1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG HIGG FEM SECTION RÁC THẢI

71 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Cụ Quản Lý Môi Trường Higg Fem Section Rác Thải
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

Công cụ quản lý môi trường Higg Fem áp dụng được nhiều ngành nghề, tuy nhiên phổ biến đối với ngành dệt may bao bì. Bộ công cụ này bao gồm các nội dung sau: Section: Hệ thống quản lý môi trường Section: Năng lượng khí nhà kinh Section: Khí Thải Section: Nước thải Section: Rác thải Section: Hóa chất Và slide này tập trung chuyên sâu vào section rác thải. Hướng đến phân chuyên sâu của rác thải kiểm soát rác thải đáp ứng các yêu cầu liên quan đến luật bảo vệ môi trường các yêu cầu cao hơn luật môi trường.

Trang 1

SECTION: WASTE

PHẦN: RÁC THẢI

ÁP DỤNG VỚI NHÀ SẢN XUẤT

Trang 3

PHẦN 1 – KHÁI NIỆM & TÀI LIỆU VIỆN DẪN

ÁP DỤNG VỚI NHÀ SẢN XUẤT

Trang 4

Khái niệm

2 Luật môi trường 2020

Trang 5

PHẦN 1 1 Khái Niệm

1.1 Chất thải: bất cứ vật liệu hoặc chất nào được thải ra từ một cơ sở của nhà máy, có thể gây ô

nhiễm môi trường và các cộng đồng xung quanh

1.2 Chất thải không nguy hại: phế liệu từ việc tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ và sản xuất hàng hoá

- Thông thường bao gồm:

+ Chất thải sản xuất không nguy hại+ Chất thải sinh hoạt

Chất thải

Chất thải nguy hại

Chất thải không nguy

Khái niệm

Trang 6

PHẦN 1

2 Khái Niệm

Chất thải sản xuất không nguy hại được

tạo ra từ quy trình sản xuất trực tiếp

Ví dụ

Phân loại cấp 2

Phân loại cấp 1

Chất thải không nguy hại

Sản xuất

Vải phế

Da phếGiấy phếBao bì đóng góiSinh

Khái niệm

Trang 7

Phân loại cấp 1

Chất thải không nguy hại

Sinh hoạt

Khái niệm

Trang 8

PHẦN 1

2 Khái Niệm

1.3 Chất thải nguy hại là chất thải có thể gây hại cho sức khoẻ cộng đồng và/hoặc môi trường vì các đặc tính hóa học, vật lý hoặc sinh học

Các

dạng

tồn tại CTNH

Khái niệm

Trang 9

PHẦN 1

2 Khái Niệm

chuẩn mà bạn có thể sử dụng để làm gốc so sánh theo thời gian (biến thời gian)

- Vật liệu mới/ sản phẩm mới

Có chất lượng tốt hơn, giá trị môi trường cao hơn

Khái niệm

Trang 10

PHẦN 2 YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG DỮ LIỆU

ÁP DỤNG VỚI NHÀ SẢN XUẤT

Trang 12

2.2 YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG DỮ LIỆU

Khi xây dựng chương trình thu thập dữ liệu chất thải phải đảm bảo đáp ứng các

nguyên tắc sau:

Chương trình thu thập Dữ liệu

Tình toàn vẹn Tình chính xác Tính nhất quán Tính minh bạch

Quản lý chất lượng

dữ liệu Đảm bảo có

Phương pháp

thu thập phải

nhất quán

trong các khoản thời gian

Tất cả các dữ liệu đều có khả năng xác minh thông qua tài liệu/

hồ sơ

Các hoạt động đảm bảo chất lượng (nội bộ & bên ngoài) phải được duy trì

Trang 13

PHẦN 3 CÁC YÊU CẦU SECTION RÁC THẢI

ÁP DỤNG VỚI NHÀ SẢN XUẤT

Trang 14

Câu 1: Cơ sở của bạn có nguồn phát sính chất thải

không nguy hại nào? Chọn tất cả các phương án thích hợp:

- Hiện trường: Quan sát công nghệ sản xuất  Xác

minh các loại phát thải không nguy hại

- Truy xuất hồ sơ  Xem xét:

+ Quy trình thu thập dữ liệu liên quan đến chất

+ Pp chuyển đổi đơn vị/ Ước tính, …

Trang 15

Câu 1: Cơ sở của bạn có nguồn xả thải không nguy

hại nào? Chọn tất cả các phương án thích hợp:

Thang điểm đánh giá

- Full Yes:

& PP xử lý rác thải+Trường hợp sử dụng thiết bị đo để xác định khối lượng thì thiết bị đo phải được hiệu chuẩn

- Một phần điểm: Theo dõi ít nhất 1 nguồn chất thải không nguy hại

Trang 16

cạnh phát sinh chất thải theo công nghệ sản xuất)

- Truy xuất hồ sơ  Xem xét:

+ Quy trình thu thập dữ liệu+ Hướng dẫn phân loại chất thải nguy hại+ Chứng từ nguy hại

- Giúp cơ sở nhận thức và thực hiện các hành động theo dõi phát thải nguy hại mà cơ sở tạo ra

- Cơ sở để thiết lập chiến lược môi trường liên quan đến giảm thiểu chất thải nguy hại hoặc thay đổi phương pháp xử lý

Trang 17

& PP xử lý rác thải (CTNH)+Trường hợp Sử dụng thiết bị đo phục vụ cân khối lượng rác  Cần phải được hiệu chuẩn.

- Một phần điểm: Theo dõi ít nhất 1 nguồn chất thải không nguy hại

Trang 18

Câu 3: Cơ sở của bạn có phân loại, lưu trữ chất thải

nguy hại vơi chất thải không nguy hại đảm bảo riêng biệt không?

Mục đích câu hỏi:

- Việc phân loại riêng biệt chất thải nguy hại &

không nguy hại nhằm mục đích:

các dòng chất thải+ Giảm chi phí xử lý (do lẫn lộn sẽ tăng khối lượng chất thải nguy hại

Trang 19

Phương pháp xác minh

- Hiện trường:

+ Ví trí lưu trữ chất thải nguy hại & không nguy hại đảm bảo tách biệt, đầy đủ dấu hiệu nhận diện

+ Dấu hiệu nhận biết chất thải tại các điểm thu gom

chất thải tại nhà máy

- Truy xuất hồ sơ  Xem xét:

+ Hướng dẫn thu gom, phân loại chất thải tại cơ sở+ Tài liệu đào tạo liên quan đến phân loại rác

+ Hồ sơ giám sát phân loại rác

- Phỏng vấn:

gia các khóa đào tạo phân loại rác nào?

Trang 20

Thang điểm đánh giá

- Full Yes:

+ Cơ sở thực hiện phân loại riêng biệt chất thải nguy hại với chất thải không nguy hại

Trang 22

Chuẩn mực xác nhận

- Đảm bảo thoáng khí, khô ráo

không chịu tác động từ môi trường bên ngoài

- Kiểm soát rủi ro cháy nổ

- Cách lý với các nhân viên không có thẩm quyền (ví dụ có cửa, có khóa, )

Trang 23

Chuẩn mực xác nhận

- Nền khu vực lưu trữ đảm bảo:

+ Nền cứng/ không bị rỗ/ xốp + Dụng cụ chứa chất thải nguy hại phải có nắp

- Đảm bảo:

+ Cách xa nguồn nhiệt (Áp dụng với chất dễ cháy)

+ Sử dụng bóng đèn chống nổ + Biện pháp tiếp đất

Trang 24

Chuẩn mực xác nhận

- Các chất thải tương thích phải được sắp xếp tách biệt với nhau

- Các dụng cụ ứng phó khẩn cấp phải đảm bảo sẵn có (Vòi rữa mắt, PPE khẩn cấp, )

Trang 25

Chuẩn mực xác nhận

- Các thùng rác đảm bảo tình trạng

tốt, phù hợp với chất thải lưu trữ và ghi nhận rõ thông tin chất thải chứa đựng

- Thùng rác phải có nắp đậy

- Các thùng rác phải được bố trí đảm bảo

không bị đỗ, không xếp chồng lên nhau

- Duy trì đủ lối đi cho NLĐ thu gom rác

Trang 26

- Truy xuất hồ sơ  Xem xét:

+ Quy trình/ hướng dẫn phân loại, lưu trữ chất thải nguy hại

+ Tình trạng lưu trữ hồ sơ (MSDS/ SDS,…)

- Phỏng vấn:+ Phỏng vấn NV liên quan đến các khóa đào tạo & xử

lý sự cố môi trường tại khu vực lưu trữ CTNH

Trang 27

Thang điểm đánh giá

- Full Yes:

+ Đáp ứng các yêu cầu so với chuẩn mực đánh giá nêu trên

Trang 28

+ Giám sát chất thải không nguy hại đảm bảo:

Đặc biệt: Chất thải thực phẩm

Trang 29

Chuẩn mực xác nhận

- Đảm bảo thoáng khí, khô ráo và

không chịu tác động từ môi trường bên ngoài

- Kiểm soát rủi ro cháy nổ

Khu vực chất thải không nguy hại

đầy đủ dấu hiệu nhận biết:

- Khu vực lưu trữ chất thải không nguy hại.

Khu vực lưu trữ chất thải không nguy hại đảm bảo:

+ Cách xa các nguồn nhiệt + Sử dụng bóng đèn chống nổ + Sử dụng biện pháp nối đất

Trang bị đầy đủ các PPE trước khi

vào khu vực này

Trang 30

- Truy xuất hồ sơ  Xem xét:

+ Quy trình/ hướng dẫn phân loại, lưu trữ chất thải không nguy hại

+ Tình trạng lưu trữ hồ sơ (Phiếu giao nhận rác,…)

- Phỏng vấn:

+ Phỏng vấn liên quan đến các khóa đào tạo & xử lý

Trang 31

Thang điểm đánh giá

- Full Yes:

+ Đáp ứng các yêu cầu so với chuẩn mực đánh giá nêu trên

Trang 32

rác hoặc chôn lấp tại cơ sở không được kiểm soát

tiềm ẩn rủi ro:

+ Môi Trường:

Khí phát sinh trong quá trình đốt  Không kiểm soát

Ô nhiễm môi trường khí

+ An Toàn: Khí phát sinh trong quá trình trôn lấp 

Ảnh hưởng đến sức khỏe NLĐ

Trang 33

- Truy xuất hồ sơ  Xem xét:

+ Chính sách cấm đốt rác & chôn lấp rác tại cơ sở+ Hồ sơ đào tạo/ phổ biến chính sách cấm đốt rác tại

cơ sở

- Phỏng vấn:

đốt rác & chôn lấp tại cơ sở

Trang 34

không đốt rác/ chôn lấp tại cơ sở

Trang 35

- Đảm bảo tất cả các nhân sự trong cơ sở được

trang bị đầy đủ các kiến thức liên quan đến

quản lý chất thải được áp dụng tại cơ sở

Các câu hỏi phát sinh: (03 câu) 7.1 Lựa chọn các chủ đề đã được đào tạo cho NLĐ

7.3 Tần suất thực hiện đào tạo

Trang 36

Các câu hỏi phát sinh: (03 câu)

7.1 Lựa chọn các chủ đề đã được đào tạo cho NLĐ

7.2 Số lượng NLĐ được đào tạo

7.3 Tần suất thực hiện đào tạo

Các chủ đề cần được đào tạo cho NLĐ bao gồm:

- Xử lý chất thải đúng cách

- Phương pháp lưu trữ chất thải & Phân loại chất thải

- Các phương pháp giảm thiểu chất thải (Cụ thể: hóa chất thải)

- Khác

Trang 37

- Hiện trường: Ít áp dụng (Hiện trường treo các

hướng dẫn phân loại rác)

- Truy xuất hồ sơ  Xem xét:

+ Tài liệu đào tạo+ Hồ sơ đào tạo theo từng chủ đề+ Hình ảnh đào tạo (nếu có)

- Phỏng vấn:

+ Phỏng vấn nhân sự liên quan đối với các khóa đào tạo liên quan đến MT đã tham gia (Đối tương tiên PV: Bảo vệ + Nhân viên kỹ thuật: Bảo trì cơ, điện)

Trang 39

- Mục tiêu hướng đến tại LV I:

+ Thiết lập & duy trì biện pháp theo dõi các nguồn phát sinh chất thải tại cơ sở (Q1,2,3)

+ Nâng cao nhận thức NLĐ (Q7, Q6)+ Yêu cầu điều kiện cơ sở hạ tầng đối với khu vực lưu trữ & dụng cụ chứa chất thải (Q4, Q5)

Trang 40

Câu 8: Cơ sở của bạn đã xác định giá trị đường cơ

sở cho chất thải rắn tại cơ sở chưa ? Nếu có, thì hãy

chọn tất cả các nguồn chất thải mà cơ sở của bạn

Trang 41

Câu 8: Cơ sở của bạn đã xác định giá trị đường cơ

sở cho chất thải rắn tại cơ sở chưa ? Nếu có, thì hãy

chọn tất cả các nguồn chất thải mà cơ sở của bạn

đã xác định được giá trị nền

Phương pháp xác minh

- Hiện trường: Quan sát hiện trường khu vực lưu trữ chất thải/ quy trình công nghệ  Xác định nguồn phát sinh chất thải Quan sát các điểm đo lường (cân, )

- Truy xuất hồ sơ  Xem xét:

+ Xác nhận tính chính xác của các dữ liệu phục vụ làm Baseline (Hóa đơn, bảng kê khai, Phiêu cân,…)

+ Hướng dẫn xây dựng đường cơ sở nếu có + Hồ sơ minh chứng đường cơ sở đã được xác nhận (Xác nhận nội bộ hoặc bên ngoài)

- Phỏng vấn:

+ Phỏng vấn nhân sự phụ trách liên quan đến phương pháp xác định baseline

Trang 42

Câu 8: Cơ sở của bạn đã xác định giá trị đường cơ

sở cho chất thải rắn tại cơ sở chưa ? Nếu có, thì hãy

chọn tất cả các nguồn chất thải mà cơ sở của bạn

đã xác định được giá trị nền

Thang điểm đánh giá

- Full Yes:

+ Phương pháp xây dựng đường cơ sở phù hợp với đặc tính chất thải

Trang 44

+ Hồ sơ năng lực của đơn vị xử lý & chứng từ nguy hại + Hồ sơ minh chứng đường cơ sở đã được xác nhận (Xác nhận nội bộ hoặc bên ngoài)

Trang 45

Câu 9: Bạn có đặt ra giá trị đường cơ sở theo các

phương pháp xử lý chất thải mà cơ sở của bạn sử dụng để xử lý rác thải?

Thang điểm đánh giá

- Full Yes:

+ Phương pháp xây dựng đường cơ sở phù hợp với đặc tính chất thải

Trang 46

Mục đích câu hỏi:

- Cơ sở thiết lập ít nhất một mục tiêu môi trường

sở phát sinh

Trang 47

- Hiện trường: Kiểm tra hiện trường theo các hành động

đề xuất theo kế hoạch thực hiện MTMT (hình đồ, )

- Truy xuất hồ sơ  Xem xét:

+ Xác nhận tính chính xác của các dữ liệu phục vụ thiết lập mục tiêu (Hóa đơn, bảng kê khai, Phiêu cân,…)

+ Phương pháp tính toán để xác định mục tiêu + Kế hoạch thực hiện mục tiêu

Trang 48

nguồn chất thải phát sinh chiếm lớn hơn 80% so với tổng khối lượng phát sinh

- Một phần điểm

+ Đặt mục tiêu đối với giảm số lượng chất thải với

nguồn chất thải phát sinh chiếm 50 – 79% so với tổng khối lượng phát sinh

Trang 49

- Cơ sở thiết lập ít nhất một mục tiêu môi trường

phát sinh

Trang 50

- Hiện trường: Kiểm tra hiện trường theo các hành động

đề xuất theo Chiến lược chuyển dòng xử lý chất thải

- Truy xuất hồ sơ  Xem xét:

+ Mục tiêu cải thiện phương pháp xử lý chất thải + Chiến lược đổi dòng xử lý chất thải

+ Kế hoạch thực hiện mục tiêu

Trang 51

xử lý chất thải theo hướng thân thiện môi trường

cải thiện/ chiến lược cải thiện

Trang 52

Câu 12: Cơ sở của bạn có kế hoạch thực hiện để

giảm lượng chất thải hoặc cải thiện phương pháp xử lý chất thải không?

Mục đích câu hỏi:

- Cơ sở thiết lập & thực hiện hành động đạt mục

+ Giảm Lượng chất thải phát sinh tại cơ sở, hoặc+ Thay đổi phương pháp xử lý chất thải theo hướng thân thiện với môi trường

Trang 53

Câu 12: Cơ sở của bạn có kế hoạch thực hiện để

giảm lượng chất thải hoặc cải thiện phương pháp xử lý chất thải không?

Phương pháp xác minh

- Hiện trường: Ít áp dụng (Niêm yết hành động thực hiện

MTMT)

- Truy xuất hồ sơ  Xem xét:

+ Kế hoạch thực hiện mục tiêu môi trường + Bằng chứng/ cam kết thay đổi PP xử lý của đơn vị xử lý chất thải

- Phỏng vấn:

+ Đào tạo/ phổ biến các kế hoạch hành động thực hiện mục tiêu đến các nhân sự tại cơ sở

+ Các nhân viên thấu hiểu mục tiêu môi trường không?

+ Các đơn vị xử lý rác đã nhận được thông báo liên quan đến chiến lược thay đổi dòng xử lý chất thải hay chưa

Trang 54

Câu 12: Cơ sở của bạn có kế hoạch thực hiện để

giảm lượng chất thải hoặc cải thiện phương pháp

xử lý chất thải không?

Thang điểm đánh giá

- Full Yes:

đã thực hiện hành động để đạt mục tiêu môi trường

- Một phần điểm

đạt được mục tiêu môi trường

Trang 55

Câu 13: Cơ sở của bạn đã giảm được lượng chất

báo cáo này so với đường cơ sở chưa?

Mục đích câu hỏi:

- Báo cáo kết quả thực hiện mục tiêu môi trường sau khi thiết lập & hành động thực hiện để đạt được mục tiêu môi trường

- Cơ sở thiết lập mục tiêu môi trường các năm tiếp theo (Chứng minh Bền vững là một hành trình cải thiện)

Trang 56

Câu 13: Cơ sở của bạn đã giảm được lượng chất

báo cáo này so với đường cơ sở chưa?

Phương pháp xác minh

- Hiện trường: Ít áp dụng

- Truy xuất hồ sơ  Xem xét:

+ Xác nhận tính chính xác của các dữ liệu phục vụ báo cáo kết quả thực hiện MTMT (Hóa đơn, bảng kê khai, Phiêu cân,…)

+ Kết quả thực hiện của các hành động để đạt MTMT

(nếu có)

- Phỏng vấn:

+ Phương pháp theo dõi mục tiêu (Tần suất theo dõi: Định

kỳ hàng quý)

Trang 57

Câu 13: Cơ sở của bạn đã giảm được lượng chất

báo cáo này so với đường cơ sở chưa?

Thang điểm đánh giá

- Full Yes: + Đạt mục tiêu đối với giảm số lượng chất thải với nguồn chất thải phát sinh chiếm lớn hơn 80% so với tổng khối lượng phát sinh

- Một phần điểm

+ Đạt mục tiêu đối với giảm số lượng chất thải với nguồn chất thải phát sinh chiếm 50 – 79% so với tổng khối lượng phát sinh

Trang 58

Câu 14: Khi so sánh với đường cơ sở, cơ sở của bạn

đã cải thiện được phương pháp xử lý chất thải

trong năm báo cáo hay chưa (theo từng PP xử lý)?

Mục đích câu hỏi:

- Báo cáo kết quả thực hiện mục tiêu môi trường sau khi thiết lập & hành động thực hiện để đạt được mục tiêu môi trường

- Cơ sở thiết lập mục tiêu môi trường các năm tiếp theo (Chứng minh Bền vững là một hành trình cải thiện)

Trang 59

Câu 14: Khi so sánh với đường cơ sở, cơ sở của bạn

đã cải thiện được phương pháp xử lý chất thải

trong năm báo cáo hay chưa (theo từng PP xử lý)?

Phương pháp xác minh

- Hiện trường: Ít áp dụng

- Truy xuất hồ sơ  Xem xét:

+ Xác nhận tính chính xác của các dữ liệu phục vụ báo cáo kết quả thực hiện MTMT (Hóa đơn, bảng kê khai, Phiêu cân,…) chứng minh lượng chất thải đã chuyển sang

PP xử lý thân thiện với môi trường (Đơn vị %)

- Phỏng vấn:

+ Phương pháp theo dõi mục tiêu

Trang 60

Câu 14: Khi so sánh với đường cơ sở, cơ sở của bạn

đã cải thiện được phương pháp xử lý chất thải

trong năm báo cáo hay chưa (theo từng PP xử lý)?

Thang điểm đánh giá

- Full Yes:

cải thiện phương pháp xử lý chất thải theo hướng thân thiện với môi trường

+ Đầy đủ các bằng chứng minh chứng tính chính xác mục tiêu

Trang 61

• Xem xét cơ hội cải tiến (Thay đổi

baseline, MTMT)

Q8, 9

(Baseline SL, PP)

• Thực hiện theo kế hoạch (Plan)

Q10, 11 (MTMT

SL, PP)

Q12 Kế hoạch thực hiện MTMT

Chec

k Actio

n

Trang 62

Câu 15: Cơ sở của bạn có đánh giá giai đoạn tiêu hủy

và xử lý cuối cùng đối với tất cả các chất thải nguy hại không? (Phương pháp đảm bảo tất cả các chất thải

nguy hại được xử lý đúng cách)

Mục đích câu hỏi:

- Đảm bảo tất cả các chất thải nguy hại phát sinh tại

cơ sở được xử lý đúng cách & theo quy định (Pháp luật & Thỏa thuận theo hợp đồng)

lý chất thải nguy hại  Đảm bảo họ xử lý đúng cách & theo thỏa thuận

Trang 63

Câu 15: Cơ sở của bạn có đánh giá giai đoạn tiêu hủy

và xử lý cuối cùng đối với tất cả các chất thải nguy hại không? (Phương pháp đảm bảo tất cả các chất thải

nguy hại được xử lý đúng cách)

Phương pháp xác minh

- Hiện trường: Ít áp dụng

- Truy xuất hồ sơ  Xem xét:

+ Quy trình đánh giá nhà thầu phụ/ nhà cung cấp dịch vụ + Hồ sơ đánh giá năng lực nhà thầu phụ (Tần suất ít nhất

03 năm/ lần)

- Phỏng vấn:

+ Phỏng vấn nhân sự đánh giá NCC liên quan đến cách thức cơ sở đã đánh giá NCC trong 3 năm qua.

Ngày đăng: 07/02/2024, 13:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w