ể ế ộ ủ ỉChính vì lý do đó em đã lựa chọn đề tài này để làm đề tài luận văn, góp phần nhỏ bé, chung tay cùng đưa Nam Định phát triển tốt hơn, xứng áng là mảđ nh đất địa linh nhân kiệt, s
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Đỗ Xuân Tú Đề tài: Chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), trạng số giải pháp nâng cao số cạnh tranh tỉnh Nam Định Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Văn Bình Hà Nội – 2010 17081779245329a8d7cae-ea17-4721-adc2-e9e2be4ebeb3 1708177924532428f59da-ef11-4c06-9589-765f45fc29c2 1708177924531ba0b45c7-624d-439b-ba6c-e7645a4f2e9d Đỗ Xuân Tú Luận văn cao học QTKD 2010 Mục lục Trang Danh mục từ viết tắt Lời mở đầu Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn số cạnh tranh cấp tỉnh Khái niệm lực cạnh tranh 1.1 Năng lực cạnh tranh quốc gia 1.2 Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 1.3 Năng lực cạnh tranh ngành 1.4 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Các tiêu đo lường, đánh giá lực cạnh tranh cấp tỉnh 2.1 Khái niệm số thành phần 2.2 Mô tả chi tiết số thành phần tiêu Mục đích nghiên cứu số cạnh tranh cấp tỉnh 15 Phương pháp luận tính số cạnh tranh 15 Chương II: Phân tích trạng số cạnh tranh tỉnh Nam Định 20 Tổng quan kết đánh giá lực cạnh tranh cấp tỉnh bình diện 20 quốc gia Phân tích thực trạng yếu tố cấu thành số lực cạnh tranh cấp tỉnh 21 Nam Định 2.1 Biến động số lực cạnh tranh Nam Định qua năm 21 2.2 Biến động số thành phần qua năm 22 2.3 Đánh giá tổng quát trạng số cạnh tranh cấp tỉnh, số 71 thành phần tỉnh Nam Định Chương III: Một số giải pháp để nâng cao số cạnh tranh tỉnh Nam Định 76 I Tổng quan phương hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định 76 Đỗ Xuân Tú Luận văn cao học QTKD 2010 thời gian tới II Các giải pháp đề xuất để nâng cao số cạnh tranh tỉnh Nam Định 77 Giải pháp thứ nhất: Tăng cường tính cơng khai minh bạch điều hành phát triển kinh tế - xã hội 77 Giải pháp thứ hai: Tiếp tục cải cách hành Giảm chi phí gia nhập thị 79 trường chi phí thời gian để thực quy định nhà nước Giải pháp thứ ba: Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho người lao động 80 Giải pháp thứ tư: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức làm việc lĩnh vực có liên quan trực tiếp đến hoạt động doanh nghiệp, dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp 82 Giải pháp thứ năm: Phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh 83 Kết luận 86 Tài liệu tham khảo 87 Phụ lục: Số liệu khảo sát theo số 88 Đỗ Xuân Tú Luận văn cao học QTKD 2010 Danh mục từ viết tắt CCHC: Cải cách hành CNQSDĐ: Chứng nhận quyền sử dụng đất DN: Doanh nghiệp DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước PCI: Provincial Competitiveness Index (Chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh) TNHH: Trách nhiệm hữu hạn THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học sở Đỗ Xuân Tú Luận văn cao học QTKD 2010 LỜI MỞ ĐẦU Chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh nghiên cứu Việt Nam nhằm giải thích nguyên nhân số tỉnh, thành phố lại có phát triển động khu vực kinh tế tư nhân, tạo việc làm tăng trưởng kinh tế…tốt tỉnh, thành phố khác Nguyên nhân mà người thường nhắc đến, nhiều bao biện mà hay sử dụng để quy chụp tỉnh có vị trí địa kinh tế điều kiện hạ tầng kỹ thuật khác dẫn đến có phát triển khác Nhưng khuôn khổ nghiên cứu này, Chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh thiết kế nhằm lý giải khác biệt chất lượng điều hành kinh tế tỉnh, thành phố sau loại trừ ảnh hưởng lợi sẵn có sở hạ tầng, hay vị trí địa lý gần thị trường lớn Ngay sau số cạnh tranh cấp tỉnh cơng bố, có nhiều phản ứng trái chiều kết công bố bảng xếp hạng Qua bảng xếp hạng, người ta thấy có mối liên hệ tương đối chặt chẽ kết c bảng xếp hạng với thành công phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt phát triển cộng đồng doanh nghiệp tư nhân Kết công bố số cạnh tranh cấp tỉnh đại phận doanh nghiệp hoan nghênh đánh giá cao Việc nghiên cứu công bố rộng rãi số cạnh tranh cấp tỉnh áp lực dư luận tốt, để vị lãnh đạo tỉnh có nhìn nhận lại trình điều hành phát triển kinh tế tỉnh Một câu hỏi lớn đặt với vị lãnh đạo tỉnh Khi loại trừ lợi sẵn có, tỉnh lại doanh nghiệp đánh giá khác số cạnh tranh? Năng lực điều hành phát triển kinh tế ảnh hưởng đánh giá số cạnh tranh cấp tỉnh Tỉnh Nam Định cộng đồng doanh nghiệp đánh giá số cạnh tranh mức trung bình, số cạnh tranh tỉnh lại có nguy ngày bị đánh giá thấp Điều này, làm nhà lãnh đạo tỉnh Nam Định quan tâm trăn trở Các nhà lãnh đạo tỉnh nhận thức sâu sắc cần có thay đổi để tỉnh Nam Định phát triển bứt phá Đỗ Xuân Tú Luận văn cao học QTKD 2010 Hiện nay, tất tỉnh sức để cải thiện môi trường đầu tư, môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh nhằm đẩy nhanh trình phát triển kinh tế xã hội địa phương Nếu Nam Định khơng hành động ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển kinh tế - xã hội mình, bị tụt hậu xa so với tỉnh khác khu vực Nam Định phải tìm đường lên phía trước, tận dụng thời nỗ lực từ thân địa phương để vươn lên Trong bối cảnh việc đặt vấn đề nghiên cứu số lực cạnh tranh cấp tỉnh cần thiết hữu ích tỉnh Nam Định Việc nghiên cứu giúp phân tích, xác định rõ nguyên nhân, tồn trình điều hành phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nam Định cịn có cản trở, hay trở ngại phát triển khối kinh tế tư nhân, đâu nguyên nhân, hay rào cản làm cho số cạnh tranh Nam Định chưa cộng đồng DN đánh giá cao Từ đề xuất giải pháp, kiến nghị với cấp lãnh đạo triển khai thực để cải thiện số cạnh tranh Nam Định, giúp thu hút đầu tư, thúc đẩy phát triển khối kinh tế tư nhân thúc đẩy chung phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Chính lý em lựa chọn đề tài để làm đề tài luận văn, góp phần nhỏ bé, chung tay đưa Nam Định phát triển tốt hơn, xứng đáng mảnh đất địa linh nhân kiệt, sản sinh nhiều nhà khoa học, trị lỗi lạc phát triển kinh tế chưa tương xứng với tiềm có Luận văn chia thành chương Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn số cạnh tranh cấp tỉnh Chương II: Phân tích trạng số cạnh tranh tỉnh Nam Định Chương III: Một số giải pháp để nâng cao số cạnh tranh tỉnh Nam Định Đỗ Xuân Tú Luận văn cao học QTKD 2010 NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn số cạnh tranh cấp tỉnh Khái niệm lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh khả cạnh tranh hiệu lĩnh vực, việc tạo suất, hiệu sử dụng nguồn lực cách tốt để phục vụ cho mục tiêu phát triển Năng lực cạnh tranh chia làm cấp độ khác như: 1.1 Năng lực cạnh tranh quốc gia: Là lực kinh tế đạt tăng trưởng bền vững, thu hút đầu tư, đảm bảo ổn định kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh quốc gia là: - Độ mở kinh tế - Vai trò hiệu lực Chính phủ - Sự phát triển hệ thống tài chính, tiền tệ - Trình độ phát triển cơng nghệ - Trình độ phát triển sở hạ tầng - Trình độ quản lý doanh nghiệp - Số lượng chất lượng lao động - Trình độ phát triển thể chế 1.2 Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh: Đo lường lực công tác điều hành kinh tế tỉnh dựa môi trường kinh doanh nhằm thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế tư nhân Kinh tế tư nhân có đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế tỉnh Các nguồn thu ngân sách tỉnh chủ yếu phát triển kinh tế tư nhân đem lại Do vậy, lãnh đạo tỉnh quan tâm đến việc hỗ trợ, tạo điều kiện để kinh tế tư nhân phát triển Khu vực kinh tế tư nhân đóng vai trị trung tâm tiến trình phát triển kinh tế Việt Nam nói chung kinh tế tỉnh Nam Định nói riêng Đỗ Xuân Tú Luận văn cao học QTKD 2010 1.3 Năng lực cạnh tranh ngành: Là lực bù đắp chi phí, trì lợi nhuận hay nói cách khác khả trì phát triển lợi ngành Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh ngành gồm: - Chất lượng khả cung ứng, mức độ chuyên mơn hố đầu vào - Cơng nghiệp dịch vụ hỗ trợ - Nhu cầu sản phẩm - Mức độ cạnh tranh vị ngành 1.4 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp: Một số quan niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp đáng ý sau: Một là, lực cạnh tranh doanh nghiệp khả trì mở rộng thị phần, thu lợi nhuận doanh nghiệp Đây cách quan niệm phổ biến nay, theo lực cạnh tranh khả tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ so với đối thủ khả “thu lợi” doanh nghiệp Hai là, lực cạnh tranh doanh nghiệp khả chống chịu trước công doanh nghiệp khác; lực cạnh tranh lực kinh tế hàng hóa dịch vụ thị trường giới; lực cạnh tranh lực doanh nghiệp “không bị doanh nghiệp khác đánh bại lực kinh tế” Tuy nhiên, quan niệm lực cạnh tranh mang tính chất định tính, khó định lượng Ba là, lực cạnh tranh đồng nghĩa với suất lao động Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp sức sản xuất thu nhập tương đối cao sở sử dụng yếu tố sản xuất có hiệu làm cho doanh nghiệp phát triển bền vững điều kiện cạnh tranh quốc tế Theo M Porter (1990), suất lao động thước đo lực cạnh tranh Tuy nhiên, quan niệm chưa gắn với việc thực mục tiêu nhiệm vụ doanh nghiệp Bốn là, lực cạnh tranh đồng nghĩa với trì nâng cao lợi cạnh tranh Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả tạo dựng, trì, sử dụng sáng tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp, ; Năng lực cạnh tranh doanh Đỗ Xuân Tú Luận văn cao học QTKD 2010 nghiệp khả tạo lợi cạnh tranh, có khả tạo suất chất lượng cao đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo thu nhập cao phát triển bền vững” Các tiêu đo lường, đánh giá lực cạnh tranh cấp tỉnh 2.1 Khái niệm số thành phần Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh tổng hợp từ mười số thành phần Các số thành phần nghiên cứu để phản ánh tương đối đầy đủ trở ngại việc đời phát triển khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam gồm: - Chi phí gia nhập thị trường: Đo thời gian doanh nghiệp cần để đăng ký kinh doanh, xin cấp đất nhận loại giấy phép, thực tất thủ tục cần thiết để bắt đầu tiến hành hoạt động kinh doanh - Tiếp cận đất đai ổn định sử dụng đất: Việc tiếp cận đất đai dàng khơng có đất doanh nghiệp có đảm bảo ổn định, an tồn q trình sử dụng đất hay khơng? - Tính minh bạch tiếp cận thơng tin: Đánh giá khả mà doanh nghiệp tiếp cận kế hoạch tỉnh văn pháp lý cần thiết cho hoạt động kinh doanh, tính sẵn có tài liệu, văn này, liệu chúng có đưa tham khảo ý kiến trước ban hành, mức độ tiện dụng trang web tỉnh doanh nghiệp - Chi phí thời gian để thực quy định Nhà nước: Đo lường thời gian mà doanh nghiệp phải tiêu tốn chấp hành thủ tục hành chính, mức độ thường xuyên thời gian doanh nghiệp phải tạm dừng kinh doanh để quan nhà nước thực việc thanh, kiểm tra - Chi phí khơng thức: Đo lường mức chi phí khơng thức mà doanh nghiệp phải trả trở ngại chi phí gây nên hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, việc trả chi phí khơng thức có đem lại kết hay “dịch vụ” mong đợi không? Đỗ Xuân Tú Luận văn cao học QTKD 2010 - Ưu đãi doanh nghiệp Nhà nước (Môi trường cạnh tranh): Đánh giá tính cạnh tranh doanh nghiệp tư nhân ảnh hưởng từ ưu đãi doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp nhà nước cổ phần hố quyền cấp tỉnh, thể dạng ưu đãi cụ thể, phân biệt sách việc tiếp cận nguồn vốn (Năm 2009, loại bỏ số này) - Tính động tiên phong quyền tỉnh: Đo lường tính sáng tạo, sáng suốt tỉnh q trình thực thi sách Trung ương việc đưa sáng kiến nhằm phát triển khu vực kinh tế tư nhân, đồng thời đánh giá khả hỗ trợ áp dụng sách đơi chưa rõ ràng Trung ương theo hướng có lợi cho doanh nghiệp - Dịch vụ hỗ trợ kinh doanh: Phản ánh chất lượng tính hữu ích sách cấp tỉnh để phát triển khu vực kinh tế tư nhân xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin pháp luật cho doanh nghiệp, hỗ trợ tìm kiếm đối tác kinh doanh, cung cấp dịch vụ công nghệ phát triển khu, cụm công nghiệp - Đào tạo lao động: Phản ánh mức độ chất lượng hoạt động đào tạo nghề phát triển kỹ tỉnh triển khai nhằm hỗ trợ cho ngành công nghiệp địa phương tìm kiếm việc làm cho lao động địa phương - Thiết chế pháp lý: Phản ánh lòng tin doanh nghiệp tư nhân thiết chế pháp lý địa phương, việc doanh nghiệp có xem thiết chế địa phương công cụ hiệu để giải tranh chấp nơi doanh nghiệp khiếu nại hành vi nhũng nhiễu cán bộ, công chức địa phương hay không? 2.2 Mô tả chi tiết số thành phần tiêu cụ thể 2.2.1 Chi phí gia nhập thị trường - Thời gian chờ đợi để có mặt sản xuất kinh doanh (số ngày) - Phần trăm doanh nghiệp gặp khó khăn để có đủ loại giấy phép cần thiết - Phần trăm doanh nghiệp phải chờ ba tháng để hoàn thành tất thủ tục để bắt đầu hoạt động