CHƢƠNG I : TÌM HIỂU TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP ................ 1 1.1. Các thông tin chung:...........................................................................................1 1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty: .................................................1 1.3. Ngành nghề kinh doanh:.....................................................................................2 1.4. Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ các phòng, ban của doanh nghiệp:..........2 1.5. Năng lực của doanh nghiệp:...............................................................................4 1.5.1. Năng lực tài chính: ..........................................................................................4 1.5.2. Năng lực thiết bị thi công:...............................................................................5 1.5.3. Năng lực nhân sự:............................................................................................7 CHƢƠNG II : TÌM HIỂU CÔNG TÁC TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP ............................................................................. 8 2.1. Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm của các phòng ban có liên quan đến công tác quản lý kỹ thuật thi công:.............................................................................................8 2.1.1. Cơ cấu tổ chức của Ban QLDA:......................................................................8 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận Ban QLDA:.......................................9 2.2. Giới thiệu công trình xây dựng: .......................................................................11 2.3. Cơ cấu tổ chức hiện trƣờng, chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:..............12 2.3.1. Cơ cấu tổ chức:..............................................................................................12 2.3.2. Chức năng nhiệm vụ:.....................................................................................12 2.4. Mối liên hệ giữa nhà thầu thi công và các đơn vị khác:...................................14 2.4.1. Mối liên hệ giữa Chủ đầu tƣ với Nhà thầu thi công:.....................................14 2.4.2. Mối liên hệ giữa Đơn vị tƣ vấn với Nhà thầu thi công: ................................15 2.4.3. Mối liên hệ giữa Đơn vị thiết kế với Nhà thầu thi công: ..............................16 2.5. Quy trình, quy phạm thi công và nghiệm thu các hạng mục công trình chính:17 2.5.1. Quy phạm thi công và nghiệm thu các hạng mục công trình:.......................17 2.5.2. Quy trình thi công xây dựng: ........................................................................18 2.5.3. Quy trình nghiệm thu công trình xây dựng :.................................................19 2.6. Đo bóc khối lƣợng một số các hạng mục công trình ( công tác ép cọc ly tâm và công tác móng):..........................................................................................................22 2.7. Thiết kế tổ chức thi công tổng thể công trình: .................................................25 2.8. Trình bày thiết kế tổ chức thi công chi tiết một hoặc một số hạng mục thi công cọc thử và cọc đại D600a:..........................................................................................27 2.8.1. Quy trình ép cọc : ..........................................................................................27 2.8.2. Công tác chuẩn bị thi công :..........................................................................28 2.8.3. Biện pháp kỹ thuật thi công: .........................................................................29 2.9. Nội dung các văn bản dùng cho công tác nghiệm thu, bàn giao công trình: ...34 2.9.1. Khi nghiệm thu chất lƣợng thi công xây dựng công trình cần phải thực hiện các bƣớc nghiệm thu sau:........................................................................................35 2.9.2. Nội dung công tác nghiệm thu chất lƣợng thi công xây dựng công trình.....35 NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN ........................................................................... 47 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẾ ...................................................................... 48 GVHD: Th.S LÊ QUANG PHÚC LÊ THỊ KHÁNH LINH Page 1 CHƢƠNG I : TÌM HIỂU TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP 1.1. Các thông tin chung: Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP VÀ VẬT TƢ XÂY DỰNG (CBM). Tên tiếng anh : CBM CONSTRUCTION Tên viết tắt: CBM Địa chỉ : 93 Nguyễn Công Trứ, P. Nguyễn Thái Bình, Q.1,Tp. Hồ Chí Minh (TP.HCM). Email: infocbm.com.vn Website: www.cbm.com.vn Điện thoại: (028) 3829 6818 1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty: Công Ty Cổ Phần Xây Lắp Và Vật Tƣ Xây Dựng đƣợc thành lập năm 1980, một trong những Công ty tiên phong với hơn 40 năm kinh nghiệm trong ngành xây dựng với hoạt động chuyên sâu vào thi công hoàn thiện công trình nhƣ: Thầu thi công xây lắp công trình dân dụng nhƣ: văn phòng, chung cƣ, siêu thị, trung tâm thƣơng mại,.. Thi công mặt dựng nhôm kính cao tầng Trang trí nội – ngoại thất Cung cấp lắp đặt hệ thống ME CBM là một trong những đơn vị xây dựng hàng đầu tại Việt Nam với hàng loạt các dự án lớn trong cả nƣớc với vai trò thi công và hoàn thiện. Thƣơng hiệu CBM giờ đây đã trở thành bảo chứng chất lƣợng cho những công trình mang đẳng cấp trong nƣớc và Quốc tế. Đƣợc thành lập từ năm 1980 và cổ phần hóa vào năm 2005. CBM trở thành một trong những Công ty tiên phong với nhiều năm kinh nghiệm trong ngành xây dựng với GVHD: Th.S LÊ QUANG PHÚC LÊ THỊ KHÁNH LINH Page 2 hoạt động chuyên sâu vào thi công hoàn thiện công trình nhƣ: Xây lắp công trình công nghiệp và dân dụng, mặt dựng nhôm kính cao tầng, trang trí nội ngoại thất, cung cấp lắp đặt hệ thống ME. Thƣờng xuyên bắt nhịp với sự tiến bộ vƣợt bậc về kỹ thuật của ngành xây dựng trong và ngoài nƣớc, phƣơng châm của chúng tôi là “Sự hài lòng của khách hàng là động lực chính cho hoạt động kinh doanh của CBM”. Hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tổng thầu, công ty đã có đƣợc sự tín nhiệm của nhiều đối tác lớn nhƣ: Gamuda land, Lotte, Samsung, Novaland, Dacin Group – Đài Loan, Đất Xanh Group… Năm 2019, CBM đƣợc vinh danh trong bảng xếp hạng FAST 500 – Top 500 doanh nghiệp tăng trƣởng nhanh nhất Việt Nam. 1.3. Ngành nghề kinh doanh: Xây Dựng Dân Dụng Xây Dựng – Nhà Thầu Xây Dựng Lĩnh vực hoạt động chính : Thiết kế kiến trúc công trình dân dụng và công nghiệp – nội ngoại thất công trình – kết cấu công trình dân dụng và công nghiệp – công trình cấp thoát nƣớc – công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị – cơ điện công trình. Xây lắp công trình công nghiệp và dân dụng. Thi công đƣờng nội bộ công trình, đƣờng giao thông nông thôn các loại, thi công cầu, cống, hệ thống kênh mƣơng, đập tràn trong hệ thống thủy nông. Mua bán vất tƣ xây dựng, dụng cụ trang thiết bị nội thất văn phòng, phƣơng tiện vận chuyển và máy móc thiết bị phục vụ ngành xây dựng. Thi công các công trình giao thông nội bộ ( cả các công trình bê tông nhựa nóng), các công trình đƣờng dây và trạm biến thế đến 35KV, hệ thống phòng cháy chữa cháy, hệ thống chống sét cho các công trình. Thi công các công trình thuộc hệ thống cấp thoát dô thị, hệ thống đèn chiếu sáng công cộng, đèn tính hiệu giao thông, nạo vét sông kênh rạch. 1.4. Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ các phòng, ban của doanh nghiệp:
TÌM HIỂU TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP
Các thông tin chung
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP VÀ VẬT TƢ XÂY DỰNG (CBM)
Tên tiếng anh : CBM CONSTRUCTION
Tên viết tắt: CBM Địa chỉ : 93 Nguyễn Công Trứ, P Nguyễn Thái Bình, Q.1,Tp Hồ Chí Minh (TP.HCM)
Email: info@cbm.com.vn
Website: www.cbm.com.vn Điện thoại: (028) 3829 6818
Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công Ty Cổ Phần Xây Lắp Và Vật Tƣ Xây Dựng đƣợc thành lập năm 1980, một trong những Công ty tiên phong với hơn 40 năm kinh nghiệm trong ngành xây dựng với hoạt động chuyên sâu vào thi công hoàn thiện công trình nhƣ:
- Thầu thi công xây lắp công trình dân dụng nhƣ: văn phòng, chung cư, siêu thị, trung tâm thương mại,
- Thi công mặt dựng nhôm kính cao tầng
- Trang trí nội – ngoại thất
- Cung cấp lắp đặt hệ thống M&E
CBM là một trong những đơn vị xây dựng hàng đầu tại Việt Nam với hàng loạt các dự án lớn trong cả nước với vai trò thi công và hoàn thiện Thương hiệu CBM giờ đây đã trở thành bảo chứng chất lƣợng cho những công trình mang đẳng cấp trong nước và Quốc tế Đƣợc thành lập từ năm 1980 và cổ phần hóa vào năm 2005 CBM trở thành một trong những Công ty tiên phong với nhiều năm kinh nghiệm trong ngành xây dựng với hoạt động chuyên sâu vào thi công hoàn thiện công trình nhƣ: Xây lắp công trình công nghiệp và dân dụng, mặt dựng nhôm kính cao tầng, trang trí nội ngoại thất, cung cấp lắp đặt hệ thống M&E
Thường xuyên bắt nhịp với sự tiến bộ vượt bậc về kỹ thuật của ngành xây dựng trong và ngoài nước, phương châm của chúng tôi là “Sự hài lòng của khách hàng là động lực chính cho hoạt động kinh doanh của CBM”
Hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tổng thầu, công ty đã có đƣợc sự tín nhiệm của nhiều đối tác lớn nhƣ: Gamuda land, Lotte, Samsung, Novaland, Dacin Group – Đài Loan, Đất Xanh Group…
Năm 2019, CBM đƣợc vinh danh trong bảng xếp hạng FAST 500 – Top 500 doanh nghiệp tăng trưởng nhanh nhất Việt Nam.
Ngành nghề kinh doanh
- Xây Dựng – Nhà Thầu Xây Dựng
Lĩnh vực hoạt động chính :
- Thiết kế kiến trúc công trình dân dụng và công nghiệp – nội ngoại thất công trình – kết cấu công trình dân dụng và công nghiệp – công trình cấp thoát nước – công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị – cơ điện công trình
- Xây lắp công trình công nghiệp và dân dụng
- Thi công đường nội bộ công trình, đường giao thông nông thôn các loại, thi công cầu, cống, hệ thống kênh mương, đập tràn trong hệ thống thủy nông
- Mua bán vất tƣ xây dựng, dụng cụ trang thiết bị nội thất văn phòng, phương tiện vận chuyển và máy móc thiết bị phục vụ ngành xây dựng
- Thi công các công trình giao thông nội bộ ( cả các công trình bê tông nhựa nóng), các công trình đường dây và trạm biến thế đến 35KV, hệ thống phòng cháy chữa cháy, hệ thống chống sét cho các công trình
- Thi công các công trình thuộc hệ thống cấp thoát dô thị, hệ thống đèn chiếu sáng công cộng, đèn tính hiệu giao thông, nạo vét sông kênh rạch.
Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ các phòng, ban của doanh nghiệp
Năng lực của doanh nghiệp
1.5.2 Năng lực thiết bị thi công:
Với hơn 42 năm kinh nghiệm cùng gần 120 nhân viên, CBM đã thực hiện gần
101 dự án lớn nhỏ trên toàn quốc, tiêu biểu nhƣ: Siêu thị GO!Market - Tây Ninh, Tòa nhà văn phòng Kim Tín - Hồ Chí Minh, Khu nhà ở Clubhouse 1&2 - Swan City,
Trung tâm thương mại – siêu thị GO! Thái Nguyên, Cụm biệt thự The Praia - Bình
Thuận, Dự án mở rộng nhà máy USG Boral, Tòa nhà Berjaya - Topaz Twins Đồng
Nai, Khu chung cƣ Him Lam, Siêu thị Lotte Mart Đà Nẵng, Khu dân cƣ City
Land,Cao ốc văn phòng Gilimex, Văn phòng Tổng công ty Thủy sản Việt Nam,…
TÌM HIỂU CÔNG TÁC TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA
Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm của các phòng ban có liên quan đến công tác quản lý kỹ thuật thi công
công tác quản lý kỹ thuật thi công:
Ban quản lý dự án có chức năng giúp ban giám đốc của chủ đầu tƣ quản lý, thực hiện dự án trong giai đoạn thi công xây dựng công trình (XDCT) Ban quản lý dự án chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và pháp luật theo nhiệm vụ được giao và quyền hạn đƣợc uỷ quyền theo quy định tại Khoản 2 Điều 64 của Luật Xây dựng, cụ thể là:
- Thực hiện nhiệm vụ quản lý, giám sát thi công XDCT;
- Quản lý chất lƣợng, khối lƣợng, tiến độ, an toàn lao động và vệ sinh môi trường của công trình xây dựng;
- Tổ chức nghiệm thu công việc xây dựng, hạng mục xây dựng và nghiệm thu bàn giao công trình;
- Có trách nhiệm báo cáo thường xuyên, báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất theo yêu cầu của công ty;
- Chịu sự kiểm tra và phối hợp với phòng ban chuyên môn thuộc công ty trong quá trình thi công XDCT;
- Phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức giữ gìn an ninh trật tự, vệ sinh môi trường, an toàn xã hội trong khu vực dự án
2.1.1 Cơ cấu tổ chức của Ban QLDA:
Ban QLDA được tổ chức, hoạt động theo các bộ phận chuyên môn dưới sự quản lý và điều hành của Giám đốc Ban QLDA Bộ máy hoạt động của Ban QLDA bao gồm:
- Phó Giám đốc Ban QLDA;
- Bộ phận vật tƣ, vật liệu, thiết bị;
- Bộ phận quản lý hồ sơ, khối lƣợng thanh quyết toán phần XD và cơ điện;
- Bộ phận ATLĐ, VSMT và phòng chống cháy nổ;
- Bộ phận hành chính – văn thƣ
Giám đốc Ban QLDA lãnh đạo và điều hành mọi hoạt động của Ban theo chức năng nhiệm vụ đƣợc Ban giám đốc công ty giao
Phó giám đốc Ban QLDA do Giám đốc công ty quyết định bổ nhiệm, Giám đốc Ban QLDA phân công nhiệm vụ cho Phó giám đốc Ban QLDA để tham mưu, giúp việc cho Giám đốc ban QLDA về quản lý, điều hành các hoạt động của dự án
Các bộ phận trong Ban QLDA đƣợc tổ chức để giúp việc cho Giám đốc và Phó giám đốc Ban QLDA thực hiện chức năng nhiệm vụ đƣợc giao trong quá trình thi công XDCT
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận Ban QLDA:
Giám đốc Ban QLDA có chức năng và nhiệm vụ nhƣ sau:
- Điều hành mọi hoạt động của Ban QLDA, giúp Ban giám đốc Công ty quản lý, triển khai thực hiện dự án trong giai đoạn thi công XDCT;
- Lập kế hoạch, kiểm soát, đánh giá tiến độ thực hiện DAĐTXD;
- Quản lý, điều phối, kiểm soát các hoạt động của nhà thầu về tiến độ, chi phí, chất lƣợng, ATLĐ, VSMT và việc tuân thủ thực hiện các điều khoản hợp đồng với nhà thầu;
- Thiết lập mục tiêu, tiến độ thực hiện dự án, triển khai kế hoạch thi công XDCT;
- Quản lý, phân công, giao việc, giám sát, đôn đốc toàn bộ cán bộ nhân viên trong Ban QLDA để thực hiện các nhiệm vụ của Ban quản lý do Ban giám đốc công ty giao cho;
- Tổ chức việc kiểm tra, rà soát để báo cáo lãnh đạo phê duyệt hồ sơ, nghiệm thu khối lƣợng thanh, quyết toán, hồ sơ chất lƣợng, hoàn công… của công trình, hạng mục công trình trong quá trình thi công của các nhà thầu;
- Báo cáo tuần, tháng, quý cho Tổng giám đốc Công ty về quá trình thực hiện dự án;
- Trả lời các công văn đến các đơn vị liên quan trong dự án: nhà thầu, tƣ vấn thiết kế, đơn vị tư vấn giám sát, các cơ quan nhà nước…;
- Đề xuất nhân sự Ban QLDA trình Tổng giám đốc Công ty bổ nhiệm;
- Đề xuất khen thưởng, kỷ luật các nhân sự thuộc Ban QLDA nếu không đáp ứng đƣợc công việc đƣợc giao;
- Ủy quyền, phân công công việc cho Phó giám đốc Ban QLDA;
- Quan hệ, làm việc với chính quyền địa phương, các cơ quan quản lý nhà nước để giải quyết các vấn đề có liên quan trong quá trình triển khai thi công dự án
Phó giám đốc Ban QLDA có chức năng và nhiệm vụ nhƣ sau:
- Thực hiện các công việc theo sự phân công của Giám đốc Ban QLDA, đảm bảo đúng quy định của công ty và pháp luật; chịu trách nhiệm về các quyết định của mình;
- Phó giám đốc Ban có trách nhiệm chỉ đạo, điều hành các bộ phận, các cán bộ của Ban QLDA chuẩn bị và tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ đƣợc phân công;
- Phó giám đốc Ban có trách nhiệm báo cáo kết quả thực hiện công việc của mình tại cuộc họp giao ban;
- Phó giám đốc Ban có trách nhiệm giải quyết công việc, báo cáo kết quả thực hiện công việc, tiếp xúc và trả lời các văn bản của nhà thầu về những vấn đề thuộc công việc đƣợc giao
Các Trưởng bộ phận có chức năng và nhiệm vụ như sau:
- Phải thực hiện toàn bộ công việc một cách chủ động, hiệu quả theo chức năng nhiệm vụ đƣợc giao bởi Giám đốc và Phó giám đốc Ban QLDA và chịu trách nhiệm về các công việc phụ trách;
- Có trách nhiệm báo cáo thường xuyên kết quả, những tồn tại vướng mắc về công việc mình phụ trách lên Giám đốc và Phó giám đốc Ban QLDA;
- Trưởng bộ phận có trách nhiệm phân công nhiệm vụ cho các cán bộ, nhân viên trong bộ phận của mình; đôn đốc, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát cán bộ, nhân viên do mình phụ trách nhằm thực hiện đạt các công việc đƣợc giao Đồng thời, Trưởng bộ phận có nhiệm vụ đánh giá, đề xuất khen thưởng, kỷ luật các cán bộ thuộc bộ phận của mình lên Giám đốc, Phó giám đốc Ban QLDA;
- Trưởng bộ phận có trách nhiệm chủ động, tích cực hợp tác với các bộ phận khác trong Ban QLDA để giải quyết các công việc chung của Ban;
- Trưởng bộ phận có trách nhiệm rà soát, kiểm tra các hồ sơ, văn bản các công việc mình phụ trách trước khi trình cấp trên xem xét phê duyệt và phải lưu trữ các hồ sơ, văn bản này
Các nhân viên có có chức năng và nhiệm vụ nhƣ sau:
Giới thiệu công trình xây dựng
Địa điểm xây dựng: 12/78, đường Phan Huy Ích, phường 14, quận Gò Vấp, TP.HCM
Tên dự án : Trung tâm Thương mại Dịch vụ Siêu thị (Emart 2)
Quy mô dự án: 1 tầng hầm, 4 tầng nổi
Hạng mục thi công: Thiết kế, Thi công bê tông cốt thép móng và hầm
Tổng diện tích sàn xây dựng: 34.840 m2
Chủ đầu tƣ: CÔNG TY CP DA GIÀY SAGODA
Ban QLDA: CÔNG TY CP ĐẦU TƢ ĐỊA ỐC QUANG MINH
Tƣ ván giám sát: CÔNG TY CP KIỂM ĐỊNH XÂY DỰNG SÀI GÒN (SCQC2) Nhà thầu: CÔNG TY CP XÂY LẮP VÀ VẬT TƢ XÂY DỰNG(CBM)
Cơ cấu tổ chức hiện trường, chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
Trong giai đoạn thi công xây dựng công trình, dự án sẽ gồm có các bên tham gia trực tiếp nhƣ sau:
- Ban quản lý dự án;
- Các đơn vị tƣ vấn giám sát;
- Các phòng, ban chuyên môn của nhà thầu thi công;
(Cơ cấu tổ chức hiện trường của dự án siêu thị Emart2)
Ban quản lý dự án: Ban quản lý dự án kiểm tra, theo dõi, điều phối, giám sát công tác giám sát của tƣ vấn giám sát và tình hình thi công của nhà thầu
Bộ Phận ATLĐ-ANTT- VSMT
Mr Đỗ Nhật Bảo Khôi
Tƣ vấn giám sát: đảm nhiệm công tác tƣ vấn và giám sát thi công xây dựng các công trình.Tƣ vấn giám sát và nhà thầu làm việc với nhau, khi hai bên có sự xung đột trong công việc thì sẽ phản ánh lên Ban QLDA, khi đó Ban QLDA có vai trò điều phối để đảm bảo công việc hoạt động trôi chảy
Nhà thầu thi công: Dựa trên những thông số kỹ thuật và vật tƣ mà bộ phận dự án đã lập ra, thực thi việc đào móng, coppha, cốp thép, hố ga, cột, dầm, sàn, xây, trát, lát, chống thấm, ME,…Bên cạnh đó, cơ cấu tổ chức thi công tại hiện trường cũng đc phân chia rõ ràng cụ thể nhiệm vụ để tối ƣu hóa công việc:
- Chỉ huy trưởng làm những nhiệm vụ trọng yếu sau:
Quản lý theo dõi tiến độ thi công những phần việc trong phạm vi của mình Phải đƣa ra tiến độ thi công hàng tháng, cụ thể hơn là phải kiểm soát tiến độ của nhà thầu phụ
Kiểm tra và lập báo cáo báo cáo tiến độ thi công lên cấp trên và theo dõi báo cáo của nhân viên Tổ chức cuộc họp với các đội thi công công trình trực tiếp và các cán bộ kỹ thuật giám sát để giải quyết thắc mắc khi có sự cố phát sinh xảy ra
Tổ chức triển khai kế hoạch thi công và nghiệm thu công trình đạt chuẩn tiến độ và chất lƣợng khi ký kết với chủ đầu tƣ sau đó phân công và quản lý công nhân, cán bộ theo đúng quy định
Đại diện cho công ty giải quyết những vấn đề liên quan đến quá trình thi công ,vấn đề phát sinh và nghiệm thu tại công trình theo đúng hợp đồng đƣợc thiết kế Chịu trách nhiệm về vấn đề sai phạm của nhân viên công nhân Đảm bảo tốt hoạt động đƣợc phối hợp với chủ đầu tƣ, các nhà thầu phụ, nội bộ công ty và các phòng ban có liên quan
Hiểu rõ đƣợc nội dung công việc và điều khoản liên quan tới hợp đồng và chủ đầu tƣ cũng nhƣ nhà thầu phụ Đồng thời phải nắm rõ đƣợc thiết kế và yêu cầu kỹ thuật của dự án đƣợc đầu tƣ qua đó có giải pháp đề xuất điều chỉnh và giải quyết công việc 1 cách hợp lý
Thường xuyên giám sát chất lượng các hạng mục công trình đảm bảo công tác vệ sinh an toàn lao động, hệ thống phòng cháy chữa chá tại công trình thi công
Triển khai và kiểm tra công tác lập hồ sơ hoàn công, triển khai công tác hoàn thiện hồ sơ và nghiệm thu bàn giao công trình Lưu giữ tài liệu bảo mật hồ sơ của công trình thi công Đánh giá kết quả của nhân viên và báo cáo theo đúng quy định Ủy quyền cho cán bộ khác khi vắng mặt
- Chỉ huy phó làm những nhiệm vụ trọng yếu sau:
Công việc chuẩn bị trước lúc thi công
Nắm rõ những thông tin về dự án và chuẩn bị những điều kiện/thủ tục trước lúc thi công, khảo sát và xử lý thông tin của dự án:
Thông tin từ chủ đầu tƣ, đơn vị giám sát, thông tin thực địa, thông tin từ hồ sơ, tài liệu…
Đề xuất và phối hợp với những phòng ban liên quan lập phương án tổ chức triển khai thi công Đề xuất và xây dựng kế hoạch triển khai tổng thể dự án: tiến độ thi công, sắp đặt nhân lực, kế hoạch vật tƣ, tài chính, Giải pháp an toàn VSLĐ, PCCC…
Tổ chức thi công: Quản lý, tổ chức triển khai thi công theo điều phối của chỉ huy trưởng.Chịu trách nhiệm trực tiếp về chất lượng những hạng mục công việc đƣợc phân công
Đề xuất ý kiến với chỉ huy trưởng; và quản lý cấp cao về những vấn đề công việc tổ chức thi công dự án; những khó khăn, sự cố thất thường tại dự án; để chỉ đạo khắc phục nhằm thi công đúng tiến độ và đạt chất lƣợng
Cùng với chỉ huy trưởng thực hiện thủ tục nghiệm thu bàn giao theo đúng quy định Tổ chức công việc bảo trì, bảo hành dự án theo nhiệm vụ đƣợc giao
Phối hợp với những phòng ban quan tới công việc thi công; quản lý nhân sự nội bộ, công việc kiểm định, nghiệm thu, bàn giao,
Quan hệ với những đối tác (chủ đầu tƣ, đơn vị giám sát…); để thực hiện tốt công việc thi công
Mối liên hệ giữa nhà thầu thi công và các đơn vị khác
2.4.1 Mối liên hệ giữa Chủ đầu tƣ với Nhà thầu thi công:
Trong quá trình thi công xây dựng công trình, nếu có đủ năng lực hoạt động thi công xây dựng công trình phù hợp thì chủ đầu tƣ có quyền tự thực hiện thi công xây dựng công trình, nếu không có thể lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng
- Chủ đầu tƣ có quyền đàm phán, ký kết hợp đồng thi công xây dựng; giám sát và yêu cầu nhà thầu thi công xây dựng thực hiện đúng hợp đồng đã ký kết Nếu phát hiện sai phạm thì chủ đầu tƣ có quyền đình chỉ thực hiện hoặc chấm dứt hợp đồng với nhà thầu thi công xây dựng hoặc dừng thi công xây dựng công trình và yêu cầu nhà thầu thi công xây dựng khắc phục hậu quả khi vi phạm các quy định về chất lƣợng công trình, an toàn và bảo vệ môi trường theo pháp luật đã quy định
- Chủ đầu tƣ cũng có quyền yêu cầu tổ chức, đơn vị, các cá nhân có liên quan phối hợp để thực hiện các công việc trong quá trình thi công xây dựng công trình;
Chủ đầu tƣ sẽ lựa chọn nhà thầu có đủ điều kiện năng lực hoạt động thi công xây dựng phù hợp với loại, cấp công trình và công việc thi công xây dựng và tổ chức giám sát, quản lý chất lƣợng trong thi công xây dựng để phù hợp với hình thức quản lý dự án, hợp đồng xây dựng
Nếu chủ đầu tƣ chọn nhà thầu thì phải xem xét, quyết định các đề xuất liên quan đến thiết kế của nhà thầu trong quá trình thi công xây dựng, kiểm tra biện pháp thi công, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh môi trường Khi đã xây dựng xong thì chủ đầu tƣ phải tổ chức nghiệm thu, thanh toán, quyết toán công trình; thuê tổ chức tƣ vấn có đủ năng lực hoạt động xây dựng để kiểm định chất lƣợng công trình khi cần thiết và lưu trữ hồ sơ xây dựng công trình
Chủ đầu tƣ phải chịu trách nhiệm về nguồn gốc, chất lƣợng của vật tƣ, thiết bị, nguyên liệu, vật liệu, sản phẩm xây dựng do mình cung cấp sử dụng vào công trình Nếu có hành vi vi phạm hợp đồng hoặc các hành vi khác thì chủ đầu tƣ phải bồi thường thiệt hại do mình gây ra
2.4.2 Mối liên hệ giữa Đơn vị tƣ vấn với Nhà thầu thi công:
Tổ TVGS thực hiện chức năng tƣ vấn giám sát kỹ thuật của chủ đầu tƣ do đó thay mặt chủ đầu tƣ giám sát và yêu cầu nhà thầu tuân thủ chặt chẽ mọi quy định về kỹ thuật, tiến độ, quản lý chất lƣợng công trình, đảm bảo thi công đúng thiết kế cũng nhƣ các yêu cầu kỹ thuật đã đƣợc duyệt
Tổ TVGS theo dõi nắm vững tình hình thi công của nhà thầu tại hiện trường các vướng mắc và phát sinh để kịp thời phản ánh với chủ Đầu Tư để có biện pháp kịp thời giải quyết
Nhà thầu phải thực hiện chế độ giao ban với với Tổ TVGS nhƣ sau:
- Hàng ngày nhà thầu phải báo cáo kế hoạch làm việc cho Tổ TVGS, kiến nghị biện pháp khắc phục và các vấn đề tồn tại cần phải xử lý
- Cuối ngày nhà thầu phải ghi nhật ký công trình các công việc thực hiện trong ngày, tình hình thi công của Nhà thầu để ký xác nhận và nhận thông báo yêu cầu thí nghiệm các vật liệu sẽ dùng hoặc thử nghiệm các công việc đã hoàn thành từ trước, hai bên xác nhận các yêu cầu này
Tổ TVGS xác định khối lƣợng, chất lƣợng, tiến độ các công việc Nhà thầu đã thực hiện Đối với công tác nghiệm thu công việc, công đoạn thi công Nhà thầu phải có phiếu yêu cầu nghiệm thu gửi cho Chủ đầu tƣ và Tổ TVGS ít nhất một ngày làm việc so với thời điểm nghiệm thu
Phát hiện và ngăn chặn kịp thời các sai phạm của Nhà thầu tránh hƣ hỏng, thất thoát cho công trình
Tổ TVGS (sau khi có thỏa thuận của Chủ đầu tƣ) có quyền đình chỉ các hoạt động của đơn vị thi công khi phát hiện các sai phạm nghiêm trọng ảnh hưởng đến chất lƣợng công trình hoặc an toàn lao động
2.4.3 Mối liên hệ giữa Đơn vị thiết kế với Nhà thầu thi công:
Trong quá trình thực hiện công việc theo hợp đồng thiết kế thì Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình phải tuân thủ chính xác tiêu chuẩn áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật đƣợc đặt ra cho công trình, điều này nhằm bảo đảm cho công trình đạt tiêu chuẩn an toàn, tránh công trình không đảm bảo chất lƣợng để đi vào hoạt động Đồng thời Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình có nghĩa vụ phải lập hồ sơ thiết kế xây dựng đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ thiết kế, bước thiết kế, quy định của hợp đồng thiết kế xây dựng và quy định của pháp luật có liên quan phù hợp với yêu cầu của nhà đầu tƣ cũng nhƣ phù hợp với quy định của pháp luật
Khi thực hiện các công việc của hợp đồng thì Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình phải chịu trách nhiệm về chất lƣợng sản phẩm thiết kế do mình đảm nhận
Ngoài các nghĩa vụ nêu trên thì Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình còn có nghĩa vụ phải giám sát tác giả thiết kế xây dựng trong quá trình thi công xây dựng, tránh trường hợp tác giả thiết kế sai lệch so với hợp đồng thiết kế, dẫn đến sai phạm
Nội dung thực hiện giám sát tác giả của Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình nhƣ sau:
Quy trình, quy phạm thi công và nghiệm thu các hạng mục công trình chính:17 1 Quy phạm thi công và nghiệm thu các hạng mục công trình
2.5.1 Quy phạm thi công và nghiệm thu các hạng mục công trình:
Hiện nay, các công trình xây dựng nhà xưởng được thiết kế, thi công trên lãnh thổ Việt Nam phải đảm bảo cơ sở pháp lý: quy chuẩn và các tiêu chuẩn xây dựng đƣợc Nhà nước ban hành Đơn vị thiết kế và Đơn vị thi công cần nắm bắt kịp thời về các tiêu chuẩn đƣợc quy định nghiêm ngặt tại:
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam theo quyết định số 682/BXD-CSXD ngày 14/12/1996 của Bộ trưởng Bộ Xây Dựng
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam theo quyết định số 439/QĐ-BXD ngày 25/09/1997 của Bộ Xây Dựng
TI U CHUẨN THI CÔNG NGHIỆM THU CÔNG TRÌNH:
Tổ chức thi công TCVN 4055-85
Cọc bê tông ly tâm ứng lực trước TCVN 7888:2014
Tiêu chuẩn thi công đóng – ép cọc TCVN 9394-2012
Tiêu chuẩn thí nghiệm nén tải tĩnh dọc trục TCVN 9393-2012
Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động TCVN 2287-78
Hoàn thiện mặt bằng trong xây dựng TCVN 4516-88
Công tác hoàn thiện trong xây dựng TCVN 5647-92
Bàn giao công trình xây dựng TCVN 5640-1991
2.5.2 Quy trình thi công xây dựng:
Thi công công trình xây dựng bao gồm việc xây dựng, lắp đặt nội ngoại thất cho công trình mới; sửa chữa, cải tạo, phục hồi công trình cũ; bảo trì công trình đã thi công hoặc di dời, phá dỡ công trình đã hết hạn ƣợc đơn vị nhà thầu xây dựng mong muốn, phía chủ đầu tư và nhà thầu sẽ lần lượt thực hiện các giai đoạn sau để tiến đến bước triển khai thi công, hoàn thiện và bàn giao công trình sau xây dựng
Quy trình thi công xây dựng được tiến hành lần lượt theo các bước như sau:
Bước 1: Thu thập thông tin về dự án, bao gồm các thông tin về thời gian thi công, loại nguyên vật liệu sử dụng cho công trình, hình thức và điều kiện thanh toán, những tƣ vấn khác liên quan đến dự án
Bước 2: Lập bảng báo giá và hoàn thiện hợp đồng xây dựng, ở bước này đơn vị nhà thầu sẽ chuyển báo giá thi công, hợp đồng đính kèm các phụ lục liên quan có trong hợp đồng để đối tác xem xét và rà soát lại một lần nữa những điều khoản, thỏa thuận sẽ ký kết xem đã phù hợp hay chƣa
Bước 3: Tiến hành ký kết hợp đồng xây dựng, sau khi các bên đã nhất trí với các điều khoản có trong hợp đồng thì sẽ tiến hành ký kết hợp đồng xây dựng
Bước 4: Triển khai thi công, nhà thầu sẽ triển khai thi công dựa trên kế hoạch và nguồn vốn ngân sách dự kiến cho xây dựng
Bước 5: Hoàn thành và bàn giao công trình đã thi công đúng hạn, kết thúc hợp đồng thi công dự án Sau khi hoàn thiện công trình, nhà thầu sẽ cho đơn vị dọn dẹp vệ sinh tổng thể trước khi bàn giao cho chủ đầu tư đưa vào sử dụng
Bước 6: Bảo hành công trình sau thi công
2.5.3 Quy trình nghiệm thu công trình xây dựng :
Quy trình nghiệm thu công trình là kiểm định, thu nhận và kiểm tra công trình sau khi xây dựng Đây đƣợc hiểu là kiểm tra chất lƣợng công trình sau khi xây để đƣa vào sử dụng Quy trình nghiệm thu công trình xây dựng được tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Nghiệm thu công việc trong quá trình xây dựng
- Kiểm tra toàn bộ hệ thống giàn giáo, hệ thống chống đỡ tạm và các biện pháp bảo đảm an toàn cho người lao động
- Kiểm tra tình trạng hiện tại của đối tƣợng nghiệm thu
- Kiểm tra các kết quả đo lường, thử nghiệm để xác định chất lượng và khối lƣợng của vật liệu, kết cấu công trình, cấu kiện xây dựng, máy móc thiết bị,…
- Đối chiếu và so sánh giữa thiết kế đã đƣợc duyệt, các tiêu chuẩn trong xây dựng, các chỉ dẫn kỹ thuật của nhà sản xuất với những kết quả sau khi kiểm tra
- Đánh giá kết quả công việc, đánh giá chất lƣợng và lập bản vẽ hoàn công đối với từng công việc xây dựng Cho phép chuyển sang giai đoạn tiếp theo khi công việc trước đủ điều kiện nghiệm thu
Các lưu ý khi tiến hành nghiệm thu công việc xây dựng:
- Khi lấy mẫu thí nghiệm phải lập biên bản lấy mẫu có đại diện của A (giám sát), B cùng ký Biên bản lấy mẫu phải ghi rõ quy cách mẫu, số lƣợng mẫu, ký hiệu mẫu, thời gian lấy mẫu và cấu kiện lấy mẫu
- Số lƣợng mẫu thí nghiệm đƣợc lấy phải tuân theo tiêu chuẩn xây dựng đã đƣợc quy định Nếu lấy ít hơn sẽ không đủ căn cứ kết luận chất lƣợng cấu kiện, ngƣợc lại lấy quá nhiều sẽ gây lãng phí
- Với các mẫu đƣa đi thí nghiệm, phải có biên bản bàn giao mẫu giữa bên
A, bên B và đại diện tổ chức thí nghiệm Bản kết quả thí nghiệm mẫu phải đƣợc tiến hành ở những phòng thí nghiệm với các thiết bị thí nghiệm đã được công nhận hợp chuẩn (LAS…) Hồ sơ thí nghiệm phải được lưu trữ theo quy định hiện hành
- Nghiệm thu công việc xây dựng phải tiến hành cho từng công tác, từng cấu kiện bộ phận, biên bản nghiệm thu phải ghi rõ tên công tác, cấu kiện đƣợc nghiệm thu và phải ghi đầy đủ các mục đã qui định theo mẫu
Bước 2: Nghiệm thu khi hoàn thành giai đoạn xây lắp công trình
- Nhằm đánh giá kết quả và chất lƣợng của từng giai đoạn xây lắp, cần phải thực hiện việc nghiệm thu khi kết thúc các giai đoạn này xem có đảm bảo chất lượng hay không trước khi chuyển sang thi công giai đoạn xây lắp tiếp theo nếu đƣợc sự đồng ý của chủ đầu tƣ
- Giai đoạn xây lắp trong công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp, thông thường được phân loại như sau:
San nền; Gia cố nền (nếu là gói thầu riêng);
Thi công xong phần cọc, móng, các phần ngầm khác;
Xây lắp kết cấu của thân nhà (xây thô);
Thi công cơ điện và hoàn thiện công trình;
- Nội dung của công việc nghiệm thu hoàn thành giai đoạn xây lắp:
Kiểm tra đối tượng nghiệm thu tại hiện trường; đồng thời kiểm tra các biên bản nghiệm thu công việc và cấu kiện có liên quan
Đo bóc khối lƣợng một số các hạng mục công trình ( công tác ép cọc ly tâm và công tác móng)
tâm và công tác móng):
I.1 Công tác ép cọc ly tâm D600a
1 Ép cọc ống BTCT dự ứng lực bằng máy ép Robot thủy lực tự hành, Đk cọc
2 Ép cọc ống BTCT dự ứng lực bằng máy ép Robot thủy lực tự hành, Đk cọc
3 Nối loại cọc ống bê tông cốt thép, ĐK
4 Ép cọc ống BTCT dự ứng lực bằng máy ép Robot thủy lực tự hành, Đk cọc
600mm - Cấp đất II ( ép âm cọc )
5 Cắt tường bê tông bằng máy - Chiều dày
6 Lắp đặt cấu kiện thép đặt sẵn trong bê tông, KL ≤50kg/1 cấu kiện tấn 56 1,876
7 Lắp đặt cấu kiện thép đặt sẵn trong bê tông, KL ≤50kg/1 cấu kiện tấn 56 1,876
Bê tông cọc, cột, bê tông M300, đá 1x2,
PCB30 - Đổ bê tông đúc sẵn bằng thủ công (vữa bê tông sản xuất bằng máy trộn) m3 56 0,4 1 3,14 0,126 7,034 ÍCH THƯỚC ( m) STT NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐƠN
VỊ SL HỆ SỐ TỪNG
1 Lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn bê tông lót móng
2 Lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn bê tông móng 100m
STT NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐƠN
VỊ SL HỆ SỐ TỪNG
STT NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐƠN
VỊ SL HỆ SỐ TỪNG
Thiết kế tổ chức thi công tổng thể công trình
TKTCTC đƣợc cơ quan xây lắp thực hiện trên cơ sở thiết kế tổ chức xây dựng, dự toán công trình cộng với những kết quả khảo sát bổ sung khu công trường và năng lực của đơn vị nhận thầu
TKTCTC phục vụ cho công tác tổ chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra tất cả các giai đoạn thi công các hạng mục công trình và toàn công trình nên thiết kế phải hết sức cụ thể và chính xác các vấn đề sau: thời hạn xây dựng các hạng mục công trình của các giai đoạn chính và toàn công trường; thứ tự và biện pháp thực hiện các công việc xây lắp; thời hạn thực hiện các biện pháp trong giai đoạn chuẩn bị nhƣ biểu đồ cung ứng vật tƣ, máy móc; nhu cầu về nhiên liệu năng lƣợng trong giai đoạn thi công; nhu cầu về nhân lực theo ngành nghề; biện pháp phòng hộ, vệ sinh an toàn lao động; hệ thống kiểm tra, quản lý chất lƣợng áp dụng
Công tác tổ chức thi công bao gồm: chuẩn bị xây lắp, tổ chức cung ứng vật tƣ - kỹ thuật và vận tải cơ giới hóa xây lắp, tổ chức lao động, lập kế hoạch tác nghiệp, điều độ sản xuất và tổ chức kiểm tra chất lƣợng xây lắp Phải đặc biệt chú ý tới những biện pháp bảo hộ lao động, phòng chống cháy nổ và bảo vệ môi trường
1 Phân tích kết cấu công trình :
Nhằm mục đích xác định sự phù hợp của kết cấu công trường với điều kiện kỹ thuật thi công, khả năng cho phép áp dụng các biện pháp thi công tiên tiến nhất Khi thi công xây dựng phải dựa trên hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công đã đƣợc phê duyệt Những thay đổi thiết kế trong quá trình thi công phải đƣợc sự chấp thuận của chủ đầu tƣ, đơn vị tƣ vấn thiết kế và phải theo đúng những quy định của Điều lệ về việc lập, thẩm tra, xét duyệt thiết kế và dự toán các công trình xây dựng
2 Lập bảng danh mục công việc và tính khối lượng công tác:
Lập bảng danh mục công việc:
- Bảng danh mục công việc để lập ra tập hợp các nhiệm vụ cần phải thực hiện trông quá trình thi công ( từng bộ phận, hạng mục và cho toàn công trình )
- Danh mục phải lập theo các giai đoạn thi công để theo dõi tiến độ tại thời điểm thi công trong toàn bộ thời hạn thi công công trình
Tính khối lƣợng công tác:
Dựa vào bảng danh mục công việc đã lập và bản vẽ kỹ thuật thi công để tính khối lƣợng cho tất cả các công tác cần phải thực hiện Sau đó tổng hợp công việc trong một bảng chung và tính toán các hao phí lao động, vật tƣ, ca máy…
3 Lựa chọn biện pháp thi công:
Trước khi bắt đầu thi công những công tác xây lắp chính, phải hoàn thành tốt công tác chuẩn bị bao gồm những biện pháp chuẩn bị về tổ chức, phối hợp thi công, những công tác chuẩn bị bên trong và bên ngoài mặt bằng công trường
2 Những biện pháp chuẩn bị về tổ chức, phối hợp thi công gồm có:
Thỏa thuận thống nhất với các cơ quan có liên quan về việc kết hợp sử dụng năng lực thiết bị thi công, năng lực lao động của địa phương và những công trình, những hệ thống kỹ thuật hiện đang hoạt động gần công trình xây dựng để phục vụ thi công
Nghiên cứu kỹ Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công, dự toán công trình đã đƣợc phê duyệt và những điều kiện xây dựng cụ thể tại địa phương Đồng thời, những biện pháp và công tác đó phải phù hợp với quy định
4 Tính toán giá ca máy và nhân công: Đối với công tác trong bản danh mục thì căn cứ vào định mức để tính ca máy và nhân công theo quay định Đối với những công tác chưa có trong định mức, dựa vào công việc tương tự để xây dựng định mức cho nó
5 Xác định sơ đồ tổ chức công nghệ:
Sơ đồ tổ chức công nghệ là sự di chuyển tổ thợ máy móc thiết bị trong công trình để thực hiện hiện các quá trình xây lắp, nó phụ thuộc vào cách phân chia không gian và đặc tính công nghệ kệ các quá trình xây lắp
6 Lựa chọn chế độ ca làm việc và thời gian thực hiện:
Việc phân chia ca máy có tác dụng rút ngắn thời gian xây dựng công trình, tiết kiệm chi phí gián tiếp do rút gọn thời gian thi công Việc lựa chọn ca máy phải phù hợp về mặt kỹ thuật
Trình tự thực hiện các công việc phải hợp lý theo bản chất của quá trình Một trình tự không hợp lý sẽ ảnh hưởng nghiệm trọng gây ảnh hưởng đến các bộ phận kết cấu, ảnh hưởng đến dộ an toàn cũng như chất ượng của công trình
Một trình tự hợp, phải xét đến các yếu tố ảnh hưởng như :
- Mối liên hệ kỹ thuật của các bộ phận kết cấu với nhau, các công tác tiến hành theo sơ đồ chịu lực
- Đảm bảo tính ổn định của kết cấu
- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị trong quá trình thi công
- Đảm bảo chất lƣợng thi công chung, thực hiện công việc sau không ảnh hưởng đến công việc trước
- Đảm bảo công việc liên tục cho các tổ thợ, máy…
8 Phối hợp công tác theo thời gian:
Thiết lập mối liên hệ về thời gian giữa các công việc có liên quan nhằm mục đích đạt đƣợc thời gian yêu cầu đối với từng nhóm công việc, từng bộ phận và toàn bộ công trình Đồng thời sử dụng hợp lý các tổ đội chuyên nghiệp ổn định và lâu dài trên công trường
Phối hợp tối đa các quá trình thành phần ở việc thực hiện song song các phân đoạn công tác Áp dụng thi công dây chuyền đối với quá trình để rút ngắn thời gian thi công.
Trình bày thiết kế tổ chức thi công chi tiết một hoặc một số hạng mục thi công cọc thử và cọc đại D600a
thi công cọc thử và cọc đại D600a:
2.8.1.1 Trình tự thi công tổng thể: Để đảm bảo tiến độ thi công của gói thầu Nhà thầu thi công tiến hành thi công theo trình tự nhƣ sau:
- Chuẩn bị mặt bằng thi công:
- Nhà thầu kiểm tra và giao nhận mặt bằng, đảm bảo điều kiện thi công, không vướng các công trình hiện hữu
- Tập kết máy móc thiết bị
- Nhận, và kiểm tra các mốc tọa độ và cao độ chuẩn do chủ đầu tƣ và tƣ vấn giám sát bàn giao, sau đó triển khai xây dựng các mốc tọa độ và cao độ trong công trường để phục vụ cho công tác thi công theo đề cương trắc đạc đã đƣợc phê duyệt
2.8.1.2 Các tiêu chuẩn và tài liệu áp dụng thi công:
Công trình phải đƣợc thi công đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo thiết kế, bất cứ yêu cầu về vật tƣ, thiết bị hay biện pháp thi công nào không đƣợc thể hiện trong thiết kế hoặc không đƣợc nêu trong Hồ sơ mời thầu đều sẽ đƣợc Nhà thầu thực hiện theo đúng các Tiêu Chuẩn thi công được Nhà nước ban hành
2.8.1.3 Chủng loại thiết bị thi công chính sử dụng:
Chọn máy ép cọc để đƣa cọc xuống chiều sâu thiết kế, cọc phải qua các tầng địa chất khác nhau tùy theo điều kiện cụ thể của địa chất công trình Muốn cho cọc qua đƣợc những địa tầng đó thì lực ép cọc phải đạt giá trị: Pep ≥ K.Pc Trong đó :
- Pep – lực ép cần thiết để cọc đi sâu vào đất nền tới độ sâu thiết kế
- K – hệ số K > 1; có thể lấy K = 1,5 – 2 phụ thuộc vào loại đất và tiết diện cọc
- Pc – tổng sức kháng tức thời của nền đất, Pc = Pmui + Pmasat
- Pmui : phần kháng mũi cọc
- Pmasat : ma sát thân cọc
Danh sách thiết bị phục vụ công tác thi công cho dự án:
STT T N THI T BỊ THI CÔNG
TÍNH NĂNG Ỹ THUẬT VẬN H NH
1 Dàn ép Robot tự hành ZYJ 860B 01 Dàn ép cọc thủy lực Máy phát
3 Máy toàn đạc 01 Điện tử Điện
2.8.2 Công tác chuẩn bị thi công :
2.8.2.1 Chuẩn bị tài liệu liên quan:
1 Ký hợp đồng thi công:
2 Lập hồ sơ nhân sự:
- Lập danh sách cán bộ công nhân tham gia thi công
- Huấn luyện ATLĐ cho công nhân tham gia thi công
- Lập và trình danh sách cán bộ CNV trực tiếp làm việc với Tổng thầu và các bên có liên quan
3 Hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công
- Kiểm tra, xác nhận lại toàn bộ các bản vẽ đƣợc áp dụng trong thời gian thi công
- Lập và đệ trình biện pháp thi công chi tiết cho từng hạng mục trên cơ sở hồ sơ dự thầu và điều kiện thực tế hiện trường trước khi tiến hành thi công
2.8.2.2 Chuẩn bị mặt bằng thi công:
1 Các dịch vụ tạm thời
- Hệ thống điện phục vụ cho thiết bị thi công
- Công trình thi công đến 22h Do đó, nhà thầu tiến hành lắp hệ thống chiếu sáng trong và quanh Robot đảm bảo an toàn trong quá trình thi công
- Bảo vệ hệ thống mốc giới, các điểm đã đƣợc khảo sát trong quá trình xây dựng
- Dọn dẹp, phát quang vệ sinh mặt bằng trước khi triển khai công tác trắc địa (Nếu có trong hợp đồng)
2.8.2.3 Chuẩn bị vật tƣ và thiết bị thi công
Tất cả các vật tƣ cung cấp cho công trình đều phải có đủ chứng chỉ, thí nghiệm đảm bảo chất lƣợng theo yêu cầu thiết kế, đƣợc Tổng thầu, TVGS nghiệm thu theo tiêu chí kỹ thuật của dự án, theo TCVN hiện hành và đƣợc Chủ đầu tƣ chấp nhận mới đƣợc đƣa ra sử dụng
2.8.3 Biện pháp kỹ thuật thi công:
Công tác trắc đạc định vị công trình và duy trì lưới toạ độ, hệ mốc cao độ công trình đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong thi công xây lắp Vì vậy công tác này phải đƣợc Nhà thầu bố trí các cán bộ chuyên trách có năng lực và kinh nghiệm đảm nhiệm
Xác định tọa độ, cao độ chuẩn: Tổng thầu, Tƣ Vấn Thiết Kế và Chủ Đầu Tƣ chỉ định vị trí cao độ Công tác này phải đƣợc thực hiện và nghiệm thu bàn giao với Tổng thầu bởi vì nó là cơ sở cho việc xác định cao độ đầu cọc sau khi hoàn thành
- Định vị các điểm chuẩn tọa độ trong lưới cọc
- Định vị vị trí cọc: thực hiện từ các điểm chuẩn tọa độ bằng máy toàn đạc
- Ngoài ra còn xây dựng các mốc trắc đạc tạm thời để kiểm tra nhanh chóng hệ thống tọa độ khi thi công ép cọc
Công tác định vị phải có sự giám sát và nghiệm thu của đơn vị Tổng thầu,
TVGS và Chủ Đầu Tƣ
A Vận chuyển và tồn trữ cọc tại công trường:
Không đƣợc đặt các vật nặng lên thân cọc, tránh va chạm vào bên thân cọc Không nên đặt cùng nhau các cọc có chiều dài khác nhau
Trong khi vận chuyển, cẩu nâng hạ cọc lên xe hoặc bãi chứa hoặc vị trí thi công, móc cẩu và cáp phải trong tình trạng tốt Khi buộc cáp, công nhân phải cẩn thận tránh trƣợt cáp dẫn đến gãy cọc
Lý lịch máy ép có xác nhận kiểm tra của cơ quan có thẩm quyền, các đặc tính bao gồm:
- Lưu lượng dẫn trên máy bơm (lít/phút)
- Áp lực bơm dầu lớn nhất (kg/cm2)
- Hành trình pít tông của kích (mm)
- Diện tích đáy píttông của kích (cm2)
Phiếu kiểm định chất lƣợng đồng hồ đo áp lực dầu và các van chịu áp do cơ quan có thẩm quyền cấp
Sử dụng hệ thống máy trắc đạc được bố trí trên công trường để thực hiện công tác định vị tim cọc
Chỉnh cọc cho thẳng đứng theo bọt thủy trên robot và thước level 1,2m Khi thi công bằng dàn ép cơ, công tác căn chỉnh cọc theo phương thẳng đứng được thực hiện bằng 2 máy kinh vĩ đặt theo hai phương vuông góc
Hướng di chuyển của máy ép thể hiện trong bản vẽ thi công (Sơ đồ di chuyển thiết bị)
Mỗi cọc đƣợc thiết kế gồm 02 đoạn nên ta tiến hành ép nhƣ sau:
- Di chuyển thiết bị ép cọc vào vị trí tim cọc đã đƣợc định vị và kiểm tra ban đầu
- Chỉnh thiết bị ép cọc sao cho trục của lồng ép cọc trùng với trục tim cọc đã định vị, chỉnh độ thẳng đứng theo độ chuẩn của bọt thủy trên robot và thước thủy hoặc bằng máy kinh vĩ đặt theo hai phương vuông góc nếu sử dụng giàn ép cơ
- Đƣa cọc vào lồng ép
- Đoạn cọc đầu tiên N (đoạn mũi) phải đƣợc lắp dựng cẩn thận, căn chỉnh để trục của C1 trùng với trục của kích đi 1 qua điểm định vị cọc Độ lệch của trục cọc theo vị trí trên mặt bằng so với thiết kế đƣợc kiểm tra theo hai phương vuông góc sao cho độ lệch tâm không quá 10mm (theo mục 7.5 TCVN 9394:2012)
- Kiểm tra độ thẳng đứng cọc theo hai phương vuông góc bằng bọt thủy trên thiết bị và thước Level 1,2m Khi thi công bằng giàn ép cơ, công tác kiểm tra phương thẳng đứng được thực hiện bằng 2 dây dọi hoặc máy kinh vĩ đặt theo hai phương vuông góc
- Tiến hành ép đoạn C1: Sau khi căn chỉnh, gá lắp xong đoạn C1 thì tăng dần áp lực ép, cần chú ý những giây đầu tiên của áp lực tăng chậm đều để đoạn C1 cắm xuống đất một cách nhẹ nhàng Theo dõi để điều chỉnh cho đoạn cọc mũi đƣợc thẳng đứng trong quá trình hạ cọc
- Khi đã ép đoạn cọc đầu tiên C1 xuống cách mặt đất tự nhiên 1.5m, tiến hành cẩu đoạn cọc C2 ( đoạn 2) vào tháp ép Căn chỉnh đoạn cọc C2 sao cho trùng với trục của đoạn cọc C1, độ nghiêng so với phương thẳng đứng không quá 1%, điều chỉnh mặt tiếp xúc giữa 02 đoạn cọc đảm bảo độ kín khít
- Tiến hành ép đoạn C1 xuống cách mặt đất tự nhiên 0.3 - 0.5m
- Kiểm tra tiếp xúc bề mặt giữa hai đầu của đoạn C1-C2 , đảm bảo độ kín khít
- Gia tải lên cọc một lực tạo sự tiếp xúc khoảng 10-15% tải trọng thiết trong suốt thời gian hàn nối
- Sau khi hàn xong mối hàn, (quét bitum chống rĩ mối hàn, nếu Tổng thầu, TVTK yêu cầu) mời Tổng thầu, TVGS, Chủ đầu tư kiểm tra trước tiến hành ép cọc
Nội dung các văn bản dùng cho công tác nghiệm thu, bàn giao công trình
Khi nghiệm thu công trình hay hạn mục công trình thì cơ quan chức năng có thẩm quyền sẽ thực hiện công tác nghiệm thu công trình Một công trình đƣợc xem là đảm bảo chất lƣợng, kỹ thuật là công trình đó đƣợc thi công xây dựng theo đúng bản vẽ và đảm bảo các số đo chất lƣợng công trình
Việc thực hiện nghiệm thu công trình là bước rất quan trọng và cần thiết cho mỗi công trình đƣợc xây dựng Đây là những cơ sở đảm bảo sự an toàn và chất lƣợng của công trình mà nhà thầu đã cam kết thực hiện với chủ đầu tƣ theo đúng hợp đồng xây dựng đã ký kết và tuân thủ theo các quy trình xây dựng
2.9.1 Khi nghiệm thu chất lƣợng thi công xây dựng công trình cần phải thực hiện các bước nghiệm thu sau:
Nghiệm thu vật liệu, thiết bị, sản phẩn chế tạo sẵn trước khi sử dụng vào công trình
Nghiệm thu từng công việc xây dựng;
Nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng;
Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình xây dựng, công trình xây dựng để bàn giao đƣa vào sử dụng
2.9.2 Nội dung công tác nghiệm thu chất lƣợng thi công xây dựng công trình
A Nghiệm thu vật liệu, thiết bị, sản phẩm chế tạo sẵn trước khi sử dụng vào công trình
1 Thành phần trực tiếp tham gia nghiệm thu:
Người giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư hoặc người giám sát thi công xây dựng công trình của Tổng thầu đối với hình thức hợp đồng tổng thầu;
Người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp của nhà thầu thi công xây dựng công trình
Trong trường hợp hợp đồng tổng thầu, người giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tƣ tham dự để kiểm tra công tác nghiệm thu của tổng thầu với nhà thầu phụ
2 Điều kiện cần để nghiệm thu:
Có chứng chỉ kỹ thuật xuất xưởng, lí lịch của các thiết bị, các văn bản bảo hiểm, bảo hành thiết bị (nếu có), các tài liệu hướng dẫn kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật vận hành thiết bị máy móc của nhà sản xuất;
Có kết quả thí nghiệm mẫu lấy tại hiện trường (nếu thiết kế, chủ đầu tư hoặc tiêu chuẩn, qui phạm yêu cầu)
3 Nội dung và trình tự nghiệm thu:
Kiểm tra tại chỗ đối tƣợng nghiệm thu;
Kiểm tra chứng chỉ kỹ thuật xuất xưởng, lí lịch của các thiết bị, các văn bản bảo hiểm, bảo hành thiết bị (nếu có), các tài liệu hướng dẫn kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật vận hành thiết bị máy móc của nhà sản xuất;
Kiểm tra các tài liệu thí nghiệm;
Trong khi nghiệm thu trường hợp cần thiết có thể tiến hành thêm các công việc kiểm định sau:
- Yêu cầu nhà thầu xây lắp lấy mẫu kiểm nghiệm để thí nghiệm bổ sung;
- Thử nghiệm lại đối tƣợng nghiệm thu;
- Thẩm tra mức độ đúng đắn của các kết quả thí nghiệm có liên quan đến chất lƣợng đối tƣợng nghiệm thu do nhà thầu xây lắp thực hiện và cung cấp Đối chiếu các kết quả kiểm tra, kiểm định (nếu có) với tài liệu thiết kế đƣợc duyệt, các yêu cầu của các tiêu chuẩn, qui phạm kĩ thuật chuyên môn khác có liên quan, các tài liệu hướng dẫn hoặc các tiêu chuẩn kĩ thuật vận hành thiết bị máy móc để đánh giá chất lƣợng
Trên cơ sở đánh giá chất lƣợng ban nghiệm thu đƣa ra kết luận:
- Trường hợp thứ nhất: Chấp nhận nghiệm thu các đối tượng đã xem xét và lập biên bản theo mẫu;
- Trường hợp thứ hai: Không chấp nhận nghiệm thu khi các đối tượng kiểm tra sai với thiết kế đƣợc duyệt hoặc không đáp ứng đƣợc những yêu cầu của tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng công trình và những yêu cầu của các tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên môn khác có liên quan Ban nghiệm thu lập biên bản (vào sổ nhật kí thi công) về nội dung sau:
Ghi rõ tên và số lƣợng các đối tƣợng không chấp nhận nghiệm thu
Thời gian nhà thầu xây lắp phải phải đƣa các đối tƣợng không chấp nhận nghiệm thu ra khỏi công trường
B Nghiệm thu công việc xây dựng
1 Thành phần trực tiếp tham gia nghiệm thu:
Người giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư hoặc người giám sát thi công xây dựng công trình của Tổng thầu đối với hình thức hợp đồng tổng thầu;
Người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp của nhà thầu thi công xây dựng công trình
Trong trường hợp hợp đồng tổng thầu, người giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tƣ tham dự để kiểm tra công tác nghiệm thu của tổng thầu với nhà thầu phụ
2 Điều kiện cần để nghiệm thu: Đối tƣợng nghiệm thu đã thi công hoàn thành;
Có đầy đủ các hồ sơ, tài liệu:
- Biên bản nghiệm thu vật liệu, thiết bị, sản phẩm chế tạo sẵn trước khi sử dụng;
- Các phiếu kết quả thí nghiệm mẫu kiểm nghiệm có liên quan lấy tại hiện trường;
- Các kết quả thử nghiệm, đo lường, đo đạc, quan trắc mà nhà thầu thi công xây lắp đã thực hiện tại hiện trường để xác định chất lượng và khối lượng đối tƣợng cần nghiệm thu;
- Nhật ký thi công, nhật ký giám sát của chủ đầu tƣ và các tài liệu văn bản khác đã xác lập trong khi xây lắp có liên quan đến đối tƣợng nghiệm thu
Có biên bản nghiệm thu nội bộ và phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi công xây dựng công trình
3 Nội dung và trình tự nghiệm thu:
Kiểm tra tại chỗ đối tƣợng nghiệm thu: công việc xây dựng, thiết bị lắp đặt tĩnh tại hiện trường;
Kiểm tra các hồ sơ ghi ở mục 2-B;
Trong khi nghiệm thu, trường hợp cần thiết có thể tiến hành thêm các công việc kiểm định sau:
- Kiểm tra sự phù hợp giữa khối lƣợng, chất lƣợng các công việc hoàn thành với số liệu ghi trong biên bản, tài liệu trình để nghiệm thu;
- Yêu cầu nhà thầu xây lắp lấy mẫu kiểm nghiệm từ đối tƣợng nghiệm thu ở công trình để thí nghiệm bổ xung;
- Thử nghiệm lại đối tƣợng nghiệm thu;
- Kiểm tra mức độ đúng đắn của những kết luận ghi trong biên bản nghiệm thu vật liệu, thiết bị, sản phẩm chế tạo sẵn trước khi sử dụng, và các kết quả thí nghiệm có liên quan đến chất lƣợng đối tƣợng nghiệm thu do nhà thầu xây lắp thực hiện và cung cấp Đối chiếu các kết quả kiểm tra với tài liệu thiết kế đƣợc duyệt, yêu cầu của các tiêu chuẩn kĩ thuật chuyên môn khác có liên quan, các tài liệu hướng dẫn hoặc các tiêu chuẩn kĩ thuật vận hành thiết bị máy móc để đánh giá chất lƣợng
Trên cơ sở đánh giá chất lƣợng ban nghiệm thu đƣa ra kết luận:
- Trường hợp thứ nhất: Chấp nhận nghiệm thu các đối tượng đã xem xét và lập biên bản theo mẫu;
- Trường hợp thứ hai: Không chấp nhận nghiệm thu khi các đối tượng thi công chƣa xong, thi công sai hoặc có nhiều chỗ sai với thiết kế đƣợc duyệt, hoặc không đáp ứng đƣợc những yêu cầu của tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng công trình và những yêu cầu của các tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên môn khác có liên quan Ban nghiệm thu lập biên bản (vào sổ nhật kí thi công) về nội dung sau:
Những công việc phải làm lại;
Những thiết bị phải lắp đặt lại;
Những sai sót hoặc hƣ hỏng cần sửa lại;
Thời gian làm lại, sửa lại;
Sau khi đối tƣợng đã đƣợc chấp nhận nghiệm thu cần tiến hành ngay những công việc xây dựng tiếp theo Nếu dừng lại, thì tuỳ theo tính chất công việc và thời gian dừng lại chủ đầu tƣ hoặc đơn vị giám sát thi công của chủ đầu tƣ có thể xem xét và quyết định việc nghiệm thu lại đối tƣợng đó
C Nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng
1 Thành phần trực tiếp tham gia nghiệm thu