Trang 1 CHƯƠNG 7: CHIẾN LƯỢC GIÁGiảng viên: Nguyễn thị thoaEmail: nguynthoaufm@gmail.comMỤC TIÊU CHƯƠNGTrình bày được khái niệm về giá và chiến lược giáDiễn giải được các yếu tố ảnh hư
Trang 1CH ƯƠNG 7:
Giảng viên: Nguyễn thị thoa Email: nguynthoaufm@gmail.com
MỤC TIÊU CHƯƠNG
Trình bày được khái niệm về giá và chiến lược giá
Diễn giải được các yếu tố ảnh hưởng đến các quyết định
về giá
Phân biệt ba phương pháp định giá và phân tích được
một số chiến lược giá điển hình
Trình bày quy trình 6 bước định giá sản phẩm
Trang 2NỘI DUNG CHƯƠNG
7.1 Khái niệm về giá và chiến lược giá
7.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến định giá
Trang 3 Khách hàng: là khoản tiền mà khách hàng phải trả cho người bán để
có được quyền sở hữu hay sử dụng sản phẩm
Người bán: giá là khoản thu nhập mà người bán có được nhờ việc
bán sản phẩm đó
Trao đổi: giá là mối tương quan trao đổi hàng hóa trên thị trường
CHIẾN LƯỢC GIÁ
Là những định hướng dài hạn
về giá nhằm đạt được mục tiêu
kinh doanh của một doanh
nghiệp
Trang 4VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC GIÁ
Chiến lược giá:
•Là yếu tố duy nhất trong marketing – mix tạo ra thu nhập
•Là yếu tố quyết định sự lựa chọn sản phẩm của người mua
•Là yếu tố quan trọng nhất quyết định thị phần và khả năng sinh lời
•Là công cụ hữu hiệu để thâm nhập thị trường, thu hút và giữ
khách hàng
NGẠN NGỮ CỔ CỦA NƯỚC NGA
“Chợ nào cũng có hai loại người dại:
một đòi quá ít còn kẻ kia thì đòi quá nhiều”
1 Người bán: họ định giá cho sp/dv rất cao: lợi nhuận/1sp rất cao
2 Người mua: họ luôn muốn mua sp/dv với giá rất thấp, không thể mua được hàng hóa.
3 Người bán 1: định giá cho sp với giá rất cao, lợi nhuận trên 1 đơn vị sp cao nhưng sp bán được ít
nên tổng lợi nhuận rất ít => dại
4 Người bán 2: định giá cho sp rất thấp, có lợi nhuận trên 1 đơn vị sp/dv rất thấp, bán được nhiều sp,
thu được lợi nhuận tương đối với điều kiện bán rất nhiều sp và phải đầu tư tiền vốn lớn, đầu tư nhân
lực, kiểm soat, phân phối lớn, bỏ rất nhiều công sức=> dại, khách hàng có thể nghi ngờ sp của bạn và
khách hàng sẽ không mua sp của bạn
Hiểu câu ngạn ngữ này theo cách hiểu thứ 2, 2 người bán dại và rất khó có thể đạt được mục tiêu kinh
doanh Tránh trở thành 1 trong 2 người dại này Việc định giá rất quan trọng, nên định giá vừa phải với
nhóm khách hàng mục tiêu giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu của doanh nghiệp đề ra
Trang 51 quần short của Gucci có mức giá 20 triệu Mức giá này là cao hay thấp?
Với cá nhân thì nó cao nhưng Gucci không quan tâm điều đó Vì Gucci chỉ quan tâm
đến khách hàng mục tiêu của mình nên chỉ quan tâm đến nhận xét của khách hàng
mục tiêu
Bánh mì ngon nhưng tại sao rẻ?
Đánh giá chỉ có giá trị với khách hàng mục tiêu, khách hàng mục tiêu ra nhận xét
mức giá = giá trị cảm nhận của khách hàng Những người không phải khách hàng
mục tiêu đánh giá thì đánh giá đó không có giá trị.
Khi định giá cho sp/dv, định giá thấp hay cao không quan trọng mà quan trọng là ở
bất kì mức giá nào mà bạn định ra thì nó đều phải thấp hơn hoặc tối đa phải ngang
bằng với giá trị cảm nhận của khách hàng mục tiêu Ở mỗi mức giá mà bạn định ra
đều phải đảm bảo giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra.
Giá trị cảm nhận của khách hàng >= giá
Đánh giá giá trị của sp/dv là do khách hàng đánh giá, sp thỏa mãn nhu cầu của họ tốt
đến mức nào, so sánh với giá và giá trị sp/dv của đối thủ cạnh tranh Khi đó khách
hàng sẽ biết được họ đánh giá giá trị của sp đó như thế nào
7.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
TỚI ĐỊNH GIÁ
Trang 6A Các yếu tố nội vi:
- Mục tiêu Marketing của
DN
Biến số của Marketing
-mix
- Chi phí
B Các yếu tố ngoại vi:
- Cạnh tranh của thị trường
- Mối liên hệ giữa giá cả vàlượng cầu
- Các yếu tố tâm lý của kháchhàng
- Giá cả và giá trị của ĐTCT
VỀ GIÁ
A CÁC YẾU TỐ NỘI VI
Các Yếu Tố Doanh Nghiệp Có Thể
Kiểm Soát Được
Trang 7MỤC TIÊU MARKETING
Các mục tiêu marketing của doanh nghiệp thường là:
Tối đa hóa lợi nhuận: DN phải cân nhắc rất nhiều mức giá và ở mỗi mức giá DN phải tính
toán chi phí dự kiến, doanh thu và lợi nhuận dự kiến và chọn mức giá mang lại được lợi
nhuận lớn nhất.
Dẫn đầu về thị phần: DN phải định giá thấp hoặc tương đối thấp để thu hút được lượng lớn
số lượng khách hàng.
Dẫn đầu về chất lượng: con người luôn có 1 tâm lý là tiền nào của nấy, định giá cao để tạo
cảm giác sp chất lượng cao Đồng thời để tạo ra 1 sp/dv chất lượng cao, DN phải bỏ ra chi
phí rất cao thế nên phải định giá cao để bù lại chi phí sx mà DN bỏ ra để sx sp/dv đó.
Đảm bảo sống sót: định giá thấp.
Để đạt được mục tiêu mkt phải đồng bộ rất nhiều giải pháp về sp, giá, phân phối, chiêu thị…
Giá phải đạt được mục tiêu của DN đề ra
Quyết định về giá p2
Liên kết chặt chẽ
Ảnh hưởng mật thiết
Biến số của Marketing - Mix
• Thiết kế sản phẩm (p1): tiền nào của nấy, sp chất lượng tốt thì giá cao
• Chọn lựa kênh phân phối (p3): dùng nhiều cấp trung gian, cơ cấu giá bắt
buộc phải chi lượng hoa hồng cho cấp trung gian này vậy nên giá sẽ tăng
lên
• Các quyết định về yểm trợ và truyền thông (p4): đẩy mạnh hoạt động
truyền thông tốn nhiều chi phí nên giá bán sẽ tăng
Trang 81 Chi phí vật chất (NVL)
2 Tiền lương biến đổi
3 Chi phí Mareting biến đổi
=TỔNG
PHÍ (TC
- Total
Costs)
CHI PHÍĐịnh phí + biến phí = giá thành = tổng chi phí
Giá bán cho sp/dv luôn lớn hơn chi phí sx ra sp/dv đó
Chi phí càng cao, giá bán càng cao.
Loại thị trường: xem xét ở mức độ cạnh tranh của thị trường
Mối liên hệ giữa giá cả và lượng cầu: được biểu hiện bởi độ co giãn của cầu
theo giá (là khi giá thay đổi thì cầu sẽ thay đổi theo)
Các yếu tố tâm lý của khách hàng: khi định giá sp/dv cần nắm bắt tâm lý của
khách hàng Tiền nào của nấy, hàng rẻ là hàng ôi, hàng giá cao là hàng xin Sản
phẩm của các thương hiệu nổi tiếng sẽ có giá trị cao nên giá cao Giá số lẻ sẽ tạo
cảm giác giá rẻ Vd: 199k
Đối thủ cạnh tranh: cần xem xét đến giá cả của đối thủ cạnh tranh Xem xét giá
cả gắn liền với giá trị của sản phẩm
Chu kỳ sống của sản phẩm
Luật pháp
Các yếu tố khác
Trang 9LOẠI THỊ TRƯỜNG
Thị trường cạnh tranh hoàn toàn: thị trường có nhiều người bán và nhiều
người mua DN không có quyền định giá và chỉ có thể chấp nhận giá, cả
người bán và người mua phải tuân theo giá của thị trường do luật cung cầu
quy định
Thị trường cạnh tranh có độc quyền: bản chất là thị trường cạnh tranh hoàn
toàn nhưng sp/dv khác vs thị trường cạnh tranh hoàn toàn, sp/dv khác nhau ở
1 phần nào đó nên DN được quyền định giá ở mức khác nhau này VD: dầu
gội đầu: trị gàu/phục hồi tóc/…, khách sạn, nhà hàng: thiết kế,…
Thị trường độc quyền nhóm: là thị trường cạnh tranh hoàn toàn nhưng trong
vô số DN bán sp đó, có 1 vài DN chiếm thị phần rất lớn của thị trường và liên
kết lại với nhau và chi phối giá cả
Thị trường độc quyền: ngược lại với thị trường cạnh tranh hoàn toàn, chỉ có
1 người bán ở 1 khu vực địa lí và rất nhiều mua DN được quyền định giá
nhưng phải định giá sao cho giá cao nhất là bằng với giá trị cảm nhận của
thể để tăng lợi nhuận Định giá tương đối thấp hoặc không cao lắm
Mối liên hệ giữa giá và cầu
Trang 10KHÁCH HÀNG ÍT NHẠY CẢM VỚI GIÁ KHI:
ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ THẤP
CÁC YẾU TỐ TÂM LÝ CỦA KHÁCH HÀNG
Tiền nào của nấy
Nhãn hiệu nổi tiếng thì sản phẩm có giá trị cao
Giá số lẻ tạo cảm giác giá rẻ
Trang 11ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
Khách hàng đánh giá về giá trị và giá cả của một sản
phẩm dựa trên giá cả và giá trị của sản phẩm tương
Xem xét điều chỉnh giá do chi phí giảm
Giá cạnh tranh với các đối thủ
Trang 12CÁC Y ẾU TỐ NGOẠI VI KHÁC
Luật pháp: tuân thủ theo luật chống bán phá giá, chống độc
quyền nhóm, quy định về giá trần, giá sàn do nhà nước định ra
Yếu tố kinh tế: nền kinh tế suy thoái, tăng trưởng hay lạm phát
đều ảnh hưởng đến mức giá bán Vì vậy, DN cần có mức giá bán
cho phù hợp
Sự ổn định chính trị: mức giá ổn định, nếu chính trị bất ổn =>
biến động giá
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật: tạo điều kiện để các DN
tung ra sp mới, đòi hỏi sp cũ phải giảm giá
…
7.3 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH
GIÁ
Trang 13Mức giá gắn liềnvới nhu cầu vàgiá trị cảm nhậncủa khách hàng(CUSTOMER)
Mức giácaokhôngphát sinhnhu cầu
1 ĐỊNH GIÁ DỰA THEO CHI PHÍ
Đây là phương pháp đơn giản nhất Có hai cách:
a Phương pháp cộng chi phí
b Phương pháp định giá theo lợi nhuận mục tiêu: cần có khả
năng vẽ đồ thị, có hàm chi phí và doanh thu, xác định mức
giá và sản lượng cho phù hợp.
Trang 14Ưu điểm
Đơn giản nhất
Có thể uỷ quyền cho cấp
dưới định giá, phản ứng linh
hoạt với nhu cầu thị trường
An toàn cho nhà kinh doanh
Công bằng cho nhà kinh
doanh lẫn người mua
Không cần nhiều thông tin
từ bên ngoài thị trường
Nhược điểm
Bỏ qua yếu tố cầu
Không thể hiện sức mạnhcạnh tranh của giá cả
Chi phí có thể không tươngxứng với giá trị sản phẩmtheo nhận thức của kháchhàng
28
2 ĐỊNH GIÁ DỰA THEO NGƯỜI MUA
DN dựa vào cảm nhận về giá trị của người mua (chứ không phải cpsx) để định
-Quá chú ý đến KH nên dẫn đến việc:
Bỏ qua yếu tố chi phí => giá cao có thể cao hoặc thấp so với giá trị thực của
nó (thậm chí thấp hơn chí phí sx)
Bỏ qua yếu tố cạnh tranh trên thị trường
Trang 15ĐỊNH GIÁ DỰA THEO CHI PHÍ SO VỚI DỰA THEO NGƯỜI MUA
Dùng chiêu thị, truyền thông
marketing để thuyết phục với
Lấy khách hàng làm trung tâm
DN xác định xem người muacảm nhận giá trị của sp này làbao nhiêu và DN xác định xemgiá bán bao nhiêu và bỏ ra chi phí bao nhiêu để sx ra sản phẩm
Trang 163 ĐỊNH GIÁ DỰA VÀO CẠNH TRANH
Định giá theo thời giá
(Going-rate pricing)
Định giá đấu thầu kín
(Sealed-bid pricing)
32
3.1 ĐỊNH GIÁ THEO THỜI GIÁ
THẤP HƠN GIÁ ĐTCT
• Đối với sp có cầu co giãn mạnh theo giá
• Khi DN muốn xâm nhập sâu hơn thị trường cũ hay phát triển thị trường mới
BẰNG VỚI GIÁ ĐTCT
Đ/v sp có t/c đồng nhất trên TT & SP thảo đúng tiêu chuẩn, chất lượng quy định
CAO HƠN GIÁ ĐTCT
• Đ/v sp có tính độc đáo mà KH đánh giá cao
• Đ/v sp mới và sp thuộc thị trường độc quyền
• Đ/v sp có cầu ít co giãn theo giá
Trang 173.2 ĐỊNH GIÁ THEO ĐẤU THẦU KÍN
DN sẽ định giá dựa vào dự đoán cách định giá của đtct Có 2 hình thức:
Đấu thầu theo giá cao: trường hợp DN tham gia đấu thầu mua sp dv
trong các cuộc bán đấu giá
Người nào định giá cao nhất sẽ được mua sp được bán đấu giá
Đấu thầu theo giá thấp: trường hợp DN tham gia đấu thầu nhận cung
cấp sp dv
Muốn giành được hợp đồng, DN phải định giá thấp nhất trong những
người tham gia đấu thầu
34
- Ưu điểm
DN đã chú ý tới đtct;
Giúp DN nắm được thông tin về đtct
Không mất chi phí cho việc tính toán giá cả, chẳng cần quan sát thị trường
Có thể quyết định giá kịp thời phù hợp với thị trường
- Nhược điểm
Bỏ qua yếu tố chi phí và yếu tố cầu trên thị trường
Các nhà KD nhỏ thường tính phí cực thấp để tồn tại, không thể cạnh tranh với hội về giá
Khi có nhiều sự lựa chọn K/H thường so sánh về giá trước rồi mới quan tâm các yếu
tố khác khó định giá cao khi chất lượng cao
Tốn kém thời gian và tiền bạc để nghiên cứu & cập nhật thông tin về đtct
Tạo điều kiện cho đtct có thể bắt chước các mức giá mà DN lựa chọn.
Trang 187.4 CÁC CHIẾN LƯỢC GIÁ
1 Định giá sản phẩm mới
2 Định giá cho phối thức sản phẩm
3 Điều chỉnh giá
4 Thay đổi giá
Đối với 1 sp mới, khi tung ra thị trường DN nên định giá cao
hay thấp? Tuỳ từng trường hợp:
•Cao khi: sp đang khao khát có được sp đó
•Thấp khi: k/h không có nhu cầu nhiều, định giá thấp để
khuyến khích khách hàng dùng thử sp
1 CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ SP MỚI
Định giá hớt váng
Định giá thẩm thấu
Trang 19ĐỊNH GIÁ HỚT VÁNG
(SKIMMING PRICING)
Định giá cao khi sản phẩm
mới xuất hiện trên thị trường
Doanh nghiệp sẽ vớt được lượng doanh thu
tối đa từ những khúc thị trường khác nhau
Thu lợi ích một cách tốt nhất
Điều kiện Áp Dụng
Khách hàng: độ nhạy giá của khách hàng thấp, khúc thị trường có đủ quy mô để kinh doanh có hiệu quả; đủ lượng cầu cho các mức giá.
Chi phí: biến phí chiếm tỷ lệ cao trong tổng phí
Cạnh tranh: Đối thủ cạnh tranh khó khăn trong việc tham gia vào thị trường và làm mức giá giảm đi
Chất lượng: giá cao phải đi đôi với SP có chất lượng, hình ảnh cao Thượng hiệu mạnh, công nghệ cao, sp độc đáo, độc quyền Thường áp dụng với những sp công nghệ, thời trang.
ĐỊNH GIÁ THẨM THẤU ( Đ Ị NH GIÁ THÂM NH Ậ P)
Thị trường rất nhạy cảm với giá &
với mức giá thấp sẽ kích thích muahàng nhiều hơn
Tăng quy mô sx sẽ làm giảm CP/
ĐVSP (khi biến phí chiếm tỷ lệ thấptrong tổng phí)
Giá thấp sẽ không thu hút thêm đốithủ cạnh tranh
Trang 20Định giá thẩm thấu:
Ưu điểm: bán được nhiều sp, mở rộng thị phần, ngăn
cản đối thủ cạnh tranh gia nhập thị trường đó
Nhược điểm:
Lúc đầu định giá thấp, sau này DN định giá cao thì khách
hàng sẽ nghĩ DN đang tăng giá và tẩy chay sản phẩm của
DN
Định giá thấp, lợi nhuận sẽ thấp
Nên định giá đúng giá trị thực của sp.
2 ĐỊNH GIÁ CHO PHỐI THỨC SẢN PHẨM(DANH MỤC SP)
Định giá cho dòng sp : DN cần cân nhắc về chất lượng, công nghệ, đặc điểm khác biệt giữa
các sp trong cùng dòng để đảm bảo rằng việc định giá cho sp này không ảnh hưởng đến việc
kinh doanh của sp kia.
Định giá sp tùy chọn: sp tùy chọn theo sp chính, có cũng được, không có cũng được Vd : sp
tùy chọn của laptop là con chuột Sản phẩm tùy chọn sẽ có định giá cao.
Định giá sp bổ trợ: bắt buộc phải có Vd: sp bổ trợ của máy in là mực in Trường hợp kd sp
chính + sp bổ trợ: chính thấp, bổ trợ cao: thu lợi nhuận từ sp bổ trợ Và trường hợp 2 ngược
lại: sp chính giá cao và sp bổ trợ giá thấp
Định giá phó phẩm: thứ phẩm Vd: phó phẩm của ngành nông nghiệp là rơm, của ngành thủy
hải sản là đầu, ruột cá…, định giá thấp.
Định giá sp trọn gói: k/h sử dụng sp nhiều hơn, giá thấp hơn so với giá của các sp thành phần
cộng lại.
Trang 213 CHIẾN LƯỢC ĐIỀU CHỈNH GIÁ
• Định giá có chiết khấu và có chước giảm: giảm giá khi k/h trả bằng tiền mặt
hoặc mua với số lượng lớn, mua trái mùa (chiết khấu); k/h lấy hàng cũ đổi
hàng mới, truyền thông cho sp của DN (chước giá).
• Phân hóa giá: cùng 1 sp nhưng định ra những mức giá khác nhau : Theo đối
tượng: sinh viên, công chức, viên chức, thương gia Theo vị trí: sân khấu, sân
đá banh Theo thời gian: giá xe grab khi sáng trưa tối, kẹt xe
• Định giá theo tâm lý: tiền nào của nấy, giá số lẻ tạo cảm giác giá rẻ.
• Định giá khuyến mãi: phổ biến vì khách hàng thích được khuyến mãi khi mua
hàng Thời trang luôn áp dụng định giá này DN hy sinh 1 hay 1 vài sp nào đó
trong trường hợp này: thu hút khách hàng tới nơi khuyến mãi và mua thật
nhiều hàng tại DN.
• Định giá theo địa lý: cân nhắc đến vận chuyển, bảo hiểm, khả năng hư hỏng,
nhu cầu của k/h tại đó, sự cạnh tranh và luật pháp
• Định giá sp quốc tế: như địa lý.
4 THAY ĐỔI GIÁ
1 Chủ động thay đổi giá
Chủ động giảm giá: thừa công suất, giành thị phần, thâm nhập thị trường thông qua giá
Chủ động tăng giá: vật giá leo thang, cầu tăng
2 Chú ý đến phản ứng của KH và ĐTCT
3 Đáp ứng của DN với thay đổi giá của ĐTCT:
Sp đồng nhất với đtct: xem xét thị trường mà sp của bạn đang tham gia :
độc quyền: đtct tăng giá => xem xét,
hoàn toàn: không phản ứng theo đtct vì không ảnh hưởng đến DN
độc quyền nhóm: đtct tăng giá or giảm giá thì DN phải tăng, giảm theo…
Sp không đồng nhất: xem xét giá trị sp, đtct tăng hay giảm giá, và tính toán chi phí, lường
trước hậu quả, bất lợi và thuận lợi sau đó chọn cách tăng hay giảm giá cho phù hợp.
Trang 22SẢN PHẨM ĐƯỢC ĐỊNH GIÁ CAO HƠN SO VỚI GIÁ CẠNH TRANH,
LÀM CÁCH NÀO ĐỂ CÓ THỂ CẠNH TRANH?
5 QUY TRÌNH ĐỊNH GIÁ
1 Xác định chi phí phục vụ cho định giá
2 Xác định cầu thị trường mục tiêu
3 Phân tích sp và giá cả của ĐTCT
4 Xác định nhiệm vụ cho giá
5 Lựa chọn phương pháp định giá phù hợp
6 Xác định mức giá cuối cùng