1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng cho các đối tượng yếu thế trên địa bàn thị xã bến cát, tỉnh bình dương

119 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HỒNG NGUYỄN HỒNG LONG NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG YẾU THẾ Trang 2 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HOÀNG NGUYỄN HOÀNG LONG NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG YẾU THẾ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BẾN CÁT, TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƯƠNG – 2023 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HOÀNG NGUYỄN HOÀNG LONG NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG YẾU THẾ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BẾN CÁT, TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỒNG THU BÌNH DƯƠNG – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nâng cao khả tiếp cận tín dụng cho đối tượng yếu địa bàn thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Hồng Thu Các nội dung kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan chưa cơng bố hình thức Các số liệu bảng biểu phục vụ cho phân tích đánh giá thu thập từ nguồn khác ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng nhận xét, đánh giá tác giả khác với việc trích dẫn, ghi nguồn rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm pháp lý có vi phạm nguyên tác nghiên cứu cho luận văn Học viên Hoàng Nguyễn Hoàng Long i TĨM TẮT LUẬN VĂN Hiện nguồn vốn tín dụng Ngân hàng sách xã hội (NHCSXH) thị xã ngày củng cố nâng cao chất lượng ủy thác, ý thức hộ vay việc chấp hành vay, trả nâng lên rõ rệt Tuy nhiên việc triển khai nguồn vốn tín dụng đến nhóm đối tượng cịn hạn chế Do đề tài tập trung nghiên cứu yếu tố tác động đến khả tiếp cận tín dụng đối tượng yếu Từ đề xuất giải pháp giúp nhóm đối tượng dễ dàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng sử dụng hiệu để ổn định sống, tiếp tục tham gia lao động sản xuất tạo cải nâng cao chất lượng sống phát triển kinh tế xã hội cho địa phương Bến Cát nói riêng tỉnh Bình Dương nói chung Thơng qua q trình khảo lược nghiên cứu trước, để đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng đối tượng yếu thế, nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy với biến phụ thuộc biến nhị phân Mơ hình Binay Logistics hay cịn gọi hồi quy nhị phân sử dụng nhiêu nghiên cứu xác định nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tài cá nhân Mơ hình có đặc điểm biến phụ thuộc nhận giá trị 1, tương ứng với việc đối tượng khảo sát có khả tiếp cận tín dụng khơng có khả tiếp cận Khu vực thị xã Bến Cát đơn vị hành cấp huyện thuộc vùng kinh kinh tế trọng điểm tỉnh Bình Dương, với đặc điểm thị có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, thu hút nhiều lao động gia đình họ khắp nước tập trung sinh sống làm việc, tạo nên gia tăng dân số học tác động lớn đến việc đảm bảo đời sống, việc làm, an sinh xã hội cho đối tượng nhóm đối tượng yếu Trên sở phân tích đặc điểm mang tính đặc trưng thị xã kết hợp với nghiên cứu thực nghiệm khác Fungacova anh Weill (2014), Trần Hùng Sơn cộng (2018), đề tài đề xuất mơ hình nghiên cứu gồm biến độc lập: Giới tính, Tuổi, Trình độ học vấn, Thu nhập, Nơi ở, Nghề nghiệp, Mục đích sử dụng vốn tác động đến việc tiếp cận tín dụng đối tượng yếu ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TÓM TẮT LUẬN VĂN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC BẢNG ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý nghiên cứu Mục tiêu phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Câu hỏi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu 6.1 Các nghiên cứu nước 6.2 Nghiên cứu nước Xác định khoảng trống nghiên cứu 14 Đóng góp nghiên cứu 15 Kết cấu luận văn 15 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 16 1.1 Cơ sở lý thuyết tín dụng cho đối tượng yếu 16 1.1.1 Đối tượng yếu 16 1.1.2 Khái niệm tín dụng cho người yếu 17 iii 1.1.3 Đặc điểm tín dụng cho nhóm đối tượng yếu 17 1.1.4 Nguyên tắc cho vay mục tiêu triển khai 19 1.1.5 Tiếp cận tín dụng 20 1.1.6 Vai trị tín dụng cho đối tượng yếu 20 1.2 Các tổ chức tài vi mơ 21 1.2.1 Khái niệm 21 1.2.2 Phân loại nhóm tổ chức tài vi mơ 22 1.2.3 Đặc điểm tổ chức tài vi mơ 24 1.2.4 Vai tổ chức tài vi mơ đối tượng yếu 25 1.3 Tiếp cận tín dụng cho đối tượng yếu 25 1.3.1 Các loại hình tín dụng cho đối tượng yếu 25 1.3.2 Khả tiếp cận tín dụng 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG YẾU THẾ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BẾN CÁT, 28 TỈNH BÌNH DƯƠNG 28 2.1 Tổng quan tình hình kinh tế xã hội thị xã Bến Cát 28 2.1.1 Về kinh tế xã hội 28 2.1.2 Về tình hình triển khai chương trình tín dụng 30 2.1.2.1.Tình hình thực thi sách tín dụng cho người yếu Việt Nam thời gian qua 31 2.1.2.2 Tình hình thi sách tín dụng cho người yếu thị xã Bến Cát thời gian qua 33 2.1.2.2 Những vấn đề tồn ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng 35 2.2 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 36 2.2.1 Quy trình nghiên cứu 37 2.2.1.1 Nghiên cứu định tính 37 iv 2.2.1.1 Nghiên cứu định lượng 37 2.2.2 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 38 2.2.2.1 Mô hình nghiên cứu 38 2.2.2.2 Giả thuyết nghiên cứu 40 2.2.3 Quy mơ kích thước mẫu 43 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHO ĐỐI TƯỢNG YẾU THẾ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BẾN CÁT TỈNH BÌNH DƯƠNG 45 3.1 Kết nghiên cứu thảo luận 45 3.1.1 Phân tích thống kê mô tả biến 45 3.1.2 Phân tích tương quan 54 3.1.3 Phân tích hồi quy 55 3.1.4 Phân tích độ xác dự báo 56 3.1.5 Phân tích đa cộng tuyến 57 3.1.6 Kiểm định sai lệch xác định mô hình 58 3.1.7 Thảo luận kết nghiên cứu 58 3.2 Kiến nghị 61 3.2.1 Kiến nghị giải pháp từ kết nghiên cứu 61 3.2.1.1 Nhân tố “Giới tính- GEN” 61 3.2.1.2 Nhân tố “Tuổi- AGE” 62 3.2.1.3 Nhân tố “Trình độ học vấn- EDU” 63 3.2.1.4 Nhân tố “Thu nhập- INC” 64 3.2.1.5 Nhân tố “Nơi ở- PLACE” 65 3.2.1.6 Nhân tố “Nghề nghiệp- JOB” 66 3.2.1.7 Nhân tố “Mục đích sử dụng- PURPOSE” 67 v 3.2.2 Kiến nghị Cơ quan có thẩm quyền 67 3.2.2.1 Pháp luật tín dụng người yếu phải phù hợp với chủ trương, đường lối, sách Đảng 67 3.2.2.2 Hoàn thiện pháp luật tín dụng cho người yếu phải đặt bối cảnh tổng thể Chương trình tài toàn diện quốc gia 69 3.2.2.3 Hồn thiện pháp luật tín dụng cho người nghèo phải bảo đảm tính đồng với lĩnh vực pháp luật khác có liên quan 69 3.2.3 Kiến nghị tổ chức cung cấp tín dụng 69 3.2.4 Kiến nghị người vay tín dụng 71 3.3 Hạn chế đề tài 72 KẾT LUẬN CHUNG 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO TRONG NƯỚC TÀI LIỆU THAM KHẢO NƯỚC NGOÀI vi DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ HĐND-UBND Hội đồng nhân dân- Ủy ban nhân dân KT-XH Kinh tế xã hội NHCSXH Ngân hàng sách xã hội TCTCVM Tổ chức Tài vi mơ TCTD Tổ chức tín dụng TCVM Tài vi mơ TDVM Tín dụng vi mơ TK&VV Tiết kiệm vay vốn TW Trung ương vii DANH MỤC HÌNH Hình Cơ cấu dân số thị xã Bến Cát 28 Hình 2 Cơ cấu kinh tế thị xã Bến Cát 29 Hình Mơ hình nghiên cứu 42 Hình Tỉ lệ giới tính khảo sát 46 Hình Tỉ lệ độ tuổi mẫu khảo sát 48 Hình 3 Trình độ học vấn người khảo sát 49 Hình Tỉ lệ thu nhập người tham gia khảo sát 50 Hình Tỉ lệ phân bổ nơi 51 Hình Tỉ lệ nghề nghiệp người khảo sát 52 Hình Tỉ lệ mục đích sử dụng 53 viii

Ngày đăng: 16/02/2024, 15:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w