Trang 2 Mục tiêu• Về kiến thức:– Khái niệm trình bày– Các bước thực hiện bài trình bày– Cấu trúc của một bài trình bày• Về kỹ năng:– Xây dựng một bài trình bày đúng cấu trúc và áp dụng đ
Trang 1KỸ NĂNG TRÌNH BÀY
Trang 2Mục tiêu
• Về kiến thức:
– Khái niệm trình bày
– Các bước thực hiện bài trình bày
– Cấu trúc của một bài trình bày
• Về kỹ năng:
– Xây dựng một bài trình bày đúng cấu trúc và áp dụng đúng các bước thực hiện
– Sử dụng ngôn ngữ phù hợp và một số yếu tố phi
ngôn ngữ khi trình bày
– Có cách ứng xử phù hợp khi trả lời câu hỏi
Trang 4GIỚI THIỆU
KỸ NĂNG TRÌNH BÀY
Trang 6Trong công việc
Trang 8CHUẨN BỊ TRÌNH BÀY
KỸ NĂNG TRÌNH BÀY
Trang 9• Lý do của buổi trình bày là gì?
• Người nghe là ai?
• Địa điểm trình bày?
Xác định mục tiêu
Trang 12• Phác thảo bài trình bày
– Thu thập tài liệu
Trang 1414
Trang 1515
Trang 1818
Trang 19Giai đoạn chuẩn bị
Trang 20– Thu nhận ý kiến phản hồi => điều chỉnh
Giai đoạn chuẩn bị
Trang 21TRÌNH BÀY
KỸ NĂNG TRÌNH BÀY
Trang 22Giới Thiệu
Phần Chính
Kết Luận
Dàn bài
Trang 23Giới thiệu bài trình bày
Khởi đầu tự tin
– Thiết lập mối quan hệ
• bằng mắt với người nghe
– Phá băng
Trang 24 Mở đầu theo cách truyền thống
Sử dụng một câu chuyện tình cờ hoặc một
câu chuyện thích hợp, hoặc bức tranh hoạt họa
Một câu hỏi có giá trị tạo hứng khởi
Một vài cách mở đầu
Trang 25Phát triển thông điệp bài trình bày
Những lập luận được cấu trúc theo các cấp độ khác
• nhau
Đó là phần lập luận của bạn trình bày các chứng cứ hỗ trợ.
–
Trình bày phần chính
Trang 26• Phát triển thông điệp bài trình bày
– Phân nhóm hoặc chia thông tin theo từng mảng
• Xếp những ý tưởng giống nhau lại thành một nhóm để
bạn có thể truyền đạt một cách hiệu quả những suy nghĩ và ý tưởng của mình.
– Lên khung phần trình bày cho thính giả
• Đó là một cấu trúc có tổ chức chặt chẽ - một khung
sườn với phần bắt đầu, nội dung và kết thúc.
Trình bày phần chính
Trang 2828
Trang 30THỐNG KÊ CÁC LỖI TRÌNH BÀY
Trang 32Phương tiện hỗ trợ trực quan
Trang 33Phương tiện hỗ trợ trực quan
Trang 35• Chọn lựa các loại thiết bị hỗ trợ
– Cân nhắc quy mô cử toạ
– Kiểm tra trước khi bắt đầu: chuẩn bị và kiểm tra các thiết bị
– Sử dụng các thiết bị hỗ trợ
Phương tiện hỗ trợ trực quan
Trang 36• Tại sao phải sử dụng các phương tiện
này?
– Khả năng minh hoạ rõ ràng hơn
– Giúp người nghe nhớ ý chính tốt hơn
– Bài trình bày hấp dẫn và thuyết phục hơn
Phương tiện hỗ trợ trực quan
Trang 37XỬ LÝ CÂU HỎI
KỸ NĂNG TRÌNH BÀY
Trang 38Vấn đề thời gian
• Trả lời trong khi trình bày
– Có ý nghĩa với người hỏi, thắc mắc được giải đáp ngay
– Người nói nắm được thông tin phản hồi từ
– Khi hỏi người nghe có thể biết sớm một số
thông tin không đúng lúc
Trang 39Vấn đề thời gian
• Trả lời sau khi trình bày
– Kiểm soát được thời gian và liều lượng thông tin
– Người nghe có thể không chú ý theo dõi hết bài nói chuyện, không đặt câu hỏi
hoặc không nghe câu trả lời
Trang 40nếu cần có thể hỏi lại cho rõ mới trả lời
Nhắc lại câu hỏi:
– “Bạn thắc mắc không biết phải làm sao trong tình thế đó?”
Kiểm tra sự hài lòng
–
Hoan nghênh câu hỏi hay
–
Trang 41Giải pháp ứng phó
• Câu hỏi phức tạp và khó
– Hỏi ngược lại: “Chính bạn, bạn có thể xử lý
ra sao trong tình huống đó?”
– Ðặt câu hỏi cho cử tọa: “Các bạn khác sẽ xử
lý thế nào trong tình huống đó?”
– Hẹn trả lời riêng cho người hỏi khi giải lao
hoặc cuối giờ
– Nếu thực sự không trả lời được, bạn nên
hẹn một dịp khác trả lời, không nên tìm cách
né tránh, đánh lừa
Trang 42– Lặp lại câu hỏi ngắn gọn
Câu hỏi quấy rối, tấn công (không
lại với người đặt câu hỏi
Cách tiếp cận hài hước, kể chuyện vui
–