1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng kỹ năng thuyết trình

129 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING VIỆN NGHIÊN CỨU KINH TẾ ỨNG DỤNG BỘ MÔN KỸ NĂNG MỀM KỸ NĂNG THUY ẾT TR ÌNH (Bậc đại học chương trình Chất lượng cao) Chủ biên: ThS Lại Thế Luyện Thành viên biên soạn: ThS Trần Thị Thảo ThS Trần Hữu Trần Huy ThS Nguyễn Võ Huệ Anh ThS Nguyễn Kim Vui ThS Lê Nữ Diễm Hương Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ THUYẾT TRÌNH 1.1 Bí để tự tin thuyết trình 1.2 Các bước chuẩn bị 1.3 Tìm hiểu thính giả 20 1.4 Cách lựa chọn chủ đề thuyết trình 24 CHƯƠNG 2: 43 XÂY DỰNG NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH 43 2.1 Cấu trúc nội dung thuyết trình 44 2.2 Các dạng mơ hình phần thân thuyết trình……………………………… 45 2.3 Các cách mở đầu thuyết trình……………………………………………51 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG THUYẾT TRÌNH 95 3.1.Kỹ thuật thiết kế trang chiếu………………………………………………….96 3.2 Nguyên tắc thiết kế slide: 97 3.3 Kỹ thuật trình bày bảng thuyết trình……………………………………105 CHƯƠNG 4: KỸ NĂNG HỒI ĐÁP THÍNH GIẢ 4.1 Quy trình hồi đáp thính giả…………………………………………………110 4.2 Kỹ ứng xử tình khó…………………………………113 CHƯƠNG 5: TÂM LÝ ĐÁM ĐƠNG 5.1.Các tượng tâm lý đám đơng……………………………………………117 5.2 Bí truyền cảm hứng khích lệ đám đơng…………………………119 LỜI NĨI ĐẦU Các bạn sinh viên thân mến! Trong năm gần đây, thực trạng vấn đề tuyển dụng đa số doanh nghiệp cho thấy hầu hết sinh viên trường có tỉ lệ thành cơng xin việc thấp Bên cạnh vấn đề kiến thức chuyên ngành số hạn chế định, lý quan trọng phải kể đến việc thiếu kỹ mềm cần thiết để hịa nhập thành cơng cơng việc bạn Đáp ứng nhu cầu đó, Bộ mơn Kỹ mềm đời nhằm mục tiêu trang bị cho bạn đầy đủ số kỹ mềm tối cần thiết từ bạn cịn mơi trường sinh viên, nhằm giúp cho bạn có nhiều lợi cạnh tranh trình học tập làm sau Khi cầm tài liệu học tập tay, hẳn bạn nhận kỹ thuyết trình ngày trở nên quan trọng môi trường kinh doanh đại ngày Chính vậy, sách nhằm phục vụ đối tượng độc giả đông đảo bạn sinh viên, bạn trẻ, đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp, nhân viên môi giới bất động sản, nhân viên làm việc doanh nghiệp, ngân hàng, quản lý cấp trung, trưởng phòng, giám đốc kinh doanh, … phải làm cơng việc cần đến kỹ truyết trình, mong muốn hoàn thiện kỹ Là người làm kinh doanh, buổi hội nghị khách hàng, hội thảo, hội họp phòng ban công ty, đại hội cổ đông, buổi giới thiệu sản phẩm với khách hàng, họp báo, diễn đàn doanh nghiệp,… bạn khơng thể khơng thuyết trình Dù muốn dù không, bạn phải thừa nhận thực tế là, kỹ thuyết trình chìa khóa giúp bạn thành cơng – dù bạn kinh doanh lĩnh vực Hiện tại, bạn có tự tin vào khả thuyết trình bạn không? Dù bạn người bước chân vào lĩnh vực kinh doanh hay bạn tự tin gặt hái nhiều thành cơng kinh doanh rồi, liệu bạn người thuyết trình xuất sắc chưa? Sắp tới đây, bạn có chắn rằng, thính giả thực lắng nghe bạn bạn thuyết trình khơng? Làm để thuyết trình cách thành cơng, lợi ích thính giả, chinh phục thính giả “khó tính” nhất? Làm để tự tin thuyết trình? Và làm để tạo phong cách cá nhân riêng thuyết trình? Liệu có cách để thuyết trình nhằm lơi trái tim lẫn trí óc người nghe hay khơng? Đó câu hỏi quan trọng mà thuyết trình quan tâm muốn tìm lời giải đáp Nội dung giảng gồm chương, chương trình bày theo kết cấu: A Mục tiêu chương – B Nội dung – xen lẫn phần nội dung tình tham khảo, tập thực hành câu hỏi ôn tập Với kết cấu vậy, hy vọng giúp bạn sinh viên có định hướng rõ ràng bắt đầu việc đọc chương cụ thể Thông qua chương tài liệu này, cung cấp cho sinh viên kiến thức thuyết trình Trên sở, sinh viên tự xây dựng thực bước cho buổi thuyết trình cụ thể Nhờ vậy, sinh viên tự tin dần hoàn thiện kỹ thuyết trình Với kiến thức chuyển đạt ngôn từ gần gũi, dễ hiểu, ví dụ sinh động tình thực tế để xử lý tham khảo, hy vọng sinh viên cảm thấy thật ý nghĩa thú vị với tập tài liệu Tập giảng kết làm việc nghiêm túc tâm huyết nhóm biên soạn nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô, bạn sinh viên để kịp thời chỉnh sửa, hoàn thiện trước tập giảng được nâng lên thành giáo trình Mọi ý kiến đóng góp bạn giúp cho tài liệu hoàn thiện lần cập nhật sau Thư từ góp ý xin gửi về: Bộ mơn Kỹ mềm - Viện Nghiên cứu Kinh tế ứng dụng trường Đại học Tài - Marketing Chân thành chúc bạn gặt hái nhiều thành công học tập, sống nghiệp Nhóm biên soạn CHƯƠNG 1: CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ THUYẾT TRÌNH Mục tiêu: § Hiểu trình bày khái niệm thuyết trình § Nhận thức tầm quan trọng kỹ thuyết trình § Trình bày u cầu thuyết trình hiệu § Biết cách thức rèn luyện tự tin thuyết trình § Trình bày bước để xây dựng thuyết trình hiệu § Phân tích nhu cầu đặc điểm tâm lý thính giả § Vận dụng cách thức lựa chọn chủ đề có u cầu thuyết trình 1.1 Bí để tự tin thuyết trình 1.1.1 Khái quát thuyết trình Nói đến thuyết trình, có lẽ bạn liên tưởng đến cơng việc doanh nhân, trị gia hay diễn giả Tuy nhiên, thực tế tất thường xuyên phải thuyết trình vấn đề học tập, sống cơng việc… Thuyết trình nghệ thuật, người thuyết trình ví nghệ sĩ hay diễn viên đứng trước cơng chúng Thuyết trình kỹ phát triển thông qua kinh nghiệm đào tạo Thuyết trình hiểu cách đơn giản diễn đạt người khác hiểu rõ nội dung muốn truyền tải Một người thuyết trình hiệu người thời gian để truyền tải thông tin, người khác hiểu cặn kẽ rõ ràng thông tin truyền tải Thuyết trình trình bày lời trước nhiều người nghe vấn đề nhằm cung cấp thông tin thuyết phục, gây ảnh hưởng đến người nghe Thơng thường có hai hình thức thuyết trình (Dựa vào mục tiêu thuyết trình) cung cấp thơng tin thuyết phục * Hiểu theo nghĩa rộng, thuyết trình dạng hoạt động người, nhằm trình bày, giải thích, thuyết minh vấn đề, chủ yếu lời nói, cho người khác hiểu, đồng thuận, tự điều chỉnh nhận thức, hành vi thực hiện, làm theo Hiểu theo cách này, người thuyết trình thuyết trình hoạt động bình thường người * Hiểu theo nghĩa hẹp, thuyết trình hoạt động diễn thuyết trước đám đông Người thuyết trình thường trị gia, nhà khoa học, chuyên gia lĩnh vực Người nghe thường đông đảo công chúng người chí hướng, chun mơn Muốn thực buổi thuyết trình có hiệu quả, người thuyết trình cần nắm vững yêu cầu sau: * Yêu cầu nội dung - Thứ nhất, thông tin thuyết trình phải mục đích, chủ đề, trọng tâm, đáp ứng mong muốn người nghe Yêu cầu địi hỏi người thuyết trình thực hoạt động thuyết trình phải xác định: nói vấn đề gì? Nói cho ai? Nói đâu? Trong hồn cảnh nào? Và vấn đề định nói có phải vấn đề mà người nghe quan tâm hay khơng? - Thứ hai, thơng tin thuyết trình cần xác, rõ ràng, có độ tin cậy cao Đây u cầu quan trọng, tạo uy tín niềm tin người nghe người thuyết trình Vì thế, người thuyết trình phải chuẩn bị chọn lọc thơng tin có cứ, sở, nguồn gốc rõ ràng - Thứ ba, thông tin thuyết trình cần có tính mới: u cầu địi hỏi người thuyết trình phải biết chọn lọc thông tin liên quan thiết thực; thuyết phục người nghe nên có cách nhìn nhận vấn đề, cách nghĩ khác theo xu hướng tiến bộ; cung cấp cách lý giải khác vấn đề; hệ thống, tổng kết vấn đề rời lẻ thành vấn đề, tượng có tính quy luật; cung cấp thơng tin rộng cho người nghe * Yêu cầu Kỹ thể Để hoạt động thuyết trình đạt hiệu cao, bên cạnh việc chuẩn bị nội dung, vấn đề kỹ thể thuyết trình đóng vai trị quan trọng - Yêu cầu chung: kỹ sử dụng thuyết trình phải đa dạng Hay nói cách khác, thuyết trình, người thuyết trình phải sử dụng nhiều kỹ khác nhau; kỹ sử dụng phải phù hợp với mục đích hồn cảnh diễn thuyết trình việc vận dụng phải linh hoạt - Một số kỹ cần ý vận dụng thuyết trình như: § Cách thể thái độ với người nghe qua cử chỉ, hành vi § Cách sử dụng ngơn ngữ để truyền tải nội dung § Cách sử dụng phương tiện trợ giúp § Cách chọn trang phục thuyết trình Những kỹ trình bày chi tiết cụ thể chương * Yêu cầu hiệu Một hoạt động thuyết trình coi có hiệu đạt mục đích, mục tiêu mà người thuyết trình mong muốn, với mức độ khác Thông thường, hiệu hoạt động thuyết trình đánh giá mức độ: § Người nghe hiểu thơng tin mà người thuyết trình cung cấp, truyền tải § Người nghe khơng hiểu mà cịn tỏ thái độ đồng thuận với vấn đề, quan điểm, biện pháp mà người thuyết trình đưa đề xuất § Người nghe khơng đồng thuận mà cịn ủng hộ, thực làm theo Trong thực tế, hoạt động thuyết trình phải đạt mức độ nói Có trường hợp cần người nghe hiểu vấn đề; có trường hợp người nghe đồng thuận; Mức độ cao người nghe hiểu, đồng thuận ủng hộ, làm theo yêu cầu mà người thuyết trình đề cùng, người thuyết trình đầu tư cách thảo luận, làm việc với nhóm nhằm đặt nhiều giả định, tình điều vơ cần thiết để đối diện với tình khó q trình thuyết trình Với tình thật khó, khán giả đặt câu hỏi khó người thuyết trình chắc khơng thể giải được, chân thành xin lỗi điều nằm ngồi tầm hiểu biết, ghi nhận thiếu sót, cảm ơn cam kết với họ khắc phục, tìm hiểu sau phần làm việc Ngồi ra, người thuyết trình cam kết cung cấp kiến thức điều cách xin email khán giả có trách nhiệm phản hồi cam kết Với tình khán giả đặt nhiều câu hỏi người thuyết trình khơng đảm bảo thời gian để giải quyết, nhóm câu hỏi chung vấn đề trả lời chung, đồng thời xin lỗi buộc phải bỏ qua số câu hỏi tỏ thái độ kỳ vọng cho phần làm việc Với tình khán giả hợp tác, khơng tham gia tích cực vào phần làm việc chung, người thuyết trình thực số gợi ý sau: § Trước tiên, tập trung vào nhóm đối tượng hợp tác người ngồi hàng ghế đầu tiên, người chăm lắng nghe Điều giúp người thuyết trình giữ bình tĩnh cân đối nội dung thuyết trình § Người thuyết trình nên đặt nhiều câu hỏi từ dễ đến khó, câu chuyện kể thú vị, gây tị mị để tăng tính tương tác với khán giả (đang khơng ý) § Người thuyết trình nên di chuyển gần với nhóm khán giả ý, đặt câu hỏi mở, câu hỏi dễ nhằm gia tăng kết nối Tăng cường khen ngợi cảm ơn họ hợp tác, thể nhiều mong đợi làm việc chung nghe họ trả lời § Người thuyết trình sử dụng số trị chơi hoạt động liên quan để thu hút tham gia họ (có thể vận động, rời khỏi chỗ ngồi, đơn giản cử động giơ tay đồng tình khơng) Đơi mệt mỏi phải lắng 114 nghe, ngồi chỗ thời gian dài khiến khán giả khơng thể tập trung, từ hợp tác § Linh động thay đổi số nội dung để phù hợp với đặc điểm tâm lý khán giả lúc Để giải tốt tất điều này, người thuyết trình nên đảm bảo thực tốt bước chuẩn bị cho thuyết trình, đặc biệt phương án dự phịng, đó, bao gồm trị chơi, hoạt động vận động nhẹ, câu hỏi, video clip làm phong phú thu hút người nghe CÂU HỎI ÔN TẬP Quy trình hồi đáp thính giả gồm bước nào? Việc tương tác với thính giả có vai trị quan trọng thuyết trình? Làm để tạo tương tác hiệu với thính giả? Khi gặp tình khó xử với thính giả, người thuyết trình cần ứng xử nào? BÀI TẬP Chọn chủ đề thuyết trình thực chương trước: Thực hành việc tương tác với thính giả thuyết trình Các thành viên nhóm đặt câu hỏi sau thuyết trình, người trình bày thực hành việc trả lời câu hỏi Các thành viên tạo vài tình để người thuyết trình tập luyện kỹ xử lý tình khó xử thuyết trình 115 CHƯƠNG 5: TÂM LÝ ĐÁM ĐƠNG MỤC TIÊU § Nhận diện tượng tâm lý đám đơng § Có kỹ sử dụng tín hiệu giao tiếp phi ngơn ngữ phù hợp thuyết trình § Có kỹ truyền cảm hứng cho thính giả § Điều chỉnh sử dụng tín hiệu giao tiếp phi ngơn ngữ thân cách có ý thức 116 5.1 Các tượng tâm lý đám đơng Thính giả bạn thành viên lớp học, nhóm khách hàng hay tồn thể nhân viên cơng ty …Dù lý họ tập hợp nhiều người tương tác thời gian xác định, tượng tâm lý đám đông xuất tác động đến cảm xúc, nhận thức hay hành vi thính giả buổi thuyết trình Những tượng tâm lý đám đơng mà bạn cần ý thuyết trình bao gồm: 5.1.1 Bầu khơng khí tâm lý xã hội Bầu khơng khí tâm lý xã hội trạng thái tâm lý xã hội - trạng thái tâm lý chung nhóm, phản ánh mối quan hệ thành viên thời điểm Khi đứng sân khấu, người thuyết trình cần lưu ý bầu khơng khí tâm lý thính giả bên việc quan sát lắng nghe phản hồi họ Nếu nhận thấy bầu khơng khí trầm lặng, khơng tích cực, bạn cần tìm cách phá vỡ để gây ý tạo hứng khởi cho người nghe Để làm điều này, u cầu người thuyết trình cần phải có chuẩn bị trước Các cách thức thực là: đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động ngắn hay trò chơi ngắn 5.1.2 Sự lây lan tâm lý Trạng thái cảm xúc người có tính lan truyền từ người sang người khác, buồn, chán, vui vẻ, lạc quan lo lắng, hoảng loạn Sự lây lan tâm lý sở tạo nên bầu khơng khí tâm lý Cảm xúc người thuyết trình dễ lây lan sang thính giả Vì vậy, bạn cần thể nhiệt tình, say mê tích cực giọng nói, ánh mắt, nét mặt, cử ….Những cảm xúc tác động lên thính giả, tạo bầu khơng khí tâm lý tích cực quan tâm, hứng thú nhiều đến thuyết trình bạn Bên cạnh đó, nhận thấy cảm xúc buồn, chán số thính giả, bạn cần phải có cách thức tác động để thay đổi nhằm tránh cảm xúc tiêu cực lây lan sang tồn khán phịng 5.1.3 Áp lực nhóm 117 Ý kiến cá nhân thường bị chi phối ý kiến số đông, tượng gọi áp lực nhóm Biểu đặc biệt áp lực nhóm đến cá nhân tính “a dua” Người trình bày cần tượng để có cách xử lý phù hợp buổi thuyết trình 118 5.1.4 Dư luận xã hội Dư luận xã hội đánh giá, thái độ tất thành viên nhóm việc Dư luận thường phản ánh thực trạng chung nhóm, người thuyết trình nhận biết đánh giá thái độ chung nhóm thính giả chủ đề thuyết trình trước trình bày Vì vậy, người thuyết trình cần tìm hiểu kỹ thính giả để có chuẩn bị ứng xử phù hợp 5.2 Bí truyền cảm hứng khích lệ đám đông 5.2.1 Cách thức sử dụng ngôn ngữ thể để truyền cảm hứng Sự kết hợp lời nói cử giúp thể thân cách toàn diện gây ấn tượng mạnh với người nghe v Nét mặt Người thuyết trình người diễn viên người xuất trước cơng chúng Tất nhiên thuyết trình khơng u cầu bạn phải xinh đẹp ngoại hình hồn hảo diễn viên, nhiên bề ngồi nhìn vào phải gây thiện cảm Bạn nên giữ cho khn mặt thoải mái, thân thiện tươi cười Nhưng đặc điểm quan trọng khuôn mặt biểu cảm Máy đo khuôn mặt người thể 250.000 cảm xúc Trong nói bạn chất giọng hay nét mặt, với nội dung diễn đạt khác biểu cảm khn mặt Khn mặt người thuyết trình phải thay đổi theo nội dung nói Thường hội nghị, hội thảo hay buổi họp, khuôn mặt nghiêm túc, nhiên chẳng vấn đề bạn thêm chút hài hước, thoải mái Mặt căng thẳng giọng nói căng thẳng, mặt thoải mái tự nhiên giọng nói vui tươi thoải mái v Ánh mắt Giao tiếp ánh mắt có hiệu tốt việc xây dựng mối quan hệ thân mật người với Việc tạo bầu khơng khí thân thiện buổi thuyết trình 119 quan trọng Bạn nhìn bao qt tồn người nghe, cố gắng thu hút ý người ngồi xa bục phát biểu Thông thường nhiều diễn giả có xu hướng nhìn nhiều vào mắt người nghe tỏ quan tâm hứng thú đến thuyết trình, bỏ qua người nghe có thái độ trung lập hay chống đối Bạn nên nhớ, người cảm thấy khơng diễn giả quan tâm thường có xu hướng phản ứng tiêu cực nhiều so với người diễn giả tâm thu hút Ánh mắt biểu nhiều cảm xúc, suy nghĩ khác Trong thuyết trình ánh mắt lại vô quan trọng Theo thống kê, đôi mắt giúp người thu nhận đến 75% lượng thông tin hàng ngày Quan sát hội trường giúp diễn giả điều tiết nói Vì người nghe giống gương người nói Nếu bạn nói căng thẳng, người nghe cảm thấy căng thẳng theo, ngược lại Ánh mắt người thuyết trình có ảnh hưởng lớn tới tâm trạng, thái độ thính giả, khích lệ người khác ánh mắt, trấn áp người khác ánh mắt, tạo niềm tin cho thính giả ánh mắt v Cử tay Chính không tập luyện động tác tay mà thuyết trình, nhiều người cảm thấy đơi tay thừa thãi Cho nên, có điều kiện muốn trở thành người thuyết trình chuyên nghiệp, bạn không luyện tập cách thục động tác tay bạn Mỗi động tác tay “nói” lên ý nghĩa riêng mà thính giả cảm nhận Tầm nhìn người nghe thay đổi tùy thuộc vào quy mô người nghe, bạn cần điều chỉnh cử cho phù hợp Với số lượng người nghe có quy mơ lớn, bạn phải có động tác mang tính khuếch trương cao đạt hiệu hình ảnh tốt Ví dụ, muốn dùng cử để nhấn mạnh “một mặt… mặt khác…”, bạn dùng cử nhấn vai thay cổ tay Có thể thời gian đầu bạn thực khơng tự nhiên, trở thành thói quen có sức thuyết phục cao người nghe 120 121 v Tư di chuyển Tư đứng loại ngôn ngữ thể, mang tính minh hoạ điều tiết Khi bạn nói hào hùng, thuyết phục người khác dáng phải vững chãi, động Điều quan trọng dáng đứng thuyết trình qua thể động nhiệt tình người thuyết trình Cơ thể người thể thống Trong ngơi nhà thể dáng khung, cấu trúc nhà Muốn thể dẻo dai dáng phải dẻo Nếu khung cứng tổng thể khơng thể mềm mại uyển chuyển Thơng thường thuyết trình diễn giả thường hay bình tĩnh, dẫn đến căng thẳng bắp cứng lại, đứng “như trời trồng”, đứng chôn chân chỗ Tại vậy? Vì bạn đứng trụ hai chân Đứng trụ hai chân dễ mỏi khó di chuyển Bí dáng điệu uyển chuyển, động đứng trụ chân trước dồn 80% trọng lượng thể dồn vào chân trụ, phải đổi chân liên tục Dáng có uyển chuyển hơng chân linh hoạt Nguyên tắc thuyết trình là: bạn khơng quan tâm tới thính giả, họ không quan tâm tới bạn Nếu đứng yên chỗ, bạn quan sát bao quát hội trường Khi bạn đứng trụ chân mắt “dắt người”, bạn nhìn theo hướng nào, chân xoay theo hướng bạn dễ dàng quan sát “Nhất dáng, nhì da, thứ ba nét mặt”, “vạn khởi đầu nan” Ấn tượng ban đầu người thuyết trình dáng Khi thuyết trình, bạn có phải di chuyển qua lại trước thính giả khơng? Rõ ràng thuyết trình, bạn khơng thể đứng n chỗ Nhiều thính giả mệt mỏi chí buồn ngủ khơng phải nói hấp dẫn mà phần thính giả buổi nhìn có điểm khiến mắt mỏi Vậy người thuyết trình trước hội trường khơng nên đứng chỗ Trong thuyết trình, kị đơn điệu, nhàm chán Hãy liên tục di chuyển tạo góc nhìn, góc nghe cho thính giả Nếu bạn đứng im chỗ, thể tất cứng nhắc, giọng nói đều 122 Trong suốt trình thể thuyết trình mình, bạn nên di chuyển qua lại chút để thu hút ý người nghe Bởi vì, bạn di chuyển đến đâu ánh mắt thính giả phải dõi theo bạn đến Lúc bạn di chuyển sang phía phải chút, để tiếp xúc gần với thính giả ngồi bên phải Lúc khác bạn lại di chuyển sang phía trái chút, để có dịp tiếp xúc gần với thính giả ngồi bên trái Như vậy, thính giả cảm thấy gần gũi với bạn Tất nhiên, bạn đừng nên di chuyển với tốc độ q nhanh khiến thính giả bị chóng mặt – đặc biệt thính giả cao tuổi gặp vấn đề sức khỏe Việc sử dụng micro không dây thuận lợi cho bạn di chuyển Cách di chuyển đơn giản bạn nên di chuyển theo hình tam giác: đảo sang hai cánh hội trường, quan tâm tới góc phải góc trái, lùi lại nói với hội trường, hút hội trường phía mình, tiến lên tạo khoảng cách gần gũi với thính giả Khi di chuyển, tốc độ bước bạn giống giọng nói, bước chân mạnh mẽ giọng nói nhanh mạnh mẽ ngược lại bước chân nhẹ nhàng giọng nói nhẹ nhàng khoan thai.Vậy thuyết trình tốc độ di chuyển khơng phụ thuộc vào nội dung câu từ hay tính chất đoạn văn mà nhanh hay chậm phụ thuộc vào thính giả.Với hội trường dành cho niên diễn giả cần di chuyển nhanh, mạnh, dứt khoát tạo mạnh mẽ, động nói hội trường có số thính giả cao tuổi khiến thính giả khơng bắt nhịp kịp nói Di chuyển hội trường khơng tính từ bạn bắt đầu nói hội trường mà bạn giới thiệu, hội trường bắt đầu chuyển ý tới diễn giả Người thuyết trình tính khoảng bảy bước trước lên đến hội trường Đây khoảng cách thính giả bắt đầu tập trung ý đến diễn giả, bạn phải chuẩn bị phong thái, bề ngồi để tạo ấn tượng 123 v Trang phục, trang điểm Khi bạn đứng xa thính giả họ thấy dáng đứng Khi lại gần thính giả thấy trang phục bạn mặc “Gần nể bụng nể dạ, lạ nể áo nể quần”, thính giả có ấn tượng ban đầu bạn thông qua dáng đứng trang phục Thông qua trang phục biết địa vị xã hội, khả kinh tế, chuẩn mực đạo đức thẩm mĩ cá nhân người Nếu trang phục không phù hợp tạo khó chịu tự tin cho người nói Mặc trang phục phù hợp bày tỏ tơn trọng thính giả để tạo tơn trọng cho Ngày xu hướng chung trang phục đơn giản có số điều bạn cần lưu ý chọn trang phục Nếu Nam giới mặc Comple phải có Caravat, nữ giới mặc Áo dài phải có đồ Trang sức Điều giúp hình ảnh người mặc thêm phần trang trọng Một nguyên tắc vô quan trọng mà bạn khơng thể bỏ qua, là: kiểm tra trang phục Khơng có hội thứ hai để gây lại ấn tượng ban đầu Vì bạn chuẩn bị để mắt thính giả với ấn tượng tốt 5.2.2 Cách thức làm chủ giọng nói để truyền cảm hứng thuyết trình Giọng nói thể nhiều đặc điểm người thuyết trình Qua giọng nói, nhận biết giới tính, tuổi tác, q qn Giọng nói thể trình độ học vấn người thuyết trình Tâm trạng quan hệ với thính giả thể rõ qua giọng nói Giọng nói cần phải rõ ràng, đủ nghe Giọng nói dù to hay nhỏ phải có sinh lực, có khí lực có sức thuyết phục Thêm vào độ cao thấp, trầm bổng nói Giọng nói người thuyết trình giống nhạc cụ thuyết trình nhạc Bạn chơi nhạc hay, thính giả chăm lắng nghe, vỗ tay tán thưởng Nếu nhạc bạn đều, họ ngủ gật, vấn đề bạn nói quan trọng đến đâu 124 Để người nghe cảm nhận cảm xúc người nói, nên thể sắc mặt, thái độ, ngơn ngữ hình thể lúc diễn đạt Điều ảnh hưởng nhiều đến giọng nói Giọng nói phải có lúc cao, lúc thấp, lúc đẩy, lúc kéo Vậy muốn nói to, nói vang bạn phải phát âm nào? Nếu phát âm cổ họng, bạn dễ bị bệnh nghề nghiệp luồng qua cổ họng làm tổn thương họng dây quản Nếu phát âm cửa miệng khơng thể nói to, vang Vùng phát âm “vòm cộng minh”- vùng khoang miệng có cấu trúc giống vịm hang động Khi trình bày vấn đề bạn nên nắm tinh thần nội dung nói Nếu mang sắc thái buồn, giọng nói nên hạ xuống ngược lại, nói mang nội dung vui tươi nên đẩy cao giọng ý thể sắc thái câu cảm thán Đặc biệt, nên giữ nhiệt tình lúc nói để tạo ý lơi cho người nghe Khi trình bày, bạn cần để ý cách sử dụng micro, tránh để gần lộ thở vỡ giọng Tốt bạn giữ micro theo hướng thẳng lên thay để ngang vng góc với miệng Tài liệu đọc thêm: Một số kỹ thuật luyện giọng thuyết trình: v Lấy hơi, nén Bình thường, lấy căng lồng ngực hóp bụng vào Tuy nhiên, để có dài ổn định kỹ thuật lấy bụng hiệu Khi tập, bạn nên ngồi ghế cứng, dựng thẳng lưng Dùng mũi miệng, lấy sâu khoảng giây, sau ngừng giây thở đều Cố gắng điều chỉnh thở cho ổn định Tốt nhất, bạn nên kết hợp phát âm nguyên âm “u”, “e”, “o”, “a”, “i” lúc đẩy v Phát âm rõ chữ (đúng biên độ dấu) 125 Giọng nói nhạc, có lúc trầm, lúc bổng Chúng ta khơng thể ngân nga câu nói bình thường, hay giật cục vô cảm trước câu ý nghĩa Đối với nên sử dụng giọng trầm, trắc sử dụng giọng cao Cũng nên để ý đến cách ngắt nghỉ câu nói, dừng nhấn câu ngoặc kép, số liệu, tên riêng, thông tin quan trọng … Để có giọng nói nhịp nhàng truyền cảm, nên chọn đoạn văn ngắn ý nghĩa, nhiều câu biểu cảm mang sắc thái khác nhau, luyện đọc nên kết hợp nghe nhạc nhẹ không lời Âm nhạc giúp cảm nhận câu văn sâu sắc biểu lộ cảm xúc rõ ràng v Khẩu âm (ngữ điệu, ngắt quãng, nhấn nhá, tốc độ - nhanh chậm, cảm xúc, âm vực – cao thấp) Âm vực phải chuẩn, trịn vành rõ chữ, khơng méo tiếng hay nuốt chữ, không nhầm lẫn âm Theo nguyên lý phát âm, luồng từ phổi chạm vào dây quản phát nguyên âm Các nguyên âm kết hợp với phụ âm hình dạng lưỡi, mơi, răng…tạo thành âm nói Âm cộng hưởng khoang miệng bắn Như vậy, muốn phát âm to, rõ ràng âm phải nổ khoang miệng, vòm cộng minh Cũng giống hét hang động, ta thấy tiếng vọng âm, vang, rền Muốn nói to, rõ, âm mạnh mẽ, tiếng phải phát từ khoang miệng Có hai loại nhấn mạnh Loại thứ trường độ nghĩa kéo dài âm lượng Loại thứ hai cường độ nghĩa tập trung lượng vào từ ngữ cách mạnh mẽ dứt khốt Ví dụ: Câu “Ai bảo anh mua cam cho tôi?” hiểu theo nhiều cách Và cách hiểu hồn tồn phụ thuộc vào điển nhấn vào vị trí câu 126 Trong nhạc có phải dừng lại nhịp, có phải dồn dập, lại có lúc nhịp nhàng khoan thai Quan trọng nói ta phải nhấn mạnh vào từ chốt câu, câu chốt đoạn Điều giúp người nghe dễ dàng hình dung bắt ý Khi nói q nhanh, vơ hình chung tạo nên áp lực cho người nghe Với lượng thông tin ạt khiến họ không kịp để tư thấu đáo Hơn thế, nói nhanh dễ bị vấp, nhịu nói sai thơng tin khơng kịp xử lý Ngược lại, tốc độ nói chậm làm nói trở nên rời rạc, khiến người nghe mệt mỏi uể oải Do vậy, tốc độ chuẩn để tập luyện khoảng 120-150 từ/phút Nên dùng đồng hồ bấm để luyện tập đọc đoạn văn ngắn canh thời gian cho hợp lý Có nhiều cách để cải thiện kỹ thuyết trình nói trước đám đơng bạn Nhưng điều quan trọng bạn cần có tinh thần cầu tiến, khắc phục nhược điểm Đó yếu tố quan trọng để trở thành diễn giả chuyên nghiệp Thuyết trình trước đám đơng khơng phải điều q khó khăn Hãy bình tĩnh, hít thở thật sâu, nhớ lại trình luyện tập thuyết trình mình, chúng tơi tin thuyết trình bạn thành cơng 127 CÂU HỎI ƠN TẬP Thính giả bị tác động tượng tâm lý đám đơng tham dự buổi thuyết trình? Người trình bày cần xử lý trước tượng tâm lý đó? Những tín hiệu giao tiếp khơng lời mà người trình bày sử dụng để truyền cảm hứng thuyết trình? Trình bày cách thức sử dụng cụ thể tín hiệu giao tiếp khơng lời để truyền cảm hứng thuyết trình Người thuyết trình cần làm chủ giọng nói để truyền cảm hứng đến thính giả? 128 ... CHUẨN BỊ THUYẾT TRÌNH Mục tiêu: § Hiểu trình bày khái niệm thuyết trình § Nhận thức tầm quan trọng kỹ thuyết trình § Trình bày u cầu thuyết trình hiệu § Biết cách thức rèn luyện tự tin thuyết trình. .. phải có kỹ thuyết trình tốt khiến thuyết trình bạn có hiệu thành cơng Q trình thuyết trình định nhiều yếu tố Một yếu tố phải kể đến tâm lý ổn định người thuyết trình tự tin q trình thuyết trình. .. mà người thuyết trình đề Muốn thuyết trình có hiệu cần tuân thủ yêu cầu trên, để trở thành người có kỹ thuyết trình tốt, người thuyết trình cần nắm vững quy trình thực hoạt động thuyết trình vận

Ngày đăng: 18/12/2021, 19:25

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN