Trong bối cảnh đó, van đề nghiên cứu “Tái cấu trúc nông nghiệp: Kinhnghiệm quốc tế và một số hàm ý đối với Việt Nam” cô ý nghĩa cấp thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn, cụ thé ở những v
Tái cau trúc nông nghiệp đã và đang diễn ra tại một số nước trên thé4 Những kinh nghiệm/hàm ý chính sách gì được rút ra từ chính sách tái cấu trúc nông nghiệp của các quốc gia trên thế giới có thé phù hợp với
1) Hệ thống hoá các quan niệm, lý thuyết liên quan đến vấn dé tái cấu trúc nông nghiép;
2) Phân tích, đánh giá quá trình tái câu trúc nông nghiệp của một số quốc gia trên thế giới để rút ra một số bài học kinh nghiệm có thể vận dụng trong điều kiện của Việt Nam
3) Từ kinh nghiệm quốc tế, đề xuất các định hướng và giải pháp nhằm tái cầu trúc ngành nông nghiệp Việt Nam.
Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật sử dụng Cách tiếp cận nghiên cứu của luận án- Cách tiếp cận nghiên cứu hệ thông:
1- Gan nghiên cứu tái cấu trúc ngành nông nghiệp với việc đổi mới, cải cách các lĩnh vực, các khía cạnh cụ thé của ngành nông nghiệp; đặt van dé tái cấu trúc ngành nông nghiệp trong tông thé van đề phát triển nông nghiệp nói chung; đặt vấn đề tái cấu trúc và phát triển nông nghiệp trong tiến trình đổi mới, cải cách và phát triển nền kinh tế.
2- Nghiên cứu, phân tích van dé tái câu trúc nông nghiệp trong bối cảnh và yêu cầu phát triển chung của ngành nông nghiệp, nhất là tác động của những van đề mới như: Cuộc cách mang công nghiệp lần thứ tư, biến đổi khí hậu toàn cầu, tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới
- Cách tiếp cận nghiên cứu chính sách và kinh nghiệm quốc tế1- Nghiên cứu chính sách của một số nước trên thế giới, tìm ra những điểm tương đồng, những xu hướng phát triển chung và rút ra các bài học phủ hợp cho Việt Nam trong việc triển khai tái cau trúc nông nghiệp.
Trên cơ sở đó, luận án phân tích van đề tái cau trúc nông nghiệp theo 3 nhóm chính sách: phát triển nên nông nghiệp bên vững, phát triển nên nôngcoi là 3 phương thức quan trọng của tái cấu trúc nên nông nghiệp hiện nay.
Các bước phân tích kết nối các nội dung của luận án sẽ bắt đầu từ việc làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của van dé tái cấu trúc nông nghiệp; xác định cách tiếp cận đối với tái cầu trúc trong bối cảnh hội nhập; nêu rõ sự cần thiết phải tái cấu trúc; các yếu tố tác động;
Sau đó luận án nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế, xác định những điểm nghẽn anh hưởng phát triển, những yếu tổ trọng tâm then chốt ảnh hưởng đến tái câu trúc nông nghiệp Trên cơ sở phân tích kinh nghiệm một số nước tiêu biểu, rút ra các bài học điển hình có thé vận dụng cho Việt Nam, đề xuất một số định hướng, giải pháp về tái cau trúc nông nghiệp Việt Nam.
Nghiên cứu kinh yếu tô tác động
3 Xác định yếu tô then chốt có ảnh hưởng đên sự thành bại của tái cau trúc nông nghiệp trong bôi cảnh hội nhập theo quan điêm của luận án (phân tích kinh nghiệm của một sô nước)
4 Đề xuất giải pháp đột phá nhằm tái cấu trúc
Hình 1.1 Các bước phân tích kết nỗi của đề tài
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng
- Phương pháp tổng hop dit liệu thứ cấp, phân tích mô tả tình hình, phân tích chính sách, đánh giá và dự báo bối cảnh
- Phương pháp nghiên cứu trường hợp, phân nhóm, phân loại chính sách và so sánh dé tìm hiểu các kinh nghiệm điển hình, từ đó chat lọc các van đề nghiên cứu, rút ra được các bài học kinh nghiệm
- Phương pháp phân tích định tính mô tả để làm rõ các tiến trình thay đổi, các yếu tố tác động, xác định các kết quả, tìm hiểu nguyên nhân các kết quả đạt được.
Kỹ thuật sử dụng và công cụ thực hiện e Ngoài các phương pháp phân tích định tính chuẩn mực, dé tài sử dụng một số kỹ thuật thống kê đơn giản (tỷ lệ, tần suất, trung bình ) để phân tích sô liệu. e Luận án cũng sử dụng công cụ tra cứu trực tuyến thông qua mạng Internet dé phục vụ cho việc tìm kiếm thông tin, tư liệu, e Luận án sử dụng nguồn tư liệu sẵn có trong nước và quốc tế như tư liệu chính thức của Đảng, Nhà nước, tư liệu của các cơ quan hoạch định chính sách và quản ly cấp trung ương (Bộ Công thương, Bộ Kế hoạch-đầu tư, Bộ Tư pháp ), các cơ quan hoạch định chính sách và quản lý cấp địa phương (các Sở, Ban, Ngành ), Tổng cục Thống kê, tư liệu nghiên cứu của các tô chức quốc tế tại Việt Nam (Ngân hàng Thế giới, UNDP ), của các viện nghiên cứu, các trường đại học và các cá nhân trong và ngoài nước. e Luận án cũng sử dụng các cơ sở dữ liệu và sỐ liệu sẵn có từ các cuộc điều tra của những nghiên cứu đã được thực hiện từ trước, đặc biệt là cơ sở dữ liệu của Tổng cục Thống Kê và một số các cuộc điều tra địa phương đã thực hiện (điều tra mức sống hộ gia đình, điều tra doanh nghiệp, chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh, )
Nội dung nghiên cứu pháp nghiên F "
„ kêt quả cần đạt được cứu
1 Nghiên cứu tông quan | - Kê thừa Kê thừa các lý thuyét kinh tê vĩ lý thuyết về lý thuyết | - Phân tích mô về tái cau trúc kinh tế, phát phát triển nông nghiệp, - Tổnghợp triển kinh tế (lý thuyết chuyên các lý thuyết liên quan dịch cơ cấu kinh tế, lý thuyết tự đến tái cau trúc kinh tế và do hoá, tự do hoá trong lĩnh vực tái cầu trúc nông nghiệp nông nghiệp, lý thuyết phát triển bên vững ) nhăm khái quát hóa mục tiêu nghiên cứu và đưa ra hệ thông các khái niệm cơ bản đôi với nghiên cứu của Luận an.
Nghiên cứu tổng thuật | - Kế thừa - Tông hợp lại các nghiên cứuMuc tiéu va kết quả cần đạt được về các nghiên cứu quốc tế và trong nước về tái cấu trúc nông nghiệp, các nghiên cứu về thực trạng, chính sách và tái cau trúc nông nghiệp Việt Nam
- So sánh trong nước và nước ngoài về | khuôn khổ lý thuyết đối với tái cấu trúc nông nghiệp.
- Tìm ra và tổng hợp các yếu tố hạn chế trong nghiên cứu về phát triển nông nghiệp của các quốc gia (bối cảnh mới, các nhân tổ mới, những nhân tố ảnh hưởng trong quá trình phát triển).
- Xác định khoảng trống lý thuyết trong nghiên cứu về tái câu trúc nông nghiệp.
3 Kính nghiệm quôc tê trong tái câu trúc nông nghiệp của một sô nước trên thé giới
- Tìm hiểu kinh nghiệm thực tiến để xác định những nguyên nhân bối cảnh, các vấn đề về tái cấu trúc nông nghiệp ở một số nước.
- So sánh, đối chiếu, tìm các tương đồng, đánh giá bài học kinh nghiệm từ tái cấu trúc nông nghiệp ở một sô quôc gia.
4 Tái câu trúc nông nghiệp ở Việt Nam
- Đánh giá thực trạng tái cấu trúc nông nghiệp Việt Nam.
- Đánh giá một số kết quả gắn với mục tiêu lựa chọn trong đề án tái cơ cấu nông nghiệp Việt
Nội dung nghiên cứu pháp nghiên F 3 kêt quả cần dat được r cuu
Gợi ý về hàm ý chính | - Phântích | Từ khuôn khổ ly thuyết va kinhsách đôi với tái câu trúc | - Tông hợp nghiệm ở các nước cũng như nông nghiệp Việt Nam - Kế thừa thực tiễn tại Việt Nam, trên cơ sở xu hướng bối cảnh mới, gợi ý một số giải pháp về hàm ý chính sách đối với Việt Nam dé đảm bảo tái câu trúc nông nghiệp bên vững
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là van đề tái cầu trúc ngành nông nghiệp.
Luận án tập trung vào ba van đề: i) phát triển một nền nông nghiệp bền vững; ii) phát triển một nền nông nghiệp thông minh; và iii) phát triển một nên nông nghiệp hội nhập.
- Về thời gian: từ khoảng những năm 1970 đến giai đoạn 2020 (đây là giai đoạn có những thay đổi mang tính cách mạng trong phát triển nông nghiệp, thời điểm 2020 khi dé án tái cấu trúc nông nghiệp Việt Nam được tổng kết và rút kinh nghiệm).
- Về phạm vi về không gian và kinh nghiệm quốc tế: nghiên cứu mô hình và chính sách của một số nước có khả năng vận dụng cho Việt Nam như: i) Israel (với kinh nghiệm dién hình về tái cau trúc nông nghiệp theo hướng tập trung phát triển nền nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao); ii) Nhật Bản (với kinh nghiệm điển hình về chính sách bảo hộ nông nghiệp, hỗ trợ người nông dân, xúc tiến đầu tư và thương mại cho nông nghiệp, nông thôn);
10 iii) Thái Lan (với kinh nghiệm điển hình về chính sách phát triển kết cầu hạ tầng nông thôn; và sự thất bại của chính sách hỗ trợ thu mua nông sản trong thời gian gần đây).
- Phạm vi về ngành nông nghiệp của Việt Nam: tập trung vào ba lĩnh vực là trong trot, chăn nuôi, phát triển công nghiệp chế biến và ngành nghề nông thôn, được phân tích theo ba nhóm van dé: phát triển một nên nông nghiệp bên vững, phát triển một nên nông nghiệp thông minh và phát triển một nên nông nghiệp hội nhập.
Bố cục của Luận án Ngoài phan mở dau, kết luận, danh mục các công trình nghiên cứu củaChương 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2 Cơ sở lý luận về tái cấu trúc nông nghiệp Chương 3 Tái cau trúc nông nghiệp của một số nước trên thế giới Chương 4 Gợi mở chính sách đối với tái cau trúc nông nghiệp Việt Nam
TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CUUCác nghiên cứu lý thuyết liên quan dén tái cấu trúc kinh tế và tái cấuLý thuyết về tái cấu trúc nông nghiệp thường nằm trong hệ thống lý thuyết chung về tái cấu trúc kinh tế Khởi nguồn của van dé tái cau trúc kinh tế là mong muốn tìm ra một cách thức phát trién mới dé vượt qua được những khó khăn hiện tại của nền kinh tế Chính vì thé, van dé tái cấu trúc và chuyền đổi phương thức tăng trưởng và phát triển là một chủ đề quan trọng và luôn nhận được sự quan tâm thỏa đáng trong kinh tế học, từ cổ điển cho tới hiện đại Các nhà kinh tế học cô điển như Adam Smith và David Ricardo đã xây dựng những mô hình định tính phân tích tác động của các yếu tố khác nhau như tư bản, lao động, tiết kiệm, đầu tư, tiêu dùng đối với tăng trưởng kinh tế.
Karl Marx cũng đã đề cập đến van đề tái cau trúc và chuyên đổi mô hình tăng trưởng kinh tế một cách tổng quát khi nghiên cứu việc thay đổi các phương thức sản xuất xã hội.
Các nhà kinh tế học nửa đầu thé ky 20 đã đề cập đến van dé tái cau trúc kinh tế, đặc biệt kể từ sau cuộc khủng hoảng 1929-1933, khi đưa ra các mô hình tăng trưởng dựa trên những yếu tố khác nhau và thảo luận về tầm quan trọng cũng như tác động của việc thay đổi các yếu tô này.
Xét theo thời gian, xuất phát điểm của lý thuyết tăng trưởng hiện đại được đánh dấu bởi sự ra đời của mô hình Ramsey (1928) về tối ưu hóa việc tiêu đùng trong một hộ gia đình Trong nửa đầu thế kỷ 20, các nhà kinh tế học theo trường phái Keynes lại nhấn mạnh tầm quan trọng của các chính sách của chính phủ và vốn đầu tư (như trong đầu tư và chỉ tiêu) đối với tăng trưởng và việc làm Sau đó, Harrod (1939) và Domar (1948) đã tìm cách kết hợp lý thuyêt cua Keynes và lượng hóa môi quan hệ giữa tăng trưởng và nhu câu về
17 vốn Mô hình định lượng của trường phái tân cổ điển đưa ra vào thập niên 1950 đã bao gồm không chỉ yếu tố vốn sản xuất (như tiết kiệm và đầu tư) mà còn cả lao động và yếu tố công nghệ (Solow, 1956; Swan, 1956) Rostow (1960) cũng nêu ra lý thuyết về sự phát triển của nền kinh tế từ thấp đến cao qua các giai đoạn: xã hội truyền thống, chuẩn bị cất cánh, cất cánh, chuyền tới sự phát triển kinh tế, và trưởng thành.
Bước vào giữa những năm 1980, các nghiên cứu về mô hình tăng trưởng đã bùng nỗ trở lại với các lý thuyết về tăng trưởng nội sinh của Lucas (1988) va Romer (1986) Lý thuyết này sau đó đã được bé sung và phát triển thêm qua các nghiên cứu của Aghion va Howitt (1992), Grossman và
Dưới góc độ thực tiễn, nhiều nghiên cứu cũng đã thảo luận về mối quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển, qua các mô hình như: tăng trưởng kinh tế trước-công bằng xã hội sau (như mô hình của phần lớn các nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển); công băng xã hội trước-tăng trưởng kinh tế sau (như mô hình của các nước xã hội chủ nghĩa trước đây); và mô hình giải quyết đồng thời cả tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội (như mô hình ở các nước Bắc Âu, mô hình của các nền kinh tế công nghiệp hóa mới ở Đông Á) (Peacock,
Ké từ cuối những năm 1970, các nghiên cứu ngoài nước đã dé cập tới việc tái cau trúc nền kinh tế thế giới trên một số khía cạnh cụ thé Thí dụ, nghiên cứu của Hollis B Chenery (1981) va Joyce Kolko (1988) đã nói đến van đề tái cấu trúc nền kinh tế trở nên vô cùng cấp thiết trong bối cảnh giá năng lượng tăng cao Các nghiên cứu của David J Carrier (1997) trình bày về tái cầu trúc ngành công nghiệp, nghiên cứu của Henk Overbeek (2001) về tái cấu trúc quyền bá chủ trong nền kinh tế chính trị toàn cầu Bên cạnh đó, một số nghiên cứu mới đây như nghiên cứu của Marcus Powell (2003) đề cập tới tái câu trúc kinh tê nhưng găn với mục tiêu phát triên nguôn lực con người.
Một số vấn đề của tái cấu trúc nền kinh tế thế giới như phát triển bền vững và chuyên đổi sang nền kinh tế xanh đã được nhiều nghiên cứu trên thế giới thảo luận trong gan hai thập kỷ qua, ké từ khi có Chương trình nghị sự 21
(Bosetti và cộng sự, 2009; Burniaux và cộng sự 2008; 2009; Steenblik va
Kim, 2009; UNEP, 2008) Chủ dé này đã nhận được sự quan tâm đặc biệt hon nữa do yêu cầu tái cấu trúc nền kinh tế thế giới trong bối cảnh hậu khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu (OECD, 2011).
Sau khi cuộc khủng hoảng toàn cầu 2008 nổ ra, các nghiên cứu về tái cấu trúc kinh tế thế giới đặc biệt chú trọng vào lĩnh vực tai chính tiền tệ Tổ chức Liên hợp quốc (2009) đã có một báo cáo tổng hợp về các đặc điểm cần cải tổ của hệ thống tài chính quốc tế Nhóm tác giả Viral V Acharya và Matthew Richardson (2009) cũng có một nghiên cứu phân tích tương tự về cải cách hệ thống tài chính quốc tế Nhà Kinh tế học Robert Wade (2010) đưa ra một đánh giá về thay đổi chính sách công nghiệp của các quốc gia thu nhập thấp sau khủng hoảng Đặc biệt, cuốn sách “Sự Trở Lại Của Kinh Tế Học Suy
Thoai Và Cuộc Khủng Hoang Năm 2008” của Paul Krugman đã đưa ra một bức tranh toàn cảnh về tái cau trúc nền kinh tế sau các cuộc khủng hoảng từ trước tới nay Nghiên cứu của Michel Léonard (2010) “Triển vọng vĩ mô và chiến lược toàn cầu: Tái cấu trúc chứ không phục hồi” đã khăng định tính cấp thiết của việc tái cầu trúc nền kinh tế thé giới qua hàng loạt những phân tích về tình hình kinh tế thế giới thời kỳ hậu khủng hoảng Ngoài ra còn rất nhiều công trình nghiên cứu về quá trình tái cấu trúc nền kinh tế ở một hoặc một vài quốc gia nhất định như ở Nga, Anh, Xingapo, Han Quốc, Đức va Trung Quốc
Như vậy, các nghiên cứu lý thuyết đến nay đã nêu ra được một số cách tiếp cận khác nhau cho việc nghiên cứu vấn đề tái cấu trúc nền kinh tế Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu này chưa đề cập trực tiếp nhiều đến nội dung tái cau trúc nông nghiệp Van dé nay chủ yếu nằm trong nghiên cứu thực tiễn cải cách nông nghiệp của các quôc gia trên thê giới.
Các nghiên cứu liên quan đến cải cách và tái cau trúc nông nghiệp của một số quốc gia trên thế giớiCác nghiên cứu ngoài nước về vấn đề tái cấu trúc nông nghiệp, hoặc liên quan đến cải cách nông nghiệp khá đa dạng, tập trung vào phân tích, đánh giá những vấn đề trong khu vực nông nghiệp [phát triển nông nghiệp, nông thôn, cải cách ruộng dat, phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ, thu hút FDI cho phát triển nông nghiệp, phát triển nông nghiệp theo hướng kinh tế xanh].
Hầu hết nghiên cứu là các bài báo được đăng trên các tạp chí uy tín, các báo cáo hang năm của OECD hoặc các nghiên cứu khác nhưng số liệu chủ yếu lay từ nguồn OECD và UNCTAD Nghiên cứu của UNCTAD (2009) khang dinh rằng, cuộc khủng hoảng lương thực đã cho thay nông nghiệp ở các nước đang phát triển cần đầu tư bé sung đáng ké dé thúc đây năng suất và hỗ trợ phát triển kinh tế nông thôn Tổ chức Nông nghiệp và lương thực của Liên hợp quốc đã ước tính số vốn cần khoảng 80 tỷ USD mỗi năm để đầu tư mới giải quyết được các vấn đề về an ninh lương thực và đáp ứng nhu cầu ngày một tăng do gia tăng dân số, nghĩa là tăng 50% so với mức năm 2009 UNCTAD cũng chỉ ra mặc dù lượng vốn FDI đầu tư vào nông nghiệp còn nhỏ nhưng đang có xu hướng gia tăng.
Cải cách nông nghiệp cũng là một chủ đề được thảo luận nhiều ở các nền kinh tế đang chuyển đổi và hội nhập như các nên kinh tế Đông Âu trong giai đoạn 1990-2000 Các nghiên cứu này chủ yếu tập trung phân tích quá trình tự do hoá nông nghiệp, gia nhập EU và giải quyết những tàn dư của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung đối với khu vực nông nghiệp và nông thôn như các hợp tác xã, sở hữu đất đai (Hoàng Hải, 1996; Kornai, 2001)
Cải cách nông nghiệp cũng là một van đề hệ trọng của Trung Quốc kê từ khi bắt đầu cải cách cho đến nay và là chủ đề của nhiều nghiên cứu Ví dụ, các nghiên cứu của Cốc Nguyên Duong “Tình trạng “tam nông” Trung Quốc: thành tựu, vấn dé và thách thức” (2006) và Lục Học Nghệ “Nông
20 nghiệp, nông thôn và nông dân Trung Quốc: biến đổi và phát triển ” (2007) cho thấy, ở Trung Quốc, nông dân là nhóm người yếu thế, thể hiện ở việc quyền tài sản ở nông thôn vẫn chưa rõ ràng, nông dân không có quyền bảo vệ ruộng đất khoán, thậm chí nhà ở của mình; ruộng đất có thé bị trưng dụng bat cứ lúc nào, nhà cửa của chính minh có thé bi di dời dé giải phóng mặt bằng bất cứ lúc nào bởi lẽ đất ở thuộc sở hữu tập thể, nông dân không có quyền đem ra thế chấp để vay ngân hàng Hai tác giả cho răng việc phát triển khu vực nông nghiệp và cải thiện đời sống người nông dân là nhiệm vụ trọng tâm, nên tảng để đây mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) và là tiền đề tạo điều kiện cho nền kinh tế sớm bước vào quỹ đạo phát triển hiện đại Vì vậy, việc giải quyết van đề về “tam nông” được đặt ở mức độ ưu tiên cao nhất Trong nghiên cứu “Chuyển dịch sức lao động du thừa ở nông thôn và việc làm của nông dân Trung Quốc”, Từ Vi (2003) phân tích thực trạng lao động và việc làm ở khu vực nông nghiệp, nông thôn; làn sóng di cư tự phát từ khu vực miền Tây kinh tế chậm phát triển sang khu vực miền Đông và những van đề xã hội phát sinh; đề xuất quan điểm và hướng giải quyết Theo Banh Tính Lư và Tiêu Xuân Dương (2000), ngành nghề hóa nông nghiệp ở Trung Quốc thể hiện dưới năm hình thức chủ yếu sau đây: (1) Công ty — nông hộ, công ty đóng vai trò ‘dau tau’, nông hộ đóng vai trò “toa tau’ tạo thành một thực thé kinh tế từ sản xuất - chế biến - tiêu thụ, sự liên kết này được thé hiện bang hợp đồng ràng buộc theo nguyên tắc lợi nhuận cùng hưởng, rủi ro cùng chịu; (2) Hợp tác xã - nông hộ: các hợp tác xã (chủ yếu là hợp tác xã dịch vụ) liên kết với đông đảo các nông hộ đảm nhận các khâu sản - chế biến - tiêu thụ; (3) Hội kỹ thuật chuyên ngành nông nghiệp - nông hộ Hội cung cấp thông tin khoa học kỹ thuật, kỹ thuật sản xuất, tư liệu sản xuất, vận chuyên, tiêu thụ, đưa nông dân tiếp cận thị trường; (4) Trang trại - nông hộ - có thể do một hoặc nhiều hộ, hoặc các hợp tác xã, hoặc các công ty hợp thành, hoạt động theo kiểu hình thành những ngành nghề chủ đạo, tiến tới chuyên môn
21 hóa, quy mô hóa; (5) Thị trường bán buôn chuyên ngành - nông hộ đóng vai trò hướng dẫn nông hộ điều chỉnh sản xuất theo nhu cầu của thị trường, phục vụ các khâu trước, trong và sau sản xuất của nông hộ Có thé thấy răng dù thé hiện dưới hình thức nào, nông hộ cũng được hướng dẫn, che chở, giúp đỡ dé khó xảy ra tình trạng “được mùa thì rớt giá, được giá thì mắt mua’ như ở một số nơi khác Về đối mới chế độ ruộng đất, các học giả Trung Quốc cho rằng phải tuân thủ các nguyên tắc sau đây: (1) Phải coi ruộng đất là hàng hóa, có giá trị sử dụng đặc biệt và giá trị, là yếu tố sản xuất chủ yếu nhất, cơ bản nhất trong sản xuất nông nghiệp - việc trao đổi hàng hóa này cũng phải tuân thủ nguyên tắc: ngang giá thông qua tiền tệ; (2) Làm cho quyén sở hữu yếu di, quyền sử dung tăng lên; (3) Giảm bớt chức năng chính trị xã hội của ruộng dat, tăng cường su dụng hiệu qua sử dụng đất; (4) Phải có lợi cho kinh doanh quy mô lớn, kinh doanh tiểu nông đất đai manh mún, không phù hợp và là một cản trở đối với chế độ ngành nghề hóa nông nghiệp (Tiêu Xuân Dương và Banh Tính Lu, 2000).
Trong số kinh nghiệm của các nước về tái cấu trúc nông nghiệp đáng tham khảo, nghiên cứu của Kazuhito Yamashita (2006) đã chỉ ra những chính sách phát triển, cải cách nhăm tái cấu trúc nông nghiệp của Nhật Bản Nhật Bản đã đưa ra "Luật cơ bản mối về lương thực, nông nghiệp và khu vực nông thôn" vối nhiều hứa hẹn về những cải cách mới trong lĩnh vực nông nghiệp.
Song thực tế cải cách nông nghiệp diễn ra hết sức chậm chạp và Nhật Bản vẫn duy trì mức thuế cao đối vối một số mặt hàng như gạo, lúa mỳ và các sản phẩm từ sữa, nếu đem so sánh về chính sách giữa các nước, khối nước khác nhau như Mỹ, EU, Với việc duy trì mức thuế cao, Nhật Bản phải đối mặt với những phản ứng của các đối tác thương mại trên các diễn đàn song phương và đa phương về sức ỳ quá lớn của Nhật Bản đối vối tiến trình tự do hóa trong lĩnh vực nông nghiệp Đồng thời, chính sách hỗ trợ nông nghiệp kéo dai của Nhật Ban đã day giá nông phẩm trong nước lên cao, song nó lại
22 làm giảm sức mua của người tiêu dùng, làm tốn thương tới các nhà cung cấp khác trên cơ sở tạo ra các ảnh hưởng kinh tế mang tính dây chuyền Bên cạnh đó nó cũng làm cho tính cạnh tranh của khu vực này về mặt dài hạn và khả năng đảm bảo an ninh lương thực của Nhật Bản bị giảm sút Nghiên cứu cũng chỉ ra Nhật Bản luôn có chính sách hỗ trợ kịp thời để khuyến khích phát triển nông nghiệp như: hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng, cung cấp các trang thiết bị, vật tư cho nông nghiệp, cung cấp thông tin, xúc tiến thương mại, cho vay vốn tín dụng, Chính sách "ly nông bất ly hương" cũng được đề cập trong nghiên cứu, qua đó Nhật Bản đã thực hiện thành công với hai nhóm chính sách chính: phát triển doanh nghiệp nông thôn và đưa công nghiệp lớn về nông thôn dé tạo sự gắn bó hài hoà giữa phát triển nông thôn với phát triển công nghiệp, xóa bỏ khoảng cách về mức sống giữa đô thị và nông thôn Đây là một thành công chưa từng có ở các nước CNH trước đây và hiện vẫn là thách thức lớn cho mọi quốc gia trong quá trình CNH.
Phân tích đa yếu tố, nghiên cứu của Trung tâm Úc-Nhật, Canada (2000) chỉ rõ nền tảng phát triển nông nghiệp của Nhật Bản dựa trên các yêu tố: phát triển khoa học kỹ thuật nông nghiệp, cải cách ruộng đất, phát triển sản xuất có chọn lọc đi kèm với nâng cao chất lượng nông sản, phát triển hợp tác xã và các hợp tác xã kinh tế dịch vụ, chính sách hỗ trợ nông nghiệp.
Nghiên cứu chỉ rõ bước ngoặt của chính sách nông nghiệp của Nhật Bản thực sự bắt đầu khi Luật Nông nghiệp cơ bản được ban hành vào năm 1961, với hai chính sách chủ yếu: Phát triển sản xuất có chọn lọc, cụ thể là đây mạnh sản xuất những sản phẩm có nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng và giảm sản xuất những nông phẩm có sức tiêu thụ kém; Hoàn thiện cơ cau nông nghiệp, ké cả việc phát triển những nông hộ va hợp tác xã (HTX) có năng lực về quản ly kinh doanh và canh tác Nghiên cứu khẳng định, vai trò của các HTX va tô chức kinh tế HTX dịch vụ đã thúc day quá trình tích tụ, tập trung ruộng đất và chuyên môn hóa sâu theo hướng thương mại hóa trong nông nghiệp nước nay.
OECD (2009) đã chỉ rõ những chính sách chủ yếu tác động đến cơ cầu nông nghiệp Nhật Bản từ sau năm 1960, gồm: i) Cải cách ruộng đất và Luật đất đai; ii) Luật nông nghiệp cơ bản 1961; và iii) Chính sách lúa gạo.
Honma Masayoshi (2009) phân tích sâu và đánh giá vai trò quan trọng của sự ra đời Luật cơ bản mới về Lương thực, nông nghiệp và vùng nông thôn (gọi tắt là Luật cơ bản mới) vào tháng 7 năm 1999 Luật này đã thay thế cho Luật cơ bản năm 1961 Luật mới chú trọng tới phát triển nông nghiệp bền vững bằng việc duy trì nền tảng sản xuất của nông nghiệp như đất trồng, thủy lợi, lực lượng lao động với những người làm nông hiệu quả, ổn đinh đóng vai trò chính.
Ngân hang thé giới (2001) chi rd năm bài học thành công trong tái cấu trúc gắn với phát triển nông nghiệp Thái Lan, gắn với: chính sách trợ giá nông sản, đây mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới trong nông nghiệp, chính sách cơ cấu lại công nghiệp nông thôn, mở rộng thị trường đề thu hút đầu tư mạnh mẽ của nước ngoài cho nông nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến thực phẩm, đây mạnh đào tạo kỹ thuật canh tác, chuyền giao công nghệ cho nông dân.
Nguyễn Văn Hà (2010) chỉ ra để thúc đây sự phát triển bền vững nền nông nghiệp, Thái Lan đã áp dụng một số chiến lược như: Tăng cường vai trò các cá nhân và các tô chức hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp; đây mạnh phong trào học tập, nâng cao trình độ của từng cá nhân và tập thé bằng cách mở các lớp học và các hoạt động chuyên môn trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn; tăng cường công tác bảo hiểm xã hội cho nông dân, giải quyết tốt van đề nợ trong nông nghiệp; giảm nguy cơ rủi ro và thiết lập hệ thống bao đảm rủi ro cho nông dân Đối với các sản pham nông nghiệp, Nha nước đã hỗ trợ dé tăng sức cạnh tranh với hình thức như: Tổ chức hội chợ triển lãm hàng nông nghiệp, đây mạnh công tác tiếp thị Ngoài ra, Nhà nước Thái Lan còn tính toán phân bổ khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách khoa học và hợp
Đánh giá kết quả nghiên cứu các công trình nghiên cứu liên quan và khoảng trống nghiên cứukhoảng trống nghiên cứuTừ các nghiên cứu hiện nay cho thấy một số van đề nổi bật trong ly luận và thực tiễn tái cầu trúc nông nghiệp như sau:
Một là, các nghiên cứu đã đánh giá cao sự thay đổi phát triển của ngành nông nghiệp trong những thập kỷ qua, nêu ra được một số thành công, thất bại của các quá trình cải cách nông nghiệp và một số mô hình cải cách mới Qua các nghiên cứu này, có thé thấy, nhìn chung nông nghiệp đã từng bước được
32 hiện đại hóa Các vấn đề cơ khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, sinh học hóa, được quan tâm thực hiện Ở những nền kinh tế đang phát triển, việc chuyền dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động đã làm thay đổi căn bản cách thức phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn nông thôn Kinh tế nông thôn từ chỗ cơ bản là thuần nông đã phát triển đa dạng với nhiều ngành nghề Trên địa bàn nông thôn đã hình thành nhiều khu, cụm công nghiệp và các điểm kinh tế, địch vụ thương mại, du lịch, khu đô thị mới
Các nghiên cứu cũng đã chỉ ra những yêu kém của các nền nông nghiệp đi sau Đặc biệt, quá trình công nghiệp hóa nông thôn thiếu bền vững đã tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên và môi trường sống của con người.
Diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, chất lượng đất ngày càng bị suy thoái và xung đột giữa nhu cầu khai thác, sử dụng tài nguyên gia tăng Khai thác, sử dụng tài nguyên nước kém hiệu quả và thiếu bền vững Điều này cho thấy đang có sự đánh đổi giữa thành tích công nghiệp hóa, hiện đại hóa và tăng trưởng kinh tế với ô nhiễm và suy thoái môi trường.
Hai là, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra được các hạn chế của ngành nông nghiệp Việt Nam Điểm chung mà các nghiên cứu đó nêu ra là sau gần 30 năm d6i mới, trong lĩnh vực nông nghiệp, quy mô sản xuất nhỏ, cách thức tô chức sản xuất truyền thống, chủ yếu là kinh tế hộ, vẫn phổ biến; cơ cấu nội ngành thay đổi rat ít và chậm chap; các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh đã khai thác đến mức cao nhưng van chi ở dang sản phẩm nguyên liệu thô; nhiều lợi thé nông nghiệp nhiệt đới chưa được khai thác, củng cô và phát triển Quá trình chuyền dịch cơ cau kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa diễn ra cũng còn chậm và ngày càng bộ lộ rõ tính lạc hậu, kém hiệu quả Hoạt động sản xuất nông nghiệp xuất hiện một số xu hướng lệch lạc do chạy theo lợi nhuận trước mắt, làm tốn hại sức khỏe con người va ảnh hưởng xâu tới môi trường sinh thái Trình độ phát triển kinh tế nông thôn còn thấp so với yêu câu phát triên xanh và bên vững.
Từ việc tổng quan các nghiên cứu hiện nay cũng cho thấy một số van dé lý luận và thực tiễn can nghiên cứu sâu hon và bồ sung, phát triển hơn, gồm:
Thứ nhất, tuy nhiều nghiên cứu đã phân tích khá sâu quá trình phát triển nông nghiệp của một số nước, song hạn chế của những nghiên cứu này là thiếu tính cập nhật, đặc biệt cập nhật tác động của bối cảnh mới như cách mạng công nghiệp lần thứ tư đối với lĩnh vực nông nghiệp Hơn nữa, khi phân tích các quá trình cải cách hay tái cơ cấu nông nghiệp, các nghiên cứu này cũng không chỉ ra được những đặc thù hay tính phổ quát của quá trình này, từ đó có những gợi ý cho việc nhân rộng hay học tập các mô hình cải cách đó.
Thực tế cho thấy, việc áp dụng một cách máy móc những mô hình nông nghiệp ở các nước phát triển có thể không thành công ở những nên kinh tế đang phát triển đi sau Bởi vậy, đối với các nền kinh tế này, một mặt cần học tập lẫn nhau; mặt khác cần chủ động xây dựng những mô hình cải cách của riêng mình dựa vào kinh nghiệm chung của quốc tế và đặc thù của quốc gia.
Thứ hai, các nghiên cứu lý thuyết về tái cầu trúc ngành nông nghiệp ở Việt Nam hiện không có nhiều; cũng không có nhiều nghiên cứu đưa ra các luận điểm khoa học về định hướng tái cau trúc ngành nông nghiệp Việt Nam, đặc biệt theo hướng chuyên sang các mô hình nông nghiệp mới, hiện đại và bền vững.
Việc đánh giá thực trạng tái cấu trúc nền nông nghiệp của Việt Nam hiện nay, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập quốc tế toàn điện còn thiếu vắng, nhất là những nghiên cứu vừa mang tính hệ thống, vừa mang tính chuyên sâu.
Bởi vậy, với góc độ tiếp cận liên ngành và phát triển bền vững, việc luận án nghiên cứu vấn đề tái cấu trúc nông nghiệp gắn với kinh nghiệm quốc tế và hàm ý chính sách cho Việt Nam dưới tác động của bối cảnh hội nhập quốc tế toàn diện (như: tác động từ việc tham gia các FTA, biến đồi khí hậu, cách mạng công nghiệp lần thứ tư ) có thể là một đóng góp khoa học mới về mặt lý luận và thực tiễn.
NÔNG NGHIỆPTái cấu trúc kinh tế và tái cau trúc nông nghiệpThuật ngữ “tái cau trúc” hay “tái cơ cấu” hay “cơ cấu lại” nền kinh tế mới chỉ xuất hiện gần đây và thường được dùng thay thế cho nhau Luận án
37 này sử dụng thuật ngữ “tái cấu trúc” thay cho “tái cơ cau” và “cơ cau lại”.
* Định nghĩa trong các từ điển: e Tái cấu trúc là đem lại một cách thức tô chức mới, theo những nguyên tắc mới, nhằm đạt được một sự thích ứng tốt hơn với các nhu cầu cho một cơ quan, một công ty (Trung tâm quốc gia về các nguồn văn bản và từ vựng của Pháp) e Tái cấu trúc là tô chức lại một cái gì đó như là một hệ thống hoặc một công ty theo một cách mới và khác han (Từ điển Oxford). e Tái cấu trúc là tô chức một công ty, một công việc kinh doanh hoặc một hệ thống dé nó vận hành hiệu quả hơn (Từ điển Cambridge) e Tái cấu trúc là quá trình hoặc một trường hợp về việc thay đổi cách thức mà một cái gì đó được tổ chức và sắp xếp (Từ điển Encatar). e Tái cấu trúc là mang lại một cau trúc mới, một cách tổ chức mới (Từ điền Robert-Pháp) e Tái cấu trúc là hành động té chức lai theo những nguyên tắc mới, với những cấu trúc mới một tổng thê đã trở nên không còn thích ứng nữa (Từ điển Larousse — Pháp).
* Quan niệm của một số tổ chức và học giả quốc té: e Trong khung khổ của Chương trình hỗ trợ điều chỉnh co cau của IMF và WB, có thé thấy cải cách cơ cấu kinh tế có những nội dung cơ bản sau: giảm điều tiết hệ thống ngân hàng, đỡ bỏ các hàng rào thương mại, tư nhân hóa các nguồn tài nguyên và các ngành công nghiệp do chính phủ kiểm soát, giảm giá đồng tiền, tuân thủ chặt chẽ các quy định về cân bằng ngân sách, thay đổi môi trường luật pháp cho trở nên hấp dẫn hơn đối với đầu tư nước ngoài, phát triển nền kinh tế xuất khẩu (IMF, WB, SAP). e Theo OECD, các van dé của cải cách cơ câu bao gồm: chi phí lao động, thuế lao động, thất nghiệp, hỗ trợ cho những người tàn tật và ốm yếu,
38 các quy định về thị trường sản phẩm và thị trường lao động, các rào cản đối với cạnh tranh, thương mại và đầu tư, các quy định trong những lĩnh vực sản xuất kinh doanh, giáo dụ, chi tiêu cho y tế, đầu tư công [71] Đối với các nước OECD, cải cách cơ cấu là công cụ để xây dựng các nền kinh tế linh hoạt hơn, có khả năng cạnh tranh hơn, và là công cụ dé xây dựng các xã hội ma những người yếu thế có thê hưởng lợi từ tăng trưởng [72]. e Theo EU, cải cách cơ cấu kinh tế cần tập trung vào những lĩnh vực sau: 1) Trong thị trường lao động, cần tạo ra các điều kiện dé tạo việc làm mới; 2) Trong thị trường sản phâm, mở cửa các ngành dịch vụ giống như các ngành chế tạo; 3) Trong lĩnh vực tài khóa, cần cải cách ngân sách theo hướng thúc đây việc làm [72].
* Ở Việt Nam, tái câu trúc nên kinh tế thường được hiểu như sau: e Tái cấu trúc nền kinh tế là một quá trình tô chức lại nền kinh tế, làm thay đổi thành phần hay cau tạo của nền kinh tế Tái cấu trúc nền kinh tế không khác mấy cải cách kinh tế. e Tái cau trúc nền kinh tế chính là tổ chức lại nền kinh tế bằng cách hình thành mới, bỏ đi, tăng hay giảm các ngành, các lĩnh vực, bộ phận kinh tế hoặc định hướng lại các ngành, bộ phận lĩnh vực của nên kinh tế để nó vận hành hiệu quả hơn [30]. e Tái cấu trúc kinh tế bao gồm: tái cầu trúc nội bộ các ngành kinh tế: cấu trúc lại thị trường, tức là mối quan hệ giữa thị trường nội địa và thị trường quốc tế; tái cấu trúc hệ thống các doanh nghiệp; tái cơ cau đầu tư; thé chế kinh tế. e Tái cấu trúc kinh tế là cải tổ lại cơ câu hiện có hay cải tiến cơ cau theo nghĩa làm cho tốt hơn cái đã có. e Tái cấu trúc kinh tế bao gồm tái cấu trúc cơ cau kinh tế, cơ cấu sản xuât, cơ câu dau tư, cơ câu sản phâm ngành nghé, sap xêp và câu trúc lại
39 doanh nghiệp nhà nước chủ yếu là thúc đây chuyền dịch cơ cấu kinh tế giữa các ngành, trong nội bộ từng ngành và toàn bộ nền kinh tế. e Tái cấu trúc kinh tế là nhằm nâng cao mạnh mẽ năng suất lao động và hiệu quả sử dụng nguôn lực, tăng thêm việc làm, kiến tạo nên tang lâu dai và thuận lợi hơn cho công cuộc phát triển Tâm điểm của tái cấu trúc là tăng năng suất được thực hiện thông qua hai quá trình chủ yếu: 1) Tăng năng suất trên chính lĩnh vực đang hoạt động: và 2) Chuyển dịch nguồn lực sang lĩnh vực hoạt động mới với năng suất cao hơn.
Trên cơ sở đó, tdi cấu trúc nông nghiệp có thê được hiểu theo nghĩa rộng hoặc theo nghĩa hẹp.
Theo nghĩa rộng, tái câu tric nông nghiệp là một quá trình cải cách, chuyên đổi cách thức tổ chức và hoạt động của một nền nông nghiệp theo hướng giải phóng các nguôn lực khan hiếm, phân bồ lại một cách có hiệu qua các nguồn lực này vào các lĩnh vực năng động hơn Quan niệm này đề cập đến van dé tái cấu trúc toàn bộ nền nông nghiệp, trong đó bao gồm tất cả những yếu t6 cau thành quan trọng của nó như: lĩnh vực, vùng lãnh thổ, sản phẩm, nguồn nhân lực, thé chế, doanh nghiệp, các loại thị trường
Theo nghĩa hẹp, tái câu trúc nông nghiệp được phân thành nhiều loại như: tái cau trúc sở hữu (ví dụ: trong lĩnh vực đất đai), tái cau trúc các tiểu ngành nông nghiệp (chăn nuôi, trồng trọt, thủy hải sản, lâm nghiệp), tái cấu trúc vùng lãnh thổ nông nghiệp, tái cấu trúc đầu tư cho nông nghiệp, tái cấu trúc khu vực doanh nghiệp và các chủ thé sản xuất, kinh doanh khác trong nông nghiệp, tái cấu trúc hệ thống thé chế cho phát triển nông nghiệp theo hướng làm thay đổi cấu trúc (cơ cấu) trong mỗi lĩnh vực nói trên, kể cả quan hệ về số lượng và chất lượng.
Luận án tiếp cận van dé tái cau trúc nông nghiệp theo nghia rộng thé hiện qua các đánh giá về sự thay đổi tầm nhìn, chiến lược, cơ cấu lại toàn bộ tô chức có tính hệ thông Với quan niệm nay, khái niệm tái câu trúc nông
40 nghiệp có nghĩa gần với khái niệm cải cách hay đổi mới nông nghiệp Theo nghĩa hẹp, thực tế cho thấy, dé tái cầu trúc được thành công, điều quan trọng là cần xác định những trọng điểm trong tái cau trúc dé tạo ra được các đột phá trong phát triển.
2.1.3 Các lý thuyết liên quan đến tái cấu trúc nông nghiệp
2.1.3.1 Các lý thuyết về chuyển dịch cơ cau kinh tế
Lịch sử phát triển của kinh tế thế giới đã cho thấy quá trình phát triển kinh tế cũng đồng nghĩa với quá trình chuyên dịch cơ cấu kinh tế, từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến lên một nền kinh tế công nghiệp hóa và dần chuyên sang một nền kinh tế mà trong đó dich vụ đóng vai trò quan trọng nhất hay còn gọi là một nền kinh tế đã phát triển M Syrquin nêu ra lý thuyết chuyền dich cơ cấu kinh tế của gồm ba giai đoạn: (1) sản xuất nông nghiệp,
(2) công nghiệp hóa, va (3) nền kinh tế phát trién.
Giai đoạn 1: có đặc trưng chính là sự thống trị của các hoạt động của khu vực khai thác, đặc biệt là nông nghiệp, như là nguồn lực chính trong việc gia tăng sản lượng của các hàng hóa khả thương (tradables) Mặc dù khu vực khai thác thông thường có tốc độ tăng trưởng chậm hơn khu vực chế biến nhưng ở mức thu nhập bình quân đầu người thấp, thì sự khác biệt về tốc độ tăng trưởng đó được bu trừ hoàn toản bởi nhu cầu hạn chế về các mặt hàng công nghiệp chế biến Trong giai đoạn này tốc độ tăng trưởng kinh tế chung khá chậm mà một trong những nguyên nhân chính là do tỷ trọng tương đối cao của khu vực nông nghiệp trong tông giá trị gia tăng (hay GDP).
Nếu xét ở mặt cung, thì trong giai đoạn 1 có những đặc trưng chính là tỷ lệ tích lũy tư bản còn khiêm tốn nên tỷ lệ đầu tư thấp, tốc độ tăng trưởng cao của lực lượng lao động, và tốc độ tăng trưởng tổng năng suất nhân tố (TFP) rất thấp, và nhân tố sau cùng này tác động mạnh đến tốc độ tăng trưởng kinh tế chung hơn là yếu tổ tỷ lệ đầu tư thấp.
Giai đoạn 2 hay là giai đoạn công nghiệp hóa: có đặc điểm nổi bật là tầm quan trọng trong nền kinh tế đã được chuyên từ khu vực nông nghiệp
4I sang khu vực chế biến và chỉ tiêu chính dé đo lường sự dịch chuyển nay là tầm quan trọng của khu vực chế biến trong đóng góp và tăng trưởng kinh tế chung ngày càng tăng lên Sự dịch chuyển này xuất hiện ở các nước có mức thu nhập bình quân đầu người cao hơn hay thấp hơn, phụ thuộc vào yếu tố nguồn tài nguyên sẵn có cũng như chính sách ngoại thương của các nước đó.
Sự cần thiết và các nhân tố mới tác động đến tái cau trúc nông nghiệp 1 Sự cần thiết của tái cau trúc nông nghiệp2.2.1.1 Tái cấu trúc nông nghiệp dé dam bảo an ninh lương thực
Từ những năm 1950, tình hình an ninh lương thực trên thé giới đã có sự cải thiện đáng kê, tuy nhiên mức độ cải thiện của mỗi khu vực là không giống nhau Những tiến bộ vượt bậc trong sản xuất nông nghiệp đã góp phần làm gia tăng nhanh chóng sản lượng lương thực trên thế giới Ngành nông nghiệp thế giới từ chỗ chủ yếu tự cung, tự cấp đã phát triển thành nông nghiệp thương mại Sản phẩm nông nghiệp của nhiều nước đã tham gia vào thị trường xuất khẩu, tạo cơ hội tăng thêm thu nhập cho người nông dân Từ năm 1955- 1995, tổng sản lượng lương thực thế giới đã tăng 124%, trong khi dân số thế giới chỉ tăng 105%.
“=> Tỷ lệ (%), Năm ==== Tỷ lệ (%), Năm ÿlệ (%),Năm
“===Năm 1971 ====Năm 1975 ==Năm 1990 ô=