Trang 3 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ---Đỗ Minh Công TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN KẾT HỢP ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG VÀ DOANH NGHIỆP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TR
Trang 1b) Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Xác định ph ng thức tổng quát kết hợp đào tạo và xây dựng các giải pháp ươquản lý chất lượng thực hiện kết hợp đào tạo tại trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên và doanh nghiệp sản xuất trong các khu công nghiệp của tỉnh Hưng Yên Đối tượng nghiên cứu của luận văn là c em h sinh, sinh viên c hác ọc ủa ệTrung c ấp nghề và Cao đẳng nghề ại trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên t Ngoài ra, đề tài còn khảo sát một số doanh nghiệp sản xuất có học sinh của trường
đang công tác t ừ 2008 – 2011, để đưa ra c ác giải pháp ết hợp k đào ạo giữa à t nhtrường và doanh nghiệp trong giai o đ ạnhiện nay
c) Tóm t cô ắt đọng c nác ội dung chính và óng gđ óp m c t ới ủa ác giả
Ngo ài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành ba chương được sắp xếp có quan hệ mật thiết với nhau đi từ cơ sở lý thuyết đến cơ sở thực tiễn và giải pháp:
ng 1: C Chươ ơ sở lý luận về kết hợp đào tạo nghề tại trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên và doanh nghiệp sản xuất
ng 2: CChươ ơ sở thực tiễn của kết hợp đào tạo nghề tại trường và DNSX
170817793771742f193e8-b598-4eb3-b37f-30513ab58dc0
Trang 2Chương 3: Các giải pháp quản lý cụ thể thực hiện ph ng thức kết hợp đươ ào tạo tại trường và DNSX.
Đề tài này có ý nghĩa thiết thực đối với ường Đ tr C CN H ng Yêư n trong việc giám sát, ánh giá, đ đảm bảo chất lượng đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo Giúp cho các phòng chức năng; các khoa những căn cứ nhằm xây dựng kế hoạch hoạt động của mình trong chiến lược phát triển chung của nhà trường
d) Phương pháp nghiên cứu
Đ đạt ể được mục đích và các nhiệm vụ đ đề cập ở trên, đề tài áp dụng các ã phương pháp nghiên cứu sau:
Phương pháp nghiên cứu lý luận; ph ng pháp ươ điều tra, khảo sát; phương pháp chuyên gia; phương pháp phân tích - tổng hợp
e) Kết luận
Làm thế nào để người lao động đáp ứng các nhu cầu chuyên môn phức tạp mà liên tục nâng cao? Đây là một vấn đề không mới, nhưng luôn đặt ra cho nhà nước, ngành giáo dục không ngừng quan tâm, nghiên cứu dùng giải pháp thích hợp rường t
CĐCN Hưng Yên đào tạo nghành: kế toán, tài chính ngân hàng, điện tử, điện tử công nghiệp, công nghiệp may…Các chuyên ngành này HS khi tuyển dụng vào làm việc đều trực tiếp làm ra sản phẩm Nhu cầu sản phẩm luôn thay đổi và nâng cao về chất lượng vì thế công tác đào tạo nghề không có con đường nào khác là phải gắn chặt với nhu cầu và yêu cầu thực tế của DNSX của ngành, kết hợp NT- DN trong đào tạo Đó chính là chìa khóa vàng để giải bài toán kể trên uận văn của tác giả đã Lnêu lên hệ thống các nhóm biện pháp quản lý bao gồm:
- Nhóm biện pháp 1: Biện pháp quy hoạch các mục tiêu, nội dung các kết hợp trong đào tạo
- Nhóm biện pháp 2: Biện pháp nâng cao chất lượng các kết hợp
- Nhóm biện pháp 3: Biện pháp xây dựng văn hóa kết hợp NT- DN
Các nhóm biện pháp này phải được kết hợp với nhau, hỗ trợ cho nhau để từ đó nâng cao chất lượng các kết hợp đã có của NT với DN
Trang 3BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-Đỗ Minh Công
TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN KẾT HỢP ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HƯNG YÊN
CHUYÊN SÂU: QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ
LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬTCHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN TIẾN ĐẠT
HÀ NỘI – 2011
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, những gì được viết trong luận văn này là do sự tìm tòi và nghiên cứu của bản thân Một số kết quả nghiên cứu cũng như ý tưởng của các tác giả khác (nếu có) đều được trích dẫn nguồn gốc cụ thể
Luận văn này cho tới nay chưa từng được bảo vệ tại bất kì một Hội đồng bảo
vệ luận văn thạc sĩ nào của trường ĐHBK Hà Nội và cũng chưa được công bố trên bất kì một phương tiện thông tin nào
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những điều cam đoan trên
Hà Nội, ngày 15 tháng 03 năm 2011
Tác giả
Đỗ Minh Công
Trang 5
MỤC LỤC
Trang phụ bìa ……… 1
Lời cam đoan …… ……… 2
Danh m c các t ụ ừ viế ắ …… t t t 8 Danh mục bảng biểu và sơ đồ ……… 9
Mở đầu 10
1 Lý do chọn đề tài 10
2 Mục đích nghiên cứu 11
3 Nhi m v nghiên c uệ ụ ứ ……… 11
4 Giớ ại h n ph m vi nghiên cạ ứu ……… 11
5 Phạm vi nghiên cứu 11
6 Ý nghĩa của đề tài 12
7 Kết cấ đều tài 12
Chương 1: Cơ sở lý luận c a vủ ấn đề nghiên c uứ ……… 13
1.1 T ng quan v vổ ề ấn đề nghiên cứu 13
1.2 M t s khái ni ộ ố ệm cơ bản 18
1.2.1 Quản lý giáo dục … 18
1.2.1.1 Khái ni m vệ ề qu n lý ……… ả 18 1.2.1.2 Các chức năng của quản lý giáo dục ……… 19
1.2.2 Nhà trường ……… 21
1.2.3 Chất lượng đào tạo ……… 21
1.2.3.1 Chất lượng được đánh giá bằng “đầu vào” ……… 21
1.2.3.2 Chất lượng được đánh giá bằng “đầu ra” ……… 22
1.2.3.3 Chất lượng được đánh giá bằng “giá trị gia tăng” ……… 22
1.2.3.4 Chất lượng được đánh giá bằng “Kiểm toán” ……… 22
1.2.4 M t s khái ni m v ộ ố ệ ề doanh nghi p sệ ản xuất và kết hợp đào tạo ……… 23
1.2.4.1 Doanh nghi p s n xu ệ ả ất ……… 23
Trang 61.2.4.2 K t h ế ợp đào tạo 23
1.2.5 Các nguyên t ắc cơ bản c a vi c k t hủ ệ ế ợp đào tạo ngh tề ại trường và DN 24 1.2.5.1 M ục tiêu kết hợp đào tạo giữa nhà trường và doanh nghi p ệ ……… 24
1.2.5.2 N i dung k ộ ết hợp đào tạo giữa nhà trường và doanh nghi p ệ ……… 25
1.2.6 Các phương pháp kế ợp đào tạt h o gi a NT và DN ……… ữ 26 1.2.6.1 M t s ộ ố phương pháp chung ……… 27
1.2.6.2 M t s ộ ố phương pháp cụ thể ể đi n hình ……… 27
1.2.6.3 Quy trình k t h ế ợp ……… 28
1.3 M t s vộ ố ấn đề lý lu n v xây d ng s h p tác ậ ề ự ự ợ đào t o ngh ạ ề giữa NT – DN 29 1.3.1 Cơ sở khoa học c a kết hợp đào tạo tủ ại trường và DNSX ……… 29
1.3.2 Cơ sở quản lý chất lượng giáo dục ……… 29
1.3.3 Cơ sở khoa họ ổc t chức s n xuất ả ……… 30
1.3.4 Cơ sở sư phạm ……… 30
Kết luận chương 1……… 31
Chương 2:Cơ sở thực ti n của kết hợp đào tạo nghề ại trườễ t ng và DNSX… 32 2.1 Khái quát chung v ề trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên ……… 32
2.1.1 Lịch s phát tri n cử ể ủa nhà trường ……… 32
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của trường ……… 34
2.1.2.1 Chức năng ……… 34
2.1.2.2 Nh ệi m vụ ……… 34
2.1.3 Cơ cấu t ổ chức của trường ……… 35
2.1.3.1 Ban giám hi u ệ ……… 37
2.1.3.2 Các phòng ch ức năng ……… 37
2.1.3.3 Các khoa và t b ổ ộ môn ……… 39
2.1.4 Đội ngũ giảng viên, giáo viên ……… 39
Trang 72.2 Tình hình đào tạo ngh tề ại trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên 41
2.2.1 Qui mô đào tạo của trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên 41
2.2.2 Cơ sở vật chất, tài chính của nhà trường ……… 44
2.2.3 Chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên …… 46
2.2.3.1 Phân ph i thố ời gian đào tạo ……… 46
2.2.3.2 V ề chất lượng đào tạo ……… 49
2.3 Thực trạng các m i liên kố ết trong đào tạo của trường v i các DN ớ 51 2.3.1 Khái quát chung về các m i kếố t hợp trong đào tạo của trường CĐCN Hưng Yên ……… 51
2.3.1.1 Các liên kết nhà trường với doanh nghi p ệ ……… 52
2.3.1.2 Các k t h ế ợp với các t chức khác ……… ổ 52 2.3.2 Các m i kố ết hợp tiêu biểu trong đào tạo của trường CĐCN Hưng Yên với các doanh nghi p ệ ……… 53
2.3.2.1 M t s ộ ố định hướng chỉ đạ o của nhà trường ……… 53
2.3.2.2 Nhi m vệ ụ c a các kủ ết h p với doanh nghiệp trong đào tạo ……… 54 ợ 2.3.2.3 Các m i kố ết h p tiêu bi u ợ ể ……… 54
2.3.3 Đánh giá kết quả thu đượ ừc t các m i kố ết hợp của trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên với các doanh nghi p ệ ……… 55
2.3.3.1 Các k t quế ả thu đượ ừc t các m i k t hố ế ợp ……… 55
2.3.3.2 Đánh giá các hạn ch cế ủa s ự quản lý các m i kố ết hợp ……… 56
2.3.4 Nguyên nhân c a tình tr ủ ạng trên ……… 57
2.3.4.1 Phía doanh nghi p ệ ……… 57
2.3.4.2 Phía nhà trường ……… 57
2.3.4.3 Phía nhà nước, xã h i ộ ……… 58
Kết luận chương 2……… 59
Chương 3: Các giải pháp quản lý c ụ thể thực hiện phương thức k t hợp ế đào tạo tại trường và doanh nghi p sệ ản xuất ……… 61
3.1 Những căn cứ phát tri n các m i k t hể ố ế ợp trong đào tạo giữa trường
Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên ớ v i Doanh nghi p 61 ệ
Trang 83.1.1 Mục tiêu c a ngành giáo dủ ục Vi t Nam ệ ……… 61
3.1.2 M t s ộ ố định hướng phát triển đào tạo ngh ề đến năm 2020 ……… 62
3.1.3 Những dự kiến thay đổi c a doanh nghi p trong nhủ ệ ững năm tới ……… 65
3.1.4 Những thay đổi c a thủ ị trường lao động vi c làm cệ ủa DN ……… 66
3.2 Xây d ng các m c tiêu, nguyên lý, chính sách và các nguyên t ự ụ ắc cơ bản k t h p giế ợ ữa trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên ớ v i DN 68
3.2.1 Xây dựng mục tiêu kết hợp đào tạo giữa trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên với các Doanh nghi p ệ ……… 68
3.2.2 Xác định các luận c ứ cơ bản ……… 69
3.2.3 Nguyên lý k t h ế ợp đào tạo giữa trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên Doanh nghi p – ệ ……… 69
3.2.4 Xây dựng chính sách k t hế ợp đào tạo giữa trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên và doanh nghi pệ ……… 71
3.2.5 Xác định các nguyên tắc cơ bản kết hợp đào tạo giữa trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên và doanh nghiệp ……… 71
3.2.6 Xác định các thành t kố ết hợp đào tạo giữa trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên và doanh nghi p ệ ……… 72
3.3 Các gi i pháp qu n lý ch y ả ả ủ ếu tăng cường k t h p giế ợ ữa trường CĐCN Hưng Yên với các DNSX trong đào tạo ……… 73
3.3.1 Nhóm gi i pháp quy ho ch mả ạ ục đích, nội dung kết hợp trong đào tạo 74
3.3.1.1 Định hướng chung ……… 74
3.3.1.2 Các gi ải pháp ……… 75
3.3.1.3 Cách th c th ứ ực hi n gi i pháp ệ ả ……… 77
3.3.2 Nhóm gi i pháp nâng cao chả ất lượng các k t hế ợp ……… 78
3.3.2.1 Định hướng chung ……… 78
3.3.2.2 Các gi ải pháp ……… 79
3.3.2.3 Cách th c th ứ ực hi n gi i pháp ệ ả ……… 84
Trang 93.3.3 Nhóm gi ải pháp xây dựng văn hoá kế ợt h p NT – DN ……… 84
3.3.3.1 Định hướng chung ……… 84
3.3.3.2 Các gi ải pháp ……… 85
3.3.3.3 Cách th c th ứ ực hi n gi i pháp ệ ả ……… 88
Kết luận chương 3……… 89
Kết lu n và ki n ngh ậ ế ị ……… 89
1 K t lu nế ậ ……… 89
2 Ki n nghế ị……… 91
Tài li u tham khệ ảo ……… 92
Phụ ụ l c ……… 95
Phụ ụ l c 1………
Phụ ụ l c 2………
Phụ ụ l c 3………
Phụ ụ l c 4………
Phụ ụ l c 5………
Phụ ụ l c 6………
Phụ ụ l c 7………
Phụ ụ l c 8………
Phụ ụ l c 9………
Trang 10DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ
7 DNSX Doanh nghiệp s ản xuất
8 GD& ĐT Giáo dục và đào tạo
Trang 1116 QTĐT Quá trình đào tạo
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ
Số TT Tên các bảng biểu, sơ đồ Trang Bảng 1.1 N i dung liên kộ ết đào tạo giữa nhà trường và DN 26 Bảng 2.1 K t quế ả bồi dưỡng cán bộ, giáo viên năm học 2009-2010 41 Bảng 2.2 Trình độ đội ngũ giáo viện hi n nay ệ 41 Bảng 2.3 Thống kê cơ sở vật chất, trang thi t bế ị ủa Nhà trườ c ng 45 Bảng 2.4 Tổng kinh phí hoạt động của Nhà trường 46
Bảng 2.5 Phân b ổ thời gian của khóa học trong chương trình khung đào tạo
nghề đối với h trung h c phệ ọ ổ thông 47
Bảng 2.6 Thời gian thực hi n t i thi u cệ ố ể ủa khóa học trong chương trình
khung đào tạo ngh ề đố ới hệ trung h c ph thông i v ọ ổ 48 Bảng 2.7 K t quế ả t t nghi p hố ệ ệ TCN năm học 2009 – 2010 49
Bảng 2.8 K t quế ả điều tra, lấy ý kiến đánh giá của ngườ ửi s dụng lao
Sơ đồ 2.1 B máy t ộ ổ chức c a nhà trường ủ 36
Sơ đồ 3.1 Các giải pháp kết hợp 73 Biểu đồ 2.1 Quy mô ào t o cđ ạ ủa nhà trường theo từng năm 43 Biểu đồ 2.2 Kinh phí cho đầu t c s vư ơ ở ật chấ ủa nhà trườt c ng 45
Trang 12Cộng 09 Bảng, 02 Sơ đồ, 02 Biểu đồ
Trang 13MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển và hội nhập Chúng ta đang phấn đấu tới năm 2020 sẽ cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại Nhu cầu nhân lực cho phát triển ngày càng tăng cả về mặt số lượng và chất lượng Một thực tế tồn tại ở nước ta trong thời gian qua là việc thiếu trầm trọng lực lượng lao động trực tiếp có trình độ, kỹ năng,
kỹ xảo nghề nghiệp cao Đại hội Đảng lần thứ X đã nhận định: “Phát triển giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học chưa cân đối với giáo dục phổ thông Đào tạo nghề còn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng” Chính vì vậy, phát triển giáo dục nghề nghiệp luôn nhận được sự quan tâm và đầu tư của Đảng và Nhà nước Đại hội Đảng lần thứ X đ định hướng phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2006 –ã 2010
“Mở rộng quy mô dạy nghề và trung học chuyên nghiệp, đảm bảo tốc độ tăng nhanh
hơ đào tạo đại học, cao đẳng”.n
Sự hội nhập ngày càng sâu và rộng của Việt Nam vào khu vực và thế giới đã tạo ra nhiều cơ hội phát triển cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp của Việt Nam nhưng cũng tạo ra một sức ép to lớn đối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp về vấn
đ đào tạo… ề Sự cạnh tranh trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo đã bắt đầu hình thành Chìa khoá để các cơ sở giáo dục nghề nghiệp có thể đứng vững và phát triển
đó là chất lượng, không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, đặc biệt là chất lượng thực hành (tay nghề cao) của cơ sở mình
Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên là trường công lập nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân trực thuộc Bộ Công thương và chịu sự quản lý nhà nước , của Bộ Giáo và dục Đào tạo Nhà trường đóng trên địa bàn có nhiều khu Công nghiệp của tỉnh Hưng Yên (Khu công nghiệp Phố Nối A, Thăng Long, Tân Quang…), là một cơ sở giáo dục nghề nghiệp đa ngành, đa nghề Vấn đề chất lượng sinh viên các hệ đào tạo, ngành học của trường, luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của các cấp lãnh đạo nhà trường Song, để nâng cao chất lượng đào tạo trong giai đoạn mới, rường CĐCNt Hưng Yên phải có những giải pháp như thế nào để
Trang 14không ngừng nâng cao thương hiệu về chất lượng đào tạo của mình Vì vậy, để đóng góp thông tin cho việc xây dựng chiến lược phát triển của nhà trường, tôi đã chọn đề tài: “Kết hợp đào tạo tại trường và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên”
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Xác định phương thức tổng quát kết hợp đào tạo và xây dựng các giải pháp quản lý chất lượng thực hiện kết hợp đào tạo tại trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên và doanh nghiệp sản xuất trong các khu công nghiệp của tỉnh Hưng Yên
3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
3.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
3.2 Đánh giá thực trạng việc kết hợp giữa trường CĐCN Hưng Yên với các doanh nghiệp giai đoạn 2008 - 2011
3.3 Đề xuất mô hình và các giải pháp để thực hiện liên kết giữa trường CĐCN Hưng Yên với các doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề
4 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Trường CĐCN Hưng Yên có 4 hệ đào tạo chính qui: TCN, TCCN, CĐN, CĐCN Đề tài chỉ nghiên cứu thực trạng kết hợp đào tạo ở hệ TCN và CĐN trong thời gian 3 năm gần đây (2008 - 2011) và các nhóm giải pháp thực hiện cho 5 năm tiếp theo (2011- 2016)
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5 1 Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: sưu tầm, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp các văn kiện, tài liệu, Nghị quyết của Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tổng cục Dạy nghề, … về lý luận giáo dục và đào tạo nghề, các chủ trương về đào tạo nghề, đánh giá về liên kết đào tạo nghề
5.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp điều tra để thu thập thông tin về thực trạng đào tạo nghề và liên kết đào tạo nghề giữa nhà trường và doanh nghiệp, đánh giá làm cơ sở để đề xuất mô hình kết hợp đào ạo và xây dựng t
Trang 15các giải pháp thực hiện; phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến, thăm dò về thực trạng đào tạo nghề, chất lượng đào tạo nghề, liên kết đào tạo nghề…
5.3 Nhóm phương pháp nghiên cứu bổ trợ: phương pháp hội đồng, phương pháp thống kê toán học để xử lý và phân tích các số liệu, kết quả điều tra
6 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
6.1 Ý nghĩa lý luận
Đề tài đã hệ thống hóa các khái niệm về quản lý, các chức năng của quản lý
và quản lý giáo dục, đặc biệt là lý luận về kết hợp đào tạo tại trường và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trong giai đoạn hiện nay
6.2 Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài giúp cho các phòng chức năng, các khoa những căn cứ nhằm xây dựng
kế hoạch hoạt động của mình trong chiến lược phát triển chung của nhà trường
Đề tài còn cung cấp những thông tin cho các doanh nghiệp có nhu cầu muốn biết về chất lượng đào tạo, chất lượng phục vụ và những định hướng, cải tiến trong tương lai của nhà trường
7 K ẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành ba chương được sắp xếp có quan hệ mật thiết với nhau đi từ cơ sở lý thuyết đến cơ sở thực tiễn và giải pháp:
Chương 1: C ơ sở lý luận về kết hợp đào tạo nghề tại trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên và doanh nghiệp sản xuất
Chương 2: Cơ sở thực tiễn của kết hợp đào tạo nghề tại trường và DNSX
Chương 3: Các giải pháp quản lý cụ thể thực hiện phương thức kết hợp đào tạo tại trường và DNSX
- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Trang 16Ch-¬ng 1 C¥ Së Lý LUËN CñA VÊN §Ò NGHI£N CøU
1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, là triết lý giáo dục, là những nguyên lý cơ bản của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa Ở nước ta, nguyên lý này được khẳng định trong các Nghị quyết Trung ương Đảng, được Bác Hồ và các nhà giáo dục quán triệt trong suốt chặng đường lịch sử giáo dục
V.I Lênin cho rằng: “Người ta không thể hình dung lý tưởng của xã hội tương lai nếu không có sự kết hợp giáo dục với lao động sản xuất của thế hệ trẻ: Giáo dục không có lao động sản xuất hay lao động sản xuất mà không có giáo dục
đi đôi thì không thể đạt tới trình độ cao mà trình độ kỹ thuật hiện đại và tình hình tri thức đòi hỏi” (Lênin bàn về Giáo dục Quốc dân) 2,tr25] [1
Trên thế giới, ở nhiều nước đã nghiên cứu, áp dụng việc kết hợp đào tạo nghÒ tại trường và DNSX Điển hình là:
Ở CHLB Đức, kết hợp đào tạo tại trường và doanh nghiệp sản xuất được coi
là loại hình đào tạo cơ bản và được áp dụng rộng rãi toàn quốc Điển hình là mô hình “Dual System” Các nhà nghiên cứu giáo dục Việt Nam gọi là “Đào tạo kép” hoặc “Đào tạo song hành”, “Đào tạo song tuyến” (Khái niệm Dual system được nhà giáo dục người Đức Heinrich Abel sử dụng năm 1946) [29]
Đây là loại hình đào tạo cơ bản, có nhiều ưu điểm nổi trội trong việc nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo nghề và được nghiên cứu áp dụng ở nhiều nước trên thế giới
Ở Cộng hòa Pháp, việc đào tạo kết hợp đào tạo tại trường và doanh nghiệp sản xuất đã và đang được nghiên cứu, áp dụng Điển hình là mô hình đào tạo “luân phiên” (Alternation) của Viện IFABTP (Viện đào tạo luân phiên về Xây dựng và Công trình công cộng) [10]
Trang 17Việc kết hợp đào tạo nghề tại trường và doanh nghiệp sản xuất đã từng bước được nghiên cứu ở châu Á, đáng chú ý là ở nước có điều kiện kinh tế xã hội không - khác xa so với Việt Nam
Ở Trung Quốc, quán triệt quan điểm “Ba kết hợp” (Đào tạo, sản xuất và dịch vụ), có tác giả giới thiệu là “Ba trong một” (Three in one) trong đào tạo, đặc biệt là đào tạo nghề trong giai đoạn hiện nay Các trường dạy nghề gắn bó chặt chẽ với các
cơ sở sản xuất và dịch vụ Sự ết hợp đào tạo phong phú và đa dạng k này góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề
Ở In- - -đô nê xia, để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho thị trường thương mại tự do ASEAN năm 2003 và APEC năm 2020, hệ thống đào tạo nghề được nghiên cứu phát triển mạnh Trong đó, kết hợp đào tạo nghề tại trường và DNSX được quan tâm đặc biệt Mô hình kết hợp đào tạo nghề được B Văn hóa và Giáo édục bắt đầu đề xuất từ năm 1993 có tên gọi là Pendidican Sistem Ganda (PSG)- Hệ thống đào tạo kép được thực hiện bởi trường dạy nghề và các bên đại diện cho giới việc làm tham gia đào tạo ệ H thống PSG có những nét khác biệt ới hệ thống v đào
t c ạo ủa Đức và phù hợp hơn với iđ ều kiện châu Á Đến cuối những năm 90, nhà giáo dục Sim at S uli ph triur ar át ển phương th kức ết hợp đào ạo nghề t có tên gọi là
“Hệ thống kết hợp đào ạo” cho giáo dục kỹ thu - - -xia t ật ở In đô nê
Ở Hàn Quốc, trong vài thập kỷ qua, khi nền kinh tế phát triển nhanh chóng, Chính phủ, các nhà giáo dục và quản lý nhân sự của ngành công nghiệp sản xuất nhận ra vai trò quan trọng của việc kết hợp đào tạo nghề tại trường và DNSX Chính phủ Hàn Quốc đã đưa ra mô hình kết hợp đào tạo nghề có tên gọi là “hệ thống 2+ ” Hệ thống này có những nét giống với mô hình đào tạo kép của Đức 1Đặc điểm riêng biệt của hệ thống này là 2 năm đào tạo tại trường và 1 năm đào tạo tại doanh nghiệp
Ở Thái Lan, một trong những mục tiêu chiến lược của kế hoạch phát triển quốc gia lần thứ 8 (1997 - 2001) và l ần thứ 9 (2002 - 2006) tập trung vào phát triển nguồn nhân lực trong nền kinh tế năng động Thực tế đào tạo nghề chưa đáp ứng
Trang 18được yêu cầu nguồn lao động kỹ thuật Để có nhân lực kỹ thuật phục vụ tại các doanh nghiệp sản xuất, họ đã tổ chức đào tạo tại xưởng sản xuất của mình
Ở Nhật Bản, được Chính phủ hỗ trợ, các DNSX vừa và nhỏ cùng hợp tác thành lập trung tâm đào tạo nghề Dạy lý thuyết ở trung tâm và thực tập sản xuất tại DNSX
Ở nước ta, nguyên lý này được khẳng định Bác Hồ đã dạy: “Thực tiễn , không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng, lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông” Tư tưởng này của Bác đã được thể hiện trong các giai đoạn phát triển của nền giáo dục Việt Nam Sau đây là một số nét tiêu biểu: Tại Đại hội Văn hóa toàn quốc năm 1948, đồng chí Trường Chinh đã khẳng định: “Biết và làm đi đôi, lý luận và hành động kết hợp” (Trường Chinh, Chủ nghĩa Mác và vấn đề Văn hóa Việt Nam, Hội Văn nghệ Việt Nam, 1949, tr.65-66)
Cuộc Cải cách Giáo dục năm 1950 đã quán triệt nguyên lý kết hợp giáo dục với lao động sản xuất nguyên lý ấy được thể hiện trong nội dung và phương pháp giảng dạy Đặc biệt là các môn khoa học có liên hệ với sản xuất
Nguyên lý này được tiếp tục phát triển sau cuộc Cải cách Giáo dục lần II (năm 1956) Hội nghị Khoa học Giáo dục khẳng định: “Việc giảng dạy phải kết hợp chặt chẽ với lao động sản xuất, lý luận phải kết hợp chặt chẽ với thực tiễn”
Ngày 27 tháng 6 năm 1959, Bộ Giáo dục ra chỉ thị: “Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất là một nguyên lý cơ bản của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa”
Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (năm 1960), vấn đề “Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất” đã hiển nhiên trở thành nguyên lý cơ bản của giáo dục
và được khẳng định lại ở các Đại hội sau này
Năm 1998, Luật Giáo dục của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi:
… “Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, tiến bộ khoa học công nghệ, củng cố quốc phòng, an ninh; đảm bảo cân đối về cơ cấu trình
độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng miền; mở rộng qui mô trên cơ sở đảm bảo chất lượng và hiệu quả; kết hợp giữa đào tạo và tuyển dụng” (Điều 8)
Trang 19Điều 3, Chương I, Luật Giáo dục năm 2005 có ghi: “Hoạt động giáo dục được thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, giáo dục nhà trường gắn liền với gia đình và xã hội”
Bàn về đào tạo nghề, C.Mác chỉ ra nhiệm vụ cơ bản, cần thiết của đào tạo nghề gồm:
“Một là: Giáo dục trí tuệ;
Hai là: Giáo dục thể chất;
Ba là: Dạy kỹ thuật nhằm giúp cho học sinh nắm vững được những nguyên
lý cơ bản của tất cả các qui trình sản xuất, đồng thời biết sử dụng các công cụ sản xuất đơn giản nhất” (C.Mác&Ph Ănghen, Tuyển tập, tập 16, tr.198)
UNESCO đã tổ chức các cuộc hội thảo, nghiên cứu về vấn đề gắn đào tạo với sử dụng trong đào tạo nghề Trong đó vấn đề hợp tác đào tạo nghề giữa trường
và doanh nghiệp được quan tâm hàng đầu UNESCO đưa ra quan điểm định hướng cho tất cả các nước về kết hợp đào tạo nghề tại nhà trường và DNSX bao gồm hai hướng cơ bản sau: [29]
Ở Việt Nam, vấn đề kết hợp đào tạo tại trường và DNSX đã từng bước được nghiên cứu ở những phương diện khác nhau
Trên thực tế, kết hợp này đã được đề cập từ những năm 60 Nhằm đáp ứng yêu về lực lượng thanh niên vừa có trình độ vừa có văn hóa, có trình độ kỹ thuật để phục vụ cho cô ng cuộc cải cách ở nông thôn loại hình trường phổ thông học nghề được tổ chức Đặc điểm là dạy những kiến thức văn hóa cơ bản và những kiến thức
kỹ thuật sơ cấp, rèn luyện trong lao động sản xuất để học sinh có thể tham gia ở các
xí nghiệp Về hình thức tổ chức: tập trung lại thành trại sản xuất Tuy nhiên, do những khó khăn nhất định nên loại hình này tồn tại không lâu
Đề tài nghiên cứu “Xây dựng mô hình liên kết dạy nghề giữa nhà trường và doanh nghiệp” mã số CB 2004- -02 03 của trường Kỹ thuật và Công nghệ Hà Nội thuộc Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Đây là đề tài nghiên cứu tập trung và điển hình nhất vào mô hình “liên kết” giữa nhà trường và doanh nghiệp Đề tài đã giải quyết được những vấn đề cơ bản: cơ sở thực tiễn để xây dựng mô hình liên kết,
Trang 20đánh giá các mô hình liên kết đã khai triển, đề xuất các mô hình liên kết Tuy nhiên các mô hình liên kết đó nặng về tổ chức, cần đi sâu hơn nữa vào việc nghiên cứu nội dung, các thành tố kết hợp, các cơ sở khoa học còn chưa đầy đủ, các giải pháp
đề xuất cần bổ sung thêm cho đầy đủ hơn [19]
Cho đến nay, đã có những công trình nghiên cứu, các bài báo khoa học liênquan hoặc đề cập trực tiếp về vấn đề kết hợp đào tạo tại trường và DNSX Điển hình là:
+ Năm 2004, Sở LĐ-TBXH Hà Nội đã thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học:
“Các giải pháp gắn đào tạo với sử dụng lao động của hệ thống dạy nghề Hà Nội trong lĩnh vực xây dựng” [20] Đề tài đã đưa ra một số mô hình tổ chức đào tạo nghề cơ bản, một số giải pháp để gắn đào tạo và sử dụng (trong đó có một số ý tưởng liên kết đào tạo nghề giữa trường và doanh nghiệp) Tuy nhiên, do hướng nghiên cứu của đề tài không tập trung vào liên kết đào tạo nghề nên chư đề cập a đến các cơ sở khoa học của liên kết đào tạo nghề mà tập trung giải quyết các mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp Trong đó, có cả quan hệ về “kết hợp đào tạo” nhưng chưa đi nghiên cứu sâu, cụ thể vấn đề kết hợp đào tạo nghề và các biện pháp để thực hiện kết hợp đào tạo nghề trong giai đoạn hiện nay
+ Năm 1993, PGS.TS Trần Khánh Đức với đề tài "Hoàn thiện đào tạo nghề tại xí nghiệp" trong đó đi sâu vào việc đào tạo bưu chính viễn thông và hoá ch- ất [7] + Năm 1998, Hoàng Ngọc Trí với luận văn thạc sĩ "Các giải pháp tăng cường mối quan hệ giữa trường trung học kỹ thuật xây dựng Hà Nội với các đơn vị sản xuất " [22 ]
+ Năm 2006, Trần Khắc Hoàn với luận án tiến s ỹ “Kết ợp h đào ạo ại t t trường và doanh nghiệp nhằm nâng cao ch lất ượng đ ào tạo ngh Việt ề ở Nam” đã phân tích mô hình đào tạo kép ở CHLB Đức, mô hình “luân phiên” ở Pháp và đưa
ra một số giải pháp kết hợp đào tạo giữa trường với các đơn vị sản xuất Tuy nhiên,
đề tài chưa có điều kiện để phân tích các vấn đề như: các cơ sở khoa học của kết hợp đào tạo nghề, chưa nêu được mô hình kết hợp đào tạo nghề ở các nước châu Á như: Trung Quốc, Thái Lan [9]
Trang 21Trong luận văn thạc sỹ, tác giả đã phân tích và đưa ra vấn đề “Kết hợp đào tạo giữa trường CĐCN Hưng Yên và các doanh nghiệp sản xuất” Đây là đề tài nghiên cứu điển hình tập trung nhất vào kết hợp đào tạo Đề t ài ã giải quyết được đnhững vấn c bđề ơ ản áng quan tâm liên quan đ đến kết hợp đào ạo t nghề như: c s ơ ởthực tiễn để xây dựng kết hợp đào ạo, đ t ánh á kgi ết quả kết hợp giữa à nh trường và doanh nghiệp, đề xuất một giải pháp thực hiện kết hợp Tuy nhiên, do gi hới ạn về điều kiện thời gian nên đề ài chư đ t a i sâu vào nghiên c cứu ác nội dung thành t kố ết hợp, c c s khoa hác ơ ở ọc luận, c ác gi ải pháp đề xu c được bổ sung và c ất ần ụ thể ơ h n,
nên đề xuất phương th kức ết hợp tổng quát ơn trong m quan h h ối ệ biện chứng và trạng thái động, linh ho ạt nhằm đạt ục ti m êu cao nhất
M s bột ố ài báo khoa học ã đ được đăng trên c t ác ạp chí chuyên ngành c c ủa ácnhà nghiên c ứu giáo ục i d đ ển hình như: Nguyễn Minh Đường, Nguyễn Tiến Đạt, Phan Văn Kha …
Trên đây, là tổng quan vài nét c bơ ản về tình hình nghiên c , c công trình ứu ácnghiên c khoa hứu ọc iđ ển hình, c bác ài báo khoa học ên quan li đến kết hợp đào ạo t
giữa à trường và DNSX nh
Kết hợp đào ạo t nghề tại trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên và DNSX
là vấn đề quan trọng, bức thiết phải nghiên c , ho thiứu àn ện và dáp ụng vào ào đ tạo
c ành ác ng nghề khác nhau trong nhà trường
1.2 Một số khái niệm cơ bản
1.2.1 Quản lý giáo dục
1 1.1 2 Khái niệm về quản lý
Quản lý được hình thành trong sự tồn tại và phát triển của xã hội loại người
Xã hội ngày càng phát triển, trình độ quản lý cũng phát triển theo Quản lý là một trong ba yếu tố cơ bản (lao động, tri thức và quản lý) chi phối sự phát triển của xã hội
Quản lý là sự điều hành tổ chức vận dụng tri thức với lao động để phát triển sản xuất đời sống xã hội Việc kết hợp đó tốt thì xã hội phát triển, ngược lại thì xã hội chậm phát triển Sự kết hợp đó trước hết được thể hiện rõ ở các mặt: cơ chế, chế
Trang 22độ - chính sách; giải pháp quản lý; của giai cấp thống trị và các khía cạnh tâm lý
Hoạt động quản lý chỉ phát huy được nhân tố con người và đạt được hiệu quả cao khi nó tạo ra được cái nhìn toàn thể chỉnh thể từ nhiều cá nhân và tư liệu sản - xuất của tổ chức, xã hội
Quản lý tồn tại như một nghề trong xã hội, đòi hỏi người làm quản lý phải có
Quản lý là hoạt động thiết yếu nảy sinh khi con người hoạt động tập thể, là
sự tác động của chủ thể vào khách thể, trong đó quan trọng nhất là khách thể con người, nhằm thực hiện các mục tiêu chung của tập thể, tổ chức
1.2.1.2 Các chức năng của quản lý giáo dục
Bản chất và các chức năng cơ bản của quản lý là sự tác động có mục đích đến tập thể người nhằm thực hiện mục tiêu quản lý Trong giáo dục đào tạo đó là tác động của nhà quản lý giáo dục đến tập thể giáo viên, học sinh và các lực lượng khác trong xã hội nhằm thực hiện hệ thống các mục tiêu quản lý giáo dục Các chức năng quản lý là ững hoạt động chuyên biệt đặc thù của công tác quản lý.nh
Trang 23Các chức năng quản lý là những hình thái biểu hiện sự tác động đến mục đích của tập thể người Có bốn chức năng cơ bản liên quan mật thiết với nhau tạo thành quá trình quản lý đó là: Lập kế hoạch, Tổ chức, Chỉ đạo, Kiểm tra cùng với các yếu tố khác là Thông tin và Quyết định trong đó thông tin là mạch máu của quản lý
Lập kế hoạch: Xác định mục tiêu, mục đích cho tương lai của tổ chức và các hướng đi, giải pháp, cách thức để đạt được mục tiêu của mục đích đó Nội dung chủ yếu của lập kế hoạch là: Xác định và bảo đảm về các nguồn lực của tổ chức, quyết định xem những hoạt động nào là cần thiết để đạt được mục tiêu đó
Tổ chức: Chính là qui trình biến ý tưởng kế hoạch thành hiện thực Về phương diện quản lý tổ chức là quá trình hình thành cấu trúc quan hệ giữa các thành viên, giữa các bộ phận trong một tổ chức làm nhằm cho họ thực hiện thành công kế hoạch và mục tiêu tổng thể của tổ chức Nhờ tổ chức có hiệu quả, người quản lý có thể phối hợp, điều phối tốt hơn các nguồn lực
Chỉ đạo: Để hoàn thành kế hoạch sau khi đã tổ chức thực hiện cần phải điều , hành, kết hợp nhằm đảm bảo cho quá trình hoạt động giáo dục vận hành tới đích đã định theo kế hoạch và ý đồ tổ chức Nội dung chức năng này bao gồm chỉ đạo bộ phận chức năng và nghiệp vụ hoạt động theo đúng chương trình và đạt được mục tiêu kế hoạch đề ra, giám sát các hoạt động, điều chỉnh nếu cần thiết, động viên khuyến khích và điều chỉnh kịp thời
Kiểm tra: Chức năng này ở giai đoạn cuối cùng trong chu trình quản lý ội ndung của chức năng này gồm: kiểm tra trạng thái nói chung của hệ thống và kết quả nói riêng của các hoạt động, uốn nắn những lệch lạc Kết quả này quan trọng không những để đánh giá kết quả của hoạt động tổ chức, trạng thái của hệ thống mà còn là thông tin phản hồi khách quan, bổ ích cho hệ thống và cũng là thông tin hữu hiệu cho việc lập kế hoạch cho chu trình quản lý sau
Tóm lại các chức năng quản lý có mối quan hệ mật thiết với nhau, người quản lý luôn phải nắm bắt thông tin, xử lý thông tin và tiến hành việc quản lý theo bốn chức năng trên để dẫn dắt tổ chức đến mục tiêu cần đạt được
Trang 241.2.2 Nhà trường
Nhà trường là một khái niệm để chỉ cơ sở giáo dục, đào tạo Nhà trường nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân được thành lập theo qui hoạch, kế hoạch phát , triển của quốc gia, địa phương và nhu cầu, nguyện vọng của nhân dân Các nhà trường được tổ chức theo các loại hình: công lập, tư thục, dân lập, bán công và chịu
sự quản lý nhà nước các cơ quan quản lý giáo dục theo sự phân công, phân cấp của Chính phủ Nhà trường có chức năng giáo dục nhân cách và đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội Nhà trường có nhiệm vụ, quyền hạn được thể chế hóa ở điều 53 luật Giáo dục năm 1998, với hệ thống giáo dục chuyên nghiệp được bổ sung thêm nhiệm vụ, quyền hạn điều 54
1.2.3 Chất lượng đào tạo
Chất lượng đào tạo luôn là vấn đề quan trọng nhất của tất cả các nhà trường Việc phấn đấu nâng cao chất lượng đào tạo bao giờ cũng được xem là nhiệm vụ quan trọng nhất của tất cả các cơ sở đào tạo nói chung và các cơ sở có đào tạo trung cấp ngh , ề Cao đẳng nghề nói riêng, chất lượng là một khái niệm khó định nghĩa, khó xác định, khó đo lường Dưới đây là một số quan điểm khác nhau về chất lượng đào tạo
1.2.3.1 Chất lượng được đánh giá bằng " ầu vào"®
Một số nước phương tây có quan điểm cho rằng "Chất lượng một trường phụ thuộc vào chất lượng hay số lượng đầu vào của trường đó" Quan điểm này được gọi là quan điểm nguồn lực" có nghĩa là:
Nguồn lực = Chất lượng
Theo quan điểm này, một trường tuyển được sinh viên giỏi, có đội ngũ cán bộ giảng dạy uy tín, có nguồn tài chính cần thiết để trang bị các phòng thí nghiệm, giảng đường, các thiết bị tốt nhất được xem là trường có chất lượng cao
Quan điểm này đã bỏ qua sự tác động của quá trình đào tạo diễn ra rất đa dạng và liên tục trong một thời gian dài trong trường Sẽ khó giải thích trường hợp một trường đã có nguồn lực "đầu vào" dồi dào nhưng lại có những hoạt động đào tạo hạn chế; hoặc ngược lại, một trường có những nguồn lực khiêm tốn, nhưng đã cung cấp cho sinh viên một chương trình hiệu quả
Trang 251.2.3.2 Chất lượng được đánh giá bằng "đầu ra"
Một quan điểm khác về chất lượng trong đào tạo cho rằng "đầu ra" của quá trình đào tạo có tầm quan trọng hơn nhiều so với "đầu vào" "Đầu ra" chính là sản phẩm của đào tạo được thể hiện bằng mức độ hoàn thành công việc của sinh viên tốt nghiệp hay khả năng cung cấp các hoạt động đào tạo của trường đó
Có hai vấn đề quan trọng liên quan đến cách tiếp cận này Một là, mối liên
hệ giữa "đầu ra" và "đầu vào" không được xem xét đúng mức Trong thực tế mối liên hệ này là có thực, cho dù đó không hoàn toàn là quan hệ nhân quả Một trường
có khả năng tiếp nhận các sinh viên xuất sắc, không có nghĩa là sinh viên của họ sẽ tốt nghiệp loại xuất sắc Hai là, cách đánh giá "Đầu ra" của các trường rất khác nhau
1.2.3.3 Chất lượng được đánh giá bằng "giá trị gia tăng"
Quan điểm này cho rằng một trường có tác động tích cực tới sinh viên khi trường đó tạo ra được sự khác biệt trong sự phát triển về trí tuệ và cá nhân của sinh viên "Giá trị gia tăng" được xác định bằng giá trị của "Đầu ra" trừ đi giá trị của "đầu vào" kết quả thu được là "giá trị gia tăng" mà trường đã đem lại cho sinh viên và được cho là chất lượng đào tạo của trường
Nếu theo quan điểm này về chất lượng trong đào tạo, hàng loạt vấn đề về phương pháp luận nan giải sẽ nẩy sinh: Khó có thể thiết kế một thước đo thống nhất
để đánh giá chất lượng "đầu vào" và "đầu ra" để tìm ra được hiệu số của chúng và đánh giá chất lượng của trường đó Hơn nữa, các trường trong hệ thống đào tạo nghề rất đa dạng, không thể dùng một bộ công cụ đo duy nhất cho tất cả các trường.1.2.3.4 Chất lượng được đánh giá bằng " iểm toán"k
Quan điểm này về chất lượng trong đào tạo được xem trong quá trình bên trong của một trường và nguồn thông tin cung cấp cho việc ra quyết định Nếu kiểm toán tài chính xem xét các tổ chức có duy trì chế độ sổ sách tài chính hợp lý hay không, thì kiểm toán chất lượng quan tâm xem các trường có thu thập đủ thông tin cần thiết hay không, quá trình thực hiện các quyết định về chất lượng có hợp lý và hiệu quả không Quan điểm này cho rằng, nếu một cá nhân có đủ thông tin cần thiết thì có thể có được các quyết định chính xác, và chất lượng giáo dục được đánh giá qua quá trình thực hiện, còn "đầu vào" và "đầu ra" chỉ là các yếu tố phụ
Trang 26Tóm lại, ngày nay vẫn còn những cách hiểu khác nhau về khái niệm chất lượng đào tạo, do từ “chất lượng” được dùng chung cho cả hai quan niệm: chất lượng tuyệt đối và chất lượng tương đối
Với quan niệm chất lượng tuyệt đối thì từ “chất lượng” được dùng cho những sản phẩm, những đồ vật hàm chứa trong nó những phẩm chất, những tiêu chuẩn cao nhất khó có thể vượt qua được Nó được dùng với nghĩa chất lượng cao, hoặc chất lượng hàng đầu
Với quan niệm chất lượng tương đối thì từ “chất lượng” dùng để chỉ một số thuộc tính mà người ta “gán cho” sản phẩm, đồ vật Theo quan niệm này thì một vật, một sản phẩm, hoặc một dịch vụ được xem là có chất lượng khi nó đáp ứng được các mong muốn mà người sản xuất định ra, và các yêu cầu người tiêu thụ đòi hỏi
1.2.4 Một số khái niệm về doanh nghiệp sản xuất và kết hợp đào tạo
1.2.4.1 Doanh nghiệp sản xuất
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh [15] Doanh nghiệp quan hệ với các đơn vị kinh doanh, sản xuất và dịch vụ có sử dụng nguồn nhân lực (đã qua đào tạo nghề) mà các
cơ sở đào tạo nghề cung cấp thì thuộc về DN công nghiệp; nếu xét về qui mô thì gọi
là các DN lớn, DN vừa và nhỏ; còn xét theo quan hệ pháp lý thì gọi là những DN tư nhân, nhà nước hay liên doanh
Trang 27tích hợp chức năng hai chỗ học tạo thành chức năng chung của hệ thống quan điểm này nhấn mạnh đến liên kết, quan hệ tổ chức công tác đào tạo nghề
- Một số nhà quản lý hiện nay quan niệm kết hợp đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp là “gửi học sinh đi thực tập sản xuất ở các đơn vị sản xuất” hay “đào tạo theo địa chỉ”
Nếu như vậy thì việc kết hợp đào tạo chỉ mang tính một chiều và thụ động thiếu , chương trình và kế hoạch hành động cụ thể từ hai phía Trong phạm vi bài viết này, khái niệm kết hợp đào tạo nghề được hiểu như sau: “Kết hợp đào tạo nghề giữa nhà trường và doanh nghiệp là tiến hành đào tạo trên cơ sở quan hệ hợp tác cùng xây dựng mục tiêu, chương trình, nội dung, giảng dạy, hướng dẫn và kiểm tra giữa n hà trường và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng, thích nghi với các biến động thực tế sản xuất, kinh doanh”
1.2.5 Các nguyên tắc cơ bản của việc kết hợp đào tạo nghề tại trường và DNSX
trường và doanh nghiÖp
Mục tiêu của việc kết hợp đào tạo nghề gồm: mục tiêu chiến lược, mục tiêu cạnh tranh và mục tiêu nội tại
Mục tiêu chiến lược: tạo ra và hỗ trợ Nhà nước đạt được các mục tiêu đề ra trong đào tạo nghề, cải thiện lợi tức đầu tư cho đào tạo nghề, giải quyết tốt hơn vấn
đề cung – cầu nhân lực kỹ thuật, góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp và giảm lãng phí cho xã hội trong đào tạo nghề
Mục tiêu cạnh tranh: tác động đến sự phát triển của các bên hợp tác, nâng cao vị thế hơn các cơ sở khác (không hợp tác), đứng vững hơn khi nhà nước từng bước giao quyền tự chủ tối đa cho cơ sở, đặc biệt là cơ sở đào tạo nghề
Mục tiêu nội tại: đối với cơ sở đào tạo nghề có một số mục tiêu như nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề; tăng cường các nguồn lực cho đào tạo nghề, truyền đạt kinh nghiệm việc làm, sản xuất thực tiễn, kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp cho người học ngay trong quá trình đào tạo nghề, cập nhật công nghệ sản xuất tiên tiến trong đào tạo nghề, giải quyết việc làm tốt hơn cho học sinh tốt nghiệp, hoạch định chiến lược làm việc có hiệu quả hơn, liên tục cải tiến nội dung,
Trang 28chương trình giảng dạy cho phù hợp với thực tiễn yêu cầu của thị trường lao động
kỹ thuật, có năng lực đưa ra những quyết định dựa trên thông tin phong phú, xây dựng mối quan hệ tốt giữa trường và ngành, tạo dần đổi mới từng bước đào tạo nghề từ hướng cung sang hướng cầu, làm cơ sở cho kiểm định chất lượng, tạo cơ sở cho việc phát triển bền vững, xác định những thay đổi và nguồn lực được yêu cầu, trở thành đối tác trong hoạt động cộng đồng, tạo nhịp độ phát triển với tốc độ phát triển của ngành và cộng đồng
Đối với DNSX có một số mục tiêu sau: có cơ hội tham gia định hướng mục tiêu đào tạo, chủ động hơn trong công tác đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo lại, đội ngũ lao động kỹ thuật, có cơ hội tuyển chọn được đội ngũ lao động kỹ thuật đảm bảo yêu cầu chất lượng của DNSX, giá thành đào tạo rẻ hơn, DNSX có đủ điều kiện đào tạo lại để đổi mới và nâng cao trình độ cho công nhân khi có nhu cầu
Đối với người học nghề là được hưởng thụ nền đào tạo có chất lượng hơn, được thị trường lao động thừa nhận chất lượng tốt hơn sau khi tốt nghiệp, thích nghi nhanh chóng với công nghiệp sản xuất hiện đại, tiên tiến, sẵn sàng đáp ứng công việc ngay sau khi tốt nghiệp, sự hài lòng về nghề nghiệp, chuẩn bị tốt hơn cho việc học tập suốt đời
1.2.5.2 Nội dung kết hợp đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp
Gồm c ác thành t t ố ổ chức đào ạo và c i t ác đ ều kiện đảm ảo chất lượng sau: b
M êu, nục ti ội dung chương trì nh đào ạo; đ t ánh á - công nhgi ận tốt nghiệp; t ưvấn nghề và việc àm l ; th ực hiện đào ạo t ; c s vơ ở ật chất, trang thi bết ị phục ụ đ v ào
t ; t ạo ài chính phục ụ v đào ạo; đội ngũ t giáo vi ên và c bán ộ quản lý
Vai trò, hoạt động của trường và DN trong tổ chức, quản lý quá trình kết hợp đào tạo theo các nội dung (Xem bảng 1.1 sau)
Tham gia phối hợp, cung cấp các tài li u, s ệ ố liệu mà nhà trường cần thi t ế
Xây dựng mục Tổ chức hội nghị, chỉ đạ o xây Tham gia kết hợp, Cử đại diện
Trang 29tiêu, nội dung
chương trình
đào tạo
dựng mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo (vai trò chủ đạo)
tham gia, góp ý sửa đổi m c ụtiêu, nội dung chương trình đào
t o theo yêu cạ ầu thực ti n DN ễGiáo vi ên B trí giáo viên dố ạy lý thuy t, ế
thực hành cơ bản của trường
Cử cán b kộ ỹ thuật hướng dẫn thự ậc t p s n xuả ất t i DN ạ
C b án ộ quản lý Quản lý toàn b ộ quá trình đào
t o tạ ại trường và ch ỉ đạo giám sát th c t p tự ậ ại xưởng của DN(vai trò chủ đạo)
Tham gia kết hợp, giám sát đào
t o tạ ại trường Tổ chức quản lý thực t p sản xuất tại xưởng của ậ
CSVC trang
thi t bế ị
Toàn bộ CSVC của nhà trường Nhà xưởng, các trang thi t bế ị,
dây chuyền sản xuất hi n có ệĐánh giá tốt
nghi p ệ
Tổ chức ch ủ đạo toàn bộ các
kỳ thi: thi lý thuy t và thế ực hành cơ bản tại trường, kết h p ợthi th c hành sự ản xuất t i DN ạ
K t hế ợp với nhà trường t ổ chức thi thực hành s n xuả ất tại xưởng của DN
Tư vấn vi c làm ệ
và s p xắ ếp vi c ệ
làm
Tìm ki m th ế ị trường vi c làm, ệcung cấp thông tin cho doanh nghiệp, gi i thiớ ệu các địa ch ỉtin cậy cho HS, SV t t nghi p ố ệGiúp các em tìm được vi c làm ệphù hợp với nghề đào tạo
Cung cấp thông tin cho trường
về ệ vi c làm trống
Tiếp nhận m t s HS, SV tộ ố ốt nghiệp theo nhu cầu hoặc theo hợp đồng (đã kí) Bố trí các em vào vi c làm trệ ống
Bảng 1.1: Nội dung kết hợp đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp
1.2.6 Các phương pháp kết hợp đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp
Trang 30Vấn đề kết hợp đào tạo tại trường và DN đã được tiến hành nhiều nơi trên thế giới với những cách thức khác nhau theo quan điểm lãnh đạo các cấp, hệ thống quản lý
vĩ mô và vi mô về đào tạo nghề, đặc điểm hình thành phát triển…
Để tìm hiểu các phương pháp liên kết đào tạo nghề, có thể phân chia theo các tiêu chí khác nhau Sau đây là một số phương pháp liên kết:
và kết hợp a phđ ương; theo th gian kời ết hợp giữa ác chủ thể có thể chia ra c c ácphương ph káp ết hợp dài hạn (định kỳ hàng năm) và kết hợp ngắn ạn (theo từng hkhoá học); phương pháp kết hợp tập trung hoặc phân tán
1.2.6.2 Một số phương pháp cụ thể điển hình
- Các phương pháp kết hợp phân theo các nội dung kết hợp:
Theo tiêu chí này, về mặt lý thuyết có thể phân ra hàng chục phương pháp kết hợp Song, theo tính khoa học, khả thi và logic kết hợp, có một số phương pháp điển hình là: phương pháp kết hợp tuyển sinh và việc làm; phương pháp liên kết phát triển chương trình đào tạo; phương pháp kết hợp tuyển sinh, việc làm và tài chính; phương pháp kết hợp cơ sở vật chất, trang thiết bị; phương pháp kết hợp tuyển sinh, việc làm, phát triển chương trình và các nguồn lực; phương pháp kết hợp tuyển sinh, việc làm, phát triển chương trình, các nguồn lực và tham gia quá trình đào tạo
Trong thực tế một số phương pháp đã được nghiên cứu áp dụng và mang lại một số hiệu quả Cần nghiên cứu áp dụng hỗn hợp các phương pháp để đạt hiệu quả cao hơn
- C ác phương ph káp ết hợp phân theo địa iđ ểm học lý thuy và ết thực hành: Trong cách phân lo nại ày, học lý thuyết t ại trường và h ọc thực hành t ại DN
Trang 31(1) Học Lý thuyết song song học Thực hành
(2) Học Lý thuyết song song học Thực hành, nhưng ban đầu học Lý thuyết nhiều hơn
(3) Học Lý thuyết song song học Thực hành, đầu tiên học Thực hành
(4) Học Lý thuyết xen kẽ với học Thực hành, đầu tiên học Lý thuyết
(5) Học Lý thuyết và Thực hành song song, sau đó xem kẽ giữa Lý thuyết và Thực hành
(6) Học Lý thuyết và Thực hành tại trường xen kẽ học Thực hành tại DN (7) Học Lý thuyết và Thực hành tại trường, sau đó học Lý thuyết tại trường
và thực hành tại doanh nghiệp
(8) Học Lý thuyết và Thực hành tại trường, sau đó học Lý thuyết xen kẽ Thực hành tại doanh nghiệp
(9) Học Lý thuyết và Thực hành tại trường, tiếp theo Lý thuyết tại trường song song Thực hành tại doanh nghiệp, sau đó học Lý thuyết và Thực hành tại trường
- Phương ph káp ết hợp ân theo s lph ố ượng c bên tham gia liên kác ết:
Theo tiêu chí n , có c ày ác phương pháp kết hợp êu biti ểu sau:
Hiện nay, các tác giả trong và ngoài nước đưa ra một số quy trình liên kết khác nhau Trong luận văn này, quy trình được hiểu là “tiến hành một chuỗi hoạt động theo trình tự nhất định” (Theo reader's digest Wordfinder, 1994) Như vậy, quy trình kết hợp đào tạo nghề là tiến hành chuỗi hoạt động theo trình tự nhất định
Trang 32để kết hợp đào tạo nghề
Kết hợp đào tạo nghề gồm các b ước sau:
Bước 1: Xác định mục tiêu kết hợp đào tạo
Bước 2: Lập kế hoạch kết hợp đào tạo Thống nhất các điều khoản trong quá trình kết hợp đào tạo (các nội dung kết hợp, phương pháp thực hiện, trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi bên)
Bước 3: Phát triển chương trình đào tạo theo mục tiêu và các chuẩn về tri thức, kỹ năng, thái độ của sản phẩm đào tạo
Bước 4: Bố trí, sắp xếp các nguồn lực phục vụ đào tạo theo kế hoạch kết hợp Bước 5: Tổ chức thực hiện quá trình kết hợp đào tạo
Bước 6: Đánh giá chất lượng đào tạo; kiểm định chất lượng đào tạo
Bước 7: Tổ chức đánh giá kết quả kết hợp đào tạo nghề
1.3 Một số vấn đề lý luận về xây dựng sự hợp tác, kết hợp đào tạo nghề giữa nhà trường với doanh nghiệp
1.3.1 C ơ sở khoa học của kết hợp đào tạo tại trường và DNSX
Kết hợp nhà trường và doanh nghiệp sản xuất để thực hiện đào tạo nghề cho học sinh là xu thế của phát triển giáo dục trong thời kỳ CNH, HĐ đất nước.H
Phương thức kết hợp đào tạo nói trên bị quy định bởi các cơ sở khoa học nhất định Sau đây là một số cơ sở điển hình
1.3.2 C ơ sở quản lý chất lượng giáo dục
Quản lý giáo dục và quản lý trường học bao gồm nhiều thành phần, trong đó quản lý chất lượng giáo dục và đào tạo luôn được quan tâm hàng đầu do chất lượng
là mục tiêu của quản lý, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của giáo dục và đào tạo nói chung, của cơ sở đào tạo nói riêng Hiện nay có một số phương thức quản lý chất lượng nổi trội Điển hình là: quản lý chất lượng tổng thể (TQM: Total Quality Management), quản lý chất lượng Châu Âu (EFQM: European Foundation
of Quality Management) Trong đó, quản lý chất lượng tổng thể được sử dụng khá phổ biến, được đánh giá cao ở các nước phổ biến trên thế giới trong các lĩnh vực kinh doanh sản xuất, dịch vụ, đào tạo nghề và được nghiên cứu ở Việt Nam Theo
Trang 33các nhà nghiên cứu Deming, Crosby, Terry Richarson, quản lý chất lượng tổng thể
có 5 ý c ơ bản: giao tiếp, giao thoa văn hoá, quản lý tập thể tham gia, tập trung vào khách hàng, cải tiến liên tục Vì vậy, áp dụng quản lý chất lượng tổng thể vào đào tạo nghề đòi hỏi hợp tác chặt chẽ với khách hàng và kết quả đó tác động nâng cao chất lượng đào tạo Điều này dẫn tới việc hình thành vấn đề kết hợp đào tạo nghề tại trường và DNSX
1.3.3 C ơ sở khoa học tổ chức sản xuất
Trong quá trình hoạt động sản xuất, sự hình thành và phát triển của đội ngũ CNKT tuân theo quy luật nhất định Trên góc độ lý thuyết hệ thống, tổ chức được coi như là một hệ thống mở gồm các thành tố cơ bản: đầu vào, hoạt động của tổ chức trong sản xuất, đầu ra
Trong quá trình sản xuất, đội ngũ CNKT luôn vận động: đạt yêu cầu được tuyển vào làm việc, không đạt yêu cầu (mất việc, bỏ việc); số CNKT mất việc sẽ chia làm hai luồng: tiếp tục được đào tạo để làm việc và thất nghiệp Như vậy, trong quá trình sản xuất, tổ chức luôn thay đổi cho phù hợp với yêu cầu của sản xuất kéo theo sự biến động của đội ngũ CNKT dẫn tới nhu cầu đào tạo luôn tồn tại với hoạt động sản xuất Sản xuất càng thay đổi thì nhu cầu đào tạo càng lớn Đây là một trong những vấn đ đáng quan tâm trong việc tìm mở rộng thị trường và cung cấp ề sản phẩm đào tạo nghề Phía sản xuất luôn có nhu cầu đào tạo và chi phí cho đào tạo nghề tại DNSX là không thể thực hiện được đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, phía c ơ sở đào tạo nghề luôn tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm của mình Đây là một trong những lý do để hai phía cùng kết hợp đào tạo
Trang 34tế đào tạo nghề hiện nay, môi trường sản xuất thực tế để giảng dạy rất hạn chế và không đáp ứng được yêu cầu do những lý do khác nhau Trong khi đó, trang thiết bị
và công nghệ sản xuất của các doanh nghiệp đang ngày một tiên tiến, hiện đại Vì vậy, kết hợp đào tạo nghề tại trường và DNSX là giải pháp hữu ích để tạo ra môi trường sản xuất cho đào tạo nghề
Kết luận chương 1
Kết quả nghiên cứu của chương 1 là Luận văn đã nêu tổng quan về vấn đề nghiên cứu, làm rõ các khái niệm cơ bản sử dụng trong đề tài, sơ lược về quản lý, phân tích các cơ sở khoa học của kết hợp đào tạo nghề; nêu ra một số lý luận về kết hợp đào tạo nghề tại trường CĐCN Hưng Yên và DNSX; những tác động tích cực của kết hợp đào tạo tới việc tăng cường các điều kiện đảm bảo nâng cao chất lượng
và hiệu quả đào tạo nghề
Trang 35Chương 2
CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA KẾT HỢP ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
2.1 Khái quát chung v ề trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên
2.1.1 Lịch sử phát triển của Nhà trường
Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên là trường Cao đẳng công lập, trực thuộc Bộ Công thương Trường được thành lập theo Quyết định số 215/QĐ-BGD&ĐT ngày 14 tháng 01 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo trên
cơ sở trường Quản lý kinh tế công nghiệp
Tiền thân của trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên là trường Quản lý kinh tế công nghiệp, được thành lập trên cở sở hợp nhất 3 trường trung cấp kinh tế trực thuộc
Bộ Công nghiệp nặng trước kia theo Quyết định số 849/QĐ TCCBĐT ngày 12/11/1994 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nặng Ba trường này là:
Trường trung học Nghiệp vụ tại chức Cơ khí luyện kim (thành lập năm 1967 thuộc Bộ Cơ khí luyện kim), tại Trung Hoà, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội là cơ
sở chính của trường Quản lý kinh tế công nghiệp
- Trường Quản lý kinh tế công nghiệp Hoá chất (thành lập năm 1970 thuộc Tổng cục Hoá chất), tại xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh là phân hiệu
I của trường Quản lý kinh tế công nghiệp
- Trường Cán bộ quản lý và nghiệp vụ kinh tế Địa chất (được thành lập năm
1965 thuộc Tổng cục Địa Chất), tại xã Giai Phạm, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên
là phân hiệu II của trường Quản lý kinh tế công nghiệp
Theo Quyết định số 1299/QĐ-TCCB ngày 28/5/2004 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp về việc chuyển cơ sở chính tại Hà Nội của trường về trường Trung học Kinh
tế, từ ngày 28/5/2004 đến trước khi nâng cấp lên trường cao đẳng, Trường Quản lý kinh tế công nghiệp chỉ còn 2 cơ sở: cơ sở chính tại xã Giai Phạm, Yên Mỹ, Hưng Yên và cơ sở II tại xã Đồng Quang, Từ Sơn, Bắc Ninh
Hiện tại, trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên có 2 cơ sở:
- Cơ sở chính, tại xã Giai Phạm, Yên Mỹ, Hưng Yên;
Trang 36- Cơ sở II, tại xã Đồng Quang, Từ Sơn, Bắc Ninh
Với hơn 45 năm thành lập và phát triển, Nhà trường đã đào tạo trên 40.000 cán bộ trung cấp, công nhân kỹ thuật, cán bộ quản lý theo các ngành nghề đào tạo, như: kế toán, thống kê, kế hoạch, lao động tiền lương, Trung văn, Nga văn, điện tử, điện dân dụng, may công nghiệp, tin học quản lý tham gia đào tạo lại gần 8.000 lượt cán bộ, công nhân kỹ thuật
Bên cạnh việc thực hiện nhiệm vụ các ngành nghề đào tạo ở trên, những năm qua trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên còn tham gia công tác liên kết đào tạo; trường đã liên kết với Trường Đại học Bách khoa Hà Nội mở các lớp đại học ngành Quản trị kinh doanh; liên kết với Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, với Học viện Hành chính Quốc Gia tổ chức các lớp Cao cấp lý luận chính trị, lớp Chuyên viên cho các cán bộ của Bộ Công nghiệp và các Bộ khác Bên cạnh đó, trường còn liên kết với trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, trường Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội, trường Cao đẳng Tài chính – Kế toán và Quản trị kinh doanh mở các lớp cao đẳng liên thông từ bậc học TCCN lên bậc học cao đẳng chuyên ngành Tài chính – Kế toán
Với bề dày lịch sử và thành tích trong đào tạo, trường đã vinh dự được Đảng
và Nhà nước tặng thưởng:
- Huân chương Lao động Hạng ba của Chủ tịch nước năm 1998
- Huân chương Lao động Hạng nhì của Chủ tịch nước vào tháng 02/ 2008
- Huân chương Lao động Hạng nhất của Chủ tịch nước vào tháng 11/ 2010
- Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ
- Nhiều năm trường được Bộ Công thương, Bộ Giáo dục & Đào tạo công nhận
là trường Tiên tiến và Tiên tiến xuấc sắc
- 06 cá nhân được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú
Ngoài ra Nhà trường còn được tặng thưởng nhiều bằng khen của Bộ Công thương, Bộ Giáo dục và Đào tạo; của UBND tỉnh Hưng Yên và UBND tỉnh Bắc Ninh Đảng bộ Nhà trường liên tục được công nhận" Đảng bộ Trong sạch vững mạnh"
Trang 372.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Trường
2.1.2.1 Chức năng
Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên là cơ sở đào tạo công lập trực thuộc Bộ Công Thương, trường được đào ạo trình độ cao đẳng và các trình độ thấp thơn, gồm các chuyên ngành chủ yếu: Kế toán, Kiểm toán, Tài chính, Quản trị kinh doanh, Tin học quản lý, Công nghệ thông tin, Công nghệ may thời trang, Kỹ thuật -điện tử, Công nghệ kỹ thuật điện, Cơ khí theo quy định của pháp luật; là cơ sở nghiên cứu, triển khai khoa học công nghệ phục vụ- quản lý, sản xuất - kinh doanh của ngành công thương và yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Trường chịu sự lãnh - đạo quản lý toàn diện, trực tiếp của Bộ Công Thương; chịu sự lãnh đạo và quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội; chịu sự quản lý hành chính theo lãnh thổ của Ủy ban nhân dân tỉnh Trường hoạt động theo Điều lệ trường Cao đẳng do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, Quy chế tổ chức và hoạt động của trường do Bộ trưởng
Bộ Công thương ban hành; trường được hưởng các chính sách, chế độ của Nhà nước áp dụng cho hệ thống các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp
và dạy nghề công lập Tên bằng tiếng Việt: Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên Tên giao dịch quốc tế:
THE HUNG YEN INDUSTRIAL COLLEGE; Viết tắt: HIC Trụ sở chính đặt tại: Xã Giai Phạm, Huyện Yên Mỹ, Tỉnh Hưng Yên
Cơ sở 2 đặt tại: Xã Đồng Quang, Huyện Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh
2.1.2.2 Nhiệm vụ Nhiệm vụ chủ yếu của trường:
1 Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng và các trình độ thấp hơn, gồm các chuyên ngành chủ yếu: Kế toán, Kiểm toán, Tài chính, Quản trị kinh doanh, Tin học quản lý, Công nghệ thông tin, Công nghệ may thời trang, Kỹ thuật -điện tử, Công nghệ kỹ thuật điện, Cơ khí theo quy định của pháp luật;
2 Đào tạo lại, đào tạo chuyển nghề, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, viên chức quản lý kỹ thuật, kinh tế, công nhân kỹ thuật bậc cao đạt tiêu chuẩn quy định của Nhà nước và theo yêu cầu của cơ quan, doanh nghiệp trong ngoài ngành
3 Xây dựng chương trình, kế hoạch giảng dạy, học tập; biên soạn giáo
Trang 38trình các ngành, nghề Trường được phép đào tạo theo chương trình khung do Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành.-
4 Thực hiện công tác tuyển sinh, quản lý quá trình đào tạo, công nhận tốt nghiệp và cấp bằng tốt nghiệp theo quy định của Luật Giáo dục
5 Xây dựng, đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, giáo viên theo tiêu chuẩn quy định của Nhà nước
6 Thực hiện gắn kết giữa nghiên cứu khoa học công nghệ chuyên ng- ành với đào tạo và lao động sản xuất để nâng cao chất lượng đào tạo và đáp ứng yêu - cầu phát triển sản xuất kinh doanh của ngành công thương.-
7 Thực hiện các hoạt động dịch vụ khoa học – kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, sản xuất thực nghiệm, sản xuất – kinh doanh phù hợp ngành nghề đào tạo; tư vấn nghề nghiệp, giới thiệu việc làm, tham gia đào tạo phục vụ xuất khẩu lao động,
tổ chức du học cho học sinh, sinh viên theo quy định của pháp luật
8 Tổ chức các hoạt động thông tin, in ấn tài liệu, giáo trình phục vụ đào tạo
và nghiên cứu khoa học theo quy định của pháp luật
9 Thực hiện các quan hệ hợp tác quốc tế; liên kết, liên thông về đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực; nghiên cứu khoa học công nghệ với các cơ quan, tổ - chức, cá nhân ở trong nước và ngoài nước theo quy định của pháp luật
10 Quản lý, sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, tài sản, các nguồn vốn theo quy định của pháp luật Quản lý tổ chức, biên chế theo quy định của Bộ Công Thương
11 Giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở trong Trường; bảo vệ tài sản và thực hiện các giải pháp bảo hộ, an toàn lao động
2.1.3 C ơ cấu tổ chức của trường
Theo Quyết định số 0828/QĐ-BCT ngày 01 tháng 02 năm 2008 của Bộ trưởng
Bộ Công thương quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên ơ cấu tổ chức của nhà trường bao gồm: , c ban giám hiệu, các phòng chức năng, các khoa chuyên môn,các tổ bộ môn chuyên môn, các hội đồng trường Cơ cấu này được minh chứng qua sơ đồ hình 2.1
Trang 39Phòng
Tổ chức Hành chính
Phòng Quản trị Đời sống
Khoa Kinh
tế
Khoa Công nghệ thông tin
Khoa Công nghệ may Thời trang
Khoa Điện
KhoaKhoahọc cbản
HIỆU PHÓ
HÀNH CHÍNH
HIỆU PHÓ
ĐÀO TẠO
Trang 402.1.3 1 Ban giám hiệu
Ban giám hiệu bao gồm: Hiệu trưởng và 03 phó hiệu trưởng
Hiệu trưởng trường do Bộ trưởng Bộ Công thương bổ nhiệm với nhiệm kỳ 05 năm Hiệu trưởng chỉ đạo toàn bộ hoạt động của Nhà trường, chịu trách nhiệm trước
Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng như sau:
+ Theo dõi việc thực hiện tiến độ giảng dạy, lịch trình giảng dạy, thời khoá biểu;
tổ chức quản lý và lưu trữ điểm của học sinh, sinh viên; quản lý bằng tốt nghiệp của học sinh, sinh viên;