CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG CII...........................................................................................................................1 1. Các thông tin chung .............................................................................................1 2. Quá trình hình thành phát triển doanh nghiệp ................................................1 3. Ngành nghề kinh doanh.......................................................................................2 4. Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của các phòng, ban của công ty ........... 6 4.1. Cơ cấu tổ chức công ty..........................................................................................6 4.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban..........................................................7 5. Năng lực của doanh nghiệp...............................................................................10 5.1. Năng lực tài chính ...............................................................................................10 5.2. Năng lực nhân sự.................................................................................................12 5.3. Năng lực máy móc ..............................................................................................13 6. Các công trình đã và đang thi công..................................................................16 6.1. Các công trình đã thi công ..................................................................................16 6.2. Các công trình đang thi công ..............................................................................18 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU CÔNG TÁC TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP ...........................................................................................................................19 Lĩnh vực thi công................................................................................................19 1. Giới thiệu về gói thầu xây lắp SHP – 3A..........................................................19 1.1. Giới thiệu chung về dự án ................................................................................19 1.2. Phạm vi của gói thầu ........................................................................................20 1.3. Tình trạng xung quanh của gói thầu .................................................................20 2. Cơ cấu tổ chức hiện trường, chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận...................20 2.1. Cơ cấu tổ chức hiện trường ..............................................................................20 2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban ở hiện trường ..................................21 3. Mối liên hệ giữa nhà thầu thi công và các đơn vị khác .......................................23 3.1. Nhà thầu – Chủ đầu tư......................................................................................23 3.2. Nhà Thầu – Đơn vị giám sát.............................................................................23 3.3. Nhà Thầu – Đơn vị thiết kế ..............................................................................24 4. Quy trình, quy phạm thi công và nghiệm thu các hạng mục công trình chính....24 5. Đo bóc khối lượng một số hạng mục công trình..................................................27 BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ GVHD: TH.S TRẦN PHÚ LỘC 5.1. Đo khối lượng phần đường...............................................................................27 5.2. Đo bóc khối lượng phần cống: .........................................................................28 5.3. Đo bóc khối lượng hố ga ..................................................................................30 6. Thiết kế tổ chức thi công tổng thể công trình ......................................................33 7. Tổ chức thi công lắp đặt hệ thống thoát nước......................................................33 7.1. Công tác chuẩn bị .............................................................................................33 7.2. Thi công lắp đặt hệ thống thoát nước ...............................................................34 8. Các biện pháp cung cấp, bảo quản vật liệu để thi công công trình......................43 8.1. Nguồn gốc, xuất xứ vật tư ................................................................................43 8.2. Chất lượng vật tư ..............................................................................................44 8.3. Cung ứng vật tư ................................................................................................44 8.4. Bảo quản vật liệu ..............................................................................................44 9. Vấn đề huy động, bảo quản và sử dụng máy móc, thiết bị thi công cho công trình …………………………………………………………………………………45 9.1. Huy động thiết bị phục vụ thi công cho công trình ..........................................45 9.2. Bảo quản và sử dụng máy móc, thiết bị thi công cho công trình .....................47 BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ GVHD: TH.S TRẦN PHÚ LỘC SVTH: NGUYỄN THỊ TRÀ NHI Trang 1 MSSV: 1954020088 CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG CII CII EC là một trong những công ty hàng đầu ở Việt Nam chuyên về xây dựng những công trình hạ tầng với những công trình trọng điểm như Cầu Sài Gòn 2, Cầu Bình Triệu 2, Xa Lộ Hà Nội… Song song đó, công ty cũng chú trọng đầu tư phát triển lĩnh vực xây dựng dân dụng, tư vấn xây dựng và dịch vụ kỹ thuật ME. 1. Các thông tin chung Tên Nhà thầu: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG CII (CII EC) Nơi nhà thầu đăng ký kinh doanh, hoạt động: Tp. Hồ Chí Minh Năm thành lập công ty: 2000 Tổng Giám Đốc: PHÙNG VĂN HIỀN Địa chỉ pháp lý của nhà thầu: 191 Hoa Lan, Phường 2, Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Điện thoại: 0283.5122712 Fax: 0283.5120633 Email: infociiec.com.vn Giấy phép kinh doanh: 0304200346 + Đăng ký lần đầu: 19012006 + Đăng ký thay đổi lần thứ: 19, ngày 02032022 2. Quá trình hình thành phát triển doanh nghiệp BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ GVHD: TH.S TRẦN PHÚ LỘC SVTH: NGUYỄN THỊ TRÀ NHI Trang 2 MSSV: 1954020088 Năm 2000: Công ty Đầu tư Kinh doanh CTGT 565 được thành lập theo Quyết định số 1292000QĐBGTVT ngày 18012000 của Bộ GTVT. Năm 2005: Chuyển đổi thành Công ty Cổ phần 565 theo Quyết định số: 3222 ngày 31082005 của Bộ GTVT và trong đó Tổng công ty XDCT GT 5 (Cienco 5) nắm giữ 30% vốn điều lệ. Năm 2007: Công ty Cổ phần Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật TP.HCM (CII) trở thành cổ đông lớn nhất nắm giữ 30% vốn điều lệ của Công ty, và công ty 565 Bắt đầu tham gia xây dựng các công trình giao thông, hạ tầng do Công ty CII làm Chủ đầu tư. Năm 2009: Công ty CII tăng tỷ lệ nắm giữ 49% vốn điều lệ. Thành lập Công ty COTESCO hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ tư vấn xây dựng, trong đó Công ty Cổ phần 565 nắm giữ 51% vốn điều lệ. Tổ chức BSI cấp chứng nhận hợp chuẩn ISO 9001:2008 đối với hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008. và Lần đầu tiên giá trị sản lượng xây lắp đạt đến giá trị gần 200 tỷ đồng. Năm 2013: Trở thành công ty con của CII, và tăng vốn điều lệ lên 140 tỷ đồng, tập trung hoạt động kinh doanh chính vào xây dựng hạ tầng giao thông và đổi tên công ty thành CII EC. Năm 2014: Tăng vốn điều lệ từ 140 tỷ đồng lên 400 tỷ đồng. Năm 2017: Phát hành cổ phiếu, niêm yết trên sàn HOSE. 3. Ngành nghề kinh
Các thông tin chung
- Tên Nhà thầu: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG CII (CII E&C)
- Nơi nhà thầu đăng ký kinh doanh, hoạt động: Tp Hồ Chí Minh
- Năm thành lập công ty: 2000
- Tổng Giám Đốc: PHÙNG VĂN HIỀN
- Địa chỉ pháp lý của nhà thầu: 191 Hoa Lan, Phường 2, Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
- Email: info@ciiec.com.vn
+ Đăng ký thay đổi lần thứ: 19, ngày 02/03/2022
Quá trình hình thành phát triển doanh nghiệp
Năm 2000: Công ty Đầu tư & Kinh doanh CTGT 565 được thành lập theo Quyết định số 129/2000/QĐ-BGTVT ngày 18/01/2000 của Bộ GTVT
Năm 2005: Chuyển đổi thành Công ty Cổ phần 565 theo Quyết định số:
3222 ngày 31/08/2005 của Bộ GTVT và trong đó Tổng công ty XDCT GT 5 (Cienco 5) nắm giữ 30% vốn điều lệ
Năm 2007: Công ty Cổ phần Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật TP.HCM (CII) trở thành cổ đông lớn nhất nắm giữ 30% vốn điều lệ của Công ty, và công ty
565 Bắt đầu tham gia xây dựng các công trình giao thông, hạ tầng do Công ty CII làm Chủ đầu tư
Năm 2009: Công ty CII tăng tỷ lệ nắm giữ 49% vốn điều lệ Thành lập Công ty COTESCO hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ tư vấn xây dựng, trong đó Công ty Cổ phần 565 nắm giữ 51% vốn điều lệ Tổ chức BSI cấp chứng nhận hợp chuẩn ISO 9001:2008 đối với hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 và Lần đầu tiên giá trị sản lượng xây lắp đạt đến giá trị gần 200 tỷ đồng
Năm 2013: Trở thành công ty con của CII, và tăng vốn điều lệ lên 140 tỷ đồng, tập trung hoạt động kinh doanh chính vào xây dựng hạ tầng giao thông và đổi tên công ty thành CII E&C
Năm 2014: Tăng vốn điều lệ từ 140 tỷ đồng lên 400 tỷ đồng
Năm 2017: Phát hành cổ phiếu, niêm yết trên sàn HOSE.
Ngành nghề kinh doanh
Hình ảnh 1.1: Chứng chỉ năng lực hoạt động
Bên cạnh đó còn những lĩnh vực kinh doanh khác:
- Năng lực thiết bị: CII E&C hiện đang quản lý một danh mục tài sản máy móc thiết bị chuyên dụng cho ngành hạ tầng đủ để đáp ứng hầu hết nhu cầu thi công đa dạng trên các công trường xây dựng hạ tầng tại Việt Nam, bao gồm cẩu tháp, vận thăng, máy đào, máy xúc, máy phá dỡ bê tông, máy đóng cọc, xe lu, xe trải nhựa đường, máy trộn bê tông, máy bơm, máy phát điện, coffa đa dạng, khung giàn giáo
- Kinh doanh vật liệu xây dựng: Sản xuất bê tông và các sản phẩm từ xi măng và thạch cao, khai thác đá, cát, sỏi, đất sét, buôn bán vật liệu, thiết bị lắp đặt, nội thất trong xây dựng
- Khai thác và sản xuất đá Granite: Khai thác và chế biến đá Granite trong xây dựng dân dụng và Hạ tầng
- Xây dựng Hạ Tầng: Hoạt động kinh doanh chủ lực của CII E&C tập trung vào xây dựng, lắp đặt, sửa chữa các công trình hạ tầng giao thông (đường bộ, đường hầm, cầu…), hạ tầng nước (nhà máy cấp nước, trạm xử lý nước thải, đường ống cấp nước), hạ tầng công nghiệp (nhà xưởng, đường xá trong khu công nghiệp…) Các công trình hạ tầng mà CII E&C thực hiện đã góp phần rất quan trọng trong việc kết nối, tạo nền tảng cho phát triển kinh tế - xã hội và góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân
- Xây dựng Dân Dụng: Song song với xây dựng hạ tầng, lĩnh vực xây dựng dân dụng cũng đã được công ty chú trọng đầu tư và phát triển để CII E&C có thể đảm nhận vai trò là nhà thầu chính cho các công trình dân dụng như cao ốc chung cư, cao ốc văn phòng, cao ốc thương mại, Khách sạn, resort, trường học, bệnh viện…
- Dịch vụ M&E: CII E&C còn mở rộng hoạt động sang những lĩnh vực hỗ trợ cho ngành xây dựng như dịch vụ Kỹ thuật cơ điện (M&E) bao gồm hệ thống điện, máy lạnh, Gas LPG, phòng cháy chữa cháy.
Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của các phòng, ban của công ty
Cơ cấu tổ chức công ty
Sơ đồ tổ chức cơ cấu các phòng, ban của công ty
Cơ cấu tổ chức quản lý
Lê Vũ Hoàng – Cử nhân kinh tế Chủ tịch HĐQT Phạm Vũ Thức – Kỹ sư cầu đường Phó Chủ tịch
Lê Quốc Bình – Thạc sỹ kế toán – kiểm toán Thành viên
Nguyễn Văn Bình – Cử nhân kế toán, kiểm toán Thành viên
Phùng Văn Hiền – Kỹ sư cầu đường / Thạc sỹ QTKD Thành viên
Lưu Hải Ca – Cử nhân QTKD Trưởng ban Nguyễn Văn Chính – Cử nhân kinh tế Thành viên Nguyễn Thị Mai Hương – Cử nhân kinh tế Thành viên
Phùng Văn Hiền – Kỹ sư cầu đường / Thạc sỹ QTKD Tổng Giám đốc Phạm Tiến Đức – Kỹ sư cầu đường Phó Tổng Giám đốc Trần Đình Tuân – Kỹ sư cầu đường Phó Tổng Giám đốc Bùi Xuân Phước – Cử nhân Tài chính – Ngân hàng Kế toán trưởng
Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
- Đại hội đồng cổ đông: o Quyết định thay đổi điều lệ công ty o Thực hiện thông qua định hướng phát triển công ty o Quyết đinh loại cổ phần, số cổ phần công ty o Thực hiện bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, ban kiểm soát o Xem xét và thông qua báo cáo tài chính hằng năm o Xem xét xử lý vi phạm của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát o Cơ quan quyết định việc tổ chức lại, giải thể công ty
- Hội đồng quản trị: o Quyết định chiến lược phát triển ngắn hạn, trung hạn, kế hoặc kinh doanh hằng năm o Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần chào bán lên Đại hội đồng cổ đông o Quyết định hình thức huy động vốn, quyết định giá bán cổ phần, trái phiếu của công ty o Quyết định mua lại cổ phần o Quyết định phương án đầu tư, dự án đầu tư o Thông qua hợp đồng mua bán, vay hợp đồng khác trong phạm vi quy định o Bầu miễn nhiệm, bãi nhiệm chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc, Tổng giám đốc, quyết định tiền lương, cử người đại diện o Giám sát, chỉ đạo Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, người quản lý khác o Chuẩn bị duyệt chương trình, nội dung họp Đại hội đồng cổ đông, thực hiện triệu tập họp Thực hiện lấy ý kiến để Đại hội đồng cổ đông thông qua quyết định
- Ban kiểm soát o Kiểm soát thực hiện giám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc, Tổng giám đốc khi thực hiện công việc được giao của công ty o Thực hiện kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, trung thực, tính nhất quán, hệ thống của hoạt động điều hành, công tác lập báo cáp tài chính o Thực hiện thẩm định tính đầy đủ hợp pháp báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính, báo cáo đánh giá công tác quản lý của Hội đồng quản trị, trình báo cáo thẩm định tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông thường niên o Kiểm tra, rà soát và đánh giá tính hiệu quả, hiệu lực của kiểm toán nội bộ, quản lý rủi ro, cảnh báo sớm của công ty o Kiến nghị lên Hội đồng quản trị, Đại hội đồng cổ đông về biện pháp để cải tiến cơ cấu tổ chức của công ty
- Tổng Giám Đốc o Thực hiện quyền và nghĩa vụ được giao theo quy định o Thông báo cho công ty những vấn đề được yêu cầu o Tuyệt đối trung thành với công ty, tất cả vì lợi ích tốt nhất của công ty
- Phó Tổng Giám Đốc o Phân công, bố trí nhân sự, đôn đốc và quản lý nguồn lực theo đúng quy định của công ty o Đào tạo, đánh giá khen thưởng nhân viên, tham gia phỏng vấn và đào tạo nhân viên mới o Hỗ trợ các phòng ban, điều phối ngân sách, lập kế hoạch để đảm bảo quá trình hoạt động
- Kế toán trưởng o Theo dõi và quản lý từng hợp đồng xây dựng, cần nắm bắt được chi tiết từng hợp đồng xây dựng về giá trị,thời gian và các hạng mục hoàn thành o Cần đọc kỹ dự toán công trình để nắm bắt được chính xác định mức chi phí, khi xuất vật tư phải phù hợp với định mức theo dự toán từng công trình (bám sát vào bảng bóc tách chi phí để theo dõi việc đưa ra chi phí nguyên vật liệu vào có theo định mức quy định) o Theo dõi chi phí máy, nhân công máy theo từng công trình o Giá của công trình phục thuộc vào địa điểm xây dựng, thế nên kế toán xây.dựng phải biết áp dụng đúng giá mỗi công trình ở mỗi tỉnh có công trình xây dựng đó o Mỗi hạng mục, công trình đi kèm một dự toán riêng Do vậy khi hạch toán chi phí của công trình nào thì kế toán phải tập hợp vào giá trị công trình đó o Lập báo cáo về chi phí sản xuất, tính giá thành công trình xây dựng, cung cấp chính xác kịp thời các thông tin hữu dụng về chi phí sản xuất và giá thành phục vụ cho yêu cầu quản lý của Ban Giám Đốc o Lập báo cáo thuế tháng, quý và lập báo cáo tài chính cuối năm
- Phòng Nhân sự: Quản lý công văn đi, đến, hợp đồng lao động, lương, phúc lợi, bảo hiểm cho người lao động Trưởng phòng: Bùi Thị Hiệu
- Phòng Vật tư - Thiết bị: Quản lý Thiết bị, vật tư cho toàn bộ công ty, tìm nguồn cung cấp vật tư cho các dự án, điều động xe máy thiết bị phụ vụ thi công các dự án, quản lý công nợ vật tư, thiết bị của từng dự án, đội thi công Trưởng phòng: Quách Vĩnh Tuấn
- Phòng Kế hoạch Kinh doanh: Quản lý hồ sơ năng lực, đấu thầu, xây dựng đơn giá dự thầu, đơn giá nội bộ, nghiên cứu tìm hiểu dự án mới, lập kế hoạch kinh doanh, thanh toán, quyết toán cho từng dự án trong, kế hoạch doanh thu Trưởng Phòng: Trần Anh Tuấn
- Phòng Quản lý thi công: Quản lý toàn bộ các dự án cty về tiến độ, kỹ thuật, thầu phụ, đội khoán, kiễm tra khối lượng, phê duyệt yêu cầu vật tư thiết bị khối lượng thanh toán CĐT, thầu phụ, nhà cung cấp Trưởng phòng: Nguyễn Đình Độ
- Phòng Tài Chính Kế toán: Quản lý nguồn tài chính cty về kế hoạch dòng tiền Thu - Chi, chi phí hoạt động cty, ban điều hành, công nợ thanh toán nhà thầu phụ, đội khoán, nhà cung cấp Trưởng Phòng: Bùi Xuân Phước
Năng lực của doanh nghiệp
Năng lực tài chính
- Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp công ty cổ phần do Sở Kế Hoach và Đầu Tư thành phố Hồ Chí Minh
- Vốn điều lệ: 415.000.000.000 đồng (bốn trăm mười lăm mươi tỷ đồng)
- Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng (mười ngàn đồng)
Hình ảnh 1.3: Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
Hình ảnh 1.4: Bảng tổng hợp báo cáo tài chính của 3 năm gần đây
Năng lực nhân sự
- Thường xuyên tổ chức các chương trình đào tạo nội bộ, huấn luyện trong công việc để cung cấp những kỹ năng phù hợp đồng thời hướng dẫn áp dụng hệ thống quản lý
- Cùng với sự tăng trưởng doanh thu tương lai có hàng loạt các đội ngủ thi công với hàng ngàn công nhân lành nghề, chuyên thi công các công tác về kết cấu, hoàn thiện mạnh theo từng dự án Cùng với những nhân viên hùng hậu mà công ty đang sở hữu sẽ được nâng tầm năng lực của công ty lên.
Hình ảnh: Danh sách nhân sự các bộ tổ chức thi công trên 6 năm
Năng lực máy móc
- Bên cạnh đó, thì công ty còn sở hữu cho mình những máy móc đáng kể Với tài sản máy móc thiết bị chuyên dụng cho ngành hạ tầng đủ để đáp ứng hầu hết nhu cầu thi công đa dạng trên các công trường xây dựng hạ tầng tại Việt Nam, bao gồm các máy như sau:
Các công trình đã và đang thi công
Các công trình đã thi công
Dự án Cầu Sài Gòn 2: Cầu Sài Gòn 2 là một trong năm công trình xây dựng trọng điểm của thành phố Hồ Chí Minh trong năm 2013 Công ty cổ phần Xây dựng Hạ tầng CII là một trong ba đơn vị tham gia liên doanh xây dựng dự án cầu Sài Gòn 2, ý thức rõ về trách nhiệm, niềm vinh dự lớn khi được giao nhiệm vụ thi công cầu Sài Gòn 2, Công ty cổ phần Xây dựng Hạ tầng CII đã nỗ lực, huy động tối đa mọi nguồn lực, quyết tâm đẩy nhanh thực hiện hoàn thành đạt và vượt tiến độ ngay khi khởi công dự án Công ty luôn đảm bảo năng lực thực hiện, công trình đảm bảo chất lượng và hiệu quả về tiến độ Công ty tập trung tối đa vật tư, máy móc, thiết bị, nhân lực để tổ chức thi công 3 ca liên tục; phấn đấu thi công và hoàn thiện công trình vào tháng 10/2013, vượt tiến độ 03 tháng so với kế hoạch
Tuyến Tránh Quốc lộ 1A Phan Rang – Tháp Chàm: Công ty cổ phần Xây dựng Hạ tầng CII đã thi công hai gói thầu chính của dự án là gói 1: Cầu giảm tải lượng xe lưu thông trên Quốc lộ 1A, đoạn qua thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của địa phương và các khu vực lân cận
Dự án tuyến đường “Liên tỉnh lộ 25B”: Công ty cổ phần Xây dựng Hạ tầng CII đã thi công đạt và vượt tiến độ, đã góp phần giải quyết triệt để tình hình ùn tắc giao thông trên tuyến, góp phần thông quan hàng hóa ra vào cảng Cát Lái, đảm bảo tiếp nhận lượng xe lưu thông qua cầu Phú Mỹ và lượng xe lưu thông qua dự án đại lộ Đông Tây.
Các công trình đang thi công
Dự án mở rộng Xa lộ Hà Nội
Thi công với các gói thầu đường chính và đường song hành hai bên
Hạ tầng kỹ thuật khu nhà ở Hưng Phú
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Hưng Phú Invest
Gía trị dự án: 85 tỷ đồng
Gía trị hợp đồng với CII&EC là 68.337.043.000 đồng
Thời gian thực hiện dự án: 110 ngày
TÌM HIỂU CÔNG TÁC TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP
Giới thiệu về gói thầu xây lắp SHP – 3A
Tên dự án: Mở rộng Xa Lộ Hà Nội
Gói thầu: Gói thầu xây lắp SHP-3A (Xây dựng Đường Song Hành Phải) Địa điểm xây dựng: Quận 9 – TP Hồ Chí Minh
1.1 Giới thiệu chung về dự án
- Dự án mở rộng Xa Lộ Hà Nội là dự án được thực hiện nhằm đáp ứng được lưu lượng xe ngày càng tăng nhanh và tạo một vẻ đẹp cho cửa ngõ phía Đông Bắc của Thành phố Hồ Chí Minh
- Dự án này đi qua các địa bàn như là quận Bình Thạnh, quận 2, quận 9, quận Thủ Đức của Thành phố Hồ Chí Minh và Huyện Dĩ An của Bình Dương
- Gói thầu SHP-3A là một phần của hệ thống đường song hành hai bên Xa lộ Hà Nội
1.2 Phạm vi của gói thầu
- Gói xây lắp SHP-3A: Xây dựng đường song hành phải (Đoạn từ Cầu Rạch Chiếc đến Ủy ban nhân dân Quận 9)
- Điểm đầu: Bắc Cầu Rạch Chiếc lý trình Km0+000 (lý trình tuyến chính Xa lộ Hà Nội Km3+772.58)
- Điểm cuối: Khu vực Ủy ban nhân dân Quận 9 lý trình Km2+975.92 (lý trình tuyến chính Xa lộ Hà Nội Km6+766.90)
- Tổng chiều dài đoạn tuyến khoảng 2,97Km
1.3 Tình trạng xung quanh của gói thầu
- Dân cư: Mật độ dân cư khá là dày, bên phải tuyến đường thì tập trung dân cư đông đúc và có cả các nhà máy xí nghiệp
- Khu vực bên phải tuyến đường thì có rất nhiều cơ quan hành chính, trường học, các cơ sở sản xuất kinh doanh vận tải đang hoạt động như: Cảng Phước Long IDC, Nam Hòa Depot.
Cơ cấu tổ chức hiện trường, chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
2.1 Cơ cấu tổ chức hiện trường
Bố trí nhân lực trên công trường:
+ Kỹ sư phụ trách thi công : 04 người
+ Cán bộ phụ trách nghiệm thu, thanh toán : 02 người
+ Cán bộ phụ trách đo đạc : 02 người
+ Cán bộ an toàn lao động, VSMT : 01 người
+ Kế toán, thống kê công trường : 01 người
+ Cán bộ phụ trách máy + thiết bị : 02 người
+ Công nhân kỹ thuật : 40-50 người
+ Thủ kho, bảo vệ : 02 người
Trên cơ sở nhân lực trên, được bố trí theo sơ đồ sau đây:
2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban ở hiện trường
- Chỉ huy trưởng công trình: Là người có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm đáp ứng theo yêu cầu của pháp luật o Quyền hạn: Tại công trường, chỉ huy trưởng công trình có quyền hành cao nhất Có quyền đề xuất bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ công trường, đề xuất cung cấp thiết bị, vật tư, tài chính phục vụ thi công công trình o Trách nhiệm: Chỉ huy trưởng công trình có trách nhiệm tổ chức, phân công nhiệm vụ cán bộ công trường; xây dựng kế hoạch chất lượng, kế hoạch tiến độ thi công và tổ chức thực hiện thi công gói thầu theo đúng kế hoạch đề ra
- Bộ phận kỹ thuật thi công: Do Chỉ huy trưởng công trình phân công công tác, có trách nhiệm lập phương án kỹ thuật thi công và tổ chức thực hiện thi công theo đúng phương án kỹ thuật đã được duyệt nhằm đảm bảo chất lượng gói thầu
- Bộ phận Quản lý chất lượng và thí nghiệm hiện trường: Thực hiện công tác quản lý chất lượng thi công và tổ chức thí nghiệm tại hiện trường
- Bộ phận kế toán, thống kê, thiết bị, vật tư: Bộ phận có trách nhiệm quản lý tài chính tại công trường; tập hợp số liệu để báo cáo về công ty; Quản lý việc cung ứng thiết bị và vật tư phục vụ thi công
- Bộ phận bảo vệ, VSMT, An toàn lao động: Là một tổ chức của công trường, có trách nhiệm thực hiện công tác bảo vệ công trường, vệ sinh môi trường, phòng cháy chữa cháy và đảm bảo an toàn lao động, an toàn giao thông cho công trường đồng thời cung cấp thông tin kịp thời cho Chỉ huy trưởng về những vụ việc vượt quá tầm kiểm soát của bộ phận mình
- Các đội thi công được phân theo chuyên môn nghiệp vụ như sau: o Đội 1: Thi công cấu kiện đúc sẵn Đội sẽ phụ trách thi công các cấu kiện đúc sẵn tại bãi sản xuất của công trường như: đáy hầm ga cống tròn đúc sẵn, khuôn, nắp, lưỡi hầm ga; hào kỹ thuật đúc sẵn… o Đội 2: Thi công hệ thống thoát nước o Đội 3: Đội thi công nền đường o Đội 4: Thi công bê tông nhựa mặt đường, bù vênh BTNN o Đội 5: Sơn đường, biển báo, hoàn thiện.
Mối liên hệ giữa nhà thầu thi công và các đơn vị khác
3.1 Nhà thầu – Chủ đầu tư
Nhà thầu: Công ty cổ phần xây dựng hạ tầng CII Chủ đầu tư: Công ty cổ phần đầu tư hạ tầng kỹ thuật TP.HCM (CII)
- Chủ đầu tư là một cá nhân hoặc tập thể (công ty) bỏ tiền ra thuê Nhà thầu thực hiện một phần hoặc toàn bộ các công việc của dự án
- Nhà thầu là đơn vị trực tiếp thi công và hoàn thành công việc theo hợp đồng và chỉ dẫn của Chủ đầu tư và phải sửa chữa bất kỳ sai sót nào trong công trình do lỗi Nhà thầu
- Nhà thầu và Chủ đầu tư phải có các trao đổi và cập nhật thường xuyên tình hình thi công, quá trình hoàn thành công việc của dự án
- Mọi sự thay đổi đều phải có sự thống nhất của cả Nhà thầu và Chủ đầu tư
3.2 Nhà Thầu – Đơn vị giám sát
Nhà thầu: Công ty cổ phần xây dựng hạ tầng CII Đơn vị giám sát: Liên doanh Công ty Tư vấn triển khai công nghệ và Xây dựng GT và Công ty cổ phần An Sơn
- Đơn vị giám sát trong quá trình xây dựng là đơn vị then chốt, là “chiếc chân thứ 3 của chiếc kiềng 3 chân” Đơn vị giám sát là đơn vị trung gian giữa chủ đầu tư và nhà thầu thi công, có nhiệm vụ gắn kết và xử lý những vấn đề kỹ thuật tại công trường, yêu cầu đơn vị thi công thực hiện đúng hợp đồng ký kết với chủ đầu tư
- Nhà thầu cần phải thông báo kịp thời cho đơn vị giám sát bằng văn bản về thời gian, vị trí, nội dung công việc bắt đầu thi công, những công việc đã kết thúc thi công theo quy định của hồ sơ thầu
- Khi đơn vị giám sát yêu cầu nhà thầu thực hiện các công việc theo đúng hợp đồng, nhà thầu phải thực thiện kịp thời và đầy đủ
- Quan hệ giữa Nhà thầu và Đơn vị giám sát là quan hệ giữa người chịu giám sát và người giám sát Quyền và nghĩa vụ của mỗi bên được quy định trong hợp đồng theo các quy định hiện hành
3.3 Nhà Thầu – Đơn vị thiết kế
Nhà Thầu: Công ty cổ phần xây dựng Hạ Tầng CII Đơn vị thiết kế: Công ty TNHH Tư vấn Thiết kế B.R
- Tư vấn thiết kế thực hiện nhiệm vụ thiết kế tất cả các hạng mục công trình toàn dự án Thực hiện công tác giám sát tác giả trong quá trình thực hiện dự án
- Quan hệ giữa nhà thầu và đơn vị thiết kế mật thiết và thường xuyên trao đổi với nhau Nhà thầu được quyền yêu cầu đơn vị thiết cung cấp đầy đủ các thông tin, tà liệu cần thiết để phục vụ công tác thi công xây dựng và ngược lại
- Mối quan hệ hợp lý hợp tình giữa nhà thầu và đơn vị thiết kế khi được kết nối chặt chẽ, sẽ góp phần tạo nên sản phẩm cuối cùng là một công trình được hoàn tất đúng tiến độ và đúng chất lượng theo yêu cầu và ngân sách dự định.
Quy trình, quy phạm thi công và nghiệm thu các hạng mục công trình chính
TÊN TIÊU CHUẨN MÃ HIỆU
- Tổ chức thi công TCVN 4055-1985
- Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công - Quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN 4252-1998
- Công tác đất – Thi công và nghiệm thu TCVN 4447- 2012
- Quy trình kiểm tra nghiệm thu độ chặt của nền đất 22 TCN 02-71
- Thi công và nghiệm thu các công tác nền móng TCXD 79-1980
- Kết cấu bêtông và bêtông cốt thép lắp ghép –
Quy trình thi công và nghiệm thu TCVN 9115 - 2012
- Kết cấu bêtông và bêtông cốt thép toàn khối -
Quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN 4453-1995
- Kết cấu gạch đá - Quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN 4085-1985
- Lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ôtô – vật liệu, thi công và nghiệm thu TCVN 8859:2011
- Lớp kết cấu áo đường ô tô bằng cấp phối thiên nhiên – vật liệu, thi công và nghiệm thu TCVN 8857 : 2011
- Mặt đường bê tông nhựa nóng, yêu cầu thi công và nghiệm thu TCVN 8819-2011
- Bê tông nhựa – phương pháp thử TCVN 8860:2011
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN 41: 2012/BGTVT
- Qui trình thí nghiệm xác định chỉ số CBR của đất, đá dăm trong phòng thí nghiệm 22 TCN 332 -06
- Qui trình nén đất, đá dăm trong phòng thí nghiệm 22 TCN 333 -06
- Xác định độ chặt nền móng bằng phểu rót cát 22 TCN 346 -06
- Mặt đường ô tô - Xác định độ nhám mặt đường bằng phương pháp rắc cát - Thử nghiệm TCVN 8866:2011
- Mặt đường ô tô - Phương pháp đo và đánh giá xác định độ bằng phẳng theo chỉ số độ gồ ghề quốc tế IRI
- Mặt đường ô tô - Xác định độ bằng phẳng bằng thước dài 3,0 mét TCVN 8864:2011
- Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thí nghiệm vật liệu nhựa đường 22 TCN 319 -2004
- Áo đường mềm - Xác định mô đun đàn hồi của nền đất và các lớp kết cấu áo đường bằng phương pháp sử dụng tấm ép cứng
- Áo đường mềm - Xác định mô đun đàn hồi chung của kết cấu bằng cần đo võng Benkelman TCVN 8867:2011
- Yêu cầu kỹ thuật sơn tín hiệu giao thông dạng lỏng trên nền bêtông ximăng và bêtông nhựa đường
Sơn tín hiệu giao thông - vật liệu kẻ đường phản quang nhiệt dẻo – Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử, thi công và nghiệm thu
- Sơn tín hiệu giao thông lớp phủ phản quang trên biển báo hiệu 22 TCN 282 -2002
- Màng phản quang dùng cho báo hiệu đường bộ TCVN 7887 - 2008
Đo bóc khối lượng một số hạng mục công trình
5.1 Đo khối lượng phần đường
STT Tên cọc Lý trình
Khoảng cách Vết hữu cơ Đào nền Đắp nền k95 cát k95 Đắp
Vải địa thuật kỹ hữu Vét cơ Đào nền Đắp nền Đắp cát
Cpđd l1 Đá mi Vải địa kỹ thuật m m 2 m 2 m 2 m 2 m m 2 m 2 m m3 m 3 m 3 m 3 m 2 m 3 m 3 m 2
Bảng khối lượng đào đắp cống
STT TÊN CỌC LÝ TRÌNH DIỆN TÍCH KHỐI LƯỢNG
KHOẢNG CÁCH LOẠI CỐNG ĐÀO CỐNG ĐẮP TRẢ CỐNG ĐÀO CỐNG ĐẮP TRẢ CỐNG m m 2 m 2 m 3 m 3
Bảng tính khối lượng chi tiết chiều dài cống:
STT TÊN HỐ GA KHOẢNG CÁCH 2 HỐ
TUYẾN CỐNG SỐ LƯỢNG ĐỐT CỐNG SỐ LƯỢNG GỐI
CỐNG SỐ LƯỢNG MỐI NỐI
Bảng tính cao độ chi tiết của hố ga
STT TÊN HỐ GA KHOẢNG
CHIỀU CAO ĐÀO CHIỀU CAO ĐẮP CHIỀU CAO
Bảng khối lượng đào đắp hố ga
BẢNG TÍNH KL ĐẤT ĐÀO (ĐẮP) THI CễNG HỐ GA ỉ2000 TÊN HỐ GA CHIỀU CAO ĐÀO h (m) CHIỀU
DÀI CHIỀU RỘNG DT ĐÀO (m2) THỂ TÍCH ĐÀO (m3)
Bảng tính khối lượng chi tiết hố ga
BẢNG TÍNH KHỐI LƯỢNG PHẦN HỐ GA ỉ2000
STT Tên công tác Đvt Khối lượng Cách tính Diễn giải
1 Cốt thép nắp đan hố ga Tấn 0,07624 Số nắp đan x cốt thép 1 nắp (10.95+7.29+0.82)*4/1000
2 Ván khuôn nắp đan hố ga m² 3,24 Số nắp đan x ván khuôn 1 nắp x hệ số luân chuyển 0.9*0.9*4
3 BT nắp đan hố ga m³ 0,1944 Số nắp đan x BT 1 nắp 0.9*0.9*0.06*4
I Khuôn hố ga đắp sẵn
1 Cốt thép khuôn hố ga Tấn 0,14 Số khuôn ga Χ cốt thép 1 khuôn (3.75+16.34+14.63)*4/1000
2 Ván khuôn khuôn hố ga m² 5,632 Số khuôn ga Χ ván khuôn 1 khuôn (1.2*0.2*4+0.8*0.14*4)*4
3 BT khuôn hố ga m³ 0,59 Số khuôn ga Χ BT 1 khuôn (1.2*1.2*0.2-0.91*0.91*0.06-0.8*0.8*0.14)*4
II Thi công hố ga
1 Đào đất thi công hố ga m³ 202,01 Tổng khối lượng đất đào từng hố ga 202,014
2 Cát lót hố ga m³ 4,55 Số hố ga x Khối lượng cát lót
3 Bt lót hố ga m³ 6,07 Số hố ga Χ BT lót 1 hố ga (3.3*2.3*0.2)*4
4 Ván khuôn thân hố ga m² 35,93 Số hố ga Χ ván khuôn 1 móng hố ga
5 BT thân hố ga m³ 6,16 Số hố ga Χ Bt thân 1 hố ga 3.1*2.9*1.9-2.4*1.4*2.6-3.14*1.16^2*0.25*2-
6 Đắp đất hoàn trả hố ga m³ 67,34 1/3 đất đào 1/3*202,014
BẢNG TÍNH KHỐI LƯỢNG PHẦN HỐ GA ỉ2000
STT Tên công tác Đvt Khối lượng Cách tính Diễn giải
III Thi công cổ hố ga
1 Cốt thép cổ hố ga Tấn 0,20 Số khuôn ga Χ cốt thép 1 cổ 50.6*4/1000
GT01 m3 0,92 Số khuôn ga Χ BT 1 cổ 1,22*1.2*1.2-0.3*1.2*0.2-0.8*0.8*1.2
GT02 m3 0,93 Số khuôn ga Χ BT 1 cổ 1,23*1.2*1.2-0.3*1.2*0.2-0.8*0.8*1.2
GT03 m3 0,95 Số khuôn ga Χ BT 1 cổ 1,24*1.2*1.2-0.3*1.2*0.2-0.8*0.8*1.2
GT04 m3 0,95 Số khuôn ga Χ BT 1 cổ 1,24*1.2*1.2-0.3*1.2*0.2-0.8*0.8*1.2
3 Ván khuôn cổ hố ga m2
GT1 m2 9,16 Số khuôn ga Χ ván khuôn 1 cổ 1,22*1.2*4+1,22*0.8*4-0.3*1.2-0.3*0.8
GT2 m2 9,24 Số khuôn ga Χ ván khuôn 1 cổ 1,23*1.2*4+1,23*0.8*4-0.3*1.2-0.3*0.8
GT3 m2 9,32 Số khuôn ga Χ ván khuôn 1 cổ 1,24*1.2*4+1,24*0.8*4-0.3*1.2-0.3*0.8
GT4 m2 9,32 Số khuôn ga Χ ván khuôn 1 cổ 1,24*1.2*4+1,24*0.8*4-0.3*1.2-0.3*0.8
Thiết kế tổ chức thi công tổng thể công trình
- Trình tự thi công tổng thể bao gồm: hệ thống thoát nước, nền – mặt đường và thi công các công tác hoàn thiện
- Các bước thi công chính bao gồm: o Di dời công trình kỹ thuật trong phạm vi ảnh hưởng: đường điện trung, hạ thế, chiếu sáng, ống cấp nước và các ống ngang dẫn vào nhà dân, cáp điện thoại ngầm nằm trong phạm vi chiếm dụng công trình o Thi công các công trình phụ trợ như: rào chắn, biển báo đường tạm, o Thi công hệ thống cống thoát nước o Thi công phần đường o Công tác hoàn thiện
Tổ chức thi công lắp đặt hệ thống thoát nước
- Vật liệu: o Gối cống BTCT, 1 phần hố ga BTCT được đúc sẵn tại bãi đúc và được vận chuyển tới vị trí thi công o Cống BTCT được mua tại nhà máy Bê tông đúc sẵn Hùng Vương (Đ/C: 5 Đ Đồng Khởi, Ấp 1 Tổ 14, Thanh Phú, Vĩnh Cửa, Đồng Nai) và được vận chuyển đến công trường tại vị trí tập kết o Những vật liệu khác như: cát, đá, xi măng thì sẽ được mua tại những cửa hàng lân cận và cũng sẽ được vận chuyển đến tại vị trí tập kết
- Máy móc và công nhân: 1 máy đào, 1 xe lu, 1 máy lu 500kg, 1 đầm cóc và có tầm khoảng 10 công nhân để thi công lắp đặt cho 1 mũi thi công (sẽ từ 100-150m cho 1 mũi)
7.2 Thi công lắp đặt hệ thống thoát nước
Bước 1: Dọn dẹp mặt bằng Ở giai đoạn này, sẽ tiến hành định vị lại phạm vi mặt bằng thi công, và một số công nhân sẽ tới dọn dẹp lại mặt bằng cùng với máy đào ban gạt những địa hình mấp mô tại các vị trí còn gồ gề để chuẩn bị mặt bằng thi công, xây dựng láng trại và thuận tiện cho việc di chuyển thiết bị công trình Tiếp theo, sẽ tập kết các vật liệu để dễ dàng hơn trong việc thi công
Bước 2: Định vị tuyến cống, hầm ga
Sử dụng máy toàn đạc điện tử để xác định các vị trí tim cống, hầm ga nhân công sẽ cắm tim, mốc chính xác ra thực địa, tiến hành gửi mốc ra khỏi vị trí thi công để thuận tiện cho công tác đào cống
Bước 3:Thi công cừ Larsen
Cừ Larsen và tôn chắn sẽ được tập kết tại bãi thi công để tiến hành đóng cừ xuống để tránh sạt lở đất
Hình ảnh: Cừ Larsen và tôn bảo vệ tại vị trí tập kết vật liệu
Dùng xe đào cẩu và ép cây cừ Larsen có chiều dài 6m, sẽ được bố trí theo mật độ thiết kế dọc theo móng đào cống Sau đó, sẽ tiếp tục ép các tấm tôn dài 6m, cao 1m để làm chắn vách
Hình ảnh: Ép cừ Larsen và tôn bảo vệ bằng máy đào
Bước 4: Đào đất móng cống
Trước khi tiến hành đào đất thì cán bộ kỹ thuật công trình sẽ tiến hành xác định lại vị trí tim cống, hầm ga
Dùng máy đào để đào theo vị trí đã định vị trước đó sau đó đất sẽ được xe vận chuyển đến bãi chứa Trong lúc đào thì phải kiểm tra cao độ thiết kế liên tục, sau đó tiến hành kiểm tra nghiệm thu chuyển qua bước tiếp theo
Hình ảnh: Đào đất lên xe vận chuyển ra bãi chữa
Bên cạnh đó còn có những chỗ đào thêm chi tiết thì công nhân sẽ xuống dùng xẻng để đào thêm những phần chi tiết nhỏ mà máy không đào được
Hình ảnh: Công nhân đào những phần chi tiết
Bước 5: Tiến hành thi công lớp cát lót
Máy đào kết hợp với nhân công tiến hành thi công lớp cát lót, công nhân sẽ xuống dùng xẻng và cào san phẳng lớp cát đến cao độ thiết kế
Công nhân sẽ dùng máy đầm để đầm chặt lớp cát lót này
Bước 6: Đổ bê tông lót
Bê tông đá 1x2 M150 này sẽ được trộn bằng xe trộn bê tông đổ vào gàu rồi đổ xuống hố đến đúng cao đổ thiết kế và kết hợp với công nhân để san gạt mặt bằng theo đúng cao độ thiết kế
Bước 7: Lắp đặt gối cống
Sau khi bê tông lót đạt được cường độ thích hợp thì người ta sẽ dùng dây xích móc vào 2 móc được đúc trên gối cống sau đó móc vào máy đào để mang xuống hố cống, đặt gối cống theo đúng mật độ và vị đã xác định trước đó
Hình ảnh: Dùng máy đào để lắp gối cống
Công nhân sẽ đứng bên dưới để kết hợp với máy đào đặt gối cống theo đúng mặt độ thiết kế
Hình ảnh: Công nhân điều chỉnh để đặt gối cống
Cán bộ kỹ thuật sẽ tiến hành kiểm tra lại tim gối cống trước khi lắp đặt cống
Bước 8: Lắp đặt đốt cống
Cống này sẽ được mua ở Vĩnh Cữu, Đồng Nai (Cống Hùng Vương) và sẽ được vận chuyển tới vị trí tập kết
Hình ảnh: Cống được bố trí dọc theo vị trí tập kết
Công nhân sẽ dùng dây xích quấn tròn chính giữa đốt cống rồi móc vào máy đào Máy sẽ vận chuyển đến vị trí lắp đặt cống; trước khi lắp đặt xuống thì họ sẽ quấn jont cao su vào đầu nhỏ của đốt cống của máy đào
Hình ảnh: Dùng máy đào vận chuyển cống và lắp đặt jont cao su
Hình ảnh: Lắp đặt cống
Sau khi lắp đặt cống đã được lắp đặt xong, thì cán bộ kỹ thuật sẽ kiểm tra tim cống lại trước khi thi công đốt cống tiếp theo
Bước 9: Lắp đặt hố ga đúc sẵn
Hố ga cũng sẽ được đúc sẵn 1 phần tại vị trí đúng sẵn (đúc sẵn 1 phần để dễ thi công)
Hình ảnh: Ván khuôn hố ga và hố ga đúc sẵn 1 phần
Sau đó họ dùng máy đào và dây xích vào móc của hố ga để đặt xuống hố cống Đầu âm đốt công sẽ được đặt trên hố ga
Bước 10: Thi công mối nối cống
Người ta dùng vữa (xi măng, cát, nước) để trám lại mối nối
Công nhân sẽ tiến hành xuống và thi công các mối nối
Hình ảnh: Thi công mối nối
Bước 11: Đổ bê tông móng cống (hay còn gọi là bê tông chèn)
Người ta sẽ lắp đăt ván khuôn bằng gỗ thẳng hình chữ nhật 2 bên chạy dài theo chiều dài cống
Bê tông sẽ được trộn bằng máy xe bồn trộn bê tông; sau đó đổ vào gầu xe đào rổi đổ xuống hố đào thei khối lượng thiết kế
Hình ảnh: Xe bồn trộn bê tông
Hình ảnh: Máy đào đổ bê tông xuống hố đào
Công nhân dùng đầm dùi để đầm bê tông cho đến khi có bọt khi nổi lên bề mặt bê tông
Dùng bay để vát 2 bên để hoàn thiện bề mặt bê tông này
Hình ảnh: Công nhân dùng bay để gạt bê tông xuống phía dưới
Bước 12: Đổ hố ga tại chỗ phần còn lại
Lắp đặt cốt thép và ván khuôn: sử dụng ván khuôn thép định hình cho từng loại hố ga Đổ bê tông bằng máng trực tiếp xuống vị trí hố ga hoặc đổ bằng gầu xe đào, khi đổ đến vị trí thiết kế hoặc là được vạch dấu trên thành ván khuôn thì dừng lại Đầm bê tông bằng đầm dùi cho đến khi có bọt khí nổi lên bể mặt bê tông để chống hiện tượng phần tầng rổ bề mặt khi tháo ván khuôn
Sẽ dùng bay để tiến hành hoàn thiện còn lại
Sau khi thi công xong phần hố ga đổ tại chỗ, đến khi phần bê tông mà đạt đủ cường độ sẽ thi công thì sẽ đổ tiếp phần hố ga
Máy đào sẽ đổ cát vào hố đào san gạt sơ bộ tới cao độ thiết kế từng lớp
Sau đó công nhân sẽ bắt đầu san gạt cho bằng rồi tiến hành cho lu lèn, những chỗ lu lèn không được sẽ cho tiến hành đầm cóc
Cứ 1 lớp sau đó chỉ huy trưởng sẽ bắt đầu kiểm tra kích thước hình học, độ chặt Tiếp tục tái lập các lớp tiếp theo cho đến khi đủ cao độ thiết kế thì dừng lại
Bước 14: Rút cừ Larsen và tôn chắn bảo vệ
Sau khi tái lập cát đến cao độ thiết kế thì tiến hành rút cừa larsen và thép tấm Dùng xích và ma-ní cẩu thép tấm và cừ lên
Hình ảnh: Rút cừ Larsen Bước 15: Lắp đặt lưỡi, máng hầm, khuôn giếng, lưới chắn rác, cửa thu nước và cuối cùng là nắp hố ga
Lắp đặt ván khuôn cửa thu nước, sau đó tiến hành đổ bê tông cửa thu nước và lắp lưới chắn rác
Sau đó, lắp đặt khuôn hố ga đúc sẵn và tiếp tục lắp đặt lưỡi Cuối cùng là lắp đặt nắp hố ga.
Các biện pháp cung cấp, bảo quản vật liệu để thi công công trình
8.1 Nguồn gốc, xuất xứ vật tư
- Cát san lấp: Nguồn vật liệu được khai thác tại thành phố Hồ Chí Minh và các vùng lân cận, trước khi đưa vào sử dụng phải được tư vấn giám sát nghiệm thu các chỉ tiêu vật liệu đảm bảo đúng các yêu câu kỹ thuật trước khi đưa vào sử dụng
- Cát vàng đổ bê tông: Nguồn vật liệu được khai thác tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh và các vùng lận cận, thỏa mãn tiêu chuẩn TCVN 7570:2006
- Đá dăm các loại: Khai thác tại mỏ đá Tân Đông Hiệp thuộc địa bàn tỉnh Bình Dương Được thí nghiêm các chỉ tiêu vật liệu thỏa mãn tiêu chuẩn TCVN8859-2011
- Nhựa đường, bê tông nhựa: hợp đồng với các nhà cung cấp tại khu vực TP HCM thỏa mãn TCVN 8819:2011
- Thép xây dựng: sử dụng các loại thép đã được chứng nhận về chất lượng và thương hiệu trên thị trường như thép Miền Nam, Pomina Thỏa mãn tiêu chuẩn TCVN 1651-2008
- Xi măng: Dùng xi măng Nghi Sơn, Holcim, Hà Tiên thỏa mãn tiêu chuẩn TCVN 2682-2009
- Cống bê tông ly tâm và các phụ kiện kèm theo: Hợp đồng mua với nhà cung cấp đáp ứng hồ sơ yêu cầu và được Tư vấn giám sát chấp thuận
- Phụ gia các loại: Chủ yếu dùng cho bê tông các loại Đây là sản phẩm chuyên dùng nên mua tại TP.Hồ Chí Minh để đảm bảo về nguồn hàng và chất lượng Dự kiến sẽ dùng phụ gia các loại mang nhãn hiệu của Sika
- Nước đổ bê tông: Sử dụng nguồn nước sinh hoạt kiểm định đạt yêu cầu theo của TCVN4506:2012
- Các vật liệu khác: Lấy tại TP.Hồ Chí Minh hoặc các nguồn khác thoả mãn yêu cầu kỹ thuật và tiêu chuẩn kỹ thuật của gói thầu
- Tất cả các loại vật tư trước khi đưa vào sử dụng, Nhà thầu đều trình mẫu cho
Tư vấn giám sát xem xét Sau khi có sự chấp thuận của Tư vấn giám sát thì mới được sử dụng để thi công
- Các loại vật tư chủ yếu như xi măng, cát, đá, thép, nhựa đường, bê tông nhựa, nước đổ bê tông… đều có chứng chỉ xuất xưởng rõ ràng, được thí nghiệm các chỉ tiêu phù hợp theo các qui định hiện hành và các yêu cầu riêng của thiết kế gói thầu SHP 3A
- Vật tư khi đưa vào công trình, sẽ được bảo quản phù hợp với yêu cầu tính năng của từng vật liệu Cụ thể như xi măng, sắt thép phải được lưu trong kho và được kê cao h>Pcm, tránh bị ẩm ướt và tồn kho quá lâu; cấu kiện cống tròn, cống hộp phải được kê bằng phẳng, các hóa chất, phụ gia sẽ bảo quản, vận chuyển và sử dụng theo chỉ dẫn của nhà sản xuất
- Tiến độ cung ứng vật tư dựa trên tiến độ thi công công trình Đảm bảo kịp thời, đồng bộ để quá trình thi công không bị gián đoạn
- Vật tư không để bảo quản ở kho quá lâu Trong truờng hợp phải lưu kho đơn vị thi công có biện pháp bảo quản phù hợp cho từng loại vật tư, vật liệu theo chỉ dẫn của nhà sản xuất Thường xuyên kiểm tra để có biện pháp bảo đảm chất lượng vật tư, vật liệu trong suốt quá trình lưu kho và thi công
- Các vật liệu sẽ cất ở kho chưa vật liệu như: xi măng, thép và các vật liệu khác cũng được bảo quản ở trong kho
- Kho vật liệu sẽ được làm nền cao ráo, khô thoáng, được vây kín xung quanh để đảm bảo tránh các tác nhân của thời điểm làm ảnh hưởng đến chất lượng vật liệu
- Trong suốt quá trình từ lúc vật tư, vật liệu được vận chuyển đến công trường cho đến khi đưa vào thi công, lắp đặt, nếu Tư vấn giám sát nghi ngờ chất lượng của loại vật tư, vật liệu nào thì có quyền chỉ định kiểm tra chất lượng của loại vật tư, vật liệu đó Trong trường hợp kết quả không đạt yêu cầu, đơn vị thi công sẽ loại bỏ toàn bộ lô hàng có mẫu vật tư, vật liệu ấy Đồng thời chịu toàn bộ chi phí cho việc kiểm tra.
Vấn đề huy động, bảo quản và sử dụng máy móc, thiết bị thi công cho công trình
9.1 Huy động thiết bị phục vụ thi công cho công trình
- Thiết bị thi công được huy động kịp thời, đúng loại thiết bị và đủ số lượng, bảo đảm phục vụ kịp thời theo kế hoạch tiến độ công trình
- Tất cả các thiết bị, máy móc thi công khi được huy động đến công trình đều còn trong tình trạng sử dụng tốt Có giấy phép lưu hành của các cơ quan chức năng
- Truớc khi đưa loại máy móc, thiết bị nào vào sử dụng, Đơn vị thi công sẽ báo cáo với Tư vấn giám sát để kiểm tra tính hợp lệ của từng loại thiết bị
- Bố trí cán bộ kỹ thuật chuyên ngành cơ khí, thiết bị để kiểm tra, bảo dưỡng, bảo trì thường xuyên tất cả các loại máy móc, thiết bị để bảo đảm rằng các máy móc, thiết bị luôn hoạt động trong trạng thái tốt nhất
Các thiết bị chủ yếu phục vụ công tác thi công gồm:
Số TT Tên thiết bị chính Đơn vị Số lượng
06 Máy phát điện 250KVA Cái 02
07 Dây chuyền thi công bê tông nhựa nóng đồng bộ, công suất 130-140CV (Máy rải) Bộ 01
09 Xe lu rung bánh lốp ≥ 16 tấn Chiếc 04
15 Dây chuyền sản xuất cống hộp, cống tròn (Nhà thầu hợp đồng mua cống) Bộ 00
17 Máy trộn bê tông 250 lít Cái 03
23 Máy toàn đạc điện tử Cái 02
9.2 Bảo quản và sử dụng máy móc, thiết bị thi công cho công trình
- Sử dụng đúng hướng dẫn và tư vấn của các chuyên gia để không làm hư hại đến các thiết bị, máy móc
- Bảo quản các may móc thiết bị sẽ được bảo quản trong kho chứa các vật liệu, thiết bị Bên cạnh đó các thiết bị sẽ được thường xuyên bảo dưỡng và kiểm tra các hệ thống hoạt động tại hiện trường
- Ngoài ra, các thiết bị nâng nhấc và cẩu lắp thì sẽ không cho máy hoạt động quá tải để tránh xảy ra tai nạn giao thông và những tính huống không mong muốn xảy ra.