Khi sử dụng ngân sách của mình để mua bất cứ hàng hóa hay dịch vụ nàongười tiêu dùng luôn hướng tới lợi ích đạt được khi tiêu dùng và lợi ích càng nhiều thì càng tốt.Với mỗi hàng hóa, nế
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA ĐÀO TẠO QUỐC TẾ
BÀI THẢO LUẬN
BỘ MÔN KINH TẾ VI MÔ 1
ĐỀ TÀI: “ XÂY DỰNG VÀ PHÂN TÍCH SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU CỦA MỘT NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG VIỆC LỰA CHỌN 3 LOẠI HÀNG HÓA TẠI MỘT THỜI ĐIỂM NHẤT ĐỊNH ”
Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Quỳnh Hương Nhóm thực hiện : Nhóm 2
Lớp học phần : 2032MIEC0111
Hà Nội 2020
Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com)
Trang 2MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Danh mục bảng biểu 3
Danh mục sơ đồ, hình vẽ 3
Danh mục từ viết tắt 3
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU 4
I PHÂN TÍCH MỘT SỐ KHÁI NIỆM, ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN 4
1 Lợi ích(U) 4
2 Tổng lơi ích(TU) 4
3 Lợi ích cận biên(MU) 4
4 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần 5
5 Đường bàng quan(U) 6
6 Đường ngân sách(I) 7
II PHÂN TÍCH LÝ THUYẾT VỀ SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU 10
1 Điều kiện lựa chọn tiêu dùng tối ưu 10
1.1 Cách tiếp cận thứ nhất là từ khái niệm TU và MU 10
1.2 Cách tiếp cận thứ hai là từ đường bàng quang và đường ngân sách 11
1.3 Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu trong điều kiện không cân bằng 12
2 Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi thay đổi thu nhập 13
2.1 Khi X và Y là hàng hóa thông thường 13
2.2 Khi X và Y là hàng hóa thứ cấp 13
3 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá cả thay đổi 14
3.1 Khi giá X thay đổi, X và Y là hai hàng hóa không liên quan 14
3.2 Khi giá X thay đổi, X và Y là hai hàng hóa thay thế 14
3.3 Khi giá X thay đổi, X và Y là hai hàng bổ sung 15
Chương 2 ĐÁNH GIÁ, PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU TRONG THỰC TẾ 17
1 Tình huống nghiên cứu 17
2 Phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu 17
2.1 Tình huống ban đầu 17
2.1.1 Phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu bằng bảng lợi ích 17
Trang 32.1.2 Phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ đường bàng quan và đường
ngân sách 18
2.2 Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi thu nhập của người tiêu dùng thay đổi ………….18
2.3 Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá cả hàng hóa thay đổi………19
2.4 Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi cả thu nhập của người tiêu dùng và giá cả hàng hóa thay đổi 19
Chương 3 MỘT SỐ KẾT LUẬN RÚT RA QUA NGHIÊN CỨU 21
1 Ý nghĩa của thuyết lựa chọn tiêu dùng tối ưu với các lý thuyết khác trong kinh tế vi mô 21
2 Những bài học rút ra từ việc tiêu dùng trong thực tế 22
Kết luận 24
Danh mục tài liệu tham khảo 25
Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com)
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Tiêu dùng và mua sắm là hành vi và là nhu cầu thiết yếu của con người trong cuộc sống Nó làhành động nhằm thỏa mãn nhu cầu và sở thích của con người, nhưng thu nhập hiện có luôn là vấn
đề quyết định chi tiêu của mỗi người tiêu dùng Nhu cầu về tiêu dùng của con người ngày cànglớn, đòi hỏi họ phải biết cân nhắc khi ra quyết định chi tiêu, làm sao cho cân đối, hợp lý phù hợpvới túi tiền của bản thân Khi sử dụng ngân sách của mình để mua bất cứ hàng hóa hay dịch vụ nàongười tiêu dùng luôn hướng tới lợi ích đạt được khi tiêu dùng và lợi ích càng nhiều thì càng tốt.Với mỗi hàng hóa, nếu càng tiêu dùng nhiều thì lợi ích càng tăng, và người tiêu dùng luôn muốnhướng tới giá trị lợi ích cao nhất.Và ngày nay khi hàng hóa càng ngày càng phát triển đa dạng vềchủng loại kéo theo sự lựa chọn hàng hóa trong mua sắm của người tiêu dùng ngày càng nhiềuhơn
Đời sống ngày càng cải thiện và nâng cao theo đó chi tiêu cho tiêu dùng ngày càng nhiều,nó đãđem lại nguồn thu không hề nhỏ cho kinh tế nước ta Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê năm2019: “Nhu cầu tiêu dùng trong dân tăng, thị trường tiêu thụ được mở rộng, nguồn cung hàng hóadồi dào, chất lượng được bảo đảm Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm
2019 ước tính đạt 4.940,4 nghìn tỷ đồng, tăng 11,8% so với năm trước, nếu loại trừ yếu tố giá tăng9,2% (năm 2018 tăng 8,4%), trong đó quý IV/2019 ước tính đạt 1.287,5 nghìn tỷ đồng, tăng 2,8%
so với quý trước và tăng 12,5% so với cùng k năm trước Xét theo ngành hoạt động, doanh thubán lẻ hàng hóa năm 2019 ước tính đạt 3.751,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 75,9% tổng mức và tăng12,7% so với năm trước”
Vì vậy vấn đề nghiên cứu về việc lựa chọn hàng hóa của người tiêu dùng hiện nay là rất cầnthiết, nó sẽ giúp chúng ta khái quát về cách thức ra quyết định chi tiêu của người tiêu dùng, sựđánh đổi trong việc chọn lựa hàng hóa, cũng như phản ứng của họ trước sự thay đổi của hoàn cảnhbên ngoài như thu nhập bản thân người tiêu dùng, giá cả hàng hóa Để từ đó có cái nhìn thực tếhơn trong việc lựa chọn tiêu dùng hàng hóa
2 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
“Xây dựng và phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu của một người tiêu dùng trong việc lụa chọn
3 lọai hàng hóa trong một thời điểm tiêu dùng nhất định.”
3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Hiểu hơn về những hành vi và lựa chọn của người tiêu dùng trong việc lựa chọn các loại hànghóa, sản phẩm tại một thời điểm tiêu dùng nhất định để tối ưu hóa lợi ích Từ đó rút ra ý nghĩa củathuyết lựa chọn tiêu dùng tối ưu với các lý thuyết khác trong kinh tế vi mô và rút ra những bài họctrong việc tiêu dùng trong thực tế Vì vậy các mục tiêu nghiên cứu cụ thể được xác định là:
Trang 5· Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn hàng hóa của người tiêu dùng.
· Phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định định lựa chọn hàng hóa của người tiêudùng
4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Hành vi lựa chọn tiêu dùng và các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn hàng hóa để mua của người tiêu dùng
Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu được thực hiện trên một người tiêu dùng trong việc chọn 3 loại hàng hóa ở một thời điểm tiêu dùng
5 NGUỒN SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU
Giáo trình kinh tế vi mô 1 – NXB Thống kê
Số liệu của Tổng cục Thống kê
Các nguồn tài liệu trực tuyến
6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu các lý thuyết và lý luận về sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng từ đó để xâydụng và phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu của một người tiêu dùng trong việc lụa chọn 3lọai hàng hóa dựa trên phương diện lợi ích và giá cả Dựa trên những phương pháp cơ bản:
· Phương pháp thu tập dữ liệu
· Nghiên cứu cơ sở lý thuyết
· Phương pháp xử lý số liệu
Page | 2
Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com)
Trang 6DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng 1 Bảng tổng lợi ích, lợi ích cận biên khi thay đổi tiêu dùng bát cơm
Bảng 2 Bảng xác định lượng hàng hóa tiêu dung tối ưu
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼHình 1 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần
Hình 2 Mối quan hệ giữa tổng lợi ích và lợi ích cận biên
Hình 3 Bản đồ đường bàng quan
Hình 4 Hai trường hợp đặc biệt của đường bàng quan
Hình 5 Đường ngân sách
Hình 6 Tác động của sự thay đổi thu nhập đến đường ngân sách
Hình 7a,b Tác động của sự thay đổi giá cả đến đường ngân sách
Hình 8 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu
Hình 9 Ảnh hưởng của sự gia tăng thu nhập đối với hàng hóa thông thường
Hình 10 Thu nhập tăng làm giảm cầu của hàng hóa thứ cấp
Hình 11a,b,c Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi gia hàng hóa X thay đổi
Trang 7CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU
I PHÂN TÍCH MỘT SỐ KHÁI NIỆM, ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN
1 Lợi ích (U)
- Lợi ích (U) chỉ sự hài lòng, thỏa mãn khi tiêu dùng hàng hóa hay dịch vụ
Khi tiêu dùng một hàng hóa nào đó người tiêu dùng có thể hài lòng hoặc không hài lòng Khi đạtđược sự hài lòng có nghĩa là hàng hóa đem lại lợi ích cho người tiêu dùng
TU = f(X,Y, Z ) hoặc TU = TUX + TUY + TUZ +
3 Lợi ích cận biên (MU)
- Lợi ích cận biên (MU): Phản ánh mức lợi ích bổ sung thêm khi ta tiêu dùng thêm một đơn vịhàng hóa hay dịch vụ Là sự thay đổ của tổng lợi ích khi có sự thay đổi của số lượng hàng hóa (lợiích tăng thêm khi sử dụng thêm một đơn vị hàng hóa)
Không nên nhầm lẫn giữa ích lợi cận biên và tổng ích lợi Tổng ích lợi là tổng số ích lợi thu được
từ tất cả các đơn vị hàng hóa tiêu dùng, còn ích lợi cận biên là tổng số ích lợi thu được khi sử dụnghay tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa Sự khác biệt này cho phép chúng ta lý giải được cái gọi
- Qua bảng số liệu về lợi ích mà A
nhận đươc khi ăn cơm
Trang 8Q là số bát cơm mà A ăn
- Qua hàm tổng lợi ích
MUX = TU’X
MUY = TU’Y bảng 1.Tổng lợi ích, lợi ích cận biên khi thay đổi mức tiêu thụ bát cơm
4 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần
Quy luật lợi ích cận biên giảm dần (law of diminishing marginal utility) là khái niệm nóirằng khi người tiêu dùng tiêu dùng một lượng hàng hóa hay dịch vụ càng lớn thì ích lợi haymức thỏa mãn thu được từ mỗi đơn vị tăng thêm sẽ giảm với tốc độ ngày càng nhanh
Lợi ích cận biên của một hàng hóa hay dịch vụ có xu hướng giảm đi khi lượng hàng hóa haydịch vụ đó được tiêu dùng nhiều hơn trong 1 khoảng thời gian nhất định
Hình 1 Quy luật lợi ích cận bien giảm dần
ð Lý thuyết về lợi ích và lợi ích cận biên cho biết tại sao đường cầu dốc xuống Như vậychúng ta có thể thấy mối quan hệ giữa MU và giá cả hàng hóa
Trang 9· MU>0, người tiêu dùng tăng tiêu thụ hàng hóa MU=0, người tiêu dùng đạt lợi ích tối đa KhiMU<0, người tiêu dùng dừng mua hàng hóa.
· Khi MU càng lớn, lượng hàng hóa tiêu dùng càng ít, người tiêu dùng trả giá càng cao
Khi MU càng nhỏ thì lượng hàng hóa tiêu dùng càng nhiều và người tiêu dùng trả giá càngthấp
· Khi MU=0 người tiêu dùng không mua đơn vị hàng hóa nào nữa
Mỗi điểm trên một đường bàng quan thể hiện một giỏ hàng hóa Những điểm này nằm trêncùng một đường bàng quan hàm ý rằng khi sử dụng các giỏ hàng hóa đó, người tiêu dùng thunhận được cùng một độ thỏa dụng như nhau, hay nói cách khác, anh ta (chị ta) có được sự hàilòng như nhau Vì vậy, một đường bàng quan cụ thể luôn gắn liền với một độ thỏa dụng nhấtđịnh, và điều này nói lên vị trí cụ thể của nó Những đường bàng quan khác nhau sẽ biểu thịcác độ thỏa dụng khác nhau
Nói một cách ngắn gọn, đường bàng quan là đường mô tả các giỏ hàng hóa khác nhau đem lạicho người tiêu dùng cùng một độ thỏa dụng
Page | 6
Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com)
Trang 10*Các tính chất của đường bàng quan:
- Đường bàng quan luôn có độ dốc âm
- Các đường bàng quan không bao giờ cắt nhau
- Đường bàng quan càng xa gốc tọa độ thể hiện cho mức lợi ích
càng lớn và ngược lại
- Đường bàng quan có dạng cong lồi về phía gốc tọa độ
*Một số trường hợp đặc biệt của đường bàng quan
Hàng hóa thay thế hoàn hảo Hàng hóa bổ xung hoàn hảo
Hình 4 Hai trường hợp đặc biệt của đường bàng quan
6 Đường ngân sách
· Khái niệm: Đường ngân sách tập hợp các điểm mô tả các phương án kết hợp tối đa về hànghóa hay dịch vụ mà người tiêu dùng có thể mua được với mức ngân sách là nhất định và giáhàng hóa hay dịch vụ là biết trước
Y
X0
Trang 11Phương trình và đồ thị đường ngân sách: I = X.PX + Y.PY
Hình 5 Đường ngân sách
Tác động của sự thay đổi thu nhập đến đường ngân sách
Khi thu nhập thay đổi với điều kiện giá cả không đổi thì độ dốc đường NS không đổi, mà sẽ
dịch chuyển song song ra ngoài khi thu nhập tăng, còn dịch chuyển vào trong khi thu nhập
giảm
Hình 6 Tác động của sự thay đổi thu nhập đến đường ngân sách
Tác động của sự thay đổi giá cả đến đường ngân sách
-Chỉ có giá hàng hóa X thay đổi:
Khi PX giảm đường ngân sách xoay ra ngoài
Khi PX tăng đường ngân sách xoay vào trong
Page | 8
X
Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com)
Trang 12Hình 7a Tác động của sự thay đổi giá cả đến đường ngân sách
-Chỉ có giá hàng hóa Y thay đổi
Khi PY giảm đường ngân sách xoay ra ngoài
Khi PY tăng đường ngân sách xoay vào trong
à KL: Khi chỉ có giá một hàng hóa thay đổi sẽ làm cho đường ngân sách xoay, vào trongkhi giá tăng, ra ngoài khi giá giảm
Hình 7b Tác động của sự thay đổi giá cả đến đường ngân sách
-Giá hàng hóa X và Y cùng thay đổi:
Giá hàng hóa X và Y thay đổi cùng một tỷ lệ: Giá hàng hóa X và Y tăng, giảm cùng một tỷ lệ
Trang 13Hình 7c Tác động của sự thay đổi giá cả đến đường ngân sách
Giá hàng hóa X và Y thay đổi khác tỷ lệ: Giá hàng hóa X giảm nhiều hơn giá hàng hóa Y
Hình 6d Tác động của sự thay đổi giá cả đến đường ngân sách
II PHÂN TÍCH LÝ THUYẾT VỀ SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU
1 Điều kiện lựa chon tiêu dùng tối ưu
1.1 Cách tiếp cận thứ nhất là từ khái niệm TU và MU
-Nếu không bị ảnh hưởng bởi yếu tố giá cả, để tối đa hóa lợi ích, người tiêu dung đơn giản chỉchọn loại hàng hóa nào mang lại lợi ích cận biên lớn nhất
-Tuy nhiên mọi hang hóa đều có giá của nó, người tiêu dung phải trả tiền để có hàng hóa nênnguyên tắc tối đa hóa lợi ích không thể chỉ so sánh giữa lợi ích cận biên của hai hàng hóa màcòn phải gắn với chi phí bỏ ra (chi phí ở đây chính là giá của hai loại hàng hóa)
Page | 10
Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com)
Trang 14-Người tiêu dung sẽ chọn mặt hàng có lợi ích cận biên trên 1 đồng chi tiêu là lớn nhất nếukhông sẽ chuyển sang mua loại hàng hóa khác có lợi ích cận biên trên 1 đồng chi tiêu lớn hơnGiả sử ban đầu người tiêu dùng lựa chọn tập hợp thỏa mãn (1)
Tập hợp (X2, Y2) có
Suy ra mua X có lợi hơn Y
Vậy nên tăng lượng hàng hóa X và giảm lượng hàng hóa Y
-Điều kiện cần và đủ để tối đa hóa lợi ích
I=XPx+YPy-Ví dụ: một người tiêu dung có mức ngân sách là 10USD chi tiêu cho 2 loại hàng hóa bánhchocopie (X) và bánh custas (Y) giá hàng hóa X là 1USD/bánh và giá hàng hóa Y là2USD/bánh Lợi ích cận biên do việc tiêu dung hai loại hàng hóa X và Y đối với người tiêudung này được cho ở bảng dưới đây
1816126
7
Bảng 2 Bảng xác định lượng hàng hóa tiêu dung tối ưu
+Với số liệu lợi ích cận biên cho ở bảng trên người tiêu dung sẽ lựa chọn hàng hóa Y vì lợi íchcận biên của việc tiêu dung đơn vị thứ nhất của X là 24 lớn hơn so với Y là 10
+đơn vị thứ 2,3,4,5 họ vẫn chọn là hàng hóa Y
+cho đến khi quyết định đơn vị hàng hóa thứ 6,7 họ mới chuyển sang hàng hóa X
Do MUx/Px>MUy/Py nên đơn vị đầu tiên người tiêu dung chọn là hàng hóa Y lúc này số tiềnngân sách của người tiêu dung là 10-2=8USD
Do Mux/Px của đơn vị thứ nhất của hàng hóa X với MUy/Py đơn vị thứ hai của hàng hóa Y làbằng nhau nên người tiêu dung sẽ mua cả 2 số tiền còn lại lúc này là 8-(1+2)=5USD
Tiếp tục so sánh lợi ích cận biên trên 1 đồng của đơn vị hàng hóa X thứ hai và đơn vị hàng hóa
Y thứ 3 người tiêu dung sẽ chọn hàng hóa Y vì MUy/Py lớn hơn, tổng ngân sách còn lại là 2=3USD
5-Tương tự MU/P của đơn vị hàng hóa X thứ 3 và đơn vị hàng hóa Y thứ 4 bằng nhau nên ngườitiêu dung lại chọn mua cả hai và ngân sách lúc này vừa hết
1.2 Cách tiếp cận thứ hai là từ đường bàng quan và đường ngân sách
Trang 15có thể mua them nhiều hàng hóa hơn để đạt mức lợi ích cao hơn
+ Tập hợp hàng hóa phải mang lại mức lợi ích cao nhất cho cá nhân: điều này có nghĩa là cánhân phải ưa thích tập hợp hàng hóa này nhất trong số tập hợp hàng hóa có thể mua được Tậphợp hàng hóa mà cá nhân sẽ lựa chọn phải nằm trên đường bang quan cao nhất
- Ví dụ:
Hình 8 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu
+ Giỏ hàng hoá D đem lại lợi ích lớn nhất nhưng người tiêu dùng không thể mua được
+ Giỏ hàng hóa A và B có thể mua được nhưng lại đem lại mức độ lợi ích không phải là caonhất có thể
+ Giỏ hàng hóa C người tiêu dung có thể mua được và đem lại mức độ lợi ích lớn nhất C làđiểm tiếp xúc giữa đường bang quan và đường ngân sách
+ Tại C: độ dốc đường bàng quan = độ dốc đường ngân sách
- - (điều kiện cần)
+ Điểm lựa chọn tiêu dung phải nằm trên đường ngân sách
Suy ra điều kiện cần và đủ để tối đa hóa lợi ích
I=XPx+YPy1.3 Sự lựa chọn tiêu dung tối ưu trong điều kiện không cân bằng
- Khi lúc này người tiêu dung chưa tối đa hóa lợi ích, họ sẽ tiếp tục tăng chi tiêu cho hàng hóa
X và giảm số lượng hàng hóa Y cho tới khi dấu bằng xảy ra
Page | 12
Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com)