MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Hiện nay, “Xây dựng nền hành chính nhà nước nhằm phục vụ nhân dân, dân chủ, pháp quyền, hiện đại, trong sạch, vững mạnh, công khai, minh bạch. Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Chính phủ theo hướng tinh gọn, nhanh chóng và hiệu quả” là mục tiêu mà Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã xác định. Để thực hiện thành công nhiệm vụ trọng điểm này, thể chế nhà nước đòi hỏi Bộ Nội vụ phải chủ động nghiên cứu, đánh giá những kết quả và hạn chế trong tổ chức và hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước trong thời gian qua. Trên những cơ sở đó nhằm cung cấp cho Đảng và Nhà nước những giải pháp để tiếp tục xây dựng và hoàn thiện bộ máy hành chính nhà nước theo hướng tinh giảm, bền chặt, hiệu quả. Song, việc thực hiện vẫn còn nhiều hạn chế. Một số văn bản hướng dẫn thực thi các văn bản nội quy về tổ chức Bộ máy chưa được ban hành kịp thời. Tổ chức bộ máy vẫn chưa được khắc phục triệt để những chồng chéo, giao thoa về chức năng, nhiệm vụ giữa các bộ, cơ quan ngang bộ. Nguyên tắc một việc chỉ giao cho một cơ quan chủ trì thực hiện và chịu trách nhiệm chính. Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ chính quyền địa phương tuy đã được xác định và kiện toàn nhưng chưa đồng bộ và triệt để. Bên cạnh đó, việc sắp xếp cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện chưa thật sự phù hợp với quan điểm chỉ đạo của Bộ máy nhà nước. Một số nơi chưa thực hiện đúng quy định về sắp xếp tổ chức bộ máy, việc rà soát và tinh giản biên chế chưa thực sự tích hợp với chất lượng và cơ cấu đội ngũ cán bộ, công nhân viên chức. Nhà nước cũng chưa chủ động đề xuất, kiến nghị với Trung ương sửa đổi, bổ sung các văn bản, các quy định không phù hợp với điều kiện thực tiễn. 2. Lý do chọn đề tài Trong thời gian qua, Đảng dân chủ ta đã có nhiều nghị quyết về việc xây dựng, hoàn thiện và cải cách hành chính cũng như nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà nước. Tuy nhiên, năng lực quản lý điều hành của bộ máy Nhà nước ta chưa sáng ngang được với thời kỳ đổi mới hiện nay. Để Nhà nước giữ được vai trò trụ cột của hệ thống chính trị, công cụ đắc lực thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, cần thiết phải đổi mới tổ chức bộ máy để nó đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ mới đặt ra. Trong bài viết này, tôi xin được nêu một vài suy nghĩ của mình về việc đổi mới tổ chức bộ máy Nhà nước – cụ thể là Tòa án nhân dân nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền.
Trang 1
TIỂU LUẬN MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Đề tài: Đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án
nhân dân hiện nay
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 4
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ CÁC CƠ QUAN BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 4
1 Nguồn gốc của nhà nước 4
1.1 Cơ sở kinh tế, xã hội và quyền lực trong xã hội cộng sản nguyên thủy 4
1.2 Sự tan rã chế độ cộng sản nguyên thủy và sự xuất hiện Nhà nước 5
2 Bản chất của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 5
3 Chức năng của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 6
3.1 Chức năng đối nội 6
3.2 Chức năng đối ngoại 8
4 Khái niệm, đặc điểm của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 8
5 Những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 9
5.1 Nguyên tắc “quyền lực Nhà nước là thống nhất có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” (Điều 2 khoản 3) 10
5.2 Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với việc tổ chức và hoạt động của Bộ máy nhà nước 10
5.3 Nguyên tắc bảo đảm sự tham gia của Nhân dân vào hoạt động quản lý của Nhà nước.10 5.4 Nguyên tắc tập trung dân chủ 10
5.5 Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa 10
6 Các cơ quan trong bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 11
CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÒA ÁN NHÂN DÂN 12
Trang 3CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁCH THỨC ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY 17
1 Đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân 17
1.1 Những quan điểm cơ bản của Đảng trong thời kỳ đổi mới 17
1.2 Thực tiễn vận dụng quan điểm của Đảng 19
1.3 Một số vấn đề được đặt ra trước Chiến lược cải cách tư pháp 20
1.4 Giải pháp kiện toàn 22
2 Công tác xét xử tội phạm và đổi mới hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân 22
3 Những đổi mới trong hoạt động xét xử của toà án nhân dân trong việc thực hiện hiệu quả chế độ cải cách tư pháp 25
4 Cải cách tòa án là nhiệm vụ trọng tâm trong công cuộc cải cách tư pháp 27
4.1 Các nguyên tắc chủ yếu 28
4.2 Cải cách Toà án tập trung vào các nội dung sau 28
4.3 Cơ cấu tổ chức 29
4.4 Về cơ chế bổ nhiệm thẩm phán 29
4.5 Cần thay đổi trang phục 30
5 Bàn về công tác thi đua khen thưởng 32
KẾT LUẬN 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO 34
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Đặt vấn đề
Hiện nay, “Xây dựng nền hành chính nhà nước nhằm phục vụ nhândân, dân chủ, pháp quyền, hiện đại, trong sạch, vững mạnh, công khai, minhbạch Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Chính phủ theo hướng tinhgọn, nhanh chóng và hiệu quả” là mục tiêu mà Văn kiện Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ XIII của Đảng đã xác định Để thực hiện thành công nhiệm vụtrọng điểm này, thể chế nhà nước đòi hỏi Bộ Nội vụ phải chủ động nghiêncứu, đánh giá những kết quả và hạn chế trong tổ chức và hoạt động của bộmáy hành chính nhà nước trong thời gian qua Trên những cơ sở đó nhằmcung cấp cho Đảng và Nhà nước những giải pháp để tiếp tục xây dựng vàhoàn thiện bộ máy hành chính nhà nước theo hướng tinh giảm, bền chặt, hiệuquả
Song, việc thực hiện vẫn còn nhiều hạn chế Một số văn bản hướng dẫnthực thi các văn bản nội quy về tổ chức Bộ máy chưa được ban hành kịp thời
Tổ chức bộ máy vẫn chưa được khắc phục triệt để những chồng chéo, giaothoa về chức năng, nhiệm vụ giữa các bộ, cơ quan ngang bộ Nguyên tắc mộtviệc chỉ giao cho một cơ quan chủ trì thực hiện và chịu trách nhiệm chính Cơcấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ chính quyền địa phương tuy đã được xácđịnh và kiện toàn nhưng chưa đồng bộ và triệt để Bên cạnh đó, việc sắp xếp
cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện chưa thật sựphù hợp với quan điểm chỉ đạo của Bộ máy nhà nước Một số nơi chưa thựchiện đúng quy định về sắp xếp tổ chức bộ máy, việc rà soát và tinh giản biênchế chưa thực sự tích hợp với chất lượng và cơ cấu đội ngũ cán bộ, công nhânviên chức Nhà nước cũng chưa chủ động đề xuất, kiến nghị với Trung ươngsửa đổi, bổ sung các văn bản, các quy định không phù hợp với điều kiện thựctiễn
2 Lý do chọn đề tài
1
Trang 5Trong thời gian qua, Đảng dân chủ ta đã có nhiều nghị quyết về việcxây dựng, hoàn thiện và cải cách hành chính cũng như nâng cao hiệu quảquản lý của Nhà nước Tuy nhiên, năng lực quản lý điều hành của bộ máyNhà nước ta chưa sáng ngang được với thời kỳ đổi mới hiện nay.
Để Nhà nước giữ được vai trò trụ cột của hệ thống chính trị, công cụđắc lực thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, cần thiết phải đổi mới tổ chức
bộ máy để nó đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ mới đặt ra Trongbài viết này, tôi xin được nêu một vài suy nghĩ của mình về việc đổi mới tổchức bộ máy Nhà nước – cụ thể là Tòa án nhân dân nhằm đáp ứng yêu cầuxây dựng Nhà nước pháp quyền
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
Bộ máy nhà nước Việt Nam
Tổ chức và hoạt động của Toà án nhân dân
- Phạm vi nghiên cứu:
o Trên các diễn đàn Cộng đồng mạng
o Qua cuộc sống hiện tại và phỏng đoán trong tương lai
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu:
Chỉ ra các ưu, nhược điểm của hình thức
Nêu các biện pháp đổi mới tổ chức và hoạt động
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
Làm rõ quá trình đổi mới tổ chức và hoạt động
Làm rõ sự thay đổi và phát triển trong công tác đổi mới
5 Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu
Để thực hiện đề tài này, tôi chủ yếu sử dụng những phương pháp sau:
Phương pháp hệ thống: tìm hiểu về sự đổi mới tổ chức và hoạtđộng của Tòa án nhân dân trong từng tiêu chí nhất định
Trang 6Phương pháp liên ngành: tìm hiểu về sự biến đổi tổ chức và hoạtđộng của Tòa án nhân dân trong giai đoạn hiện nay thông qua văn chương, điềuluật…
Nguồn tư liệu được sử dụng cho đề tài:
(1) Các tư liệu thành văn là những ấn phẩm được xuất bản trong nước; (2) Các tư liệu trên internet: đa phần là những bài viết, hình ảnh trêncác trang web, diễn đàn học thuật, các bài viết trên các báo online, các trangweb cá nhân…
(3) Các tư liệu từ những chương trình mang tính phóng sự hay những
ký sự về luật pháp
6 Bố cục
Đề tài được chia làm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về nhà nước Xã hội chủ nghĩa và các
cơ quan trong bộ máy nhà nước Việt Nam
Chương 2: Khái quát về Tòa án nhân dân
Chương 3: Phân tích cách thức đổi mới tổ chức và hoạt động củaTòa án nhân dân trong tình hình hiện nay
Trang 7NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ CÁC CƠ QUAN BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
VIỆT NAM
1 Nguồn gốc của nhà nước
Đã có rất nhiều quan điểm khác nhau giải thích về nguồn gốc ra đời củaNhà nước, song mỗi quan điểm lại đưa ra những kết luận khác nhau về bảnchất của nhà nước Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà nhữngquan điểm ấy đều chưa được giải thích một cách chuẩn xác và khoa học về sự
ra đời của Nhà nước Vì thế mà bản chất thực sự của Nhà nước không đượcchỉ rõ và một phần nào đó đã bị che giấu Vậy cho nên các nhà tư tưởng chủnghĩa Mác – Lênin đã chỉ ra rằng, bằng việc nghiên cứu lịch sử phát triển,rằng Nhà nước chỉ xuất hiện khi chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã Bởitrong chế độ cộng sản nguyên thủy chưa có sự xuất hiện của Nhà nước, conngười vẫn chỉ sinh sống và làm việc dựa vào bản năng sinh tồn và thiên nhiênxung quanh Điều đó chứng tỏ Nhà nước không phải là một hiện tượng bấtbiến, sự tồn tại và phát triển của Nhà nước phụ thuộc vào những điều kiệnkinh tế - xã hội khách quan
1.1 Cơ sở kinh tế, xã hội và quyền lực trong xã hội cộng sản nguyên thủy
Có thể nói, hình thái kinh tế - xã hội đầu tiên của xã hội loài ngườichính là chế độ cộng sản nguyên thủy Trong xã hội đó, cuộc sống, kinh tế,trình độ và lực lượng sản xuất tuy không được tài giỏi nhưng mọi người đềubình đẳng với nhau trong lao động và hưởng thụ Điều đó khiến cho họ khôngthể sống tách biệt cá nhân mà phải sống chung với nhau để tận hưởng thànhquả chung do chính họ làm nên
Trang 8Hình thức tổ chức xã hội của chế độ cộng sản nguyên thủy là thị tộc và
bộ lạc Và dù là dù là hình thức tự quản nhưng trong thị tộc cũng đã tạo raquyền lực và hệ thống quản lí để thực thi quyền lực Quyền lực trong xã hộinguyên thủy là quyền lực xã hội, phục vụ lợi ích chung của nhân dân, nó chưamang tính giai cấp và luôn hòa nhập với cộng đồng Tù trưởng và thủ lĩnhquân sự là những người đứng đầu thị tộc, nhưng họ không có đặc quyền riêngnào khác so với tất cả mọi người trong thị tộc Và họ có thể bị bãi bỏ quyềnhạn nếu như không còn được mọi người tín nhiệm => Sự phát triển của xãhội cùng các yếu tố tác động khác đòi hỏi thị tộc phải mở rộng mối quan hệvới các thị tộc khác, dẫn đến sự xuất hiện của các bào tộc và bộ lạc
1.2 Sự tan rã chế độ cộng sản nguyên thủy và sự xuất hiện Nhà nước
Sự phát triển của lực lượng sản xuất và năng suất lao động xã hội đãlàm thay đổi cơ cấu hình thành xã hội của xã hội cộng sản nguyên thủy Vềmặt kinh tế, đến cuối thời kì cộng sản nguyên thủy, trong xã hội đã xuất hiệnchế độ tư hữu về tư liệu sản xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất Vềmặt xã hội, chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất đã làm biến đổi các yếu tố xãhội; trong xã hội xuất hiện tầng lớp giàu nghèo và sự phân chia giai cấp
=> Đây chính là nguyên nhân làm chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã,đồng thời là nguyên nhân xuất hiện Nhà nước
Như vậy, Nhà nước là “một lực lượng nảy sinh từ xã hội, một lực lượngtựa hồ như đứng trên xã hội, có nhiệm vụ làm dịu bớt sự xung đột và giữ cho
Trang 9hội” Nhà nước là tổ chức quyền lực kiểu mới, nó khác hẳn với tổ chức tựquản thị tộc – bộ lạc của xã hội cộng sản nguyên thủy trước đây Có thể thấy,ngay từ khi ra đời vào năm 1945, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa – nay
là Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thể hiện đây là Nhànước kiểu mới có bản chất khác với bản chất của các kiểu nhà nước bót lột,
đó là gắn bó mật thiết và phục vụ lợi ích của dân, do dân và vì dân
Bản chất của Nhà nước Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng tiênphong của giai cấp công nhân Việt Nam được xác định trong Hiến pháp 2013,Điều 2:
“1 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân
2 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do nhân dân làm chủ; tất
cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giaicấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức…”
=> Như vậy, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng cóbản chất bao gồm hai phương diện: tính giai cấp và tính xã hội cũng như cácNhà nước khác
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do giai cấp công nhânthiết lập, thực hiện mục tiêu tự lập tự chủ và thể hiện ý chí tự lực tự cường,nhằm tạo ra lợi ích lâu dài để thống nhất với lợi ích của toàn dân tộc Tất cảcác hoạt động quản lý nhà nước đều nhằm mục đích nâng cao chất lượng củasống của Nhân dân về mọi mặt
=> Có thể nói, bản chất của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa là “tính giai cấp sâu sắc kết hợp với tính nhân dân rộng rãi
3 Chức năng của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Cũng như các Nhà nước khác, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam có hai chức năng cơ bản: chức năng đối nội và chức năng đối
Trang 10ngoại Hai chức năng này gắn liền với hai nhiệm vụ chiến lược hiện nay làxây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc nền độc lập tổquốc Việt Nam dân chủ cộng hòa.
3.1 Chức năng đối nội
* Chức năng tổ chức và quản lí kinh tế
- Phát triển kinh tế theo hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao độngtheo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Không ngừng đổi mới các công cụ quản lí vĩ mô của Nhà nước đốivới nền kinh tế, đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh của các thành phần kinh tế
- Thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần,tạo môi trường kinh doanh và điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của kinh tế
tư bản Nhà nước
- Thúc đẩy sự hình thành và từng bước hoàn thiện các loại thị trườngtheo định hướng xã hội chủ nghĩa cũng như áp dụng khoa học kĩ thuật vàcông nghệ thông tin vào các khâu sản xuất và tiêu thụ trong thị trường
* Chức năng quản lí xã hội về các mặt văn hóa, giáo dục, khoa họccông nghệ, y tế và chăm lo đời sống Nhân dân
- Xây dựng và nâng cao đời sống tinh thần cho con người đồng thờitiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân loại
- Xác định nền giáo dục và đào tạo là cơ sở hàng đầu, là nền tảng vàđộng lực phá triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
- Giải quyết nạn thất nghiệp, thường xuyên cải cách chế độ tiền lương,bảo đảm cho doanh nghiệp được tự chủ trong việc kinh tế trên cơ sở năng suấtlao động và hiệu quả của công ty đó
- Thực thi chính sách xóa đói giảm nghèo, các chính sách xã hội bảođảm công bằng cho người có công hay người nghèo cũng như đồng bộ chínhsách bảo vệ và chăm sóc sức khỏe của Nhân dân, đặc biệt là trẻ em
Trang 11* Chức năng bảo đảm sự ổn định an ninh – chính trị, bảo vệ các quyền
tự do, dân chủ của Nhân dân, bảo vệ trật tự an toàn xã hội
- Phòng ngừa, ngăn chặn mọi âm mưu xâm phạm đến nền an ninh quốcgia và sự ổn định chính trị trong nước
- Bảo đảm quyền tự do dân chủ của công dân, xác lập cơ chế bảo vệ vàbảo đảm các quyền hạn và lợi ích hợp pháp của công dân
- Không ngừng đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật, cải cách tổchức và nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp luật
3.2 Chức năng đối ngoại
* Chức năng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
- Xây dựng quân đội và công an nhân dân cách mạng chính quy, hậuduệ tinh nhuệ và lực lượng dự bị động viên, dân quân tự vệ hung hậu
- Củng cố và tăng cường thế trận quốc phòng toàn dân, kết hợp sứcmạnh dân chủ với lực lượng vũ trang nhân dân nhằm bảo vệ vững chắc lãnhthổ của Tổ quốc
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ Tổ quốc, thể chế hóa các chủtrương chính sách của Đảng về tăng cường quản lí nhà nước về quốc phòng –
an ninh
* Chức năng mở rộng quan hệ hợp tác với các nước, các tổ chức quốc
tế và khu vực trên thế giới
- Thiết lập và phát triển các mối quan hệ hợp tác hữu nghị với tất cả cácnước có chế độ chinh trị - xã hội khác nhau trên nguyên tắc hòa bình độc lậpdân chủ
- Chủ động hội nhập, mở rộng mối quan hệ và hợp tác với các tổ chứcquốc tế, tăng cường tham gia các tổ chức thương mại tài chính cùng hoạtđộng Liên Hợp Quốc
4 Khái niệm, đặc điểm của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trang 12Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là hệ thống cơquan từ trung ương đến các địa phương và cơ sở, tổ chức và hoạt động theonhững nguyên tắc thống nhất, tạo thành một cơ chế đồng bộ để thực hiện cácchức năng và nhiệm vụ chung của Nhà nước
* Những đặc điểm của Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam
- “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữacác cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và
tư pháp”
+ Xuất phát từ quan điểm “tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhândân” được ghi nhận một cách rõ ràng trong Điều 2 Hiến pháp 2013: “Nhànước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân…”
- Bộ máy nhà nước được cấu thành từ nhiều cơ quan nhà nước từ trungương đến địa phương, cơ sở
- Hoạt động chức năng của các cơ quan trong Bộ máy nhà nước đềumang tính quyền lực nhà nước
+ Ví dụ: thẩm quyền của Quốc hội được quy định tại Điều 70 Hiếnpháp 2013, thẩm quyền của Chính phủ quy định tại Điều 96 Hiến pháp2013…
- Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có một độingũ cán bộ, công chức
+ Điều 8.2 Hiến pháp 2013 đã khẳng định yêu cầu đối với đội ngũ cán
bộ, công chức nhà nước là: “Các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viênchức phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ vớiNhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của Nhân dân; kiên quyết đấutranh chống tham nhũng, lãng phí và mọi hiểu biểu hiện quan lieu, hách dịch,cửa quyền”
Trang 13=> Có xây dựng được đội ngũ đạt được những yêu cầu như trên mớităng cường được hiệu lực của Bộ máy nhà nước.
5 Những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Bộ máy nhà nước là những tưtưởng chỉ đạo làm cơ sở cho việc tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong
bộ máy nhà nước, được quy định trong Hiến pháp 2013 Đó là:
5.1 Nguyên tắc “quyền lực Nhà nước là thống nhất có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” (Điều 2 khoản 3)
- Đây là nguyên tắc tập quyền đối lập với nguyên tắc tam quyền phânlập trong các Nhà nước tư sản, có tính bao trùm việc tổ chức và hoạt động củacác cơ quan trong Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
5.2 Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với việc tổ chức và hoạt động của Bộ máy nhà nước
- Đây là nguyên tắc được khẳng định trong Điều 4 Hiến Pháp 2013:
“Đảng Cộng sản Việt Nam – Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồngthời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đạibiểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cảdân tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nên tưtưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội”
5.3 Nguyên tắc bảo đảm sự tham gia của Nhân dân vào hoạt động quản lý của Nhà nước
- Được quy định trong Điều 28 Hiến pháp 2013: “ Công dân có quyềntham gia quản lý nhà nước và xã hội…” Nguyên tắc này không chỉ có ýnghĩa trong việc tạo điều kiện phát huy sáng tạo của Nhân dân vào công cuộcquản lí nhà nước mà còn là phương tiện hữu dụng để ngăn chặn tệ nạn thamnhũng của các cá nhân và tổ chức trong Bộ máy nhà nước
Trang 145.4 Nguyên tắc tập trung dân chủ
- Là yếu tố quyết định sức mạnh tổ chức và hiệu lực quản lí của Bộmáy nhà nước ta, được quy định trong Điều 8.1 Hiến pháp 2013: “Nhà nướcđược tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằngHiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ”
5.5 Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa
- Được quy định trong Điều 8.1 Hiến pháp 2013: “Nhà nước được tổchức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiếnpháp và pháp luật…”
- Nguyên tắc này không chỉ đòi hỏi việc tổ chức và hoạt động của các
cơ quan trong Bộ máy nhà nước phải tiến hành theo quy định mà còn có ýnghĩa quan trọng trong việc phát huy hiệu lực của quản lý nhà nước, đảm bảocông bằng cho xã hội
6 Các cơ quan trong bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Mỗi cơ quan nhà nước là một bộ phận hợp thành của Bộ máy nhà nước,trong đó mỗi cơ quan nhà nước có một vị trí pháp lý, một phạm vi thẩmquyền được Hiến pháp và pháp luật quy định, có quy chế tổ chức và hoạtđộng riêng Theo Hiến pháp 2013, cơ quan nhà nước ta bao gồm: Quốc hội,Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, chínhquyền địa phương (gồm Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân), Hội đồngbầu cử quốc gia và Kiểm toán nhà nước
Trang 16CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÒA ÁN NHÂN DÂN
Vị trí pháp lí của Tòa án nhân dân được quy định tại điều 102.1 Hiếnpháp 2013: “Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp” Theo đó, Tòa án có nhiệm vụbảo vệ công lý, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và lợi ích củaNhà nước cũng như quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân Tòa án
có chức năng xét xử các vụ án hình sự, dân sự, giải quyết các vấn đề về hônnhân và gia đình, kinh tế lao động hành chính thẩm quyền những việc kháctheo quy định của pháp luật
- Nguyên tắc xét xử của Tòa án nhân dân được xác định tại Điều 103Hiến pháp 2013 gồm:
+ Nguyên tắc xét xử sơ thẩm có Hội thẩm nhân dân
+ Nguyên tắc xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật
+ Nguyên tắc xét xử công khai
+ Nguyên tắc xét xử tập thể và quyết định theo đa số
+ Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử
+ Nguyên tắc xét xử hai cấp
+ Nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa của bị can, bị cáo và quyền bảo
vệ lợi ích hợp pháp của đương sự
- Hiện nay, hệ thống các Tòa án nhân dân ở nước ta bao gồm:
+ Tòa án nhân dân tối cao
+ Tòa án nhân dân cấp cao
+ Tòa án nhân dân cấp tỉnh
+ Tòa án nhân dân cấp huyện
+ Các Tòa án quân sự các cấp
Trang 17òa án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Giám đốc việc xét xửcủa các Tòa án khác, trừ trường hợp do luật định và thực hiệnviệc tổng kết thực tiễn xét xử của Tòa án, bảo đảm áp dụng thống nhất phápluật trong xét xử Cùng với đó là quản lý các Tòa án nhân dân và Tòa án quân
sự về tổ chức theo quy định của pháp luật, bảo đảm độc lập giữa các Tòa án.Ngoài ra, trình Quốc hội dự án luật, dự thảo nghị quyết, trình Uỷ ban Thường
vụ Quốc hội dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết, trình Uỷ ban Thường vụQuốc hội dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết theo quy định pháp luật
T
Tòa án nhân dân cấp cao có thẩm quyền xét xử phúc thẩm, giám đốcthẩm, tái thẩm bản án, quyết định có kháng cáo, kháng nghị theo quy định củaluật tố tụng Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền xét xử sơ thẩm các vụviệc, phúc thẩm các bản án quyết định theo quy định của pháp luật; kiểm trabản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp huyện,khi phát hiện có vi phạm hoặc có tình tiết mới theo quy định của luật tố tụng
Trụ sở mới uy nghi của cơ quan xét xử cao nhất nước CHXHCN Việt Nam (VOV World)
Trang 18thì kiến nghị với Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Chánh án Tòa án nhândân tối cao để xem xét, kháng nghị; giải quyết các việc khác theo quy địnhcủa pháp luật Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền xét xử sơ thẩm các
vụ việc và giải quyết các việc khác theo quy định của pháp luật
Về cơ cấu tổ chức, các cấp Tòa án nhân dân khác nhau có các cơ cấu tổchức khác nhau, cụ thể như sau:
- Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân tối cao gồm có:
+ Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
+ Bộ máy giúp việc
+ Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng
+ Phân cấp bậc: Chánh án, các Phó Chánh án, Thẩm phán Tòa án nhândân tối cao, Thẩm tra viên, Thư kí tòa án, công chức khác, viên chức và ngườilao động
- Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân cấp cao gồm có:
+ Uỷ ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao
+ Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa hành chính, Tòa kinh tế, Tòa lao động,Tòa gia đình, người chưa thành niên và bộ máy giúp việc
+ Phân cấp bậc: Chánh án, các Phó Chánh án, Chánh tòa, các PhóChánh tòa, Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư kí tòa án, công chức khác vàngười lao động
- Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân cấp tỉnh gồm có:
+ Uỷ ban thẩm phán
+ Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa hành chính, Tòa kinh tế, Tòa lao động,Tòa gia đình, người chưa thành niên và bộ máy giúp việc
+ Phân cấp bậc: Chánh án, các Phó Chánh án, Chánh tòa, các PhóChánh Tòa, Thẩm phán, Thẩm tra viên
- Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân cấp huyện có thể có
Trang 19+ Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa gia đình và người chưa thành niên, Tòa
xử lý hành chính và bộ máy giúp việc
+ Phân cấp bậc: Chánh án, Phó Chánh án, Chánh tòa, Phó Chánh tòa,Thẩm phán, Thư kí tòa án, Thẩm tra viên về thi hành án, công chức khác vàngười lao động
Các Tòa án quân sự được tổ chức trong Quân đội nhân dân Việt Nam
để xét xử những vụ án mà bị cáo là quân nhân tại ngũ và những vụ án kháctheo quy định của pháp luật Tổ chức Tòa án quân sự bao gồm:
- Tòa án quân sự trung ương
- Tòa án quân sự quân khu và tương đương
- Tòa án quân sự khu vực
- Chánh án Tòa án quân sự ương (Phó Chánh án Tòa án nhân dân tốicao)
Trong đó, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao do Quốc hội bầu trong sốđại biểu Quốc hội theo đề nghị của Chủ tịch nước, chịu trách nhiệm và báocáo công tác trước Uỷ ban Thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước Nhiệm kìcủa Chánh án Tòa án nhân dân tôi cao theo nhiệm kì của Quốc hội PhóChánh án, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; Chánh án, Phó Chánh án,Thẩm phán Tòa án quân sự trung ương do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễnnhiệm, cách chức theo đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Chánh
án, Phó Chánh án các Tòa án nhân dân địa phương do Chánh án Tòa án nhândân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau khi thống nhất với Thườngtrực Hội đồng nhân dân địa phương
- Chánh án, Phó Chánh án Tòa án quân sự quân khu và tương đương,Tòa án quân sự khu vực do Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễnnhiệm, cách chức sau khi thống nhất với Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng
Hội thẩm nhân dân là thành viên trong Hội đồng xét xử của Tòa ánnhân dân, cũng như ở Tòa án quân sự, trong Hội đồng xét xử cũng có Hội