1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về hòa giải trong tranh chấp thương mại ở việt nam hiện nay

75 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Do đó để thúc đẩy sự phát triển và áp dụng rộng rãi của phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng con đường hòa giải, cần phải có những công trình nghiên cứu chỉ ra nh

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi xin chân thành cảm ơn! Người cam đoan Phạm Văn Bình i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I MỤC LỤC II DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT IV MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa luận văn 7 Bố cục luận văn CHƯƠNG 1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOÀ GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm tranh chấp thương mại hòa giải tranh chấp thương mại 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm tranh chấp thương mại 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm hòa giải tranh chấp thương mại 1.2 Pháp luật hòa giải tranh chấp thương mại 11 1.2.1 Khái niệm, chất pháp lý hòa giải tranh chấp thương mại 11 1.2.2 Nội dung pháp luật hòa giải tranh chấp thương mại 12 1.2.3 Sự cần thiết việc điều chỉnh pháp luật hòa giải tranh chấp thương mại 13 1.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu thực pháp luật hoà giải tranh chấp thương mại 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN HÒA GIẢI TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 23 2.1 Nội dung pháp luật hòa giải tranh chấp thương mại 23 ii 2.1.1 Quy định pháp luật tổ chức hòa giải thương mại 23 2.1.2 Quy định pháp luật hòa giải viên thương mại 31 2.1.3 Quy định q trình hịa giải thương mại 34 2.1.4 Quy định pháp luật vai trò Nhà nước hoạt động hòa giải thương mại 36 2.2 Thực tiễn giải tranh chấp thương mại hòa giải Việt Nam 39 2.2.1 Tình hình hoạt động chế hòa giải, đối thoại hành Việt Nam 39 2.1.2 Tình hình giải tranh chấp thương mại hịa giải VIAC 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG 44 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM .45 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật hòa giải tranh chấp thương mại 45 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu lực áp dụng pháp luật hòa giải tranh chấp thương mại 50 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hòa giải tranh chấp thương mại 50 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu lực áp dụng pháp luật hòa giải tranh chấp thương mại 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFAS : ASEAN Framework Agreement on Services Hiệp định khung ASEAN Dịch vụ ASEAN : Association of South East Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CPTPP : Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương EVFTA : European-Vietnam Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự Việt Nam FTA : Free Trade Area Hiệp định thương mại tự UNCITRAL : United Nations Commission On International Trade Law Ủy ban Liên hợp quốc thương mại quốc tế VIAC : Vietnam International Arbitration Centre Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam WTO : World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 30 năm đổi mở cửa, kinh tế Việt Nam có chuyển biến tích cực, hợp tác giao lưu thương mại ngày phát triển Nền kinh tế thị trường Việt Nam tạo điều kiện cho quan hệ thương mại hình thành phát triển đa dạng, phức tạp Để điều chỉnh tạo khung pháp lý cho hoạt động doanh nghiệp, Việt Nam ban hành Luật Doanh nghiệp năm 2020, Luật Thương mại năm 2005, Luật Đầu tư năm 2020 văn hỗ trợ giải hậu hoạt động kinh doanh, thương mại như: Luật Trọng tài Thương mại năm 2010, Luật Hòa giải, Đối thoại Tòa án năm 2020, Nghị định số 22/ 2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017 Chính phủ hòa giải thương mại Cho đến hệ thống văn quy phạm pháp luật góp phần hỗ trợ tích cực hoạt động kinh doanh hương mại Việt Nam Khi quan hệ thương mại phát triển đa dạng phức tạp, tranh chấp quyền nghĩa vụ bên xảy ngày nhiều điều tất yếu Để giải tranh chấp kinh doanh thương mại bên cần phải lựa chọn phương thức giải tranh chấp phù hợp dựa yếu tố mục tiêu bên mong muốn đạt được, mối quan hệ bên, thời gian chi phí Pháp luật Việt Nam công nhận phương thức giải tranh chấp kinh doanh sau: Thương lượng, hòa giải, trọng tài tịa án Theo xảy tranh chấp bên trực tiếp thương lượng với để giải quyết, trường hợp không thương lượng thực với trợ giúp bên thứ ba thơng qua hịa giải, trọng tài tịa án Mỗi phương thức có ưu điểm nhược điểm riêng nhìn chung hướng tới việc giải xung đột bên, bảo vệ lợi ích hợp pháp đáng bên tham gia vào hoạt động kinh doanh thương mại Trong phương thức giải tranh chấp, bên cạnh thương lượng trọng tài phương thức giải tranh chấp thương mại hòa giải phổ biến giới, đặc biệt ưa chuộng quốc gia có kinh tế phát triển ưu điểm vượt trội phương thức so với phương thức tố tụng tòa án Tại Việt Nam phương thức giải tranh chấp hòa giải kinh doanh thương mại, khơng cịn mới, chưa sử dụng rộng rãi nhiều nguyên nhân pháp lý người Mặc dù nhu cầu đa dạng hóa phương thức giải tranh chấp thương mại trở nên cấp thiết nước ta nay, tầm quan trọng hiệu hòa giải dường chưa nhận thức đầy đủ xã hội giới doanh nhân, việc áp dụng hòa giải vào giải tranh chấp thương mại hạn chế Hòa giải văn pháp luật quy định phương thức giải tranh chấp, nên thực tiễn áp dụng, phương thức chưa bộc lộ hết ưu điểm vốn có mình, đặc biệt vấn đề thực thi định hòa giải thành bị bỏ ngỏ Do chưa có hành lang pháp lý nên hịa giải thương mại khơng khơng phát huy ưu điểm mà đơi cịn trở thành vướng mắc q trình giải quyết, gây thiệt hại cho bên quan hệ tranh chấp, đặc biệt thiệt hại cho nhà kính doanh nhỏ, thiếu kinh nghiệm Do để thúc đẩy phát triển áp dụng rộng rãi phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại đường hịa giải, cần phải có cơng trình nghiên cứu ưu điểm, khuyết điểm pháp luật hành thực tiễn liên quan đến hòa giải Việt Nam sở đối chiếu so sánh, để tăng thêm hiểu biết xã hội chấp nhận rộng rãi phương thức này, học viên lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Pháp luật hòa giải tranh chấp thương mại Việt Nam nay” để làm Luận văn thạc sĩ nhằm nghiên cứu chuyên sâu vấn đề hòa giải tranh chấp thương mại đưa số kiến nghị góp phần thực hiệu cơng tác hịa giải tranh chấp thương mại nước nói chung Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Pháp luật hòa giải tranh chấp thương mại Việt Nam nay” cho thấy vấn đề không mới, số nhà nghiên cứu khoa học quan tâm nghiên cứu tiếp cận theo nhiều cách với cấp độ khác nhau: - Bài viết “Công nhận kết hịa giải thành ngồi tịa án số vấn đề cần hoàn thiện chế giải tranh chấp thương mại hịa giải ngồi tịa án” tác giả Lê Thị Anh Xuân (2016) – Đăng Tạp chí Tịa án nhân dân tối cao, số 9/2016, tr 33 - 36; số 10/2015, tr 35 - 38 Trong viết tác giả nêu khái niệm loại hình hịa giải tranh chấp thương mại hệ thống pháp luật Việt Nam; hòa giải với vai trò biện pháp giải tranh chấp thay hệ thống tư pháp đại, tác giải đưa vấn đề hoàn thiện thể chất thiết chế tương ứng đảm bảo vận hành chế hòa giải hiệu Việt Nam; - Bài viết “Đánh giá quy định pháp luật hành hòa giải viên thương mại Việt Nam” tác giả Lê Hương Giang (2018) – Đăng Tạp chí Khoa học pháp lý - Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, 2018 số 9, tr 30 – 36 Bài viết đánh giá qui định pháp luật hành hòa giải viên thương mại Việt Nam hai khía cạnh qui định điều kiện hành nghề nội dung hoạt động nghề nghiệp hòa giải viên thương mại; - Bài viết “Vấn đề bảo mật hịa giải thương mại ngồi tịa án” tác giả Hồng Minh Khơi tác giả Hồng Bảo Ngọc (2015) – Đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp - Viện nghiên cứu lập pháp,Số 24/2015, tr 11 - 23 Bài viết tìm hiểu vấn đề liên quan đến bảo đảm chế bảo mật thông tin bên hịa giải thương mại ngồi tòa án, bao gồm: khái niệm bảo mật hòa giải thương mại ngồi tịa án, chủ thể có quyền nghĩa vụ bảo mật, biện pháp bảo mật Tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam chế định này; - Bài viết “Một số bình luận Nghị định số 22/2017/NĐ-CP Chính phủ hịa giải thương mại” – tác giả Lê Hương Giang (2017), đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp - Viện nghiên cứu lập pháp, số 24/2017, tr 45 – 52 Bài viết phân tích khía cạnh pháp lý hịa giải thương mại Nghị định số 22/2017/NĐ-CP Chính phủ hòa giải thương mại, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu hướng đến việc phát triển bền vững mơ hình hịa giải Việt Nam; - Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Trần Thị Kim Anh (2018) – Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, “Giải tranh chấp thương mại phương thức hịa giải ngồi tố tụng Việt Nam” Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn thi hành pháp luật giải tranh chấp thương mại hịa giải ngồi tố tụng Luận văn nêu bất cập tồn thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp thương mại hòa giải ngồi tố tụng thời điểm nghiên cứu từ đưa định hướng, giải pháp nhằm khắc phục mặt tiêu cực ; - Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Ngô Thi Thanh Tuyền (2014) – Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, “Xây dựng pháp luật phương thức giải tranh chấp thương mại hòa giải Việt Nam” Luận văn phân tích khái niệm, đặc điểm tranh chấp thương mại phương thức giải tranh chấp thương mại gồm: thương lượng, hòa giải, trọng tài Tịa án Từ làm rõ vấn đề lý luận nội dung phương thức giải tranh chấp thương mại hòa giải Luận văn phân tích pháp luật áp dụng giải tranh chấp thương mại hòa giải bao gồm cam kết quốc tế quy định pháp luật Việt Nam, thực trạng giải tranh chấp thương mại hịa giải Việt Nam Qua đó, đưa số vấn đề pháp lý phát sinh nhận xét nguyên nhân hạn chế pháp luật Việt nam giải tranh chấp thương mại hòa giải Luận văn đề xuất số giải pháp để xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải tranh chấp thương mại hòa giải, bao gồm: Bổ sung chế định hòa giải thương mại vào hệ thống pháp luật thương mại Việt Nam; Xúc tiến thành lập trung tâm hòa giải độc lập vào thực giải pháp hỗ trợ; - Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Lê Hương Giang (2019), Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, “Hoàn thiện pháp luật hòa giải thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” Đề tài đã tập trung phân tích vấn đề lí luận pháp luật hòa giải thương mại, phân tích thực trạng pháp luật hịa giải thương mại Việt Nam từ đưa yêu cầu giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật vấn đề Ngồi ra, cịn số cơng trình nghiên cứu: “Hòa giải – Một phương thức giải tranh chấp thay thế” tác giả Ths Dương Quỳnh Hoa, Viện Nhà nước Pháp luật, đăng Tạp chí nghiên cứu lập pháp tháng 12/2011) Bài viết “Hòa giải thương mại xu hướng phát triển Việt Nam”, tác giả TS Nguyễn Thị Minh, Phó vụ trưởng Vụ Bổ trợ Tư pháp, Bộ Tư pháp, năm 2011; “Hồn thiện chế hịa giải Việt Nam – Bài học từ kinh nghiệm nước”, tác giải ThS Lê Thị Hồng Thanh, năm 2012;… Nhìn chung, có nhiều viết, đề tài nghiên cứu đề cập đến pháp luật hòa giải tranh chấp thương mại Việt Nam trước luâth: Luật Doanh nghiệp năm 2020, Luật Đầu tư năm 2020 Luật Hòa giải, Đối thoại Tòa án năm 2020 có hiệu lực pháp luật, chưa phản ánh hết thực trạng pháp luật hòa giải tranh chấp thương mại Việt Nam Qua rà soát, nghiên cứu cơng trình có liên quan, học viên nhận thấy, việc lựa chọn đề tài để thực nghiên cứu tác giả không trùng lắp, đảm bảo tính mới, tính cấp thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận văn “Pháp luật hòa giải tranh chấp thương mại Việt Nam nay” làm sáng tỏ số vấn đề lý luận giải tranh chấp hòa giải thương mại, thực trạng quy định pháp luật hòa giải tranh chấp thương mại thực tiễn áp dụng quy định pháp luật vào giải tranh chấp thương mại hòa giải Việt Nam Từ có kiến nghị hồn thiện pháp luật hịa giải tranh chấp thương mại để đạt hiệu áp dụng cao - Đề tài tập trung nghiên cứu với nhiệm vụ sau: Thứ nhất, nghiên cứu khái quát vấn đề lý luận tranh chấp thương mại, sở để làm rõ vấn đề lý luận mới, yêu cầu liên quan đến giải tranh chấp thương mại hòa giải Thứ hai, nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật hành phương thức giải tranh chấp thương mại, đặc biệt phương thức hịa giải, từ làm rõ mặt được, mặt hạn chế, bất hợp lý, bất cập pháp luật thực tiễn hoạt động giải tranh chấp thương mại hòa giải; Thứ ba, đưa số kiến nghị đề xuất hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại hòa giải phù hợp với tình hình mới, bảo đảm hiệu lực, hiệu đáp ứng yêu cầu kinh tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu, đánh giá quy định pháp luật Việt nam hành giải tranh chấp thương mại phương pháp hòa giải, nghiên cứu thực tiễn số trường hợp tranh chấp thương mại điển hình giải tranh chấp phương pháp hòa giải Về phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu hoạt động giải tranh chấp thương mại Việt Nam phương pháp hòa giải theo quy định pháp luật hành, bao gồm: Bộ luật Tố tụng dân năm 2015; Luật Hòa giải, đối thoại Tòa án năm 2020; Nghị định số 22/2017/NĐ-CP hòa giải thương mại văn quy phạm pháp luật khác có liên quan Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Để thực Luận văn, tác giả dựa quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước hòa giải tranh chấp thương mại Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, khai thác thông tin từ văn kiện Đảng, tư liệu, văn luật văn quy phạm pháp luật, thu thập thông tin mạng internet, số sách, báo, tạp chí cơng trình nghiên cứu khác có liên quan đến đối tượng nghiên cứu đề tài Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp nghiên cứu lý

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w