1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Công tác xã hội nhóm trong việc hỗ trợ phụ nữ bị buôn bán người trở về tái hòa nhập cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp tại xã Nhân Hòa, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng)

34 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 569,17 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐỒN THỊ NHUNG – C00733 CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM TRONG VIỆC HỖ TRỢ PHỤ NỮ BỊ BN BÁN NGƯỜI TRỞ VỀ TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI XÃ NHÂN HÒA, HUYỆN VĨNH BẢO, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG) TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI MÃ SỐ: 8.76.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ THỊ THANH NHÀN HÀ NỘI - 2018 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Bức tranh tồn cầu bn bán người cho thấy giới phải đối mặt với nạn buôn bán người với mức độ qui mô lớn từ trước tới Chưa có số thống kê cách xác việc UNODC ước tính có khoảng triệu người bị buôn bán năm, 3000 người ngày đồng hồ trơi qua có khoảng 125 người bị buôn bán sau phút trôi qua lại có người trở thành nạn nhân bn bán người Nếu tính trường hợp bn bán người mục đích bóc lột lao động số cao nhiều Tại Việt Nam, tình hình bn bán người trở thành vấn đề đáng lo ngại, theo Báo cáo Bộ Công an cho thấy có hàng chục nghìn phụ nữ trẻ em bị bn bán nước ngồi Trong khoảng 10 năm gần đây, địa phương phía Bắc phát khoảng 15.000 phụ nữ, trẻ em bị lừa bán sang Trung Quốc tự nguyện sang lấy chồng Buôn bán người diễn mạnh biên giới Việt Nam – Trung Quốc với 65% tổng số vụ; Tồn quốc có 54 tuyến trọng điểm BBPN trẻ em, có tuyến quốc tế 18 tuyến liên tỉnh Xu hướng buôn bán người khơng cịn hướng nhiều tới phụ nữ trẻ em mà mở rộng sang buôn bán nam giới, buôn bán nội địa, ngày xuất nhiều trường hợp bn bán người để bóc lột sức lao động hay buôn bán người để đẻ thuê lấy nội tạng Trong nhiều năm qua, Việt Nam với hỗ trợ nhiều tổ chức ngồi nước ln nỗ lực khơng ngừng nhiều hoạt động phịng, chống bn bán người Việc Quốc hội thơng qua Luật Phịng, chống mua bán người năm 2011 Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 1427/QĐ – TTg ngày 18/8/2011 phê duyệt Chương trình hành động phòng, chống tội phạm mua bán người giai đoạn 2011 – 2015 tạọ hành lang pháp lý cần thiết cơng tác phịng chống tội phạm thể cam kết cao tâm Đàng Nhà nước để ngăn chặn xóa bỏ vấn nạn Một vấn đề mà Việt Nam phải đối mặt việc tiếp nhận nạn nhân bị buôn bán từ nước ngồi trở từ hình thức khác (phụ nữ tự trở về, giải cứu v.v.) Những năm vừa qua nạn nhân trở chủ yếu hình thức khơng thức, nên việc quản lý hỗ trợ cho nạn nhân gặp nhiều khó khăn Nhiều phụ nữ sau trở Việt Nam có nguy bị mua bán trở lại Đặc biệt, nạn nhân sở hỗ trợ nước ngoài, thủ tục xác minh, tiếp nhận nhiều vấn đề bất cập… Phụ nữ nạn nhân bị mua bán trở nhóm chịu nhiều thiệt thòi vật chất tinh thần Họ trở tình trạng đáng thương, khơng có đồ đặc, túi xách gì, người có quần áo, tiền bạc khơng có, tinh thần hoang mang dao động Trong năm qua Bộ Lao động - Thương binh Xã hội với trách nhiệm quan chủ trì Đề án 3- Chương trình 130/CP chủ trì, phối hợp với bộ, ngành ban hành văn hướng dẫn tương đối đồng bộ; kịp thời đạo, hướng dẫn địa phương xây dựng kế hoạch tiếp nhận hỗ trợ phụ nữ NNBBB từ nước trở về, với mục tiêu tạo điều kiện thuận lợi cho nạn nhân tiếp cận dịch vụ hỗ trợ, giúp họ ổn định sống, hịa nhập với cộng đồng Các mơ hình hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho PNBBB trở thơng qua hoạt động lồng ghép, phịng ngừa, tái hòa nhập cộng đồng xây dựng triển khai có hiệu nhiều địa phương Bên cạnh đó, hoạt động hỗ trợ nạn nhân cịn tổ chức Chính phủ, phi Chính phủ, Tổ chức Quốc tế Việt Nam tham gia thực thông qua cung cấp dịch vụ xã hội như: Hỗ trợ kinh phí đưa nạn nhân trở nước, hỗ trợ tâm lý, hỗ trợ học nghề, hỗ trợ vay vốn cho NNBBB trở Vĩnh Bảo huyện nông nghiệp nghèo cách trung tâm thành phố Hải Phịng 40 km phía nam đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn địa phương có nhiều phụ nữ bị lừa bán sang Trung Quốc làm vợ, người giúp việc, gái mại dâm…Theo kết điều tra đội cảnh sát hình Cơng an huyện Vĩnh Bảo từ năm 1990 đến địa bàn huyện có 950 phụ nữ nhập cảnh trái phép Ngoài số phụ nữ vắng mặt lâu ngày địa phương khoảng 2596 người…đang tiềm ẩn nguy bị buôn bán lớn Số PNBBB trở địa phương 21 người Xã Nhân Hịa có 38 phụ nữ nghi bị bn bán sang Trung Quốc, có 07 chị bỏ trốn trở địa phương xã có nhiều PNBBB trở chiếm 30% tồn huyện Hầu hết chị bị lừa bán sang Trung Quốc làm vợ bất hợp pháp Với hỗ trợ, quan tâm Đảng, Nhà nước cấp ban ngành có liên quan nhìn chung hoạt động hỗ trợ PNBBB trở xã Nhân Hòa bước đầu có kết khích lệ, nhiên nhiều vướng mắc, tồn Sự phối hợp quan, tổ chức quốc tế địa phương nhiều hạn chế đặc biệt thủ tục hồi hương, việc nhập hộ khẩu, cấp giấy khai sinh giúp họ tiếp cận chương trình hỗ trợ vay vốn, việc làm, y tế, giáo dục …chưa giải kịp thời Với tầm quan trọng lý luận thực tiễn vấn đề nêu trên, chọn hướng nghiên cứu: “Cơng tác xã hội nhóm việc hỗ trợ PNBBB trở tái hòa nhập cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp xã Nhân Hòa, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phịng) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 Mục đích: Nghiên cứu lý luận thực trạng vấn đề BBPN thực trạng PNBBB trở xã Nhân Hòa huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phịng Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn mong muốn họ Trên sở đưa giải pháp hỗ trợ, can thiệp CTXH nhóm PNBBB trở 2.2 Nhiệm vụ : Dùng phương pháp phân tích thu thập thơng tin từ tài liệu thứ cấp để nghiên cứu vấn đề lý luận PNBBB trở có mong muốn quan tâm hỗ trợ để xây dựng sở cho việc thực đề tài nghiên cứu Dùng phương pháp điều tra xã hội học để tìm hiểu thực trạng thuận lợi, khó khăn PNBBB trở xã Nhân Hòa huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng Đưa giải pháp hỗ trợ can thiệp CTXH nhóm để giúp PNBBB trở Tổng quan tình hình nghiên cứu 3.1 Những nghiên cứu giới liên quan đến vấn đề giúp phụ nữ bị buôn bán trở “Nghiên cứu niên Liên minh chống BBPN toàn cầu (2000), Báo cáo dự án Nghiên cứu hành động ngăn chặn tệ nạn BBPN Việt Nam, Global Alliance Agianst Trafficking in Women (GATWW); báo cáo nghiên cứu đưa biện pháp, hành động nhằm ngăn chặn tình trạng buôn bán người, đặc biệt BBPN trẻ em Việt Nam Nghiên cứu Volkmann, C.S (2004), Cách tiếp cận dựa vào quyền người để lập chương trình cho trẻ em phụ nữ Việt Nam: Các điểm thách thức, UNICEF New York, Mỹ UNICEF Hà Nội, Việt Nam Nghiên cứu Phil Marshall (2007), Ngay từ ban đầu….vấn đề tiếp nhận hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho phụ nữ, trẻ em bị bn bán từ nước ngồi trở Việt Nam, UNICEF Hà Nội, Việt Nam Tham luận The Asia Foundation, (8/2008), Chống nạn buôn người Việt Nam: Bài học đạt kinh nghiệm thực tế để thiết kế xây dựng chương trình tương lai, Hà Nội, Việt Nam Tham luận vấn đề chống mua bán người Việt Nam Nghiên cứu Tổ chức Lao động giới (ILO) năm 2008 buôn bán người Báo cáo Tồn cầu Tình Hình Bn Người hai năm lần gần Cơ quan Phòng chống Ma túy tội phạm Liên hợp quốc ( UNODC ) Báo cáo tình hình buôn bán người giới UNODC, 2015 3.2 Những nghiên cứu Việt Nam liên quan đến vấn đề giúp phụ nữ bị buôn bán trở Nhà nghiên cứu Phụ nữ học, tiến sĩ Lê Thị Quý công bố số nghiên cứu hình thức đường dây BBPN Việt nam đăng tải Tạp trí khoa học Phụ nữ trung tâm nghiên cứu Khoa học Gia đình Phụ nữ số 4/1995 sách “Trafficking in Women and prostitution in the Asia Pacific” – Coalition Against Trafficking in Women – Asia pacific, Manila, Philippine, 1996 Chuyên đề "Đề xuất quy định phịng ngừa dự án Luật phịng, chống bn bán người" Nguyễn Quốc Việt - Viện Nghiên cứu niên Liên minh chống buôn bán phụ nữ toàn cầu (2000) Báo cáo Lê Bạch Dương Paula Kelly (2008), Báo cáo nghiên cứu "Buôn bán người Việt Nam từ Việt Nam đi" Ngoài cịn có số chun đề nghiên cứu vấn đề buôn bán người như: Chuyên đề:" Bàn số vấn đề chung cần quy định Luật phịng, chống bn bán người" Nguyễn Văn Hồn - Vụ Pháp luật Hình Hành chính, Bộ Tư pháp Chuyên đề "Khái niệm buôn bán người số khái niệm cần quy định Luật phịng, chống bn bán người" Ths Trần Văn Đạt - Vụ Các vấn đề chung xây dựng pháp luật, Bộ Tư pháp Khố luận tốt nghiệp “Thực trạng Cơng tác hỗ trợ nạn nhân bị buôn bán trở ngơi nhà bình n – Thuỵ Kh, Hà Nội” sinh viên Phạm Văn Đồng, Thực tháng năm 2010 Nghiên cứu khóa luận văn tốt nghiệp thạc sĩ sinh viên Vũ Thị Phúc khoa CTXH trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Luận văn tốt nghiệp “ Mơ hình hỗ trợ tái hịa nhập cộng đồng cho phụ nữ bị mua bán trở địa bàn tỉnh Bắc Giang (Nghiên cứu 03 huyện Lục Ngạn, Lục Nam, Lạng Giang thuộc tỉnh Bắc Giang)” Nghiên cứu Bộ Công An năm 2007 cho phụ nữ trẻ em gái nhóm có nguy bn bán cao, chủ yếu bị buôn bán qua Trung Quốc Cam pu chia Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn: 4.1 Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu đóng góp tri thức thực tiễn PCBB người, hỗ trợ nạn nhân bị buôn bán người (PNBBB) trở Việt Nam, bổ sung vấn đề bỏ ngỏ vấn đề mà PNBBB trở phải đối mặt địa điểm cụ thể xã Nhân Hòa huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng Nghiên cứu vận dụng lý thuyết CTXH thuyết nhu cầu, thuyết nữ quyền vào nghiên cứu thực tế trường hợp PNBBB trở địa bàn xã Nhân Hịa Vì vậy, nghiên cứu vừa giúp kiểm chứng lý thuyết áp dụng, đồng thời góp phần việc yếu tố tác động đến hiệu cơng tác phịng chống bn bán người, khó khăn mà PNBBB bán trở vùng nông thơn phải đối mặt ngày Ngồi ra, luận văn tài liệu tham khảo cho nhân viên CTXH, sinh viên chuyên ngành CTXH, quan đoàn thể liên quan tới vấn đề phịng chống bn bán người (BBPN), hỗ trợ nạn nhân bị bn bán người trở tái hịa nhập cộng đồng phương pháp CTXH nhóm 4.2 Ý nghĩa thực tiễn: Đối với địa phương (Chính quyền, ban ngành, đồn thể): Nghiên cứu đưa nhìn tổng thể tình hình nạn nhân bị bn bán địa phương, đặc biệt nạn nhân phụ nữ Góp phần giúp địa phương có sách, kế hoạch biện pháp ngăn chặn kịp thời nạn buôn bán người, việc hỗ trợ nạn nhân bị buôn bán trở hòa nhập sống, xã hội Đối với thân nhà nghiên cứu: Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu thực tế nhà nghiên cứu có hội áp dụng lý thuyết phương pháp học vào thực tiễn sống, đặc biệt kỹ thực hành CTXH (kỹ thực hành CTXH nhóm) Từ giúp nhà nghiên cứu nắm vững kiến thức, rèn luyện kỹ đúc rút thêm nhiều kinh nghiệm nghiên cứu q trình cơng tác thân Đặc biệt lĩnh vực phòng chống mua bán người Đối với gia đình nạn nhân: Giúp họ hiểu, thơng cảm, chia sẻ với phụ nữ (người thân họ) bị buôn bán trở về, từ có biện pháp giúp đỡ họ phù hợp, giảm kỳ thị cộng đồng Đối với nạn nhân: Kết nghiên cứu trực tiếp giúp cho nạn nhân bị buôn bán trở địa phương xã Nhân Hòa huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng sớm hòa nhập cộng đồng ngăn chặn phụ nữ có nguy bị bn bán địa phương Đóng góp luận văn: Nghiên cứu vấn đề PNBBB trở có nhiều nhà nghiên cứu làm, đề tài nghiên cứu tôi nghiên cứu địa bàn cụ thể với người cụ thể xã Nhân Hòa, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phịng mà chưa có tác giả nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: CTXH nhóm việc hỗ trợ PNBBB trở tái hòa nhập cộng đồng Khách thể nghiên cứu: Người bị buôn bán trở ( 05 người ); Phụ nữ có nguy cao bị bn bán ( 05 người ); Chính quyền địa phương, cán hội phụ nữ, cán sách, công an xã, trưởng thôn; chi hội trưởng phụ nữ thơn (06 người ); Gia đình, người thân nạn nhân (03 người) Câu hỏi nghiên cứu: Nguyên nhân dẫn đến tình trạng phụ nữ bị bn bán địa phương? Thực trạng tình hình phụ nữ bị bn bán trở xã Nhân Hịa nào? PNBBB trở gặp khó khăn q trình hịa nhập với sống tại? Cơng tác xã hội nhóm có vai trị việc trợ giúp PNBBB trở tái hòa nhập cộng đồng? Giả thuyết nghiên cứu: Điều kiện kinh tế khó khăn ngun nhân dẫn đến việc phụ nữ địa phương dễ có nguy bị bn bán người Phụ nữ bị buôn bán trở địa phương bị tổn thương tâm lý, ảnh hưởng sức khỏe, khơng có việc làm, khơng có giấy tờ tùy thân… Các sách địa phương chưa phù hợp hiệu việc hỗ trợ phụ nữ bn bán trở giúp họ hịa nhập cộng đồng Nghiên cứu thực 05 phụ nữ bị buôn bán trở sinh sống bàn xã Nhân Hòa huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng thông qua vấn sâu cá nhân đối tượng Bảng 2.1: Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu Thơng tin điều tra Đặc điểm Nhóm tuổi thời điểm 20-30 bị bn bán người 30-40 Hịan cảnh gia đình Khó khăn, nghèo trước bị lừa bán Trình độ học vấn Đối tượng lừa bán 01 05 Giầu, giả Cấp I 05 Cấp II Cấp III Người thân 01 Người quen 04 Tình trạng nhân Có chồng Chưa có chồng KT bn bán người Có kiến thức thời điểm bị lừa bán 04 Bình thường Khác trước bị lừa bán Số lượng Khơng có kiến thức Trở Việt Nam Trốn, vượt biên 19 01 04 05 05

Ngày đăng: 11/02/2024, 13:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN