, mà còn nhằm mô t th c tr ng các ho t động c a trường để người đọc hiểu ả ự ạ ạ ủhơn, qua đó làm tăng tính thuyết phục của bản báo cáo tự kiểm định

b Phân tích các thông tin và minh chứng thu được:

Một số thông tin thu được phải qua xử lý mới sử dụng được, ch ng h n các ẳ ạphiếu khảo sát về hiệu quả môn học, sự hài lòng của sinh viên cần được xử lý qua phần mềm SPSS

Các kỹ năng th ng kê (t lệố ỷ %, i m s , độ tin cậđ ể ố y ?) c ng được s dụng ũ ửnhiều ở công đ ạo n này Các thông tin đ ềi u tra phải được sử dụng dạở ng s li u ố ệtổng hợp (cấu trúc thành các biểu b ng tích h p s li u), tránh s d ng những thông ả ợ ố ệ ử ụtin làm ảnh hưởng đến các đơn vị hoặc cá nhân cung cấp thông tin

Với mỗi tiêu chu n, b t đầu xem xét t ng ch báo, n u có đầy đủ minh ch ng ẩ ắ ừ ỉ ế ứthì xác nhận ch báo ó đạt yêu cầỉ đ u Câu h i c n tr lờỏ ầ ả i là li u nh ng minh ch ng ệ ữ ứcho từng chỉ báo có đáng tin cậy? ã đủ chưa? đ

Trong quá trình xử lý, phân tích, có thể mộ ốt s thông tin và minh chứng thu được không phù hợp v i các k t qu nghiên c u, ki m định trong và ngoài trường ớ ế ả ứ ể ở

đã được công b trước ó ố đ

Hội đồng tự kiểm định có trách nhiệm kiểm tra lại các thông tin và minh chứng đó, lý giải lí do không phù hợp

c Các bước phân tích minh chứng

- Đọc kỹ từng ch số ởỉ mỗi tiêu chu n: nghiên c u k các yêu c u đối v i ẩ ứ ỹ ầ ớtừng chỉ báo

Trang 26

- Chọn lọc ra các minh chứng có n i hàm độ áp ng các yêu cầu của các chỉ ứbáo, trong từng tiêu chuẩn kiểm định;

- Xem xét từng minh chứng, đối chiếu với nội hàm từng chỉ báo, nhđể ận xét, bình luận liệu chúng có đáp ng các yêu cầu của từng tiêu chuẩn; ứ

- Mã hoá các minh chứng, l p các bi u b ng th ng kê theo yêu c u từng ậ ể ả ố ầ ởtiêu chuẩn & lưu giữ minh chứng trong Hộp Hồ sơ minh ch ng theo yêu ứcầu của từng tiêu chuẩn

Chất lượng 1 báo cáo tự kiểm định không phụ thuộc vào số lượng minh chứng,

mà phụ thu c vào viộ ệc lập luận & phân tích các minh chứng để đưa ra những nhận định thuyết ph c v mặụ ề t m nh ho c t n t i c a nhà trường dựạ ặ ồ ạ ủ a trên m c tiêu ã đề ụ đ

ra & các hoạt động ã thực hiện được đ

1.3.4 Các phương pháp phân tích dữ liệu thống kê

a Lập các biểu mẫu thống kê theo hướng dẫn trong cấu trúc báo cáo tự kiểm định:

- Có bao nhiêu loại biểu bảng th ng kê mỗi phần trong báo cáo tự kiểm ố ởđịnh?

- Mụ đc ích của việc thiế ật l p các bi u b ng này? Đơn v th ng kê là gì? ể ả ị ố

- Những số ệu cho các biểu bảng này có thể thu thập ở đ li âu ? VD: các số liệu thống kê về cơ ở ậ s v t ch t có th thu th p phòng hành chính ấ ể ậ ở

- Ai cung cấp nguồn số liệu thống kê ?

- Mức độ tin cậy của các số liệu thống kê này?

- Thờ đ ểi i m thu thập các số liệu thông kê?

b Sử ụ d ng các câu hỏi để kiể m tra các d li u ữ ệ

- Các dữ liệu thống kê hữu ích nhấ đt ã được đưa vào báo cáo ?

- Mụ đc ich mô tả các dữ ệu thống kê ? li

Trang 27

- Chất lượng 1 báo cáo tự kiểm định không phụ thuộc vào s lượng các biểu ốbảng thống kê mà phụ thuộc vào việc đọc hiểu các biểu bảng thống kê Sự lập lu n ậ

& phân tích, làm cho các con số thống kê trong báo cáo tự kiểm định biết nói

1.4 Kết luận chương 1

Công tác thu thập, phân tích và x lý minh chứng trong quá trình Tự kiểm ửđịnh chất lượng dạy ngh tạề i Trường Cao đẳng ngh TP H Chí Minh nói riêng và ề ồcác trường cao đẳng nghề nói chung phải thật sự dựa trên các c s pháp lý về kiểm ơ ởđịnh chất lượng d y ngh và c sởạ ề ơ khoa h c c a các phương pháp thu th p, phân ọ ủ ậtích và xử lý minh chứng Qua đó minh chứng thu được dùng để ch ng minh m c ứ ứ

độ đạt được của các tiêu chu n, tiêu chí trong h th ng tiêu chí, tiêu chu n kiểm ẩ ệ ố ẩđịnh chất lượng tr ng cao đẳng ngh m i h i đủ tính pháp lý và tính khoa học làm ườ ề ớ ộ

cơ sở cho c quan qu n lý nhà nước quyết định công nhậơ ả n đạt/không đạt tiêu chu n ẩkiểm định

Việc thu thập, phân tích và xử lý minh ch ng không ph i ch m d t sau khi ứ ả ấ ứCSDN đạt cấp độ 3 mà phải được thực hiện hằng năm theo qui định của nhà nước Quá trình thu thập, phân tích và x lý minh chứng nếu được thực hiện nghiệm ửtúc, đảm bảo tính pháp lý và tính khoa học chính là động lực thúc đẩy nhà trường phát triển Vì nếu mu n có đầy đủ minh ch ng thì nhà trường phả ổố ứ i t ch c th c ứ ựhiện các yêu cầu trong từng chỉ số, từng tiêu chuẩn, tiêu chí trong lịch trình Tự kiểm định hàng năm c a trường ủ

Trang 28

CH ƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỰ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢ NG

D ẠY NGHỀ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Lịch sử phát triển Kiểm định và Tự kiểm định chất lượng dạy nghề ở Việt Nam

Tại Việt Nam, hoạt động m bảo chất lượng và kiểm định chất lượng mới đả

đang giai o n đầu phát tri n trong c hệở đ ạ ể ả th ng d y ngh và giáo d c đại h c ố ạ ề ụ ọ

Mặc dù mới ở giai đ ạn đầu phát triển nhưng kiểm định chất lượng các cơ sở dạy onghề (CSDN) của Việt Nam đã có những n l c và thành tự đỗ ự u áng ghi nh n ậ

2.1.1 Sơ lược về hệ th ng ki m định ch t lượng giáo d c đại h c và trung ố ể ấ ụ ọ cấp chuyên nghiệp Việt Nam

Bộ Giáo d c và ào tạ đụ Đ o ã thành l p C c Kh o thí và Kiểm định chất lượng ậ ụ ảgiáo dục và đã tiến hành một số hoạt động liên quan đến kiểm định chấ ượng giáo t ldục như sau :

2.1.1.1 Ban hành văn bản quy phạm pháp luật

- Quy định tạm thời về kiểm định chất lượng trong trường đại học (Quyết định số: 38/2004/Q -BGD T ngày tháng 12 n m 2004); Đ Đ ă

- Quy định về tiêu chu n ánh giá ch t lượng giáo d c trường Đại h c ẩ đ ấ ụ ọ(Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01/11/2007);

- Quy định về tiêu chuẩ đn ánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng (Quyết định số: 66/2007/QĐ-BGDDT ngày 01/11/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục

và đào tạo);

- Quy định về tiêu chuẩ đn ánh giá chất lượng giáo dục trường trung cấp chuyên nghiệp (Quyết định số: 67/2007/QĐ-BGDDT ngày 01/11/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo);

2.1.1.2 Triển khai hoạt động kiểm định chất lượng

- Thí đ ểi m kiểm định chất lượng chất lượng cho 20 trường đại học;

- Triển khai tự đ ánh giá (tự kiểm định) cho 23 trường đại học khác

(Nguồn : Bài giảng l p kiớ ểm định viên– Tổng cụ ạ D y nghề 2008)

2.1.2 Kiểm định ch ất lượ ng trong h ệ ố th ng d y nghề Việt Nam ạ

2.1.2.1.Thí đ ểi m kiểm định chất lượng dạy nghề theo Tiêu chuẩn ILO-500

- Triển khai Thí điểm kiểm định chất lượng theo mô hình ILO-500 : Từ

những năm 1994-1995 để kiểm định chất lượng đào tạo trong giáo dục kỹ thuật và

Trang 29

dạy nghề, các nước trong khu vực Tiểu vùng sông Mêkông đã thống nhất sử dụng tiêu chí kiểm định ch t lượng theo mô hình của Tấ ổ chức Lao động quố ế ILO-500 c t

Bộ Tiêu chí này được nghiên cứu tổ chức thí đ ểi m áp dụng tại 2 trường trung học chuyên nghiệp ở Hà Nội là: trường Kỹ thuật Xây dựng và trường Trung học

Đ ệi n t - i n l nh (nay là 2 trường cao đẳng) trong khuôn kh đề tài nghiên cứu ử Đ ệ ạ ổkhoa học của Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục - Bộ Giáo dục và đào tạo (nay là Viện khoa học giáo dục Việt Nam)

2.1.2.2 Kiểm định chất lượng trong Dự án giáo dục kỹ thu t và d y ngh (ngu n ậ ạ ề ồvốn vay của Ngân hàng Châu Á và các nhà đồng tài trợ khác)

Trong khuôn khổ ủ c a Dự án Giáo dục k thuậỹ t và d y ngh (GDKT&DN) ã ạ ề đtiến hành một số hoạt động và kết quả cụ ể th nh sau: ư

+ Biên soạn tài liệu về ki m địể nh quốc gia chất lượng bao gồm:

- Cẩm nang kiểm định chất lượng;

- Tài liệ đu ào tạo cán bộ quản lý ki m định ch t lượể ấ ng nhà tr ng; ườ

- Tài liệ đu ào tạo chuyên gia đánh giá ngoài;

- Tài liệ đu ào tạo giáo viên hạt nhân về kiểm định chất lượng

+ Triển khai thí đ ểi m kiểm định chất lượng chương trình dạy nghề

Tổ ch c tri n khai ki m định chương trình ào t o c a 2 nghềứ ể ể đ ạ ủ : C t g t kim ắ ọloại và Hàn tại trường Đại h c S ph m k thu t Vinh và trường cao đẳng ngh C ọ ư ạ ỹ ậ ề ơ

đ ệi n Đồng Nai v i nh ng n i dung sau: ớ ữ ộ

- Xây dựng báo cáo ánh giá ngoài của 2 trường đ

+ Đào tạo đội ng cán bộ kiểũ m định ch t lượng dạy nghề ấ

- Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng kiểm định chất lượng cho 40 cán bộ quản lý dạy nghề của Bộ, ngành, địa phương;

Trang 30

- Đào tạo 27 giáo viên hạt nhân về kiểm định chất lượng dạy nghề cho 15 trường trọng đ ểi m trong Dự án;

- Đào tạo cho 220 lượt người của 15 đội quản lý chất lượng thuộc 15 trường trọng đ ểi m;

- Đào tạo 2 nhóm chuyên gia đánh giá ngoài (12 người) tại Nghệ An và Đồng Nai có sự tham gia của ngành công nghiệp;

- Đào tạo 5 lớp chuyên gia đánh giá ngoài (125 người) của các địa phương có trường và của 15 trường tr ng i m ọ đ ể

(Nguồn: Hoạt động kiểm định ch t lượng dạy nghềấ trong d án giáo ựdục kỹ thuật & dạy ngh - V Ki m định Ch t lượng d y ngh 2008) ề ụ ể ấ ạ ề

2.2.3 Hoạt động kiểm định chất lượng dạy nghề của c quan qu n lý nhà nước v ơ ả ề

dạy nghề

- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội được Chính phủ phân công qu n lý ảnhà nước về ạ d y nghề Tháng 10 năm 2006, Bộ đ ã quyết định thành l p Phòng kiểm ậđịnh chất lượng thu c T ng c c d y ngh Ngày 03/7/2008 Chính ph ã ban hành ộ ổ ụ ạ ề ủ đquyết định số 86/2008/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ ấ c u

tổ chức của Tổng cục Dạy nghề, trong đó quy định rõ Tổng cục Dạy nghề là tổ ch c ứthuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, thực hiện chức năng tham mưu giúp

Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quản lý nhà nước v dạề y ngh ; ềtrong cơ ấ c u tổ chức c a Tủ ổng cục Dạy nghề có Vụ Kiểm định chất lượng dạy nghề 2.2.3.1 Xây dựng văn bản quy phạm pháp luật về ểm đị ki nh chất lượng dạy nghề: Xây dựng và trình B Lao động Thương binh và Xã h i ban hành m t s ộ ộ ộ ốquy định sau:

- Quyết định số 01/2008/QĐ-BL TBXH ngày 17/01/2008 của Bộ trưởng Bộ ĐLao động - Thương binh và Xã hội ban hành Quy định hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường trung cấp nghề;

- Quyết định số 02/2008/QĐ-BL TBXH ngày 17/01/2008 của Bộ trưởng Bộ ĐLao động - Thương binh và Xã hội ban hành Quy định hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường cao đẳng nghề;

- Quyết định số 07/2008/QĐ-BL TBXH ngày 25/3/2008 của Bộ trưởng Bộ ĐLao động - Thương binh và Xã hội ban hành Quy định về kiểm định viên chất lượng dạy nghề;

Trang 31

- Quyết định số 08/2008/QĐ-BL TBXH ngày 25/3/2008 của Bộ trưởng Bộ ĐLao động - Thương binh và Xã hội ban hành Quy định về quy trình kiểm định chất lượng dạy nghề;

2.2.3.2 Xây dựng các chương trình đào tạo

- Tổng cục Dạy nghề (Vụ Kiểm định chất lượng dạy nghề) phối hợp với Trung tâm đảm bảo chất lượng giáo dục quốc tế, IIG Việt Nam-đại diện Viện khảo thí giáo dục Hoa Kỳ tại Vi t Nam, biên so n Chương trình đào tạo kiểm định viên ệ ạkiểm định chất lượng dạy nghề,

- Xây dựng chương trình đào tạo cán bộ tự ki m định ch t lượể ấ ng tr ng ườtrung c p nghấ ề, trường cao đẳng nghề,

- Xây dựng chương trình đào tạo kiểm định viên chất lượng dạy nghề, 2.2.3.3 Tổ chức các khoá đào tạo ki m định ch t lượng d y ngh ể ấ ạ ề

- Tháng 2 năm 2008, Tổng cục Dạy nghề (Vụ Kiểm định chất lượng dạy nghề) phối hợp với Trung tâm đảm bảo chất lượng giáo dục quốc tế, IIG Việt Nam-đại diện Vi n kh o thí giáo d c Hoa K tạệ ả ụ ỳ i Vi t Nam, tổ chức đào tạo khoá học ệkiểm định viên kiểm định chất lượng dạy ngh cho 33 h c viên, ây là nh ng ề ọ đ ữchuyên gia đầu tiên và là lực lượng nòng cốt trong công tác ki m định ch t lượng ể ấdạy nghề Việt nam

- Tháng 4 năm 2008, Tổ chức các khoá tập hu n cán b t ki m định cho cán ấ ộ ự ể

bộ quản lý và giáo viên 15 trường trung cấp nghề, cao đẳng nghề

- Tháng 6 năm 2009, Tổ chức các khoá tập hu n cán b t ki m định cho cán ấ ộ ự ể

bộ quản lý và giáo viên 20 trường trung cấp nghề, cao đẳng nghề

- Tháng 6 năm 2010, Tổ chức các khoá tập huấn cán bộ tự ki m cho cán b ể ộquản lý và giáo viên 30 trường trung cấp nghề, cao đẳng nghề và 10 Trung tâm

Dạy nghề

2.2.3.4 Tổ chức thí đ ểi m kiểm định chất lượng dạy nghề

Năm 2008 đã đánh dấu mốc đặc biệt quan trọng trong l ch s hình thành h ị ử ệthống đảm bảo và kiểm định chất lượng dạy nghề Việt Nam Ở giai đ ạo n này, các CSDN đã bắt đầu làm quen với các tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm định chất lượng dạy nghề Năm 2008 và 2009 đã có 35 trường cao đẳng, trung cấp nghề đ ã tham gia thực hiện thí điểm quy trình kiểm định chất lượng Hiện nay đang triển khai tiếp tục cho 30 trường cao đẳng, trung cấp nghề trong năm 2010 IIG Việt Nam - đại diện

Trang 32

của Viện khảo thí giáo dục Hoa K (Educational Testing Service) và CQAIE Việt ỳNam - đại diện của Trung tâm đảm bảo chất lượng giáo dục quốc tế (The Center for Quality Assurance in International Education - CQAIE Hoa Kỳ đ) ã thắng thầu thực hiện Dự án thí đ ểi m kiểm định chất lượng của 65 trường cao đẳng, trung cấp nghề (Nguồn: Báo cáo tóm tắt dự án thí đ ểi m kiểm định chất lượng trường cao đẳng nghề và trung c p ngh - Liên doanh nhà thầu IIG Việt Nam và CQAIE Việt ấ ềNam 2009 -2010)

2.2 Các hình thức t ch ổ ức Kiểm định và Tự ki ểm đị nh ch ất lượng dạy nghề tại Việt Nam

Kiểm định chất lượng dạy nghề bao gồm các hình thức sau:

a Kiểm định chất lượng cơ s dở ạy nghề

Khoản 3 Đ ềi u 4 Quyết định 08/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 25/3/2008 nêu

định nghĩa: “Ki m nh chất lượng cơ sở dạể đị y ngh là ho t động ki m định ch t ề ạ ể ấ

lượng dạy nghề đối với trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề và trung tâm dạy nghề”

b Kiểm định ch t lượng chương trình dạy nghề ấ

2.2.1 Kiểm định chất lượng cơ ở ạ s d y nghề

Kiểm định chất lượng cơ s dở ạy nghề nhằm duy trì và không ng ng nâng cao ừchất lượng đào tạo và để công nhận cơ sở dạy ngh ó đạt tiêu chuẩề đ n ki m định ểtrong từng giai đ ạo n nhất định

Kiểm định chất lượng dạy nghề có 2 mục tiêu cơ bản là:

- Kiểm định như là một phương tiện chứng nhận chấ ượng của cơ sở dạy t lnghề đ ã qua kiểm định, có nghĩa là cơ sở dạy ngh ã tho mãn các tiêu chí, tiêu ề đ ảchuẩn kiểm định;

- Quá trình kiểm định ch t lượng sẽ giúp cho cơ sở dạấ y ngh kh c ph c t n ề ắ ụ ồtại, tiếp tục cải tiến để nâng cao chất lượng và hiệu quả

Kiểm định chất lượng cơ sở dạy ngh tậề p trung vào toàn b các ho t động ộ ạ

của cơ sở dạy nghề ở những khía c nh sau: ạ

• Sứ mạng;

• Cơ cấu tổ chức, quản lý;

• Quản lý có hi u qu ; ệ ả

Trang 33

2.2.2 Kiểm định ch ất lượ ng ch ương trình dạy nghề

Chương trình dạy nghề là một y u t quan tr ng hàng đầu trong ào t o ế ố ọ đ ạnghề, chương trình dạy nghề là cơ sở pháp lý để học sinh ti n hành quá trình h c ế ọ

tập và giáo viên tiến hành quá trình dạy Nó cũng là căn cứ để tuyển dụng và bồi dưỡng giáo viên, mua sắm các thiết bị ả, s n xu t các học liệu, xây phòng học, xưởng ấv.v Chương trình dạy nghề cũng là m t trong nh ng y u t quan tr ng quy t định ộ ữ ế ố ọ ếchất lượng và hiệu quả đ ào tạo nghề Mặt khác, một chương trình dạy nghề tốt phù

hợp không chỉ được tổ chức đào tạo nghề ở mộ ơt c sở dạy ngh mà có thểề được t ổ

ch c ứ đào tạo ở nhi u c sở dạề ơ y ngh khác B i v y ki m định ch t lượng chương ề ở ậ ể ấtrình dạy nghề thường được tách thành một đối tượng riêng trong kiểm định chất lượng dạy nghề

2.2.3 Quy trình kiểm định chất lượng dạy nghề

Pháp luật về quy trình kiểm định chấ ượng dạt l y nghề bao gồm các quy định

về tự kiểm định chất lượng dạy ngh ; đăng ký ki m định ch t lượng; ki m định ch t ề ể ấ ể ấlượng dạy nghề; công nhận kết quả kiểm định và cấp giấy chứng nhận cơ sở dạy nghề đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy ngh ; khen thưởng, khi u n i, t cáo ề ế ạ ố

và xử lý vi phạm trong hoạt động kiểm định ch t lượng dạy nghề ấ

Trang 34

Quy trình kiểm định ch t lượng dạy nghề ồấ g m bốn bước sau:

- Tự kiểm định ch t lượng dạy nghề ủấ c a cơ ở ạ s d y nghề;

- Đăng ký kiểm định chất lượng dạy nghề của cơ ở ạy nghề; s d

- Kiểm định chất lượng dạy nghề do Tổng cục Dạy nghề ổ t chức thực hiện;

- Công nhận kết qu ki m định ch t lượng d y ngh và c p gi y ch ng nh n ả ể ấ ạ ề ấ ấ ứ ậ

cơ sở dạy nghề đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề

Nguyên tắc kiểm định chất lượng dạy nghề

Nguyên tắc kiểm định chất lượng dạy nghề là tư tưởng chỉ đạo toàn b ho t ộ ạ

động kiểm nh chất lượng dạđị y ngh Để cho ho t động ki m định ch t lượng d y ề ạ ể ấ ạnghề có chất lượng tốt và đạt được mục tiêu đề ra thì hoạt động này phải đảm bảo các nguyên tắc:

- Độc lập, khách quan, đúng pháp luật;

- Trung thực, công khai và minh bạch

2.2.3.1 Tự kiểm định chất lượng dạy ngh ề ủ c a c ơ ở ạ s d y nghề

a) Quy trình tự kiểm định của cơ ở s d ạy nghề ồm các bước sau: g

- Thành lập Hội đồng kiểm định chất lượng của cơ ở ạ s d y nghề;

- Xác định mụ đc ích, phạm vi tự kiểm định;

- Xây dựng kế hoạch tự kiểm định;

- Thu thập thông tin và những ch ng cứ ứ để minh chứng;

- Xử lý phân tích các thông tin và những ch ng cứ ứ thu được để minh chứng;

- Đánh giá mức độ mà cơ sở dạy ngh ã đạt được theo từng tiêu chí, tiêu ề đchuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề;

- Viết báo cáo kết quả ự t kiểm định;

- Công bố công khai kết qu t ki m định trong n i b c s d y ngh ả ự ể ộ ộ ơ ở ạ ề

b) Hộ i đồng ki m định chất lượng c ể ủa cơ sở dạy nghề

- Hội đồng kiểm định chất lượng của c sở dạơ y ngh do hi u trưởng, giám ề ệ

đốc cơ ở ạ s d y ngh (sau ây g i là người ng u) quyết nh thành lập ề đ ọ đứ đầ đị

- Hội đồng kiểm định ch t lượng có ít nhất 9 thành viên gồm: ấ

+ Chủ tịch H i đồộ ng là người đứng u ho c c p phó ph trách công tác ào đầ ặ ấ ụ đtạo được người đứng đầu cơ sở dạy nghề uỷ quy n; ề

+ Thư ký Hội đồng kiểm định chất lượng là người đứng đầ đơu n vị phụ trách công tác kiểm định (phòng hoặc trung tâm hoặc bộ phận) hoặc Trưởng phòng Đào tạo của cơ sở dạy nghề;

Trang 35

+ Các thành viên Hội đồng là đại diện hội đồng trường hoặc hộ đồng quản i trị; các trưởng phòng, ban, khoa, bộ môn có liên quan; đại diện các tổ chức đoàn thể thuộc cơ ở ạ s d y nghề; giảng viên, giáo viên có uy tín

Các thành viên Hội đồng ph i có thẻ ểả ki m định viên ho c có ch ng ch ào ặ ứ ỉ đtạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ về kiểm định chất lượng dạy nghề

c) Trách nhiệm của hội đồng kiểm định chất lượng của cơ sở dạy nghề

- Hội đồng kiểm định chất lượng của cơ ở ạ s d y nghề giúp người đứng đầu cơ

sở dạy ngh th c hiện tự kiểm định chề ự ất lượng dạy nghề của c sởơ mình và t vấn ưcác biện pháp nâng cao chất lượng dạy nghề Hội đồng có trách nhiệm sau:

- Hướng dẫn các đơn vị ủ c a cơ ở ạ s d y nghề tiến hành tự đ ánh giá;

- Thu thập tài liệu, thông tin, rà soát các hoạt động của cơ sở dạy ngh , đối ềchiếu các kết quả đạt được với m c tiêu đề ra; ụ

- Đối chiếu, so sánh với hệ thống tiêu chí, tiêu chu n ki m định ch t lượng ẩ ể ấdạy nghề do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành, xác định

mức độ đạt tiêu chuẩn kiểm định ch t lượng dạy nghề theo các cấp độ; ấ

- Viết báo cáo kết quả tự ki m định ch t lượng d y ngh của cơ sởể ấ ạ ề ho c ặchương trình dạy nghề trình người đứng đầu cơ s dở ạy nghề;

- Tư vấn giúp người đứng u c sở dạđầ ơ y ngh xây d ng k ho ch nâng cao ề ự ế ạchất lượng dạy nghề;

- Tổ ch c th c hiứ ự ện việc duy trì cơ sở dữ ệ li u v ch t lượng c a cơ sở dạy ề ấ ủnghề, bao gồm: thông tin chung về cơ sở; kết qu i u tra tình hình d y ngh ; tình ả đ ề ạ ềhình người tốt nghiệp có vi c làm và các vấệ n đề khác h trợ cho việc duy trì và ỗnâng cao chất lượng dạy nghề

- Chủ tịch H i đồng ki m định ch t lượng c a c sở dạộ ể ấ ủ ơ y ngh ch u trách ề ịnhiệm về các hoạt động của Hội đồng, phân công nhiệm vụ cụ th cho các thành ểviên Hội đồng

d) Thủ ụ t c đăng ký kiểm định chấ t lượng d y ngh ạ ề

* Hồ ơ s đăng ký kiểm định

Hồ sơ đăng ký kiểm định chất lượng của cơ ở ạ s d y nghề ồ g m:

- Đơn đăng ký kiểm định chất lượng;

- Báo cáo kết quả tự ki m định c a c sở dạể ủ ơ y ngh và các v n b n, tài li u ề ă ả ệminh chứng kèm theo

* Tiếp nhận, xem xét hồ ơ s đăng ký kiểm định

Tổng cục Dạy nghề là cơ quan có trách nhiệm tổ chức tiếp nhận hồ sơ đăng

ký kiểm định ch t lượng d y ngh ấ ạ ề

Trong khoảng thời hạn nhất định theo quy định, kể từ ngày nh n đủ hồ sơ ậhợp lệ, Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề quyết định thành lập Đoàn kiểm định chất lượng dạy nghề (trong đó xác định thời gian kiểm định) và thông báo cho cơ sở

dạy nghề đăng ký kiểm định biết

Trang 36

2.2.3.2 Kiểm định chất lượng d ạy nghề do Tổ ng c ục Dạy nghề tổ ch c ứ thực hiện

a) Đoàn kiểm định chất lượng dạy nghề

Đoàn ki m định ch t lượng d y ngh do T ng c c trưởng T ng c c D y ể ấ ạ ề ổ ụ ổ ụ ạnghề quyết định thành lập Đoàn kiểm định chất lượng dạy nghề có từ 5 đến 7 thành viên, gồm trưởng đoàn, thư ký và các thành viên Các thành viên Đoàn kiểm định

chất lượng dạy nghề là những người đ được cấp thẻ kiểm định viên chất lượng dạy ã nghề theo quy định của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hoặc những người

đã được c p ch ng ch ki m định viên ch t lượng giáo d c d y ngh của nước ấ ứ ỉ ể ấ ụ ạ ềngoài

Trưởng đoàn kiểm định chất lượng d y ngh là người có kinh nghiệạ ề m tri n ểkhai các hoạt động kiểm định Trưởng đoàn chịu trách nhiệm i u hành các hoạt đ ềđộng củ Đa oàn

Thư ký Đoàn là người am hiểu về kiểm định chất lượng dạy nghề có nhiệm

vụ giúp Trưởng đoàn triển khai các hoạt động và chuẩn bị các báo cáo của Đoàn Các thành viên Đoàn kiểm định chất lượng dạy nghề làm việc theo sự phân công của Trưởng đoàn

Đoàn ki m định ch t lượng d y ngh ch u s hướng dẫể ấ ạ ề ị ự n, ki m tra, giám sát ểcủa Tổng cục Dạy nghề

Các thành viên Đoàn ki m định chể ất lượng dạy nghề có trách nhiệm giữ bí mật các thông tin liên quan đến nội dung công vi c và các k t quảệ ế ki m định c a ể ủ

Đoàn trước khi oàn thông báo k t qu cho c sở dạĐ ế ả ơ y ngh , tr trường h p c sở ề ừ ợ ơ

dạy nghề đăng ký kiểm định đồng ý hoặc pháp luật có quy định khác

b) Trách nhiệm, nhiệm vụ kiể m định c a oàn kiểm định chất lượng ủ Đ

d ạy nghề

Đoàn ki m định ch t lượng d y ngh có trách nhi m, nhi m v sau ây: ể ấ ạ ề ệ ệ ụ đ+ Xây dựng kế hoạch, phân công nhiệm vụ cho các thành viên củ Đa oàn kiểm định chất lượng dạy nghề và thông báo cho cơ s dở ạy ngh đăng ký ki m định ề ểthời gian sẽ kiểm định;

+ Nghiên cứu báo cáo kết quả tự ki m định ch t lượng c a c sở dạể ấ ủ ơ y ngh ề

đăng ký kiểm nh và các văn bảđị n, tài li u minh chứng kèm theo; ệ

+ Thu thập thêm tài liệu, thông tin, rà soát các hoạt động của cơ sở dạy ngh ềđược kiểm định và những chứng c để minh ch ng; ứ ứ

+ Tiến hành khảo sát thực t và th o lu n v i các đơn v thu c cơ sở dạy ế ả ậ ớ ị ộnghề, các giáo viên, giảng viên, cán bộ quản lý và người học;

+ Đối chiếu, so sánh với hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành, đánh giá mức độ mà cơ sở dạy ngh ã đạ đượề đ t c theo t ng tiêu chí, tiêu chu n ki m định ch t ừ ẩ ể ấlượng dạy nghề;

Trang 37

+ Viết báo cáo kết luận kiểm định gửi Tổng cục Dạy nghề, trong đó có đề xuất về việc công nhận hoặc không công nhận cơ sở dạy ngh đạt tiêu chu n ki m ề ẩ ểđịnh chất lượng d y ngh ạ ề

c) Thông báo kết quả kiể m định c a oàn kiểm định chất lượng dạy ủ Đ nghề

Đoàn ki m định ch t lượng d y nghề ửể ấ ạ g i dự thảo báo cáo kết luận ki m định ểcho cơ ở ạ s d y nghề để tham khảo ý kiến Trong thời hạn nhất định theo quy định, kể

từ ngày nhận được dự thảo báo cáo kết luận kiểm định, nếu cơ sở dạy ngh không ề

có ý kiến phản hồi, coi như đồng ý Trong trường hợp có ý kiến phản hồi của cơ sở

dạy ngh , oàn ki m định ch t lượng d y ngh xem xét l i và hoàn thi n báo cáo, ề đ ể ấ ạ ề ạ ệgửi cho cơ sở ạ d y ngh và trình Tổề ng c c D y ngh Báo cáo này ph i được 2/3 tr ụ ạ ề ả ởlên số thành viên của đoàn nhất trí thông qua

Đoàn ki m định ch t lượng d y ngh tổể ấ ạ ề ch c cu c họứ ộ p v i Ban lãnh đạo c ớ ơ

sở dạy nghề để thông báo kết quả kiểm định

2.3 Những tồn tại của việc thu thập, phân tích và xử lý minh chứng trong quá trình Tự kiểm định chất lượng dạy nghề

Tác giả đ ã trực tiếp tham gia hoạt động tự kiểm định tại Trường Cao đẳng nghề TP.HCM và nghiên cứu các báo cáo Tự kiểm định của các trường cao đẳng nghề, qua đó rút ra những nhận xét như sau:

Sản phẩm của việc thu thập, phân tích và xử lý Minh chứng trong quá trình

Tự kiểm định là Bản báo cáo Tự kiểm định của các cơ sở ạ d y ngh Do không th c ề ựhiện tốt quá trình thu thập và xử lý Minh chứng, trong thời gian qua các CSDN gặp phải những khó khăn sau:

- Không thể thu thập được minh chứng mặc dù sự ki n, con người và th i ệ ờgian có thật

- Minh chứng thu thập được ch a đủ s c thuyết phục để chứng minh cho chỉ ư ứ

s ố đạt được, đôi khi còn mang tính chất đối phó

- Chưa biết thiết kế các công cụ khảo sát để iđ ều tra, đánh giá định tính

- Chưa tổng hợp được các Minh chứng theo lý thuyết th ng kê mà ch y u là ố ủ ếliệt kê

T ừ đó dẫn đến trong báo cáo Tự kiểm định còn những tồn tại như sau:

- Phần Mở đầu trong báo cáo tiêu chí chưa tóm tắt được các nội dung chính

về các tiêu chí

- Phần mô tả các chỉ ố s trong tiêu chuẩn:

+ Nội dung mô tả chưa bám sát nội hàm của từng chỉ số (a/b/c) trong tiêu chuẩn

+ Chưa phân tích được đ ểi m mạnh trên thực tế so v i yêu c u c a các ch số ớ ầ ủ ỉ

a, b, c Nhận định ch a kèm theo minh ch ng, và lời biện luận về các minh chứng ư ứ

Trang 38

+ Thông tin, minh chứng chưa phù hợp với nh n định đứng trước nó ậ

+ Các tiêu chuẩn kèm theo minh chứng không có mặt trong bảng mã hóa minh chứng

+ Các tiêu chuẩn kèm theo các minh chứng không có nội dung (mặc dù có

mã hóa Minh chứng theo qui định)

- Phầ đn ánh giá đ ểi m mạnh:

+ Đ ểi m mạnh chưa được phân tích dựa trên mô tả

+ Đ ểi m mạnh chưa áp đ ứng với nội hàm tiêu chuẩn

- Phần nêu những tồn tại:

+ Tồn tạ i chư đa áp ứng v i n i hàm tiêu chu n ớ ộ ẩ

+ Tồn tại chưa được nêu rõ nguyên nhân

cơ sở dạy nghề

Trang 39

CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN THU THẬP,

PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ MINH CHỨNG 3.1 Khảo sát các chỉ số thu c đị ộ nh tính, nh lượng ho c v a đị đị ặ ừ nh tính và nh đị lượng trong Hệ thống tiêu chí tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Trường cao đẳng nghề

3.1.1 Phân tích Hệ thống tiêu chí tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Trường cao đẳng nghề:

3.1.1.1 Các cụm từ chỉ số lượng tuyệt đối, tương i trong các chỉ số được đốhiểu như sau:

- “Có đầ đủy hoặc có đủ hoặc toàn bộ hoặc tất cả” - phải đảm b o đủ 100% ả

- “Có nhiều” - phải hơn 50%

- “Có các”- phải có từ 2 trở lên

- “Có” - có 1 cũng là có

3.1.1.2 Các văn bản qui phạm pháp luật tham chiếu:

Văn bản qui phạm pháp luật không phải là minh chứng, nhưng là cơ sở pháp

lý quan trọng, là đ ềi u kiện tham chiếu để đánh giá mức độ đạt hay không đạt của các chỉ số Ch sốỉ nào có t “theo qui định” thì b t bu c phảừ ắ ộ i có v n b n qui ph m ă ả ạpháp luật còn hiệu lực tại thờ đ ể đi i m ánh giá để tham chiếu nhằm ánh giá chỉ số đ

đạt hay không t đạ

Ví dụ: Chỉ số b c a tiêu chu n 4 trong tiêu chí 1: “Đảm b o t lệ học ủ ẩ ả ỉsinh/giáo viên theo quy định chung” thì văn bản pháp qui phạm pháp lu t có hi u ậ ệlực tham chiếu hiện nay là: Quyết định số 72/2008/QĐ-BLĐTBXH, ngày 30/12/2008 Ban hành Quy định về ng ký hoạt động dạy nghề đă

Hiện nay có hơn 70 văn bản qui phạm pháp luật còn hiệu lực tác động trực tiếp đến hệ thống tiêu chí tiêu chuẩn KĐCL dạy nghề ồ, g m:

Luật: có 4 bộ luật, Luật Giáo dụ ửc s a đổi b sung n m 2005; Lu t D y nghề; ổ ă ậ ạLuật Ngân sách; Luậ ết k toán

3.1.2 Khảo sát các chỉ số thu c định tính, định lượng ho c v a định tính và ộ ặ ừ

định lượng trong Hệ th ng tiêu chí tiêu chu n ki m nh chất lượng Trường cao ố ẩ ể địđẳng nghề

Trang 40

Hệ thống này có 9 tiêu chí, 50 tiêu chuẩn, 150 chỉ ố s (mỗi tiêu chuẩn có 3 chỉ

số) Tác giả đã tiến hành khảo sát 30 phiếu đến các đối tượng là kiểm định viên thuộc khu vực phía Nam (Xem phụ ụ l c 1 và ph l c 2) ụ ụ

Bảng 3.1 Tổng hợp kết quả khảo sát:

Tiêu chí S trong tiêu chí ố lượng chỉ số Định tính (%) Định lượng (%)

Định tính

và định lượng (%)

Phân tích kết quả khảo sát:

Trong 150 chỉ số của th ng th ng tiêu chí, tiêu chuẩố ố n ki m định ch t lượng ể ấ

dạy nghề có đến 60,436% thuộc định giá định lượng, đ ều này có ý nghĩa rất lớn đối ivới chất lượng dạy nghề phải được đo lường cụ thể và có 27,206% thuộc đánh giá vừa định tính và định lượng, có nghĩa là bên cạnh những minh chứng định lượng còn phải được làm sáng tỏ bằng các công c ánh giá định tính và ch có 12,358% ụ đ ỉthuộc đánh giá định tính, đây là những minh chứng cần phải có những công cụ và

phương pháp đánh giá tương ứng để lượng hoá những n i dung thu c ính tính Có ộ ộ đnghĩa là:

- Có 60,436% + 27,206% = 87,642% chỉ số được s dụng phương pháp ửnghiên cứu văn bản, hồ sơ; phương pháp Phân tích các thông tin và minh chứng thu được; phương pháp Phân tích các dữ ệ li u thống kê để phân tích và xử lý minh chứng

- Có 27,206% + 12,358% = 39,564% chỉ số được s dụng Phương pháp ửphỏng vấn; Phương pháp i u tra kh o sát b ng phi u, b ng h i; Phương pháp quan đ ề ả ằ ế ả ỏsát; Phương pháp Phân tích các dữ liệu thống kê để phân tích và xử lý minh chứng

Ngày đăng: 18/02/2024, 12:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN