1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Kỹ Năng Thuyết Trình ( Combo Full Slides 3 Chương )

146 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ Năng Thuyết Trình
Trường học Trường Cao Đẳng Kinh Tế-Công Nghệ Tp.Hcm
Chuyên ngành Khoa Du Lịch
Thể loại Môn Học
Thành phố Tp.Hcm
Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

Sự Cần thiết của môn học Kỹ năng giao tiếp có ảnh hưởng tích cực đến các mối quan hệ trong công việc và trong cuộc sống nói chung  Thuyết trình là một công cụ giao tiếp hiệu quả, là n

Trang 1

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ-CÔNG NGHỆ TP.HCM

KHOA DU LỊCH

KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH

Trang 2

Nội dung của môn học

 Chương 1 Tổng quan về thuyết trình

 Chương 2 Chuẩn bị thuyết trình

 Chương 3 Tiến hành thuyết trình

Trang 3

Sự Cần thiết của môn học

 Kỹ năng giao tiếp có ảnh hưởng tích cực đến các mối quan hệ trong công việc và trong cuộc sống nói chung

 Thuyết trình là một công cụ giao tiếp hiệu quả,

là nhân tố quan trọng tạo nên thành công

 Do vậy việc nghiên cứu, giảng dạy và học tập môn KNTT là một biện pháp thiết thực để góp phần trang bị cho SV một trong những kỹ năng cần thiết của SV hiện nay

Trang 4

Mục đích của môn học

 Môn học kỹ năng thuyết trình nhằm trang

bị cho người học những kiến thức cơ bản về thuyết trình, đồng thời giúp người học tăng cường kỹ năng thuyết trình trong thực tế công việc và cuộc sống của mình

Trang 5

Đối tượng của môn học

 Những vấn đề tổng quan về thuyết trình.

 Các bước chuẩn bị cho một bài thuyết trình.

 Trình tự, cách thức tiến hành thuyết trình.

 Các kỹ năng cần sử dụng trong thuyết trình.

 Một số gợi ý cho thuyết trình trong kinh doanh.

Trang 6

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Dương Thị Liễu, kỹ năng thuyết trình, NXB

Đại học kinh tế quốc dân, năm 2012

Nguyễn Hiến Lê, nghệ thuật nói trước công

chúng, NXB Văn hóa thông tin, năm 2009

Thái Trí Dũng, Kỹ năng giao tiếp và thương

lượng trong kinh doanh, NXB Thống kê, năm

2010

Trang 7

hưởng đến người nghe

Trang 8

II KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH

2.2 Lợi ích của việc thuyết trình:

 Thuyết trình là một công cụ giao tiếp

hiệu quả

 Thuyết trình đóng vai trò to lớn trong sự

thành công của mỗi cá nhân

 Thuyết trình như một nghề tạo thu nhập

cao

Trang 9

II KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH

Đã bao giờ bạn phải khổ sở khi phải

nói với ai điều gì đó mà bạn không biết nói thế nào?

Trang 10

II KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH

Đã bao giờ bạn rơi vào tình cảnh hối tiếc vì mình đã không nói thế này, mà lại nói thế kia?

Trang 11

II KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH

Đã bao giờ bạn diễn đạt ý mà người khác không hiểu?

Trang 12

II KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH

Nếu yêu cầu nói trước đám đông bạn thấy mình có những lợi thế nào?

Trang 13

II KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH

Nếu yêu cầu nói trước đám đông bạn thấy mình có những hạn chế nào?

Trang 14

II KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH

Lợi ích của việc học KN thuyết trình

Học được cách nói trước đám đông

Học các kỹ năng áp dụng trong hội

Trang 15

Chương 2 Chuẩn bị thuyết trình

2.1.Chuẩn bị hình dáng bên ngoài

Trang 16

Đối với phụ nữ

 Quần áo phải vừa vặn, không quá chặt

 Chọn 2-3 màu phù hợp với màu da và màu tóc của bạn

 Tránh sử dụng trang sức lấp lánh, lòng thòng hay phát ra tiếng ồn

 Trang điểm đơn giản và phù hợp với trang phục

 Tóc cũng cần hài hòa với hình dáng

Trang 17

Đối với nam

 Trang phục phải được may cẩn thận

 Áo sơ mi phải vừa vặn và màu không quá sáng

 Cà vạt nên chọn loại nào có thể làm tôn lên gương mặt và đôi mắt của bạn

 Giày vừa chân, thoải mái và được đánh bóng cẩn thận

 Tóc hợp với khuôn mặt và phải tươm tất

Trang 18

Chương 2 Chuẩn bị thuyết trình1.2 chuẩn bị nội dung thuyết trình

Bước 1 Xác định mục tiêu

Biểu đồ P-I

Trang 19

Chương 2 Chuẩn bị

thuyết trình

2.2 Chuẩn bị nội dung

 Bước 2 Tìm hiểu thính giả

Trang 20

Tám bước cần thiết để chuẩn bị tốt một buổi thuyết trình

 Động não để có được những ý tưởng chính

Trang 21

Tám bước cần thiết để chuẩn bị tốt một buổi thuyết trình

 Động não để có được những ý tưởng chính

Trang 22

Tám bước cần thiết để chuẩn bị tốt một buổi thuyết trình

 Trình bày những ý phụ

Trang 23

Tám bước cần thiết để chuẩn bị tốt một buổi thuyết trình

 Nêu những lợi ích

 Ví dụ:

 Nếu như công ty của chúng tôi có nhiều

tiền để đầu tư cho hệ thống máy vi tính…

 Cùng với những lập trình viên, đầu tư về

mặt tài chính……

 Nhờ vào hệ thống máy mới này……

Trang 24

Tám bước cần thiết để chuẩn bị tốt một buổi thuyết trình

 Thiết kế tài liệu phân phát

 Phát tài liệu trước khi trình bày

 Phát trong khi trình bày

 Phát sau khi trình bày

Trang 25

Tám bước cần thiết để chuẩn bị tốt một buổi thuyết trình

 Chuẩn bị dụng cụ trực quan

Trang 26

Tám bước cần thiết để chuẩn bị tốt một buổi thuyết trình

Trang 27

phần mở bài

Gồm 2 chức năng

 Cung cấp thông tin cần thiết

 Thu hút sự chú ý

Trang 29

Viết phần mở bài

 Mở đầu bằng 1 câu chuyện

kỹ năng tư duy sáng tạo

Trang 30

Viết phần mở bài

 Mở đầu bằng hình ảnh ẩn dụ

Trang 31

Viết phần mở bài

 Mở đầu bằng 1 đồ vật hoặc mô hình

Bí quyết tay trắng sở hữu kinh doanh bất động sản

Trang 32

Viết phần mở bài

 Bằng câu hỏi

Ai đã từng vượt đèn đỏ? - văn hóa giao thông

Trang 34

Viết phần mở bài

 Trò chơi

Trang 36

Viết phần mở bài

 Mở đầu bằng 1 câu châm ngôn hoặc một bài hát

“nếu tôi có 1 quả táo, bạn có 1 quả táo Chúng ta trao đổi với nhau, mỗi người cũng chỉ có 1 quả

táo Nhưng tôi có 1 kiến thức, bạn có 1 kiến thức Chúng ta trao đổi với nhau mỗi người sẽ có hai kiến thức”

Trang 37

Viết phần mở bài

 Mở đầu bằng 1 một thực nghiệm

Quy luật chăm sóc khách hàng

Trang 38

Viết phần mở bài

 Mở đầu bằng 1 hành động:

 Vai trò của nhân viên tiếp thị

Trang 39

Viết phần mở bài

 Bằng 1 video clip

Trang 41

HÃY TẠO ẤN TƯỢNG

TỪ NHỮNG CÂU NÓI ĐẦU TIÊN

Trang 42

Bài thuyết trình cung cấp thông tin

 Mở đầu bằng con số

 Mở đầu bằng sự kiên

 Mở đầu bằng câu hỏi

Trang 43

Bài thuyết trình truyền cảm hứng

 Mở đầu bằng hình ảnh ẩn dụ

 Mở đầu bằng video clip

 Mở đầu bằng một câu châm ngôn

Trang 44

Khán giả trẻ

 Mở đầu bằng thực nghiệm

 Mở đầu bằng trò chơi nhận thức

Trang 45

Khán giả lớn tuổi

 Một câu chuyện suy ngẫm

Trang 47

Những điều bạn nên tránh gây chú ý bất lợi khi thuyết trình

 Mở đầu bằng 1 câu xin lỗi

 Mở đầu bằng 1 âm thanh gây khó chịu

 Mở đầu bằng 1 kiểu buồn cười khi bạn

không có khiếu hai hước

 Mở đầu bằng cách đặt câu hỏi đóng

Trang 48

Phần kết

Trang 49

 Kết thúc bằng câu chuyện truyền cảm hứng

Trang 50

Phần kết

 Kết thúc bằng câu châm ngôn chốt ý

“Trên con đường thành công Không có dấu chân của người lười biếng”

Trang 51

Phần kết

 Kết thúc bằng một hình ảnh tiêu biểu

Trang 52

Phần kết

 Kết thúc bằng cách khơi gợi viễn cảnh

Trang 53

Phần kết

 Kết thúc bằng lời kêu gọi hành động

Trang 54

Phần kết

Hãy kết thúc bằng 1 video clip xúc động

Trang 55

Phần kết

Lời hứa và lời cam kết

Trang 56

Phần kết

Kết thúc bằng 1 hành động ấn tượng

Trang 57

Phần kết

Kết thúc bằng 1 hành động ấn tượng

Trang 58

Phần kết

Kết thúc bằng cách cho khán giả hành động

Trang 61

Bài tập 3

Bạn có 5 phút để chọn chủ đề bạn yêu thích, sau đó bạn có thêm 30 phút để thiết kế mở đầu và kết thúc chủ đề đó sau cho ấn tượng?

Trang 62

Ba bước để xây dựng một dàn bài chắc chắn

Trang 63

Bước 1: Định hướng dàn bài thông minh bằng ba câu hỏi

Câu hỏi số 1: Khán giả cần gì?

 Khán giả cần bạn cung cấp thông tin

Trang 64

Bước 1: Định hướng dàn bài thông minh bằng ba câu hỏi

Đặc điểm của khán giả

 Đối tượng?

 Độ tuổi?

 Nhu cầu?

 Mục đích?

Trang 65

Bước 1: Định hướng dàn bài thông minh bằng ba câu hỏi

Tâm lý chung của khán giả

 Người lớn tuổi: thích bài nói sâu sắc

mang tính trải nghiệm, thỉnh thoảng nên thêm chút hài hước, hóm hỉnh

 Người trẻ tuổi: thích bài nói sôi động,

mang tính giao lưu cao có phần thưởng

và trò chơi

Trang 66

Bước 1: Định hướng dàn bài thông minh bằng ba câu hỏi

Tâm lý chung của khán giả

 Doanh nhân: thích nghe giải pháp, ứng

dụng sử dụng được

 Trí thức thích những bài nói trí tuệ, logic

cao, thông tin khoa học, có kiến thức mới, khám phá thú vị

Trang 67

Bước 1: Định hướng dàn bài thông minh bằng ba câu hỏi

Tâm lý chung của khán giả

 Công nhân, nông dân: thích những bài

nói mang tính giải trí cao, kiến thức dễ hiểu, kỹ thuật, dễ áp dụng

 Học sinh: thích nói về tình yêu, giới tính

 Sinh viên: chú ý các chuyên đề về việc

làm, lập nghiệp

Trang 68

Bước 1: Định hướng dàn bài thông minh bằng ba câu hỏi

Tâm lý chung của khán giả

 Người đi làm: thích các chủ đề về phấn

đấu, vươn lên, kiến thức chuyên ngành, hữu ích

 Các ông bà trung niên hay lão niên rất

quan tâm về sức khỏe, nuôi dạy con cái

Trang 69

Bước 1: Định hướng dàn bài thông minh bằng ba câu hỏi

Câu hỏi số 2: tôi cần gì?

Xác định thật rõ mình muốn cái gì thông qua bài thuyết trình này?

=> Để soi đường cho quá trình thiết lập dàn ý ở giai đoạn sau

Trang 70

Bước 1: Định hướng dàn bài thông minh bằng ba câu hỏi

Câu hỏi số 3: Điểm tôi muốn và điều

khán giả cần gặp nhau chỗ nào?

Mấu chốt là ở đây! Nếu điều bạn muốn và điều khán giả cần trùng khớp với nhau, vậy

là quá tuyệt và bạn nên bắt đầu ngay vào bước lập dàn ý Còn nếu hai bên không trùng nhau, hãy nghĩ cách làm sao đạt được mục tiêu mà vẫn thuận theo nhu cầu của khán giả, giống như "nương theo sức gió để đẩy thuyền mình tới hướng mà mình muốn"

Trang 71

Bước 2: Xây dựng cây ý tưởng phong

Trang 72

Bước 2: Xây dựng cây ý tưởng phong phú

- Đọc và ghi lại tất cả các ý hay, những

ví dụ sinh động nhất, tinh hoa nhất

Trang 73

Bước 2: Xây dựng cây ý tưởng phong

- Các mục bổ trợ cho nhau gom thành

một chương

Trang 74

Bước 2: Xây dựng cây ý tưởng phong phú

Chẻ cây ra làm nhánh

=> Cách này phù hợp khi bạn có một vốn kiến thức nhất định về chủ đề đó trong

đầu

Trang 75

Bước 2: Xây dựng cây ý tưởng phong phú

+ Cách tạo thiện cảm đầu tiên

+ Cách lắng nghe & đặt câu hỏi thông minh

+ Cách nuôi dưỡng mối quan hệ

+ Cách giao tiếp phi ngôn ngữ

+ Cách giải quyết xung đột

+ Cách thuyết phục

Trang 76

Bước 2: Xây dựng cây ý tưởng phong phú

+ Giao tiếp biểu cảm khuôn mặt

+ Giao tiếp bằng cử chỉ của tay

+ Giao tiếp qua tư thế của chân

+ Giao tiếp trong chỗ ngồi & khoảng cách

Trang 77

Bước 2: Xây dựng cây ý tưởng phong phú

+ Đụng chạm trong giao tiếp

+ Chỉ trỏ trong giao tiếp

+ Bắt tay trong giao tiếp

Trang 78

Bước 2: Xây dựng cây ý tưởng phong phú

+ Giai đoạn nuôi dưỡng

+ Giai đoạn ứng xử tình huống phát sinh

Giai đoạn mở đầu

+ Các nguyên tắc xã giao căn bản cần biết

+ Cách tạo thiện cảm đầu tiên

+ Cách lắng nghe và đặt câu hỏi thông minh

Trang 79

Bước 2: Xây dựng cây ý tưởng phong phú

WHO - WHY - WHAT - WHERE - WHEN - HOW

Kỹ năng giao tiếp

+ Who => Mục 1 Đối tượng giao tiếp

+ Why => Mục 2 Mục đích giao tiếp

+ What => Mục 3 Nội dung & công cụ giao tiếp

+ Where => Mục 4 Địa điểm giao tiếp

+ When => Mục 5 Thời điểm giao tiếp

+ How => Mục 6 Phương pháp & kỹ thuật giao tiếp

Trang 80

Bước 2: Xây dựng cây ý tưởng phong phú

Chẻ cây ra làm nhánh

a Bước một: Từ chủ đề chính, hãy bắt đầu chẻ

ra thành các nhánh ý con, ý cháu

- Cách thứ 3: Chẻ theo mô hình 5W + H

"Mục 1 Đối tượng giao tiếp"

+ Giao tiếp với người lớn tuổi

+ Giao tiếp với đồng nghiệp, bạn bè

+ Giao tiếp với trẻ con

+ Giao tiếp với doanh nhân - trí thức - công nhân &

nông dân

Trang 81

Bước 2: Xây dựng cây ý tưởng phong phú

Chẻ cây ra làm nhánh

b Bước hai: hãy hình dung với mỗi ý chi tiết đó, bạn sẽ nói thông tin gì

Trang 82

Bước 2: Xây dựng cây ý tưởng phong phú

Chẻ cây ra làm nhánh

b Bước hai: hãy hình dung với mỗi ý chi tiết đó, bạn sẽ nói thông tin gì

+ Khoanh tay trong giao tiếp:

* Ý nghĩa của cái khoanh tay là gì

* Nên hóa giải ra sao

Trang 83

Bước 3: Chắt lọc những chi tiết đắc nhất

Nguyên tắc 1: Nguyên tắc viên kim

cương

Thông điệp chính cần đủ giá trị

Trang 84

Hãy kiểm tra lại dàn bài của bạn

 Sợi chỉ đỏ xuyên suốt bài thuyết trình là

gì?

 Có viên kim cương nào đắt giá hay

chưa?

Trang 85

Hãy kiểm tra lại dàn bài của bạn

Trang 86

Ô chữ gồm có 6 chữ cái:

Có liên quan tới cái bếp

Nói láy lại nó có chữ “lười”

có 1 chữ “S”

L Ò S Ư Ở I

Trang 87

Bước 3: Chắt lọc những chi tiết đắc nhất

Nguyên tắc 2: Nguyên tắc lò sưởi –

tâm đắc từng ý mình sẽ nói

Trang 88

Nguyên tắc 2: Nguyên tắc lò sưởi – tâm đắc từng ý mình sẽ nói

Trang 89

Nếu chủ đề bị bắt buộc phải nói

 Cách 1: hãy đào sâu tìm hiểu về chủ đề

ấy:

 Cách 2: tìm hiểu hứng thú thông qua

trả lời 3 câu hỏi sau đây:

Trang 90

Nếu chủ đề bị bắt buộc phải nói

 Cách 3: nếu nội dung khô khan, hãy tập

trung thiết kế cách trình bày thú vị

Trang 91

Nguyên tắc 3: nguyên tắc may đo – nội dung đúng điều khán gải cần

- Russell

Conwell-Cánh đồng kim cương

 “ thuyết trình thành công phụ thuộc rất

lớn vào việc biến bài nói thành 1 phần của người nghe và người nghe thành 1 phần

của bài nói”

Trang 92

Nguyên tắc 3: nguyên tắc may đo – nội dung đúng điều khán gải cần

Nếu bài thuyết trình của bạn là 1 cái áo

 Với đối tượng này, áo cần rộng ra 1 chút

 Với đối tượng kia, áo cần cắt ngắn hơn 1

chút

 Với đối tượng nó áo cần phải dài ra

Đây gọi là nguyên tắc may đo: nội dung đúng cái khán giả cần

Trang 93

Nguyên tắc 3: nguyên tắc may đo – nội dung đúng điều khán giả cần

 Nên liên hệ trước với 1 vài khán giả để

hỏi nhu cầu của họ

 đến sớm hơn 15 phút để quan sát họ

hoặc để trò chuyện cùng người đến dự

.

Trang 94

Chương 3 Các phương pháp diễn đạt thú vị

1 Cách 1: hãy kể những gì cuộc đời dạy bạn

China Study

Những diễn giả kể về những gì họ học

được từ cuộc sống không bao giờ đánh mất sự chú ý từ người nghe

Trang 95

Chương 3 Các phương pháp diễn đạt thú vị

1 Cách 1: hãy kể những gì cuộc đời dạy bạn

China Study

Những diễn giả kể về những gì họ học

được từ cuộc sống không bao giờ đánh mất sự chú ý từ người nghe

Trang 96

Chương 3 Các phương pháp diễn đạt thú vị

“mọi lý thuyết đều là xám xịt, chỉ có cây đời là mãi mãi xanh tươi”

hãy kể cho chúng tôi nghe những gì cuộc đời đã dạy bạn

Trang 97

2 Cách 2: So sánh điều bạn nói với điều khán giả biết

hãy so sánh với 1 điều mà khán giả đã hiểu

Trang 98

3 Cách 3: So sánh 2 thứ trái ngược nhau để nhấn mạnh 1 thứ

Trang 99

3 Cách 3: So sánh 2 thứ trái ngược nhau để nhấn mạnh 1 thứ

Trang 100

4 Cách 4: Chiếu hình, vẽ biểu

đồ, trưng ra mô hình

Trang 101

4 Cách 4: Chiếu hình, vẽ biểu

đồ, trưng ra mô hình

Hãy cho khán giả nhìn thấy bất cứ khi nào có thể

Trang 102

4 Cách 4: Chiếu hình, vẽ biểu

đồ, trưng ra mô hình

1 Đừng để khán giả thấy trước

2 Hình ảnh, vật minh họa phải đủ lớn

3 Không bao giờ chuyền những vật minh

họa cho khán giả

4 Hãy dùng clip có cả hiệu ứng âm thanh

Trang 103

4 Cách 4: Chiếu hình, vẽ biểu

đồ, trưng ra mô hình

Những hình ảnh minh họa là công cụ đắc lực để khán giả thấy được những gì bạn nói trong đầu

Trang 104

5 Cách 5: dẫn lời chuyên gia

Đầu tư hiệu quả nhất là đầu tư vào chính bản thân mình

Đầu tư hiệu quả nhất là đầu tư vào chính bản thân mình

-Warren

Trang 105

buffet-5 Cách 5: dẫn lời chuyên gia

Những lớp học với các bức tường theo kiểu truyền thống chỉ có thể chứa được lượng người giới hạn Trong khi đó lớp học trên inter net đáp ứng được nhu cầu cảu hàng nghìn, hàng vạn người

Trang 106

5 Cách 5: dẫn lời chuyên gia

Những lớp học với các bức tường theo kiểu truyền thống chỉ có thể chứa được lượng người giới hạn Trong khi đó lớp học trên inter net đáp ứng được nhu cầu cảu hàng nghìn, hàng vạn người

TS Nguyễn Hồng Sơn Phó vụ trưởng vụ giáo dục thường xuyên

Bộ giáo dục đào tạo

Trang 107

6.Cách 6: dùng hình ảnh ví von

Trang 108

6.Cách 6: dùng hình ảnh ví von

Hình ảnh ghim vào não mạnh hơn cả trăm lần lời nói

Dùng hình ảnh ví von nói lên điều

ta muốn nói

Trang 109

7 Cách 7: kể câu chuyện ẩn dụ

Câu chuyện ẩn dụ khiến thống điệp trở nên dễ nhớ hơn rất nhiều

Trang 110

8 Cách 8: đưa bình luận vào nội dung khô khan

Trang 111

8 Cách 8: đưa bình luận vào

nội dung khô khan

Hãy đưa bình luận riêng của bạn vào.

Khán giả sẽ nhớ lời bình luận thú vị của riêng bạn và bạn mà thôi

Trang 112

9 Cách 9: Ô chữ

Gợi ý 1: Có nhắc đến tên 1 loại khoai

Gợi ý 2: có nhắc đến 1 loại dùng để bảo

vệ an toàn cho ngôi nhà

Gợi ý 3: Có 1 chữ T, 1 chữ K và 1 chữ H

T Ừ K H Ó A

Trang 113

9 Cách 9: Ô chữ

Chọn 1 cụm từ quan trọng nhất và biến thành ô chữ

Thay vì nối suống 1 cách nhàm chán, ô chữ sẽ kích thích tư duy

Trang 114

10 Cách 10: Phỏng vấn khán

giả hoặc chuyên gia

+Nếu không biết chọn ai, hãy hỏi đám đông, họ sẽ chỉ điểm

+ Nếu một người quá nhút nhát nên đặt thêm câu hỏi gợi ý hoặc cho họ nhờ quyền trợ giúp

+ Nếu bài thuyết trình mang tính chuyên môn, hãy phỏng vấn chuyên gia và ghi

âm lại, hoặc ghi hình

Ngày đăng: 04/04/2024, 02:44