1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên ứu và đề xuất giải pháp hoàn thiện ông tá phân tíh tài hính tại á doanh nghiệp sản xuất

125 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Và Đề Xuất Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Phân Tích Tài Chính Tại Các Doanh Nghiệp Sản Xuất
Tác giả Vũ Thị Tiến
Người hướng dẫn TS. Nghiêm Sỹ Thương
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,78 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Hoạt động tài chính trong doanh nghiệp sản xuất (11)
    • 1.1.1. Môi trường hoạt động của doanh nghiệp (11)
    • 1.1.2 Hoạt động tài chính doanh nghiệp (12)
  • 1.2. nghĩa, mục đích và vai trò của phân tích tài chính ý (0)
  • 1.3 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp (16)
    • 1.3.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp (16)
    • 1.3.2 Phân tích cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn, mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn và tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh (18)
      • 1.3.2.1 Phân tích cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn, mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn (18)
      • 1.3.2.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh (21)
    • 1.3.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp (23)
      • 1.3.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn dưới góc độ tài sản (23)
      • 1.3.3.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn dưới góc độ nguồn vốn (24)
    • 1.3.4 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán (25)
      • 1.3.4.1 Phân tích tình thanh toán (0)
      • 1.3.4.2 Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của doanh nghiệp (27)
    • 1.3.5. Phân tích hiệu quả kinh doanh (28)
      • 1.3.5.1 Phân tích hiệu quả kinh doanh qua chỉ tiêu "Sức sản xuất" (29)
    • 1.3.6 Phân tích điểm hoà vốn (34)
    • 1.3.7 Phân tích giá trị doanh nghiệp (35)
  • 1.4 Tổ chức thực hiện công tác tài chính doanh nghiệp (0)
  • 1.5 Ph−ơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp (36)
    • 1.5.1 Ph−ơng pháp so sánh (0)
    • 1.5.2 Ph−ơng pháp chi tiết chỉ tiêu phân tích (37)
    • 1.5.3 Ph−ơng pháp loại trừ (37)
    • 1.5.4 Ph−ơng pháp liên hệ (38)
    • 1.5.5 Phương pháp xác định giá trị theo thời gian của dòng tiền (38)
  • 1.6 Thông tin, tài liệu sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp (38)
    • 1.6.1 Thông tin bên ngoài (39)
    • 1.6.2 Thông tin bên trong (39)
  • 1.7 Các nhân tố ảnh h−ởng tới công tác phân tích tài chính doanh nghiệp. 31 .1 Nhân tố thuộc về bản thân doanh nghiệp (41)
    • 1.7.2 Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp (41)
  • 2.1 Khái quát chung về doanh nghiệp sản xuất hiện nay (43)
    • 2.1.1 Đặc điểm của doanh nghiệp sản xuất (43)
    • 2.1.2 Tình hình chung của các doanh nghiệp sản xuất ở n−ớc ta hiện nay (45)
  • 2.2 Dự án điều tra thực trạng công tác phân tích tài chính trong các doanh nghiệp sản xuất (46)
    • 2.2.1 Mục tiêu điều tra (46)
    • 2.2.2 Ph−ơng pháp điều tra (47)
      • 2.2.2.1 ThiÕt lËp mÉu phiÕu ®iÒu tra (47)
      • 2.2.2.2 Ph−ơng pháp thu thập (50)
    • 2.2.3 Qui mô của dự án (0)
    • 2.2.4 Phản hồi từ doanh nghiệp về dự án điều tra (52)
  • 2.3 Phân tích kết quả điều tra về thực trạngcông tác phân tích tài chính trong doanh nghiệp sản xuất (54)
    • 2.3.1 Nhận thức về mục tiêu phân tích (54)
    • 2.3.2 Nhận thức về nội dung phân tích (57)
    • 2.3.3 Nhận thức về quy trình tổ chức công tác phân tích (61)
    • 2.3.4 Về ph−ơng pháp phân tích (64)
    • 2.3.5 Về tài liệu đ−ợc sử dụng trong công tác phân tích (65)
    • 2.3.6 Về tổ chức và nhân sự sử dụng trong công tác phân tích tài chính (68)
    • 2.3.7 Thực trạng một số hiểu biết về thuật ngữ và chỉ tiêu tài chính (71)
  • 2.4 Kết luận về thực trạng công tác phân tích tài chính tại các doanh nghiệp sản xuất hiện nay (83)
  • 3.1 Ph−ơng h−ớng hoàn thiện (85)
  • 3.2 Nội dung đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại các doanh nghiệp sản xuất (86)
    • 3.2.1 Hoàn thiện về mục tiêu phân tích tài chính (86)
    • 3.2.2 Hoàn thiện về nội dung và chỉ tiêu phân tích tài chính (87)
      • 3.2.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính (88)
      • 3.2.2.2 Phân tích cấu trúc tài chính và tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh (90)
      • 3.2.2.3 Phân tích hiệu quả tài chính (95)
      • 3.2.2.4 Phân tích rủi ro tài chính (100)
      • 3.2.2.5 Phân tích tổng hợp tài chính (103)
    • 3.2.3 Hoàn thiện về quy trình công tác phân tích tài chính (106)
    • 3.2.4 Hoàn thiện về ph−ơng pháp phân tích tài chính (108)
      • 3.2.5.2 Đọc, lựa chọn và kiểm tra các tài liệu sử dụng trong PT (0)
    • 3.2.6 Đề xuất về tổ chức phân tích tài chính tại các doanh nghiệp SX (118)
  • 3.3 Giải pháp đào tạo lại các cán bộ đ−ợc sử dụng trong công tác phân tích tài chính doanh nghiệp (0)
  • 3.4 Điều kiện cần thiết để đảm bảo thực hiện đ−ợc tính khả thi của đề xuất (120)
    • 3.4.1 Về bản thân doanh nghiệp (120)
    • 3.4.2 Về phía nhà n−ớc.............................................................................. 113 KÕt luËn (121)
  • tài liệu tham khảo (0)

Nội dung

Điều này, tuy giúp doanh nghiệp tự đảm bảo về mặt tài chính nh−ng hiệu quả kinh doanh sẽ không cao do vốn ít sử dụng vào kinh doanh quay vòng để sinh lợi Hệ số tự tài trợ = Vốn chủ sở h

Hoạt động tài chính trong doanh nghiệp sản xuất

Môi trường hoạt động của doanh nghiệp

Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đ−ợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh, tức là thực hiện các công đoạn của quá trình đầu t−, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm nhằm mục đích sinh lợi và tăng giá trị của doanh nghiệp Để đạt đ−ợc mức doanh lợi mong muốn, doanh nghiệp cần phải có những quyết định về tổ chức sản xuất và vận hành quá trình trao đổi Mọi quyết định đều phải gắn bó với môi trường xung quanh Bao quanh doanh nghiệp là một môi trường kinh tế- x hội phức tạp và luôn biến động

Doanh nghiệp luôn luôn phải đối đầu với công nghệ Sự phát triển của công nghệ là một yếu tố góp phần thay đổi phương thức sản xuất, tạo ra nhiều kỹ thuật mới dẫn đến thay đổi mạnh mẽ trong quản lý tài chính doanh nghiệp Doanh nghiệp là đối tượng quản lý của Nhà nước Sự thắt chặt hay nới lỏng hoạt động doanh nghiệp đ−ợc điều chỉnh bằng luật và các văn bản quy phạm pháp luật, bằng cơ chế quản lý tài chính

Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr−ờng phải dự tính đ−ợc khả năng xảy ra rủi ro, đặc biệt là rủi ro tài chính để có cách giải quyết kịp thời và đúng đắn Doanh nghiệp, với sức ép của thị trường cạnh tranh, phải luôn luôn đổi mới để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường Điều đó, buộc các doanh nghiệp phải thường xuyên thay đổi chính sách sản phẩm, đảm bảo sản xuất- kinh doanh có hiệu quả và chất l−ợng cao

Doanh nghiệp thường phải đáp ứng được đòi hỏi của các đối tác về mức vốn chủ sở hữu trong cơ cấu vốn Sự tăng, giảm vốn chủ sở hữu có tác động đáng kể tới hoạt động của doanh nghiệp

Muốn phát triển bền vững, các doanh nghiệp phải làm chủ và dự đoán trước được sự thay đổi của môi trường để sẵn sàng thích nghi với nó Trong môi trường đó, quan hệ tài chính của doanh nghiệp được thể hiện phong phú và đa dạng.

Hoạt động tài chính doanh nghiệp

Tài chính được đặc trưng bằng sự vận động độc lập tương đối của tiền tệ với chức năng ph−ơng tiện thanh toán và ph−ơng tiện cất giữ trong quá trình tạo lập hay sử dụng các quỹ tiền tệ đại diện cho sức mua nhất định của các chủ thể kinh tế - x hội Tài chính phản ánh tổng hợp các mối quan hệ kinh tế trong phân phối các nguồn lực tài chính thông qua tạo lập hay sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng yêu cầu tích luỹ hay tiêu dùng của các chủ thể ( Pháp nhân hay thể nhân) trong x hội

Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính, gắn với việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ trong doanh nghiệp, phục vụ các yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Hoạt động tài chính doanh nghiệp là một trong những nội dung cơ bản của hoạt động sản xuất kinh doanh Hoạt động này nhằm thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp: Tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá giá trị của doanh nghiệp hay mục tiêu tăng tr−ởng, phát triển

Vậy để tiến hành sản xuất kinh doanh, nhà doanh nghiệp phải xử lý các quan hệ tài chính thông qua phương thức giải quyết ba vấn đề quan trọng sau ®©y:

(1) Nên đầu t− dài hạn vào đâu và bao nhiêu cho phù hợp với loại hình sản xuất kinh doanh lựa chọn Đây chính là chiến l−ợc đầu t− dài hạn của doanh nghiệp và là cơ sở để dự toán vốn đầu t−

(2) Doanh nghiệp nên dùng những nguồn tài trợ nào để tài trợ cho nhu cầu vốn đầu t− đ đ−ợc hoạch định đó ?

(3) Doanh nghiệp sẽ quản lý hoạt động đầu t− tài chính nh− thế nào? Đây là quyết định tài chính ngắn hạn của doanh nghiệp

Ba vấn đề trên không phải là tất cả mọi vấn đề về tài chính doanh nghiệp, nh−ng đó là ba vấn đề lớn và quan trọng nhất của doanh nghiệp Mục tiêu quan trọng nhất của doanh nghiệp là phải làm tăng giá trị doanh nghiệp trên thị trường Hoạt động tài chính là phải giải quyết tối đa ba vấn đề trên Để đạt đ−ợc mức doanh lợi mong muốn, doanh nghiệp phải có những quyết định về tổ chức hoạt động sản xuất, trao đổi Mọi quyết định đều phải gắn liền với hệ thống pháp luật và môi tr−ờng xung quanh Doanh nghiệp phải làm chủ và dự đoán trước được những thay đổi đó để có được những quyết định phù hợp Vì vậy bản chất của tài chính doanh nghiệp là các quan hệ giá trị giữa doanh nghiệp với các chủ thể trong nền kinh tế Quan hệ đó chứa đựng những nội dung kinh tế khác nhau nh−ng chúng có những đặc tr−ng giống nhau, luôn luôn tồn tại và phát triển song song với sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp Các quan hệ kinh tế đó là:

+ Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với ngân sách nhà n−ớc;

+ Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với thị tr−ờng;

+ Quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp

1.2 ý nghĩa, mục đích và vai trò của phân tích tài chính trong doanh nghiệp sản xuất

Phân tích tài chính doanh nghiệp là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tài chính hiện hành với quá khứ, chỉ tiêu tài chính hiện hành với chỉ tiêu tài chính mục tiêu, nhằm tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi và khó khăn Thông qua đó, người sử dụng thông tin có thể đánh giá đúng thực trạng tình hình tài chính doanh nghiệp, nắm vững tiềm năng, xác định đ−ợc hiệu quả kinh doanh, triển vọng của doanh nghiệp cũng như rủi ro trong tương lai và từ đó, có những biện pháp cải thiện tình hình tài chính và lựa chọn ph−ơng án kinh doanh tối −u trong điều kiện nguồn lực và môi tr−ờng kinh doanh của doanh nghiệp

Phân tích tài chính cung cấp những chỉ tiêu kinh tế tài chính cần thiết giúp việc kiểm tra phân tích một cách tổng hợp, toàn diện và có hệ thống về tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp Những nhà quản lý tài chính khi phân tích tài chính cần phải cân nhắc tính toán tới mức rủi ro và đánh giá rủi ro, phá sản tác động nh− thế nào tới doanh nghiệp mà biểu hiện của nó là khả năng thanh toán, đánh giá khả năng cân đối vốn, năng lực hoạt động cũng nh− khả năng sinh li của doanh nghiệp Trên cơ sở đó, các nhà phân tích tiếp tục nghiên cứu và đ−a ra các dự đoán kết quả kinh doanh và mức doanh lợi của doanh nghiệp trong t−ơng lai Ngoài ra, phân tích tài chính còn cung cấp những thông tin, số liệu để kiểm tra giám sát tình hình hạch toán kinh doanh, tình hình chấp hành các chính sách chế độ kinh tế tài chính của doanh nghiệp Cùng với sự phát triển của x hội thì việc phân tích tài chính ngày càng trở lên quan trọng và cần thiết đối với sự phát triển của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường và héi nhËp

Bởi vậy, việc phân tích tài chính có ý nghĩa quan trọng và đóng vai trò rất quan trọng đối với nhiều phía ( Chủ doanh nghiệp và các chủ thể khác trong nền kinh tế) Tuỳ theo từng mục đích khác nhau của người sử dụng mà phân tích tài chính sẽ có những vai trò khác nhau:

* Đối với ng−ời quản lý doanh nghiệp: Phân tích tài chính giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp nhận biết đ−ợc tình hình công nợ, khả năng đầu t−, cân đối thu chi, thực hiện cân bằng tài chính, khả năng sinh lời, rủi ro về tài chính của doanh nghiệp, biết được giá trị của doanh nghiệp, định hướng đúng cho doanh nghiệp về đầu t−, tài trợ, phân chia lợi tức Phân tích tài chính cho thấy tầm quan trọng của dự báo tài chính và là cơ sở cho các nhà quản lý có những quyết định kinh doanh đúng đắn trong tương lai

* Đối với các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng: Mối quan tâm của họ hướng chủ yếu vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp Vì vậy, họ đặc biệt chú ý tới l−ợng tiền và các tài sản khác có thể chuyển đổi thành tiền nhanh, từ đó so sánh số nợ ngắn hạn để biết đ−ợc khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp Người cho vay cũng qua tâm đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp, vì đó là cơ sở của việc hoàn trả vốn và li vay dài hạn

* Đối với các nhà cung cấp vật t−, thiết bị, hàng hoá, dịch vụ: Họ phải quyết định xem có cho phép khách hàng sắp tới đ−ợc mua chịu hàng, thanh toán chậm hay không Họ cũng cần phải biết đ−ợc khả năng thanh toán hiện tại và thời gian sắp tới của khách hàng

* Đối với các nhà đầu t−: Các nhà đầu t− là các doanh nghiệp, các cá nhân quan tâm trực tiếp đến các giá trị doanh nghiệp vì họ đầu t− vào doanh nghiệp và có thể phải chịu rủi ro Thu nhập của họ là tiền chia lợi tức và giá trị gia tăng thêm của đồng vốn đầu t− Thông qua việc phân tích tài chính doanh nghiệp, họ biết đ−ợc khả năng sinh lời, mức độ rủi ro và sự phân tích những thông tin bên ngoài về giá cả, các nhà đầu t− sẽ đ−a ra quyết định đúng đắn của mình

* Đối với các cơ quan chức năng, cơ quan nhà n−ớc có liên quan: Qua các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp để phân tích, đánh giá, kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính của doanh nghiệp có thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước không, có tuân theo pháp luật hay không Đồng thời sự giám sát này giúp cho các cơ quan thẩm quyền có thể hoạch định chính sách một cách phù hợp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả Giúp Nhà n−ớc đ−a ra những kế hoạch phát triển ở tầm vĩ mô sao cho mang lại lợi ích thiết thực nhất

* Đối với những người hưởng lương trong doanh nghiệp: Người lao động quan tâm đến các thông tin và số liệu tài chính để đánh giá, xem xét triển vọng của doanh nghiệp trong t−ơng lai

Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp

Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp chính là đ−a ra những nhận định sơ bộ, ban đầu, chung nhất về thực trạng tài chính của doanh nghiệp, nên nội dung phân tích này bao gồm những chỉ tiêu mang tính khái quát, phản ánh những mặt chủ yếu của hoạt động tài chính (tổ chức, huy động, phân phối , sử dụng và quản lý vốn):

* Hệ số tài trợ (Ratio of finance): là chỉ tiêu phản ánh khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp Chỉ tiêu này cho biết, trong tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp nguồn vốn chủ sở hữu chiếm bao nhiêu phần Trị số của chỉ tiêu này càng lớn, chứng tỏ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp càng cao và ng−ợc lại

Hệ số tài trợ = Tổng số nguồn vốn

* Hệ số tự tài trợ (Ratio of equity to non-current assets): Hệ số tự tài trợ là chỉ tiêu mức độ đầu t− của vốn chủ sở hữu vào tài sản dài hạn là bao nhiêu Trị số của chỉ tiêu này càng cao, chứng tỏ vốn chủ sở hữu đ−ợc đầu t− vào tài sản dài hạn càng lớn Điều này, tuy giúp doanh nghiệp tự đảm bảo về mặt tài chính nh−ng hiệu quả kinh doanh sẽ không cao do vốn ít sử dụng vào kinh doanh quay vòng để sinh lợi

Hệ số tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu

* Hệ số khả năng thanh toán tổng quát: Hệ số này đ−ợc tính bằng cách so sánh tổng tài sản hiện có với tổng số nợ phải trả, phản ánh khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp trong kỳ Nếu trị số của chỉ tiêu này luôn 1 ≥ thì doanh nghiệp đảm bảo đ−ợc khả năng thanh toán và ng−ợc lại; trị số này càng < 1 thì doanh nghiệp càng mất dần khả năng thanh toán

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = Tổng số tài sản

Tổng số nợ phải trả

* Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (current ratio): Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn hay còn gọi là hệ số thanh toán nợ hiện thời cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là cao hay thấp Nếu chỉ tiêu này xấp xỉ bằng 1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn cao và ng−ợc lại, nếu hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn càng nhỏ hơn 1 thì khả năng thanh toán nợ ngắn hạn càng thấp

Tổng giá trị thuần của tài sản ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn = Tổng số nợ ngắn hạn

* Hệ số khả năng thanh toán nhanh ( Quick ratio):

Tiền, các khoản t−ơng đ−ơng tiền và các khoản đầu t− tài chính ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán nhanh = Tổng số nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán nhanh, là chỉ tiêu để đánh giá khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bằng tiền, các khoản t−ơng đ−ơng với tiền và các khoản đầu t− tài chính ngắn hạn Thực tế cho thấy, hệ số này > 0,5 thì tình hình thanh toán tương đối khả quan, còn nếu

< 0,5 thì doanh nghiệp có khả năng gặp khó khăn trong thanh toán công nợ

* Tỷ suất đầu t−: Tỷ suất đầu t− là chỉ tiêu phản ánh tỷ trọng của tài sản dài hạn chiếm trong tổng số tài sản, nó phản ánh cấu trúc tài sản của doanh nghiệp Trị số này phụ thuộc rất lớn vào ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp

Tổng tài sản dài hạn

Tỷ suất đầu t− = Tổng số tài sản x 100

Tỷ suất đầu t− có thể tính chung cho toàn bộ tài sản dài hạn hay tính riêng cho từng bộ phận của tài sản dài hạn Trong đó, tỷ suất đầu t− tài sản cố định đ−ợc sử dụng phổ biến, phản ánh giá trị còn lại của tài sản cố định chiếm trong tổng số tài sản là bao nhiêu Trị số này phụ thuộc vào từng ngành nghề cô thÓ

*Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu ( Return on equity- ROE): Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu phản ánh khái quát nhất hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Chỉ tiêu này cho thấy một đơn vị vốn chủ sở hữu đầu t− vào kinh doanh đem lại mấy đơn vị lợi nhuận sau thuế Trị số này càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao và ng−ợc lại

Phân tích cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn, mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn và tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

và nguồn vốn và tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

1.3.2.1 Phân tích cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn, mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn

Phân tích cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn và mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn chính là việc phân tích cơ cấu tài chính của doanh nghiệp Việc xem xét biến động về tỷ trọng của từng bộ phận tài sản ( hay nguồn vốn) chiếm trong tổng số tài sản ( hay nguồn vốn) giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc cho phép các nhà quản lý đánh giá đ−ợc khái quát tình hình phân bổ ( sử dụng) vốn và tình hình huy động vốn nh−ng lại không cho biết các nhân tố tác động đến sự thay đổi cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn Do vậy, các nhà phân tích còn kết hợp cả việc phân tích ngang, tức là so sánh sự biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc cả về số tương đối và số tuyệt đối theo từng loại tài sản và từng loại nguồn vốn Khi phân tích, nhà phân tích cần liên hệ với số bình quân của ngành cũng nh− số liệu của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác cùng ngành có hiệu quả sản xuất cao hơn để đ−a ra nhận xét xác đáng về tình hình sử dụng vốn và tính hợp lý của cơ cấu tài sản của mình

* Phân tích cơ cấu tài sản:

Qua việc phân tích cơ cấu tài sản và sự biến động cơ cấu tài sản trong nhiều kỳ kinh doanh, các nhà quản lý sẽ có quyết định đầu t− vào loại tài sản nào, thời điểm nào là thích hợp, xác định việc gia tăng hay cắt giảm hàng tồn kho, cũng nh− mức dự trữ hàng tồn kho hợp lý trong từng thời kỳ để sao cho có đủ l−ợng hàng tồn kho cần thiết đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh và nhu cầu tiêu thụ của thị tr−ờng mà không làm tăng chi phí tồn kho, có chính sách thích hợp về thanh toán vừa khuyến khích đ−ợc khách hàng, vừa thu hồi vốn kịp thời, tránh bị chiếm dụng vốn

* Phân tích cơ cấu nguồn vốn:

Phân tích cơ cấu nguồn vốn cũng tiến hành t−ơng tự nh− phân tích cơ cấu tài sản Bên cạnh việc so sánh sự biến động trên tổng số nguồn vốn cũng nh− từng loại nguồn vốn ( nguồn vốn chủ sở hữu, nợ phải trả, nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, vốn chủ sở hữu, nguồn kinh phí và quỹ khác) cuối kỳ so với đầu năm, các nhà phân tích còn phải xem xét tỷ trọng từng loại nguồn vốn chiếm trong tổng số và xu hướng biến động của chúng để thấy được mức độ hợp lý và mức độ an toàn trong việc huy động vốn Việc đánh giá cơ cấu nguồn vốn phải dựa trên chính sách huy động vốn của doanh nghiệp trong từng thời kỳ gắn với điều kiện kinh doanh cụ thể Toàn bộ nguồn vốn hình thành nên tài sản của doanh nghiệp đ−ợc chia thành nguồn nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu; trong đó, doanh nghiệp chỉ chịu trách nhiệm thanh toán số nợ phải trả, còn vốn chủ sở hữu không phải cam kết thanh toán Vậy nếu vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao trong tổng số nguồn vốn thì doanh nghiệp có đủ khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập của doanh nghiệp đối với các chủ nợ và ng−ợc lại

Qua phân tích cơ cấu nguồn vốn các nhà phân tích sẽ nắm đ−ợc trị số và sự biến động của các chỉ tiêu nh−:

* Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu:

Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu = Vốn chủ sở hữu

* Hệ số nợ so với tổng nguồn vốn:

Hệ số nợ so với tổng nguồn vốn = Tổng nguồn vốn

Khi nhận xét, đánh giá, nhà phân tích nên kết hợp với chính sách huy động vốn và chính sách đầu t− của doanh nghiệp cũng nh− chỉ số trung bình ngành để có những kết luận và quyết định đúng đắn nhất trong kinh doanh

* Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn:

Các chỉ tiêu đ−ợc dùng để phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vèn nh− sau:

+ Hệ số nợ so với tài sản: Chỉ tiêu này phản ánh mức độ tài trợ tài sản của doanh nghiệp bằng các khoản nợ Hệ số nợ so với tài sản càng cao càng chứng tỏ mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp vào chủ nợ càng lớn, mức độ độc lập về mặt tài chính càng thấp Do vậy, doanh nghiệp càng có ít cơ hội và khả n¨ng vay vèn

Hệ số nợ so với tài sản = Tài sản

Tài sản-Vốn chủ sở hữu

Hệ số nợ so với tài sản = Tài sản = 1- Hệ số tài trợ + Hệ số khả năng thanh toán tổng quát : đ trình bày ở phần 1.3.1 " Phân tích khái quát tình hình tài chính"

+ Hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu: là chỉ tiêu phản ánh mức độ đầu t− tài sản của doanh nghiệp bằng vốn chủ sở hữu Trị số của chỉ tiêu này nếu càng

>1, chứng tỏ mức độ độc lập về tài chính của doanh càng thấp vì tài sản của doanh nghiệp đ−ợc tài trợ chỉ một phần bàng vốn chủ sở hữu

Hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu = Vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu +Nợ phải trả Nợ phải trả

Hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu = Vốn chủ sở hữu = 1 + Vốn chủ sở hữu

Nh− vậy, để giảm hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu, các nhà quản lý phải tìm mọi biện pháp để giảm tỷ lệ nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu Có nh− vậy mới tăng c−ờng đ−ợc tính tự chủ về tài chính

1.3.2.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có tài sản, bao gồm tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn Việc đảm bảo đầy đủ nhu cầu về tài sản ( nhu cầu về vốn) là một vấn đề cốt yếu để đảm bảo quá trình kinh doanh đ−ợc tiến hành liên tục và có hiệu quả

Nh− vậy, thực chất phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn kinh doanh chính là việc xem xét mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp hay chính là việc phân tích cân bằng tài chính của doanh nghiệp Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, khi không đủ nguồn vốn chủ sở hữu để đáp ứng nhu cầu kinh doanh của doanh nghiệp, thì doanh nghiệp đ−ợc phép đi vay để bổ sung vốn kinh doanh Loại trừ các khoản vay quá hạn thì các khoản vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn ch−a đến hạn trả, dùng cho mục đích kinh doanh, đều đ−ợc coi là nguồn vốn hợp pháp Trên góc độ ổn định về nguồn tài trợ tài sản, toàn bộ nguồn vốn của doanh nghiệp đ−ợc chia thành nguồn tài trợ th−ờng xuyên và nguồn tài trợ tạm thời; Nguồn tài trợ th−ờng xuyên là nguồn tài trợ mà doanh nghiệp đ−ợc sử dụng thường xuyên, lâu dài vào hoạt động kinh doanh, bao gồm: Vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay - nợ dài hạn,trung hạn ( trừ vay - nợ quá hạn); Nguồn tài trợ tạm thời là nguồn tài trợ mà doanh nghiệp tạm thời sử dụng vào hoạt động kinh doanh trong khoảng thời gian ngắn, bao gồm các khoản vay - nợ ngắn hạn, các khoản vay - nợ quá hạn ( kể cả vay - nợ dài hạn quá hạn), các khoản chiếm dụng bất hợp pháp của ng−ời bán, ng−ời mua, của ng−ời lao động Ngoài các chỉ tiêu phân tích về cân bằng tài chính, khi phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, để có những nhận xét chính xác hơn, các nhà phân tích còn phải xét đến các chỉ tiêu sau: + Hệ số tài trợ th−ờng xuyên: Chỉ tiêu này cho biết so với tổng số nguồn vốn, thì nguồn tài trợ th−ờng xuyên chiếm mấy phần Trị số này càng lớn thì tính ổn định và cân bằng tài chính càng cao và ng−ợc lại:

Nguồn tài trợ th−ờng xuyên

Hệ số tài trợ th−ờng xuyên = Tổng nguồn vốn

+ Hệ số tài trợ tạm thời: Chỉ tiêu này cho biết, so với tổng nguồn vốn thì nguồn tài trợ tạm thời chiếm mấy phần Trị số này càng nhỏ, thì tính ổn định và cân bằng tài chính của doanh nghiệp càng cao và ng−ợc lại:

Nguồn tài trợ tạm thời

Hệ số tài trợ tạm thời = Tổng nguồn vốn

+ Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ th−ờng xuyên: Chỉ tiêu này cho biết, trong số tổng nguồn tài trợ th−ờng xuyên, số vốn chủ sở hữu chiếm mấy phần trị số này càng lớn, tính tự chủ và độc lập về tài chính của doanh nghiệp càng cao và ng−ợc lại:

Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn vốn th−ờng xuyên = Nguồn tài trợ th−ờng xuyên + Hệ số giữa nguồn tài trợ th−ờng xuyên so với tài sản dài hạn: Chỉ tiêu này cho biết, mức độ tài trợ tài sản dài hạn bằng nguồn vốn thường xuyên, trị số này càng lớn, tính tự chủ và độc lập về tài chính của doanh nghiệp càng cao và ng−ợc lại:

Nguồn tài trợ th−ờng xuyên

Hệ số nguồn tài trợ th−ờng xuyên so với tài sản dài hạn = Tài sản dài hạn

+ Hệ số giữa tài sản ngắn hạn so với nợ ngắn hạn: Chỉ tiêu này cho biết mức độ tài trợ tài sản ngắn hạn bằng nợ ngắn hạn là cao hay thấp Trị số của chỉ tiêu này càng lớn hơn 1, tính ổn định và bền vững về tài chính của doanh nghiệp càng cao và ng−ợc lại:

Hệ số giữa tài sản ngắn hạn so với nợ ngắn hạn = Nợ ngắn hạn

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh kết quả tổng hợp nhất quá trình sử dụng các loại vốn Đó là sự tiết kiệm nhất số vốn cần sử dụng và tối đa kết quả thu đ−ợc trong điều kiện giới hạn về nguồn lực, phù hợp với hiệu quả kinh tế nói chung

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Hiệu quả sử dụng vốn = Vốn sản xuất bình quân dùng vào sản xuất KD trong kỳ Nh− vậy, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, doanh nghiệp cần phải tăng giá trị sản l−ợng tiêu thụ hoặc doanh thu bán hàng, mặt khác phải sử dụng tiết kiệm vốn sản xuất kinh doanh

1.3.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn dưới góc độ tài sản

* Phân tích hiệu quả sử dụng tổng tài sản:

+ Chỉ tiêu sức sản xuất của tổng tài sản: Chỉ tiêu phản ánh, cứ một đồng tài sản bình quân đem lại mấy đồng doanh thu thuần Chỉ tiêu càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng tổng tài sản của doanh nghiệp càng cao và ng−ợc lại

Sức sản xuất của tổng tài sản = Tổng tài sản bình quân + Chỉ tiêu sức sinh lời của tổng tài sản: Chỉ tiêu cho biết cứ một đồng tài sản bình quân bỏ vào sản xuất kinh doanh trong kỳ sẽ đ−a lại mấy đồng lợi nhuận sau khi đ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, chỉ tiêu càng lớn thì hiệu quả sử dụng tổng tài sản càng cao và ng−ợc lại

Lợi nhuận sau thuế TNDN Sức sinh lời của tổng tài sản = Tổng tài sản bình quân

* Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định:

+ Sức sản xuất của tài sản cố định: Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng nguyên giá bình quân của TSCĐ đem lại mấy đồng doanh thu thuần Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp càng cao và ng−ợc lại

Doanh thu thuÇn Sức sản xuất của

TSCĐ = Nguyên giá bình quân TSCĐ

+ Sức sinh lời của tài sản cố định: Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng nguyên giá bình quân của tài sản cố định đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế trong kỳ Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng tài sản cố định càng cao và ng−ợc lại

Lợi nhuận sau thuế TNDN

Sức sinh lời của TSCĐ = Nguyên giá bình quân TSCĐ

* Phân tích hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn ( hay phân tích tốc độ luân chuyển của tài sản ngắn hạn)

Một chu kỳ vận động của vốn ngắn hạn đ−ợc xác định kể từ lúc bắt đầu bỏ tiền ra mua các yếu tố đầu vào cho đến khi toàn bộ số vốn đó đ−ợc thu hồi bằng tiền do bán sản phẩm đầu ra Do đó, phân tích tốc độ luân chuyển của vốn ngắn hạn là cần phân tích những chỉ tiêu sau:

+ Hệ số luân chuyển vốn ngắn hạn ( số vòng quay của vốn ngắn hạn):

Tổng số luân chuyển thuần

Số vòng quay của vốn ngắn hạn

= Vốn ngắn hạn bình quân Trong đó:

Tổng số lu©n chuyÓn thuÇn

Tổng số doanh thu thuần về bán sản phẩm, hàng hóa

Tổng số doanh thu thuÇn H§ tài chính

Tổng số doanh thu thuần hoạt động khác Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích vốn ngắn hạn của doanh nghiệp quay đ−ợc bao nhiêu vòng Số vòng quay tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng và ng−ợc lại

* Thời gian của một vòng luân chuyển:

Thời gian của kỳ phân tích Thời gian của một vòng luân chuyÓn

= Số vòng quay của vốn ngắn hạn trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết, mỗi vòng quay vốn ngắn hạn trong kỳ phân tích cần bao nhiêu ngày Chỉ tiêu này càng thấp, tốc độ luân chuyển vốn ngắn hạn càng cao và ng−ợc lại

1.3.3.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn dưới góc độ nguồn vốn: Để phân tích hiệu quả sử dụng vốn một cách đúng đắn thì ngoài so sánh số tuyệt đối của các chỉ tiêu tài chính trên báo cáo kết quả kinh doanh, nhà phân tích còn quan tâm đến chỉ tiêu sau:

* Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh:

Lợi nhuận sau thuế TNDN

Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh = Vốn kinh doanh

Chỉ tiêu này phản ánh, cứ một đồng vốn kinh doanh bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì thu đ−ợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu này càng lớn so với các kỳ khác thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng cao và ng−ợc lại

* Hệ số doanh lợi doanh thu thuần:

Lợi nhuận sau thuế TNDN

Hệ số doanh lợi doanh thu thuần = Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này cho biết, số tiền li sau thuế thu đ−ợc trên một đồng doanh thu thuần trong kỳ Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lời của vốn càng cao và hiệu quả kinh doanh càng lớn

* Hệ số doanh lợi trên tổng số luân chuyển thuần:

Lợi nhuận sau thuế TNDN

Hệ số doanh lợi trên tổng số luân chuyển thuần = Tổng số luân chuyển thuần Chỉ tiêu này phản ánh một đồng tổng số luân chuyển thuần đem lại mấy đồng lợi nhuận Hệ số này càng lớn thì khả năng sinh lời của vốn càng cao và ng−ợc lại.

Phân tích tình hình và khả năng thanh toán

1.3.4.1 Phân tích tình hình thanh toán:

Là việc xem xét tình hình thanh toán các khoản phải thu, các khoản phải trả của doanh nghiệp Qua quá trình phân tích tình hình thanh toán, các nhà phân tích có thể đánh giá đ−ợc chất l−ợng hoạt động tài chính cũng nh− kỷ luật thanh toán của doanh nghiệp

* Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả (%):

Tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với các khoản nợ phải trả = Nợ phải trả x 100 Chỉ tiêu này phản ánh các khoản doanh nghiệp bị chiếm dụng so với các khoản đi chiếm dụng Tỷ lệ này lớn hơn hoặc nhỏ hơn 100% nhiều quá thì sẽ phản ánh tình hình tài chính không lành mạnh

* Phân tích các khoản phải thu

+ Số vòng quay các khoản phải thu: là chỉ tiêu phản ánh trong kỳ kinh doanh, các khoản phải thu quay đ−ợc mấy vòng:

Tổng số tiền hàng bán chịu

Số vòng quay của các khoản phải thu = Số d− bình quân các khoản phải thu Trong đó :

Tổng số nợ phải thu đầu kỳ và cuối kỳ

Số d− bình quân các khoản phải thu = 2

Chỉ tiêu này cho biết mức hợp lý của số d− các khoản phải thu và hiệu quả của việc thu hồi nợ Số vòng quay của các khoản phải thu lớn, chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi tiền hàng kịp thời, ít bị chiếm dụng vốn Nh−ng để nhận xét về chỉ tiêu này cần xem lại chính sách bán hàng của công ty

+ Hệ số giữa nợ phải thu so với tổng tiền hàng bán chịu:

Nợ còn phải thu cuối năm

Hệ số giữa nợ phải thu so với tổng số tiền hàng bán chịu = Tổng số tiền hàng bán chịu Chỉ tiêu này cho biết, cứ một đồng tiền hàng bán chịu trong kỳ thì cuối kỳ còn phải thu bao nhiêu Trị số của chỉ tiêu này càng lớn, chứng tỏ nợ phải thu cuối kỳ tính trên tổng số tiền hàng bán chịu càng cao, do vậy doanh nghiệp càng bị chiếm dụng tiền hàng

+ Thời gian kỳ thu nợ ( Thời gian quay vòng các khoản phải thu):

Thời gian của kỳ phân tích Thời gian của kỳ thu nợ = Số vòng quay các khoản phải thu

Thời gian kỳ thu nợ càng ngắn, chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền hàng càng nhanh, doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn và ng−ợc lại

* Phân tích các khoản phải trả:

+ Số vòng quay các khoản phải trả: là chỉ tiêu phản ánh trong kỳ kinh doanh, các khoản phải trả quay đ−ợc mấy vòng:

Tổng số tiền hàng mua chịu

Số vòng quay các khoản phải trả = Số d− bình quân các khoản phải trả Trong đó :

Tổng số nợ phải trả đầu kỳ và cuối kỳ

Số d− bình quân các khoản phải trả 2 Chỉ tiêu này cho biết mức hợp lý của số d− các khoản phải trả và hiệu quả của việc thanh toán nợ Số vòng quay của các khoản phải trả lớn, chứng tỏ doanh nghiệp thanh toán tiền hàng kịp thời, ít chiếm dụng vốn Tuy nhiên số vòng quay quá cao gây ảnh h−ởng tới quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp do phải huy động vốn

* Hệ số giữa nợ phải trả so với tổng tiền hàng mua chịu:

Nợ còn phải trả cuối năm

Hệ số giữa nợ phải trả so với tổng số tiền hàng mua chịu

= Tổng số tiền hàng mua chịu Chỉ tiêu này cho biết, cứ một đồng tiền hàng mua chịu trong kỳ thì cuối kỳ còn phải trả bao nhiêu Trị số của chỉ tiêu này càng lớn, chứng tỏ nợ phải trả cuối kỳ tính trên tổng số tiền hàng mua chịu càng cao, do vậy doanh nghiệp chiếm dụng tiền hàng càng nhiều

* Thời gian kỳ trả nợ ( Thời gian quay vòng các khoản phải trả):

Thời gian của kỳ phân tích Thời gian kỳ trả nợ = Số vòng quay các khoản phải trả

Thời gian kỳ trả nợ càng ngắn, chứng tỏ tốc độ thanh toán tiền hàng càng nhanh, doanh nghiệp chiếm dụng vốn ít và ng−ợc lại Tuy nhiên khi nhận xét ta luôn kết hợp với chính sách bán hàng của ng−ời cung cấp mà doanh nghiệp đ−ợc h−ởng

1.3.4.2 Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của doanh nghiệp Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh mối quan hệ tài chính giữa các khoản có khả năng thanh toán trong kỳ với các khoản phải thanh toán trong kỳ, nó cho biết mức độ các khoản nợ ngắn hạn và nợ đến hạn đ−ợc trang trải bằng các tài sản có thể chuyển thành tiền trong một giai đoạn t−ơng đương với thời hạn của các khoản nợ đó Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là một trong những vấn đề quan trọng nhất đ−ợc nhiều đối t−ợng quan tâm Tình hình tài chính lành mạnh, đồng nghĩa với doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, các khoản nợ đến hạn và tình hình kinh doanh của doanh nghiệp tốt Để phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp, nhà phân tích quan tâm đến các chỉ tiêu sau:

+ Hệ số thanh toán tổng quát;

+ Hệ số thanh toán hiện hành;

+ Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn;

+ Hệ số thanh toán nhanh;

+ Hệ số khả năng thanh toán tức thời

Toàn bộ các chỉ tiêu phân tích trên ta xem ở phần 1.3.1-" Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp" Ngoài ra, khả năng thanh toán của doanh nghiệp còn đ−ợc thể hiện qua các chỉ tiêu:

+ Hệ số khả năng thanh toán:

Hệ số khả năng thanh toán = Nhu cầu thanh toán

Hệ số này đ−ợc tính cho cả thời kỳ hoặc từng giai đoạn Trị số này > 1, chứng tỏ doanh nghiệp đảm bảo khả năng thanh toán Nếu trị số này càng lớn hơn 1 thì an ninh tài chính doanh nghiệp rất cao và ng−ợc lại.

Phân tích hiệu quả kinh doanh

Hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh là mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ một doanh nghiệp nào, bất kỳ một x hội nào Đó cũng là vấn đề bao trùm, xuyên suốt mọi hoạt động kinh doanh, thể hiện chất l−ợng của toàn bộ công tác quản lý kinh tế và là sự sống còn của doanh nghiệp và nhất là trong nền kinh tế thị tr−ờng và quá trình hội nhập hiện nay

Về mặt tổng quát, để đo lường và đánh giá hiệu quả kinh doanh, các nhà phân tích th−ờng sử dụng các chỉ tiêu sau:

1.3.5.1 Phân tích hiệu quả kinh doanh qua chỉ tiêu "Sức sản xuất":

Là chỉ tiêu phản ánh một yếu tố đầu vào đem lại mấy đơn vị kết quả đầu ra Trị số này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào càng cao và vì thế hiệu quả kinh doanh càng cao và ng−ợc lại Đầu ra phản ánh kết quả sản xuất Sức sản xuất = Yếu tố đầu vào

Tuỳ thuộc vào mục đích phân tích, tử số của chỉ tiêu "Sức sản xuất" có thể sử dụng một trong các chỉ tiêu sau đây: Tổng giá trị sản xuất, doanh thu thuần bán hàng, tổng số luân chuyển thuần , còn yếu tố đầu vào bao gồm lao động, t− liệu lao động, đối t−ợng lao động, vốn chủ sở hữu, vốn vay

Ngoài việc tính ra và so sánh giữa kỳ phân tích với kỳ gốc trên các chỉ tiêu phản ánh sức sản xuất nói trên, phân tích hiệu quả kinh doanh qua sức sản xuất còn đ−ợc các nhà phân tích thực hiện đối với một số chỉ tiêu quan trọng, phản ánh khái quát hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nh− chỉ tiêu:

* Số vòng quay của tổng tài sản ( Total asset turnover chia tử số và mẫu số cho chỉ tiêu này với số vốn chủ sở hữu, ta có:

Vốn chủ sở hữu bình quân Doanh thu thuần

Số vòng quay của tổng tài sản = Tổng tài sản bình quân x Vốn chủ sở hữu bình quân Hay:

Số vòng quay của tổng tài sản = Hệ số tài trợ x Số vòng quay của vốn chủ sở hữu

Từ công thức trên: ta thấy để tăng số vòng quay của tổng tài sản nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải tìm cách thích hợp để tăng hệ số tài trợ và số vòng quay của vốn chủ sở hữu Bằng phương pháp loại trừ, các nhà phân tích sẽ xác định được ảnh hưởng của từng nhân tố đế sự thay đổi của số vòng quay tài sản trong kỳ

* Số vòng quay của vốn chủ sở hữu ( Total equity turnover): bằng cách nhân và chia tử số và mẫu số của chỉ tiêu này với tổng số tài sản, ta có:

Tổng tài sản bình quân Doanh thu thuần

Số vòng quay của vốn chủ sở hữu = Vốn chủ sở hữu bình quân x Tổng tài sản bình quân

Số vòng quay của vốn chủ sở hữu = Hệ số tài sản trên vốn CSH x Số vòng quay của tài sản

Từ đây, ta thấy: Số vòng quay của vốn chủ sở hữu phụ thuộc vào hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu và số vòng quay của tài sản Để tăng số vòng quay của vốn chủ sở hữu, nhằm tăng hiệu quả kinh doanh, doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp tăng hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu và tăng số vòng quay của tài sản Bằng phương pháp loại trừ các nhà phân tích sẽ xác định được ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự thay đổi của số vòng quay vốn chủ sở hữu trong kú

1.3.5.2 Phân tích hiệu quả kinh doanh qua chỉ tiêu "Sức sinh lời":

Sức sinh lời là chỉ tiêu phản ánh một đơn vị yếu tố đầu vào hay một đơn vị đầu ra phản ánh kết quả sản xuất đem lại mấy đơn vị lợi nhuận trị số này tính ra càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lời càng cao và ng−ợc lại Đầu ra phản ánh lợi nhuận

Sức sinh lời = Yếu tố đầu vào hay đầu ra phản ánh kết quả Tuỳ thuộc vào mục đích phân tích , tử số của công thức "Sức sinh lời " có thể là lợi nhuận gộp về bán hàng, lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh, tổng lợi nhuận kế toán tr−ớc thuế, lợi nhuận sau thuế Còn yếu tố đầu vào hay đầu ra phản ánh kết quả sản xuất giống nh− phần chỉ tiêu "Sức sản xuất" Ngoài ra khi phân tích sức sinh lời, các nhà phân tích còn đi sâu xem xét tình hình biến động và các nhân tố ảnh hưởng đến một số chỉ tiêu quan trọng, phản ánh khái quát hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp:

* Suất sinh lời của tổng tài sản ( ROA): bằng cách nhân và chia tử số và mẫu số của chỉ tiêu này với doanh thu thuần, ta đ−ợc:

Doanh thu thuần Lợi nhuận sau thuế

SuÊt sinh lêi của tổng tài sản = Tổng tài sản bình quân x Doanh thu thuần Hay:

Súât sinh lời của tổng tài sản = Số vòng quay của tổng tài sản x Suất sinh lời của doanh thu

Từ đây, ta thấy: để tăng suất sinh lời của tổng tài sản, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh, doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp thích hợp để tăng số vòng quay của tổng tài sản và suất sinh lời của doanh thu

* Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu ( ROE): bằng cách nhân và chia tử số và mẫu số của chỉ tiêu này với tổng số tài sản và tổng số doanh thu thuần ta có:

Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu = Hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu x Suất sinh lời của tổng tài sản Nhìn vào công thức trên ta thấy, để tăng suất sinh lời của vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để tăng hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu và tăng suất sinh lời của tài sản Bằng ph−ơng pháp loại trừ các nhà phân tích sẽ xác định được ảnh hưởng của từng nhân tố đến thay đổi của suất sinh lời của vốn chủ sở hữu trong kỳ

* Suất sinh lời của doanh thu ( ROS): Bằng cách nhân và chia cả tử và mẫu số cho chỉ tiêu này với tổng số tài sản ta có:

Tổng tài sản bình quân Lợi nhuận sau thuế

SuÊt sinh lêi của doanh thu = Doanh thu thuần x Tổng tài sản bình quân Hay:

SuÊt sinh lêi của doanh thu = Hệ số tài sản trên doanh thu thuần x Suất sinh lời của tài sản Vậy để tăng suất sinh lời của doanh thu, doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để tăng hệ số tài sản trên doanh thu và tăng suất sinh lời của tài sản

* Hệ số lợi nhuận tr−ớc thuế và li vay so với tổng tài sản: Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị tài sản bình quân đem lại mấy đơn vị lợi nhuận trước thuế và li vay

* Hệ số lợi nhuận tr−ớc thuế và li vay so với li vay: Chỉ tiêu này cho biết khả năng chi trả li vay của doanh nghiệp: Trị số này nếu < 1, chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh bị lỗ, lợi nhuận thu đ−ợc không đủ để trả li vay; nếu = 1, chứng tỏ lợi nhuận thu đ−ợc vừa đủ để trang trải li vay; còn nếu > 1, chứng tỏ doanh nghiệp có thừa khả năng bù đắp li vay, trả thuế và tích luỹ Vận dụng ph−ơng pháp phân tích Dupont bằng cách nhân và chia mẫu số của chỉ tiêu này với chi phí kinh doanh, ta có:

Chi phí kinh doanh Lợi nhuận tr−ớc thuế và li vay

Hệ số chi trả li vay = Li vay x Chi phÝ kinh doanh

Hệ số chi trả li vay Hệ số chi phí kinh doanh trên li vay x

Phân tích điểm hoà vốn

Mục đích của phân tích điểm hoà vốn là để xác định lợi nhuận hoạt động sẽ thay đổi nh− thế nào so với mức sản xuất và để tìm mức sản xuất mà tại đó sản xuất từ thua lỗ chuyển sang có lợi nhuận, chúng ta có các quan hệ sau:

EBIT = Doanh số bán hàng ( ký hiệu là S) - Tổng chi phí ( Ký hiệu là: TC) EBIT = PQ- (QV+F)

Trong đó: Q = Số l−ợng đơn vị bán hàng

P = Giá bán đơn vị sản phẩm

V = Chi phí biến đổi trên mỗi đơn vị sản phẩm

Trong phương trình trên P-V là số dư đảm phí, là phần tăng thêm trong EBIT do việc bán thêm một đơn vị sản phẩm, Q(P-V) là lợi nhuận hoạt động biến đổi Điểm hoà vốn tạo ra thu nhập bằng 0

Phân tích điểm hoà vốn có một số ứng dụng sau:

+ Đánh giá rủi ro doanh nghiệp hay rủi ro dự án: Bằng cách cho thấy sự ảnh hưởng đối với EBIT và điểm hoà vốn khi các điều kiện kinh doanh thay đổi;

+ Lựa chọn phương án kinh doanh: Việc thay đổi phương pháp sản xuất cũng có thể gây ra sự thay đổi về kết cấu của các thành phần chi phí và giá bán Vì vậy có thể sử dụng phân tích hoà vốn để phân tích những khả năng có thể lựa chọn và dự báo những ảnh hưởng có thể xảy ra đối với hoạt động sản xuất kinh doanh;

+ Đánh giá lợi nhuận của việc đ−a ra thị tr−ờng một sản phẩm mới: Doanh nghiệp cần thu thập đầy đủ thông tin về kỹ thuật, marketing để dự báo chính xác doanh số tiềm năng nhằm cung cấp cho việc phân tích hoà vốn của sản phÈm.

Phân tích giá trị doanh nghiệp

Phân tích giá trị doanh nghiệp là việc xem xét, phân tích giá trị doanh nghiệp cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp Phân tích giá trị doanh nghiệp tiến hành theo các cách sau:

* Phân tích giá trị doanh nghiệp trên cơ sở bảng cân đối kế toán:

Giá trị doanh nghiệp đ−ợc xác định trên bảng cân đối kế toán:

Giá trị doanh nghiệp = Tổng giá trị tài sản - Tổng số nợ phải trả Khi phân tích giá trị doanh nghiệp trên cơ sở bảng cân đối kế toán, nhà phân tích th−ờng tính ra và so sánh giá trị doanh nghiệp tại các mốc thời gian khác nhau Qua đó nắm được xu hướng biến động của giá trị doanh nghiệp cũng như nhân tố ảnh hưởng Phương pháp này có nhược điểm là độ chính xác không cao vì nó phụ thuộc vào cách hạch toán của đơn vị

* Phân tích giá trị doanh nghiệp theo ph−ơng pháp tài sản: Ph−ơng pháp này là xác định giá trị doanh nghiệp trên cơ sở đánh giá thực tế toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp Căn cứ vào biên bản xác định giá trị doanh nghiệp, các nhà phân tích sẽ tiến hành xem xét tình hình biến động giá trị doanh nghiệp bằng cách so sánh giá trị doanh nghiệp thực tế với giá trị sổ sách trên tổng số cũng nh− từng bộ phận giá trị doanh nghiệp

1.4 Tổ chức thực hiện công tác phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích tài chính là một trong những cơ sở quan trọng nhất của công tác quản lý và là nền tảng của việc ra các quyết định kinh doanh của doanh nghiệp Do vậy, tổ chức thực hiện phân tích phải chu đáo và phải theo đúng quy tr×nh ph©n tÝch:

- Xác định mục tiêu phân tích;

- Lập kế hoạch phân tích;

- Lập báo cáo phân tích

Trong công tác tài chính ở bất kỳ một doanh nghiệp nào thì trình tự tổ chức công tác phân tích tài chính là nh− nhau, chúng chỉ khác ở mục tiêu phân tích và ph−ơng pháp phân tích

1.5 Ph−ơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp

Ph−ơng pháp phân tích tài chính bao gồm một hệ thống các công cụ và biện pháp để tiếp cận , nghiên cứu các sự kiện, hiện t−ợng, các mối liên hệ bên trong và bên ngoài, các nguồn dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và chi tiết, nhằm đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp

Có rất nhiều ph−ơng pháp phân tích đ−ợc dùng trong công tác phân tích tài chính doanh nghiệp Sau đây là một số ph−ơng pháp thông dụng nhất:

1.5.1 Ph−ơng pháp so sánh

So sánh là phương pháp được dùng phổ biến trong phân tích để đánh giá kết quả, xác định vị trí và xu hướng biến động của chi tiêu phân tích Trong phân tích tài chính, ph−ơng pháp so sánh th−ờng đ−ợc sử dụng bằng cách so sánh ngang và so sánh dọc So sánh ngang báo cáo tài chính là việc so sánh, đối chiếu tình hình biến động cả về số tuyệt đối và số tương đối trên từng chỉ tiêu của báo cáo tài chính Còn so sánh dọc là việc sử dụng các tỷ suất, các hệ số thể hiện mối t−ơng quan giữa các chỉ tiêu trong từng báo cáo tài chính và giữa các báo cáo để rút ra kết luận

1.5.2 Ph−ơng pháp chi tiết chỉ tiêu phân tích

Mọi kết quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp đều có thể chi tiết theo những tiêu thức khác nhau:

* Chi tiết theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu: giúp cho việc đánh giá chính xác và cụ thể, từ đó xác định đ−ợc nguyên nhân và trọng điểm trong công tác quản lý

* Chi tiết theo thời gian: sẽ giúp cho việc đánh giá kết quả hoạt động tài chính một cách chính xác theo những khoảng thời gian khác nhau

* Chi tiết theo địa điểm: nhằm phát hiện nơi hình thành của chúng, có nh− vậy mới xác định đ−ợc trọng điểm trong công tác quản lý tài chính

1.5.3 Ph−ơng pháp loại trừ: Để xác định xu hướng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phản ánh đối tượng phân tích, để nghiên cứu ảnh hưởng của nhân tố nào đó, nhà phân tích phải loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố còn lại Phương pháp loại trừ đ−ợc thể hiện d−ới hai dạng sau:

* Phương pháp thay thế liên hoàn: là phương pháp xác định ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu nghiên cứu bằng cách thay thế lần l−ợt các nhân tố từ giá trị kỳ gốc sang kỳ phân tích để xác định trị số của chỉ tiêu nghiên cứu khi trị số của nhân tố thay đổi Sau đó, so sánh trị số của chỉ tiêu nghiên cứu vừa tính đ−ợc với trị số của chỉ tiêu nghiên cứu tr−ớc khi thay thế nhân tố Mức chênh lệch về trị số của chỉ tiêu nghiên cứu sau và tr−ớc khi thay thế nhân tố chính là ảnh hưởng của nhân tố thay thế đến sự biến động của chỉ tiêu nghiên cứu

* Ph−ơng pháp số chênh lệch: Điều kiện và trình tự vận dụng ph−ơng pháp số chênh lệch cũng t−ơng tự nh− ph−ơng pháp thay thế liên hoàn, chỉ khác ở chỗ là để xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào thì trực tiếp dùng số chênh lệch về giá trị phân tích so với kỳ gốc của nhân tố đó để xác định 1.5.4 Ph−ơng pháp liên hệ:

Các chỉ tiêu tài chính có mối quan hệ mật thiết với nhau Vì vậy trong phân tích có thể kết hợp các chỉ tiêu khác nhau để đ−a ra một chỉ tiêu tổng hợp khác có các mối quan hệ phổ biến nh−:

* Liên hệ cân đối: Dựa vào sự cân bằng về l−ợng giữa nguồn thu, huy động và tình hình sử dụng các quỹ, các loại vốn, giữa tổng số vốn và tổng nguồn vốn, giữa nhu cầu và khả năng thanh toán, giữa thu với chi và kết quả kinh doanh Người phân tích sẽ xác định được ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của các chỉ tiêu phản ánh đối t−ợng phân tích

* Liên hệ trực tuyến: là mối liên hệ theo một hướng xác định giữa các chỉ tiêu ph©n tÝch

* Liên hệ phi tuyến: là mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trong đó mức độ liên hệ không được xác định theo tỷ lệ và chiều hướng liên hệ luôn biến đổi

1.5.5 Phương pháp xác định giá trị theo thời gian của dòng tiền:

Ph−ơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp

Ph−ơng pháp chi tiết chỉ tiêu phân tích

Mọi kết quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp đều có thể chi tiết theo những tiêu thức khác nhau:

* Chi tiết theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu: giúp cho việc đánh giá chính xác và cụ thể, từ đó xác định đ−ợc nguyên nhân và trọng điểm trong công tác quản lý

* Chi tiết theo thời gian: sẽ giúp cho việc đánh giá kết quả hoạt động tài chính một cách chính xác theo những khoảng thời gian khác nhau

* Chi tiết theo địa điểm: nhằm phát hiện nơi hình thành của chúng, có nh− vậy mới xác định đ−ợc trọng điểm trong công tác quản lý tài chính.

Ph−ơng pháp loại trừ

Để xác định xu hướng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phản ánh đối tượng phân tích, để nghiên cứu ảnh hưởng của nhân tố nào đó, nhà phân tích phải loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố còn lại Phương pháp loại trừ đ−ợc thể hiện d−ới hai dạng sau:

* Phương pháp thay thế liên hoàn: là phương pháp xác định ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu nghiên cứu bằng cách thay thế lần l−ợt các nhân tố từ giá trị kỳ gốc sang kỳ phân tích để xác định trị số của chỉ tiêu nghiên cứu khi trị số của nhân tố thay đổi Sau đó, so sánh trị số của chỉ tiêu nghiên cứu vừa tính đ−ợc với trị số của chỉ tiêu nghiên cứu tr−ớc khi thay thế nhân tố Mức chênh lệch về trị số của chỉ tiêu nghiên cứu sau và tr−ớc khi thay thế nhân tố chính là ảnh hưởng của nhân tố thay thế đến sự biến động của chỉ tiêu nghiên cứu

* Ph−ơng pháp số chênh lệch: Điều kiện và trình tự vận dụng ph−ơng pháp số chênh lệch cũng t−ơng tự nh− ph−ơng pháp thay thế liên hoàn, chỉ khác ở chỗ là để xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào thì trực tiếp dùng số

Ph−ơng pháp liên hệ

Các chỉ tiêu tài chính có mối quan hệ mật thiết với nhau Vì vậy trong phân tích có thể kết hợp các chỉ tiêu khác nhau để đ−a ra một chỉ tiêu tổng hợp khác có các mối quan hệ phổ biến nh−:

* Liên hệ cân đối: Dựa vào sự cân bằng về l−ợng giữa nguồn thu, huy động và tình hình sử dụng các quỹ, các loại vốn, giữa tổng số vốn và tổng nguồn vốn, giữa nhu cầu và khả năng thanh toán, giữa thu với chi và kết quả kinh doanh Người phân tích sẽ xác định được ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của các chỉ tiêu phản ánh đối t−ợng phân tích

* Liên hệ trực tuyến: là mối liên hệ theo một hướng xác định giữa các chỉ tiêu ph©n tÝch

* Liên hệ phi tuyến: là mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trong đó mức độ liên hệ không được xác định theo tỷ lệ và chiều hướng liên hệ luôn biến đổi.

Phương pháp xác định giá trị theo thời gian của dòng tiền

Nh− chúng ta đ biết đồng tiền có giá trị theo thời gian, một đồng hôm nay chắc chắn có giá trị hơn nhiều so với một đồng thu được trong tương lai

Do vậy để đánh giá chính xác hiệu quả vốn đầu t−, nhất thiết phải đổi tiền về một thời điểm nhất định Phương pháp này thường được sử dụng để phân tích các dự án đầu t−

Trong quá trình phân tích, ng−ời sử dụng có thể phải kết hợp một số ph−ơng pháp phân tích với nhau nhằm đem lại kết quả chính xác nhất.

Thông tin, tài liệu sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp

Thông tin bên ngoài

Là những thông tin gắn với các yếu tố bên ngoài ảnh h−ởng tới các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty nh−: Những thông tin về phát triển hoặc suy thoái của nền kinh tế, những thông tin về biến động thị trường trong n−ớc và quốc tế, thông tin về th−ơng mại quốc tế, thông tin về hội nhập và toàn cầu, những thông tin về Pháp luật, thông tin về văn hoá, x hội, những thông tin về sự biến động của nguồn lực, những thông tin về phát triển khoa học hay công nghệ, Các chính sách vĩ mô của nhà n−ớc nh− chính sách tiền tệ, chính sách tài chính, chính sách thu nhập, chính sách xuất nhập khẩu và tỷ giá hối đoái, Các thông tin kinh tế của ngành, khu vực, quốc tế v.v

Những thông tin này đều là cơ sở trong quá trình phân tích tài chính và xây dựng những kế hoạch kinh doanh dài hạn và ngắn hạn của công ty nhằm đạt một kết quả tối −u nhất.

Thông tin bên trong

Là tất cả các thông tin trong nội bộ doanh nghiệp nh−:

Thông tin kế toán - tài chính, cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty, thông tin về hoạt động marketing của công ty, thông tin về nhân sự, thông tin về ứng dụng công nghệ, khoa học, thông tin về chính sách th−ơng mại, tài chính, tuyÓn dông

Trong đó những thông tin kế toán - tài chính là nguồn thông tin đặc biệt cần thiết, mang tính bắt buộc Thông tin kế toán - tài chính phản ánh một cách hệ thống tình hình tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm, Kết quả hoạt động kinh doanh, kết quả thu nhập, tình hình sử dụng vốn trong một thời kỳ nhất định ( thường là một niên độ kế toán) Thông tin kế toán - tài chính cũng giúp cho các đối t−ợng sử dụng thông tin nhận biết đ−ợc thực trạng tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Hệ thống báo cáo tài chính được Nhà nước quy định có tính chất bắt buộc về biểu mẫu, phương pháp lập, đối tượng và phạm vi áp dụng, thời gian nộp báo cáo Để tiến dần hội nhập kế toán quốc tế, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế , hệ thống báo cáo tài chính Việt Nam đ−ợc sửa đổi tại các thông t− số 89/2002- BTC ngày 09/10/2002 "H−ớng dẫn kế toán thực hiện bốn (04) chuẩn mực kế toán ban hành theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ( đợt 1) Thông tư số 105/2003/TT-BTC ngày 04/11/2003 " H−ớng dẫn kế toán thực hiện sáu (06) chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 của Bộ trưởng

Bộ Tài chính" (đợt 2) Thông t− số 23/2005/TT-BTC ngày 30/03/2005 " H−ớng dẫn Kế toán thực hiện sáu (06) chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC " ( đợt 3) Quyết định số 12/2005/QĐ -BTC ngày 12/02/2005 của Bộ tr−ởng Bộ Tài Chính về việc Ban hành và Công bố sáu (06) chuẩn mực kế toán (đợt 4) Quyết định số 100/2005/QĐ-BTC ngày 28/12/2005 của Bộ Tài chính về việc Ban hành và Công bố bốn (04) chuẩn mực kế toán (đợt 5)

* Hệ thống báo cáo tài chính bắt buộc bao gồm:

- Bảng cân đối kế toán ( mẫu số B 01 - DN)

Kết cấu của bảng trình bày ở bảng M01- Phụ lục số 1

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ( mẫu số B 02 - DN)

Kết cấu của bảng trình bày ở bảng M02- Phụ lục số 1

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ( mẫu B 03 - DN)

Kết cấu của báo cáo trình bày ở bảng M03- Phụ lục số 1

- Thuyết minh báo cáo tài chính ( mẫu B 09 - DN)

* Sổ kế toán tổng hợp và chi tiết;

* Các báo cáo quản lý khác.

Các nhân tố ảnh h−ởng tới công tác phân tích tài chính doanh nghiệp 31 1 Nhân tố thuộc về bản thân doanh nghiệp

Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

Hoạt động tài chính luôn luôn được đạt trong môi trường kinh doanh, hệ thống pháp luật và những quy định của nó Doanh nghiệp phải luôn theo sát mọi thông tin có thể và sẽ ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của mình để có thể làm chủ và dự đoán trước được những thay đổi của môi trường, và từ đó có thể đứng vững trên thị trường Trong phân tích tài chính, thông tin bên ngoài cũng ảnh hưởng rất lớn đến kết quả và quá trình phân tích tài chính nh−: thông tin trong ngành, thông tin về đối thủ cạnh tranh, thông tin về các chính sách thay đổi của nhà nước, thông tin quốc tế Do vậy, trước khi tiến hành công tác phân tích tài chính, doanh nghiệp phải thu thập đầy đủ thông tin cả về số l−ợng và chất l−ợng, kịp thời phản ánh sát thực tình hình kinh doanh của doanh nghiệp

Tóm lại, hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh đ−ợc biểu hiện d−ới hình thái tiền tệ Để tiến hành hoạt động sản xuất - kinh doanh, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có một l−ợng vốn nhất định bao gồm vốn kinh doanh, vốn vay và các loại vốn khác Doanh nghiệp có nhiệm vụ tổ chức, huy động các loại vốn cần thiết cho nhu cầu sản xuất kinh doanh trong ngắn hạn cũng nh− dài hạn Đồng thời, tiến hành phân phối, quản lý và sử dụng số vốn hiện có hợp lý, có hiệu quả cao nhất trên cơ sở chấp hành các chế độ, chính sách quản lý kinh tế của nhà nước và hơn thế nữa doanh nghiệp luôn luôn phải nhận biết những nguy cơ xảy ra rủi ro tài chính, kinh doanh và hoạch định tài chính trong tương lai Việc th−ờng xuyên phân tích tài chính sẽ giúp các doanh nghiệp nắm đ−ợc thực trạng hoạt động tài chính, biết được các nhân tố ảnh hưởng tới các chỉ tiêu tài chính, nhận dạng những điểm mạnh, yếu trong hoạt động tài chính và trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất l−ợng quản lý tài chính, nâng cao hiệu quả kinh doanh và có những quyết định kinh doanh tối

−u nhất trong điều kiện nguồn lực và môi tr−ờng kinh doanh của doanh nghiệp

Ch−ơng II Thực trạng công tác phân tích tài chính trong các

Khái quát chung về doanh nghiệp sản xuất hiện nay

Đặc điểm của doanh nghiệp sản xuất

Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là một doanh nghiệp mà quá trình sản xuất kinh doanh đ−ợc mô tả nh− sau:

Sơ đồ số 2.1 : mô tả quá trình sản xuất kinh doanh

Doanh nghiệp sản xuất trong thị tr−ờng hiện nay đang phải chịu những áp lực cạnh tranh khốc liệt Công nghệ sản xuất sản phẩm luôn luôn đ−ợc cải tiến thay đổi nhằm nâng cao chất l−ợng và mẫu m sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ng−ời tiêu dùng, hơn nữa là sự cạnh tranh về giá cả và các hình thức khuyến mại, quảng cáo nhằm thu hút ng−ời tiêu dùng Không những thế, doanh nghiệp còn đ−ơng đầu với mọi thách thức với những tác động vĩ mô của nền kinh tế trong nước và thế giới như: ảnh hưởng của giá nhiên liệu trên thế giới, ảnh h−ởng của lạm phát, ảnh h−ởng của chính sách

Các yếu tố đầu vào:

( Công cụ , máy móc thiết bị)

Tạo giá trị gia t¨ng

Các loại sản phẩm ®Çu ra

Tác động của thị tr−êng

Môi tr−ờng bên ngoài

Môi tr−ờng bên ngoài Thị tr−êng tiền tệ, ảnh hưởng của chính sách đầu tư Do vậy, doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường thì phải luôn luôn có những quyết định kinh doanh đúng đắn v i khả năng, môi trường và điều kiện của doanh nghiệp ớ

Các doanh nghiệp sản xuất có những đặc điểm cơ bản sau:

* Đặc điểm của sản phẩm:

+ Các biến động theo mùa vụ: Một số những mặt hàng sản xuất kinh doanh biến động rất lớn theo mùa vụ như: Bia, nước giải khát, bánh kẹo, các nhà sản xuất đồ chơi, phân bón và may mặc Do vậy, mà những doanh nghiệp này nên có những kế hoạch dự trữ, sản xuất , đầu t− và tài trợ cho hợp lý theo tính chất sản phẩm kinh doanh của mình;

+ Các biến động theo chu kỳ: Đó là những mặt hàng kinh doanh các sản phẩm tiêu dùng không bền lâu nh− thực phẩm hoặc những mặt hàng sản xuất máy móc thiết bị, máy công cụ và các mặt hàng ti vi, tủ lạnh Cũng dựa vào chu kỳ biến động của sản phẩm trong quá khứ mà doanh nghiệp nên có những kế hoạch sản xuất kinh doanh, đầu t−, tài trợ phù hợp với t−ơng lai;

+ Các mặt hàng biến động theo thị hiếu thời trang nh−: điện thoại di động, may mặc, xe máy Đối với doanh nghiệp sản xuất mặt hàng này luôn luôn phải nghiên cứu nhu cầu thị trường để đổi mới sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu ng−ời tiêu dùng;

+ Các mặt hàng ít biến động: là những mặt hàng thiết yếu và có sự bảo trợ của nhà n−ớc nh− sản xuất điện, n−ớc và sản phẩm dầu khí

* Đặc điểm về tài chính:

+ Đặc điểm về cơ cấu tài sản và nguồn vốn Doanh nghiệp sản xuất là doanh : nghiệp thực hiện quá trình đầu t− sản xuất để tạo ra sản phẩm cung cấp ra thị tr−ờng nhằm làm tăng giá trị doanh nghiệp Do vậy cấu trúc tài sản và nguồn vốn có khác với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Đặc điểm đó thể hiện:

- Tỷ trọng hàng tồn kho lớn tuỳ thuộc vào kế hoạch sản xuất theo từng chu kỳ

- Tỷ trọng tài sản cố định lớn ( Tuỳ thuộc vào ngành sản xuất cụ thể);

- Tỷ trọng vốn chủ sở hữu lớn chiếm trong nguồn vốn;

+ Đặc điểm về chi phí: Trong các doanh nghiệp sản xuất, chi phí để cấu lên giá vốn bao gồm: Biến phí và định phí Đòn bẩy kinh doanh phát sinh từ việc sử dụng các chi phí hoạt động cố định, khi một doanh nghiệp có một tỷ lệ các chi phí hoạt động cố định cao, các thay đổi nhỏ trong doanh thu đ−ợc bẩy thành các thay đổi lớn hơn trong EBIT Đòn bẩy kinh doanh là đặc tr−ng của ngành sản xuất công nghiệp nặng nh− sản xuất ô tô, xe máy, máy móc, thiết bị, sản xuất hàng hóa lâu bền Các doanh nghiệp trong ngành sản xuất hàng tiêu dùng, thực phẩm, bia có khuynh hướng mức độ rủi ro kinh doanh thấp hơn là các ngành công nghiệp nặng

Kết luận: Do các đặc điểm của doanh nghiệp sản xuất, mà việc đặt ra nhu cầu phân tích tài chính cho các quyết định về quản lý tài chính doanh nghiệp là tất yếu và vô cùng quan trọng Đồng thời, công tác phân tích tài chính luôn luôn có cơ hội can thiệp và tham gia vào các quyết định kinh doanh của doanh nghiệp.

Tình hình chung của các doanh nghiệp sản xuất ở n−ớc ta hiện nay

tế thị tr−ờng và hội nhập còn đang rất lúng túng với chiến l−ợc kinh doanh, thị tr−ờng sản phẩm của mình và gặp rất nhiều khó khăn do thiếu những cán bộ có trình độ quản lý cao, hiểu biết về luật pháp quốc tế Trong khi rất nhiều doanh nghiệp chủ động vươn ra thị trường quốc tế, thì còn rất nhiều doanh nghiệp trong n−ớc thiếu hiểu biết về hội nhập Một số khác có nhận thức đ−ợc, song công tác chuẩn bị còn quá đơn giản, hời hợt do không đánh giá đúng mức những tác động đến doanh nghiệp khi nền kinh tế hội nhập Trước ng−ỡng cửa WTO, doanh nghiệp Việt nam đ cảm nhận đ−ợc phần nào tác động của thị trường quốc tế tới đời sống kinh doanh của họ Nhưng những thay đổi trong thời gian qua vẫn mờ nhạt do những biện pháp bảo hộ đang tạo lợi thế cho kinh tế trong n−ớc Thế nh−ng, khi trở thành thành viên WTO, thì sẽ có những thay đổi trong chính sách kinh tế vĩ mô Và lúc đó tính minh bạch và ổn định hơn trong nền kinh tế sẽ thu hút nhiều hơn các nhà đầu tư nước ngoài và lợi thế sẽ thuộc về các nhà đầu t− n−ớc ngoài vì họ có lợi thế cạnh tranh về công nghệ, khả năng tài chính, trình độ và có nhà quản lý giỏi Các doanh nghiệp sản xuất , có lẽ do đa phần là các doanh nghiệp còn quá nhỏ, nên hội nhập và tác động của hội nhập mới dừng ở số ít các doanh nghiệp có tên tuổi nh−: Sữa Vinamilk, May Việt Tiến, May 10, Công ty bánh kẹo Hải hà Để tồn tại trong nền kinh tế hội nhập, không còn cách nào khác là ngay bây giờ doanh nghiệp phải biết tự đặt mình vào trong môi trường kinh doanh có tính toàn cầu, phát hiện những lợi thế cạnh tranh của hàng hoá của mình, những khe hở thị trường thế giới, hiểu biết về luật pháp quốc tế Để từ đó có những quyết đinh đầu t−, xuất khẩu và chiến l−ợc kinh doanh đúng đắn Nh−ng những giải pháp đó chỉ là tình thế lúc đầu, còn về lâu dài các nhà quản lý doanh nghiệp phải đổi mới cách nghĩ, t− duy, nâng cao trình độ quản lý, tiếp cận với trình độ quản lý sản xuất, tài chính doanh nghiệp hiện đại, nâng cao trình độ của những cán bộ công nhân viên, đặc biệt là bộ phận giúp việc cho Ban Giám đốc trong việc ra các quyết định kinh doanh Có nh− thế, doanh nghiệp Việt nam mới tồn tại vững chắc trong nền kinh tế hội nhập.

Dự án điều tra thực trạng công tác phân tích tài chính trong các doanh nghiệp sản xuất

Mục tiêu điều tra

Nhằm đánh giá đ−ợc chính xác và đầy đủ về thực trạng của phân tích tài chính trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, thì dự án cần rất nhiều thông tin về công tác phân tích tài chính thực tế tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiện nay:

- Mục đích phân tích: Công tác phân tích tài chính tại các doanh nghiệp sản xuất phục vụ cho các quyết định quản lý tài chính và kinh doanh nh− thế nào?

- Quy trình tổ chức công tác phân tích

- Ph−ơng pháp phân tích

- Thông tin - tài liệu sử dụng trong công tác phân tích

- Một số hiểu biết về thuật ngữ và các chỉ tiêu tài chính kế toán trong công tác quản lý tài chính hiện nay của các doanh nghiệp

Ph−ơng pháp điều tra

2.2.2.1 ThiÕt lËp mÉu phiÕu ®iÒu tra:

* Những căn cứ để lập mẫu phiếu điều tra:

Khi lập mẫu phiếu điều tra ta phải dựa vào các căn cứ sau:

+ Căn cứ vào mục đích điều tra Các câu hỏi trong phiếu điều tra cần phải : bám sát mục đích điều tra Mục đích điều tra là một căn cứ quan trọng nhất trong khi thiÕt lËp mÉu

+ Căn cứ vào tâm lý của người được phỏng vấn: Khi được hỏi về một vấn đề gì đó mà không mang lại cho họ một lợi ích thiết thực ngay thì họ rất ngại trả lời, do vậy khi thiết lập câu hỏi ta phải làm sao cho họ trả lời một các nhanh nhất, nh−ng phải đảm bảo là câu hỏi đó khai thác đ−ợc nguồn thông tin cần ở họ, kích thích đ−ợc sự quan tâm của ng−ời đ−ợc hỏi Do vậy, bản câu hỏi phải thiết kế chủ yếu là câu hỏi kín; câu hỏi kín là các câu hỏi đ chứa đựng các ph−ơng án trả lời Nh−ng cũng cần phải tôn trọng ý kiến của ng−ời đ−ợc điều tra, do vậy sau mỗi phần câu hỏi đều có các câu hỏi mở; câu hỏi mở là câu hỏi cho phép ng−ời đ−ợc hỏi nói lên đ−ợc những nội dung doanh nghiệp mình thực hiện mà không có trong câu hỏi kín Với câu hỏi mở, tác giả nhằm mục đích khai thác tối đa thông tin thực tế của doanh nghiệp với những nội dung cần điều tra Câu hỏi mở là câu hỏi đặc biệt hữu ích trong quá trình điều tra Khi thiết lập câu hỏi, dự án đ nghiên cứu, sử dụng các thuật ngữ chính xác, dễ hiểu và không làm ảnh hưởng đến hướng trả lời Trước khi bắt đầu sử dụng rộng ri phiếu điều tra đ đ−ợc in thử và sửa nhiều lần

+ Căn cứ vào cơ sở lý thuyết của phân tích tài chính trong doanh nghiệp: Phiếu điều tra đ−ợc thiết lập trên cơ sở những lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp Trong khi thiết kế câu hỏi, dự án đ bám sát những yêu cầu trong công tác phân tích tài chính nh−:

- Nội dung và mục đích phân tích tài chính tại doanh nghiệp;

- Tài liệu dùng trong phân tích;

- Nhân sự sử dụng trong công tác phân tích;

- Quy trình tổ chức công tác phân tích;

- Ph−ơng pháp dùng trong phân tích;

+ Căn cứ vào tình hình các doanh nghiệp sản xuất hiện nay: Dựa vào tình hình thực tế của các doanh nghiệp sản xuất hiện nay để thiết lập những câu hỏi phù hợp với môi tr−ờng kinh doanh và giúp cho doanh nghiệp nhìn nhận lại tầm quan trọng của công tác phân tích tài chính trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Cuối cùng, các câu hỏi đ đ−ợc thiết kế logic theo từng phần để làm sao cho ng−ời đ−ợc phỏng vấn hệ thống đ−ợc những gì mình trả lời và không gây khó chịu cho ng−ời đ−ợc phỏng vấn

Phiếu điều tra đ−ợc trình bày ở bảng DA-01 - Phụ lục số 2

Trình tự sắp xếp các phần câu hỏi điều tra: Phiếu điều tra đ đ−ợc sắp xếp các câu hỏi để có đ−ợc đầy đủ thông tin thực tế cho quá trình phân tích nh− sau: + Một số thông tin ban đầu:

- Tên và chức danh ng−ời phỏng vấn và tên Công ty tham gia điều tra;

- Công tác phân tích tài chính đ−ợc đánh giá nh− thế nào tại công ty;

- Nhân sự sử dụng trong công tác phân tích tài chính

+ Nội dung điều tra: Nhằm mục đích thu thập đầy đủ, chính xác những thông tin cần thiết cho dự án Các câu hỏi của nội dung điều tra đ−ợc thiết lập nh− sau:

- Mục đích phân tích tài chính trong doanh nghiệp: Trước tiên cần quan tâm xem mục đích phân tích tài chính trong doanh nghiệp là gì ? Các câu hỏi kín được thiết lập tương đối đủ các mục đích phân tích trong các doanh nghiệp hiện nay Tuy nhiên điều tra vẫn để các câu hỏi mở để khai thác thêm các mục đích khác có thể có mà ch−a đề cập ở phiếu điều tra;

- Nội dung phân tích tài chính: Dự án đ dựa vào tình hình các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr−ờng và hội nhập, những chuyển biến nh− vũ bo hiện nay của các loại hình sản xuất kinh doanh Nội dung câu hỏi xoay quanh các vấn đề chính trong hoạt động tài chính:

- Đầu t− vào đâu? sử dụng nguồn tài trợ nào?;

- Hiệu quả và rủi ro của doanh nghiệp;

- Quản lý sử dụng vốn và tài sản nh− thế nào?

Các câu hỏi mở nhằm điều tra thêm những nội dung trong phân tích tài chính tại các doanh nghiệp

- Quy trình phân tích tài chính: Câu hỏi đ−ợc thiết lập dựa trên những quy trình chung nhất, đầy đủ nhất của công tác phân tích tài chính hiện nay Tuy nhiên có những bước điều tra phân nhỏ ra, nhằm đánh giá nhận thức của người đ−ợc điều tra Câu hỏi mở của phần này cũng đ−ợc thiết kế nhằm tìm thêm những ý kiến khác mà dự án không đề cập để khẳng định quy trình của dự án

- Ph−ơng pháp sử dụng trong phân tích: Các câu hỏi kín của phần này đ đ−a ra được đầy đủ các phương pháp sử dụng thông thường hiện nay

- Tài liệu sử dụng trong phân tích: Dự án đ đ−a đ−ợc đầy đủ những tài liệu dùng trong phân tích tài chính, người được điều tra chỉ việc nhận định tần suất sử dụng trong quá trình phân tích của các tài liệu đó

- Các khái niệm, chỉ tiêu và thuật ngữ tài chính: Các câu hỏi thiết kế ở phần này để làm rõ đ−ợc trình độ và khả năng nhận thức cơ bản nhất trong công tác tài chính và kế toán của người được phỏng vấn Từ đó, dự án sẽ nắm được trình độ, nhận thức của các cán bộ làm công tác kế toán - tài chính doanh nghiệp

2.2.2.2 Ph−ơng pháp thu thập:

+ Theo ph−ơng pháp điều tra thăm dò thực tế tại các doanh nghiệp bằng cách lấy ý kiến của cán bộ tài chính kế toán, cán bộ quản lý hoặc đơn vị đ−ợc điều tra thông qua phiếu điều tra Phiếu điều tra là một công cụ nghiên cứu phổ biến nhất khi thu thập các số liệu gốc

+ Trực tiếp phát phiếu điều tra tại các cuộc họp của các Tổng công ty ( Tổng công ty dệt may, Tổng công ty sản xuất vật liệu xây dựng ), Gửi phiếu điều tra qua mạng, qua fax, qua bưu điện, phát trực tiếp phiếu điều tra cho đơn vị 2.2.2.3 Lập kế hoạch chọn mẫu:

Mẫu của dự án là một bộ phận doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có thể đại diện cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trên địa bàn cả nước + Đối t−ợng điều tra: Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trên địa bàn cả n−ớc Trong quá trình lấy mẫu chọn một số các doanh nghiệp lớn điển hình và các doanh nghiệp vừa và nhỏ đ có th−ơng hiệu trên thị tr−ờng và các doanh nghiệp kinh doanh khác đại diện cho các ngành sản xuất khác nhau trên địa bàn cả n−ớc nh−: TP Hồ Chí Minh, TP Hà nội, TP Hải phòng, TP Hạ Long, TP Vũng Tầu, Nam định

+ Số l−ợng đơn vị điều tra: Mẫu càng lớn thì càng tin cậy

- ố l−ợng mẫu đ−ợc lấy là 160 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh; S

- Sau đó chọn ra khoảng 100 mẫu hợp lệ

2.2.2.4 Tập hợp kết quả điều tra:

Sử dụng ph−ơng pháp thống kê các số liệu đ thu thập đ−ợc thông qua các phiếu điều tra hợp lệ theo các b−ớc sau:

+ Lựa chọn các phiếu điều tra hợp lệ: Phiếu điều tra hợp lệ là:

- Phiếu đ−ợc ghi đầy đủ thông tin ở phần " Thông tin ban đầu";

- Doanh nghiệp đ−ợc phỏng vấn là doanh nghiệp sản xuất ;

- Số l−ợng câu trả lời đạt 70% trở lên

+ Thống kê các câu trả lời theo từng phần;

+ Tập hợp kết quả thu đ−ợc theo các bảng câu hỏi

+ Kết quả điều tra: Xem trong bảng DA-02 - Phụ lục số 2

2.2.3 Quy mô của dự án

Phản hồi từ doanh nghiệp về dự án điều tra

Kết quả ý kiến doanh nghiệp đ−ợc thể hiện nh− sau:

Bảng số 2.2: kết quả thăm dò ý kiến về phiếu điều tra của các doanh nghiệp tham gia điều tra

STT Câu hỏi dành cho quý vị

11.1 Điều tra này có ích cho công việc của quý vị tại doanh nghiệp

11.2 Điều tra này cũng có ích cho công tác đào tạo chuyên gia tài chính-kế tóan tại các cơ sở đào tạo

11.3 Néi dung ®iÒu tra này quá phức tạp

11.4 Điều tra này cho thÊy gi÷a lý thuyết và thực

17% 24% 46% 4% 9% tiÔn cã mét khoảng cách quá xa

11.5 Các vấn đề đặt ra trong điều tra này g©y khã kh¨n cho công tác phân tích tài chính

11.6 Néi dung ®iÒu tra không có gì mới 1% 51% 33% 6% 9%

11.7 Các câu hỏi đ−ợc thiÕt kÕ ch−a râ g©y khã kh¨n cho việc trả lời

11.8 Số l−ợng câu hỏi quá nhiều và có sự trùng lặp

11.9 Nên tiến hành nh÷ng ®iÒu tra t−ơng tự nh− thế này

11.10 Nên có sự t− vấn cho ng−ời đ−ợc pháng vÊn tr−íc khi phát phiếu ®iÒu tra

11.11 Ng−ờiđ−ơc phỏng vấn phải là nhà quản lý hoặc chuyên gia tài chính-kế toán

3% 8% 66% 18% 5% Đa số các doanh nghiệp đều đánh giá đề án là rất có tác dụng đối với doanh nghiệp của họ và góp phần gợi ý cho doanh nghiệp về công tác đào tạo chuyên gia tài chính kế toán tại cơ sở, thể hiện ở câu hỏi 11.1 chỉ có 2% là không đồng ý và câu 11.2 không có trường hợp nào là không đồng ý Phiếu điều tra đ nhận đ−ợc sự ủng hộ nhiệt tình của các đơn vị tham gia, cụ thể câu hỏi 11.9 có 68% đồng ý Nh−ng do hiểu biết về kiến thức tài chính doanh nghiệp hiện đại còn hạn chế, nên có nhiều những chỉ tiêu và thuật ngữ tài chính còn lạ lẫm đối các doanh nghiệp, nh− có tới 49% doanh nghiệp cho là nội dung điều tra là mới và 50% cho rằng lý thuyết và thực tiễn có một khoảng cách xa Hiện nay và trong thời gian tới, các doanh nghiệp sẽ phải chịu áp lực cạnh tranh không chỉ ở thị tr−ờng trong n−ớc mà ở cả thị tr−ờng khu vực và quốc tế sau khi Việt Nam tham gia đầy đủ vào chương trình ưu đi thuế quan có hiệu lực chung của AFTA và triển vọng trở thành thành viên WTO của Việt Nam đang được thành hiện thực Những thay đổi nhanh chóng về môi trường sẽ đặt Doanh nghiệp Việt nam nói chung và Doanh nghiệp sản xuất nói riêng d−ới ảnh h−ởng chung quốc tế và khó có thể l−ờng tr−ớc đ−ợc những khó khăn và thách thức Do đó, việc chuẩn bị cho mình một kiến thức kinh doanh hiện đại, trong đó là những kiến thức tài chính hiện đại để phục vụ cho các quyết định kinh doanh là cần thiết trong thời gian hiện nay ở các doanh nghiệp sản xuÊt.

Phân tích kết quả điều tra về thực trạngcông tác phân tích tài chính trong doanh nghiệp sản xuất

Nhận thức về mục tiêu phân tích

Kết quả điều tra đ−ợc thể hiện:

Bảng số 2.3: kết quả điều tra về mục tiêu PTTC của doanh nghiệp

STT Mục tiêu của phân tích tài chÝnh

5.1 Đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp

5.2 Đánh giá khả n¨ng sinh lêi 6% 65% 28% 1%

5.3 Đánh giá triển vọng của công ty trong t−ơng lai

5.4 KiÓm tra t×nh h×nh tài chính doanh nghiệp

5.5 Cung cấp thông tin cho việc ra quyết định kinh doanh, đầu t−, tài trợ và phân chia lợi tức cổ phần

5.6 KiÓm tra t×nh h×nh thanh toán công nợ và mức độ rủi ro của công ty

5.7 Kiểm tra hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

5.8 Dự báo tình hình tài chính nhằm đề ra quyết định đúng đắn

5.9 Kiểm tra tính hiệu quả của đồng vốn

5.10 Đánh giá khả 1% 47% 34% 16% 2% năng hoàn vốn

5.13 Nhận dạng khả năng xảy ra và đề xuất các biện pháp phòng tránh rủi ro tài chính của doanh nghiệp

Qua kết quả điều tra về mục tiêu phân tích tài chính của các doanh nghiệp nh− trên, ta có thể sắp xếp theo thứ tự −u tiên các mục tiêu phân tích tài chính nh− sau ( xét theo đánh giá mức độ quan trọng và rất quan trọng):

- Đánh giá tình hình tài chính và khả năng sinh lời: 93- 97%; -Kiểm tra tình hình tài chính, hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn: 84-90%;

- Đánh giá triển vọng của công ty trong t−ơng lai: 82%;

- Làm căn cứ cho các quyết định đầu t−, tài trợ, chính sách cổ tức và nhận dạng, đề xuất các biện pháp phòng tránh rủi ro tài chính của doanh nghiệp: 78-79%;

- Kiểm tra tình hình thanh toán công nợ: 71%;

- Dự báo tình hình tài chính: 70%;

- Đánh giá khả năng hoàn vốn 50% Nhìn vào kết quả điều tra về mức độ đánh giá và lựa chọn các mục tiêu phân tích tài chính tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đ−ợc điều tra, ta mét sè nhËn xÐt nh− sau:

- Các doanh nghiệp đều đánh giá các mục tiêu của dự án đ−a ra đều thiết thực, đầy đủ và quan trọng: điều này cho thấy các công ty đ đánh giá đ−ợc tầm quan trọng của các mục tiêu phân tích tài chính Tuy nhiên sự đánh giá còn mang tính khái quát và ch−a đ−ợc rõ ràng;

- Doanh nghiệp mới chỉ sử dụng phân tích tài chính là công cụ quản lý tài chính ngắn hạn mà ch−a sử dụng cho các mục tiêu kinh doanh dài hạn nh− quyết định đầu t−, tài trợ, phân chia lợi tức cổ phần và nhận dạng khả năng rủi ro của doanh nghiệp Chỉ có những doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thì mục tiêu phân tích tài chính mới được đánh giá đúng mức Còn đa số các doanh nghiệp vừa và nhỏ mục đích phân tích tài chính của họ không dành cho các quyết định quản lý và kinh doanh dài hạn, mà chỉ dùng là công cụ để kiểm soát các hoạt động quản lý, cân đối tài chính, khả năng sinh lời và khả năng thanh toán Nguyên nhân chính là:

- Do trình độ quản lý của các cán bộ lnh đạo trong các doanh nghiệp ch−a đáp ứng được môi trường kinh doanh hiện nay;

- Ch−a nhận thức đ−ợc tầm quan trọng về công tác phân tích tài chính;

- Ch−a chuẩn bị cho mình một kiến thức kinh doanh đầy đủ trong quá trình héi nhËp;

- Không l−ờng tr−ớc đ−ợc những khó khăn và thách thức sẽ xẩy ra trong nền kinh tÕ héi nhËp;

- Trình độ các nhà phân tích tài chính tại các doanh nghiệp còn ch−a đáp ứng đ−ợc các kiến thức tài chính hiện đại.

Nhận thức về nội dung phân tích

- Kết quả điều tra đ−ợc thể hiện d−ới bảng sau:

Bảng số 2.4: kết quả điều tra về nội dung PTTC của doanh nghiệp

STT Néi dung ph©n tích tài chính

7.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính

7.2 Ph©n tÝch cÊu tróc tài chính và tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh

7.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

7.4 Ph©n tÝch t×nh h×nh và khả năng thanh toán của doanh nghiệp

7.5 Phân tích hiệu quả kinh doanh

7.7 Phân tích điểm hoà vèn 1% 2% 38% 42% 11% 6%

7.8 Phân tích tổng hợp rủi ro và hiệu quả tài chính

7.9 Phân tích tốc độ luân chuyển và hiệu quả của tài sản lưu động

7.10 Phân tích các đòn bẩy tài chính (đòn bẩy nợ và đòn bẩy định phí)

7.11 Phân tích giá trị doanh nghiệp và dự báo nhu cầu tài chÝnh

Qua kết quả điều tra, sự đánh giá về tầm quan trọng của nội dung phân tích tài chính cũng phù hợp với mục đích phân tích tài chính của các doanh nghiệp, tức là công tác phân tích tài chính tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đ−ợc nhìn nhận và đánh giá không cao và chỉ để làm căn cứ cho các quyết định quản lý tài chính ngắn hạn.Tất cả những nội dung phân tích tài chính nh− trên đều rất quan trọng đối với các quyết định kinh doanh và quản lý tài chính của doanh nghiệp trong thời điểm hiện nay, nh−ng không phải lúc nào doanh nghiệp cũng cần phải phân tích hết các nội dung mà tuỳ thuộc vào mục đích phân tích tại mỗi thời điểm mà ta lựa chọn nội dung phân tích tài chính cho phù hợp để có những quyết định phù hợp nhất Để có những nhận xét khách quan nhất về sự đánh giá tầm quan trọng của các nội dung phân tích tài chính, ta xem xét một số nội dung phân tích sau:

+ Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp: đây là một nội dung phân tích tài chính rất quan trọng, vì qua đó ta biết đ−ợc hoạt động tài chính của doanh nghiệp có lành mạnh hơn, khả năng thanh khoản ra sao?, từ đó có những giải pháp tài chính để phòng tránh rủi ro nh− phá sản trong tình trạng mất khả năng thanh toán, hoặc qua đó ta đ−a ra các giải pháp tài chính mà giúp doanh nghiệp không bị mất quyền kiểm soát Nh−ng kết quả điều tra chỉ có 24 % cho rằng rất quan trọng, 37% cho rằng quan trọng và có đến 37% cho rằng nội dung phân tích này chỉ ở mức bình thường;

+ Phân tích các đòn bẩy : Nội dung phân tích này rất quan trọng đối với doanh nghiệp sản ,vì :

- Tác động của đòn bẩy định phí đo lường mức tăng tương đối của kết quả kinh doanh không kể chi phí và thu nhập tài chính Đòn bẩy định phí thể hiện sự mạo hiểm kinh doanh và mức độ mạo hiểm phụ thuộc vào tính chất hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp;

- Tác động của đòn bẩy nợ đo lường mức độ ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực của việc sử dụng nợ đối với khả năng sinh lời tài chính của doanh nghiệp;

- Tác động của đòn bẩy định phí sẽ kết hợp với tác động của đòn bẩy nợ: việc tăng không đáng kể mức tiêu thụ sản phẩm cũng dẫn tới việc tăng khá lớn của lợi nhuận hoặc ng−ợc lại rủi ro rất lớn

Vì những tác động trên mà việc phân tích các đòn bẩy là vô cùng quan trọng, nó cung cấp cho các doanh nghiệp các sự lựa chọn khác nhau trong việc kết hợp sử dụng các loại đòn bẩy cho phù hợp với tình hình và khả năng kinh doanh của doanh nghiệp và từ đó doanh nghiệp sử dụng cơ cấu vốn hợp lý cho khả năng sinh lời cao nhất với độ rủi ro kiểm soát đ−ợc.Thế nh−ng, kết quả điều tra cho thấy chỉ có 10% cho rằng nội dung phân tích đòn bẩy tài chính là rất quan trọng, 59% cho rằng quan trọng và có tới 28% cho rằng bình th−ờng Qua đó, ta thấy rằng nội dung phân tích này, các doanh nghiệp đánh giá ch−a đúng mức ;

+ Phân tích điểm hoà vốn: Rủi ro kinh doanh là rủi ro gắn liền với sự bất ổn định của năng suất kinh doanh Rủi ro kinh doanh phụ thuộc chủ yếu vào sự phân bổ giữa chi phí biến đổi và chi phí cố định Mối quan hệ giữa chi phí cố định, chi phí biến đổi và lợi nhuận đ−ợc thể hiện qua phân tích điểm hoà vốn, đó là công cụ vô cùng quan trọng của nhà quản trị tài chính Phân tích điểm hoà vốn rất quan trọng bởi:

- Đ−a ra những chỉ dẫn về mức độ hoạt động tối thiểu cần thiết để doanh nghiệp có lợi nhuận;

- Là công cụ hỗ trợ ra quyết định khi lựa chọn đầu t− vào sản xuất sản phẩm mới, đầu t− mở rộng hoặc hiện đại hoá sản xuất;

- Bằng nhiều giả thiết, cho phép dự kiến đ−ợc lợi nhuận;

- Giải thích chênh lệch giữa dự báo và thực hiện Chỉ rõ phạm vi nào thì sụt giảm lợi nhuận là do giảm tiêu thụ sản phẩm, tăng chi phí cố định hoặc chi phí biến đổi

Nh−ng, theo kết quả điều tra thì có tới 38% doanh nghiệp đ−ợc hỏi cho là bình th−ờng, 42% cho là quan trọng và chỉ có 11% cho là rất quan trọng Qua đó, ta thấy sự nhìn nhận và đánh giá của họ về chỉ tiêu này là ch−a hợp lý và ch−a biết sử dụng phân tích chỉ tiêu này cho các quyết định đầu t− và điều chỉnh cơ cấu chi phí

+ Phân tích hiệu quả kinh doanh: là một chỉ tiêu phân tích rất quan trọng bởi vì qua việc phân tích chỉ tiêu này ta có thể đánh giá thực trạng tài chính, tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng nh− những rủi ro trong t−ơng lai và triển vọng của doanh nghiệp Qua phân tích hiệu quả kinh doanh, các nhà quản lý đánh giá đ−ợc hiệu quả kinh doanh, khả năng sinh lời và tính ổn định và bền vững về tài chính của doanh nghiệp cũng nh− các nhân tố, các nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời Theo kết quả điều tra thì chỉ có 35 % doanh nghiệp đ−ợc hỏi nội dung phân tích này là rất quan trọng, 56% cho rằng quan trọng và chỉ có 4% cho rằng bình thường Từ đó ta thấy rằng hiệu quả kinh doanh bao giờ doanh nghiệp cũng đặt lên hàng đầu trong những mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp

+ Các nội dung phân tích phục vụ cho các quyết định về quản lý tài chính nh− phân tích hiệu quả sử dụng vốn, phân tích cấu trúc tài chính, phân tích hiệu quả kinh doanh thì đ−ợc tỷ lệ rất lớn ( trên 90%) các doanh nghiệp đánh giá là quan trọng và rất quan trọng

Toàn bộ nội dung phân tích tài chính trên đều rất quan trọng và quan trọng đối với một doanh nghiệp sản xuất trong nền kinh tế thị trường và hội nhập, chúng ta sẽ phải chịu áp lực của cạnh tranh không chỉ đối với thị trường trong n−ớc mà chịu áp lực cạnh tranh quốc tế, nhiều rủi ro và thách thức đang chờ đón Thế nh−ng, sự nhìn nhận của doanh nghiệp về tầm quan trọng của công tác phân tích tài chính ch−a cao

Qua đó, ta cũng có thể kết luận rằng: từ những nhìn nhận và đánh giá nội dung phân tích tài chính của các doanh nghiệp thể hiện sự hiểu biết và sử dụng công tác phân tích tài chính trong các doanh nghiệp sản xuất hiện nay là không đáp ứng đ−ợc những biến chuyển nh− vũ bo của nền kinh tế hội nhập Trong nền kinh tế hiện nay, nếu các doanh nghiệp không đáp ứng với hoạt động tài chính trong doanh nghiệp hiện đại thì sẽ không bắt nhịp cùng với nền kinh tế, bởi vì việc gặp phải những rắc rối và khủng hoảng trong hoạt động sản xuất kinh doanh đ trở thành hiện t−ợng không mới với rất nhiều công ty trên thế giới và trong nước trong nền kinh tế mở Do vậy, đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất trong nước phải nhìn nhận đúng mức về tầm quan trọng và lựa chọn những nội dung phân tích tài chính phục vụ cho quản lý tài chính và các quyết định kinh doanh của doanh nghiệp hợp lý.

Nhận thức về quy trình tổ chức công tác phân tích

Kết quả điều tra về quy trình phân tích tài chính đ−ợc thể hiện ở bảng sè 2.5 trang 54, 55

Qua kết quả điều tra về quy trình tổ chức công tác phân tích tài chính trên, ta thấy không có một phiếu điều tra nào nêu ra đ−ợc quy trình tổ chức công tác phân tích tài chính hợp lý, và chúng ta cùng xem xét kết quả điều tra nh− sau:

: Xác định mục tiêu phân tích:

Chỉ có 45% cho rằng " Xác định mục tiêu phân tích " là bước 1, trong khi đó có đến 55% cho là từ bước 2 đến bước 12 hoặc không trả lời Thực hiện bất kỳ một công việc nào ta để phải xác định mục tiêu của công việc đó, có xác định được mục tiêu thì ta mới tiến hành công việc được đúng hướng B−ớc 2: Lập kế hoạch phân tích

Sau khi xác định đ−ợc mục tiêu phân tích thì ta tiến hành lập kế hoạch phân tích, theo kết quả điều tra chỉ có 47% xác định đúng và có đến 53 % trả lời sai hoặc không trả lời

B−ớc 3: Thu thập thông tin Để phục vụ cho công tác phân tích tài chính ta phải thu thập thông tin, chỉ có 42% xác định đúng

Sau khi thu thập thông tin, cần phải kiểm tra độ chính xác và tin cậy của thông tin, bước này rất quan trọng vì nó quyết định đến tính chính xác của kết quả phân tích khi đ−a ra quyết định kinh doanh Có 44% số doanh nghiệp xác định đúng

B−ớc 5: Tiến hành phân tích:

5.1 Thiết lập các chỉ tiêu tài chính chuẩn

5.2 Phân tích khái quát tình hình tài chính qua các báo cáo tài chính 5.3 Phân tích chi tiết hiệu quả tài chính

Phân tích chi tiết rủi ro tài chính

Phân tích phối hợp hiệu quả và rủi ro tài chính

Tính toán các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp

5.4 Đối chiếu các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp với các chỉ tiêu tài tài chính chuẩn để nhận dạng điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp 5.5 Tìm hiểu nguyên nhân đứng sau thực trạng tài chính và đề xuất giải pháp cải thiện tình hình tài chính

Theo kết quả điều tra chỉ có 7% cho thiết lập các chỉ tiêu tài chính chuẩn ở b−ớc 5, 28% cho rằng Phân tích khái quát tình hình tài chính qua các báo cáo tài chính ở b−ớc 5, không có một phiếu điều tra nào nêu đ−ợc hợp lý các b−ớc phân tích trong b−ớc 5

B−ớc 6: Lập báo cáo phân tích

Sau khi có kết quả phân tích tài chính bao giờ cũng phải lập báo cáo phân tích Đây là b−ớc cuối cùng trong quá trình phân tích Nh−ng, qua kết quả điều tra chỉ có 15% số doanh nghiệp điều tra cho rằng lập báo cáo phân tích vào b−ớc cuối cùng Trong báo cáo phân tích ta phải nêu ra đ−ợc nguyên nhân của các kết luận về tình hình tài chính và chứng minh bằng trị số các chỉ tiêu phân tích và phải đề xuất các giải pháp cải thiện tình hình đó Do vậy

" Lập báo cáo phân tích" phải là b−ớc cuối cùng trong phân tích và là điểm chốt lại của các kết quả phân tích

Tất cả những điều đó cho thấy công tác phân tích tài chính ở các doanh nghiệp hầu nh− không theo quy trình Nguyên nhân chính ra do các doanh nghiệp ch−a coi trọng công tác phân tích tài chính, công tác phân tích tài chính còn kiêm nhiệm, ch−a chuyên trách và trình độ của các cán bộ sử dụng trong công tác phân tích tài chính còn nhiều hạn chế Điều đó dẫn đến chất l−ợng công tác phân tích tài chính không cao, thời gian không đảm bảo, thiếu linh hoạt trong quá trình phân tích và đ−a ra kết quả phân tích thiếu chính xác, không kịp thời.

Về ph−ơng pháp phân tích

- Kết quả điều tra đ−ợc thể hiện d−ới bảng sau:

Bảng số 2.6: kết quả điều tra về ph−ơng pháp PTTC của doanh nghiệp

STT Loại ph−ơng pháp Ch−a bao giờ sử dông

Sử dụng th−êng xuyên

8.1 Ph−ơng pháp so sánh 3% 41% 48% 8%

8.2 Ph−ơng pháp chi tiết chỉ tiêu ph©n tÝch

8.3 Ph−ơng pháp loại trừ 24% 42% 18% 16%

8.4 Ph−ơng pháp liên hệ 21% 47% 15% 17%

8.5 Phương pháp xác định giá trị theo thời gian của tiền

8.6 Kết hợp các ph−ơng pháp trên 15% 64% 13% 8% Qua kết quả điều tra trên, ta thấy các doanh nghiệp chủ yếu dùng ph−ơng pháp so sánh trong phân tích tài chính Ph−ơng pháp so sánh là ph−ơng pháp không thể thiếu đ−ợc trong hầu hết các nội dung phân tích tài chính và nhìn vào bảng kết quả ta thấy cho thấy 87% sử dụng ph−ơng pháp so sánh trong phân tích tài chính, trong đó có 48% các doanh nghiệp đ−ợc hỏi thì dùng th−ờng xuyên Một số ph−ơng pháp phân tích nữa rất phổ biến và phải kết hợp với phương pháp so sánh trong phân tích để tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích, nhưng nhiều doanh nghiệp còn chưa sử dụng nh− ph−ơng pháp chi tiết chỉ tiêu phân tích có 58%, ph−ơng pháp loại trừ có 40%, phương pháp liên hệ 38%, phương pháp xác định giá trị theo thời gian của tiền 34% số doanh nghiệp ch−a sử dụng hoặc ch−a biết

Trong công tác phân tích tài chính, để xác định chính xác nguyên nhân và ảnh hưởng của các chỉ tiêu đến nội dung cần xem xét phân tích thì phải kết hợp hai hay các ph−ơng pháp phân tích trên Thế nh−ng chỉ có 13% số doanh nghiệp đ−ợc hỏi là sử dụng th−ờng xuyên kết hợp các ph−ơng pháp phân tích trên và có tới 15 % là không bao giờ kết hợp các ph−ơng pháp phân tích trong phân tích tài chính

Cuối cùng, ta có thể kết luận nh− sau: Ph−ơng pháp phân tích tài chính của các doanh nghiệp hiện nay còn đơn giản, chưa biết kết hợp các phương pháp phân tích với nhau để tìm ra đầy đủ và chính xác những nhân tố ảnh tới chỉ tiêu phân tích, do đó có thể dẫn tới độ tin cậy của kết quả phân tích không cao

Nguyên nhân của hạn chế này cũng do trình độ chuyên môn cán bộ phân tích tài chính tại các doanh nghiệp là chưa đáp ứng được môi trường kinh doanh hiện nay, các doanh nghiệp còn ch−a đánh giá đ−ợc tầm quan trọng của công tác phân tích tài chính và không có sự đào tạo bài bản chuyên trách cho công tác này.

Về tài liệu đ−ợc sử dụng trong công tác phân tích

Bảng số 2.7: kết quả điều tra về tài liệu dùng trong PTTC

STT Loại tài liệu Ch−a bao giờ sử dông

Sử dông th−êng xuyên

9.1.1 Bảng cân đối kế toán, MS:

9.1.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, MS: B02-DN

9.1.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ,

9.1.4 Bảng thuyết minh báo cáo tài chÝnh, MS: B09-DN

9.2 Sổ kế toán tổng hợp và chi tiết 1% 25% 74% 1% 9.3 Báo cáo thu nhập doanh nghiệp 8% 51% 41% 0% 9.4 Báo cáo thu nhập ( Income

9.5 Các báo cáo quản lý:

9.5.1 Báo cáo tình hình công ty trong niên độ vừa qua và kế hoạch kinh doanh trong niên độ tới

9.5.2 Báo cáo về thực hiện đầu t− của công ty

9.5.3 Báo cáo về thị phần chiếm lĩnh của công ty

9.5.4 Báo cáo về chính sách th−ơng mại của công ty

9.5.5 Báo cáo về hoạt động nghiên cứu và phát triển của công ty

9.5.6 Báo cáo về triển vọng kinh tế ngắn hạn, trung hạn và dài hạn

9.5.7 Nội dung của các biên bản họp hội đồng cổ đông, Ban

Giám Đốc, Hội đồng quản trị

9.5.8 Các báo cáo về marketing, tổ chức, nhân sự

9.5.9 Báo cáo về những sự kiện lớn diễn ra trong niên độ

9.6 Các thông tin bên ngoài:

9.6.1  Thông tin chung về nền kinh tế, thuế, tiền tệ

9.6.2 Thông tin về nghành kinh doanh của công ty

9.6.3  Các văn bản pháp lý kinh tế có liên quan

9.6.4  Các thông tin vĩ mô khác về hội nhập kinh tế, chính sách th−ơng mại của các n−ớc mà công ty có quan hệ th−ơng mại

Qua kết quả điều tra thì ta nhận thấy một điều đáng mừng là các doanh nghiệp đZ sử dụng rất nhiều thông tin để nhìn nhận sự ảnh hưởng của các yếu tố không chỉ trong nội bộ doanh nghiệp mà còn các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp Có gần 100% các doanh nghiệp sử dụng những báo cáo tài chính là tài liệu trong phân tích là chủ yếu Trong các tài liệu để sử dụng phân tích tài chính thì báo cáo tài chính là tài liệu bắt buộc và không thể thiếu đ−ợc trong bất kỳ một nội dung phân tích tài chính nào

Nh−ng, một tài liệu nữa rất quan trọng và th−ờng xuyên phải đ−ợc sử dụng trong quá trình phân tích, đó là báo cáo thu nhập Báo cáo thu nhập là một báo cáo tài chính tổng hợp nh−ng không phải là báo cáo tài chính bắt buộc theo quy định của Bộ tài chính ( mẫu M06 phụ lục 1) Báo cáo thu nhập đ−ợc ví nh− " một cuốn băng vidio" nó chiếu lại trong năm qua công ty đZ thu lợi nh− thế nào và sử dụng nguồn lợi nhuận ra sao Qua kết cấu của báo cáo thu nhập ta cho thể phân tích được sự ảnh hưởng các nhân tố đến lợi nhuận, ảnh hưởng của các đòn bẩy tài chính đến lợi nhuận và rủi ro, phân tích sự ảnh hưởng chính sách phân chia cổ tức đến giá trị của doanh nghiệp, phân tích các ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính dẫn đến các quyết định về cơ cấu tài chính và chính sách phân chia lợi tức Hầu hết các nội dung phân tích quan trọng đều dùng đến báo cáo thu nhập Do vậy, báo cáo thu nhập là vô cùng quan trọng trong phân tích tài chính, là báo cáo phải đ−ợc sử dụng th−ờng xuyên trong quá trình phân tích tài chính Nh−ng, qua kết quả điều tra chỉ có 31% là sử dụng th−ờng xuyên báo cáo thu nhập trong phân tích, 50% đ−ợc hỏi là có sử dụng và 19 % là không sử dụng hoặc không biết báo cáo thu nhập Qua đó ta thấy rằng, các doanh nghiệp thực sự ch−a nắm đ−ợc một cách chính xác về báo cáo thu nhập và vì một nguyên nhân nữa một số những nội dung phân tích tài chính ch−a đ−ợc sử dụng để phục vụ cho các quyết định về quản lý tài chính, kinh doanh, đầu t− dài hạn và nhận dạng những rủi ro luôn tiềm ẩn xuất hiện trong nền kinh tế hội nhập hiện nay

Những thông tin bên ngoài cũng đZ đ−ợc một số doanh nghiệp th−ờng xuyên đ−ợc sử dụng trong phân tích, nh−ng cũng có những doanh nghiệp không bao giờ sử dụng Trong hoạt động kinh doanh hiện nay, một tác động của thị trường cũng có thể gây ra thay đổi dây chuyền của hàng loạt sự biến động khác ( ví dụ nh− biến động của giá xăng dầu, biến động giá vàng thế giới hay một sự đầu t− nào đó của các hZng kinh doanh lớn trên thế giới vào thị trường Việt Nam), một sự thay đổi của chính sách vĩ mô cũng có thể ảnh hưởng không nhỏ đến kinh doanh của doanh nghiệp Do vậy, trong phân tích tài chính phải kết hợp những thông tin về bản thân doanh nghiệp, thông tin về các doanh nghiệp trong ngành và thông tin bên ngoài doanh nghiệp.

Về tổ chức và nhân sự sử dụng trong công tác phân tích tài chính

* Tình hình thực hiện công tác phân tích tài chính tại các công ty trong mẫu đ−ợc chọn: Kết quả điều tra thể hiện:

Bảng số 2.8: Tình tình thực hiện phân tích tài chính tại doanh nghiệp

Tần suất thực hiện công tác PTTC Số l−ợng chiếm trong mẫu Tỷ lệ %

Nhìn vào bảng ta thấy tỷ lệ doanh nghiệp th−ờng xuyên tham gia công tác phân tích tài chính là tương đối ít: 40 %, thường là chỉ ở những công ty lớn, công ty nhà n−ớc hoặc những công ty có vốn đầu t− của n−ớc ngoài Còn lại tỷ lệ công ty hầu nh− không tham gia công tác phân tích tài chính là rất nhiều, chiếm: 58% Nh− vậy ta có thể khẳng định rằng các doanh nghiệp ch−a đánh giá đúng mức tầm quan trọng của công tác phân tích tài chính

* Nhân sự thực hiện công tác phân tích tại các doanh nghiệp

Kết quả điều tra đ−ợc thể hiện d−ới bảng sau:

Bảng số 2.9: nhân sự thực hiện công tác phân tích tài chính tại doanh nghiệp

Nhân sự trong công tác PTTC Số l−ợng chiếm trong mẫu Tỷ lệ %

Bộ phận chuyên trách tài chính 13 13%

Kiêm nhiệm bởi bộ phận kế toán 87 87%

Nh− vậy qua kết quả điều tra trên ta thấy đa số các doanh nghiệp thường dùng nhân viên phòng tài chính kế toán để kiêm nhiệm thực hiện công tác phân tích tài chính ( chiếm 87%), ch−a có nhân sự chuyên trách cho công tác này Điều đó, thêm một minh chứng cho thấy công tác phân tích tài chính là ch−a đ−ợc đánh giá đúng mức trong các doanh nghiệp sản xuất hiện nay

Sự kiêm nhiệm của nhân viên kế toán trong công tác phân tích tài chính sẽ dẫn đến hậu quả nh− sau:

+ Tính chuyên nghiệp trong phân tích tài chính ch−a cao dẫn đến chất l−ợng phân tích là không cao;

+ Kết qủa và báo cáo phân tích tài chính không mang tính khách quan vì các thông tin chủ yếu dùng trong phân tích tài chính là các thông tin kế toán; + Không phát hiện ra các sai phạm trong thông tin, dẫn đến kết quả phân tích không chính xác

* Vị trí phụ trách công tác tài chính tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh: Kết quả điều tra đ−ợc thể hiện d−ới bảng:

Bảng số 2.10: vị trí phụ trách công tác tài chính tại doanh nghiệp

Vị trí chịu trách nhiệm cao nhất trong công tác tài chính tại doanh nghiệp

Số l−ợng chiếm trong mẫu Tỷ lệ %

Tr−ởng phòng tài chính 6 6%

Tr−ởng phòng tài chính - Kế toán 9 9%

Qua kết quả điều tra trên, cho ta thấy vị trí phụ trách về công tác tài chính ch−a đ−ợc đánh giá đúng tầm quan trọng, điển hình chỉ có 15% số doanh nghiệp có vị trí Giám đốc tài chính và trưởng phòng tài chính chịu trách nhiệm cao nhất về công tác tài chính, trong khi đó một tỷ lệ rất cao là 85% số doanh nghiệp đ−ợc hỏi có vị trí kế toán tr−ởng và tr−ởng phòng tài chính kiêm nhiệm quản lý tài chính Điều đó chứng tỏ các doanh nghiệp ch−a nhìn nhận và đánh giá được vai trò của nhà quản trị tài chính trong nền kinh tế thị trường và hội nhập

Tổ chức công tác phân tích tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiện nay còn rất nhiều hạn chế:

- Thông tin từ phân tích tài chính là một nhu cầu cấp thiết không chỉ đối với các nhà quản lý và còn là sự quan tâm của nhiều đối t−ợng khác liên quan đến doanh nghiệp Tuy nhiên, thực trạng các doanh nghiệp hiện nay đều ch−a quan tâm đúng mức tới nhân lực cho công tác này;

- Công tác phân tích tài chính hiện nay tại các doanh nghiệp chủ yếu là kiêm nhiệm bởi bộ phận tài chính kế toán ( chiếm đến 87%) và người chịu trách nhiệm cao nhất về công tác tài chính trong hầu hết các doanh nghiệp hiện nay cũng là kế toán tr−ởng hoặc tr−ởng phòng kế toán - tài chính ( chiếm 85%) Điều này làm cho kết quả phân tích không đ−ợc khách quan

- Hầu hết các doanh nghiệp xác định quy trình phân tích không hợp lý hoặc không xác định quy trình phân tích Điều này thể hiện trình độ tổ chức còn rất kém Nó ảnh hưởng đến thời gian và tính xác thực của kết qủa phân tích;

- Các nhân viên tài chính kế toán mà cũng chính là nhân viên trong công tác phân tích tài chính trong các doanh nghiệp hiện nay còn rất nhiều hạn chế trong trình độ chuyên môn cũng nh− hiểu biết về kinh tế, chính trị, luật pháp quốc tế Công tác phân tích tài chính đòi hỏi chuyên viên phân tích phải có trình độ chuyên môn rất vững, có nhiều kinh nghiệm trong công tác tài chính- kế toán và phải là những người đọc nhiều để nắm được tất cả các tin tức liên quan, các vấn đề luật pháp, các biến động của thị trường, các hoạt động của các ngành Do vậy, chất l−ợng phân tích tài chính ở các doanh nghiệp không hiệu quả và không đủ tin tưởng để dùng trong các quyết định kinh doanh, tài chính quan trọng của doanh nghiệp

Nguyên nhân của các vấn đề đó là:

- Các công ty ch−a quan tâm và đánh giá đúng mức đến công tác phân tích tài chÝnh;

- Các cán bộ quản lý không nhìn nhận đ−ợc tầm quan trọng của việc phân tích tài chính;

- Doanh nghiệp ch−a chuẩn bị kịp cho mình với việc bắt nhịp thay đổi nh− vũ bZo nền kinh tế trong giai đoạn mới;

- Ch−a có hình thức đào tạo hợp lý và đầy đủ cho các chuyên viên tài chính tại các doanh nghiệp.

Thực trạng một số hiểu biết về thuật ngữ và chỉ tiêu tài chính

quản lý tài chính, kế toán tại các công ty Do đó, qua kết qủa của dự án có thể kết luận đ−ợc thực trạng nhận thức và kiến thức về tài chính kế toán tại các doanh nghiệp sản xuất hiện nay Để có cái nhìn tổng thể về trình độ của các cán bộ quản lý tài chính và nhân viên tài chính kế toán tại các công ty hiện nay về lĩnh vực tài chính, kế toán, thì dự án đZ phải đ−a ra những câu hỏi tổng quát nhất, cô đọng nhất và bao trùm toàn bộ về các khái niệm, chỉ tiêu và thuật ngữ tài chính- kế toán cơ bản Bởi vì, công việc phân tích tài chính đòi hỏi phải có sự hiểu biết chính xác, sâu rộng và triệt để về các kiến thức về kế toán tài chính, nắm đ−ợc bản chất các chỉ tiêu tài chính Câu hỏi điều tra trong phần này xoay quanh kiến thức, khái niệm và các chỉ tiêu tài chính liên quan tới các báo cáo tài chính quan trọng nhất và một số các câu hỏi khác về các ảnh h−ởng của các nhân tố lên các chỉ tiêu tài chính hoặc báo cáo tài chính Trong từng báo cáo tài chính các câu hỏi đ−ợc thiết kế từ kiến thức tổng hợp nhất của bảng cho đến những kiến thức chi tiết của các chỉ tiêu trọng yếu, các câu hỏi luôn bám sát các nguyên lý cơ bản của kế toán- tài chính và các quy định, chuẩn mực kế toán hiện hành Thêm vào nữa các câu hỏi cũng đ−ợc thiết kế để kiểm tra và tìm hiểu xem các doanh nghiệp tiến hành kiểm tra các thông tin kế toán nh− thế nào?

Mặt khác, qua điều tra ta thấy tỷ lệ các doanh nghiệp sử dụng nhân viên kế toán - tài chính kiêm nhiệm trong công tác phân tích tài chính là đa số ( chiếm 87%), do vậy các cán bộ và nhân viên kế toán - tài chính trong các doanh nghiệp càng phải có trình độ sâu rộng không những về kế toán mà còn về lĩnh vực tài chính Để hiểu đ−ợc thực trạng về trình độ của nhân sự đ−ợc sử dụng trong công tác phân tích tài chính qua kết quả điều tra của các doanh nghiệp, trong phần này tác giả đ−a ra và phân tích những câu trả lời sai về các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính và các thuật ngữ tài chính đ−ợc sử dụng th−ờng xuyên trong phân tích tài chính:

* Bảng cân đối kế toán: Kết quả điều tra theo bảng:

Bảng số 2.11: kết quả điều tra về sự hiểu biết về bản chất một số chỉ tiêu cơ bản của bảng cân đổi kế toán của các nhân viên tại doanh nghiệp tham gia điều tra

STT Néi dung c©u hái Sè % trả lời §óng

Sè % trả lời không đúng

10.1.1 Số liệu trên bảng cân đối kế toán mang tÝnh thêi kú

10.1.3 Đẳng thức sau đây đ−ợc thể hiện trên bảng cân đối kế toán tại thời điểm đầu và cuối mỗi quý (hoặc năm):

Tổng nguồn vốn = Tài sản lưu động +

10.1.4 Đẳng thức sau đây đ−ợc thể hiện trên bảng cân đối kế toán tại thời điểm đầu và cuối mỗi quý (hoặc năm):

Vốn chủ sở hữu = Tài sản lưu động

+Tài sản cố đinh - Nợ phải trả

10.1.5 Tài sản của doanh nghiệp là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát, là những gì có giá trị

10.1.8 Tổng số d− nợ hoặc tổng số d− có của tài khoản trên bảng cân đối tài khoản luôn luôn bằng với tổng tài sản hoặc tổng nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán

10.1.11 Vốn chủ sở hữu là số vốn của các chủ sở hữu, các nhà đầu t− góp vốn ban đầu và bổ sung thêm trong quá trình hoạt động kinh doanh Vốn chủ sở hữu có những đặc điểm sau:

- Rủi ro cao (so với nợ phải trả)

- Cổ đông có quyền sở hữu đối với doanh nghiệp

10.1.12 Nợ ngắn hạn bao gồm: 49% 48% 3%

- Phải trả cho ng−ời bán

- Ng−ời mua trả tiền tr−ớc

- Thuế và các khoản phải nộp nhà n−íc

- Phải trả công nhân viên

10.1.13 Nợ dài hạn bao gồm:

- Phải trả dài hạn ng−ời bán

- Phải trả dài hạn nội bộ

- Phải trả dài hạn khác

- Vay và nợ dài hạn

- Thuế thu nhập hoZn lại phải trả

10.1.14 Nợ phải trả là các nghĩa vụ của doanh nghiệp khi doanh nghiệp nhận về một tài sản, tham gia một cam kết hoặc khi phát sinh các nghĩa vụ pháp lý Nợ phải trả có những đặc điểm sau:

- Rủi ro thấp (so với vốn chủ sở h÷u)

- Chủ nợ không có quyền sở hữu đối với doanh nghiệp

10.1.15 Tổng d− có các tài khoản kế toán chính là tổng giá trị nguồn vốn của doanh nghiệp

10.1.16 Tất cả các số d− nợ của các tài khoản đều đ−ợc ghi bên phần tài sản của bảng cân đối kế toán

10.1.21 Khi xem xét bảng cân đối kế toán, cần kiểm tra cả ba nội dung:

- Tính cân bằng và mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong nội bộ bảng cân đối kế toán;

- Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán với các báo cáo tài chính khác;

- Nguồn số liệu và nội dung phản ánh của các chỉ tiêu trên bảng

Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp phản ảnh tổng quát tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định Bảng này đ−ợc lập trên cơ sở tính cân bằng về mặt l−ợng giữa giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp

Sơ đồ số 2.2: mô tả cấu trúc bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính quá quen thuộc đối với nhân viên tài chính - kế toán Nh−ng qua kết qua khảo sát điều tra thì số l−ợng câu trả lời sai không phải là ít Những câu hỏi ở bảng trên xoay quanh những tính chất cơ bản nhất của bảng cân đối kế toán nhưng có đến trên 30% số người được hỏi trả lời sai hoặc không trả lời đ−ợc, nh−:

+ Câu hỏi 10.1.1 : là câu hỏi phản ánh bản chất chung nhất của bảng cân đối kế toán nh−ng có tới 34% cho rằng bảng cân đối kế toán mang tính thời kỳ và

+ Câu hỏi 10.1.3, 10.1.4: cũng là những câu hỏi kiểm tra về cấu trúc bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó Do trong nền kinh tế thị trường và mở cửa nhiều quan hệ kinh tế phát sinh nên bảng cân đối kế toán cũng có nhiều chỉ tiêu thể hiện những tài sản và nguồn vốn do các quan hệ kinh tế đó đem lại Nên bên phần tài sản đ−ợc hình thành bởi tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn Do vậy, câu hỏi 10.1.3 và 10.1.4 không còn phù hợp với cấu trúc bảng cân đối kế toán hiện

Tài sản dài hạn nay Nh−ng theo kết quả điều tra vẫn có 53% trả lời sai câu hỏi 10.1.3 hoặc không có ý kiến và 57% trả lời sai câu hỏi 10.1.4 Nh− vậy, thể hiện sự cập nhật thay đổi kế toán mới trong các doanh nghiệp là ch−a kịp thời Các mẫu báo cáo liên tục đ−ợc Bộ tài chính thay đổi từ năm 1995 đến nay cho phù hợp với nền kinh tế thị tr−ờng và hội nhập, dần dần phù hợp với thông lệ quốc tế, tức là phù hợp với các quan hệ kinh tế hiện nay Bảng cân đối kế toán không đơn thuần phản ánh tài sản lưu động và tài sản cố định mà nó còn phản ánh những tài sản khác của doanh nghiệp phát sinh do các quan hệ kinh tế mới có trong nền kinh tế thị tr−ờng và hội nhập

+ Câu hỏi 10.1.8, 10.1.15, 10.1.6: là nh−ng câu hỏi kiểm tra về ph−ơng pháp lập bảng cân đối kế toán: khi lập bảng cân đối kế toán phải tuân thủ một số nguyên tắc:

- Tuyệt đối không đ−ợc bù trừ các khoản mục tài sản với nợ phải trả, cũng nh− tuyệt đối không đ−ợc bù trừ số d− giữa hai bên Nợ và Có của các tài khoản thanh toán nh− tài khoản 131, 331 mà phải căn cứ vào số d− chi tiết để ghi vào các chỉ tiêu liên quan trên bảng Cân đối kế toán;

- Số d− bên nợ của tài khoản sẽ đ−ợc ghi vào bên " Tài sản" và số d− có của tài khoản sẽ đ−ợc ghi vào bên " nguồn vốn", nh−ng có một số tr−ờng hợp ngoại lệ, mặc dầu có số d− bên có nh−ng vẫn đ−ợc ghi vào bên " tài sản" để phản ánh chính xác qui mô tài sản hiện có của doanh nghiệp nh− các khoản dự phòng giảm giá đầu t− ngắn hạn, dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng giảm giá đầu t− dài hạn, hao mòn tài sản cố định Vì những nguyên tắc lập bảng trên mà không thể so sánh tổng d− nợ và d− có của các tài khoản trên bảng cân đối tài khoản với bảng cân đối kế toán hay đối với tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp Qua kết quả điều tra số câu trả lời sai hoặc không trả lời cho những câu hỏi này vẫn rất cao nh−: Câu hỏi 10.1.8 cã 40%, c©u hái 10.1.16 cã 52%

+ Câu hỏi 10.1.21: là câu hỏi về công tác kiểm tra Bảng cân đối kế toán: câu trả lời đúng là: khi xem xét bảng cân đối kế toán ta cần kiểm tra: Tính cân bằng và mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong nội bộ Bảng, kiểm tra nguồn số liệu và nội dung phản ánh của các chỉ tiêu trên bảng, kiểm tra mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trên Bảng với các báo cáo tài chính khác Nh−ng theo kết quả điều tra thì chỉ có 46% số doanh nghiệp trả lời đúng

* Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Báo cáo thu nhập (Income statement) - Theo kết quá điều tra đ−ợc thể hiện d−ới bảng sau:

Ph−ơng h−ớng hoàn thiện

Trong bất kỳ nền kinh tế nào, tài chính luôn luôn là tổng hoà các mối quan hệ kinh tế Tài chính không chỉ có nhiệm vụ khai thác các nguồn lực tài chính, tăng thu nhập, tăng tr−ởng kinh tế, mà còn phải quản lý và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực bằng các công cụ và biện pháp hữu hiệu Trong nền kinh tế thị trường và hội nhập, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất bị chi phối bởi rất nhiều tác nhân hay nói cách khác, các doanh nghiệp đang ở trong một môi tr−ờng rất phức tạp, tham gia vào cuộc chiến cạnh tranh khốc liệt nhưng phải đảm bảo tuân thủ luật pháp trong nước và quốc tế Do vậy, những thông tin từ công tác phân tích tài chính đảm bảo kịp thời, chính xác và đầy đủ là có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc ra các quyết định sử dụng công cụ và biện pháp hữu hiệu trong quản lý tài chính và các quyết định kinh doanh của doanh nghiệp Vậy phương hướng hoàn thiện công tác phân tích tài chính trong các doanh nghiệp sản xuất kinh nh− sau:

* Mục tiêu phân tích tài chính: Phục vụ các quyết định quản lý, kinh doanh, sử dụng các nguồn tài trợ, chính sách cổ tức, đầu t− , nhận dạng rủi ro, hoạch định tài chính phù hợp cho xu hướng phát triển của các doanh nghiệp sản xuất trong môi tr−ờng kinh doanh đầy những cơ hội, thách thức và rủi ro nh− hiện nay khi mà nền kinh tế của Việt nam đang tham gia vào sân chơi toàn cÇu;

* Nội dung và chỉ tiêu sử dụng trong phân tích tài chính cho các doanh nghiệp sản xuất:

+ Nội dung phân tích tài chính phải phù hợp với mục tiêu phân tích;

+ Đáp ứng đ−ợc yêu cầu quản lý của nhà n−ớc, tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý kinh tế, tài chính của Nhà nước ban hành và phù hợp với xu hướng phát triển của các doanh nghiệp trong nền kinh tế hiện nay;

+ Các chỉ tiêu sử dụng trong phân tích tài chính phải phù hợp với chế độ tài chính - kế toán thống kê hiện hành;

+ Nội dung và các chỉ tiêu phân tích tài chính phải đảm bảo tính khả thi và hiệu quả trong việc mang lại thông tin cho ng−ời sử dụng

* Quy trình phân tích: Hợp lý, khoa học và logic;

* Phương pháp phân tích tài chính: Đơn giản, dễ hiểu, phổ biến và phải đáp ứng đ−ợc yêu cầu của đối t−ợng sử dụng thông tin;

* Thông tin- tài liệu sử dụng trong phân tích tài chính: Đầy đủ, chính xác và phù hợp với mục tiêu và nội dung phân tích Đặc biệt những thông tin kế toán phải đảm bảo phù hợp với chế độ tài chính- kế toán thống kê và các chuẩn mực kế toán hiện hành;

* Tổ chức công tác phân tích tài chính: Đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời, trung thực, chính xác cho các nhà quản lý, các nhà đầu t−, các đối t−ợng cho vay, các cổ đông, người lao động, các cơ quan nhà nước và các đối tượng quan tâm khác đến tình hình tài chính doanh nghiệp.

Nội dung đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại các doanh nghiệp sản xuất

Hoàn thiện về mục tiêu phân tích tài chính

Trong nền kinh tế thị tr−ờng và hội nhập, các doanh nghiệp luôn phải cạnh tranh khốc liệt để tồn tại và phát triển trong môi trường kinh doanh đầy cơ hội, thách thức và rủi ro Do vậy, mọi quyết định kinh doanh đ−a ra đều phải l−ờng tr−ớc những khó khăn và rủi ro có thể xảy ra Các thông tin từ kết quả phân tích tài chính là một trong những căn cứ quan trọng nhất để phục vụ cho các quyết định đầu t−, sử dụng nguồn tài trợ, chính sách cổ tức, quản lý và sử dụng tài sản có hiệu quả, nhận dạng rủi ro, các quyết định kinh doanh và quản lý tài chính khác của doanh nghiệp Do vậy mục tiêu phân tích phải phục vụ cho các quyết định kinh doanh và quản lý tài chính của doanh nghiệp nh−: + Quyết định đầu t−;

+ Quyết định sử dụng các nguồn tài trợ;

+ Các chính sách cổ tức;

+ Nhận dạng và có biện pháp hạn chế rủi ro trong kinh doanh;

+ Các quyết định cho việc sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp có hiệu quả;

+ Đánh giá khả năng sinh lời;

+ Các quyết định quản lý tài chính khác của doanh nghiệp.

Hoàn thiện về nội dung và chỉ tiêu phân tích tài chính

Nh− ta đZ biết, bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động kinh doanh cũng có mục đích tối đa hoá lợi nhuận và giá trị doanh nghiệp Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong một môi trường luôn luôn biến động và luôn xuất hiện song song những cơ hội đầu t− có thể đem lại lợi nhuận và rủi ro tiềm tàng cho doanh nghiệp Trong những điều kiện đó, các nhà quản trị phải có những căn cứ tin cậy để đ−a ra những quyết định phù hợp với mục đích và mục tiêu của doanh nghiệp, đồng thời họ phải có khả năng thực hiện đ−ợc chúng Căn cứ đó là kết quả của quá trình phân tích tài chính doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp sản xuất thì quy trình hoạt động, cơ cấu tổ chức, cơ cấu tài sản và tính chất hoạt động kinh doanh có khác với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Do vậy, nội dung phân tích tài chính để phục vụ cho các quyết định kinh doanh và quản lý của các doanh nghiệp sản xuất có những điểm khác so với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ

Căn cứ để đề xuất nội dung phân tích tài chính trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là:

- Tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh;

- Mục đích kinh doanh của doanh nghiệp;

- Mục tiêu phân tích tài chính của doanh nghiệp;

- Môi tr−ờng kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất;

- Thực trạng công tác phân tích tài chính của các công ty hiện nay thông qua dự án điều tra

Trong phần đề xuất này, đề tài trình bày:

- Nhóm các nội dung phân tích tài chính;

- Các chỉ tiêu đ−ợc sử dụng cho từng nội dung phân tích;

- Căn cứ và cách để đánh giá và nhận xét các chỉ tiêu

3.2.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính

Trong bất kỳ một mục đích hoặc nội dung phân tích tài chính nào thì doanh nghiệp cũng phải tiến hành phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp là xem xét, nhận định sơ bộ bước đầu về tình hình tài chính của doanh nghiệp Công việc phân tích này sẽ cung cấp cho các nhà quản trị biết đ−ợc thực trạng tài chính cũng nh− đánh giá đ−ợc sức mạnh tài chính của doanh nghiệp

Các chỉ tiêu sử dụng trong phân tích khái quát tình hình tài chính nh− sau:

Hệ số tài trợ = Tổng số nguồn vốn Chỉ tiêu này phản ánh khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp Trị số của chỉ tiêu càng lớn chứng tỏ khả năng đảm bảo và độc lập tài chính của doanh nghiệp càng cao;

* Hệ số tự tài trợ:

Hệ số tự tài trợ Tài sản dài hạn Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đầu t− của vốn chủ sở hữu vào tài sản dài hạn Trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chỉ tiêu này càng lớn thì càng đảm bảo về khả năng tài chính vì tài sản dài hạn trong doanh nghiệp sản xuất thường là lớn và chủ yếu là tài sản cố định Nếu dùng các nguồn tài trợ khác cho tài sản cố định thì rủi ro kinh doanh rất cao Nh−ng nếu dùng vốn chủ sở hữu lớn vào tài sản dài hạn thì hiệu quả kinh doanh không cao Tuy nhiên để đánh giá hệ số này ta còn phải căn cứ vào tình hình thực tế của doanh nghiệp và khả năng đầu t− của doanh nghiệp;

* Hệ số khả năng thanh toán tổng quát

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát Tổng số nợ phải trả

Phản ánh khả năng thanh toán nợ tổng quát của doanh nghiệp Nếu trị số này luôn 1 ( tức là tổng số tài sản luôn luôn lớn hơn tổng số nợ phải trả) ≥ thì doanh nghiệp đảm bảo khả năng thanh toán Ng−ợc lại, trị số của chỉ tiêu luôn < 1 thì doanh nghiệp sẽ mất dần khả năng thanh toán và nguy cơ rủi ro rất cao Tuy nhiên thì chỉ tiêu này ch−a thể nhận xét chính xác khả năng thanh toán của doanh nghiệp, vì nếu trong cơ cấu tài sản của doanh nghiệp, tỷ trọng tài sản dài hạn nhiều hơn và khả năng chuyển đổi thanh tiền và tương đương với tiền của các tài sản khác thấp thì nguy cơ xẩy ra doanh nghiệp không có khả năng thanh toán những khoản nợ ngắn hạn và tức thời cao do vậy rủi ro vẫn thường trực Do vậy, để nhận xét thêm về khả năng thanh toán đề tài sẽ đề cập ở nội dung phân tích khả năng thanh toán;

Tổng tài sản dài hạn

Tû suÊt ®Çu t− Tổng số tài sản x 100

Tỷ suất đầu t− cho biết tài sản dài hạn chiếm trong tổng số tài sản là bao nhiêu Trị số này tuỳ thuộc vào từng ngành nghề sản xuất kinh doanh cụ thể

Tỷ suất đầu t− có thể tính riêng cho từng bộ phận của tài sản dài hạn, trong đó tỷ suất đầu t− tài sản cố định là phổ biến;

Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu bình quân

Tỷ số này phản ánh khái quát tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp Trị số của chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao

Sau khi tính toán các tỷ số trên với kỳ gốc và kỳ phân tích, ta nên xem xét sự biến động của các chỉ tiêu và liên kết chúng lại với nhau, từ đó, rút ra nhận xét khái quát tình hình tài chính theo các chỉ tiêu ở bảng sau:

Bảng số 3.1: bảng đánh giá khái quát tình hình tài chính

STT Chỉ tiêu Kỳ gèc

Kú ph©n tÝch so víi kú gèc

3 Hệ số tự tài trợ

4 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát

6 Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu

3.2.2.2 Phân tích cấu trúc tài chính và tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất- kinh doanh

* Phân tích cấu trúc tài chính: Là việc phân tích tình hình huy động, sử dụng vốn và mối quan hệ giữa tình hình huy động và sử dụng vốn của doanh nghiệp Thông qua kết quả phân tích nhà quản lý đ−a ra chính sách huy động và sử dụng vốn hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, phòng tránh rủi ro và có đ−ợc tình hình tài chính lành mạnh

Chỉ tiêu sử dụng trong phân tích cấu trúc tài chính:

Giá trị của từng bộ phận tài sản (Nguồn vốn)

Tỷ trọng của từng bộ phận tài sản ( Nguồn vốn) chiếm trong tổng số tài sản ( Nguồn vốn) Tổng số tài sản x 100 + Phân tích cơ cấu tài sản: Là việc so sánh sự biến động trên tổng số tài sản cũng nh− từng loại tài sản cuối kỳ so với đầu kỳ Ngoài ra nên xem xét tỷ trọng từng loại tài sản chiếm trong tổng số tài sản và xu hướng biến động của chúng để thấy đ−ợc mức độ hợp lý của việc phân bổ Việc đánh giá phải dựa vào tính chất nghề nghiệp kinh doanh của doanh nghiệp, tình hình biến động của thị tr−ờng và kế hoạch đầu t− của doanh nghiệp

Ta nên lập bảng nh− sau để thuận tiện cho việc đánh giá cơ cấu tài sản:

Bảng số 3.2: bảng phân tích cơ cấu tài sản §Çu kú Cuèi kú Cuèi kú so víi ®Çu kú

I Tiền và t−ơng đ−ơng tiền

II Đầu t− tài chính ngắn hạn

III Phải thu ngắn hạn

V Tài sản ngắn hạn khác

II Tài sản cố định

III Bất động sản đầu t−

IV Đầu t− tài chính dài hạn

V Tài sản dài hạn khác

Tổng cộng 100 100 Để nhận xét các chỉ tiêu trên bảng trên, doanh nghiệp cần phải xem xét thêm một số tài liệu khác nh− báo cáo tình hình sản xuất, kế hoạch sản xuất, biến động thị trường và chỉ tiêu ngành Từ đó, có những quyết định đúng đắn trong việc sử dụng hợp lý cơ cấu tài sản cho phù hợp với tình hình kinh doanh trong kỳ tới nh− tiền, hàng tồn kho, tài sản và các đầu t− khác

+ Phân tích cơ cấu vốn: cũng giống nh− phân tích cơ cấu tài sản, ta cũng xây dựng bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn sau:

Bảng số 3.3: bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn §Çu kú Cuèi kú Cuèi kú so víi ®Çu kú

B Nguồn vốn chủ sở hữu

II Nguồn kinh phí và quỹ khác

Từ số liệu của bảng, doanh nghiệp đánh giá đ−ợc năng lực tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp Tuy nhiên việc đánh giá cơ cấu nguồn vốn phải dựa trên chính sách huy động vốn, chính sách đầu t− từng thời kỳ của doanh nghiệp gắn với điều kiện và kế hoạch kinh doanh cụ thể, đồng thời phải liên hệ với trị số chỉ tiêu trung bình ngành Qua đó, doanh nghiệp có thể nắm đ−ợc trị số biến động của hai chỉ tiêu sau:

Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu:

Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu = Vốn chủ sở hữu

Hệ số nợ so với tổng nguồn vốn:

Hệ số nợ so với tổng nguồn vốn = Tổng nguồn vốn

Hai hệ số trên càng nhỏ thì doanh nghiệp càng đảm bảo về mặt tài chính Do vậy, doanh nghiệp có chính sách để điều chỉnh hai hệ số đó

+ Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn:

Doanh nghiệp cần tính ra và so sánh các chỉ tiêu sau:

Hệ số nợ so với tài sản: Chỉ tiêu này phản ánh mức độ tài trợ tài sản của doanh nghiệp bằng các khoản nợ Hệ số nợ so với tài sản càng cao càng chứng tỏ mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp vào chủ nợ càng lớn, mức độ độc lập về mặt tài chính càng thấp

Hệ số nợ so với tài sản = Tài sản = 1- Hệ số tự tài trợ Vậy để giảm Hệ số nợ so với tài sản, doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để tăng hệ số tài trợ

Hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu:

Hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu = Vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu +Nợ phải trả

Hệ số tài sản so với vốn chủ sở h÷u

Hoàn thiện về quy trình công tác phân tích tài chính

Qua công việc khảo sát thực tế của đề án tại 100 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và kết hợp với nghiên cứu và xem xét, đề tài xin đề xuất quy trình phân tích tài chính nh− sau:

Bước 1: Xác định mục tiêu phân tích: Mục tiêu phân tích được xác định trên cơ sở mục đích quản lý tài sản, nguồn vốn, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp hoặc phục vụ cho các quyết định đầu t− dài hạn của doanh nghiệp; B−ớc 2: Lập kế hoạch phân tích;

B−ớc 3: Thu thập, kiểm tra xử lý thông tin- tài liệu sử dụng cho quá trình phân tích: B−ớc này rất quan trọng vì chất l−ợng của nguồn thông tin phản ánh sát thực chất l−ợng của kết quả phân tích;

B−ớc 4: Thực hiện phân tích: Khi đZ chuẩn bị nội dung phân tích, tài liệu dùng cho phân tích, ta tiến hành phân tích theo các b−ớc sau:

- Phân tích khái quát tình hình tài chính qua các báo cáo tài chính để tìm hiểu thêm các nguyên nhân gây ra ảnh hưởng đến các chỉ tiêu trong nội dung phân tích đề ra để từ đó lựa chọn được hướng phân tích đúng đắn hơn;

- Phân tích và tính toán chi tiết các chỉ tiêu;

- So sánh kết quả phân tích với các chỉ tiêu tài chính chuẩn, phân tích các nguyên nhân gây ra sự biến động của các chỉ tiêu phân tích theo các thông tin ®Z cã;

- Tìm hiểu nguyên nhân thực trạng tài chính thông qua kết quả phân tích; Bước 5: Chẩn đoán, lập báo cáo phân tích và đề xuất các giải pháp cải thiện tình hình tài chính, các biện pháp quản lý tài chính cũng nh− các quyết định tài chính phục vụ cho doanh nghiệp ra các quyết định kinh doanh:

Lập báo cáo phân tích phải tuân thủ những nguyên tắc sau:

+ Báo các phân tích tài chính phải logic, ngắn gọn, dễ hiểu và có giải thích rõ ràng bằng những chỉ tiêu tài chính

+ Nội dung báo cáo phải căn cứ vào mục tiêu và kết quả phân tích Nội dung báo cáo phải phân ra các phần nh− sau:

- Kết quả phân tích các chỉ tiêu tài chính;

- Kết luận về đánh giá các chỉ tiêu tài chính đó;

- Kết luận về nguyên nhân và thực trạng;

- Đề xuất những giải pháp tài chính

+ Các đề xuất đ−a ra phải có căn cứ vào tình hình thực tế và có tính khả thi Quy trình phân tích tài chính trong doanh nghiệp sản xuất đ−ợc mô tả theo sơ đồ sau:

Sơ đồ số 3.2: Quy trình phân tích tài chính trong doanh nghiệp sản xuất

Hoàn thiện về ph−ơng pháp phân tích tài chính

Nh− đZ trình bầy phần I, có rất nhiều cách tiếp cận ph−ơng pháp phân tích báo cáo tài chính Nhưng để có những phương pháp thông dụng nhất, thiết thực nhất, phù hợp với trình độ và điều kiện của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiện nay qua đề án khảo sát, chúng tôi đề xuất các phương pháp sau:

* Ph−ơng pháp so sánh: là ph−ơng pháp các doanh nghiệp th−ờng xuyên dùng trong phân tích tài chính doanh nghiệp, dùng hầu hết trong các nội dung

Thu thập và xử lý thông tin Phân tích khái quát tình hình TC

H TC, tỡnh hỡnh ngõn qu ð ỹ Bi n ế ủộ ng c a doanh ủ thu, chi phí & l i nhu n ợ ậ

- PT c c ơ ấu NV và TS

PT hi u qu tài chính ệ ả

- PT kh n ng qlý TS ả ă Phân tích t ng h p ổ ợ

Cỏc chỉ ố s TC m c tiờu ụ So sỏnh, nh n xột, ch n oỏn & ậ ẩ ủ l p bỏo cỏo PT, ậ ủề xu t gi i phỏp ấ ả c i thi n tình hình TC ả ệ

Các ch s TC ỉ ố hi n nay ệ Thông tin bên trong & thông tin bên ngoài DN

Xỏc nh m c tiờu phõn tớch ủị ụ phân tích và là ph−ơng pháp chủ yếu nhất trong phân tích tài chính Các ph−ơng pháp khác chỉ là hỗ trợ cho ph−ơng pháp so sánh

+ So sánh ngang: dùng để so sánh đối chiếu cả về số tuyệt đối và tương đối của các chỉ tiêu trên từng báo cáo tài chính

+ So sánh dọc: sử dụng các tỷ suất, các hệ số thể hiện mối t−ơng quan giữa các chỉ tiêu trong từng báo cáo tài chính và giữa các báo cáo tài chính Để áp dụng phương pháp so sánh, cần chú ý các vấn đề sau:

+ Điều kiện so sánh đ−ợc của chỉ tiêu: Để so sánh đ−ợc với nhau, các chỉ tiêu sử dụng để so sánh phải thống nhất về nội dung phản ánh, về phương pháp tính toán, về thời gian và đơn vị đo lường

+ Gốc so sánh: Để so sánh cần phải có gốc so sánh Việc xác định gốc so sánh tuỳ thuộc vào mục đích phân tích Gốc so sánh thường được xác định theo không gian và thời gian:

- Về thời gian: Có thể lựa chọn kỳ kế hoạch, kỳ tr−ớc hay lựa chọn các điểm thời gian ( năm, tháng, tuần, ngày cụ thể ) để làm gốc so sánh

- Về không gian: Có thể lựa chọn tổng thể hay lựa chọn các bộ phận của cùng tổng thể, lựa chọn các đơn vị khác có cùng điều kiện kinh doanh để làm gốc so sánh

Trong phân tích, kỳ đ−ợc chọn làm gốc so sánh đ−ợc gọi là kỳ gốc, còn kỳ đ−ợc chọn để phân tích thì gọi là kỳ phân tích các trị số của chỉ tiêu tính ra ở từng kỳ t−ơng ứng sẽ là trị số chỉ tiêu kỳ gốc, kỳ phân tích

* Ph−ơng pháp chi tiết chỉ tiêu phân tích

Trong công tác phân tích tài chính, để phân tích đ−ợc chi tiết những nhân tố ảnh hưởng về mặt các bộ phận cấu thành, thời gian, địa điểm Từ đó cung cấp cho doanh nghiệp những nguyên nhân chi tiết và xác thực ảnh h−ởng đến chỉ tiêu phân tích Sử dụng phương pháp này kết hợp với phương pháp so sánh để phân tích các nội dung:

- Phân tích cơ cấu tài chính;

- Phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

* Phương pháp thay thế liên hoàn: là phương pháp xác định ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu nghiên cứu bằng cách thay thế lần l−ợt các nhân tố từ giá trị kỳ gốc sang kỳ phân tích để xác định trị số của chỉ tiêu nghiên cứu khi trị số của nhân tố thay đổi Để áp dụng phương pháp thay thế liên hoàn, cần bảo đảm điều kiện và tr×nh tù sau:

- Xác định chỉ tiêu phản ánh đối t−ợng nghiên cứu;

- Xác định nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu Các nhân tố này đòi hỏi phải có quan hệ chặt chẽ với chỉ tiêu phản ánh đối t−ợng nghiên cứu d−ới dạng tích số hoặc th−ơng số;

- Sắp xếp các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu vào một công thức toán học theo thứ tự từ nhân tố số l−ợng đến chất l−ợng;

- Thay thế giá trị của từng nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu nghiên cứu một cách lần l−ợt;

- Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu nghiên cứu giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc Từ đó rút ra nhận xét, kết luận, đánh giá sự biến động của chỉ tiêu nghiên cứu cũng như ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu nghiên cứu

* Phương pháp liên hệ: Dùng để xác định được ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phản ánh đối t−ợng phân tích dựa vào mối quan hệ cân đối về l−ợng giữa hai mặt của các yếu tố và quá trình kinh doanh Khác với ph−ơng pháp liên hệ cân đối thì mối quan hệ giữa các nhân tố này là là mối quan hệ dạng tổng hoặc hiệu

* Phương pháp xác định giá trị theo thời gian của dòng tiền:

Đề xuất về tổ chức phân tích tài chính tại các doanh nghiệp SX

* Nhân lực trong công tác phân tích tài chính: Thông tin từ đề án điều tra về thực tại công tác phân tích tài chính tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cho ta thấy: Hầu hết các doanh nghiệp ch−a nhìn nhận tầm quan trọng của việc sử dụng nhân lực cho công tác này và th−ờng là kiêm nhiệm bởi bộ phận kế toán tài chính và nh−ợc điểm ta đZ nêu ra ở phần II, điều đó thật bất lợi cho doanh nghiệp trong việc ra quyết định kinh doanh trong nền kinh tế hội nhập và cạnh tranh, nhất là nền kinh tế nước ta có rất nhiều đối tác đầu tư của n−ớc ngoài, mà những nhà đầu t− ở các n−ớc phát triển họ rất am hiểu về quản lý tài chính Do vậy để thực hiện tốt công tác tổ chức phân tích tài chính thì việc cần làm ngay của các doanh nghiệp là:

+ Sử dụng nguồn nhân lực chuyên trách cho bộ phận tài chính;

+ Có vị trí cho chức danh quản lý tài chính;

+ Tuyển và chọn nhân viên làm công tác tài chính phải có trình độ và am hiểu về tài chính, thị tr−ờng nhất là thị tr−ờng tài chính, các chính sách pháp luật của nhà n−ớc liên quan và tình hình công ty và có tầm bao quát chung trong và ngoài ngành

* Phân tích tài chính theo đúng quy trình

* Thu thập đủ và đúng thông tin cần cho các nội dung phân tích

3.3 Giải pháp về đào tạo lại các cán bộ đ−ợc sử dụng trong công tác phân tích tài chính doanh nghiệp

Nh− đZ trình bầy ở phân trên, thì thực trạng cán bộ sử dụng trong công tác phân tích tài chính là kiêm nhiệm bởi bộ phận tài chính- kế toán Rất ít các công ty là không kiêm nhiệm Nhân viên phân tích tài chính là những ng−ời có liên quan đến việc thu thập và phân tích những thông tin tài chính, phân tích xu h−ớng và đ−a ra các dự báo kinh tế Công việc của các nhân viên phân tích tài chính là vô cùng quan trọng vì các đề xuất của họ hỗ trợ doanh nghiệp trong việc đ−a ra quyết định tài chính Điều đó đòi hỏi nhân viên phân tích phải đọc nhiều để nắm bắt đ−ợc các thông tin liên quan, các vấn đề về pháp luật, biến động thị trường, các tình hình hoạt động được đăng tải trên tạp chí tài chính, sách báo Vì vậy với tình hình hiện nay, các doanh nghiệp nên trú trọng những vấn đề sau:

- Chọn lọc những nhân viên cho bộ phận tài chính phải có trình độ cơ bản về tài chính và có kinh nghiệm và thâm niên trong công tác tài chính của công ty;

- Không ngừng đào tạo các bộ chuyên trách thông qua các khoá tập huấn của

Bộ tài chính, trung tâm giáo dục của các trường đại học chuyên ngành;

- Kịp thời tiếp nhận những thay đổi chính sách kế toán và những chuẩn mực kế toán mới;

- Bổ sung những kiến thức về pháp luật và các chính sách tài chính thông qua các thông tin trên các tạp chí thuế, công báo, các trang Web liên quan;

- Khuyến khích tìm hiểu thông tin kinh tế trong và ngoài n−ớc từ mọi nguồn đăng tải;

- Có thể cử hoặc tạo điều kiện nhân viên tham gia các khoán học ngắn, dài hạn tại các n−ớc trên thế giới về kiến thức quản lý và tài chính doanh nghiệp hiện đại;

- Tin học hoá đội ngũ nhân viên tài chính;

- Th−ờng xuyên cử họ đi dự các hội thảo chuyên ngành

3.4 Điều kiện cần thiết để đảm bảo thực hiện đ−ợc tính khả thi của đề xuÊt

3.4.1 Về bản thân doanh nghiệp

* Thực hiện nghiêm túc công tác kế toán và kiểm toán theo chế độ kế toán mới ban hành, những chuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt nam và hệ thống pháp luật về kinh tế

Kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế, tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế Với t− cách là công cụ quản lý, kế toán gắn liền với hoạt động kinh tế tài chính, tổ chức hệ thống thông tin hữu ích cho công tác phân tích tài chính nhằm đ−a ra các quyết định kinh tế Vì vậy, kế toán có vai trò quan trọng với hoạt động tài chính doanh nghiệp mọi thành phần kinh tế Vậy, để có đ−ợc những thông tin kế toán có giá trị, thì doanh nghiệp nên có những biện pháp kiểm tra bằng chính nội bộ hoặc kiểm toán Mặt khác, để doanh nghiệp hoà nhập với quá trình phát triển của nền kinh tế, bắt nhịp với sự thay đổi của đất nước, công tác kế toán phải tuân thủ theo chế độ kế toán mới và những chuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt nam

* Bổ sung những báo cáo tài chính ngoài hệ thống báo cáo tài chính bắt buộc của Bộ Tài chính để phục vụ luồng thông tin đầy đủ cho công tác phân tích: Nh− ta đZ phân tích trong đề tài, Báo cáo thu nhập ( Income statement) rất quan trọng và đ−ợc sử dụng trong hầu hết phân tích tài chính dùng cho những quyết định về cơ cấu vốn, sử dụng vốn, các quyết định về đầu t− và sử dụng những đòn bẩy mà hầu nh− các doanh nghiệp hiện nay không sử dụng và không biết, sự hiểu biết của họ về Báo cáo thu nhập và các chỉ tiêu trong báo cáo là ch−a rõ ràng Do vậy, doanh nghiệp nên đ−a báo cáo thu nhập vào hệ thống báo cáo tài chính

* Nâng cao trình độ và phẩm chất của cán bộ quản lý: Tất cả các quyết định về kinh doanh, tài chính, quản lý của doanh nghiệp là đề từ cán bộ quản lý Do vậy, trình độ, năng lực và đạo đức của họ là quyết định sự hoạt động có hiệu quả của doanh nghiệp , hiệu quả hoạt động tài chính và công tác phân tích tài chính doanh nghiệp

* Nâng cao trình độ nhân viên chuyên trách

* Thường xuyên trao đổi thông tin bên ngoà về kinh tế, chính trị, thị trường qua trang Web hoặc các hình thức khác

* Hoàn thiện chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán và chính sách pháp luật: Để phù hợp với sự phát triển nền kinh tế trong quá trình hội nhập, để phù hợp với các chuẩn mực quốc tế và giúp các doanh nghiệp hoà nhập với sự thay đổi đó, thì nhà nước phải không ngừng hoàn thiện kịp thời hệ thống kế toán và các chuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt nam Sự ra đời hệ thống kế toán và các chuẩn mực kế toán phù hợp sẽ góp phần tích cực vào việc tăng c−ờng và nâng cao chất l−ợng quản lý tài chính doanh nghiệp và tài chính quốc gia Chế độ kế toán mới phải đảm bảo giải quyết các hoạt động kinh tế mới đZ hoặc sẽ phát sinh trong tương lai, nhằm phản ảnh đầy đủ các thông tin tài chính doanh nghiệp

* Quy định về kiểm toán Báo cáo tài chính và giá trị pháp lý của kiểm toán Báo cáo tài chính: Thông tin kế toán càng đ−ợc kiểm toán thì càng đáng tin cậy, do vậy nhà n−ớc nên có những chính sách về kiểm toán nh− khuyến khích hoặc bắt buộc đối với từng loại hình doanh nghiệp Có những quy định về giá trị pháp lý của báo cáo tài chính đZ kiểm toán

* Nghiên cứu và khuyến khích các doanh nghiệp đăng ký bổ sung các mẫu báo cáo tài chính mở trong khuân khổ pháp luật và chuẩn mực: Nhà n−ớc nên chấp nhận những mẫu báo cáo tài chính của doanh nghiệp nh−ng phải đảm bảo những tiêu chuẩn sau:

- Phù hợp với chuẩn mực kế toán hiện hành;

- Trình bầy đầy đủ thông tin bắt buộc;

- Trình bầy những thông tin phù hợp với nhu cầu quản lý của công ty;

- Những thông tin bắt buộc có thể trình bầy d−ới dạng chi tiết phù hợp với yêu cầu quản lý của công ty

- Tiếp nhận những ý kiến phản hồi từ phía doanh nghiệp trong quá trình hoàn thiện chế độ kế toán và các chuẩn mực kế toán mới nhập, có rất nhiều những cơ hội, thách thức và rủi ro đang ở phía tr−ớc Phần lớn các doanh nghiệp ch−a đánh giá đúng mức về những tác động của nền kinh tế hội nhập, chưa thực sự chuẩn bị cho mình những kiến thức kinh doanh hiện đại để bước vào sân chơi toàn cầu Khi Việt nam thực sự trở thành thành viên của Tổ chức Th−ơng mại Thế giới ( WTO), các doanh nghiệp Việt nam sẽ không còn có sự bảo hộ của nhà n−ớc, thì lợi thế cạnh tranh sẽ thuộc về các nhà đầu t− n−ớc ngoài vì họ có khả năng cạnh tranh về mọi mặt nh−: công nghệ, trình độ quản lý và vốn v.v Do vậy, doanh nghiệp Việt nam muốn đứng vững trên thị trường thì ngay bây giờ phải chuẩn bị cho mình những điều kiện cần thiết về vốn, công nghệ, hiểu biết về pháp luật và đặc biệt là nâng cao trình độ về sử dụng các công cụ tài chính để có thể tham gia cạnh tranh và phát triển bền vững trong môi tr−ờng kinh doanh hội nhập

Phân tích tài chính là một trong những công cụ quan trọng nhất đối với các nhà quản lý trong việc ra các quyết định kinh doanh Việc lựa chọn phương án đầu tư, tài trợ tốt nhất, quản lý sử dụng hiệu quả các nguồn vốn và các chính sách phân chia cổ tức hợp lý sẽ góp phần đắc lực trong quá trình phát triển của doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả đầu t− của các cổ đông

Điều kiện cần thiết để đảm bảo thực hiện đ−ợc tính khả thi của đề xuất

Về bản thân doanh nghiệp

* Thực hiện nghiêm túc công tác kế toán và kiểm toán theo chế độ kế toán mới ban hành, những chuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt nam và hệ thống pháp luật về kinh tế

Kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế, tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế Với t− cách là công cụ quản lý, kế toán gắn liền với hoạt động kinh tế tài chính, tổ chức hệ thống thông tin hữu ích cho công tác phân tích tài chính nhằm đ−a ra các quyết định kinh tế Vì vậy, kế toán có vai trò quan trọng với hoạt động tài chính doanh nghiệp mọi thành phần kinh tế Vậy, để có đ−ợc những thông tin kế toán có giá trị, thì doanh nghiệp nên có những biện pháp kiểm tra bằng chính nội bộ hoặc kiểm toán Mặt khác, để doanh nghiệp hoà nhập với quá trình phát triển của nền kinh tế, bắt nhịp với sự thay đổi của đất nước, công tác kế toán phải tuân thủ theo chế độ kế toán mới và những chuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt nam

* Bổ sung những báo cáo tài chính ngoài hệ thống báo cáo tài chính bắt buộc của Bộ Tài chính để phục vụ luồng thông tin đầy đủ cho công tác phân tích: Nh− ta đZ phân tích trong đề tài, Báo cáo thu nhập ( Income statement) rất quan trọng và đ−ợc sử dụng trong hầu hết phân tích tài chính dùng cho những quyết định về cơ cấu vốn, sử dụng vốn, các quyết định về đầu t− và sử dụng những đòn bẩy mà hầu nh− các doanh nghiệp hiện nay không sử dụng và không biết, sự hiểu biết của họ về Báo cáo thu nhập và các chỉ tiêu trong báo cáo là ch−a rõ ràng Do vậy, doanh nghiệp nên đ−a báo cáo thu nhập vào hệ thống báo cáo tài chính

* Nâng cao trình độ và phẩm chất của cán bộ quản lý: Tất cả các quyết định về kinh doanh, tài chính, quản lý của doanh nghiệp là đề từ cán bộ quản lý Do vậy, trình độ, năng lực và đạo đức của họ là quyết định sự hoạt động có hiệu quả của doanh nghiệp , hiệu quả hoạt động tài chính và công tác phân tích tài chính doanh nghiệp

* Nâng cao trình độ nhân viên chuyên trách

* Thường xuyên trao đổi thông tin bên ngoà về kinh tế, chính trị, thị trường qua trang Web hoặc các hình thức khác.

Về phía nhà n−ớc 113 KÕt luËn

* Hoàn thiện chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán và chính sách pháp luật: Để phù hợp với sự phát triển nền kinh tế trong quá trình hội nhập, để phù hợp với các chuẩn mực quốc tế và giúp các doanh nghiệp hoà nhập với sự thay đổi đó, thì nhà nước phải không ngừng hoàn thiện kịp thời hệ thống kế toán và các chuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt nam Sự ra đời hệ thống kế toán và các chuẩn mực kế toán phù hợp sẽ góp phần tích cực vào việc tăng c−ờng và nâng cao chất l−ợng quản lý tài chính doanh nghiệp và tài chính quốc gia Chế độ kế toán mới phải đảm bảo giải quyết các hoạt động kinh tế mới đZ hoặc sẽ phát sinh trong tương lai, nhằm phản ảnh đầy đủ các thông tin tài chính doanh nghiệp

* Quy định về kiểm toán Báo cáo tài chính và giá trị pháp lý của kiểm toán Báo cáo tài chính: Thông tin kế toán càng đ−ợc kiểm toán thì càng đáng tin cậy, do vậy nhà n−ớc nên có những chính sách về kiểm toán nh− khuyến khích hoặc bắt buộc đối với từng loại hình doanh nghiệp Có những quy định về giá trị pháp lý của báo cáo tài chính đZ kiểm toán

* Nghiên cứu và khuyến khích các doanh nghiệp đăng ký bổ sung các mẫu báo cáo tài chính mở trong khuân khổ pháp luật và chuẩn mực: Nhà n−ớc nên chấp nhận những mẫu báo cáo tài chính của doanh nghiệp nh−ng phải đảm bảo những tiêu chuẩn sau:

- Phù hợp với chuẩn mực kế toán hiện hành;

- Trình bầy đầy đủ thông tin bắt buộc;

- Trình bầy những thông tin phù hợp với nhu cầu quản lý của công ty;

- Những thông tin bắt buộc có thể trình bầy d−ới dạng chi tiết phù hợp với yêu cầu quản lý của công ty

- Tiếp nhận những ý kiến phản hồi từ phía doanh nghiệp trong quá trình hoàn thiện chế độ kế toán và các chuẩn mực kế toán mới nhập, có rất nhiều những cơ hội, thách thức và rủi ro đang ở phía tr−ớc Phần lớn các doanh nghiệp ch−a đánh giá đúng mức về những tác động của nền kinh tế hội nhập, chưa thực sự chuẩn bị cho mình những kiến thức kinh doanh hiện đại để bước vào sân chơi toàn cầu Khi Việt nam thực sự trở thành thành viên của Tổ chức Th−ơng mại Thế giới ( WTO), các doanh nghiệp Việt nam sẽ không còn có sự bảo hộ của nhà n−ớc, thì lợi thế cạnh tranh sẽ thuộc về các nhà đầu t− n−ớc ngoài vì họ có khả năng cạnh tranh về mọi mặt nh−: công nghệ, trình độ quản lý và vốn v.v Do vậy, doanh nghiệp Việt nam muốn đứng vững trên thị trường thì ngay bây giờ phải chuẩn bị cho mình những điều kiện cần thiết về vốn, công nghệ, hiểu biết về pháp luật và đặc biệt là nâng cao trình độ về sử dụng các công cụ tài chính để có thể tham gia cạnh tranh và phát triển bền vững trong môi tr−ờng kinh doanh hội nhập

Phân tích tài chính là một trong những công cụ quan trọng nhất đối với các nhà quản lý trong việc ra các quyết định kinh doanh Việc lựa chọn phương án đầu tư, tài trợ tốt nhất, quản lý sử dụng hiệu quả các nguồn vốn và các chính sách phân chia cổ tức hợp lý sẽ góp phần đắc lực trong quá trình phát triển của doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả đầu t− của các cổ đông

Qua nghiên cứu thực tế công tác phân tích tài chính của các doanh nghiệp sản xuất hiện nay, Đề tài đR chỉ ra nhiều những hạn chế rất cơ bản mà đa số các doanh nghiệp mắc phải Đặc biệt là các doanh nghiệp ch−a chú trọng đến công tác phân tích tài chính, ch−a đánh giá đúng mức tầm quan trọng của công tác phân tích tài chính, trình độ cán bộ sử dụng trong công tác phân tích ch−a đáp ứng đ−ợc đòi hỏi của kiến thức tài chính hiện đại và phần lớn là kiêm nhiệm bởi bộ phận kế toán Từ thực trạng đó, luận văn đR góp một phần nhỏ bé trong việc nghiên cứu và đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại các doanh nghiệp sản xuất trong nền kinh tế thị tr−ờng và hội nhập

Do thời gian và khả năng có hạn, Luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, tôi rất mong nhận đ−ợc sự góp ý của các Thầy, Cô giáo, các doanh nghiệp và bạn bè lập, đọc, kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính, NXB tài chính

2 GS.TS Nguyễn Thành Độ-TS Nguyễn Ngọc Huyền (2004), Giáo trình Quản trị kinh doanh, NXB Lao động - X+ hội

3 PGS.TS Nguyễn Thị Đông (2004), Lý thuyết Hạch toán Kế toán, NXB Tài chÝnh

4 PGS TS Lưu Thị Hương - PGS TS Vũ Duy Hào (2004), Tài chính doanh nghiệp (dùng cho ngoài ngành), NXB Lao động

5 PGS.TS Đặng Thị Loan(2003),Giáo trình kế toán tài chính,NXB Thống kê

6 GS TS Nguyễn Quang Quynh (2001), Kiểm toán tài chính, NXB Tài chÝnh

7 Nguyễn Hải Sản (2001), Quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê

8 PGS TS Trần Ngọc Thơ - TS Nguyễn Thị Ngọc Trang - TS Phan Thị Bích Nguyệt - TS Nguyễn Thị Liên Hoa - TS Nguyễn Thị Uyên Uyên (2005) , Tài chính doanh nghiệp hiện đại, NXB Thống kê

9 Tiến sỹ Nghiêm Sỹ Th−ơng (1997), Bài giảng Cơ sở quản lý tài chính doanh nghiệp, Hà nội

10 Tiến sỹ Nghiêm Sỹ Th−ơng (2002), Phân tích tài chính doanh nghiệp (tài liệu đọc thêm cho sinh viên), Hà nội

11 Bộ Tài chính (2006), Chế độ kế toán doanh nghiệp, NXB Tài chính

12 Bộ Tài chính, Quyết định số 100/2005/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành và công bố bốn ( 04) chuẩn mực kế toán Việt nam (đợt

13 Bộ Tài chính, Quyết định số 12/2005/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành và công bố sáu ( 06) chuẩn mực kế toán Việt nam (đợt 4), ngày 15/12/2005.

Ngày đăng: 18/02/2024, 12:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN