1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở Thủ đô Hà Nội

192 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Việc Làm Cho Lao Động Nông Nghiệp Trong Quá Trình Xây Dựng Nông Thôn Mới Ở Thủ Đô Hà Nội
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 12 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 12 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 12 1.2 Khái quát kết nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài vấn đề đặt 31 Chương 34 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NƠNG NGHIỆP TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI 34 2.1 Cơ sở lý luận việc làm giải việc làm cho lao động nông nghiệp 34 2.2 Mối quan hệ việc làm cho lao động nơng nghiệp với q trình xây dựng nơng thôn 58 Chương 69 TÌNH HÌNH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NƠNG NGHIỆP TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở HÀ NỘI 69 3.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội Hà Nội có ảnh hướng đến giải việc làm cho lao động nông nghiệp q trình xây dựng nơng thơn 69 3.2 Tác động việc xây dựng nông thôn thủ đô Hà Nội tới việc làm cho lao động nông nghiệp 75 3.3 Thực trạng việc làm giải việc làm cho lao động nông nghiệp q trình xây dựng nơng thơn Hà Nội 93 Chương 117 PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NƠNG NGHIỆP TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở THỦ ĐÔ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 117 4.1 Phương hướng giải việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình xây dựng nông thôn thủ đô Hà Nội 117 4.2 Giải pháp chủ yếu giải việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình xây dựng nông thôn thủ đô Hà Nội 124 KẾT LUẬN 161 PHỤ LỤC 171 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Các nước Đông Nam Á NN-ND-NT Nông nghiệp – Nông dân- Nông Thôn CNH Công nghiệp hóa NTM Nơng thơn FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Thu nhập quốc dân HĐH Hiện đại hóa ILO Tổ chức lao động quốc tế KH&CN Khoa học công nghệ LLLĐ Lực lượng lao động UBND Ủy ban nhân dân USD Đô la Mỹ WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng đóng góp vào tăng trưởng ngành 72 Bảng 3.2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Hà Nội giai đoạn 2011-2013 đóng góp ngành vào mức tăng trưởng chung 73 Bảng 3.3: Dân số từ 15 tuổi trở lên dân số độ tuổi lao động có việc làm chia theo huyện khu vực nông thôn (năm 2012) 97 Bảng 3.4: Cơ cấu lao động nơng nghiệp có việc làm tuổi LĐ khu vực nơng thơn Hà Nội năm 2012 chia theo trình độ CMKT giới tính 108 Bảng 4.1: Dự kiến tốc độ tăng trưởng dân số 119 Bảng 4.2: Dự báo dân số Thủ Hà Nội có tác động tới việc làm 120 Bảng 4.3: Dự báo cấu sử dụng lao động nơng nghiệp q trình xây dựng nông thôn 121 Bảng 4.4: Kế hoạch đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010-2020 121 Bảng 4.5: Kế hoạch giải việc làm cho lao động nông nghiệp q trình xây dựng nơng thơn giai đoạn 2011-2015 123 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Số sở kinh doanh hoạt động lĩnh vực dịch vụ huyện Từ Liêm từ năm 2010 đến năm 2013 84 Hình 3.2 Số lao động hoạt động lĩnh vực dịch vụ huyện Từ Liêm năm 2010 đến 2013 84 Hình 3.3 Sự thay đổi mục đích sử dụng đất Huyện Từ Liêm 85 Hình 3.4 Số lượng lao động hoạt động lĩnh vực dịch vụ huyện Phúc Thọ qua năm 86 Hình 3.5 So sánh cấu kinh tế huyện Ba Vì huyện Từ Liêm năm 2011 87 Hình 3.6 So sánh cấu lao động huyện Ba Vì huyện Từ Liêm 88 Hình 3.7 So sánh trình độ lao động huyện Từ Liêm Ba Vì năm 2011 88 Hình 3.8 So sánh thu nhập lao động nơng nghiệp huyện Từ Liêm Ba Vì 89 Hình 3.9 Cơ cấu lao động nơng nghiệp phân theo mức độ tham gia 98 Hình 3.10 Phân bổ lao động nơng nghiệp huyện địa bàn Hà Nội 99 Hình 3.11 Phân bổ lao động nông nghiệp trẻ huyện địa bàn Hà Nội 99 Hình 3.12 Cơ cấu lao động nông nghiệp Hà Nội 2009 100 Hình 3.13 So sánh cấu lao động nơng nghiệp huyện Ba Vì Hồi Đức101 Hình 3.14 So sánh chất lượng lao động huyện Phúc Thọ huyện Từ Liêm 103 Hình 3.15 Cơ cấu lao động nơng nghiệp Hà Nội phân theo trình độ chun mơn 104 Hình 3.16 So sánh trình độ lao động nơng nghiệp huyện Từ Liêm, Sóc Sơn, Phúc Thọ 104 Hình 3.17 Phân bố làng nghề huyện địa bàn Hà Nội 107 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, giải việc làm trở thành chương trình mục tiêu quốc gia nhiều nước giới có Việt Nam Nhà nước dành ngân sách lập Quỹ Quốc gia hỗ trợ giải việc làm, cho vay trực tiếp với dự án có mục tiêu để thu hút lao động, tạo việc làm cho người lao động Tuy nhiên, vấn đề việc làm đứng trước mâu thuẫn: Mâu thuẫn nhu cầu việc làm ngày lớn với khả giải việc làm hạn chế; nhu cầu giải việc làm với trình độ tổ chức, quản lý, trình độ, kỹ người lao động chưa theo kịp yêu cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, nghiệp xây dựng nông thôn nước Trong gần 30 năm đổi mới, Hà Nội giành nhiều thành tựu to lớn phát triển kinh tế ngoại thành có việc giải việc làm cho người lao động theo chương trình mục tiêu quốc gia, đặc biệt từ sau mở rộng địa giới hành Hà Nội thực Nghị số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI xây dựng nông thôn (NTM) với quan điểm đạo là: “Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ tổ quốc, sở lực lượng quan trọng phát triển kinh tế - xã hội bền vững, gìn giữ ổn định trị, đảm bảo an ninh quốc phịng, gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái đất nước Nông dân chủ thể trình phát triển; xây dựng nơng thơn bản, phát triển tồn diện, đại hóa nơng nghiệp khâu then chốt” [22]; Chương trình số 02-CTr/TU ngày 29/8/2011 Thành ủy Hà Nội “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân” giai đoạn 2011-2015 [55] với mục tiêu: “Xây dựng nông thôn Thủ Hà Nội có kinh tế phát triển toàn diện, bền vững, sở hạ tầng xây dựng đồng bộ, đại, đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày nâng cao An ninh trị trật tự an tồn xã hội nơng thơn bảo đảm, đóng góp vào nghiệp xây dựng Thủ đô văn minh, đại”; Thực Nghị 03/2010/NQ-HĐND ngày 21/4/2010 Hội đồng nhân dân Thành phố xây dựng nông thôn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010-2020, định hướng 2030 [31] Kết thực xây dựng nông thôn Hà Nội năm qua làm chuyển dịch cấu ngành nghề, cấu lao động nông nghiệp theo hướng tích cực, đại; nâng cao chất lượng hiệu kinh tế nơng nghiệp, góp phần giải việc làm tăng thu nhập cho lao động nông nghiệp Xây dựng nông thôn tạo thêm nhiều việc làm khu vực phi thức phù hợp với lao động nông thôn Xây dựng nông thôn thúc đẩy mở rộng không gian đô thị, cải tạo, xây dựng phát triển hệ thống sở kết cấu hạ tầng, tạo nhiều việc làm cho lao động nông thôn hội cho lao động nông nghiệp chuyển dịch sang ngành nghề khác Xây dựng nông thôn làm thay đổi cấu việc làm thúc đẩy nâng cao chất lượng lao động, chất lượng việc làm suất lao động Sự thay đổi cấu việc làm q trình xây dựng nơng thôn làm cho thị trường lao động nông nghiệp hoạt động hiệu Tiến trình xây dựng nơng thơn ngày cao tốc độ tăng trưởng việc làm ngày lớn Sự gia tăng cung – cầu lao động với môi trường kinh tế động điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh mẽ hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm, giáo dục, đào tạo nghề, dịch vụ thơng tin thị trường lao động, Vì vậy, lao động nơng nghiệp có nhiều hội tiếp cận với dịch vụ việc làm đại, thực giao dịch thị trường lao động Tuy nhiên, trình xây dựng nơng thơn có sức ép lớn vấn đề giải việc làm cho lao động nơng nghiệp Hà Nội: Q trình chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn làm phận lao động nông nghiệp không đáp ứng yêu cầu sản xuất công nghiệp phát triển kinh tế nông thôn theo yêu cầu đại trình độ chun mơn, kỹ lao động Bộ phận lao động nông nghiệp phần lớn lớn tuổi trình độ học vấn thấp khơng cịn hội đào tạo nâng cao trình độ khơng cịn phù hợp với yêu cầu đổi doanh nghiệp, kinh tế, khả chuyển đổi nghề nghiệp họ hạn chế Đây vấn đề kinh tế - xã hội phổ biến trình xây dựng nông thôn mới, tạo sức ép việc làm lao động nông nghiệp, nông thôn nhiều hình thức, mức độ khác Xây dựng nơng thôn làm tăng lượng lao động nhập cư ngày cao gây sức ép lớn việc làm tải kết cấu hạ tầng, y tế, giáo dục, khu thị Q trình xây dựng nông thôn tạo hội thách thức lao động giải việc làm cho lao động nông nghiệp Hà Nội Do việc phân tích mối quan hệ việc làm cho lao động nông nghiệp với q trình xây dựng nơng thơn mới, việc đánh giá thực trạng việc làm cho lao động nông nghiệp đề xuất giải pháp để giải việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình xây dựng nông thôn giai đoạn năm 2015 – 2020, định hướng đến năm 2030 cần thiết Chính vậy, đề tài “Việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình xây dựng nơng thơn Thủ đô Hà Nội” lựa chọn để nghiên cứu làm luận án tiến sĩ Mục tiêu nghiên cứu - Nhận thức sở khoa học vấn đề giải việc làm cho lao động nông nghiệp q trình xây dựng nơng thơn - Đánh giá, phân tích thực trạng việc làm giải việc làm cho lao động nơng nghiệp gắn với q trình xây dựng nông thôn Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2008 -2013 - Đề xuất phương hướng giải pháp để gắn giải việc làm cho lao động nơng nghiệp với q trình xây dựng nơng thơn Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2015 - 2020 định hướng 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu việc làm giải việc làm cho lao động nơng nghiệp gắn với q trình xây dựng nông thôn Thủ đô Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi đề tài: Luận án tập trung nghiên cứu việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình xây dựng nơng thơn số huyện Thủ đô Hà Nội theo tiêu chí xây dựng nơng thơn - Phạm vi thời gian: Từ năm 2008 đến năm 2013 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 4.1 Phương pháp tiếp cận Đề tài sử dụng phương pháp tiếp cận theo vùng: Mỗi vùng có điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khác nhau, xuất phát điểm xây dựng nơng thơn khác Theo đó, vấn đề giải việc làm cho lao động nông nghiệp không giống địa phương quy mô, số lượng, chất lượng, cấu Do tiếp cận vùng cho phép nghiên cứu yếu tố riêng biệt vùng từ có giải pháp cụ thể phù hợp với vùng Các tiêu chủ yếu đánh giá tình hình lao động, việc làm giải việc làm cho lao động nông nghiệp q trình xây dựng nơng thơn thủ đô Hà Nội sử dụng đề tài: - Cơ cấu lao động nơng nghiệp phân loại theo trình độ văn hố trình độ chun mơn - Cơ cấu lao động nông nghiệp phân loại theo ngành nghề - Cơ cấu lao động nông nghiệp phân loại theo độ tuổi, giới tính - Phân bố lao động nơng nghiệp phân loại theo vùng - Tỷ lệ lao động nơng nghiệp có việc làm lao động nơng nghiệp thiếu việc làm 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 4.2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập số liệu thứ cấp lấy từ tài liệu chuyên ngành, từ sách tham khảo, nghị quyết, chương trình trung ương, phủ, thành ủy, hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội; đề án, kế hoạch, báo cáo, tổng kết thành phố Hà Nội Trong số liệu thứ cấp chủ yếu thu thập phân tích đánh giá từ đề án xây dựng nông thôn thành phố Hà Nội; đề án xây dựng nông thôn 19 huyện thị xã 401 xã địa bàn thành phố Hà Nội; thu thập số liệu theo kết tổng điều tra nông nghiệp nông thôn thủy sản thành phố Hà Nội thời điểm ngày 01/7/2011; thu thập số liệu báo cáo kết thực xây dựng nông thôn địa bàn thành phố Hà Nội năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013; thu thập số liệu từ báo cáo kết thực đề án 1956 thành phố Hà Nội đào tạo vào giải việc làm cho lao động nông thôn từ năm 2011 đến năm 2013 4.2.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp Số liệu qua chọn mẫu điều tra thu thập thông qua chọn mẫu điều tra phi ngẫu nhiên Cụ thể kết hợp phương pháp điều tra phân cấp phương pháp điều tra theo tiêu thức kết hợp Luận án có khảo sát số huyện địa bàn thành phố Hà Nội điều tra theo mẫu phiếu số 01/TĐTNN-HO Ban đạo tổng điều tra nơng thơn, nơng nghiệp, thủy sản trung ương tác giả luận án trưởng ban đạo điều tra toàn hộ thường trú khu vực nông thôn huyện Từ Liêm Số liệu thu thập tổng hợp công nghệ quét (scanning): phiếu mẫu số 01/TĐTNN-HO Ban đạo tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp, thủy sản trung ương ghi chép, bảo quản, vận chuyển cẩn thận theo quy trình tránh bị quăn, rách, ẩm… bảo quản theo quy trình trách nhiệm từ điều tra viên, tổ trưởng đến ban đạo xã huyện 10 4.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 4.2.2.1 Với số liệu thứ cấp Với số liệu thứ cấp sử dụng phân nhóm theo nội dung đề tài nhằm chứng minh làm rõ nội dung mà đề tài yêu cầu Các số liệu thứ cấp trích dẫn nguồn gốc cụ thể 4.2.2.2 Với số liệu sơ cấp Với số liệu sơ cấp luận án phân nhóm theo tiêu thức phân tổ tính tiêu phân tích bảng tính excel 4.2.3 Phương pháp khác Đề tài sử dụng tuân theo sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử để luận giải phân tích vấn đề Cụ thể: Trong luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu: trừu tượng hóa khoa học; phương pháp nghiên cứu hệ thống tổng hợp phân tích thống kê so sánh, phương pháp phân tích thực chứng chuẩn tắc; phương pháp định tính định lượng… đồng thời sử dụng phương pháp tổng kết tình hình thực tiễn để tìm đặc trưng vấn đề nghiên cứu tính quy luật đối tượng nghiên cứu Chương 1: Luận án tổng hợp hệ thống hóa kết nghiên cứu phạm trù lao động lực lượng lao động, việc làm, thất nghiệp, trình phát triển kinh tế - xã hội học giả nước nước Đề tài đánh giá khái quát kết nghiên cứu từ phân tích đánh giá tìm vấn đề có tính kế thừa bổ sung hồn thiện, đồng thời vấn đề chưa đầy đủ nghiên cứu việc làm cho lao động nông nghiệp Thủ đô Chương 2: Luận án sử dụng phương pháp trừu tượng hóa khoa học để rút khái niệm luận giải vấn đề lý luận giải việc làm, lao động nhân tố ảnh hưởng đến việc làm trình phát triển kinh tế xã hội xây dựng nông thôn mới, đồng thời đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu đánh giá thực tiễn vấn đề lao động giải việc làm kinh nghiệm số nước số địa phương nước để từ rút học cho Hà Nội

Ngày đăng: 15/02/2024, 05:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w