Đề tài: SO SÁNH TÍNH TRỌNG TÌNH, TRỌNG SỨC MẠNH, TRỌNG LÝ
Ở CÁC LOẠI HÌNH VĂN HĨA
Mơn: Lý luận Văn hóa học
Trang 2Trong 2 loại hình văn hóa trọng động (gốcdu mục) và văn hóa trọng tĩnh (gốc nôngnghiệp), văn minh phương Tây và phươngĐông; thì điều dễ dàng nhận thấy là phươngĐông mang nặng tính trọng tình, còn phươngTây, thì nghiêng về trọng lý, trọng sức mạnh.
Trang 3Như trong sách Tìm về bản sắc
văn hóa Việt Nam của GS TSKH
Trần Ngọc Thêm đã khẳng định: Ở
phương Đông “một bồ cái lý, khôngbằng một tí cái tình” cho thấy người
Trang 4- Tính trọng tình của người Việt Nam thểhiện nhiều trong các câu tục ngữ, ca dao.Chẳng hạn như:
“Bán anh em xa, mua láng giềng gần”,“Một giọt máu đào hơn ao nước lã”.
- Tuy nhiên tính trọng lý cũng không phảilà không có ở phương Đông.
Trang 5- Trong khi đó, người Tây nghiêng về trọng lý.
“Từ trên cao, Tạo hóa mỉm cười nhìn xuống, Người đã trao cho chúng ta một lòng khao khát khám phá, nhiều hơn là khả năng trí tuệ để làm
Trang 7Văn hóa trọng tĩnh (gốc nông nghiệp)Văn hóa trọng động (gốc du mục)Thời gianCó từ thời nguyênthủy, sau phươngTây theo thuyết mộttrung tâm Nhưng cóý kiến cho rằng conngười ngày nay xuấtphát từ nhiều trungtâm tồn tại song songvà độc lập với nhau.
Trang 8Văn hóa trọng tĩnh (gốc nông nghiệp)
Văn hóa trọng động (gốc du mục)
Kinh tế - Trồng trọt - Chăn nuôi
Lối sống - Định cư - Du cư
T/chức XH
Trang 10Văn hóa trọng tĩnh (gốc nông nghiệp)Văn hóa trọng động (gốc du mục)Lối nhận thức, tư duy- Ít trọng lý.- Lối sống tuân thủtheo luật làng “phépvua thua lệ làng”.- Trọng lý: Để duy trìnguyên tắc, kỷ luật, vănhóa trọng động, gốc dumục đưa cách cư xử màquyền lực tuyệt đốinằm trong tay người caitrị.
Trang 11Văn hóa trọng tĩnh (gốc nông nghiệp)Văn hóa trọng động (gốc du mục)Tổ chức cộng đồng- Trọng tình: Dân gốcnôngnghiệp, sống địnhcanhđịnh cư, ổn địnhlâu dài nênưa tĩnh,sống yên vui trong xómlàngvới cái nhà, ao cáv.v…-Sống hòa thuận, lấytìnhnghĩa làm đầu (VD:Một bồ cái lý khôngbằng một tý cái tình) =>Trọng đức, trọng văn,trọng phụ nữ.-Trọng sức mạnh: Dângốc du mục, hằng ngàychăn đàn gia súc đếnnhững bãi cỏ, thườngxuyênphải di chuyển.
Trang 12Văn hóa trọng tĩnh (gốc nông nghiệp)Văn hóa trọng động (gốc du mục)Tổ chức cộng đồng- Coi trọng ngôi nhà-> coi trọng cái bếp-> coi trọng ngườiphụ nữ (VD: Nhất vợnhì trời).- Phụ nữ VN: quản lýkinh tế, tài chínhtrong gia đình, giáodục con cái VD:Phúc đức tại mẫu.
Trang 13Văn hóa trọng tĩnh (gốc nông nghiệp)Văn hóa trọng động (gốc du mục)Tổ chức cộng đồngTừ nguyên tắc sống trọng tình cảm -> lối sống linh hoạt -> tâm lý hiếu hòa VD: Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.
Trang 15Văn hóa trọng tĩnh (gốc nông nghiệp)
Văn hóa trọng động (gốc du mục)
-Nhượcđiểmcủatính linhhoạt: tùytiện,coithườngphépnước, thiếu tôntrọng pháp luật.Nhược điểm của tínhnguyêntắc: máy móc,rập khuôn, thiếu bìnhđẳng do bị áp đặt.
Trang 16• Ngoài 2 loại hình văn hóa trọng động (gốc dumục) và văn hóa trọng tĩnh (gốc nông nghiệp),còn có loại hình văn hoá trung gian: chứa
Trang 17III KẾT LUẬN