1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về hợp đồng thương mại vô hiệu ở việt nam hiện nay

90 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 885,58 KB

Nội dung

Hầu hết các giao dịch trong xã hội, dù có mục đích kinh doanh hay nhằm đáp ứng các nhu cầu sinh hoạt thông thường, đều liên quan đến hợp đồng.Hợp đồng thương mại là một trong những phươn

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Đình Hảo Các nội dung nghiên cứu, kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá tác giả thu thập q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Ngồi luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu nhà nghiên cứu, tác giả khác, quan, tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Tác giả luận văn Đỗ Thị Ánh Tuyết i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, tơi hồn thành đề tài "Pháp luật Hợp đồng thương mại vô hiệu Việt Nam nay" Trong suốt q trình thực hiện, tơi nhận hướng dẫn hướng dẫn hỗ trợ nhiệt tình từ q thầy đồng nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quan, đơn vị cá nhân tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu để hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, toàn thể quý Thầy, Cô Khoa Luật cán Viện Đào tạo Sau Đại học trường Đại học Hòa Bình giúp đỡ tơi mặt suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Đình Hảo - Người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình tơi suốt thời gian nghiên cứu luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Gia đình, học viên lớp, bàn bè, đồng nghiệp, người tạo điều kiện cổ vũ, khích lệ, động viên tơi suốt q trình học tập thực luận văn./ Tác giả luận văn Đỗ Thị Ánh Tuyết ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC III Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết cấu luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VÔ HIỆU VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VÔ HIỆU 1.1 Khái quát hợp đồng thương mại 1.1.1 Khái niệm hợp đồng thương mại 1.1.2 Những đặc trưng hợp đồng thương mạiError! Bookmark not defined 1.1.3 Phân loại hợp đồng thương mại 1.2 Khái quát hợp đồng thương mại vô hiệu 1.2.1 Khái niệm hợp đồng thương mại vô hiệu 1.2.2 Phân loại hợp đồng thương mại vô hiệu 1.2.3 Hậu pháp lý hợp đồng thương mại vô hiệu 10 1.3 Khái quát pháp luật hợp đồng thương mại vô hiệu 13 1.3.1 Khái niệm pháp luật hợp đồng thương mại vô hiệu 13 1.3.2 Nội dung pháp luật hợp đồng thương mại vô hiệu 13 1.3.3 Kinh nghiệm pháp luật số nước giới hợp đồng thương mại vô hiệu 15 TIỂU KẾT CHƯƠNG 18 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VÔ HIỆU VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 19 iii 2.1 Thực trạng pháp luật hợp đồng thương mại vô hiệu Việt Nam 19 2.1.1 Quy định pháp luật trường hợp hợp đồng thương mại vô hiệu 19 2.1.2 Quy định pháp luật vấn đề xử lý hậu pháp lý hợp đồng thương mại vô hiệu 37 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng thương mại vô hiệu Việt Nam 44 TIỂU KẾT CHƯƠNG 61 CHƯƠNG 3:ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VÔ HIỆU Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 62 3.1 Định hướng hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng thương mại vô hiệu 62 3.1.1 Các quy định hợp đồng thương mại vô hiệu cần đặt mối quan với quy định hợp đồng vô hiệu Bộ luật Dân 62 3.1.2 Sửa đổi bổ sung quy định pháp luật hành theo hướng xây dựng hoàn thiện quy định hợp đồng Bộ luật dân luật chuyên ngành lĩnh vực thương mại 62 3.1.3 Đảm bảo thể chế hóa đường lối đổi sách kinh tế Đảng Nhà nước đồng thời tạo tương thích với pháp luật quốc tế hợp đồng vô hiệu điều kiện hội nhập 62 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng thương mại vơ hiệu 66 3.2.1.Hồn thiện khái niệm hợp đồng thương mại vô hiệu 66 3.2.2.Hoàn thiên cac quy đinh vê điêu kiên có hiêu lực hợp đồng 67 3.2.3.Hồn thiện quy định pháp luật trường hợp hợ đồng thương mại vô hiệu 68 3.2.4 Hoàn thiện quy định giải hậu pháp lý hợp đồng thương mại vô hiệu 73 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ lâu pháp luật hợp đồng chiếm vị trí quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam Hầu hết giao dịch xã hội, dù có mục đích kinh doanh hay nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thông thường, liên quan đến hợp đồng.Hợp đồng thương mại phương thức hiệu chủ thể tham gia xác lập quan hệ pháp luật dân nhằm hướng tới lợi ích kinh tế mà hai bên muốn đạt Pháp luật dân Việt Nam quy định chi tiết, cụ thể, phù hợp với điều kiện xã hội, hoàn cảnh pháp luật giới hợp đồng thương mại Hiện nay, pháp luật hợp đồng Việt Nam nằm rải rác nhiều văn pháp luật có giá trị pháp lý cao thấp khác chưa có thử nghiệm nhằm thống hóa hệ thống văn pháp luật hợp đồng liên kết, liên thơng tính hệ thống pháp luật hợp đồng nói chung Tuân thủ nguyên tắc mối quan hệ luật chung luật riêng, thấy rằng, qui định chung pháp luật hợp đồng qui định từ điều từ 388 – 411 Bộ luật dân 2005 áp dụng cho tất loại hợp đồng khác Bên cạnh qui định chung đó, Bộ luật dân 2005 có qui định riêng cho hợp đồng chuyên biệt Các qui định hợp đồng chuyên biệt, theo nghĩa rộng bao gồm tất hợp đồng khác mang tính luật pháp ( ví dụ: hợp đồng lao động, tín dụng, hợp đồng thương mại ); qui định riêng so với nguyên tắc chung Bộ luật dân 2005 Đối với vấn đề mà luật tư qui định áp dụng luật tư để điều chỉnh, vấn đề luật tư chưa đề cập đến áp dụng luật chung để điều chỉnh Tuy nhiên, vận dụng quy định pháp luật dân tính vơ hiệu hợp đồng thương mại vào thực tế, chủ thể áp dụng pháp luật có cách hiểu khác nhau, vận dụng khác dẫn tới đường lối xử lý chưa thống Ngay nội chế định hợp đồng vô hiệu việc hiểu "nhầm lẫn" để coi yếu tố tuyên bố hợp đồng vô hiệu điều xảy ra? Hay việc xác lập hợp đồng thương mại với cá nhân, tập thể khơng đủ lực tài chính? Giá trị hợp đồng coi giá trị nhỏ giá trị lớn; Hoặc hai bên mua bán tài sản hình thành tương lai cuối đối tượng hợp đồng lại thực giải theo hướng nào? Do giá trị hợp đồng thương mại so với giá trị thực tế mà bên giao dịch có không đồng việc mua bán bên không lập hợp đồng văn theo quy định Cho nên số lượng tranh chấp liên quan đến hợp đồng thương mại có xu hướng gia tăng, mà vi phạm điều kiện có hiệu lực hợp đồng chiếm tỷ lệ không nhỏ Hơn việc xử lý hậu hợp đồng thương mại vơ hiệu cịn nhiều hạn chế Chính vậy, nghiên cứu cách có hệ thống quy định giúp làm rõ lý luận nguyên tắc chung cho việc áp dụng vào thực tế Qua khái quát vấn đề để đề xuất quan Tịa án hướng hồn thiện định nhằm đảm bảo lợi ích chủ thể tham gia quan hệ thương mại, cao xa lợi ích kinh tế, bình ổn xã hội Do đó, tác giả lựa chọn đề tài "Pháp luật hợp đồng thương mại vô hiệu Việt Nam nay" làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đề tài Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập tới vấn đề khác hợp đồng như: luận án tiến sĩ “Chế độ hợp đồng kinh tế thị trường giai đoạn nay” tác giả Phạm Hữu Nghị, Hà Nội (1996); đề tài luận án tiến sĩ: “Hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam”, tác giả Lê Minh Hùng (2010); luận văn thạc sĩ “Giải tranh chấp hợp đồng thương mại vô hiệu từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Đồn Văn Đủ (2019); luận văn thạc sĩ luật học “Hợp đồng thương mại vô hiệu giả tạo qua thực tiễn xét xử tỉnh Thừa Thiên Huế” tác giả Hoàng Quang Bình (2020)…Ngồi ra, cịn có nhiều báo khoa học đăng tạp chí, hội nghị như: “Bàn hợp đồng vô hiệu giao kết người lực hành vi dân qua vụ án” PGS.TS Đỗ Văn Đại; “Xử lý hợp đồng vô hiệu lĩnh vực thương mại” Phạm Nguyên Linh (2008), Tạp chí luật học số 11/2008; “Chế độ hợp đồng dân vô hiệu trước yêu cầu sửa đổi bổ sung BLDS 2005” Bùi Thanh Hằng, Tạp chí luật học 11/2008; “Chuyên đề thực tiễn ký kết thực hợp đồng bị xác định vô hiệu theo quy định Bộ luật dân sự” La Minh Tường (TAND tỉnh Thừa Thiên Huế) Bên cạnh đó, cịn có khóa luận như: “Các trường hợp vơ hiệu hợp đồng thương mại: lý luận thực tiễn tài phán” Nguyễn Như Dạ Ngọc (2009); “Hợp đồng mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại Việt Nam” Nguyễn Thị Lý (2006)… Những cơng trình khoa học tài liệu vô quý giá, giúp tác giả có thêm nhiều thơng tin quan trọng để phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn Các cơng trình nghiên cứu vào vấn đề chung, không nghiên cứu cụ thể tồn diện hợp đồng thương mại vơ hiệu theo quy định pháp luật nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Mục tiêu việc nghiên cứu đề tài tìm luận khoa học thực tiễn, từ đề giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật hợp đồng thương mại vơ hiệu theo quy định Bộ luật Dân Luật chuyên ngành có liên quan Nhiệm vụ nghiên cứu: - Để đạt nội dung trên, đề tài có nhiệm vụ sau đây: - Làm rõ khái niệm - Phân tích quy định pháp luật hợp đồng thương mại vô hiệu kinh doanh thương mại - Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng thương mại vô hiệu Việt Nam - Đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng thương mại vô hiệu Việt Nam - Đưa giải pháp tổ chức thực pháp luật hợp đồng vô hiệu lĩnh vực kinh doanh thương mại Đối tượng Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi luận văn, tác giả tập trung vào đối tượng nghiên cứu sau: - Quy định pháp luật Việt Nam hành hợp đồng thương mại vô hiệu, mà cụ thể tập trung vào quy định hợp đồng thương mại vô hiệu Bộ luật dân năm 2005, 2015 văn hướng dẫn, đặt tương quan số quy định Luật thương mại, Luật doanh nghiệp, … công ước, văn pháp luật quốc tế điều chỉnh vấn đề - Thực tiễn áp dụng quy định hợp đồng thương mại vô hiệu Về phạm vi nghiên cứu, giới hạn nghiên cứu luận văn thạc sĩ luật học, tác giả luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận hợp đồng thương mại vô hiệu Trên sở lý luận phân tích, đánh giá quy định pháp luật hợp đồng thương mại vô hiệu đồng thời xem xét thực tiễn áp dụng quy định nêu kể từ thời điểm Bộ luật dân năm 2005 có hiệu lực, luận văn đưa giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực quy định pháp luật hợp đồng thương mại vô hiệu Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Để giải yêu cầu mà đề tài đặt ra, trình nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp nghiên cứu khoa học biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa MácLêNin Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp cụ thể: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận hợp đồng thương mại vơ hiệu - Phương pháp điều tra, bình luận: Đưa ví dụ thực tế để phân tích việc áp dụng luật, bình luận án, nhằm đánh giá việc áp dụng pháp luật hợp đồng thương mại vô hiệu Việt Nam - Phương pháp so sánh: Các quy định pháp luật Việt Nam với pháp luật số nước giới, so sánh pháp BLDS 2015 với BLDS 2005 để làm rõ vấn đề cần phân tích - Phương pháp phân tích đánh giá: Để đánh giá pháp luật tìm hạn chế pháp luật quy định chưa phù hợp, nhằm đưa số hướng giải cụ thể Ý nghĩa lý luận thực tiễn Dưới góc độ khoa học, kết nghiên cứu luận văn đề cập cách có hệ thống, chi tiết quy định pháp luật Việt Nam hành hợp đồng thương mại vô hiệu; đưa đánh giá nhận xét tính hợp lý, logic, độ phù hợp với thực tiễn quy định nêu quan điểm hướng sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng thương mại vô hiệu nước ta Dưới góc độ thực tiễn, luận văn khó khăn, vướng mắc việc áp dụng, thực pháp luật, đồng thời có kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng, thực pháp luật hợp đồng thương mại vô hiệu Việt Nam, góp phần cải thiện, nâng cao ý thức pháp luật nói chung, thích ứng với hội nhập quốc tế Kết cấu luận văn Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài kết cấu gồm có chương: Chương 1: Khái quát hợp đồng thương mại vô hiệu pháp luật hợp đồng thương mại vô hiệu Chương 2: Thực trạng pháp luật hợp đồng thương mại vô hiệu thực tiễn áp dụng Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng thương mại vô hiệu nước ta NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VÔ HIỆU VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VÔ HIỆU 1.1 Khái quát hợp đồng thương mại 1.1.1 Khái niệm đặc trưng hợp đồng thương mại Khi nhắc đến hợp đồng, tức thỏa thuận hai hay nhiều bên nhằm mục đích xác lập, thay đổi, chấm dứt nghĩa vụ bên (Điều 388 BLDS Việt Nam năm 2005) Hợp đồng hành vi pháp lý, thể ý chí bên làm phát sinh quyền nghĩa vụ Hợp đồng loại hành vi pháp lý thông dụng Ý chí cá nhân đóng vai trị quan trọng hợp đồng, thống ý chí thực chất khơng trái pháp luật làm phát sinh nghĩa vụ Nghĩa vụ ràng buộc bên luật pháp Nói cách khác hiệu lực hợp đồng tạo lập, biến đổi hay chấm dứt nghĩa vụ Trong Luật thương mại Việt Nam khơng có khái niệm Hợp đồng thương mại, hiểu Hợp đồng thương mại thỏa thuận hai hay nhiều bên (trong đó, bên phải thương nhân) nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ bên việc thực hoạt động thương mại Các hoạt động thương mại xác định theo Luật thương mại 2005 (LTM 2005), cụ thể Điều LTM 2005, theo bao gồm : hoạt động thương mại thực lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam; hoạt động thương mại thực lãnh thổ Việt Nam trường hợp bên thỏa thuận chọn áp dụng LTM Luật nước ngoài, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; hoạt động khơng nhằm mục đích sinh lợi bên giao dịch với thương nhân thực lãnh thổ Việt Nam trường hợp bên thực hoạt động khơng nhằm mục đích sinh lợi áp dụng luật Có thể xem xét hợp đồng kinh doanh, thương mại mối liên hệ với hợp đồng dân theo nguyên lý mối quan hệ chung riêng

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w